Ngoài ra tôi còn có mục đích làm quen việc soạn thảo những câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn, đánh giá sự hiểu biết của học sinh về kiến thức axit - bazơ đồng thời giúp hoc sinh làm que
Trang 1[tt @NG DALHOC SU PHAM FHXNH PHO HO CHÍ MINH
SKHOA HOYz
~.<, <<
CHUYEN NGANH: PHƯƠNG PHAP GIANG DAY
n
`
Đề tài:
GIẢNG DẠY VÀ KIỂM TRA KIẾN THỨC
AXIT - BAZƠ CỦA HỌC SINH Ở TRƯỜNG
PHÔ THÔNG TRUNG HỌC
SVTH: Lê Thị Trà Giang
GVHD: Th.S Ngô Tấn Lộc
Lớp: Hoá 4Khoá: 2001 - 2005
Trang 2LOI CAM ON
Được sự quan tam, tao điều kiện giúp đỡ va hướng dẫn tan tình của
quý thay cô, sự nổ lực và cố gắng của bản thân cùng với sự ủng hộ và
giúp đỡ nhiệt tình của ban bè, người thân, em mới có thể hoàn thành luận
văn tốt nghiệp này Nhân đây, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý
thầy cô và các bạn, những người đã giúp đỡ em rất nhiều trong suốt thời
gian qua, nhất là:
Thầy Ngô Tấn Lộc đã hết lòng hướng dẫn tận tình chỉ bảo và giúp
đỡ em trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn
Quý thầy cô trong khoa đã tận tình truyền đạt những kiến thức va
kinh nghiệm quý báu cho chúng em trong suốt khóa học
Quý thầy cô giảng dạy bộ môn Hoá ở các Trường Phổ Thông
Trung Học Chuyên Trần Đại Nghĩa, Trường Trung Học Thực Hành Sư
Phạm đã tạo điều kiện giúp đỡ em điều tra thực nghiệm.
Do thời gian tương đối hạn hẹp, lại là lần đầu tiên làm quen với
công việc nghiên cứu khoa học và kiến thức có giới han nên không thể
tránh khỏi những sai sót Vì vậy, em rất mong nhận được sự thông cảm, ý
kiến đóng góp và phê bình xây dựng của quý thầy cô và các bạn.
Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh
Tháng 05 năm 2005
Sinh viên thực hiện
Lê Thị Trà Giang
Trang 3L1.1.Một số khái niệm cơ bản
L1.2.Độ mạnh yếu của chất điện ly
L2.AXIT - BAZO
1.2.1.Lich sử hình thành khái niệm axit = barơ
L2.2.Độ mạnh yếu của axit - bazơ
1.2.3.Chi thị axit — bazơ
Ramueh
.1L3.1.Định nghĩa
L3.2.Phân loại
.L3.3.Tính axit = bazơ của dung dich muối
14.PHẢN UNG TRAO ĐỔI ION
L4.1.Khái niệm
L.4.2.Điều kiện để phản ứng trao đổi ion xảy ra
L.5.SƠ ĐỒ PHAN UNG CUA AXIT-BAZO VÀ CÁC HỢP CHẤT LIÊN QUAN
L5.1.Sơ đồ hệ thống
1.5.2.M6t số phản ứng minh hoa
L6.PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN VỀ AXIT - BAZG
1.6.1.Tinh độ điện ly, hằng số điện ly, nồng độ của chất điện ly
1.6.1.1.Tink độ điện ly dựa vào hằng số điện ly và ngược lại
1.6.1.2.Tinh độ điện ly, hằng số điện ly dua vào nông độ của
Trang 4mol/l cua các ton trong dung dịch
1.6.2 1L.Tinh ning độ ion H, pH và thể tích của dung dich
aut hodc baz khi pha trộn
1.6.2.2.Tinh pH cua dung dich muối khi thuỷ phân
L.6.2.3.Tính H*, OH và pH của dung dich khi trộn dung dich axit yếu
hay bazơ yếu với muối của chúng (dung dich điệm)CHƯƠNG II: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
L1.TỔNG QUAN VE ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIA
H.1.1.Như cầu về do lường và đánh giá trong giáo duc
H.1.2,Các khái niệm cơ bản
[1.1.3.Tink tin cậy và tính giá trị của dung cụ do
H.1.4.Đối chiếu giữa hình thức luận dé và trắc nghiệm khách quan
L2.QUY HOẠCH BÀI TRẮC NGHIỆM
H.2.1.Các mục tiêu day học là cơ sở cho một bài trắc nghiệm
H.2.2.Phân tích nội dung, lập bằng phân tích nội dung môn học, chương
H.2.3.1hiết kế dàn bài trắc nghiệm
1.3.PHAN TÍCH CÂU TRAC NGHIỆM
H.3.1.Mựe dich và phương pháp phân tích các câu hỏi trắc nghiệm
H.3.2.Công thức tính và giải thích ý nghĩa độ khó của câu trắc nghiệm
H.3.3.Công thức tinh và giải thích ý nghĩa độ phân cách câu trắc nghiệm
H.3.4.Phân tích đáp án và các môi nhử của câu trắc nghiệm
H.4.CÁC THONG SỐ DANH GIÁ BAI TRAC NGHIỆM
H.4.1.Phân bố điểm số trên một nhóm học sinh
H.4.2.Ứng dụng
27
28 29
29
3] 31
32 |
32 |
34 36
Trang 5PHẦN II: KẾT QUÁ THỰC NGHIỆM
A.PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM
L.Các mục tiêu khảo sát khái niệm axit — bazơ
H.Soạn thảo câu trắc nghiệm
HI.Tiến hành khảo sát từng lớp
IV.Tổng hợp — phân tích - đánh giá — sửa chữa
B.KẾT QUA VÀ THẢO LUẬN
LKET QUA KHẢO SÁT ĐỢT I
Trang 699
101 102
103
106
Trang 7SVTH: Lê Thị Trà Giang GVHD: ThS.Ngô Tấn Lộc
^
MỞ ĐẦU
1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Khái niệm axit — bazơ là khái niệm có tẩm quan trọng đối với học sinh Khái
niệm đã được dé cập dưới dang đơn giản từ lúc bat đầu học bộ môn hoá học và
ngày càng được nâng cao dan xuyên suốt trong quá trình học hoá phổ thông.
Nhiệm vụ của người giáo viên day hoá học là phải có kiến thức sâu rộng về khái
niệm axit ~ bazơ đồng thời phải có phương pháp củng cố, kiểm tra và đánh giá mức
độ tiếp thu của các em học sinh về kiến thức axit — bazơ như thế nào? (Học sinh
hiểu bài hay không? Hiểu ở mức độ nào? Còn phan nào học sinh chưa nấm được? ) để từ đó giáo viên có biện pháp khắc phục kịp thời.
Bên cạnh phương pháp kiểm tra và đánh giá luân để (kiểm tra viết) truyền thống, ngày nay còn có những phương pháp kiểm tra và đánh giá khác như phương
pháp kiểm tra trắc nghiệm khách quan Phương pháp này có ưu điểm gì so với phương pháp kiểm tra luận để, áp dụng như thế nào”
Để giải đáp những thắc mắc trên tôi đã chọn để tài: “Giảng dạy và kiểm tra
kiến thức axit — bazơ của học sinh ở trường phổ thông trung học” Ngoài ra tôi
còn có mục đích làm quen việc soạn thảo những câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa
chọn, đánh giá sự hiểu biết của học sinh về kiến thức axit - bazơ đồng thời giúp hoc
sinh làm quen dan với hình thức kiểm tra trắc nghiệm.
2 MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU:
Thông qua để tài này giúp tôi:
- Bước đầu làm quen với nghiên cứu khoa học.
