1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Cạnh tranh năng lượng Trung - Mỹ và những tác động của nó đến an ninh quốc tế thập kỷ đầu thế kỷ XXI

85 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Cạnh Tranh Năng Lượng Trung - Mỹ Và Những Tác Động Của Nó Đến An Ninh Quốc Tế Thập Kỷ Đầu Thế Kỷ XXI
Tác giả Châu Thị Thu Hiền
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Minh Mẫn
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Lịch Sử
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2011
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 27,38 MB

Nội dung

Cạnh tranh năng lượng Trung — Mỹ vá những tác động của no đến an ninh quốc tếthập ky đầu thé ký XXI 3.1 Cạnh tranh năng lượng giữa Mỹ và Trung Quốc tại các khu vực trên the PM oe ee eee

Trang 1

_ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM TP HO CHÍ MINH

KHOA LỊCH SỬ

BO MON QUOC TE HOC

KHOA LUAN TOT NGHIEP

và những tác động của nó đền an

ninh quốc tế thập ky dau thé kỷ

Giáo viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Minh Mẫn

Sinh viên thực hiện: Châu Thị Thu Hien

MSSV: K33.608.013

Nién khéa: 2007 — 2011

Trang 2

Cạnh tranh ning lượng Trung - Mỹ và những tắc động của nỏ đến an ninh quốc tế

thắp ky đầu thể kỷ XXI

LỜI CẢM ƠN

Em xin chân thành cảm on các thay cô Khoa Lich sử và Bộ môn Quốc Tế học

đã tạo điều kiện cho em được thực hiện khỏa luận tốt nghiệp.

Em xin được bảy tỏ lòng biết ơn sâu sắc đổi với thấy Nguyễn Minh Mẫn,

người đã nhiệt tỉnh giúp đỡ em tử việc định hướng đến khi hoan thành tron vẹn dé tai.

Sự quan tâm của thay chỉnh là động lực đã giúp em hoán thành tắt khóa luận.

Em cũng xin cảm ơn các anh chị làm việc tại Thư viện Đại học Sư phạm Tp.

Hỗ Chi Minh Thư viện Khoa học Tổng hợp Tp Hồ Chi Minh, Thư viện Đại họcKhoa học Xã hội và Nhân văn đã hỗ trợ cung cấp tải liệu liên quan đến khỏa luận.

Em cũng xin cảm on gia định va hạn hẻ đã tao moi điều kiện giủn em hoan

thanh khoa luận.

Tp Hỗ Chí Minh ngày 7 tháng 5 năm 2011

Sinh viễn

Châu Thị Thu Hien má xá l 7 Trang |

Trang 3

Cạnh tranh nang lượng Trung - Mỹ vả những tác động của nó đến an ninh quốc tế

thập ky đầu thé ky XX!

CAC CHU VIET TAT

Chir viet tat: Y nghia:

AFRICOM Bộ tư lệnh Châu Phi

APEC Dién dan hợp tác kinh tế Châu A - Thai Bình Dương

ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á

BP Công ty dau khí Anh quốc

CNPC Tong công ty dầu khí quốc gia

CNOOC Tổng công ty dau khí ngoài khơi quốc gia Trung Quốc

GDP Tổng sản phẩm quốc nội

IEA Cơ quan Năng lượng quốc tế

NDRC Ủy ban cải cách va phát triển quốc gia

ODA Viện trợ phát triển chính thức

OPEC Tổ chức các nước xuất khẩu dau mỏ

sco Té chite Thugng Hai

SINOPEC Tổng công ty dau lửa hỏa chất quốc gia Trung Quốc

TTXVN Thông tin xã Việt Nam

LIAE Tiểu vương quốc Arập thống nhất

- —

Chau Thị Thu Hiện Trang 2

Trang 4

Cạnh tranh năng lượng Trung = Mỹ vả những tác động của nó đến an ninh quốc tế

thập ky đấu thé kỷ XXI

MỤC LỤC

PHAN MỞ ĐẢU 5

I Ly do chọn đề tài eee.c.ccecrstseerrsaeeisaseeerrrserrrree 5

È 140 apis to vần Heo eeneeennneenemiaserinrlee 6

3 Mục dich và nhiệm vụ nghiên cứu «.eceeiieeierrexke 8

4 Doi tượng - Phạm vi nghiên ctru cccsssecseecseescesssessueesnesenieesseesueensnnrssceeen 9

§ Phuong phap nghién cứu =7 S624 2005009024001 TAN #ittà HA 9

6 Bo cục bai khóa luận a e5 10

NỘI ĐUNG - TH Tri A NOIR NLL ou HH

CHƯƠNG I: MỘT SO KHÁI NIỆM & TINH HÌNH NANG LƯỢNG THẺ GIỚI

TRONG THẬP NIÊN DAU THE KỈ XXI -5-ccsssccccsssse sstiaesen ppt HH

I.I Khái niệm nang lượng va an ninh năng lượnig ‹ <-< < <e-<< IL

LSD Khải niệm những lHƯỮNG: caoeciceeeecoeccieesgnoioietaieibia Lai LEHAL2260444.k2V0sa8343 lì Ì.].? Khai niệm Án ninh năng lượng iceeeie —= -

I.2 Tinh hình năng lượng thể Eiới và những bien động của an ninh nang

lượng trong những năm gar đây essseeeeeieossssererrsasasssseore 14

3.1.2 Chiến lược an ninh năng lượng quốc gia của Mỹ 29

1.1 Chính sách năng lượng của Trung Quốc cuỗi thé kỷ XX - dau the

NT — ẶẶ ẶẶ—< ————— 1

3.3.1 Thực trang an ninh nẵng lượng của Trung CuỐc cc-sseccserree 34

2.2.2 Chiến lược an ninh năng lượng của Trung Quốc ào dt

Chau Thị Thu Hien Trang 3

Trang 5

Cạnh tranh năng lượng Trung — Mỹ vá những tác động của no đến an ninh quốc tế

thập ky đầu thé ký XXI

3.1 Cạnh tranh năng lượng giữa Mỹ và Trung Quốc tại các khu vực trên the

PM oe ee eee aa Seopa Freee 41

si dại TRUNH Bar 82406000 0AEOecd it EEd at, 4] 2d Tol CHIM PR-:(2101/1\L0EAAáAH40RGiiitueiigieqw@q@giiềRfiiiiigawa 48

Pa Bal | DO NI: -001000116088010L:stArtsittt\,@kjqittixtggljtittiiag 56

Tiẫu KÃI x iseiiioabesiskblesiishiotiaalacki “=—-” 62

CHUONG Il: TAC DONG CUA CANH TRANH NANG LƯỢNG MỸ

-TRUNG ĐÈN AN NINH QUỐC TEE co cocGuiccidiaasaaagdesisssiaessoujB4

3.1 An ninh năng lượng ti gui b;Ärlgi kix0xsiiiiittsipsaiiutxsi spite 64 3.2 An ninh Com ngưửi 65 1111 1 1 68

3.3 An ninh mỗi Irường - «<+o- M1419201110 shdvnennrabtansides cibienbettietenpansate 72

KET LUẬN ieee isa aap Esra ORE 76

Chau Thy Thu Hiện Trung 4

Trang 6

Lạnh tranh nâng lượng Trung — Mỹ va những tac động của nó đến an ninh quốc tế

thập ky dau thể ky XXI

PHAN MO DAU

1 Ly do chon dé tai

Trong những năm đầu thé ki XXI, ning lượng đã và dang trở thành van dé

được quan tắm của các quốc gia và cộng đồng thể giới, Các quốc gia phát triển cũng

như đang phát triển đều ra sức tim kiểm các nguồn năng lượng an toàn, nhằm bảo

dim cho sự én định và phát triển kinh tế của mình Tuy nhiên, việc tìm kiểm các

nguôn năng lượng nay không chi đơn thuần tạo nên sự cạnh tranh vẻ mặt lợi ich kinh

tế, ma nd con din đến mẫu thuẫn gay gắt Tai các khu vực có try lượng khai thắc dau

mỏ lớn trên the giới hiện vẫn luôn tiểm an những khả nẵng xảy ra xung đột vi nănglượng, điển hình là các điểm nóng ở Trung Đông, khu vực biển Địa Trung Hải, gần

day côn có thêm Châu Phi va cả Nam Mỹ,

Hiện nay dau mỏ là nguồn năng lượng được con người sử dụng nhiều nhất.

Van dé an ninh năng lượng, trong đó chú trọng đến đầu mỏ, đã trở thành một yếu tổ

quan trọng tác động đến tinh hình chính trị quốc tế, và từ đó biển đầu mỏ trở thànhcon cử trong ban cử chỉnh trị quốc tẻ Nhiều hiến động chỉnh trị - kinh tế trong những

nim gan đây xuất phát từ nguyễn nhãn sâu xa là dẫu mỏ Nhân loại đang chứng kiến

sự chạy đua ráo riết của các cường quốc như Mỹ, Trung Quốc, Nga, Nhật Bản, Án

Độ trong nỗ lực tìm kiểm các nguồn cung cắn dẫu mỏ én định lâu dài.

Trong các nước trên, nói bật lên hai quốc gia là Mỹ và Trung Quốc Nếu như

Mỹ là một quốc gia có nên kinh tế lớn nhất thé giới, luôn cần phải ra sức để bảo đảmđược nguén cung dâu mỏ dé vận hanh nên kinh tế của minh, thi Trung Quốc giai đoạndau thé ki XXI đã nỏi lên như một cưởng quốc mới, với tắc độ phát triển kinh tế vũ

bão, và tắt nhiên, kéo theo nhu câu năng lượng tăng cao đến chóng mat Đây là hai

chủ thé chính trị hoạt động tích cực nhất trong lĩnh vực năng lượng thẻ giới Các mỗi

quan hệ song phương, đa phương mà dau mỏ là van để chính trong các cuộc nghị sự

và biên bản hợp tác giữa hai nước với các quốc gia khác,

Van dé nay sinh là khi hai bên cùng tham gia vào thị trường năng lượng thể

giới, và củng có những mỗi quan tâm giống nhau tại các khu vực khai thác dau mỏ.

Châu Thị Thu Hiện Trang 5

Trang 7

Cạnh tranh năng lượng Trung - Mỹ vả những tác động của nó đến an ninh quốc tế

ˆ thập ky đầu thé ký XXI

Để phục vụ cho lợi ich quốc gia của minh, cả Mỹ và Trung Quốc đều dang áp dụng những biện pháp khác nhau de có thẻ tiếp cận được gan nhất các giếng dau tại các khu

vực như Trung Đông, Châu Phi va Mỹ Latinh, Thể nhưng, vi tư duy chính trị và biện

pháp thực hiện của mỗi nước là khác nhau, đối khi còn làm ảnh hướng đến đổi phương, chỉnh vi vậy, đã — dang và được dự hảo là sẽ xảy ra những va chạm về lợi ích

và chiến lược giữa hai nước tại các khu vực này Để có các nhìn cụ thể hơn về vẫn để

này, tác gid chọn dé tải: “Cạnh tranh nang lượng Trung - Mỹ va những tac động cua

nd đến an ninh quốc tế thập kỷ đầu thé kỷ XXF

Vẻ mat thực tiễn, việc lựa chọn dé tải “Cạnh tranh năng lượng Trung - Mỹ va

những tác động của nó đến an ninh quốc tế thập ky đầu thể ky XXI" để nghiên cửu sẽ giúp ich rất nhiều cho việc học của chúng tôi Quá trình tang hợp tải liệu, cũng như phan tích và đánh giả các sự kiện để đưa ra những nhận xét của cá nhãn dya trên các

kiến thức thu thập được sẽ lam cho bản thân người thực hiện khóa luận nang cao được

kiến thức va nhận thức của minh về các van để thé giới nói chung, va những vẫn de

nảy sinh trang cạnh tranh nang lượng Mỹ — Trung nói riêng.

2 Lịch sử nghiên cứu vẫn để

Trước khi chúng tôi nghiên cửu về đề tải này, đã có nhiều bài viết được đăng

trên các bảo và tạp chi để cập về van dé an ninh năng lượng Những nha chuyên môn

đã cổ găng tổng hợp để đưa ra một cái nhìn day đủ đổi với bức tranh năng lượng thể

giới, cũng như đưa ra những định nghĩa cho khải niệm “năng lượng” vả “an ninh năng

lượng” Một số nha nghiên cứu khác lại đưa ra những cải nhìn tổng quát vẻ tỉnh hình

năng lượng của Hoa Ky và Trung Quốc Tuy nhiên, để cập tới vấn dé va chạm nang

lượng giữa hai quốc gia này lại chưa thật sự được bản cụ thẻ,

Thang 2 nim 2006, Cục nang lượng của Mỹ (OS Department of Energy) cong

ha bao cáo “Energy policy act 2005" về tình hình và chỉnh sách năng lượng trong

nim 2005, Trước phát triển như vũ bão của nên kinh tế và nhu cầu năng lượng của

Trung Quốc, bảo cáo đã đảnh 2 phan dé cập đến bói cảnh năng lượng của nước nay

(nhu cau, chỉnh sách, quan hệ giữa công nghiệp nắng lượng và chính phủ Trung

ác); chính sách năng lượng của Trung Quốc (chiến lược phat triển kinh tế và chính

Chiu Thị Thu Hien Trang 6

Trang 8

Cạnh tranh nang lượng Trung — Mỹ và những tác động của nó đến an ninh quốc tế

thập kỷ đầu thé ky XXI

"———————ễễ- -ễ.

sách năng lượng, nguồn cung cấp năng lượng, ngoại giao năng lượng) Phản cuỗi hảo cáo để cập đến chính sách năng lượng của Mỹ và viễn cảnh quan hệ hợp tac dau tư

nang lượng giữa Mỹ và Trung Quốc.

Một tác gia có nhiều bai viết nghiên cứu vẻ vẫn dé này là nha phan tích tinh hinh quốc tế Chietigi Bajpaee, với hàng loạt bai viết như “Chinese energy strategy in

Latin America’, “China's growing interest in Africa’, “Sine — US energy

competition in Africa”, “China's policy in Persian Gulf’ đã dé cập đến vẫn dé

cạnh tranh năng lượng Trung — Mỹ.

Hai tác giả Flynt Leverett va Jeffrey Bader đã có bai viết mang tựa để

“Managing China - US Energy competition in the Middle East” đã có nội đến tinh

hình năng lượng của Trung Quốc, dẫn đến những va cham vẻ mặt thực hiện chính

sách nang lượng giữa Hoa Kỷ và đại lục tại khu vực Trung Dong.

Một bài viết khác là “Pursuit of the Pariah — fran - Sudan and Myanma In

China energy", của Cherie Canning, đãng trên tap chi Security Challenges, 2007 cũng

đã dé cập đến chính sách ngoại giao nang lượng mà Trung Quốc áp dụng tai một số

nước trên thể giới, va những mâu thuẫn giữa hai chỉnh sách ngoại giao năng lượng ma

Hoa Kỳ va đại lục thực hiện tại các nước như Iran, Sudan và Myanma.

Ở nước ta những công trình nghiên cứu của các học giả được phổ biến rộng rãi

đến người đọc, điển hình là những bai nghiên cửu được đăng tải trên tạp chí Nghiên

cửu quan hệ quốc tế, tạp chỉ Nghiên cửu Châu Âu cũng như các bai viết được phathành đưới dang Tai liệu tham khảo của Thông tấn xã Việt Nam Ở đây chúng tôi chỉ

có thể đưa ra một số lượng ít những tác phẩm do sự giới hạn của việc tiến cận các ngudn tải liệu Dau tiên là bai viết “Chính sách Trung Đông của Mỹ sau sự kiện

11/9/2001" của tác giả Tạ Minh Tuan trên tap chỉ Nghiên cửu Quốc tế số 59 năm

2004; hài viết “Chính trị hóa van dé năng lượng trong quan hệ quốc tế” của TS NgôDuy Ngọ (Học viện Quan hệ Quốc tế) trên tap chi Nghiên cửu Châu Au số 89 năm

3008; bai viết “Mỹ va Trung Quốc sẽ va chạm về dau mỏ” — Tài liệu tham khảo đặc biệt thir Sáu 6/2/2004 (TTXVN); “Trung Quốc khát dau mỏ "- Tài liệu tham khảo số

7/2004 (TTXVN

Chau Thị Thu Hi

› “Neoal gian nẵng lượng: Mot dang thai mới của Trun

Trang 9

Cạnh tranh năng lượng Trung — Mỹ va những tác động của nó đến an ninh quốc tế

thắp kỷ đầu thể kỷ XXI

Tai liệu tham khảo đặc biệt thử Bảy ngay 7/8/2004 (TTXVN)

Tuy nhiên, nhìn chung những bai nay chỉ đừng lại ở việc chi ra các mau thuần

riêng lẻ lại một khu vực nhất định, chứ chưa thực sự có cái nhìn tổng quát về cạnh tranh năng lượng Trung — Mỹ và những hệ lụy của nó đến an ninh quốc tế, cụ thể la

am nình năng lượng an ninh con người và an ninh môi trường Bên cạnh đỏ, những

khải niệm “ngoại giao năng lượng” mới mẻ dường như là một cum từ được sử dụngkhả thường xuyên trong các bai viết, nhưng lại chưa nhận được những định nghĩa day

đủ vả cụ thể Đây cũng chính là phan van để còn ton tại ma chúng tôi, trong khuôn

khổ khóa luận tắt nghiệp của minh, mudn tìm hiểu va nghiên cửu.

Trên cơ sở các nguồn tải liệu trong và ngoài nước, chúng tôi đã tiền hành phân

tịch xử lý để tập hợp va lựa ra những tư liệu phục vụ cho việc nghiên cửu của khỏa

3 Mục dich và nhiệm vụ nghiễn cửu

a Mục dich:

Trên cơ sở tổng hợp va xử lý các nguồn tư liệu một cách hệ thẳng, bai khóa

luận trinh bay một cách đây đủ va toan điện lý luận vẻ năng lượng — an ninh nănglượng, tổng quan về tinh hình năng lượng the giới, chính sách ngoại giao năng lượng

của Mỹ và Trung Quốc thập ki đầu thé ki XXI Trên cớ sở đỏ phân tích những mâu

thuẫn và va chạm dang va sẽ xảy ra giữa hai nước nay, những tic động của nó đến an

ninh the giới như an ninh nang lượng, an ninh con người và an ninh mỗi trưởng.

3.2 Nhiệm vụ:

Thứ nhất, tìm hiểu lý luận về năng lượng và an ninh năng lượng, đánh giả tinh

hình năng lượng vả an ninh năng lượng trên thể giới thập ki dau thể ki XXI, tir đó tim

hiểu nguyên nhân của sự xuất hiện “nên ngoại giao năng lượng” của các nước lon trên

thể giới, cụ thể là Mỹ và Trung Quốc

Thứ hai, phan tích chủ trương va chiến lược an ninh nang lượng của hai nước nảy.

Quá trình chạy đua tìm kiểm nguồn nang lượng của hai nước đã tác động như thé nao

đến an ninh quốc tế trang thời gian gan day.

Chau Thị Thu Hiển Trang 8

Trang 10

Cạnh tranh nắng lượng Trung ~ Mỹ vả những tác động của nó đến an ninh quốc tế

thập ky đầu thé ky XXI

4 Đối tượng - Pham vi nghiên cứuTrong thời đại hiện nay, với những thành tựu mà khoa học kỹ thuật đã đạt

được, các nhà nghiên cứu đã khám phá ra rất nhiều nguồn cung cấp năng lượng dang

ton tại trên trái đất như thủy năng, nhiệt năng phong năng, năng lượng mặt trời, năng

lượng hạt nhân tuy nhiên, nguồn nang lượng được quan tâm nhiều nhất, gay ra

nhiều bat dn trên thể giới nhất vả đòi hỏi tất cả các quốc gia trên thế giới phải tìm

kiếm các giải pháp dé dam bảo duy trì nguồn cung cấp, chính là dầu mỏ vả khí đốt.

Những cạnh tranh vé dầu mó giữa Trung Quốc và Mỹ cũng chính 14 đổi tượng tập

trung nghiên cứu của bài khóa luận.

Ngoài ra, trên thế giới cũng có rất nhiều khu vực có các mỏ dầu với trữ lượng

tương déi như Đông Nam A, Trung A, Trung Đông, Châu Phi và Mỹ Latinh Nhưngtrong bài khóa luận này, tác giả chi chọn nghiền cứu những va chạm Mỹ - Trung

trong phạm vi tại các khu vực Trung Đông, Châu Phi và Mỹ Latinh vi những biểu

hiện cụ thể của vấn dé, và vi những đặc điểm địa chỉnh trị nôi bật của các khu vực này Thời gian được lựa chọn để nghiên cửu 14 10 năm đầu tiên của thé kỷ XXI.

5 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp lịch sử: Người viết ding phương pháp lịch sử dé đặt vấn dé trong

đúng hoàn cảnh ra đời và phát triển của nó trên cơ sở chọn lựa, xử lý va sắp xếpnhững tư liệu theo tiền trinh thời gian

Phương pháp logic: Phương pháp được sử dung bằng cách tư duy hợp lý đề sắp

xếp trình bày nội dung để tài theo một cấu trúc chặt chẽ nhất Kết hợp với phương

pháp lịch sử để khái quát được sự kiện, rút ra bản chất và những nhận định xung

quưanh vẫn dé

Phuong pháp thống ké - tổng hợp: khi đã có được những tài liệu cần thiết,

người viết đã sử dung phương pháp nay dé có thé thông kê lại tat cả những thông tin

có đưược, để ra hướng xử lý tết nhất Đặc biệt là mới một dé tải thực tế va phải sử

dụng nhiều nguồn tai liệu khác nhau như dé tài trên, việc thống kẻ - tổng hợp đóngvai trò quan trọng trong quá trình nghiên cứu vấn dé của tác giả

Châu Thị Thu Hiển Trang 9

Trang 11

Cạnh tranh nang lượng Trung - Mỹ và những tác động của nó đến an ninh quốc tế

thập kỷ đấu thé ky XXI

Phương pháp phản tích — so sánh: Để có được cái nhìn toàn cảnh và khách

quan về cạnh tranh năng lượng Trung - Mỹ trong thập ki đầu tiên của thé ki XXI, người viết sử dụng phương pháp này nhằm so sánh, đổi chiếu và xem xét van dé trong các mối quan hệ tương quan Từ đó có cái nhìn toản điện và đúng din hơn cho van đẻ.

Ngoài ra, chúng tôi còn sử dụng phương pháp nghiên cứu quan hệ quốc tế với

các cấp độ phân tích khác nhau:

- Cấp độ trong nước: thực tiễn nhu cầu sử dụng năng lượng đã tác động điều

chỉnh chiến lược và chính sách của các nước nhằm bảo đảm an ninh nang lượng quốc

gia.

- Cấp độ liên quốc gia: chính sách năng lượng của mỗi nước đều tác động một

mức độ nhất định đến các quốc gia khác Đó có thể tạo ra sự hợp tác về năng lượng, nhưng cũng có thé là sự cạnh tranh khai thác năng lượng tại các khu vực trên thế giới.

- Cấp độ toàn câu: vấn đề năng lượng và an ninh năng lượng đã trở thành vấn

đề toản cau khi các quốc gia, trên con đường tìm kiểm nguồn cưng cấp năng lượng lâu

dài cho mình, đã có những hoạt động tác động đến kinh tế — chính trị thế giới, đặc biệt

sự xuất hiện của “ngoại giao năng lượng” làm cho quan hệ quốc tế trở nên phức tạp

hơn với nhiều mỗi quan hệ mang nội dung và cấp độ mới

6 — Bố cục bài khóa luận

Nội dung bai khóa luận được chia thành 3 chương không ké phần mở đầu - kết

luận vả tải liệu tham khảo:

Chương I: Một số khái niệm & Tinh hình năng lượng thé giới thập niên đầu thé

ki XXI.

Chương I: Cạnh tranh năng lượng giữa Trung Quốc và Hoa Kỳ

Chương Il: Tác động của cạnh tranh năng lượng Mỹ - Trung đến an ninh quốc

tế

Trang 12

Cạnh tranh năng lượng Trung - Mỹ và những tắc động cia nó dén an ninh quốc tế

thập ky đầu thé ky XXI

NỘI DUNG

CHUONG I: MỘT SO KHÁI NIỆM & TINH HÌNH NẴNG LƯỢNG THÊ GIỚI

TRONG THẬP NIÊN DAU THE KỈ XXI

1.1 Khái niệm năng lượng và an ninh năng lượng 1.1.1 Khái niệm năng lượng

Có nhiêu định nghĩa được được ra cho thuật ngữ “Năng lượng”, nhưng nhìnchung thi những dịnh nghĩa nảy déu có chung nội dung: Năng lượng là những tải

nguyên thiên nhiên có thể cung cấp nguyên liệu làm các vật thể hoạt động, vận độngmáy móc và thao tác sản xuất Trong thời kì sơ khai của loài người, năng lượng được

hiểu cơ bản nhất là nhiệt sinh ra do đốt than hoặc khí chỉ được sử dụng trực tiếp vào

việc sưởi 4m và nấu nướng Do nhu cầu cuộc sống và sản xuất, hoặc do vận chuyển

và sử dụng, thuật ngữ Năng lượng nêu trên được biến đổi để sử dụng phù hợp cho các

nhu cầu nang lượng khác nhau Tắt cả những thể loại như khí hóa lỏng, xăng dầu, điện lực đều được gọi chung lả năng lượng, vì đều cỏ khả năng đáp ửng nhu cầu

năng lượng của con người Do đó, năng lượng còn có thể định nghĩa là những tải

nguyên thiên nhiên hoặc vật chuyển hóa có khả năng cung cấp các nhu cầu năng

lượng cho hoạt động sinh hoạt và sản xuất của con người.

Xét về tính thực tiễn, năng lượng là vật chất cơ bản cần thiết cho mọi hoạt

động của người dân và phát triển kinh tế của một quốc gia Năng lượng hiện chiếm

một tỉ lệ quan trọng trong sản xuất công nghiệp, các dây chuyển sản xuất bằng máy

móc đều phải dựa trên nguồn cung cấp năng lượng dam báo Năng lượng còn đóng

một vai trò quan trọng trong quá trình hiện đại hóa - cơ khí hóa nông nghiệp, điện khí

hóa nông thôn của một quốc gia Ngoài ra, các loại hình giao thông hiện nay cơ bản

đều sử dụng năng lượng dưới nhiều hình thức khác nhau: xe lửa, máy bay, xe hoi, tàuthuyền Đỗi với tat cả các quốc gia, bao gồm quốc gia phát triển và đang phát triển,

năng lượng trở thành nhu cầu chiến luge, thậm chỉ trở thành một nhắn tố quan trọng

của an ninh quốc gia

Châu Thị Thu Hien Trang 11

Trang 13

Cạnh tranh nắng lượng Trung - Mỹ vả những tác động của nó đến an ninh quốc tế

thập ky đầu thé ký XXI

——ỄẮỆỲỲỈ====ẽẽẽ

Trong số các nguồn năng lượng hiện cỏ trên thé giới, quan trọng nhất là dầu

mỏ Vị được img dụng phê biến nhất trong đời sống — sản xuất, cùng như trong quản

sự - quốc phòng dầu mỏ được mang tên gọi “vàng den” của thế giới Nhiều cuộc xung đột thảm khốc va chiến tranh triển miên đã xảy ra, làm xdo trộn hòa bình và địa- chính trị thế giới, xuất phát từ việc muốn sở hữu và khai thác triệt để nguồn tải

nguyên nảy Như vậy, năng lượng không chi đơn thuẫn là van dé kinh tế ma nó cònđược xem 1a vấn để chính trị Tử đó, xuất hiện thêm một khái niệm mới khái niệm

“An ninh năng lượng”.

1.1.2 Khái niệm An ninh năng lượng

Tương tự như khái niệm Năng lượng, cũng đã có khá nhiều quan điểm, định

nghĩa về An ninh năng lượng được đưa ra tir các cơ quan nghiên cửu về An ninh nănglượng trên thé giới như IEA, EIA, OPEC, các tổ chức khu vực như OECD, APEC,

ASEAN, các đặc biệt là các trường dai học, các học viên nghiên cứu về vấn dé này.Một vi dụ đó là, xuất phát từ ánh hưởng của dầu mỏ đối với tỉnh hinh thé giới, cơquan Năng lượng quốc tế (IEA) đã định nghĩa An ninh năng lượng trước tiên là sự ổnđịnh các nguồn cung cấp đầu mé và khí đốt Tuy nhiên, định nghĩa nay không nói lênđúng bản chất đa chiều của an ninh năng lượng ở các nước đang phát triển Trong khi

đó, Chương trình hỗ trợ quan lý trong lĩnh vực năng lượng (ESMAP) lại định nghĩa

An ninh năng lượng là: khả năng của một quốc gia có thể tối ưu hóa nguồn năng

lượng của minh va cung cấp các dịch vụ năng lượng ở mức độ mong muốn, lim saochúng có thể giữ vững được sự phát triển kinh tế vả giảm nghèo So với định nghĩa

của IEA thì định nghĩa nay đường như cụ thé hơn khi đã dé cập đến nhu cầu vĩ mô vả

vi mô của các nước đang phát triển.

Bên cạnh đó, một định nghĩa tương đối rộng và được sử dụng kha phổ biến

trong các bài viết chuyên để vé An ninh năng lượng là: trạng thái sẵn có của nang

lượng tại mọi thời điểm với các hình thức khác nhau, đủ số lượng, và với mức giá

Châu Thị Thu Hien Trang 12

Trang 14

Cạnh tranh nang lượng Trung - Mỹ và những tác động của nó đến an ninh quốc tế

thập kỷ đầu thế ký XXI

chấp nhận được (the availability of energy at all times in various forms, in sufficient

quantities, and at affordable prices).'

Ngoài ra, một nhóm chuyên gia của Anh đã định nghĩa về An ninh năng lượng

như sau: “An ninh nguồn năng lượng là để chí một trạng thái khi người tiêu dùng và

chinh phủ của họ có lý do để tin rằng về phương điện năng lượng có đẩy đủ các kênh

dự trữ, sắn xuất và tiêu thụ, để có thé thỏa mãn như cầu năng lượng trong tương lai

theo dy kiến của họ ma giả cả năng lượng sẽ không lâm họ rơi vào thể yêu, từ đó lam

nguy hại đến đời sống của họ Khi phúc lợi của quốc dân vả năng lực của chỉnh phủtrong việc theo đuổi cá mục tiêu bình thường khác bị đe dọa do bị cắt đứt cung ứng

năng lượng, hoặc do giá cả bị thay đổi đột ngột thi sẽ xuất hiện mat an ninh." Nói

một cách ngắn gọn, định nghĩa này cho rằng an ninh năng lượng là tình trạng đẩy đủcác kênh dự trữ, sản xuất và tiêu thụ sẵn sing đáp ứửng nhu cầu năng lượng trong

tương lai với mức giá hợp lý.

Mac dù cỏ khá nhiều ý kiến đã được đưa ra, thi nhìn chung, mọi ý kiến đều

khẳng định rằng: An ninh năng lượng là đảm bảo duy trì nguồn năng lượng cho sự tồn

tai và phát triển của quốc gia, giữ ổn định giá và việc tiếp cận nguồn năng lượng một

cách dé đàng Từ đó, có thé dé dàng thấy rằng An ninh năng lượng là một lĩnh vực

quan trọng của an ninh kinh tế quốc gia Nó trực tiếp ảnh hưởng đến an ninh quốc gia

và khả năng duy trì sự phát triển và ôn định xã hội.

Về mốc xuất hiện của khải niệm nay, đa số các nha nghiên cứu cho rằng An

ninh năng lượng là một từ xuất hiện trong hệ thống từ ngữ hiện đại từ thập niên 50

của thế ki XX Giai đoạn giữa thế ki XX tưở về trước, than đá, với trữ lượng lớn và

phan bế rộng rải trên thế giới, là nang lượng chủ chết của các ngành công nghiệp Bên

cạnh đó, mức sử đụng năng lượng của nên công nghiệp của các nước Âu - Mỹ giai

* China energy securxy policy, Chuyên đề Adelphi Papers, số 346, thang 7 năm 2002, trang 11-14

? Vương Dật Châu (chủ biên), An ninh quốc tế trong thời dei toán cấu, Nxb Chỉnh trị quốc gia — Ha Nội — 2004 —

trang 421

—mmmmmmmm—mmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmaamm

Chau Thị Thu Hien Trang 13

Trang 15

Cạnh tranh ning lượng Trung - Mỹ vả những tác động của nó đến an ninh quốc tế

mỗi quan tâm hang đầu của quốc gia trong công cuộc phát triển kinh tế đất nước Vấn

dé An ninh năng lượng tiếp tục được nhận thức một cách đúng đắn vẻ tam quan trọng

cũng như ảnh hướng của nó tử sau cuộc khúng hoảng dẫu mỏ năm do nguyễn nhắn

chiến tranh 1973 Năm 1974, Cơ quan năng lượng quốc tế (IEA) được thành lập vớimục đích ban dau là đáp ứng các sự gián đoạn trong việc cung cấp đầu lửa, cũng nhưcung cấp các thông tin về số liệu thống kê của thị trường dầu quốc tế cùng các ngành

năng lượng khác `

Từ những biến chuyên trong nhận thức theo đà phát triển của kinh tế xã hội,

dẫn đến sự thay đổi rd rệt trong kết cấu các nguồn năng lượng của thế giới, với việc

than đá giảm ti lệ từ 60% các nguồn năng lượng vào những năm 50 của thé ki XXxuống còn 24% vào năm 2000 Đồng thời đầu mỏ và khí thiên nhiên lại tăng tỉ lệ từ

37,4% lên mức 61%* Dầu mỏ đã dan thay thé than đá để thành nguồn năng lượng chủ yếu của nhân loại Chính vi vậy, khi nói đến “an ninh năng lượng” thi mọi người

thường nghĩ đến “an ninh dầu lửa" Hiện nay đối với các quốc gia trên thé giới, đảmbảo an ninh dầu lửa là một bộ phận quan trọng của an ninh năng lượng

12 Tinh hình năng lượng thế giới và những biến động của an ninhnăng lượng trong những năm gần đây

1.2.1 Tình hình năng lượng thế giới

Trong nhiễu thập kỷ qua, dầu đã từng là nguồn năng lượng sơ cấp chủ yếu của

thé giới và dự báo nó sẽ còn tiếp tục giữ được vị trí này, chiếm 40% tổng tiêu thu

* Cơ quan Nang lượng Quốc !É - Wikipede ~

tp wr Q2 ẠQ!: Q a 1 ^^ 1 4~

1%8A%BF (link lây ngây 26/02/2011)

“Ted C_Fshman (2007), Trung Quốc vớ tham vọng trở thánh situ cường như thd ngo?, NXB Văn hóa ~ thông

Châu Thị Thu Hiện Trang 14

Trang 16

Cạnh tranh ning lượng Trung - Mỹ va những tác động của nó đến an ninh quốc tế

thập kỷ đầu thé ky XXI

năng lượng của thé giới trong suốt thời kì từ 1999 tới 2020 Trong thời kì nảy, dự báo

tiêu thụ dau của thé giới sẽ tăng khoảng 2.2%/nam, từ 7Š triệu thùng/ngảy (năm 1999)

lên 199 triệu thùng/ngày (năm 2020) Mặc dù các nước công nghiệp hóa vẫn tiếp tục

tiêu thụ nhiều sản phẩm dầu hơn các nước đang phát triển, song khoảng cách này

đang thu hẹp khả nhanh Năm 1999, các nước đang phát triển chỉ tiêu thụ 58% lượng

dầu các nước công nghiệp hỏa tiêu thy; nhưng đến năm 2020, dự báo các nước nay sẽ

tiêu thụ tới 90% lượng dau tiêu thụ bởi các nước công nghiệp hóa Dự báo sự tăng

tiêu thụ đầu ở các nước công nghiệp hóa chủ yếu sẽ xảy ra trong lĩnh vực giao thông

vận tải, nơi hiện tại chưa có nguồn nhiên liệu nào khác có đủ khả năng thay thế cho dầu Trong các nước đang phát triển, nhu cầu về dầu dy báo sẽ tăng trong tất cả các

ngành vì cơ sở hạ ting năng lượng ở các nước này đang được hoàn thiện, nên nhân

dân các nước này đang chuyển từ sử dụng các nhiên liệu truyền thống như củi để sưởi

ấm, nấu nướng sang điện, gas Ngoài ra các sản phẩm hóa dau cũng đang được sử dụng trong công nghiệp Theo tính toán của các nhà hoạch định chính sách dầu mỏ

thi, trong vòng 5-10 năm nữa các giếng dầu sẽ cung cắp trữ lượng 1250 ti thùng dẳu”

cho thé giới Nếu lấy trữ lượng toàn thế giới chia cho nhu cầu sử dụng tại các thời

điểm thì đầu lửa chỉ đáp ửng được nhu cầu của nhân loại khoảng 40 năm nữa.

Sản lượng dầu mỏ hiện nay chủ yếu tập trung ở các nước thành viên của

OPEC Năm 2003, sản lượng dầu mỗi ngày của các nước thành viên OPEC tăng 1,88 triệu thùng với tổng sản lượng mỗi năm đạt 14,67 tỉ tan, tăng 6,6% so với năm 2002

và tăng 12,6% so với năm 1993, chiếm 39.7% tổng sản lượng dầu toàn thế giới.

Trong đó, A rập Saudi cung cấp sản lượng dầu mỗi ngay 9,817 triệu thùng” Các quốc

gia khác trong tổ chức OPEC cũng có khả năng cung cấp từ 500 nghìn đến | triệu

* Thing dầu (barrel) lá don vị quốc tê sử dụng trên thị trưởng dau mỏ thé giới, một thing dẫu bằng 158.97 tít

1 gation = 3,78 II (ở Mỹ) hoặc 4,54 lit (ở Anh) , 1 barrel ~ 150 ft

* Lưu Ảnh Tuyết (2005), Trung Quắc ~ Nhu chu ning lượng ngây cảng tầng, Tạp chi Những vẫn để kønh tế thé

giới số 34

——————-nnnnnẵuươơ

Châu Thị Thu Hiển Trang 15

Trang 17

Cạnh tranh năng lượng Trung - Mỹ và những tác động của nó đến an ninh quốc tế

thập ky đầu thé ky XXI

thùng dầu ngày Do đó, những biến động giá cả của tinh hình đầu mỏ thé giới đều

chịu ảnh hưởng tử sản lượng các nước trong khỏi OPEC.

Ngoài ra, sản lượng dầu của các quốc gia nằm trong Tổ chức hợp tác và phát

triển kinh tế (OECD) đang có xu hướng giảm din Các nước có sản lượng dầu mỏ

giám nhiều nhất là Anh với 220 nghìn thùng mỗi ngày, tiếp đến là Mỹ 170 nghìn

thủng mỗi ngày Duy nhất chỉ có Mexico và Canada là hai quốc gia duy nhất cỏ sản

lượng dau tăng trưởng với biên độ 100 nghìn thùng ngảy, Theo thông ké của IEA tỉ lệ

sản xuất dầu của tất cá các khu vực trên thé giới đều có sự thay đổi theo từng nam,

điều này chứng tỏ nhu cầu dầu lửa của thé giới cũng thay đổi theo thời gian

Bên cạnh dé, nhu cầu về than đá của các quốc gia phát triển trên thé giới trongnhững năm gan đây cũng tăng cao Than đá là nguyên liệu chủ yéu của công nghiệpđiện lực va sản xuất gang thép, những nhân tổ đóng vai trò chủ yếu trong các ngành

công nghiệp nang của các nước trên thé giới Ngoại trừ khu vực Tây Âu đang cỏ xu

hưởng chuyển sang sử dụng khí đết thiên nhiên để sản xuất điện, các quốc gia còn lạiđều cỏ nhu cầu cao vẻ than đá để phục vụ cho nền công nghiệp của nước mình Ở hầu

khắp các khu vực, than đá được dùng chủ yếu để sản xuất điện, chiếm tỉ trọng 37%

nguyên liệu tạo ra điện, và 65% tiêu thụ than của thé giới là để phát điện

Tiêu thy than của thé giới đã bắt đầu gia tăng chậm kẻ từ thập kỷ 80, và dy báo

xu hưởng này sẽ còn tiếp tục duy tri, với tốc độ tăng trung bình 1,7%/năm Năm 1999, than cung cấp 22% tiêu thụ năng lượng sơ cấp của thế giới trong khi năm 1985 con

số đó là 27% Dự báo tới 2020, con số này sẽ giảm xuống còn 20% Tuy nhiên, thanvẫn còn chiếm ưu thế trên nhiễu thị trường năng lượng, đặc biệt là ở Trung Quốc và

An D6, ty lệ sử dụng than vẫn chiếm tới 83% tổng dự báo tiêu thy than toàn cầu.

Trước nhu cau sử dụng điện ngày càng tăng cao, áp lực vẻ sản lượng than đá

trong những năm tới sẽ là rat lớn đỗi với ngành công nghiệp khai khoáng của thé giới

Theo thống kê của IEA, trữ lượng than đá trên toan thé giới khoảng trên dưới 1000 ti

tan đủ kha năng cung cấp cho nhu cau con người trong vòng 200 nắm nữa

Trong khi đó, nhu cầu khí đết thiên nhiên của thế giới cũng tăng mạnh Theo

thế giới năm 2004" của IEA, trong vòng 10 trở lại

báo cáo “Triển v lượn

Trang 18

Cạnh tranh nâng lượng Trung - Mỹ vả những tắc động của nó đến an ninh quốc tế

thập kỷ đầu thể kỷ XXI

đây mức tiêu thụ khí thiên nhiên đã vượt qua mức tiêu thụ than đá Dự báo nim 2020,

sẽ vượt mức tiêu thụ than khoảng 38%, Tý lệ tiêu thụ khí tự nhiên trong tổng tiêu thụ

năng lượng dy báo sẽ ting từ 23% năm 1999 lên 28% năm 2020 Khí thién nhiền

cũng sẽ chiếm phan gia tăng lớn nhất dé sử dụng trong phát điện, va chiếm khoảng

43% tổng gia tăng nang lượng trong phát điện Nguyên nhân mức tiêu thụ khí tự

nhiên tang nhanh là đo như cầu nhiên liệu cỏ hiệu suất cao trong các nha may điện sử

dụng các tuabin khí mới, củng với một số nguyên nhãn khác như giá cả, tắc động môi

trường, đa dạng hóa nhiên liệu, an ninh năng lượng, và sự tăng trướng kinh tế nói

chung

Theo cơ quan năng lượng quốc gia Mỹ, khí thiên nhiên chính là nguồn năng

lượng có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất, từ năm 2001 đến 2025 sản lượng khí thiên nhiên tăng trưởng 67%, dự bảo đến 2025 sẽ đạt đến 4,28 tỉ mét khối, tăng 12% so với

sản lượng than đá.

Ngoài ra, theo thống ké của Công ty dầu khi Anh Quốc (BP), trữ lượng khi thiên nhiên thăm dò của thế giới tăng từ 926.800 tí tin năm 1983 tăng lên 1.750.780 ti

tin vào năm 2003, tăng gin gdp đôi trong 20 năm Năm 2000 Cục điểu tra địa chất

Hoa Kỷ đã công bố đánh giá mới nhất về sản lượng khí thiên nhiên cho thấy nguồn

năng lượng này hiện chiếm 12% năng lượng toàn cầu.

Hiện tại, các nước có trữ lượng khí thiên nhiên lớn như Nga, Mỹ, Nigeria đang

cất din các khoản xuất khẩu để đảm bảo an ninh quốc gia Theo dự bao của IEA, lượng khi đốt trên toan thể giới chi còn kha năng cung cấp cho nhu cau nhân loại

thêm ó0 năm nữa.

Trữ lượng nguyên liệu hóa thạch của thể giới, tiêu biểu là dầu mỏ - khí tự

nhiên và than da, là hữu hạn Nếu lượng tiêu thụ các loại nguyên liệu này của thế giới

trong thời gian tới vẫn tăng thi dần dần thế giới sẽ phái phụ thuộc vào nguồn nguyên

liệu giá cao Vi dụ, khi giá cả thị trường tăng lên, việc ứng dụng kỹ thuật khai thác

tiên tiến hơn dé lấy được dẫu từ những địa tang sấu hơn cũng được đây mạnh Và như

vậy, trữ lượng dau có khả ning khai thắc cũng sẽ tăng lên Nhưng nếu khai thác đến

một nửa trữ — của mỗi mỏ thi dù trữ lượng còn đó cũng sẽ dẫn đến suy giảm nang

Chau Thj Thu Hi Trang 17

Trang 19

Cạnh tranh nang lượng Trung — Mỹ và hề ở tắc động của nó đến an ninh quốc tế

thập ky đầu thé ky XX!

xuất và có thé chuyển sang sụt giảm sản lượng Do vậy, sản lượng dâu chất lượng tốt trên toàn thể giới sẽ chuyển sang khuynh hướng giảm một thời kỳ sớm hơn so với số năm có thé khai thác, làm giảm khả năng duy tri sản lượng theo nhu cẩu Điều đó có nghĩa là thé giới phải tính toán cả hai phương điện là việc tăng giá lẫn việc không dam bảo được sản lượng cần thiết Thêm vào đó, các chuyên gia còn dự đoán với tốc độ tiêu hao dau lửa như vậy thì đến cuối thé khi XX đầu thé ki XXI, thế giới sẽ chính thức bước vào giai đoạn “khát dau mỏ” Dự đoán đã phan nao được thực tế chứng

minh qua những biến động của an ninh năng lượng trong giai đoạn nay

1.2.2 Những biến động của an ninh năng lượng trong những năm gần đây

Giai đoạn đầu thé kỷ XXI, tỉnh hình an ninh năng lượng thé giới có những biển

động đáng lưu tâm, gây ra những tác động với các mức độ khác nhau đến nên kinh tế

và chính trị thé giới Van dé đầu tiên cần được kể ra khi để cập đến các biến động của

an ninh năng lượng thé giới là nhu cầu nang lượng toàn cầu gia tầng từng ngày nhưng

không đồng đều giữa các quốc gia va ngành công nghiệp Giao thông vận tải va công

nghiệp nặng vẫn là những ngành có nhu cầu cao nhất về dầu lửa Thời điểm hiện tại

chưa có nguồn nguyên liệu nào thay thế được dau lửa trong lĩnh vực giao thông vận

tải, lĩnh vực chiém 60% nhu cầu dau lửa trong giai đoạn 2002 — 2025” Nhu cầu năng

lượng lớn nhất thuộc về các quốc gia dang phát triển, chiếm khoảng 2/3 nhu cẩu nanglượng thé giới Trong nhém này Trung Quốc đứng đầu về nhu cầu dau lửa Dự báo

cho thấy đến 2010, Trưng Quốc phải nhập 5 triệu thùng dầu mỗi ngảy Nguồn cung

cắp dầu mỏ trong nước khan hiểm, cung không đủ cdu, cơn “khát đầu" làm cho Trung

Quốc đấy mạnh quá trình tìm kiếm nguồn cung cấp dẫu ổn định và bên vững Đến

2030, nhu cầu dầu lửa của Trung Quốc sẽ là 10 triệu thùng ngày, đứng thứ 2 thế giới

sau Mỹ,

Nhân tổ tiếp theo chính là sự phân bố không đồng đều và nhu cau sử dụng dầu

lửa gia tang từng ngày Hệ lụy của vấn dé nay là giá dầu thô trên thị trưởng thể giới

trỗi sụt liên tục, gây tác động sâu sắc tới mọi quốc gia trên hành tỉnh nảy Nếu như giả

'E Information Admss5t( 8566) Internabonal E Outlook 2005, DOE/EIA-0484 Jul

Chau Thị Thu Hiên Trang 18

Trang 20

Cạnh tranh nâng lượng Trung - Mỹ vả những tic động của nó đến an ninh quốc tế

thập kỷ đầu thé ky XXI

một thùng dau thô chỉ có 28 USD, thi chi trong vòng cudi năm 2004 đến nửa đầu năm

2005, giá đầu đã leo thang đến mức chóng mặt, và tăng gap 1,5 lin (từ hơn 40

USD/thùng dau thô lên tới xắp xi 60 USD) Thậm chí có những phiên giao dịch - như

phiên giao địch ngày 7/7/2005 — giá dau tăng cao đến mức kỷ lục 61,28 USD/thùngtrên thị trường New York Giá dầu Brent khai thác từ biển Bắc trên sàn giao dịchLondon cũng đạt tới ngưỡng $9.85 USD/thủng Giá giao dich của dau tiếp tục tinglên từ mức 62,47 LISD/thủng (9/8/2005) lén 67 USD/thing (13/8/2005)” Trước khikinh tế thé giới lim vào khủng hoảng, giá ddu có lúc đạt đỉnh điểm 147USD/Athing

vào tháng 7 nam 2008 Như vậy, trong vòng 5 năm (2003 - 2008), giá dầu đã tăng lên

nhiều lan, Nhưng sau đó, giá đầu lại bắt đầu giảm, dừng ở mức 61-61 USD/“thùng vào những ngày cuối tháng 2008',

Giá dau tăng cao còn là do sự mat cân bằng giữa cung cấu Theo báo cáo củaIEA vào năm 2009, nhu cầu năng lượng của thé giới sẽ tăng tir 85 triệu thùng/ngày

năm 2006 lên 106,6 triệu thủng/ngày vào năm 2030 vả giá dầu sẽ giữ mức trên 100

USD thùng tir 2013 đến hết thời ky nêu trên” Đến năm 2030 các nước OPEC vẫn làkhu vực cung cấp dau lớn nhất thế giới với 44 triệu thùng ngày chiếm khoảng 40%nhu cầu thế giới Tốc độ khai thác sẽ tăng 8,3 triệu thủng ngày trong các thành viễnOPEC từ năm 2006 đến năm 2030

Sự mat ổn định vẻ chính trị - kinh tế có nguy cơ diễn ra trên phạm vi toàn cầu,

đặc biệt là tử sau sự kiện 11/9, cùng với sự tranh giành lợi ích giữa các nước lớn vẫn

là nguyên nhân day giá dầu lên cao hơn Dé bảo đảm cho an ninh năng lượng, cácnước trên thé giới xúc tiễn xây dựng các kho dự trờ dầu chiến lược Trong khi nhu cầu

về dau cho sản xuất, sinh hoạt hàng ngày cùng như dự trữ chiến lược của các quốc gia

ngày cảng tang cao thi công suất của các mỏ dẫu trên thé giới có nguy giảm dan Các

mỏ dầu quan trọng ở khu vực Trung Đông, biển Bắc Âu cũng đang giảm dẫn sản

* Davai Cutler, writing for the Reuters AlertNet February 13 2008 p 3

* Dawd Cutler, Sđđ p4

“Energy information Admirestration (2003) Intemnavonay Energy Outlook 2009, DOE/EIA-0484 May

Chau Thj Thu Hi Trang 19

_ THƯ VIỆM

†ru=ng Hai-Hoc Su-Pnam

Bi HO-CHI-MINE

Trang 21

Cạnh tranh nang lượng Trang — Mỹ và những tic động của nó đến an ninh quốc tế

thập kỷ đầu thé ky XXI

lượng khai thác do trữ lượng ngày càng thấp Riêng các mo dau tại Iraq trừ lượng lớn

nhưng tinh hình không 6n định, tinh hình tại Iran cũng không may sáng sủa khi chính phủ nước nay đang đối đầu với phương Tây và đang ở trong tình trạng bị cắm vận.

Mặt khác, 6 mỏ dẫu lớn nhất là Ghawar, Safaniya-Khafji, Abqaip, Berri, Manifa,

Faroozan-Marjan và.

Bên cạnh đó An ninh của các tuyến đường vận chuyển dầu lửa cũng ảnh hưởng đến an ninh năng lượng thé giới Tinh trạng chính trị bất ồn tại Trung Đông luôn đe dọa sự an ninh của 17.000km đường ống dẫn dầu tới các nước khác, với phần lớn là nằm lộ thiên Bên cạnh đó, nguy cơ bị khủng bế của các tuyến đường vận chuyển dau lửa cũng tăng cao Trong những năm gần đây, eo biển Malacca trở thành một nơi vô cùng nguy hiểm đối với các tàu chở dầu và cà các phương tiện hàng hải

khác vì sự hoạt động của các nhóm hải tặc Nếu như eo biển này bị phong tỏa trong

thời gian ngắn do những sự kiện bat ngờ, kinh tế Trung Quốc va Nhật Bản sẽ bị ảnh hưởng đầu tiên bởi gần 90% lượng dầu nhập khấu của hai nước này đi qua ba tuyến

đường néu trên.

Cuối cùng, vấn dé “truyền thống” nhưng luôn có tác động mạnh mẽ đến an

ninh năng lượng thé giới, đó chính là sự phân bể không đồng đều trữ lượng dau mỏ

giữa các quốc gia làm cho vấn dé an ninh năng lượng trở nên phức tạp Theo sé liệu

thống kê, ba khu vực có trữ lượng dầu mỏ nhiều nhất thế giới là Trung Đông - Bắc

Phi, Trung A vả Bắc Mỹ chiếm 82,3% trữ lượng dầu mỏ thế giới Trong đó trữ lượng

của khu vực Trung Đông chiếm 64%; tỉ lệ của châu Mỹ, châu Phi, Nga và khu vực

châu A - Thái Bình Dương là 14%,7%,4.8% và 4.27%'" Từ sau Chiến tranh thế giới

thir hai đến nay, hẳu hết các khu vực sản xuất dầu mỏ lớn đều nằm trong tim kiểm

soát của Mỹ, mặt khác Mỹ cũng là quốc gia sử dung dầu mỏ nhiều nhất thé giới với 50% lượng đầu xuất khẩu trên thé giới Hiện nay, việc kiểm soát việc xuất khâu dau

mỏ quan trọng — đặc biệt là Trung Đông ảnh hưởng rất lớn đến nhiều quốc gia trên thé

giới trong đó có Trung Quốc.

© Thông tắn xã Việt Nam (2006), “Trung QuỐc chiến lược an ninh nang tượng” Tai liệu tham khảo, số 4

es

Chau Thị Thu Hiện Trang 20

Trang 22

Cạnh tranh năng lượng Trưng - Mỹ và tác động của nó đến an ninh quốc tế

thập ky đầu thé ký XXI

Tại Châu Phi, Mỹ và Trung Quốc đang cổ tim cách gây ảnh hưởng tại nơi này,

bởi vi ử day có trữ lượng dầu mỏ khá dỗi dào, và chất lượng dầu thô ở Châu Phi

tương đối cao nên rất có giá trị khi xuất khẩu Sự “chạy đua" tìm kiểm nguồn năng

lượng giữa Mỹ và Trung Quốc làm cho tình hình chính trị trên thể giới thêm phức tạp

và dẫn đến những diễn biến của an ninh năng lượng trong những năm gần đây.

Những vấn để vừa nêu trên đều ảnh hưởng ít nhiều đến sự đảm bảo an ninh

ning lượng từ năm 2000 đến nay, Những vấn dé này, dù trực tiếp hay gián tiếp đềutác động đến sự ôn định của kinh tế lẫn chính trị ở mức độ toàn cầu Trong các báo

cáo của IEA hang năm, tổ chức này đều cảnh báo thế giới vẫn đối mặt với nguy cơ khủng hoảng dau lửa tiém ẩn Những biển động và nguy cơ tử an ninh năng lượng, buộc các quốc gia phải có chính sách điều chỉnh cơ cấu sử dụng năng lượng hợp lý,

đồng thời tăng cường hợp tác đầu tư trên lĩnh vực nang lượng nhằm đảm bảo nguồn

cung cấp nang lượng dn định va bên vững trong hiện tại cũng như tương lai

1.3 Sự xuất hiện của chính sách “Ngoại giao năng lượng” trong Quan hệ

quốc tế:

Cùng với yếu tế địa kinh tế và địa chính trị, lợi ích từ việc sở hữu nguồn tài

nguyên thiên nhiên nói chung, và nguồn tài nguyên nắng lượng hóa thạch nói riêng,

luôn quyết định mức độ đậm nhạt trong bức tranh quan hệ quốc tế Tuy nhiên, chưa

bao giờ các hoạt động ngoại giao gắn liên với các hợp đồng khai thác thử “vàng đen”

này lại cỏ sự chuyển động phức tạp vả mạnh mẽ như hiện nay Bởi vì dầu mỏ và khí

đốt là loại tài nguyên quý giá bậc nhất giúp đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia,

chúng đang ngày càng có sức nặng hơn trong việc hoạch định chính sách đối ngoại của tat cả các dân tộc Từ thực tế này, các chuyên gia đã đưa ra nhận định rằng trong

nửa đầu thế kỷ XXI, dầu khí cũng sẽ đóng vai trò rất quan trọng trong quan hệ quốc

tế, Đất nước nào đảm bảo được an ninh năng lượng, đất nước đó sẽ duy trì được tăng

trưởng kinh tế Quốc gia nào nắm được chắc trong tay các nguồn dầu khi, quốc gia đó

sẽ chiếm được thé thượng phong trong quan hệ quốc tế.

Nhu cầu cấp thiết về năng lượng đã tác động mạnh đến quan hệ quốc tế, tạo ra

những điều chỉnh quan trọng trong chính sách đối ngoại và ngoại giao của các quốc

Chiu Thị Thu Hi Trang 2!

Trang 23

Cạnh tranh nắng lượng, Trung - Mỹ và những tác dong của nó đến an ninh quốc tế

thập ky đâu thé kỷ XXI

gia Các nước lớn va các trung tâm quyên lực trên thé giới như Mỹ Trung Quốc, Nga,

EU An Độ, Nhật Bản đều tìm mọi cách gây ảnh hưởng tối da, hay it nhất cũng có

mối quan hệ hợp tác trên lĩnh vực năng lượng với những khu vực déi dào trữ lượng

dầu mỏ như Trung Đông Trung A, Bắc Phi, Mỹ La tỉnh Thế giới chứng kién một

cuộc đua ngoại giao năng lượng “khốc liệt" và chưa từng có trong lịch sử, trong đócác nước đặt lợi ich quốc gia lên hàng đầu Sự ráo riết trong hoạt động ngoại giao

giữa các nước có nhu cau cao về ning lượng với các quốc gia đôi dao tiêm năng dau

lửa, thông qua các cuộc gặp gỡ ngoại giao song phương và đa phương, đã góp phan

làm rõ hình hai của khái niệm “Ngoại giao năng lượng” hay “Ngoại giao dầu mỏ”.

Trung Quốc là một quốc gia tiêu biểu trong số những nước lớn đang tích cực

thúc đấy chính sách "Ngoại giao năng lượng” của mình Từ những tình hình và nhu

cầu cụ thể của đất nước, các nhà lãnh đạo Trung Quốc đã đề ra chính sách "đi ra ngoai” để tìm kiểm nguồn dau lửa đảm bảo cho việc phát triển kính tế đất nước Chủ

tịch Trung Quốc Hé Cam Dao từng nhẫn mạnh trong một Hội nghị trung ương củanước này: “tiêu thụ năng lượng cao đã làm cho kha năng chống đỡ năng lượng trongtăng trưởng kinh tế của Trung Quốc ngày cảng gay gắt Dé đảm bảo an toàn chocung cắp năng lượng quốc gia, trong hoạt động đổi ngoại, Bộ Ngoại giao phải coi

ngoại giao năng lượng là một trong những nhiệm vụ chính trị quan trọng phải hoàn thành”!?, Trong một hội nghị khác, Thủ tướng On Gia Bao cũng đã từng phát biểu:

“nếu chính sách năng lượng của Trung Quốc không được xem xét tử gốc độ toản cầu,

nếu không lợi dụng triệt để tài nguyên dầu khí của nước khác, thì đó cũng lả chính

sách không phù hợp với thực té."" Và trên thực tế, các nhà lập pháp Trung Quốc như

Hd Cẳm Đào, Ngô Bang Quốc, Ôn Gia Bảo, Giả Khánh Lâm đã liên tục có những

cuộc viểng thăm tới hàng chục quốc gia khác nhau, từ láng giéng Đông Nam A cho

2 Phương Loan, Trung Quốc vá “ngoại giao vết dâu #&oang”, Tuần Việt Nam ngây 13/10/2009,

hp /wetrvarrrweek nev 2009- 10- 1

1-truf3Q-quoc-va‹-ngoai-g000o-vet-d0u-ioang-ink thy ngây 20/4/2011

'? phương Loan Sad

———— -———— Châu Thị Thu Hiền Trang 22

Trang 24

Cạnh tranh năng lượng Trung - Mỹ và những tác động của nó đến an ninh quốc tế

thập ky đầu thé ky XX!

toi Trung Déng, Trung A, thậm chi di tới cả Châu Phi va Nam Mỹ Mục tiêu chỉnh

không nằm ngoài việc thiết lập quan hệ hợp tác chiến lược trên lĩnh vực năng lượng Trung Quốc nễ lực không ngừng trong việc mở rộng hợp tác với các đối tác mới như

Châu Phi, Nam Mỹ, Trung A, đồng thời vẫn duy tri quan hệ với các đi tác truyềnthống như Trung Đông Nga, ASEAN nhằm thực hiện mục tiêu đã dé ra trong chiếnlược năng lượng Cùng với ngoại giao nước lớn và ngoại giao láng giéng, ngoại giao

nang lượng trở thành trụ cột thử 3 của đối ngoại Trung Quốc trong thé ki 21 TrungQuốc xác định ngoại giao năng lượng “hỗ trợ cho hai trụ cột ngoại giao láng giểng và

ngoại giao nước lớn", và có mỗi quan hệ qua lại với hai trụ cột kia trong việc thực thi

các mục tiêu 'Ý.

Các nguồn Viện trợ phát triển chính thức (ODA) được các nước có như cầu lớn

về nang lượng sử dụng như một công cụ hữu hiệu để thực hiện được mục tiêu của

“ngoại giao năng lượng” Chúng đặc biệt phát huy tác dụng với các quốc gia cỏ trữlượng dầu mỏ lớn nhưng nên kinh tế còn chậm phát triển, tiêu biểu là các quốc gia

Châu Phi Thông qua ODA, các nước lớn và Trung Quốc muốn dùng “chia khóa"

kinh tế nhằm biến các nước Châu Phi thành một nhà cung ứng dẳu mỏ trung thànhtrong hiện tại cũng như tương lai Các chuyển thăm Châu Phi của các nhà lãnh đạo

cấp cao Trung Quốc như Chủ tịch Hồ Cẩm Dao (4/2006; 30/1 — 10/2/2007), Thủ

tướng On Gia Bảo (6/2006) cũng vi mục dich nay Tại các cuộc gặp gỡ với các nhacam quyển các nước Châu Phi, Trung Quốc cam kết sẽ day nhanh va mạnh nguồn vốn

ODA cho các nước Châu Phi, ngược lại những nước này sẽ tạo diéu kiện dé TrungQuốc đầu tư trong các lĩnh vực kinh tế, trong đó có thăm đò và khai thác dẫu mỏ và

khí đốt Trước sự hiện điện ngày càng sâu và rộng của Trung Quốc tại “lục địa den”,

Mỹ và Tay Au cũng đây mạnh những hoạt động ngoại giao ở Châu Phi vi không muốn mat quyền lợi năng lượng trong tương lai khi các nguồn cấp năng lượng ở các khu vực truyền thống đang có nguy cơ giảm dan.

'* Phương Loan Sdd

el

Chau Thị Thu Hiện Trang 23

Trang 25

Cạnh tranh nàng lượng Trung - Mỹ và những tác động của nó đến an ninh quốc tế

thập ky đầu thé ky XXI

Như vậy "ngoại giao năng lượng" của các nước lớn bao gém hai nội dung cơ

- Ngoại giao năng lượng là hành động đảm bảo cho nguồn cung cắp, vận chuyển, tiéu dùng năng lượng của quốc gia và làm lợi cho nên kinh tế

- Ngoại giao năng lượng cũng cụ thé cho một nhân tổ chính trị nao đó, vìthé van dé năng lượng bị biến thành công cụ cho việc thực hiện mục đích ngoại

giao.

Không những đóng vai trò quan trọng với từng quốc gia, năng lượng còn trở

thành vấn dé quan trọng đối với các hội nghị mang tính khu vực và quốc tế Trong những năm gan đây, van dé dầu lửa va giá dầu đã trở thành nội dung nghị sự chính tại

các cuộc họp thường niên của các nước G8 Còn các tổ chức mang tính khu vực khácthì bổ sung vấn để an ninh năng lượng và hợp tác trong lĩnh vực năng lượng vào

chương trình hoạt động của mình Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á là một ví dụ.

Với vị trí là khu vực có tốc độ phát triển kinh tế thuộc loại cao ở Chau A, trong những

năm gần đây các nước thành viên ASEAN đã xem năng lượng va an ninh nang lượng

là vấn để quan trọng bậc nhất trong chiến lược phát triển toàn điện của mình Sự quan

tâm nảy đã được thể hiện rõ nét qua Hiệp định an ninh dầu mỏ khu vực ASEAN

(APSA) Tại Hội nghị các Bộ trưởng năng lượng ASEAN lần thứ 23 tổ chức tại Siem

Reap (Campuchia) thang 7/2005, các nước thành viên đều nhất tri cam kết tạo điều kiện thuận lợi cho đầu tư vào các ngảnh công nghiệp điện, khí đốt và dau lửa Các nước cũng cam kết sẽ thúc đẩy thực hiện dự án đường ống dẫn khí liên ASEAN, Ngoài ra các bộ trưởng cũng đồng ÿ tăng cường hợp tác với các đối tác Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc thông qua các dy án chung, với trọng tâm lä hợp tác phát triển các nguồn năng lượng tái sinh va thay thé, nghiên cứu khả năng xây dụng các kho dự

trữ dầu mỏ, hợp tác chặt chẽ đảm bảo tính ổn đỉnh của thị trường năng lượng và

chuẩn bị phương án đối phó với các trường hợp nguồn cung năng lượng bị gián đoạn.

Đối với Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu A-Thai Binh Duong (APEC), an ninhnang lượng cũng đã trở thành van dé chủ chốt trong các cuộc hợp giữa các nước thành

viên “S kiến an ninh năng lượng APEC” đã được thôi ua vào năm 2000 với

Chau Thị Thu Hiển Trang 24

Trang 26

Cạnh tranh nâng lượng Trung ~ Mỹ và những tác động của nó đến an ninh quốc tế

thập ky đấu thé ky XXI

bến nội dung chính: chia sẻ thông tin vẻ tình hình đầu mỏ; đảm báo an ninh vận tảiđường biến; chia sẻ thông tin trong các trường hợp khan cấp; đáp img trong các

trường hợp khan cắp vẻ nang lượng và những kế hoạch dai hạn Đông thời Diễn dan

cũng thành lập nhóm công tác về năng lượng dé theo dõi, điều phối vấn dé năng lượng trong các nước thành viên Đồng thời, Hội nghị bộ trưởng năng lượng các nước

thánh viên APEC cũng diễn ra thường xuyên để trao đổi thông tin vả tim ra giải pháp

cho vấn để hợp tác trên lĩnh vực năng lượng

Dầu mỏ và khí đết còn tập hợp các lực lượng mới, hình thành quan hệ đổi tác chiến lược vả những liên minh kinh tế - chính trị trên thế giới Nhu cầu đối với năng lượng của thé giới ngày cảng tăng với tốc độ lớn hơn cung đã làm cho quan hệ giữa các quốc gia trở nên phức tạp và căng thing, nhiều vấn để thuần túy năng lượng đã bị

chính trị hóa, hoặc ngược lại ding các vấn để chính trị để áp đặt ý muốn chủ quan của

quốc gia này đối với quốc gia khác vẻ các vấn để năng lượng Trong một thế giới đa

dạng va phức tạp, sử dụng nang lượng như một công cụ, đòn bẩy trong quan hệ quốc

tế, về bản chất cũng tương tự như các biện pháp trừng phat, cắm vận kinh tế được các

nước phương Tây sử dụng rộng rãi và phổ biến nhằm gây áp lực buộc các nước khác

phải thay đổi chính sách của mình mà nạn nhân chủ yếu của chính sách này là các

nước dang phát triển, mặc dù họ đã giành được độc lập về chính trị Ý thức được điều

đó, nhiều nước đang phát triển đã cố gắng hạn chế, chống lại sức ép nói trên thông

qua việc thực hiện chính sách kiểm soát các nguồn tài nguyên thiên nhiên, trước hết là

ning lượng và sử dụng nó như một công cụ đấu tranh cho lợi ích quốc gia Kết quá

của chỉnh sách trên là sự ra đời của tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC)'* vào

đầu những năm 1960 Một tổ chức khác là Tổ chức Thượng Hải (SCO)"*, với các nước thành viên bao gồm: Trưng Quốc, Nga, Kazakhstan, Kyrgyzstan, Tajikistan, va

Uzbekistan và 4 nước quan sát viên là Iran, Án Độ, Pakistan, Mông Cổ, Một trong

'®° OPEC: được thánh lập tại tx) 66 Baghdad của Iraq thang 9 năm 1960 với 5 thánh viện ban đâu 14 fran, iraq,

Kuwait, A rập Saudi vá Venezuela

SCO bản chất la một tẢ chức an ninh chung liên chính phủ được thanh lập nam 2001

Châu Thị Thu Hiện Trang 25

Trang 27

Cạnh tranh nâng lượng Trung - Mỹ vả những tác động của nó đến an ninh quốc tế

thập ký dau thé ky XXI

những hoạt động chính của SCO là tăng cường hợp tác kinh tế giữa các nước thành

viên, một kế hoạch thực chất nhằm ngăn chặn các công ty dau lửa của Mỹ va các

nước phương Tây xâm nhập vào Trung A và biến khu vực này thành đổi trọng với phương Tây Nếu cộng tat cả trữ lượng dầu mỏ của các nước thành viên thi SCO dang nắm trong tay 25% trữ lượng dầu mỏ và khí đốt toản cầu với tỉ lệ này thi SCO hoàn toàn cỏ thé chi phối và tác động đến giá cả dầu lửa trên phạm vi toàn cấu.

Tai khu vực Nam Mỹ, Venezuela cũng đang để xuất thánh lập hai liền minh

dầu mỏ là PetroCaribe (cho các nước vùng Caribe) và PetroSur (cho khu vực Nam

Mỹ) Sự gắn kết này còn được củng cố vì trong tương lai dy án xây đựng đường ống

din dầu từ Venezuela đến Argentina sẽ được khởi công Những động thái này, ngoài

mục tiêu kinh tế ra, các nước Mỹ Latinh còn muốn thoát ra khỏi sự kiểm kẹp của Mỹ

trong một thời gian dài.

Tiêu kết

Có thể nói, trong thập ki đầu thé ki XXI năng lượng và an ninh năng lượng đã

trở thành van dé quan trọng trong chiếc lược phát triển kinh tế - chính trị - xã hội của các quốc gia trên thể giới An ninh năng lượng không những liên quan đến kinh tế

quốc gia, mà còn ảnh hướng đến sự dn định của xã hội va chính trị Do đó, an ninh

ning lượng vừa là vấn dé kinh tế vừa là vấn để chính trị cần được các quốc gia nhận thức cao độ Các quốc gia phát triển và đang phát triển dang cần một nguễn cung cấp

năng lượng bền vững, dn định với giá cả hợp lý, trong khi đó các quốc gia sở hữu trữ lượng năng lượng lớn thì dang sử dụng chúng như một công cụ để trao đổi vẻ mặt

chỉnh trị Nhân tố này đã góp phan hình thành một khái niệm mới trong quan hệ quốc

tổ - khái niệm "ngoại giao năng lượng" Mặc du hình thành tương đổi muộn nhưng

ảnh hưởng của khái niệm nảy vượt xa về quy mô tinh chất và ảnh hưởng so với các lĩnh vực ngoại giao truyền thống Văn hoa hơn, có thé nói năng lượng dang là “mạch máu” nuôi sống toàn thế giới Với sự phong phú đa dang các môi quan hệ kinh tế -

chính trị liên quan đến vấn dé năng lượng, trong tương lai gắn năng lượng va an ninh

năng lượng sẽ trở thành bai toán khó cho từng quốc gia và cho cả nhắn loại Dựa trên

Châu Thị Thu Hien Trang 26

Trang 28

Cạnh tranh nâng lượng Trưng ~ Mỹ vá những tác động của nó đến an ninh quốc tế

thập kỷ dau thé ký XXI

điều kiện thực tế của nên kinh tế vả đặc điểm chính trị, các nước đang hoạch định

chỉnh sách an ninh năng lượng phủ hợp với chính sách đối nội vả đối ngoại của quốc

gia mình.

——Ỷ -Ỷ==Ỷ=ẳs>>>s=xsễss=TZzymy==Tm==—rrTrTryTFTÐT—_—ÐELE E————ề——m

Chau Thị Thu Hiển Trang 27

Trang 29

Cạnh tranh năng lượng Trung - Mỹ vả những tác động của nd đến an ninh quốc tế

thập ky dau thé ky XXI

CHƯƠNG I: CANH TRANH NANG LƯỢNG GIỮA TRUNG QUOC VA

HOA KY2.1 Chính sách năng lượng của Mỹ cuối thé ky XX - đầu thé kỷ XXI

Chinh phủ Mỹ xem an ninh năng lượng là mục tiêu quan trọng đổi với an ninhquốc gia Là nên kinh tế lớn nhất thé giới, Mỹ đang nam giữ khoảng 1/3 tổng GDP

toàn cầu Sự cần thiết phải duy trì một nên kinh tế hùng mạnh với lực lượng quân đội

ti tân quyết định sự phụ thuộc của Mỹ vào diu mỏ Sau chiến tranh lạnh, Mỹ củng

xác định rõ rang hơn chính sách đối ngoại liên quan đến các khu vực cỏ trữ lượng dẳu

mô và khí đốt lớn trên thế giới, nhằm đảm bảo mục tiêu căn bản bảo đảm nguồn nănglượng ôn định cho nền kinh tế Mỹ

2.1.1 Tinh hình sử dụng ở Mỹ

Hiện tại, những vấn để lớn mà Mỹ đang phải đối mặt với thuộc lĩnh an ninh

năng lượng bao gồm: Nhu cầu sử dụng ngảy cảng gia tăng trong khi trữ lượng năng

lượng giới hạn và nền kinh tế phụ thuộc nặng né vảo nang lượng nhập khẩu Các van

dé trên được cụ thể hóa thông qua các biểu hiện sau:

+Trữ lượng nàng lượng có hạn: Theo Bộ năng lượng Mỹ, khi thiên nhién có

trữ lượng chiếm 3% trữ lượng toàn cầu, nhu cầu năm 2002 là $417 tỉ mét khối đến

năm 2025 sẽ tăng lên 6818,7 tỉ mét khối, nhưng đến 2025 khả năng cung cắp trongnước chỉ đạt 39%, giảm 56% so với năm 2002"

+ Cầu vượt cung: trong khi mức sử dụng năng lượng của Mỹ chiếm 40% mức

tiêu thụ toàn cầu, thi sản lượng chỉ chiểm 19% sản lượng toàn cầu Trong khoảngmười năm trở lại đây, nhu cầu năng lượng của Mỹ tăng 17%, trong khi đỏ sản lượngdầu mỏ sản xuất chỉ tăng 2,3% Năm 2004, trong khi Trung Quốc tiêu thy 6.5 triệuthùng daw/ngay thi Mỹ tiêu thụ tới 20,4 thùng/ngảy và nhu cầu vẫn tiếp tục tăng

+Phụ thuộc vào năng lượng nhập khẩu: theo thông kê của Bộ năng lượng Mỹ,đến nam 2025 tí lệ nhập khẩu sẽ ting 2,9%, nhập khẩu thô sẽ đạt 36% Nếu như vào

'” Bruce W Jenieson (2004) Chinh sách đốt ngoạt Hoa Ky Động cơ của sự lựa chon trong thé kƒ XXI NXB

Châu Thị Thu Hiện Trang 28

Trang 30

Cạnh tranh nâng lượng Trung - Mỹ va những tác động của nó đến an ninh quốc tế

thập ky đầu thé ky XX!

những năm 80 của thể ki XX, nhu cầu nhập khẩu xăng dau của Mỹ chi là 35%, thi đến

năm 2001, con số nay đã tăng lên 60%, dự doan vào năm 2015 là 68% va 2025 đạt mốc 70%.

+Tăng trưởng kinh té bị ảnh hưởng lớn từ vẫn dé năng lượng: 96% hoạt động của nén kinh tế Mỹ duy trì được là nhờ vào dầu mỏ Hiện nay, mỗi năm Mỹ nhập

khẩu 4,5 tỉ tan dầu với giả trị 800 ty USD Do đó, cung ứng nang lượng tác động trực

tiếp đến sự phát triển của nền kinh tế, dan đến nguy cơ suy thoái Theo Bộ trưởng

năng lượng Mỹ, với tình hình hiện nay, nếu giá đầu tăng lên gap hai lần, tổng sản

phẩm quốc nội Mỹ (GDP) sẽ giảm khoảng 2,5%; mỗi thùng dau tăng giá 10 USD thì

hàng năm Mỹ sẽ thiệt hại 50 ti USD, kéo theo tỷ lệ tăng trưởng kinh tế giảm đi 0,5

điểm)”

2.1.2 Chiến lược an ninh năng lượng quốc gia của Mỹ

Chiến lược an ninh năng lượng quốc gia của Mỹ được chia làm 2 phan: đối nội

vào đối ngoại

> Chiến lược đảm báo an ninh năng lượng trong nước:

- Tiếp tục phát huy tác dụng của than đá: Than đá vẫn chiếm một vị trí

quan trọng trong chiến lượng năng lượng của chính phủ Mỹ Hiện nay có 99,7% than

đá sản xuất được đưa vào sử dụng trong nội địa, ti lệ than đá dùng để phát điện đạt

90%, số nha máy điện dùng than đá đẻ phát điện đạt tỉ lệ 52%.

- Tăng cường sử dụng năng lượng hạt nhân và khí thiên nhién: Theo kể hoạch của chính phủ Mỹ, trong vòng 20 năm tới sẽ xây dựng từ 1300 đến 1900 nhà máy phát điện sử dụng năng lượng hạt nhân và khí thiên nhiên, tăng cường hệ thống

khí thiên nhiên, đến 2010 sản lượng khí thiên nhiên cung cấp sẽ đạt 1700 tỉ mét khối.

- Cổ vũ tiết kiệm năng lượng: chính phủ Mỹ rit nhiều lần thông qua chính

sách tiết kiệm năng lượng và nắng cao hiệu suất sử dụng năng lượng Bên cạnh đó.

chỉnh phủ còn kêu gọi người dân tiết kiệm năng lượng trong sinh hoạt thường ngảy

'* Bruce W_ Jenleson (2004), Sad

———————xxrcr—r——————————

Châu Thị Thu Hién Trang 29

Trang 31

Cạnh tranh nang lượng Trung - Mỹ và những tác động của nó đến an ninh quốc tế

thập ky đầu thé kỷ XX!

- Tích cực tim kiếm nguén năng lượng mới: chính phủ Mỹ cho rằng tim

kiếm nguồn năng lượng mới khỏng chỉ giái quyết nguồn cung ứng nang lượng đảm

báo khi xảy ra khủng hoảng năng lượng mà còn thể hiện trình độ quốc gia Một số hành động tiêu biểu là việc tổng thống Bush để nghị quốc hội Mỹ thông qua ngân sách 12 ti USD cho chương trình nghiên cứu xe hơi chạy bằng khi hydro ngay

6/2/2004: hay việc chính phủ Mỹ ki kết với Liên minh châu Âu (EU) nhiều hiệp định

song phương nghiên cứu pin nhiên liệu khí hydro, mục tiêu đến năm 2020 sẽ dua

năng lượng hydro vào sử dụng rộng rãi.

> Chiến lược đối ngoại vẻ năng lượng:

Đối với Mỹ một quốc gia đặt trên những bánh xe kinh tế đất nước và đời

sống hàng ngày của nhân dân không phút nao tách khỏi dau lửa, nên tự đo thương mại

có mỗi quan hệ qua lại với tự đo hàng hải va ty do tiếp cận các nguồn dầu mỏ Nhìn

vào các hoạt động ngoại giao của Mỹ trong thời gian vừa qua, có thể thấy trong thời

gian tới, di ai lên nằm quyền thi cũng phải quan tâm tới ưu tiên chiến lược dau lửa Một mặt dé báo đảm năng lượng cho sự tăng trưởng ổn định va lâu dài cúa kinh tế Mỹ

và dap ứng các nhu cầu tiêu dùng ngảy càng tăng của dân cư Mỹ Mặt khác, vũ khí

dẫu lửa được dùng để khổng chế các đối thủ đang và sẽ cạnh tranh kinh tế quyết liệt

với Mỹ trong tương lai Một vị Bộ trưởng Năng lượng Mỹ đã từng nói: “Tuyến nguỗn

năng lượng thé giới tới đâu thi chỉnh sách ngoại giao của Mỹ cũng tới đó"

Nhin chung, chiến lược đối ngoại về năng lượng, hay chính sách ngoại giao

năng lượng của Mỹ bao gồm các mục tiêu sau:

- Dim bảo nguồn cung ứng an ninh năng lượng cho Mỹ nhằm dim bảocho quá trình tăng trưởng kinh tế không bị gián đoạn

- Duy trì vị tri tối thượng của Mỹ vẻ kinh tế trên thé giới, giảm thiểu việc

dựa vao nguồn cung cấp năng lượng từ các nước đồng minh

- Dam bao an ninh môi trường,

Dé thực hiện các mục tiêu nay, Mỹ tăng cường và hoàn thiện hệ thong an ninh

Chau Thị Thu Hi Trang 30

Trang 32

Cạnh tranh nắng lượng Trung - Mỹ và những tác động của nó đến an ninh quốc tế

thập ky đầu thé ky XXI

thực hiện các hoạt động nhằm kiểm soát các vùng cỏ trữ lượng dầu mỏ lớn trên thé

giới như Trung Đóng, Trung A và Châu Phi Với nhu cầu nhập khẩu dẫu ngày càng gia Uing không ngừng mối quan tâm đặc biệt của Mỹ tới các khu vực này cũng là

điều dé hiểu:

- Tại Trung Đông, Mỹ tích cực cúng cế vị trí siêu cường và bảo vệ các lợi

ich ở khu vực nay mục dich là để kiếm soát nguồn dau lửa, con đường vận chuyểnchiến lược để khống chế các nước là đếi trọng của minh Năm 2003, Mg tiến hành

chiến tranh Iraq, Mang danh nghĩa cuộc chiến chống khủng bố, nhưng thực chất đây

chí là lý do để Hoa Kỷ tạo tính hợp pháp cho việc đưa quân tới đất nước này Nguồn

lợi có thể thấy rõ nhất là nguồn dầu mo của Iraq Trong vòng hai năm, Mỹ đã gần như kiểm soát toàn bộ hoạt động sản xuất dau m6 tại Iraq, va chỉ trao lại quyền kiểm soát

hoạt động sản xuất dau mỏ lại cho Iraq khi chính quyền dân cử tại nước này được thành lập vào thang 5/2005 Số lượng dau đã bị khai thác hiện giờ vẫn còn là một an

số, những chi can nhìn vào mức thu nhập bình quân tử dầu mỏ của Iraq hang năm (khoảng 18-24 ti USD/năm) thi có thể hình dung Mỹ đã “bỏ túi" một khoảng tién khổng lễ như thế nào” Bên cạnh đỏ, thang 6/2004, tổng thống Bush đã đưa ra kế

hoạch “Đại Trung Đông" nhằm kiềm chế ánh hưởng của khối A rập và Iran, đồng thời

ký hiệp định tự do thương mai với Jordan, Morocco, và dự kiến sẽ thành lập khu vực

mậu dịch tự do Mỹ - Trung Đông vào năm 2013.

: Tại Trung A, bên cạnh việc tim cách thay thé vai trò của Liên Xô sau khi chế độ Xã hội Chủ nghĩa sụp để ở Đông Au nim 1991, Hoa Kỷ còn ra sức ngăn

chặn nguy cơ Nga thay vai cho Liên Xô tại Trung Á Và Mỹ cũng lo sợ sự vươn lên

của nên kinh tế Trung Quốc sau khi thực hiện công cuộc cải cách mở cửa thành công

Do đó, Mỹ hiện đang đốc sức để tìm cách gây ảnh hưởng và kiểm soát nguồn đầu mỏ tại đây, Các công ty dẫu mỏ của Mỹ nằm trong số những nhà đầu tư lớn nhất trong

linh vực năng lượng tại Trung A Các tập đoàn dầu mở và khí đốt lớn của Mỹ như

'®Trưng tâm Khoa học xã hộ: vá nhân van quốc gia (2001), Trột tự thé gới sau Chiến tranh Lạnh, phân tích vẻ

Chau Thị Thu Hiện Trang 31

Trang 33

Cạnh tranh nâng lượng Trưng - Mỹ và những tác động của nó đến an ninh quốc tế

thập ky đâu thế kỷ XXI

Chevron, ConocoPhillips va Exxon Mobil đã dé nguồn vén không lỗ vào các mỏ dau

Tengiz, Karachaganak va Kashagan Trong nam 2005, My đã hoàn thành công trình

xây dựng đường ông dẫn dầu Baku - Tbilisi - Ceyhan (BTC), và Washington đã thiết lập được một chỗ đứng vững chắc trong ngành công nghiệp dau mỏ ở khu vực này với việc các công ty Mỹ và liên đoanh Anh - Mỹ đang kiểm soát tới 27% trữ lượng dầu

mo và 40% khi đốt của khu vực Caspi Chính sách năng lượng của Mỹ đổi với Trung

Á còn thể hiện qua hợp tác song phương trong lĩnh vực năng lượng giữa Mỹ và từng

quốc gia trong khu vực Mục tiêu chiến lược của Washington là hỗ trợ các quốc gia

Trung A về mặt kinh tế, thúc đẩy cải cách, dân chủ, qua đó tăng cường quan hệ song

phương trên lĩnh vực khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên, đảm bảo nguồn cung

ứng đầu mỏ và khí đết cho Hoa Kỳ

Tại Châu Phi, Mỹ vẫn sử dụng viện trợ kinh tế - quân sự để gây ảnh

hưởng vả kiểm soát dầu mỏ ở khu vực nảy Vào giai đoạn sau Chiến tranh Lạnh, vị trí

va tầm quan trọng của chau lục nảy đường như bị phan nao coi nhẹ trong chính sách

đối ngoại Mỹ Tuy nhiên, trước sự hiện điện ngảy cảng nhiều và sâu rộng tại “luc địa

den” của Trung Quốc giai đoạn đầu thế ki XXI, Hoa Kỳ đã tăng cường hiện diện trở

lại Châu Phi với những chính sách, bước đi và mục tiéu cụ thể Mặt khác, chính quyểnWashington cũng tăng cường truyền bá các giá trị tự do, dân chủ kiểu Mỹ, tích cựchậu thuẫn về chính trị cho các nền đân chủ non trẻ ở Châu Phi

Từ góc độ chiến lược toàn cẩu, có thé thấy rõ những mục tiêu chủ chốt ma Mỹ

đang theo đuổi ở các địa bản trên 1a: khống chế các khu vực “cửa 6", đầu mối giao

thông vả nguồn dầu lửa ở các châu lục.

Tuy nhiên, ban thân chính phủ Mỹ cũng nhận thức được rằng sức mạnh của

quốc gia là có hạn, không thẻ chỉ mãi dùng các biện pháp dựa trên sức mạnh quân sự

~ kinh tế để thực hiện chỉnh sách ngoại giao năng lượng Do đó, chính quyền

Washington còn rất xem trọng hợp tác quốc tế trong lĩnh vực nảy Thông qua các hoạt

động song phương va đa phương, Mỹ đang cố gang đa dang hóa các nguồn nhập khẩudẫu mỏ, nhằm tránh lệ thuộc vào một quốc gia hay khu vực cụ thể nào,

Châu Thị Thu Hiển Trang 32

Trang 34

Cạnh tranh nang lượng Trung - Mỹ vả những tác động của nô đến an ninh quốc tế

thập ký đầu thé kỷ XXI

- Trên phương diện hợp tac song phương Mỹ tích cực mở rộng hợp tác

với nhiều quốc gia, khu vực mà trong dé Nga và Bắc Mỹ là những vi dụ điển hình Lanước xuất đứng thứ hai thé giới, tỉ lệ thăm do khai thác đầu khí của Nga chiếm 5%

sản lượng toàn câu, Mốc sự kiện đáng nhớ trong mối quan hệ hợp tác năng lượng Nga

~ Mỹ là ngày 3/7/2003, khi chuyến tàu chở đầu dau tiên của Nga cập cảng Mỹ Tháng

9/2003, trong cuộc gặp gỡ nguyên thủ của hai nước, tổng thống Nga Putin đã dé nghị

dé Nga trở thành nhà cung ứng đầu mới của Mỹ Chính vi vậy ma các nhà chuyên

môn đã dự báo rằng trong khoảng 5 cho đến 10 năm tới, sản lượng đầu mỏ Nga xuất

khấu sang Mỹ chiếm khoảng 10% sản lượng nhập khẩu cia Mỹ Bên cạnh việc tăngcường hợp tác năng lượng với Nga, Mỹ còn mở rộng quan hệ hợp tác với các nước cótrữ lượng dẫu lớn ở Bắc Mỹ Cùng với Canada và Mexico, Mỹ đã thành lập Khu vực

tự do mậu địch Bắc Mỹ với một trong những mục đích là ổn định nguễn cung img dầu

mỏ Đồng thời, Mỹ còn thiết lập cơ chế đối thoại không chính thức về hợp tác năng

lượng với Canada, Mexico và Venezuela.

= Trên quy mô toàn cdu, Mỹ luôn cé gắng mở rộng các hợp tác đa biên,bắt đầu từ hợp tác tiêu thụ dầu mỏ trong khuôn khổ Tổ chức năng lượng quốc tế(IEA) Phương thức hợp tác là tiến hành điều hợp chính sách, kỹ thuật va giao lưu tin

tức, Mỹ còn tích cực tham dy vào các hoạt động của tô chức này và khuyến khích các

doanh nghiệp, công ty kinh doanh năng lượng mở rộng hợp tác đầu tư, kinh doanh

trong thị trường năng lượng toàn cầu Đồng thời Mỹ thực hiện tảng cường đối thoại

với các nước xuất khẩu dầu mỏ nhằm đạt được tiếng nói chung trong hoạt động xuất

-nhập dầu của các bên

Là quốc gia tiêu thụ năng lượng nhiều nhất thế giới, chiến lược năng lượng của

Mỹ đã thé hiện rõ hai mục tiêu: thứ nhất, thông qua sức mạnh kinh tế — quân sự Mỹ đang cổ gắng gây ảnh hưởng tại những khu vực có trữ lượng dẫu mỏ lớn như Trung Đông, Trung A, Châu Phi nhằm đảm bảo quyển lợi đầu mỏ của mình Thứ hai, Mỹ

đang cô gắng đa dạng nguồn dau mỏ nhập khẩu, tránh lệ thuộc hoản toàn vào một

quốc gia hay khu vực, đồng thời đầu tư khoa học kỹ thuật để phát triển ngảnh công

Châu Thị Thu Hiện Trang 33

Trang 35

Cạnh tranh năng lượng Trung - Mỹ va những tác động của nó đến an ninh quốc tế

thập kỷ đầu thé kỷ XXI

nghiệp năng lượng - ngảnh công nghiệp mang tinh chất "sống còn” với kinh tế Mỹ

trong hiện tại cũng như tương lai.

2.2 Chính sách năng lượng của Trung Quốc cuối thé kỷ XX - đầu thé

ky XXI

Sau hơn 30 năm cái cách mở cửa nền kinh tế Trung Quốc đã không ngừng ting trưởng về chất lẫn lượng Tử một nước nghèo nan lạc hậu Trung Quốc đang tiến lên thành một cường quốc trên thể giới va được nhắc đến nhiều nhất trong quan hệ

quốc tế hiện nay Theo sé liệu công bố của chỉnh phủ Trung Quốc, nằm 2005 nén

kinh tế nước này tăng trưởng 9,9%, trong giai đoạn tiếp theo 2006-2010 Trung Quốc

sẽ duy tri tốc độ tăng trưởng trung bình 8%4/năm Vào quý 2 năm 2010, Trung Quốc

chính thức tuyên bế trở thành cường quốc kinh tế thử 2 thế giới, chí đứng sau Mỹ

Như vậy, Trung Quốc đã vượt qua Nhật Bản với GDP đạt được là 1.335 tỷ USD,

trong khi GDP của Nhật là 1,286 tỷ USD nửa đầu năm 2010 Đây được coi là một cột mốc quan trọng trong lịch sử Trung Quốc Nó ghi nhận tốc độ tăng trưởng ngoạn

mục tăng hơn 10 lần sau 30 năm, của quốc gia đông dân nhất thé giới

Cùng với sự phát triển vượt bậc của kinh tế, Trung Quốc ngày cảng mở rộng

không gian quan hệ quốc tế, trở thành đổi tác kinh tế, chính trị quan trọng của nhiều

quốc gia và khu vực trên thế giới Đã có nhiều ý kiến cho rằng Trung Quốc sẽ còn

vươn lên mạnh mẽ hơn nhiều trong thé ki XXI, trở thảnh chủ thé quan trọng trên

trường quốc tế - cả vẻ vai trò kinh tế lẫn chính trị Tuy nhiên ban thân dat nước nay cũng đang phái đối mặt với nhiều thách thức, và những nguy cơ tiểm tang đối với sự phát triển của mình: dân số đông, sự mat cần bằng trong phát triển, cơ cấu kinh tế bắt

hợp lý, phân cực giàu nghèo ngày càng lớn trong dé vấn để nan giải nhất mà các

nhà lãnh đạo Trung Quốc dang quan tâm 1a đảm bảo nguồn cung cấp năng lượng đủ

cho nên kinh tế, trong đó dau mỏ đóng vai trò then chốt.

2.2.1 Thực trạng an ninh năng lượng của Trung Quốc

Cách diy hơn 20 năm, Trung Quốc từng là nước xuất khẩu dau lửa lớn nhấtcủa Đông A Trong Chiến tranh Lạnh, nước nay thậm chi còn bán dầu cho các đồng

minh với giá hữu nghị, gan như là cho khong Năm 1993, lằn đầu tiền Trung Quốc từ

Trang 36

Cạnh tranh năng lượng Trưng - Mỹ vả những tác động của nó đến an ninh quốc tế

thập ky đâu thé ky XX!

nước xuất khâu trở thành nước nhập khau dầu mỏ Từ 2003, Trung Quốc đã vượt qua

Nhật ban trở thành nước nhập khẩu dâu lớn thir hai the giới sau Hoa Kỳ Đến nay, Trung Quốc đã vượt Hoa Ky vẻ lượng dâu nhập khẩu hàng năm Chỉ riêng Trung

Quốc đã chiếm tới 1⁄3 lượng gia tăng nhu cầu dầu lửa hàng nằm trên thé giới.

Có hai nguyên nhân cơ bản khiến dầu lửa ngày cảng trở nên quan trọng và lànhiên liệu chiến lược đối với sự phát triển của nền kinh tế Trung Quốc Trước hết,

mặc du hiện tại than đá vẫn là nguồn nhiên liệu cơ bản của Trung Quốc việc sử dụng

nguồn nhiên liệu nay lại có nhiều hạn chế như: nguồn dy trữ than có hạn, việc khaithác ngày càng khó khăn và sản lượng giảm sút Thứ là, rất nhiều ngành công nghiệp

mũi nhọn của nén kinh tế Trung Quốc chỉ có thể sử dụng năng lượng dầu lửa như

hàng không, quốc phòng, giao thông vận tải Do vậy, các nha hoạch định chiến lược

năng lượng Trung Quốc cố gắng cân bằng các nguồn nhiên liệu trong nhu cầu sử dụng

năng lượng chú trọng tới dau lửa

Theo kế hoạch phát triển kinh tế, Trung Quốc sẽ trải qua thời kỳ công nghiệphóa hướng vào các ngành công nghiệp nặng mà theo kinh nghiệm các nước phương

Tây, lượng tiêu thụ dầu thô sẽ tăng mạnh nhất trong giai đoạn đẩy nhanh tiến trình

công nghiệp hóa Năm 2002, Trung Quốc nhập 71.8 triệu tắn, chiếm 30% tổng lượng

tiêu dùng và xu thé ngày càng tăng Dự đoán, đến năm 2010, lượng dầu lửa nhập khẩu

của Trung Quốc có thé lên đến 40%, thậm chí có thé tăng lên 60% vào năm 2020°'.

Cũng vào năm nay, nhu cầu đầu lửa dự báo của Trung Quốc sẽ tang từ 2 đến 2,6 lần

so với năm 2000, nhưng sản lượng khai thác do nguồn tải nguyên hạn chế nên không

tăng Đến thời hạn này khai thác dầu khoảng 180 - 200 triệu tấn sau đó bắt đầu giảm

dẫn Tối thiểu nhu cầu dau lửa là 450 triệu tắn làm cho Trung Quốc phụ thuộc nhiều

vào nhập khẩu dẫu lửa tới 55% (dự báo tối đa lên tới 78,9%)”

Tuy nhiên, van dé nhập khẩu dau với rủi ro vận chuyển lại là mỗi quan ngại lớn của Trung Quốc Trung Quốc chi đủ năng lực chuyên chở được 10% lượng dầu

* Đồ Minh Cao (2006), Chin lược nding lượng của Trung Quốc những năm dâu tố kỉ X0) Tap chí Nghiên cửu

Trung Quốc số 63

?* Đỗ Minh Cao (20%), Sad

Châu Thị Thu Hiển Trang 35

Trang 37

Cạnh tranh ning lượng Trung — Mỹ vả những tác động của nó đến an nính quốc tế

không được đảm bảo.

Mất an ninh năng lượng các kế hoạch đầu tư và mở rộng sản xuất của cácngủnh kinh tế sé lập tức ngưng trẻ ưu thể của Trung Quốc là nguyên liệu va nhâncông rẻ sẽ không còn sức thu hút đổi với các nha đầu tư nước ngoài, điều này không

dừng lại ở tồn thất kinh tế ma nó còn làm giảm vai trò và vị thế của Trung Quốc trên

trường quốc tế

2.2.2 Chiến lược an ninh năng lượng của Trung Quốc

Thực trạng an ninh nang lượng trong nước đã thúc đẩy chính phủ Trung Quốcnhanh chỏng hoạch định chiến lược an ninh năng lượng vả tìm kiếm nguồn cung cấpnăng lượng én định lâu dai cho chính minh Nội dung cơ bản của chiến lược nănglượng Trung Quốc là kiên tri ưu tiên tiết kiệm, căn cử vảo tình hình thực tiễn trong

nước, phát triển đa dang, phát huy vai trò của kỹ thuật, bảo vệ môi trường, ting cường

hợp tác quốc tế củng có lợi, nỗ lực xây dựng hệ thống cung ứng dn định, kinh tế, sạch

va an toàn, lấy phát triển bền vững năng lượng làm nền tảng phát triển bên vững kinh

tế xã hội.”

> Vẻ déi nội:

Biện pháp cụ thé đầu tiên mà chính phủ Trung Quốc thực hiện đó là day mạnh

xây đựng các kho dự trữ chiến lược ở các tỉnh ven biển phía Đông Nam Để đạt được

mục tiêu này, chính phủ dự tính sẽ đầu tư 6 tỷ Nhân dan tệ (khoáng 725 triệu USD) déxây đựng 4 khu dy trữ dau lửa tại 4 cảng nội địa Một trong những cơ sở này đang

được xảy đựng dé dy trữ khoảng 10 triệu khối dau lửa, bằng 1/5 tong sản lượng hang

”' Theo Sách trắng về linh trạng vá chính sách nâng kượng của Trung Quốc công bộ trên Mạng tin Chính phủ và

Mạng nâng lượng Trưng Quốc ngây 26/12/2007

——————

Châu Thị Thu Hiền Trang 36

Trang 38

Cạnh tranh năng lượng Trung - Mỹ và những tác động của nó đến an ninh quốc tế

thập ký đầu thé kỷ XXI

năm của mỏ dẫu Đại Khánh (tinh Hắc Long Giang)” Nhiệm vụ xây dựng nguồn dự

trữ này không phải để đáp ứng những thiếu hụt tạm thời bắt ki nào, ma là để giúp đắtnước đứng vững trong trường hợp xảy ra những khủng hoảng chính trị, quân sựnghiêm trọng Giống như vũ khí nguyên tử, có thé không bao giờ phải sử dụng đến

nguồn dự trữ này nhưng không thể không có nó Chủ tịch công ty dầu khí Trung Quốc

SINOPEC Chen Tonghai đã phát biểu với bao chi rằng: “Vé dầu dự trữ, ching ta còn

hơn 20 ngay, và sau đồ chúng ta chỉ côn dầu dé ban trong 1Š ngảy trên thị trường day

chi là dầu dự trữ cho mục đích thương mại"? Trung Quốc dang tăng cường lượng dầu dự trữ này lên gấp hơn 3 lần như thể Dé an ninh hon, Trung Quốc còn dy định dé

lại một lượng dau nhất định ở các mỏ dau đã khai thác dé phòng trong trường hợp

đặc biệt sẽ có dau sử dung.

Ngoài ra, nhằm giảm thiểu rủi ro khi vận chuyển dẫu mỏ, khi đết bằng đường

biển, Trung Quốc đang cố gắng tìm kiếm biện pháp vận chuyền an toàn hơn, trong đó

vận chuyên bằng đường ống và đường sắt đang được quan tâm nghiên cứu Nhưng để

đạt được an toàn trong vận chuyển bằng hai cách trên, chắc chắn Trung Quốc phải tốnkha nhiều kinh phí

Một hành động được nhiều nhà phân tích đánh giá là mang tính chiến lược cao

đó là việc thành lập các tập đoàn dầu lửa lớn Hiện nay, đơn vị lớn nhất của ngành dầu

khí Trung Quốc là Tổng công ty dầu khí quốc gia (CNPC), ngoài phạm vi hoạt động

trong nước CNPC đã có mặt trên 20 quốc gia ở Châu Phi, Châu A, Bắc Mỹ, Châu Đại

Dương CNPC hiện vừa khai thác trong nước, vừa liên đoanh khai thác với nước

ngoài với sản lượng trên 600 nghìn thùng dầu mỗi ngày

Bên cạnh các hành động trên, Trung Quốc còn thê hiện mặt quyết tâm của

mình trong việc đảm bảo an ninh năng lượng thông qua nỗ lực tiết kiệm năng lượng.

Chính phủ Trung Quốc thực hiện những chiến dịch, phong trào nhằm tuyển truyền

cho nhân dân toàn quốc hiểu được những hạn chế nguồn năng lượng của nước minh,

** Đỗ Minh Cao (2005), Sđd.

** TTXVN (2005), Trung Quée vẫn: gữ nguyen lượng dầu dy tro chiồn lược, Køth tá quốc tế 27/5/2005

Châu Thị Thu Hien Trang 37

Trang 39

Cạnh tranh năng lượng Trưng - Mỹ và tác động của nó đến an ninh quốc tế

thập ky đầu thé ký XXI

từ đó đưa ra các liệu pháp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả Chính phủ cũng

khuyến khích người đản sử dụng các loại năng lượng thay thế và tái sinh trong hoạt

động hàng ngày nhằm làm giảm áp lực năng lượng và 6 nhiễm mỗi trường

> Về đổi ngoại:

Ngoài chiến lược an ninh năng lượng trong nước Trung Quốc còn ráo riết thực

hiện “ngoại giao năng lượng" trên phạm vi toàn cầu từ khu vực Trung Đông nóng

bong đến Trung A đẩy tranh chấp, từ Đông Nam A năng động đến Châu Phi vừa được

chú ý Day là một hướng chính sách đối ngoại mới của Trung Quốc, được thúc day

bởi thé hệ lãnh đạo thứ tư, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Cam Dao Chính sách này nảy

sinh từ nhu cầu nội tại của phát triển, đồng thời là bước chuyển lớn về chiến lược của Trung Quếc Sự tắt bật trong ngoại giao con thoi của các lãnh đạo Trung Quốc trong

những năm gần đây là những minh chứng xác thực cho chính sách “Đi ra ngoài” để

tim kiếm năng lượng của đất nước Vạn Ly Trường Thành

Trong những năm gần đây, chính sách này dường như đã chuyển mục tiêu từ

việc “mua đầu bên ngoài” sang “ra ngoài khai thác dau” Trung Quốc đã không ngừng

tăng cường và cúng cế quan hệ với các quốc gia có trữ lượng dằu mỏ lớn, đồng thời

giành sự kiểm soát trực tiếp sản lượng dầu nơi Trung Quốc đã đầu tư vào việc thăm

đò khai thác Hau như tại mọi địa điểm "có tiếng" về dầu, Trung Quốc đều có các

hoạt động thăm dò dau khi.

- Tại Trung Đông, Trung Quốc ting cường mở rộng quan hệ trên tất cả

các lĩnh vực kinh tế - chính trị ở tầm chiến lược Nếu như sau 11/9/2001, Mỹ sử dụngcuộc chiến chống khủng bố như là con bai để có được sự hiện diện hợp pháp tại

Trung Á, Đông Nam Á và Trung Đông thì ngoại giao năng lượng cũng đang giúp Trung Quốc làm điều tương tự Từ những năm 1990, ba công ty dầu khí lớn nhất Trung Quốc là Tống công ty dầu khí quốc gia (CNPC), Tổng công ty dầu lửa hóa chat

quốc gia (SINOPEC) và Tổng công ty dẫu khí ngoải khơi quốc gia Trung Quốc

(CNOOC) đã thâm nhập và hoạt động kinh doanh trên thị trường Trung Đông Trung

Quốc da cử nhiều đoàn cấp cao đến thăm viếng các quốc gia ở Trung Đông, ký hợp

Châu Thị Thu Hiện Trang 38

Trang 40

Cạnh tranh năng lượng Trung - Mỹ vả những tác động của nó đến an ninh quốc tế

thập ky đầu thế ky XXI

đồng mua bán dầu lửa và khí đốt không lỗ”” Từ ngày 22-24/4/2006, Chủ tịch Hồ Cam

Đào đến thăm Ả Rập Saudi để đáp lại chuyến thăm của quốc vương Abdullah đến

Trung Quốc trước đó 3 tháng Sau chuyến thăm nay, A Rập Saudi cam kết xây dựng

kho dy trữ dầu mỏ chiến lược tại đảo Hải Nam rộng 2km vuông, tương đương với 4 kho dy trữ trong nội địa Trung Quốc

- Tại Trung A, Trung Quốc đã cùng bat tay với Nga va 4 quốc gia

Kazakhstan, Kyrgyzstan, Tajikistan, và Uzbekistan thúc đây cơ chế hợp tác SCO

Thay vì chủ trương không liên kết và liên minh, Trung Quốc đã thiết lập nên cơ chế

đối thoại thường xuyên về nhiều vẫn đề, bao gồm cả an ninh và năng lượng Ngoài 6 thành viên chính thức, SCO còn 4 quan sát viên là Iran, Pakixtan, Mông Cổ và An Độ

với trữ lượng dầu mỏ chiếm 25% trữ lượng toàn câu Sự thành công của chiến lược

“ngoại giao năng lượng” của Trung Quốc đối với khu vực Trung Á còn được thẻ hiện

ở việc Trung Quốc đã mua lại tập đoàn PetroKazakhstan với giá 4,2 ti USD với mục

đích sẽ dùng tập đoản này khai thắc dầu ở quốc gia này đưa về Trung Quốc Chưa

dừng ở đó, sắp tới đây, hai đường ống dẫn dầu (dẫn đến Tân Cương) sẽ được hoànthành: một chuyển dầu từ biển Caspian băng ngang Kazakhstan; và một chuyển khí

đốt từ Turkmenistan ngang Uzbekistan và Kazakhstan”,

- Tại Đông Nam A, quan hệ hợp tác năng lượng giữa hai bên đã nâng lên

tim chiến lược Nhiều hoạt động trên nền tang bảo đảm an ninh năng lượng đã diễn ra

như: Điển đàn năng lượng Trung Quốc- Indonesia tại Bali vào thang 2/2002; Trung Quốc chính thức tham gia “Hội nghị bộ trưởng năng lượng 1013”? vào tháng 6/2004

với mục đích tăng hợp tác và điều hòa trên lĩnh vực năng lượng Thêm vào đó,

tháng 11/2004, tại Hội nghị các nhà lãnh đạo Trung Quốc và ASEAN lân thir VII,

Thủ tướng Trung Quốc On Gia Bao đã dé nghị thành lập cơ chế đối thoại cấp bộ

trưởng năng lượng giữa Trung Quốc và ASEAN Tuy nhiên, hiện nay vẫn còn tổn tại

* Trọng đỏ lớn nhất la hợp đồng mua khi hóa lỏng vá dẫu thô trong vòng 30 nêm với tran trị gá 70 USD

** “Trung Quốc chién lược an ninh năng lượng", Séd

? Gồm 10 nước Asean và Trung Quốc, Nhật Bán, Han Quốc

Châu Thị Thu Hiện Trang 39

Ngày đăng: 12/01/2025, 07:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN