Tuy nhiên, trong khuôn khổ của việc GDMT thông qua các môn học ở nhà trường có thể hiểu GDMT theo định nghĩa là một quá trình tạo dựng chocon người những nhận thức và mối quan tâm đến mô
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA HÓA
Ls
LUẬN VAN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HOA HOC
CHUYÊN NGÀNH : HÓA MÔI TRƯỜNG
Trang 2Đặc biệt là thầy Nguyễn Văn Bình, người đã hướng dẫn cho em hoàn
thành luận văn này.
Em cũng xin gỗi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô ở các trường :
- Đại học Y Dược TPHCM
_ Đại học Bách khoa TpHCM Đại học Nông lam TpHCM
Sinh viên thực hiện
Hà Thị Phương
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 20/5/2003
Trang 3GVHD : Thắy NGUYEN VAN BỈNH 22222222222SSCS222222222252272 SVTH : HÀ THỊ PHƯƠNG
MUC LUC
Trang pHANMOT: MỞ ĐẦU
nh DO CHON 01 5
min no ————— 5 II HUBBER WN CUA TAN ẽ._.=“.a 5 IV KHACH THE VA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 2222222222222222272222t2 5 Ni: CUT HANGHÀ BB TAM G2 kiieaeiiiiciootzoee 5 PHAN HAI : VAN DE NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: TONG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU sz2 6 :GDMT (GDMT) H.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUAN: Hill NI Bờ 122242 c2 24a OEE OMEN ONIN Hema 8 IL1.2 Chas mfng cla môi DHỜNG có snc is c0 00066 <22<S<=ễŸễeễcS- 8 MEDS TÀI nát 206ii0)1ácc C0916 G662sessd 8 11.1.4 Sự 6 nhiễm môi trường - 32 hi mới ei —n_x 9 II.1.5 Tác nhân gây 6 nhiễm - Nguồn gây 6 nhiễm mm
IL.1.6 Bảo vệ môi trường, 2222c+22222EEEE2222E112722222erei "10 11.1.7 Hoá bọc môi trưỜng, -sxrecrerrrrretrrrdervrrrerrrrrzcccrrrrree HO BED ê lộc ĐÔ: —- `, ,RONRRAAAAANUHGGEEIVSMERVAXVOJĐIVAOUAVAKOMHE2LCE mn) EDs BANC WIS OA 0F <-—ẽ-.-Ẽ-.»-c<ss<« „H1 11.3.1GDMT trong nhà trường nhằm đạt đến mục đích cuối cùng là BAIS Ồ CUI Vị ON NGÔ cyượ.e= ca ,ư, cụ il 11.3.2N&m mục tiêu có quan bệ tương bd trong GDMT 12
11.3.3 GDMT mong hình thành điểu gì cho hoc sinh phổ thông 12
H.3.4GDMT mong hình thành điểu øì cho giáo viên phổ thông 9 14
11.3.5Sy thành thục nghiệp vụ của giáo viên trong lĩnh vực GDMT 15
TS POLAR VE Ò Tế cá e0 oes cocc X20 1606iá24iaxsczao 16 IL5 - CHÍNH SÁCH GDMT VA CHIẾN LƯỢC THỰC HIỆN GDMT TRONG TRƯỜNG PHO THONG VIỆT NAM 2 tt 2222157522222 16 IL6 TINH HÌNH GDMT Ở MỘT SỐ NƯỚC TRONG KHU VỰC 19
IL7LUGC SỬ BẢO VE MOI TRƯỜNG VA GDMT Ở VIỆT NAM 23
CHƯƠNG III:TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GDMT IIL1 MÔ HÌNH CUA VIỆC DAY VÀ HỌC TRONG GDMT ẰÀ 24
111.2 MỘT SỐ NGUYÊN TAC THỰC HIỆN GDMT III.2.1Mười hai nguyên tắc chung đối với GDMT (Agenda XXỊ) 25
[II.2.2 Năm nguyên thc thực hành GDMT đành cho giáo viên 26
IIL3 MÔ HINH MỘT HOAT ĐỘNG GDM1 2 2 000100020005020200 26 IIL4 HAI KIỂU TRIEN KHAI GDMT III4.1-Kiểu 1 : GDMT thông qua chương trình giảng day của môn học Án ốốỐốỀ ẽ 27
U.S ee ee ee ear a eee = trang |
Trang 4GVHD : Thấy NGUYEN VAN BÌỈNH 2222222222222 TS SVTH : HÀ THỊ PHƯƠNG
Iïi.4.2-Kiểu 2 : GDMT được triển khai như một hoạt động độc lập 28
ILS MỘT SỐ HÌNH THỨC PHO BIẾN TỔ CHỨC CÁC HOẠT
ĐỘNG GDMT
IL 5.) Hoạt động ở trên II áseeeseenenneneveeenoesseeeenreeeniioaooossnseeeeee 29 III.5.2 - Hoạt động ở ngoài lớp - 7z CCCEEVE2272/7777E2ZZZ272222222ze 30
HIL6 CÁC PHƯƠNG PHÁP DAY HỌC GDMT - NỘI DUNG CUA
PHƯƠNG PHÁP VA KĨ THUẬT THỰC HIỆN 222222212 cCcccrce 30
CHƯƠNG IV : GDMT THÔNG QUA MÔN HOÁ HỌC
IV.1 Ý NGHĨA, MỤC DICH DUA GDMT VÀO TRƯỜNG HỌC 35
IV.2 MỐI LIÊN HỆ GIỮA MÔN HOÁ HỌC VÀ GDMT 2 522ss2ssc¿ 35
IV.3 PHƯƠNG THUC DUA GDMT VÀO MÔN HOÁ HỌC 36
IV.4 PHƯƠNG PHÁP GDMT QUA MÔN HOÁ HỌC
IV.4.1 Phương pháp GDMT thông qua giờ học trên lớp hay trong
lô ( Í nu e ố.ă.ẽ sẽ sẽ số 37
IV.4.2 GDMT qua hoạt động ngoại khoá 38
CHƯƠNG V :GDMT THONG QUA CÁC BÀI HỌC HÓA HỌC LOP 11
V.1 CÁC VẤN ĐỀ MOI TRƯỜNG VÀ CÁC BÀI CÓ THẾ LONG GHÉP 39
V.2 CÁC KIẾN THỨC PHỤC VỤ GDMT CÓ THỂ SỬ DỤNG KẾT
HỢP VỚI BÀI GIẢNG HOÁ HỌC LỚP 11
V.2.1 Tình hình GDMT trên thế giới và ở Việt Nam 40 V.2.2 Các dạng 6 nhiễm môi trường Hee 42
V.2.3 Nguồn phát sinh chất gây © nhiễm -2cc2v222rrrrrrccztc 43
V.2.4 Tinh chất, độc tính, triệu chứng shiém độc, cách phòng trừ một số hoá chất độc hại
V.2.4.1 NITO — PHOTPHO 22212114/212112111117222422226 „ 45
V.2.4.1.1 NITO VA CÁC HỢP CHẤT
an NER FOUN LIEGE Sree Cae A roa oven $6
WGA COMET NUT sissies
“ -CA NGA (Da iecieeeeeieocoee
D.MUỐI AMƠNN Ẳ +222cd442S222Z22227EE1117712722224 an.)
E.AXIT NITRIC ( HNO)) 2stsSEEEtr114172222292 55
Trang 5GVHD : Thấy NGUYEN VĂN BINH
9.1sooctan (2,2,4 —trimetyl pentan) 74
100000 CN TM) sa ssncessiis i tastnecsnctcnssseanianslisadisassedaaaasads 75
RIN ys sas cosnencasactestesespasnneshipVicebaasbhaamnapiniecaees (i (deitadbadasiameecs 75
B, XICLOANKAN (HIDROCACBON VÒNG NO)
BETRL OF 5 PD) RCRA Cio aeeteees ODNEC YY SYP ee eens 76
2_Metylxiclohexan (C;H;¿) sec 76
CANKEYTRNHAEOOGENUA các sá 00262 78
J.MaWExan CCB OD cscs ssa GiA403560-sxa2 78
2.Metylendiclorua(CH;Cl;) - 5 SH sec 79 3.Cloroform(CHCI)) 2ss277Z222Z.22EEEE111A1271 2c ri 79
C.Nhiễm độc các thành phẩn tự nhiên của đầu thô 103
D.Nhiễm độc các sản phẩm dầu mỏ serene) |
® Các nhiên liệu 104 i)Cdc loại xăng
ii)Dầu hôi (dầu hod)
lií)Các nhiên liệu động cơ phản lực, phản lực cánh
quạt và gas oil
iv)Ddu mazut, diezel và các đầu đốt khác
cát Là nh “acc "na 109
Dau nhờn, mỡ bôi trom, dầu làm nguội "HH
#Bitum, stphan và nhựa đường NẾU BI sanusesa 6auaeseoee 114
V.2.5 BIEN PHÁP XỬ LÍCHẤT THAI ĐỘC HAI
A.XỬ LÍ KHÍ THAI ĐỘC HAI
1.Phân loại chất thải công nghiệp 116
2.Phương pháp xác định chất độc trong khí 116
3.Các phương pháp xử lí khí thải S 116 B.xU LÍ NƯỚC THAI CÔNG NGHIỆP :
1.Các nguồn gây ô nhiễm nước 118
2.Phương pháp khống chế 6 nhiễm nước 118
3.Các ph p làm sạch nước thải 119
C.xỬ LÍ pity THAI RAN:
Trang 6GVHD : Thy NGUYEN VAN BỈNH 22222222222ZE22S2ZS22ccc SVTH : HÀ THỊ PHƯƠNG
1.Quản lí chất thải rấn công nghiệp - 119
PHU LUC 2 MỘT SỐ TỔ CHỨC QUỐC TE CÓ LIEN QUAN DEN
7 6o bì Í ¡` sais aa ge ah 05 A0056 00015.122.111.) a see a 0/201 136
PHY LUC 3:MOT SỐ CHẤT CÓ KHẢ NANG GAY UNG THU
ic: SE Đo a eee 137
PHU LUC 4: TR] SỐ GIỚI HAN NGƯỠNG (TLV) 2£ 138
TAITIIETTHAMEHAG -.— MÃI
GIẢI THÍCH TỪ NGỮ VIẾT TẮT
MT :Môi trường
GDMT : Giáo dục môi trường
LD : (median lethal dose): liểu lượng gây chết 50% động vật thí
nghiệm Don vị: mg/kg động vật sống trên cạn.
LCs : (median lethal concentration): nổng độ gây chết 50% động
vật thực nghiệm Đơn vị: mg/l dung dịch hoá chất Thường
dùng để đánh giá độc tính của chất độc dạng lỏng hoà tan
trong nước sông suối hay nổng độ hơi hoặc bụi trong môi
trường không khí ô nhiễm có thể gây chết 50% số động vật thí
nghiệm.
TLV : trị số giới hạn ngưỡng của Mỹ, 1998 (Thseshold Limit Value
For Chemical Substances In The Work Enviroment, ACGIH, 1998)
LUANVANTOECMNOHE trang 4
Trang 7GVHD : Thầy NGUYEN VĂN BỈNH 2 2 22 SVTH : HÀ THỊ PHƯƠNG
“ k4 +
PHÁNMôr: MO BAU
I.LÍ DO CHON ĐỂ TÀI :
Sự tiến bộ của khoa học kĩ thuật cùng với sự phát triển mạnh mẽ của
các ngành sản xuất công nghiệp đã đáp ứng ngày càng đẩy đủ nhu cầu của
con người cả về vật chất lẫn tinh thần Bên cạnh đó, sự phát triển của các
ngành sản xuất công nghiệp cũng dẫn đến một nguy cơ to lớn : Ô nhiễm
môi trường Các chất độc hại bị thải vào môi trường ngày càng nhiều, đe
doa đời sống của các sinh vật : hiệu ứng nhà kính, thoái hoá đất, đột biến
gen Việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho mỗi người là rất cẲnthiết, nhất là cho các thế hệ tương lai Qua các môn học ở trường phổ thông
giáo viên có thể kết hợp giáo dục môi trường (GDMT) cho học sinh Môn
hoá học, môn học nghiên cứu về các chất, có một vai trò quan trọng trong
việc GDMT cho học sinh.
II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU :
Tìm hiểu phương thức GDMT cho học sinh phổ thông và hoạt tính sinh
hoá của các hoá chất có liên quan đến chương trình hoá học lớp 11, làm tài
liệu tham khảo cho sinh viên và giáo viên phổ thông.
II NHIỆM VỤ CUA ĐỀ TAI:
- Tìm hiểu tác động của các hoá chất trong sản xuất hoá học đến đời
sống của con người và các động thực vật Từ đó đưa ra biện pháp ngăn ngừa
tác hại của các độc chất.
- Tìm hiểu cách thức tổ chức hoạt động GDMT cho học sinh thông qua
chương trình phổ thông nói chung và chương trình hoá học lớp 11 nói riêng
IV KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯƠNG NGHIÊN CỨU :
- Khách thể : Học sinh lớp 11
- Đối tượng nghiên cứu : Vấn để GDMT thông qua bài giảng hoá học
V GIỚI HAN CUA DE TAI:
-GDMT cho học sinh phổ thông bằng phương pháp lồng ghép với bài
giảng môn hoá học.
-Tập trung nghiên cứu chương II (Nitơ-Phot pho), chương IV (Hidrocacbon no), chương V (Hidrocacbon không no), chươngVI]I
(Hidrocacbon thơm), chương VII (Nguồn Hidrocacbon trong thiên nhiên)
trong chương trình hoá học lớp 11.
Tấn ni" “—" .cK-n-Ỷ Ỷ-Ỷ-.-.-ơ-ơợaợ-ẳằng' ˆ~
Trang 8GVHD ; Thầy NGUYEN VAN BỈNH S-— 2seesse SVTH : HA THỊ PHƯƠNG
cuuonc1: TONG QUAN VE VAN ĐỀ NGHIÊN cứu
Cũng như mọi sinh vật ngay từ buổi đầu xuất hiện con người
đã tác động vào môi trường xung quanh để sống Nhưng thực ra suốt một
thời gian dai trên | triệu năm những tác động đó chẳng đáng là bao Với sựgia tăng dân số từ 1 triệu người trên trái đất trước công nguyên rồi 10 vạn
năm sau tăng lên 5 triệu, | vạn năm sau nữa tăng lên 200 triệu và đến nay dân số thế giới đã hơn 6 tỉ người Ước tính đến năm 2020 sẽ tăng lên đến 7
i người Cùng với sự gia tăng dân số là sự suy thoái của môi trường tự
nhiên Con người là kẻ độc tôn trên Trái Đất, sinh sống ở những hệ sinh thái
rất khác nhau vé điểu kiện tự nhiên và nhân tố xã hội Bang tiến bộ của
khoa học kĩ thuật và công nghệ, con người tìm hiểu được quy luật của tự
nhiên, can thiệp vào tự nhiên, bắt tự nhiên phục vụ con người Việc khai
thác quá mức và cải tạo tự nhiên để phục vụ con người nhưng đi ngược lại
quy luật của tự nhiên làm cho các hệ sinh thái tự nhiên hoặc là dẫn dẫn
chuyển thành hệ sinh thái nhân tạo hoặc là dần dẫn bị suy thoái
Trong những thập niên gần đây, con người đã quan tâm đếntác động của môi trường đến sức khoẻ cộng đồng Nguyên nhân là do ngoài
sự lây lan các bệnh truyền nhiễm như : dịch tả, thương hàn, sốt xuấthuyết đo các loại vi khuẩn, virut gây ra còn xuất hiện nhiễu bệnh tật nguy
hiểm khác do các chất độc hai trong môi trường gây ra như : ung thư, quái
thai, dị tật bẩm sinh Ở trẻ em, sự suy giảm một số chức năng của cơ
thé, Nhiéu hệ sinh thái như : rừng ngập mặn, đổng cỏ, sông, hổ bị biến
đổi, hàng trăm loài động thực vật quý hiếm đã dẫn dẫn biến mất và hàng
ngàn loài khác đang nim trong danh sách bị đe dog tuyệt chủng Con người
cũng đã có những hành động thiết thực để ngăn chặn sự suy thoái môi
trường và thúc đẩy các hoạt động cải tạo môi trường Điểm khởi đầu là hộinghị Stockholm ngày 5/6/1972 vé những vấn để môi trường (Ngày 5/6 hàngnăm được chọn làm “ngày môi trường thế giới”).
Xã hội càng phát triển, công nghiệp hoá, đô thị hoá ngày càng
nhanh thì tỉ lệ chất thải độc hại từ sản xuất công nghiệp và những ảnh hưởng bất lợi từ những hoạt động của con người tác động vào môi trường
ngày càng tăng nhanh Các chất độc hại sinh ra do sự rò rỉ từ quá trình sản
xuất, vận chuyển và lưu trữ các chất độc Các loại ô nhiễm hoá học sinh ra
từ quá trình sản xuất công nghiệp, sử dụng các hoá chất trong đời sống và sản xuất cũng như sự khai thác quá mức tài nguyên thiên nhiên đang gây
nguy hại cho sinh quyển Ngày nay, những tiếng kêu cứu của môi trường
HN GEN TEEN uaiaeieeeaeaeaaaanaaaaaeesasaueasanes mm trang 6
Trang 9GVHD : Thấy NGUYEN VĂN BỈNH 2222222222 2222222 SVTH : HÀ THỊ PHƯƠNG
sinh thái hầu như xuất hiện ở khắp mọi nơi trên thế giới thông qua những
con người có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường Trên các phương tiện
thông tin đại chúng như: radio, truyền hình, báo chí ta thường gặp những
thông tin đại loại như : Cơ sở sản xuất X thải ra nhiều khói, mùi hôi thối,
ảnh hưởng đến sức khoẻ người dân hoặc xí nghiệp Y không xử lí nước thải trước khi xả vào kênh rạch làm cá chết hàng loạt Có rất nhiều, rất nhiều
những thông tin như thế Các tác động ấy không chỉ ảnh hưởng đến loài
người mà đến tất cả các sinh vật khác sống trên Trái Đất Diéu này khiến nhiều người phải đặt ra câu hỏi Trái Đất mai này có trở thành một hành tinh chết vì bàn tay con người hay không ?
Ngày nay, bảo vệ môi trường là nhiệm vụ vô cùng quan trọng
và bức thiết của toàn nhân loại để bảo tổn và phát triển “cái nôi”, “mái nhà
chung” của toàn nhân loại Trong sự nghiệp bảo vệ môi trường GDMT được
xem là một trong những biện pháp hàng d4u và có hiệu quả cao GDMT
giúp cho con người có nhận thức đúng đắn về môi trường, về việc khai thác,
sử dụng hợp lí các nguồn tài nguyên thiên nhiên và có ý thức thực hiện
nhiệm vụ bảo vệ môi trường Việc GDMT có thể được thực hiện bằng nhiềuhình thức và cho nhiều đối tượng khác nhau, trong đó việc giảng day ở cáctrường học nhất là trường sư phạm và trường phổ thông chiếm một vị trí đặc
biệt quan trọng Nhà trường là nơi đào tạo thế hệ trẻ, những người chủ tương lai của đất nước Nếu họ có đẩy đủ nhận thức vé bảo vệ môi trường thì từ khi đang học trong nhà trường và đến khi ra đời, dù họ làm việc gì, ở bất kì
nơi đầu, bất kì cương vị hoạt động nào họ đều có thể thực hiện nhiệm vụ
bảo vệ môi trường Chính vì ngày nay vấn để môi trường được xã hội quan
tâm đặc biệt, có thể tiếp cận lĩnh vực môi trường từ nhiều khía cạnh, nhiều
nguồn tri thức khác nhau nên giáo viên có điểu kiện thuận lợi để giáo dục ý
quan sát, tim hiểu, thực nghiệm ngay trong môi trường họ đang sống Day là
yếu tố quan trọng góp phẩn vào sự nghiệp chung của toàn nhân loại.
SUTIN VĂN TỐT RAUL isnt nse dhe NI Í
Trang 10CHƯƠNG 1: GIAO DỤC MOI TRƯỜNG
II.1 MÔT SỐ VAN ĐỀ CÓ LIÊN QUAN :
II.1.1 Môi trường (MT):
Có nhiều khái niệm về MT Chúng ta có thể khái quát về MT như sau:"Môi trường là tập hợp tất cả các thành phần của thế giới vật chất
bao quanh có khả năng tác động đến sự tổn tại và phát triển của mỗi sinh vật Bất cứ một vất thể, một sự kiện nào cũng tổn tại và diễn biến
trong một môi trường nhất định"
MT nhân văn (MT sống của con người), còn gọi là môi sinh là tổng
hợp các diéu kiện vật lí, hoá học, sinh học, kinh tế, xã hội bao quanh và có
ảnh hưởng đến sự sống và sự phát triển của từng cá nhân cũng như của cả
cộng đồng loài người
Trong môi trường sống này luôn luôn tổn tại sự tương tác lẫn nhau
giữa các thành phần vô sinh và hữu sinh
Cấu trúc của môi trường tự nhiên gồm 2 thành phần cơ bản :
- MT vật lí : là thành phần vô sinh của môi trường ty nhiên, bao
gồm khí quyển,thuỷ quyển, thạch quyển, sinh quyển.
các hệ sinh thái, quần thể động thực vật.
II.1.2 Chức năng của môi trường :
Có 3 chức năng cơ bản :
- MT là không gian sống của con người, sinh vật Trong cuộc sống của
mình, con người và sinh vật cẩn có một phạm vi nhất định đồng thời môi
trường sống phải có một chất lưỡng nhất định
- MT là nơi cung cấp tài nguyên cần thiết cho cuộc sống và hoạt động
sản xuất của con người Con người đã khai thác các nguồn vật liệu và năng
lượng cần thiết cho cuộc sống và hoạt động sản xuất của mình
- MT là nơi chứa đựng các phế thải do con người tạo ra trong cuộc
sống và hoạt động sản xuất.
11.1.3 Tài nguyên :
Tài nguyên được hiểu như một dạng vật chất hữu ích có sẵn trong
thiên nhiên để cung cấp cho nhu cẩu kinh tế xã hội của loài người và sinh
vật Tài nguyên là một thành phẩn của môi trường và bao gồm: rừng, đất,nguồn nước, các loài động thực vật, các chất khoáng, các nhiên liệu hoá
thạch, nhân lực, thông tin
Phân loại tài nguyên : Có 2 loại:
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 22.2422 222E222-2222e2 ————— trang 8
Trang 11Ô nhiễm r môi == l hiện tượng te thay đổi trực tiếp hay gián
tiếp các thành phần và đặc tính vật lí, hoá học, sinh học, sinh thái học của
bất kì thành phần nào của môi trường hay toàn bộ môi trường vượt quá mức cho phép đã được xác định Sự gia tăng các chất lạ vào môi trường, sự thay
đổi các yếu tố môi trường này gây tổn hại hoặc có tiểm năng gây tổn hại
đến sức khoẻ, sự an toàn hay sự phát triển của con người và sinh vật sống
trong môi trường đó.
Suy thoái môi trường là một quá trình suy giảm mà kết quả của nó là
làm thay đổi về chất lượng và số lượng thành phan môi trường vật lí và làm
suy giảm đa dạng sinh học.
II.1.5 Tác nhân gây 6 nhiễm - Nguồn gây 6 nhiễm :
®#Tác nhân gây 6 nhiễm là những chất, những hợp chất, hỗn hợp có rất ít hoặc không có trong tự nhiên nhưng nay có hàm lượng lớn hơn và tác
động có hại cho môi trường thiên nhiên, cho con người cũng như cho các sinh vật.
®Chất gây ô nhiễm có thể là do các hiện tượng tự nhiên sinh ra, gây
ô nhiễm trong một phạm vi nào đó của môi trường (Ví dụ: núi lửa, cháy
rừng, bão lụt ) hoặc do các hoạt động của con người gây nên (Ví dụ: hoạt
động sản xuất công nghiệp, giao thông vận tải, sinh hoạt đô thi )
Dé tài này chỉ để cập đến các chất gấy 6 nhiễm do hoạt động của
con người gây nên.
Nguồn gây 6 nhiễm là nguồn thải ra các chất gây 6 nhiễm Có nhiều
cách phân loại nguồn gây ô nhiễm :
-Phân loại theo tính chất hoạt động :
+ Do quá trình sản xuất (công nghiệp, nông nghiệp, du lịch,
tiểu thủ công nghiệp)
+ Do quá trình giao thông vận tải
+ Do sinh hoạt + Do tự nhiên
-Phân loại theo phân bố không gian :
+ Điểm ô nhiễm, cố định
+ Đường 6 nhiễm, di động
TT ng —————————=.=m=.—= 5:
Trang 12GVHD : Thắy NGUYEN VĂN BÌỈNH Xeseeesssssuuaue.s9VTH - HÀ THỊ PHƯƠNG
+ Vùng ô nhiễm, lan toả -Phân loại theo nguồn phát sinh :
+ Nguồn sơ cấp + Nguồn thứ cấp.
11.1.6 Bảo vệ môi trường (enviroment protection):
Bảo vệ môi trường là một khái niệm hành động, bao gồm những hoạtđộng, những việc làm trực tiếp, tạo điều kiện giữ cho môi trường trong lành,
sạch, đẹp, cải thiện điểu kiện vật chất, điểu kiện sống của con người, sinhvật Ở trong môi trường đó , làm cho sức sống tốt hơn, duy trì cân bằng sinh
thái, tăng tính đa dang sinh học Bảo vệ môi trường gồm các chủ trương
chính sách, các luật định của Nhà nước nhằm ngăn chặn hậu quả xấu của
môi trường, sự cế môi trường do con người và thiên nhiên gây ra Bảo vệ
môi trường còn bao hàm ý nghĩa bảo vệ va sử dụng hợp lí tài nguyên thiền
nhiên Bảo vệ môi trường cón có ý nghĩa cao hơn là nhận thức của conngười, sự tự giác, lòng trân trọng của con người đối với môi trường
Hoá học môi trường là một khoa học đa ngành, mới được hình thành
và phát triển, và là một trong những ngành của khoa học môi trường
Hoá học môi trường nghiên cứu bản chất các hiện tượng, các quy luật,
các quá trình chuyển hoá hoá học của sự tổn tại và vận động của vật chất
trong môi trường Hoá học môi trường cũng nghiên cứu ảnh hưởng tương hỗ
giữa bản chất hoá học của sự vận động với con người và sinh vật, từ đó tìm
ra các biện pháp tối ưu để phát huy các hiệu ứng tích cực và ngăn ngừa,
khắc phục các hiệu ứng tiêu cực, nhằm phục vụ cho cuộc sống con người
ngày càng tốt đẹp và cho xã hội phát triển bén vững
11.2 - QUAN NIỆM VỀ GDMT ;
Có nhiễu định nghĩa GDMT Tuy nhiên, trong phần lớn các tài liệu
hiện nay, rất hiếm thấy một nỗ lực nhầm “định nghia” GDMT theo kiểu
“GDMT là " Điều này cho thấy rằng GDMT không nhất thiết là một môn
học chứa đựng các hệ thống khái niệm khoa học GDMT mang đặc tính của
một chương trình hành động Vì điểu đó, mà ngay trong các tài liệu quốc tế giờ đây đã trở nên kinh điển ở mọi quốc gia như "Chương trình 21", "Cứu lấy Trái Đất", "Chiến lược cho cuộc sống bên vững", GDMT được tiếp cận
theo hướng thực tiễn Theo đó, người ta quan tâm đến mục tiêu, các chính
sách và chiến lược thực hiện trong nhà trường, các chương trình hành động,
các sản phẩm giáo dục, đánh giá các tác động, xây dựng các nguồn lực
LUẬN VAN TỐT NGHIỆP 6556 veererreereeverereereeeexeeceerscee AE 10
Trang 13GVHD : Thy NGUYEN VĂN BỈNH 5-— -5-5 -e SVTH : HÀ THỊ PHƯƠNG
Không nhất thiết phải kết luận rằng quan niệm nào là đúng hay sai.
Mỗi nền văn hoá và thể chế xã hội có quyển xác định cho minh một hướng
tiếp cận tối ưu, cùng với sự tiếp thu thế mạnh của các khuynh hướng khác nhau.
Tuy nhiên, trong khuôn khổ của việc GDMT thông qua các môn học ở
nhà trường có thể hiểu GDMT theo định nghĩa là một quá trình tạo dựng chocon người những nhận thức và mối quan tâm đến môi trường và các vấn để
môi trường GDMT gắn liền với việc học kiến thức, rèn luyện kĩ năng, hìnhthành thái độ và lòng nhiệt tình để hoạt động một cách độc lập hoặc phốihợp nhằm tim ra giải pháp cho những vấn để môi trường hiện tại và ngănchặn những vấn để mới có thể xảy ra trong tương lai
Dưới đây là một số ví dụ :
_ Quannigm | — Trngâm Ss
GDMT giúp con người hiểu biết về thế | Mục tiêu mà việc giáo dục hướng đến :
giới tự nhiên và biết sống hòa hợp với | - Hiểu biết thế giới tự nhiên.
thiên nhiên - Sống hòa hợp với thiên nhiên.
+ Mang lại cho mọi người cơ hội đạt | hiện hành vi môi trường.
được tri thức, các giá trị, thái độ, cam
kết và kĩ năng cẩn thiết để bảo vệ và
cải thiện môi trường.
+ Tạo ra những mẫu mực mới trong
hành vi của các cá nhân, nhóm và xã
hội như là một tổng thể hướng vé môi
trường.
UNESCO Hội nghị Tbibsi 1978
11.3 - MỤC DICH CUA GDMT:
trường,
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 2 t.E 122121222227 2221221 2181.1/2721471221272-2c0 trang II
Trang 14GVHD : Thắy NGUYEN VAN BỈNH -5- SVTH : HÀ THỊ PHƯƠNG
- Một nhân cách được khắc sâu bởi nền tang dao lí môi trường.
Là một thực thể mang tính xuyên suốt trong các môn học, GDMT
mang lại cơ hội cho người học khám phá môi trường và hiểu biết vé các
quyết định của con người liên quan đến môi trường GDMT cũng tạo cơ hội
để hình thành, sử dụng các kĩ năng liên quan đến cuộc sống hôm nay và
ngày mai của người học Tất cả điểu này cho chúng ta niém hy vọng ngườihọc có nhiều ý tưởng sáng tạo và tham gia tích cực vào quá trình phấn đấu
cho một thế giới phát triển lành mạnh.
11.3.2 - Năm mục tiêu có quan hệ tương hỗ trong GDMT:
Tại hội nghị Liên chính phủ vé GDMT do UNESCO và UNEP tổ chức
tháng 10/1977 đã dể ra những mục tiêu cụ thể của GDMT như sau :
+ Nhận thức : Giúp cho các đoàn thể xã hội và cá nhân đạt được một
nhận thức và sự nhạy cảm đối với môi trường và những vấn để có liên quan
+ Kiến thức : Giúp các đoàn thể xã hội và cá nhân tích luỹ được nhiều
kinh nghiệm khác nhau và có được sự hiểu biết cơ bản vé môi trường và
những vấn để có liên quan
+ Thái độ : Giúp các đoàn thể xã hội và cá nhân hình thành đượcnhững giá trị và ý thức quan tâm vì môi trường, cũng như động cơ thúc đẩy
trong việc tham gia tích cực vào việc bảo vệ và cải thiện môi trường.
+ Ki năng : Giúp các đoàn thé xã hội và cá nhân có được những kĩ
năng trong việc xác định và giải quyết các vấn để môi trường
+ Tham gia : Tạo cơ hội cho các đoàn thể xã hội và cá nhân tham gia
một cách tích cực ở mọi cấp trong việc giải quyết những vấn để môi trường.
a) Về kiến thức và hiểu biết:
Các hoạt động GDMT sẽ được thiết kế và thực hiện nhằm giúp học
sinh làm quen với các khái niệm sau đây :
- Chi phí và lợi ích thu được
- Tăng trưởng và suy thoái
- Kiểm toán về tác động và sử dung các nguồn cung cấp
- Hình thành và duy trì quan hệ đối tác
- Các kiểu liên kết : nguyên nhân - hậu quả, chuỗi - mạng
- Tư duy một cách toàn cầu và hành động một cách cục bộ
Sự lựa chọn các khái niệm trên còn phải tính đến các mối quan hệ :
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 0002020115 5502015015.101errseereeeoce Orang 12
Trang 15Chấtlượng << Số lượng Vấn để «> Giải pháp
Suy nghĩ «> Hanh động Chi phí «> Lợi ích
Quốc tế «> Khu vực Quốc gia «> Địa phương
Trong thực tiễn sư phạm, mỗi ngôi trường cụ thể thuộc vể một vùng
địa lí cụ thể, nằm trong một bối cảnh văn hoá cụ thể, sẽ có một nhu cẩu
GDMT cụ thể Điều này quyết định việc lựa chọn những nội dung và
phương thức thực hiện phù hợp Việc xác định và chọn lựa đúng những vấn
để môi trường có liên quan trực tiếp học sinh sẽ giúp thu hút các em tham
gia một cách tự nhiên vào quá trình giải quyết các vấn để bằng một thái độ
tự nguyện và bằng những hành động có trách nhiệm.
b) Về kĩ năng:
Các hoạt động GDMT sẽ được thiết kế và thực hiện nhằm giúp học
sinh sử dụng các kĩ năng đã có, hình thành và vận dụng các kĩ năng mới.
Các kĩ năng có thể sắp xếp theo các nhóm chủ yếu sau :
- Kĩ năng giao tiếp
- Ki năng tính toán
- Ki năng nghiên cứu
- Kĩ năng phát hiện và giải quyết vấn để
- Kĩ năng cá nhân và xã hội
- Kĩ năng công nghệ thông tin
c) Về thái độ và hành vi:
Các hoạt động GDMT sẽ được thiết kế và thực hiện nhằm giúp họcsinh biết được giá trị của môi trường và vai trò cá nhân của mình trong việc
gìn giữ môi trường cho hôm nay và ngày mai Diéu này khích lệ một thái độ
và hành vi tích cực đối với môi trường, có thể nhìn thấy qua các biểu hiện
dưới đây :
- Biết đánh giá, quan tâm và lo lắng đến môi trường và đời sống của
các sinh vật
- Sự độc lập trong suy nghĩ trước các vấn để về môi trường
- Tôn trọng niém tin và quan điểm của người khác
- Khoan dung và cởi mở
- Biết tôn trọng các luận chứng và luận cứ đúng đắn
- Có ý thức phê phán và thay đổi thái độ không đúng vé môi trường
- Có mong muốn tham gia vào việc giải quyết các vấn để môi trường,các hoạt động cải thiện môi trường và truyền bá các ý tưởng tốt đẹp trong
cộng đồng
Việc thay đổi thái độ của học sinh trước các vấn để môi trường là mộtdấu hiệu mấu chốt cho phép đánh giá mức độ thành công của các chươngtrình GDMT Các chương trình này không những chỉ đạt mục đích cung cấp
các kiến thức, kĩ năng và hiểu biết vé môi trường, mà còn phải din bước
HT i————— ———
Trang 16GVHD : Thắy NGUYEN VAN BỈNH 2562 SVTH : HÀ THỊ PHƯƠNG
vào "lãnh địa" đạo đức, nơi mà các giá trị đạo lí môi trường có trong học
sinh phải được bộc lộ ra bên ngoài bằng thái độ, tình cảm, hành vi cụ thể.
Quan sát thói quen của nhiéu học sinh khác nhau có thể phân biệt được
nhân cách môi trường giữa chúng Mà thói quen và do sự lặp đi lặp lại
(bằng cơ bấp) nhiều lần một công việc; do đó, việc học sinh có được một
kiến thức, hiểu biết nào đó vé môi trường (ví dụ, lợi ích của việc giảm tiêu
thụ năng lượng) chưa hẳn là học sinh đó đã có được một hành vi tương xứng(biết tắt điện khi ra khỏi phòng) Diéu này giải thích vì sao xu hướng GDMT
luôn nghiêng về các hình thức hoạt động và thực hành.