- Nấm vững và hệ thống hóa các kiến thức axit - bazơ
- Thiết kế bài trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn để thực nghiệm.
- Sử dung phương pháp kiểm tra và đánh giá trắc nghiệm khách quan để khảo sát trình độ học sinh Từ kết quả đó giáo viên có thể tìm ra những chỗ hỏng kiến
thức và những sai sót mà học sinh gặp phải Bên cạnh đó giáo viên có thể đánh
giá phương pháp dạy học của bản thân để kịp thời có biện pháp giảng day phù
hợp và uốn nắn kịp thời những sai sót của học sinh
- Góp phan nâng cao chất lượng dạy và học kiến thức axit — bazơ
3 NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI
- Khái quát hoá kiến thức axit — bazơ.
- Phan loại các dạng bài tập liên quan đến kiến thức axit - bazơ
Trang 8SVTH: Lê Thị Trà Giang GVHD: ThS.Ngô Tấn Lộc
- Sif dụng kiến thức về đánh giá trắc nghiệm khách quan để soạn thảo các để
trắc nghiệm.
_ Tiến hành khảo sát trình độ học sinh các khối!0, 11, 12 về kiến thức axit
-bazơ bằng các để đã soạn.
- Xi lý kết quả thu được bằng phần mềm Test của Thay Lý Minh Tiên
(Giảng Viên Khoa Giáo Dục Tâm Lý Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố
Hồ Chi Minh)
- Rútra kết luận,
4 KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:
- Khách thể nghiên cứu: chương trình dạy và học bộ môn hoá học ở trường
trung học phổ thông và các bộ môn liên quan.
- Đối tượng nghiên cứu:
“Khái niệm axit~ bazơ trong suốt chương trình hoá học phổ thông.
* Trinh độ học sinh các khối lớp 10, 11, 12 ở các trường phổ thông.
“ Nội dung phương pháp kiểm tra và đánh giá trắc nghiệm khách quan.
5 PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
- Khái niệm axit — bazo trong chương trình phổ thông.
- Các khối lớp trong trường phổ thông.
6 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
Việc nghiên cứu để tài này thành công sẽ giúp người học thành thạo hơn trong
quá trình làm bài trắc nghiệm, nắm vững lý thuyết, định hướng được cách giải vàgiải được các bài tập về kiến thức axit — bazơ một cách nhanh chóng, chính xác
Bên cạnh đó việc đánh giá bằng phương pháp trắc nghiệm khách quan sẽ giúp
người dạy đánh giá một cách nhanh chóng khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh, đánh giá phương pháp dạy học của bản thân để phát huy những phương
pháp tốt, sửa chữa kịp thời những sai lim, thiếu sót Từ đó góp phần nâng cao
chất lượng dạy và học môn Hóa học ở Trung Học Phổ Thông.
7 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
- Nghiên cứu tham khảo các tài liệu có liên quan đến để tài.
® Khái niệm về axit — ba2ơ
= Nội dung phương pháp trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn
- Phân tích, tổng hợp tài liệu.
- Soạn các bài tập liên quan đến đề tài nghiên cứu và giải chúng
- Tiến hành kiểm wa trắc nghiệm ở các khối lớp.
- Xử lý số liệu thống kê bằng phần mềm Test
Trang 9_PHANI: TONG QUAN
Trang 10Trà Gian GVHD: Th%.Ngô Tấn Lộc
CHƯƠNG I: KIEN THỨC VỀ AXIT-BAZO
,1SỰ ĐIỆN LY
[.1.1.MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
L.1.1.1.Chất điện li: là những chất tan trong nước tạo thành dung dich dẫn điện được
hoặc ở trang thát nóng chảy,
Ví dụ: Muối, bazơ, axit thuộc loại chất điện li.
L.1.,1.2.Chất không điện li: là những chất mà dung dịch không dẫn điện
Ví du: Rượu etylic, đường saccarozơ là những chất không điện li.
L.1,1.3.Sự điện li: là sự phân lí thành ion dương và ion âm của phân tử chất điện li khi
tan trong nước.
I.1.2.ĐỘ MANH YẾU CUA CHẤT ĐIỆN LY
Chất điện li mạnh gan như là những chất phân li hoàn toàn (quá trình
điện li là quá trình một chiều).
Ví đụ: NH,CI + NH," +CL
Ba(OH); > Ba”" + 2 OH”
HI + H +
Những chất điện li mạnh là những chất tinh thể hoặc phân tử có liên kết cộng
hoá trị phân li rất mạnh như:
© Hầu hết các muối tan (trừ một số muối tạo thành phức chất giữa cation
kim loại và anion gốc axit như ZnCl, HgC]; ).
© Các axit mạnh như: HC], HNO;, HBr, HI, HCIO;, HCIO,, H;SO,
© Các buzơ tan: NaOH, KOH, Ba(OH);, Ca(OH);,
Chất điện li yếu: là những chất phân li một phần (quá trình điện |i là quá trình
thuận nghịch).
Ví dụ: CH;COOH + HO £—> CH;COO' + H;O”
NH, +H:Oc—> NH,’ + OH’
* Những chất điện li yếu thường gap:
o Các axit yếu: HNO», H:PO;, H;ạS, HF, HCIO, HCIO:
Trang 11SVTH: Lê Thị Trà Giang GVHD: ThS.Ngé Tấn Lộc
1.1.2.1.D6 điện li (a):
Độ điện li a của chất điện li là ti số giữa số phân tử điện li (n) và tổng số
phân tử ban đầu (nụ) của nó tan trong dung địch:
S6 mol chat hda tan
Độ điện |i phụ thuộc vào ban chất, néng độ chất điện li và nhiệt độ
Theo quy ước:
Chất điện li Trungbinh |Mạnh `
Đề 0<œ<003 |03<œ<03 |03<asl |
Sư điện li ion Một phẩn | Gan hoan toan
L.1.2.2.Hằng số điện li(K):
*' Quá trình điện li của chất điện li yếu là quá trình thuận nghịch, hằng số cân
bằng của nó được gọi là hằng số điện li.
Ví du: Đối với chất điện li yếu AB:
AB >A +B
~ Khi đạt tới trạng thái cân bằng:
[A*]* (B]
[AB]
Trong đó [A*], (B'], [AB] là néng độ lúc cân bằng.
Y Hằng số điện li phụ thuộc vào bản chất điện li, nhiệt độ, không phụ thuộc vào
nồng độ dung dịch
* Chất điện l¡ càng yếu thì K càng nhỏ
Gọi C (mol/l) là nồng độ ban đầu của chất điện li AB
Ta có thể thiết lập mối quan hệ giữa độ điện li œ với hằng số điện li K và
nông độ C như sau:
AB >> A*+ B
Banđầu C 0 0 (mol)
Trang 12SVTH: Lê Thị Trà Giang GVHD: ThS.Ngô Tấn Lộc
Phân ly Cơ Cơ Cơ (mol)
Cânbằng C(l-a) Ca Cœ(mol)
(Cay Ca’
l6————— „
C(l - œ}) l-œ
Từ đó ta thấy khi dung dịch càng loãng, C càng nhỏ thì œ càng lớn.
Y Khi C > Oth a > | đối với moi chất điện li
© Đối với chất điện li yếu khi dung dich quá loãng (a < 0,05) thì có thể
coi (1 - a) = Ì.
Khi đó ta có công thức gan đúng: K = C dẺ hay
:
© Đối với các axit yếu, bazơ yếu ta có các hằng số điện li axit, bazơ Đối
với các ion phức có hằng số không bền.
© Đối với chất điện li nhiều nấc, mỗi nấc có một hằng số điện lì riêng
Ví dụ: CO; +2H;O == H;O* + HCO; K, =4.5*107
HCO; + HạO £—> H,0'+CO;* K;=4.7*10”'
Khi đó K; > Kạ >K;>
Khi thêm ion cùng loại vào dung dịch đó điện li của chất điện li yếu sẽ giảm
xuống do cân bằng điện li chuyển dich theo chiều nghịch.
Ví du; trong dung dịch CH;COOH tổn tại cân bằng:
CH;COOH + H;O £> CH;COO + HO”
Nếu ta hoà tan thêm một ít muối CH;COONa vào dung dịch, muối sẽ điện li:
CH¡COONa — CH;COƠ + Na” làm tăng néng độ CHyCOO trong dung dich
nên làm cho cân bằng điện li của CH;COOH chuyển dich theo chiều nghịch.
Do đó làm giảm độ điện li của CH;COOH.
2.AXIT - BAZO
[.2.1.LỊCH SỬ HÌNH THÀNH KHÁI NIỆM AXIT - BAZO
L2.1.1.Các thuyết axit — bazơ trước A-rê- ni —ut (S.Arrhénius)
Từ thời cổ người ta đã biết đến axit axetic Các nhà giả kim thuật nhận thấy
có nhiều chất có tính chất giống dấm nên xếp chúng vào một nhóm goi là axit - từ
axit xuất phát từ tiếng Latinh acetum nghĩa là chua
Trang 13SVTH: Lê Thị Trà Giang GVHD: ThS.Ngô Tấn Lộc
Người ta cũng có một loại hợp chất có tính chất hoàn toàn trái ngược với tính
axit Ban dau người ta thu được các chất này từ than một số loài thực vật, vì vậy gọi
chúng là alkali (theo tiếng Arập có nghĩa là tro thực vật) ta dich chúng là kiểm (kiểm
là baz tan trong nước).
Nhưng làm thế nào để nhận ra một chất là axit hay bazơ ?
Lúc dau người ta dựa vào vị chua Nhưng đến thế kỷ XVII Rô - bot - boi — le (Robert boyle) hệ thống lại các tiêu chuẩn về axit - bazơ Đối với axit ông viết: “axit
nguyên chất hay dung dịch axit là những chất có vị chua; hòa tan nhiều chất không
tan trong nước, đặc biệt là kim loại, làm đổi màu xanh của các bông hoa thành đỏ ”.
Đến thé kỷ XIX nhà hóa học Đức Li - bic (Von Liebig) cho rằng: “không phải
bất kỳ nguyên tử hidro nào trong phân tử cũng mang tính axit mà chỉ có những
nguyên tử hiđro nào có thể thay thế bằng kim loại mới mang tính axit”.
Nhưng lí thuyết trên đều là những cố gắng đầu tiên trong việc xây dựng lí thuyết axit — bazd Những lí thuyết đó giúp ta hiểu được bản chất axit - bazơ của
axit, bazơ Hơn nữa chưa có lí thuyết nào có cơ sở định lượng
[.2.1.2.Thuyết axit — bazơ của Arrhénius
Dựa vào thuyết điện li của mình, Arrhénius đã nêu lên định nghĩa về
axit-bazơ như sau:
¥ Axit la chất khi tan trong nước phân li ra cation H”.
Uu điểm:
Có thể xác định một cách định lượng độ mạnh của các axit và các bazơ.
Theo thuyết điện li thì tính mạnh hay yếu của axit, bazơ là dođộ điện
li của chúng lớn hay nhỏ.
HCl > H” + Cl' a= 1: axit mạnh.
CH;COOH £—> H” + CH;COO' œ =0.0037; axit yếu
* Có thể dùng hằng số điện li của các axit bazơ để đo độ mạnh yếu.
K, của CH;COOH = I.8*10'
K, của Pbh(OH); = 9.6* 10” (nấc 1)
= 3.10” (nấc 2)
Trang 14SVTH: Lê Thị Tra Giang GVHD: ThS.Ngô Tấn Lộc
Thiếu sót:
Mặc dù thuyết axit -bazơ của Arrhénius đồng một vai trò quan trongtrong việt phát triển lí thuyết hóa học nhưng vẫn gặp một số khó khãn.
lon H” không tổn tại độc lập trong nước mà tổn tại dưới dạng ion H;O”.
Do đó việc cho rằng sự phân li HC! theo sơ đổ sau là hoàn toàn không
đúng:
HCI + H" +CI'
Thực tế phải coi sự điện lí một axit là sự chuyển proton từ axit sang
phân tử dung môi.
HC! + H;O — H;O”(aq) + CI(aq)
Theo Arrhénius tính chất của bazơ là do ion hidroxit OH gây nên Tuy
nhiên có những chất không chứa ion hiđroxit vẫn có thể trung hòa axit.
Vidu: NH;(lỏng) là một bazơ và nó tác dung với axit.
NH, (1) + HCl(k) — NH,” + Cl’
Mặc dù các phản ứng trong dung dich nước có tẩm quan trọng đặc biệt Tuy vây còn có những dung môi khác cũng có ý nghĩa quan trọng chẳnghạn SO; (lỏng), NH (lỏng) ete, benzen, Nhung theo Arrhénius chỉ xét
các phản ứng xảy ra rong dung môi nước.
Như vậy cẩn có cái nhìn khái quát hơn về axit, bazơ vượt ra ngoài khuôn
khổ Arrhénius.
¥ Tuy nhiên vé mặt sư phạm thì những định nghĩa axit - baZớ của
Arrhénius đặc biệt đơn giản, dé day dé học nên có thể lấy làm điểm
xuất phát để dạy các thuyết khác.
L.2.1.3.Thuyết axit — bazơ của Bronsted và Lowry:
Johannes Bronsted (1879 — 1947) là nhà hóa học Đan Mach va Lowry nhà
hóa học Anh đã làm việc độc lập nhau và xây đựng nên thuyết Bronsted — Lowry
hay còn gọi là thuyết proton về axit— bazơ, công bố năm 1923,
Định nghĩa:
Axit là chất nhường proton (H”), bazơ là chất nhận proton
Axit = H* + Bazơ
Axit bazơ bazơ axit
Axit có thể là phân tử trung hòa (HCI, HạSO, ) cũng có thể là anion
(HCO;, HPO, ), cũng có thể là các cation ( NH,”, HạO').
Bazơ có thể là phân tử trung hòa ( NH;, C„H;NH;), có thé là anion
(OH’, Cl), cũng có thể là cation ( { Al(H;O).OH ]”*, ).
Vậy nước là axit hay bazơ?
Trang 15SVTH: Lê Thị Trà Giang GVHD: ThS.Ngé Tấn Lộc
Theo Arrhénius, nước là chất lưỡng tính và phân ii ra ion H và ion OH
HO c— H` +OH'
Theo thuyết điện li thì Al(OH);, Zn(OH); là những chất lưỡng tính
Theo Bronsted thì nước là chất lưỡng tính vì nó vừa có khả năng nhường vừa
có khả năng nhân proton.
HCI + H;O CC H;O” + CL
Tóm lại thuyết Bronsted tổng quất hơn thuyết Arrhénius
⁄ Nó bao gồm được cả những thành tựu của thuyết Arrhénius
* Mở rộng việc nghiên cứu các phan ứng axit - bazd trong các dung môi
khác nước hoặc không có dung môi.
“Thuyết Bronsted là một thuyết định lượng và sử dụng được cả những dữ
liệu thực nghiệm trong khuôn khổ của thuyết Arrhénius.
~ Nó làm sáng tỏ vai trò của dung môi trong quá trình phân li phan tử
thành ion.
H;O() + HCI(k) + H,O* + Cr
Tuy nhiên thuyết Bronsted còn có nhiều nhược điểm:
¥ Thuyết Bronsted chỉ giới hạn tương tác axit — baZơ trong những quá trình
trao đổi proton.
v Có những phan ứng rõ ràng là axit - bazd như phản ứng giữa oxit kim
loại và oxit phi kim để tạo muối.
Ví dụ: CO; + CaO + CaCO,
Nhưng theo lí thuyết Bronsted, không thể coi đó là tương tác axit = bazơ
được vì không có quá trình trao đổi proton.
Vì vậy cần có những thuyết khác để bổ sung cho nhau.
Ngoài hai thuyết trên còn có thuyết axit = bazơ của Li = uyt (Lewis), thuyết
axit =bazơ của Hanz (Hantzch) Tuy nhiên trong chương trình hóa học phổ
thông ta chỉ xét thuyết axit — baZØ của Arrhénius, của Bronsted- Lowry
Trang 16SVTH: Lê Thị Trà Gian GVHD: ThS.Ngô Tấn
(2.2.ĐỘ MANH YEU CUA AXIT - BAZO
Ngoài độ điện li a, hằng số điện li K người ta còn biểu dién độ mạnh của axit,
Với nước nguyên chất [H*| = [ OH] = 10” moUl nên pH = 7, trung tinh.
Với dung địch axit [Hˆ] > 10” mol/l => pH<7.
Với dung dich bazơ [H*]<10” mol/l => pH>7.
Đo tương đối: có thể dùng các chất chỉ thị màu hoặc giấy đo pH so màu.
Chất chi thi màu
Dùng giấy đo pH so màu: khi thử với một dung dich sẽ đổi màu và xác
định được pH nhờ so mau với bang chuẩn màu in sấn.
Chú ý;
o PH=7 = qui tím Nhưng qui tím thì chưa chắc pH=7
© Qui tím hóa đỏ thi pH<7 nhưng pH<7 thì chưa chắc qui tim hóa đỏ
> Quì tím hóa xanh pH>7 nhưng pH>7 thì chưa chắc qui tím hóa xanh
Trang 17SVTH: Lê Thị Trà Giang GVHD: Th§.Ngô Tấn Lộc
Do axit yếu, néng độ các ion tương tối nhỏ nên có thể bỏ qua lực tương tấc
tĩnh điện giữa chúng, có thể coi néng độ bằng hoạt độ.
[H]{A ]
{HA} pK, = -lgK,
Hằng số bazơ là hằng số cân bằng của sự điện li bazơ yếu
BOH ®% B* + OH
(riêng NH;+H,O S NH,* + OH)
Tương tự như trên
K,- IB'`OH]
{BOA}
Tinh pH của dung dịch bazơ yếu, axit yếu
Xét dung dich axit yếu HA có nổng độ ban đầu C (mol/l) độ điện ly a, và hằng
số axit K,
HA * H + A
Ban dau (mol) Cc 0 0
Dién ly (mol) C.a C.a C.a
Cân bằng (mol) C-Ca C.a Ca
(chất điện li yếu thường xét khi K/C < 0,01)
Tương tự đối với dung địch bazơ yếu:
pOH = 4(pKy lạC)
pH = 14 - '4(pKg -lgC) 1.2.2.3 Dung dịch đa axit — dung dich đa bazơ
+ D lich đa axi
Xét cân bằng trong dung dich H,A:
H,O =H" +OH" W (1)
aN + ~ HnA =H +H A K, (2)
H A’ =H*+HH,A*K, (3)m-l
Trang 18SVTH: Lê Thị Trà Gian GVHD: ThS.Ngô Tấn
HAI SH*;Am K, (a)
Trang 21SVTH: Lê Thị Trà Gian GVHD: ThS.Ngô Tấn Lộc
2 XK" _j 971.08
1.2.2.4 Quy luật biến đổi tính chất axit - bazd của oxit và hiđrôxit tương ứng
của các nguyên tố trong hệ thống tuần hoàn
Xét trong diéu kiện dung môi là nước, tính chất axit - bazØ của các oxit và
hiđrôxit của các nguyên tố phụ thuộc vào các vào các yếu t sau:
- Dé phân cực của các nguyên tố.
- Độ bên của các liên kết
- Sự phân cực hoá ion.
- Anh hưởng của dung môi.
Xét các hiđrôxit dạng ROH có thể phân ly theo hai kiểu:
- Theo kiểu axit: RO— H phân cực lớn hơn R - O nên phân ly tạo thành
RO’ và H'.
- Theo kiểu bazơ: R - OH phân ly tạo thành R* và OH’
Nếu hai kiểu phân cực như nhau thì ROH có tính lưỡng tính Độ phân cực phụ thuộc vào
độ âm điện của R, O, H:
Axi = Xo ~ Xu = const đối với tất cả các hiđrôxit
AZ› = Xo - Xa là đại lượng mà ta cần xét, trên cơ sở đó đánh giá độ phân
cực của liên kết R - O
- Trong một chu kỳ từ trái sang phải tính chất axit của hiđrôxit các nguyên
tố tăng, còn tính bazơ giảm.
e Xét theo độ phân cực của R - O:
Ví dụ: chu kỳ 3: Na Mg AI Si P S CIỊIO
x 09 12 15 18 2,1 25 30| 35
Ay 26 2,3 2017 14 10 0
15
Trang 22SVTH: Lê Thị Trà Giang GVHD: ThS.Ngô Tấn Lộc
Từ đó ta thấy sự phân cực R - O giảm nên liên kết R - O khó đứt dẫn
đến tính bazơ giảm ngược lai H” để tách ra và tính axit tăng.
© Xéttheo độ bền liên kết:
Maat = |Bac oxi hoa| hay NHii6= [Dien tích ion|
5 }
-4/3r ngtu 4/3nr bã
Trong một chu kỳ đi từ trái sang phải bậc oxi hoá dương của R tăng.
bán kính nguyên tử giảm không đáng kể do đó mật độ điện tích ting mạnh
dẫn đến liên kết R - O bển nên H” để tách ra và tính axit tăng.
- Trong một phân nhóm chính đi từ trên xuống tính axit giảm còn tính bazơ
tăng.
®_ Xét theo độ phân cực:
Ay2 = Xo - xe tăng nghĩa là R — O dễ phân cực trong dung môi nước
dẫn đến liên kết R - OH dễ đứt, OH dễ tách ra nên tính bazơ tang
Vi dụ: Be(OH); Mg(OH); Ca(OH); Sr(OH); Ba(OH);
Tính chất Lưỡngtính ——————————————>_ tinh bazơ tăng
Đối với trường hợp cùng một nguyên tố thì khi bậc oxi hoá tăng tính axit của
hiđrôxit sẽ tăng Điều đó có thể giải thích bằng độ biển của liên kết Trong một
nguyên tố khi bậc oxi hoá tang thì bán kính ion giẩm dẫn đến mật độ điện tích tăng
mạnh làm cho liên kết càng bền, liên kết ít bị phân cực nên tính bazo giảm và tính
axit tăng Từ đó có thể giải thích được vì sao H;SO, mạnh hơn H;SO;, HNO, mạnh
hơn HNO-
Hay trong dãy axit:
+l +3 +5 +7 HCIO HCIO, HCIO¿ HClO, tinh axit tang,
16
Trang 23SVTH: Lê Thị Trà Giang GVHD: ThS.Ngô Tấn Lộc
2.2.5, Hiđrôxit lưỡng tính
Hidroxit lưỡng tính là hiđrôxit có khả nang cho hoặc nhận proton, nghĩa là vừa là
axit vừa là bazơ.
Các hiđrôxit lưỡng tính được khảo sát trong chương trình gồm: Zn(OH);, Al(OH);,
Cr(OH); Be(OH):.
