£01 G10 THIẾUCùng với sự phát triển của nhân loại, của khoa học kỹ thuật, cuộc sống của con người đang ngày một cao hơn, nhưng đằng sau mặt tích cực đó đã để lại không ft những tác động
Trang 1IU Ý LIZ
BO GIAO DUC VA DAO TAO
TRƯỜNG DAI HOC SU PHAM THÀNH PHO HỒ CHÍ MINH
KHOA HOA
pOae
DE TAI:
GIAO DUC MOI TRUONG THONG QUA
MOT SO BAI GIANG HOA HOC CU THE
Ở TRƯỜNG PHO THONG
GVHD : ThS Nguyễn Văn BinhSVTH : Nguyén Thi Ngoc HanhLớp : Hoé4A
THANH PHO HO CHÍ MINH
Tháng 5 năm 2004
Trang 2LOI CÁM ON
“^ KK &
Thấm thoát đã 4 năm trôi qua, chúng em — những sinh viên
khoa Hoá trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh - giờ đây
sấp bước di những bước đầu tiên mà thầy cô đã từng di qua ĐỀ có được
kết quả như ngày hôm nay, em cũng như tất cả các bạn đã được sự hướng
dẫn, giảng dạy và giúp đỡ nhiệt tình của quý thầy cô trong khoa Mai này
dù mỗi người một hướng đi nhưng có lẽ sẽ chẳng ai quên được những kỷ
niệm đáng nhớ của thời sinh viên.
Nhân dịp này, em xin gửi lời cảm ơn đến tất cả quý thầy cô khoa Hoá cũng như quý thầy cô trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chi Minh, đặc biệt là thầy Nguyễn Văn Binh đã tận tình giúp đỡ, tạo điều
kiện để em hoàn thành luận văn tốt nghiệp.
Do bước đầu thực hiện nghiên cứu khoa học, với vốn kiến thức
và thời gian có hẹn nên khó tránh khỏi thiếu sót, kính mong được sự góp
ý của quý thầy cô và các bạn.
Xin chân thành cảm ơn.
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Ngọc Hạnh
Thành Phố Hồ Chí Minh, ngày 10/05/2004
Trang 3£01 G10) THIẾU
Cùng với sự phát triển của nhân loại, của khoa học kỹ thuật, cuộc sống của con người đang ngày một cao hơn, nhưng đằng sau mặt tích cực
đó đã để lại không ft những tác động xấu tới môi trường Sự tuyệt chẳng không
ngừng của một số loài, khí thải độc hại của các nhà máy, khu công nghiệp số lượng lớn rác thải khác nhau và ý thức không tốt của con người đã làm suy
thoái và mất cân bằng hệ sinh thái, làm cho tang ozon ngày càng mỏng di và
điêu này gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống nhân ioại Như vậy, loài người đông thời với việc tạo ra những thành quả văn mình căng đã tước đoạt thiên nhiên, gây ra cho trái đất, nơi chúng ta sinh sống đẩy thương tích Vi
vậy, bảo vệ môi trường là vấn dé ma cả nhân loại quan tâm, là mục tiêu hàng đâu, nhiệm vụ cấp thiết nhằm bảo vệ trái đất, ngôi nhà chung của chúng ta.
Giáo dục môi trường trong trường học là vấn dé có ý nghĩa rất
lớn và đang được nhiễu nước trên thế giới đặc biệt quan tâm Việt Nam những
nam gắn đây đã tăng cường công tác bảo vệ môi trường trong thời kỳ công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước theo chủ trương của Bộ Giáo dục và Đào
tạo và của cục Môi trường, dua các nội dung giáo dục và bảo vệ môi trường
vào hệ thống giáo dục Quốc dân Tuy nhiên dé đạt được kết quả như ý trong những buổi đầu vẫn còn là vấn dé khó khăn, hạn chế vì nhiều lý do "Giáo dục môi trường thông qua một số bài giảng hoá học cụ thể ở trường phổ thông” sẽ đáp ứng được yêu cầu trên trong diéu kiện của đất nước ta hiện nay: chúng ta
chưa thể tiển hành giáo dục môi trường một cách thuần tuý theo ý nghĩa của
nó, và với những vấn dé hết sức gân gũi với các em sẽ đóng góp vào việc nuôi
dưỡng ý thức cho những chủ nhân tương lai của đất nước.
Trang 4MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời nói đầu
CHƯƠNG 1: GIÁO DUC MOI TRƯỜNG
L.1: Khái niệm l
1.2: Mục đích của GDMT l
L3: Phạm vi của GDMT 5
1.4; Chính sách GDMT và chiến lược thực hiện GDMT
trong trường phổ thông 5
1.5.4: Bay phương pháp cụ thể trong GDMT 14
1.5.5: Phương thức đưa GDMT vào môn hóa học 15 L5.6: Phương pháp GDMT qua môn hóa học 16
CHƯƠNG Il: GDMT THONG QUA SỰ Ô NHIEM MOI TRƯỜNG
II.1: Môi trường khí quyển 18
H.1.1: Một số tác nhân chính gây 6 nhiễm khôngkhí 18
II.1.1.1: Các hợp chất có chứa lưu huỳnh (S) 18
IL1.1.2; Cacbon monoxit (CO) 18
II.1,1.3: Các hợp chất chứa nitơ 19 H.1.1.4: Các hydrocacbon 19 IL.1.1.5: Các loại bụi 19
II.1.2: Tác động của 6 nhiễm không khí đến môi trường 20
II.1.2.1: Tác động đến khí hậu, thời tiết toàn cầu 20
II.1.2.1.1: Mưa axit 20 I1.1.2.1.2: Hiệu ứng nhà kính 22
II.1.2.1.3: Elnino 24
II.1.2.1.4: Tang ozon biến đổi 25
II.1.2.2: Tiếng ổn và ô nhiễm 26
1.1.2.3: Ô nhiễm phóng xạ 26
II.1.2.4: Ảnh hưởng của ô nhiễm không khí do
bụi và chất độc đến: 27
Trang 5[I.1.2.4.1: Sức khoẻ con người — động vật
1I.1.2.4.2: Thực vật
II.1.2.4.3: Vật liệu
11.2: Môi trường thủy quyển
11.2.1: Ô nhiễm nước
II.2.1.1 Hiện tượng nước bị ô nhiễm
II.2.1.2: Các chất gây ô nhiễm
1I.2.1.2.1: Nước thải
I1.2.1.2.2: Các chất hữu cơ tổng hợp
11.2.1.2.3: Các chất dang vô cơ
II.2.1.2.4: Các khoáng axit
II.2.1.2.5: Chất lắng II.2.1.2.6: Các nguyên tố vết trong nước
1I.2.1.3: Hạt nhân phóng xạ trong môi trường
thủy quyển
1I.2.1.4: Khát nước: vấn để thời sự của hành tinh
11.2.2: Giải quyết nạn thiếu nước cho nhân loại
II.2.3: Những tai họa của nước
11.3: Môi trường thạch quyển
II.3.1: Sự ô nhiễm môi trường thạch quyển 41
11.3.1.1: Do phân hóa học và thuốc bảo vệ thực vật
II.3.1.2: Do chất thải công nghiệp và sinh hoạt
1.3.1.3: Do tác nhân sinh học
1.3.1.4: Do sự cế tràn dầu
II.3.1.5: Do chiến tranh
I1.3.1.6: Do thảm họa địa hình
II.3.1.7: Do tác nhân vật lý
11.3.1.8: Do chất phóng xạ
11.3.1.9: Do chất đô thị
11.3.2: Rừng và cây xanh
CHƯƠNG III: CHAT ĐỘC HÓA HỌC
HI.1: Khái niệm
III.2: Các chất độc trong môi trường:
III.2.1: Các chất độc chủ yếu có trong không khí:
IIH.2.1.1: Cacbon monoxyt (CO)
IH.2.1.2: Cacbon dioxyt (CO)
111.2.1.3: Khí sunfua oxyt (SO,)
49
49
49
50 St 52 52
Trang 6IH1.2.1.7: Khí clo và hơi axit clohydric $2
11.2.1.8: Khí flo và hơi axit flohydric 53
IH.2.1.9: Metan (CH,) “4 IH.2.1.10:Chì (Pb) %4
HII.2.1.11:Các loại bệnh bụi phổi 35
HI.2.2.: Các chất độc trong nước; 55 [11.2.2.1: Chất độc trong môi trường nước sông $5
III.2.2.2: Chất độc trong môi trường nước hd 58
II1.2.2.3: Chất độc trong môi trường nước biển 59 IIL2.3: Các chất độc trong môi trường đất 60 11.3: Các chất độc hóa học 6!
11.3.1: Hóa chất độc trong chiến tranh 61 IIL3.2: Hoá chất độc dung môi 62 IIL3.3: Chất độc dang ion 63 11.3.4: Độc chất halogen hóa 64 IIIL3.5: Độc chất do phóng xa 65
HL3.6: Độc chất trong thuốc lá 66
III.4: Độc chất kim loại nặng 66
[IL.4.I: Cadimi 66 IIL.4.2: Asen 67 11.4.3: Selen 67
IIL4.4: Đồng 67
11.4.5: Thuỷ ngân 68 IIL4.6: Chì 68 IIL4.7: Kẽm 69 IIL4.8: Các kim loại khác 69
CHƯƠNG IV: UNG DUNG GDMT THONG QUA CÁC HOẠT
IV.2.1.5 : axit sunfuric 90
IV.2.2: Lớp 11
IV.2.2.1 : amoniac 94
Trang 7IV.2.2.2 : axit nitric
IV.2.2.4 : ankadien — cao su
IV.2.3.6 : nước cứng
CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT
Phụ lục
Phụ lục | : trị số giới hạn ngưỡng (TLV) của Mỹ, 1998
Phụ lục 2 : những ngày kỷ niệm môi trường và những
vấn để môi trường thế giới Phụ lục 3 : tài liệu tham khảo
Trang 8GVHD: ThS Nguyễn Văn Binh SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Hạnh
CHUONG I: GIÁO DUC MOI TRƯỜNG
1.1: Khái niệm:
Có rất nhiều định nghĩa vé môi trường, tuy nhiên hiện nay vẫn chưa có
định nghĩa GDMT theo kiểu “Giáo Dục Môi Trường là " Điểu này cho thấy
GDMT không nhất thiết là một môn học chứa đựng các hệ thống khái niệm
khoa học GDMT mang đặc trưng của một chương trình hành động Người ta
thường chú ý đến mục tiêu, chính sách, chiến lược thực hiện trong nhà trường,
các chương trình hành động, các sản phẩm giáo dục, đánh giá tác động
Sau đây là một số quan điểm về GDMT:
+ "GDMT là làm cho từng người và cộng déng hiểu được bản chất của
môi trường tự nhiên và nhân tạo; hiểu được quan hệ tương tác của các mặt
sinh học, hóa học, vật lý , xã hội, kinh tế và văn hóa; có được tri thức, thái độ
và kỹ năng thực tế để tham gia có hiệu quả và có trách nhiệm vào việc tiênđoán, giải quyết các vấn để môi trường và quản lý chất lượng môi trường "
Trích văn bản hội nghị Tbilisi 1977.
+ “Giáo Dục Môi Trường không phải là ghép thêm vào chương trình giáo
dục như một bộ môn riêng biệt hay một chủ để nghiên cứu mà “ nó là một
đường hướng hội nhập vào trong chương trình đó” GDMT là kết quả của một
sự định hướng lại và sắp xếp những bộ môn khác nhau và những kinh nghiệm
giáo dục khác nhau Nó cung cấp một nhận thức toàn diện về môi trường ”
Trích tuyên ngôn Tlibisi UNESCO ~ UNEP 1978.
+ “GDMT là cách tiếp cận xuyên bộ môn giúp cho mọi người hiểu về môi
trường với mục đích hàng đầu là chăm sóc phát triển và có thái độ cam kết,
thái độ này sẽ nuôi dưỡng niém mong ước và năng lực hành động có tráchnhiệm trong môi trường GDMT với không chỉ kiến thức mà còn tình cảm,
thái độ, kỹ năng và hành vi xã hội”.
Nguồn: Meadow, D,1990, Frien J, 1977
Không nhất thiết phải kết luận quan niệm nào là đúng hay sai, mỗi nền
văn hóa và thể chế xã hội có quyển xác định cho mình một hướng tiếp cận tối
ưu, cùng với sự tiếp thu thế mạnh của các khuynh hướng khác nhau.
Trong khuôn khổ GDMT thông qua các môn học ở nhà trường có thể hiểu GDMT là một quá trình thường xuyên để tạo cho con người ý thức vể môi
trường, những giá trị về tri thức, kỹ năng, thái độ, những kinh nghiệm và
quyết tâm, cho phép họ giải quyết những vấn để môi trường hiện tại và tươnglai, cũng như đáp ứng nhu cầu của bản thân mà không làm ảnh hưởng đến thế
hệ mai sau.
1.2: MỤC DICH CUA GIÁO DỤC MOI TRƯỜNG:
1.2.1: Trang bị cho người học:
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP -— -~-~-—— -~ ======r=e===r==ere==s==rse Trang |
Trang 9GVHD: Th§ Nguyễn Văn Binh SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Hạnh
-Những kiến thức chung vé môi trường có thể ứng dụng vào từng nghé
nghiệp, từng công việc cụ thể.
-Điểu hòa sự phát triển để tiến tới bển vững, tạo ra ý thức môi trường
thường xuyên trong sinh hoạt, nghé nghiệp, nâng cao trách nhiệm của từng
người, từng cộng đồng.
- Một khả năng cảm thụ, đánh giá vẻ đẹp của nền tang môi truờng.
Là một thực thể xuyên suốt trong các môn học , GDMT mang lại cho
người học cơ hội khám phá môi trường và hiểu biết vé các quyết định của con
người liên quan đến môi trường GDMT cũng tạo cơ hội để hình thành, sử
dụng các kỹ năng liên quan đến cuộc sống hôm nay và ngày mai của người
học Tất cả điểu này cho chúng ta niém hy vọng người học có nhiều ý tưởng
sáng tạo và tham gia tích cực vào quá trình phấn đấu cho một thế giới phattriển lành mạnh
1.2.2: Đối với học sinh phổ thông:
L2.2.1: Về kiến thức và hiểu biết:
Học sinh làm quen với các khái niệm:
- Chi phí và lợi ích thu được.
- Tăng trưởng và suy thoái.
- _ Kiểm soát về tác động và sử dụng các nguồn cung cấp.
- _ Hình thành và duy trì quan hệ đối tác.
- _ Các kiểu liên kết: nguyên nhân — kết quả, chuỗi - mạng.
Tư duy một cách toàn cầu và hành động một cách cục bộ
Tùy theo điều kiện cụ thể ( vùng địa lý, bối cảnh văn hóa, nhu cầu
về GDMT ) mà giáo viên có thể lựa chon đúng vấn để môi trường có liên
quan trực tiếp tới học sinh để thu hút các em tham gia có hiệu quả vào quá
trình bằng thái độ tự nguyện và những hành động có trách nhiệm.
- KY năng nghiên cứu.
- _ Kỹ năng phát hiện và giải quyết vấn đề.
- - Kỹ năng cá nhân và xã hội.
- KY năng công nghệ thông tin.
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP -. -~«<«====s=====sm==s=er=smer=reere Trang 2
Trang 10GVHD: ThS Nguyễn Văn Binh SVTH: Nguyén Thi Ngoc Hanh
1.2.2.3: Về thái độ và hành vi:
Học sinh nhận thức được giá trị của môi trường và vai trò cá nhân
của mình trong việc gìn giữ môi trường cho hôm nay và mai sau, từ đó có
thái độ và hành vi tích cực đối với môi trường:
- - Biết đánh giá, quan tâm và lo lắng đến môi trường và đời sống
của các sinh vật.
- Sv độc lập trong suy nghĩ trước các vấn dé về môi trường.
- _ Tôn trọng niém tin và quan điểm của người khác.
- Khoan dung và cởi mở.
- Biết tôn trọng các luận chứng và luận cứ đúng đắn về môi
trường.
- (C6 ý thức phê phán và thay đổi những thái độ không đúng đấn
về môi trường.
- C6 mong muốn tham gia vào việc giải quyết các vấn dé môi
trường, các hoạt động cải thiện môi trường và truyền bá các ý tưởng tốt đẹp
trong cộng đồng.
Các xu hướng của GDMT luôn nghiêng về phía các hình thức hoạt
động và thực hành nhằm tiến đến mấu chốt là cho phép đánh giá mức độ
thành công của một chương trình GDMT: thay đổi thái độ của học sinh trước
các vấn để môi trường và có hành vi cụ thể hơn.
L2.3: Đối với giáo viên phổ thông:
1.2.3.1: Về vai trò:
Giáo viên phải là người hướng dẫn các hoạt động giá nghĩa là:
- Biết phát huy kiến thức và kinh -Không áp đặt kiến thức.
nghiệm sẵn có của học sinh -Không thuyết giảng các khái niệm mới.
-Dẫn dắt đến khái niệm đúng -Không độc đoán đưa ra khái niệm mới
-Diéu chỉnh các ý tưởng lệch lạc -Không gạt bỏ một thông tin hoặc ý kiến
- Khiến khích giúp đỡ và tạo điều của học sinh cho dù thiếu chuẩn xác.
kiện cho học sinh phán xét và ra - Không làm thay nhiệm vụ học sinh.
quyết định -Hỗ trợ học sinh tự thực hiện nhiệm
Sự thành thục nghiệp vụ sư phạm của giáo viên được đánh giá qua:
- Hiểu rõ tâm lý lứa tuổi học sinh mà mình dạy.
- Nắm vững kỹ thuật dạy học ở mức có khả năng triển khai được thành
quy trình.
- Lường trước được những phản ứng cơ bản của từng đối tượng học sinh
để có chiến lược ứng xử phù hợp
- Kiên nhẫn lắng nghe sự trình bày của từng học sinh
- Tạo được không khí thảo luận dân chủ trong mọi tình huống
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP -===-=«======e==ssss==e=sserrssreesssssmsse Trang 3
Trang 11GVHD: ThS Nguyễn Văn Binh SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Hạnh
- Quan sát và xử lý kịp thời, đẩy đủ các thông tin phản hồi từ phía học
sinh.
- Có kỹ năng đánh giá thích hợp trước những ý kiến đúng — sai từ phía
học sinh.
L2.3.2: Về khả năng:
Giáo viên được lĩnh hội một nghiệp vụ GDMT nên có khả năng :
+ Áp dụng một hiểu biết vẻ triết lý giáo dục để chọn lựa hoặc xây
dựng các chương trình giảng dạy hoặc chiến lược nhằm đạt được cả hai mục
tiêu: mục tiêu giáo dục và mục tiêu GDMT
+ Sử dụng các lý thuyết hiện hành về học tập, tư duy, đạo đức, vé quan
hệ giữa trì thức — thái độ - hành động và về xã hội hóa các tư tưởng trong
việc lựa chọn, biên soạn và thực hiện các chiến lược giảng dạy một cách hiệu
quả để dist các mục tiêu GDMT,
+ Ap dụng lý thuyết vé việc chuyển hóa trong học tập để chọn lựa và
việc ra quyết định của người học liên quan đến lối sống và hành động.
+ Thue hiện có hiệu quả những biện pháp dưới đây để đạt các mục
tiêu GDMT
- Liên kết giữa các môn học.
- Giáo dục ngoài trời và thực địa.
Suy nghĩ có phê phán và học tập dựa trên nhu cầu tìm hiểu.
- Giáo dục các giá trị.
- Các trò chơi và sự mô phỏng.
Các cách tiếp cận dựa trên nghiên cứu trường hợp điển hình.
- Học tập dựa trên cơ sở liên hệ với cộng đồng.
- Đánh giá và hành động trong việc giải quyết các vấn để môi
trường
- Truyền tải một cách có hiệu quả phương pháp và tài liệu GDMT
vào tất cả các môn học mà giáo viên đang được yêu cầu thực hiện nhiệm vụ.
- Xây dựng và sử dụng hiệu quả các phương tiện, lập kế hoạch cho
việc hudng dẫn.
- Đánh giá một cách có hiệu quả các kết quả của phương pháp và
giáo trìnl! GDMT ở cả hai lĩnh vực nhận thức và tình cảm.
L2.4: Các định hướng cơ bản của Giáo Dục Môi Trường:
* Giáo Dục Môi Trường về môi trường để:
- Cung cấp những hiểu biết về hệ thống tự nhiên và hoạt động của nó.
- Cung cấp những hiểu biết về tác động của con người tới môi trường.
- Xfiy dựng những kỹ năng tư duy để nghiên cứu và quản lý môi trường.
* Giáo Dục Môi Trường trong môi trường nhằm:
- Tyo điểu kiện cho việc học và hành trong thực tế môi trường
- Xây dựng những kỹ năng đánh giá, thu lượm dif liệu và phân tích.
- Nuôi đưỡng nhận thức và các quan điểm vé môi trường.
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP -~ ~ ~=>e*=eezee~~eee=reeeerr=rrre Trang 4
Trang 12GVHD: ThS Nguyễn Văn Binh SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Hạnh
- Phát triển sự đánh giá thẩm mỹ.
* Giáo Dục Môi Trường vì môi trường nhằm:
+ Xây dựng một nền giáo dục trong môi trường và về môi trường.
+ Phát triển quan niệm và trách nhiệm vì môi trường
+ Xây dựng một nền đạo đức môi trường
+ Xây dựng động cơ và kỹ năng tham gia trong việc quản lý và cải thiện
môi trường.
3.Tất cả mọi lứa tuổi, giới
tính, trình độ văn hóa, dân
-Văn hóa -Tri thức
-Kinh tế -Lực lượng vũ trang
-Khoa học kỹ thuật -Hoc sinh, sinh viên
-Luật pháp -Vién chức
-Chính trị -Tiéu thương
Trường học và gia đình là nơi thuận lợi nhất để có thể tiến hành công tác
GDMT với các hình thức khác nhau, và học sinh phổ thông là đối tượng đượctập trung nhiều nhất vì:
- Họ ở trong quá trình phát triển các thái độ, nhận thức, hành vi.
- Họ là thành viên của nhóm đân cư đông nhất
- Sự thành đạt trong tương lai của họ phụ thuộc nhiều hơn vào sự phát
triển bển vững hiện nay hơn bất kỳ nhóm nào khác
L4: Chính sách GDMT và chiến lược thực hiện GDMT trong trường phổ
thông:
L.4.1: Chính sách:
L4.1.1: Nguyên tắc thực hiện:
- Nhà nước Việt Nam coi GDMT là một bộ phận hữu cơ của sự nghiệp
giáo dục và là một sự nghiệp của toàn dân nói chung Để thực hiện GDMT,
nhà nước có hệ thống tổ chức từ Trung ương đến địa phương và đến cơ sở
giáo dục, thông qua quản lý nhà nước của Bộ giáo dục và đào tạo.
- GDMT được thực hiện vì môi trường, vé môi trường và trong môi
trường, trong đó hiệu quả cao nhất sẽ đạt được khi tạo ra được thái độ và tình
cảm vì môi trường.
- GDMT là thành phần bất buộc trong chương trình giáo dục - đào tạo
và phải được thực hiện trong kế hoạch dạy học, giáo dục hiện hành, tạo ra cơ
hội bình đẳng vé GDMT cho mọi người học, mọi cấp, bậc học từ đưới lên
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP _ .} 11c ccc ccccềc— c <.— mssememe Trang 5
Trang 13GVHD: ThS Nguyễn Văn Binh SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Hạnh
trên Tại những cấp bậc dưới của hệ thống giáo dục quốc dân, GDMT được
kết hợp vào những nơi thích hợp của chương trình hiện hành, những vấn để
về môi trường được dạy thông qua nhiều môn học
- Đưa GDMT vào hoạt động nhà trường một cách thích hợp với môi
trường của trường học Những vấn để trọng tâm của GDMT phải liên quan
trực tiếp đến môi trường của địa bàn nhà trường.
- Lam cho người học và người dạy nhận thấy giá trị của môi trường
đối với chất lượng của cuộc sống, sức khoẻ và hạnh phúc của con người Làm
cho mọi người hiểu rằng trong những quyển cơ bản của con người, bất kể
thuộc chủng tộc, màu da hay tín ngưỡng nào, déu có quyền sống trong môi
trường lành mạnh, có nước sạch để dùng và không khí trong lành để thở.
- Triển khai GDMT bằng các hoạt động mà học sinh là người thực
hiện, học sinh bằng những hoạt động của chính mình mà thu được hiệu quả
thực tiễn Thầy giáo là người tổ chức các hoạt động GDMT dựa trên chương
trình quy định và tìm cách vận dụng phd hợp với địa phương.
- _ Phải xem xét vấn để môi trường hiện nay và quan hệ với các vấn để
môi trường tương lai.
1.4.1.2: Biện pháp:
- - Đưa GDMT vào tất cả các cấp bậc học: m4m non, tiểu học, trung
học cơ sở, trung học phổ thông và các bậc học khác.
- _ Kết hợp GDMT vào tất cả các môn ở tất cả các cấp, bậc học.
- Thực hiện GDMT bằng phương pháp hiện đại: đặt trọng tâm 6
người học và cách tiếp cận học bằng việc làm
- _ Cung cấp kiến thức về môi trường và rèn luyện kỹ năng bảo vệ môi
trường.
- Các trường tổ chức và tích cực tham gia cùng với cộng đổng các
hoạt động bảo vệ môi trường trong và ngoài nhà trường.
- - Luôn chú ý tạo ra thái độ đúng và tinh thần trách nhiệm cao đối với
việc bảo vệ môi trường.
- _ Truyền thông môi trường
- GDMT không chỉ là cung cấp hiểu biết vé môi trường, mà còn được
thực hiện trong môi trường với thái độ và tình cảm vì môi trường.
- GDMT hiện nay ưu tiên dành cho đào tạo giáo viên và các bậc tiểu
học, trung học.
L4.2: Chiến lược thực hiện:
1.4.2.1: Phương thức và phạm vi tác động:
Muốn tạo được những kết quả nhanh chóng và đạt được hiệu quả cao,
GDMT phải tim cách tác động từ trên xuống và nhân các điển hình tốt Trong
hệ thống giáo dục quốc dân có thể thu được những kết quả đó thông qua các
khâu sau đây:
NV? NBII 5—————————— Trang 6
Trang 14GVHD: ThS Nguyễn Văn Binh SVTH: N Thi Ngoc Hanh
- _ Các cấp ra quyết định vẻ quản lý giáo dục
- Dao tạo giáo viên mới và bổi dưỡng giáo viên đang làm việc.
- - Biên soạn chương trình cho nhà trường phổ thông và cho đào tạo,
bổi dưỡng giáo viên
- _ Biên soạn tài liệu dạy học.
- _ Kiểm tra, đánh giá.
- _ Nghiên cứu khoa học về GDMT.
- _ Liên kết nhà trường với cộng đồng.
1.4.2.2: Những diéu kiện để thực hiện GDMT trong trường phổ thông
Khối kiến thức và tính liên thông các bậc học
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP -~ - -«<-=~eeeee==eeerererrreeere Trang 7
Trang 15GVHD: Ths Nguyén Vin Binh SVTH: Nguyễn Thi Ngọc Hanh
1.5: Tổ chức hoạt động GDMT:
L5.1: Một số nguyên tắc thực hiện GDMT ở nhà trường:
1.5.1.1; Mười hai nguyên tắc chung đối với GDMT:
- Xem xét môi trường trong tổng thể của nó: môi trường tự nhiên và
môi trường nhân tạo, môi trường công nghệ và xã hội ( kinh tế, chính trị, lịch
sử, văn hoá, đạo đức và thẩm mỹ ).
- Là một quá trình liên tục, suốt đời, bắt đầu từ bậc mắm non và tiếp
tục qua các giai đoạn tiếp theo cho dù chính quy hay không.
- Mang tính liên thông giữa các môn học trong mọi cách tiếp cận, rút
ra nội dung cụ thể ở từng môn học để làm cho các xu hướng hài hoà và cân
bằng trở nên hiện thực.
- _ Xem xét những vấn để môi trường theo các quan điểm quốc tế, khuvực, quốc gia và địa phương sao cho học sinh có được sự thấu hiểu sâu sắc
những điều kiện môi trường trong các điểu kiện địa lý khác nhau.
- Nhầm vào những tình huống môi trường tiểm tàng hiện nay, đồng
thời tính đến một viễn cảnh có tính chất lịch sử.
- Phát huy các giá trị và sự cẩn thiết của quá trình hợp tác quốc tế, quốc gia và địa phương trong việc ngăn chặn và tìm giải pháp đối với các sự
cố môi trường.
- Xem xét kỹ lưỡng các khía cạnh môi trường trong từng kế hoạch
tăng trưởng và phát triển
- Tạo điểu kiện cho người học có một vai trò trong việc lập kế hoạch
để rút ra những kinh nghiệm học tập và tạo cơ hội cho việc quyết định cũng
như biết chịu trách nhiệm.
- Nên gấn sự nhạy cảm nhận thức, kỹ năng giải quyết vấn để và cácgiá trị môi trường đối với từng độ tuổi, nhưng trong những năm dau tiên, nên
nhấn mạnh đến sự nhạy cảm môi trường trong nhóm riêng của người học.
- Giúp người học phát hiện những dấu hiệu và nguyên nhân thực sựcủa các vấn để môi trường
- Nhấn mạnh sự phức tạp của các vấn để môi trường và do vậy cẩn
hình thành một lối suy nghĩ biết phán xét và các kỹ năng giải quyết vấn để
- Tân dụng các môi trường học tập đa dạng và một mảng rộng lớn
các cách tiếp cận giáo duc đối với việc dạy và học vé môi trường và thôngqua môi trường, trong đó nhấn mạnh đến các hoạt động thực tế và những kinh
nghiệm trực tiếp.
15.1.2: Năm nguyên tắc thực hành GDMT đành cho giáo viên:
- Dựa trên các dữ liệu chắc chấn.
- Dùng phương pháp huy động nhiều người tham gia và có tính thực tế.
- Dựa trên sự phân tích, đòi hỏi có óc phán xét.
- Dựa trên nền tang đời sống cộng đồng ở địa phương
ERA VÃNT0TNGRE<===———ễằẽằ—= Trang 8
Trang 16GVHD: Th§ Nguyễn Văn Binh SVTH; Nguyễn Thi Ngọc Hạnh
Hoạt động này được thực hiện theo trình tự sau:
a Học sinh nghe giáo viên:
- _ Nêu mục đích và mô tả toần bộ hoạt động sẽ diễn ra.
- _ Giao nhiệm vy cụ thể cho cá nhân hoặc nhóm.
- - Hướng dẫn cách thực hiện.
b Học sinh thực hiện nhiệm vụ theo từng bước.
c Học sinh kiểm tra và điểu chỉnh liên tục trong suốt quá
trình thực hiện nhiệm vụ.
d Học sinh tuyên bố hoàn thành nhiệm vụ.
1.5.2.3: Các sản phẩm đạt được:
- Học sinh đối chiếu công việc với nhiệm vụ được giao lúc đầu.
- Học sinh trình bày kết quả công việc cho toàn nhóm nghe ( hoặc
đại diện nhóm trình bày kết quả trước lớp )
1.5.2.4: Đánh giá:
a.Học sinh tự xem xét lại quá trình thực hiện có đúng quy trình hay không.
b.Học sinh tự đánh giá chất lượng của kết quả đạt được
c Học sinh tự phát hiện những điểu mới thu hoạch được sau hoạt động
( kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm ) xem có gì thay đổi so với trước khi thực
GDMT cho cộng đổng ở bậc phổ thông có đối tượng chính là các em
học sinh, là độ tuổi rất nhạy cảm với những cái mới Chính vì vậy, việc tìm ra phương pháp tiếp cận và truyền thụ kiến thức một cách phù hợp và có hiệu
quả là một việc làm tối cẩn thiết Các phương pháp tiếp cận và truyền thụ
kiến thức phải đảm bảo phù hợp với lứa tuổi, đủ tính thuyết phục và thu hútđược các em học sinh tham gia một cách tự giác Để giải quyết vấn để này,
các nhà làm công tác GDMT phải là những người chịu trách nhiệm chính
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP -— — -— -——~-=—=-—~-=—=- Trang 9
Trang 17GVHD: Th§ Nguyễn Văn Binh SVTH: Nguyễn Thi Ngọc Hanh
trong việc tổ chức lai một cách thống nhất, đưa ra các phương pháp tiếp cận
và truyén thụ đa dạng vé hình thức, phong phú về nội dung nhưng phải dim
bảo tính hiệu quả.
1.5.3.1: GDMT như một môn học trong các trường học:
Việc đưa GDMT vào các trường học thành một môn học chính thức vớitiết dạy riêng vé kiến thức môi trường là vấn để hết sức cẩn thiết nhằm đạt
đến sự đồng bộ trong công tác GDMT ở các trường phổ thông Tuy nhiên để
thu hút được các em học sinh và tạo hứng thú, gây tính tự giác cho các em thì
nội dung môn học và phương pháp truyền thụ phải có tính hấp dẫn và đạt
hiệu quả cao Sau đây, chúng ta cùng xem xét một số yếu tố:
a Tài liệu:
Không chỉ bao gồm lý thuyết mà nên xen lẫn các bài thực hành,các hoạt động vui chơi, các trò chơi, các câu chuyện hay bài hát mang tính
GDMT.
- Muc đích: sau khi tham gia các hoạt động này, các em sé rút ra
được bài học về bảo vệ môi trường.
- - Khó khăn: hiện nay, chúng ta vẫn chưa có tài liệu thống nhất và
chính thức dùng chung cho tất cả các trường học ở cấp phổ thông trong cả nước Do đó, việc thực hiện GDMT đưới hình thức chính khóa còn rất ít.
- - Kiến nghị: cẩn đưa ra tài liệu GDMT sử dụng chung trong các
trường phổ thông trong cả nước.
b Giáo viên:
Giáo viên giảng dạy môn học GDMT tại các bậc phổ thông hiện
nay là chưa có Một số chuyên ngành của các trường đại học sư phạm trong
quá trình đào tạo giáo viên đã có đào tạo ít nhiều vé kiến thức môi trường
nhưng hiện nay vẫn chưa có chuyên ngành đào tạo giáo viên chuyên trách bộ
môn GDMT ở các trường phổ thông Vì vậy, để chính thức đưa GDMT vào
các trường phổ thông như một môn học độc lập thì song song với việc đưa ra tài liệu chính thức, vấn để đào tạo giáo viên cũng cẩn được chú trọng.
Trang 18GVHD: Th§ Nguyễn Văn Binh SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Hạnh
- _ Nhân sự (chỉ định nhóm công tác, phân công trách nhiệm)
- _ Chuẩn bị phương tiện thực hiện
- _ Xác định thời gian, địa điểm, sự cho phép (nếu cần)
- - Dành một quỹ thời gian trong chương trình GDMT.
SesPhương thức léng ghép kiến thức bảo vệ môi trường trong các môn hoc
a)Léng ghép hoàn toàn
b +c) Lồng ghép nhiều bộ phận hay từng bộ phận.
d) Mở rộng nội dung môn học
1.5.3.2: GDMT theo hình thức ngoại khóa:
L5.3.2.1: Thành lập câu lạc bộ GDMT tại các trường học:
- Đối tượng tham gia: học sinh tại các trường cấp tiểu học, THCS và
PTTH.
- Địa điểm: tại các trường học.
- Mục đích: tạo sân chơi lành mạnh bổ ích cho tất cả học sinh, thựchiện phương châm “hoc mà chơi, chơi mà hoc”, thông qua các buổi giảng bài
ngoại khóa, các hoạt động vui chơi, tham quan đã ngoại các em học sinh sẽ
có cơ hội tìm hiểu về môi trường thiên nhiên
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ‹ -««-==se===s=esesses=mmmmetereemsemeesetoees Trang 11
Trang 19GVHD: Th§ Nguyễn Văn Bỉnh SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Hạnh
1,5.3.2.3: Các sự kiện đặc biệt:
- Thời gian: được tổ chức vào dịp lễ đặc biệt như: ngày mồi trường
thế giới, ngày Quốc Khánh
- Hoạt động: trồng cây, tham quan trong vùng, thi vẽ tranh, sáng
tác, thi báo tường và các hoạt động khác.
- Ưu điểm:
© Mang tính quảng bá rộng rãi đối với cộng déng người dân
© Tạo cơ hội nâng cao hiểu biết vé môi trường và bảo vệ môi
trường cho các em học sinh.
- Đối tượng: các giáo viên tham gia giảng dạy môn hoc GDMT tai các trường học chưa được đào tạo về chuyên ngành GDMT.
- Hoạt động: trong quá trình diễn ra hội thảo, giáo viên và các
khách mời sẽ trình bày ý kiến và các sáng kiến của mình cả về nội dung và
phương pháp thực hiện công tác GDMT đảm bảo đạt hiệu quả cao.
- Ưu điểm:
e Cơ hội tốt nhất để giáo viên làm công tác giảng dạy môn học
GDMT cùng trao đổi kinh nghiệm và học hỏi lẫn nhau.
e Giáo viên có cơ hội tiếp thu kinh nghiệm thực tế hơn, phục vụ
cho công việc của mình.
* Uu điểm chung của các hoạt động ngoại khóa trong việc GDMT:
@ Cuốn hút mọi thành viên tham gia và có cơ hội thể hiện
chính kiến của mình trước vấn dé, tình huống môi trường được đặt ra
@ Cuốn hút cộng đồng tham gia, nhất là phụ huynh học sinh
Như thế, thông tin vé môi trường được phản hổi và nhân rộng cho mọi người
trong cộng đồng.
1.5.3.3: Hoạt động bằng hành động:
Là hoạt động theo hướng tiếp cận bằng hành động Hành động là
cách tốt nhất để làm thay đổi chất lượng GDMT, chuyển từ nhận thức đến
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP -~ -== ~-> =~«~ee=ree=rereererteeerrereeeee Trang 13
Trang 20GVHD: ThS Nguyễn Văn Binh SVTH: Nguyén Thi Ngoc Hanh
hành vi, thái độ, phát huy tính tự giác, sáng tạo của tuổi trẻ học đường, phù
hợp với nguyên lý giáo dục: “ học kết hợp với hành” Nó bao gồm:
- Tham gia chương trình xanh hóa trường học, xây dựng nhà
trường “ xanh, sạch, dep”.
- _ Xây dựng vườn trường theo mô hình VAC, VACR.
- Chương trình tréng cây phân tán, trồng cây tập trung ( trồng
rừng ngập mặn ven biển
- Tham quan — dã ngoại.
- Chương trình thực nghiệm IPM trường học.
1.5.3.4: Hoạt động theo lao động hướng nghiệp:
Lao động hướng nghiệp cũng góp phần tạo nên nội dung GDMT.
Từ nội dung lý thuyết và thực hành các môn nghề phổ thông, tư vấn nghề
củng cố thêm những khát vọng về nhận thức môi trường cho học sinh.
1.3.5.5: Hoạt động theo hướng tiếp cận từ phía xã hội hóa:
Sự phối hợp giữa các lực lượng xã hội đặc biệt có lợi cho GDMT,
sự liên kết chặt chẽ giữa gia đình, nhà trường, xã hội là nền tảng, là cơ sở
vững chắc đảm bảo cho GDMT có hiệu quả.
Như vậy, GDMT chỉ thành công và phát huy tác dụng khi đượctriển khai theo hướng toàn diện và déng bộ; mới không rơi vào cảnh " :rốngđánh xuôi, kèn thổi ngược" Trong đó, môi trường tốt nhất, thuận lợi nhất vàkhả thi nhất để tạo ảnh hưởng, hình thành thái độ và hành vi chính là nhà
trường phổ thông.
1.5.4: Bảy phương pháp cụ thể trong Giáo Dục Môi Trường:
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP -+-~-+-~-~s-~ ~«~==~=seeeee=rexeerere=etesee - Trang 14
Trang 21GVHD: ThS Nguyễn Văn Binh SVTH: Nguyén Thi Ngoc Hanh
- GDMT qua kinh nghiệm thực tế của người học: người học được tiếp
xúc trực tiếp với đối tượng học tập nghiên cứu Thông thường người học được
giao một việc làm cụ thể và được chỉ dẫn phương pháp, qui trình để quan sát,phân tích các hiện tượng, các dữ liệu và tự mình rút ra kết luận về các vấn để
môi trường đang tồn tại, các hậu quả và yêu cầu giải quyết.
- Tham quan, khảo sát thực địa: người học quan sát một địa bàn thực tế
không thể đem vào lớp học, được hướng dẫn phương pháp, qui trình cụ thể để
phân tích, đối chiếu, rút ra những kết luận.
- Phương pháp giải quyết vấn để: người học sử dụng các kiến thức va
phương pháp đã được học để xác định vấn để cẩn giải quyết, xây dựng giả
định, phân tích dữ liệu liên quan và để xuất giải pháp thích hợp.
- Nghiên cứu những vấn để môi trường thực tế, những trường hợp cụ thể
của địa phương hoặc cơ sở nơi người học ở hoặc làm việc: lựa chọn vấn để,
làm rõ bản chất, phân tích vấn để theo những quan điểm khác nhau, tìm kiếm
những giải pháp khả thi cho vấn để,
- Học tập theo thực tiễn dự án: nhằm giải quyết có hiệu quả một vấn để
môi trường cụ thể thông qua nghiên cứu, thể nghiệm cá nhân hoặc tập thể
- Nghiên cứu trong phòng thí nghiệm.
- Phát triển thái độ, cách ứng xử, đạo đức cần có vé môi trường cụ thể
thông qua léng ghép các vấn để giá trị trong bài giảng, giảng giải ý nghĩa của
giá trị trong và ngoài bài giảng Các kỹ thuật thường được dùng trong phương
pháp này là tập hợp ý kiến của tập thể về giá trị, xếp loại, thăm đò quan
niệm, xây dựng và thực hiện kịch bản.
— ong
15.5: Phương thức đưa GDMT vào môn hóa học:
1.5.5.1: Xác định hệ thống kiến thức GDMT trong môn hóa học:
Được thể hiện ở những phần sau:
IIINVANTOTNNHER ii jii==.===—=—==- Trang 15
Trang 22GVHD: ThS Nguyễn Văn Binh SVTH: Nguyén Thi Ngoc Hanh
- Phan đại cương: bao gồm những tri thức về các khái niệm, hiện
tượng, các quá trình biến hóa, các hiệu ứng mang tính chất hóa học của môi
trường Ví dụ: môi trường là gì? Các chức năng của môi trường,
- Phần nội dung ô nhiễm môi trường: phân tích được bản chất hóa
học của sự ô nhiễm không khí, nước, đất, bản chất hóa học của hiệu ứng nhà
kính, lỗ thủng tầng ozon, khói quang hóa, mưa axiL
- Vé GDMT qua môn hóa học ở trường phổ thông: vận dụng nhữngnguyên tắc và phương pháp sư phạm để chuyển tải, biến tri thức của thầythành tri thức của học sinh.
1.5.5.2: Phương thức đưa GDMT qua môn hóa học:
- Tích hợp: là kết hợp một cách có hệ thống các kiến thức hóa học
với kiến thức GDMT, làm cho chúng hòa quyện với nhau thành một thể
thống nhất.
- Léng ghép: là thể hiện sự lấp ghép nội dung bài học vé mặt cấu
trúc để có thể đưa vào bài học một đoạn, một mục, một số câu hỏi có nội
dung GDMT.
LS.6: Phương pháp GDMT qua môn hóa học:
L5.6.1: Phương pháp GDMT thông qua giờ học trên lớp hay trong
phòng thí nghiệm:
Do kiến thức GDMT được tích hợp và lổng ghép vào nội dung bài
giảng, nên khi giảng dạy không có phương pháp riêng dành cho GDMT mà
phải thông qua bộ môn hóa học Tùy từng điều kiện, có thể sử dụng một số
phương pháp sau:
- Phương pháp giảng dạy dùng lời nói ( giảng giải, kể chuyện, đọc tài
liệu )
- Phương pháp xemina (thảo luận)
- Phương pháp đàm thoại (hỏi đáp)
- Phương pháp sử dụng các tài liệu trực quan trong giờ giảng
~ Phương pháp thực hành, thực nghiệm trong phòng thí nghiệm.
1.5.6.2: GDMT thông qua hoạt động ngoại khóa:
- Trong trường học, hoạt động ngoại khóa để GDMT là hình thức rấthiệu quả, phù hợp tâm sinh lý của tuổi trẻ, sự giáo dục của thay, sự tiếp thu
của trò rất nhẹ nhàng và sâu sắc.
- Thông qua thực tế ở các địa phương giúp học sinh, sinh viên hiểu biết
về tình hình môi trường, về tác động của con người đến môi trường, xử lý ô
nhiễm môi trường một cách cụ thể
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP - - —-~.-~-~-~-~e======>======-—~ Trang 16
Trang 23GVHD: Th§ Nguyễn Văn Binh SVTH: Nguyén Thị Ngoc Hạnh
- Xây dựng cho các em tình cảm yêu thích thiên nhiên, yêu phong cảnh đẹp từ đó biết yéu quê hương đất nước và có ý thức bảo vệ môi trường.
- Rèn luyện cho các em một số kỹ năng và phương pháp bảo vệ môi
trường thông thường để các em có thể tham gia tích cực vào mạng lưới
GDMT.
- Các hình thức ngoại khoá:
© Nói chuyện các vấn để về môi trường.
® Tìm hiểu, đánh giá tác động môi trường của một địa phương
e Tổ chức xem bang hình bảo vệ môi trường, quản lý và phân loại rácthải.
¢ Tổ chức tham quan, dã ngoại.
© Tổ chức hoạt động bảo vệ môi trường ở một địa phương.
s® Tham gia tuyên truyền, vận động thực hiện bảo vệ môi trường (
truyền thông).
se Phát động các phong trào “sạch và xanh”, “sạch nhà đẹp phố”,
"môi trường của chúng em”
© Tổ chức các câu lạc bộ, thành lập các nhóm hoạt động môi trường.
s Tổ chức các cuộc thi kể chuyện, ngâm thơ, hát, báo tường có nội
dung GDMT.
e Tổ chức triển lãm, biểu diễn văn nghệ, xây dựng dự án và thựchiện.
s Hoạt động phối hợp với gia đình, cộng déng và hội PHHS
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP - «<< << <<=cee=c=eeeee=e=rre=ee Trang 17
Trang 24GVHD: Th§ Nguyễn Văn Binh SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Hạnh
CHƯƠNG II: GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG
THÔNG QUA SỰ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
H1: Môi trường khí quyển:
IL1.1: Một số tác nhân chính gây ô nhiễm không khí:
Khí quyển là một hệ động với các thành phan khí được trao đổi liên tục
với các động vật, thực vật và các đại dương theo các quá trình vật lý, hóa
học Các chất khí được sinh ra trong khí quyển và bị loại bỏ khỏi khí quyển
do các tác động khác nhau trong những khoảng thời gian khác nhau Để đánh giá tác động gây ô nhiễm của chúng cẩn xét đến chu trình chuyển hoá từ lúc
phát sinh đến khi bị loại khỏi khí quyển.
HI.1.1.1 Các hợp chất có chứa lưu huỳnh (S):
- Chủ yếu có trong khí quyển, gồm SO;, SO;, H2S, H;SO, và các
muối sunfat.
- Nguyên nhân tạo nên: quá trình đốt cháy các nhiên liệu hóa thạch,
sự phân hủy và đốt cháy chất hữu cơ, hoạt động của núi lửa, sự phun vẩy
nước trên đại dương.
- Chu trình: chúng được sinh ra, ở lại trong không khí một thời gian,sau đó sa lắng xuống đất hay các đại đương, cụ thể:
e H;S: chủ yếu sinh ra từ các nguồn tự nhiên, bị oxi hóa thành SO,
do oxi hoặc ozon: H,S + O; = H,O + SO,
Vì H2S, SO;, O; đều hoà tan được trong nước nên tốc độ oxy hoá
HS trong sương mù, các giọt lỏng trong mây diễn ra rất nhanh Như vậy sự tổn tại của H2S trong khí quyển được tinh hàng giờ.
e SO;: trong khí quyển bị oxy hoá SO; theo quá trình oxy hoá xúc
tác hay oxy hoá quang hoá.
- Quá trình oxy hoá xúc tác: trong điểu kiện độ ẩm cao và có
mặt các chất xúc tác ( NH; trong không khí, muối của Fe**, Mn”*, ) làm cho
quá trình hoà tan SO; trong nước tăng nhanh,
- Quá trình oxy hoá quang hoá: với điểu kiện độ ẩm và ánh
sáng, SO, được hoạt hoá, có năng lượng lớn và tác dụng với oxy với tốc độ
nhanh thành SOa.
© SO): được tạo ra từ SO;, phản ứng ngay với nước tạo nên H;SO¿ I1.1.1,2; Cacbon monoxit (CO):
- Là chất ô nhiễm phổ biến trong phần dưới của tầng khí quyển.
- Nguyên nhân tạo thành:
e Nguồn CO tự nhiên: do sự oxy hoá metan.
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP -~~«~~===e=es~=+ee=e=etetese=reren=ee Trang 18
Trang 25GVHD: Th§ Nguyễn Văn Binh SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Hạnh
e Nguồn CO nhân tạo: do quá trình cháy không hoàn toàn các
nhiên liệu hoá thạch.
H.1.1.3: Các hợp chất chứa nitd:
e N;O ( dinitơ oxit): chất khí, không màu, được tạo ra hầu hết từ các
nguồn tự nhiên trong khí quyển Ở nhiệt độ thường, N;O là khí tro nên không
xem là chất ô nhiễm N;O tạo cảm giác say cho người, gây cười nên còn đượcgọi là “khí vui” , được dùng làm thuốc mê
e NO ( nitơ oxit): là chất khí gây 6 nhiễm không khí, được tạo ra doquá trình đốt cháy nhiên liệu hoá thạch ở nhiệt độ cao và sấm sét trong
không khí.
© NO; ( nitơ dioxit): là chất gây ô nhiễm không khí, được tao ra do sự
oxy hoá NO bằng oxy không khí: 2NO + O, = 2NO;
© Một lượng nhỏ các oxit nitđ khác như N;O¿, N;O,, N,Os không gây
lo ngại về ô nhiễm
e NH; ( amoniac): là chất gây ô nhiễm được tạo ra do các quá trình
phân huỷ sinh học các hợp chất chứa nitơ diễn ra trên mặt đất
e Các muối nitrat và amoni: thường không thải lên khí quyển với bất
kỳ lượng đáng kể nào, mà chỉ sinh ra do sự chuyển hoá của NO, NO;, va NH; trong khí quyển.
IL1.1.4: Các hidrocacbon:
- - Nguồn phát sinh: do quá trình đốt cháy các nhiên liệu như than đá,
dầu mỏ, gỗ
- Vé mặt gây 6 nhiễm, các hidrocacbon khí thường được chú ý nhiều
hơn, ngoài ra còn có các chất ở dạng hạt gồm các hidrocacbon không bay hơi
- Nét đặc trưng của hidrocacbon trong không khí vùng đô thị là khí :
xa của xe hơi được pha trộn với khí tự nhiên và hơi xăng.
HM.1.1.5: Các loại bụi:
- Bui là một tập hợp nhiều hạt vật chất vô cơ hoặc hữu cơ có kích
thước nhỏ bé, tổn tại trong không khí dưới dạng bụi bay, bụi lắng và các hệ
khí dung gồm hơi, khói mù.
- _ Phân loại: có nhiều cách ( ví dụ: theo nguồn gốc, theo kích thước )
ở đây, căn cứ vào tác hại của bụi người ta chia làm 5 loại:
e Bui gây nhiễm độc chung: chì, benzen, thuỷ ngân
e Bui gây dị ứng, viêm mũi, hen, nổi ban: bụi bông gai, phấn
hoa, phân hoá học
© Bui gây ung thư: bụi quặng, bụi phóng xạ, hợp chất crom
¢ Bui gây nhiễm trùng: lông, tóc
e Bui gây xơ phổi: bụi amiang, bụi thạch anh
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
Trang 26GVHD: Th§ Nguyễn Văn Binh SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Hanh
- Bui có tính mang điện, dưới tác dụng của điện trường, bụi sẽ bịphân ly và hút vé các cực khác dấu Áp dụng tính chất này để hút bụi bằng
thiết bị lắng trầm nhiệt.
11.1.2: Tác động của ô nhiễm không khí đến môi trường:
II.1.2.1: Tác động tới khí hậu thời tiết toàn cầu:
H.1.2.1.1: Mưa axit:
a Khdi niệm:
Nước mưa có tính axit được gọi là mưa axiL Theo định nghĩa
của ủy ban kinh tế Châu Âu thì mưa có chứa các axit H;SO, và HNO; với pH
< 5,5 là mưa axit Tuy vậy, quy định về giá trị giới hạn của pH ứng với mưa
axit ở những nước khác nhau thì khác nhau, thay đổi theo thời gian và vị trí
lấy mẫu, mà khuynh hướng chung là H;SO, đóng góp phẩn chính, HNO;
đóng vai trò thứ hai, HCI giữ vai trò thứ ba Những quy định đối với tính chất nước mưa được nêu ra ở bảng sau:
Mang tính axit nặng Mang tính axit
Mang tính axit nhẹ Trung tính
b Nguyên nhân:
Mưa axit xuất hiện khi có một lượng lớn SO; và NO, được phát
thải do đốt các nhiên liệu hoá thạch Nó được xuất hiện từ hai nguồn chính:
~-Nguồn điểm: đốt than đá ở các nhà máy nhiệt điện; các nhà
máy đúc quặng và công nghiệp chưng cất; các nổi hơi công nghiệp Nguồn
điểm phát thải hầu hết lượng SO, và chiếm khoảng 35% lượng NO, do con
người tạo ra Các nhà máy có ống khói cao hơn 300m có thể đưa vào khí
quyển những lượng khí thải lớn và trong những diéu kiện thuận lợi về gió,
lượng khí thải này được đưa đi xa hàng nghìn cây số trước khi gieo tai họa về
mưa axit cho các quốc gia lân cận
-Nguồn diện: chủ yếu là giao thông đường bộ, do các xe có
động cơ gây ra Chúng phát thải khoảng 30 ~ 50% lượng NO, ở các nước phát
triển và nhiều chất hữu cơ bay hơi ( VOC ) tạo ra ozon mặt đất,
Ngoài ra, một lượng lớn sol khí sunfat có nguồn gốc từ biển, đó
là các quá trình oxy hoá các hợp chất dimetylsunfit ( CH;SCH; ), bao gồm:
- Sunfua đioxyt ( SO, ): sinh ra chủ yếu từ quá trình đốt nhiên liệu hoá thạch và phun trào núi lửa.
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP -«« ««<=ee==seseesssseesssremssrreessee Trang 20
Trang 27GVHD: ThS Nguyễn Văn Binh SVTH: Nguyễn Thi Ngọc Hanh
- Sunfua hidro ( HS ): sinh ra từ phân huỷ sinh học và từ núi
lửa.
- Cacbon disunfit ( SCS ): sinh ra từ phân huỷ sinh học.
- Dimetylsunfit ( CH;SCH; ) và đimetyl đisunfit ( CH;SSCH; ): sinh ra từ hoạt động của vi khuẩn và tảo lam, tảo lục nước ngọt.
c Tác động:
Mưa axit đã và đang gây ra những hậu quả nghiêm trọng cho
các hệ sinh thái trên cạn và đưới nước Mưa axit trực tiếp gây ra sự thay đổi
về lá của cây trồng, đặc biệt khi xảy ra hiện tượng mù hoặc mây có lượng
axit cao gấp 10 lần nước mưa bình thường Ở Bắc Mỹ, sương mù axit đã làm
chết nhiều loài cây vân sam đỏ lá kim và thiệt hại về lá còn tăng lên do sự có
mặt của ozon, Ở Na Uy, hiện tượng axit hoá các con sông có cá hồi đã làm
giảm một nửa sản lượng cá vào năm 1978 và phần còn lại giảm 40% sau 5
năm.
Ngoài việc gây thiệt hại cho các hệ sinh thái, mưa axit còn huỷhoại vật liệu và kìm loại trong các công trình xây dựng, đặc biệt ở Châu Âu
nhiều di sản văn hoá nghệ thuật đã bị huỷ hoại Các sol khí axit cũng ảnh
hưởng xấu đến sức khoẻ do chúng tác động đến các cơ quan hô hấp gây ra bệnh hen và viêm cuống phổi.
d Giải pháp khắc phục:
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP - <<<====s=s====ee==s=sseseer=emmeee Trang 21
Trang 28GVHD: Th§ Nguyễn Văn Binh SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Hạnh
Để hạn chế những thiệt hai do mưa axit gây ra cẩn sử dụng
rộng rãi các công nghệ kiểm soát, khống chế ô nhiễm như máy lọc ống hơi và
sử dung những chất đốt có hàm lượng lưu huỳnh thấp Phương án lựa chọn chi
phí hiệu quả nhất là chấp nhận các biện pháp năng lượng và giảm lượng phát
thải Đây là vấn để hiện đang được nhiều khu vực trên thế giới quan tâm.
Điều thú vị là tháng 7/1982 trong khi hội nghị quốc tế vể mưa họp tại
Stockholm thì chính nơi họp có các cơn mưa axit trong vòng một tuần.
11.1.2.1.2: Hiệu ứng nhà kính:
a Khái niệm:
Bình thường, trái đất phải toả một năng lượng vào vũ trụ ngang
với số năng lượng mà nó hấp thụ từ mặt trời Năng lượng mặt trời đến trái đất
dưới dạng bức xạ sóng ngắn Một phần bức xạ được bể mặt trái đất và khí
quyển phan xa trở lại vũ trụ Tuy nhiên phần lớn bức xạ đó xuyên qua khí
quyển sưởi ấm bể mặt trái đất và gửi năng lượng này trở lại vũ trụ dưới đạng
sóng dài bức xa tia hổng ngoại Một phần bức xạ hồng ngoại do trái đất phát
ra được hấp thụ bởi hơi nước, cacbon đioxyt và các khí khác được gọi là các
khí nhà kính làm sưởi ấm trái đất Tuy nhiên do nồng độ các khí nhà kính
hiện đang tăng lên nhanh chóng, do đó nó làm giảm khả năng toả nhiệt của
trái đất, có nghĩa là toàn trái đất giữ lại năng lương tương đương 3 triệu tấn dầu đốt trong mỗi phút.
b Tác động:
Do sự trao đổi không cân bằng về năng lượng giữa trái đất và
không gian xung quanh dẫn đến sự gia tăng nhiệt độ của khí quyển trái đất,
có tác động mạnh mẽ tới nhiều mặt của môi trường trái đất:
- Nhiệt độ trái đất tăng sẽ làm tan băng và dâng cao mực nước
biển Như vậy, nhiều vùng sản xuất lương thực trò phú, các khu đông dân cư, các đồng bằng lớn, nhiều đảo thấp có thể sẽ bị chìm đưới nước biển,
- Sự nóng lên của trái đất sẽ làm thay đổi điều kiện sống bình thường của các sinh vật trên trái đất Một số loài sinh vật thích nghỉ với điểu kiện mới sẽ thuận lợi phát triển, trong khi đó nhiều loài sẽ bị thu hẹp về không gian sống hoặc bị tiêu diét do không kịp thích nghỉ với các biến đổi
môi trường sống.
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP -~ ~ ~~~~ = -~=<=~<=e=====e=er==rre=====r==rse Trang 22
Trang 29GVHD: Ths Nguyễn Văn Binh SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Hạnh
- Khí hậu trái đất sẽ bị biến đổi sâu sắc, các đới khí hậu có xu
hướng di chuyển về phía hai cực của trái đất Toàn bộ diéu kiện sống của tất
cả các quốc gia bị xáo động Hoạt động sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ hải sản bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
- Nhiều loại bệnh tật mới đối với con người xuất hiện, các loạidịch bệnh lan trần, sức khoẻ con người bị suy giảm.
c Nguyên nhân:
Nguyên nhân sự nóng lên của trái đất rất đa dạng, bao gồm
các nguyên nhân nhân tạo ( sử dụng năng lượng, hoạt động công nghiệp, nông nghiệp, phá rừng ) và nguyên nhân tự nhiên ( gia tăng dòng nhiệt phát
sinh từ lòng trái đất, thay đổi cường độ bức xạ mặt trời theo chu kỳ, sự
chuyển động của trái đất qua những vùng khác nhau )
Nguyên nhân chủ yếu của sự biến đổi khí hậu toàn cầu là sự gia tăng một cách đáng kể lượng khí nhà kính vào khí quyển từ các hoạt động
của con người Việc tăng lượng các khí nhà kính sẽ lầm tăng hiệu ứng nha
kính, tăng nhiệt độ khí quyển và kèm theo đó là làm biến đổi một loạt các
đặc trưng khí hậu khác.
Trong 4 loại khí nhà kính được phát thải vào khí quyển ( CO;,
CH¿, N;O, NO, ) thi CO; đóng vai trò quan trọng nhất và là thành phan chính
-Khí mêtan (CH,) trong khí quyển cũng tăng nhanh do hoạt
động của con người, đặc biệt là trong các lĩnh vực nông nghiệp, xử lý chất
thải và khai thác nhiên liệu hoá thạch.
-Oxyt nitơ (N;O) sinh ra do các hoạt động nông nghiệp và công
nghiệp sản xuất một số loại axit
d Giải pháp khắc phục:
Công ước khung về biến đổi khí hậu đặt ra mục tiêu “ổn định
nồng độ các khí nhà kính trong khí quyển ở mức có thể ngăn ngừa được sự
can thiệp của con người đối với hệ thống khí hậu” đồng thời cũng đặt ra các
giải pháp khác nhằm khắc phục sự nóng lên toàn cầu như:
e Bảo toàn và nâng cao khả năng của các bể hấp thụ khí nhà
kính như: các khu rừng nhiệt đới và ôn đới, các sinh khối ở biển và đại
dương, các hệ sinh thái biển, ven bờ và đất liền khác
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP -s «-=«<=====e=sss=ese=sems=sessss=snsee Tang 23
Trang 30GVHD: ThS Nguyễn Văn Binh SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Hanh
« Hợp tác trong việc chuẩn bị sự thích ứng với tác động của sự
thay đổi khí hậu như: quản lý tổng hợp vùng bờ biển, quản lý nông nghiệp,
phục hổi các khu vực bị ảnh hưởng hạn hán, sa mạc hoá và lũ lục 0"
e Tăng cường hợp tác trong nghiên cứu và trao đổi thông tin khoa học, công nghệ, kỹ thuật, kinh tế của các quốc gia để nâng cao hiểu biết
về nguyên nhân và ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, cũng như hậu quả kinh tế
xã hội của các chiến lược đng phó với biến đổi khí hậu
e Tăng cường và hợp tác trong giáo duc, đào tạo và truyền bá
đại chúng liên quan đến biến đổi khí hậu, đồng thời khuyến khích sự tham
gia của công đồng vào việc bảo vệ hệ thống khí hậu trái đất.
Việt Nam là nước nằm trong khu vực Châu A, Thái Binh Dương
nên hiện tượng elnino cũng ảnh hưởng đáng kể: mùa đông thường ấm, có năm ấm khác thường như mùa đông năm 1986-1987, hạn xảy ra trong cả thời
kỳ xuân hè và hè thu trên phạm vi rộng, đặc biệt nghiêm trọng là các tinh
miền trung, bão thường xuất hiện muộn
Một số người lại thấy elnino không chỉ có hại, ví dụ như ngư dan Chilé có thể theo dòng hải lưu nóng đánh cá mà trong điểu kiện bình thường
chúng tập trung ở mạn Bắc Người Pêru có thể thanh thản đi nghỉ ở những bãibiển êm đểm ngay giữa mùa đông Người Mỹ có thé theo dõi những cơn mưa
bão trong Đại Tây Dương và hưởng mùa xuân đến sớm ở Đông Bắc Đó là một vài mặt tốt của elnino.
LUẬN VĂN TỚT NGHIỆP -————————mm=ễ===r==seee-rree=sr==r=== — Trang 24
Trang 31GVHD: ThS Nguyễn Văn Binh SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Hanh
11.1.2.1.4: Tang ozôn biến đổi:
Trong ting bình lưu của khí quyển ở độ cao 18-40km có một lớp
giàu khí ozôn được gọi là tang ozôn, xuất hiện trong khí quyển đồng thời với
sự có mặt của khí oxy.
Tầng ozôn có vai trò cực kỳ quan trọng đối với đời sống sinh vật
trái đất, nó như một máy lọc các tia bức xạ sóng ngắn cực tím UV của mặt
Tuy nhiên trong ting đối lưu, ozôn lại có những tác động độc hại
cho sức khoẻ con người, động-thực vật.
Khi bị CFC và các hoá chất hoá học mạnh khác tấn công, tầng
ozôn không còn đủ khả năng thực hiện chức năng của một tấm bảo vệ tất cả
sinh vật trên trái đất khỏi bức xạ UV, dẫn đến những tác động nghiềm trọng.
Ở nồng độ vừa phải, bức xạ cực tím có tác động tích cực ( tạo nên
vitamin A) nhưng ở néng độ cao gây bỏng và ung thư da ở người và giảm tốc
độ phát triển của động thực vật
© Đối với người: tỉ lệ các trường hợp bi ung thư da, đục thuỷ tinh thể tăng lên Đối với hệ miễn dịch của con người, tia UV làm xáo trộn các
quy tấc của hệ miễn dịch, các kháng thể chống lại bệnh tật và làm giảm khả
năng của cơ thể chống lại các bệnh ung thư da, dị ứng, khả năng hấp thụ
thuốc và nhiều loại bệnh tật khác, nhất là ở các khu vực có các loại bệnh truyền nhiễm.
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP -~~-==~+~ -==-«===«====~>e====s===sseese=rrreeee Trang 25
Trang 32GVHD: ThS Nguyễn Văn Binh SVTH: Nguyén Thi Ngoc Hanh
© Đối với động thực vật: làm giảm năng suất so cấp của thực vật
phù du, nguồn thức ăn của loài thân mém va các loài cá, chim biển, hải cẩu,
Tiếng ổn là một tập hợp những âm thanh có cường độ va tin số khác
nhau, gay cảm giác khó chịu cho người nghe, cản trở con người làm việc, nghỉ
ngơi Người ta dùng hệ thống đơn vị đexiben ( dB) để đo mức cường độ âm
thanh.
Tiếng nóithẩm 30dB Xe lửa 80đB Nói chuyện 69dB May bay 120dB
Trẻ khóc 80dB Tiếng hétbéntai 110dB
Ô tô khách 89dB Tiếng ổn đường phố 70dB
Tác động gây 6 nhiễm của tiếng Ổn:
¢ Âm thanh có lợi: con người không thể sống trong điểu kiện yên tinh
tuyệt đối Con người khoan khoái dễ chịu khi nghe tiếng xào xạc của lá, tiếng
sóng vỗ, tiếng chim kêu, tiếng gà sáng sớm, tiếng hát hay, dan ngọt
e Âm thanh có hại: các nghiên cứu cho thấy, tiếng ổn 80dB không
được phép có ở nơi thường xuyên có người, vì nó làm giảm sự chú ý, gây mệt
mỏi, tăng cường ức chế thần kinh trung ương, gây mạch chậm, giảm huyết
4p Những âm thanh đột ngột có cường độ 150dB có thể gây rách màng nhĩ,
chảy mau tai.
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP -~~ ~~ ====e===s=eee=rsereereeerrserree Trang 26
Trang 33GVHD: Th§ Nguyễn Văn Bỉnh SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Hanh
II.1.2.3: Ô nhiễm phóng xạ:
Những chất phóng xạ có thể có trong không khí dưới dạng khí, hạt œ,
B, tia a, trung tử và các lượng tử khác nhau có năng lượng lớn Thực chất
những chất phóng xạ nguy hiểm trong không khí ở dạng hợp chất bển vững
với các chất: "1, *®F, Co, st, 4c, 15s, “Ca, ®AI, ”5U
Các chất phóng xạ thường xâm nhập vào môi trường bằng nhiều con
đường khác nhau: a
e Từ các quá trình khai thác các quặng tự nhiên.
e Sử dụng các đồng vị phóng xạ trong điều trị các bệnh và nghiên cứu
khoa học.
© Sử dụng đồng vị phóng xa trong công nghiệp và nông nghiệp
e Lò phản ứng hạt nhân và thí nghiệm hoá học.
Con người mắc bệnh nhiễm phóng xạ khi cơ thể bị chiếu phóng xạ
hoặc sống trong môi trường bị nhiễm phóng xạ Hậu quả của sự ô nhiễm phóng xạ đối với loài người là sự tăng xác xuất mắc bệnh ung thư da và
những bệnh liên quan đến bộ máy gen di truyền, thể hiện qua hiện tượng
quái thai.
11.1.2.4: Ảnh hưởng của 6 nhiễm không khí do bụi và chất độc đến
sức khoẻ con người, động thực vật và vật liệu:
11.1.2.4.1: Đối với con người và động vật:
Phần lớn các chất ô nhiễm đều gây tác hại đối với sức khoẻ con
người, ảnh hưởng cấp tính gây ra tử vong Ví dụ như vụ ngộ độc khói sương ở
Luân Đôn năm 1952 gây tử vong 5000 người, ảnh hưởng mãn tính để lại tác
hại lâu dài như các bệnh viêm phế quản mãn tính, bệnh ung thư phổi Những nơi tập trung giao thông cao thì hàm lượng CO trong không khí tăng lên để lại
nhiều bệnh nhân thần kinh
Các chất ô nhiễm không khí tác động vào cơ thể người và động
vật trước hết qua đường hô hấp, cũng như là tác động trực tiếp lên mắt và da
của cơ thể Bụi có thể gây một số loại bệnh sau:
e Bệnh phổi nhiễm bụi: là do người hít thở trong bau không khí
có bụi khoáng, bụi amiăng, bụi than và kim loại Người sẽ bị sơ phổi, suy
giảm chức năng hô hấp.
e Bệnh đường hô hấp: tuỳ theo nguồn gốc các loại bụi mà gây
các bệnh viêm mũi, họng, phế quản Bụi hữu cơ như bông gai đay dính vào
niêm mạc gây viêm, phù, tiết ra các niêm dịch dẫn tới viêm loét Bụi vô cơ rin như bụi crôm, asen gây viêm loét thủng vách mũi Bụi len, bột khoáng
sinh gây dị ứng, viêm phế quản và hen
se Bệnh ngoài đa: bụi gây kích ứng da, sinh mụn nhọt lở loét Ví
dụ: bụi déng gây nhiễm trùng da, bụi nhựa than làm cho da bị ngứa, sưng tấy,
bỏng
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP —=« eeeee===ee=s=e=eee=snnns=snee=smsstmmnmsmsntễteseme Trang 27
Trang 34GVHD: ThS Nguyễn Văn Binh SVTH: Nguyễn Thi Ngọc Hanh
e Bệnh vể mắt: bụi gây chấn thương mắt, viêm mí mắt.Bụi
kiểm, axit gây bỏng giác mạc, để lại sẹo, làm giảm thị lực.
e Bệnh đường tiêu hoá: bụi đường, các loại bột có thể gây sâu
răng, làm hỏng men răng Bụi kim loại, bụi khoáng gây viêm mạc dạ dày, rối
loạn tiêu hoá Bui chì gây bệnh thiếu máu, giảm hồng cẩu, gây rối loạn thận
Bui vi sinh vật gây ra các bệnh dịch, bệnh đường hô hấp, bệnh đau mắt.
Các hợp chất florua, asen, molipđen, chì và kẽm là những chất
gây độc cho các loài động vật ăn thực vật.
Các loại thuốc trừ sâu bao gồm những loại có chứa thuỷ ngân và
chì đều gây thiệt hại lớn cho gia súc Khi gia súc ăn phải thức ăn có nhiễm
florua với liều lượng vượt quá giới hạn cho phép thì xương và răng bị vôi hoá
1I.1.2.4.2: Thực vật:
Hau hết các chất ô nhiễm trong môi trường không khí đều có táchại xấu đến thực vật, gây ảnh hưởng có hại đối với nghé nông Biểu hiệnchính đó là làm cho cây chậm phát triển
Những thành phần làm 6 nhiễm môi trường không khí như: SO¿,
HF, các hơi, bụi từ công nghiệp luyện đồng, chì, kẽm, nhôm làm chậm quá
trình sinh trưởng của thực vật, néng độ cao làm vàng lá, làm hoa quả bị lép,
bị nứt và mức độ cao hơn thì lá cây cũng như hoa quả đều bị rụng, chết.
Các loại bụi, đất đá bám vào lá cây nhiều cũng ảnh hưởng đếnsinh trưởng của thực vật vì làm giảm quá trình quang hợp của cây.
Tuy nhiên cũng có chất ô nhiễm có tác dụng tốt với thực vật, làm
tăng cường sinh trưởng của cây, đặc biệt là đối với các loại tảo như các chất
photpho, nitơ và cacbon.
Các loại chất ô nhiễm không khí có thể gây ra cho thực vật là:
e SO;: tẩy trắng lốm đốm, theo từng vệt, cây bị chết hoại, chậm
phát triển, nhanh rục lá SO; đặc biệt có hại đối với lúa mạch và cây bông,
hoặc các cây thuộc họ thông.
e CO: ở nồng độ cao (100-10000 ppm) làm cho lá rụng, bị xoắn
quan, cây non bị chết, cây cối chậm phát triển CO làm mất khả năng cố định
nitơ, làm thực vật thiếu đạm
e HạS: làm cháy xém các chổi non và lá cây, làm giảm sinh
trưởng.
e NO;: đổi mau nâu hoặc trắng, làm gãy vụn các mô
se NH;: làm mô thực vật bị gãy giòn, lá có thể bị úa vàng NH;
néng độ cao làm lá cây trắng bach, làm đốm lá và hoa, làm giảm t lệ hạt
giống nảy mắm.
e Cl;: làm mép lá bị quan, cuốn lá bị chết hoại, phiến lá bị tẩy trắng Nhiều loại hoa và cây ăn quả kể cả cam, quýt rất mẫn cảm với clo,
trong nhiều trường hợp thậm chí ở nổng độ tương đối thấp
LUẬN VAN TỐT NGHIỆP -— -ò. ==>=e===re=emn=r=stsrrrtterres====e Trang 28
Trang 35GVHD: Th§ Nguyễn Văn Binh SVTH: Nguyễn Thị Ngoc Hanh
e F¿: gây chết hoại, làm giòn gãy gân lá, gây thiếu nước, thiếuchất dinh dưỡng.
11.1.3.43: Vật liệu:
Néng độ CO; , SO; trên các vùng công nghiệp sẽ phá huỷ các
công trình xây dựng do CO; , SO; hấp thụ hơi nước trong không khí tạo ra axit
cacbonic và sunfuric.
Với các đổ dùng bằng nhôm và các loại sợi tổng hợp dùng trong
kỹ nghệ dệt, trong không khí nhiễm độc SO; thì tốc độ ăn mòn sẽ tăng nhanh
2Al + SO; + H,O = Al,O, + HO
Trong giấy có chứa những lượng nhỏ kim loại, nên giấy để ẩm
trong không khí bị nhiễm SO;, nó sẽ chuyển hoá thành H;SO,, vì thế giấy trở
Mau sắc của nước là biểu hiện của sự 6 nhiễm Nước tự nhiên
sạch không màu, nếu nhìn sâu vào bể day nước cho ta cảm giác màu xanh nhẹ, đó là do sự hấp thụ chọn lọc các bước sóng nhất định của ánh sáng mặt trời Ngoài ra, màu xanh còn gây nên bởi bởi sự hiện diện của tảo ở trạng thái
lơ lửng Màu xanh đậm hoặc có váng trắng, đó là biểu hiện trạng thái thừa
dinh đưỡng hoặc phát triển quá mức của thực vật nổi và sản phẩm phân huỷ thực vật chết Trong trường hợp này đo nhu cẩu sự phân huỷ háo khí cao, dẫn đến hiện tượng thiếu oxy.
Nước có mầu vàng bẩn do sự xuất hiện axit humic ( axit mùn)
Nhiều loại nước thải của các nhà máy, công xưởng, lò mổ có nhiều màu sắc
khác nhau Các màu sắc có ảnh hưởng tới ánh sáng mặt trời chiếu xuống dẫn
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP -— -=e-~==-==se~-=====-==-~ Trang 29
Trang 36GVHD: ThS Nguyễn Văn Binh SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Hạnh
tới hậu quả khôn lường cho các hệ sinh thái nước Nhiều màu sắc do hoá chất gây nên rất độc đối với sinh vật nước.
e Mùi và vị:
Nước thải công nghiệp chứa nhiều hợp chất hoá học làm cho
nước có vị không tốt và đặc trưng Nhiều chất chỉ với một lượng nhỏ đã làm
cho vị xấu đi Các quá trình phân giải các chất hữu cơ, rong, tảo déu tạo nên
những san phẩm làm cho nước có vị khác thường
Do vậy, khi nước bị ô nhiễm, vị của nó biến đổi làm cho giá trị sử
dụng nước giảm nhiều
Mùi của nước là một đặc trưng quan trọng vé mức độ ô nhiễm
nước bởi các chất gây mùi như: amoniac, phenol, clo tự do, các sunfua,
xianua Mùi của nước cũng gắn liền với sự có mặt của nhiều hợp chất hữu cơ như dầu mỡ, rong tảo và các chất hữu cơ đang phân rã M61 số vi sinh vật
cũng làm cho nước có mùi như động vật đơn bào Dinobryon và tảo Volvox
gây mùi tanh cá Các sản phẩm phân huỷ protein trong nước thải có mùi hôi thối.
¢ Độ đục:
Một đặc trưng vật lý chủ yếu của nước thải sinh hoạt và các loại nước thải công nghiệp là độ đục lớn Độ đục do các chất lơ lửng gây ra,
những chất này có kích thước rất khác nhau, từ cỡ các hạt keo đến những thể
phân tán thé, phụ thuộc vào trạng thái xáo trộn của nước Nước bị đục do các
nguyên nhân sau: :
- Lẫn bụi và các hoá chất công nghiệp
- Hoà tan và sau đó kết tủa các hoá chất ở dang hat rấn.