Mặc dù có sự quan hệ mật thiết giữa các vấn để môi trường toàn cầu
và địa phương, nhưng các hoạt động GDMT nên xuất phat từ các tình huống
tại chỗ, nơi mà học sinh đã từng trải nghiệm trong quá trình trưởng thành
của mình Trong hoàn cảnh đó, những quan tâm và thái độ của các em đối
với vấn để môi trường có cơ hội bộc lộ một cách thành thực; và từ đó, nhucầu của thiện hiện trạng sẽ nảy sinh một cách tự nhiên
11.3.4 - GDMT mong hình thành điều gì cho giáo viên phổ thông ?
Ý tưởng lớn nhất của sự thành thục tay nghề của giáo viên là, họ sử
dụng thành thạo các phương pháp lấy trẻ em làm trung tâm hay không?
Trong trường hợp này, giáo viên là người hướng dẫn các hoạt động giáo
dục, nghĩa là :
- Biết phát huy các kiến thức và kinh - Không áp đặt kiến thức
nghiệm sấn có của học sinh - Không thuyết giảng các khái
- Dẫn đắt đến các khái niệm đúng niệm mới
- Điểu chỉnh các ý tưởng lệch lạc, | - Không độc đoán đưa ra quan niệmkhuôn sáo đúng
- Khuyến khích, giúp đỡ và tạo điều | - Không gạt bỏ một thông tin hoặc
kiện cho học sinh phán xét và ra | ý kiến của học sinh cho dò là thiếu
quyết định chuẩn xác
- Hỗ trợ học sinh tự thực hiện nhiệm | - Không làm thay nhiệm vụ học
sinh
Khi trẻ em là nhân vật trung tâm trong nhà trường thì toàn bộ cơ cấu,
cơ chế của trường học trở thành một môi trường nâng đỡ Các hoạt động của
nhà trường được thiết kế thành một quy trình, sao cho khi học sinh tiếp cận
với các nhiệm vụ học tập sẽ thể hiện được phản ứng của mình trung thành
với chính nó Cho đù các phản ứng đó đúng hay không, thì giáo viên cũng
chỉ làm công việc (nhiệm vụ) hướng dẫn cho quyết định chọn lựa cuối cùng
của học sinh một cách khoa học Theo nghĩa này, sự thành thục nghiệp vụ
sư phạm của giáo viên còn được đánh giá qua :
LUẬN VAN TỐT NGHIỆP Q0 00000000046eeteeseecrrerseerereerreerr- tang 14
Trang 17GVHD : Thầy NGUYEN VĂN BINH
- Hiểu rõ tâm lí lứa tuổi học sinh mà mình dạy
- Nấm vững kĩ thuật dạy học ở mức có khả năng triển khai được thành
qui trình
- Lường trước được những phản ứng cơ bản của từng đối tượng học sinh
để có chiến lược ứng xử phù hợp
- Kiên nhẫn lắng nghe sự trình bày của từng học sinh
- Tạo được không khí thảo luận dân chủ trong mọi tình huống
- Quan sát và xử lí kịp thời, đầy đủ thông tin phản hổi từ phía học sinh
- Có một kĩ năng đánh giá thích hợp trước những ý kiến đúng hoặc sai
của học sinh
11.3.5 - Sự thành tỉ nghier tủa giáo vier ng HF ' :
Người giáo viên được lĩnh hội một nghiệp vụ GDMT nên có kha năng :
- Áp dụng một hiểu biết về triết lí giáo đục để chọn lựa hoặc xây dựng
các chương trình giảng dạy hoặc chiến lược nhằm đạt được cả hai mục tiêu :
mục tiêu giáo đục và mục tiêu GDMT
- Sử dụng các lí thuyết hiện hành về học tập, tư duy, đạo đức, vé quan
hệ giữa tri thức - thái độ - hành động và về xã hội hoá các tư tưởng trong
việc lựa chọn, biên soạn và thực hiện các chiến lược giảng dạy một cách có
hiệu quả để đạt được các mục tiêu GDMT
- Áp dụng lí thuyết về việc chuyển hoá trong học tập đế chọn lựa và
việc ra quyết định của người học liên quan đến lối sống và hành động
- Thực hiện có hiệu qủa những biện pháp đưới đây đạt các mục tiêu
GDMT :
- Liên kết giữa các môn học
- Giáo dục ngoài trời và thực địa
- Suy nghĩ có phê phán và học tập dựa trên nhu cầu tìm hiểu
- Giáo dục các giá trị
- Các trò chơi và sự mô phỏng
- Các cách tiếp cận dựa trên nghiên cứu trường hợp điển hình
- Học tập dựa trên cơ sở liên hệ với cộng đồng
- Điều tra các vấn để môi trường của địa phương
- Đánh giá và hành động trong việc giải quyết các vấn để môi trường
- Truyền tải một cách có hiệu quả phương pháp và tài liệu GDMT vàotất cả các môn học mà giáo viên đang được yêu cầu thực hiện nhiệm vụ
- Xây đựng và sử dụng hiệu quả các phương tiện lập kế hoạch cho việc
Trang 18GVHD : Thây Leo | aa SVTH ; HÀ THỊ PHƯƠNG
Ý thức của giai đoạn đầu tiên là tập trung vào học sinh ở trường phổ
thông, vì GDMT cho học sinh ở trường phổ thông không những có những kết
quả trước mắt mà còn đạt được những lợi ích lâu đài :
Xét về khía cạnh này, thế hệ trẻ rõ ràng là bộ phận phù hợp nhất của
xã hội để tác động, vì :
- Họ vẫn ở trong quá trình phát triển các thái độ, nhận thức và hành vi
- Họ là thành viên của nhóm dân cư lớn nhất
- Sự thành đạt trong tương lai của họ phụ thuộc nhiễu hơn vào phát
triển bển vững hiện nay hơn bất kì nhóm nào khác
* Trường học là nơi hội tụ nhiều điểu kiện nhất cho việc tác động vào
ý thức môi trường của thế hệ trẻ Bởi vì trong nhà trường quá trình giáo dục
được tiến hành theo chương trình và kế hoạch chặt chẽ, với các phương
pháp giáo đục khoa học cho phép tác động đến từng cá thé học sinh Điều
đó đảm bảo rằng các quyết định có ảnh hưởng tới môi trường sẽ được chỉ
dẫn đẩy đủ bởi sự hiểu biết và kinh nghiệm
hệ giữa con người và môi trường
Trang 19GVHD : Th4y NGUYEN VĂN BINH
- Phát triển những kĩ năng bảo vệ va giữ gin môi trường, kĩ năng dự
đoán, phòng tránh và giải quyết những vấn dé môi trường nẩy sinh
- Tham gia tích cực vào những hoạt động khôi phục, bảo vệ và giừ gìn
môi trường
- Có ý thức về tim quan trọng của môi trường trong sạch đối với sức
khoẻ con người, vể chất lượng cuộc sống của chúng ta, phát tnển thái độ
tích cực đối với môi trường
* Nhà nước Việt Nam coi GDMT là một bộ phận hữu cơ của sự nghiệp
giáo dục và là một sự nghiệp của toàn dân nói chung Để thực hiện GDMT,Nhà nước có hệ thống tổ chức từ trung ương đến địa phương và đến cơ sở
Giáo dục, thông qua quản lí Nhà nước của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo.
* GDMT được thực hiện vì môi trường, vể mội trường và trong môi
trường, trong đó hiệu quả cao nhất sẽ đạt được khi tạo ra được thái độ và
tình cảm vì môi trường.
Giáo dục về môi trường cung cấp những kiến thức thực tế vé môi
trường và kiến thức về ảnh hưởng của con người lên môi trường
Giáo dục vì môi trường khêu gợi sự quan tâm thực sự đối với chấtlượng môi trường chúng ta đang sống và thừa nhận trách nhiệm con người
phải chăm sóc môi trường.
Giáo dục trong môi trường sử dụng môi trường như một nguồn lực
cho dạy học, một phòng thí nghiệm tự nhiên cung cấp những kiến thức, kĩ
năng sốt dẻo về bảo vệ và giữ gìn môi trường
* GDMT là một thành phan bắt buộc trong chương trình giáo dục đào
tạo và phải được thực hiện trong kế hoạch dạy học - giáo dục hiện hành.
Tạo ra cơ hội bình đẳng về GDMT cho mọi người học, mọi cấp bậc học, từ
dưới lên trên Tại những cấp bậc dưới của hệ thống giáo dục quốc dân,GDMT được kết hợp vào những nơi thích hợp của chương trình hiện hành,Những vấn để vé môi trường được dạy thông qua nhiều môn học
* Đưa GDMT vào hoạt động nhà trường một cách thích hợp với môi
trường của trường học Những vấn để trọng trọng tâm của GDMT phải liên
quan trực tiếp đến môi trường của địa bàn nhà trường.
* Làm cho người học và người dạy nhận thấy giá trị của môi trường đối với chất lượng qua cuộc sống, sức khoẻ và hạnh phúc của con người.
Làm cho mọi người hiểu rằng trong những quyền cơ bản của con người, bất
kể thuộc chủng tộc màu đa hay tín ngưỡng nào, đều có quyển sống trong
môi trường lành mạnh, có nước sạch để dùng và không khí trong lành để
thở.
* Triển khai GDMT bằng các hoạt động mà học sinh là người thực
hiện, học sinh bằng những hoạt động chính mình mà thu được hiệu quả thực
SU - ưa ẽẰ=ễŸŠŸŠ trang 17
Trang 20- Đưa GDMT vào tất cả các cấp bậc học : m&m non, tiểu học, trung
học cơ sở, trung học phổ thông và các bậc học khác.
- Kết hợp GDMT vào tất cả các môn ở tất cả các cấp, bậc học.
- Thực hiện GDMT bằng phương pháp hiện đại đặt trọng tâm ở người học và cách tiếp cận học bàng việc làm.
- Cung cấp kiến thức vé môi trường và rèn luyện kĩ năng bảo vệ môi
trường Các trường tổ chức và tích cực tham gia cùng với cộng đổng các
hoạt động bảo vệ môi trường trong và ngoài nhà trường.
- Luôn chú ý tạo ra thái độ đúng và tinh thần trách nhiệm cao đối với
việc bảo vệ môi trường.
- GDMT không chỉ là cung cấp hiểu biết vé môi trường, mà còn được
thực hiện trong môi trường, với thái độ và tình cảm vì môi trường.
- Trong GDMT hiện nay dành ưu tiên cho đào tạo giáo viên và các bậctiểu học, trung học.
11.5.2 ~ Chiến lược thực hiện :
Muốn tạo được những kết quá nhanh chóng và đạt được hiệu quả cao,
GDMT phải tìm cách tác động từ trên xuống và nhân các điển hình tốt.
Trong hệ thống giáo dục quốc dân có thể thu được những kết qủa do
thông qua các khâu sau đầy :
- Các cấp ra quyết định và quản lí giáo dục
- Đào tạo giáo viên mới và béi dưỡng giáo viên đang làm việc
- Biên soạn chương trình cho nhà trường phổ thông và cho đào tạo, bồi
dưỡng giáo viên.
- Biên soạn tài liệu day học.
- Kiểm tra đánh giá
- Nghiên cứu khoa học về GDMT
- Liên kết nhà trường với cộng đồng.
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP se — trang 18
Trang 21GVHD : Thầy NGUYEN VAN BỈNH s5 .
11.6 - TINH HÌNH GDMT Ở MỘT SỐ NƯỚC TRONG KHU VUC:
Hiện nay, cũng như trên thế giới, các nước Đông Nam A đang đứng
trước một khó khăn về GDMT : giáo dục kiến thức môi trường các cấp học, trường học và nâng cao dân trí môi trường Đây là một nhu cầu cấp bách, nhất là ở cấp hệ “hệu trung học” Đông Nam A đang thiếu hụt chuyên gia
có đủ trình độ để giảng dạy về cơ bản môi trường học, tiếp cận nguồn thông
tin, tài liệu thích hợp giảng dạy có định hướng chiến lược Tuy vậy, mỗi
nước vẫn có những thành tựu đáng kể và một số trở ngại riêng
H.6.1 Indonesia:
Các trung tâm nghiên cứu môi trường đặt trong các học viện đã hỗ trợ đấc lực cho việc quản lí môi trường Các trung tâm này được thành lập
nhằm cung ứng những chuyên gia công nghệ cho việc nghiên cứu đào tạo
và hàng loạt các công việc khác liên quan đến vấn để khoa học môi trường
ở cấp độ quốc gia và khu vực Tuy nhiên, vé dân trí môi trường ở một số đảo xa Jakarta như Kalimantan thì vẫn chưa cao Một người đàn ông bán
thực phẩm khi trả lời câu hỏi : “Ong hiểu môi trường như thế nào ?" đã nói
một cách đại khái là : “Có nghe báo và đài nói về nó, tl như đừng xả rác,
đừng bán thịt ôi, thế thôi J” còn vài câu hỏi rộng ra thì ông không trả lời được.
H.6.2 Malaysia:
Hơn một thập ki qua, sở di các trường đại học đã đạt được một chất
lượng rất cao và rất mạnh trong GDMT một phần là nhờ sự liên kết chặt chẽ
giữa các học viện trong nước và trong vùng Các trường đại học như Đại học
Tổng hợp Malaya ở Kuala Lumpua hay Đại học Benanh ở phía Bắc, đã tổ
chức cả những khóa học chính thức lẫn ngoại khóa về môi trường cho các
sinh viên theo học hấu hết ở các ngành khác nhau Trình độ dân trí vé môitrường và bảo vệ mội trường ở Malaysia cũng tương đối cao Một người đàn
bà bán tạp hóa ở chợ Chinatown nói với một khách nước ngoài rằng : “Tôi
hiểu rằng bảo vệ sạch đẹp thành phố là bảo vệ môi trường nhưng đó chỉmới là vệ sinh môi trường thôi, còn bảo vệ môi trường còn nhiều, nhiềulắm, như là bảo vệ cân đối và hài hòa cây xanh, dân cư, nước sinh hoại,khai thác mỏ, đất cát, "
11.6.3 Brunei:
O đất nước nhỏ bé này GDMT cũng được coi trong không kém Ở dai
học tổng hợp tại thủ đô Bandar Seri Begawan có khoa môi trường với đầy
đủ trang thiết bị hiện đại, cứ 3 sinh viên có một thầy hướng dẫn thực hành
và 10 sinh viên có một thầy lí thuyết Ở trường phổ thông GDMT được bắt
đầu từ lớp 4, lớp 5.
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ỎẶ- 2 S1 1 1 12 11102 111 15111717407 217215 2222157 2222422 trang 19
Trang 22GVHD : Thấy NGUYEN VĂN BINH
11.6.4 Philippine:
Hầu hết các trường đại học đều có khoa học hay chí ít cũng có một bộ
môn môi trường (hoặc environmental sciences hoặc environmental study) Ở
đây đào tạo cả chuyên ngành môi trường tài nguyên, môi trường sinh thái
lẫn công nghệ môi trường Đất nước nhiều thiên tai này rất chú trọng giáo dục các sự cố môi trường và phòng chống Ví dụ như sự cố bão hoặc núi lửa.
Đặc biệt giáo dục vé quản lí môi trường ven biển : nhờ sự giúp đỡ của
UNDP (chương trình phát triển Liên Hợp Quốc) họ đã mở được khóa đào
tạo “coastal zone management” (quản trị môi trường) thu hút các chuyên gia
trong nước và trong vùng Bởi vì Philippine nhận thấy vai trò của quản trịmôi trường ven biển rất quan trọng, nhất là khi hiệu ứng nhà kính làm mựcnước biển dâng 70cm, ở thập kỉ cận kể Bên cạnh đó họ mở lớp rộng khấpđào tạo ngắn hạn và cho phát (không mất tién) một số nội dung bảo vệ môi
trường, có minh họa hình ảnh đẹp cho dân chúng ; làm dấy lên phong trào
bảo vệ tài nguyên đất, chống xói mòn Nhu cầu giáo dục ở đây gồm : kinh
tế môi trường, phân tích tác động môi trường và quản lí môi trường, môi
trường và phát triển Một chương trình quốc gia về giáo đục đại học và đào tạo chuyên gia môi trường đã và đang phát triển ở Philippine Chương trình
này bao gồm : phát triển chương trình giáo khoa và giáo dục giảng day cùng
với chính sách ưu đãi học bổng đối với thẩy giáo và sinh viên theo ngành
học này.
11.6.5 Singapore:
Đất nước được coi là bảo vệ môi trường tốt nhất Đông Nam A, hàng loạt chương trình giảng dạy đã được các trường Đại học Tổng hợp, Đại học
Bách Khoa, Học viện Giáo duc Công nghệ của nước này tiến hành mạnh
mẽ Có được vị trí hàng đầu ấy là nhờ họ đã biết đưa GDMT đi song song
với xử phạt “Giáo dục có lẽ đã đi trước nửa bước còn xử phạt thì thật nặng
và nghiêm minh”, một giáo sư đã nói như vậy Các trường đại học đã cùng
bầu ra một ủy ban chung và cố vấn cho chính phủ đưa ra những chính sách
chủ trương kịp thời và thích hợp Tuy nhiên họ còn lúng túng có nên đưa
GDMT như là môn bắt buộc ở tất cả các ngành học, các cấp học không ?
Vấn để còn được bàn cãi Các chương trình môi trường của Đại học Tổng
hợp đặt mũi nhọn vào các dự án như “dự án thành phố xanh ”, “nguồn gốc của ô nhiễm không khí và sự kiểm soát của nó”, “quản lí các chất thải
nguy hiểm” và dự án “bdo quản, lọc và xử lí nước ngọt", Với câu hdi
"Các ngài có quan tâm nghiên cứu và giảng dạy môi trường đất và ô
nhiễm môi trường đất không ?” Giáo sư Sharic đã trả lời : “Chúng tôi có
quan tâm nhưng ô nhiễm môi trường đất là vấn để còn khó hơn cả môi
trường nước và rất khó xử lí chống 6 nhiễm, bởi vì người ta rất dé bị đánh
lừa khi đánh giá ô nhiễm, nhất là ô nhiễm phóng xạ” Hiện nay, nhờ có
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 5522 PORE NRO trang 20
Trang 23GVHD : Thy NGUYEN VĂN BỈNH 5255-55cse=esere SVTH : HÀ THỊ PHƯƠNG
trình độ GDMT cao, Singapore đăng cai là Trung tâm đào tạo môi trường
cho vùng, trong hội nghị môi trường vừa qua.
11.6.6 Thái Lan:
Trường AIT là nguồn cung cấp và đào tạo các kĩ thuật viên môi
trường, giáo dục ở cấp học sau trung học bao gồm đào tạo chuyên nghiệp và
chuyên gia môi trường cũng được xúc tiến mạnh mẽ Hầu hết các đại học ở Thái Lan đều có quyền cấp bằng cử nhân hoặc thạc sĩ vé môi trường Một
số trường còn có cả chương trình đào tạo tiến sĩ trong lĩnh vực này Tuy
nhiên người Thái vốn sợ rằng, trong tương lai gan sẽ có một sự cung cấp quá
dư các nhà khoa học môi trường được đào tạo một cách tổng quát mà thiếu
hẳn những chuyên gia sâu trong một số lĩnh vực của môi trường học Các
báo cáo của các chuyên gia Thái Lan ở Hội nghị GDMT cho rằng : “Thái
Lan cần có nỗ lực hơn nữa để đưa giáo dục và đào tạo , huấn luyện môi
trường vào các chương trình học hiện hành dành cho tất cả các ngành học
mà học sắp tốt nghiệp có liên quan đến sự phát triển ” Mặt khác, tiến sĩ
Chunaphicun cũng xác nhận : “GDMT nước chúng tôi cũng được quan tâm
và đã đạt được những cao trào rộng khdp, có lẽ chỉ đứng sau giáo dục
AIDS”.
A Ï.Í1 1n _ăẳăă= trang 21
Trang 24GVHD : Thầy NGUYEN VĂN BÌỈNH 0220030162152252
Các môn học được léng ghép GDMT ở bậc Trung học phổ thông
Trang 25GVHD : Thy NGUYEN VĂN BỈNH 0 0000222222226 SVTH : HÀ THỊ PHƯƠNG
11.7 LƯỢC SỬ BẢO VE MOI TRƯỜNG VÀ GDMT Ở VIỆT NAM:
- Năm 1962, Bác Hồ đã khai sinh “Tế? (rồng cây” Cho đến nay, phongtrào này ngày càng phát triển mạnh mẽ Năm 1991, Bộ Giáo dục - Đào tạo
đã có chương trình trồng cây hỗ trợ phát triển giáo đục đào tạo và bảo vệ
môi trường (1991 - 1995).
- Từ năm 1986 trở đi, cùng với các để tài nghiên cứu khoa học về bảo
vệ môi trường, các tài liệu vé bảo vệ môi trường đã xuất hiện (Hoàng Đức Nhuận 1982, Nguyễn Dược 1982, 1986; Trịnh Thị Bich Ngọc 1982 ).
Thông qua việc thay sách giáo khoa (Cải cách giáo dục) (1986 - 1992)
các tài liệu chuyên ban và thí điểm, tác giả sách giáo khoa đã chú trọng đến
việc đưa nội dung GDMT vào sách, đặc biệt là ở môn Sinh, Dia, Hoá, Ki
thuật.
- Trong “Kế hoạch hành động quốc gia về môi trường và phát triển
bên vững của Việt Nam giai đoạn 1996 ~ 2000", GDMT được ghi nhận như
một bộ phận cấu thành.
- Từ năm 1995, dự án GDMT trong nhà trường phổ thông Việt Nam
(VIE 95/041) của Bộ Giao dục - Đào tạo do UNDP tài trợ đã nhằm vào các
mục tiêu cơ bản :
+ Hỗ trợ xây dựng một bản chính sách và chiến lược thực hiện quốc gia về GDMT tại Việt Nam.
+ Tăng cường năng lực của Bộ Giáo dục - Đào tạo trong việc truyền
đạt những nội dung và phương pháp GDMT vào các chương trình đào tạo giáo viên.
+ Xây dựng các hoạt động GDMT cụ thể để thực hiện ở cấp Tiểu học
và Trung học.
Các mục tiêu trên được thực hiện ở mức chỉ tiết và cụ thể hơn trong
thực tiễn thông qua dự án VIE 98/018.
Ở các trường đại học, GDMT đã được coi như một nội dung quan trọng
trong các giáo trình “Con người và môi trường”, “Dân số, tài nguyên, môi
trường" Môi trường đã được học thành một môn học trong các khoa Sinh,
Địa ở các trường Đại hoc Sư Phạm Hà Nội, Huế, Tp Hồ Chí Minh,
TUN KH TIT.HOHREDE vest 900060660020%665000040101c606 ——aa- ưang 23
Trang 26GVHD : Thấy NGUYEN VAN BỈNH 55 c22v2csSccccocvczzec SVTH : HÀ THỊ PHƯƠNG
CHƯƠơNG Inr:TỔ CHỨC HOAT ĐỘNG GIAO DUC
MÔI TRƯỜNG
III.1- MÔ HÌNH CUA VIỆC DAY VA HỌC TRONG GDMT:
Việc day và học trong GDMT đang diễn ra trên toàn cầu theo một
mô hình sau :
Trong mô hình trên, 3 khía cạnh GDMT luôn luôn tổn tại song song :
HI.1.1 Giáo dục về môi trường: + Kiến thức, hiểu biết
- Chú trọng đến thông tin, đữ liệu, sự kiện và hoạt động thực tế nhằm
thu hoạch tri thức và trau đổi kĩ năng
T1 h2, VD ik, | Nớỹỹ xắẽa.aẽ ha trang 24
Trang 27GVHD : Thầy NGUYEN VAN BỈNH ensua 9VTH : HÀ THỊ PHƯƠNG
IH.1.2 Giáo dục vì môi trường: + Phán xét
+ Thái độ, hành vi
+ Giá trị
- Hình thành khả năng suy nghĩ, nghe, nói, đọc, viết có sự phan xét
Nhân tố này hỗ trợ cho quá trình hình thành hành vi tốt, thái độ đúng đối với
môi trường.