Những hiđrôxit này khi thể hiện tính axit có thể được viết lại công thức dưới dang
axit như sau:
Tên gọi Công thức Công thức Tên gọi dang bazơ dang bazơ dang axit dang axit
Ví dụ:cho dung dich HC! vào Zn(OH); ta thay chất nay tan, tức là có phan ứng xảy ra Phương trình phân tử của phản ứng:
Như vay Kém hiđrôxit cho proton, nó là một axit.
Kết luận Kẽm hiđrôxit vừa có khả năng nhận proton vừa có khả năng cho
proton nên nó là một hiđrôxit lưỡng tính.
9400, + 2H„O
23 CHI THỊ AXIT - BAZƠ
Chất chi thị mau axit - bazơ là những chất bị biến đổi màu sắc của mình ở cácmôi trường có độ axit độ bazơ khác nhau (ở các giá trị pH khác nhau).
17
Trang 24SVTH: Lé Thị Trà Giang GVHD: ThS.Ngô Tấn Lộc
Các chất chỉ thị màu thường là các axit hoặc bazo hữu cơ yếu mà màu của
dang phân tử và dang phan ly khác nhau như quỳ tím, phenolphtalein, metyl da cam
Có thể biểu dién tổng quát chất chỉ thị màu là HIn, trong dung dich:
HIn SSH’ +ln
Trong đó Hin và In có mau khác nhau.
Ví dụ : Dang Hin của qui tím có màu đỏ của phenolphtalein không màu,
metyl da cam màu hồng ánh đỏ, còn dang In’ của qui tím có màu xanh cham, của
phenoiphtalein có màu hồng và mety! da cam mau vàng
Chất chi thị làm cho dung dịch có màu gì tùy nộng độ dạng HIn hay In lớnhơn rõ rệt Có một vùng trung gian chuyển từ màu HIn sang dang In’ hoặc ngược lại.
Ví dụ : Quy tim trong khoảng pH = 6 - 8 có mau tím; phenolphtalein ở pH = 8
~ 10 có mau phớt hồng: metyÌ da cam ở pH = 3,4 - 4,5 có màu da cam
Người ta có thể điều chế chất chỉ thị tổng hợp nghĩa là hỗn hợp của nhiều chất
chỉ thị có mau khác nhau ở các vùng có pH khác nhau, Chất chỉ thị tổng hợp có thể
điểu chế từ các chất chỉ thị sau: metyl đa cam, bromcresol lục, quỳ tím, timol xanh,
phenolphtalein, alzarin vàng R.
Để biết pH của một dung dịch người ta có thể xé | mẩu giấy chỉ thị cho vào
dung dịch hoặc có thể lấy 1 giọt dung dich tẩm ướt giấy chỉ thị rồi đun sôi so sánh với
thang màu chuẩn.
Các chất chỉ thị màu axit ~ bazơ thường đùng
Màu của chất chỉ thị thay đổi dần trong khoảng đổi màu Vì vậy dùng các chất chỉ thị khác nhau có thể xác định giá trị pH của dung dịch Nếu dung dịch thử có mau đỏ
18
Trang 25SVTH: Lê Thị Trà Giang GVHD: ThS.Ngô Tấn Lộc
khi thêm rượu quỳ và có màu vàng khi thêm da cam métyl, pH của dung dịch nằm
trong khoảng từ 4,4 đến 5.0 Rồi lấy một trong hai chất chỉ thị đó thêm vào cùng mộtlượng như nhau của dung dịch thử và dung dịch mẫu có nồng độ của ion Hiđrô đã
biết trước, bằng cách so màu của hai dung dịch ta có thể xác định tương đối chính
xác giá trị pH của dung dịch (phương pháp so màu).
3.MUÔI
3.1.DINH NGHĨA
¥ Muối là hợp chất mà phân tử gồm cation kim loại liên kết với gốc axit.
Ví dụ: NaCl (tan), BaSO, (không tan),
Ngoại lệ:
Cation có thé là ion amoni (NH¿?):
Ví dụ: Amoni clorua ; NH„CI
Amoni sunfat : (NHy)).SO,
Anion có thé là gốc hidrocacbon hay gốc rượu
Ví dụ: Bac axetilenua : Ag— C=C — Ag
Natri etylat :CH;:— CHạ - ONaDung dịch muối
Khi tan trong nước, muối phân li thành các ion (sự điện ly) Vì vậy, dung dịch
muối là những dung dich có chứa những cation và anion tạo nên muối ấy (từ khi
muối phản ứng với H;O: xem như “sự thủy phân mudi”)
Một số dung dich có thể có mau do:
Cation hiđrat hoá.
Ví dụ: đồng sunfat (CuSO,) màu trắng, khi tan trong nước thành dung dịch
màu xanh lam là do cation Cu** hiđrat hoá (CuSO,5HạO viết đơn giản là
[Cu(H;O),]?").
Anion gốc axit có màu
Ví dụ: Kalipemanganat (KMnO,: thuốc tím) trong dung dich có mau tím là
mau của ion pemanaganat MnO,).
Kali manganat (K;MnO,) trong dung dịch có màu xanh lục là mau của
lon manganat (MnO,2).
Trang 26SVTH: Lê Thị Trà Gian GVHD: ThS.Ngô Tấn Lộc
Muối kép: gồm nhiều loại cation khác nhau kết hợp với một loại anion
gốc axit: KAI(SO;); hay K›SO.,.Al;(SO,);.24H;O (phèn chua).
Muối hỗn tạp: gồm một loại cation kết hợp với nhiều loại anion gốc
axit khác nhau Ví dụ: Với clorua vôi CaOCl, là muối của axit HCI và HCIO
L3.2.2.Muối axit: muối mà trong gốc axit vẫn còn hiđro có thể thay thế bằng kim
loại Muối axit chỉ có với các đa axit.
Vi dụ: Natri hidrosunfat NaHSO,.
H;PO, là một triaxit (có 3 H*) nên có thể có 3 loại muối:
Ca;(PO;); : canxi photphat (muối trung hòa)
CaHPO, : canxi hiđrophotphat (muối axit)
Ca(HPO,); : canxi dihidrophotphat (muối axit).
Chú ý:
Axit photphorơ là một diaxit tuy có công thức H;PO, (3H”) Vi thế, Na;HPO; là
muối trung hoà (Gốc axit HPO,” có chứa hiđro nhưng không phải là muối axit).
.3.3.TÍNH AXIT - BAZØ CUA DUNG DICH MUỐI
Khi hoà tan trong nước muối có thể chi phân li thành các ion, cũng có thể các ion
tạo thành lại tương tác với nước làm thay đôi nồng độ [H”] nên pH của dung dịch
thay đổi.
Tương tác giữa các ion trong muối với nước hay nói chung tương tác giữa muối và
nước được gọi là sự thủy phân muối
Y Tổng quát: sự uy phân muối xảy ra trong dung dịch (muối tan) và thường là
Axit yếu+bazơ =a
Vi dụ: NaCl không thủy phân, dung dịch trung tính pH=7 vi NaCl — Na” + CI, cáclon Na", Cl đều không có kha năng cho nhận proton, đều là các ion trung tính
Na;CO; thủy phân, dung dịch có tính bazơ vì
Na;CO: + HạO S NaHCO; + NaOH (1)
NaHCO, + H;O S H;CO; + NaOH (2)
co, + HạO
20
Trang 27SVTH: Lê Thị Trà Giang GVHD: ThS.Ngô Tấn Lộc
Hay Na.CO,+H,OS 2NaOH+CO, Phương trình rút gọn:
CO,” + HO *% HCO, + OH
HCO, #%CO:+OH
CO;” + H,0 5 CO;+2OH
Thực ra phản ứng thủy phân Na;CO; xảy ra theo (1) còn phan ứng (2) chuyển
dịch mạnh về phía trái và không có khí CO; thoát ra
Trong dung dịch có OH, vì vay dung dich có tính bazơ.
⁄ Trường hợp đặc biệt: một số muối lại có khả nang thủy phân hoàn toàn
trong dung dich (hầu hết là do các chất tạo thành không phản ứng với nhau để
cho phản nghịch).
Vị dụ: Natri etylat: C;H;ONa + H;O — C;H:OH + NaOH
Nhôm sunfua: Al;S; + 6H;O — 2Al(OH);‡ + 3H;ST
Các muối cacbonat của đồng, bạc, nhôm, sắt (IID
4.PHẢN UNG TRAO ĐỔI ION
4.1 KHAI NIỆM
Phan ứng trao đổi ion là phản ứng xảy ra với sự đổi chỗ giữa các ion (không
có su di chuyển electron, không có sự thay đổi số oxi hoá).
.4.2.ĐIỀU KIỆN ĐỂ PHAN UNG TRAO ĐỔI ION XAY RA
Điều kiện để phan ứng trao đổi xảy ra:
Chất tham gia phản ứng phải tan (ưừ phản ứng với axit).
Có sự tạo thành:
1 Chất dễ bay hơi
2 Chấtít phân l¡ hơn (chất điện li yếu hơn)
3 Chất kết tủa (chất ít tan hơn, chất không tan)
Trường hợp đặc biệt:
Một chất tan được vẫn có thể kết tủa trong dung dịch đã bão hòa chính
nó hoặc chất khác dé tan hơn
Ví dụ: Thêm NaCl vào dung dịch NaCl bao hoà, đương nhiên phan NaC]
thêm sẽ không tan được.
¥ Để tách NaCl ra khỏi dung dịch chứa hỗn hợp NaCl và NaOH, người ta
dùng phương pháp kết tỉnh phân đoạn: chất nào có độ tan nhỏ hơn sẽ kết tỉnh
nhanh hơn khi cô can dung dịch Do độ tan của NaCl nhỏ hơn nên khi cô can
21
Trang 28SVTH: Lê Thị Trà Gian GVHD: ThS.Ngô Tấn
dung dịch (làm cho nước bay hơi), NaCl sẽ kết tinh trước, Lap lại nhiều lần sẽ
tích được hết NaCl và thu được dung dịch chỉ chứa NaOH.
⁄ Phản ứng giữa một số muối tan trong dung dịch có thể là phản ứng oxihóa- khử.
Lưu ý:
⁄ Chất dé bay hơi: NH¿, HCKt’), H;S, HạCO; (H;O + CO;), H;SO; (SO, +
H›O).
¥ Chat it phân li: nước, rượu, axit yếu, hầu hết các axit hữu cơ và một sổ
axit vô cơ H;PO., H;S, HCN, H;CO ).
¥ Chất kết tủa: chất không tan, chất ít tan.
© Chất luôn tan: chứa một trong các ion (kim loại kiểm, amoni NH,',
nitrat NO; ) Trừ muối amoni kết tủa magie amoni phophat MgNH,PO;(dùng nhận biết muối magie)
© Trường hợp khác: có 6 loại chất thường gặp
CuCl, Hg;C];, AgCl
=— =Numili Sunfat SO,” PbSO,, BaSO,, CaSO,
Sunfua SỬ Kim loai kiém,
amoni phân nhóm
chính nhóm II.
Kim loại kiểm,
nhóm chính nhóm IL.
Kim loại kiểm,
amoni (càng axit Hầu hết
càng dé tan)
Ngoại lệ: NayCO; dé tan, NaHCO, ít tan hơn NazCO:
:SƠ DO PHAN UNG CUA AXIT-BAZƠ VÀ CÁC HỢP CHẤT
Trang 29SVTH: Lê Thị Trà Gian GVHD: ThS.Ngô Tấn Lộc
liên quan đến hợp chất axit — bazơ Vì vậy có thể ôn tập chung, tổng quát về các
phương trình phán ứng hoá học theo sơ đồ sau
Mu Điện phân dung địch azo khi bazơ tan
2 NaCl +2 HDi” Phân dụng dich 2 NaOH + Clit Hy!
vụ Nếu oxit bazơ tan: thoả mãn các mũi tên trên sơ 46 (chú ý NaOH, KOH
không tao Na;O, K;O).
Nếu oxit bazơ không tan: chỉ có chiều
baZơ a oxit bazơ + HyO
s* Nếu kim loại tan thì mới có phan ứng:
+ HO
Điện phân nóng chảy
(Vì oxit bazo tan, kim loại tan nên tác dụng với nước tạo trực tiếp bazơ tan).
Vậy chỉ có kim loại tan mới thoả tất cả các mũi tên trên sơ đồ.
kim loại bazơ
.2.MOT SO PHAN UNG MINH HOA
(1) 2Ca+0O,—- 2CaO(2) 2Fe(OH); 24 Fe;O; + 3H,O
(4) 2NaCI+2H;O —2244_, 2NaOH + Cl; † +H;†
23
Trang 30SVTH: Lé Thị Trà Giang GVHD: ThS.Ngé Tấn Lộc
(5) Cu(OH);+ CO: > CaCO, ++ HO
(6) AgNO, + HCl + AgClv + HNO,(7) NaOH + HCl — NaCl+ HO
(14) Cu(NO)); s5 CuO + 2NO; + 1/2O;
% Hoàn thành các chuỗi phản ứng sau:
a N,>NO-> NO, + HNO, =Cu[NO: )› > KNO, + KNO,
b Canxi — vôi sống —> canxi cacbua — canxi sunfat
+H.O
c KhiA — 2© , dung dịch a _ *HCL, g —NaOHi9 thị a
ING € —"U"_,D + H;O.
4NO; + O; + 2H,O — 4HNO,
Cu(NO,); + 2KOH — Cu(OH); + + 2KNO;
CaO +C —!2, CaC; + CO
CaC)› + H;SO, —> CaSO, + €;H;
(c) NH, (A) + HO — NH,OH
NH.OH + HCI — NH;CI (B) + H:O
NH,Cl + NaOH _! Nacl + NH, † (A)+H,0
24
Trang 31(a) HS + 2AgNO; > Ag;S + + 2HNO;
(c) AgNO; + NaCl -> AgCl + + NaNO;
(d) 2KMnO, + 5H,S + 3H,SO, -› 2MnSO, + 5S + K,SO, + 8H;O.
s.PHAN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN VỀ AXIT-BAZƠ '
6.1 TÍNH ĐỘ ĐIỆN LY, HANG SỐ ĐIỆN LY, NONG ĐỘ CUA CHẤT ĐIỆN LY
1.6.1.1.Tinh độ điện ly dựa vào hằng số điện ly và ngược lại
Một số kiến thức can nhớ;
I Độ điện ly a.
Số mol chất đã điện li
Sế mol chất hòa tan
2 Mối liên hệ giữa độ điện ly œ và hằng số điện ly K giả sử chất điện ly
yếu MA với néng độ ban đầu là C và độ điện ly a
MA <> M+A
Néng d6bandéu €Nồng độ cân bằng C(I - a) Ca Ca
Trang 32SVTH: Lê Thị Trà Giang _ GVHD: Th$.Ngô Tấn Lộc _
Vì «<< | nẽnK z Cơ
K
Dodo: a = /— vdeo: a \e
Bài toán;
Lily 2.5 ml dung dịch CH;COOH 4M rồi pha loãng với nước thành llít dung
dịch A Hãy tính độ điện ly œ của dung dịch axit axetic và pH của dung dịch
A (Biết trong Im! A có 6,28 10" ion và phân tử axit không phân ly).
Số Mol axit axeUC nạ coo = 0,0025"4 =0,01 mol/l.
1 mol cơ 6,03* 10°” phân tử, vậy 0/01 mol có 6,02" 10" phân tử.
Nồng đô ion H” là: [H' ] =0,000432 mol/l
1.6.1.2.Tinh độ điện ly, hằng số điện ly dựa vào nông độ của ion H” hoặc pH của
Trang 33SVTH: Lê Thị Trà Gian GVHD: ThS.Ngô Tấn Lộc
Nồng độ ion H trong dung dịch CH;COOH 0,IM là 0.0013 mol Xác đình độ
điện ly a của axit CH;COOH ở néng độ đó.
6.2.TÍNH NONG ĐỘ H*, OH VA PH CUA DUNG DỊCH - TÍNH NONG ĐỘ
MOL/L CUA CAC ION TRONG DUNG DICH Môi số kiến thức cẩn nhớ:
1 Dựa vào hằng số điện ly hoặc độ điện ly của các chất
2 Muốn tính pH của dung dịch ta phải tính nồng độ H” hay OH trong | lít
dung dịch hoặc ngược lại biết pH hay pOH của dung dịch ta tính được [H*] hay
[OH] trong I lít dung địch.
Trang 34SVTH: Lê Thị Trà Giang GVHD: ThS.Ngé Tấn Lộc _
s* Hàng số ax K, hằng số bazơ Ky, và pK, pK,:
a Hằng số axit = hằng xổ điện ly = hằng số cần bằng của sự điện ly
axit yeu HA:
HA => H+A
= 1A I* IH'| 7
= [HAI a pK, = -lgK,
b Axit yéu da chức: K, >> Ky chủ yếu xảy ra sự phân ly ở giai
đoạn |, do vay có thể bỏ qua sv phân ly ở giai đoạn 2.
c pits “(pK -IeC)
Ud Đối với chất điện ly yếu thường xét _ <0,01
Lưu ý: với axit mạnh có [Hˆ] = 10’ mol/l phải tính thêm (H*| của nước.
Cách tinh dựa vào số ion nước: [H*|*{OH'| = 10 '°,
e Hằng số hazơ = hằng số điện ly = hằng số cân bằng của sự
điện ly bazơ yếu BOH:
Bài toán; thêm vào I lít dung dịch CH;COOH 0,1M có K,= 1,58 10° một lượng
HCI là 10” mol (thể tích dung dịch không biến đổi) Xác định pH của dung dịch.
Khi thêm 10 ” mol HCI là thêm vào 10” mol HO”.
CH,COOH + H,O “——rv CH,COO + HO"
Nông độ ban đầu: 9,lmol 10 mol
Néng độ phân ly: x mol xmol x mol
Néng độ cân bằng: (0.1 - x) mol xmol (10 +x) mol
Ấp dung định luật tác dung khối lượng cho:
Trang 351.6.2.2.Tinh pH của dung dich muối khi thuỷ phân
Bài toán: tinh pH của dung dịch CH;COOH 0,1M Biết &,„,„„ =1.8.10”,
Bài giải:
CH,COONa — CH,COO' +Na
0.1 mol 0,1 mol
CH,COO +H,O CH,COOH+OH'
Nông đô ban đầu: 0.1 mol
Néng độ lúc cân bằng: (0,1 — x) mol xmol x mol
với muối của chúng (dung dịch điệm)
GVHD: ThS.Ngô Tấn Lộc
=7,45.10
Bài toán: có dung dich NH; I0 M; K, của NH; là 1,8.10° Nếu trong 100m! dung
dịch trên có hoà tan 0,535NH,CI thì độ pH của dung dịch là bao nhiêu?
Néng độ ban đầu: 0,01mol 0.1 mol 0
Nông độ tham gia: x mol x mol x mol
Nẵng độ cân bằng: (0,01 - x)mol (0,1 + x) mol x mol
Trang 36SVTH: Lé Thị Tra Giang GVHD: Thy.Ngô Tấn Lộc
Trang 37SVTH: Lé Thị Tra Giang GVHD: Th§.Ngô Tấn Lộc
CHƯƠNG II: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
1 TONG QUAN VỀ ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIA
,1.1.NHU CAU VỀ DO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC
Trong cuộc sống hàng ngày, như câu rất lớn về đo lường và đánh giá Conngười luôn phải đối chiếu các hoạt đông đang làm với mục đích dé ra và so sánh với
kết quả để từ đó có biện pháp cải tiến
Trong giáo dục nhu cầu về đo lường và đánh giá càng quan trọng hơn Từ
trước Wi nay ngành giáo dục đã có nhiều hình thức đo lường kết quả học tập như viết, văn đáp để đánh giá học sinh Một dụng cụ đo lường tốt trước hết cẩn có
những đặc điểm như tính tin cậy, tính giá trị
J1.2.CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
IL.1.2.1.ĐÐo lường là quá trình mô tả bằng một chỉ số mức độ cá nhân đạt được (hay đã
có) một đặc điểm nào đó (như kha năng, thái độ )
Do lường thành quả học tập là đo lường và đánh giá mức độ dat được
các mục tiêu cuối cùng hay tiêu chí trong một khoá học một giai đoạn học
IL1.2.2 Trắc nghiệm là dụng cụ hay một phương thức hệ thống nhằm đo lường
thành tích của một cá nhân so với một cá nhân khác hay so với những yêu cầu, nhiệm vụ học tập đã được dự kiến.
Trong lĩnh vực giáo dục thường dùng “ trắc nghiệm khách quan” có nghĩa là
hình thức kiểm tra có tính khách quan cao hơn cách kiểm tra khác (như luận đề)
Các điểm số thu được từ bài trắc nghiệm thành tích có thể cung cấp hai loạithông tin: loại thứ nhất là mức độ người học thực hiện tiêu chí đã được ấn định,
không cần biết người ấy giỏi hay kém hơn người khác Loại thứ hai là sự xếp
hạng tương đối của các cá nhân liên quan đến mức độ thực hiện của họ vé bài
trắc nghiệm đã ra.
(1.1.2.3 Lugng giá là đưa ra những thông tin ước lượng về trình độ, phẩm chất của một
cá nhân, một sản phẩm dựa trên số đo.
Có hai loại lượng giá: một là lương giá theo chuẩn là sự lượng giá tương đối
với chuẩn trung bình của tập hợp Hai là lượng giá theo tiêu chí là sự đối chiếu với
những tiêu chí đã dé ra
Lida ý: lượng giá cho ta biết trình độ tương đối của học sinh so với tập thể lớp
so với yêu cầu của chương trình học tập nhưng chưa nói lên thực chất trình độ học
sinh đó,
3)
Trang 38_SVTH: Lê Thị Tra Giang GVHD: ThŠ.Ngô Tấn Lộc
[I.1.2.4.Đánh giá là quá trình hình thành những nhân định phán đoán vẻ kết quả của
cong vide dựa vao su phần tích những thông un thu được, đối chiếu với những
mục tiẻu tiẻu chuẩn dé ra nhằm đẻ xuất những quyết định thích hợp để cải
thiên thực trang, điều chỉnh nâng cao chất lượng hiệu quả cong việc.
Các loại đánh giá :
Đánh giá khởi sự: là lối đánh giá đầu vào của hoc sinh trước giáng dạy
⁄ Đánh giá hình thành: là lối đánh giá theo dõi sự tiến bd của học sinh trong
thời gian giảng day,Đánh giá chẩn đoán nhằm phát hiện ra nguyên nhân gây ra những khókhân của học xinh trong việc học tập.
