tôi đã chọn dé tai “Nang cao hứng thú học tập Lịch sửcho học sinh ở trường phỏ thông qua việc tổ chức các cuộc thi tái hiện lịch sử cáccuộc kháng chiến chống ngoại xâm của dân tộc ta từ
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
NÂNG CAO HUNG THU HỌC TAP LICH SỬ
QUA CAC CUỘC THI TAI HIEN LICH SỬ
(Các cuộc khang chiến chồng ngoại xâm của dan tộc ta
từ thể ki XIII đến thé ki XVII
Sach giáo khoa Lich sư 10 — Ban Cơ ban)
GVHD: Th.s Dao Thị Mộng NgọcSVTH : Duong Thi Thanh Nga
MSSV : K33602045
Niên khóa: 2007 - 2011
Trang 2LOI CAM ON
Ngay trang dau tiên tôi xin gởi lời cam ơn chân thành đến quý thay
cô khoa Lịch sử đã tận tinh day đỗ tôi trong suốt bon năm học qua Có thê
nói chỉnh sự chi bảo tận tinh của quý thay cô đã mang đến cho tôi nhiều
kiến thức cũng như bao nhiêu kinh nghiệm trong cuộc sông Đó là hành
trang quý giá đẻ sau nay tôi có thé vững bước vào đời Đặc biệt tôi xin gửi
lời cảm ơn đến cô Đào Thị Mộng Ngọc Cô đã hướng dẫn chi bao tận tình
cho tôi từ những ngày dau Cô luôn giúp đỡ, động viên tôi từ những ngày
đầu hình thanh ý tướng, tìm kiếm tai liệu đến khi khỏa luận được hoàn
thành như hiện nay.
Một lần nữa tôi xin chân thành cam ơn và kính chúc quý thay cô thật
nhiều sức khỏe và gặt hái được nhiều thành công trong sự nghiệp trông
người cua mình!
SVTH
Trang 3NHAN XÉT CUA HOI DONG
Oe ee ewe 11 E EEE MEET EEE EE HEE EMER ema mae
" ố Ắ.Ắ Ắ.Ốố.Ố ố ố.ố ( ( da 1 (Ga LAL(a.( (ii iaiaaaaaaaaaaAaa-a-aa-
1 ```_`'_'_._. an naanattaaa
t9 tr tu 2444440400090 34000994041193939390 190000 900 ele ee er 346909040 90900900404990 90990090 900960093964 9V xeem
Ố.Ố Ốố
PoE eT eee eter eee rere 4499910904004 409319999490 99006909400 xdx.e *.
Ee RRR RRR Ree ee eRe ERE EE EEE EEE E EEE EERE LG E EEO eS
x1 1949199 091004(0194941491934 E EEE ER EEE E ENE E THEE TE EEE H EEE OREO 0019094009099 8909490960
ÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÔÒÔÔÔÔÓÔÓÔÔSÓÖÔÓÔÖSÐÖ`ÖSÖ®`Ö$ÖÔ a a.(c(Ặ(.( (.((Á((ẶÁÁẶÁ sỉ
Trang 4MỤC LỤC
XE ae ae ee ee eR Pe eee ery WER Seen re 1
WUT theo clon HRB OO escapees it idl deat cb Ube itid cn iti ]
TE EU VEE eoawaeeesskeenaseoooedxeib644o0)tianaxeebiietgt0s66)0<6sesaeengiti 3HPS OSHC cr SS) RWI 1-2 <7) re 6
EV: m1, vị - cải co l.!: , 20 ce cco nes ao nce nceonmcsconamnincaegrepispasnenes N.0990919500019/09000080005000000801015Ì) 6
"A|›, | RET I AU oseeccorcomnsnsonresaiverennneveonansonses) ee 7
SOE: Bổ cứ lề ah ssi is ss cst ge ia cea aie 8
CHƯƠNG I: TO CHỨC CÁC CUOC THI TAI HIỆN LICH SU TRONG DAY HOC
LICH SU Ở TRƯỜNG PHO THONG NHAM GOP PHAN NANG CAO HUNG THỦ
HOC TAP LICH SƯ CHO HỌC SINH 552222222222 S2 ”uusnsssnnlh 10
LTS Cee ney clean We aa ee ee is oe 0097 10C 211/1 1171/ 1 VÁ/7201 2109001 17 -T OVÀN 10
ÌJ 1:1: Chu nà THIẾU N52 6026110266 G2ux(iái01010686405280u46300030066gG46:466K2g4uiÀ 10
1.1.1:5:.Ca aie Thain SY — Chăn Gà GO i cctsrnccscnasepicieacine ssianmasinanigpnarsi enc stananannsdanascebsdnaibins 14 1.1.1.4, Con đường nhận thức của hoc sinh trong học tập Lịch sử 16
1.2 Các cuộc thi tái hiện lịch sư trong việc nâng cao hiệu qua day hoc Lich sử ở trường
phố Aang asses aca EE REE NE BRE NGS ESAS 21
1.2.1 Hiệu qua bai học Lịch sử ở trường phô thöng 522222522227 rkcrxrtxrke 21
1.2.2 Phương pháp day học thông qua hành động là gì? 22
I.3.3 Tô chức các cuộc thi tai hiện lịch sử trong trường pho thông 25
L2;3.1; Các cuộc (hiện HC 4Ù Tà BÌL«semensieenseeeeesssenoseeoeeesesesnenieonoecsr 25
1.2.3.2 Vị tri ý nghĩa của cuộc thi tải hiện trong day và học Lịch sử ở trường phô
Trang 51.2.3.3 Nguyễn tắc đối với việc tổ chức các cuộc thi tai hiện nhằm nang cao hiệu qua
day học Lich sử ở trường phỏ thông - QQ TH Sen xe, 27
1.2.3.4 Phương pháp té chức một cuộc thi tái hiện lịch sử ở trường phỏ thông 311.3 Thực trang việc tỏ chức các cuộc thi tái hiện lịch sử ở trường pho thông hiện nay 38
1.3.1 Khao sat đánh giá của sinh viên sư phạm Lich sử vẻ việc tổ chức các cuộc thi tái hiện lịch sứ nhằm nâng cao hiệu quả dạy học Lich $ử vi cớ 38
L.3,2 Khao sát đánh giá của học sinh phỏ thông vẻ các cuộc thi tai hiện lịch sử 42
CHƯƠNG II: VAN DUNG CÁC CUOC THI TAI HIỆN LICH SỬ TRONG PHAM VI
CÁC CUỘC KHANG CHIẾN CHONG NGOẠI XÂM CUA DAN TOC TA TỪ THẺ
KỈ XII ĐẾN THE KỈ XVIHH, 25 5 2225559211112511111102151712211101111 211110121111 21151210210 011, 40
IÍ.1 Li đo chọn van dé các cuộc kháng chiến chong ngoại xâm của dân tộc ta từ thé ki
XI bes để REDON tua dgGtgttcgG:tGGGGIGia|dGGG.Gi8005G/010000äG80GAnN6 4911.2 Nội dung cơ bản của các cuộc kháng chiến của dân tộc ta từ thế ki XII đến thé ki
X Ltd Q00 itiu1ãctdg 000 cscs bts} aS aba bal abba 0 -dxsiuxd 51
11.2.1 Ba cuộc kháng chiến chống xâm lược Mông — Nguyễn thé ki XIII $Ị11.2.2 Cuộc kháng chiến chong Minh thể ki XV à Sa 5411.2.3 Cuộc kháng chiến chồng Xiêm (178Š) - 0 0n HS 10211111, 56II.2,4 Cuộc kháng chiến chéng Thanh (1789) 0g 22x 0211211211111 57
11.3 Van dung một số kịch ban tai hiện trong phạm vi các cuộc khang chiến chong xâm
lược của dan tộc ta tử the ki XHI đến thế ki X'VIIH ©5225 S52 62SS 22221221 302 sọ
TS ii N N1 i on sọII.3.2 Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn 5G cá cu rexksrxrssrtesskr 62
H.3.3 Hội nghị Bình Than HH Hs 65
lI;3\: Yê KỈ 22v g0) /0susus x960685044u400)4004G60344jđúA 68
II 18: Dạ Răng XI NINH secs 002026615200 0G0212G2201A1v42441GG01102140 70
BASSI al ses sstecaenscnestc tbat D0 Meccan AR cee conan as ecco aren 72
Ii3/3XEðGG CRIA: QUAY ER cscs v6ce60406 16001105365 110256626615160/69593g3604485322299/q6 75
HES a OE 1h 8, | | a mm 77
Trang 610 Dan CŨ VN HE N0 22A cto2eaeiiiauseereesseseiasseeesssstsasee 79
(3:30: Quang NUNG sss ois BRAG SES ase 80
II.3.1 1 Cuộc hội ban trước trận ChIEM ccccscssesccscscssccssscssssssessessscssssedeetssessesessuscceceneseess 82
CHUONG II: THUC NGHIEM VÀO BÀI 23 “PHONG TRAO TAY SƠN VA SỰ
NGHIỆP THONG NHAT DAT NƯỚC BẢO VE TO QUOC CUOI THẺ KI XVIII 84
ECG đo chọn ÙÁÍ :-ec G226 (0002266 214G1010000Lã0ả6G001610866SG108804610G018881216 84
IIHI.2 Giáo an giảng đạy È66/20EA\)ài0i8va66039929/404400140022d00G103164262Mts283 86
I3: Tin Bình G OIE Geeacenatueeeeesotorgoekktkoacsaocesaeesdb 98III.3.1 Lớp thực nghiệm va lớp đổi chimg secssssessessesessssessseesessetsesssessensnesaveneee 98
Trang 7Khóa luận tot nghiệp SVTH: Dương Thị Thanh Nga
quá khử vận dụng quả khứ vảo hiện tại và tương lai Giáo dục lịch sử đáp ứng được yeu
câu đó Nhà sử học người Pháp M.BoLoc đã nhận xét: “Lich sử là kinh nghiệm sâu rộng
vẻ nhiều mặt của loài người, sự gap gỡ của những con người trong các thé ki Nếu sự gập
gỡ nay diễn ra một cách thân thiện thi sẻ cỏ lợi bao nhiều cho cuộc song, cho khoa học”.
Cũng như nhiều bộ môn khác trong trường phỏ thông môn Lịch sử cùng thực hiệnhai chức nang chính là giáo dục vả giáo đường Nó đảm bao cung cấp cho học sinh
những kiến thức cơ bán, cỏ hệ thống vẻ lich sử phát triển hợp quy luật của dan tộc va xã
hội loài người Đồng thời lịch sử cũng giáo dục lòng yéu nước tinh than tự hào dan tộc,
qua đó nâng cao năng lực tư duy vả nhận thức cho học sinh.