- Hình thành thái độ quan tâm đến môi trường, khuyến khích sử dụng
hợp lí môi trường hôm nay và ngày mai.
- Hình thành khả năng đánh giá, ra quyết định trước những vấn để môi
trường Phát triển khả năng, lựa chọn những giải pháp có tính bén vững.
- Thiết lập những giá trị đạo lí môi trường căn bản mà các cá nhân sẽphấn đấu thực hiện suốt đời
II.1.3 Giáo dục trong môi trường : + Phát huy tiém năng
+ Kinh nghiệm
+ Sự tham gia
- Mỡ ra nhiều cơ hội giúp học sinh tích luỹ nhiều kinh nghiệm nhờ giáo dục trực tiếp trong môi trường gần gũi (như trường học, cộng déng địa
phương, hoặc ở những địa bàn khác xa hơn).
- Để cao quyển công dân của học sinh đối với việc bày tỏ các quan
tâm chung về môi trường Quá trình tham gia trực tiếp các hoạt động giáo
dục thông qua môi trường sẽ phát huy tiểm năng của mỗi học sinh bao gồm việc củng cố, phát triển trí thức, Kĩ năng nghiên cứu tích cực.
- Đối với việc học : Kích thích hứng thú và óc sáng tạo nhờ tiếp xúc
trực tiếp với môi trường phong phú đa dang.
- Đối với việc dạy : Môi trường cung cấp một nguồn tư liệu và công cụ
sư phạm vô tận.
HL2 - MỘT SỐ NGUYÊN TAC THUC HIỆN GDMT:
HI.2.1 - Mười hai nguyên tắc chung đối với GDMT (Agenda XXD:
- Xem xét môi trường trong tổng thể của nó - môi trường tự nhiên và
nhân tạo, môi trường công nghệ và xã hội (kinh tế, chính trị, lịch sử, vănhoá, đạo đức, thẩm mỹ)
- Là một quá trình liên tục suốt đời, bắt đầu từ bậc mdm non và tiếp
tục qua tất cả các giai đoạn tiếp theo cho dù chính quy hay không
- Mang tính liên thông giữa các môn học trong mọi cách tiếp cận, rút
ra nội dung cụ thể ở từng môn học để làm cho các xu hướng hài hoà và cân
bằng trở nên hiện thực.
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP - 000 S0 000000100010eesseseseso trang 25
Trang 28GVHD : Thầy NGUYÊN VĂN BINH
- Xem xét những vấn để mỗi trường theo các quan điểm quốc tế, khu
vực, quốc gia và địa phương sao cho học sinh có được một sự thấu hiểu sâu sắc những diéu kiện môi trường trong các điều kiện địa lí khác nhau.
- Nhằm vào những tình huống môi trường tiểm tàng hiện nay, đồng
thời tính đến một viễn cảnh có tính chất lịch sử
- Phát huy các giá trị và sự cần thiết của quá trình hợp tác quốc tế,
quốc gia và địa phương trong việc ngăn chặn và tìm giải pháp đối với các sự
cố môi trường.
- Xem xét kĩ lưỡng các khía cạnh môi trường trong từng kế hoạch tăng
trưởng và phát triển.
- Tạo điểu kiện cho người học có một vai trò trong việc lập kế hoạch
để rút ra những kinh nghiệm học tập và tạo cơ hội cho việc quyết định cũng
như biết chịu trách nhiệm
- Nên gắn sự nhạy cảm, nhận thức, kĩ năng giải quyết vấn để và các
giá trị môi trường với từng độ tuổi nhưng trong những năm đẩu tiên, nên
nhấn mạnh đến sự nhạy cảm môi trường trong nhóm riêng của người học.
- Giúp người học phát hiện những dấu hiệu và nguyên nhân thực sựcủa các vấn để môi trường
- Nhấn mạnh sự phức tạp của các vấn để môi trường và do vậy cin
hình thành một lối suy nghĩ biết phán xét và các kĩ năng giải quyết vấn để
- Tận dụng các môi trường học tập đa dạng và một mảng rộng lớn các
cách tiếp cận giáo dục đối với việc dạy / học vé môi trường và thông qua
môi trường, trong đó, nhấn mạnh đến các hoạt động thực tế và những kinh
nghiệm trực tiếp.
11.2.2 - Năm nguyên tắc thực hanh GDMT dành cho giáo viện:
- Nên đựa trên các dữ liệu chắc chắn
iia
thực
- Nên dựa trên sự phân tích, đòi hỏi óc phán xét.
- Nên dựa trên nền tảng đời sống cộng đồng ở địa phương
- Nên dựa trên tinh thần hợp tác
111.3 - MÔ HÌNH MỘT HOAT ĐÔNG GDMT:
Để thiết kế một hoạt động GDMT cần xác định rõ 4 yếu tố cơ bản sau:
# Mục tiêu : Hoạt động này được thiết kế nhằm giúp học sinh đạtđược điều gì
# Thực hiện nhiệm vụ : Hoạt động này được thực hiện theo trình tự
sau:
1) Học sinh nghe giáo viên :
a) Nêu mục đích và mô tả toàn bộ hoạt động sẽ diễn ra
LUẬN VAN TỐT NGHIỆP 4 2222.222222 2221 12112711227.0 121122077 12212 trang 26
Trang 29GVHD : Thầy NGUYEN VĂN BỈNH 222 22222222255 << SVTH : HÀ THỊ PHƯƠNG
b) Giao nhiệm vụ cụ thể (cho cá nhân hoặc nhóm)
c) Hướng dẫn cách thực hiện
2) Học sinh thực hiện nhiệm vụ theo từng bước
3) Học sinh kiểm tra và điều chỉnh liên tục trong suốt quá trình thực hiện
nhiệm vụ.
4) Học sinh tuyên bố hoàn thành nhiệm vụ.
#Các sản phẩm đạt dược :
1) Học sinh đối chiếu kết quả công việc với nhiệm vụ được giao lúc đầu.
2) Học sinh trình bày kết quả công việc cho toàn nhóm nghe (hoặc đại diện nhóm trình bày kết quả trước lớp).
#ĐÐánh giá :
1) Học sinh tự xem xét lại quá trình thực hiện có đúng quy trình hay không.
2) Học sinh tự đánh giá chất lượng của kết quả đạt được.
3) Học sinh tự phát hiện những điểu mới thu hoạch được sau hoạt động(kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm ) xem có gì thay đổi so với trước khi thực
hiện hoạt động.
4) Các học sinh khác, hoặc nhóm khác đánh giá.
5) Giáo viên giúp học sinh tổng kết chung
III.4 - HAI KIỂU TRIEN KHAI GDMT:
1114.1 - Kiểu 1 : GDMT thông qua chương trình giảng dey của môn
học trong nhà trường:
' Cơ hội GDMT trong chương trình dạy học ở nhà trường thể hiện ở chỗ
trong chương trình có chứa đựng những nội dung của GDMT dưới 2 dạng
chủ yếu :
- Dạng I : Nội dung chủ yếu của bài học, hay một số phần nội dung
môn học có sự trùng hợp với nội dung GDMT.
- Dạng II : Một số nội dung của bài học hay một số phan nhất địnhcủa môn học có liên quan reực tiếp với nội dung GDMT
Ngoài ra, ở một số phẩn nội dung của môn học, bài học khác, các vi
dụ, bài tập, bài làm được xem như là một dạng vật liệu dùng để khai thác
Trang 30GVHD : Thấy NGUYEN VAN BỈNH — SVTH : HÀ THỊ PHƯƠNG
3) Phát huy cao độ các hoạt động tích cực nhận thức của học sinh và
các kinh nghiệm thực tế các em đã có, tận dụng tối đa mọi khả năng để cho
học sinh tiếp xúc trực tiếp với môi trường.
Không nhất thiết phai tăng thêm (một cách số học) thời lượng của
chương trình hiện hành để tiến hành GDMT Điểm mấu chốt là tăng cường
năng lực GDMT cho giáo viên thông qua các kì béi dưỡng, tập huấn hay hội
thảo chuyên môn Cùng với sự hỗ trợ của công tác quản lí chuyên môn và các tài liệu hướng dẫn, giáo viên sẽ tự mình xác định được cơ hội thực hiện
GDMT ngay trong chương trình bộ môn của mình một cách tự nhiên và tuỳ
vào tình huống cụ thể của lớp học để xác định phương án kết hợp Khi phát
hiện được cơ hội GDMT trong một tiết học cụ thể, giáo án của giáo viên có
thể hình dung như sau :
HI Phương pháp / Phương tiện day học
IV Hoạt động dạy học
1 Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ
IH.4.2 - : triển khai nh hoạt độn: H
Về cơ bản, cách tiến hành một hoạt động độc lập về GDMT hoàn toàn
tương tự như ở kiểu 1 Điểm riêng của nó là cần xác định chủ để và hìnhthức của hoạt động Có thể hình dung hoạt động này như sau :
* Chủ để môi trường : (Ô nhiễm nước ? Da dạng sinh học ? )
* Hình thức hoạt động : (Câu lạc bộ ? Thực địa ? Thi tái chế 7 )
" qẹdddididdii a ݃Ÿƒ-.- =- trang 28
Trang 31GVHD : Thầy NGUYEN VAN BINH
* Thiết kế hoạt động :
- Chương trình Kế hoạch chỉ tiết Các bước thực hiện.
- Cách thức thực hiện.
- Nhân sự (chỉ định nhóm công tác, phân công trách nhiệm).
- Chuẩn bị phương tiện thực hiện
- Xác định thời gian, địa điểm, sự cho phép (nếu cần)
- Báo cáo Kiến nghị.
- Phân tích những vấn để môi trường ở trong môn học
- Khai thác thực trạng môi trường đất nước, làm nguyên liệu để xây
dựng bài học GDMT.
- Xây dựng bài tập xuất phát từ kiến thức môn học, nhưng gắn liền với
thực tế địa phương.
- Sử dụng các phương tiện day học làm nguồn tri thức được “vệ? chdt
hóa" như là điểm tựa, cơ sở để học sinh phân tích, tìm tòi, khám phá các
kiến thức cần thiết vé môi trường
- Sử dụng các tài liệu tham khảo (các bài báo, các đoạn trích trong
các sách phổ biến khoa học, các tư liệu, số liệu mới diéu tra, công bố, các
ảnh chụp mới nhất, ) để làm rõ thêm các vấn để môi trường
- Thực hiện các tiết học có nội dung gắn gũi với môi trường ở ngaychính trong một địa điểm thích hợp của môi trường như sân trường, vườn
trường, đồng ruộng, điểm dân cư tập trung
III.S.2 - Hoạt động ở ngoài lớp:
- Báo cáo các chuyên để về bảo vệ môi trường do các nhà khoa học,các kĩ thuật viên hay giáo viên chuyên về môi trường trình bày
- Thực địa tìm hiểu vấn để bảo vệ môi trường ở địa phương
- Tham gia tuyên truyền, vận động thực hiện bảo vệ môi trường (chiến
dịch truyền thông)
LUẬN VĂN
Trang 32GVHD : Thấy NGUYEN VĂN BINH
- Tham gia các chiến dịch xanh hoá trong nhà trường : thực hiện việc
trồng cây, quản lí và phân loại rác thải
- Tham quan, cắm trại, trò chơi.
- Theo đõi điễn biến của môi trường tại địa phương (xử lí nước thải, rác
thải, vệ sinh công cộng, bảo vệ thắng cảnh, )
- Tổ chức các câu lạc bộ, thành lập các nhóm hoạt động môi trường
- Tổ chức các cuộc thi kể chuyện, ngâm thơ, hát, làm bích báo có nội
dung GDMT, thi làm các bài tìm hiểu thiên nhiên, môi trường.