Đánh giá tổng kết thường được thực hiện vào cuối thời kỳ giảng dạy một
khóa học, một học ky,
1.3 TÍNH TIN CẬY VÀ TÍNH GIA TRỊ CỦA DUNG CỤ ĐO
(1.1.3.1 Tinh tin cậy là khái niệm cho biết mức độ ổn định, vững chải của các kết
quả đo được khi tiến hành đo vật thể đó nhiều lần
Độ tin cậy thường được biểu hiện bằng một con số trong khoảng từ 0đến 1 Độ lớn càng gắn với | thì dụng cụ càng tin cây Ví dụ: nếu từ 0,8 trở
lên thì độ tin cây được gọi là cao: từ 0,40 đến 0,79 thì tương đối tin cậy; dưới
0.40 là tin cậy thấp.
(1.1.3.2 Tính giá trị (độ giá trị) của một dung cụ đo là khái niệm chỉ ra rằng dụng
cu này có khả năng đo đúng cái cẩn đo
Lưu ý: “tin cậy" và “gid trị" là 2 khái niệm nhưng không đồng nhất.
Tính giá trị có tính chất quyết định hơn Một dụng cụ có thể là tin cậy nhưng
không có giá trị Ngược lại, nếu dụng cụ đã có giá trị thì chắc chắn tin cậy
14 ĐỐI CHIẾU GIỮA HÌNH THỨC LUẬN ĐỂ VA TRAC NGHIỆM
KHÁCH QUAN (1.1.4.1 Một số điểm khác biệt và tương đồng giữa luận dé và trắc nghiệm
+% Trắc nghiệm khác luận dé ở những đặc điểm dưới đây:
(1) Một câu hỏi thuộc loại luận để đòi hỏi thí sinh phải tư mình soạn
câu trả lời và diễn tả nó bằng lời văn của chính mình Một câu hỏi trấc nghiệm
buộc thi sinh phải lựa chọn câu trả lời đúng nhất trong một số câu đã cho san
(3› Một bài luận để gồm sé câu hỏi ít và có tính tổng quát đòi hỏi thí sinh phải trả lời bằng lời lẽ để diễn tả suy nghĩ của chính thí sinh, trong khi một
bài trắc nghiệm thường gồm nhiều câu hỏi có tính chất chuyên biệt chỉ đòi hỏi
những câu trả lời ngắn gọn.
Trang 39SVTH: Lé Thị Trà Giang GVHD: ThS.Ng6 Tấn Lộc
(3) Trong khi làm một bài luận dé, thi sinh phải bỏ ra phan lớn thời
yuan để suy nghỉ và viết, trong khi làm trac nghiệm thi sinh dùng nhiều thời gian
đẻ doe và suy nghỉ.
(4) Chất lương của một bài trắc nghiểm được xác định do kỹ năngsoạn thảo bài trắc nghiệm ấy Nhưng đối với bài luận đẻ thì chất lượng tuỳ thuộcvào kỹ năng người chấm bai,
(5) Để thi luận dé dé soạn nhưng khó chẩm khó cho điểm chính xác,
trong khi một bài trắc nghiệm khó soạn nhưng chăm và cho điểm dễ dàng, chính
xúv hơn,
(6) Với luân để, thí sinh có thể bộc lộ suy nghĩ sáng tạo trong trả lời,nưười chấm cũng tự do cho điểm theo hướng riêng Trong khi một bài trắc
nghiệm, người soạn có thể bộc lộ hiểu biết còn thí sinh chỉ chứng tỏ mức độ hiểu
biết qua tỉ lệ câu trả lời đúng.
(7ì Người soạn có thể đưa nhiệm vu học tập vào nội dung câu hỏi
Qua bài trắc nghiệm, người đánh giá có thể thẩm định mức độ hoàn thành nhiệm
vụ học tập ấy rõ ràng hơn trong luận đẻ
(8) Một bài trắc nghiệm cho phép sự phỏng đoán còn một bài luận dé
thì không.
(9) Sự phân bố điểm số của một bài thi luận để có thể được kiểm soát
một phan lớn do người chấm (ấn định điểm số tối đa và tối thiểu) Ngược lai, ở
bài trắc nghiệm thì phân bố điểm số của thí sinh hầu như được quyết định do bàitrắc nghiệm.
Giống nhau:
(1) Trắc nghiệm hay luận dé déu có thể đo lường hầu hết mọi thành
quả học tập quan trọng.
(2) Dù là trắc nghiệm hay luận để tất cả đều có thể được sự khuyến
khích học sinh học tập nhằm đạt đến mục tiêu: hiểu biết các nguyên lý tổ chức
và phối hợp các ý tưởng, ứng dung các kiến thức trong việc giải quyết các vấn
dé đặt ra.
(3) Cả 2 loại trắc nghiệm và luận để đều đòi hỏi sự vận dụng ít nhiều
phán đoán chủ quan.
(4) Giá trị của trắc nghiệm và luận để tuỳ thuộc vào tính khách quan
và đáng tin cậy của chúng.
1.1.4.2 Khi nào nên sử dung trắc nghiệm hay luận để?
33
Trang 40SVTH: Lê Thị Trà Giang GVHD: ThŠ.Ngô Tấn Lộc
Trac nghiệm hay luận để đéu có những wu nhước điểm néng Để han
chế nhước điểm và phát huy ưu điểm của môi hình thức ta nên sử dụng luận dé
trong những trường hợp sau:
(1) Khi nhóm học sinh được khảo sát không quá đông và để thi chỉ
được sử dung mot lin, không dùng lại.
(2) Khi thấy giáo cổ gắng tìm mọi cách để có thể khuyến khích sự phát
triển kỹ năng diễn tả bằng văn bản.
(3) Khi giáo viên muốn thăm do thái độ hay tìm hiểu tư tường của học
sinh vé mot vấn để nào đó hơn là khảo sát kết quả học tập của chúng
(4) Khi giáo viên tin tưởng vào tài nang chẩm bài luận một cách vô tư
và chính xic hơn là vào khả năng soạn thảo những câu trắc nghiệm that tốt.
(5) Khi không có nhiều thời giản soạn thảo bài khảo xát nhưng lại có
nhiều thời gian để chấm bài
Mặt khác, ta nên sử dụng trắc nghiệm trong những trường hợp sau:
(1) Khi khảo sát thành quả học tập của một số đông hoc sinh hay muốn
rằng bài khảo sát ấy có thể sử dụng lại vào một lúc khác
(2) Khi ta muốn có những điểm số đáng tin cây không phu thuộc vào
chủ quan của người chấm hài.
(3) Khi các yếu tố công bằng, vô tư, chính xác là những yếu tố quan
trong của người chấm bài.
(4) Khi ta có nhiều câu trắc nghiệm tốt đã được dự trữ sin để có thể lựa chon và soạn lại một bài trắc nghiệm mới và muốn chấm nhanh để sớm công
bố kết quả.
(5) Khi ta muốn ngăn ngừa nạn học tủ, học vet và gian lận thi cử
Cả trắc nghiệm và luận để đều có thể sử dung để:
(1) Đo lường mọi thành quả học tập mà một bài khảo sát viết có thể đo
lường được.
(3) Khảo sát kỹ năng hiểu và áp dụng các nguyên lý
(3) Khảo sát khả năng suy nghĩ có phê phán.
(4) Khảo sát khả năng giả quyết các vấn để mới.
(5) Khảo sát khả năng lựa chọn những sự kiện thích hợp và các nguyên
tắc để phối hợp chúng lại với nhau nhằm giải quyết những vấn đẻ phức tạp
(6) Khuyến khích học tập để nấm vững kiến thức
2.QUY HOẠCH BAI TRAC NGHIỆM
.2.1.CÁC MỤC TIÊU DAY HỌC LA CƠ SỞ CHO MỘT BÀI TRAC NGHIỆM
11.2.1.1.Tam quan trọng của việc xây dựng mục tiêu