1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Vật lý: Phương pháp dạy học theo định hướng "Lấy học sinh làm trung tâm"

14 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phương Pháp Dạy Học Theo Định Hướng "Lấy Học Sinh Làm Trung Tâm"
Tác giả Nguyễn Thị Hồng Diễm
Người hướng dẫn Trần Thị Ngọc
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Vật Lý
Thể loại luận văn tốt nghiệp
Năm xuất bản 1992 - 1996
Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 19,77 MB

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦUTi lâu trên thế giới người ta đã sử dung phương pháp day học theo định hướng “lấy học sinh làm trung tim” với ý định chuẩn bị cho học sinh tích cực và tu lực trong hoạt động h

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHÔ HỒ CHÍ MINH

KHOA VAT LÝ

A

hee LUGN V@N TỐT NGHIỆP

ĐỀ TAI:

PHƯƠNG PHAP DAY HOC THEO ĐỊNH HUONG

"LAY HOC SINH LAM TRUNG TAN "

GIAO KIÊN HUONG DAN: TRAN THI NGỌC SINH VIÊN THUC HIEN : NGUYÊN THỊ HỒNG DIEM

Trang 2

Em xin chân thành cắm dn Cô giáo

Trần Thi Ngọc cùng tất cả các Thẩy Cô ở tổ

thành luận văn tốt nghiệp này

Nguyện mãi mãi khắc ghi công ơn các

Thầy Cò, những người đã truyền thụ cho em

những kiến thức sâu rộng những kinh nghiệm quí báu dạy đỗ và đìu đắt em rèn luyện thành người.

Trang 3

LỜI NÓI ĐẦU

Ti lâu trên thế giới người ta đã sử dung phương pháp day học theo định

hướng “lấy học sinh làm trung tim” với ý định chuẩn bị cho học sinh tích cực

và tu lực trong hoạt động học tập Theo tỉnh thần đó gân đây các nhà giáo dục

của chúng ta cũng đã và đang nghiên cứu và có xu hướng ấp dụng phương

pháp day học trên vào quá trình day học trên phạm vi toàn quốc Hòa vào

dòng chảy đó, em đã nghiên cứu (trong phạm vi nhỏ) phương pháp day học

theo định hướng “lấy học sinh lầm trung tâm” dưới sự hướng dẫn tân tình quý

hau của cô giáo Trần Thi Ngọc, giảng viên trường Đại Học Sư Phạm thành pho Hồ Chí Minh

Phương pháp day học trong đó người ‘Thay ở vị trí trung tâm, tức là

người Thay dạy thế nào trò chấp nhận thế ấy, Thầy đọc trò chép, diéu Thầy nói là tuyết đối đúng Do đó gây ra cho hoe sinh tâm lý chờ đợi Thay rót kiến

thức vào chiếc bình hiểu biết của ho Không ít học sinh tích cực và toần lâm

hoe thuộc tài liêu nhưng lai dựa vào trí nhớ may móc Họ có thể lap lại môi

cách thành thạo những trí thức đã lĩnh hôi nhưng lại tỏ ra bất lực khi phải suy luận, van dung kiến thức, tìm hiểu tài liêu mới Như vậy những công din mới

mà nhà trường cung cấp cho xã hội làm sao đáp ứng nhu cầu “người lao đông

tứ chủ năng đông, sáng tao, có năng lực giải quyết những vấn để thường gap,

gop phẩn xây dung đất nước giầu mạnh ” như nghị quyết của Trung Udng về tiếp tục đổi mới su nghiệp giáo duc và đào tạo?

Phương pháp day học theo định hướng “lấy học sinh làm trung tâm”

không có nghĩa là hạ thấp giá trị của người Thấy mà người Thay là người cố

vấn định hing, điều khiển học sinh tf mình tìm ra chân lý, tìm ra kiến thức Học sinh có khả năng suy nhgi độc lập, tự lực trong việc nấm bắt và linh hôi

kiến thức Ho có cẩm tưởng đường như vừa phát minh ra một điều mới mẻ,

đây chính là nguồn động lực to lớn kích thích hứng thú của học sinh đốt với

hoc tập Thiết tưởng như vậy cũng đáp ứng được nhu cầu về con người mà xã

hội ngày nay dat ra cho nhà trường, Nên chúng ta cẩn phải đổi mới phương

Trang 4

pháp dạy học : dich chuyển vị trí trung tâm từ người Thay sang học trò trong

qua trình day học.

Vì han chế về trình độ học vấn và thời gian nghiên cứu nên em chỉ dim

nghiên cứu phương pháp day học theo định hướng “lấy học sinh làm trung

tâm” thông qua việc giảng dạy ở trên lớp một số tiết Vật lý lớp II phổ thông

trang hoe, Do đó chấc chấn trong quá trình trình bầy em sẽ mắc phải những

gidi han nhất định Ý kiến đóng góp của Thay Cô đối với luận văn tốt nghiệp của em là những khích lệ quan trong, đáng quý cho em tự hoàn thiên mình để

trở thành một giáo viên chân chính trong tương lai, Công ơn này em nguyện

khie ghi.

Trang 5

PHƯƠNG PHAP DAY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG

LAY HOC SINH LAM TRUNG TÂM.

I Lido chon để tài

Để phat huy tính tích cực tư lực nhận thúc, tính chủ động trong việc chiếm lĩnh kiến thức của học sinh, cần dịch chuyển vị trí trung lâm từ người Thấy sang người trò trong quá trình dạy học.

HH Mục đích của để tài

Nâng cao chất lượng giảng day trong nhà trường phổ thong, giúp học

sinh tự lực nhân thức tích cực hoạt đông trong các giờ học.

Il Giới hạn nghiên cứu.

Đề tài nghiên cứu được giới hạn ở bậc phổ thông trung học thông qua

việc piẳng dạy trên lớp thông qua đợt thực tập sư phạm ở một số lớp của khối

L1 trường PT'TH Hùng Vương theo định hướng “lấy học sinh làm trung tâm”

IV Phương pháp nghiên cứu.

Điều tra bằng khảo sát và thể nghiệm (thực thi giáo án mẫu) Điều tra

khảo sát tình hình giảng day học tập của giáo viên và học sinh của các trường

PTTH.

Thue thí một số giáo án mẫu ở một số lớp 11 của trường PTTH Hùng

Vương.

V Đối tượng nghiên cứu.

Nghiên cứu khảo sát hoạt động và kết quả của hoại đông day và học của giáo viên và học sinh (trưđc và sau thể nghiệm giáo án mẫu).

Trang 6

VI Một số phương pháp phát huy vị trí trung của học sinh.

Nhif chúng ta đã biết quá trình dạy học là quá trình thống nhất bao gồm

quá trình day và quá trình học là hệ thống tác động lẫn nhau giữa giáo viên

và hoe sinh Trong hệ thống đó mỗi chủ thể tác động lẫn nhau, giáo viên và

hoe sinh có chức năng và vai trò của mình Phương pháp day học theo định

Iuđng “lấy học sinh lầm trung tâm” không có nghĩa là ha thấp vai trò của giáo viên, mà giáo viên vẫn giữ vai trò quyết định trong quá trình dạy học và đặc

trểng trong việc định hướng giáo dục.

Trong quá trình day học theo định hướng lấy học sinh làm trung tâm: giáo viên là người hướng dẫn người cố vấn người mẫu mực của người học,

đồng thời giáo viên và học sinh là những người bạn cùng lầm việc, cùng nhau

tìm hiểu và khám phá.

Người Thấy phải là người điểu khiển giúp học sinh có như cầu hứng thú

tự Ive nghiên cứu, tim ti hay tự giải quyết vấn để thì mới tự trang bị và cập

nhật hóa kiến thức trong thời đại hiện nay.

Để thực hiện tốt phương pháp dạy học theo định hướng “lấy học sinh

làm trung tâm” người giáo viên phải giúp học sinh phát huy tốt vai trò trung

tâm của minh, Muốn vậy phải hình thành cho các em kỹ năng lĩnh hội kiến

thức và lòng ham muốn học tập, cao hơn nữa là tính tự lực học tập.

Người giáo viên phải nắm được quan niệm có sẵn, kiến thức có sẵn của

học sinh để kích thích hứng thú và sự chú ý của học sinh đối với kiến thức; lựa

chọn các phương pháp và thủ thuật giảng đạy thích hợp; chuẩn bị cho học sinh

tự lực làm việc trong quá trình dam thoại, dạy học sinh xây dung các câu trả

lời Đặc biệt người giáo viên phải biết điều khiển các em tự lực nhận thức, tư

lực làm việc trong quá trình dạy học Phương pháp day học phát huy đầy đủ vị

trí trung tâm của học sinh nhất hiện nay là phương pháp đầm thoại và phương

hap dat vấn đề

Trang 7

1 KÍCH THÍCH HUNG THU VÀ CHÚ Ý CUA

HỌC SINH ĐỐI VỚI KIÊN THỨC.

Hứng thú nhân thức là khuynh hướng lựa chọn đặc biệt của mỗi cá nhân

đối với quá trình nhân thức Lam thế nào để các em hứng thú và chú ý đến

kiến thức?

- Thiết tưởng giáo viên cần phải:

a Gây tình huống có vấn dé để lôi cuốn học sinh suy nghĩ và xác định mục dich của công việc sắp làm.

b, Xác định và chính xác hóa các phương hướng cơ bản của hoạt dong

trí não, dưa đến việc giải quyết vấn để làm rút ngắn thời gian tìm đò để nhân

tức hợp lý hóa quá trình tự duy của học sinh,

¢ Vach ra phương hướng giải quyết vấn dé học tập.

Hứng thú như là sự thúc đẩy bên trong làm giảm sự căng thẳng mệt

nhọc và đường như nó mở ra con đường dẫn đến hiểu biết, nó làm cho việc nắm trí thức thoải mái và dé dàng hơn, thuận lợi và có hiệu quả hơn Hứng thú dường như hướng ý định của giáo viên đến nhu cầu tự để ra như câu của học

sinh Có hứng thú học tập đối với các em là một hoạt động vui sướng.

Nguồn gốc cơ bản của sư hứng thú đối với hoạt đông học tập trước hết

là nội dung của hoạt động đó và những biện pháp đặc biệt nhằm nâng cao tắc

động kích thích của nôi dung đó.

Cu thể có những biện phấp sau:

+ Tao điểu kiên để học sinh củng cố lòng tin vào sức mình: như giáo

viên kịp thời biểu dương khi học sinh trả lời đúng hoặc thể hiện sự cổ gắng

+ Cho học sinh những bài tập theo nguyện vọng của họ đồng thời với những bài tập bat bude,

+ Thu hit học sinh vào những công việc tự chọn.

+ The hút học sinh vào những công tác ngoại khóa vào việc doc sách tham khảo có hệ thang.

+ Ciúp hoe sinh nhân thức rõ ý nghĩa của bộ môn,

Trang 8

+ Đảm bảo tính hấp dẫn trong học tập, đưa vào những bài tập có tính chất trò chơi,

+ Tang cường tính vấn để trong dạy học,

Nếu các em thấy mình có giá trị và được khuyến khích sẽ có thể thay

đổi hẳn cuộc sống Cần gây nên một dư luận xã hội hoan nghênh những kết

quả học tập tốt và phê phán những thái đô học tập không đúng đắn; Cần khuyến khích nghị lực của môt học sinh hưởng vào việc vượt những khó khăn

nay sinh trong quá trình học tập.

Sự chú ý của học sinh đối với kiến thức tuỳ thuộc vào cách dat vấn dé

và trình bày của người Thầy; phụ thuộc cách trình bày bảng, điệu bộ, cử chỉ

của người Thầy Quan trọng nhất là nhân cách của người Thầy Nếu không tôn trong nhân cách của người Thấy, các em sẽ giảm sự chú ý đến diéu Thay

sất nói,

Trang 9

2 SỬ DUNG LÝ LUẬN DAY HỌC HIỆN ĐẠI

TRONG QUÁ TRÌNH DAY HỌC.

Để quá trình day học dat được hiệu quả cao, trước hết người Thay cần

biết những quan niệm có sin của học sinh,

Quan niệm có sẵn là những vấn để hiểu biết ngoài học đường Đứng

trước tình huống nào dat ra trong cuộc sống học sinh không tiếp thu với đầu óc

rổng không mà bằng những kinh nghiêm, những hiểu biel vốn có, vi con

người thường đặt câu hỏi cho moi tình huống : tại sao? như thế nào? Đó là

những quan niệm của học sinh (còn gọi là kinh nghiệm của học sinh), kinh

nghiệm này là kiến thức của học sinh.

Người giáo viên cần biết học sinh quan niêm về điểu đó như thế nào, từ

đó người Thay cần thay đổi, làm chính xác hóa những quan niêm đó như thế

nào Nếu người Thay không chuẩn bị kỹ lưỡng thì sẽ không truyền thu được cho học sinh những kiến thức Vật lý cơ bản.

Nếu quan niệm đẩu óc của học sinh là cái bình rỗng, day hoc tức là người Thầy rót nước vào chiếc hình ấy thì thật là sai lầm

Vi dụ như quan niệm có sin của học sinh là Mat trời “mọc” ở hưởng Đông và “lặn” ở hướng Tây cho nên rõ ràng :Mặt trời quay quanh trái đất, Để

đánh để quan niệm sai lầm nay của học sinh trước hết Thay can biết các em

đã quan niệm như vậy sau đó mới tiến hành chứng minh nhầm thay đểi chính

xác hóa

Quan điểm có sin của học sinh vừa là trở lực vừa là động lực của quá trình day học Khi người thầy phát hiện ra những quan điểm sai của hoe sinh, Thay Om cách giải thích chính xác hóa quan điểm của học sinh ấy là khi trở lực biến thành động lực Lý luận day học hiện đại phản đối việc người thầy

phi nhân quan điểm có san của học sinh, Cẩn phải tạo ra môi trường học để

học sinh bộc lộ những hiểu biết có sẵn của minh, Tiếp theo người Thay giúp

hoe sinh giải quyết những tình huống Thay đưa ra theo lập luận của hoe sinh

Sau đó kiểm chứng lại bằng thực nghiệm Khi giải thích của Thay được công nhận thì những quan điểm cũ, sai lam mới bị loại bổ hoàn toàn,

Trang 10

Kiến thức có sin là những kiến thức sẵn có của học sinh trước khi học

tài liêu mới, Đôi khi những kiến thức có san này lại là trở lực của quá trình

day học, Phẩy giáo cần biết rõ học sinh đã có những kiến thức như thế nào trứ$c khi hướng dan các em lĩnh hôi kiến thức mới,

Plhudng pháp day học cũ trong đó người Thay tìm phương pháp day học

làm sao cho học sinh tin kiến thức khoa học là tuyệt đối đúng, tránh diéu nghỉ

ng, tranh luận ở học sinh Gây cho hoe sinh ý nghĩ kiến thức họ học là tuyết

đối đúng Từ đó ho tích luỹ một cách tuần tự, nhẹ nhang, thụ động, vô hình

dụng thui chột ý đổ sáng tạo của học sinh; làm cho họ nhằm lẫn giữa lý thuyết

và thực tai,

Theo lý luân day học hiện dai mục đích của việc day học không đơn

thuần day cho học sinh những kiến thức Vật lý như những lý thuyết, những

định luật mà phải tổ chức giờ học sao cho nó gan phù hợp với những bước

hình thành một phát mình khoa học làm cho học sinh không nhìn khoa học

Val lý mốt cách méo mó, làm cho họ thực su được đặt vào con đường đi tìm

chân lý khoa học, Trong thời gian nhất định, truyền thu cho học sinh một

lượng kiên thức nhất định, rèn luyện cho học sinh phương pháp làm việc với

khoa học, đồng thời xây dựng cho học sinh cách nhìn đúng dan về tương lai

của khoa học, xây dựng cho học sinh lòng trung trí tuệ, giúp các em có đẩy đủ

tư chất để hoạt động sáng tạo trước một vấn để khoa học.

Muốn vậy cần sử dụng mô hình trong giảng day Vật lý, Mô hình Vật lý

là sự biểu diễn tình huống Vật lý dưới dạng hiện tượng cụ thể, phóng to thu

nhỏ Mô hình là sự cụ thể hóa các dữ kiện khoa học trong một đối tượng cụ

thể mà trực giác và tư duy của chúng ta có thể giới hạn được nó Mô hình không chỉ dùng để giải thích thực tại mà còn dùng để tiên đoán thực tai Vì

mô hình nhầm để hiểu một tinh huống Vật lý nên mô hình thuộc pham vi thực nghiêm nhất định Tình huống Vật lý gồm những vật thí nghiệm, thiết bị kỹ

thuật, thiết bị nghe nhìn, Để day tốt môt bài Vật lý người giáo viên cần hướng

dẫn học sinh xây dựng tốt các mối quan hệ trong một tình huống Vật lý.

Môt tình huống Vật lý gon có quan hệ động logic quan hệ ngữ nghia và

quan hệ cú pháp.

Khi các thực thể trong tình huống chuyển động ta có quan hệ động

logic Giữa mô hình và tình huống có mối quan hệ ngữ nghĩa: đó là những định oghia, những tên gọi, những quy ước Mốt quan hệ giữa các dai lương

Trang 11

Vật lý là quan hệ cú pháp, đó là những định luật, những mênh để, những quy

#

tite

Công việc đưa mô hình vào day học có nhiều cách miễn sao ta tôn trong

sự khác biết giữa mô hình và thie tế, Khi cung cấp mô hình cho học sinh giáo

viên cain:

+ Đứa học sinh vào những tình huống có vấn để có khu vite thực

nghiêm đối chiếu.

