1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Quản lý giáo dục: Thực trạng quản lý hoạt động dạy nghề phổ thông tại các trường trung học phổ thông quận 6, thành phố Hồ Chí Minh

107 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Quản Lý Hoạt Động Dạy Nghề Phổ Thông Tại Các Trường Trung Học Phổ Thông Quận 6, Thành Phố Hồ Chí Minh
Tác giả Hoàng Thị May
Người hướng dẫn TS. Võ Thị Bích Hạnh
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Quản Lý Giáo Dục
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2012
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 32,12 MB

Nội dung

-DANH MỤC CÁC BANG| Ly do học sinh chọn nghệ phd thông minh dang theo | 27 học Afục dich học nghề phố thông của hoe sinh 29 ÿ 32Bảng 2.3 | Sự cán thiết của việc học nghệ pho thông 4 Cơ c

Trang 1

»L¡- (Hey

TRƯỜNG ĐH SƯ PHAM TP HO CHÍ MINH

KHOA TÂM LY GIÁO DỤC

HOANG THỊ MAY

THUC TRANG QUAN LÝ HOẠT ĐÓNG DẠY NGHE

PHO THONG TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHO

THONG QUAN 6, THÀNH PHO HO CHÍ MINHCHUYEN NGANH: QUAN LY GIAO DUC

KHOA LUAN TOT NGHIEP DAI HOC

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HOC

TS VO THỊ BÍCH HANH

TRL vIEtx+

TP HO CHI MINH, THANG 5 NAM 2012

Trang 2

LỚI CẨM ON

Tôi xin chân thành cảm ơn các thấy, cô, cán bộ khoa Tâm lý Giáo dục và các phông ban chức nang của trường Đại học Su phạm thành phố Hỗ Chi Minh

đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp tôi hoàn thành luận văn.

Xin gửi lời cam ơn đến Ban giảm hiệu, tập thé giáo viên, các em học sinh

trường THPT Mac Binh Chi và THPT Binh Phú, quận 6 thành pho Hỗ Chi Minh

đã tận tỉnh giúp đỡ tôi trong qua trình thu thập thông tin nghiên cứu dé tải.

Xin gửi lời cảm ơn đến gia đỉnh va toàn thể bạn bẻ đã giúp đỡ tôi thực hiện luận

vẫn.

Đặc biệt, tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến TS Võ Thị Bich Hạnh đã đành thời gian quý báu dé tận tỉnh giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn nảy.

Do bản thân con hạn chế nên luận văn không tránh khỏi những thiểu sót

về nội dung khoa học Kính mong sự góp ý chân thành của quý thành cô và các

bạn.

Trần trọng cảm ơn,

Trang 3

Js LỆ dù thun Me VỀ: ucsgsalA0ssäidiatse BPN ere SRE SO eer I

2 Mục dich HghiÊn CỨU « cv rereesresrrrs a 2

3 Khách thể và déi trợng nghiên cửu "5 a 2

4 Gidd ng nan an e

5 Nhiệm tụ khoa học "1" MA k 44MM KMS 8003500) 2H3E 8042801310464 x0muÄ?

6 Phương pháp luận và nhương phản nghién CửỨN -«« exten eceencen 3

7 Giới han dé tài an X3AYSSiAÁ0.81A/8600g8898Xi0x10868 $

NOI DUNG

Chương 1: CO SỞ LÝ LUẬN CUA DE TAI

1.1 Lịch sử nghiên cứu vẫn để «+ A44 4013404000005 42.9178.1988 6

Lid Công tác quan Ip hoạt động day nghé phố thông trên thể giải 6

1.1.2 Công tác quản lý hoạt động dạy nghề phé thông tại Việt Nam 7

L2 Mặt số khải Iị TK T10 171711711 17177777777 7717171717710 L - - Cà a sous

Áo RCM QHỮN Si ii iad istic RR

Trang 4

Ì.2.2 Khai niệm quan lf giáo đụC c con ekraskenrsarssssesee il 1.2.3 Khai niệm quan ly (HÙNG HỌC che 2

124 Khải niệm giáo duc hướng nghiỆn - aoa f2 1.2.5 Quan ly hoạt động gido dục hướng HghiỆPp LÝ

1.3 Lý luận về hoạt động dạy nghề pho thông các ác {ec<x5<<5 13

1.3.1 Nghệ phé thong và hoạt động day nghề pha ROME veccreu ese dt

1.3.2 Cơ sử của hoạt động day nghệ phổ thông .-« 14

1.3.3 Mục tiêu của hoạt động day nghé phổ thông dF

1.3.4 Nhiệm vụ của hoạt động dạy nghề phổ thông dS

1.3.5 Cau trúc và nội dung chương trình day nghệ pho thông L6 1.3.6 Hướng dẫn hoạt động dạy nghề phổ thông Fồ

1.4 Lý luận về quan lý hoạt động day nghề pho thông L8

1.4.1 Khái niệm quan lý hoạt động day nghệ phố thông 8

1.4.2 Nội dung quan lý hoạt động dạy nghệ phổ thông gi60434061 18

TRNAS Coil | iscisserrsesenconmnnnavncnnainncccnnsianenmenuainicinnuaaces 22

Chương 2: THỰC TRANG QUAN LY HOAT DONG DAY NGHE PHO

THONG TẠI CAC TRUONG TRUNG HOC PHO THONG QUAN 6,THANH PHO HO CHi MINH

2.1 Tang quan về quan 6, thành phố Hỗ Chi Minh «5S 24

1.1.1 Điều kiện tự nhiÊH cecsevseeseeceeeeeees Uta 24

2.1.3 Tình hình kinh té - xã hội xiiqifiiifdi6gqwssigai 24

24.3 Tình hình Gido duc và Đào tựo a — 25

2.2 Thực trạng hoạt động dạy nghề pho thông tại các trường Trung học

pho thông quận 6, thành phố Hỗ Chi Minh 5< c s 26

Trang 5

1.2.1 Nhận thức của học sinh về hoạt động dạy nghề pho thông trong

2.2.3 Đánh giá của học sinh về quả trình học “rẻ and thông 3£

2.3 Thực trạng Quan lý hoạt động Dạy nghề thông tại các trường Trung

học phố thông quận 6, thành phố Hỗ Chí Minh _- 39

2.3.1 Thực trang nhận thức của đội ngũ cain bộ quan lý va giáo viên

dạy nghệ vé tam quan trong của cúc nội dung quản lý trong công tác quản lý

hoạt động dạy nghé phổ thông SScccSĂĂ SH k1 gen 39

23.2 Thực trang quan Ip việc xây dựng kế hoạch day nghề phổ

R0 5120010006221661660100004L0463Ä01ã1G0Ag45i8iAãiã066045660kG40Gããa0600sE6ã84ãRXaW84 42

2.3.3 Thực trang quản ly việc tổ chức, thực hiện hoạt động day nghề

phé

KHẨN C11 0001 0A0 006 2L00A0221455640 82a612038846E44E3-s2S2S 4064/4044 x442942xa6424e La ta 47

1.3.4 Thực trạng việc kiểm tra, đánh giá trong công tác quản lý hoạt

động day nghệ phổ thông ch vs nn 54

2.3.5 Những khó khăn trong công tác quan lý hoạt động dạy nghệ phổ

PROB 0T hố 59

2.3.6 Phân tích nguyên nhân của thực trang quản lý day nghề phố

SG gen ta nong 001 0EH11004660 24107 085005902063.41066108610X35-6E26 6101540, 8936 68

2.3.6.1 Nguyên nhân khách (MNHH «.c «ke se neseeesssreeseseeseessas ĐỔI 3.3.6.2 Nguyen what CHỦ HHH c cu ch an šãšt€iwei 70

2.4 Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quan lý hoạt động dạy nghềphổ thông tại các trường trung học phổ thông quận 6, thành pho Hà Chi

Trang 6

2.4.1 Cơ sử dé đề xuất biện pháp ‹.- -.- + se c<eeskse T2

2.1L: Dự tệ ip HIỆNGGiaG(Gadiiiqitaqitffiqsuag 72

2.4.1.2, Cơ sử thre HÏỄH -ĂccĂ cà seeeeesesrsersezre tung 72

2.4.2 Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động

day nghề pho thông _ Ske RENEE -/4793011'9300911063:32930404004003/610170ME5/2 73

2.4.2.1 Biện phap vé nâng cao nhận thức cho các lực lượng tham gia

CỒNG the day NONE pH tRẲNG cccereeisikineseiiseiiiiigtEkesedkiesii 3152 0150 73

2.4.2.2, Hiện phap về nẵng cao chất lượng của đội ngũ can bộ quản lý

và giáo viên dạy nghẺ weenie eee re ere rer errr errr re 75

2.4.2.3 Biện pháp xây dựng và sử dung tat cơ sở vật chất, các phươngtiện vục vụ hoạt động dạy nghệ phổ thông %tsussiotefoxktbiasefxiktlis 76

2.4.2.4 Biện phap phân công rã trách nhiệm của các lực lượng tham

gia vào công tắc giáo dục lao động — kĩ thuật tang hợp — hưởng nghiệp va dạy

nghề SE TH we RAGE Bea he 51x6osxa141 00/651 4284825e0a00xsKiexasbil HER LÐ4ctá rer sd

2.4.2.5 Biện phap về thực hiện đây đủ các chính sách dành cho các lực

lượng tham gia vào công tác dục giáo duc lao động — kĩ thuật tổng hợp

-hướng nghiệp và dạy nghẺ àcccs ST nh ni 79

Tiểu kết chương 2 "—¬ "¬ 80 KET LUẬN VA KIÊN NGHỊ - 5Q sees — 83

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

Trang 8

-DANH MỤC CÁC BANG

| Ly do học sinh chọn nghệ phd thông minh dang theo | 27

học

Afục dich học nghề phố thông của hoe sinh 29

ÿ 32Bảng 2.3 | Sự cán thiết của việc học nghệ pho thông

4 Cơ cầu nghề phố thông và số lượng học sinh học nghệ | 33

Ea Bảng 2.5 | Phương thức chọn nghề phổ thông của học sinh 34

| Bang 2.6 | Nhận định của học sinh về các điều kiện phục vụ cho

hoạt động dạy nghệ phổ thông tại nhà trưởngBảng 2.7 | Đánh giá của học sinh về hiệu quả của hoạt động dạy | 37

Trang

hike

nghề phố thông tại nhà trưởng

E Bảng 2.8 | Mire độ tô chức hoạt động cho học sinh tới tham quan

cde nhà máy, cơ sở sản xuất tại địa nhương

g Bang 2.9 | Nhận thức về tam quan trong của Cúc HỘI dung quan

II | Bảng Phản 66 thời gian cho dạy nghệ phd thông trong năm

an13 | Bảng Mức độ thực hiện các nội dung của hoạt động day

Trang 9

Mức độ thực hiện việc kiếm tra, danh giả trong công

tác quản lý hoạt động dạy nghệ phổ thông

Bảng Kết qua xép loại học nghề của HS các trưởng THPT

2.14 quận 6 năm học 20/0 2011

Mức độ ảnh hưởng của một số yếu tổ đến công tác

quan lý hoại động dạy nghệ phổ thông

Cơ cấu, số lượng GVDN tại các trường THPT quận

Cơ sở vật chất, thiết bị phục vụ hoạt động DNPT

Trang 10

MỞ ĐÀU

1 Lý do chọn đề tài

Bản chất của công việc trong thị trường lao động ngày nay đòi hỏi sự

chuẩn bị về tri thức và kĩ năng hoàn thành khác biệt so với thế hệ lao động

những năm 1970 trở về trước Do tác động của cuộc cách mạng Khoa học

-Công nghệ, thị trường lao động ngày càng trở nên năng động va đa dạng hơn.

Vì vậy, năng lực và kĩ năng lao động tổng hợp là một trong những điều

kiện cần thiết dé người lao động thành công trong công việc Giáo dục phổ thông

có thé dap ứng được điều trên thông qua nội dung giảng dạy phương pháp

giảng dạy trong nhà trường Đặc biệt là thông qua hoạt động giáo dục lao động —

kĩ thuật tổng hợp — hưởng nghiệp và dạy nghề.

Kinh nghiệm cho thấy, nếu học sinh được thực hành kĩ thuật trong xưởng

trường, trong xí nghiệp trong trung tâm kĩ thuật tông hợp- hướng nghiệp thì

hứng thú kĩ thuật của các em sẽ phát triển mạnh và được củng cố ngày càng bền

vững Đó là điều kiện rất thuận lợi cho việc định hướng nghề của học sinh.

Dé thực hiện nội dung hướng nghiệp trong trường phổ thông hiện nay

chúng ta đang thực hiện trên 4 con đường song hành đó là: Hướng nghiệp qua

dạy học các môn cơ bản, hướng nghiệp qua hoạt động dạy học kĩ thuật và lao

động sản xuất, hướng nghiệp qua sinh hoạt hướng nghiệp và hướng nghiệp qua

hoạt động sinh hoạt ngoại khóa ở trong và ngoài nhà trường Cả 4 con đường

trên cần được thực hiện đồng bộ dé dem lại hiệu qua cao cho công tác giáo duc

hướng nghiệp Hướng nghiệp qua hoạt động dạy học kĩ thuật và lao động sản

xuất, hay nói các khác là con đường dạy nghề phổ thông (DNPT) cho học sinh

(HS) là một trong những con đường cơ ban Vì môn kĩ thuật có kha năng hướng

nghiệp rất lớn Mặc dù HS chưa thực sự đi sâu vào kĩ thuật nghề nghiệp, nhưng

Trang 11

qua việc học kĩ thuật mộc, cơ khí, điện vô tuyến, chăn nuôi, trồng trọt các em

có điều kiện hiểu vẻ những nghề nảy trong xã hội Đặc biệt nếu đảm bảo khâuthực hành một cách đây đủ và nghiêm túc, HS sẽ được thử sức mình với hoạt

động kĩ thuật cụ thé Nhờ đó các em phát hiện và đánh gia đúng hơn năng lực ki

thuật của bản thân mình.

Hoạt động DNPT có ý nghĩa to lớn như vậy đối với công tác hướng

nghiệp cho HS nhưng chưa phải tất cả cán bộ quản lý (CBQL), phụ huynh va

HS đều nhận thức đúng tằm quan trọng của công tác này Một thực tế đáng buồn

đang xảy ra tại các trường phô thông là hoạt động DNPT chỉ là “phương án

phòng rủi ro” cho học sinh THCS, THPT khi thi tốt nghiệp Dé xảy ra thực trạng

đó một phần do sự hạn chế trong công tác quản lý hoạt động giáo dục hướng

nghiệp (GDHN) nói chung và quản lý hoạt động DNPT nói riêng trong trường

phô thông.

Đó cũng chính là lý do thôi thúc khiến tôi chọn dé tải “ Thực trạng quản

lý hoạt động dạy nghề phổ thông tại các trường Trung học phố thông quận

6, thành phố Hồ Chí Minh"

2 Mục đích nghiên cứu

Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động DNPT tại các trường

Trung học phổ thông quận 6, thành phố Hỏ Chí Minh (TP HCM) Từ đó đề xuất

một số biện pháp nhằm khắc phục những hạn chế trong công tác quản lý hoạt

động DNPT tại các trường THPT quận 6, TP HCM.

3 Khách thé và đối tượng nghiên cứu

3.1, Khách thể nghiên cứuCông tác quan lý hoạt động giáo dục trong trường trung học phé thông

3.2 Đối tượng nghiên cứu

Trang 12

Thực trạng quan lý hoạt động DNPT tại các trường THPT quận 6, thành

phô Hồ Chi Minh.

4 Giả thuyết khoa học

Thực trạng hoạt động DNPT tại các trường THPT quận 6, TP HCM còn

nhiều yếu kém Công tác quản lý hoạt động DNPT chưa thực sự mang lại hiệu

quả Để khắc phục hạn chế trên can có những biện pháp phù hợp trong quản lý

hoạt động DNPT tại các trường này.

§ Nhiệm vụ nghiên cứu

5.1 Nghiên cứu cơ sở lí luận của công tác quản lý hoạt động lao động — ki

thuật tổng hợp - hưởng nghiệp — dạy nghề nói chung va công tác quan lý hoạt

động DNPT nói riêng.

5.2 Khao sát thực trạng quản lý hoạt động dạy nghề phé thông tại cáctrường THPT quận 6, thành phô Hồ Chi Minh

5.3 Đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quán lý hoạt động

DNPT tại các trường nói trên.

6 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

6.1 Phương pháp luận

6.1.1 Quan điểm hệ thong cầu trúc

Hoạt động DNPT cho học sinh là một trong bốn con đường để tiến hành

nội dung Hướng nghiệp trong các trường học Vì vậy khi ta xem xét nội dung

này phải đặt nó trong mỗi quan hệ song hành với ba con đường còn lại cũng như

các hoạt động giáo dục khác trong nhà trường, Đồng thời cần xem xét hoạt động

DNPT một cách khách quan, toàn diện với không chỉ các hoạt động khác trong

nhà trường, mà còn phải xem xét trong mối quan hệ với tất cả các yếu tố có thể

gây ảnh hưởng đến hiệu quả của hoạt động DNPT

Trang 13

6.1.2 Quan điểm lịch sử và thực tiễn

Tìm hiểu và đánh giá thực trạng quản lý hoạt động DNPT của mỗi trường

trên cơ sở những đặc điểm riêng, những điều kiện cụ thé của mỗi nha trườngtheo từng năm học Từ đó đánh giá và nhận xét van đề một cách logic và đúng

với thực tiễn của mỗi trường,

6.1.3 Quan điểm toàn điện Các đánh giá, nhận xét vẻ thực trạng quản lý hoạt động DNPT và các biện

pháp đưa ra được xem xét trên cơ sở mối quan hệ tác động qua lại với tất cả các

yếu tô trong và ngoài nhà trường như: Nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên,

học sinh; điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường; sự phát triển kinh tế - xã hộicủa địa phương, các chủ trương, chính sách của ngành để có cách nhìn toan

diện và khách quan nhất cho đối tượng của dé tài.

