Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
897,72 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Nguyễn Thị Tố Uyên THỰC HIỆN QUYỀN CHÍNH TRỊ CỦA PHỤ NỮ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHÍNH TRỊ HỌC Hà Nội - 11/2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ TỐ UYÊN THỰC HIỆN QUYỀN CHÍNH TRỊ CỦA PHỤ NỮ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Chính trị học Mã số: 62 31 02 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHÍNH TRỊ HỌC Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS PHÙNG HỮU PHÚ Hà Nội - 11/2020 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lịch sử chứng minh phụ nữ có vai trò quan trọng với phát triển đời sống xã hội lĩnh vực Song, phân biệt đối xử với phụ nữ tồn Phụ nữ thường bị giới hạn công việc gia đình thiên chức làm mẹ, khơng tạo điều kiện tham gia hoạt động xã hội, không ghi nhận khả tham gia lãnh đạo, quản lý, đặc biệt lĩnh vực trị Đấu tranh cho quyền phụ nữ trở thành vấn đề mang tính thời đại, mối quan tâm quyền, nhà lãnh đạo, nhà nghiên cứu toàn xã hội Nhiều văn kiện văn mang tính quốc tế xác định đề cao quyền quyền trị phụ nữ, việc xóa bỏ tất hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ, coi trách nhiệm văn minh giới Cuộc đấu tranh cho quyền phụ nữ nói chung quyền trị phụ nữ nói riêng góp phần chống lại bất bình đẳng giới tạo cơng có ý nghĩa lớn với loài người “Hãy trao quyền cho phụ nữ” trở thành hiệu để quốc gia, vùng lãnh thổ người dân tìm tầng lớp lãnh đạo cho Đảng cộng sản Việt Nam, từ đời, năm 1930 đề mười nhiệm vụ cốt yếu cách mạng Việt Nam “nam nữ bình quyền” Chủ trương không phân biệt đối xử với phụ nữ Việt Nam thể đậm nét đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước Đó điều kiện đảm bảo quyền phụ nữ phương diện Một số quyền quyền trị - hội để phụ nữ chứng tỏ thể lực mình, đóng góp cho phát triển xã hội Dấu mốc quan trọng tiến trình thể chế hóa đảm bảo Nhà nước cho quyền trị phụ nữ Quốc hội Việt Nam từ Hiến pháp 1946 xác định bình đẳng vị quyền công dân không phân Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an - biệt nam, nữ: “mọi cơng dân ngang quyền trị, kinh tế, văn hóa” (Điều 6), “đàn bà ngang quyền đàn ơng phương diện” (Điều 9)1 Hiện nay, phụ nữ Việt Nam ngày nắm giữ nhiều vị trí chủ chốt máy lãnh đạo thuộc cấp, bộ, ngành hệ thống trị Việt Nam Tuy nhiên, thực tế, quyền trị phụ nữ Việt Nam chưa thực đầy đủ Yêu cầu cần thiết đặt phải nghiên cứu thực trạng thực quyền trị phụ nữ, đánh giá kết quả, hạn chế Từ đó, tìm phân tích nguyên nhân kết hạn chế Cần nghiên cứu đề xuất quan điểm giải pháp để thúc đẩy việc thực quyền trị phụ nữ Đồng thời, giúp phụ nữ nhận thức đầy đủ tham gia hiệu vào đời sống trị - xã hội đất nước Thực điều để đảm bảo công ước văn kiện quốc tế quyền phụ nữ thực cách đẩy đủ Việt Nam Vì lý trên, tác giả chọn đề tài: “Thực quyền trị phụ nữ Việt Nam nay” làm đề tài luận án tiến sĩ, chuyên ngành Chính trị học Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Luận án ưu điểm, hạn chế nguyên nhân ưu điểm hạn chế việc thực quyền trị phụ nữ Việt Nam Từ đề xuất quan điểm, giải pháp nhằm thực tốt quyền trị cho phụ nữ Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài - Luận án phân tích vấn đề lý luận quyền trị phụ nữ, thực quyền trị phụ nữ Việt Nam - Luận án làm rõ đánh giá thực trạng thực quyền trị phụ nữ Việt Nam Giới hạn quyền bầu cử, ứng cử quyền tham gia vào đời sống trị phụ nữ Việt Nam - Luận án đưa quan điểm giải pháp nhằm thực quyền trị cho phụ nữ Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án quyền trị phụ nữ vấn đề thực quyền trị phụ nữ Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: tập trung vào việc thực quyền bầu cử, ứng cử tham phụ nữ Về thời gian: Luận án nghiên cứu việc thực quyền trị phụ nữ Việt Nam từ 2006 đến Về không gian địa lý: nghiên cứu việc thực quyền trị phụ nữ Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh (2015), Quyền người, quyền nghĩa vụ công dân hiến pháp Việt Nam, Văn phòng thường trực Nhân quyền, Hà Nội, tr.118 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 4.1 Cơ sở phương pháp luận - Luận án thực dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác -Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng, Nhà nước hệ thống văn pháp lý quốc tế (đã Việt Nam ký kết tham gia) quyền trị, quyền trị phụ nữ - Luận án kế thừa kết nghiên cứu công trình nghiên cứu trước quyền người, quyền phụ nữ, quyền trị phụ nữ 4.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể Để hoàn thành luận án, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu sau đây: - Phương pháp logic - lịch sử, kết hợp với phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh từ tài liệu nghiên cứu trước - Phương pháp vấn sâu: đại diện quan hệ thống trị Việt Nam đại diện chủ thể nữ vấn đề thực quyền trị phụ nữ Việt Nam - Luận án sử dụng phương pháp chuyên gia với số chuyên gia, nhà nghiên cứu quyền người, quyền phụ nữ Đóng góp luận án - Luận án hệ thống hóa lý luận chung quyền trị, quyền trị phụ nữ quy định thực quyền trị phụ nữ Việt Nam - Qua việc phân tích thực trạng thực quyền trị phụ nữ Việt Nam bối cảnh nay, luận án đề xuất giải pháp kiến nghị cho việc thực quyền trị cho phụ nữ Việt Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn Luận án góp phần nâng cao nhận thức vấn đề quyền trị nói chung quyền trị phụ nữ nói riêng phụ nữ Việt Nam Luận án góp phần xây dựng sở khoa học thực tiễn cho công tác xây dựng kế hoạch quy hoạch sử dụng cán nữ hệ thống trị Việt Nam Luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu học tập vấn đề quyền người, quyền trị, giới quy hoạch sử dụng nguồn nhân lực nữ hệ thống trị Việt Nam Kết cấu: Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận án gồm chương 10 tiết CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1.1 Nghiên cứu liên quan đến quyền trị, quyền trị phụ nữ 1.1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu văn kiện quốc tế quyền trị Đề cập đến vấn đề quyền trị người, giới có hệ thống văn kiện mang tính tổng quát văn kiện liên quan đến vấn đề cụ thể, quy định rõ ràng quyền trị người quyền trị phụ nữ phải kể đến cơng trình tiêu biểu như: Cơng trình Các văn kiện quốc tế Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an quyền người (Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2005); Cơng trình Các quy định Pháp luật quốc tế, sách pháp luật quốc gia Quyền tham gia phụ nữ nói chung phụ nữ dân tộc thiểu số nói riêng (Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2006); Cuốn sách C.Mac – Ph.Anghen Quyền người (Trung tâm nghiên cứu quyền người – Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh) Cuốn Giới thiệu văn kiện quốc tế quyền người – An introduction to Internatinonal Human Rights Instruments (Trung tâm nghiên cứu quyền người – quyền công dân, Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2011); tác giả Võ Khánh