- Tổ chức thi tái chế, tái sử dụng
- Tổ chức triển lãm, biểu diễn văn nghệ.
- Xây dựng dự án và thực hiện.
- Hoạt động phối hợp với gia đình, cộng đồng và Hội cha mẹ học sinh
111.6 - CÁC PHƯƠNG PHAP DAY HOC G — NỘI DUNG CUA
VA KĨ THUẬT
IIL6.1 ~ Nghiên cứu (tim tòi, khám phá hay giải quyết vấn đề):
Đây là phương pháp hướng các em làm quen với quá trình tìm tòi, sáng
tạo dưới dạng các bài tập Có nhiều dạng bài tập khác nhau đối với học
sinh: bài tập giải quyết nhanh ở lớp; bài tập đòi hổi có thời gian dai (trong 1tiết học, 1 tuần hay 1 tháng ở nhà) Các bài tập ở nhà phải được tính toán
sao cho các tài liệu liên quan mà học sinh sử đụng không được chứa đựng
những lời giải sẩn, trực tiếp cho các bài tập
Phương pháp nghiên cứu được tiến hành theo các bước sau:
1/ Đặt vấn để
2/ Tìm các giả thuyết giải quyết vấn để
3/ Thu thập các số liệu thống kê và tài liêu liên quan, xử lí số liệu,
tài liệu, xác minh các giả thuyết
4/ Kết luận.
5/ Vận dụng các kết luận, đưa ra cam kết hành động
111,6.2 - Làm việc nhóm:
Đây là phương pháp dạy học có nhiều khả năng tốt trong GDMT vì nó
để cao sự hợp tác trên cơ sở hoạt động tích cực của từng cá nhân
Trong thảo luận nhóm, cần chú ý :
- Vai trò của nhóm trưởng cần phải được xác định rõ
- Giáo viên phải chuẩn bị chu đáo nội dung (hệ thống câu hỏi) cũng
như tiến trình.
- Nếu thấy học sinh thảo luận đi xa vấn để thì cần phải uốn nắn ngay
- Cần khuyến khích các em tranh luận
LUẬN VAN TỐT NGHIỆP 1111111151018 tang 30
Trang 33GVHD : Thắy NGUYEN VĂN BINH
- Hình dung trước những ý kiến và thái độ của học sinh để khi tổng
+ Tổng kết ( Đại điện nhóm trình bày kết quả )
HH.6.3 - Đóng vai:
Đây là phương pháp được đặc trưng bởi một hoạt động với các nhân
vật giả định, mà trong đó, các tình thế trong thực tiễn cuộc sống được thể
hiện tức thời thành những hành động có tính kịch Trong vở kịch này, các
vai khác nhau do chính học sinh đóng và trình diễn Các hành động kịchđược xuất phát từ chính sự hiểu biết, óc tưởng tượng và trí sáng tạo của học
sinh, không cẩn phải qua tập dượt hay dàn dựng công phu; vì đây là một quá
trình thông tin với đặc điểm cơ bản là trình diễn tức thời.
Phương pháp đóng vai được tiến hành theo các bước sau :
- Tạo không khí vui vẻ để đóng vai Việc đóng vai không phải bao giờ
cũng được tất cả học sinh chấp nhận, vì vậy bước này rất quan trọng Giáoviên cần cho học sinh nhận thức được rằng bất kì người nào trong cuộc sống
để, suy nghĩ xem có cách nào khác để giải quyết vấn để không
- Theo sát vai trình diễn : nếu thấy ý 46 của mình đã được thực hiện thì
giáo viên có thể cho ngừng diễn Sau đó hướng dẫn học sinh thảo luận vé
cách giải quyết vấn để cùa vai diễn và có đánh giá vở kịch
- Có thể yêu cầu các diễn viên khác trình bày vở kịch theo cách khác
với cách giải quyết vấn đề khác.
- Hướng dẫn học sinh trao đổi kinh nghiệm và rút ra các kết luận cần
thiết vé các vấn để mà vở kịch nêu lên.
Phương pháp này có nhiéu ưu điểm trong việc nêu lên các vấn để
môi trường dễ bị tổn thương (sử dụng vốn đất, khai thác tài nguyên rừng,
bảo vệ đa dạng sinh học ) Chúng giúp cho học sinh có định hướng tích cực
về hiểu biết, thái độ và hành vi môi trường.
LUẬN VAN TỐT NGHIỆP 222 0220000000011 WEIE 3.
Trang 34GVHD : Thầy NGUYỄN VĂN BÌỈNH - 225222222„ 9VTH : HÀ THỊ PHƯƠNG
111.6.4 - Quan sát, phỏng vấn:
Là phương pháp thường dùng, có mục đích thu thập các thông tin vềmột vấn để nào đó Hoạt động cơ bản là quan sát và phỏng vấn
Để tiến hành phương pháp này, việc quan sát cần phải có định hướng
vào những vấn để cụ thể của môi trường (chặt phá cây, bụi, tiếng ổn, các
bãi đổ rác công cộng, nước hổ bị nhiễm bẩn, ) Trong khi quan sát cẩn phải chú ý nhiều hơn đến những dấu hiệu nổi bật bên ngoài để từ đó đi sâu
tìm tòi, khám phá Quan sát phải có ghi chép chính xác địa điểm, thời gian, các tình trạng sự vật vào thời điểm tiến hành quan sat.
Phỏng vấn là giai đoạn tiếp theo của việc quan sát được thực hiện vớicha mẹ, nhân dân địa phương, cán bộ khoa học, Trong phỏng vấn, nội
dung và cách đặt câu hỏi cẩn phải rõ rang, cụ thể và thể hiện sự tôn trọng
cao, lắng nghe cặn kẽ ý kiến của người được hỏi Trong nhiều trường hợp
cần phải hỏi một cách gián tiếp, hoặc nêu ý kiến ngược để lấy được ý kiến
khách quan, cẩn có cách phòng tránh người được hỏi không phản ánh chính
xác sự việc.
111.6.5 - Tranh biện
-Chia toàn thể số người tham gia thành hai bên Mỗi bên cử một
nhóm từ 3 đến 5 người làm đại điện Ví dụ, nhóm A và nhóm B Số người
giữa hai nhóm là bằng nhau Cuộc tranh biện sẽ diễn ra giữa hai nhóm này
Số còn lại làm cử tọa gồm các cổ động viên cho nhóm của mình Cẩn một
trọng tài công bằng.
-Người điểu khiển đưa ra một ý kiến (đưới dạng một mệnh để), viết
lên bảng Ví dụ :“Không cẩn phải tiết kiệm năng lượng vì con người có rất
nhiều nguồn năng lượng thay thế khác”
-Bốc thăm để phân công 1 trong 2 nhóm gọi là “nhóm ủng hộ” (bảo
vệ ý kiến trên), còn nhóm kia là nhóm “chống” (phản bác ý kiến trên) Mỗi
nhém có 10 phút hội ý để thống nhất các ý kiến chính của nhóm mình (mỗi
người trong nhóm chịu trách nhiệm biện hộ cho một lí lẽ)
-Phan tranh biện :nhóm “ủng hộ” cử người thứ nhất đưa ra lí lẽ thứnhất Nhóm “chống” cử người thứ nhất của minh phan bác lại ý kiến của
nhóm kia, đồng thời đưa ra lí lẽ riêng của nhóm mình Lan lượt như vậy đối
với người thứ hai, người thứ ba cho đến hết.
-Vai trò trọng tài : Giữ cho cuộc tranh biện diễn ra đúng luật Vai trò
cử toạ : Quan sát và bình chọn đội nào có lí lẽ vững vàng và có sức thuyết
phục Nguy cơ xin báo trước : Có một nhóm nào đó cố tình “cướp diễn đàn”
một cách thiếu lịch sự hoặc cử toa nhảy lên diễn đàn để cãi.
-Kết thúc : người dẫn chương trình nhận xét, đánh giá các nhóm,
đánh giá sự tham gia của cử toạ và kết luận về những bài học môi trường
Trang 35GVHD : Thây NGUYEN VĂN BỈNH -2-5 -5ss=sssoe SVTH : HÀ THỊ PHƯƠNG
111.6.6 — Thuyết trình
Là phương pháp, trong đó học sinh tự thu thập tư liệu qua báo chí và
các phương tiện truyền thông khác, xây dựng thành một báo cáo và trìnhbày trước tập thể (lớp hay nhóm người có chung mục đích, cùng có quantâm đến vấn dé)
Đây là phương pháp dành cho học sinh các lớp lớn, thể hiện sự vận
dụng tổng hợp các kĩ thuật ở nhiều phương pháp khác (khám phá, diéu tra,
thực địa, dự án, quan sát - phỏng vấn) Sử dụng được phương pháp này,
nghĩa là học sinh đã đặt mình vào vị trí của người vừa có hành động tích cực
đối với môi trường , vừa thông tin, lí giải và lôi cuốn mọi người quan tâm
đến môi trường.
Hiệu quả của phương pháp này nằm ở các khâu của nó :
-Xác định chủ để mới cho buổi thuyết trình (Ví dụ: quản lí năng lượng,
nạn phá rừng, ô nhiễm, bùng nổ dân số, môi trườngvà phát triển, các công nghệ sạch )
-Chuẩn bị để cương tóm tắt cho bài thuyết trình
-Thu thập thông tin tư liệu liên quan
-Chuẩn bị phương tiện : photocopy các tờ rời để phát cho người nghekhi cin Các sơ đổ, biểu bảng, đèn chiếu, phim dương bản (projector), máy
chiếu qua đầu (overhead) và các tờ chiếu (OHT-overhead transpurency),
âm thanh, ánh sáng, địa điểm
-Xác định kĩ thuật trình bày : nói cho ai nghe? Trình độ người nghe?
người nghe cần cái gì? Làm sao để nấm được sự hồi đáp từ cử tog? Dự tính
trước việc sử dụng các phương tiện nghe nhìn.
-Thuyết trình : Diễn giả tự giới thiệu, nêu mục đích và chủ để của buổi
thuyết trình Nêu bố cục của phẩn trình bày và thời gian dự kiến cho mỗi
phần Nêu một số quy ước cho việc giao tiếp giữa diễn giả và cử toa Tiếnhành trình bày từng điểm một
-Thảo luận : thảo luận tự do hay thảo luận theo các vấn để mà diễn giả
đã chuẩn bị trước Thảo luận sau từng phẩn thuyết trình hay thảo luận sau
khi kết thúc toàn bộ phần trình bày.
-Giao tiếp với cử toa : làm sao để xoá bỏ khoảng cách giữa diễn giả và
cử toạ cũng như giữa nhựng người tham gia? Ngôn ngữ có thể được tính toán
có chủ định như thế nào ? (Ví dụ : các thủ thuật hấp dẫn người nghe thủ
pháp tạo ra sự chú ý, thủ pháp kích thích phát biểu, thủ pháp để thoát ra
khỏi sự sa lầy hay lạc để trong thảo luận ) Biểu hiện nhudn nhuyễn rạchròi giữa thái độ tôn trọng người nghe và tính quyết đoán khi điều khiển buổi
thuyết trình.
-Phẩn kết luận : Tóm tắt lại những điểm đã trình bày Mở rộng mục
tiêu của buổi thuyết trình, ví dụ : đối chiếu các vấn để trình bày với thực
Trang 36GVHD : Thily NGUYEN VAN BỈNH 52 050 SVTH : HÀ THỊ PHƯƠNG
trạng môi trường địa phương, yêu câu chủ toa nêu những nhu cầu mới nảy
sinh Thống nhất một số ý kiến và cam kết hành động.
III.6.7— Tham quan, cắm trai, trò chơi
Rất thuận lợi để phối hợp nhiều hoạt động GDMT có quan hệ liên kết với nhau Chỉ nên chọn tối đa hai đến ba chủ để để thiết kế toàn bộ chương trình hoạt động Như vậy, có thể hình dung chương trình cho một
ngày tham quan, hoặc cho ba ngày cắm trại, hoặc cho bốn giờ trò chơi sẽ
là tập hợp các hoạt động (còn gọi là các môđun của chương trình).