6.2 Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp nghiên cứu lý luận

Nghiên cứu, phân tích, tổng hợp các văn bản, nghị quyết; các tài liệu,

sách, báo; các thông tin trên mạng, tham khảo các van dé có liên quan dén nội

dung của đề tài để làm cơ sở lý luận

Phương pháp nghiên cứu thực tiền

Trang 14

Đề khảo sát và đánh giả thực trang quản lý hoạt động DNPT cho học sinh

tại các trường THPT quận 6 tôi tiền hành sử dụng 2 mẫu phiếu:

+ Mẫu phiếu số 1: Dành cho học sinh khối 11, nhằm tìm hiểu thực trạng hoạt

động DNPT cho học sinh tại các trường THPT quận 6.

+ Mẫu phiếu số 2: Dành cho CBQL và GVDN nhằm tìm hiểu thực trạng quản lý

hoạt động DNPT cho học sinh tại các trường THPT quận 6.

- Phương pháp phỏng vấn

Phỏng van Hiệu trưởng, Hiệu phó quản lý trực tiếp hoạt động DNPT vẻcác nội dung của đề tài

Phong van học sinh học nghé tại trường về động cơ, mục dich và quá trình

học tập nghẻ phô thông tại các trường

- Phương pháp thống kê số liệu

Đề phân tích vả xử lý các số liệu thu được, tôi tiến hành sử dụng phần mém

thông kê dé tính một số giá trị như: phần trăm, độ lệch chuẩn, trung bình.

7 Giới hạn đề tài

Do điều kiện còn hạn chế nên để tài chỉ tập trung nghiên cứu thực trang quản

ly hoạt động DNPT cho học sinh THPT tai hai trường THPT công lập trên địa

bàn quận 6, thành phố Hé Chi Minh là trường THPT Bình Phú và trường THPT

Mac Dinh Chi.

Trang 15

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CUA DE TÀI

1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề

1.1.1 Công tác quản lý hoạt động day nghề phổ thông trên thế giới

Trên phạm vi thế giới hoạt động giáo dục lao động kĩ thuật tông hợp hướng nghiệp và dạy nghề phô thông xuất hiện từ khoảng hơn một trăm năm

-trước.

Năm 1848, trước sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mang kĩ thuật

khiến cho nhiều ngành nghề mới xuất hiện Trước tình hình đỏ những người thực

hiện công tác hướng nghiệp tại Pháp đã cho ra đời cuốn sách “Huong dẫn chọnnghề” Cuốn sách dé cập tới van đẻ phát triển đa dang của nghé nghiệp do sự phát

triển của công nghiệp va việc nhất thiết phải giúp đỡ thanh niên trong sự lựa chọn nghé nghiệp phù hợp với khả năng của ban thân và nhu cầu của xã hội.

Đền dau thé ki XX van dé giáo dục lao động — kĩ thuật tổng hợp — hướng

nghiệp và day nghề phô thông được đặt ra một cách rộng rai và cấp thiết ở nhiều

nước trên thể giới Họ nhận thấy rằng để có thể tuyển chọn những người lao

động vào các nhà máy xí nghiệp rất cần thiết phải đưa hoạt động giáo dục laođộng — kĩ thuật tổng hợp - hướng nghiệp và dạy nghề phổ thông vào trường phdthông Đồng thời các phòng hướng nghiệp với chức năng tư van chọn nghề đãđược thành lập ở nhiều nước như: Anh, Pháp, Mỹ Thực tế khi đưa hoạt động

giáo dục lao động — kĩ thuật tông hợp — hướng nghiệp và dạy nghề phổ thông vào các trường học đã mang lại nhiều hiệu quá thiết thực cho việc phát triển tài năng

và nhân cách cá nhân, góp phan nâng cao năng suất lao động xã hội Đặc biệt

qua hoạt động DNPT đã trang bị cho thanh niên những ki nang nghẻ nghiệp nhấtđịnh Nó giúp họ sau khi rời trường học có thẻ tham gia trực tiếp vào lao động

Trang 16

sản xuất xã hội với nghề phổ thông đã có Hoặc họ có thé học lên cao hay lựa chọn một ngành nghé khác dé học cũng thuận lợi hơn.

Đến nay, trong xu hướng hội nhập quốc tế và phát triển mạnh mẽ của kĩthuật trên toàn thể giới làm xuất hiện hàng loạt các ngành, nghề mới thì hoạtđộng giáo dục lao động - kĩ thuật tổng hợp - hướng nghiệp va dạy nghẻ phổ

thông ngày cảng được các quốc gia quan tâm Và hoạt động này được đánh giá là

một bộ phận thiết yếu của nén giáo dục hiện đại trên thế giới

1.1.2 Công tác quản lý hoạt động dạy nghề phổ thông tại Việt Nam

Thông tư số 31/TT ngày 17/11/1981 của Bộ Giáo dục và Đảo tạo đã chỉ

rõ dạy nghề phổ thông là một trong 4 con đường hướng nghiệp cơ bản.Tuynhiên, tùy vào điều kiện riêng mà mỗi nhà trường lựa chọn cho mình một conđường chủ đạo để con đường DNPT đạt được hiệu quả cao nhất

Trong những năm qua đã có một số dé tài nghiên cứu về công tác DNPT

như:

+ Dé tài "Nghiên cứu xây dựng chương trình dạy nghệ ở trường phô thông của thành phố Hô Chí Minh" (Chủ nhiệm dé tài: Nhà giáo wu tú Chu Xuân Thành, nguyên trường phòng giáo dục phổ thông Sở Giáo duc và Đào tạo TP HCM).

Tác giả đề tài đã nghiên cứu thực trạng việc DNPT cho HS theo chủ trương

của Bộ Giáo dục và Đào tạo ở TPHCM Các tác giả đã xây dựng một chương

trình nghẻ gồm 3 nhóm nghè:

a/ Kĩ thuật công nghệ, thù công: Mộc, nguội, gò hàn, tiện kim loại, điện gia dụng, điện tử, sửa xe

b/ Kĩ thuật nông nghiệp: Trồng trọt và chăn nuôi.

c/ Kĩ thuật phục vụ: Dinh dưỡng, may, thêu, đánh máy chữ, nhiếp anh

Trang 17

Chương trình đã được biên soạn sau khi nghiệm thu các chương trinh được

áp dụng tại các Trung tâm kĩ thuật tong hợp — hướng nghiệp — dạy nghẻ ở tat cảcác quận huyện và 57 trường THPT cỏ học sinh theo học nghe phô thông

+ Dé tài "Hiệu trưởng quan lý công tác dạy nghệ tại trường THCS An Nhơn

-Gò lấp thành phó Hồ Chi Minh” của tác giả Hồ Thị Thu Liên Đề tài đã nêu lên

yêu cau của công tac DN, rút ra bài học kinh nghiệm, tìm nguyên nhan của

những hạn chế đồng thời đẻ xuất một số biện pháp trong công tác chỉ đạo nhằm

nâng cao hiệu quả quan lý hoạt động DN tại trường THCS An Nhơn — Gò Vấp

+ Đề tài “Thue trang và các giải pháp quan lý việc thực hiện nhiệm vụ dạy nghé

ở một số trưởng Trung học cơ sở tại thành phô Hô Chí Minh”, luận văn Thạc sĩ

Khoa học Giáo dục của tác giả Phạm Thị Kim Thư.

Bước đầu tác giả đề xuất được 5 giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu

qua quản ly hoạt động DNPT của Hiệu trưởng tại các trường THCS tại TP HCM.

Đồng thời dé tài còn nêu bật được nhiệm vụ của Hiệu trưởng trong trường THCS

khi quản lý công tác giáo dục lao động — kĩ thuật tổng hợp - hướng nghiệp - dạy

nghè.

Tuy nhiên, đến nay có rất ít tác giả đi sâu nghiên cứu hoạt động DNPT

cho HS trong các trường THPT Đây chính là khó khăn khách quan trong quá

trình tiếp cận vấn đề nghiên cứu của tác giả

1.2 Một số khái niệm

1.2.1 Khái niệm quan lý

Quản lý có vai trò rất quan trọng trong mọi hoạt động của xã hội Đóchính là điều kiện cơ bản, thiết yếu của sự vận hành và phát triển xã hội CácMác đã khẳng định: Tất ca mọi lao động xã hội trực tiếp hay lao động chungđược thực hiện ở quy mô tương đổi lớn déu can đến những mức độ nhiều hay ít

Trang 18

cua sự quan lý, nhằm thiết lập sự phối hợp giữa những công việc cả nhản và

thực hiện những chức năng chung, nảy sinh từ sự vận động của toàn bộ cơ thésản xuất, khác với sự vận động của các cơ quan độc lập cia nó Một người chơi

vĩ cảm riêng lẻ tự mình điều khiển, còn dàn nhạc thì can người chỉ huy [31

tr.39]

Quản lý là một hoạt động mang tính xã hội, lịch sử nó gắn với hoạt động

của con người đặc biệt là hoạt động lao động rat đa dạng và phức tạp Vì vậy từ

nhiều góc độ khác nhau các nha nghiên cứu lý luận đã đưa ra những khải niệm

vẻ quản lý:

Theo Từ điển Tiếng Việt căn bản thì quản lý là tổ chức, điều khiển hoạt

động của một đơn vị, cơ quan.

Theo E Taylor: * Quan lý là biết được chính xác điều bạn muốn người

khác làm, va sau đó hiểu được rang họ đã hoàn thành công việc một cách tốt nhất

và rẻ nhất" [4, tr 89]

Theo Harold Koontz: “Quan lý là một hoạt động thiết yếu, nó đảm bảo sựphổi hợp những nỗ lực cá nhân nhằm đạt được các mục dich của nhóm Mục tiêucủa mọi nhà quản lý là nhằm hình thành một môi trường mà trong đó con người

có thể đạt được các mục đích của nhóm với thời gian, tiền bạc vật chất và sự bấtman của cá nhân it nhất” [36, tr.33]

Theo các nhà Tâm lý học: “Quan ly là hoạt động đặc biệt của con người

trong xã hội, một hoạt động rất phức tạp và đa dạng Đó là sự tác động toàn diện

vào một nhóm người, một tập thé người, điều khiển họ hoạt động nhằm đạt tới

mục đích nhất định đã được dé ra từ trước" [ 16, tr 39]

Từ những khái niệm nêu trên chúng ta thấy rằng nhìn từ góc độ nao thi

quản lý cũng là những tác động có định hướng có hướng địch của chủ thé quan

Trang 19

- Chú thé quản lý: La tác nhân tạo ra các hoạt động quản lý Chủ thẻ luôn 1a con

người hoặc tổ chức Chủ thẻ quan lý tác động lên đối tượng quan lý bang các

công cụ với những phương pháp thích hợp theo những nguyên tắc nhất định.

- Đối tượng quan lý: Tiếp nhận trực tiếp sự tác động của chủ thé quản lý Tùy

theo tửng loại đối tượng khác nhau mà người ta chia thành các dạng quản lý khác

nhau.

- Khách thé quản ly: Chịu sự tác động hay nhiều sự điều chỉnh từ chủ thé quan

ly, đó là hành vi của con người, các quá trình xã hội.

- Mục tiêu quản lý: La cái đích can đạt tới tại một thời điểm nhất định do chủ thé

quản lý định trước Đây là căn cứ để chủ thể quản lý thực hiện các tác động quản

lý cũng như lựa chọn các phương pháp quan lý thích hợp [10]

Khi xem xét hoạt động quản lý trong mối quan hệ giữa chủ thé quan lý vàkhách thé quản ly, chúng ta có thé mô hình hóa hoạt động quản lý như sau:

Trang 20

1.2.2 Khái niệm quan lý giáo duc

Khái niệm quản lý GD được tiếp cận theo nhiều quan niệm khác nhau

- Theo P.V.Khuđôminxky: “Quan lý GD là sự tác động có hệ thống, có kế hoạch,

có ý thức và có mục đích của chủ thể quản lý, ở các cấp độ khác nhau đến tất cảcác khâu của hệ thông nhằm mục đích đảm bảo việc GD Cộng sản chủ nghĩa cho

thé hệ trẻ, đảm bảo sự phát triển toàn diện va hài hòa của ho”.

- Quan ly GD là hệ thống những tác động tự giác của chủ thé quan lý đến tập thê

giáo viên, công nhân viên, tập thé HS, CMHS và các lực lượng xã hội trong va

ngoài nhà trường nhằm thực hiện có chất lượng và hiệu quả mục tiêu GD của

nha trường.

Khái niệm quản lý GD còn được tiếp cận theo phạm vi: Cap độ vĩ mô va

cấp độ vi mô:

Đối với cap vĩ mô:

Quản lý GD được hiểu là những tác động tự giác (có ý thức, có mục đích,

có kế hoạch, có hệ thống, hợp quy luật) của chủ thé quan lý đến tat cả các mắtxích của hệ thông (từ cap cao nhất đến các cơ sở GD là nhà trường) nhằm thựchiện có chất lượng và hiệu quả các mục tiêu phát triển GD, đào tạo thé hệ trẻ

mà xã hội đặt ra cho ngành GD.

Quan ly GD là sự tác động liên tục, có tô chức, có hướng đích của chủ thể

quản lý lên hệ thông GD nhằm tạo ra tính trội của hệ thống; sử dung một cách

toi wu các tiềm ndng, các cơ hội của hệ thống nhằm đưa hệ thống đến mục tiêu

một cách tốt nhất trong điều kiện dam bảo sự cân bằng với môi trường bên

ngoài luôn biến động.

Quản lý GD là hoạt động tự giác của chủ thé quản lý nhằm huy động, tổchức, điều phối, điều chỉnh, giảm sát một cách có hiệu quả các nguồn lực GD

Trang 21

phục vụ cho mục tiêu phát trién sự nghiệp GD, dap ứng yêu cau phát trién kinh

té - xã hội { 10 tr 37]

Đối với cap vi mô:

Quan lý GD được hiểu là hệ thông những tác động tự giác của chủ thé quan lý đến tap thé GV, công nhân viên, tập thé HS, cha mẹ HS và các lực lượng

xã hội trong và ngoài nhà trường nhằm thực hiện có chất lượng và hiệu qua muc

tiêu GD cua nhà trưởng.

Hay quản lý GD thực chất là những tác động của chủ thé quan lý vào qua trinh GD nhằm hình thành và phát triển toàn diện nhân cách hoc sinh theo mục

tiêu đào tạo của nhà trưởng [ l0 tr 38}

Từ các quan niệm trên ta có thé hiểu Quan lý GD là hệ thống những tác động cỏ định hướng, cỏ kế hoạch, có ý thức của chủ thé quan lý lên hệ thống vận hành GD trong và ngoài nhà trường nhằm thực hiện có chất lượng và hiệu quả

mục tiêu GD của nha trường.

1.2.3 Khai niệm quản [ý trường học

Quản lý trường học chính là cấp độ vi mô của quản lý.Vì vậy ta có thê

hiệu: Quan lý trường học là sự tác động có hệ thông, mục đích, kể hoạch của chủ thé quản lý đến tập thẻ GV, công nhân viên, HS các lực lượng GD trong và ngoải nha trường Nhằm huy động sự cộng tác, phối hợp tham gia của các lực

lượng vào mọi hoạt động của nhả trường nhằm làm cho quá trình nảy vận hành tối ưu và hoàn thành những mục tiêu dự kiến 9, tr 16]

1.2.4 Khải niệm giáo dục hướng nghiệp

Hướng nghiệp với ý nghĩa là định hướng nghé cỏ một số khái niệm như:

Theo Từ điển Bách khoa toan thư Việt Nam định nghĩa: Hướng nghiệp là

hệ thong các biện pháp giúp cho con người lựa chọn va xác định nghề nghiệp

Trang 22

của ban thân trong cuộc sống tương lai dựa trên cơ sở kết hợp nguyện vọng, sở

trường của bản thân với nhu cầu của xã hội.

Theo các nhà chuyên môn thì: GDHN là một hệ thống các biện pháp GD

nhằm chuan bị cho học sinh sớm có ý thức chọn ngành nghé vừa phù hợp với

nguyện vọng của cá nhân vừa phù hợp với phân công lao động xã hội ngay từ

khi còn học trong trường phô thông [2, tr 29]

Như vậy GDHN là một hệ thông các biện pháp GD của nhà trường, gia

đình và xã hội nhằm chuẩn bị cho thế hệ trẻ tư tưởng, tâm lý, tri thức, kĩ năng để

họ có thé sẵn sang đi vào ngành nghề vào lao động sản xuất, dau tranh xây dựng

và bảo vệ tổ quốc GDHN góp phần phát huy năng lực, sở trường của từng cá nhân Đồng thời, góp phần vào việc điều chỉnh nguyện vọng của các nhân phù hợp với nhu cầu phân công lao động trong xã hội.

1.2.5 Quản lý hoạt động giáo duc hướng nghiệp

Từ khái niệm quản lý GD và quản lý trường học, ta có thể hiểu quản lýhoạt động GDHN trong nhà trường là hệ thống những tác động có tẻ chức, có kế

hoạch, có mục dich của chu thé quản lý đến tập the GV, HS, các lực lượng GD

trong và ngoài nhà trường Qua đó giúp GD HS trong việc lựa chọn nghẻ, đápứng nhu cầu của xã hội đồng thời phù hợp với nguyện vọng hứng thú, năng lực,

sở trường của mỗi ban thân HS.

1.3 Lý luận về hoạt động dạy nghề phổ thông

1.3.1 Nghề phé thông và hoạt động dạy nghề phé thông

Nghẻ phô thông

Nghẻ phổ thông đó là những nghề phô biến, thông dụng đang can pháttriển ở địa phương hoặc trong xa hội Học sinh nắm được nghẻ này có thé tự tạoviệc lam, dé được sử dụng trong các thành phan kinh tế tại chỗ

Trang 23

được trình độ tôi thiểu của nghé.

Phần lớn những nghề dạy cho học sinh thuộc lĩnh vực nông, lâm, ngư

nghiệp tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ

Dạy nghẻ phô thông

Dạy nghé phé thông là quá trình người giáo viên truyền thụ những tri thức chuyên môn nghẻ nghiệp va bước đầu hình thành những ki năng, kĩ xảo lao động

với một nghé phô thông nhất định cho học sinh Giúp học sinh bước đầu làm

quen với nghẻ và có những phẩm chất nhân cách nhất định đối với nghề.

1.3.2 Cơ sé của hoạt động dạy nghề phổ thông

Xu hướng hội nhập tạo ra nhiêu cơ hội việc làm nhưng cũng không ítthách thức cho học sinh sau khi rời ghế nhà trường Vi vậy, ngay khi học sinh còn

đang học văn hóa tại trường, nhà trường nên kết hợp DNPT nhằm hình thành tay

nghé cũng như một số phẩm chất nhân cách của một số nghề cho các em Dé

khi ra trường các em có thé học thêm một nghề tự tạo ra việc làm hoặc kiếm

việc một cách để dàng hơn.

Sự phát triển của sản xuất, nâng cao năng suất lao động là một yêu câu cắp thiết

và thực tế của đất nước trong xu hướng hội nhập.Trong đó yếu tố con người

đóng vai trò quyết định đối với việc thúc day sản xuất Vi vậy đòi hỏi lực lượng

Trang 24

số 23/HĐBT ngày 29/03/1989 của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Bộ trưởng “vềmột số vấn đề cấp bách của giáo dục” trong đó chỉ rõ: "Phải đây mạnh giáo dục

hướng nghiệp, phát triển hệ thống dạy nghé, kết hợp việc day văn hóa với day

nghẻ ở bậc phô thông trung học”

Quyết định số 2397/ QD ngày 17/9/1991 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục vaĐào đạo đã ban hành danh mục nghề và chương trình dạy nghề cho học sinhTHCS và THPT.

Quyết định số 10945/BGDĐT-GDTrH ngày 27/11/2008 của Bộ Giáo dục

và Đào đạo về hướng dẫn thi và cấp giấy chứng nhận NPT.

1.3.3 Mục tiêu của hoạt động dạy nghề phổ thông

Mục tiêu của hoạt động day nghé phé thông nhằm hình thành cho HS taynghé cũng như những phẩm chất nhân cách cần thiết của các nghề đang phattriển ở địa phuong.Tao cơ sở dé các em ra đời tự tạo nghề nghiệp, dé kiếm việclàm tại gia đình, cơ sở sản xuất kinh doanh của tư nhân, tập thể hoặc nhà nước.Giúp các em sống lành mạnh, góp phần xây dựng quê hương đất nước, hoặc tạokhả năng để học sinh kế thừa nếu tiếp tục học lên cao Nếu các em phải chuyên

học nghề thứ 2 cũng dễ đàng và thuận tiện hơn.

1.3.4 Nhiệm vụ của hoạt động dạy nghề phổ thông

Nhiệm vụ của hoạt động dạy nghề phổ thông là cung cấp cho học sinhnhững tri thức khoa học và kĩ năng thực hành công việc của một nghề phô biến ở

Trang 25

địa phương tạo điều kiện cho học sinh có năng lực vận dụng trong thực tế những

gì đã được học ở nhà trường.

DNPT sẽ góp phan giáo dục học sinh nhận thức đúng din về nghé nghiệp,

rèn luyện các phẩm chat đạo đức tác phong của người lao động chân chính.

Hoạt động dạy nghẻ phé thông còn góp phan tích cực vào việc phân luồnghọc sinh tốt nghiệp THCS cũng như định hướng nghề nghiệp cho học sinh

THPT.

1.3.5 Cầu trúc và nội dung chương trình dạy nghề phổ thông

Chương trình dạy nghé có liên quan chặt chẽ với chương trình kĩ thuật.Vìvậy phải giảng dạy nội dung chương trình kĩ thuật trong nhà trường thật tốt đồng

thời gắn liền với quá trình dạy nghẻ phé thông.

Chương trình dạy nghề được xây dựng với quỹ thời gian lấy ở giờ lao

động sản xuất mỗi tuần 2 tiết (ghi trong kế hoạch dạy học) với học sinh THCS là

90 tiết (lớp 8 và 9); học sinh THPT là 105 tiết, mỗi tuần học | budi gồm 3 tiết

Nội dung chương trình dạy nghề chỉ tập trung vào một số tri thức, ki năng

cơ ban của một số nghề trong đó coi trọng rèn luyện kĩ năng thực hành (thời

gian thực hành chiếm 2⁄3 tổng số giờ học)

Một số nhóm nghề phô biến là:

Nhóm nghề nông- lâm- ngư nghiệp: Trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản

Nhóm nghề công nghiệp: Cơ khí, mộc, điện, điện tử

Nhóm nghé dịch vụ: Khâu, may, thêu, dan, nấu ăn

1.3.6 Hướng dẫn hoạt động dạy nghề ph thông

Học sinh có quyển tự chọn nghề và nơi học nghẻ nhưng phải đăng kí vớinhả trưởng vào đầu năm học Cuối khóa HS được dự thi nghề do Sở Giáo dục vả

Trang 26

Đào tạo tổ chức Nếu dat từ trung bình trở lên học sinh được cộng thêm điểm vào

điểm thì tốt nghiệp THCS hoặc THPT.

Sở Giáo dục và Dao tạo sẽ ủy nhiệm việc coi thi, cham thi, cấp giấy chứngnhận thi nghề (sau khi Sở Giáo dục và Đào tạo xét duyệt kết quả thi) cho cáctrung tâm kĩ thuật tổng hợp - hướng nghiệp - dạy nghẻ, trường dạy nghé, trunghọc chuyên nghiệp, trường dạy nghề của nhà nước đóng ở địa phuong.Néu cáctrung tâm này có đủ điều kiện về giáo viên, cơ sở vật chất kĩ thuật

Học sinh học phải đóng học phí Nơi thu phí có quyền sử dụng phí thu

vào các hoạt động dạy nghề và thi nghề

Mỗi trường dựa vào chương trình nội dung của một số nghề phổ thông, kết

hợp với điều kiện thực tế của nhà trường ma xác định nghề cần dạy cho học sinh

và tô chức thực hiện có hiệu quả.

Thời gian: Với học sinh THCS là 90 tiết, học sinh THPT là 180 tiết baogồm cả lý thuyết và thực hành

Kinh phí cho dạy nghề phổ thông: Các Sở, phòng giáo dục quận, huyện

cùng với các trung tâm kĩ thuật tong hợp — hướng nghiệp — dạy nghề nghiên cứuxem xét kinh phí cho toàn bộ quá trình day và học nghé, lập kế hoạch dự trù kinhphí trình Ủy ban nhân dan tinh, quận, huyện xem xét giải quyết, mặt khác quy

định sự đóng góp của học sinh.

Tổ chức thi nghệ phố thông:

-Thời gian: 3 thang cuối năm học

-Yéu cầu: Tổ chức thi một cách nghiêm túc, đảm bảo chất lượng

- Giấy chứng nhận nghề phô thông: Do Sở Giáo dục và Dao tạo cấp, có giá trịcộng thêm điểm vào xép loại tốt nghiệp và được bảo lưu xét tốt nghiệp cho mộtnăm sau tiếp theo năm thi nghề

Trang 27

Hiệu trưởng các trường trung hoc cần có sự hiểu biết vẻ công tác này.Đồng thời, kết hợp chặt chẽ với trung tâm kĩ thuật tông hợp — hướng nghiệp —dạy nghề, và các trường dạy nghề của địa phương dé có biện pháp quan lý, chi

đạo nhằm đảo bảo tốt chất lượng của hoạt động dạy nghề phô thông cho học sinh

trung học.

1.4 Lý luận về quản lý hoạt động dạy nghề pho thông

1.4.1 Khái niệm quan lý hoạt động dạy nghề phố thông

Từ khái niệm quản lý GD và quản lý trường học, ta có thể hiểu: Quản lý hoạt động DNPT cho học sinh trong nhà trường là hệ thông những tác động có tô chức, có kế hoạch, có mục đích của chủ thể quản lý đến tập thẻ GV, HS, các lực

lượng GD trong và ngoải nhà trường nhằm thực hiện mục đích của hoạt động

DNPT.

1.4.2.Nội dung quản lý hoạt động dạy nghề phổ thông

Các nội dung của công tác quản lý hoạt động DNPT chính là việc thực

hiện đây đủ 4 chức năng trong công tác quản lý nói chung và quản lý giáo dục

nói riêng gồm:

- Chức năng kế hoạch hóa - Chức năng tế chức.

- Chức năng chi đạo thực hiện - Chức năng kiểm tra.

Các chức năng trên lập thành một chu trình quản lý Chủ thể quản lý khitriển khai hoạt động quản lý đều thực hiện theo chu trình này

Chức

năng kể hoạch

hóa

Thông tin phục vụ quản lý

Sơ dé 1.2: Chu trình quan lý [10, tr 80]

Trang 28

Tất ca các nhà quản lý đều thực hiện 4 chức năng trên Trong hoạt động

quản lý giao duc đào tạo và dạy nghé cũng vậy, bến chức năng của quản lý luôn

được thực hiện đầy đủ Các chức năng đó tạo thành một chuỗi công việc kế tiếp

nhau theo vòng tròn khép kín và lặp đi lặp lại trong một tru trình quản lý Xét cụ

thể trong công tác quản lý hoạt động DNPT cho học sinh, 4 chức năng đó được thể hiện cụ thể như sau:

Xây dựng kế hoạch đạy nghề cho năm học:

Đây là chức năng đầu tiên của quá trình quản lý Nó có vai trò quan trọng

là xác định phương hướng hoạt động va phát triển của tô chức, xác định các kết

quả cần đạt được trong tương lai Kế hoạch hóa là một quá trình gồm các bước

nhỏ hơn như: du bao, xác định mục tiêu, xây dựng kế hoạch và thực hiện mục

những thời cơ cũng như thách thức của sự nghiệp phát triển giáo dục trong thời

kì mới.Từ đó dự báo nguồn nhân lực nhằm phát triển giáo dục trong giai đoạn

2001 - 2010 Chiến lược chi rõ mục tiêu cho giáo dục dạy nghề là:

"Đặc biệt quan tâm nâng cao chất lượng dạy nghệ gắn với nâng cao ý

thức kỉ luật lao động và tác phong lao động hiện đại Gắn đào tạo với nhu câu

sử dung, với việc làm trong quá trình chuyển dich cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao

động đáp ứng nhu cầu của các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu vực nông

thôn, các ngành nghề mũi nhọn và xuất khẩu lao động Mo rộng đào tạo kỹ thuật

| Trưởng Đai-Học Su-PhamTHU VIỆN

| TP HỒ-CHI-MINH

Trang 29

viên, nhân viên nghiệp vụ có kiến thức và kĩ năng nghệ nghiệp ở trình độ trung cấp dựa trên học vần THCS.

Hình thành hệ thống đào tạo kỹ thuật thực hành đáp ứng nhu câu kinh tế

-xã hội, trong đỏ chi trọng phát triển đào tạo nghệ ngắn han và đào tạo công

nhân kỹ thuật kỳ thuật viên, nhân viên nghiệp vụ có trình độ cao dựa trên học

van THPT hoặc trung học chuyên nghiệp Thu hút HS sau THCS vào học các

trường nghệ từ 6% năm 2000 lên 10% năm 2005, 15% năm 2010 Dạy nghệ bậc

cao thu hit HS sau THPT, trung học chuyên nghiệp vào học các chương trình

nay đạt 5% năm 2005, 10% năm 2010" [35]

Trong điều 4 luật GD cũng đã nêu: “Muc tiéu day nghệ là đào tạo nhânlực kỹ thuật trực tiếp trong sản xuất, dịch vụ có năng lực thực hành nghề tương

ứng với trình độ đào tạo, cỏ đạo đức, lương tâm nghệ nghiệp, có ý thức ki luật.

tác phong công nghiệp cỏ sức khỏe nhằm tạo điều kiện cho người học nghề sau

khi tốt nghiệp có khả năng tìm việc làm, tự tạo việc làm hoặc học thêm lên trình

độ cao hơn, đáp ứng yêu câu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất

nước." [33]

Mục tiêu đã được xác định trên là kim chỉ nam cho mọi hoạt động và

cũng là cái đích để vươn tới cho các nhà quản lý trong quản lý hoạt động dạy

nghẻ nói riêng và GD nói chung

Việc lập kế hoạch DNPT là nội dung quan trọng nhất trong công tác quan

ly hoạt động DNPT của các CBQL trong thực hiện tru trình quản lý của mình.

Dé đạt được mục tiêu trên, hàng năm Ban Giám Hiệu (BGH) nhà trường sẽ căn

cứ vào nhiệm vụ năm học, các văn bản và chỉ tiêu của ngảnh, của Sở va tinh hình

thực tế của trường minh, kết hợp với việc đúc rút kinh nghiệm qua quá trình thực

hiện hoạt động từ các nam học trước, dé lập bản kế hoạch DNPT phù hợp nhất.

Trang 30

Việc tổ chức thực hiện kế hoạch day nghề:

Dé hoàn thành các mục tiêu đã dé ra trong kế hoạch dạy nghé dau năm học

các CBQL cần tổ chức phân phối, sắp xếp các GV vào từng vị trí Đồng thời di kèm với nó lả các nhiệm vụ cụ thé dé hoàn thành mục tiêu đó Tuy mỗi GV được

phân chia các nhiệm vụ riêng nhưng đều được đặt trong các mối quan hệ thốngnhất bao gồm các chức năng, nhiệm vụ quyền hạn của từng bộ phận, từng cấp

dé hoan thành nhiệm vụ và đạt mục tiêu chung.

Tô chức là một khâu trong quá trình quản lý, là một chuỗi hoạt động trong một giai đoạn diễn ra của quá trình quan lý Việc xây dựng cơ cau tô chức, các

mỗi quan hệ trong tổ chức dé bảo thực hiện được mục tiêu day nghé là việc làmkhông thé thiểu Nói chung là sử dụng một cách tôi ưu các nguồn tài nguyên déthực hiện kế hoạch bao gồm cả năng lực tai chính, cơ sở vật chat, trang thiết bị

và nhân lực trong nhà trường để thực hiện các nhiệm vụ, công việc theo một kếhoạch nhất định

Đối với nhà trường, việc tổ chức thực hiện kế hoạch DNPT được triển khai thong nhất từ BGH qua tô dạy nghè đến từng GVDN.

Việc chỉ đạo hoạt động DNPT

Đây là chức năng the hiện năng lực quan lý của đội ngũ CBQL của nhà

trường trong quản lý hoạt động DNPT Sau khi hoạch định kế hoạch va sắp xếp

tô chức các GV một cách hợp lý người cán bộ quản lý phải chi đạo cho các tô

dạy nghé thực hiện đúng kế hoạch đã dé ra

Đây 1a quá trình các CBQL sử dụng quyền lực của nhà quản lý dé tácđộng đến các GVDN một cách có chủ đích nhằm phát huy tiềm nang, tinh than,

trách nhiệm của các GVDN, hướng các GVDN vào việc đạt mục tiêu chung của

kế hoạch dạy nghề đã đề ra

Trang 31

Trong khâu điều khiến hoạt động DNPT đòi hỏi hòi người CBQL phải có tri thức và kĩ năng ra quyết định tốt, dong thời kĩ năng tô chức thực hiện các

quyết định đã ban hành Chỉ như vậy mới đảm bảo việc hoản thành tốt các mục

tiêu đã dé ra trong năm học.

Việc kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động day nghé::

Kiểm tra và đánh giá là hai hoạt động không thẻ thiếu trong hoạt động

quản lý Nó nham phát hiện, điều chỉnh và khuyến khích các GV trong nhà

trường thực hiện mục tiêu một cách tốt nhất trong điều kiện cụ thé Nhờ có kiểm

tra, đánh giá mà các nha quản lý có được thông tin kịp thời chính xác về thực

tiễn hoạt động DNPT của nhà trường Qua đó các CBQL có nhận định, phán

đoán về kết quả công việc Đồng thời giúp họ đối chiếu với mục tiêu, tiêu chuẩn

đã để ra nhằm đưa ra những quyết định thích hợp đẻ cài thiện thực trạng, điều

chỉnh nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động DNPT.

Bốn chức năng trên của hoạt động quản lý DNPT cũng chính là các nội dung quản lý hoạt động DNPT Các nội dung này có quan hệ mật thiết, bd sung

và hỗ trợ cho nhau trong quá trình quản lý hoạt động DNPT cho học sinh trong

nhà trường.

Tiểu kết chương I

Luận văn đã hệ thống hoá một số khái niệm: quản lý giáo dục, quản lý

trường học các chức năng của quản lý, mục tiêu của quản lý.

Đồng thời luận văn còn làm sáng tỏ lý luận về hoạt động DNPT như: Khải

niệm quản lý DNPT, mục tiêu, nhiệm vụ, thời gian, chương trình, cách thức thực

hiện hoạt động DNPT trong nha trường.

Đặc biệt luận văn còn làm rõ các nội dung của công tác quản lý hoạt động

DNPT gồm:

Trang 32

+ Việc lập kế hoạch DNPT cho năm học.

+ Việc tô chức hoạt động DNPT.

+ Việc chi đạo hoạt động DNPT.

+ Việc kiểm tra, đánh giá hoạt động DNPT.

Đây chính là cơ sở lý luận cho việc tìm hiểu thực trạng hoạt động DNPT

và quản lý hoạt động DNPT ở chương 2.

Trang 33

Chương 2: THUC TRANG QUAN LÝ HOAT ĐỘNG DẠY NGHE PHOTHONG TAI CAC TRUONG TRUNG HOC PHO THONG QUAN 6,

THANH PHO HO CHi MINH

2.1 Tổng quan về quận 6, thành phố Hồ Chí Minh

2.1.1 Điêu kiện tự nhiên

Quận 6 là một quận ven của TP HCM, với diện tích đất tự nhiên là

731.6427 ha, chiếm 0.34% điện tích toàn thành phố Dân sé là 251.912 (Điều tra

dan số 1/4/2009), chiếm 3.6% dân số của toàn thành phố.

Cơ cau dân số của quận thuộc nhóm dân số trẻ, trình độ văn hỏa của người

dân trong những năm trở lại đây có nhiều bước chuyển biến đáng kẻ công tácphô cấp Giáo dục được Uy ban nhận dan, Hội đồng nhân dân quận dành nhiều sự

quan tâm Từ năm 2000 đến nay quận 6 liên tục được công nhận đã hoàn thành

phô cập giáo dục bậc Tiểu học và THCS.

2.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội

Nhịp độ tăng trưởng kinh tế của quận 6 trong những năm qua khá cao.Tổng mức đầu tư cơ bản là 584.725 triệu đồng, trong đó đầu tư cho công trìnhgiáo dục là 96.576 triệu, chiếm 16.5% Cơ cấu kinh tế nông nghiệp — tiểu thủ

công nghiệp - thương mại dịch vụ tăng nhanh, mức sống của người dân cơ bản

được nâng cao.

Phát huy thế mạnh của quận là cửa ngõ giao lưu hàng hóa giữa thảnh phố

và các tỉnh miễn Tây, quận đã triển khai nhiều biện pháp đồng bộ nhằm khai tháctiểm năng, thế mạnh của các thành phần kinh tế, đa dạng hóa các loại hình hợp

tác Đồng thời khai thác có hiệu quả các nguồn vốn đầu tư trong vả ngoài nước,

tạo điều kiện thuận lợi dé các đơn vị kinh tế tư nhân mở rộng quy mô san xuấtkinh doanh kinh tế hợp tác, hợp tác xã ôn định

Trang 34

Hoạt động thương mại dịch vụ trên địa bàn phát triển mạnh, tốc độ tăng

trưởng năm sau đều lớn hon năm trước Thực hiện tốt việc thu ngân sách, cáckhoản thu của quận đều đạt hoặc vượt kế hoạch hàng năm Hoạt động chi ngân

sách của quận phù hợp có sự ưu tiên cho giáo duc, y tế và chương trình xóa đói

giảm nghèo cho người đân.

Quận cũng tập trung chăm lo đời sống nhân dân, tăng cường các hoạt

động van hóa — xã hội, tập trung cho các chính sách xã hội, chăm lo cho các hộnghẻo, trẻ em có hoàn cảnh khó khăn Đặc biệt, Quận đã đầu tư cho công tac y

tế thực hiện tốt công tác xã hội hóa y tế, công tác dân số, gia đình và trẻ em.

Tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trong quận được giữ vững.

Quận được thành phé công nhận là quận không còn ma tủy va tệ nạn xã hội.

2.1.3 Tình hình Giáo đục và Đào tạo

s* Tình hình chung:

Giáo dục quận 6 luôn nhận được sự quan tâm sâu sát của Quận uy, Uy ban

nhân dân, Hội đồng nhân dân Quận Ngành giáo dục Quận luôn phan đấu nâng

cao chất lượng dạy và học.Kết quả tốt nghiệp các bậc học của Quận qua các năm

đều đạt trên 98% Tỷ lệ tết nghiệp bể túc văn hoá và THPT luôn cao hơn tỉ lệ

bình quân của thành phố Công tác xã hội hóa giáo duc đã đạt được nhiều kết quả

nhất định, mạng lưới trường lớp được bé sung kịp thời với nhu cầu sử dụng củaquận.Tính đến nay số trường THPT trong Quận đã đủ so với nhu cầu thực tế.Cáclực lượng trong quận cũng có sự quan tâm và đầu tư nhiều cho giáo dục

Trong những năm qua số lượng HS mam non và phô thông của quận tăngđáng kẻ 99% trẻ 5 tuổi được vào lớp mẫu giáo, 100% số trẻ 6 tuổi được vào lớp

1 Công tác phổ cập giáo dục đúng độ tuôi với tiểu học và THCS dat hiệu quả

Trang 35

cao Đội ngũ CBQL và GV không ngừng tăng lên cả vẻ số lượng và chất lượng,mức song va các chế độ cho GV ngày càng được nâng cao

* Tình hình đội ngũ CBQL tại các trường THPT quận 6:

Đa số các CBQL có trình độ đạt chuẩn và trên chuẩn, có năng lực chuyên

môn nghiệp vụ tốt, có uy tín với đồng nghiệp Các CBQL đã và đang được tham

gia học các lớp nghiệp vụ quản lý hoặc cao học quản ly Giáo dục, trình độ lý

Số lượng GVDN tai các trường THPT quận 6 hiện nay là 25 GV, trong đó

tat cả các GV trên đều đạt chuẩn về trình độ đối với GV THPT Cơ cấu GVDNtrẻ, tâm huyết với nghề, tích cực học hdi và trao đôi kinh nghiệm và tay nghé cho

bản thân.

Tuy nhiên còn một số hạn chế là có một số GVDN là GV từ các tô chuyênmôn khác phải kiêm nhiệm Các GVDN chưa được tập huấn và hướng dẫn đầy

đủ về việc khai thác và sử dụng các phương tiện phục vụ cho hoạt động DNPT.

Nhận thức của các GVDN vẻ ý nghĩa, tầm quan trọng và mục đích của hoạt động

DNPT cho HS chưa cao.

2.2 Thực trạng hoạt động dạy nghề phổ thông tại các trường Trung học

phổ thông quận 6, thành phố Hồ Chi Minh

Dé tìm hiểu thực trạng DNPT tại các trường Trung học phô thông quận 6,

thành phố Hè Chi Minh chúng tôi sử dung mẫu phiếu số | và tiến hành khảo sát

Trang 36

với khối học sinh lớp 11 của 2 trường THPT Mac Dinh Chi và THPT Binh Phú,

quận 6 Số phiêu phát ra là 160, thu về 158 phiéu với các kết quả như sau:

2.2.1 Nhận thức của học sinh về hoạt động dạy nghề phổ thông trong trường

hoc

Dé tìm hiểu nhận thức của học sinh khối 11 về hoạt động day nghé phd thông ma các em đang theo học tại trường, chúng tôi tiến hanh tiếp xúc trực tiếp

với học sinh vả xin ý kiến ngẫu nhiên các em học sinh dang theo học cả 3 nghẻ

phô thông tại trường THPT Mạc Dinh Chi và trường THPT Binh Phú, quận 6.

Thông qua phiếu hỏi về một số van dé sau: Lý do học sinh chọn học nghề phdthông? Mục dich của việc học nghẻ phổ thông đó? Sự cần thiết của việc họcnghé phô thông? Và đã thu được kết qua như sau:

Bang 2.1: Lý do học sinh chọn nghệ phô thông mình đang theo học

Caclyachon | Tansd Tile MS

Với lựa chọn này độ lệch chuẩn S = 0.498 cho thấy các ý kiến trả lời của

học sinh tập trung, phù hợp với mục đích thăm dò.

Giá trị M = 1.56 và có tới 43.7% học sinh đồng ý với lý do chi học nghé

phô thông vi nha trường bắt buộc Đây là một vấn đề đáng dé các nha quản lý

Trang 37

Trí số M = 1.98 cho thay phan lớn học sinh lựa chọn nghề phô thông

không vì ý kiến của cha mẹ Cụ thé hơn là chỉ có 3 học sinh lựa chọn, chiếm

1.9% Tuy nhiên điều này cho thấy một thực tế là sự quan tâm của phụ huynh

học sinh tới việc lựa chọn nghẻ phổ thông nói riêng và việc hướng nghiệp cho

con em minh còn hạn chế Mặt khác sự phổi hợp giữa nhà trường va phụ huynh học sinh chưa chặt chẽ Đây là một lỗ hồng lớn trong công tác DNPT cho học

sinh ma các trường THCS cũng như THPT đang gặp phải.

ai cũng học Đây là một con số không nhỏ.Điều đó cho thấy tâm lý của một số các em học sinh dé bị hùa theo số đông, chạy theo dé cho bằng bạn bè Xét theo

hướng tích cực thì nó giúp các em tiến bộ, phan đấu dé theo kịp bạn bẻ; tuy

nhiên lựa chọn một nghé phô thông không hợp với sở thích và kha năng của ban thân sẽ gây ra chán nản và dẫn tới sa sút trong quá trình học tập của chính các

em học sinh do.

Trang 38

Để được cong thémdiémvao ~ 11S 72.8% 127 7 0446

-điểm thi tốt nghiệp THPT

Nhận xét:

+ Dé hiểu và có được một nghé cơ bản:

Độ lệch chuẩn S = 0.436 cho thấy các ý kiến trả lời của học sinh tập trung

phù hợp với mục đích thăm dò.

Trang 39

Trị số M = 1.75 cho thấy phần đông số học sinh được khảo sátkhông dong ý với lựa chọn rằng mục đích của việc học nghẻ là dé có đượcnhững hiểu biết ve một nghề cơ bản Trong khi đó mục tiêu của hoạt động day

nghề phỏ thông được xác định là nhằm hình thành tay nghề cũng như những

phẩm chat nhân cách can thiết của nghé đang can phát triển ở địa phương Nó tạo

cơ sở dé các em ra đời dé kiếm việc làm tai gia đình cơ sở sản xuất kinh doanhcủa tư nhân, tập thể hoặc nhà nước Giúp các em sinh sông lành mạnh, góp phầnxây dựng quê hương đất nước, tạo khả năng dé học sinh tiếp tục học lên hoặc rađời Nếu các em phải chuyển học nghé thứ 2 cũng dé dàng va thuận lợi hon

Quan sát bảng 2.3 ta có thể thấy có tới gần 75% số học sinh được khảo sát

chưa xác định đúng mục đích của việc các em học nghề phê théng.Diéu này sẽ

dẫn tới những hệ lụy phía sau Đây là một bài toán nan giải giành cho các nhà

quản lý Vì nhận thức đúng đắn sẽ quyết định trực tiếp tới hành động đúng của

các em Vậy nên, việc đầu tiên cần làm là giúp các em có nhận thức đúng đắn vềmục tiêu của hoạt động dạy nghề phố thông cũng như việc xác định mục dich

học nghẻ phô thông của các em.

+ Để học cho bằng với các bạn khác:

Độ lệch chuẩn S = 0.220 cho thấy các ý kiến trả lời của học sinh tập trung,

phù hợp với mục đích thăm dò.

Trị số M = 1.95 va chỉ có 5.1% học sinh lựa chọn học nghề phé thông chỉ

để cho bằng với các bạn khác, Đây là một tín hiệu rất đáng mừng vì các em đã ý

thức được rằng học tập không phải là một cuộc chạy đua vẻ điểm số và thành

tích.

+ Dé được cộng thêm điểm vào điểm thi tốt nghiệp THPT:

Trang 40

Độ lệch chuẩn § = 0.220 cho thấy các ý kiến trả lời của học sinh tập

trung phù hợp với mục đích thăm dò.

Trị số M = 1.27 cho thay phần lớn số học sinh được khảo sát đồng ý với

lựa chọn rằng học nghề phỏ thông để được cộng thêm điểm vào điểm thi tốt

nghiệp THPT.

Dạy nghề, hướng nghiệp là một hoạt động giáo dục ma kết qua của nó khôngđược cộng vào các môn học dé tính điểm trung bình của học kì hay năm học.Qua kết quả nay có thể danh giá ý thức, hạnh kiểm của học sinh Sau khóa học,

học sinh được cap chứng chỉ (nhưng không được hanh nghề) Bộ Giáo dục và

Đào tạo đã thực hiện chính sách ưu tiên khi xét tết nghiệp THPT, THCS và xét

tuyển vào lớp 10 THPT (tir 0,5 — 1,5 điểm cho kỳ tuyển sinh lớp 10, từ 1- 2 điểm

cho kỳ xét tốt nghiệp các cấp, tuỳ theo kết quả thi nghề của học sinh được xếploại trung bình, khá hay giỏi) Kỳ vọng của Bộ Giáo dục và Đảo tạo về công tác

tư van hướng nghiệp day nghề là giúp các em làm quen với các nghề phổ thông.

rèn luyện trải nghiệm lao động và phát hiện sở trường Qua đó góp phan phân

luồng đồng thời giúp học sinh lớp 12 lựa chọn ngành nghẻ và trường phù hợp.

Tuy nhiên, khi nhìn vào bảng 2.3 ta có thể dễ đàng nhận thấy có tới 72.8%

số học sinh được khảo sát xác định việc học nghé phô thông là đê được cộng thêm điểm vào điểm thi tốt nghiệp Một hệ lụy kéo theo phía sau là nó sẽ khiến

cho học sinh cảm thấy như nghề phé thông là một chiếc phao, một phương ánphòng hờ đối với những em có học lực yếu Còn các em học sinh khác sẽ chỉ họcnghề phỏ thông khi nhà trường bắt buộc, lựa chọn các nghẻ phé thông “dé qua”

nhất, học tập với một thái độ không nghiêm túc Đây là một thực tế không mới

mẻ và cũng là một bài toán khó cho các nhà quản lý giáo dục trong công tác

Ngày đăng: 12/01/2025, 07:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng Kết qua xép loại học nghề của HS các trưởng THPT - Khóa luận tốt nghiệp Quản lý giáo dục: Thực trạng quản lý hoạt động dạy nghề phổ thông tại các trường trung học phổ thông quận 6, thành phố Hồ Chí Minh
ng Kết qua xép loại học nghề của HS các trưởng THPT (Trang 9)
Bảng 2 2: Mục đích học nghề phô thông của học sinh - Khóa luận tốt nghiệp Quản lý giáo dục: Thực trạng quản lý hoạt động dạy nghề phổ thông tại các trường trung học phổ thông quận 6, thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 2 2: Mục đích học nghề phô thông của học sinh (Trang 38)
Bảng 2.4: Cơ cấu nghề phổ thông và số lượng học sinh học nghề - Khóa luận tốt nghiệp Quản lý giáo dục: Thực trạng quản lý hoạt động dạy nghề phổ thông tại các trường trung học phổ thông quận 6, thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 2.4 Cơ cấu nghề phổ thông và số lượng học sinh học nghề (Trang 42)
Bảng 2 5: Phương thức chọn nghé phô thông của học sinh - Khóa luận tốt nghiệp Quản lý giáo dục: Thực trạng quản lý hoạt động dạy nghề phổ thông tại các trường trung học phổ thông quận 6, thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 2 5: Phương thức chọn nghé phô thông của học sinh (Trang 43)
Bảng 2.9: Nhận thức vẻ tâm quan trọng của các nội dụng quản lý trong công tác quản lý hoạt động dạy nghệ phổ thông - Khóa luận tốt nghiệp Quản lý giáo dục: Thực trạng quản lý hoạt động dạy nghề phổ thông tại các trường trung học phổ thông quận 6, thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 2.9 Nhận thức vẻ tâm quan trọng của các nội dụng quản lý trong công tác quản lý hoạt động dạy nghệ phổ thông (Trang 49)
Bảng 2.10: Mức độ thực hiện công tác quản lý kế hoạch DNPT - Khóa luận tốt nghiệp Quản lý giáo dục: Thực trạng quản lý hoạt động dạy nghề phổ thông tại các trường trung học phổ thông quận 6, thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 2.10 Mức độ thực hiện công tác quản lý kế hoạch DNPT (Trang 52)
Bảng 2.11: Phân bồ thời gian cho dạy nghề phổ thông trong năm học - Khóa luận tốt nghiệp Quản lý giáo dục: Thực trạng quản lý hoạt động dạy nghề phổ thông tại các trường trung học phổ thông quận 6, thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 2.11 Phân bồ thời gian cho dạy nghề phổ thông trong năm học (Trang 55)
Bảng 2 13: Mức độ thực hiện việc kiêm tra, đánh giả trong công tác quản - Khóa luận tốt nghiệp Quản lý giáo dục: Thực trạng quản lý hoạt động dạy nghề phổ thông tại các trường trung học phổ thông quận 6, thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 2 13: Mức độ thực hiện việc kiêm tra, đánh giả trong công tác quản (Trang 63)
Bảng 2.15: Mức độ ảnh hưởng của một số yếu tổ đến công tác quản lý hoạt động dạy nghề phổ thông - Khóa luận tốt nghiệp Quản lý giáo dục: Thực trạng quản lý hoạt động dạy nghề phổ thông tại các trường trung học phổ thông quận 6, thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 2.15 Mức độ ảnh hưởng của một số yếu tổ đến công tác quản lý hoạt động dạy nghề phổ thông (Trang 68)
Bảng 2.16: Cơ cẩu, số lượng GVDN tại các trường THPT quận 6 - Khóa luận tốt nghiệp Quản lý giáo dục: Thực trạng quản lý hoạt động dạy nghề phổ thông tại các trường trung học phổ thông quận 6, thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 2.16 Cơ cẩu, số lượng GVDN tại các trường THPT quận 6 (Trang 71)
Bảng 2.17: Cơ sở vật chất, thiết bị phục vụ hoạt động DNPT - Khóa luận tốt nghiệp Quản lý giáo dục: Thực trạng quản lý hoạt động dạy nghề phổ thông tại các trường trung học phổ thông quận 6, thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 2.17 Cơ sở vật chất, thiết bị phục vụ hoạt động DNPT (Trang 72)
Hình thức trong dạ - Khóa luận tốt nghiệp Quản lý giáo dục: Thực trạng quản lý hoạt động dạy nghề phổ thông tại các trường trung học phổ thông quận 6, thành phố Hồ Chí Minh
Hình th ức trong dạ (Trang 103)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w