1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Quản lý giáo dục: Thực trạng quản lý hoạt đông giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường trung học phổ thông quận 8, thành phố Hồ Chí Minh

133 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Đạo Đức Cho Học Sinh Ở Các Trường Trung Học Phổ Thông Quận 8, Thành Phố Hồ Chí Minh
Tác giả Nguyễn Hoàng Hải
Người hướng dẫn Th.S. Hoàng Vũ Minh
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Quản Lý Giáo Dục
Thể loại Khóa Luận Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2014
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 48,98 MB

Nội dung

Tuy nhiên, một thực trạng cho thấy rằng hoạt động giáo dục đạo đức ở các trường THPT hiện nay nói chung vẫn còn tồn tại những hạn chế, va công tac quản ly hoạt động giao dục đạo đức cũng

Trang 1

Jol - THOS

a ¥

hi TRUONG ĐẠI HỌC SU PHAM TP HO CHÍ MINH _

KHOA TÂM LÝ GIÁO DỤC

NGUYEN HOANG HAI

THUC TRANG QUAN LY HOAT DONG GIAO DUC

DAO ĐỨC CHO HỌC SINH Ở CÁC TRUONG

TRUNG HỌC PHO THONG QUAN 8, THÀNH PHO

HO CHÍ MINH

=

Chuyén nganh: QUAN LY GIAO DUC

KHOA LUAN TOT NGHIEP DAI HOC

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC

Trang 2

Lữi căm ơn

Em xin chân thành cảm ơn quý thay cô trường Đại học Sư phạm thành pho

Hỗ Chí Minh, quý thây cô khoa Tâm lý giáo dục đã truyền đạt những kiến thứcquý bau cho em trong suốt thời gian em học tại trưởng.

Em xin gởi lời tri an đến tập thể cán bộ quản lý, quý thay cô va học sinhtrường trung học phổ thông chuyên Năng khiếu Thẻ dục thé thao Nguyễn Thị

Định, trường trung học phổ thông Tạ Quang Bửu, trường trung học pho thông

Ngô Gia Tự quận 8 thành pho Ho Chi Minh đã giúp đỡ em tận tình trong quátrình thu thập thông tin va khảo sat số liệu cho để tai tốt nghiệp

Em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến Thay - Giáo viên hướng dẫn

Thạc sĩ Hoàng Vũ Minh trong suốt thời gian vừa qua đã không quản ngại khó

khăn và đã nhiệt tình chỉ dạy, giúp đỡ để em có thể hoàn thành tốt khóa luận tốt

nghiện nảy.

Em cũng xin gửi lời cảm on sâu sắc đến toản thể bạn bè, người than, gia

đình những người đã luỗn bén cạnh em, cổ vũ tinh than lớn lao và đã ủng hộ em

trong suốt thời gian qua

Với vốn kiến thức hạn hẹp nên luận văn khó tránh khỏi những thiểu sót,kính mong quý thay cô bỏ qua va góp ý để em hoàn thiện hơn đẻ tai nay, Day sẽ

là hanh trang quý giá giúp em cỏ thể vận dụng vào công việc sau nảy

Em xin tran trọng cảm on!

Trang 3

3 Đối tượng và khách thé nghiên cứu ccccccsssescsssscessssesssssnsesssnesesssnsessanees 3

4$; Già thuyết nghiÊn Cửu c:-¡- 6600 20020000161 x68 13ï088ãgduasgsioaadssf

Š; Nhiễm vụ ngh†iÊH CỐU (¡22c ee 3

6;.Phưữnig Blilp nahien CỮN( 2600 1á dang 0Á 022A 00606 3ã 62566u0210220206 4

1 Giải WONMETR s sú7á0060G001002380A8WA)8I0AXAijGG@gigsqgawas,

Chương |: Cơ sở lý luận của quan ly hoạt động giao dục đạo đức học sinh cho

họp SH THÊ Tác eaaenenaaeoaodee Siki535i2i2012607051020152310đ1ã000945013182i603.000010413gi2 g0 6

EíT:1::Các tác giả nước DEOI:ccocso cocnacdctadotdciánadiiakecinie See rT 6 ÉC1:::Cláp: Hấp: pli trong nutes nina

£2 Moted khải niệm: cơ bine sicsissen iscannnsnniainatacnnacescaccciceseias aanccatanuicl

1.2.3 Quan lý hoạt động giáo dục dao đức L7

1.3 Giáo dục đạo đức cho học sinh THPT se se sen rsns 22

Trang 4

1.3.1 Đặc điểm tâm lý của học sinh THPT - 22

1.3.2 Vị trí, tam quan trọng của giáo duc đạo đức cho học sinh THPT 24

I.3.3 Đặc điểm, nhiệm vụ của hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh

1.3.4 Nguyên tắc giáo dục đạo đức cho học sinh THPT 26

1.3.5 Nội dung va các phương nháp giao dục đạo đức ở trường THPT 27 1.4 Quan lý hoạt động giao dục đạo đức cho học sinh THPT 3 Ì

1.4.1 Nhiệm vụ, quyền han va vai trò của Hiệu trưởng trường THPT 31

1.4.2 Nội dung của quản ly hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh

TIỂU KET CHƯNG l on v v2 1321 15 83s cErssrssererrersrsecerss 37

Chương 2 Thực trạng vả biện pháp quản ly hoạt động giao dục đạo đức hoc

sinh THPT quận 8, thành pho Hồ Chí Minh -. . -.-c-o-s-. 38

2.1 Khai quát tình hình kinh tế, văn hỏa - xã hội và giáo dục quận 8, thành

pho H6 Chi Minh á 38

2.1.1 Tình hình kinh tế, văn hóa - xã hội -5cccccecc 8

2.1.2 Tình hình phát triển giáo dục va đào tạo 30

2.2 Thực trạng hoạt động giáo dục đạo đức của học sinh ở các trường

THPT quan 8, thanh phố H6 Chi Minh -Ö55<cc.c Ø

2.2.1 Đánh giá của CBQL, GV va HS về hiệu quả thực hiện các hoạt

động của Doan TNCS HCM nhai dD

2.2.2 Đánh giá của CBQL và GV vẻ hiệu quả thực hiện các biện pháp to

chức hoạt động GD cho HỆ ¡oi c.odibiodiatadiiaadiadazaasueoaot

2.2.3 Danh giá của CBQL - GV và nhận xét của HS vé mức độ thực hiện

2.2.4 Đánh giá của GV và nhận xét của HS vẻ các HĐGDNGLL nhằm

nang cao hiệu quả hoạt động GDDD cho HS 332.2.5 Các yếu tổ ảnh hưởng đến hoạt động giáo dục đạo đức HS 57

2.2.6 Nguyên nhân thực trạng cineca 59

Trang 5

2.3 Thực trạng QLHD giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường THPT

quận 8, thành phố Hỗ Chi Minh 22-255ccccsccseceeec ,ÔŨ

2.3.1 Đánh gid của CBQL, GV về hiệu quả thực hiện các biện pháp

QLHĐ GDĐD cho HS ở các trường THPT quan 8, TPHCM 6Ú2.3.2 Đánh giá của CBQL - GV về các yếu tổ ảnh hưởng đến hiệu quả

2.5 Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý hoạt động giáo

dục đạo đức ở các trường THPT quận 8, TPHCM -«s- 79

2.5.1 Một số nguyên tắc dé xuất biện pháp TD 2.5.2 Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý hoạt động giáo

dục đạo đức ở các trường THPT quận 8, TPHCM (ia (20622280)

2.5.3 Khảo sat tinh can thiết và khả thi của các biện ship đề xuẾt „85

TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 KiblsidltkGeiaititiii deence 87

MET TUẦN VÀ KIỂN NGHĨ uc 0n nan 1A 6ssassaidlsE

KET LUẬN 2 2s E2 E11 cv2c2ESzcsecey "ă — 88

¬ = :

.

Phu luc

Phụ lục 1: Phiéu thăm do ý kién dành cho CBQL

Phụ lục 2: Phiéu thăm dò ý kiến dành cho GV

Phụ lục 3: Phiéu thăm dò ý kiến dành cho HS

Phụ lục 4: Phiéu thăm dò ý kiến dành cho PHHS

Trang 6

Phụ lục 5: Phiểu tong hợp thăm dò ý kiến dành cho CBQL và GV trường

Trang 7

DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT

Trang 8

DANH MỤC CÁC BANG

THỊ | hy An ỔSo sánh tỷ lệ đánh giá của CBQL va GV vệ

các hoạt động của Đoàn TNCS HCM to

chức nhằm giáo dục đạo đức cho HS tại

trường Nhận xét của HS về những hoạt động của 43

Đoản TNCS HCM tả chức

Tỷ lệ đánh gia của CBQL về hiệu quả thực

hiện các biện phap tổ chức hoạt động 45

hiện các hình thức GDDD trong các giờ

sinh hoạt chào cờ dau tuần

Ty lệ đánh gia của GV về các hoạt động

GDĐD cho HS trong các giờ sinh hoạt chủ

nhiệm

Nhận xét của HS về các hoạt động GDĐĐ

cho HS trong giờ sinh hoạt chủ nhiệm ma

GV đã thực hiện

Trang 9

các HDNGLL nhằm nang cao hiệu quả

So sánh tỷ lệ đánh giá của CBOL va GV ve

hiệu quả thực hiện xây dựng kế hoạch

GDĐD cho HS

Trang 10

GDĐĐ cho HS

Ty lệ đánh giá của PHHS ve sự chủ động

phối hợp của PHHS với nha trường,

Ty lệ đánh giá của PHHS ve sự phối hợp

của PHHS với nha trường

Tỷ lệ đánh giá của CBQL vả GV về tam

quan trọng vả tính kha thi của 9 biện pháp

Trang 11

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỎ THỊ

Mô hình quản lý

-Sơ đỗ mô tả vẻ chu trình quan lý

Mô hình vẻ quản lý giáo dục

Trang 12

A Phan mở dau

1 Lý do chon để tai

Giáo dục va dao tạo là một trong những lĩnh vực được toàn xã hội quan

tâm, nó đóng một vai trò quan trọng và góp phân trực tiếp trong việc bôi

dưỡng va đảo tao con người, Giáo dục đảo tạo mang trong minh sử mạng cao

cả là đảo tạo nhân tài, phát triển nguồn nhân lực cho đất nước Lịch sử nhân

loại đã chứng minh chân lý: Ở quốc gia nào va ở giai đoạn nao giáo dục va

dao tạo được quan tam dung dan thì khi đỏ xã hội phát triển lành mạnh, ben

vững.

Đảng va Nhà nước ta luôn xác định giáo dục là chiến lược, là quốc sách

hang dau, Lúc sinh thời Bác hé nói: “Nâng cao đân trí là nhiệm vụ hết sức

quan trọng, né có tính chất quyết định đến sự thành bại của đất nước” Quan

điểm giảo dục toàn diện được quản triệt xuyên suốt ngay từ khi nên giáo dụccách mạng ra đời Trong thời kì đổi mới, Nghị quyết hội nghị lần thử hai Ban

chấp hanh Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khỏa VIII khang định:

“Thue hiện giáo dục toàn điện đức duc, trí dục, thể dục, mỹ dục ở tất cả các

bậc học (hết sức coi trọng giáo dục đạo đức)” Đại hội XI, Đảng ta tiếp tục

nhân mạnh: “Nâng cao chất lượng giáo dục toản diện; đổi mới cơ cầu té chức;

cơ chế quản lý; nội dung; phương pháp dạy và học; thực hiện chuẩn hóa, hiện

đại hỏa, xã hội hóa chat lượng nên pido dục Việt Nam”

Trong những năm qua, đất nước ta chuyển mình trong công cuộc đổi mới

sâu sắc và toàn diện, từ một nên kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nên

kinh tế nhiều thành phan vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của

Nhà nước Với công cuộc đổi mới, chúng ta có nhiều thành tựu to lớn rat đáng

tự hảo ve phát triển kinh tế - xã hội, văn hỏa - giáo dục Song chúng ta không

Trang 13

thẻ không thừa nhận những nguy cơ và thách thức đổi với lĩnh vực giáo dục

dao tạo nói chung và giáo dục phổ thông nói riêng Mat trải kinh tế thị trường,

sự tác động xấu của văn hóa ngoại lai, hoạt động chống phá của các the lực

thù địch Chung ta đang phải đổi diện với tinh trạng suy thoải; xuống cap ve

đạo đức, lỗi sống: sự gia tăng tệ nạn xã hội vả tội phạm; dang lo ngại nhất là ởhọc sinh vẫn dé tiêu cực trong học tập, thi cử; van dé bạo lực học đường ngảy

cảng gia tăng Một số học sinh chạy theo lỗi sông thực dụng, chưa có y thức

trong việc rèn luyện đạo đức, nhiều giá trị đạo đức xã hội bị đảo lộn Không ít

học sinh thiểu tích cực trong học tập và rên luyện; không chịu phần dau; thiểu

niềm tin, ly tưởng sông Thực trạng học sinh mắc vào các tệ nạn xã hội, danh

nhau, bạo lực học đường đã va dang la mỗi lo lớn của toản xã hội

Trước thực trạng trên; cả xã hội đang lo lắng, ngành giáo duc đang tran trở tìm giải pháp Đảng và Nhà nước đang chỉ đạo quyết liệt nhằm đổi mới căn

ban và toàn diện nên giáo dục nước nha Trong đỏ vai trò của giáo dục pho

thông co tam quan trọng đặc biệt, Giáo dục pho thông là vườn ươm đẻ cónhững con người toàn thiện; là nơi khởi đầu của sự nghiện đảo tạo con người,

hình thành nhân cách Tất cả điều đó đặt ra yêu cau bức thiết là đòi hỏi chúng

ta phải nhận thức đúng dan vai trỏ của giáo dục va giáo dục đạo đức cho học

sinh, nhất là học sinh THPT Đây là giai đoạn của sự chuyển tiếp giữa thiếuniên và thanh niên, là giai đoạn tạo dựng nên móng nhân cách de trở thànhsinh viên, trí thức, người lao động trong tương lai.

Tuy nhiên, một thực trạng cho thấy rằng hoạt động giáo dục đạo đức ở

các trường THPT hiện nay nói chung vẫn còn tồn tại những hạn chế, va công tac quản ly hoạt động giao dục đạo đức cũng chưa mang lại hiệu quả Các

trường THPT ở quận 8 TPHCM cũng không nằm ngoài thực tế chung đó.

Trang 14

Với những lý do và thực trạng như trên, chính vì vậy mà tôi đã quyết định

lựa chọn vả nghiền cứu dé tài: “Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục đạođức cho học sinh ở các trường THPT quận 8, thành phô Ho Chí Minh”

2 Mục dich nghiên cứu

Khảo sat thực trạng công tác quản lý hoạt động giao dục đạo đức cho họcsinh ở các trường THPT quận 8, TP HCM Từ đó dé xuất một số biện phápquản lý nhằm cải thiện chất lượng quản ly

3 Doi tượng và khách thể nghiên cửu

3.1.Khách thể nghiên cứu

Công tác quản ly hoạt động giáo dục đạo đức ở các trường THPT.

3.2 Doi tượng nghiên cứu

Thực trạng quản lý hoạt động giao dục đạo dire cho học sinh ở các trường THPT quận 8, TP HCM.

4 Giả thuyết nghiên cứu

Công tác quản lý hoạt động giao dục đạo đức cho học sinh ở các trường

THPT quận 8 TPHCM đã đạt được một số thành tựu nhất định, tuy nhiêncông tác nảy vẫn còn những hạn chế và bat cập trong công tác lập kế hoạch,

tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra đánh giá việc thực hiện kế hoạch giáo dục đạo

đức Vì vậy, khi đánh giá đúng thực trạng thì sẽ để xuất được một số biệnpháp can thiết va khả thi góp phan cải thiện chất lượng công tác quản lý hoạtđộng giáo dục đạo đức học sinh ở các trường nảy,

5 Nhiệm vụ nghiên cứu

Trang 15

5.1 Hệ thống cơ sở lý luận của công tác quan ly hoạt động giáo dục đạo

đức học sinh ở trường THPT.

5.2, Khảo sát thực trạng hoạt động giáo dục đạo đức học sinh và thực trạng

quản ly hoạt động giao dục đạo đức cho học sinh ở các trưởng THPT quận 8,

thành phố Hỗ Chi Minh Từ đó dé xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu

qua quan lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường nay.

6 Phương pháp nghiên cứu

6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu ly luận

Nghiên cứu, phan tích, tong hợp các văn bản, nghị quyết; các tải liệu, sách,bao; các thông tin trên mạng, tham khảo các van dé có liên quan đến nội dung

của đề tai dé lam cơ sở lý luận.

6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn

6.2.1 Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi

Đề khảo sat va danh giả thực trang quản lý hoạt động giáo dục đạo đức

cho học sinh ở các trường THPT quận 8 tôi tiễn hành sử dụng các mẫu phiêu:

- Phiéu danh cho CBQL nhằm tìm hiểu vẻ công tac quản lý hoạt động

giao dục đạo đức cho học sinh.

- Phiêu dảnh cho GV, GVCN nhằm tìm hiểu về công tác quan lý hoạtđộng giáo dục đạo đức của CBQL vả hoạt động giao dục đạo đức cho học

sinh ở lớp chủ nhiệm.

- Phiéu dành cho học sinh nhằm tìm hiểu thực trạng hoạt động giao dục

đạo đức cho học sinh về các hoạt động giảo dục đạo đức của GVCN tronglớp, các hoạt động do Đoàn thanh niên tổ chức

Trang 16

- Phiéu đảnh cho PHHS nhằm tìm hiểu vẻ sự chủ động phối hợp giữa

nha trường va gia đình, các yếu tổ tác động đến việc hình thành ý thức va

hành vi đạo đức của học sinh

6.2.2 Phương pháp quan sắt

Tham dự giờ sinh hoạt chảo cờ dau tuân, giờ sinh hoạt tại lớp của

GVCN, tham dự các buổi sinh hoạt ngoài giờ lên lớp ở các trường THPTquận 8 nhằm tìm hiểu hình thức và phương pháp tổ chức các hoạt động giáo

dục đạo đức.

6.2.3 Phương pháp phỏng vẫn

Phỏng vẫn Hiệu trưởng, phỏ hiệu trưởng quản lý trực tiếp hoạt động giáo

dục dao đức vé các nội dung của đề tải

6.2.4 Phương pháp thông kê số liệu

Để phân tích và xử lý các số liệu thu được, tôi tiễn hành sử dụng phanmềm thông kê xã hội SPSS

7 Giới hạn để tài

Do điều kiện còn hạn chế nên đẻ tai chỉ tập trung nghiên cứu thực trang

quản lý hoạt động giao dục đạo đức học sinh thông qua khảo sát các đổi

tượng sau: CBOL (33 người), GV (150 người), HS (432 người) và PHHS (90

người) ở ba trường THPT công lập ở quận 8, thanh phố Hồ Chi Minh làTHPT chuyên năng khiểu TDTT Nguyễn Thị Định, trường THPT Tạ Quang

Bửu va trường THPT Ngõ Gia Tự.

Trang 17

Chương |: Cơ sở lý luận của quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học

sinh cho hoc sinh THPT

1.1 Vai nét về lich sử nghiên cứu vẫn để

Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội được hình thành và phát triển theo

sự phát triển của loài người Việc giáo dục đạo đức luôn là van dé được đặt ra

từ xưa đến nay va thay đôi theo sự phát triển của loài người

Giáo dục đạo đức cho thanh thiểu niên nhất là học sinh đang ngôi trên ghế

nhà trưởng luôn là van dé quan trọng nhằm hình thành va phát triển nhân cáchtoàn diện của người công dân, vi thé đã có rất nhiều nhà giáo dục trong cũng

như ngoai nước quan tam nghiên cửu.

1.1.1 Các tac gia nước ngoài

Từ thời phong kiến Trung hoa, Không Tử (551 - 479 Trước công nguyên)

đã rất coi trọng việc giao dục đạo đức trong nhân cách con người Đỏ là việc

giáo dục lòng nhân ái và biết sống có trên dưới; trung thực; thủy chung; có kỷ

cương từ gia đình đến xã hội; nhằm giữ trọn bon phận của tôi doi với vua, vợ

đổi với chồng, con cái đôi với cha me, em đổi với anh, trò doi với thay, bạn

bè đổi với nhau có được như vậy thi gia đỉnh sẽ được yên ấm, xã hội đượcbinh an [I, tr 62].

J.A Comenxki (1592 - 1670), ông tổ của nên giáo dục cận đại đã đưa ra phương pháp giáo dục đạo đức trong đó chủ trọng đến hành vi là động cơ đạo

đức [1, tr 8B].

Petxtalôdi (1746 - 1827), một trong ba nhà giáo dục tiêu biểu của the kỷ

XIX, đã đánh gia rất cao vai trò của giáo dục Ong cho rằng nhiệm vụ trọng

tam của giáo dục là giáo dục đạo đức (đức dục) cho trẻ em trên cơ sử chung

nhất là tình yêu về con người Tình yêu ấy bat nguồn từ gia đình; trước hết là

đổi với cha mẹ, anh chị em roi đến bạn bè va mọi người trong xã hội Tinh

Trang 18

thương yêu con người của trẻ em sớm hình thành trong gia đình sẽ tiếp tục

được củng cô va phát triển ở trường học [1, tr 117]

Anton Makarenko (1888 - 1939), đại diện cho nên giao dục đương dai, đã

nhắn mạnh đến vai trò của giáo dục đạo đức và các biện pháp giáo dục đúng

dan như sự nêu gương, “giáo dục trong tập thé và giáo dục bang tập thể”

trong tác phẩm bài ca sư phạm, các vẫn đề giáo dục người công dân (giáo dục

trẻ em phạm pháp và không gia đình) Ong kết luận: “Nhiệm vụ của chúng ta

nói tóm lại là gido dục tập thể” Điều đó có nghĩa là hình thành nhận thức,

tinh cảm, hành vi, thỏi quen tập thẻ; là gop phan tao ra nhân sinh quan Xã hộichủ nghĩa, bộ mặt đạo đức chủ yếu của con người mới Xã hội chủ nghĩa để

phân biệt với con người của giai cap bóc lột - con người ích ky, cả nhân [1, tr

216].

1.1.3 Các tác gia trong nước

Dân tộc Việt Nam có truyền thông luôn coi trọng việc GDDD, giáo dục lễ

nghĩa, doi nhân xử the cho con em minh Van để dé được dé cập nhiều qua

các cầu ca dao, tục ngữ như “Dodi cho sạch, rách cho thơm”, “Giấy rách phải

giữ lay lễ", “Anh em như thé tay chân, anh em hòa thuận hai thân vui vay”

Năm 938, nước ta khôi phục nên độc lập, thông nhất quốc gia, xây dựngnha nước phong kiến Nên giao dục phong kiến do nhà nước chỉ đạo được

hình thanh va phát triển qua 10 thế kỷ; co bản là giỗng nhau vẻ cơ cau, nội

dung, cách tỏ chức việc dạy va học, thi hành chế độ khoa cử Trải qua hàngngàn năm lịch sử, nên giáo dục phong kien Việt Nam đã đào tạo nhiều the hệ

tri thức tinh hoa của dân tộc, đồng thời cung cấp lực lượng chủ yeu cho hệ

thong quan chức quản ly nha nước va xã hội Nên giáo dục ấy đã dao tạo nên

nhiều nha bác học, nhà văn, nha viết sử, nha giao, thay thuốc có danh tiếngcủng những thế hệ tri thức giữ vai trò quan trọng trong việc xây dựng, vun

Trang 19

đắp nên văn hiển Việt Nam Tuy còn nhiều khiểm khuyết nhưng nên giao dục

phong kiến coi trọng ludn lý, lễ nghĩa đã góp phan cơ bản xây dựng nên tang

đạo đức xã hội.

Từ khi khai sinh ra nước Việt Nam, Chủ tịch Ho Chi Minh đã xác định tamquan trọng của công tác giáo dục, coi việc giáo dục đảo tạo cho thể hệ trẻ là

sự nghiệp “trông người” và nêu tư tưởng chiến lược “Vi lợi ích mười năm

trong cây, vi lợi ich trăm năm trồng người” Hiểu rõ tính chất phức tạp vả tếnhị của các mỗi quan hệ đạo đức ở nước ta, người đặc biệt quan tam đến việcGDDD cách mạng cho thanh niên Trong mỗi quan hệ giữa “đức - tải”, HỗChi Minh coi đạo đức lả cải gốc của người cách mạng, là vẫn dé có ý nghĩaquyết định của việc xây dựng con người mới Người nói: “Cũng như sông thì

có nguồn mới có nước, không có nguồn thi sông cạn Cây phải có gốc, không

có gốc thi cây héo Người cách mạng phải có đạo đức, không có đạo đức thi

di tai giỏi may cũng không lãnh đạo được nhân dan” (26; tr 252, 253)

Nghị quyết của hội nghị lan II của BCH TW Đảng khỏa VIII khẳng định:

“Mục tiêu chủ yếu là giáo dục toản diện đức, trí, thể, mỹ ở tất cả các bậc học,

hết sức coi trong giáo duc chính trị tư tưởng, nhãn cách, khả năng tư duy sang

tạo va năng lực thực hảnh”.

Đã có nhieu tác giả nghiên cứu về van dé giáo dục đạo đức như:

- PGS - TS Ha Nhật Thăng viết bài: “Thực trang đạo đức, tư tưởng chỉnh

trị, lối sống của thanh nién - học sinh - sinh viên” (Tạp chi Nghiên cứu giáo

dục số 29/2002)

- Tác giả Trần Viết Lưu đã viết vẻ: Gan cuộc vận động “Hoc tập va lam

theo tắm gương đạo đức Hồ Chi Minh” với việc giáo dục đạo đức cho học

sinh pho thông (Tap chi Giáo dục số 243/2010)

Trang 20

Vẻ công tác quản lý GDĐĐ cũng đã có nhiều tác giả nghiên cứu như:

- Tác giả Nguyễn Thị Dap có dé tải: “Thực trạng vẻ quản lý GDĐĐ cho

học sinh THPT huyện Long Thanh và một số giải pháp” nam 2004,

- Tác giả Nguyễn Hữu Minh đã nghiên cứu dé tải: "Thực trạng hoạt độngquản lý học sinh chưa ngoan tại các trường THCS huyện Vĩnh Thạnh, thành

phó Can Thơ” năm 2009.

Qua những dé tải trên, các tác giả đã đi sâu nghiên cứu thực trạng công tacquản lý GDDĐ của Hiệu trưởng tại các cơ sử giao dục đảo tạo khác nhau;

đánh gia những điểm mạnh, điểm yếu của các biện pháp quan ly phù hợp với

điều kiện và hoàn cảnh thực tế từng cơ sở giáo dục

Song van de nay ở quận 8, thành phỏ Hỗ Chi Minh về mặt lý luận va thực

tiến chưa được nghiên cửu một cach có hệ thông Do đó việc nghiên cứu; làm

rõ cơ sở ly luận về hoạt động GDĐĐ, quản lý hoạt động GDĐĐ dé đẻ xuất

một so biện pháp nhằm nang cao hiệu quả quan lý hoạt động GDĐĐ ở các

trường THPT quận 8, thành phố Hỗ Chi Minh là việc làm cần thiết Chính vìvậy, tôi hi vọng rằng dé tải: “Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục đạo đức

cho học sinh ở các trường THPT quận 8, thành pho Hỗ Chi Minh” sẽ gópphan làm tư liệu tham khảo cho các nhà QLGD ở quận 8 nhằm nâng cao hiệuquả việc giáo dục đạo đức cho học sinh.

1.2 Một số khái niệm cơ bản.

1.3.1 Quản lý

1.2.1.1 Khai niệm quản lý

Quản ly là một hoạt động mang tinh xã hội, lịch sử No gan liên với hoạt

động của con người, đặc biệt là hoạt động lao động rất đa dạng và phức tạp

Trang 21

Vị vậy từ nhiều góc độ khác nhau, các nhà nghiên cứu lý luận đã đưa ra

những khái niệm về quản lý:

- Mary Paker Follett đưa ra định nghĩa kha nỗi tiếng vé quan ly va được

trích dẫn khá nhiều la “Nghệ thuật hoàn thành công việc thông qua người

khác”.

- Một tác giả khác cho rằng quản lý là tập hợp các hoạt động (bao gồm cả

lập kế hoạch, ra quyết định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra) nhằm sử dụng tất

cả các nguồn lực của tô chức (con người, tải chỉnh, vật chất vả thông tin) để

đạt được những mục tiêu của tô chức một cách hiệu quả (Griffin, 1998)

- Theo Harold Koontz: “Quan ly là một hoạt động thiết yếu, nó dam bảo sự

phối hợp những nỗ lực cá nhân nhằm đạt được các mục đích của nhóm Mục

tiêu của mọi nha quản ly là nhằm hình thành một môi trường ma trong đó con

người có thé đạt được các mục đích của nhóm với thời gian, tiên bạc, vật chất

vả sự bất mãn của cá nhãn Ít nhất”.

- Một định nghĩa được chap nhận khá rộng rãi khác là “Qua trinh lập kế

hoạch, tổ chức, chi dao và kiểm tra là công việc của các thành viên trong tôchức vả sử dụng mọi nguồn lực có sẵn của tổ chức dé đạt những mục tiêu của

tổ chức” (Stoner, 1995).

Tóm lại quan lý la những tác động có định hướng, co hướng dich của chủ

thé quản lý nhằm tổ chức, điều khiển, làm cho hệ thông chuyên động biên đổi

phù hợp với quy luật khách quan, đạt được các mục tiêu ma chủ thé quản lý

đã xác định.

Qua cách hiểu trên va cụ thé hon là theo lý luận về quản lý hành chỉnh Nhanước, hoạt động quản lý có sự hiện diện của các yếu tô:

Trang 22

- Chủ thé quản lý: Chủ thé quản lý 1a tác nhân tạo ra các hoạt động quản lý.

Chủ thể luôn 14 con người hoặc tô chức Chủ thể quản ly tác động lên đổitượng quản lý bằng các công cụ với những phương pháp thích hợp theo

những nguyên tắc nhất định

- Đôi tượng quan lý: Poi tượng quản lý tiếp nhận trực tiếp sự tác động củachủ thé quản lý Tuy theo từng đổi tượng khác nhau ma người ta chia thành

các dạng quản lý khác nhau.

- Khách thé quản lý: Khách thé quản lý chịu sự tác động va sự điều chỉnh

từ chủ thé quản lý (dé là hành vi của con người, các qua trình xã hội).

- Mục tiêu quản lý: Mục tiêu quản lý là cai dich can đạt tới tại một thờiđiểm nhất định do chủ the quản lý định trước Đây là căn cử đề chủ the quản

ly thực hiện các tác động quan lý cũng như lựa chọn các phương pháp quản ly thích hợp.

Khi xem xét hoạt động quản lý trong mỗi quan hệ giữa chủ thé quản lý va

khách thé quản ly, ta có thể mô hình hóa hoạt động quản lý như sau:

Trang 23

1.2.1.2 Chức năng quản ly

Người quản lý thực hiện rất nhiễu hoạt động Những hoạt động nảy có thé

khác nhau tùy theo tỏ chức hay cap bac của người quản ly Tuy nhiên, có một

số nhiệm vụ cơ bản, phổ biển cho mọi người quản lý ở tất cả t6 chức Người

ta thường gọi nhiệm vụ chung nhất nảy là chức năng quản lý Tùy theo cáchphan chia mà ta có thé co số lượng các chức năng khác nhau Cho tới nay,

nhiều chuyên gia quản lý nhất tri cho rang có bốn chức năng quản lý cơ bản

như sau:

- Kế hoạch hóa: Kẻ hoạch hóa Ia cau noi giữa vị tri của tổ chức va nơi ma

tổ chức muốn tới Day được coi là chức năng cơ bản nhất của tất cả các chức

năng quan lý Khi công việc của người quản ly trở nên phức tạp hơn va các

nguồn tải nguyên trở nên khan hiểm, lập kế hoạch thậm chỉ trở nên quan

trong hơn đổi với người quản lý và tỏ chức Người quan ly xây dựng kẻ hoạch

bao gồm lựa chọn nhãn sự, tô chức các nguồn lực, kiểm tra và phối hợp của

con người và các hoạt động để đạt được các mục tiêu để ra Có ba loại kế

hoạch: kế hoạch chiến lược (giải quyết mục tiêu chiến lược), kế hoạch chiến

thuật (giải quyết mục tiêu chiến thuật) và kế hoạch tác nghiệp (giải quyết mục

tiều tác nghiện).

- Tổ chức: Tổ chức có nghĩa là đảm bảo tat cả các hoạt động va qua trình

được sắp xếp dé tổ chức có the đạt được mục tiêu Những khia cạnh quan

trọng nhất của việc tô chức là nhận đúng người, xác định trách nhiệm của họ,

phác thảo một tô chức va câu trúc những người lao động biết họ lam việc ởdau, ho làm việc va bao cáo với ai.

- Chỉ đạo: Người quan lý phải hoc những kỹ năng lãnh đạo dé làm việc có

hiệu quả Họ phải học cách đối xử với mọi người như thé nao va làm thé nào

dé tạo ảnh hưởng va khuyên khích họ để đảm bảo rằng công việc được thực

Trang 24

hiện Tom lại, người quản ly cũng phải là những nha lãnh đạo hiệu quả Chức năng chỉ đạo của người quản lý bao gồm: Định hướng, tạo ảnh hưởng, giám sát va hướng dan.

- Kiém tra: Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch là thực hiện ba chức

ning phát hiện, điều chỉnh và khuyến khích Nội dung của việc kiểm tra, đánh

gia bao gom việc đo lường va điều chỉnh những công việc được thực hiện bởinhững người cấp dưới dé đảm bảo răng những kế hoạch của tổ chức được

thực hiện có hiệu quả Chức năng kiểm tra, đánh giá cho phép người quan ly

xác định mức độ đáp ứng của tô chức đổi với những mục tiêu đã xác định.Từ

đó lên kể hoạch dé thực hiện mục tiêu Qua chức nang kiểm tra, danh gia,người quan lý có thé biết ho đạt được mục tiêu đến đâu va lên kế hoạch dé

thực hiện tốt mục tiêu dé ra Nhờ có kiểm tra, đánh giá ma người quản lý có

được thông tin để đánh giá được thành tựu công việc và điều chỉnh hoạt động

một cách đúng hướng nham đạt mục tiêu

Như vậy khi co sự phan công hợp tac trong lao động nghĩa là có sự hiệnhữu của một to chức thì tất yếu có hoạt động quản lý Trong hoạt động quản

lý nhất thiết người quản lý phải thực hiện day đủ bên chức năng cơ bản: lập

kế hoạch, tổ chức, chi đạo và kiểm tra, đánh gid việc thực hiện kế hoạch.Budng lỏng quản lý hoặc thực hiện thiểu một trong các chức năng thi sẽ

không dat mục tiêu của tổ chức hoặc hiệu quả hoạt động sẽ không cao

-_ Trong chu trình quản ly, cả bốn chức năng trên phải được thực hiện liêntiếp, dan xen vào nhau, phối hợp bổ sung cho nhau tạo sự kết nỗi từ chu ky

nay sang chu kỷ sau theo xu hướng phát triển Trong đó yếu to thông tin luôn

giữ vai trò xuyên suốt, không thể thiểu trong việc thực hiện các chức năng

quản lý va la cơ sở cho việc ra quyết định quản lý Có thé biéu dién mỗi quan

hệ nay qua sơ do 1.2.

Trang 25

Sơ đồ 1.2 Sơ do mô tả về chu trình quản ly

1.2.2 Quản lý giáo dục

1.2.2.1 Khải niệm quản lý giao dục

Cũng như quản ly xã hội, quản ly giao dục la hoạt động co ý thức của con

người nhằm theo đuổi những mục đích của mình.

Quản lý giáo dục được hiểu là hệ thong những hoạt động tự giác, có ý thức,

cỏ mục dich, có kế hoạch, có hệ thống, hợp quy luật của chủ thé quản lý đến

tập thé giáo viên, công nhân viên, tập thé học sinh, cha mẹ học sinh va các lựclượng xã hội trong vả ngoải nhả trường nhằm thực hiện có chất lượng và hiệu

quả mục tiéu giáo dục của nha trường [23; tr 37, 38].

Trong tải liệu “Tổng quan vẻ quản lý giáo dục” của trường cán bộ quản lỷgiao dục - đảo tạo có nêu: “Quan lý giáo dục là một loại hình được hiểu là sự

tác động có ý thức của chủ thẻ quan lý tới khách thé quản lý nhằm đưa hoạt

động sư phạm của hệ thông giáo dục đạt tới kết quả mong muốn bằng cáchhiệu quả nhất”

Chủ thé quản lý giáo dục la nha quản lý, tap thé các nha quản lý hay là bộ

may quản ly giao dục, Trong trường học do là Hiệu trưởng (cùng với bộ may

giúp việc của Hiệu trưởng) đến tập thé giáo viên, các tô chức Doan thẻ

Trang 26

Khách the quan lý giáo dục bao gồm trường học hoặc là sự nghiệp giáo dụctrên địa bản (cơ quan quan lý giáo dục các cap), trong đó có bon thành tô củamột hệ thông xã hội: tư tưởng (quan điểm đường lỗi, nguyên lý chính sách

chế độ, giáo dục ); con người (giao viên, can bộ công nhân viên và các hoạt

động của họ); quá trình giáo dục (diễn ra trong không gian va thời gian); vật

chất, tải chính (trường sở; trang thiết bị kỹ thuật phục vụ cho giao dục; ngânsách, ngân quy).

Từ các khải niệm trên ta có thé thay rõ bon yêu tổ cơ bản của quản lý giáo

dục, đó là: Chủ thé quan lý tác động đến đổi tượng quản lý và khách thê quản

lý (thông qua việc thực hiện các chức năng quản lý bằng những công cụ và

phương pháp) nhằm đạt được mục tiêu quản lý, Co thé mô ta bằng sơ đỗ 1.3

Mục tiêu

QLGD

Sơ đỗ 1.3 Mô hình ve quản lý giáo dục

1.2.2.2 Mục tiêu của quản lý giao duc

Tương ứng với mục tiêu giáo dục, mục tiêu quản ly giao dục cũng co hai

cap độ: cap vĩ mô va cấp vi mô

Trang 27

Đổi với cấp vĩ mé, quản lý giáo dục là những tác động của chủ thé quản lýđến toan bộ các mắt xich của hệ thong giáo đục nhằm dao tạo thé hệ trẻ dapứng yêu cầu của xã hội Mục tiêu giáo dục của hệ thong giáo dục quốc dan vacũng là yêu cau của xã hội đối với ngành giáo dục lả: “Nang cao dân trí, dao

tạo nhân lực, boi dưỡng nhân tai”

Sản phẩm của giáo dục là nhân cách của người học sinh, của thé hệ trẻ.Nghị quyết hội nghị lan thứ hai BCH TW Đảng khóa VIII chỉ rõ nhiệm vụ,mục tiêu cơ bản của giáo dục là xây dựng những con người và thể hệ thiết tha

gan bỏ với lý tưởng độc lập dân tộc và CNXH, co đạo đức trong sáng, có ý

chí kiên cường xây dựng và bảo vệ Tô quốc, công nghiệp hóa - hiện đại hóa

dat nước; giữ gìn va phát huy các gia trị văn hóa của dan tộc, có năng lực tiếp

thu tinh hoa van hóa nhãn loại; phát huy tiềm năng của dân tộc va con ngườiViệt Nam, có ý thức cộng đẳng và phát huy tính tích cực của cá nhân, làm chủ

tri thức khoa học va công nghệ hiện đại, có tu duy sang tạo, có kỹ năng thực

hảnh giỏi, có tác phong công nghiệp, có tinh tổ chức va ky luật; có sức khỏe,

là những người thừa kế xây dựng CNXH vừa hong vừa chuyên như lời căndan của Bác Hỗ Như vậy sản phẩm của giáo dục, sản phẩm của sự đảo tạocủa nhà trường là nhân cách người lao động mới cé văn hóa, có tay nghẻ, cónang lực thực hanh; tự chủ, năng động, sang tạo; có chỉ tien thú lập nghiệp; có

đạo đức cách mạng; tỉnh thân yêu nước, yêu CNXH.

Điều 27 (Luật giáo dục 2005) đã xác định: “Mục tiêu của giáo dục phỏ

thông lả giúp học sinh phát triển toản diện vẻ dao đức, trí tuệ, thé chất, thầm

mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cả nhân, tỉnh năng động vả

sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam Xã hội chủ nghĩa, xây

dựng tư cách vả trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên

hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc” [4]

Trang 28

Giáo dục THPT nhằm giúp học sinh củng cô và phát triển những kết quả

của giáo dục THCS, hoàn thiện học van phố thông va có những hiểu biết

thông thường ve kỹ thuật và hưởng nghiệp, có điều kiện phát huy năng lực canhân dé lựa chọn hưởng phát triển; tiếp tục học Đại học, Cao đăng, Trungcap, học nghẻ hoặc đi vào cuộc sống lao động

Đổi với cap vi mô, chẳng hạn như nha trường, người Hiệu trưởng phải tậptrung quản lý sao cho các hoạt động giáo dục đạt hiệu quả tôi đa trong điều

kiện cho phép Đó có thê là xây dựng đội ngũ giáo viên; tranh thủ sự lãnh đạo

và làm tốt công tác tham mưu với Đảng và chính quyền địa phương; xây dựng

các quy định, né nếp sinh hoạt chuyên môn, hội hop, chế độ hành chính, vănthư trong nhà trường; xây dựng, bảo quản, phát huy hiệu quả sử dụng cơ sở

vật chất, thiết bị giảng dạy - giáo dục; tô chức xây dựng môi trường giáo dục

lành mạnh

1.2.3 Quan lý hoạt động giao dục đạo đức

1.2.3.1 Dao đức

Khái niệm “đạo đức” đã được dé cập đến từ lâu, Quan niệm về “đạo đức”

của giới triết học, đạo đức học, xã hội học khả khác nhau Chăng hạn, các

tác giả của “Tự điển triết hoc” (Liên xô cil) quan niệm: “Đạo đức lả quy tắc

sinh hoạt chung trong xã hội va hanh vi của con người, quy định những nghĩa

vụ Của người nảy đổi với người khác và đổi với xã hội; đạo đức 14 một trong

những hình thai của y thức xã hội [30, tr 245] Cùng chia sé quan niệm vớicác nha triết học X6 viết có thể kế đến nhà nghiên cửu Việt Nam như GSNguyễn Văn Lé [25] Có khác chăng, các nhà nghiên cứu này nhân mạnh đến

tính chuẩn mực của các quy tắc ứng xử trong quan hệ con người với con

người; con người với tập thẻ, cộng đồng GS Nguyễn Văn Lê viết: “Dao đức

là toàn bộ những quy tắc, chuẩn mực xã hội nhờ đỏ con người tự giác điều

Trang 29

chỉnh hành vi của minh trong quan hệ với xã hội, với tự nhiên vả với ban than

minh” [25, tr 7].

Một số nha nghiên cứu khác, một mặt khang định đạo đức 14 một hệ thong

quy tắc mang tính chuẩn mực xã hội trong ứng xử; mặt khác đặt đạo đức

trong mỗi quan hệ với văn hỏa, tôn giáo, triết học; coi đạo đức như la một

hinh thải y thức xã hội đặc biệt TS Tran Hậu Kiêm cho rằng: “Đạo đức là

một hình thai ý thức xã hội đặc biệt, bao gồm một hệ thong những quan điểm,

quan niệm; những nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực đạo đức ra đời, ton tại va

biến đổi từ nhu cau của xã hội Nhờ đó, con người tự giác điều chỉnh hanh vicủa minh cho phi hợp với lợi ích, hạnh phúc của con người va sự tiễn bộ của

xã hội trong mỗi quan hệ giữa con người với con người, giữa cá nhân va xãhội” [24, tr 12].

Tuy nhiên qua cách trình bảy của các tác giả có thé thay giữa các nhà

nghiên cửu cũng có một số điểm chung vẻ khái niệm “dao đức”:

- Đạo đức là một hình thải ý thức xã hội, thé hiện cách nhận thức của con

người trong mỗi quan hệ với con người va với cộng dong, la những quy tắc

chuân mực trong ứng xử xã hội

- Đạo đức là một phạm tri lịch sử Nó biến đổi và phát triển cùng với sự

biến đổi va phát triển về kinh tế, xã hội, chính trị.

- Đạo đức la một yêu tổ cực ki quan trọng trong cau trúc nhân cách Nỏ có

tác dụng:

+ Đảm bảo những chuẩn mực xã hội trong quan hệ img xử của con

người với con người, con người với cộng đồng va ở một mức cụ thé nao đó,con người với mỗi trường tự nhiên (trong đó con người ton tai va phat trién)

Trang 30

+ Hinh thành những thỏi quen, hành vi dao đức và lương tam con người

trong ứng xử.

Trên cơ sở một số điểm chung, để làm việc, chúng ta có thể tạm hiểu khái

niệm đạo đức như sau: “Dao đức là một hinh thai ý thức xã hội nảy sinh vaphát triển của xã hội loài người, là một hệ thong những quy tắc ứng xử chuẩnmực của con người trong cuộc sông”,

Đạo đức là sản phẩm đo con người tạo ra trong cuộc sông, trong xã hội và

nhờ nó ma con người tự giác điều chỉnh những hành vi của minh cho phù hợp

với yêu cầu của xã hội và nhân loại Đạo đức thê hiện nhân cách, phẩm chat

của mỗi con người Con người nếu không muốn dư luận lên án thi họ phảinam được những quy tắc chuẩn mực đạo đức phù hợp với xã hội va thời đại

Từ đó con người có thể lựa chọn cho minh những hành vi phù hợp, đồng thờimới có khả năng đánh giá đúng dan những hiện tượng, hanh vi trong mỗi

quan hệ con người với con người, với xã hội, với cộng đồng và với nhân loại.

Đạo đức thể hiện lap trường tư tưởng, chỉnh trị, bản lĩnh của con người Đạo

đức giúp con người tao ra hạnh phúc, giữ gìn va bảo vệ cuộc song tốt đẹp của

xã hội va nang cao phẩm giá cả nhân Đạo đức được duy tri va củng cỗ bằng

sức mạnh của dư luận, của lương tâm Với tư cách là một hình thái của ý thức

xã hội, dao đức biến đổi va phát triển cùng với sự biến đổi va phát triển của

các điều kiện kinh té - xã hội.

1.2.3.2 Giáo dục đạo đức

Giáo dục đạo đức là quá trình hình thành và phát triển các phẩm chất đạo

đức của nhãn cách học sinh dưới những tác động va ảnh hưởng có mục dich,

được tổ chức có kế hoạch; có sự lựa chọn về nội dung, phương pháp va hìnhthức giáo dục với vai trò chủ đạo của giáo viên đến học sinh nhằm:

THU VIỆN

[rang Đại-Haạc Su-Pham

TP HỖ-CHI-MINH

Trang 31

- Giúp cho nhân cách mỗi học sinh được phát triển đúng dan.

- Giúp học sinh có những hành vi ứng xử đúng mực trong các mỗi quan hệ:

cả nhân với xã hội, cả nhân với lao động, ca nhẫn với mỗi trường tự nhiên vả

ca nhãn với chỉnh minh.

Đỏ la một quả trình lau dải, nhức tạp; doi hỏi công phụ, kiến tri, liên tục va

lặp đi lặp lại nhiều lần Đó còn là quá trình hình thành và phát triển đạo đức

của con người; là quá trình tác động qua lại giữa xã hội và cá nhân để chuyên

hoa những nguyên tắc, yeu cau, chuẩn mực, giả trị dao đức - xã hội thanh

những phẩm chat đạo đức cá nhân, lam cho cá nhân đó trưởng thành vẻ mat

đạo đức, đáp ứng yêu cầu xã hội

Hoạt động giáo dục đạo đức là quá trình tác động đến người học đẻ hình

thành cho họ ý thức, tinh cảm và niém tin, hành vi, đích cudi cùng va quan

trọng nhất là tạo lập cho học sinh những thói quen hành vi đạo đức Có thể

hiểu hoạt động giáo dục đạo đức 14 một hoạt động có tổ chức, có mục đích, có

kế hoạch nhăm biển đổi những nhu cầu tư tưởng đạo đức, giá trị đạo đức của

cá nhân phù hợp với chuẩn mực đạo đức; góp phần phát triển nhân cách củamỗi ca nhân va thúc day sự phát triển và tiên bộ của xã hội

Trong tat cả các mặt gido dục, giao dục đạo đức giữ một vị tri hết sức quan

trọng Từ xưa, ông cha ta đã đúc kết một cách sâu sắc kinh nghiệm về giáo

dục: “Tiên học lễ, hậu học văn” Ngày nay phương châm: “dạy người, dạy

chữ, dạy nghề” cũng thé hiện rõ tam quan trọng của hoạt động giao dục đạo

đức Bởi vậy, trong khi dạy tri thức chuyên môn nhất thiết phải dạy đạo đức nhằm tạo ra sản phẩm là những công dân vừa hồng vừa chuyên.

Hoạt động giao dục đạo đức giống như các hoạt động giáo dục khác là có

sự tham gia của chủ thé giáo dục và đối tượng giáo dục Chủ thé tham gia vào

Trang 32

hoạt động giáo duc dao đức cho hoc sinh là thay cô giáo, cha me học sinh, các

lực lượng giao dục trong xã hội Trong trường THPT đó là tập thể sư phạmnha trường, to chức Doan thanh niên Cộng sản Hỗ Chi Minh và người Hiệu

trưởng với vai trỏ là người quản ly, chi đạo va phối hợp với các lực lượng để

thực hiện các hoạt động giao dục đạo đức cho học sinh Học sinh la đỗi tượng

của hoạt động giao dục, chịu tác động của giao viên va các lực lượng giao dục

khác Học sinh còn là chủ thẻ tích cực, tự giác tiếp thu các chuẩn mực đạo

đức va tham gia các hoạt động dé thé hiện các gia trị đạo đức

1.2.3.3 Quan lý hoạt động giáo dục đạo đức

Nha trường là một cơ quan giao dục chuyên biệt thực hiện chức năng giáo

dục va đảo tạo GS - TS Phạm Minh Hạc cho rằng: “Quan lý nha trường la

thực hiện đường lỗi giáo duc của Dang trong phạm vi trách nhiệm của minh,

được nha trường vận hanh theo nguyên lý giáo dục dé tiến tới mục tiêu giáo

dục, mục tiêu đào tạo đối với ngành giáo dục - với thé hệ trẻ - với trường

`5

học”.

Quan lý hoạt động giáo dục đạo đức lả qua trình tác động có mục dich, có

kế hoạch của chủ thể quản ly (CBQL) đến các hoạt động giáo dục đạo đứccủa GV nhằm thực hiện được mục tiêu giáo dục của nhả trưởng với hiệu quả

cao nhất.

Trong hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh, Hiệu trưởng can đảm bảo

sự lãnh đạo chặt chẽ giữa các cap ủy Dang và chính quyền địa phương củacấp trên đổi với hoạt động của nha trường: giữ mỗi quan hệ mật thiết với các

tổ chức kinh tế, văn hóa, xã hội ở địa phương và lôi cuỗn các tổ chức đó vào

sự nghiệp trồng người Xây dựng cơ cầu hoạt động của Hội cha mẹ học sinh

nhằm góp phan giáo dục toàn diện cho học sinh, trong đó có giáo dục đạo

đức.

Trang 33

Các Pho hiệu trưởng, gido viên bộ mén va giao viên chủ nhiệm, giảm thị

cùng các tô chức trong nha trường như Công doan, Doan thanh niên củngtham gia phỏi hợp va giúp Hiệu trưởng quản ly hoạt động giáo dục đạo đức

cho học sinh.

Tinh hiệu quả của việc quản lý hoạt động giáo dục đạo đức phụ thuộc trực

tiếp vào sự phong phú của các phương pháp quản lý của Hiệu trưởng cũngnhư kỹ năng vận dụng trong từng tình huỗng những phương pháp và biện

pháp bảo đảm hiệu quả.

Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trước hết thể hiện ở các

chức nang quản ly giáo dục: Kẻ hoạch hóa, tổ chức, chi đạo và kiểm tra, đánh

giả.

1.3 Giáo đục đạo đức cho học sinh THPT

1.3.1 Đặc điểm tâm lý của học sinh THPT

Sự phát triển tự ý thức của học sinh THPT:

- Đặc điểm của lứa tuổi THPT là sự khám phá thể giới nội tâm của banthân Cac em có nhu cau tìm hiểu và đánh giá những đặc điểm tâm ly của

minh theo quan điểm vẻ mục đích cuộc song va hoai bão của minh

- Sự tự ý thức xuất phat từ yêu cầu của cuộc song và hoạt động, địa vị mới

mẻ trong tập thẻ, những quan hệ mới với thể giới xung quanh buộc các em

phải ý thức được những đặc điểm nhân cách của mình Các em thường dễ có

xu hướng cường điệu khi tự đánh giá do thiểu trải nghiệm và những nét tâm

ly chưa ôn định

Hình thành thẻ giới quan:

Trang 34

- Các em hứng thi nhận thức những van dé thuộc nguyên tắc chung nhấtcủa vũ trụ, những quy luật pho biển của tự nhiên xã hội va sự ton tại xã hội

loài người.

- Các em quan tâm nhiều đến các van dé có liên quan đến con người, vai

trò của con người trong lịch sử, quan hệ giữa con người vả xã hội, giữa quyền

lợi và nghĩa vụ, nghĩa vụ va tinh cam.