+ Sau khi nghiên cứu khu vực thức nghiệm đối chiếu, một thời gian đủ

đài để nghiên cứu tình huống Vật lý và nêu được các mối quan hệ dong logic,

người Thay sẽ đưa ra mô hình toàn ven cho hoe sinh,

+ Kiểm chứng mô hình xem nó có cho phép giải thích và tiên đoán về

tình huống hay không Mô hình được chấp nhân chứ không được xây dưng Ở

đây không diễn ra quá trình mô hình hóa mà là sử dụng mô hình như một công

cu có sẵn Sau đó nền tổ chức các hoạt động cho học sinh, cho phép học sinh

tập dượt sử dụng mô hình vào một số tình hudng thực thuộc khu vực thực

nghiệm đối chiếu hoặc dẫn đất học sinh tìm hiểu tình huống khác nằm ngoài khu vực thực nghiêm đối chiếu mà mô hình không sử dung được,

Trang 12

3 LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP VÀ

THỦ THUẬT GIANG DAY.

Tùy theo nội dung bài học mà giáo viên lựa chọn phương pháp giảng

day cho phù hợp để làm nổi bat vị trí trung tâm của học sinh trong quá trình học tập, K.D.Usinxki nói: "Ngay cả trường hợp giả thiết rằng hoe sinh hiểu

được ý mà giáo viên giải thích cho họ thì ý này cũng không bao giờ trở thành

von riêng thật hoàn toàn của học sinh như khí họ tự tìm ra ” Hơn pữa hứng

thú học tập của học sinh xuất hiện khi cm tự mình phát minh.

Như vậy giá trị của phương pháp day học đặc biệt là giữ vai rò làm nổi

bal vị trí trung tâm của người học phụ thuộc ở chỗ nó đòi hỏi hoạt động tư duy

đốc lập và hoạt động thực hành của người học nhiều hay ít,

Việc lựa chọn phương pháp và thủ thuật giảng dạy trên lớp được xác

định bằng nhiều nhân tố khác nhau.Phương pháp day học thường đạt hiệu quả

cao là phương pháp đàm thoại và phương pháp đặt vấn để Thi thuật gợi mở

hay nhất là đặt câu hỏi phát vấn.

10

Trang 13

4 CHUẨN BỊ CHO HỌC SINH TỰ LỰC

TRONG QUÁ TRÌNH ĐÀM THOẠI

Quá trình đầm thoại được tổ chức tốt sẽ thu hút toàn bộ hoe sinh tham

gia vào công việc học tập chung Đầm thoại không những buộc phải thu nhận

tài liêu mới mà còn buộc phải lập lại trong trí nhớ cái đã nắm trước, so sánh

đối chiếu, rút ra những kết luận mới, phát biếu chung qua đó báo cáo về hoạt

đông tư duy Như vay học sinh thâm nhập vào tài liệu học tap sâu sắc hơn có

suy nghĩ kỹ hơn.

Nhưng với cùng một khối lượng kiến thức, phương pháp đầm thoại đòi hỏi một khoảng thời gian dài hơn diễn giảng hay kể chuyên Vì trong khi dam thoại, có thể các em trả lời không đúng trọng tâm yêu cầu của giáo viên như

đã định hay xuất hiện những vướng mắc do các em lúng túng trong những câu

trả lời

Để tránh tình trạng trên, một biện pháp: hay nhất là vận dụng phương

pháp đầm thoai thường xuyên hơn Như vậy học sinh sẽ có kỹ xảo đàm thoại

trả lời các câu hỏi nhanh hơn, chính xác hơn và luôn luôn giữ được trong tim nhìn sợi dây logic của suy luân Đàm thoại như vậy sẽ được tiến hành ngày

càng linh hoạt hơn thời gian đành cho đầm thoại tiến tới bằng thời gian dành

cho dién giảng hay kể chuyên Như thế nguy cơ khó khăn về thời gian mất dần.

Môi biện pháp quan trong để chuẩn bị cho các em ty lực trong quá trình đầm thoại là hướng dẫn các em tim hiểu tài liệu trước, đặt câu hỏi phù lợp với

từng học sinh,

11

Ngày đăng: 12/01/2025, 03:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w