LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
11.2.2: Giải quyết nạn thiếu nước cho nhân loại
Nạn thiếu nước đã trở thành một nguy cơ lớn trên hành tinh chúng ta
ngày nay, nhưng loài người không chịu bó tay mà đang tích cực tìm cách khắc
phục, giải quyết.
Hiện nay người ta dự kiến hai biện pháp chính để giải quyết vấn để
thiếu nước.
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ---~--~--~~-~~~====ô<=<=<<e=eseessrrrexrreree Trang 39
3VHD: Th§ Nguyễn Văn Binh SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Hạnh
© Chỉ phí nước một cách tiết kiệm hơn, kinh tế hơn, cụ thé:
-_ Xây dựng các hệ thống cấp nước tuần hoàn.
- Dùng nước thoát sinh hoạt thành phố sau khi xử lý vào những
mục đích thứ yếu hơn như tưới cây, tưới đường hay làm nguội...
- Chống thừa thiếu nước cục bộ bằng cách cải tạo các dòng sông
và xây dựng rất nhiều các đập chắn nước khổng lổ trên sông, cho phép tao ra các hổ trữ nước lớn, tạo ra nguồn than trắng cho các nhà máy thuỷ điện và cái chính là đã điểu chỉnh được lượng nước sông một cách không ngờ.
© Tăng lượng nước sử dung từ gốc rễ như gây mưa nhân tạo, làm ngọt hoá nước biển, làm tan băng...
11.2.3: Những tai họa của nước:
Nước đã đem lại cho con người nhiều lợi ích, phục vụ cho đời sống con người ngày một tốt đẹp hơn; nhưng nước cũng mang lại cho con người
những tai họa không ngờ.
- Nước lũ thường xảy ra ở miền thượng du đã cuốn trôi di bao nhiêu
hàng hoá, nhà cửa và cả con người...
- Lut làm cho nước sông dâng cao cuồn cuộn chảy, đẩy đồng nước trắng mênh mông, đi lại phải dùng thuyển bè. Súc vật chết, nhà cửa trôi,
người trèo lên ngọn cây trú ẩn...
- Ở đại dương, khi giông tố nổi dậy thì sóng biển giận dữ nhảy lên
cao. Chúng như tên cướp biển lục soát boong tàu, nhảy vào budng thuyén
trưởng, tìm thấy la bàn và đập nát tan tanh. Con tau dan chìm xuống ngập trong sóng cả ngầu bọt nước.
- Bão tuyết cũng thật sự khủng khiếp: nó có thể hất nhào cả một
đoàn tau xe lửa, quật ngã cả máy bay. Mưa đá cũng không kém phần ghê gớm, làm phủ kín mặt đất.
- Mưa không những gây ra lụt lội, làm đổ nhà cửa mà còn gây ra hiện
tượng sói mòn, kẻ thù của nông nghiệp.
- Những núi tuyết, sông băng, núi băng... cũng gây ra cho con người những tổn thất nặng nể. Tuyết tích tụ trên núi cao nhất là những sườn núi cheo leo rất dễ mất thăng bằng và đổ sụp xuống chân núi. Tuyết tích tụ ở các thung lũng ngày một đẩy và tràn qua các chỗ thấp và chẳng mấy chốc trở
thành con sông bang thật sự. Sông bang có sức bào mòn ghê gớm, nó đào
khoét những lớp đất mềm thành những hồ chi chit, và khi ra tới biển, nó rơi tõm xuống như một núi băng. Núi băng theo các dòng biển về các vùng biển ấm áp rồi tan đi, các tàu biển va phải núi băng chẳng khác nào như trứng va phải đá, khi ấy chỉ còn cách đánh điện cấp cứu SOS mà thôi.
WUAN VĂN TỐT NGHIEP ---..---...---...---~=====xe==ereeeersmeeeesreeree Trang 40
GVHD: ThS Nguyễn Văn Binh SVTH: Nguyễn Thi Ngọc Hanh
Nước đã gây ra cho con người nhiều tai họa khủng khiếp, nhưng con
người không cam chịu và bất lực. Con người ngày càng nghĩ ra nhiều cách để
khắc phục và hạn chế nó một cách hữu hiệu hơn: trồng cây gây rừng để chống xói mòn và lũ lụt; quy hoạch cải tạo các dòng sông để trị lũ lụt tận gốc;
gây mưa nhân tạo để những hạt mưa không lớn lên thành đá; xây đường ham
mái nghiêng để ngăn tuyết lở.. Chắc rằng con người ngày càng tiến xa hon
nữa trong việc tìm cách khắc phục và loại trừ tất cả những tai họa của nước
đã gây ra cho mình.
‘
IL3: Môi trường thạch quyển:
11.3.1: Sự 6 nhiễm môi trường thạch quyển:
Ô nhiễm môi trường đất được xem là tất cả các hiện tượng làm nhiễm bẩn
môi trường đất bởi các chất 6 nhiễm. Người ta có thể phân loại ô nhiễm mới trường đất theo tác nhân hoặc nguồn gốc phát sinh chất ô nhiễm.
Theo nguồn gốc phát sinh có thể chia 6 nhiễm môi trường đất thành các
loai: 6 nhiễm do các chất thải công nghiệp, sinh hoạt, 6 nhiễm do hoạt động nông nghiệp; ô nhiễm đất do tác động của không khí ở các khu công nghiệp
và các khu đân cư tập trung.
Theo tác nhân gây 6 nhiễm có thể phân loại: 6 nhiễm đất do tác nhân hoá
học (phân bón hoá học và thuốc bảo vệ thực vật); 6 nhiễm đất do tác nhân
vật lý (nhiệt độ, chất phóng xạ, xói mòn, thoái hoá): 6 nhiễm đất do tác nhãn sinh học (vi khuẩn, ký sinh trùng gây bệnh)...
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ---~~-~---~~~~-~-~~~-~~-~==<=>>==========r=r=======ee Trang 41
GVHD: ThS Nguyễn Văn Binh SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Hạnh
II.3.1.1: Do phân hóa học và thuốc bảo vệ thực vật:
® Do phân hoá học:
Phân bón và thuốc kích thích sinh trưởng có khả nãng tạo ra năng
suất cây trồng cao và gia tăng sản lượng lương thực, thực phẩm. Tuy nhiên,
phân bón khi bón vào đất, cây không sử dụng được hoàn toàn. Đối với phân
đạm, hệ số sử dụng của cây trồng cạn khoảng 60%, của lúa nước 20-30%. Hệ số sử dụng phân hoá học phụ thuộc vào nhiều yếu tố như thời tiết, khí hậu,
loại cây trồng, thời vụ bón... Phẩn phân hoá học không sử dụng được sẽ
chuyển thành chất ô nhiễm trong môi trường nước, tích luỹ trong đất và di chuyển vào khí quyển.
Sử dụng phân bón hoá học làm tăng hàm lượng các hợp chất N, P, K trong nước ngắm và nước mặt, tạo ra khả năng phú dưỡng nước mặt ở các thuỷ vực nước. Bên cạnh các hợp chất chính là N, P, K; phân bón hoá học còn
là nguồn mang vào môi trường đất kim loại nặng và các chất độc hại khác.
Ngoài ra, người ta còn sử dụng trong canh tác đất nông nghiệp các
loại phân vi lượng, các chất kích thích sinh trưởng, các nguồn phân hữu cơ.
Phân hữu cơ có tác dụng tốt đối với việc cải tạo cơ cấu đất, nhưng lại làm
tăng lượng khí metan do phân huỷ của vi sinh vật. Phân vi lượng bổ sung cho cây trồng những thiếu hụt nguyên tố vi lượng của đất, nhưng để lại trong đất
các lượng dư thừa như các hợp chất hoá học đi kèm trong phân bón. Các chất
kích thích sinh trưởng tạo ra năng suất lương thực thực phẩm cao hơn, nhưng
để lại lượng dư trong sản phẩm. Tất cả các loại này đều tác động đến mồi
trường đất và gây ra sự mất cân bằng hệ sinh thái đất, ô nhiễm môi trường
đất.
e Do thuốc bảo vệ thực vật:
Thuốc bảo vệ thực vật hay thuốc trừ sâu bọ có hại là các hợp chất hoá học được chế tạo để diệt trừ sinh vật gây hại cho cây trồng, khi vào môi trường đất cũng gây ô nhiễm môi trường sinh thái đất.
Nhiều thuốc bảo vệ thực vật có thể tổn lưu lâu đài trong đất (ví dụ
DDT có thời gian bán phân huỷ 20 năm), sau khi vào môi trường nó sẽ tổn tại ở các dạng cấu trúc sinh hoá khác nhau hoặc các dạng hợp chất liên kết trong
môi trường, mà những hợp chất mới thường có độc tính hơn hẳn, xâm nhập
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ---~-~~~~~ơ~~======s=e=eeeeeeeeeeeeesserreeee Trang 42
GVHD: Th§ Nguyễn Văn Bỉnh SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Hanh vào cây trồng và tích luỹ ở quả, hạt, củ, sau đó theo dây chuyển thực phẩm đi vào gây hại cho người, vật (ung thư, quái thai, đột biến gen... ).
Các thuốc bảo vệ thực vật khi vào đất làm cho tính chất cơ lý của đất giảm sút (đất cứng), làm tiêu diệt nhiều sinh vật có lợi trong đất, làm hoạt
tính sinh học trong đất giảm.
1I.3.1.2: Do chất thải công nghiệp và sinh hoạt:
Hoạt động công nghiệp hiện nay là nguồn gây ô nhiễm môi trường đất quan trọng ở các khía cạnh sau:
Tạo ra các chất thải công nghiệp chứa nhiều tác nhân ô nhiễm như
kim loai nặng, các loại đầu mỡ, hoá chất độc hại, tác nhân phóng xa.
Khí thải của các nhà máy công nghiệp và các tuyến giao thông chứa các loại bụi kim loại như Pb, SO; và các hoá chất độc hại cũng làm ô nhiễm đất và các thành phan môi trường khác dọc theo các tuyến giao thông
và khu vực bao quanh nhà máy: làm thay đổi thành phan đất và nhiễm độc đối với cây trồng, vật nuôi theo dây chuyển thực phẩm.
Các chất thải công nghiệp ở dạng rắn, lỏng, khí đều ảnh hưởng đến môi trường đất.
Quá trình đốt nhiên liệu hoá thạch sinh ra nhiều chất thải dạng khí
như SO, NO,, CO;, CO, H;S và bụi. Các khí này sinh ra di vào khí quyển, có thể chuyển hoá thành SOs, SO,”, NO; gặp mưa tạo thành axit tương ứng gây
nên mưa axit rơi xuống mặt đất, thấm sâu vào đất làm tê liệt các hoạt động
môi trường sinh thái, giảm độ pH trong đất, tăng độ linh động của các kim
loại nặng và làm dịch chuyển cân bằng của một số phản ứng trong đất, dẫn tới thay đổi hoặc ngưng trệ hàng loạt hoạt động hoá học và vi sinh. Tuy nhiên, nhờ tính đệm và khả năng trao đổi ion của môi trường đất mà tác hại của mưa axit có giảm nhẹ so với đất, song phần không bị đất hấp thụ sẽ sẽ đi
vào nước ngầm làm 6 nhiễm nước ngầm trong đất.
Các chất thải lỏng chứa nhiéu các chất vô cơ và hữu cơ mà thành phan chất ô nhiễm phụ thuộc vào đặc trưng ngành công nghiệp, nếu không
được xử lý trước khi thải, chúng sẽ được lưu giữ trong đất, di chuyển lắng đọng hoặc thấm vào đất làm 6 nhiễm và thay đổi tính chất của đất.
Các chất thải rắn công nghiệp như xỉ, phan thừa của quá trình gia công cơ khí, chất thải của nhà máy năng lượng đốt than, nhà máy luyện kim...
dưới điểu kiện tự nhiên, các quá trình phong hoá xảy ra làm thay đổi thành
phan đất tại khu vực này, ảnh hường đến chất lượng và năng suất cây trồng,
thậm chí có thể ảnh hưởng tới chất lượng nước ngẩm, đặc biệt là loại chất
thải rắn độc hại khó phân huỷ vi sinh như các chất ăn mòn, dễ cháy nổ, có
độc tính cao...
Sinh hoạt: hàng ngày con người và các động vật đã thải ra một khối
lượng lớn các chất phế thải vào môi trường đất. Đó là rác, phân, xác động vật
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ---====~++==============se=ee=ee=seee Trang 43
GVHD: Th§ Nguyễn Văn Binh SVTH: Nguyễn Thi Ngoc Hanh và các chất thải khác. Khu vực càng đông người thi các chất phế thải đó càng lớn. Đó cũng là vấn để cẩn được xã hội quan tâm giải quyết một cách thường
xuyên và khoa học.
II.3.1.3: Do tác nhân sinh học:
Ô nhiễm đất do đổ bỏ chất thải mất vệ sinh, hoặc sử dụng phân bắc
tươi, hoặc bón trực tiếp bùn thải sinh hoạt. Gây bệnh cho người và động vật
là các loại trực khuẩn li, thương han amip, kí sinh trùng như giun sán.
Đất bị nhiễm trứng giun kí sinh, nhiễm vi sinh vật thường gặp ở một số vùng nông thôn hoặc vùng trồng rau hàng hoá.
Đất là một con đường truyén dịch bệnh phổ biến: người - đất -
nước — côn trùng — kí sinh trùng — người; hoặc vật nuôi ~ đất — người; đất -
người.
11.3.1.4: Do sự cố tràn đầu:
Ô nhiễm dau là một dạng mới xuất hiện ở Việt Nam từ những năm
1980. Ô nhiễm dau không chỉ ảnh hưởng đến môi trường nước (biển, sông)
mà còn ảnh hưởng tới môi trường đất:
¢ Lớp dầu mỏng trên bể mặt đất cản trở quá trình trao đổi chất của
các sinh vật trong đất, đất thiếu oxy do không tiếp xúc với không khí, các sinh vật trong đất sẽ chết dần.
e Khi dầu thấm vào trong lòng đất sẽ chiếm chỗ các mao quản và phi mao quản, đẩy nước và không khí ra ngoài làm môi trường đất bị giảm thiểu không khí và nước, ảnh hưởng tới tính chất của đất và hệ sinh thái trong
đất. e Dầu xâm nhập vào đất làm thay đổi cấu trúc, đặc tính vật lý và hoá học của đất, biến các hạt keo thành “tro”, không có khả năng hấp phụ và trao đổi, làm cho vai trò đệm, tính oxy hoá, tính dẫn điện, dẫn nhiệt của môi trường đất thay đổi mạnh, giảm tính dẻo và dính.
© Dâu thấm qua đất đến mạch nước ngầm làm ô nhiễm nguồn nước
ngắm.
© Dâu là hợp chất cao phân tử có thể tiêu điệt trực tiếp hầu hết các
động thực vật trong đất,
Tác hại của dầu đối với môi trường đất rất lớn, nó có thể biến đất
thành đất chết.
11.3.1.5: Do chiến tranh:
Miễn Nam nước ta qua cuộc chiến tranh tàn khốc đã phải hứng chịu
100000 tấn chất độc hoá học, trong đó có gần 120 kg dioxin. 15 triệu tấn bom đạn đã thả xuống khấp mién đất nước, không chỉ gây thiệt hại vé người mà
còn gây ra sự thay đổi về dòng chảy, tan phá lớp phủ thực vật, đảo lộn lớp đất canh tác, để lại nhiều hố bom ở các vùng sản xuất nông nghiệp trù phú ở
LUAN VĂN TỐT NGHIỆP ---~~s**********theeeeeeeeeeeereeseee==eeee=eeerrree Trang 44
GVHD: ThS Nguyễn Văn Binh SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Hanh
nước ta. Kết quả là 43% diện tích đất trồng trọt và 44% diện tích đất rừng đã bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
1L3.1.6: Do thẩm họa địa hình:
Địa hình nước ta chủ yếu là miền núi và cao nguyên đốc và cao, vì
vậy nguyên nhân suy thoái môi trường đổi núi cũng không phải nhỏ, bao
gồm: do địa hình cao, dốc có các yếu tố chia cất ngang, chia cất sâu, chiéu
dài sườn đốc lớn gây ra các trung tâm mưa lớn nhất nước ta, gây xói mòn đất.
Hiện tượng sạt lở đất, trượt đất làm lấp đất đang sản xuất và làm cho sự định hình một số khu sản xuất ở miền núi trở nên thiếu ổn định. Ngoài