Giao tiếp va đời sống tinh cam:

- Cảng ngày các em cảng có nhu cau giao tiếp với bạn bè cùng tuổi, Day làmôi trường quan trọng nhất của sự phát triển nhân cách ở lửa tui thanh thiêu

niên Các em cảm thay minh can cho nhóm, có uy tín, cỏ vị trí nhất định trong

nhóm.

- Trong giao tiếp với người lớn, các em có nhu cau được nhìn thay cha mẹ

như những người bạn lớn Quan hệ dựa dẫm, phụ thuộc vào cha mẹ của các

em dan dan được thay the bằng quan hệ bình dang, tự lập

- Quan hệ giữa nam nữ được tích cực hoa một cách rõ rệt, phạm vi quan hệ

bạn bè được mở rộng Một loại tinh cảm rất đặc trưng cũng xuất hiện ở độ

tuôi nay lả tình yêu nam nữ, biểu hiện của sự “phải lòng”, thậm chí “mỗi tinhdau” đây lãng mạn, thiên vẻ một “tinh yêu bẻ ban” hơn là một tinh yêu đúng

nghia.

Với những đặc điểm tâm lý của lứa tuổi học sinh THPT như trên, nhữngngười lam công tác giáo duc can tim hiểu kỹ về đặc điểm tâm lý cá nhân để tổ

chức các hoạt động cho phù hợp, tránh áp đặt một chiều, tránh thái độ cực

đoan Hoạt động giáo dục thành công chính là làm sao dé các em tự nhận thức

và rút ra bai học cho chính ban than minh.

Trang 35

1.3.2 Vi tri, tam quan trong của giao duc dao đức cho hoe sinh THPT

Giáo dục dao đức cho hoc sinh có ý nghĩa quan trọng hang dau trong toan

bộ công tác giáo dục trong nha trường Đó chính là qua trình giáo dục bộ phan

trong tông thé cả quá trình giao dục và có quan hệ biện chứng với các bộ phận giáo đục khác như giáo dục trí tuệ, thé chất, thâm mỹ, giáo duc lao động va

hưởng nghiệp; giúp học sinh hình thành và phát triển toan diện nhân cách

Bác Hỗ đã từng nêu: “Dạy cũng như học, phải biết chú trọng cả tài lẫn đức

Đức là dao đức cách mang, do là cái gốc rất quan trong”.

Trong nha trường THPT, giao dục dao đức là mat giao dục phải được đặcbiệt coi trọng Nếu công tác này được coi trong thi chất lượng giáo dục toàn

diện sẽ được nâng lên vì đạo đức có mỗi quan hệ mật thiết với các mặt giáo

dục khác Dé thực hiện những yêu câu vẻ nội dung giáo dục đạo đức cho học

sinh thi vai trò của tập thẻ sư phạm giữ một vị trí quan trọng có tính quyết

định trong đó vai trỏ của Hiệu trưởng là quan trọng nhất Dong thời vai trò

của cau trúc vả nội dung chương trình môn Giáo dục công dan cũng góp phan

không nhỏ dé hỗ trợ cho hoạt động nảy.

1.3.3 Đặc điểm, nhiệm vụ của hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh

THPT

Đặc điểm:

- Giáo dục đạo đức cho học sinh gan lién với giáo duc tư tưởng - chính trị,

giáo dục truyền thông vả giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc, giáo dục pháp luậtnha nước Xã hội chủ nghĩa, hình thành cho học sinh những cách img xử đúng trước các van dé của xã hội, tự kiểm soát được hanh vi của minh và có khả

năng chong lại những biéu hiện lệch lạc vẻ lỗi song Giáo duc đạo đức đỏi hỏi

không chỉ dừng lại ở việc truyền thụ tri thức đạo đức mả quan trọng hơn hết làkết quả giáo dục phải được thé hiện thành tinh cảm, niềm tin và hành động

Trang 36

thực tế của học sinh Hoạt động giáo dục đạo đức không bỏ hẹp trong giờ lên

lớp ma nó còn thẻ hiện thông qua tat cả các hoạt động có trong nhà trường

Đổi với học sinh THPT; kết quả của hoạt động giáo dục đạo đức phụ thuộc nhiều vào phong cách người thay, tam gương đạo đức của người thấy Mỗi

người thay phải là một tam gương sang cho học sinh noi theo

- Để hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh có hiệu quả thì yếu to tập thé

giữ vai trò hết sức quan trọng Hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh chỉ

đạt kết quả tốt khi có sự tác động đông thời của các lực lượng giáo dục như

gia định, nha trường và xã hội Việc giao dục đạo đức cho học sinh doi hỏi

người thay phải nam vững các đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh, nam vững cá tính, hoàn cảnh song cụ thé của từng em dé có cách tác động phủ

hợp.

Nhiệm vụ:

Hoạt động giao dục đạo đức cho học sinh THPT là phải làm sao cho học

sinh hiểu chủ nghĩa Mắc - Lénin, tư tưởng đạo đức cách mang của Bac Ha;

những giả tri dao đức truyền thông của dân tộc; những chủ trương, chính sách của Dang va Nha nước; biết song và lam việc theo pháp luật Học sinh nhận

thức được tầm quan trọng của các nguyên tắc, yêu câu, chuẩn mực và các giá

trị đạo đức Xã hội chủ nghĩa Từ đó biển các giá trị đó thành ý thức, tinh cảm,

hanh vi, thỏi quen va cách ứng xử trong cuộc song Hoạt động giáo dục đạođức cỏ các nhiệm vụ sau:

- Tổ chức và hướng dẫn cho học sinh tìm hiểu về những giá trị của đạo đức

dé từ đó có thẻ làm xuất hiện thái độ đồng tinh, chấp nhận thực hiện các yêucau của chuân mực đạo đức trong các môi quan hệ

- Chủ ý đến những xúc cảm, tinh cảm, niềm tin tích cực khi tim hiểu va

thực hiện các yêu cau chuẩn mực dao đức

Trang 37

- Tổ chức cho học sinh thực hiện các chuẩn mực đạo đức trong các hoại

động học tập, lao động, sinh hoạt cộng đồng va tập thé nham hình thành hành

vi và thói quen hành vi đạo đức đúng đắn.

1.3.4 Nguyên tắc giáo dục đạo đức cho học sinh THPT

Nguyên tắc đảm bảo giáo dục gắn với cuộc sông và lao động:

Nguyễn tắc nay đòi hỏi việc giảo dục đạo đức của nha trường phải gắn liễn

với đời sông thực tién của xã hội, của cả nước va của địa phương; đưa thực

tiễn đó vào những giờ lên lớp, vào những hoạt động của nha trường, vào các

budi sinh hoạt ngoại khóa, sinh hoạt chủ nhiệm, sinh hoạt dưới cử dé giao duc

hoe sinh,

Nguyên tắc dam bảo gido duc trong tập the:

Nguyên tắc này thé hiện ở ba nội dung: Diu dat học sinh trong tập thé để

giáo duc, giáo dục bang sức mạnh tập the va giáo dục học sinh tỉnh thân vì tập

thê.

Trong một lớp; một tập the có tô chức tốt, có sự đoàn kết nhất tri cao thisức mạnh của dư luận tích cực sẽ góp phân rất lớn vào việc giáo dục đạo đức

cho học sinh.

Bên cạnh đó; những phẩm chất tốt đẹp như tinh than tập thẻ, tinh tổ chức

ky luật, tinh than hợp tác và giúp đỡ nhau, tính khiêm tốn học hỏi mọi người

bao giờ cũng do giáo dục tập thẻ hình thành nên

Đề thực hiện tốt nguyên tắc nay đòi hỏi nhà trường THPT phải tô chức tốt

các tập thé lớp, tập thé Chi đoàn Nhà trường phải cùng với Doan làm tốt

phong trảo xây dựng các Chi doan vững mạnh trong các trường học.

Trang 38

1.3.5, Nội dung và các nhường phap giáo duc dao đức ở trường THPT

1.3.5.1 Nội dung giao duc dao đức cho học sinh ở trường THPT

Các nhiệm vu giáo dục đạo đức nói trên được thẻ hiện qua việc giao dụccho học sinh ở những chuẩn mực đạo đức sau đây:

Giáo dục lòng yêu nước, tinh than quốc tế chân chỉnh:

Giáo dục lỏng yêu nước cho học sinh trước hết là giáo dục lòng yêu qué

hương - nơi moi người sinh ra và lớn lên, “noi chon nhau cắt ron của minh”,

giáo dục tình cảm gan bỏ với người thân va mọi người xung quanh ; hình

thành ý thức, thai độ, tinh cam tích cực doi với truyền thong va bản sắc văn

hóa dân tộc Giáo dục lòng yêu nước ngảy nay gan liên với định hướng phat

triển XHCN; giáo dục tinh than hợp tác quốc tẻ, tỉnh hữu nghị giữa các dân

tộc, tinh đoàn kết anh em với các nước trong khu vực va the giới; hình thànhcho hoe sinh thái độ không dong tinh với sự thù han dân tộc, chủ nghĩa khủng

bo va phan biệt chủng tộc.