- Lam phân tấn các hat đất do cân bằng điện tích của phức hệ hấp thụ đất bị phá vỡ :
Những hat vật chất gây đục thường hấp phụ các kim loại độc và các vi sinh vật gây bệnh lên bể mặt của chúng Nếu lọc không kỹ, vẫn dùng
thì rất nguy hiểm cho người và động vật
Mặt khác độ đục lớn thì khả năng xuyên sâu của ánh sáng bị hạn
chế, nên quá trình quang hợp trong nước bị giảm, nồng độ oxy hoà tan trong nước bị giảm, nước trở nên yếm khí,
e Nhiệt độ:
LUẬN VAN TỐT NGHIỆP — -= -=> =<==e=ee==sse=rensmee=msorrmosrrosmere Trang 30
Trang 37GVHD: ThS Nguyễn Văn Binh SVTH: Nguyễn Thị Ngoc Hanh
Nguồn gốc gây 6 nhiễm nhiệt là do nước thải từ các bộ phận làm
nguội của các nhà máy nhiệt điện, do việc đốt các vật liệu bên bờ sông, hồ
Nước thải này thường có nhiệt độ cao hơn 10 -15°C so với nước đưa vào làm
nguội ban dau Nhiệt độ tăng xúc tiến sự phát triển các sinh vật phù du.
Trong nước nóng ở ao hổ thường xảy ra hiện tượng “nở hoa” làm thay đổi
màu sắc, mùi vị của nước.
Ô nhiễm nhiệt gây ảnh hưởng tới quá trình hô hấp của sinh vật
trong nước và gây chết cá, vì nồng độ oxy trong nước giảm nghiêm trọng
11.2.1.2: Các chất gây 6 nhiễm:
IL2.1.2.1: Nước thải:
Nước thải từ các nguồn sinh hoạt, dịch vụ, chế biến thực phẩm và
công nghiệp có chứa một loạt đa dạng các chất ô nhiễm, bao gồm các chất ô
nhiễm dang hữu cơ, vô cơ, vi sinh khi đi vào nguồn nước sẽ gây 6 nhiễmnước Một số trong các chất gây 6 nhiễm này, đặc biệt là các chất có nhu cầu
oxy, các chất dầu, mỡ và các chất thải rấn đều có thể khử được qua các quá
trình xử lý nước thải đô thị ở các bước sơ cấp và thứ cấp Còn các chất khác
như muối, kim loại nặng và các chất hữu cơ khó phân huỷ đều không xử lýđược triệt để bằng các biện pháp thông thường
Việc thải bỏ không hợp lý các nguồn nước thải có thể dẫn đếnnhững vấn để nghiêm trọng Thí du, khi thải nước thải ra ngoài khơi sẽ dẫn
đến việc hình thành lớp bùn thải dạng cặn ở các cửa sông và thểm lục địa.
Ngày nay hẳu hết nước thải ở các vùng đô thị đều được xử lý ở các nhà máy
xử lý nước thải, một vấn để quan trọng đặt ra là lượng bùn sản ra Lượng bùn
này có thể chứa các chất hữu cơ tiếp tục phân huỷ một cách chậm chạp, các
chất hữu cơ kém khả năng phân huỷ sinh học cũng như các kim loại nặng Ở
các vùng đô thị lớn, lượng bùn sinh ra trong nước thải có thể rất lớn và cần
phải có biện pháp xử lý thích hợp.
Kiểm soát các nguồn nước thải là công việc hết sức cẩn thiết
nhằm giảm thiểu ô nhiễm nước thải Đặc biệt các kim loại nặng và các chất
hữu cơ bi phân huỷ sinh học cẩn phải được kiểm soát chặt chẽ ở ngay tai nơi
có khả năng sử dụng nguồn nước thải hay ở những dòng chảy nước thải đã xử
lý dùng để tưới tiêu, tái sinh vào hệ thống nước hay đưa vào mạch nướcngắm
LUẬN VĂN TOT NGHIỆP -= «== = =============e===rssmmaeeeeeeemsse Trang 3]
Trang 38GVHD: ThS Nguyễn Văn Binh SVTH: Nguyén Thi Ngoc Hanh
H.2.1.2.2: Các chất hữu cơ tổng hợp:
Hàng năm trên thế giới sản xuất vào khoảng 60.10 tấn các chất
hữu cơ tổng hợp, đó là các chất như nhiên liệu, chất dẻo, chất hoá dẻo, chấtmàu, thuốc trừ sâu, phụ gia thực phẩm và dược phẩm Nói chung các chất
này thường rất độc và khá bén sinh học, đặc biệt là các hydrocacbon thơm,
chúng gầy ô nhiễm nặng nể cho các nguồn nước Sau đây xin giới thiệu một
số chất có ảnh hưởng tương đối quan trọng đối với ô nhiễm nước:
e Các hoá chất bảo vệ thực vật:
Bao gồm các loại: thuốc trừ sâu, thuốc diét cỏ, thuốc diệt nấm
mốc và một số dạng khác như thuốc diệt loài gặm nhấm, thuốc trừ côn trùng
Việc sử dụng các chất bảo vệ thực vật có tác dụng giảm bệnh
tật như sốt rét và tăng năng suất sản phẩm cây trồng đồng thời cũng gây ra
những ảnh hưởng lâu dài lên môi trường mà chúng tồn tại Khoảng 0,1% tổng
các chất bảo vệ thực vật có tác dụng độc hại đối với người và vật nuôi là các
chất bảo vệ thực vật trong nông nghiệp.
Sự tổn lưu của thuốc bảo vệ thực vật được đo bằng thời gian
cẩn thiết để nó mất hoạt tính hoặc phân huỷ 95%, Tuy theo thời gian cẩn
thiết để phân huỷ mà người ta chia thành các loại:
- Loại không bén: thời gian phân huỷ 1-2 tuần
- Loại trung bình: thời gian phân huỷ 1-18 tháng.
- Loại bén: thời gian phân huỷ hơn 2 năm (chủ yếu là
các hợp chất hữu cơ clo).
Hợp chất hữu cơ clo DDT đã từng là một loại thuốc bảo vệ
thực vật phổ biến, Người ta đã sử dụng những khối lượng lớn hợp chất này sau chiến tranh Thế giới thứ hai Mặc dù độ độc của nó thấp nhưng độ bén và khả năng tích lu? của nó trong thực phẩm dẫn đến việc nghiêm cấm sử dụng
DDT.
Ảnh hưởng của DDT đối với người và động vật:
-Chim nhiễm độc DDT : trứng mỏng
-Cá nhiễm độc DDT : chết hay giảm khả năng chống cự
-Người nhiễm độc DDT :; ung thư, đẻ con quái thai
Trong số các chất ô nhiễm thì nguy hại nhất là 2,3,7,8-tetraclo
dibenzo p-dioxin (TCDD), thường được gọi đơn giản là dioxin, có độ ổn định
hoá học cao, khả năng phân huỷ sinh học rất kém Độc tính của nó được thể
hiện bởi khả năng tích luỹ trong cơ thể ở liều lượng không gây tử vong nhưnglại gây ra những tổn thương lâu dài trong các bộ phận của cơ thể, dẫn đến
ung thư, quái thai, nhiễm độc phôi thai, đột biến gen chỉ với hàm lượng vô
cùng nhỏ.
LUẬN VẤN TỐT NGHIỆP o=-ccseccnscevecssicocnsvsinnsvnnmnouvencevareaniceevaveren Trang 32
Trang 39GVHD: ThS Nguyễn Văn Binh SVTH: Nguyễn Thì Ngọc Hạnh
Ci ie) Cl
Cl O Cl
Nói chung, các loại thuốc bảo vệ thực vật sau khi sử dung vẫntổn lưu phần nào trong sinh vật, sau khi sinh vật chết cùng với lượng tổn lưu
trong đất sé được nước cuốn trôi và cuối cùng lưu lại trong các nguồn nước
mà tác động của chúng còn gây nên những hậu quả lâu dài.
e Xà phòng và các chất tẩy rửa:
Là những nguồn tiém tàng các chất ô nhiễm dạng hữu cơ
+ Xà phòng: được sử dụng như một tác nhân làm sạch vải, sợi,
đồ dùng và hầu hết các vật liệu khác Tuy nhiên, theo quan điểm môi trường,
việc sử dụng xà phòng vẫn không phải là vấn để môi trường đáng quan tâm,
bởi lẽ ngay khi đi vào hệ thống nước thải hay hệ thống thuỷ quyển, nó thường
được kết tủa thành muối canxi và magie, sau đó bị phân huỷ sinh học và xà
phòng được loại trừ hoàn toàn.
+ Các chất tẩy rửa: có hoạt tính bể mặt cao, hoà tan tốt trong
nước, có sức căng bể mặt nhỏ Chúng được sử dụng trong nhiều ngành công
nghiệp và sinh hoạt gia đình Thành phan: chất hoạt động bể mặt (10-30%),
các chất phụ gia (12%) và một số chất độn khác Những chất hoạt động bể
mặt có trong nước gây trở ngại cho quá trình xử lý nước thải Nước thải bị ô
nhiễm bởi các chất tẩy rửa sẽ chứa một lượng khổng 16 bọt ở khu vực sản
xuất và sử dụng chất tẩy rửa, gây mất thẩm mỹ
© Các hợp chất hữu cơ tổng hợp khác:
Tất cả các chất hữu cơ trong nước đều là những chất tiêu thụoxy vì chúng không bến và có xu hướng oxy hoá thành các dạng đơn giản
hơn Chúng lấy oxy hoà tan trong nước để thực hiện quá trình oxy hoá, do đó
ảnh hưởng đến độ hoà tan của oxy trong nước (DO), nhu cầu oxy hoá hoá học
(COD) và nhu cẩu oxy hoá sinh hoc (BOD) Các chất này thường có nhiều
trong nước thải sinh hoạt, nước thải từ nhà máy thực phẩm, giấy, thuộc da, đồ
hộp, nước tưới tiêu nông nghiệp
Hàng năm, con người thải vào đại dương khoảng 1,5-2 triệu tấn
các chất hữu cơ này Các hợp chất thơm bậc thấp có thể tiếp tục được vận
chuyển đi nhiễu nơi trong nước do khả năng dễ hoà tan Trong nước bể mặt
và nước uống có khoảng hơn 100 loại hợp chất thơm khác nhau, gây ra mùi vị khó chịu trong nước Tất nhiên chúng sẽ bị phân huỷ bởi quá trình quang hoá hoặc sinh hoá Đối với người và vật, chúng gây nên các bệnh mãn tính và cấp
tính như ung thư, ảnh hưởng tới hệ thần kinh trung ương, mắt và bệnh ngoài
da khi tiếp xúc với nước bị ô nhễm các chất này.
Các chất hữu cơ điển hình ô nhiễm nước:
EUÂN VẤN? Namt—————.————n=ss== Trang 33
Trang 40GVHD: Th§ Nguyễn Văn Binh SVTH: Nguyễn Thi Ngọc Hanh
oai hợp chất hữu cơ
Hợp chất hydrocacbon Cyclohexen, benzine,
toluen, styren, naphtalen,
Clorofom, vinylclorua, tetracloeten, hexaclobenzen, bypheny
Hợp chất photpho hữu cơ
Hop chất nitơ hữu cơ
Hop chất hữu cơ kim loại Hợp chất hữu cơ lưu huỳnh
Chất hoạt động bể mặt
Alcol va eter Aldehyd va ceton Phenol
Hop chất thiên nhiên
«© Ô nhiễm dâu mỏ:
Dầu mỏ là hỗn hợp hoá học của hàng trăm cấu tử với những
thành phần chủ yếu gồm parafin 25%, parafin mạch vòng 20%, các hợp chất
thơm 5%, các naphtalen thơm, các hợp chất lưu huỳnh 4%, các hợp chất nitơ
ciclohexan [3.3.0]-biciclooctan 1,2-dimetyl ciclopentan
SEEN VAN TOT RE se ==e—===== Trang 34