Vinh chủ biên Những vấn đề lý luận thực tiễn nhóm quyền dân trị (2011); Tác giả Hồng Văn Hảo Chu Hồng Thanh với Một số vấn đề quyền dân trị (Nxb Chính trị quốc gia, 1997) Các cơng trình khái quát lịch sử hình thành phát triển lý thuyết quyền trị hệ thống quan điểm pháp luật quốc tế, quốc gia Qua đó, tác giả vận dụng để xây dựng sở lý luận cho việc nghiên cứu cụ thể vào quyền trị phụ nữ 1.1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu lý luận quyền trị phụ nữ Tác giả : Mark E Kann với sách: “Giới tính hóa trị Mỹ - Những người sáng lập chế độ phụ hệ trị’’, Praeger, 1999; Cuốn sách Kinh nghiệm điển hình thúc đẩy bảo vệ quyền phụ nữ trẻ em ASEAN (ACWC, Hà Nội, 2013); Quỹ phát triển phụ nữ Liên Hợp Quốc – UNIFEM với sách Path way to Gender Equaility - Con đường tới bình đẳng Giới (UNIFEM, GTZ, 2006, Hà Nội); CEDAW pháp luật: nghiên cứu rà soát văn pháp luật Việt Nam sở quyền giới qua lăng kính CEDAW (Cơng ty Cổ phần phát triển báo chí truyền thông Việt Nam – PJC dịch, 2009, Hà Nội); Tác giả Trần Thị Minh Thi với Cuốn sách Bình đẳng giới trị từ chiều cạnh thể chế, văn hóa hội nhập quốc tế (2017); Bên cạnh sách, kể đến luận án như: Luận án Sự tham gia quyền định phụ nữ gia đình ngồi xã hội (Tác giả Nguyễn Thị Thúy, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, 2011); Tác giả Nguyễn Thị Thanh Nhàn với luận án Đảm bảo quyền phụ nữ nông thôn Việt Nam (Luận án tiến sĩ Luật học, Học việc Khoa học xã hội, Hà Nội, 2017) Các cơng trình nghiên cứu khái qt lịch sử hình thành phát triển lý thuyết nữ quyền hệ thống quan điểm pháp luật quốc tế, quốc gia vấn đề quyền người nói chung, quyền phụ nữ nói riêng; khẳng định giá trị phổ biến lý thuyết quyền người, quyền phụ nữ 1.1.2.Nghiên cứu thực trạng giải pháp thực quyền trị phụ nữ Việt Nam 1.1.2.1 Nghiên cứu thực trạng thực quyền trị phụ nữ Việt Nam Đánh giá thực trạng thực tham gia phụ nữ hệ thống trị Việt Nam kể đến cơng trình: Cuốn sách “Việt Nam với vấn đề quyền người” (Bộ Tư pháp, 2005); Cuốn sách Bình đẳng giới trị từ chiều cạnh thể chế, văn hóa hội nhập quốc tế (Trần Thị Minh Thi, 2017), tác giả đề cập đến quyền trị phụ nữ qua lăng kính tiếp cận bình đẳng giới; Cuốn sách Chủ tịch Hồ Chí Minh với tiến phụ nữ tác giả Phạm Hồng Điệp (NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 2008); Tác giả Nguyễn Văn Động với sách Các Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an quyền hiến định trị cơng dân Việt Nam (2006); Tác giả Võ Thị Mai với nghiên cứu Đánh giá sách bình đẳng giới dựa chứng (NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2013); tác giả Phạm Minh Anh với Vai trò cán lãnh đạo, quản lý cấp sở việc thực mục tiêu bình đẳng giới Việt Nam (NXB CTQG, Hà Nội, 2012); Có nhiều báo nghiên cứu quyền trị phụ nữ Việt Nam như: Tạp chí Luật học, Số (2006) Số chuyên đề Pháp luật Việt Nam với việc thực CEDAW, tất viết đề cập đến tình hình thực Cơng ước CEDAW lĩnh vực khác Việt Nam thời gian qua; Tác giả Đỗ Thị Thạch với viết Tăng cường tham gia phụ nữ công tác lãnh đạo, quản lý nước ta (Tạp chí Cộng sản, 2003); Tác giả Đỗ Thị Thạch với viết Tăng cường tham gia phụ nữ công tác lãnh đạo, quản lý nước ta (Tạp chí Cộng sản, 2003) Tác giả Đỗ Thị Hà: với đề tài khoa học Sự tham gia Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam hệ thống trị (Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2009); Tác giả Phan Thuận (2012): Những rào cản ảnh hưởng đến quyền tham phụ nữ tham gia lãnh đạo quản lý cấp xã, phường nay, Tạp chí Nghiên cứu người, Số 3; Tác giả Nguyễn Thị Vân Hạnh (2015): “Sự tham gia phụ nữ vào hệ thống trị Việt Nam nay”, Tạp chí Lý luận trị, Số 10; Các Hội thảo nghiên cứu vấn đề thực quyền trị phụ nữ kể đến: Hội thảo Quốc gia Đảm bảo quyền tham phụ nữ giai đoạn Học viện Phụ nữ Việt Nam tổ chức (Hà Nội, 11/2019); Hội thảo khu vực miền Trung - Tây Nguyên ngày 29/12/2014 khu vực Bắc Trung Bộ ngày 02/2/2015 với chủ đề “Tăng cường tham gia phụ nữ lĩnh vực trị” Ủy ban vấn đề xã hội Quốc hội, Nhóm nữ đại biểu Quốc hội, Ủy ban Quốc gia tiến phụ nữ Việt Nam Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam tổ chức; Ngân hàng giới tổ chức Hội thảo “Giới thiệu Báo cáo đánh giá tình hình Giới Việt Nam” (2012) Các cơng trình nghiên cứu đưa nhìn tổng quan, đánh giá, khuyến nghị vấn đề bình đẳng giới trị, tham gia phụ nữ trị Việt Nam Đó tham chiếu quan trọng giúp tác giả vận dụng cho nghiên cứu luận án 1.1.2.2 Nghiên cứu giải pháp thực quyền trị phụ nữ Việt Nam TS Nguyễn Văn Quang với sách Xây dựng người trị Việt Nam thời kỳ đổi (2018) làm rõ vấn đề lý luận người trị với phẩm chất lực cần có; Cuốn sách Quan điểm Đảng, nhà nước Chủ tịch Hồ Chí Minh phụ nữ cơng tác phụ nữ (Nxb Phụ nữ, Hà Nội, 2012); tác giả Trần Thị Rồi với sách Quyền bình đẳng nam nữ hoạt động lãnh đạo, quản lý Nhà nước Việt Nam qua tiến trình phát triển lịch sử (2010); Cơng trình Nâng cao lực lãnh đạo cán nữ hệ thống trị (Nguyễn Đức Hạt, 2009); Cuốn Giới lồng ghép Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an giới với hoạt động Quốc hội (2009)2: tác giả Lương Phan Cừ; Astrid S Tuminner (4/2012), Vươn tới đỉnh cao: báo cáo lãnh đạo nữ Châu Á, Trường sách cơng Lý Quang Diệu, Đại học tổng hợp Singapore Cuốn sách “Participation of Women in Political Life” - Sự tham gia phụ nữ đời sống trị (1999); ODIHR (2014), Handbook on promoting women’s participation in political parties (sổ tay hướng dẫn tham gia tích cực phụ nữ đảng trị) Khái qt nội dung cơng trình nêu cho thấy tranh tồn cảnh việc thực quyền trị, quyền tham phụ nữ Việt Nam kết đạt hạn chế tồn Các cơng trình phân tích góc độ riêng tác động, rào cản ảnh hưởng tới việc thực quyền trị người phụ nữ xã hội Việt Nam Qua đó, đề xuất giải pháp để giải hạn chế 1.2 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LUẬN ÁN CẦN TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU 1.2.1 Khái quát tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Thông qua việc tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến luận án, tác giả nhận thấy cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài phong phú, đa dạng thể loại nghiên cứu, số lượng cơng trình Đồng thời cơng trình tổng quan đạt giá trị nội dung phương pháp nghiên cứu có giá trị cho tác giả tham khảo luận án Về nội dung, cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề quyền quyền trị phụ nữ khái niệm, đặc điểm nội dung quyền trị phụ nữ Có cơng trình nghiên cứu lý luận hệ thống văn pháp lý quốc tế quyền phụ nữ, quyền trị phụ nữ; có cơng trình vào tìm hiểu phân tích vai trị phụ nữ phát triển đời sống xã hội; cần thiết thay đổi sách quan điểm vai trò quyền phụ nữ lĩnh vực, có lĩnh vực trị Có nghiên cứu rào cản, định kiến xã hội việc phụ nữ tham gia trị; thách thức chung lãnh đạo nữ, đường đến vị trí lãnh đạo phụ nữ tình hình thực quyền trị phụ nữ Việt Nam giai đoạn từ đó, đưa khuyến nghị, đề xuất, giải pháp cho vấn đề Các nghiên cứu sâu