Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
9,75 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - - BÀI TẬP NHĨM Nhóm Lớp tín chỉ: CNXHKH - 04 ĐỀ TÀI LÝ LUẬN CHUNG VỀ GIA ĐÌNH DƯỚI GĨC NHÌN CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC LIÊN HỆ VỚI VAI TRÒ CỦA PHỤ NỮ VÀ GIẢI PHÓNG PHỤ NỮ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Họ tên sinh viên Nguyễn Thanh Tú – 11226669 Đào Quỳnh Anh – 11220126 Nguyễn Thảo Linh – 11223642 Bùi Thị Quỳnh Anh – 11220096 Nguyễn Thuỳ Trang – 11226466 Dư Nguyễn Duy Anh – 11220164 Hà Nội, 10/2023 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài .7 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài PHẦN NỘI DUNG 10 PHẦN 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ GIA ĐÌNH DƯỚI GĨC NHÌN CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC .10 Khái quát lý luận chung vấn đề gia đình .10 1.1 Khái niệm đặc điểm 10 1.2 Vị trí, vai trị gia đình xã hội 11 1.3 Chức gia đình 12 Cơ sở xây dựng gia đình thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội 17 2.1 Cơ sở kinh tế- xã hội 17 2.2 Cơ sở trị- xã hội 18 2.3 Cơ sở văn hóa 19 2.4 Chế độ hôn nhân tiến 19 Sự biến đổi gia đình Việt Nam thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội 22 3.1 Biến đổi quy mô, kết cấu gia đình 22 3.2 Biến đổi chức gia đình 23 Thực trạng gia đình Việt Nam nay: 27 4.1 Mặt tích cực 27 4.2 Mặt tiêu cực 32 PHẦN 2: LIÊN HỆ VỚI VAI TRÒ CỦA PHỤ NỮ VÀ GIẢI PHÓNG PHỤ NỮ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 37 Vai trị, vị trí người phụ nữ gia đình nay: 37 1.1 Vai trị vốn có phụ nữ 37 1.2 Với tư cách làm vợ 38 1.3 Với tư cách làm mẹ 40 1.4 Với tư cách người phụ nữ Việt Nam .42 Tư tưởng giải phóng phụ nữ vấn đề vận dụng Việt Nam .46 2.1 Tư tưởng giải phóng phụ nữ C.Mác Hồ Chí Minh: .47 2.2 Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh nhằm phát huy vai trị, vị phụ nữ giai đoạn cách mạng 56 Thực trạng vấn đề giải phóng phụ nữ Việt Nam 61 3.1 Trình độ giải phóng phụ nữ tương quan quốc tế 62 3.2 Giải phóng phụ nữ trị .62 3.3 Giải phóng phụ nữ giáo dục đào tạo 65 3.4 Giải phóng phụ nữ lĩnh vực gia đình 65 3.5 Giải phóng phụ nữ toàn xã hội 68 PHẦN : HẠN CHẾ VÀ GIẢI PHÁP 69 Hạn chế .69 1.1 Hạn chế phương hướng xây dựng phát triển gia đình Việt Nam 69 1.2 Hạn chế vấn đề giải phóng phụ nữ thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội 72 Giải pháp 76 2.1 Giải pháp phương hướng xây dựng phát triển gia đình Việt Nam 76 2.2 Giải pháp cho vấn đề giải phóng phụ nữ thời kỳ độ lên xã hội chủ nghĩa 81 KẾT LUẬN 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .86 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ nguyên nghĩa CNXHKH Chủ nghĩa xã hội khoa học CNXH Chủ nghĩa xã hội GPPN Giải phóng phụ nữ PHÂN CƠNG NHIỆM VỤ STT Họ tên Nguyễn Thảo Linh Bùi Thị Quỳnh Anh Dư Nguyễn Duy Anh Đào Quỳnh Anh Nội dung Tính cấp thiết đề tài PHẦN MỞ ĐẦU Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài PHẦN : HẠN CHẾ VÀ GIẢI Giải pháp PHÁP Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài PHẦN MỞ ĐẦU Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu PHẦN : HẠN CHẾ VÀ GIẢI Hạn chế PHÁP Khái quát lý luận chung vấn đề gia đình PHẦN 1: LÝ LUẬN CHUNG Cơ sở xây dựng gia đình VỀ GIA ĐÌNH thời kỳ q độ lên DƯỚI GĨC CNXH NHÌN CỦA Sự biến đổi gia đình CNXHKH Việt Nam thời kỳ độ lên CNXH PHẦN 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ GIA ĐÌNH DƯỚI GĨC NHÌN CỦA CNXHKH Thực trạng gia đình Việt Nam Vị trí Điểm 76 – 83 7–8 69 – 76 10 – 17 17 – 22 22 – 27 27 – 36 STT Họ tên Nội dung Vị trí Điểm PHẦN 2: LIÊN HỆ VỚI VAI TRỊ Vai trị, vị trí người phụ 36 – 46 CỦA PHỤ NỮ VÀ Nguyễn nữ gia đình Thuỳ Trang GPPN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY KẾT LUẬN Cơ sở lý luận phương PHẦN MỞ ĐẦU pháp nghiên cứu Nguyễn Thanh Tú 84 – 85 Tư tưởng GPPN vấn đề PHẦN 2: LIÊN 46 – 60 vận dụng Việt Nam HỆ VỚI VAI TRÒ CỦA PHỤ NỮ VÀ GPPN Ở VIỆT NAM Thực trạng vấn đề GPPN 60 – 68 HIỆN NAY VN PHẦN MỞ ĐẦU Document continues below Discover more from: Chủ nghĩa xã hội khoa học CNXH 2022 999+ documents Go to course 18 Tiểu luận cnxh - NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN NHÀ NƯỚC Chủ nghĩa xã hội khoa học 17 Đề tài: “Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân vận dụng Đảng ta Việt… Chủ nghĩa xã hội khoa học 13 100% (19) 100% (7) Vấn đề dân chủ - tập cá nhân môn chủ nghĩa xã hội khoa học Chủ nghĩa xã hội khoa học 100% (7) So sánh tôn giáo nước tư với tôn giáo Việt Nam Chủ nghĩa xã hội khoa học 100% (5) So sánh kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tbcn Chủ nghĩa xã hội khoa học 88% (17) Tiểu luận CNXHKH - sứ mệnh giai cấp công nhân vận dụng 23 thân Tính cấp thiết đề tài: Chủ nghĩa xã hội khoa học 100% (4) Sinh thời chủ tịch Hồ Chí Minh nói này: “Quan tâm đến gia đình nhiều gia đình cộng lại thành xã hội, gia đình tốt xã hội tốt, xã hội tốt gia đình tốt hơn, hạt nhân xã hội gia đình Chính vậy, muốn xây dựng CNXH phải ý hạt nhân cho tốt” Chỉ với câu nói ngắn gọn (1) Bác cho thấy vị trí gia đình to lớn việc xây dựng phát triển xã hội thời kỳ Nếu gia đình xã hội phần cây, nói, gia đình gốc, rễ “xã hội” Vậy nên muốn phát triển tốt, phải chăm sóc cho tốt rễ nó, phải tưới cho nó, cho chất dinh dưỡng xây dựng gia đình cho thật tốt, góp phần vun đắp mối quan hệ gia đình bình đẳng, ấm no Dựa sở trên, chúng em đưa số câu hỏi cho thân như: Gia đình theo góc nhìn CNXHKH? Thực trạng gia đình Việt Nam nay? Và chúng em nhận mối quan hệ bình đẳng số khơng gia đình Việt Nam chưa giải triệt để mà vị trí người phụ nữ bị coi yếu so với đàn ông Sao gai đình hạnh phúc, phát triển cịn tồn bất bình đẳng thể Vậy chúng em lại tự hỏi thân vấn đề giải phóng người phụ nữ Việt Nam thời kỳ độ lên Xã hội Chủ nghĩa Từ câu hỏi này, chúng em định đến đề tài: “Lý luận chung gia đình góc nhìn CNXHKH Liên hệ với vai trị phụ nữ GPPN Việt Nam nay.” thành đề tài cho tập lớn chúng em Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích: Từ góc nhìn CNXHKH, đưa lý luận chung gia đình Từ liên hệ tới vai trò người phụ nữ gia đình việc GPPN Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài: - Đưa lý luận chung vấn đề gia đình (bao gồm đặc điểm, vị trí, vai trị, chức gia đình xã hội) - Từ lý luận nêu lên vai trò người phụ nữ Việt Nam gia đình vấn đề giải phóng người phụ nữ - Rút hạn chế giải pháp phương hướng xây dựng, phát triển gia đình Việt Nam GPPN thời kỳ độ lên CNXH Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng: - Lý luận chung gia đình góc nhìn chủ nghĩa khoa học xã hội - Vai trò người phụ nữ vấn đề GPPN Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi nghiên cứu gia đình Việt Nam Tuy nhiên vấn đề rộng nên luận nghiên cứu đặc điểm, vị trí, chức gia đình thời kỳ độ lên CNXH Qua thấy vai trị người phụ nữ gia đình vấn đề GPPN Việt Nam Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận: Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Phương pháp nghiên cứu: đề tài sử dụng phương pháp luận biện chứng vật với phương pháp như: thống logic lịch sử, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa hệ thống hóa Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Gia đình Việt Nam thời kỳ độ lên Xã hội Chủ nghĩa tồn nhiều vấn đề chưa thể giải hết Mà gia đình lại “một tế bào xã hội”, giữ vị không nhỏ việc xây dựng phát triển người nói riêng tồn thể xã hội nói chung Việc nghiên cứu gia đình góc độ khoa học CNXH đem lại nhìn khái qt nhất, xác gia đình, qua ta thấy thể thấy thực trạng gia đình Việt Nam thời kỳ độ lên CNXH Và đưa nhìn thực tế vấn đề GPPN Việt Nam Việc nghiên cứu đề tài tạo sở để đưa phương pháp thực tế để góp phần giải vấn đề cịn tồn gia đình Việt nam vấn đề giải phóng người phụ nữ Việt Nam Để hướng đến kết cuối việc xây dựng gia đình thật tốt để từ phát triển xã hội trở nên tốt PHẦN NỘI DUNG biết tiếng phổ thông, mù chữ đồng nghĩa với việc họ tiếp nhận tiến khoa học kỹ thuật hay sách ưu đãi, hỗ trợ phát triển Chính phủ gia đình thân họ 1.2.4 GPPN tương quan giới Khơng riêng Việt Nam mà giới, phụ nữ ngày có tiếng nói Họ ngày khẳng định vị “nửa cịn lại giới” Nhưng số ít, phần đơng người phụ nữ chịu nhiều thiệt thòi Khoảng 2,4 tỷ phụ nữ độ tuổi lao động khơng có hội kinh tế bình đẳng 178 quốc gia trì rào cản pháp lý ngăn cản tham gia đầy đủ phụ nữ vào hoạt động kinh tế, theo báo cáo Ngân hàng Thế giới Phụ nữ, Doanh nghiệp Pháp luật năm 2022 Tại 86 quốc gia, phụ nữ phải đối mặt với số hình thức hạn chế họ làm việc 95 quốc gia khơng đảm bảo trả lương bình đẳng cho cơng việc tương tự Trên tồn cầu, phụ nữ có 3/4 quyền hợp pháp nam giới hưởng – với số điểm tổng hợp 76,5 100 điểm, 100 điểm biểu thị ngang hoàn toàn mặt pháp lý Các nước giới liên tục cải cách pháp lý nhằm thúc đẩy hịa nhập kinh tế phụ nữ Nhưng chưa đủ từ gốc rễ, định kiến giới tồn tư tưởng đại phận người xã hội Giải pháp 2.1 Giải pháp phương hướng xây dựng phát triển gia đình Việt Nam Có thể thấy, phương hướng xây dựng phát triển gia đình Việt Nam gặp khơng hạn chế Điều khơng gây khó khăn cho mục tiêu xây dựng phá triển gia đình ấm no, hạnh phúc văn minh Đàng nhà nước đề Đại hội XIII Đảng 75 Vậy nên, để gia đình xây dựng phát triển thành tế bào xã hội mạnh khỏe, góp phần phát triển người nói riêng đất nước nói chung cần phải có góp sức cá nhân, gia đình tồn xã hội Thứ nhất, tăng cường lãnh đạo, đạo cơng tác gia đình Đầu tiên, cấp ủy Đảng, quyền phải thường xuyên lãnh đạo, đạo cơng tác xây dựng gia đình; làm trịn vai trò trách nhiệm người đứng đầu cấp cơng tác xây dựng gia đình Các cán bộ, Đảng viên phải vận động nhân dân tích cực tham gian xây dựng gia đình hạnh phúc, đồng thời trở thành gương để nhân dân noi theo Phải đề cao vai trị gia đình việc ni dưỡng, định hướng giá trị giáo dục hệ trẻ Cuối phải khắc phục bệnh thành tích, hình thức cơng tác xây dựng gia đình Việc cấp ủy Đảng, quyền cần phải xác định cơng tác gia đình cơng việc quan trọng Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Đảng nhà nước đề Công tác gia đình hoạt động quan, tổ chức với mục đich xây dựng gia đình hạnh phúc, ấm no bình đẳng Cơng tác gia đình quản lý tốt chắn gia đình phát triển theo cách tốt Các cấp ủy Đảng quyền cần phải chủ động quan tâm xử lý khó khăn, thách thức gia đình Các cơng việc xóa bỏ phong tục, tập quán lỗi thời hôn nhân gia đình; ngăn ngừa tệ nạn xã hội bạo lực gia đình; đấu tranh chống lối sống thực dụng, ích kỷ, đồi trụy; tăng cường cơng tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em nói chung, đặc biệt trẻ em có hồn cảnh đặc biệt cần trọng Vậy nên, cấp quản lý cần phải tự nâng cao trách nhiệm, điều hành cơng tác gia đình, xem nhiệm vụ thường xuyên cần có kế hoạch cụ thể để giải vấn đề tồn gia đình Tăng cường kiểm tra việc thi hành luật pháp, sách liên quan đến gia đình nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp ích 76 hợp pháp gia đình xử lý nghiêm hành vi vi phạm pháp luật công tác xây dựng phát triển gia đình Thứ hai, hệ thống pháp luật sách gia đình c0n tiếp tục xây dựng hoàn thiện Hệ thống pháp luật sách gia đình công cụ hiệu để bảo vệ gia đình, đảm bảo quyền lợi thích đáng cho họ Việc rà soát lại hệ thống pháp luật cập nhập, chỉnh sửa bổ sung điều luật làm tăng lên an toàn cho gia đình, góp phần tạo nên mơi trường phát triển gia đình hạnh phúc, văn Có thể lấy ví dụ luật pháp Phịng chống bạo lực gia đình năm 2022 sửa đổi lại khái niệm bạo lực gia đình: “Bạo lực gia đình hành vi cố ý thành viên gia đình gây tổn hại có khả gây tổn hại thể chất, tinh thần, tình dục, kinh tế thành viên khác gia đình.” (3) Trong đó, điều luật năm 2007 lại có định nghĩa là: “Bạo lực gia đình hành vi cố ý thành viên gia đình gây tổn hại có khả gây tổn hại thể chất, tinh thần, kinh tế thành viên khác gia đình.” Như điều luật (4) thêm “tình dục” vào khái niệm Điều chi tiết thêm bạo lực gai đình, an tồn cho gia đình tăng lên Tương tự hệ thống pháp luật, việc điều chỉnh sách đảm bảo quyền lợi cho gia đình Ví sách hỗ trợ hộ gia đình gặp khó khăn mùa dịch Covid-19 Có thể nói, việc chỉnh sửa, cập nhật hay rà sốt lại hệ thống pháp luật sách khơng thể quan tâm Đảng Nhà nước đến gia đình, mà cịn góp phần tăng an tồn, giúp gia đình ổn định vượt qua thử thách khó khăn từ xây dựng gia đình hạnh phúc, ấm no văn minh 77 Thứ ba, phát huy gìn giữ giá trị văn hóa dân tộc gia đình đồng thời tiếp thu quan điểm gia đình Việc gìn giữ phát huy giá trị văn hóa truyền thống đẹp đẽ gia đình vốn khơng cịn xa lạ Ta phải gìn giữ truyền lại giá trị phòng mỹ tục, kết tinh chuẩn mực đạo đức phải mà tổ tiên tạo để xây dựng phát triển gia đình văn minh Tiếp tục xây dựng gia đình kiểu mẫu “ông bà mẫu mực, cháu thảo hiền”, vợ chồng thủy chung, anh em thương yêu lấy Truyền lại phong tục, gia phong, nếp cho hệ sau ví việc vào mâm cơm người trẻ nên mời người già ăn cơm; hay việc người chào hỏi lẫn gặp mặt Việc khơng góp phàn bảo vệ giá trị truyền thống dân tộc mà kim nam, “định hướng” cho cách ứng xử, cho đạo đức người nói riêng, gia đình nói chung Tuy nhiên, không nên trọng vào giá trị truyền thống, mà cần phải cởi mở với giá trị mới, quan điểm gia đình Có thể kể đến gia đình đơn thân ví dụ Nếu ta khơng chấp nhận quan điểm này, theo quan điểm cũ nơm na gia đình phải đủ vợ chồng, gia đình đơn thân khơng khác lẽ trái với chuẩn mực xã hội, bị hắt hủi khinh miệt, người cha, người mẹ chí đứa trẻ phải chịu trích khơng đáng có Nhưng bây giờ, với cởi mở xã hội, người chấp nhận gia đình đơn thân chí cịn giúp đỡ họ Do đó, cần đồng thời gìn giữ giá trị truyền thống cởi mở với quan điểm mới, phải lẽ Đảng nhà nước cần trọng vào việc trì giá trị cổ xưa tiếp nhận quan điểm mới, quản lý chặt chẽ để bảo vệ giá 78 trị tốt đẹp gia đình phịng chống hủ tục, giá trị không phù hợp với đạo đức thời Thứ tư, quan tâm đến phát triển kinh tế gia đình xâu dựng dịch vụ liên quan Có thể nói, kinh tế yếu tố ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đền phát triển gia đình Theo thống kê Viện nghiên cứu Gia đình Giới số nguyên nhân gây khủng hoảng hôn nhân, yếu tố kinh tế chiếm đến 13% Kinh tế không ổn định, hay thiếu thốn kinh tế nguyên nhân (5) gây ảnh hưởng tiêu cực đến gia đỉnh bạo lực gia đình hay nạn tảo Do đó, cần có sách để hỗ trợ, ưu tiên phát triển kinh tế, đảm bảo quyền lợi định cho hộ gia đình khó khăn, gia đình miền núi, vùng xâu vùng xa Đưa sách tạo hội làm ăn cho gia đình sách giảm lãi suất vay tiền cho mục đích làm ăn, sách trợ cấp cho em nhỏ miền núi Việc khơng góp phần làm tăng trường kinh tế đất nước, mà gia đình phát triển ổn định hạnh phúc Thứ năm, tăng cường tuyên truyền nâng cao chất lượng truyền thông, giáo dục gia đình Việc giáo dục gia đình giúp nâng cao ý thức nhận thức người vè gia đình, quan trọng gia đình cá nhân đất nước Giáo dục gia đình giúp người có kiến thức, kỹ sống, kỹ làm cha mẹ, kỹ ứng xử với thành viên gia đình nói riêng xã hội nói chung Ngồi cịn giúp người có nhìn đắn với quan điểm vè gia đình không trọng nam khinh nữ, không lựa chọn giới tính sinh 79 Tăng cường cơng việc giảng dạy gia đình, mở hoạt động ngoại khóa với mục đích tun truyền kiến thức đắn gia đình với người dân, đặc biệt với em nhỏ tuổi, em học sinh để em hình thành suy nghĩ đắn từ ngày Ngoài ra, với phát triển công nghệ truyền thông, đặc biệt mạng xã hội, ngày nay, việc tuyên truyền trở nên dễ dàng lan tỏa rộng rãi hết Việc sử dụng kết hợp đa dạng phương tiện truyền thông giúp việc tuyên truyền giáo dục hiệu Đảng Nhà nước, đồng thời cần có giúp sức cấp quyền, cần góp sức để quản lý chặt chẽ cơng việc giáo dục gia đình, đảm bảo kiến thức giảng dạy đẩy đủ, đồng thời cần đề phòng đến kiến thức sai lệch lan truyền đặc biệt kiến thức lan truyền phương tiện truyền thơng Cần có điều luật để trùng phạt nghiêm khắc hành vi vi phạm 2.2 Giải pháp cho vấn đề GPPN thời kỳ độ lên xã hội chủ nghĩa Chủ tịch Hồ Chí Minh, vị lãnh tụ vĩ đại nước Việt Nam, nói này: “Nếu khơng GPPN khơng giải phóng nửa lồi người” Bác người (6) Việt Nam đặt người phụ nữ có vị trí vai trị đàn ơng Điều cho thấy vai trị quan trọng họ khơng lịch sử mà thời điểm Khi đưa phương hướng phát triển gia đình thời kì độ lên xã hội chủ nghĩa, việc GPPN ln nhấn mạnh Có thể thừa nhận thân phận người phụ nữ sau thời kỳ cải thiện nhiều, nhiên, thực tế phụ nữ chưa hoàn toàn giải phóng cơng giải phóng họ cịn nhiều khó khăn, thách thức Tuy nhiên, việc GPPN định vào công xây dựng phát triển gia đình Việt Nam Do cần có giải pháp để giải phóng người phụ nữ Việt Nam 80 2.2.1 GPPN gia đình Muốn GPPN, trước hết ta cần giải phóng tư tưởng “trọng nam khinh nữ”, tư tưởng mà bó buộc người phụ nữ nói riêng bao trùm lên xã hội nói chung hàng ngàn năm qua Phải giải phóng họ khỏi bất cơng gia đình Thực tế, cịn nhiều gia đình cịn tư tưởng kia, họ coi “đàn bà phải quanh quẩn bếp” đến quy tắc cổ hủ, xấu xí mâm trên, mâm dưới, việc đẻ đứa trai đẻ mười gái Việc này, vơ hình tạo “chỗ đúng” áp đặt sẵn cho người phụ nữ, họ luôn thấp so với người đàn ơng Muốn giải phóng khỏi tư tưởng cổ hủ này, thân người phụ nữ phải đề cao thân hơn, yêu hơn, tin khơng thua ai, hồn tồn đứng độc lập mà khơng cần nhiều giúp đỡ từ Và từ người phụ nữ tự tin thân mình, cho dù hủ tục cịn tồn tại, khơng thể ảnh hưởng q nhiều đến họ, khơng thể đánh gục lịng tự tơn, trí tuệ tài họ Đảng Nhà nước cần phải loại bỏ tư tưởng cổ hủ Tích cực tuyên truyền bảo vệ nữ quyền Đồng thời có sách để ủng hộ nữ quyền đảm bảo quyền lợi cho người phụ nữ 2.2.2 GPPN kinh tế Có thể nói, kinh tế điều kiện định để đạt bình đẳng nam nữ Khơng thời kỳ xưa, mà phụ nữ chủ yếu làm việc bếp núc, chăm sóc nhà cửa, chồng con, cịn đàn ơng trụ cột gia đình, người lao động chính, kiếm tiền chính, bây giờ, người phụ nữ lực lượng lao động quan trọng 81 Việc họ trở thành lực lượng kinh tế không tạo cho họ tư chủ động thu nhập, hội phát triển tài năng, trí tuệ, mà cịn đáp ứng nhu cầu kinh tế quốc dân nghiệp xây dựng CNXH ngày đòi hỏi nguồn nhân lực Vậy nên, việc GPPN kinh tế cho họ tự lao động, bình đẳng với đàn ông hết cống hiến cho đất nước Đảng Nhà nước cần có sách hỗ trợ người phụ nữ để họ lao động cách hiệu an toàn Cần quản lý chặt chẽ để đảm bảo công bằng, minh bạch, khơng phân biệt giới tính cơng việc, lương, khen thưởng xem xét để lên chức 2.2.3 GPPN trị Khơng thua đàn ơng, phụ nữ làm việc lĩnh vực trị GPPN trị họ quyền tham gia hoạt động trị, tham gia tổ chức trị, trở thành cán lãnh đạo Đảng Nhà nước phải trang bị cho họ lý luận, cho họ tham gia hoạt động trị, bầu cử tự ứng cử, tham gia Đại hội Tạo điều kiện cho tổ chức trị bảo vệ nữ quyền, ủng hộ nữ quyền hoạt động Mở lớp trị cho người phụ nữ, đặc biệt phụ nữ vùng xâu vùng xa, để họ học tập, có kiến thức có tư tưởng Và với kiến thức trị vững chắc, người phụ nữ làm hoạt động hồn thành cơng việc tốt, để đóng góp cho đất nước 2.2.4 GPPN giáo dục 82 Phụ nữ không tiếp cận với giáo dục, tất họ học cách may vá, nấu nướng, thi ca, vẽ tranh Nhưng số phụ nữ học gần ngang với nam giới Phụ nữ học, họ biết chữ, phát triển trí tuệ, tài Đảng Nhà nước cần trọng việc tuyên truyền tầm quan trọng giáo dục, đặc biệt với khu vực miền núi Mở thêm lớp học để bé gái, phụ nữ tiếp cận nên giáo dục dễ hơn, đầy đủ Tuyển chọn giáo viên đến vùng xâu vùng xa để dạy học KẾT LUẬN Trong lý luận chung gia đình từ góc nhìn CNXHKH, gia đình coi thể chế xã hội có vai trị quan trọng việc tái sản xuất truyền đạt giá trị xã hội Gia đình khơng nơi ni dưỡng đào tạo mà cịn đóng vai trò quan trọng việc xác định vai trò vị trí thành viên xã hội Với tư tưởng GPPN, tiểu luận vai trò tầm quan trọng phụ nữ gia đình xã hội Việt Nam Phụ nữ khơng đóng vai trị người mẹ, người vợ, mà người lao động tham gia hoạt động xã hội Việc GPPN đồng nghĩa với việc công nhận thúc đẩy quyền tự cá nhân, quyền tiếp cận kiến thức, quyền tham gia vào định sách đảm bảo bình đẳng giới xã hội Tuy nhiên, việc GPPN Việt Nam nhiều thách thức Vẫn tồn định kiến xã hội vai trò phụ nữ, đặc biệt lĩnh vực trị kinh tế Chính phủ tổ chức xã hội cần đưa sách biện pháp thúc đẩy GPPN, đảm bảo quyền lợi khuyến khích phụ nữ tham gia vào định phát triển xã hội Ở Việt Nam nay, trình GPPN diễn bối cảnh xây dựng xã hội công phát triển Quyền lợi vị trí xã hội phụ nữ tăng cường thông qua biện pháp cung cấp hội công đảm bảo quyền lợi cho phụ nữ Tuy nhiên, tồn thách thức phân biệt đối xử giới tính thiếu quyền lực nguồn lực kinh tế cho phụ nữ 83 Để thực GPPN Việt Nam, cần tiếp tục đẩy mạnh biện pháp giáo dục, đào tạo thay đổi quan niệm xã hội Phụ nữ cần truyền cảm hứng hỗ trợ để phát triển lực cá nhân tham gia vào hoạt động kinh tế xã hội Đồng thời, quan niệm xã hội vai trò giá trị phụ nữ cần thay đổi để đảm bảo công giới tính phát triển bền vững Tổng kết lại, việc áp dụng lý luận chung gia đình từ góc nhìn CNXHKH kết nối với vai trị phụ nữ GPPN Việt Nam bước quan trọng việc xây dựng xã hội công phát triển Để đạt mục tiêu này, cần hỗ trợ tham gia tồn xã hội, đảm bảo quyền lợi tơn trọng vai trị phụ nữ, xây dựng mơi trường thuận lợi để phụ nữ phát triển toàn diện đóng góp vào phát triển đất nước DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồng Chí Bảo (2019), Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học , Nxb Chính trị Quốc gia Đỗ Nguyên Phương (2004), Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học , Nxb Chính trị Quốc gia Trần Tuyết Ánh (2020), Gia đình vị trí, vai trị gia đình xã hội đại, Website Vụ Gia đình, Bộ VHTTDL http://giadinh.bvhttdl.gov.vn/gia-dinh-va-vi-tri-vai-tro-cua-gia-dinh-trong-xa-hoihien-dai/ Phùng Thanh Hoa (2020), Chức giáo dục gia đình với hình thành nhân cách trẻ, Tạp chí VHNT số 431 84 Nguyễn Hồng Anh (2023), Vai trị người phụ nữ gìn giữ giá trị gia đình truyền thống xây dựng gia đình thủ thời kỳ mới, Tạp chí khoa học Học viện Phụ nữ Việt Nam Quyển 21, số – 2023 Nguyễn Mạnh Thân (2020), Vai trò người phụ nữ việc xây dựng gia đình hạnh phúc, Webiste Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Khánh Hồ https://phunu.khanhhoa.gov.vn/article/goc-tu-van/vai-tro-cua-nguoi-phu-nu-trongviec-xay-dung-gia-dinh-hanh-phuc.html Nguyễn Thị Quỳnh Hoa (2018), Vai trị phụ nữ xã hội nay, Khoa Tâm lý – Giáo dục, Trường Đại học Thủ đô Hà Nội https://hnmu.edu.vn/vi-su-tien-bo-cua-phu-nu/vai-tro-cua-phu-nu-trong-xa-hoi-hiennay.html Trần Văn Toàn (2015), Tư tưởng Hồ Chí Minh: Hạt nhân xã hội gia đình, Cổng thông tin điện tử Đảng tỉnh Hà Tĩnh https://hatinh.dcs.vn/ho-chi-minh/news/tu-tuong-ho-chi-minh-hat-nhan-cua-xa-hoi-lagia-dinh.html Ngọc Hải (2023), Xây dựng gia đình Việt Nam no ấm, tiến bộ, hạnh phúc, văn minh để thúc đẩy đất nước phát triển bền vững, Tạp chí Cộng sản https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/van_hoa_xa_hoi/-/2018/827458/xaydung-gia-dinh-viet-nam-no-am%2C-tien-bo%2C-hanh-phuc%2C-van-minh de-thucday-dat-nuoc-phat-trien-ben-vung.aspx 10 Quốc hội khoá XV (2022), Luật Phịng, chống bạo lực gia đình 11 Quốc hội khố XII (2007), Luật Phịng, chống bạo lực gia đình 12 Từ Thắng (2022), Gia đình trẻ Việt ngày thiếu gắn bó bền vững, Báo Thanh Niên https://thanhnien.vn/gia-dinh-tre-viet-ngay-cang-thieu-su-gan-bo-va-ben-vung1851503856.htm#:~:text=Th%E1%BB%B1c%20t%E1%BA%BF%2C%20th %E1%BB%91ng%20k%C3%AA%20c%E1%BB%A7a,ng%C3%A0y%20chi %E1%BA%BFm%201%2C3%25 85 13 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2011, t 12, tr 300 14 Tổng cục Thống kê Việt Nam (2021), Công bố kết T)ng điều tra dân số 2019 https://datacollection.gso.gov.vn/khaosatmucsongdancunam2022/cong-bo-ket-quatong-dieu-tra-dan-so-2019 15 Tổng cục Thống kê Việt Nam (2019), Thơng cáo báo chí kết t)ng điều tra dân số nhà năm 2019 https://www.gso.gov.vn/su-kien/2019/12/thong-cao-bao-chi-ket-qua-tong-dieu-tradan-so-va-nha-o-nam-2019/ 16 Lan Hương (2022), Thay đ)i nhận thức hành vi: Giải pháp gốc rễ phịng chống bạo lực gia đình Cổng thông tin điện tử Quốc hội https://quochoi.vn/tintuc/Pages/tin-hoat-dong-cua-quoc-hoi.aspx?ItemID=66962 17 Hoa Lê (2017), Công nghệ đại, thủ phạm phá hoại hạnh phúc gia đình Báo Nghệ An https://baonghean.vn/cong-nghe-hien-dai-thu-pham-pha-hoai-hanh-phuc-gia-dinhpost139107.html 18 Nguyễn Văn Sơn (2023), Thực trạng ly hôn hệ lụy Viện kiểm sát nhân dân Bà Rịa - Vũng Tàu https://vienkiemsatbrvt.gov.vn/portal/p/2861 19 Trần Thị Minh Thi (2018), Giải phóng phụ nữ theo tư tưởng C Mác ý nghĩa Việt Nam nay, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/c-mac-angghen-lenin-ho-chi-minh/cmac/nghien-cuu-hoc-tap-tu-tuong/giai-phong-phu-nu-theo-tu-tuong-c-mac-va-ynghia-doi-voi-viet-nam-hien-nay-3427 86 20 Nguyễn Ngọc Hà Trần Thị Thanh Vân (2021), Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh giải phóng phụ nữ nghiệp đẩy mạnh tồn diện, đồng cơng đ)i mới, hội nhập phát triển đất nước, Tạp chí Cộng sản https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/chinh-tri-xay-dungdang/-/2018/821700/van-dung-tu-tuong-ho-chi-minh-ve-giai-phong-phu-nu-trong-sunghiep-day-manh-toan-dien%2C-dong-bo-cong-cuoc-doi-moi%2C-hoi-nhap-va-phattrien-dat-nuoc.aspx 21 Phương Vinh (2013), Giải phóng phụ nữ - Góc nhìn từ gia đình, Tạp chí Tuyên giáo https://tuyengiao.vn/van-hoa-xa-hoi/xa-hoi/giai-phong-phu-nu-goc-nhin-tu-gia-dinh57707 22 Đặng Thị Ngọc Thịnh (2017), Gia đình giáo dục gia đình bối cảnh xã hội ngày nay, Báo Nhân dân https://nhandan.vn/gia-dinh-va-giao-duc-gia-dinh-trong-boi-canh-xa-hoi-ngay-naypost296595.html 23 Bùi Hùng Việt (2022), Xây dựng hệ giá trị gia đình Việt Nam tình hình mới, Tạp chí Xây dựng Đảng https://www.xaydungdang.org.vn/nhan-quyen-va-cuoc-song/xay-dung-he-gia-tri-giadinh-viet-nam-trong-tinh-hinh-moi-18303 24 Linh Nhân (2023), Giải phóng phụ nữ phải từ gia đình từ thân phụ nữ, Báo Lâm Đồng Online https://baolamdong.vn/xa-hoi/202303/giai-phong-phu-nu-phai-tu-gia-dinh-va-tu-banthan-phu-nu-2940602/ 25 Phan Thuận (2020), Những hạn chế thực thi sách bình đẳng giới trị Việt Nam, Tạp chí Lý luận trị http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/thuc-tien/item/3128-nhung-han-che-trongthuc-thi-chinh-sach-binh-dang-gioi-ve-chinh-tri-o-viet-nam.html 87 26 Thảo Lan (2021), Rào cản tiếp cận giáo dục phụ nữ dân tộc thiểu số, Tạp chí Lao động Xã hội http://laodongxahoi.net/rao-can-ve-tiep-can-giao-duc-doi-voi-phu-nu-dan-toc-thieuso-1319344.html 27 Ngân hàng Thế Giới (2022), G0n 2,4 tỷ phụ nữ tồn c0u khơng có quyền kinh tế nam giới, Thơng cáo báo chí số: 2022/047/Dec https://www.worldbank.org/vi/news/press-release/2022/03/01/nearly-2-4-billionwomen-globally-don-t-have-same-economic-rights-as-men 88 89