Giáo dục thái độ đổi với lan động:

Giáo dục thai độ đối với lao động lả hinh thành cho học sinh quan niệm

đúng vẻ lao động; hiểu rõ vị trí, vai trò của lao động vả người lao động; tinvao sức sang tao vĩ đại của nhân dan lao động vả tin vào khả năng hoc tập, laođộng của ban thân; có thai độ kính trọng người lao động, yêu quy sản phẩmlao động: có ý thức tiết kiệm và bảo vệ của công; xây dựng các phẩm chất của

người lao động mới như tinh tự giác, cân củ, sang tạo, trung thực, vì hạnh

phúc của mọi người, lao động có tính tỏ chức, kỷ luật, có kỹ thuật và đạt năng

suất cao; hình thành ở học sinh thái độ khinh ghét, dũng cảm đầu tranh chong,

những kẻ lười biéng lao động, gian dỗi, bóc lột, an cắp của công

Giáo dục thai độ tích cực đối với cộng dong, moi người va ban than:

Trang 39

Giáo dục cho học sinh thai độ đổi với cong dong la hinh thanh cach song

“minh vi mọi người, moi người vi minh”; giao dục ý thức va thỏi quen luôn

dat lợi ich cộng dong lên trén lợi ich cả nhân; kết hợp hai hòa giữa lợi ich tap

thể vả lợi ich cá nhân; nêu cao tinh than trách nhiệm va thực hiện đây đủ

nghĩa vụ đối với tập thể; quan tâm đến sự phát triển tích cực của tập thé; có

tỉnh thân hợp tác, giúp đỡ nhau trong cuộc sông cộng đồng và hình thành tính

tích cực hoạt động xã hội cho học sinh.

Giáo dục thai độ đúng din đổi với mọi người là hình thành cho học sinh

quan niệm đúng vẻ tinh bạn, tỉnh yêu, tinh cảm gia đình, tinh cảm đổi với

người thân va những người xung quanh; biết tôn trọng, bao dung va chăm

sóc, giúp đỡ em nhỏ, người giả, người tản tật, những người có hoan cảnh kho

khăn ; có thai độ phê phan, không đồng tinh với những tư tưởng, hảnh vi lạchậu, lỗi thời còn rơi rớt lại làm hạ thắp giá trị con người Cùng với việc giáodục thái độ đúng dan đổi với mọi người là giáo dục thái độ đúng dan đối với

bản thân Cần phải giao dục cho học sinh ý thức hiểu rõ về mình, biết đánh

giá dung bản thản; có thai độ đúng đắn đổi với những tư tưởng, danh dự, tinh

cảm, động cơ, hành động của minh Từ đó luôn nghiệm túc xem xét bản than

va tích cực phát huy những mặt tích cực; cỗ gắng khắc phục những hạn chẻ,

khuyết điểm của bản thân; hình thành đức tính tự trọng, trung thực, khẳngđịnh bản thân và dũng cảm dau tranh chong các biểu hiện sai lắm của ban

thân, bạn bẻ va mọi người xung quanh, co khát vọng vươn tới va tinh cảm

tích cực đổi với cái thiện, cái tốt đẹp, tiền bộ

Giáo dục thai độ đúng đắn đổi với môi trường xung quanh:

Giáo dục thai độ đúng dan đổi với môi trường xung quanh là hình thành

cho học sinh thai độ tích cực giữ gin vệ sinh chung, bảo vệ và xây dựng mỗi

Trang 40

trường, có quan hệ đúng dan đổi với mỗi trường Điều đó thé hiện tỉnh ngườicủa con người và góp phan cải tạo cuộc sông của con người.

Năm nội dung giáo dục đạo đức trên day phải thong nhất và gắn bó chat

chẽ với nhau Vì vậy trong nha trường cần phải tiễn hanh giáo dục day đủ va

đồng bộ cho học sinh

1.3.5.2 Các nhương pháp giáo đục đạo đức ứ trưởng THPT

Nhóm phương pháp giao dục tác động vào ý thức và tinh cảm của học sinh

de xây dựng niềm tin đạo đức Nó bao gồm các nội dung sau day:

> Giảng giải ve đạo đức: Giảng giải về đạo đức được tiền hanh trong giờ

dạy môn giao dục công dan va trong các giờ môn học khác, giờ sinh

hoạt lớp, giờ sinh hoạt dưới cờ,

> Nêu gương người tốt, việc tốt bằng nhiều hình thức như nói chuyện, kẻ

chuyện, đọc sách báo, mời những người có gương phan dau tốt đến nói

chuyện, nêu gương tốt của giáo viên hoặc học sinh trong trường Trò

chuyên với học sinh hoặc nhóm học sinh dé khuyến khích; động viênnhững hành vi, cử chi đạo đức tốt của các em; khuyên bảo, uốn nannhững mặt chưa tốt của các em

Nhóm phương pháp giáo duc tô chức hoạt động dé hình thành hành vi vathỏi quen hành vi: Phương pháp rèn luyện là những phương pháp tô chức cho

học sinh hoạt động để rèn luyện cho các em những thỏi quen đạo đức, biết

nhận thức vả biển tinh cảm dao đức của các em thành hành động thực tế:

» Rén luyện thỏi quen đạo đức thông qua các hoạt động cua nha trường

như day học trên lớp, lao động, hoạt động xã hội va sinh hoạt tập thé,

> Rén luyện đạo đức thông qua các phong trảo thi dua trong nha trường

là biện pháp tác động tâm lý rất quan trọng nhằm kích thích va thúc đây

Ngày đăng: 12/01/2025, 09:57

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1.2. Sơ do mô tả về chu trình quản ly - Khóa luận tốt nghiệp Quản lý giáo dục: Thực trạng quản lý hoạt đông giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường trung học phổ thông quận 8, thành phố Hồ Chí Minh
Sơ đồ 1.2. Sơ do mô tả về chu trình quản ly (Trang 25)
Bảng 2.1. So sánh tỷ lệ đánh giá của CBQL va GV vẻ các hoạt động của - Khóa luận tốt nghiệp Quản lý giáo dục: Thực trạng quản lý hoạt đông giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường trung học phổ thông quận 8, thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 2.1. So sánh tỷ lệ đánh giá của CBQL va GV vẻ các hoạt động của (Trang 51)
Bảng 2.5. Tỷ lệ đánh gia của CBQI. về mức độ thực hiện các hình thức - Khóa luận tốt nghiệp Quản lý giáo dục: Thực trạng quản lý hoạt đông giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường trung học phổ thông quận 8, thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 2.5. Tỷ lệ đánh gia của CBQI. về mức độ thực hiện các hình thức (Trang 60)
Bảng 2.6 cho thay tỷ lệ danh gia ở mức độ thường xuyên của GV về các - Khóa luận tốt nghiệp Quản lý giáo dục: Thực trạng quản lý hoạt đông giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường trung học phổ thông quận 8, thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 2.6 cho thay tỷ lệ danh gia ở mức độ thường xuyên của GV về các (Trang 62)
Bảng 2.7. Nhận xét của HS vẻ các hoạt động GDĐĐ cho HS trong giờ sinh - Khóa luận tốt nghiệp Quản lý giáo dục: Thực trạng quản lý hoạt đông giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường trung học phổ thông quận 8, thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 2.7. Nhận xét của HS vẻ các hoạt động GDĐĐ cho HS trong giờ sinh (Trang 63)
Bảng 2.8. Tỷ lệ đánh gia của GV về việc thực hiện các HDGDNGLL nhằm - Khóa luận tốt nghiệp Quản lý giáo dục: Thực trạng quản lý hoạt đông giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường trung học phổ thông quận 8, thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 2.8. Tỷ lệ đánh gia của GV về việc thực hiện các HDGDNGLL nhằm (Trang 64)
Bảng 2.9. Nhận xét của HS vẻ việc thực hiện các HDGDNGLL ở nhà trường - Khóa luận tốt nghiệp Quản lý giáo dục: Thực trạng quản lý hoạt đông giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường trung học phổ thông quận 8, thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 2.9. Nhận xét của HS vẻ việc thực hiện các HDGDNGLL ở nhà trường (Trang 66)
Hình 2.1: Biểu đồ vẻ nhận thức của PHHS về các yếu tổ ảnh hưởng đến hình - Khóa luận tốt nghiệp Quản lý giáo dục: Thực trạng quản lý hoạt đông giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường trung học phổ thông quận 8, thành phố Hồ Chí Minh
Hình 2.1 Biểu đồ vẻ nhận thức của PHHS về các yếu tổ ảnh hưởng đến hình (Trang 69)
Bảng 2.13. So sánh ty lệ đánh gia của CBQL và GV vẻ hiệu quả việc chi dao - Khóa luận tốt nghiệp Quản lý giáo dục: Thực trạng quản lý hoạt đông giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường trung học phổ thông quận 8, thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 2.13. So sánh ty lệ đánh gia của CBQL và GV vẻ hiệu quả việc chi dao (Trang 77)
Bảng 2.18. Tỷ lệ đánh giá của PHHS ve sự phôi hợp của PHHS với nhà - Khóa luận tốt nghiệp Quản lý giáo dục: Thực trạng quản lý hoạt đông giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường trung học phổ thông quận 8, thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 2.18. Tỷ lệ đánh giá của PHHS ve sự phôi hợp của PHHS với nhà (Trang 87)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w