Từ chỗ xác định ưu thế tam quan trọng của bộ môn Lịch sử trong việc giáo dục
thé hẻ trẻ, Bộ Giáo dục và Đảo tạo cũng như các ban ngành liên quan đã cỏ nhiều biệnpháp nhằm nang cao hiệu quả day sử và học sử ở trường phô thông Trong xu thé toàncau hóa hiện nay, qua trình giao lưu hợp tác ngày càng diễn ra mạnh mẽ Điều đó dat rayêu cau cap thiết phải piữ gin va phát huy truyền thống van hóa dan tộc Day học Lich sử
cũng phái tự đổi mới dé thích ứng với hoàn cảnh Đôi mới không phải là xóa bo hoản
toan những gi đã có Trên cơ sở phản tích những mặt được mặt khong được chúng ta
Ÿ Nguyễn Thị Bich Chị (3003-3007) Khéa luận tỏi nghiệp “Sự đụng tranh anh ban đề và so độ nang cao hiệu qua
day học Lich sư Viet Nam tu thé kì X-XX (Chương trinh Lịch su lớp 10-Ban cơ ban”, Đại Học Su Pham TP HCM,
Tr.90-91
GVHD; ‘Ths Dao Thị Mộng Ngoc Trang |
Trang 8Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Dương Thị Thanh Nga
phải cai tiến theo yêu cầu chung nhưng không lam mắt đi những nét truyền thông tốt đẹpvon có, Dòng thời việc giảng day phải đưa ra được những biện pháp cách thức mớinhằm nâng cao chất lượng day và học Muốn thé đội ngũ giáo viên năng động là một yêu
16 không the thiếu Người giáo viên ngày nay không những phải có kiến thức mà đặc biệt
còn phải có phương pháp Người giáo viên trực tiếp và chủ động trong việc đưa ra cách
thức va con đường tiên hành một bài dạy sao cho việc truyền thụ được hiệu quả nhất
Muon vay phương pháp phải kết hợp giữa việc cung cấp kiến thức vả tạo ra nguồn hứngthú học tập cho học sinh Lịch sử là những gi đã xảy ra do đó chúng ta không thé trựctiếp quan sát đối tượng mà phải tái hiện lại một cách gián tiếp Trước đây chỉ có giảo viênthực hiện nhiệm vụ tái hiện này Nhưng có thẻ nói việc cho học sinh trực tiếp tham gia
tái hiện lịch sử thong qua hành động vả lời nói của chính ban thân các em là một phương
pháp đáp img được yêu câu lay học sinh lam trung tâm đồng thời nâng cao được hứng
thủ cho học sinh trong việc học tập môn Lịch sử.
Nhận thức được việc tạo tâm lí hứng thủ cho hoc sinh trong học tập Lich sử sẽ dẫnđến kết qua cao trong việc nâng cao hiệu qua day học lịch sử nói chung va day học Lich
sử ở trường phỏ thông nói riêng tôi đã chọn dé tai “Nang cao hứng thú học tập Lịch sửcho học sinh ở trường phỏ thông qua việc tổ chức các cuộc thi tái hiện lịch sử (cáccuộc kháng chiến chống ngoại xâm của dân tộc ta từ thế ki XIH đến thé ki XVID)”
2 Lí đo thực tiễn
Nét đặc trưng làm cho bộ môn Lich sử ở trường phỏ thông khác với những bộ môn
khác lả học sinh không thẻ trực tiếp trị giác được đổi tượng lich sử Thông qua phương
pháp dạy học cua giáo viên học sinh phản nao nhận thức được các sự kiện hiện tượng
lịch sử Điều nay cho chúng ta thấy rd vai trò định hướng dan dắt của người giáo viêntrong day học Lich su, Song không phái người giáo viên nào cũng cỏ kha nang truyền đạt
tốt Phé biên hiện nay tinh trạng nhiều giáo viên day sử lên lớp chi có đúng bai giáo án
viết tay va tiên hành dạy “chayTM không phải la hiện tượng xa lạ Việc một số giáo viên
GVHD: Ths Dao Thị Mộng Ngọc Trang 2
Trang 9Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Dương Thị Thanh Nga
không tiền hanh tim phương pháp day mới có nhiều nguyên nhắn, song một nguyên nhânquan trọng 1a điều kiện cơ sở vật chất nơi dạy Có nơi thiếu tranh ảnh máy tính nơi thi
thiểu kinh phí đẻ học sinh tiến hành các tiết ngoại khóa tham quan đi tích lịch sử Do
đó, kiến thức học sinh tiếp nhận mang tính gượng ép, chi đơn giản là nhớ dé kiểm tra sau
lại quên vi đơn giản là có “hoc” mà không có "hành `" Khái niệm “hành” o môn Lịch sử
không thẻ hiệu là thực hành trên đổi tượng Hành” thê hiện qua việc ứng dụng những gi
đã học vào học tập hay nhận thức cuộc sống Cho học sinh tham gia tải hiện lịch sử được
coi là một biện pháp “hảnh” có tác dụng tích cực Song các em không thẻ tự tìm hiểu tựtái hiện ma can phải có sự hướng dan giúp đỡ của giáo viên và cả nha trường Khi haiyếu tô “hocTM và “hanhTM được kết hợp chặt ché thì sẽ ting cường hứng thú học tập cho họcsinh, Việc tỏ chức cho học sinh pho thông tái hiện lịch sử hiện nay không được chú trongnhiều néu có chỉ là ở dang một tiết mục nhỏ trong các ngày kỉ niệm ngày lễ của trường
do đó quy mô không rộng và đều đặn
Chính vì vậy, khi chọn dé tai này, tôi muốn giới thiệu một con đường, một biện
pháp tích cực mang lại hiệu quả cho việc nâng cao chất lượng day và học môn Lich sử ở
trường phỏ thông Đồng thời dé tải nay cũng giúp bỏ sung kiến thức kinh nghiệm cho
bản than trong qua trình dạy học bộ môn Lich sử ở trường phỏ thông tương lai
II Lich sử van đề
Do vai tro và chức nang quan trọng trong việc hinh thành nhân cách thé hệ trẻ bộ
môn Lịch sir đã thu hút được sự quan tâm đặc biệt của nhiều tác giả và tổ chức có liên
quan Da có không ít các công trình nghiên cứu bài viết về các vấn để như nội dung kiến
thức can truyền đạt cách thức và con đường trong day học bộ môn Lich sử ở trường phô
thông Tat cả đều hướng tới việc tìm hiểu thực trang của việc dạy va học môn Lịch sửrồi từ đỏ đi tới việc nghiên cứu nguyên nhân cùng như biện pháp khắc phục mật hạn chế.phát huy mật tích cực Dé tài nay đã có nhiều tac gia quan tam nghiên cứu nhưng da
`
phan chi nẻu lén mot cách khai quát hoặc đơn gian chi la một bộ phan cua ca công trinh
GVHD: [hs Dao Thị Mộng Ngọc [rang 3
Trang 10Khóa luận tot nghiệp SVTH: Dương Thị Thanh Nga
———————————————ễ —-——-nghiên cứu chử chưa cỏ một tác phẩm nao hoàn toàn dành riêng dé nói vẻ đẻ tài này,
cũng như áp dụng nó vào trường phỏ thông nhằm gay hứng thú học tập cho học sinh
Trong các tải liệu có liên quan đến đẻ tài chúng ta có thẻ chia ra làm ba nhom:
Nhóm thứ nhất là các tải liệu nói vẻ cách thức day học nói chung và day học Lịch
sử nỏi riêng phô biển & trường Dai học Cao đăng nhằm dao tạo giáo viên tương lai Chủyếu trong đỏ là các cách thức day học truyền thông mang tỉnh li luận cao được coi 1akim chi nam cho giáo viên, Cuốn sách "Phuong pháp day học Lịch sử” của GS Phan
Ngọc liên Có thé coi là cuồn sách biên soạn một cách hệ thông vả toản điện nhất vẻ
phương pháp day học Lich sử ở trưởng pho thông cho đến nay Trong đó vẫn đẻ tai hiện
lịch sử được coi là phương pháp thông tin - tái hiện lịch sử mà chi dành riêng cho giáo
viên va chủ yéu qua hinh thức trinh bảy miệng Riéng hình thức tải hiện cho học sinh tự
tim tòi nghiên cứu đã được nhắc den ở phan “Hoạt động ngoại khỏa trong day học Lich sử" nhưng tiên hành kẻm với một bài dạy dé kết hợp những gì giáo viên day với những
sáng tạo của học sinh thi chưa thay đẻ cập
Cuốn thứ hai trong nhóm nay là “Li ludn đạy học” của Nguyên Thị Bich Hanh,
Trân Thị Hương Cudn sách nay giới thiệu kiến thức chung vẻ day học ki nắng vận dụng
những lí luận dạy học vao quá trinh học tập ở trường Đại học, đồng thời nắng cao trách
nhiệm vả hứng thú với hoạt động đạy học trong tương lai Trong đỏ các hình thức cho
học sinh tham gia vảo quá trình tiếp nhận thông qua hành động của chính bản thân cũngđược giới thiệu Nó nam trong một mục riêng đó là “Hinh thức hoạt động ngoại khóatrong day học” nhưng khỏng chi tiết vé cách thực hiện tô chic
Nhóm thir hai là những tải liệu hướng đến xu thé đôi mới trong việc dạy học Lịch
sử ở trường pho thong trong giai đoạn mới Tài liệu "Mor sé van đẻ đổi mới nói dung và
Phuong pháp day học Lich sư a trường trung học pho thông ` của PGS TS Ngô Minh
Oanh: biên soạn Day là tải liệu ding dé bồi đường thường xuyên giảo viên trung học phỏ thông giúp giảo viên nằm được ba van dé cơ ban là: Vi sao phải đổi mới nội dung va
phương phap dạy học Lich su ơ trường phô thông? con đường và biện pháp đôi mới nội
dung và phương pháp day học Lich sư ở trương pho thông đôi mới kiểm tra đánh giá két
GVHD ths Dao Thị Móng Ngọc [rang 4
Trang 11Khóa luận tot nghiệp SVTH: Dương Thị Thanh Nga
".ẳ“=“ ẳ.ẳẳẫỶẫỶẫẳẫẳẫẳnaằẳằẳằẳẫẳẫẳẫằ==ằẫ=ằ=maẫ=mTmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmm
quả học tập trong dạy học Lich su Trong đó tac gia có đẻ cập dén việc dạy học theo
hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh nhưng chi dừng lại ở việc phản tích
hình thức day học néu van đề
Một loạt các tải liệu cũng chung mục tiểu đi tìm những phương pháp mới nhằm
tăng hiệu quả công tac day học như “Các con đường, biện pháp nắng cao hiệu qua dạy
học Lich sử ở trường phó thing” của Nguyễn Thị Côi "Từ chất lượng của bộ môn Lịch
sử ở trưởng pho thông dén việc đổi mới phương pháp đào tạo giảng viên ở khoa Lịch sử
trường DHSP Hà Nói” của Trịnh Dinh Tùng được trình bay trong Ki yếu hội tháo khoa
học Đôi mới phương pháp đánh giá đổi với giáo dục Pho thông Cao dang và DHSP
“Thự di tìm những phương pháp day học hiệu qua” của Lẻ Nguyễn Long Tắt ca đều
có chung một mục dich từ việc nghiên cứu tinh hinh dạy học thực tế ở trường phô thong
dé đưa ra hướng đi mới hoàn thiện hơn cho việc day học nói chung va day học bộ mon
Lich str nói riêng.
Nhóm thir ba là các tài liệu có liên quan đến việc tô chức cho học sinh học tậpthông qua hành động Đặc biệt Khoa luận tốt nghiệp “Nang cao hiệu gua dạy học bộ món
Lịch sử ơ trưởng THPT qua việc tỏ chức các cuộc thi tìm hiểu lich sử” của xinh viên Lo
Đức Quốc Trưởng O đây, tác gia da trình bảy rat cụ thẻ tinh trạng cũng như yêu cau đôi
mới dạy học Lich sử ở Việt Nam từ đó dé xuất một hướng đi nhằm nâng cao hiệu quả day học Lich sử ở trường phỏ thông là tổ chức các cuộc thi tìm hiểu lịch sử.
Với mong muốn tiếp tục tim ra một biện pháp mới nhằm nang cao hứng thú chohọc sinh trong day học Lịch sử tôi đã chọn dé tài “Nang cao hứng thú học tập Lịch sử
cho học sinh ở trường phố thông qua việc tổ chức các cuộc thi tái hiện lịch sử (các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của dân tộc ta từ thé ki XIII đến thé ki XVI)”.
Day là một đẻ tai thường được nói đến nhưng vẫn có thẻ coi là mới vi từ thực trạng cáctrường phó thong hiện nay việc đưa ra các cuộc thi tải hiện rat it quy mô không lớn va
hinh thực tỏ chức chưa phong phú đa dạng Hơn nữa đẻ tải này sẻ di sau nghién cứu các
bước tỏ chức cuộc thi tái hiện đồng thời tiền hanh thực nghiệm dé đánh gid mức độ hứng
a eee ee eee
GVHD: Ths Dao Thi Mong Ngọc Irang S
Trang 12thú của học sinh tir đó có thẻ đóng góp một phan vao công tác giảng dạy Lịch sử ở
trường phô thông.
HI Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của dé tài là các cuộc thi tái hiện lịch sử ở trường THPT Do
do, chương | được danh dé nói vẻ lí luận dạy học nói chung và day học Lich sử nói riêng
ở trường pho thông nêu bật yêu cầu cấp thiết phải nâng cao hiệu qua học tập Chương II
của dé tai hướng vẻ việc tim hiểu các cuộc thi tái hiện là gi? Phản loại cũng như nguyên
tắc, từ đó đi sâu vào phương pháp tô chức hoạt động này ở trường phd thông Chương II
là phần giới thiệu một số cuộc thí tái hiện đã từng có vận dụng tô chức một cuộc thi táihiện ở trường phỏ thông cụ thẻ đẻ rút ra hiệu quá của hình thức đánh giá sẽ do học sinhtham gia tự quyết định
Đây là dé tải việc có phạm vi vận dụng rất rộng cho nên trong giới hạn một Khóa
luận tot nghệp tôi chi xin đi vào nghiên cửu hình thức nay theo một van đẻ cụ thẻ là: Cáccuộc kháng chiến chống ngoại xâm của dân tộc ta từ thé ki XII đến thể ki XVIII chương
trinh SGK Lich sử 10, ban Cơ ban.
IV Phương pháp nghiên cứu
Dé thực hiện dé tai này tôi đã kết hợp nhiều phương pháp nghiên cửu khác nhau:
Phương pháp giáo duc học: Phương pháp nảy được sử dụng dé trinh bảy phan tích
cơ sở kiên thức của tái hiện lịch sử: về nội dung và và ÿ nghĩa đặc biệt là ý nghĩa giáo
đường.
Phương pháp lịch sử ding dé xem xét các sự kiện hiện tượng trong hoàn cảnh lịch
sử nó diễn ra nhờ đó sắp xép các van đẻ được chọn trình bay theo trình tự thời gian: Các
GVHD: ths Dao Thị Mộng Ngọc Trang 6
Trang 13Khóa luận tot nghiện SVTH: Dương Thy [hanh Nga
cuộc kháng chiến chong xảm lược Mông - Nguyên ở thé ki XII, phong trio đấu tranhchống quản xắm lược Minh ở thẻ ki XV kháng chiến chong Xiêm (1785) cuộc khángchiến chong Thanh (1789)
Phương pháp logic được thé hiện xuyên suốt trong ca đẻ tai sắp xép câu van cácchương sao cho hợp lí Do do, đẻ tải bao giờ cũng đi tử chế lí luận làm cơ sơ rồi đến vậndụng Trong vận dụng thì phải đi từ việc tiên hành đến kết quả đánh giá rồi mới rút ranhận xét đựa trên két qua đã có
Phương pháp tong hợp phản tích dé trình bày các van để Ngoài ra còn nhiềuphương pháp khác như liệt kẻ sưu tầm tài liệu nghiên cứu lí luận so sánh đối chiều
thống kẻ lrên cơ sơ kết hợp nhiều phương pháp, tôi hi vọng đẻ tải sẽ có những đóng
góp tích cực cho quả trinh dạy học ơ trường phô thông.
V Đóng góp của đề tài
Khi quyết định thực hiện đẻ tải nay tôi đã xác định được két qua ma đẻ tải có thé
mang lại như sau:
Thứ nhất đẻ tải phải chỉ rõ cơ sở lí luận của việc tải hiện lịch sư vả sự cân thiết phải tô chức cho học sinh tham gia vào quả trình tái hiện lịch sử của giáo viên.
Ther hai việc nẻu ra hưởng tỏ chức các cuộc thi tai hiện lịch sử vẻ van đẻ “Cac
cuộc kháng chiến chong ngoại xâm cua dân tộc ta tử thẻ ki XIII đến thé ki XVII",chương trình SGK 10 Ban Cơ bản sẽ giúp giáo viên bổ sung thêm nhiều van đẻ và có
the áp dụng hinh thức nay ở trường phỏ thông.
Thứ ba thong qua đẻ tải gido viên có thé nhận thay vai trò của mình trong việc
hướng dan học sinh t6 chức tham gia quả trình day học đặc biệt trong việc hướng dẫn.
giúp dé học sinh thực hiện nguyễn tắc chỉnh xắc nghiêm túc trong tải hiện lịch sử với vai
tro 1a mọt người kiểm: tra danh giả kịch bàn”.
GVHD Ths Daw Thy Mong Ngọc Trang 7
Trang 14Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Dương Thị Thanh Nga
Cudi cùng dé tài nay cũng có ý nghĩa thiết thực với ban thân trong quá trinh dayhọc sau này tử một cuộc thi của bộ môn cỏ thể mở rộng đẻ trở thành một hội thi của cả
trường
VỊ Bố cục đề tài
Ngoài phần mở đầu và kết luận nội dung chính của khóa luận được chia thành bachương cụ thé như sau:
Chương I: 16 chức các cuộc thi tái hiện lịch sử trong dạy học Lịch sử ở trường phỏ
thông nhằm góp phan nâng cao hứng thú học tập Lich sử cho học sinh
1.1 Cơ sử khoa học
1.2 Các cuộc thi tải hiện lịch sử trong việc nang cao hiệu qua dạy học Lịch sử ở
trường phỏ thông
1.3 Thực trạng việc tái hiện lịch sử trong trưởng pho thong hiện nay
Chương II: Vận dụng các cuộc thi tái hiện lịch su trong phạm vi các cuộc kháng chiến
chóng ngoại xâm của dan tộc ta tử the ki XHI đến thẻ ki XVII1.1 Lido chọn van dé
11.2 Nội dung cơ ban của các cuộc khang chiến chồng ngoại xâm cua dân tộc ta từ thể
ki XIII đến the ki XVIII
11.3 Van dung mot số kịch ban tái hiện lịch sử trong phạm vi các cuộc kháng chiếnchúng ngoại xâm cua dân tộc ta tử thé ki XII đến thé ki XVIII
GVHD: Ths Dao Thị Mộng Ngọc [rang 8
Trang 15Khóa luận tót nghiệp SVTH: Đương Thị Thanh Nga
Chương II: Thực nghiệm vào bai 23 “Phong trào Tây Sơn va sự nghiệp thong nhấtđất nước bao vệ Tổ quốc cuối thé ki XVIII"
111.1 Li do chọn bài HI.2 Giáo án giảng dạy
111.3 Tiền hanh thực nghiệm
nl
GVHD: Ths Dao Thi Mong Ngoc Trang 9
Trang 16CHUONG I: TO CHỨC CÁC CUỘC THI TAI HIỆN LICH SỬ TRONG DAY HỌC LICH SỬ Ở TRUONG PHO THONG NHAM
GOP PHAN NANG CAO HUNG THU HỌC TAP LICH SỬ
1.1 Cơ sở khoa hoc
1.1.1 Cơ sở lí luận
Các cuộc thi tái hiện lịch sử được coi lù một phương pháp day học thông qua hành động
Nó gáp phan nang cao hiệu qua day và học làm cho học sinh thay hứng thủ hơn nhằmgóp phản cải thiện chat lượng bộ mén Cách day học này không phải là sản phẩm của tritưởng tượng mà là kết quả nghiên cứu khoa học trên cơ sở: Tâm li- Giáo duc học Triết
va thể giới xung quanh Trải qua quá trình hoạt động dé dam bảo cuộc sóng nhận thức
của con người ngày càng phong phú và sâu sắc.
Nhận thức la một quá trình điển ra phức tạp bao gôm nhiều giai đoạn mức độ khác
nhau Nhận thức lả quá trình biện chứng di từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng
và từ tư đuy trừu tượng đến thực tiễn
Cảm giác là qua trình nhận thức phan ánh một cách riêng lẻ từng thuộc tính bẻngoài của sự vật hiện tượng đang trực tiếp tác động vao các giác quan của con người
Tuy cảm giác phan ánh mức độ thắp của nhận thức nhưng lại vô củng quan trong Không
_—_—_—_—_—_—_—_— S_SVaa ee ee
GVHD; Ths, Dao Thị Mộng Ngọc Trang 10
Trang 17Khoa luận tor nghiệp SVTH; Dương Thị Thanh Nga
có những nguyên vật liệu của cam giác thi không có các qua trinh nhận thức cao hơn.
Lénin đã nói: “Cam giác là nguồn góc duy nhất của hiểu biết”.
Giai đoạn nhận thức cam tinh con có tri giác va biểu tượng.
Tri giác là hình thức nhận thức cao hơn cảm giác phản anh mọi thuộc tỉnh bên
ngoài của sự vật hiện tượng một cach trọn vẹn được tổ chức vả sắp xép hợp lí Khi tri giác các sự vật, hiện tượng con người hiểu nỏ tương ứng với trình độ hiểu biết, vốn kính nghiệm thực tiễn của minh và ghi nhớ chủng bằng tử ngữ Con người luôn có xu hướngtim thay ở sự vật hiện tượng mới gặp những nét tương dong với sự vật hiện tượng đãtừng gap từng biết và tìm cách sắp xép chúng theo một trình tự nhất định nao đó.
liều tượng là hinh thức phản ánh cao nhát va phức tạp nhất của giai đoạn này Biểu
tượng là hình anh của sự vật, hiện tượng được tạo ra từ quá trình cảm giác tri giác trước
đỏ và được giữ lại bang trí nhớ của con người Do đó hình anh giữ lại có tỉnh đặc trưng
vả tương đổi hoan chính.
Như vậy cam giác tri giác biểu tượng là những giai đoạn kẻ tiếp nhau trong nhận
thức cam tính [rong nhận thức cam tỉnh tỏn tại ca cái ban chat va không ban chất, cai tat
yếu va ngẫu nhién, cái bên trong lan cái bẻn ngoài của sự vật Như vậy ncu dừng lại ở
nhận thức cảm tinh sẽ gặp phải những mâu thuần giữa một bén là thực trạng chưa phan
biệt được dau là cải bản chat, tat yêu bẻn trong đâu là không bản chất ngẫu nhiên bên
ngoài với một bẻn là nhu cầu tat yêu phái phan biệt được những cai đó thi con người mới
có thẻ năm được qui luật vận động va phát triển của sự vật Khi giải quyết được mau
thuẫn ay nhận thức sẽ vượt lên một trinh độ mới cao hơn về chat dé la tư duy trừu
trượng Do đó, nhận thức cảm tính luôn mang dấu ấn chủ quan hay nói như Lénin: "Cam
giác chỉnh lá hình anh chu quan của thẻ giới khách quan `”.
Tư duy triru tượng là đặc trưng cua giai đoạn nhận thức li tinh phan ảnh giản tiếp.
trừu tượng vả khải quát những thuộc tinh, những đặc điểm ban chat của đổi tượng Day là
7 1 Le nam, Bot kr triết học, NNB Sự thật, HN 1977, tr 189
*V ELE nin toàn tắn, NNB Tiên Bộ, Maxcova T18, tr 138
Trang 18Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Dương Thị Thanh Nga
giai loạn nhận thức có chức năng quan trọng nhất đó là tách ra và nắm lấy cải ban chat
có tíah qui luật của các sự vật hiện tượng, Trong quá trình phân tích tong hợp hiện thực
tư diy phan ánh một cách gián tiếp và khái quát hoá thẻ giới hiện thực Chính vi thẻ tư
duy :ho phép ta tìm hiểu sâu quá khứ xa xưa cũng như nhin vẻ tương lai Nhận thức lí
tính lược thẻ hiện với ba hình thức: khái niệm phan đoán và suy li [rong do khải niệm
là hith thức cơ ban cua tư duy.
“Khai niệm 14 một hình thức nhận thức khoa học trong đó vạch ra những mat ban
chất 26 tinh qui luật nhất của hiện tượng, quả trinh được vạch ra dưới dang khái quát va
được diễn ta bằng những lời phát biểu khúc chiết rõ rằng” Dé đi đến khái niệm sản
phẩn cao nhất cua tư duy, con người phải sử dụng các thao tác tư duy là: phân tích sosánh tông hợp triru tượng hoá khải quát hoa
Tuy nhiên néu dừng lại ở nhận thức lí tính thì con người chỉ có được những trí thức
về dei tượng còn ban than những trí thức đỏ có chân thực hay không thi con người chưa
biết được [rong khi đó việc xác định xem tri thức đó có chân thực hay không là một yêucâu của nhận thức Vi vay nhận thức phải trở vẻ với thực tiên ding thực tiễn lam tiêuchuẩn làm thước do tính chan thực cua tri thức đã đạt được trong qua trình nhận thức Deđưa than thức trở vẻ với thực tiên khỏng có cách nào khác ngoài hành động của chu thẻ.Chủ :hẻ phải tích cực tai hiện các thông tin tri thức dé so sánh với thực tiên Dé được gọi
là họ: đi đôi với hành.
Có nhiều trường hợp khi đứng trước tình huống có van đẻ, con người không thédùng tư duy giải quyết mà phái đùng một quá trình nhận thức khác là tướng tượng
Tưởtg tượng là một quá trình nhận thức phan ánh những cải chưa cỏ trong khái niệm của
cá ntin bảng cách xây dựng những hình ảnh mới trên cơ sở những biéu tượng đã có do
qua tinh nhận thức cam tinh cung cấp Tưởng tượng được coi là quá trình sáng tạo mang
nhiềt yêu to chủ quan cua cả nhân Nang lực tương tượng rat cần thiết khi giải quyết các
vấn đẻ mang tính trưu tượng triết lí vá không xây ra trong thực tiền hiện tại
BS C80 Due va Dao lao, Sđđ tt 413
GVH): Ths Dao Thi Mong Ngọc Vrang 12
Trang 19Khóa luận tốt nghiệ SV1TH: Dương Thị Thanh Ngaghicp
1.1.1.1.2 Hanh động trong quả trình nhận thức
Hanh đọng là đặc trưng của giải đoạn nhận thức li tính con gọi là tư duy trực quan
hanh động Hanh động là sản phẩm của quả trình tư duy va qua trình tưởng tượng, sang
tạo Vi dụ một người sau khi đã nhận thức một cách đúng din về công việc của mình sẽ
tim con đương thực hiện sao cho hiệu quả nhất nhanh nhát Hành động cũng là công cụ
dé kiếm chứng xem nhận thức là đúng hay sai đưa nhận thức vẻ với thực tiền
1.1.1.2 Cơ sở sinh lí học
Trong quá trình sống con người luôn chịu tác động của một hệ thông cúc sự vật,
hiện tượng võ cùng phong phú và phức tạp Thông qua hệ thống các giác quan con người
cỏ được théng tin ban đầu về thuộc tinh của các sự vật hiện tượng như mau sắc am
thanh hình dáng, kích thước khỏi lượng Tại vỏ não các thông tin nay được xử lí vả
con người có được cảm giác Khi đã có được những nguyên liệu đầy du thi vỏ não sẽ tiễn
hành sắp xép tỏ chức tạo nẻn một hình ảnh hoàn chỉnh vẻ sự vật hiện tượng
Học thuyết phan xạ của l.P.Pavlop dé cập trực tiếp đến vấn dé nay Qua quá trinh
nghiên cứu Pavlop đã rút ra kết luận vẻ phan xạ của con người là phan xạ có điều kiện
(phản xạ được hình thành trong cuộc song do luyện tap) Dong thời ông cũng chứng minh
được qua trình nhận thức luỏn có hai tín hiệu Hai hệ thong tin hiệu này không diễn ra
đồng thời ma diễn ra một cách tuần tự cải trước cái sau va có mỗi liên hệ chat ché với
nhau.
Hệ thống tin hiệu thứ nhất: là lúc tin hiệu truyền đi con ở dạng cam tinh do trí giác
thông qua hệ thông giác quan Tín hiệu này có ở động vật 1a hệ thông cơ sở cho hệ thông
tín hiệu thứ hai.
Hệ thông tin hiệu thứ hai: Qua qua trình tư duy ma khải quát hóa các thong un
nhận thực tư tín hiệu thứ nhất Hệ thong tin hiệu nay được truyền di dui dang lý tinh là
các khả: niẻm quy luật mang tinh chu quan.
GVHD: Ths Dao Thị Mộng Ngọc - Trang 13
Trang 20Khóa luận tot nghiệp SVTH: Dương Thị Thanh Nga
——
Hệ thông tin hiệu thứ hai biếu hiện cho khỏi lượng chat lượng độ bén cua tri thức
va liên quan chặt chế với hệ thông tin hiệu thứ nhất Từ học thuyết phan xạ của
I.P.Pavlop cho chúng ta thay tim quan trọng cua hệ thong giác quan trong việc tiếp nhận
thông tin trí thức, Việc trực tiếp tham gia, quan sat sẽ giúp cho chú thé hình thành trí thứcmột cách chính xác hơn Các cuộc thi tái hiện lịch sử đáp ứng được yêu cầu đó, Việc trực tiếp tham gia hay xem một tiết mục tái hiện sẽ giúp học sinh lĩnh hội kiến thức nhanhhon, đồng thời tang cường hứng thú khi tiếp nhận trí thức Nhờ do nang cao được hiệu
qua trong việc học tập Lich sử.
1.1.1.3 Cơ sở Tâm lí- Giáo dục học
Khoa học tam li đã chứng minh quả trinh nhận thức của con người có trọn ven hay
khong phụ thuộc vao việc sử dụng các giác quan trong qua trình nhận thức.
Hệ thông giác quan của con người gòm: xúc giác thị giác khứu giác vị giác.
thỉnh giác Qua điều tra nghiên cứu mức độ anh huong của các giác quan trong quá
trình truyền thông như sau:
Sự tiếp thu tri thức đạt được khí học:
Trang 21Khoa luận tot nghiệ SVTH: Dương Thị Thanh Ngaghicp E Š
—_ °
-——— ——-| Cách ghi nhớ Hiệu quả ghi nhớ `
" Ghinhébangthigiac T70, |
“Ghi nhớ bằng thỉnh giác- thị giác 80% |
Những kết qua nghiên cứu trên cho thay kha nang thu nhận thông tin nêu có sự két
hợp của nhiều giác quan cùng một lúc thi sẽ giảm được sai sót nhằm lan vả tảng cường
độ bên vững cua tri thức Khả năng thu nhận thông tin bằng thị giác cao hơn thính giác
Nhưng nêu kết hợp cả thị giác và thính giác thì quá trình thu nhận thông tin sẽ được tang
cường két qua nhận thức đạt gần đến mức tôi da.
Các nghiên cửu khoa học củng cho thay ti lệ kiến thức nhớ được sau khi học xong
như sau:
20% qua những gi nghe được 30% qua những gi nhin được
50% qua những gi nghe và nhìn được
§0®s qua những gi noi được
90% qua những gi nói và làm được”
Những kết quả trên cho thấy con đường nhanh nhất va bên vững nhất dé học sinh lĩnh hội tri thức đó là vừa nói được và làm được Dé là sự kết hợp giữa day học va tiền
hành cho học sinh thực nghiệm Các cuộc thi có liên quan đến kiến thức đã học đáp img
được yéu cau này.
Tam li lứa tuổi cũng cho thay như cau thé hiện thông qua hành động cua con
người tùy từng thời điểm có sy khác nhau O tre em hoạt động mang nhiều yêu tô bắt
chước giai quyết nhiệm vụ bằng các hành động có thẻ quan sat được Ire lớn hom thi
* Tô Nuan Giáp, Phương ten day học, NNB Giáo Duc, (997, tế 3}
Trang 22Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Dương Thị Thanh Nga
trong hành động đã có sự xuất hiện của yếu tô tưởng tượng Yếu tô tưởng tượng sảng tạotrong hành động sẽ giúp đạt được mục tiêu trí thức ki năng và ca thắm mi Quá trìnhtưởng tượng sáng tạo cảng sinh động thì hành động sẽ cảng hap dan Tam li con người ởmỗi giai đoạn lứa tuéi mang sắc thái khác nhau và phức tạp dan Hành động cũng thayđôi theo mức độ Do đó hành động là một biểu hiện của tâm lí nhận thức Từ chỗ giải
quyết các vấn dé thông qua hành động như thé nảo cho ta thấy năng lực nhận thức kĩ
nang của người đó cao hay thấp O bai viết vẻ “Van dé đôi mới nội dung day học nhìn tửgóc độ tâm lí” Phó giáo sư Tran Trọng Thủy cho biết: Giai đoạn đưới tudi mau giáo trẻthường rất thích khám phá vận động hành động của trẻ thường mang tính chất bắt chước
cao và không có sự sáng tạo Bước sang tuôi tiêu học hành động của trẻ thường mang
tinh khuôn phép hiểu ki, chịu sự quản lí cao tử gia đình, xã hội Bước sang giai đoạn tuditrung học hành động của trẻ mang tinh độc lập có tô chức hợp tac va sang tạo cao Điều
nay it thấy ở tuôi trung học cơ sở nhưng lại rất điển hình ở lửa tuôi trung học pho thông
Do đó tùy vào mỏi lửa tuổi, việc chọn một phương pháp giáo dục dé hướng trẻ có những
hành động đúng dan là một nhiệm vụ can thiết
Đôi với học sinh trung học phỏ thong, việc tỏ chức cho các em các cuộc thi tải
hiện lich sử không những đáp ứng nhu cầu tâm lí mà còn nâng cao được hiệu qua trong
việc học tập Lịch sử.
L.1.1.4 Con đường nhận thức của học sinh trong học tập Lịch sử
Day học Lịch sử cũng như bat cử bộ môn nao ở trường đều "nhằm cung cấp kiếnthức khoa học hình thành thé giới quan khoa hoc pham chất đạo đức chính trị cho họcsinh Dicu nay giúp cho các em hiểu được sự phát triển hợp quy luật của tự nhiên va xã
hội vận dụng sáng tạo những hiểu biết vào hoạt động thực tiển”” Vị thế, can cung cấp
cho học sinh những kiến thức lịch sứ Bơi năm vừng kiến thức lịch sử là tiên dé dé hiểu
đúng hiện thực lịch sử, từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho hiện tại và tương lai.
"Phan Ngục Liên ‹ [rắn Văn Trị (2004), Phươn, day học Lich su Nxb Giáo Dục, tr 45
GVHD; Ths Dao Thị Mộng Ngọc 1 Trang l6
Trang 23Khỏa luận tốt nghiệp SVTH: Dương Thị Thanh Nga
Trong việc hinh thành va phát triển tư duy lịch sử, sự kiện lịch sử đóng vai trỏ rat quan trọng Vi thẻ có thẻ nói, tư đuy lịch sử được hinh thành trong quá trình học tập Lịch
sử “Lich sử bắt đầu từ đâu thi quá trình tư duy cũng bat đầu từ day Phát triển tư duy
học sinh là một trong những nhiệm vụ quan trong của giáo dục phỏ thong, trong đỏ có
day học Lich sử Vi vậy, không có kha năng tư duy thi không thẻ nhận thức đúng hiệnthực khách quan vỏ cùng phong phú phức tạp va không thẻ hành động ding với sự pháttriển hợp quy luật của xã hội loải người.
Tư duy bao giờ cũng tiến hành trên cơ sở nội dung cụ thé va phát triển tư duy làmột trong các mặt của việc phát triển nhận thức trong học tập lịch sử Nhận thức lịch sử đúng din là một yêu tố khách quan đẻ hành động đúng, có hiệu quả trong hiện tại Quatrình nhận thức lịch sử của học sinh được bắt dau từ những sự kiện quá trình cụ thé của
lịch sử.
Việc nhận thức lịch sử doi hỏi học sinh không chi dừng lại ở sự kiện ghi nhớ mỏ
tả sự kiện mã còn đòi hỏi học sinh phải khôi phục tải tạo lại hình ảnh lịch sử một cách
sinh động chính xác thong qua hệ thông các phương pháp mà cao hơn nữa lả việc phantích đánh giá rút ra bản chất khai quát sự kiện và vận dụng trí thức đã học vào thực tiền
Hanh động là một phương tiện chủ yếu dé học sinh thực hiện tải tạo hinh ảnh sự kiện
tông hợp tri thức, dap img nhu cầu nhận thức lịch sử
1.1.2 Cơ sở thực tiễn
Đối với một đất nước vấn đẻ giáo dục dù ở thời điểm nảo cũng luôn thu hút được
sự quan tam đặc biệt Con người vừa 14 động lực vừa là mục tiêu của sự phát triển Bướcvao những thập niên dau của the ki XXI thé ki của những cuộc cách mạng khoa học- công nghệ đòi hoi đổi với giáo đục trong việc tạo ra nén trí thức hiện đại cảng trở nénbức thiết, Tỏ chức Liên hợp quốc vẻ giáo dục khoa học văn hóa (UNESCO) nhắn mạnh
"Giáo dục cho thé ki XXI” phải đặc biệt chú ý đến bon trụ cột giáo dục:
“K Mark - Engels (1963), [uyên tập, 1a Nôi tư 304
Trang 24Khóa luận tot nghiện SVTH: Duong Thị Thanh Nga
Học đẻ biết
Học de làm
Hoe đẻ cùng chung song
Học dé lim người
Giáo dục cin hướng tới mục tiêu phát huy ở con người các năng lực chia khóa:
Năng lực sáng tạo có kha năng thích ứng với những sự thay đôi
Nang lực hựp tác có kha năng phân phối hành động trong học tập va đời sống.
Nang lực tự khang định minh tự lập trong cuộc sdng va hoe tap suốt đời
Nang lực hanh động có hiệu quả trên cơ sở những kien thức kĩ năng va phẩm chất
đã được hình thánh trong qua trình học tập, rèn luyện và giao tiếp
Muôn thé, giảo dục phải đi tiên phong trong việc thay đôi phương pháp dạy va học
cho thích ứng với thời đại Phương pháp dạy học mới phải khác với phương pháp có
truyền ở những điểm cơ bản sau:
Dạy học cô truyền Các mô hình dạy học hiện đại
Quan niệm Học là quá trình tiếp thu và lĩnh | Học là quá trình kiến tạo học
hội qua đó hình thanh kiến thức, | sinh tim tòi, khám phá phát |
| kĩ nang, tư tưởng tinh cam hiện luyện tap, khai thác và xứ,
| Hi thông tin tự hình thành hiểu
| biết, nâng lực và phẩm chat
“Bản chất | Iruyễn hụ trị thức cua giáo viên | Tổ chức họat động nhận thức
cho học sinh
Mục tiêu ‘Chu trọng cung cấp tri thức kì | Chú trọng hình thành các nang
năng kỉ xảo Học dé đối phó với | lực (sáng tạo hợp tác ) dạythi cứ Thi xong những điều đã | phương pháp và kĩ thuật lao
——
GVHD: Ths Dao Thy Mộng Ngọc Trang 18
Trang 25Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Dương Thị Thanh Nga
| học thường bị bo quén hoặc ít | động khoa học dạy cách học.
| dùng đẻn | Học đẻ đáp ứng những yéu cau
lai Những điều đã học can!
thiết bô ich cho ban than học |
| của cuộc sóng hiện tai và tương |
| sinh va cho sự phát triển xa hội.
- Nội dung Tu sách giáo khoa va hiểu biết Từ nhiều nguồn khác nhau:
của giáo viên Sách giao khoa giao vien, các.
tài liệu khoa học phù hợp thi
nghiệm bảo làng, thực tế gắn
với:
-Von hiểu biết, kinh nghiệm và
| nhu câu cua học sinh
-Tinh hudng thực tế bỏi aa
| vả mỗi trường địa phương
-Những van đẻ học sinh quan
Ũ
| |
Pee pháp | Các phương pháp diễn giải, | Các phương pháp tim tôi, am|
| truyền thụ kien thức một chiều tra, giải quyết van đẻ day học
tương tác -|
mm thức tỏ | Cổ định: Giới hạn trong bên bức | Cơ động linh hoạt: Học ở lớp
tâm
chức tường của lớp học giáo viên đối ở phỏng thí nghiệm o hiện.
| điện với cả lớp trường, trong thực tế, học cả
nhân, học đôi bạn học theo
| nhóm cả lớp đổi diện với giáo
| viên | lrong xu thể chung, phương pháp day va ‘hoe Lịch su cing cần có sự đổi mới.
Hiện nay do nội dung chương trình con qua nang nẻ, bệnh thành tích trong các trường
GVHD Ths Dao Thị Mộng Ngọc THe ` Trang 19
Trang 26Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Dương Thị Thanh Nga
cao chất lượng day va học Lich sử van đang còn là van dé nan giải Nhiều biện pháp đổimới đã được đẻ xuất trong đó nỏi lên vấn dé đổi mới phương pháp day va học Đối với
một giáo viên vi nội dung sách giáo khoa được coi là pháp lệnh nên muốn nâng cao chat
lượng bai day không có cách nao khác ngoài việc lựa chọn một phương pháp dạy hợp li.
Giáo viên là người chủ động trong việc đưa ra phương pháp truyền thụ Phương pháp dạy
đó phải phát huy được sự tham gia sáng tao, tích cực của học sinh mới gọi là hiệu qua, Dạy học thông qua hanh động là một phương pháp day hoc mới đáp ứng được những yẻu
câu trên, Việc tô chức các cuộc thi tái hiện lịch sử nằm trong phương pháp day học này,Nhưng hiện nay việc áp dụng hình thức dạy học này ở trường phỏ thông khá ít Nguyên
nhân cỏ thẻ do yếu tố thời gian, kinh phi hay giáo viên chưa tìm ra một cách tô chức hợp
lí cho cách dạy nay Trong khi hành động là một kĩ nang quan trọng giúp học sinh hoàn
thành những nhiệm vụ cơ bản của bộ môn Lịch sử:
Biết miêu tả khôi phục những sự kiện lịch sử quá khử với một số tài liệu cơ bản,
được lựa chọn.
Nêu được nguyền nhân xuất hiện phát sinh của bat cứ sự kiện nao
Xác định được điều kiện hoàn cảnh những mỗi liên hệ của các sự kiện
Nhận biết tính chất, ý nghĩa bài học kinh nghiệm của sự kiện, nhất là sự kiện lớn,
quan trọng.
Lam sang tỏ những biểu hiện da dang của các quy luật lịch sử.
Xác định động cơ hoạt động của các tang lớp tập đoàn hay cá nhân trong lịch sử
Biết liên hệ so sánh đối chiều tài liệu lịch sử với đời sông hiện nay và rút ra bài học kinh nghiệm.”
Phan Nypoc Lién Tran Van Tr) (CB) Phươn day học Lich su NXH Giáo Dục
Trang 27Khóa luận tốt nghỉ SVTH: Dương Thị Thanh Nga
không nhỏ trong việc nâng cao chất lượng day và học Lich sứ đáp ứng yêu câu đôi mới
giáo dục hiện nay.
1.2 Các cuộc thi tái hiện lich sử trong việc nâng cao hiệu qua
day học Lich sử ở trường phố thông
1.2.1 Hiệu qua bài học Lịch sử ở trường phô thông
Trong giáo dục, hiệu quả dạy học và chất lượng dạy học thống nhất nhau Hiệu
qua dạy học là kết quá đích thực của quá trình day học so với bộ môn vẻ các mặt kiến
thức, kết quả giáo dục và phát triển học sình Khi kết quả dạy học đáp ứng được các mục
tiêu của bộ môn đặt ra, lúc đó có thé nói dạy và học đạt hiệu quả
Đối với bộ môn Lịch sử ở trường phô thông, mục tiêu môn học được xác định là:
Nắm chính xác các sự kiện lịch sử cơ bản có biểu tượng vẻ quá khứ
Hiểu đúng các sự kiện dé rút ra những kết luận khoa học (năm được những khái
niệm nêu qui luật, rút ra bai học lịch sử)
Vận dụng vào cuộc sống (trong học tập và hoạt động thực tiễn)
Do đó, hiệu quả dạy học Lịch sử ở trường phô thông tóm lại cũng chỉ là kết quả đạt được trên ba lĩnh vực: hình thành kiến thức kết quả giáo dục và phát triển toàn điện học sinh Quá trình dạy học nói chung dạy học Lịch sử nói riêng bao gồm nhiều hình
thức tô chức, trong đó có các bài học nội khóa va hoạt động ngoại khóa Vi vay hiệu qua
đạt được 1a kết qua chung của những hoạt động nảy trong đó các bai học nội khỏa chiếm
vai trỏ to lớn.
Hiệu qua bai học Lich sử được đánh giá trên ba mat Thu nhất vẻ kiến thức bai
học hiệu qua phải giúp học sinh nam được những kién thức cơ ban cua bai Do là nhừng
GVHD; Ths Dao Thị Mộng Ngọc Trang 2l
Trang 28Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Dương Thị Thanh Nga
sự kiện lịch sử cơ ban, niên đại, nhân vật lịch sứ quan trọng Việc đánh giá các sự kiện,
rút ra bai hoc, quy luật (nếu có) vả hình thành khái niệm lịch sử xác định phương pháp
học tập kiểm tra Kiến thức cơ bản ấy giúp học sinh trả lời được các câu hói như thế nào?
và vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống ra sao?
Thứ hai, bài học hiệu quả phải đạt được mục tiêu giáo dục đề ra Kết quả giáo đụcthể hiện ở thái độ, xúc cảm của học sinh đối với các sự kiện, nhân vật, những phản xạ tự
nhiên của các em đối với hiện tượng và nhân vật lịch sử Mặt khác kết quả giáo dục
còn thê hiện ở kĩ năng của học sinh trong việc đánh giá đúng sự kiện, vai tro của nhân vậtlich sử ki năng sử dụng những kiến thức lí luận đã học đẻ phản tích các hiện tượng xãhội của quá khứ và hiện tại Những biếu hiện này là cơ sở để giáo dục cho học sinh tư
tưởng chính trị, đạo đức trong quá trình học tập.
Thứ ba, hiệu quả bài học còn được thể hiện ở việc phát triển toản diện học sinhnhư: năng lực nhận thức (tri giác, tưởng tượng trí nhớ, tư đuy ), các thành phần nhân
cách (xúc cảm lich sử, hứng thú học tập, ý chi ), năng lực thực hành và các kĩ năng, kĩ
xảo
Như vậy, hiệu quả dạy học có phạm vi rộng hơn, khái quát hơn hiệu quả bài học.
Song tiêu chi để đánh giá vẫn là kết quả đích thực so với mục tiêu môn học, bai học '
1.2.2 Phương pháp dạy học thông qua hành động là gì?
Định nghĩa dạy học có nhiều nghĩa và đến nay vẫn con nhiều bat đồng quanh việcđưa ra một định nghĩa day học Chung nhất day học được coi la một dạng hoạt động xã
hội nhằm truyền thụ vả lĩnh hội kinh nghiệm xã hội thông qua việc trau đôi học vấn và
trên cơ sở đó mà hình thành nhân cách Dạy học cũng là một quá trình thông nhất hữu cơ
của day va hoc, Nói một cách tổng quát, day không phải là hành động riêng lẻ của mỗi cá
nhân giáo viên và học cũng không phải là hoạt động riêng lẻ của từng cá thé học sinh.
*° Nguyễn Thị Co: (20061 Cac con đường biện pháp năng cao hiệu qua dạy học Lich sử ở Trường Phỏ thông, NXB
Dei bọc sự phon v 16.17
GVHD: Ths Dao Thị Mộng Ngoc Trang 22
Trang 29Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Duong Thị Thanh Nga
Cần cỏ sự thống nhất giữa hai dạng hoạt động day và học, trong đó day đóng vai trỏ chủdao điều khiển hoạt động học Trước đây, có lúc người ta nói day là chủ dao, học là chủđộng Hai chữ “chủ” ở đây dé dẫn đến sự bối rối vi cuối cùng cái gi là chủ? Gan đây lại
có người cho rằng học sinh là trung tâm của sự đạy học Cỏ thẻ hiểu điều đó như sau: học
sinh xét trong quan hệ dạy học khỏng phải là những con người thụ động tiếp nhận trí thức
từ giáo viên giếng như một thứ “binh chứa", ma học sinh đúng la chủ thé hay là trung
tâm của chính hoạt động học đòi hỏi sự hợp tác của hoạt động day dé phát triển Chính
học sinh cũng không ngừng tác động trở lại hoạt động day của người thay giáo giúp điều
chỉnh kịp thời hoạt động này Do đó giáo viên chủ động trong việc lựa chọn hình thức
dạy học nao dé việc truyền thụ kiến thức đạt hiệu qua, đó chính là phương pháp day học
Nói theo quan điểm triết học thi mọt hoạt động của con người đều gồm hai phạmtrù: mục đích vả phương pháp Sau khi đã có mục đích hoạt động thì tắt cả mọi con
đường cách thức, phương tiện cin đến cho hoạt động dé đạt mục đích đều là phương
pháp hoạt động Ở đây phương pháp đạy học vẫn được hiểu là các cách thức, con đường
và phương tiện của hoạt động đạy học xét về khia cạnh quá trinh Vậy phương pháp dạy
học là con đường, cách thức vả phương tiện tác động qua lại của người day (giáo viên) và
người học (học trò) nhằm dam bảo sự lĩnh hội nội dung học như mục đích day học giáo
dục quy định xét trong sự vận động của nó.
Bat cứ một cách tiếp cận tri thức nào đủ là gián tiếp hay trực tiếp của học sinh đều
sử dung hình thức của hoạt động tư duy Day học thông qua hành động cũng doi hỏi ở
học sinh hoạt động tư duy nhưng kém theo đó là sự két hợp với vận động của chính học
sinh Đây là cách thức nhà giáo dục tổ chức các loại hình hoạt động đa dạng hoặc yêu cầu
học sinh thẻ hiện kiến thức đã học thông qua các thao tác trong quá trình học Dạy học
thông qua hảnh động cũng có nhiều trình độ khác nhau Đơn gián nhất là bắt chước y theo hành động mẫu nào đó, day 1a hinh thức tái hiện sơ đăng nhất Ở trẻ lớn hơn yếu tố bắt chước vẫn còn nhiều song ngày cảng phải gia tăng thêm những chí tiết sáng tạo vả có
ý thức Học thuộc một bài thơ hay đọc điển cảm một đoạn thơ là một ví dụ vẻ hình thức
bắt chước vẫn thường gặp ở nhà trường Ở các lớp nhó, học sinh chi cân bắt chước gidngGVHD: Ths Dao Thị Mộng Ngọc Trang 23
Trang 30Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Dương Thị Thanh Nga
cổ gido hay một phát thanh viên, đọc di đọc lại một bai thơ cho đến khi thuộc Nhưng đến
lớp lớn hơn việc học tải liệu phải nắng dan mức độ y thức va sáng tạo Học sinh phảivạch ra được múi liên hệ giữa các tải liệu, lựa chọn thao tác, hình thức trinh bảy phù hợp
với bài học.
Nhu vậy phương pháp dạy học thông qua hành động là hình thức tô chức cho học
sinh tiếp thu cảm nhận bài học thông qua các thao tác, hoạt động của chính học sinh với
sự hướng dan, đánh giá của giáo viên Phương pháp nảy được thực hiện qua ba hình thức:
nhập vai đóng gia vả trò chơi.
Nhập vai là hoạt động trình điển của học sinh theo kịch bản, thê hiện các nhân vật
(có thé là nhân vật lịch sử, nhân vật văn học hoặc nhân vật giả định) trong những hoan
cảnh tỉnh huống hay ý tưởng cụ thể Giáo viên xây dựng kịch ban, tạo điều kiện cho học
sinh trinh điển va hướng dẫn thảo luận sau budi điển
Đóng giá là những bai tập giao cho học sinh những vai trỏ giá định (giám đốc, bộ
trưởng nghị sĩ ) để các em làm việc trong môi trường đời sống thực sự Các em phải
đảm nhận đẩy đủ vai trò, làm các quyết định va đối phó với những hậu quả Đóng giả giúp học sinh hiểu những yếu tố quan trọng va cách ứng xử trong hoàn cánh cụ thé Học sinh cũng thu hoạch được nhiều điều bổ ích khi xem xét những cách ứng xử khác nhau
của mỗi người trong những hoàn cảnh cụ thẻ của họ
Các trò chơi giáo dục được thực hiện nhằm thúc đấy học sinh đua tranh dé đạt
được mục tiêu day học nhất định Các trò chơi có thé được sử đụng dé dạy những kĩ năng
cơ ban, bao gồm cả ki năng giải quyết van dé vả làm quyết định Lẻ di nhiên, trò chơi
giáo dục được lựa chọn phải vừa khớp với mục tiểu được đặt ra, có luật chơi và xác định
kết quả rõ rang.'!
* Lệ Vinh Quốc (2008), Các yéu tổ cơ ban trong quá trinh giáo dec hiện đại và van để đối moi day học o Việt Nam,
Del hoc sơ phase TP HCM, 48
GVHD: Ths Dao Thị Mộng Ngọc [rang 24
Trang 31Khéa luận tốt nghiệp SVTH: Dương Thị Thanh Nga
1.2.3 Tổ chức các cuộc thi tái hiện lịch sử trong trường pho thông
I.2.3.1 Các cuộc thí tái hiện lịch sử là gì?
Khái niệm cuộc thi không được định nghĩa trong các tài liệu một cách hoàn chỉnh.
Vi thé muốn hiểu được cuộc thi là gi ta phải căn cử vào các định nghĩa vẻ các từ cấu tạonên nó Theo Ti Điển Tiếng Việt phổ thông của Viện Ngôn Ngữ học thi “cuộc” là “việc
có sự tham gia của nhiều người điển ra theo một quá trình"”Ÿ Còn “thi” là “viée tham gia
đọ sức hơn kém vẻ tải nang, sức lực nhằm tranh đoạt giải””” Vậy có thé hiểu nôm nacuộc thi là sự tham gia của nhiều người diễn ra theo một quá trình nhằm đọ sức hơn kém
về tải năng sức lực để tranh đoạt giải.
Tái hiện 1a trình bay lại quá khứ đúng như ban chat mà nó có Trong day học Lịch
sứ ở trường phô thông việc tái hiện này thường đo giáo viên thực hiện trong quá trình lên
lớp Đó được coi là phương pháp dạy học một chiều Việc cho học sinh tham gia tái hiệnlịch sử là cách học mới lay học sinh làm trung tâm Các cuộc thi tái hiện là sự tham giacủa học sinh điển ra có tô chức nhăm thê hiện tai năng tái hiện lại lich sử Vi thể nó không chỉ đánh giá chính xác mức độ lĩnh hội kiến thức của học sinh mà còn đánh giá
được kĩ năng hanh động, thai độ tinh cảm đối với vấn đề lịch sử Các cuộc thi tái hiện là
sự kết hợp giữa hình thức nhập vai và trò chơi giáo dục Học sinh sẽ trình dién theo mộtkịch ban, một nhân vật lịch sử cụ thể Điều khó là các em phải hóa thân vào những nhân
vật mà minh không trực tiếp chứng kiến mà chi gián tiếp qua sách vở lời giảng của thầy
cô vi lịch sử là những gì đã xảy ra trong quá khứ Dé xây dựng một biểu tượng lịch sử,các em phải biết sống với vai điển, thé hiện cho được những gì thuộc về bản chất nhân
vật Trong các phản thi tai hiện lich sử, kịch ban được coi là sự sang tạo Kịch bản phải
dựa trên một cốt truyện lịch sử có thật, đảm bảo ca tính khoa học và tính nghệ thuật Vẻmặt này hoạt động của người học sinh phần nào giống với hoạt động của người điển viêntrên sân khấu Học sinh phải nhập vai vào vai điển làm cho khán giả hiểu đúng vả rung
'3 Việp Ngôn Ngữ học, Tu Điển Tiếng Việt Phó thông, TP HCM 2003, tr 203
** Việp Ngôn Ngữ hoc Tứ Điển Tiếng Việt Phd thông, TP HCM 2003, tr 859
Trang 32Khỏa luận tốt nghiệp SVTH: Dương Thị Thanh Nga
động với nhân vật Việc đánh giá các phan thi tái hiện lịch sử dựa trên nhiều tiêu chi như
kịch ban hay điển xuất tốt và cả hiệu quả giáo dục đem lại.
1.2.3.2 Vị trí, ý nghĩa cia cuộc thi tái hiện trong dạy và học Lich sử ở
trường phô thông
Với đặc trưng của bộ môn Lịch sử là học sinh không thẻ trực tiếp trí thức được đối tượng lịch sử nén quá trình giảng giải của giáo viên là rất can thiết, Qua quá trình giảng giải của giáo viên, học sinh phải tự tổ chức tái tạo và lưu giữ hình anh, xâu chuỗi dé có được biểu tượng lịch sử trong trí nhớ Dé đánh giá xem học sinh đã trí thức như thé nao
vẻ lich sử, đặc biệt 14 hinh ảnh lịch sử, người giáo viên phải cho học sinh tải hiện lại kiến
thức, Vậy hoạt động tái hiện trong đạy và học Lịch sử là phương tiện dé đánh giá mức độ
biết, hiểu, phân tích va vận dụng của học sinh trong học tập Lịch sử Tir những điều nay,
có thé thấy việc cho học sinh tham gia tái hiện lich sử có ý nghĩa rat quan trọng.
Thứ nhất, thông qua hoạt động tái hiện nguyên lí “học di đôi với hành” trong bộ
môn lịch sử được áp dụng, nhằm đáp ứng yêu cầu của nhận thức: từ trực quan sinh độngđến tư duy trừu tượng và từ tư đuy trừu tượng đến thực tiễn
Thứ hai, tham gia tái hiện sẽ giúp học sinh cỏ biêu tượng lịch sử một cách chính
xác và giàu hình ảnh Đồng thời, học sinh còn đi sâu hơn vào việc nắm bắt tâm lí của nhân vật: tâm tư, tình cam, trăn trở Từ đó rút ra được ban chất của các sự kiện, nhắn
vật lịch sử Bồi dưỡng ở học sinh ý thức phê phán vả noi gương đổi với các loại nhân vật
phản điện hay chính nghĩa Vi dụ, khi học sinh đóng vai Tran Quốc Tuan, các em sẽ cảm
nhận được tinh thin yêu nước, thương dân, lòng tự hào dan tộc của nhân vật.
Thứ ba các cuộc thi tái hiện sẻ giúp học sinh rén luyện ki nãng hanh động ứng xử
phù hợp.
Thứ tư tải hiện lịch sử đòi hỏi sự sáng tao cao Sang tạo không phải ở nội dung
mà ở hình thức thẻ hiện Củng chung một kịch bản, một cốt chuyện lịch sử nhưng ở mỗi
—— -ccc——————e==.==ïỶr=riễie=eeeer._.—_._._. _.
GVHD: Ths Dao Thi Mộng Ngọc Trang 26
Trang 33Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Dương Thị Thanh Nga
học sinh sẽ có cách thé hiện khác nhau Các thé hiện đó phan ánh mức độ lĩnh hội kiến
thức và sự sáng tạo của chính bản thân.
Thứ nam, bản thân các cuộc thi tái hiện lịch sử có kha nang kích thích hứng thú
học tập rất cao Điều này tạo điều kiện cho việc nâng cao chất lượng học tập Lịch sử ởtrường phó thông.
Như vậy các cuộc thi tái hiện đã thực hiện day đủ được ca ba mục tiêu của bai học
Lịch sử: nhận thức thái độ tình cảm và rèn luyện kĩ năng Do đó.nó đáp ứng được khả
năng phát triển triển toàn điện học sinh.
1.2.3.3 Nguyên tắc đối với việc tô chức các cuộc thi tái hiện nhằm nâng cao
hiệu quả day học Lich sử & trường pho thông
1.2.3.3.1 Đảm bảo tinh khoa học
Sách giáo khoa có một vị trí quan trọng đổi với cả người day va người học Lịch
sử Sách giáo khoa được viết cho học sinh nhưng đối với giáo viên van là chỗ dựa quantrong, đáng tin cậy trong giảng dạy Giáo viên không bao giờ thỏa mãn với việc chi nim
được nội dung sách giáo khoa, mà phải luôn luôn nghiên cứu, học tập thêm các tài liệu
mới dé ning cao trình độ khoa học của minh, nhằm lam cho bai học phong phú, sâu sắc,phản ánh kịp thời tỉnh hiện đại của kiến thức lịch sử cần truyền thụ cho học sinh
Đối với học sinh, sách giáo khoa là tài liệu cơ bản, bắt buộc trong học tập Nóđược biên soạn theo chương trình của bộ môn một cách hệ thống, giúp học sinh vừa nắmnhững kiến thức khoa học cơ bản, hiện đại, vừa phát huy khả năng tự học, tự nghiên cứu
Nó là phương tiện quan trong của học sinh dé tiếp thu kiến thức mới, ôn tập củng có
những kiến thức đã học trả lời các câu hỏi, làm các bài tập ở nhà
Nhưng sách giáo khoa thường chỉ cung cấp kiến thức một cách hệ thống nhất, cơbán nhất, Khi nghiên cửu một van đẻ lịch sử về ca ban chat thi can phải kết hợp nhiều tảiliệu liên quan Đôi với một kịch ban tái hiện can phải thé hiện van dé lịch sử một cách
chỉ tiết, chính xác Vi vậy cần sư dụng kết hợp nhiều tải liệu lịch sử nhưng vẫn dam bao
GVHD: Ths Dao Thị Mộng Ngọc Trang 27
Trang 34Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Dương Thị Thanh Nga
tính khoa học Muốn thé các tài liệu phải cỏ nội dung khoa học được kiểm nghiệm kĩ
cảng Cúc tư liệu đáng tin cậy nhất khi sử dụng là các loại tải liệu gốc viết trong chính
hoàn cảnh đỏ Tài liệu lịch sử gốc bao gồm các văn kiện, tài liệu có liên quan trực tiếp
đến sự kiện ra đời vào thời điểm xảy ra sự kiện như các văn tự cô, các hiệp ước điều
ude, tuyên ngôn Loại tài liệu này thường dùng dé dẫn chứng, minh họa cho các sự kiệnđang trình bay Hiện nay chúng ta đã có thêm một số sách “tu liệu lịch sử" dùng đẻ thamkhảo trong day học Lịch sử ở trường phỏ thong Trong các cuộc thi tai hiện học sinh phải
tự chọn các tải liệu dé xây dựng kịch bản, đóng vai trỏ hằng ngảy của giáo viên Vì vậykhâu lựa chọn tai liệu dé thiết kế một phan thi được coi là khó nhất
Việc bám sát nội dung sách giáo khoa va các tai liệu lịch sử đáng tin cậy có tic
không có như: “Hằng ngày Thành phải cọ rửa gian bếp lớn trên tau, sau đó nhóm lò, rồi
khuân than, kéo những sot rau quả, thịt cá, nước đá từ dưới gam tàu lên, Có lần trong
lúc trời giông bão, Thành đang kéo một sot nặng trên boong thi một đợt sóng lớn chòm
tới, cuốn lay thân thể mảnh dé của anh, và suýt lôi anh xuống biến Thật may mắn, vào
khoảnh khắc cuối cùng thì anh bam được vào day cap va nhờ đỏ thoát chết ” Đoạn trích
nảy không chỉ cho học sinh một hình ảnh cụ thể, sinh động và hap din vé những khỏ
khăn mà Bác Hỗ đã trải qua trên đường đi tim đường cứu nước, ma còn có tác dụng giáo
dục sâu sắc về tắm gương của Bác Hồ cho các em noi theo
Thứ hai việc sử dụng các tài liệu này trên nên tảng bám sat sách giáo khoa sẽ giúp
các em giải thích một hiện tượng lịch sử, hiểu được bản chất của nó, tăng cường hứng thú cho học sinh Ví dụ khí tái hiện vẻ cảnh Nguyễn Ai Quốc đọc được "Luận cương của Lênin vẻ các dan tộc va thuộc địa”, học sinh sẽ rất thích thú khi được đóng vai Bác Hỗ
theo một đoạn trích sau: “Luận cương của Lénin làm cho tôi rất cam động, phan khơi,sáng tỏ, tin tưởng biết bao Tôi vui mừng đến phát khóc lên Ngôi một minh trong buông
GVHD: Ths Dao Thị Mộng Ngọc Trang 28
Trang 35Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Dương Thị Thanh Nga
ma tôi nói to như dang nói trước quan chúng đông đảo: “H&i đồng bảo bị doa day dau
khỏ! Dây là cái can thiết cho chúng ta, đây là con đường giải phóng chúng ta” Từ đó tôi
hoàn toàn tin Lênin, tin theo Quốc tế thứ ba”
Thứ ba các tải liệu lịch sử được dùng sẽ là cơ sở chứng minh cho một luận điềm
khoa học, giúp đánh giá ding một sự kiện, một quá trình lịch sử.
Điều quan trọng nhất đối với học sinh khi tiến hành phan thi tái hiện lịch sử là
phái biết lựa chọn những tư liệu lịch sử chính xác phủ hợp trên cơ sở sách giáo khoa, bô
sung cho sách giáo khoa Điều nay đỏi hoi vai trỏ của người giáo viên trong việc hướngdẫn cho học sinh lựa chọn đó là một việc làm cụ thẻ và phải làm từng bước Việc đánhgiá đối với phan thi của học sinh phải bao gdm ca việc đánh giá các tư liệu lịch sử, đẻ tảiphù hợp với chú dé chung Một phan thi phải vừa đảm bảo tính khoa học, tính nghệ thuậtthì mới mang lại hiệu quả tốt
L2.3.3.2 Phát huy kha năng độc lập, tích cực sảng tạo ở học sinh
Do đặc điểm và trình độ của học sinh nên cần chú ý đến việc phát triển năng lực tự
học đa dạng hóa các hình thức học tập, tạo điều kiện để học sinh tự nghiên cứu, chủ
động trong việc phát hiện, giải quyết vấn đề Giáo viên đóng vai trò hướng dẫn không
trực tiếp tham gia đảm bảo cho học sinh tự hoạt động dé thực hành những gi đã học Tuy thé, giáo viên vẫn phải phát huy tinh than tập thé ở các em Cá nhân phải nằm trong
tập thé, không tách rời khỏi tập thẻ
Trong một cuộc thi tái hiện lịch sử cần xác định rd đối tượng tham gia là ai? Học
sinh được coi là đóng vai trò chủ động trong quá trình diễn ra cuộc thi từ khâu chon đẻ tài
cho phù hợp, viết kịch bản đến lựa chọn hình thức trình bày Trong quá trình lên lớp, giáo
viên đóng vai trò là người tái hiện lịch sử cho học sinh hình dung thì bây giờ học sinh
như một người điển viên làm lại công việc mà giáo viên hing ngày vẫn làm Muốn dat
được hiệu qua cao, người học sinh phải phát huy hết kha năng tích cực năng lực sang tạo
của ban thân Trong vai trò là người truyền đạt, học sinh không hé có một chút kinhnghiệm nao, vi vậy mọi kẻ hoạch thiết ke, dan dựng va thé hiện là một chuỗi những sang
tạo Sáng tạo cảng da dang, phù hợp với chủ dé thi hiệu quả mang lại càng cao
GVHD: Ths Dao Thị Mộng Ngọc Trang 29
Trang 36Khỏa luận tốt nghiệp SVTH: Dương Thị Thanh Nga
Giáo viên lúc nay thực hiện chức năng đánh giá đựa trên hiệu qua tái hiện của học
sinh Giáo viên có thé tham gia hướng dẫn nhưng không phải là hoàn toàn Giáo viênphải chi dẫn dé học sinh đi đúng hướng thông qua việc công bỏ chủ đẻ cuộc thi, mục tiéu,cách thức tô chức Quá trình thực hiện phan thi không có sự tham gia của giáo viên.Bang các hình thức khuyến khích, khen thưởng, giáo viên sé kích thích được tính tích cực
va pay hứng thú học tập cho học sinh Cuộc thi tải hiện lả hình thức cao nhất nham thẻ
hiện mức độ hoán thánh mục tiêu bai học Lich sử.
1.2.3.3.3 Nguyên tắc về tinh vừa sức
Day học Lich sử phải theo chương trình và sách giáo khoa đã được ban hành va
biển soạn, phủ hợp với yêu cầu và trình độ học sinh mỗi lớp Bảo đảm tính vừa sứckhông chi thé hiện tính ki luật trong việc thực hiện nghiêm túc, sáng tạo chương trình vasách giáo khoa mà còn dam bao chất lượng kết qua, mục tiểu giáo dục Thực hiện
nguyễn tắc vẻ tinh vừa sức sẽ khắc phục được tinh trạng “quá tải” hoặc “hạ thấp” trong
day học Lịch sử, không giúp học sinh đạt được trình độ chương trình.
Đảm bảo tính vừa sức làm cho học sinh hứng thú học tập, học tập có kết quả tạo
điều kiện cho học sinh kém vươn lên ngang trình độ chương trình, giúp cho học sinh khá,giỏi vươn lên trong phạm vi trình độ quy định ''
1.2.3.3.4 Nguyên tắc kết hợp việc học tập của tập thé với mỗi cá nhân
Mỗi học sinh là một tế bảo của tổ học tập Tổ là tổ chức cơ sở của lớp, lớp lả một
bộ phận hữu cơ của trường Tat cá học sinh đều bình đảng vẻ quyển lợi vả nghĩa vụ.
Thanh công trong việc giáo dục của mỗi lớp trường phô thông là đạt được kết quả cao trong học tập của tat cá học sinh, chứ không phải là kết quả nôi trội của một vai em giỏi.
Vi vậy cân giáo dục cho học sinh đoản kết, giúp đỡ nhau dé tiến bộ trên tat cá các mặt
Từ nguyên tắc nay trong day học nói chung va trong day học Lịch sử noi riêng can
phải thực hiện những biện pháp sư phạm dé phát huy cao nhất tính tích cực trong học tập
của tập thẻ va mỗi cá nhắn, chủ ý học sinh ca biệt Việc trao đói thao luận trên lớp, trong
Lên (2002), Phuon day học Lich su, Tap 1 NXB Đại học su pham, tr 332.333
Trang 37Khóa luận tot nghiệp SVTH: Dương Thị Thanh Nga
tỏ, việc tham gia tích cực vào các cuộc thi tái hiện là điều kiện dé học sinh giúp dd nhau
cùng tiễn bộ '”
1,.2,3.3.5 Dam bao tính khả thi
Các cuộc thi tai hiện phải đòi hỏi những điều kiện không vượt qua sự có gắng va
kha nang của số đồng học sinh Tinh kha thi của các cuộc thi tái hiện lịch sứ ở trưởng phothông phải đặt trong mỗi tương quan giữa trinh độ bộ môn Lịch sử với thực tiền Chủtrọng đến các chủ đẻ đang được quan tâm hoặc có ít trong việc rút ra bài học kinh nghiệmcho tương lai Có thé kết hợp một cuộc thi tái hiện với một ngay lễ chủ điểm của trường
thành một hỏi thi, như thế vừa tiết kiệm lại vừa có ý nghĩa lớn, thu hút được học sinh toàn
trường Các cuộc thi tái hiện cũng có thé kết hợp với các bai nội khóa dé vừa đỡ mắt thời
gian, công sức, tiền của vừa mang lại hiệu quả giáo dục Người thực hiện can linh hoạt va
đa dạng hóa hình thức tổ chức sao cho gọn nhẹ, ít công sức va kinh phi ma hiệu qua lạicao, cho học sinh cảm thấy hứng thú như minh đang sống, đang tham gia chứng kiến sự
kiện đã xay ra Chí có thé mới thu hút được học sinh tham gia nhiệt tinh
1.2.3.3.6 Dam bảo được mục tiêu
Các cuộc thi tái hiện lich sử phái có mục đích giáo đường, giáo dục va phát triển
rõ rệt, nghĩa là phải phủ hợp với chương trình, trình độ và yêu cầu học tập của học sinh Qua đó các em phải bồi dưỡng được lòng tin đổi với cách mang, với giai cấp nhân dân,
thất chặt hon tỉnh đoàn kết và củng cổ thái độ học tập đúng đắn, rèn luyện năng lực tư
duy và hành động.
1.2.3.4 Phương pháp tổ chức một cuộc thi tái hiện lịch sử ở trường phố
thông
Như đã trình bảy, do ưu thé của bộ môn Lịch sử là chứa đựng một nội dung kiến
thức phong phú, đặc biệt ở trong năm học có nhiều ngày lễ kỷ niệm đều liên quan đến
* Phan Ngọc Liên (2002), Phương phán day học Lich sử, Tap 1 NXB Dai học sự tr 334.335
Trang 38Khỏa luận tốt nghiệp SVTH: Dương Thị Thanh Nga
mon học nay nên nha trường giáo viên bộ môn Lịch sử cần phối hợp với BCH doantrường đẻ có thẻ t6 chức các cuộc thi tái hiện với những yêu cẩu, mục địch và ý nghĩanhất định Vẻ cách thức tổ chức một cuộc thi tái hiện lịch sử rất phong phú và đa dang,một cuộc thi được tiền hành theo các bước sau đây:
1.2.3.4.1 Công tác chuẩn bị
Công tác chuẩn bị là khâu đầu tiên đảm bao cho sự thành công của một cuộc thi.Công tác chuẩn bị tốt, chu đáo sẽ dẫn đến những thuận lợi khi cuộc thi diễn ra và thuđược nhiều thành công ngoải kết qua dự kiến Và ngược lại, nếu công tác chuẩn bị khongtot không chu đáo thi cuộc thi sẽ điển ra không suôn sẻ và có thẻ gây nên những “tácdung phy” ngoài dy kiến, Công tác chuẩn bị cần đảm bảo những yếu tố:
- Xây dựng kế hoạch tổ chức cuộc thi: Kế hoạch phải thật chỉ tiết, xác định rd chu
dé của cuộc thi, mục đích - yêu cầu, qui mỏ thời gian, địa điểm, đối tượng, thành phan dựthi: các nội dung chỉnh của cuộc thi, thé lệ cuộc thi; Ban tổ chức, Ban giám khảo cuộc
thi; các giải thưởng của cuộc thi va biện pháp thực hiện.
- Giáo viên bộ môn Lịch sử phối hợp với BCH đoàn trường sau khi thực hiện cácbước trên sẽ báo cáo chủ trương kế hoạch cuộc thi với Hiệu trưởng nhà trường và PhóHiệu trưởng phụ trách chuyên môn; báo cáo vả xin ý kiến chỉ đạo Tranh thủ sự trợ giúpkinh phi vật chất và các điều kiện khác của các ngành, các đoàn thẻ, các tổ chức kinh tế -
xã hội khác.
- Triệu tập cuộc họp cán bộ Doan mờ rộng và các đại diện cua các đơn vị tham gia
cuộc thi quán triệt chủ trương phé biến kế hoạch, bản biện pháp thực hiện.
- Các cá nhân tham gia cuộc thi tiền hành công tác chuẩn bị tham gia cuộc thi
GVHD: Ths Đào Thị Mộng Ngọc Trang 32
Trang 39Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Dương Thị Thanh Nga
- Tuy thuộc vào tỉnh chất và yêu cầu của cuộc thi ma ban tổ chức cuộc thi có thé
tiến hanh tập huấn kỳ cho đối tượng tham gia cuộc thi vẻ những vấn đẻ cơ bản nhất dé
dam bao chất lượng và sự thống nhất trong quá trình thực hiện các nội dung của hội thi
- Chọn địa điểm, thời gian thích hợp với chủ dé của cuộc thi, Xây dựng duyệt va
thực hiện trang trí cho cuộc thi đám bảo nêu bật được chú đẻ, tính hap dẫn của hội thi.
- Thiết kế chương trình công điển của cuộc thi, tổ chức tong duyệt (nếu thay canthiết) hoặc phd biến cho các đối tượng dự thí dé có kế hoạch thực hiện đúng theo kịch
bản.
1.2.3.4.2 Liết kế hoạch chỉ tiết
- Viết kế hoạch (tir các ý của việc chuẩn bị ta hình thành kẻ hoạch chi tiết cho cuộc
thi như: mục đích yêu cau, nội dung cuộc chơi, chú dé, địa điểm, thời gian, đối tượng )
- Lên chương trình chỉ tiết: trong viết kế hoạch, việc lên chương trình chỉ tiết rất
quan trọng vi khi cuộc chơi diễn ra, ta phải căn cử vào nó dé tuần tự thực hiện (nêu được
thi nên biến chương trình chỉ tiết thành kịch bán cảng tốt)
- Lập bảng phân công cụ thẻ từng công việc cho Ban tô chức (kẻ cả việc chuan bị
đến khi tiễn hành và kết thúc toàn bộ cuộc thi)
- Dự trủ kinh phí chỉ tiết (tránh dé thiếu hoặc mọi hiện tượng phát sinh)
- Nêu biện pháp và tiễn độ thực hiện (gắn công việc chuẩn bj, kiểm tra với thời
gian cụ thé mà Ban tổ chức và các bộ phận phải hoàn thành, cách thức hoàn thành)
1.2.3.4.3 Phé biễn cuộc thi
- Sau khi hoan thành kế hoạch can bảo lãnh dao, các bộ phan, đại điện người chơi
dé nghe góp ý
GVHD: Ths Dao Thị Mộng Ngọc Trang 33
Trang 40Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Dương Thị Thanh Ngag
- Tir góp ý của các bộ phận ta xem xét bổ sung vả hoàn chỉnh lại toàn bộ kế
hoạch.
- Pho biến kể hoạch đến lãnh đạo (dé báo cáo) người thi (dé biết thực hiện)
- Kiểm tra tiến độ, chốt danh sách, lực lượng, thời gian ra thông bảo bỏ sung (nêu
có), nhắc nhở tiễn độ (khi can thiết).
- Tập đợt các nội dung can thiết (Phan thi tái hiện, van nghệ xen kẻ khai mạc, bẻ
1.2.3.4 3 Tô chức cuộc thiKhi tiễn hành cuộc thi can thực hiện các việc sau:
- Theo đúng trình tự chương trình đã có mà thực hiện (đây là nội dung đã được
duyệt được người chơi chấp nhận và đã chuẩn bị từ trước)
- Ban tổ chức cần có bộ phận thường trực để giải quyết kịp thời các tinh huỗngphát sinh, khi xứ lý cần bám vao lực lượng lãnh đạo các đoản trên quan điểm tắt cả vi sự
thanh công chung của cuộc thi.
- Về hình thức cần tạo không khí thoải mái, nhẹ nhàng vui tươi sinh động nhưng
đừng quên nội dung giáo dục cần tập trung nhiều cho phần khai mạc, bế mạc.
- Cần chọn người dẫn chương trình cho phủ hợp với từng loại hình cụ thẻ Nếu
nặng vẻ kiến thức thi mời người có kiến thức, nếu nặng vẻ giải tri thi mời người có khiéuhai dé cuộc chơi luôn sinh động.
- Các dụng cụ cần cho một cuộc thi tải hiện như miro, máy phát đĩa phải day đủ
va dam bao sử dụng được.
- Ban tô chức, ban giám khảo cần chọn người có uy tin cao, các bộ phận phục
vụ phải là người thạo việc.
GVHD: Ths Dao Thị Mộng Ngọc Trang 34