Mỗi hoạt động (là môđun của chương trình) nên soạn thảo theo mẫu
Kiểu 2 (xem phần IIL4.2) thành từng tờ rời được đánh số thứ tự để ghi nhớ.
Sau đó, chương trình diễn ra đến đâu, thì rút tờ rời ra để đùng Có thể
photocopy thành nhiều bản để phát cho những người cùng phốt hợp.
Có nhiều trò chơi học tập có nội dung GDMT phù hợp với từng cấp học.
Các trò chơi học tập có tác dụng tốt trong việc GDMT Tuy nhiên khi
tổ chức trò chơi cần lưu ý :
-Các trò chơi phải có luật chơi và cách chơi
-Nội dung trò chơi phải là nội dung bài học, nội dung GDMT
-Không lạm dụng trò chơi, tránh để học sinh có thái độ cay cú hơn
thua,
HI.6.8 — Lập dự án
Là phương pháp mà trong đó các nhân hay nhóm học sinh thử thiết
lập một dự án có nội dung môi trường và thực hiện nó Phương pháp này tạo
cho học sinh một thói quen đặt mình vào vị trí của những người luôn quan
tâm và có hành động hợp lí với môi trường, mang lại sự thay đổi trong môi
trường ở địa phương hay trường học.
Trong thực tế, hình thức họat động này rất phong phú, chẳng hạn : lập
dự án vé quảng cáo môi trường, thiết kế một chiến dịch thực mà việc thực
hiện đựa vào hoạt động của nhân dân như dự án trồng cây, phối hợp với cơquan địa phương phụ trách một “ngày làm sạch đường phố”, chiến dịch giảm
rác thải từ lớp học
Phương pháp lập dự án hướng học sinh váo các hoạt động cụ thể vì
môi trường, có tác dụng nhiều với học sinh các lớp trên trong việc thực hiện
mô hình vì, vé, bằng môi trường Những kết quả thực tế của việc thực hiện
dy án sẽ khích lệ các em trong nhiều hoạt động khác vì môi trường
TH fs 51), | | ccc trang 34
Trang 37GVHD : Thầy NGUYEN VAN BỈNH RE SARE IN SVTH : HÀ THỊ PHƯƠNG
CHƯƠNGIv: GIAO DUC MOI TRƯỜNG
THONG Quq MON HOA HỌC
IV.1 Ý NGHĨA, MỤC DICH DUA GDMT VÀO TRƯỜNG HOC :
GDMT trong trường học có ý nghĩa vô vùng quan trọng nhầm thực
hiện chiến lược toàn cẩu vé bảo vệ Trái Đất - “cái nôi của nhân loại”, để đảm bảo cho sự phát triển bén vững
Khi con người nhận thức đẩy đủ về ý nghĩa, tam quan trọng, nội dung
GDMT thì sẽ có những ứng xử, những hành động đúng đắn, phù hợp vơi
thực tế khách quan Bảo vệ môi trường là nhiệm vụ chung của toàn nhân
loại, không của riêng ai Bởi vậy GDMT là cả một quá trình lâu daiké từ khicon người biết nhận thức thế giới vật chất khách quan cho tới lúc chết đi Cũng như mọi khoa học khác, GDMT về nội dung bao hàm những quy luật,những hiện tượng có bản chất khoa học tự nhiên nhưng nó lại khác ở chỗ
chứa đựng đặc tính xã hội nhân văn rất cao Do đó việc đưa GDMT vào
trường học là một tất yếu khách quan.
Ở bất cứ quốc gia nào, số lượng thấy giáo, học trò các cấp cũng
chiếm tỉ lệ cao Lực lượng này góp phần quan trọng bảo đảm tính hiệu quả
của nhiệm vụ GDMT.
Trong nhiệm vụ chung của nhân loại, ngành sư phạm có trách nhiệm
đặc thù là tạo ra những thầy cô giáo các cấp có đủ tri thức về lí luận và thực
hành GDMT để phục vụ cho giáo dục phổ thông và giáo duc cộng đồng
IV.2 MỐI LIÊN HE GIỮA MÔN HOÁ HOC VA GDMT :
GDMT ð bậc tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ thông ở nước
ta hiện nay chưa được tách ra thành một môn học độc lập Việc GDMT được
lổng vào trong bài học của các bộ môn khác như địa lí, sinh học, hoá học, kĩthuật Riêng bộ môn hoá học - môn học thuộc nhóm khoa học cụ thể - thì
có rất nhiều cơ hội để léng ghép GDMT Hoá học nghiên cứu về các chất
cụ thể Từ công thức phân tử, tính chất vật lí, tính chất hoá học của một chất
có thể rút ra được những đặc điểm có liên quan đến vấn để môi trường Việc
làm này một phẩn giúp cho học sinh có kiến thức vé môi trường, giáo dục ý
thức bảo vệ và cải tạo môi trường Mặt khác nó gây ấn tượng đối với học
sinh về chất đó, bài học đó làm cho học sinh nhớ bài nhanh và nhớ lâu Bài học lí thuyết khô khan bây giờ đã gấn liển với thực tế Kết quả là học sinhthấy được sự cần thiết của môn hoá học và yêu thích môn học hơn
HƯỆNVANTDITWEHEE - -_.——_—————-_—- ibd trang 35
Trang 38GVHD : Thily NGUYEN VAN BỈNH S 5500250565 SVTH : HÀ THỊ PHƯƠNG
Phân tích chương trình 4 môn học có nhiều tiểm năng GDMT ở bậc
IV.3.1 Xác định hệ thống kiến thức GDMT trong môn hoá học :
Hệ thống kiến thức GDMT ở trường cao đẳng và đại học sư phạm
được thể hiện qua môn “Cơ sở hoá học môi trường” Ở bậc tiểu học và phổ thông được nthể hiện qua sách giáo khoa Ở nhiều nước trên thế giới, việc GDMT đã được đưa vào trường học từ vài chục năm nay Ở nước ta việc
đưa nội dung GDMT vào các môn học được thực hiện qua quá trình cải cách
giáo dục Cũng như nhiều nước trên thế giới nội dung GDMT ở nước ta tập
trung chủ yếu vào các môn học có liên quan nhiều đến môi trường như :
Hoá học, Địa lí, Sinh học, Kĩ thuật nông nghiệp, Kĩ thật công nghiệp, Vệ
sinh học đường ở phổ thông
Hệ thống kiến thức GDMT qua môn hoá học thể hiện ở những phần
sau :
Phần đại cương : Bao gồm những tri thức vé các khái niệm, các hiệntượng, các quá trình biến hoá, các hiệu ứng mang tính chất hoá học của môi
trường Ví dụ : Môi trường là gì? Chức năng của môi trường? Hoá học môi
trường, bản chất hoá học của hệ sinh thái, tính đa dạng sinh học? Môi trường
và phát triển? Quan hệ con người-môi trường? Ô nhiễm môi trường?
Phần nội dung ô nhiễm môi trường : Phân tích được bản chất hoá học
của sự ô nhiễm không khí, nước, đất; Bản chất hoá học của hiệu ứng nhà
kính, lỗ thủng ozon, khói quang hoá, mưa axit; sự vận dụng các nguyên tắc
và phương pháp sư phạm để biến trí thức của thầy giáo thành tri thức của
học sinh.
LUĂN'VÃNTỐTNGHIE, oceie.ễ — -.o - 005836
Trang 39GVHD : Thấy NGUYEN VĂN BỈNH 2 22222v22vccosczcrgazvxe SVTH : HÀ THỊ PHƯƠNG
IV.3.2 Phương thức GDMT qua môn hoá học ở trường học :
Với đặc điểm đa ngành của hệ thống kiến thức GDMT như trên việc
đưa kiến thức GDMT vào môn học thuận lợi và hiệu quả nhất vẫn là hình
thức tích hợp và lông ghép như nhiều nước trên thế giới đã làm
Tích hợp : Là kết hợp một cách có hệ thống các kiến thức hoá học với kiến thức GDMT , làm cho chúng hoà quyện vào nhau tạo thành một thé
thống nhất Ví dụ khi giảng bài “NƯỚC ?( lớp 8 ) song song với việc giảng
đạy tính chất vật lí, tính chất hoá học, vai trò của nước đối với đời sống sinh
vật giáo viên phải biết khai thác và kết hợp thêm về nguồn gây 6 nhiễm
nước, các hiện tượng nước bị ô nhiễm, cách xủ lí đơn giản nhất đối với nước
bị 6 nhiễm Hoặc khi giảng bài “VAT LIEU POLIME” (lớp 12), bên cạnh
những thuợc tính ưu việt có ứng dụng của chất đẻo giáo viên phải biết kết
hợp đưa kĩ thuật xử lí rác thải Polime vào bài giảng Đôi khi chỉ cần một vài
câu liên hệ thực tế của thấy cũng gây được ấn tượng tốt ở học sinh
Lông chép : Là thể hiện sự lấp ghép nội dung bài học về mặt cấu trúc
để đưa vào bài học một đoạn, một mục, một số câu hỏi có nội dung GDMT
Ví dụ : Khi soạn và dạy bài “CLO” (lớp 10) giáo viên có thể đưa thêm một
số câu về tác hại của các hợp chất của clo được sử dụng trong kĩ nghệ làm
lạnh, chữa cháy, mỹ phẩm ( CFC, halon ) Các hợp chất này thoát ra ngoài
không khí rồi bị phân huỷ ở tầng bình lưu dưới tác dụng của bức xạ mặt trời
thành các gốc clo (Cl-) Các gốc này là thủ phạm phá huỷ ting ozon Hay
khi soạn và giảng bài “TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CHUNG CUA KIM LOẠI"
(lớp 12), giáo viên có thể soạn giảng thêm mục “ Tác hại của các kim loại
nặng Pb, Cd, Hg đối với sinh vật “
IV.4 PHƯƠNG PHÁP GDMT QUA MÔN HOÁ HỌC :
O Đại học và cao đẳng sư phạm hay ở trường phổ thông các cấp việc
đưa GDMT có thể thông qua 2 hoạt động cơ bản: Hoạt động day ở trên lớp,
trong phòng thí nghiệm và hoạt động ngoại khoá
Do kiến thức GDMT được tích hợp và lổng ghép vào nội dung bài
giảng nên khi giảng dạy không có phương pháp riêng dành cho GDMT mà
phải thông qua môn hoá học Tuỳ từng điểu kiện có thể sử dụng một trongcác phương pháp sau :
-Phương pháp giảng dạy dùng lời nói (giảng giải, kể chuyện , đọc tài
liệu )
-Phương pháp đàm thoại ( hỏi đáp ) -Phương pháp seminar ( thảo luận ) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP trang 37
Trang 40GVHD : Thầy NGUYEN VAN BỈNH - «„„ SVTH : HÀ THỊ PHƯƠNG
-Phương pháp sử dụng các tài liệu trực quan trong giờ giảng
-Phương pháp thực hành , thực nghiệm trong phòng thí nghiệm
IV.4.2 GDMT qua hoạt động ngoai khoá :
Trong trường học , hoạt động ngoại khoá để GDMT là hình thức rất
hiệu quả , phd hợp tâm sinh lí của tuổi trẻ , sự giáo dục của thầy và tiếp thu
của trò rất nhẹ nhàng và sâu sắc.
Thông qua thực tế ở các địa phương giúp học sinh , sinh viên hiểu biết
về tình hình môi trường , về tác động của con người đến môi trường , xử lí 6
nhiễm môi trường một cách cụ thể
Xây dựng cho các em tình cảm yêu thiên nhiên , yêu phong cảnh đẹp ,
từ đó biết yêu quê hương đất nước và có ý thức bảo vệ môi trường.
Rèn luyện cho các em một số kĩ năng và phương pháp bảo vệ môi
trường để các em có thể tham gia tích cục vào “Mạng lưới bảo vệ môitrường"
Các hình thức ngoại khoá :
+ Nói chuyện về các vấn để môi trường
+ Tìm hiểu , đánh giá tác động môi trường của địa phương+ Tổ chức xem băng hình bảo vệ môi trường
+ Tổ chức tham quan , đã ngoại
+ Tổ chức hoạt động bảo vệ môi trường ở địa phương
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP A