1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Quản lý giáo dục: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp ở một số trường trung học phổ thông quận Tân Bình thành phố Hồ Chí Minh

81 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Hướng Nghiệp Ở Một Số Trường Trung Học Phổ Thông Quận Tân Bình Thành Phố Hồ Chí Minh
Tác giả Ly Thi Kim Vy
Người hướng dẫn TS. Ngô Đình Qua
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Quản lý giáo dục
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2013
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 21,5 MB

Nội dung

Hoạt động GDHN trong nha trường phô thông phảiđảm bao: giúp HS hiệu rõ nhu cầu nghề nghiệp của xã hội nói chung, của địa phương nói riêng; giúp HS có kha năng thích ứng với những đòi hỏi

Trang 1

TRUONG ĐẠI HOC SU PHAM THANH PHO HO CHI MINH

KHOA TAM LY GIAO DUC

Ly Thi Kim Vy

THUC TRANG QUAN LY HOAT DONG GIAO DUC HUONG NGHIEP O MOT SO TRUONG TRUNG HOC PHO THONG QUAN TAN BÌNH

THANH PHO HO CHi MINH

Chuyén nganh: Quan li giao duc

KHOA LUAN TOT NGHIEP DAI HOC

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HOC

TS NGO DINH QUA

Trang 2

Lời cảm ơn

Trong quá trình thực hiện đến khi hoàn tất đẻ tải, em đã nhận được sựgiúp đỡ rất nhiều từ các Thay, Cô, Cán bộ quan lý và giáo viên

Em xin phép gửi lời cám ơn chân thành đến quý Thay, Cô Khoa Tâm lý

— Giáo dục Trường Đại học Sư Phạm Tp.HCM đã nhiệt tinh giảng dạy va

giúp dé cho em có được những kiến thức quý báu dé vận dụng vảo thực hiệnkhóa luận tốt nghiệp

Em xin trân trọng cám ơn Ts, Ng6 Dinh Qua đã dành nhiều thời gianhướng dẫn, tận tinh chi bảo, góp ý dé em có thé hoàn thành khóa luận tốtnghiệp.

Em Xin chân thành cám ơn Ban giám hiệu, các tô trưởng chuyên môn

vả giáo viên tại một số trường THPT quận Tân Binh TP.HCM đã nhiệt tinh giúp đỡ, cung cấp những thông tin cần thiết cho đề tải.

Mặc dù bản thân em đã rất cố gắng nhưng chắc chắn khóa luận nàykhông tránh khỏi những thiếu sót Em rat mong được nhận những ý kien đónggóp bô sung dé khóa luận được hoản thiện

Một lan nữa em xin chân thành cảm ơn!

Trang 3

AG thy Oe math Man EẦU(%ács126c644460016496:0610:2066100)6:4,Auv0a 3

seg oe 4 6.Phương pháp luận nghiên CUU :.: 00ccsssssssosevessseseseussscaveossuesreveceoenesscusseseses ~

NHI RGINN Do dd c6v06k666600(04616i0062660202ảnusenoraniene 7

GHI NNG ká gan tt00x42xt6ctt046011GãGi011620000GG01000626360088444) 7

CƠ SỞ LÍ LUẬN CUA CÔNG TÁC QUAN LÍ HOAT DONG GIÁO

DỤC HƯỚNG NGHIỆP Ở TRƯỜNG THPT 555-5555: 7U2 Spear Sgt ty SNA 0, "TA 7I.2,Hệ thông các khái niệm ccccccssceesveesesseessveseesseerececssenensecesssnsneennenestnneeaes 10Fick LÁT HO CRI: canccswssssseneamincess ssnaavede ispompnnsaciivereeeenisseenscenis tanmssteatinateourniinen ment 10 k2;2.GN0›:đục hướng [IbplMIEDcccc:c2cccctcs6c- 2222: 56⁄606600516222100 aaa teens 10 Ros We TT | (Sapna Osenne at cement eR Stones re eR SR OBPOIIN 7 Peers te oe II 1,20491MfÄr HH0 Oe ass 0000226406601 46460(60Ä206(šxx4) (sẻ 12

I.2.5.QL trưởng NOC sec nee440838.0 5e l4

24V 0, ĐỂ cò, si 20, , os Nam igemnenatminpeiesse 14

1.3.MOt số lí luận liên quan đến dé tài nghiên cứu - -5¿ 15

Trang 4

I3:1L Mi vẽ lo động GDNN cieaeenoiieoooesoaanaees 15

1.3.2.Li luận về QL hoạt động GDHN - 5< c5<cc<ccvcsscee 30

CHƯDGTRS)2052 00065 089060002000056001 6600021600088 06 40

THỰC TRẠNG QUAN LÍ HOAT DONG GIÁO DUC HƯỚNG

NGHIỆP Ở MỘT SO TRƯỜNG THPT QUAN TÂN BÌNH THÀNH

2.2.1.M6 tả công cụ dùng dé khảo sát thực trạng -2- se ssccee 42

2.2.2.Thực trạng quan lí hoạt động giáo dục hướng nghiệp ở một số trường

THPT quận Tân Binh tp H6 Chí Minh 6555-55 sscvxee 44

2 4.Một số biện pháp quản lí hoạt động giáo dục hướng nghiệp ở một số

trường THPT quận Tân Bình thành phố Hồ Chí Minh - - 54

KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ, Q5 S0 CS HS 1101111221112 22c 59TÀI LIEU THAM KHAO

PHY LUC

Trang 5

DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT TRONG KHÓA LUẬN

Trung học phé thông

Xã hội chủ nghĩa Ban giám hiệu

Giáo dục- đào tạo

VIẾT TÁT

a

GD-ĐT

Trang 6

Ket quả của giáo viên, cán bộ quản lí về việc

đánh giá mức độ hiệu qua của việc thực hiện công tác quản lí hoạt động giáo dục hướng nghiệp của BGH

Kết quả danh gia của giáo viên, can bộ quan lí

về công tác xây dựng kế hoạch giáo dục hướng

nghiệp của BGH

'Kết quả đánh giá của giáo viên, cán bộ quản lí:

về công tác tỏ chức thực hiện kế hoạch giáo

dục hướng nghiệp của BGH

Kết quả đánh giá của giáo viên, cán bộ quản lỉ

về công tác chi đạo thực hiện kế hoạch giáo

đục hướng nghiệp của BGH

Kết quả đánh giá của giáo viên, cán bộ quản lí

về công tác kiểm tra, đánh giá thực hiện kế

hoạch giáo dục hướng nghiệp của BGH

Ket quả đánh giá của giáo viên, cán bộ quan lí

về công tác quản lí hoạt động giáo dục hướngnghiệp của BGH trường THPT

Trang 7

DANH MỤC CÁC HÌNH VE, BO THỊ

Sơ đồ quy trình quản lí giáo dục

Trang 8

MO DAU

1.Lý do chọn dé tài

“Mục tiêu của giáo dục (GD) nước ta la đào tạo con người Việt Nam

phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thâm mỹ và nghẻ nghiệp,

trung thành với lí tưởng độc lập dân tộc va chủ nghĩa xã hội; hình thành va

bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng luc của công dân, đáp ứng yêu cầucủa sự nghiệp xây dựng va bảo vệ Tổ quốc” [27, Ð 2] "Hoạt động GD phảiđược thực hiện theo nguyên lý học đi đôi với hành, GD ket hợp với lao độngsản xuất, lí luận gắn với thực tiễn, GD nhà trường kết hợp với GD gia đình và

GD xã hội” [27, Ð 3].

Phát triển GD phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế- xã hội, tiến bộkhoa học, công nghệ củng có quốc phòng, an ninh; thực hiện hiện đại hỏa, xã

hội hóa; bảo dam cân đối về cơ cấu trình độ, cơ cấu nganh nghé, cơ cấu vùng

miền Trong nên kinh tế thị trường, đặc biệt là công cuộc công nghiệp hóa,

hiện đại hóa đất nước hiện nay đã va dang đặt ra những yêu cau ngảy cảng

cao vẻ chất lượng nguồn nhân lực Vì vậy, cần coi trọng công tác hướngnghiệp và phân luông HS trung học, chuẩn bị cho thanh thiểu niên đi vào laođộng nghẻ nghiệp phủ hợp với sự chuyên dịch cơ cấu kinh tế trong cả nước và

từng địa phương là nhiệm vụ quan trọng trong thoi kỳ công nghiệp hóa va

hiện đại hoá dat nước va hội nhập quốc tế

Giáo dục hướng nghiệp (GDHN) là một bộ phận của nội dung GD phô

thông toản diện đã được xác định trong Luật GD, Chủ trương đôi mới chương

trình GD phô thông hiện nay cũng nhân mạnh đến yêu cầu tăng cường GDHN

nhằm góp phân tích cực và có hiệu qua vào phân ludng học sinh (HS) chuẩn

Trang |

Trang 9

bị cho HS đi vào cuộc sống lao động hoặc được tiếp tục đảo tạo phủ hợp vớinang lực của bản than va nhu cau của xã hội Như vậy, hoạt động GDHN cóvai trò, vị trí quan trọng trong hoạt động GD của nhà trường Điều này còn

được thẻ hiện rd trong các văn bản quy phạm pháp luật của nước ta như: tai

Điều 27, 28 (Luật GD), Quyết định 126/CP ngày 19/3/1981, Chỉ thị

33/2003/CT-BGD&DT ngay 23/7/2003

GDHN cho HS phô thông là bước khởi đầu quan trọng của qua trìnhphát triển nguồn nhân lực Hoạt động GDHN trong nha trường phô thông phảiđảm bao: giúp HS hiệu rõ nhu cầu nghề nghiệp của xã hội nói chung, của địa

phương nói riêng; giúp HS có kha năng thích ứng với những đòi hỏi của hoạt

động lao động sản xuất, hoạt động nghé nghiệp trong tương lại; giúp HS xácđịnh rồ các tiêu chí lựa chọn nghé nghiệp trong tương lai, chọn nghề phủ hợp

với sở thích, chí hướng, kha năng của ban thân va đáp ứng yêu câu xã hội.

Hoạt động GDHN đã được các trường phô thông thực hiện và đã đạtđược kết quả bước dau Tuy nhiên, vẫn còn nhiều HS lúng túng trong việc lựachọn hướng đi của minh sau khi tốt nghiệp trung học phỏ thông (THPT) Da

số HS tốt nghiệp THPT xong đăng ki thi vào các trường đại học, cao dang; rat

ít HS có nguyện vọng vao các trường nghẻ Mặt khác, HS dang ky nguyệnvọng vào các trường đại học, cao đẳng cũng chênh lệch nhau giữa các trường,giữa các ngành nghé Điều này đã tạo ra sự mat cân bằng trong việc đào đạonguồn nhân lực cũng như cơ cau đảo tạo các ngành nghé ở nước ta

Quản lí (QL) hoạt động GDHN ở trường THPT là một nội dung trong

QL hoạt động sư phạm nói riêng và QL trường học nói chung QL tốt hoạt

động GDHN cho HS sẽ góp phan vao việc GD và đảo tạo con người, hoàn

thiện về phẩm chat va nang lực dé họ công hiến cho sự nghiệp công nghiệphóa, hiện đại hỏa đất nước Nhung công tác QL hoạt động GDHN vẫn chưa

Trang 2

Trang 10

thực sự có hiệu quả, các hoạt động nảy chu yeu do giao viên chủ nhiệm

(GVCN) thực hiện Các nhà QL trường học chưa thực sự quan tâm đến việc

tô chức thực hiện cũng như kiểm tra đánh giá việc thực hiện công tác hướng

nghiệp ở trường THPT, Xuất phát từ những lý do trên, người nghiên cứu chọn

đề tải: "Thực trang QL hoạt động GDHN ở một số trường THPT quận Tân

Bình thành phố Hà Chí Minh” làm đề tài nghiên cửu

2.Mục đích nghiên cứu

Xác định thực trạng QL hoạt động GDHN ở một số trường THPT quậnTân Binh thành pho Hồ Chi Minh Trên cơ sở đó đưa ra một số biện pháp QL

nhằm nâng cao hiệu quả của công tác này tại các trường nói trên.

3.Đối tượng và khách thé nghiên cứu

3.1 Đắi tượng nghiên cứu

Công tác QL hoạt động GDHN ở một sỐ trường THPT quận Tân Bình

thành phé Hỗ Chi Minh

3.2.Khách thé nghiên cứu

Công tác QL hoạt động giáo dục ở trường THPT.

4.Giả thuyết nghiên cứu

Công tác QL hoạt động GDHN ở một sỐ trường THPT quận Tân Bình

thành phó Hỗ Chi Minh đã được thực hiện và đạt được một số thành tựu trongviệc xây dựng kế hoạch, tô chức, chi đạo việc thực hiện hoạt động GDHN

Trang 3

Trang 11

Tuy nhiên, vẫn còn hạn chế trong việc kiêm tra, đánh giá việc thực hiện kế

hoạch GDHN tại các trường THPT.

5.Nhiém vụ nghiên cứu

5.1.Hé thông hóa cơ sở lí luận về QL hoạt động GDHN.

§.2.Khao sát đánh giá thực trạng QL hoạt động GDHN ở một số trường THPT quận Tân Bình thành phô Hỗ Chí Minh.

5.3,Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác QL hoạt động

GDHN ở một số trường THPT quận Tân Bình thành phố Hồ Chi Minh.

6.Phương pháp luận nghiên cứu

6.1 Cơ sé phương pháp luận

6.1.1 Quan điểm hệ thong-cau trúcTheo quan điểm hệ thong-cau trúc mọi sự vật, hiên tượng đều ton tại

dưới dạng một hệ thông với các yếu t6 hợp thành cỏ liên hệ với nhau Mỗi hệ

thông không tôn tại độc lập ma có liên hệ với nhau

Vận dụng quan điểm này vào dé tải nghiên cứu ching tôi nhận thấy QL

hoạt động GDHN là một hệ thong gồm nhiều thành tổ hợp thành như: chu thé

QL, mục tiêu, nội dung, chức năng, phương pháp, hình thức và kết quả QL.Các thành tô nay không tách rời mà có môi liên hệ với nhau Mặt khác, công

tác QL hoạt động GDHN là một bộ phận hợp thành của công tác QL trường

học.

Trang 4

Trang 12

6.1.2 Quan điểm thực tiễn

Xuất phát từ yêu cầu giải quyết các vấn dé thực tiễn của công tác QL

hoạt động giáo hưởng nghiệp ở nhả trường phô thông, chúng tôi nghiên cứu

trên các đối tượng liên quan dé tìm hiểu được thực trạng thông qua việc điều

tra, nghiên cứu thực tế, phân tích Qua đó dé ra những biện pháp nâng cao

hiệu quả công tác QL hoạt động GDHN ở trường THPT.

6.1.3 Quan điểm lịch sử- logic:

Quan điểm lịch sử- logic được vận dụng vào dé tai nay thê hiện ở việc

xác định phạm vi nghiên cứu là ba trường THPT ở quận Tân Bình TP.HCM

và việc trình bày đề tài nghiên cứu theo một trình tự logic.

6.2.Phwong pháp nghiên cứu

6.2.1.Phương pháp nghiên cứu lí thuyết

6.2.1.1.Phwong pháp phan tích và tong hop li thuyết

Dé tài nghiên cứu có lí luận nền tảng là li luận về QL GD Li luận cụ

thé là lí luận về QL hoạt động GDHN

6.2, I.2 Phản loại và hệ thông hóa lí thuyết

Trên cơ sở phân tích hệ thống các khai niệm, lí luận liên quan đến QL hoạt động GDHN ở trường THPT Sau đó hệ thông hóa thành cơ sở lí luận

chung cho đẻ tải nghiên cứu.

Trang 5

Trang 13

6.2.2 2.Phương pháp điều tra.

Mục đích điều tra: thu thập số liệu về thực trạng QL hoạt động GDHN

dé chứng minh các giả thuyết nêu trên

Nội dung điều tra: thực trạng QL việc thực hiện hoạt động GDHN ở

trường THPT Đối tượng điều tra: Hiệu trưởng, Hiệu pho, GV nha trường,

6.2.2 3 Phương pháp phòng van

Mục đích phỏng van: tìm hiểu thực trạng QL hoạt động GDHN.

Nội dung phóng vấn: công tác thực hiện QL hoạt động GDHN tại

Trang 14

7.Phạm vi nghiên cứu

Dé tài tiền hành nghiên cửu ở trên 3 trường THPT tại quận Tân Binh thành phố Hỗ Chi Minh:

e — Trường THPT Nguyễn Thai Binh

© Trường THPT Nguyễn Chi Thanh

Trường THPT Lý Tự Trọng

CHUONG I

CO SO Li LUAN CUA CONG TAC QUAN Li HOAT DONG GIAO

DUC HƯỚNG NGHIỆP Ở TRƯỜNG THPT

1.1.Lịch sử nghiên cứu vấn đề

Công tác hướng nghiệp trong nhà trường THPT ở nước ta đã được

Đảng va nha nước quan tâm sau cuộc đổi mới toàn điện kính tế- xã hội vào tháng 12 năm 1986 Dang ta đã có nhiều văn kiện, Nghị quyết về GD nhắn

mạnh ý nghĩa, tâm quan trọng của việc GDHN, phân luồng HS các cấp nhằm

góp phân GD toàn diện, chuẩn bị nguôn nhân lực cho sự nghiệp đôi mới, công

nghiệp hóa- hiện đại hóa đất nước Những quan điểm của Đảng về GDHN da

được cụ thê hóa băng những Nghị quyết, Luật của Quốc hội, Nghị định, Chỉthị của Chính phủ va các văn bản chỉ đạo của Bộ giáo dục và dao tạo (GD-

ĐT) Cụ thê như:

Nghị quyết Trung ương 2 khóa VIII trong văn kiện của Đảng, đã đề ra

nhiệm vụ cho ngành GD can mở rộng va nâng cao chất lượng GD kỳ thuật tông hợp — hướng nghiệp (HN); Nghị quyết Trung ương 6 khóa IX tiếp tục

khang định lại những mục tiêu và yêu cầu về GD ky thuật tong hợp — HN

Đến Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng cũng có thông qua văn

kiện xác định doi mới toan diện GD-ĐT, trong đó yêu cau dạy học phân ban

Trang 7

Trang 15

và tự chọn ở cấp THPT trên cơ sở làm tốt công tác HN và phân luéng HS từ

trung học cơ sở (THCS) [18], [19].

Ngày 19/3/1981 Hội đồng Chính phủ đã ban hành Quyết định 126/CP

về "Công tác hướng nghiệp trong nhà trường phỏ thông và việc sử dụng hợp

lí HS các cap phố thông cơ sở và phố thông trung học tốt nghiệp ra trường ".Trong quyết định nêu rõ vai trò, vị tri, nhiệm vụ công tác hướng nghiệp, phâncông cụ thé chính quyền các cấp, các ngành kinh tế, văn hóa từ Trung ươngđến địa phương có nhiệm vụ tạo mọi điều kiện thuận lợi trực tiếp giúp đỡ cáctrường phô thông trong việc dao tạo, sử dụng hợp lí và tiếp tục boi dưỡng HS

sau khi ra trường Thông tư 31/TT ngay 17/8/1981 của Bộ GD-ĐT có hướng

dẫn thực hiện Quyết định 126/CP với những nội dung về vị trí, nhiệm vụ của

công tác HN; thực hiện công tác HN cho HS phé thông cỏ bốn con đường Trong các quan điểm chỉ đạo của chiến lược phát triển GD 2001-2010 do

Chính phủ phê duyệt tại Quyết định 201/2001/QĐ-TTg ngày 28/12/2001, có

nêu rõ: “Thue hiện nguyên lý học đi đôi với hành, GD kết hợp với lao độngsan xuất, lý luận gan liên với thực tiên, GD nhà trường kết hợp với GD giađình và GD xã hội” Trong mục tiêu phát triển GD đến 2010 đối với THCS

và THPT cũng như trong Luật GD 2005, Điều 27 có nêu “Muc tiéu GD phothông là chuẩn bị cho HS tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc song lao dong,tham gia xây dựng va bao vệ tô quốc", “GD THPT nhằm giúp cho HS cónhững hiểu biết thông thường vẻ kỹ thuật và HN, có điều kiện phát huy năng

lực cá nhân đẻ lựa chọn hướng phát triển, tiếp tục học lên đại học cao đăng.

trung cap, học nghé hoặc đi vào lao động cuộc sóng”; Điều 28 cùng có ghi

* N6i dung GD phố thông dam bảo tinh phố thông cơ bản, toàn điện, HN

và có hệ thong” Nghị định quy định chỉ tiết và hướng dẫn thi hanh một số

điều của Luật GD cũng dé cập đến nội dung HN và phân luong HS trong GD

[4], [12], [27] [34].

Trang 8

Trang 16

Bộ trương Bộ GD-ĐT đà chỉ đạo việc xây dựng chương trình GD

THCS, THPT theo mục tiêu quy định tại khoản 3 và khoản 4 Điều 27 của

Luật GD có chủ trọng việc đôi mới nội dung, phương pháp GD, cụ thé hỏachuẩn kiến thức, kỹ năng GD kỹ thuật tông hợp - HN Đối với cấp THCS, cácnội dung HN được lòng ghép vào các môn học, đặc biệt là môn công nghệ;đổi với cap THPT các nội dung HN được bồ trí thành môn học cụ thé Chi thị

33/2003/CT-BGD&DT ngày 23/7/2003 cùng đã dé cập vẻ việc tăng cường

GDHN cho HS Quyết định số 16/2006/QD-BGD&DT ngay 5/6/2006 cũng

dé cập vẻ việc ban hành chương trình GD phô thông và trong chương trình

GD phô thông cũng có chương trình chuẩn “Hoạt động GDHN" [13], [27],

[33].

Van dé hưởng nghiệp cho HS ở các trường phô thông không phải la

van đề mới Đây là một van dé được tất cả các cấp, ban ngành đoản thé trong

xã hội từ Trung ương đến địa phương, các nhà quản lý GD, các bậc cha mẹ

HS va các em HS thực sự quan tam.

Việc nghiên cứu các giải pháp dé nâng cao hiệu qua việc thực hiện

nhiệm vụ này đã được các tác giá nghiên cứu khoa học GD quan tâm như:

Phạm Tat Dong (1996) với dé tài “Doi mới céng tác hướng nghiệp phục vụ

sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện địa hóa dat nước"; Nguyễn Hữu Thiện(2004) với dé tài “Tim hiệu thực trạng công tác OL hoạt động hướng nghiệpcho HS THPT tại thành phỏ Hỗ Chi Minh"; Nguyễn Thị Anh Tuyết với đề tài

“Thực trạng quan ly hoạt động GDHN ở các trường THPT quan 12, thành

phó Hỏ Chỉ Minh” Sinh viên Vũ Anh Tuấn (1998) luận văn tốt nghiệp

chuyên ngành tâm lí học với dé tải “Tim hiểu việc chọn nghệ của HS lớp 12

tại một số trường THPT nội thành thành phé Hé Chi Minh”: sinh viên

Nguyễn Thị Uyên Thi (2002) luận văn tốt nghiệp chuyên ngành tâm lí học với

đề tài “Zim hiệu kỳ vọng thành đạt của Cha Me đối với con cái và môi liên hệ

Trang 9

Trang 17

với két qua học tập và định hướng nghẻ nghiệp của HS cuối cáp THPT tại

một số trường nội thành thành phố Hé Chi Minh " [1S], [36], [37], [38].

Nhìn chung chưa có công trình nghiên cứu nảo nghiên cứu một cáchday đủ về QL hoạt động GDHN cho HS phổ thông nói chung của các trường

THPT nói riêng Hiện tại, quận Tân Binh- Tp H6 Chi Minh chưa có công trình nghiên cứu nảo đẻ cập đến thực trạng công tác quản lý hoạt động GDHN

tại một số trưởng THPT.

1.2.Hệ thống các khái niệm

1.2.1.Gido đục

GD 1a một hiện tượng xã hội đặc biệt vi chỉ có trong xã hội loải người

GD mới nảy sinh, phát triển va tôn tại vĩnh hang.

GD được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau Theo nghĩa rộng, GD làhoạt động tông thé hình thành va phát triển nhân cách được tô chức một cách

có mục đích, có kế hoạch nhằm phát triển tối đa những tiềm năng sức mạnh

(thé chat và tinh than) của con người [23, tr 29].

GD (theo nghĩa hẹp) là một bộ phận của hoạt động GD (nghĩa rộng), là

hoạt động GD nhằm hình thành thé giới quan khoa học, tư tưởng chỉnh trị,đạo đức, thâm my, lao động, phát trién thé lực, những hanh vi và thói quenứng xứ đúng dan của cá nhân trong các môi quan hệ xã hội [23, tr 30]

1.2.2.Gido dục hướng nghiệp

Hướng nghiệp cho HS phô thông là bước khởi đầu quan trọng của quá

trình phát triên nguồn nhân lực GDHN được hiểu theo nhiều góc độ khác

nhau.

Theo từ điên Bách khoa toàn thư Việt Nam: “GDHN là hệ thông cácbiện pháp giúp cho con người lựa chọn và xác định nghé nghiệp của bản thân

Trang 10

Trang 18

trong cuộc song tương lại trên sơ sở kết hợp nguyện vọng, sở trường của cánhân với nhu cầu xã hội."

Theo định nghĩa GD, GDHN là một hệ thông biện pháp tác động của

gia đình, nhà trường, xã hội, trong đó nha trường đóng vai trò chủ đạo nhằm

GD HS trong việc chọn nghè, giúp HS tự quyết định nghề nghiệp tương laitrên cơ sở phân tích khoa học vẻ năng lực, hứng thú của bản thân và nhu cầunhân lực của các ngành san xuất trong xã hội

Hướng nghiệp hiểu trên bình điện xã hội là hệ thong tác động của xãhội vẻ GD học, y học, kinh tế học nhằm giúp cho thể hệ trẻ chọn được

ngành, nghề vừa phủ hợp với hứng thú, năng lực, nguyện vọng, sở trường của

ca nhân, vừa đáp ứng được nhu cau nhân lực của các lĩnh vực sản xuất trongnên kinh tế quốc dan [24, tr.55]

Trên bình diện trường phổ thông, GDHN được hiểu là hình thức hoạtđộng day của thay va hoạt động học của trò Với tư cách là hoạt động dạy của

thấy, GDHN được coi như là công việc của tập thé GV, tập thé sư phạm có

mục đích GD HS trong việc chon nghe, giúp các em tự quyết định nghề

nghiệp trong tương lai.

Như vậy, GDHN 1a một hệ thống các biện pháp GD của nhà trường, giađình va xã hội nhằm chuẩn bị cho thể hệ trẻ vẻ tư tưởng, tâm lý, trì thức, kỹnăng dé họ sẵn sảng di vào các ngành nghẻ, vào lao động sản xuat, dau tranh,xây dựng va bảo vệ Tô quốc GDHN góp phan phát huy năng lực, sở trườngcủa từng HS, đồng thời góp phan vao việc điều chỉnh nguyện vọng của cá

nhân cho phủ hợp với nhu cầu phân công lao động trong xa hội.

1.2.3.Quản li

Khi xã hội loài người xuất hiện, một loạt các quan hệ: quan hệ giữa con

người với con người, giữa con người với thiên nhiên, với xã hội va quan hệ

giữa con người với con người Điều này làm nảy sinh nhu câu vé QL QL là

Trang 11

Trang 19

khải niệm rat chung, tông quát Nó dùng cho cá quá trình QL xã hội, QL giới

v6 sinh va QL giới sinh vật Trong QL xã hội, người ta chia làm ba lĩnh vực

QL: QL sản xuất, QL kinh tế; QL xã hội - chính trị và QL đời sống tinh thần,

QL được hiệu dưới nhiều độ khía cạnh khác nhau:

Theo Từ dién Tiếng Việt: QL là tô chức, điều khién hoạt động của mộtdon vi, cơ quan.

Theo F.W Taylor: “QL là biết chính xác điều muốn người khác lam vàsau đó thây răng họ đã hoàn thiện công việc một cách tốt nhất và rẻ nhất.”

Theo H Koontz: “QL là một hoạt động thiết yếu, nó đảm bảo phối hợp

những nỗ lực hoạt động cá nhân nhằm đạt được mục đích của nhóm”

QL là những tác động có định hướng có kế hoạch cúa chủ the QL đếnđối tượng bị QL trong tô chức dé vận hanh tổ chức, nhằm đạt được mục dichnhất định [25, tr.7]

Hoạt động có sự tác động qua lại giữa hệ thông và môi trường, do đó:

QL được hiểu là việc đảm bảo hoạt động của hệ thống trong điều kiện có sựbiến đôi liên tục của hệ thông vả môi trường là chuyên động của hệ thong

đến trạng thái mới thích ứng với hoàn cảnh mới.

Từ các định nghĩa trên, có thé hiểu QL là tác động có tổ chức, có

hưởng đích của chủ thé QL lên khách thé QL và đối tượng QL trong một tôchức nhằm sử dụng có hiệu quả nhất các tiềm năng, các cơ hội của tô chức déđạt được mục tiêu đặt ra trong điều kiện biến động của môi trường, làm cho tổchức vận hành có hiệu quả.

Như vậy, QL là một quá trình tác động gây ảnh hưởng của chủ thê QI.

đến khách thê QL một cách hợp quy luật nham đạt được mục tiêu chung

1.2.4.Quản li giáo dục

Giống như khái niệm “QL”, khái niệm “QIL.GD" cũng có nhiều quan

điểm khác nhau.

Trang 12

Trang 20

Tác giá Phạm Minh Hạc cho rằng quản lý GD cũng chỉnh là quản lý nhà trường “quan lý nhà trường, quản lý GD là tổ chức hoạt động dạy học

có tô chức được hoạt động dạy học, thực hiện được các tính chất của nha

trường phd thông Việt Nam Xã hội chủ nghĩa mới QL được GD, tức là cụ thé

hóa đường lôi GD của Dang va biến đường lối đó thành hiện thực, đáp ứng

yêu cau của nhân dan, của đất nước” [20].

d4 Dối với cấp vĩmô:

QL GD được hiéu là những tác động tự giác (có ý thức, có mục đích, có

kế hoạch, có hệ thong, hợp quy luật) của chủ thẻ QL đến tất cả các mắc xích

của hệ thống (từ cấp cao nhất đến các cơ sở GD là nha trường) nhằm thực

hiện có chất lượng va hiệu quả mục tiêu phát triển GD, đảo tạo thé hệ trẻ ma

xã hội đặt ra cho ngảnh GD [25, tr.36].

Quản ly GD là sự tác động liên tục, có tô chức, có hướng dich của chủ

thé quản lý lên hệ thông GD nhằm tạo ra tinh trôi của hệ thong; sử dụng mộtcách tôi ưu các tiêm năng, các cơ hội của hệ thong, nhằm đưa hệ thong đếnmục tiêu một cách tốt nhất trong điều kiện bảo đảm sự cân bằng với môitrường bên ngoải luôn luôn biến động {25, tr.37]

QL GD là hoạt động tự giác của chủ thẻ QL nhằm huy động, tô chức,điều phối, điều chỉnh, giảm sat, một cách có hiệu quả các nguồn lực GD

(nhân lực, vật lực, tai lực) phục vụ cho mục tiểu phát triển GD, đáp ứng yêu

câu phat trién kinh tế- xã hội

+ Đối với cấp vi mô:

QL GD được hiểu là hệ thống những tác động tự giác (có ý thức, có mục đích, cỏ kế hoạch, có hệ thông, hợp quy luật) của chú thé QL đến tập thé

giáo viên (GV), công nhân viên, tập thé HS và các lực lượng xã hội trong vả

ngoài nhà trường nhằm thực hiện có chất lượng va hiệu quả mục tiêu giáo của

nhà trường.

Trang 13

Trang 21

QL thực chat là những tác động của chủ thẻ QL vao quá trình GD

(được tiền hành bởi tập thê GV và HS, với sự hỗ trợ đắc lực của các lực lượng

xã hội) nhằm hình thành vả phát triển toàn điện nhân cách HS theo mục tiêu

dao tao của nha trường.

Hình 1.1: Sơ dé quy trình quan li giáo dục

!.2.5.QL trường hoc

Trưởng học là một tô chức cơ sở của hệ thống GD, nơi tập hợp nhữngcon người (GV, HS) thực hiện nhiệm vụ chung: GD và đảo tạo những nhân

cách theo mục tiêu dé ra.

QL nhà trường là thực hiện đường lối GD của Dang trong phạm vi

trách nhiệm của minh, tức là đưa nhà trường vận hành theo nguyên lí GD, dé

tiến tới mục tiêu GD, mục tiêu đảo tạo đối với ngành GD, với thé hệ trẻ, vớitừng HS.

Như vay, QL trường học được hiểu là một hệ thông các tác động suphạm hợp lí và hướng đích của chủ thé QL đến tập thé GV, HS và các lựclượng GD khác nhằm huy động vả phối hợp tôi đa các nguồn lực GD vào việchoàn thành có chất lượng và hiệu quả mục tiêu GD của nha trường

1.2.6.QL hoạt động GDHN

GDHN là một hoạt động GD của gia đình, nha trường va xã hội Trong

đó, nhà trường đóng vai trỏ chủ đạo nhằm định hướng và chuân bị cho HS về

Trang 14

Trang 22

nghé nghiệp trong tương lai, GD vẻ tư tưởng, tâm lý, ý thức, cũng như những

kỳ năng ban đầu

Quan lý hoạt động GDHN là một bộ phận của quán lý GD, hay có thẻhiểu quan lý hoạt động GDHN thực chất là những tác động của chủ thé quản

lý vào quá trình GD (được tiễn hành bởi tập thẻ GV va HS, với sự hỗ trợ đặc

lực của các lực lượng xã hội) nhằm tuyển truyền định hướng vả tư van cho

HS trước ngưỡng cửa lựa chọn nghẻ nghiệp sao cho phù hợp với xu thé đôi mới về sự phát trién chung về kinh tế, đáp ứng được nhu câu phát triển vẻ

nghé nghiệp tại địa phương.

Tom lại, QL hoạt động GDHN là quá trình tac động có mục dich, có ké

hoạch của chủ thê QL đến khách thê QL trong hoạt động GDHN nhằm đạt

được mục tiêu dé ra.

1.3.Một số lí luận liên quan đến đề tài nghiên cứu

1.3.1.Lí luận về hoạt động GDHN

1.3.1.1 Mục tiêu, nhiệm vụ của hoạt động GDHN

s Mục tiêu của hoạt động GDHN

Mục tiêu của GD phô thông là giúp HS phát triển toàn diện về đạo đức,

trí tuệ, thé chất, thẩm mỹ va các kỹ năng co bản nhằm hình thành nhân cách

con người Việt Nam xa hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách va trách nhiệm công

đân, chuân bị cho HS tiếp tục học lên hoặc đi vao cuộc sông lao động, tham

gia xây dựng và bảo vệ Tô quốc [27, Ð 27]

Mục đích chung của hướng nghiệp là hình thành cho lứa tuôi trẻ nănglực tự định hướng nghề phù hợp với những đặc diém nhân cách ca nhân vànhững nhu cau phân bố nhân lực của hoạt động xã hội Thực hiện được mụcđích nêu trên, hướng nghiệp sẽ góp phan nang cao hiệu quả lao động xã hội,

Trang 15

Trang 23

điều chính từ gốc sự phân luồng nguồn lao động dự trừ trên bình diện cả

nước.

Mục đích trên của toàn bộ hệ thông được chia nhỏ thảnh những mục

tiêu bộ phận tương ứng với từng cấp học hiện nay trong hệ thống GD phôthông vả GD chuyên nghiệp Đối với HS THPT (lớp 10, lớp 11, lớp 12), mục

dich của hướng nghiệp là giúp cho HS có được ý thức như là chủ thé trong sự

lựa chọn nghé, có định hướng đúng khi chọn nghề dựa trên cơ sở hiểu biếtkhoa học về nghé nghiệp, về nhu câu thị trường lao động xã hội và năng lực,

Sở trường của bản thân.

Tóm lại, mục tiêu GDHN là phát hiện và bồi dưỡng phẩm chất nhân

cách nghẻ nghiệp cho HS, giúp các em hiểu mình, hiểu yêu cầu của nghẻ,

hiểu được xu thé phát triển hệ thống nghé trong xã hội Thông qua hoạt độngGDHN, GV giúp HS điều chính động cơ học nghẻ, trên cơ sở đó các em định

hướng đi vào lĩnh vực sản xuất ma xã hội đang có nhu cầu nhân lực.

s Nhiệm vụ của hoạt động GDHNTrong quyết định 126/CP ngày 19/3/1981 của Hội đông Chính phú,công tác hướng nghiệp ở các trường THPT gồm các nhiệm vụ sau:

GD thai độ lao động ding đắn

Tổ chức cho HS thực tập làm quen với một số nghê

Tìm hiểu năng khiếu, khuynh hướng nghề nghiệp của từng HS dékhuyên khích, hướng dẫn, boi dưỡng kha năng nghé nghiệp thích hợp nhất

Động viên, hướng dẫn HS đi vào những nghẻ những nơi dang can lao

động trẻ tudi có văn hóa [12], [24].

Liên quan đến van dé nay K.K.Platonov da đưa ra “tam giác hướngnghiệp” được chúng tôi giới thiệu trong hình 1.2

Trang 16

Trang 24

cơ bản là định hướng nghề, tư van nghé va tuyển chọn nghe.

Ba nội dung trên có quan hệ chặt chẽ với nhau Tuy nhiên, đối với HSTHPT, các nhà quản lý GDHN cần thiết kế, tô chức các hoạt động GDHN chủyếu là định hướng nghé và một phan tư vấn nghé thông qua các hoạt động dayhọc nghẻ phô thông, tham quan học tập theo chương trình GDHN, góp phan

vào việc dao tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu xã hội.

> Dinh hướng nghé nghiệp cho HS

Cuộc đời lập nghiệp của thanh niên, HS thường trải qua bốn giai đoạn:Định hướng nghé, chọn nghẻ, học nghé va hành nghé

Trang 17

Trang 25

Định hướng nghẻ là một quá trình hoạt động tích cực, tự giác của HS

đưới sự hướng dẫn của nha trường, của gia đình củng sự hỗ trợ của các Trung

tam kỹ thuật HN va của các tô chức xã hội để giúp HS tim hiểu về thé giới

nghẻ nghiệp dé sau này chọn được một nghé phù hợp trong ky thi tuyên sinhhàng năm hay trực tiếp tham gia lao động sau khi rời khỏi trường phô thông

Công việc chủ yếu của định hướng nghẻ trong nha trường phỏ thôngbao gồm:

GD thai độ lao động đúng đắn, won nan những biéu hiện lệch lạc trong

dự định chọn nghé cua HS

Tuyên truyền nghẻ nghiệp nhằm làm cho HS chú ý với những nghềđang có nhu cau cấp thiết về nhân lực đang can lao động trẻ tudi; định hướngchủ ý của HS vào những ngành, nghề hay lĩnh vực kinh tế mà nha nước địa

phương đang cần phát triển Đồng thời, điều chỉnh hứng thú, động cơ nghề

nghiệp của HS thông qua các gương lao động dùng cam, sáng tao trong sản

xuất vả đời sống xã hội

> Tw van nghẻ nghiệp cho HS nhằm xác lập tương quan giữa

những đặc điểm của nhân cách HS với những yêu cau tâm - sinh lý của nghénghiệp Trên co sở đó cho những lời khuyên bô ích, chi ra hưởng đi va sự lựachọn nghé nghiệp thích hợp cho từng HS

Tư vấn HN là máng thứ hai giúp cho HS định hướng nghẻ, bao gồm

bốn hoạt động chính:

- Một là tu van tuyên sinh trong kỳ thi đại học, cao dang và trung

cấp chuyên nghiệp hàng năm

- Hai là tư van HN dé giúp HS tim hiểu thé giới nghề nghiệp timhiệu va đối chiều giữa năng lực của bản thân với những như câu doi hỏi kháchquan của nghé dé từ đó có sự lựa chọn cho mình một nghề phù hợp

Trang 18

Trang 26

- Ba là giới thiệu vẻ gương người thật, việc thật tiêu biểu, giới

thiệu về một số nghé pho biên ở địa phương va trong xa hội, giới thiệu vẻ một

số nghề thủ công trong các lang nghé truyền thông Đây là hoạt động giúp cho

HS có ý chi phan đấu vươn lên và có kình nghiệm trong cuộc sông tương lai,

- _ Bốn là cung cấp cho HS những kiến thức, kỹ nang sống dé HS dễ

hỏa nhập vào nhịp sông ma không bị những sai lầm trên đường lập nghiệp

> Tạo điều kiện cho việc tuyên chọn nghề nghiệp

Dé thực hiện được nhiệm vụ này nhà trường phải cung cấp tư liệu vẻ đặc điểm nhân cách của từng HS khi ra trường, góp ý kiến cho việc tuyên sinh

vào các trường đào tạo nghẻ, tuyển chọn người lao động vào các lĩnh vực

kinh tế được thuận lợi, chính xác Do vậy, trường phô thông nhất thiết phải

đánh giá HS dưới góc độ HN va ban giao HS ra trường.

Để thực hiện được ba nhiệm vụ cơ bản trên, trường phé thông can tiền hành GD thái độ lao động và ý thức đúng đắn về nghẻ nghiệp; tô chức cho HS làm quen một số nghé chủ yêu trong xã hội vả các nghé truyền thống ở địa

phương; tìm hiểu năng khiếu, khuynh hưởng nghè nghiệp của từng HS để

khuyến khích, hướng dẫn và bôi đưỡng khả nang nghẻ nghiệp thích hợp nhất;

cuối cùng động viên hướng dẫn HS đi vào những nghẻ, ning noi dang can

lao động trẻ tuôi có văn hoa.

1.3.1.2 Nội dung hoạt động GDHN

Chương trình Hoạt động GDHN được thực hiện trong trường phô thông

dam bảo tinh thông nhất va được phân bố hợp lí ở các khối lớp sao cho phủ

hợp với mục tiêu đảo tạo, phù hợp với sự phát triển tâm sinh lý HS

Nội dung hướng nghiệp ở cấp THCS và THPT gồm những nội dung

sau:

° Định hướng phát triển kinh té- xã hội của địa phương, cả nước

° Nhu cau vẻ thị trường lao động

: THY Vices

Trang 19 | Huong HarHor S

LP_ HO-CHI-MINE

Trang 27

e© Thông tin nghề nghiệp va cơ sở đảo tạo.

* Năng lực ban thân, hoàn cảnh va truyền thong nghề nghiệp gia

đình.

e _ Lập kẻ hoạch lựa chọn hưởng đi va chọn nghẻ sau khi tot nghiệp

THCS và THPT.

Những nội dung trên được thé hiện thành những chủ dé trong chương

trình Trong một số chủ đẻ, HS phải lập kế hoạch lựa chọn hướng đi và chọnnghé sau khi tốt nghiệp THCS và THPT Nội dung chương trình lớp 9 giúp

HS có được những kiến thức cơ sở; nội dung chương trình lớp 10, 11 giúp các

em tìm hiéu thông tin nghé nghiệp cụ thé; nội dung chương trình lớp 12 tậptrung vào tìm hiểu thông tin đào tạo và hướng phát trién kinh tế nhằm giúp

cho việc quyết định chọn nghè.

Tất ca những nội dung trên được thé hiện thành những chủ dé trong

chương trình theo từng cấp lớp học như sau:

> Chương trình hoạt động GDHN lớp 10 bao gồm 9 chủ dé [5],

[l6]:

° Em thích nghề gi?

e Năng lực nghề nghiệp và truyền thống nghẻ nghiệp gia đình.

° Tim hiểu nghẻ day học

e — Vấn đề giới trong chọn nghé.

e Tìm hiểu một số nghé thuộc lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp

e Tìm hiểu một số nghẻ thuộc các ngảnh Y va Dược

Tim hiểu thực tế một cơ sở sản xuất công nghiệp hoặc nông

e Tim hiểu một số nghé thuộc ngảnh xây dựng.

© — Nghẻ tương lai của tôi

>» _ Chương trình hoạt động GDHN lớp 11 bao gôm 8 chú dé [6]:

Trang 20

Trang 28

© Tim hiểu một số nghẻ thuộc các ngành giao thông vận tải và địachất.

© Tim hiêu một số nghé thuộc lĩnh vực kinh doanh, dich vụ

© — Tìm hiểu một số nghề thuộc nganh Năng lượng, Bưu chính

-viễn thông, công nghệ thông tin.

© Tim hiểu một số nghẻ thuộc lĩnh vực an ninh, quốc phỏng

© Giao lưu với những gương vượt khó, điển hình vẻ san xuất, kinh

doanh giỏi.

© Nghẻ với nhu cầu của thị trường lao động

° Tôi muốn đạt được ước mơ

° Tim hiểu thực tế một trường đại học, cao dang, trung cap chuyén

nghiệp dạy nghẻ tại địa phương

> Chương trình hoạt động GDHN lớp 12 bao gồm & chủ đề [7],

{17}:

e Dinh hướng phát triển kinh tế - xã hội của đất nước va địa

phương.

* Những điều kiện đề thanh đạt trong nghé.

° Tim hiéu hé théng dao tao trung cap chuyén nghiép va dạy nghề

của Trung ương và địa phương.

e© Tìm hiểu hệ thống đảo tạo đại học va cao đẳng.

° Tư van chọn nghẻ.

e _ Hướng dẫn HS chọn nghé va làm hồ sơ tuyển sinh,

* Thanh niên lập thân lập nghiệp.

e Tô chức tham quan hoặc hoạt động giao lưu theo chú dé hướng

nghiệp.

Trang 21

Trang 29

1.3.1.3 Phương pháp hoạt động GDHN

Hướng nghiệp là một hoạt động GD nhằm mục đích hình thành ở HSnăng lực hành động, phát triển ở các em tính tích cực xã hội, nhằm dao tạonhững con người năng động, thích ứng và góp phan phát triển cộng đồng Vị

vậy, phương pháp tô chức hoạt động GDHN có những đặc thù riêng khác với

các hoạt động GD khác.

Công tác hướng nghiệp góp phân điều chính việc lựa chọn nghề củathanh thiêu niên, HS theo hướng chuyên đôi cơ cấu kinh tế, phát huy tác động

GD ý thức chính trị và lý tưởng nghẻ nghiệp cho người lao động Hướng

nghiệp gắn với việc học tập làm chủ công nghệ mới, hướng nghiệp chuẩn bị

con người nang động thích ứng với thị trường.

được ước mơ của minh.

° Tham quan ngoại khóa theo các chu dé hướng nghiệp

© Trao đôi với phụ huynh HS

© — Tô chức giao lưu với những điển hình, những gương vượt khỏ trong các lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, học tập Giao lưu giữa các khối lớp, cụm trudng vé chủ dé hướng nghiệp.

Trang 22

Trang 30

1.3.1.4 Nguyên tắc hoạt động GDHNNguyên tắc tự do chọn nghẻ: Tự do chọn nghé là kha năng lựa chọnnghẻ với những điều kiện xã hội cho phép, là tính tự nguyện, tự thỏa mãn vẻquyết định nghề nghiệp tương lại của mình.

Nguyên tắc đảm bao tính khoa học trong chọn nghẻ: chọn nghé có cơ

sở khoa hoc dua trên các mặt sau:

- Phẩm chất đạo đức, năng lực của người chọn nghẻ

- Phân tích kỹ nội dung, yêu cau của các nghề dang đặt ra cho

Tâm lí sẵn sàng đi vào lao động nghé nghiệp, sin sang nhận những

công việc xã hội đang can

Yêu câu HS tra lời các câu hỏi

- Minh muốn làm gì? (hứng thú, nguyện vọng)

- Minh có thé làm được nghề gi? (năng lực)

- Minh đang phải làm nghề gi? (yêu cau của xã hội)

Nguyên tắc kết hợp công tác hưởng nghiệp của nha trường, gia

đình, xã hội, các cơ quan đoàn thé, công tác GD theo nhóm với công tac cá

nhân nhằm phát huy sức mạnh tông hợp của các lực lượng hướng nghiệp

k Nguyên tắc GD toàn điện của công tác GDHN cho HS

1.3.1 5 Hình thức hoạt động GDHN

GDHN cho HS được tiền hành đưới nhiều hình thức: GD gia đình, nha

trường vả xã hội, trong đó các hình thức GDHN ở trường phô thông giữ vai

tro chu đạo.

Trang 23

Trang 31

Hình thức GDHN cơ bản trong trường phô thông có tính hệ thống, liênquan chặt chẽ và hỗ trợ lẫn nhau Bao gồm các hình thức sau:

° Hướng nghiệp qua hoạt động dạy học các môn văn hóa khoa học

cơ bản

Việc chọn nghề của HS phụ thuộc vào sự hiéu biết chung vẻ hệ thốngnghé nghiệp và phụ thuộc vào những tri thức khoa học khác, vào kỹ năng, kỹ

xảo được hình thành Thông qua việc day kiến thức cơ bản đặc trưng của từng

môn học, từng bai cho HS những tri thức và kỹ năng cụ thé dé có thé vận

dụng vao đối tượng lao động, mục đích công cụ, điều kiện lao động của

những nghé cỏ liên quan

Hướng nghiệp qua các môn học, trước tiên phải gin với việc truyền thụkiến thức cơ bản của các môn học với công tác GD chính trị tư tưởng, bồidường phâm chất, đạo đức lí tưởng nghẻ nghiệp cho HS Ý nghĩa hướng

nghiệp của công tác GD tư tưởng chỉnh trị qua các môn học ở chỗ không chỉ

hình thành ở HS những khái niệm thuộc phạm trù đạo đức, mả còn qua việc

thực hiện với người thực, việc thực, nghẻ thực dé GD, hướng dẫn cho HS có phương pháp tư tưởng đúng khi giải quyết môi quan hệ giữa cá nhân vả xã

hội.

Đồng thời, GDHN qua các bộ môn nhằm khai thác mối liên hệ giữakiến thức khoa học với các ngành nghẻ, gắn nội dung của các bải học vớicuộc sống sản xuất Quá trình đó có tac dụng, mở rộng tầm nhìn nghề nghiệpcủa HS, lôi cuốn các em vao thé giới nghề nghiệp nhằm tìm hiểu vả có những

dự kiến nghẻ nghiệp cho bản thân trong tương lai Các môn học góp phân vàoviệc gắn nội dung giảng đạy với công tác GD tư tưởng, chính trị, GD nhân

sinh quan, boi dưỡng pham chat đạo đức của người lao động mới Đặc biệt

với những môn học khoa học tự nhiên, có khả năng hướng nghiệp rất lớn, qua mỗi liên hệ chặt chẽ giữa nội dung các môn học với lao động sản xuất của

Trang 24

Trang 32

ngành kỹ thuật, HS sẽ tìm thấy những tri thức vẻ toán, lý, hóa, sinh vật sẻ mởđường đi cho các em đi vào những ngành nghẻ sản xuất Việc dạy và học cácmôn khoa học xã hội có nhiều ý nghĩa chuan bị cho HS đi vào các lĩnh vực xã

hội như: công tác GD, công tác Đoàn - Đội, công tác bố trí, thư viện, xuất

bản, công tác trong lĩnh vực QL, lãnh đạo Cũng như các môn văn học có khả

năng hình thanh những kỹ năng, kỹ xảo can thiết cho việc soạn văn bản, viết

sách báo, thông tin môn ngoại ngữ giúp cho HS hình thành những kỹ năng,

kỹ xảo cân thiết cho nghiên cứu văn hóa nước ngoài, nghiên cứu tài liệu, báo

khoa học, dich thuật, phục vụ khách quốc tế.

° Yêu cầu của hướng nghiệp qua hoạt động dạy học các môn văn

hóa, khoa học cơ bản:

GV phái dạy tốt kiến thức môn học, tủy đặc trưng của từng môn chỉ

cho HS những tri thức, kỳ năng của môn học đó nói chung, của từng bai nói

riêng có liên quan va có thé vận dụng như thé nào vào đối tượng lao động,mục đích, công cụ, điều kiện lao động của những nghẻ xác định, qua đó GD

tư tưởng, tinh cam, đạo đức, tác phong nghẻ nghiệp cho HS

Ngoài bải học trên lớp, giáo viên bộ môn (GVBM) cần áp dụng các

giáo trình tự chọn, tô chức hoạt động ngoại khóa, hoạt động lao động san xuất

dé thực hành, ứng dụng những chương trình môn học có liên quan đến nghề

HS thích.

Tìm hiểu nguyện vọng va theo đối sự phát triển năng khiếu của từng

HS cũng là việc quan trọng với GVBM, GVCN lớp trong suốt quả trình

hướng nghiệp.

Những yêu câu trên doi hoi GVBM cân thực hiện nham giúp cho HS cóbiểu tượng tương đối rõ ràng vẻ những ngành nghẻ có liên quan đến môn học,hình thành dan sự định hướng chon nghé qua các bài giảng cụ thẻ, xây dựngphương pháp, tác phong lam việc phù hợp với nghề định chọn

Trang 25

Trang 33

e Hướng nghiệp qua việc dạy học các môn kỹ thuật, nghé phd thông, lao động sản xuất.

Với tư cách là môn khoa học ứng dụng, bộ môn kỳ thuật cung cap cho

HS những nguyên lý kỳ thuật chung của các quá trình sản xuất chủ yếu, củng

có những nguyên lý khoa học và làm cho HS hiểu được những ứng dụng của

ching trong sản xuất, trong các hoạt động nghề nghiệp khác nhau Môn kỹ

thuật thật sự là chiếc cầu nỗi giữa kiến thức khoa học với sản xuất, là điềukiện dé phát triển cá nhân, phát triên năng lực can thiết để HS học tốt mộtnghèẻ, dong thời có ý nghĩa dẫn dat HS tìm hiểu thế giới nghè nghiệp, làm cho

các em biết định hướng trong hệ thông sản xuất xã hội, tự giác tìm hiểu nghé nghiệp và biết chọn hướng học tập vả nghệ nghiệp mai sau một cách có ý

thức.

Môn kỹ thuật gồm nhiều môn như: trồng trọt, chăn nuối, lâm nghiệp,

thủy sản, cơ khi, Qua trình giảng day tri thức của các ngành trên doi hỏi nội

dung giảng dạy phải gắn với đối tượng lao đông, công cụ lao động và với hoạt

động nghẻ Đề dam bao nội dung giảng dạy kỹ thuật, quán triệt nguyên tắc kỳ

thuật tông hợp vả hướng nghiệp, nhất thiết phải tổ chức cho HS thực hanh kỹ

thuật va thực tập sản xuất gắn với các nghẻ khác nhau, làm cho việc giảng day

lý thuyết- kỳ thuật- thực hành kỹ thuật- lao động sản xuất- dạy nghé trở thànhnhững khâu nỗi tiếp nhau trong quá trình GD kỹ thuật

Mat khác, lao động, học nghé của HS có tác dụng bồi dưỡng đạo đức,

tác phong của người lao động mới, làm cho HS hiểu rồ vai trò hoạt động có ý thức của con người trong sự phát triển xã hội Tỏ chức lao động vả dạy nghẻ

phỏ thông làm cho HS thay được sự phát trién của khoa học - kỹ thuật, sự cân

thiết phải hợp tác lao động, phải có trách nhiệm trước công việc, phải có

phâm chất và năng lực phủ hợp với các đòi hỏi của nghẻ, trên cơ sở đó GD

Trang 26

Trang 34

HS có ý thức lao động đúng đản đổi với nghề nghiệp, bồi dưỡng đạo đức,

hình thành lý tưởng nghẻ nghiệp.

Trong quá trình học nghề HS có những hiểu biết về các hoạt động củanghé, vẻ vị tri, vai trò, nhiệm vụ, điều kiên làm việc vả những đòi hỏi vềpham chat đạo đức, năng lực chuyên môn, sức khỏe, có tác dụng định hướng

HS vảo những nghề dang học cũng như tạo điều kiện cho HS thứ sức trong

các dạng lao động khác nhau Đặc biệt là qua hoạt động day nghề pho thong,

HS có điều kiện dé hiệu một cách có hệ thong về vai trò của nghe, trên cơ sở

đó béi đường cho HS phẩm chất đạo đức nghẻ nghiệp, phát triển hứng thúnghè nghiệp

Như vậy, ý nghĩa GD kỹ thuật tong hợp và hướng nghiệp trong lao động san xuất của HS chi đạt được khi người hướng dẫn lao động cỏ ỷ thức

tác động qua giảng dạy lao động nhằm vận dụng, củng cô kiến thức có ýnghĩa GD vả đào tạo thé hệ trẻ Dong thời hướng dan cho HS có ý thức sẵnsảng tham gia lao động sản xuất sau khi tốt nghiệp Chính vì vây, các hìnhthức lao động trong trường pho thông không thẻ tùy tiện, ma phải gắn với cơ

sở khoa hoc, đặc biệt gắn với môn kỹ thuật phô thôngvà phù hợp với xu thếphát triển kinh tế của địa phương, nhằm chuẩn bị một cách tích cực vả hiệuquả vao việc sử dụng hợp lí nguồn lao động dự trữ của địa phương, đất nước

e Hướng nghiệp qua các buôi sinh hoạt hướng nghiệp

Các budi sinh hoạt hướng nghiệp với tư cách là hoạt động dạy va học

nhằm mục đích giới thiệu cho HS những ngành chủ yếu, nghề cơ bản của đất

nước, những ngảnh nghề ma Nha nước dang can phát triển một cách có hệ

thông Các buôi sinh hoạt hướng nghiệp nhằm giới thiệu hoa dé nghé nghiệp,bao gôm các nội dung: vai trò, vị trí của ngành, nghẻ đổi với nên kinh tế quốcdân, những thuận lợi, khó khăn va triển vọng phát trién cũng như ý nghĩađóng góp của nghé đối với trong vả ngoài nước; điều kiện lam việc và vệ sinh

Trang 27

Trang 35

lao động, điều kiện tâm sinh lý va tinh trạng sức khỏe, những phẩm chat donghề đòi hỏi, những kiếng ky trong nghé va hệ thông dao tạo nghẻ Quá

trinh giới thiệu phải luôn kết hợp với việc hưởng dẫn HS chọn nghẻ.

Theo Thông tư 31- TT của Bộ GD và đảo tạo, các buôi sinh hoạt hướng

nghiệp được tiên hành một budi trong một tháng trong giờ lao động dé giới

thiệu, tuyên truyén, giải thích ngành nghe Khi giới thiệu can tập trung vaomột số điểm cơ bản như: vị trí, vai trò, triển vọng, những hoạt động cơ bảncủa nghé; những phẩm chat, năng lực lao động can có, những môn học canthiết với nghè, Nhà trường tự sưu tầm, sử dụng tài liệu, sách báo, tranh anh,phim, dựa vào các cơ sở sản xuất, phụ huynh HS, cán bộ kỹ thuật của địaphương đẻ giới thiệu nghề cho HS

Mặt khác, tổ chức thực hiện hoạt động hướng nghiệp cho HS cuối cấp

thông qua việc tổ chức học chương trình hướng nghiệp (theo chương trình

sinh hoạt của Bộ GD-ĐT ban hành).

° Hướng nghiệp qua các hoạt động tham quan, ngoại khỏa, các

phương tiện thông tin đại chúng, gia đình và các tô chức xã hội

Hoạt động ngoại khóa cũng cỏ tác dụng to lớn trong việc giới thiệutuyên truyền cho HS, cỏ nhiều hoạt động ngoại khỏa vẻ GDHN như:

o Cho HS tham quan các cơ sở sản xuất, các trường học nghè

Tô chức các buổi gặp gỡ, trao đổi về nghề nghiệp với cán bộlãnh đạo địa phương, cán bộ kinh tế, kỹ thuật, những người lao động giỏi, HSphỏ thông đã ra trường đang lao động sản xuất hay đang học tập trong cáctrường học nghẻ, trường chuyên nghiệp

© Phối hợp với Đoàn, Đội tô chức các buổi tọa đàm, diễn dan, ra

báo tường dé tranh luận vẻ lựa chọn nghẻ nghiệp

© Tổ chức các nhóm nghiên cứu, sưu tâm các tải liệu có liên quan

với nghé nghiệp ma mình thích thú.

Trang 28

Trang 36

© — Tổ chức đọc báo, nghe dai, giới thiệu sách, xem phim dé tim

hiệu đặc điểm và yêu cau của các nghẻ dang cân phát trién.

Mặt khác, các hình thức hướng nghiệp trên được tiến hành trong mỗi

kết hợp chặt chẽ với nhau sé góp phân nâng cao chất lượng GD toàn diện,

định hướng phần lớn số HS ra trường vao khu vực sản xuất tập thé va giađình, chuẩn bị tích cực cho việc đảo tạo nhân tải cho đất nước

1.3.1.6 Ý nghĩa của hoạt động GDHN

Công tác GDHN là một bộ phận của công tác GD xã hội chủ nghĩa, về phương diện nảy, hướng nghiệp là công việc điều chinh động cơ chọn nghe

của HS, điều chính hứng thú nghề nghiệp của các em theo phân công lao động

xã hội Tác động của GD trong quá trình hướng nghiệp có ý nghĩa rất đặc

biệt, kết quả can đạt là mỗi HS phải tự giác chọn nghé với ý thức đặt lợi ich

của sự phát triển sản xuất lên trên nguyện vọng của cá nhân mình, hướng nghiệp với ý nghĩa GD sẽ góp phân vao việc cụ thê hóa mục tiêu dao tạo của trường phô thông, sau khi tốt nghiệp THPT HS phải có nang lực tham gia một

nghề ở địa phương hoặc tiếp tục học dé sau nảy lam tốt một nghe

Hoạt động GDHN luôn hướng vào việc sử dụng hợp li tiềm năng lao

động trẻ tuôi của đất nước Từ đó, nâng cao năng suất lao động cho xã hội Đẻ

đảm bảo ý nghĩa kinh tế của hướng nghiệp, trường THPT phải gắn mục tiêu

dao tạo với mục tiêu kinh tế - xã hội, chuẩn bị cho thé hệ trẻ đi vào lao độngsản xuất, đi vào sự phân công lao động trong phạm vi cả nước và địa phương

Hoạt động GDHN có chức nang thực hiện đường lối GD của Dang và

Nha nước, thực hiện hỏa đường lối GD trong đời sông xã hội, tô chức tốt hoạt

động GDHN, chúng ta sẽ có những lớp người đủ năng lực và phâm chat cáchmang dé xây dựng va bảo vệ tô quốc xã hội chủ nghĩa

Xét trên bình diện xã hội, hoạt động GDHN có tác dụng điều chính sự

phân công lao động xã hội, tạo sự cần bằng trong việc phân bỏ lực lượng dân

Trang 29

Trang 37

cư GDHN kết hợp chặt ché với lao động sản xuất và dạy nghề có những tac

dụng làm ôn định đời sông xã hội

1.3.3.Lí luận về QL hoạt động GDHN 1.3.2 1.Chủ thé OL hoạt động GDHN

QL hoạt động GDHN ở trưởng THPT là một bộ phận trong công tac

QL trường học của hiệu trưởng Chính vi vậy, chủ thé QL hoạt động GDHN

chính là hiệu trưởng.

Hiệu trưởng có nhiệm vụ:

- Lap kế hoạch công tác hướng nghiệp trong cả năm học, từng hoc

kỷ, từng tháng.

- Chủ động phối hợp với chính quyền, các cơ sở sản xuất, cáctrường dạy nghé đóng tại địa phương trong việc xây dựng kế hoạch giúptrường THPT cở sở vật chất, cán bộ kỳ thuật nghiệp vụ dé day lao động kỹ

thuật, hướng nghiệp va tô chức lao động sản xuất cho HS.

- Tô chức thông báo cho GV về tinh hình phát triển kính tế của địaphương vả nhu cau sử dụng nguồn lao động dự trữ

- — Chỉ đạo vả kiểm tra công tác hưởng nghiệp của các GV, phối

hợp các hình thức hướng nghiệp trong vả ngoải nhà trường.

I.3.2.2 Nội dung QL hoạt động GDHN

QL hoạt động hướng nghiệp là một trong các nội dung QL trường học

của hiệu trưởng trong nhà trường THPT, gồm những nội dung sau:

QL toàn bộ cơ sở vật chat va trang thiết bị trong nha trường nhằm phục

vụ tốt nhất cho công tác giảng dạy, học tập và GD HS, trong đó có GDHN.

QL tốt không có nghĩa chi là bảo quản tốt cơ sở vật chat ma còn phải phát huy

Trang 30

Trang 38

tỏi đa khả năng đáp img của chúng cho việc day học và GD Đồng thời huy động từ các lực lượng trong và ngoài nhà trường dé trang bị cơ sở vật chat,

phương tiện GD đảm bao cho công tac GD nói chung vả công tác GDHN nói riêng có hiệu qua,

QL nguồn tải chính trong nhà trường, đồng thời huy động nguồn vốncủa các lực lượng GD ngoài nhà trường nhằm trang bị, xây dựng mới cơ sở

vật chất phục vụ tốt công tác hướng nghiệp trong trường học.

Tô chức đội ngũ GVBM, GV giảng dạy kỹ thuật, GV phụ trách tư vẫn

học đường đủ vẻ chất lượng, số lượng đáp ứng công tác giảng dạy và tư vấn

hướng nghiệp, phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế- xã hội của địa

phương Đông thời QL hiệu quả GV va HS thực hiện nhiệm vụ trọng tâm trong chương trình GDHN của nhà trường trong giờ chính khóa vả ngoại

khỏa.

QL chương trình, thời gian, chất lượng GDHN trong nhà trường phủ hớp với tinh hình phát triển ngành nghé của địa phương, bảo dam thực hiện

nghiêm túc, có phương pháp, theo dõi kiêm tra kịp thời việc thực hiện đúng

chương trình hướng nghiệp của Bộ GD-DT đưa ra.

QL việc học tập hướng nghiệp của HS trong giờ học chính khóa và các hoạt động ngoại khóa.

1.3.2 3 Chức năng OL hoạt động GDHN

Trong công tác GD, hướng nghiệp là quá trình chuẩn bị cho HS đi vào

cuộc sóng lao động nghé nghiệp Nghé nghiệp là vị trí chiến dau của người

lao động trên mặt trận sản xuất Trong quả trình nảy, hình thành ở các em tâm

lý sẵn sang đi vào lao động sản xuất trong một nghẻ cụ thẻ Sự sẵn sang tâm

lý đi vào lao động sản xuất là một khái niệm cơ bản trong lĩnh vực hướng

Trang 31

Trang 39

nghiệp là trạng thái tích cực của nhân cách cụ thê trước nghẻ nghiệp tương

lai và là trạng thai tâm lý cần có của thanh niên, HS phan khởi bước vào nghè,

công hiển được nhiêu nhất cho nghé, làm tăng năng suất lao động xã hội, đưa

nên sản xuất nước nha ra khỏi tinh trạng trì trệ và thấp kém Sự sẵn sang

tâm lý được thé hiện ở nhiều phương diện khác nhau: sẵn sảng vẻ đạo đức, vẻtri thức, về tinh cảm, vẻ tư tưởng Vì vậy, hướng nghiệp không đơn thuần là

việc chuẩn bị cho HS năng lực lao động, năng lực tiếp thu kỹ thuật sản xuất,

ma còn chuân bị về đạo đức và lương tâm nghé nghiệp về ý thức va lòng yêu

nghè, về tinh cảm gắn bó với nghề

% Kế hoạch hóa hoạt động GDHN trong năm học Nội dung kế hoạch hóa hoạt động GDHN phụ thuộc vảo mục tiêu của hoạt động GDHN trong năm học vả các nhiệm vụ phải thực hiện để đạt mục tiêu đó Dé xác định nội dung kế hoạch hoạt động GDHN trong năm học can

căn cử vao kế hoạch tông thẻ và nhiệm vụ cụ thê của hoạt động GDHN trongnăm học đó.

Xây dựng kế hoạch, chương trình hoạt động GDHN bao gồm xây dựng mục tiêu, chương trình hoạt động GDHN, xác định từng bước đi, những điều

kiện, phương tiện cần thiết trong một thời gian nhất định phục vụ cho hoạtđộng GDHN.

Mặt khác, kế hoạch hoạt động GDHN phải bao gồm nhiệm vụ thườngxuyên và không thường xuyên, kế hoạch hoạt động GDHN cần được cụ thẻhóa thành kế hoạch tháng, tuần theo các hoạt động chính va theo phạm vi

trách nhiệm của từng bộ phận, cá nhân với các nguồn lực được xác định, phân

bộ chỉ tiết cho từng hoạt động

Như vây, việc xây dựng kế hoạch, chương trình hoạt động GDHN giúpcác nhà quan lý trường học tập trung chủ ý vào mục tiêu hoạt động GDHN,

dự kiến trước khả năng ứng phó với những thay đôi có thé xảy ra trong việc

Trang 32

Trang 40

thực hiện kế hoạch, lựa chọn những phương án tôi ưu, tiết kiệm nguồn lực, tạo hiệu quả hoạt động GDHN trong nhà trường THPT, đồng thời tạo điều

kiện cho nhà quản lý dễ dang kiém tra viéc thuc hién ké hoach, chuong trinh

cua các lực lượng tham gia hoạt động GDHN.

% Tô chức thực hiện kế hoạch, chương trình hoạt động GDHN

Một trong những khâu quan trọng của việc quản ly hoạt động GDHNchính là tổ chức thực hiện kế hoạch, chương trình hoạt động GDHN ở cáctrường THPT Việc cụ thê hóa kế hoạch, chương trình thực hiện theo từngthời điểm nhất định, phân công trách nhiệm từng thành viên vả việc thực hiện

ké hoạch đến đâu, hiệu quả ra sao đều phụ thuộc chủ yếu vào việc tổ chức

thực hiện kế hoạch, chương trinh hoạt động GDHN của lãnh đạo nha trưởng Trong qua trình thực hiện kế hoạch, chương trình hoạt động GDHN, có thé

xảy ra những tình hudng ngoài dự kiến của kế hoạch, cần có sự điều chỉnh kịpthời dé đạt đến mục dich mong đợi

Hiệu trưởng tô chức thực hiện chương trình hoạt động GDHN, gồm

những công việc sau:

1h Tổ chức cơ cấu: xây dựng cấu trúc quản lý hoạt động GDHNhoặc bộ máy quản lý hoạt động GDHN bao gồm phân chia thành các bộ phận

khác nhau và xác định nhiệm vụ cho từng bộ phận.

Trong quá trình xây dựng cơ cau tô chức can phải:

- Xác định rd nhiệm vụ chiến lược và chức năng then chốt của

hoạt động GDHN.

- Nghiên cứu mỗi quan hệ giữa các hoạt động mang tính thường lệ

và các hoạt động mang tính chiến lược.

- Xác định những hoạt động quan trọng, can thiết dé đạt được mụcdich cua hoạt động GDHN.

Trang 33

Ngày đăng: 12/01/2025, 09:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
30.Bùi Việt Phú (2007), “Xa hội hóa hoạt động giao dục hướng nghiệp chohọc sinh phổ thông: Vẫn đẻ và giải pháp”, Tạp chí giáo duc (số 168) (tr. 5-6) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xa hội hóa hoạt động giao dục hướng nghiệp chohọc sinh phổ thông: Vẫn đẻ và giải pháp
Tác giả: Bùi Việt Phú
Năm: 2007
31.Ngô Quốc Phương (2007), “Tai liệu trong công tác thông tin định hướng,hướng nghiệp học đường”, Tap chí giáo dục (số 166) (tr. 3 -6) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tai liệu trong công tác thông tin định hướng,hướng nghiệp học đường
Tác giả: Ngô Quốc Phương
Năm: 2007
10.B6 Giáo dục va Đào tạo — Trung tâm Lao động - Hướng nghiệp - Quảntriệt Nghị quyết Đại hội Dang lan thứ IX và chủ trương của Nhà nước vẻgiáo duc - Dao tạo vào nhiệm vụ giáo duc lao động hướng nghiệp, Ha Nội, thang 8 năm 2001 Khác
12.Chinh phủ, Quyết định 126/CP ngày 19/3/1981- Công tác hưởng nghiệptrong nhà trưởng phó thông và việc sử dung hợp lí HS các cấp phô thôngcơ sở và phố thông trung học tốt nghiệp ra trường Khác
13.Chi thị 33/2003/CT-BGD và ĐT ngày 23/7/2003 của Bộ giáo duc va đàotạo Khác
15.Pham Tat Dong (1996), Đổi mới công tác hướng nghiệp phục vu sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện địa hóa đất nước Khác
16.Pham Tat Dong (2006), Hoat động giáo dục hướng nghiệp 10 — sách giáoviền, Nxb Giáo dục Khác
17.Pham Tat Dong (2008), Hoạt động giáo due hướng nghiệp 12 — sách giáoviên, Nxb Giáo dục Khác
18.Dang Cộng sản Việt Nam (1997), Nghị quyết Hội nghị lan thứ 2 Ban chap hành Trung ương (khoá VIII), Nxb Chỉnh trịQuốc gia, Hà Nội Khác
19.Đảng Cộng sản Việt Nam (2001). Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lan thứ 1X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Khác
20.Pham Minh Hạc (1986), Mér số van dé vẻ giáo duc và khoa học giáo duc,Nxb Giáo dục Hà Nội Khác
21.Phòng GD- DT quận Tân Binh (2009), Thi dua khen thưởng- Quận TanBình-Thành phổ Hé Chi Minh: Chang đường gần 35 năm xáy dựng và phát triển Khác
22.Bùi Minh Hiển - Vũ Ngọc Hải - Đặng Quốc Bảo (2006), Quản lý giáoduc, Nxb Đại học Sư phạm Khác
23.Tran Thị Hương (chủ biên) (2009), Giáo trình giáo duc học đại cương,Nxb Đại học Sư phạm TP HCM Khác
24.Tran Thị Hương (chủ biên) (2009), Giáo trình giáo dục học phô thông,Nxb Đại học Sư phạm TP HCM Khác
25.Trằn Kiểm (2008), Khoa học quan lý giáo duc - một số vấn dé li luận thực tiên, Nxb Giáo dục Khác
26.Hỗ Văn Liên (2007), Bài giảng quản lý giáo dục - Khoa học quan lý gido duc, Khoa Tam li- giáo duc trường Đại học Sư phạm thành phô Hỗ ChiMinh Khác
28.Nghi định 75/2006/NĐ-CP ngày 2/8/2006 của Chính phi Khác
29.Trằn Thị Tuyết Oanh (2006), Giáo trình giáo duc học, tập 1, Nxb Đại họcSư phạm Khác
32.Ngỏ Dinh Qua (2005), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm Tp HCM Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ quy trình quản lí giáo dục - Khóa luận tốt nghiệp Quản lý giáo dục: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp ở một số trường trung học phổ thông quận Tân Bình thành phố Hồ Chí Minh
Sơ đồ quy trình quản lí giáo dục (Trang 7)
Hình 1.1: Sơ dé quy trình quan li giáo dục - Khóa luận tốt nghiệp Quản lý giáo dục: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp ở một số trường trung học phổ thông quận Tân Bình thành phố Hồ Chí Minh
Hình 1.1 Sơ dé quy trình quan li giáo dục (Trang 21)
Bảng 2.5 Kết qua đánh giá của giáo viên, cán bộ quản li vẻ công tác - Khóa luận tốt nghiệp Quản lý giáo dục: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp ở một số trường trung học phổ thông quận Tân Bình thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 2.5 Kết qua đánh giá của giáo viên, cán bộ quản li vẻ công tác (Trang 58)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w