vào đánh giá thực trạng thực quyền trị phụ nữ đóng góp khơng nhỏ làm rõ nét, sâu sắc thêm tranh toàn cảnh nội dung luận án Những cơng trình đó, với mức độ khác cung cấp có gợi mở cần thiết, có giá trị để tác giả sâu nghiên cứu luận án cách sâu sắc toàn diện Các nghiên cứu nguồn tư liệu quý để tác giả tham khảo kế thừa trình thực luận án Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu chủ yếu tập trung làm rõ khía cạnh định chủ thể quyền trị phụ nữ Việt Nam Từ đó, cơng trình Lương Phan Cừ (Chủ biên, 2009), Giới lồng ghép giới với hoạt động Quốc hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an nghiên cứu đưa giải pháp cho vấn đề theo lĩnh vực nghiên cứu mà chưa nêu phân tích giải pháp mang tính tồn diện tổng thể cho việc thực quyền trị phụ nữ Việt Nam Về tư liệu, nhà nghiên cứu khai thác khối lượng tư liệu phong phú để hồn thành cơng trình khoa học việc thực quyền trị phụ nữ Việt Nam Đây sở vững để làm rõ nội dung quyền trị phụ nữ Việt Nam Về phương pháp nghiên cứu, cơng trình nghiên cứu đề cập đến chủ yếu sử dụng phương pháp lịch sử phương pháp logic để tiếp cận làm rõđối tượng nghiên cứu Ngồi ra, tác giả tích cực tiếp cận phương pháp nghiên cứu như: phương pháp nghiên cứu liên ngành, phương pháp chuyên gia, phương pháp vấn, phương pháp xã hội học… Đây gợi ý cho tác giả người nghiên cứu sau kế thừa luận án Một cách tổng quát, nghiên cứu quyền trị phụ nữ Việt Nam đạt nhiều thành tựu quan trọng phương diện Kết cơng trình nghiên cứu nêu trên, sở để nhà nghiên cứu sau nghiên cứu chuyên sâu nâng cao quyền trị phụ nữ Việt Nam Ngoài ra, cịn có nhiều nghiên cứu khác ngồi nước đề cập nhiều tới vấn đề quyền trị phụ nữ mà tác giả sưu tầm danh mục tài liệu tham khảo luận án Đó sở tài liệu tham khảo quý giá cho việc hoàn thành vấn đề nghiên cứu Các cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề thực quyền trị phụ nữ góc độ riêng lẻ, chưa có cơng trình thực cơng phu đầy đủ vấn đề thực quyền trị phụ nữ Việt Nam Do đó, tác giả hy vọng góp phần nhỏ bé vào việc tìm, đánh giá khái quát nhận thức xã hội nói chung thân người phụ nữ quyền phụ nữ đặc biệt quyền phụ nữ khẳng định lực tham gia quản lý, lãnh đạo sách có vai trò định cho phát triển đất nước giới rộng lớn hôm 1.2.2 Những vấn đề đặt luận án cần tiếp tục nghiên cứu Mặc dù có nhiều cơng trình nghiên cứu quyền trị phụ nữ, nhiên đề cập cách toàn diện việc thực quyền trị phụ nữ Việt Nam từ vấn đề lý luận, đặc điểm, tiêu chí đến thực tiễn yếu tố tác động chủ thể tiến hành việc thực quyền trị phụ nữ chưa có cơng trình nghiên cứu nghiên cứu cách sâu sắc, toàn diện Việc nghiên cứu thực trạng thực quyền trị phụ nữ nước ta, đặc biệt, từ năm 2006 đến nay, sau Luật Bình đẳng giới Quốc hội thơng qua có hiệu lực cơng việc có ý nghĩa Do vậy, để đánh giá mức độ nhận thức, hành động, kết hạn chế thực quyền trị cho phụ nữ Việt Nam, cần có nghiên cứu thấu đáo tồn diện từ lý luận đến thực tiễn vấn đề Đó điểm mà luận án muốn sâu tìm hiểu phân tích, để từ đóng góp việc đánh giá đề xuất giải pháp, góp phần nâng cao đảm bảo thực quyền trị cho phụ nữ, nâng cao vị phụ nữ Việt Nam phát triển hội nhập đất nước Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Với mục đích trên, luận án cần tiếp tục tập trung nghiên cứu, giải vấn đề sau: Thứ nhất, từ sở lý luận tảng quyền phụ nữ, quyền trị người, luận án cần nghiên cứu phân tích, hệ thống hóa vấn đề lý luận quyền trị phụ nữ thực quyền trị phụ nữ Thứ hai, cơng trình nghiên cứu trước chưa có khái qt tồn diện việc thực quyền trị phụ nữ chiều cạnh tác động, đó, luận án cần nghiên cứu, phân tích đánh giá thực trạng thực quyền trị phụ nữ Việt Nam nay, làm rõ kết đạt được, hạn chế, nguyên nhân kết hạn chế Thứ ba, qua nghiên cứu lý luận thực tiễn, phân tích thực trạng thực quyền trị phụ nữ Việt Nam nay, luận án, đề xuất quan điểm giải pháp nhằm thực tốt quyền trị phụ nữ Việt Nam CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN QUYỀN CHÍNH TRỊ CỦA PHỤ NỮ 2.1 Những khái niệm 2.1.1 Quyền trị quyền trị phụ nữ Chính trị tượng khách quan đời sống xã hội, phận trọng yếu kiến trúc thượng tầng xã hội hình thành nhà nước, thể thông qua mối quan hệ giai cấp, dân tộc quốc gia, quốc tế việc giành, giữ thực thi quyền lực nhà nước tham gia người dân vào công việc nhà nước Khái niệm quyền trị: Có nhiều quan nệm khác quyền trị Trong Từ điển Luật học Mỹ (Black Law Dictionary) có nêu: quyền trị quyền thực trình thành lập hay quản lý quyền Các quyền cơng dân xác lập công nhận Hiến pháp dành cho họ quyền tham gia trực tiếp gián tiếp việc thành lập quản lý quyền Trong Từ điển Luật học (1999): quyền trị quyền tham gia quản lý nhà nước công dân Ở đây, quyền trị xác định quyền quan trọng cơng dân đời sống họ Quyền trị bảo đảm cho công dân thực quyền làm chủ đất nước, làm chủ xã hội Quyền trị thực nhiều cách khác như: cơng dân có quyền bầu cử, quyền ứng cử vào quan quyền lực nhà nước; công dân có quyền tham gia đóng góp ý kiến vào việc xây dựng sách phát triển xã hội lĩnh vực; cơng dân có quyền tham gia xây dựng, hoàn thiện pháp luật, giám sát hoạt động quan nhà nước, tổ chức xã hội, có quyền kiến nghị với quan nhà nước, quyền biểu nhà nước tổ chức trưng cầu dân ý Theo tác giả Võ Khánh Vinh (2011), Quyền trị người (quyền người trị) nhu cầu, lợi ích trị tự nhiên, vốn có, khách quan người ghi nhận, bảo đảm bảo vệ hệ thống luật pháp quốc tế hiến pháp, pháp luật quốc gia Khái niệm quyền trị phụ nữ: 10 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an lên chủ nghĩa xã hội, phát huy đóng góp to lớn phụ nữ công xây dựng bảo vệ Tổ quốc V.I.Lênin cũng khẳng định phụ nữ phải bình đẳng với nam giới mặt, từ kinh tế, trị, pháp luật,… gia đình ngồi xã hội Địa vị người phụ nữ mặt pháp lý đánh giá trình độ văn minh xã hội V.I.Lênin rõ: Nhiệm vụ chủ yếu phong trào công nhân đấu tranh cho phụ nữ quyền bình đẳng mặt kinh tế xã hội khơng bình đẳng thực chất; Hủy bỏ tất hạn chế, không trừ hạn chế quyền trị phụ nữ so với quyền nam giới làm cho phụ nữ quan tâm ý tới trị; người ta cho địa vị phụ nữ mặt pháp lý tiêu biểu cho trình độ văn minh 2.2.2.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh bình đẳng nam nữ giải phóng phụ nữ Trong tư tưởng Hồ Chí Minh giải phóng dân tộc, độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội bao hàm tư tưởng giải phóng phụ nữ Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, vai trò phụ nữ thể sau: Thứ nhất, phụ nữ có vai trị vơ to lớn đời sống xã hội phát triển lịch sử Thứ hai, tình cảnh dân tộc độc lập chủ quyền, nhân dân bị bóc lột, áp nơ dịch phụ nữ đối tượng khổ Thứ ba, nghiệp giải phóng dân tộc khơng thể khơng giải phóng phụ nữ Trong cách mạng giải phóng dân tộc khơng thể khơng có tham gia đông đảo phụ nữ Thứ tư, Đảng phải tạo điều kiện cho phụ nữ tham gia vào công việc thực tế để phụ nữ tự vươn lên, chủ động cách mạng bình quyền Thứ năm, để thực giải phóng phụ nữ, chị em phụ nữ phải tổ chức thành lực lượng, thành phong trào Là nhà tư tưởng, người hành động, suốt đời tranh đấu cho độc lập tự dân tộc hạnh phúc người dân, có phụ nữ 2.3 Quan điểm Đảng Nhà nước Việt Nam thực quyền trị phụ nữ 2.3.1 Quan điểm ĐCSVN vai trị phụ nữ quyền trị phụ nữ Ở Việt Nam, thực công tác nữ quan điểm đạo quán Đảng suốt trình cách mạng Cần “bồi dưỡng, đào tạo để phụ nữ tham gia ngày nhiều vào hoạt động xã hội, quan lãnh đạo quản lý cấp”4 Đây quan tâm cách toàn diện đến đời sống phụ nữ, góp phần quan trọng thực bình đẳng giới nói chung thực quyền trị phụ nữ nói riêng Nghị 11-NQ/TW (2007) đưa quan điểm: “phụ nữ tham gia lãnh đạo, quản lý có tỉ lệ thấp, chưa tương xứng với lực phát triển lực lượng lao động nữ, nguồn cán nữ hẫng hụt số lĩnh vực, tỉ lệ cán nữ sụt giảm” Từ tình hình đó, Nghị đưa mục tiêu đến năm 2020 tỉ lệ cấu số lượng cụ thể công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng bố trí sử dụng cán nữ: Cán nữ tham gia cấp ủy Đảng cấp đạt từ 25% trở lên, nữ đại biểu Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp từ 35% đến 40% Các quan, đơn vị có tỉ lệ nữ từ 30% trở lên, thiết có cán lãnh đạo chủ chốt nữ Cơ quan lãnh đạo cấp cao Đảng, Quốc hội, Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.120 13 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Nhà nước, Chính phủ có tỉ lệ nữ phù hợp mục tiêu bình đẳng giới Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Bộ Chính trị ban hành Chỉ thị số 36 (2014), công tác nhân yêu cầu: “Phấn đấu đạt tỷ lệ cấp ủy viên nữ không 15% cần có cán nữ Ban Thường vụ cấp Ủy” Gần nhất, để tăng cường đạo công tác nữ, Chỉ thị số 21-CT/TW Ban Bí thứ tiếp tục đẩy mạnh cơng tác phụ nữ tình hình (ngày 20/1/2018) khẳng định: “hồn thiện pháp luật, sách bình đẳng giới, tạo điều kiện cho phụ nữ phát triển toàn diện Nghiên cứu sửa đổi Luật Bình đẳng giới, văn pháp luật có liên quan, bảo đảm phù hợp với Hiến pháp, đồng thống nhất, đáp ứng yêu cầu tình hình mới” 2.3.2 Quy định Hiến pháp pháp luật Việt Nam thực bình đẳng giới quyền trị phụ nữ Thực quan điểm đạo Đảng công tác phụ nữ, từ thành lập, Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa quan tâm đến việc thực bình đẳng nam nữ Quyền bình đẳng nam nữ xác định từ Hiến pháp nước Việt Nam năm 1946 Đó thể chế hóa quyền trị phụ nữ Việt Nam Vấn đề tiếp tục kế thừa khẳng định Hiến pháp vào năm 1959, 1980, 1992, 2013 cụ thể hóa nhiều văn luật luật khác Nhiều văn pháp luật Việt Nam ban hành để bảo vệ nâng cao vị phụ nữ xã hội Có thể kể đến Bộ luật Luật sau đây: Bộ luật Dân sự, Bộ luật Lao động, Luật Hơn nhân Gia đình, Pháp lệnh Dân số, Luật Bình đẳng giới, Luật Phịng, chống bạo lực gia đình Việt Nam phê chuẩn gia nhập Tun ngơn tồn giới nhân quyền năm 1948 hầu hết Công ước quốc tế quyền người, có cơng ước liên quan đến quyền phụ nữ như: Công ước quốc tế quyền dân trị (1966), Cơng ước quyền kinh tế, xã hội văn hóa (1966), Cơng ước CEDAW xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ (1979); Công ước quốc tế quyền người khuyết tật Việc tham gia đầy đủ có trách nhiệm việc thực thi nội dung công ước quốc tế cách Việt Nam thể thiện quan tâm từ sớm Đảng, nhà nước toàn xã hội đến việc đảm bảo, bảo vệ, thúc đẩy cho quyền cở phụ nữ thực thi đời sống xã hội mặt Từ đó, giúp phụ nữ điều kiện phát triển tồn diện có đầy đủ hội tham gia, đóng góp đời sống trị đất nước Quốc hội khóa XI, thơng qua Luật Bình đẳng giới (2006) Đây lần lịch sử hình thành hồn thiện pháp lý quốc gia, Việt Nam có Luật riêng vấn đề bình đẳng giới Điều 11, Chương II, Luật Bình đẳng giới (2006) quy định bình đẳng giới lĩnh vực trị: nam, nữ bình đẳng tham gia quản lý nhà nước, tham gia hoạt động xã hội, xây dựng thực hương ước, quy ước cộng đồng quy định, quy chế quan, tổ chức Chiến lược quốc gia bình đẳng giới (2011 - 2020) Chính phủ phê duyệt với mục tiêu 22 tiêu cụ thể bình đẳng giới tất lĩnh vực có bình đẳng giới trị Đặc biệt, Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân (Luật số 85/2015/QH13) Điều 18, Điều 19 bảo đảm 35% tổng số người danh sách thức người ứng cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân nữ 14 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Như vậy, mặt quan điểm, chủ trương đạo Đảng sách pháp luật Nhà nước, phụ nữ có quyền hưởng đầy đủ bình đẳng với nam giới tất quyền người, quyền công dân lĩnh vực có quyền trị 2.4 Nội dung, đặc điểm quyền trị phụ nữ tiêu chí đánh giá thực quyền trị phụ nữ 2.4.1 Nội dung quyền trị phụ nữ Quyền trị phụ nữ nội dung bao gồm quy định quyền trị người nói chung Cơng ước quyền trị phụ nữ (thông qua 20/12/1952) quy định quyền trị phụ nữ bao gồm: “Điều 1: phụ nữ bỏ phiếu tất bầu cử sở bình đẳng giới khơng có phân biệt đối xử Điều 2: phụ nữ có quyền bầu vào tất quan nhà nước dân cử, thành lập theo quy định pháp luật quốc gia, sở bình đẳng với nam giới, khơng có phân biệt đối xử Điều 3: phụ nữ có quyền làm việc quan nhà nước thực tất chức công cộng theo quy định pháp luật sở bình đẳng giới, khơng có phân biệt đối xử nào.”5 Nội dung thực quyền trị phụ nữ phải thể hai vấn đề: Thứ nhất, phụ nữ tham gia trực tiếp vào quản lý nhà nước quản lý xã hội Thứ hai, phụ nữ tham gia gián tiếp vào quản lý nhà nước quản lý xã hội 2.4.2 Đặc điểm quyền trị phụ nữ tiêu chí đánh giá việc thực quyền trị phụ nữ 2.4.2.1 Đặc điểm quyền trị phụ nữ Đặc điểm thứ nhất: Quyền trị phụ nữ yếu tố xác lập vị pháp lý bình đẳng nữ giới so với nam giới đời sống trị - xã hội Khi nghiên cứu quyền trị phụ nữ, cần nhìn nhận từ mối tương quan quyền phụ nữ, bình đẳng giới pháp luật Đặc điểm thứ hai: quyền trị phụ nữ hình thức pháp lý thể chất dân chủ, bình đẳng xã hội Khi quyền trị phụ nữ thực sở khơng phân biệt đối xử bình đẳng thực, điều có nghĩa bảo đảm cho phụ nữ tham gia vào lãnh đạo quản lý nhà nước xã hội Thứ ba: quyền trị phụ nữ sở tảng để bảo đảm thực quyền kinh tế, xã hội văn hóa phụ nữ Con người ghi nhận có đầy đủ nhóm quyền dân sự, trị, kinh tế, văn hóa – xã hội Việc thực quyền trị - quyền quan trọng người nói chung điều kiện để thực quyền lại kinh tế văn hóa, xã hội pháp luật quốc tế, luật pháp cac quốc gia ghi nhận 2.4.2.2 Tiêu chí đánh giá việc thực quyền trị phụ nữ Tiêu chí thứ nhất: Pháp luật quy định phụ nữ (và cơng dân) có quyền đảm bảo quyền tham gia trực tiếp gián tiếp vào công việc quản lý nhà nước xã hội cách bình đẳng, khơng phân biệt đối xử Điều đánh giá qua hệ thống hiến pháp pháp luật quốc gia ban hành, phổ biến, thực thi giám sát thực thiện có đề Ban đạo nhân quyền Chính phủ (2011), Sách dẫn, tr.37-38 15 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an cập đến bảo vệ đầy đủ quyền trị phụ nữ hay khơng Tiêu chí thứ 2: Trách nhiệm quốc gia việc đảm bảo cho trình thực quyền trị phụ nữ Trách nhiệm quốc gia bao gồm trách nhiệm toàn hệ thống trị, đứng đầu Đảng, Nhà nước đồn thể trị - xã hội; với trách nhiệm xã hội gia đình thân phụ nữ việc thực quyền trị phụ nữ Việt Nam thể từ vấn đề nhận thức hành động hướng tới thực quyền trị cho phụ nữ Tiêu chí thứ 3: số liệu phản ánh tỷ lệ nữ tham gia trực tiếp hay gián tiếp vào hệ thống trị đời sống trị quốc gia CHƯƠNG THỰC TRẠNG THỰC HIỆN QUYỀN CHÍNH TRỊ CỦA PHỤ NỮ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 3.1 Ưu điểm việc thực quyền trị phụ nữ Việt Nam từ năm 2006 đến Luận án tập trung đánh giá kết thực quyền bầu cử, ứng cử quyền tham gia trị phụ nữ Việt Nam từ năm 2006 đến 3.1.1 Thực quyền bầu cử, ứng cử phụ nữ Việt Nam Quyền bầu cử, ứng cử quyền trị quan trọng công dân không phân biệt giới Theo nghiên cứu tác giả Trần Thị Minh Thi (2017), cách tiếp cận nghiên cứu bình đẳng giới trị nghiên cứu loại hệ thống trị số đặc điểm cụ thể tỷ lệ đại diện bầu cử tiêu giới trình tập hợp thành viên Cách tiếp cận giải thích xác đáng cho tỷ lệ đại diện phụ nữ hệ thống trị Dựa nguyên tắc hiến định quyền tham gia bầu cử, ứng cử công dân xã hội Việt Nam, Luật Bầu cử đại biểu quốc hội 1992 1997, Luật Bầu cử Hội đồng nhân dân 2003, Luật bầu cử đại biểu Quốc hội Hội đồng nhân dân năm 2015, Luật Dân tiếp tục khẳng định cụ thể hóa nhằm đảm bảo thúc đẩy bình đẳng giới trị Bên cạnh đó, Luật bình đẳng giới (Luật số 73/2006/QH11) ban hành nhiều quy định cụ thể để đảm bảo quyền trị liên quan tới quyền bầu cử ứng cử phụ nữ Trong đó, Khoản Điều 11 Luật khẳng định: “nam nữ bình đẳng việc tự ứng cử giới thiệu ứng cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân; tự ứng cử vào quan lãnh đạo tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức trị - xã hội nghề nghiệp ” Việc thực quyền bầu cử, ứng cử phụ nữ Việt Nam thể tỷ lệ cử tri nữ bầu cử ứng cử kỳ bầu cử quốc hội nước ta Tỉ lệ trung bình cử tri nước bầu cử qua tất 14 khóa đại biểu Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp 98,09% (khóa cao Khóa XI có 99,73% khóa thấp Khóa I có 89%) Tỉ lệ cho thấy gần tuyệt đại đa số công dân Việt Nam tham gia bầu cử phân nửa phụ nữ tỷ lệ nữ giới chiếm gần 50% dân số Việt Nam Điều phản ánh tích cực chủ thể nữ việc thực quyền bầu cử ứng cử mình, nhằm nâng cao vị trị phụ nữ phát triển xã hội nói chung 3.1.2 Thực quyền tham gia trị phụ nữ Việt Nam 16 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an * Sự tham gia phụ nữ quan Đảng Về mức độ đại diện Đảng Cộng sản Việt Nam, tỷ lệ đảng viên nữ từ 20,6% vào năm 2001 tăng lên 32,8% vào năm 2010 Về nữ cấp ủy: Bảng 3.1: Số lượng phụ nữ nam giới cấp Trung ương Đảng (tính người nghỉ chưa hết nhiệm kỳ) - Đơn vị: người 2001 - 2006 2006 - 2011 2011 - 2016 2016 - 2020 (Khóa IX) (Khóa X) (Khóa XI) (Khóa XII) Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Tổng Bí thư 1 1 Bộ Chính trị 15 15 14 16 Ban Chấp hành 137 13 168 13 161 14 183 17 TƯ Ban Bí thư 8 (Nguồn: Website: dangcongsan.vn, 2016) Nhiệm kỳ 2016 - 2021, tỷ lệ nữ tham gia cấp ủy Đảng từ TƯ đến địa phương tăng rõ rệt Trong Bộ Chính trị, nhiệm kỳ 2016 - 2021 có nhiều tỷ lệ nữ tham gia Bộ trị kể từ trước tới (3/19 ủy viên), chiếm 15,78%, tăng 3,3% Bảng 3.2: Tỷ lệ nữ Ban Chấp hành Đảng cấp theo nhiệm kỳ (%) Ban chấp hành 2001 - 2005 2006 - 2010 2011 - 2015 2016 - 2021 cấp Trung ương 8,6 7,18 8,0 8,5 Tỉnh 11,32 11,75 11,37 13,27 Huyện 12,89 14,70 15,01 17,2 Xã 11,88 15,08 18,01 21,5 (Nguồn: Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, 2017) Địa phương có cấp ủy quan tâ đạo tốt cơng tác cán nữ tỷ lệ nữ tham gia cấp ủy cao Con số có tăng qua nhiệm kỳ liên tiếp, phản anh nâng lên nhận thức thực quyền trị phụ nữ Việt Nam nâng lên đáng kể * Sự tham gia nữ máy Nhà nước: Sự tham gia nữ giới Quốc hội HĐND cấp Ở cấp Trung ương, tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội năm khóa gần cịn khơng ổn định song có xu hướng tăng, từ 26,22% khóa X lên 26,72% khố XIV (khóa XI lả 27,31%; khóa XII 25,76%; khóa XIII 24,40%) Đặc biệt, nhiệm kỳ Quốc hội khoá XIII có 02 Phó chủ tịch nữ, nhiệm kỳ khố XIV có 01 Chủ tịch quốc hội và 01 Phó chủ tịch quốc hội nữ Đây điều đáng ghi nhận cho nỗ lực thúc đẩy bình đẳng giới trị Việt Nam Ở cấp lại (cấp tỉnh, cấp huyện cấp xã), tỷ lệ nữ đại biểu hội đồng nhân dân tăng nhanh, cấp xã Theo thống kê, nhiệm kỳ gần (1999 - 2004, 2004 2011, 2011 - 2016, 2016 - 2021) tỷ lệ nữ tham gia Hội đồng nhân dân cấp tỉnh 21,57%, 23,8, 25,7% 26,56%; cấp huyện 20,99%, 22,9%, 24,6% 27,50%; cấp xã 16,61%, 20,10%, 27,7% 26,59% Trong đó, cấp xã có tỷ lệ nữ đại biểu tham gia hội 17 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an đồng nhân dân tăng cao nhất, điều dấu hiệu tích cực phản ánh thay đổi trình độ, nhận thức cấp quyền, cộng đồng, gia đình làng xã vai trị lực phụ nữ đời sống trị đất nước Cán nữ tham gia lãnh đạo, quản lý cấp Thống kê cho thấy, đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý nữ thuộc diện Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị Ban Bí thư quản lý 9,76%; cán lãnh đạo, quản lý nữ cấp tương đương chiếm 7,86%; cán nữ cấp tổng cục cấp cục, vụ, viện đạt 17,02%; cấp tỉnh có 11,90%; cấp huyện có 9,98%, cấp xã có 10,37% Tỷ lệ cán lãnh đạo, quản lý nữ miền Bắc chiếm 40,63%, miền Trung 32,57% miền Nam 26,80% Càng cấp cao tỷ lệ nữ làm lãnh đạo, quản lý thấp, Trung ương địa phương Điều đặc biệt số tỉnh miền núi, khó khăn Tuyên Quang, Hà giang, Lào Cai, Lạng Sơn, Lai Châu, Kon Tum lại có tỷ lệ nữ cao so với mặt chung tỷ lệ cán chủ chốt nữ nước Chất lượng phụ nữ tham gia lĩnh vực trị tăng lên trình độ lực quản lý Rất nhiều phụ nữ trở thành nhà lãnh đạo, quản lý, nắm giữ vị trí chủ chốt quan, tổ chức nhiều người số họ trở thành nhà lãnh đạo xuất sắc Chính phủ có quan chuyên trách chăm lo, bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho phụ nữ Vụ Bình đẳng giới (Bộ Lao động Thương binh Xã hội), Vụ Gia đình (Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch), Vụ Sức khoẻ bà mẹ trẻ em (Bộ Y tế),… Một số quan có vai trị quan trọng thúc đẩy quyền trị phụ nữ Uỷ ban Quốc gia Vì tiến Phụ nữ Việt Nam * Sự tham gia phụ nữ tổ chức trị - xã hội Mặt trận Tổ quốc đồn thể trị - xã hội, đặc biệt Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam – tổ chức có vai trị quan trọng bảo vệ, bảo đảm quyền người Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam tổ chức trị rộng lớn dành cho phụ nữ hoạt động bình đẳng, phát triển phụ nữ, chăm lo bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đáng phụ nữ Tổ chức hoạt động nước từ trung ương đến địa phương cấp sở với chi hội phụ nữ cấp Đó kênh tiếng nói gắn chặt với quyền lợi ích phụ nữ Việt Nam lĩnh vực Qua nhiều hoạt động tích cực phong phú của quan hội, hội thực thể lực, tầm nhìn, khả tư phụ nữ Từ đó, Hội tham mưu, tư vấn cho cấp ủy quyền nhiều chương trình, hoạt động góp phần thúc đẩy quyền trị phụ nữ Việt Nam 3.1.3 Những nguyên nhân tác động tích cực đến việc đảm bảo thực quyền trị phụ nữ Việt Nam giai đoạn 2006 đến Vai trò Đảng thực quyền trị phụ nữ Kể từ thành lập suốt trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng cộng sản Việt Nam ln quan tâm, đề cao vấn đề giải phóng phụ nữ đảm bảo quyền phụ nữ lĩnh vực Kế thừa quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng giải phóng phụ nữ, thực bình đẳng giới, bước vào thời kỳ đổi mới, nhận thức Đảng vị trí, vai trị phụ nữ ngày hoàn thiện 18 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Đặc biệt nâng cao vai trò đảm bảo quyền phụ nữ lĩnh vực trị công tác quán triệt Chỉ thị, Nghị nhằm đạt mục tiêu bình đẳng giới trị Sự nhận thức đắn đạo phù hợp Đảng đưa vấn đề thực quyền trị phụ nữ Việt Nam đạt kết đáng ghi nhận Vai trò Nhà nước, khung thể chế pháp lý thực quyền trị phụ nữ Thể chế pháp luật Nhà nước ngày hồn thiện, tạo khn khổ pháp lý quốc gia đảm bảo quyền phụ nữ nói chung quyền trị phụ nữ nói riêng Các Chiến lược Chương trình hành động quốc gia hướng tới đảm bảo thực quyền phụ nữ có nhiều nội dung quy định cụ thể đảm bảo quyền trị phụ nữ đưa tăng đáng kể tham gia phụ nữ hệ thống trị đất nước, phụ nữ góp mặt nhiều lĩnh vực với cương vị người lãnh đạo, quản lý Vai trò quan chuyên trách thực bình đẳng giới trị Cùng với vai trị Đảng Nhà nước, nguyên nhân quan trọng góp phần thúc đẩy việc thực quyền trị phụ nữ Việt Nam hình thành máy quan chuyên trách, có trách nhiệm thúc đẩy bình đẳng giới nói chung bình đẳng giới trị Về quan tham mưu thực bình đẳng giới có vai trị quan trọng việc thực bình đẳng giới nói chung quyền trị cho phụ nữ nói riêng Đó vai trị Ủy ban quốc gia tiến phụ nữ, Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam Ngoài ra, quan nghiên cứu, tổ chức phi phủ có nhiệm vụ nghiên cứu thúc đẩy vấn đề bình đẳng giới thực quyền phụ nữ nói chung, quyền trị phụ nữ nói riêng Vai trị người đứng đầu quan, tổ chức việc thực bình đẳng giới trị: Người đứng đầu nói đến lãnh đạo cao quan, tổ chức Người đứng đầu có vai trị thúc đẩy cơng tác cán nữ thể trách nhiệm cam kết thực thi sách cán cán nữ, việc phát hiện, bồi dưỡng, đào tạo, quy hoạch bổ nhiệm cán nữ Sự biến đổi nhận thức gia đình, cộng đồng thân phụ nữ quyền trị phụ nữ: Một nguyên nhân tác động tích cực đến việc đạt kết thực quyền trị phụ nữ Việt Nam trình hội nhập quốc tế với cam kết trị mạnh mẽ thực bình đẳng giới trị Q trình hội nhập phát triển kinh tế - xã hội đất nước góp phần thay đổi nhận thức gia đình, xã hội người phụ nữ vấn đề quyền trị phụ nữ, khả vai trò phụ nữ với phát triển xã hội bối cảnh 3.2 Hạn chế, vấn đề đặt việc thực quyền trị phụ nữ từ 2006 đến nguyên nhân hạn chế 3.2.1 Hạn chế thực quyền trị phụ nữ Việt Nam từ 2006 đến Bên cạnh kết đáng ghi nhận thực quyền trị nhằm đạt tới bình đẳng giới thực chất Việt Nam thời gian qua, không bất cập hạn chế Các chứng thực tế tình hình phụ nữ tham gia hoạt động đời sống xã hội cho thấy có biểu rõ nét tình trạng bất bình đẳng giới cấu trúc lãnh đạo, quản lý 19 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Ở Đảng, số đột phá vị trí chủ chốt mà phụ nữ Việt Nam giao hệ thống Đảng, thấp nhiều so với nam giới Sự tham gia đại diện phụ nữ hệ thống trị chưa đạt mục tiêu mà Nghị 11 Chương trình quốc gia BĐG đề Tỷ lệ phụ nữ tham gia BCH Đảng tỉnh nhiệm kỳ chí giảm nhẹ so với nhiệm kỳ trước Đối với cấp huyện xã, tỷ lệ phụ nữ tham gia Ban Chấp hành Đảng hai cấp cao so với cấp tỉnh với tỷ lệ 15,01% 18,01% tăng so với nhiệm kỳ trước (Bảng 4) Tỷ lệ nữ Ban Thường vụ tỷ lệ nữ giữ chức vụ Bí thư cịn thấp Bảng 3.4: Tỷ lệ lãnh đạo nữ Đảng cấp tỉnh, huyện, xã (Đơn vị: %) Chức vụ Cấp tỉnh Cấp huyện Cấp xã 2001 2006 Bí thư 1,6 Phó bí thư 6,6 Thường vụ 7,3 BCH 11,3 2006 2011 6,25 3,88 7,91 11,75 2011 - 2001 2016 2006 0,25 3,7 5,1 11,3 12,8 2006 2011 4,46 5,54 7,83 14,74 2011 - 2001 2016 2006 5,5 0,9 3,7 15 11,9 2006 2011 4,59 7,25 5,83 2011 2016 7,25 - 14,36 18 (Nguồn: Văn kiện Đại hội phụ nữ toàn quốc lần thứ X năm 2007 Website Ban Tổ chức Trung ương năm 2016) Nhiệm kỳ 2016 - 2020, tỷ lệ nữ giữ vị trí Bí thư 63 tỉnh thành khoảng 5% Nhìn chung, tỷ lệ nữ lãnh đạo Đảng cấp không tương xứng với tỷ lệ nữ đảng viên Xét theo vùng địa lý, miền núi phía Bắc vùng có tỷ lệ phụ nữ tham gia Ban Chấp hành Đảng tỉnh nhiều tính đến năm 2015, 14,6% (Bảng 5) Ngược lại, tỷ lệ phụ nữ tham gia Ban Chấp hành Đảng tỉnh/thành phố thấp khu vực Duyên hải miền Trung (8,8%), thấp gần điểm phần trăm so với khu vực miền núi phía Bắc Tỷ lệ đại diện nữ giới Quốc hội cao so với chuẩn khu vực không ổn định qua nhiệm kỳ chưa đạt mục tiêu đề Nếu khơng có sách ưu tiên đủ mạnh rõ ràng (nữ, dân tộc) lực kéo văn hóa vai trị giới truyền thống lấn át sách biện pháp thiếu mạnh mẽ cụ thể Hiệu ứng “nam trưởng, nữ phó” cịn hiệu hữu hệ thống trị cấp Số liệu Trung ương Hội liên Hiệp phụ nữ cho biết, chức danh Chủ tịch tỉnh phụ nữ giảm từ 3.13% nhiệm kỳ 2006-2011 xuống 1.59% nhiệm kỳ 2011-2016 Trong đó, vị trí cấp huyện xã có tăng lên Trong hệ thống quản lý nhà nước, phụ nữ có vị trí chủ chốt chủ yếu vị trí cấp phó Các vị trí quan trọng phủ hầu hết nam giới Ở cấp tỉnh có phụ nữ số lãnh đạo cấp sở tất ngành, có ngành y tế, giáo dục, sách xã hội Càng lên cao hệ thống trị, tỷ lệ phụ nữ làm lãnh đạo quản lý thấp Trong năm gần đây, số khoảng cách giới trị Việt Nam có xu hướng chậm lại 3.2.2 Nguyên nhân hạn chế thực quyền trị phụ nữ Việt Nam Thứ nhất, thiếu thống tâm trị cấp ủy Đảng, quyền địa phương với nhận thức cộng đồng tăng cường tham gia lãnh đạo, quản lý phụ nữ 20 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Nhiều cấp ủy quyền cấp, ngành cịn chưa nhận thức đầy đủ quan điểm công tác cán nữ; gây trở ngại cho phụ nữ tham gia trị; bất bình đẳng vấn đề tham phụ nữ quan thẩm quyền thiếu quy hoạch, kế hoạch đào tạo, xếp; phía phụ nữ, hạn chế xuất phát từ tính thiếu ý chí phấn đấu tự hạn chế tham gia vào hoạt động xã hội… Thứ hai, bất cập sách với thực thi sách bình đẳng giới lĩnh vực tham Thiếu biện pháp nguồn lực đủ mạnh kịp thời để thực sách liên quan đến bình đẳng giới rào cản lớn tham gia phụ nữ lãnh đạo, quản lý cấp tỉnh Đồng thời, tính chịu trách nhiệm chủ thể cịn hạn chế rào cản phụ nữ lãnh đạo, quản lý Thứ ba, số sách, quy định có liên quan đến bình đẳng giới chưa phù hợp dẫn tới hạn chế điều kiện, hội tham gia bình đẳng phụ nữ vấn đề tuổi nghỉ hưu, công tác cán bộ, sách nghỉ sinh, dịch vụ cơng hỗ trợ phụ nữ Thứ tư, hạn chế từ công tác quy hoạch cán nữ Một số nghiên cứu thực trạng cán nữ tuyến tỉnh cho thấy công tác quy hoạch cán nữ vào vị trí lãnh đạo, quản lý đa phần thực thụ động chưa có hiệu Các cán nữ có lực, phẩm chất tốt khơng giúp chuẩn bị đầy đủ để tham gia ứng cử Thứ năm, rào cản cho tham phụ nữ đến từ yếu tố văn hóa trị, truyền thống định kiến xã hội, rào cản từ gia đình thân người phụ nữ Tất yếu tố tồn lực cản việc thực bình đẳng giới nói chung quyền trị phụ nữ nói riêng Để tăng đại diện phụ nữ hệ thống trị, việc đảm bảo biện pháp để đạt số lượng đại biểu nữ cần thiết, đảm bảo quyền phụ nữ có đại diện ngang hệ thống trị để tham gia đưa định liên quan đến sống thân thúc đẩy q trình hồn thiện dân chủ XHCN, xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam CHƯƠNG QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO THỰC HIỆN QUYỀN CHÍNH TRỊ CỦA PHỤ NỮ Ở VIỆT NAM 4.1 Quan điểm thực quyền trị phụ nữ Việt Nam 4.1.1 Thực tốt tuyên bố, luật pháp quốc tế luật pháp quốc gia quyền trị phụ nữ Việt Nam quốc gia ký kết tham gia thực nhiều biện pháp nhằm nâng cao đảm bảo quyền trị phụ nữ Đảng nhà nước Việt Nam có nhiều quan điểm, đường lối, sách quy định Hiến pháp pháp luật đảm bảo diện phụ nữ đời sống trị 4.1.2 Thực quyền trị phụ nữ trách nhiệm hệ thống trị Tăng cường cam kết mạnh mẽ hệ thống trị, người đứng đầu việc lãnh đạo, đạo thực bình đẳng giới trị trao quyền lãnh đạo cho phụ nữ Sự tham gia tích cực trách nhiệm cao cán lãnh đạo cấp, ngành tiền đề để nâng cao chất lượng hiệu cơng tác bình đẳng giới 21 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an trị thúc đẩy tham gia trị nữ giới Thể chế xã hội (thể chế trị, nhà nước) với tồn bộ máy quyền lực nhà nước điều kiện đảm bảo thực thi quyền trị cơng dân 4.1.3 Quyền trị phụ nữ phải đảm bảo thực tồn diện mặt trị, kinh tế, văn hóa, xã hội Đây nội dung Công ước CEDAW đưa ra, yêu cầu quốc gia thành viên đảm bảo quyền phụ nữ quan hệ bình đẳng với nam giới hưởng thụ lợi ích từ phát triển kinh tế - xã hội Điều 14, Hiến pháp 2013: “Ở nước CHXHCNVN, quyền con, quyền cơng dân trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội cơng nhận, tôn trọng, bảo vệ, đảm bảo theo Hiến pháp pháp luật” khẳng định rõ Khoản 2, Điều 16: “ Không bị phân biệt đối xử đời sống trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội”, yếu tố có vai trò định tác động tương hỗ lẫn việc thúc đẩy đảm bảo bình đẳng giới trị 4.2 Một số giải pháp đảm bảo thực quyền trị phụ nữ Việt Nam thời gian tới Để đạt đảm bảo thực quyền trị phụ nữ cách đầy đủ, đòi hỏi trách nhiệm hệ thống trị, thể chế, chiến lược, sách, chương trình phát triển biện pháp quản lý đề (hay xây dựng) mang tính khả thi hiệu Cần có giải pháp nhằm đạt kết thực tế việc phụ nữ thụ hưởng quyền trị 4.2.1 Nhóm giải pháp phát huy vai trị tồn hệ thống trị thực quyền trị phụ nữ 4.2.1.1 Tăng cường vai trò lãnh đạo, đạo quán xuyên suốt Đảng thực quyền trị phụ nữ Thứ nhất, cấp ủy Đảng từ Trung ương đến địa phương trước hết Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ Chính trị, Ban bí thư tổ chức Đảng từ Trung ương đến sở cần nhận thức rõ vai trò hạt nhân lãnh đạo cơng tác bình đẳng giới đảm bảo quyền trị cho phụ nữ; cần có biện pháp tăng cường lãnh đạo, đạo cơng tác tuyên truyền, giáo dục để nâng cao hiểu biết ý thức trách nhiệm bình đẳng giới cho toàn thể cán bộ, đảng viên, tầng lớp nhân dân; lên án, đấu tranh chống tư tưởng coi thường phụ nữ, hành vi phân biệt đối xử, xâm hại, xúc phạm nhân phẩm phụ nữ; xây dựng sách hoạch định mục tiêu kinh tế, xã hội, tạo điều kiện để phụ nữ tham gia lĩnh vực đời sống xã hội Quá trình tun truyền triển khai sách pháp luật bình đẳng giới cần phải có cơng tác kiểm tra, đánh giá rút kinh nghiệm cụ thể Thứ hai, tăng cường sách thúc đẩy phụ nữ tham như: sách quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, bố trí, sử dụng, nghỉ hưu cho phù hợp với đặc điểm nữ giới tham gia hoạt động xã hội Đặc biệt, hồn thiện chủ trương, sách đào tạo, bồi dưỡng, xây dựng phát triển đội ngũ nữ cán Đây khâu quan trọng cần thực có tính chiến lược, khoa học, coi kim nam cho hoạt động Công tác đảm bảo tỷ lệ cấu cán nữ quy hoạch cho tương ứng với tỷ lệ lao động nữ Việt Nam nay; ảnh hưởng tới số lượng chất lượng đội ngũ cán nữ hệ thống trị 22 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Thứ ba, quán triệt quan điểm lồng ghép vấn đề giới chủ truơng, sách, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Đảng Nhà nước cần coi biện pháp chiến lược nhằm đạt bình đẳng giới lĩnh vực bình đẳng giới trị 4.2.1.2 Tăng cường vai trò quan quản lý, tổ chức trị - xã hội thực bình đẳng giới quyền trị phụ nữ Quản lý tổ chức thực cơng tác bình đẳng giới Việt Nam trách nhiệm quan máy Nhà nước Đối với Quốc hội - quan lập pháp cao Nhà nước, có vai trị quan trọng việc luật hóa chủ trương, đường lối Đảng nhằm đưa bình đẳng giới vào thực tiễn đời sống Vì vậy, Quốc hội cần tiếp tục rà soát, sửa đổi, bổ sung hồn thiện văn pháp luật có liên quan tới bình đẳng giới Chính phủ - với vai trị quan trọng việc ban hành sách nhằm thể chế hóa đường lối Đảng, đảm bảo thúc đẩy bình đẳng giới tiến phụ nữ - cần ban hành văn quy phạm pháp luật tập trung vào việc xây dựng sách, chiến lược, chương trình, dự án đạo phối hợp bộ, ban ngành, địa phương việc thực quyền trị phụ nữ Việt Nam Đối với quan quản lý Nhà nước bình đẳng giới trực tiếp Ủy ban quốc gia Vì tiến phụ nữ Việt Nam với quan thường trực Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Ban Vì tiến phụ nữ cấp thực tốt vai trị việc nghiên cứu, phối hợp giải vấn đề liên quan đến thực quyền trị phụ nữ Mặt trận tổ chức thành viên mặt chủ động nghiên cứu, đề xuất biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới, mặt khác có chế thực tốt chức giám sát, phản biện xã hội bình đẳng giới để triển khai có hiệu thực tế chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật nhà nước Hội Liên hiệp Phụ nữ cấp vai trò tổ chức đại diện cho quyền lợi phụ nữ, tham gia xây dựng, phản biện xã hội giám sát việc thực luật pháp, sách thực quyền trị phụ nữ Hội Liên hiệp Phụ nữ cấp phát huy vai trị tun truyền, phổ biến thực bình đẳng giới nói chung thực quyền trị phụ nữ nói riêng 4.2.2 Nhóm giải pháp hồn thiện hệ thống sách đào tạo, quy hoạch, tuyển dụng sử dụng đội ngũ cán nữ Việt Nam Chính sách cán cần mang tính đồng có tính định hướng lâu dài Một số sách cán nữ trước nặng huy động khai thác đóng góp phụ nữ, thiếu sách cụ thể xây dựng, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng, đề bạt cán nữ, thiếu sách giúp giảm gánh nặng gia đình cho phụ nữ Xây dựng thực quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng bố trí sử dụng cán nữ quy hoạch tổng thể đội ngũ cán nói chung cấp, ngành, địa phương Xây dựng, sửa đổi, bổ sung tổ chức thực tốt sách nhằm phát triển cán nữ lãnh đạo, quản lý xây dựng chiến lược đào tạo đội ngũ cán khoa học nữ, cán lãnh đạo, quản lý nữ cấp, ngành theo lĩnh vực, địa phương Xây dựng hồn thiện chế trị - xã hội góp phần tạo mơi 23 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an trường, điều kiện giúp phụ nữ tham gia trị nhiều hội để phụ nữ tham gia vào lĩnh vực trị hoạt động ngồi gia đình 4.2.3 Nhóm giải pháp khắc phục rào cản định kiến xã hội với thực quyền trị phụ nữ 4.2.3.1 Đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao nhận thức tồn xã hội quyền trị phụ nữ Các quan chức thực giải pháp đồng tích cực tuyên truyền quyền trị nữ giới để tăng cường tham gia phụ nữ vào quan dân cử nhiệm kỳ Với rào cản việc thực quyền trị phụ nữ xuất phát từ định kiến xã hội, cần tiếp tục nâng cao nhận thức, quan điểm công tác cán nữ cấp ủy đảng, quyền, đoàn thể quần chúng nhân dân 4.2.3.2 Nâng cao nhận thức phụ nữ quyền trị phụ nữ Trên thực tế, phận khơng nhỏ phụ nữ cịn tự ti, an phận, chưa có ý chí phấn đấu vươn lên Phụ nữ muốn đảm nhiệm vị trí lãnh đạo, quản lý, cần phải ln có ý thức nỗ lực phấn đấu vươn lên công việc Nâng cao nhận thức người dân, thành viên gia đình vai trị, vị trí phụ nữ lãnh đạo, quản lý để người dân nhận thức quyền lợi, nghĩa vụ trách nhiệm họ thực bình đẳng giới tiến xã hội 4.2.3.3 Tuyên truyền phổ biến pháp luật bình đẳng giới quyền trị phụ nữ Pháp luật Việt Nam nội luật hóa chuẩn mực quốc tế quyền người có quyền trị phụ nữ, phù hợp với xu phát triển chung nhân loại đặc thù Việt Nam Điều tạo sở pháp lý tương đối đầy đủ cho phụ nữ thực quyền trị Việc phổ biến giáo dục kiến thức pháp luật quyền trị phụ nữ cho xã hội biện pháp cần thiết để nâng cao tính hiệu việc thực quy định pháp luật Qua đó, nâng cao ý thức chấp hành quy định văn luật văn đạo, tổ chức thực bình đẳng giới nói chung thực quyền trị phụ nữ Việt Nam KẾT LUẬN Quyền trị nhu cầu tự thân, khách quan phụ nữ địi hỏi phải nhìn nhận công với nam giới hệ thống quyền người nói chung Cho đến nay, quyền trị phụ nữ ghi nhận Hiến chương Công ước Liên hợp quốc, hiến định hiến pháp, pháp luật quốc gia Thực quyền trị đảm bảo công dân tham gia trực tiếp gián tiếp vào công việc quản lý nhà nước xã hội Từ góc độ bình đẳng giới quyền phụ nữ, hiểu quyền trị phụ nữ quyền người quan trọng phụ nữ Thực đầy đủ quyền trị phụ nữ tạo điều kiện cho phát triển phụ nữ cần coi mục tiêu hướng tới quốc gia để thực đảm bảo tốt quyền người phụ nữ tất lĩnh vực khác đời sống xã hội 24 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Cần nghiên cứu lý thuyết giới cách phù hợp, kết hợp với công tác đánh giá từ thực tiễn thực bình đẳng giới trị để việc vận dụng vấn đề lý luận bình đẳng giới đóng góp tốt cho tiến phụ nữ bình đẳng giới Ở Việt Nam, quyền trị phụ nữ sớm ghi nhận Hiến pháp pháp luật Đảng Nhà nước Việt Nam từ thành lập giai đoạn có nhiều chủ trương, sách quy định nhằm thực quyền trị phụ nữ Vị trí người phụ nữ khẳng định nâng cao đời sống trị đất nước, quyền trị đảm bảo Đặc biệt từ sau Luật Bình đẳng giới ban hành năm 2006, Đảng Nhà nước tạo điều kiện cho phụ nữ tham gia ngày nhiều hơn, có hiệu bình đẳng với nam giới lĩnh vực trị Phụ nữ Việt Nam ngày nắm giữ nhiều vị trí chủ chốt máy lãnh đạo, quản lý thuộc cấp, bộ, ngành hệ thống trị Việt Nam Thành tựu góp phần khẳng định nỗ lực Việt Nam tham gia thực công ước CEDAW - Công ước quốc tế xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ - tiến phụ nữ tất lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa xã hội Bên cạnh thành tựu, Việt Nam nhiều trở ngại lớn phụ nữ việc tham gia bình đẳng với nam giới vào đời sống trị đất nước Dù pháp luật khơng có phân biệt giới, thực tế quy định cho nam nữ từ yếu tố nhận thức, thể chế nhiều rào cản bất lợi nghiêng phụ nữ Bất bình đẳng giới Việt Nam tồn nhiều lĩnh vực có lĩnh vực trị Cần có nhìn nhận hành động tồn xã hội góp phần khắc phục rào cản khoảng trống bình đẳng giới tiến phụ nữ tương lai Cần có quan điểm cụ thể đưa quán triệt nhằm thực quyền trị phụ nữ Trước hết, thực tốt tuyên bố luật pháp quốc tế luật pháp quốc gia quyền trị phụ nữ Thứ hai, thực quyền trị phụ nữ trách nhiệm hệ thống trị, tăng cường cam kết mạnh mẽ hệ thống trị, người đứng đầu việc lãnh đạo, đạo thực bình đẳng giới trị trao quyền lãnh đạo cho phụ nữ Thứ ba, quyền trị phụ nữ phải đảm bảo thực tồn diện mặt: trị, kinh tế, văn hóa, xã hội Đảng, Nhà nước toàn thể xã hội cần thúc đẩy yếu tố đảm bảo thực quyền trị phụ nữ Việt Nam Từ nghiên cứu đánh giá quan điểm nêu trên, luận án đề xuất nhóm giải pháp góp phần thúc đẩy thực quyền trị phụ nữ cách đầy đủ thực chất Các nhóm giải pháp luận án đưa gồm: i).Nhóm giải pháp phát huy vai trị tồn hệ thống trị thực quyền trị phụ nữ Nhóm giải pháp gồm biện pháp cụ thể như: Tăng cường vai trò lãnh đạo, đạo quán xuyên suốt Đảng thực quyền trị phụ nữ; Quán triệt quan điểm lồng ghép vấn đề giới chủ truơng, sách, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Đảng Nhà nước; Tăng cường vai trò quan quản lý, tổ chức trị - xã hội thực bình đẳng giới quyền trị phụ nữ; Tăng cường hợp tác quốc tế việc thực quyền trị cho phụ nữ Việt Nam ii) Nhóm giải pháp hồn thiện hệ thống sách đào tạo, quy hoạch, tuyển dụng sử dụng đội ngũ cán nữ Việt Nam 25 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Tăng cường sách tham cho phụ nữ như: sách quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, bố trí, sử dụng, nghỉ hưu cho phù hợp với đặc điểm nữ giới tham gia hoạt động xã hội iii) Nhóm giải pháp khắc phục rào cản, định kiến xã hội với thực bình đẳng giới quyền trị phụ nữ Để thực giải pháp nêu trên, điều quan trọng hết cần nâng cao vai trị Chính phủ tổ chức có chức hoạt động đảm bảo thực quyền bình đẳng phụ nữ quyền trị phụ nữ nước ta Đó vai trị Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Ủy ban quốc gia tiến phụ nữ, Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam quan có thẩm quyền khác Có mong có thay đổi nhận thức toàn xã hội vai trị phụ nữ khơng gia đình mà với tồn hệ thống trị Việt Nam Đó đường ngắn để đảm bảo thực quyền trị phụ nữ nước ta nay./ DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Thị Tố Uyên (2016), “Phát triển nguồn nhân lực nữ nhằm thúc đẩy gắn tăng trưởng kinh tế với công xã hội việt nam nay”, Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần 5, Hà Nội Nguyễn Thị Tố Uyên (2017), “Tác động việc phát triển nguồn nhân lực nữ với thực tiến công xã hội Việt Nam”, Tạp chí Lao động cơng đồn Kỳ (631), tr.1415, Hà Nội Nguyễn Thị Tố Uyên (2018), “Thực quyền trị phu nữ Việt Nam nay”, Tạp chí Lý luận trị (4), tr.50-55 Nguyễn Thị Tố Uyên (2018), “Implementing political rights of women in Vietnam nowdays”, Political Theory Vol 17, tr 55-62 Nguyễn Thị Tố Uyên (2018), ‘Phụ nữ tham Việt Nam – thực tiễn, rào cản giải pháp thực hiện”, Tạp chí Cộng sản (143), tr 48-53 Nguyễn Thị Tố Uyên (2018), “Thực trạng nguồn nhân lực nữ giải pháp phát triển”, Tạp chí Kinh tế Đối ngoại (112), tr.73-85 Nguyễn Thị Tố Uyên (2018), “Trao quyền lãnh đạo cho phụ nữ hướng tới nâng cao hiệu quản lý, phát triển xã hội Việt Nam nay”, Hội thảo khoa học cấp quốc gia, Trường ĐH Kinh tế Quốc dân Tạp chí Cộng sản, tr 221-232 Nguyễn Thị Tố Uyên, Nguyễn Thu Hải, Phạm Mai Duyên (2019), Vai trị trí thức nữ ngành giáo dục đào tạo trình phát triển bền vững đất nước (Sách chuyên khảo), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Thị Tố Uyên (2019), “Trao quyền cho phụ nữ - thực bình đẳng giới hướng tới mục tiêu phát triển bền vững xã hội”, Hội nghị Khoa học dành cho cán trẻ, ĐH KHXH &NV Hà Nội, tr 358-372 10 Nguyễn Thị Tố Uyên (2020), “Vai trò thể chế việc thực bình đẳng giới trị Việt Nam nay”, Tạp chí Cộng sản (941), tr 71-76 26 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn