Để phù hợp và cụ thể hóa mục tiêu, Đảng ủy và Ủy ban tinh Bà Rịa -Vũng Tàu đã, dang và sẽ tiến hành đẩy manh quá trình phát triển công nghiệp tiến lên kịp thời với mục tiêu chung của đấ
Trang 1HO GIAO DLC BAO TAOELRƯỚNG DALHOC SU PHAM THÁNH PHO HO CHI MINH
KHOA DIA LY
=.lca
Dé tai:
HIỆN TRANG SAN XUAT VA ĐỊNH HƯỚNG PHáT
TRIEN CÔNG NGHIỆP TINH BA Ria - VUNG Tad
(áo viên hướng din ~HOANG XUAN DUNG
Sink viên thực hiện = NGUYEN THỊ HẢO
Khoa học 2001 2005
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Khoa luận là mét công trình khoa học đánh đấu bướcngoặt trong su phát triển vé trẻ thức của xinh viên Do là
kết quả của những kiên tức mà trong suốt bốn năm của
khóa học, thầy có đã tan tâm giảng day.
Khóa luận được hoàn thành với sự giáp dé tận tình của
quý thay có, trước hết là sự hưởng dẫn nhiệt tình của
Thay Hoàng Xuân Ding Qua Luận van này, em xin
dude bay tổ lòng biết om, tri ân sdu sắc đến thầy cố
Ben cạnh do em vn cam on các có, chu trong các cơ
quan của Sở Cóng nghiệp, Cục Thống kê U y ban Nhan
dân tỉnh Bà Ria - Vũng Tau đã tạo diéu kiện giáp dd em thu thập tài liệu, những kiến thức để hoàn thành Khóa
luận tắt nghiệp !
Nin cảm ơn sự giáp do tan tâm của các ban!
Với sự hạn chế vẻ trình dé tài liệu cùng vớt những khó
khăn nay sinh trong quá trình nghiên cứu nén Khóa luận
chắc chắn còn có những khiếm khuyết Với tình than cau
tiên và ham học hỏi, rất mong nhận được sự góp Ý cáa
gu thay có cùng các bạn dé Luận văn được hoàn thiện
lưu.
FP.HCM thang 5 năm 2005
SVTH - Nguyễn Thi Hảo
Trang 3NHÂN XÉT CUA GIÁO VIEN HUONG DAN
soLIce
Giáo viên hướng dẫn
HOANG XUAN DŨNG
Trang 4NHÂN XÉT CUA GIÁO VIÊN PHAN BIEN
œ›lllca
Giáo viên phản biên
Trang 5MỤC LỰC
PHAN 1: MỜ ĐẤU
1 Tính cấp thiết của để tài nghiên cứu «.«-s5<<<s<s<<<csee"
PE RGD eu yf | pence eect (ái 200000120058 SGGozaodEi
3 Mục đích, nhiệm vụ chọn để tai ccccseccsssesescsesccrecseeneeesenessennenees 4
`.) zMuedfGi‹:waitgtttqá«qgatrtrN§t@ A0010 ALĐtaqiiaaratawaậi 4
S00) vi 13m ố 4
4 Giới han và phạm vi nghiên cứu để tài s-««<s<seeeeses 5
5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu z
BMS Pffne OUR lỆNGac2cg:iưeu6oc co ree
$ ! Quan MEE We TG TNGN ioivvvAGG/0/41100 286G áGaosua 7
£: bộ CHĂN GHI | a en eee er &
Si BeRi Quan điều LENG t6: 6002 vacate Rea aan Pod aaa Weebl &
$.1.4 Quan điểm lịch sử viễn CANN cceccceccseseeesereserssesesesenesesesesesessseseseel 9.5.3 Phương pháp nghiên cứu - - ¡Ác nessneenes.nreee Ao.
$ 31 Phương pháp sưu tâm số liệu thống kê -:-<-<+>+ 40
5.2.2 Phitamg pháp phân tích tống hưtp -cc<555{<<5<<55<<544.
S.2:.1 Phường: NẠP: 3001 lNGuccctibgc0aicccicgG012gi6iG0EaiinesasvisGiB Az
5.2.4 Phương pháp bản đổ biểu dB ooccceccccessceseceesseesesensesensennecersnnnsens Ad.
5:32:10 0108 PIN NE No ouueedaenereeaueeeeeeearsesroreneseesei 43 5.2.6 Phương pháp khảo sat thực dia SH PET eT RSE ert A5
Trang 6PHAN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1 : MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CƠ SỞ
LÝ LUẬN
1.1 Khái niệm, vị trí, vai trò của công nghiệp À4.
Ela Cong aghitp lig) Passa nme M4:
1.1.2 Vị trí của công nghiệp — lịch sử ra đời và
phát triển của ngành công nghiệp “eàasesdeest m5" 11 Az
1.1.3 Vai trò của ngành công nghiệp trong nền kính tế quốc dan 46
1.2 Nguồn lực phát triển công nghiệp sss<-<2 AZ
B22 1, n1, c2 |: , ỐẺỐỐỐỐẺỐẺỐẺỐẺẺẲỐ pansmasnasspnnesd Al
I23.3: Nguôn lức DEN NGOẠI sccscncsassiiisssiccrsscccavaasivesseuraszecensneets f8xi22ye8 Ag.
1.3 Cơ cấu công nghiỆn c.-sreeeii=ieiieee 22 I4 £#Ng MET hồ N s»eeuereeeesexeteeeeniossaee \b903049604005663610 nan “5 1.4.1 Công nghiệp hóa là gì ? iit alin dai 23
1.4.2 Công nghiệp hóa là sự biến đổi cơ cấu kinh tế 24
1.4.3 Công nghiệp hóa là kiểu kinh tế công nghiệp có nang suất cao,
SUES CU, "an 24
1.1.4 Công nghiệp hóa phải dat trong bối cảnh chung 25
1.5 Cac hình thức tổ chức sản xuất trong công nghiép cedel
Daa EG GUNG NỘI :átait466616025001)114606)160006/20ã610100G6611ta4, 2E
US Chuyên nba RÓN 16164200240006040100168990050040 06a 26.
I.5.1 Hợp tác hóa 20 s25 c2 ˆ ˆ 27.
BMS LR hợp HỒNG2ä4c4502030001ag1n0/03ãu1A)802.n8011A6003648166408066 No)
Trang 7CHƯƠNG 2 : HIỆN TRANG SAN XUẤT CÔNG NGHIỆP
TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU
2.1 Một số nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển công nghiệp
tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu TÊN SE Án pier Aone “hiến,
Fil Ui ĐiểU Kiện AE NNIỆN qnpsuu nga seeisra6iaisoargiiesrasona 24.2.1.1.1, MEW GONE BABBAGE 22
Pil Re FOE RUN: AT TALE os uvessseernoueesdtonianarsrroitresaiotssenaesd 5Ð
Pel 05 0021%05-0)1) OMG lÂtx206š1146661ÿ2012800633)010W6 0 0v5ã6 i00 k0008đi004i„oews 342.1.1.4 Thủy văn và NQUON NUBE cocccccecsesseseresenssersneneessrsenenesesenseneensacnenss #4
2.1.1.5 Tài nguyên khoáng sản và tài nguyên xinh vật 35
š Í [;B, TẾT HRHYỆN TẤTG¿(0122A00061A00Á62001468v00i0 S40 35
2.1.1.7 Tài nguyên ĐiỂH căng gi cv 3B
2D: Điều kiến OE KG — xã BỘ: áácEccbni-Sicaddoaae3ô
3y 49 No uc 0 HAT VN" 362.1.2.2 Cơ sở hạ tầng vật chất kỹ thuật scc.cerscecscscessrecesstsipsessnencnyseuses Ao
2.1.2.2.1 Hệ thủng giao thông vận tải và thông tin liên lạc 40
2.I.2.2.2 Kết cấu hụ tẲng diện MUIC óccocvseecseesrosessee 42
BA cA EDs a 00 GHI (cá ta044ï 02g t0004G2018/06066010060033 s44 44
2.1.4 Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình phát triển công
DEN RNGeaogeeneaieesaeareioienneaeeioindiseseiae006500008452066/ckbua6 46
2.2 Nhận định đánh giá tình hình và kết quả thực hiện của ngành
công nghiệp tinh Ba Rịa ~ Vũng Tàu giai đoạn 1996 - 2003 46
2.2.1 Đánh giá tình hình phát triển kinh tế xã hội của
tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu giai đoạn 1996 — 20/03 4G
9.21 1.1T_ng (rường KH TẾ bscsecouvaeiiitatciiibecciidicebitt6ti28todne tô 8.2.1.9: G dấu KH + c<s<ữ1GSagGÀS0XGGIIEMAbbztxr Gai 5A
Trang 8222 So sinh công nghiệp tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu
với 4 tỉnh trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam 55
2.2.3 Nang lượng sản xuất công nghiệp << {5< 54
2:2.3-:1 Giữ ¡r) sò 1k độ AR 1FUONB), 1 0e0r00rscovvoysrcsnevensessnvenepeaensareasenesas 54
2.2.3.3 Nhan định đảnh giá tình hình -.-< ~-c<<-<<<~-cs= =e=-sse-sd 58
2.2.4 Su chuyển dịch cơ cấu công nghiệp coi 52 224.1 Cơ cấu công nghiệp phân theo KRU VIC «Ă sec @
2.2.4.2, Cư cấu công nghiệp phân theo ngành ‹<<5<<<<< <5 £32.2.5 Phân bố công nghiệp trên địa bàn - «+ c<cceccecsce- €5
22.5.1, Phin bổ các khu công nghiệp và tốc độ dau tứ
vtấy dựng cơ xứ hạ tảng khu công nghiệp i]
2.2.5.2 Quy hoạch các cum công nghiệp - Trung tam
công nghiệp thuộc địa bàn các TÏHuOYỆH,G cccecooiineennsrdee 73
2.2.6 Đánh giá hiệu quả kinh doanh ngành công nghiép 12
2.3.6.1 Đóng góp và ngân sách nhà NUGC -.« -<<<-75
2.2.6.2 Các ngành công nghiệp dem lại hiệu quả cao «-.«c «+ 16
3.3.7 Niệu quả sử dụng lào GONG ‹ sec icon Eebecasdkideee 15
2.2.8 Trình độ công nghệ và thiết bị - ch eieecee 7.
>3}: tÑ dự ĐĂI GEN ses can scassscssassaasnsvconevenssanermizonsenneacessvere TE.
2.2.8.2, Lĩnh vực công nghiệp bảo quản - gia công chế biến 1
2.2.8.3, Lĩnh vực công nghiệp sản vuất nước đá ào cccccseseiee 77
DINKA, VE công nghiệp đóng sửa tàn thư\Ềng 2c (25555522 T7.
2.2.8.5, Về công nghệ gia công day gia MAY tặc cs« 1ô 2.2.8.6, Về công nghiệp văn xuất vật liệu vây dựng, -.-.‹-«- 18
2.3 Điểm lại dy báo tại quy hoạch cũ, những điểm không còn phù
hựp cẩn
Trang 92.3.1 Vẻ cơ cấu kinh tế trên dia bàn thực hiện giai đoạn 1996 — 200378
2.3.2 Vẻ tốc đô tăng trưởng công nghiệp thực hiện giai đoạn 1996 —
CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP
TÍNH BÀ RỊA - VUNG TAU DEN 2010
3.1 Dự báo về sự phát triển công nghiệp và những nhân tố nước
ngoài
tác động đến phát triển công nghiệp tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu 85
3.1.1 Dự báo về sự phát triển công nghiệp tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu ®5
3.1.2 Những nhân tố nước ngoài tác động đến sự phát triển công
nghiệp tinh Bà Rịa — Vũng Tàu A15 YAYSY sasee $5
3.2 Chiến lược phát triển công nghiệp tinh Bà Rịa - Vũng Tàu so
3.2.1 Các nguyên tắc khi lựa chọn chiến lược phát triển
công nghiệp tỉnh phải thống nhất với định hướng chung của
cả nước và của vùng kinh tế lớn «s55 < se ssssxxee9)
3.2.2 Những lựa chọn chiến lược phát triển công nghiệp
của tinh Bà Rịa — Vũng 'Tàu o<<cessescesesesedasoeee M
3.2.3 Các giải pháp thực hiện chiến lược 55-55 c+ se 98,
3.3 Phương hướng và mục tiêu phát triển công nghiệp cả nước
trong giai đoạn 2001 — 2010 ee a eet AR 2%
Bhi tu RT (ki) c126v1120G0G G116 ái) 03506310053ã008840145)1044411100i86ã6ã040%8 +“
3.4 Quan điểm mục tiêu kinh tế xã hội tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu
đến năm 2010, có xét đến năm 2020 -s 5S << s3 3s2 95
3.4.1 Quan điểm phát triển kinh tế oo eseseessestessseeseeseeneneened +5
3.4.2 Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Bà Rịa - Vũng
Tàu đế năm 2010, có xét đến năm 2020 sat gG 06260608 46
Trang 103.5 Mục tiêu phát triển công nghiệp tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu giai
đoạn điều chỉnh 2001 - 2010 và giai đoạn định hướng đến năm
U12 —SSSGoseseesssoebbeseoeaoogoeoddodeobedeesoo 000606060406669004%0a660ss6 ©eikdoeeesore doftdetdottekevee 3â
3.5.1 Định hướng phát triển công nghiệp đến năm 2010 % 4.5.2 Mục tiêu phát triển cụ thể của ngành công nghiệp Ad 3.6 Quy hoạch phân tử chuyên ngành đến 2010 và 2020 Ag
3.6.1 Một số ngành công nghiệp chủ yếu mà tỉnh cần tập trung phát
HH cu ssesensessnsveeenessssenassrnevssyioiiiBOi0080007250A65118đ 40
3.6.2 Một xố ngành công nghiệp sẽ được phát triển tiếp theo 402,
PHAN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1 Dé xuất các dự án khu vực đầu tư - - << s2 s59 12 se A45
2 Kiến nghị PO EN OT REL OR SRT FOR ERNST U ET z8
3 Các giải pháp và chính sách sesssxss<eeseses Xak 860040306006 A46
1:[;Các/uiã:plÉD 116854220010 06Á6140008811620 222 -00990.01040156440 02 AG31.1 Giải pháp về mô hình quản lý nhà nước về công nghiệp Me
BE PEGE poled to VE OWE tucactatiiiiiitieiig3866t4 616à00a0a Àq
3.1.3 Giải pháp về bảo vệ môi trường Tage ees ere pk 4U7
3.1.4 Giải pháp kiến nghị Trung 0ng «5< series Mg
3.1.5 Những giải pháp về cơ chế tại địa phưững, << <5 <5 << Ms?
TS 1C CHÍ RO CON si nreeoesnsszscdirssexiozsssnxoxeaeersieeaSec=ssseksdzezaas ke A2A
3.3.1 Chính sách huy động vốn và hỗ trợ đâu tư phát triển sản xuất 42\
3.2.2 Chính sách về khoa học công nghệ môi trường AX
3.2.3 Chính sách tài chính và thuế -. - c<<<<c<kseeseseerkssee A24
3.2.4 Chính sách về đào tạo nguồn nhân lực -. -‹c-c-<<<<v<<<<s< A32
+.2.5 Chính xách thị trường và vất khẩẩh -5-<<<<<<x+e<<<< A22
4 Giải pháp cụ thể đến năm 2010 04 0EEGG-:22EãEGEt 2n, 425
Trang 11K ẾT LUẬ N cb.n* cgv.149991991991919491919!0991919129900990909199990999999919999909 99%
TÀI LIEU THAM KHẢOU v000666001600001000660)0/0688/00400056
Trang 12Khóa luận tối nghiệp _ GVHD : Hoàng Xuân Ding
LOI MỞ ĐẦU
Nền công nghiệp nước ta dang từng bước khắc phục tình trạng
thấp kém do hậu quả của chế độ thực dân phong kiến trước đây để lại
và sự tàn phá của chiến tranh để vươn lên một nền công nghiệp phát
triển.
Tuy diéu này không dé dàng Muốn có một nền công nghiệp
phát triển thì trước hết, ngoài đường lối phát triển công nghiệp đúng đắn, còn phải có những điều kiện hết sức quan trọng khác như : lao
dong, vốn đầu tư, cơ sở vật chất kỹ thuật trình độ kỹ thuật, nguyên
liệu và thi trương cùng với hoàn cảnh nước ta hiện nay vẫn còn có
những khó khan đáng kể như : vấn để vốn cơ sở vật chất, trình độ kỹ
thuật Cùng với cả nước vượt qua những khó khăn thách thức, tình
hình kinh tế xã hội của tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu những năm cuối thế
kỷ XX đầu thế kỷ XXI đã giữ được mức ổn và có mức tăng trưởng
quan trong Tỉnh đã quyết tâm đưa công nghiệp đi lên - công nghiệp
hóa = hiện đại hóa nhờ dựa vào nguồn lực và tiềm năng của mình.
Bởi công nghiệp là ngành đóng vai trò quan trọng nhất trong nền kinh
tế quốc dân Nó thúc đẩy các ngành khác phát triển như nông nghiệp,
dich vụ - du lịch, giao thông vận tải Những thành tựu kinh tế của Bà Ria - Vũng Tàu đã được thể hiện rõ nhất từ năm 1996 đến nay Và dự
báo trong tương lại, ngành công nghiệp Bà Rịa - Vũng Tau sẽ phát
triển mãnh mê và tương đối nhanh Vì thế khi nghiên cứu công nghiệp
Bà Rịa - Vũng Tàu cần phải có thời gian dài, có tầm nhìn xa, hiểu
SVTH : Nguyễn Thị Hảo /
Trang 13Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Hoang Xuân Diing
tong Quá trình nghiện cứu cong nghiệp là mót chang đường dài
khong may dé dàng, nếu như khong học hỏi không có su hướng dẫn
và xứ tìm hiểu thì việc nghiên cứu trở nên khó khăn.
Hoàn thành được Luận văn này là nhờ rất nhiều công lao của thấyhướng din, các cô chú trong các cơ quan của tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu
cũng các thay có trong Khoa Địa lý và su đóng góp của các bạn,
Vi vay qua day em xin gởi lời cảm on chân thành và xâu sắc
nhất.
SVTH - Nguyễn Thị Hảo 2
Trang 14Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Hoàng Xuân Dũng
PHAN 1: MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của để tài nghiên cứu
Ngày nay, tính tất yếu của giai đoạn công nghiệp hóa trong sự
phát triển của mọi quốc gia đã thừa nhận một cách phổ biến Tuy
nhiên, khong có một khuôn mẫu chung nào về con đường công nghiệp
hóa cho tất cả các nước.
Công nghiệp hóa — hiện đại hóa tiến hành ở nước ta hiện nay
có hoàn cảnh và điểu kiện hoàn toàn khác trước nên kinh tế thị
trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa dang trong quá trình tìm tồi
dẻ thích hợp đặc điểm của Việt Nam
Ở nước ta trong thời đại ngày nay Nhà nước đã xác định mục
địc tiêu phát triển kinh tế - xã hội theo hướng công nghiệp hóa - hiện
đại hóa và phải nhanh chóng đạt được mục tiêu này vào năm 2020.
Để phù hợp và cụ thể hóa mục tiêu, Đảng ủy và Ủy ban tinh Bà Rịa
-Vũng Tàu đã, dang và sẽ tiến hành đẩy manh quá trình phát triển
công nghiệp tiến lên kịp thời với mục tiêu chung của đất nước, xây
dựng đất nước theo con đường xã hội chủ nghĩa ngày một tiến bộ hơn
Trang 15Ahda luận tốt nghiép GVHD : Hoàng Xuân Diing
xá hỏi ngày mot dang hoàng hơn, tốt đẹp hơn từ su phát triển ngành
công nghiệp bởi : công nghiệp là một ngành có vai trò quan trọng
trong nên kinh tế quốc dân, là một chỉ tiêu để đánh giá sự phát triển
kinh tế một nước Nó có tác động thúc đẩy các ngành kinh tế khác.
riêng tôi thấy được rằng nhờ công nghiệp phát triển mà những năm
qua tỉnh nhà đả có những thay đổi rất lớn, theo hướng thành thị hóa
nông thôn, bằng việc mở mang, xây dựng các công trình, các nhà
máy, xí nghiệp, khách sạn, cảng Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đã tiến
hành công nghiệp hóa nénkt tỉnh nhà dựa trên những thế mạnh về tài
nguyện kình tế - xã hỏi của tinh Là xinh viên của tỉnh Bà Ria - Vũng
Tau, cá nhắn tôi nhận thấy vấn để nghiên cứu về cong nghiệp của
tinh vừa là trách nhiệm vừa là quyền lợi của mình nên tôi đã chọn để
tài này Tuy nhiên, do thời gian, tài liệu và khả năng cá nhân tôi có
han nên Luận này chỉ dừng ở mức độ tìm hiểu về công nghiệp tỉnh Bà
Ria - Vũng Tau Rất mong nhận được đóng góp của quý thấy cô và
vúc Bạn
3 Mục đích, nhiệm vụ chon dé tài
Bà Rịa - Vũng Tàu không những là trung tâm công nghiệp của
vùng Đông Nam Bồ mà còn là trung tâm phát triển con người hiện nay cla nước ta Đáng chú trong nhất là ngành công nghiệp dau khí Thấy được vai trò, nội dung nguyên nhân của su phát triển công
nghiệp tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Bên cạnh đó cũng thấy được nhữngmặt trái, những thiếu sót của sự phát triển đó
SVTH : Nguyen Thi Hảo 4
Trang 16Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Hoàng Xuân Dũng
- Hết sức tránh sự phiến điện cực đoan, tránh tô hồng hoặc bôi
đen quá mức Cần thấy được những thành tựu cũng như những khó
khăn của tỉnh Bà Rịa — Vũng Tàu trong quá trình phát triển công
nghiệp thấy được mặt mạnh, mặt yếu của nó
Nghiên cứu tình hình phát triển công nghiệp của tỉnh Bà Rịa
-Vũng Tàu để thấy được ngành công nghiệp của tỉnh cũng là hạt nhân
cho sự phát triển công nghiệp cùng đất nước
- Phân tích số liệu thống kê của toàn ngành công nghiệp.
- Tìm hiểu toi thế phát triển công nghiệp của tỉnh
- Xu hướng phát triển công nghiệp của tỉnh từ nay đến năm
2010.
4 Giới hạn và phạm vi nghiên cứu dé tai
Quá trình phát triển công nghiệp tỉnh Bà Rịa ~ Vũng Tàu đã tác động
đến nhiều tiếntrình phát triển của nền kinh tế — xã hội kéo theo tiến trình đô thị hóa, quy hoạch phát triển các đô thị, Từ sau ngày giải
phóng nền kinh tế Bà Rịa - Vũng Tàu có nhiều mặt phát triển như
nông nghiệp công nghiệp dịch vụ Nhưng nhờ sự tăng trưởng của
cong nghiệp trên dia bàn trong những năm qua đã tác động mạnh mẽ
đến khả nang phát triển của các ngành kinh tế và một sé loại hình
dịch vụ.
Sự phát triển manh mẽ ngành công nghiệp mũi nhọn, khai thác
chế biến dau khí đã có tác đông mạnh mẽ đến sự chuyển dịch cơ cấu
SVTH : Nguyễn Thị Hảo 5
Trang 17Khóa luận tôi nghiệp GVHD : Hoang Xuân Dũng
kinh tế của vùng Quá trình phát triển này dẫn đến quá trình công
nghiệp hóa đô thị hóa Nhưng trong Luận văn này tôi chỉ tìm hiểu
ngành công nghiệp và sự phát triển công nghiệp theo hướng công
nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nguồn xố liệu chủ yếu dựa vào số liệu
thong kẻ từ năm 1996 = 2003 vì đây là số liệu day đủ nhất
Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu bao gồm : Thành phố Vũng Tàu, thị
xã Bà Rịa và 6 huyện : Tân Thành, Châu Đức, Long Điển,Đất Đỏ,
Xuyên Mộc Côn Đảo nhưng chủ yếu nghiên cứu khu công nghiệp
trong điểm tụi thành phố Vũng Tàu Đồng thời qua đó dự báo về sự
phát triển công nghiệp của tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu trong thời gian tới
đến năm 2010, Đây là để tài mới mẻ, chưa có công trình nào nghiên
cứu Là sinh viên Khoa Địa lý, việc thực hiện dé tài “Hiện trạng sản
xuất và định hướng phát triển công nghiệp tỉnh Bà Rịa - Vũng Tau”
có phản thuận lợi về cơ bắn Để tài được cung cấp nguồn số liệu, tàiliệu liên quan đến ngành công nghiệp Bà Rịa - Vũng Tàu Hơn nữa
đây là dé tài mà bản thân tôi có sự đầu tư từ truớc, vì vậy quá trình
nghiên cứu xuất phát từ sự say mê và đó là động lực giúp tôi hoàn
chỉnh dé tài Tuy nhiên, việc nghiên cứu để tài vẫn còn ít nên không
thể bao quát hết vấn để Bước làm quen với công túc nghiên cứu nênbản thân chưa có kinh nghiệm trong việc xử lý số liệu, tài liệu Vì vậy
để tài còn nhiều hạn chế
SVTH : Nguyễn Thị Hảo 6
Trang 18Khoa luận tôt nghiệp GVHD : Hoàng Xuân Dũng
5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
5.1 Phương pháp luận
5.1.1 Quan điểm hệ thống
Mọi sự vật hiện tượng đều là bộ phận của một hệ thống cấp lớn
hơn và bản thân nó lại là một hệ thống hoàn chỉnh được cấu tạo bởi
các bộ phận nhỏ hơn Giữa các bộ phân trong một hệ thóng có những
mối quan hệ chặt chẽ, phức tạp liên kết chúng thành một thể thống
nhat
Như vậy, nền công nghiệp của tỉnh Bà Rịa - Vũng Tau là mathiện tượng trong hoạt động sản xuất loài người nên nó cũng là một hệ
thống.
Công nghiệp tinh Bà Rịa — Vũng Tàu được cấu thành bởi nhiều
hộ phận nhỏ như : công nghiệp nang, công nghiệp nhẹ và các bộ phan
này còn có thể chia nhỏ ra được nữa Giữa các bộ phận của công
nghiệp Bà Rịa - Vũng Tàu là một mối quan hệ chặt chẽ Thoạt đầu
công nghiệp nhe với các ngành may mặc, chế biến thực thực phẩm,
hình thành các cơ sở dau tiên bằng cách giảm din nhập khẩu rồi tiến
đến xuất khẩu mạnh
Các mặt này tích lũy vốn phát triển các ngành đóng tàu khai
thác khoáng san dẫn đến đỉnh cao là phát triển mạnh mẽ công
nghiệp khai thác dấu được xếp vào hàng thứ nhất Việt Nam : là ngành
công nghiệp mũi nhọn của tỉnh Từ mục tiêu khiếm tốn đầu tiên là
SVTH : Nguyễn Thị Hảo 7
Trang 19Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Hoàng Xuân Dũng
khai thác dầu khí làm cơ sở cho việc khôi phục lại toàn bộ các ngành
công nghiệp khác.
Một vấn dé khác là nền công nghiệp tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu là
bộ phần của hệ thống nào ? Điều đó còn tùy thuộc vào cách ta nhìn
nhận vấn để Nếu như ta xem công nghiệp là một bộ phận của nền
kinh tế quốc dân bên cạnh các ngành khác như : nông nghiệp, dịch vu,
giao thông vận tải thương mại, tài chính thì nó thuộc vào hệ thốngnén kinh tế đất nước tổng hợp toàn bộ mọi hoạt động sản xuất vật
chất của loài người.
5.1.2 Quan điểm lãnh thé
Các yếu tố tự nhiên và quá trình phát triển đã tạo cho công
nghiệp Bà Rịa - Vũng Tàu những lợi thế nhất định Trong khi nghiêncứu những nguồn lực phát triển công nghiệp các vấn để kinh tế - xã
hội của tỉnh chúng tôi đã xem xét phân tích, đánh giá, tìm hiểu các mối quan hệ qua lại giữa các yếu tố trong quá trình phát triển công
nghiệp thống nhất nằm trong một chỉnh thể chung của nền kinh tế,
Trên cơ xở đó tạo đà cho công nghiệp tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu ngày
càng phát triển
5.1.3 Quan điểm tổng hợp
Theo quan điểm duy vật biện chứng chúng ta luôn phải tuân thủ một nguyên tắc là quá trình tổn tại vận động và phát triển của tất cả
xự vật hiện tượng déu thể hiện thông qua mối quan hệ phổ biến và
khách quan Mà như đã phân tích ở quan điểm hệ thống, công nghiệp
SVTH : Nguyễn Thị Hảo 8
Trang 20Ahda luận tốt nghi¢p GVHD : Hoang Xuân lũng
Bà Ria - Vũng Tàu và su phát triển của nó có mối liên hệ phức tạp
với rất nhiều yếu tổ Quan hệ với kinh tế tỉnh nên kinh tế của đất
nước và với thẻ giới, quan hệ với trình đó khoa học - kỹ thuật, văn
hoa tiáo dục, dân cư = lao động Vì vay khi phần tích nó một cách
đơn lẻ mà không xem xét nó trong bối cảnh các mối liên hệ phổ biến
của nó một cách tổng hợp là chưa được vì vậy phải xem xét sự phát
triển công nphiệp tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu trên cơ sở các điều kiện tựnhiền, kính té, xã hội, vai trò của nó đối với nên kính tế, nguyên nhân
xứ thanh cong, thì mới hấy rõ được bản chát, nói dung chung nhất của
no,
5.1.4 Quan điểm lich sử viễn cảnh
Mor xứ vật hiện tướng đều gắn với một hoàn cảnh cu thể, một
this gián nhất định, công nghiệp Bà Rịa - Vũng Tàu cũng không đi ra
nưoài quy luật đó được.
Các hoàn cảnh, các điểm thời gian gấn bó với nhau trong một
yếu tố là điều kiện lịch sử cụ thể của thời kỳ trước khi bước vào kế
hoạch Š năm I991 - 1995 khác hẳn với thời kỳ kháng chiến chống
Mỹ lái càng khác hẳn số với thời kỳ hiện đại hóa Như vậy ứng với
những diéu kiện lịch sử khác nhau đó, công nghiệp của Bà Rịa Vũng Tàu ở mỗi thời điểm hoàn toàn khác nhau về lượng, vẻ chất, về
-môi thời kỳ, ta phải xem xét hoàn cảnh lịch sử, điều kiện kinh tế - xã
hội, quan hệ quốc tế., vào lúc đó ảnh hưởng như thể nào đến công
nghiệp
SVTH : Nguyén Thị Hảo 9
Trang 21Khóa luận tốt nghiệp _ GVHD : Hoàng Xuân Dũng
Tuy nhiên, các sự vật hiện tượng không bao giờ là bất biến,
phát triển là khuynh hướng tất yếu của mọi sự vận hiện tượng Nếu chỉ thấy công nghiệp tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu ở thời điểm trước 1990
hay xa hơn nữa thì ta đã nhìn hiện tượng đó một cách tĩnh tại, bấtđộng, ta phải nhận thấy sự phát triển công nghiệp qua các thời kỳ,nhận ra các điểm nút của sự nhảy vọt, thấy dược mối quan hệ giữa
hiện tượng ở thời điểm trước và hiện tượng ở thời điểm sau.
Tuy nhiên, nếu ta chỉ nhìn thấy công nghiệp Bà Rịa - Vũng
Tàu phát triển không ngừng mà không dừng lại ở một số điểm thì ta
không thể thấy được hoản cảnh, điều kiện, sự nhảy vọt của sự phát
triển, đó là "thấy rừng mà không thấy cây ”
Như vậy, quan điểm lịch sử cụ thể luôn phải gắn liền với nguyên lý và sự phát triển, có theo quan điểm về lịch sử và phát triển
ta mới thấy được mối liên hệ giữa quá trình phát triển công nghiệp
với tính giai đoạn lịch sử của nó.
5.2 Phương pháp nghiên cứu
5.2.1 Phương pháp sưu tam số liệu thống kê
Việc sưu tam số liệu thống kê có một ý nghĩa quan trọng vìtheo quan điểm của các tác giả hết sức khác nhau Do đó, việc “gan
đục khơi trong” không phải là điều đơn giản, vì thế các số liệu thống
kê trở thành số liệu quan trọng phần lớn các số liệu thống kè đều lấy
tữ cúc niên giám, báo cáo kinh tế nên độ tin cây của nó có thể bảo
đảm được.
SVTH : Nguyễn Thị Hảo 10
Trang 22Khóa luận tất nghiệp _ — GVHD: Hoàng Xuân Dũng
Thông qua việc phân tích số liệu thống kê ta sẽ thấy được động
thái, tốc độ tăng trưởng của công nghiệp.
Mặt khác, để vẽ các biểu đồ, đô thị biểu thị cơ cấu, tốc độ tăng
trưởng giá trị sản lượng ta cũng điều cần đến số liệu thống kê.
Số liệu thống kê về cả hai loại là giá trị tương đối (theo %) và
giá trị tuyệt đối (theo các giá trị cế định) đều được dùng tùy theo yêucầu của vấn để hoặc tùy vào số liệu có trong tay, vì thật ra, các sốliệu thống kê có được không déi dào và đa dạng Mat khác, trong trường hợp có nhiều số liệu thống kê cùng một vấn để mà không trùng khớp nhau, thì số liệu từ nguồn chính thức (Niên giám Kinh tế,
Báo cáo của Bộ Tài chính, của Ngân hàng tỉnh ) sẽ được lựa chọn.
5.2.2 Phương pháp phân tích tổng hợp
Trong hấu hết các sử sách, các tác phẩm viết về kinh tế Bà Rịa
~ Vũng Tàu là viết chung về sự phát triển, biện pháp, chính sách kinhtế chứ không có sách nào viết riêng về ngành công nghiệp
Vì vậy, trong quá trình viết Luận văn này, phương pháp phân
tích tổng hợp tỏ ra rất hữu ít, phân tích thì ta mới tách riêng sư phát
triển công nghiệp khỏi sự phát triển chung của nên kinh tế quốc dân,
mới lọc ra được những dữ liệu cần thiết trong một đám bòng bong”
các dữ kiện khác nhau về nông nghiệp, thương mai, tài chinh
Nhờ phân tích mà ta có thể thấy được đâu là nguyên nhân, đâu
là mục dich, là vai trò là nội dung của vấn dé Tuy nhiên, sau khi
phân tích, ta chỉ nhận được các dữ kiện rời rac, Để ghép các dữ kiện
SVTH : Nguyễn Thị Hảo i
Trang 23Khoa luận tốt nghiệp GVHD : Hoàng Xuân lũng
hay thành mót chính thé thong nhất là nội dụng của dé tài cần phải có
sư tong hợp, Các đữ kiện can phải được khái quát hóa lên mot mức
vào hơn được sắp xếp vào những chướng mục tùy theo nói dung Nhờ
sư tổ chức, lấp ghép và nhất là khái quát hơn các sự kiện mà tính
khoa học, sự mạch lac, súc tích, có tính khái quá cao của để tài được
báo dam.
5.2.3 Phương pháp so sánh
Như ta thấy sự phát triển công nghiệp Bà Rịa - Vũng Tàu
không phải là một hiện tương đơn lẻ mà nó có mối quan hệ với su
phút then cong nghiệp của những ving khác nữa.
Tuy nhiên su so sánh ở da chi là tương đối vì các hoàn cảnh.
các kết quả, các biện pháp dd có tương đương đi nữa thì cũng không
khi nào giống nhau hoàn toàn Mặt khác, các không gian, các thời
điểm hoàn toàn khác nhau thì cũng không thé so sánh với nhau tuyệt
đói đước
Tóm lại : So sánh là một phương pháp hỗ trợ để thấy được sự
khác biệt, qua đó rút ra các kinh nghiệm cần thiết nhưng so sánh chỉ ở
mức tướng đôi mà thôi.
5.2.4 Phương pháp ban do, biểu đỗ
Cúc yêu tỏ tự nhiên kính tế - xã hồi có su phản bố nhất định
trong không gian, Vì vậy, bản đồ vừa là nguồn gốc vừa là phương tiện
minh hoa cụ thể các đối tượng cần nghiên cứu trong pham ví công
nglucp tinh Bà Ria - Vũng Tàu.
ŠI 1H - Yuuyễn Tín Hao 42
Trang 24Khóa luận tốt nghiệp =5 GVHD : Hoàng Xuân Dũng
Đối tượng quan trọng cần nghiên cứu trong dé tài này là công
nvhiép nên phương pháp biểu đổ sẽ có vị trí qua trọng : qua đó ta sẽ
biết được tốc độ tăng trưởng của công nghiệp, giá trị sản xuất công
nghiệp qua các năm.
5.2.5 Phương pháp dự báo
Đối với sự phát triển kinh tế nói chung và công nghiệp nói
tiếng phương pháp dự báo đóng vai trò quan trọng.
Không thể có phát triển mà không có dự báo Những dự báo đã
được dùng để xác định các chỉ tiêu, nhiệm vụ, kế hoạch cho cả quốc
giú cho từng ngành, từng công ty Dự báo giúp cho ta có định hướng
phút triển tốt hơn
5.2.6 Phương pháp khảo sát thực địa
Đối với một để tài khoa học việc nghiên cứu mang tính chất
khoa học Cũng như việc áp dụng những hướng phát triển vào thực
tế,
SVTHH : Nguyễn Thị Hao 13
Trang 25Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Hoàng Xuân Dũng.
PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
1.1 Khái niêm, vi tri, vai trò của công nghiệp
(2) Chế biến nguyên liệu thành sản phẩm Các sản phẩm công
nghiệp gồm máy móc thiết bị dựa trên khoa học - kỹ thuật hiện đại và
có khả năng sản xuất hàng loạt sản phẩm nhằm thỏa mãn nhu cầu
phát triển kinh tế và nhu cầu sinh hoạt của nhân dân
Tuy vậy, khái niệm nguyên liệu và sản phẩm chỉ là tương đối vìsản xuất công nghiệp bao gồm nhiều giai đoạn chế biến phức tạp, mỗisản phẩm của ngành này có thể là nguyên liệu của ngành kia.
SVTH : Nguyễn Thị Hảo 14
Trang 26Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Hoàng Xuân Dũng
1.1.2 Vị trí của công nghiệp - lịch sử ra đời và phát triển của ngành
công nghiệp
Công nghiệp là ngành ra đời muộn hơn so với sản xuất nông
nghiệp, tuy công nghiệp có mắm móng từ rất lâu, tổn tại trong ngành
nông nghiệp nhưng nó thật sự được tách ra khỏi nông nghiệp sau cuộcphân công lao động lần thứ 2 : thủ công nghiệp tách ra khỏi nông
nghiệp thành một ngành sản xuất độc lập với sản xuất nông nghiệp.
Công nghiệp thật sự có năng suất cao, kỹ thuật hiện đại mớixuất hiện cách đây 3 thế kỷ Vào cuối thế kỷ XVII, khi chủ nghĩa tư
bản ra đời thủ tiêu chế độ phường hội phong kiến Đến năm 1733 khi
thoi bay ra đời người ta đã phát minh ra máy kéo sợi và khi đó một
người làm bằng hàng trăm người, Esau đó, máy sợi “gienny” ra đời,
máy soi còn được phát minh cuối thế kỷ XVIH (1782) máy hơi nước
của James Watt đã được áp dụng, người ta đã biết sử dụng máy hơi nước làm máy kéo sợi, làm cho năng suất tăng lên gấp bội, trong thời
kỳ đó người ta nói "một ngày sản xuất bằng cả trăm năm trước kia”
Dân dẫn, người ta biết sử dụng quặng mỏ sản xuất ra nhiều sản
phẩm công nghiệp khác nhau và các công ty hợp doanh tư bản ngày
càng tiến lên tổ chức sản xuất lớn.
Qua các cuộc cách mạng kỹ thuật, nền sản xuất tư bản chủnghĩa phút triển mạnh va đã bắt đầu hình thành những công ty tư bản
độc quyền trong công nghiệp Những công ty tư bản lớn hình thành
SVTH : Nguyễn Thi Hảo 15
Trang 27Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Hoàng Xuân Dũng
hàng loạt các chi nhánh đại lý trên nhiều quốc gia tạo hành các công
ty đa quốc gia
Như vậy, công nghiệp đã phát triển mạnh mẽ với tốc độ cao
trở thành ngành sản xuất tiêu biểu đại diện cho một nền sản xuất lớn
hiện đại làm tiền để kỹ thuật, tạo co sở vật chất cho ngành kinh tế
khác phát triển
1.1.3 Vai trò của ngành công nghiệp trong nền kinh tế quốc
dân
Công nghiệp là ngành cơ bản giữ vai trò chủ đạo, quyết định sự
phát triển kinh tế của các quốc gia Công nghiệp cung cấp máy móc,
thiết bị làm tư liệu sản xuất cho tất cả các ngành kinh tế quốc dân để
tạo năng xuất lao động cao, giải phóng sức lao động của con người ra
khỏi lao động nặng nhọc, độc hại Công nghiệp tạo ra các loại sản
phẩm có chất lượng cao có khả năng cải tạo và thúc đẩy sự phát triển
hiện đại hóa các ngành kinh tế khác Đồng thời công nghiệp còn tạo
ra hàng loạt các sản phẩm đa dang, phục vụ đời sống sinh hoạt của
nhân dân, đáp ứng nhu cầu đời sống ngày càng cao cho xã hội, gópphần nang cao trình độ văn minh của xã hội
SVTH : Nguyễn Thị Hảo 16
Trang 28Khoa luận tốt nghi¢p GVHD : Hoàng Xuân Diing
Khái niệm : nguồn lực tổng thể tài nguyên tự nhiên, hệ thống
tài sản quốc dan, nhân lực và con người, kể cả đường lối chính sách.
liên quan đến việc phát triển kính tế - xã hội.
1.2.1 Nguồn lực bên trong
* Nguồn lực tự nhiên
- Vị trí địa lý : là điểm phân bố công nghiệp trên lãnh thổ vị trí
địa lý thuận lợi cho phân bố công nghiệp là vị trí thuận lợi về vận tải
nguyên liệu, sản phẩm (chi phí vận tải thấp) vi trí thuận lợi cho xây
dựng cơ bản an ninh quốc phòng
- Khoáng sản là một trong những nguồn nhân lực quan trọng hàng đầu
ảnh hưởng đến việc tổ chúc lãnh thổ công nghiệp, số lượng, trữ lượng,
chat lượng và sự kết hợp các loại khoáng sản theo lãnh thổ sẽ chỉ phối
quy mô, cơ cấu và tổ chức các xí ghiệp công nghiệp trên lãnh thổ.
- Nguồn nước có ý nghĩa lớn đối với các ngành sản xuất trong
đó có công nghiệp Khi lựa chọn lãnh thổ để phân bố các xí nghiệp và
hình thành các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp cần phải chú ý
đến nguồn nước Ở khu vực ven biển hay vùng gò đổi, trong nhiều
trường hợp yếu tố nguồn nước quyết định sự phân bố phát triển công
nghiệp Mức độ thuận lợi (hay khó khăn) về nguồn cung cấp hoặc
thoát nước là điểu kiên quan trọng để định vị các xí nghiệp công
nghiệp
SVTH : Nguyễn Thị Hảo 17
Trang 29Khoa luân tát nghiệp GVHD : Hoàng Xuân Dũng
Khí hau cũng có những ảnh hưởng nhất định đến tổ chức lãnh
thỏ công nghiệp Trong một số trường hợp nó chi phối việc lựa chọn
ký thuật và công nghệ sản xuất, đặc biệt với vùng ven biển dé bị
nhưềm mãn do đó ẩm của không khi Ngoài ra, khí hậu da dang phức
tap cũng làm xuất hiện những tập đoàn cây trồng, vat nuôi đặc thù
Đó là cơ sd để phát triển ngành công nghiệp chế biến lương thực thực
phẩm.
Bên cạnh những nguồn tài nguyên thiên nhiên nói trên còn có
motso ngudn lực khác tic đồng tới tổ chức lãnh thổ công nghiệp Có the he tới đất dar (với tự cách là nơi phan bố công nghiệp, nhất là vẻ dia chất công trình), tài nguyên sinh vat, biển.
* Nguồn lực kinh tế - xã hội
Đân cứ với những tap quán san xuất, tiêu dùng và nguồn lao
động (xô lượng, chất lượng) có vai trò to lớn trong việc tổ chức lãnh thổ công nghiệp Về phương diện này, din cư được xem xét đưới hai
góc độ : sản xuất và tiêu dùng Thị trường tiêu thu gắn với số dân có
thể cor là một nguồn lực quan trọng
CÍ nơi nào có nguồn lao động phong phú thì ở đó có khả năng
dé phan bộ và phát triển các ngành công nghiệp xử dung nhiều lao dong Những nơi có lao động lành nghề cao và sản xuất ra sản phẩm
chứa đựng hàm lượng kỳ thuật lớn Ở những nơi mà nguồn lao động
có nhiều ngành nghé truyền thống thì điều có thể phát triển các
SVTH : Nguyễn Thị Hảo I8
Trang 30khóa luận tốt nghiệp _ GVHD: Hoàng Xuân Dũng
ngành nghẻ này để thu hút lao động và tạo ra sản phẩm độc đáo mang bản sắc dân tộc.
Trong quá trình phát triển của nền kinh tế thị trường tập quán
tiêu dùng có thể thay đổi và kéo theo nó là sự biến đổi về hướng và
quy mo chuyên môn hoa các ngành cũng như cúc xí nghiệp công
nghiệp Từ đó dẫn đến sự mở rộng hay thu hẹp không gian công
- Cơ sé hạ tang và cơ sd vật chất - kỹ thuật phục vụ công
nghiệp có giá trị nhất định đối với việc tổ chức lãnh thổ công nghiệp.
Nó có thể là tiền để thuận lợi hay cần trở sự phát triển công nghiệp.
- Ngoài ra, có thể còn có một số nguồn lực khác (như chiến lược
và đường lối của mỗi quốc gia đối với việc phát triển công nghiệp.
vốn đầu tư ) cũng ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển công nghiệp
1.2.2 Nguồn lực bên ngoài
Song song với nguồn lực bên trong (nội lực) còn có các yếu tố
bên ngoài tác động đến tổ chức lãnh thổ công nghiệp Ở đây, các
công ty bên ngoài được hiểu là các yếu tố ảnh hưởng với tư cách như
SVTH : Nguyễn Thị Hảo Fr Tey Vici: 19
TẾ, HỆ eran ne
Trang 31Khúa luận tốt nghiệp GVHD : Hoàng Xuân Dũng
ngườn lực Bên ngoài lãnh thổ công nghiệp (các vùng khác trong nước
hay từ ngoài) Trong một trường hợp cu thể, nguồn lực bên ngoài chỉ
phối mạnh mẽ và thâm chí có thể có ý nghĩa quyết định đối với tổ
chức lãnh thổ công nghiệp của vùng nào đó.
- Thi trường bên ngoài, ở mức độ lớn, có tác động mạnh mẽ tớiquá trình lựa vị trí xí nghiệp, hướng chuyên môn hóa sản xuất và chỉ
phối trực tiếp tới tổ chức lãnh thổ công nghiệp Ở trong nước, các đô
thị lớn ngoài chức năng trung tâm hạt nhân công nghiệp còn luôn là
thị trường quan trong khuyến khích sư phát triển của sản xuất Thị
trưởng quốc tế cũng có vai trò đặc biệt Sự phát triển công nghiệp của
bất kỳ quốc gia nào cũng đều nhằm thỏa man ohu cầu trong nước và hội nhập vào thị trường thế giới Vì thế, thị trường này chắc chắn có
tác động nhất định đến tổ chức lãnh thổ công nghiệp.
- Mối quan hệ hợp tác liên vùng và quốc tế có vai trò đáng kể
với việc tổ chức lãnh thổ công nghiệp Ngày nay trong bối cảnh toàn
cầu hóa, những tiến bộ kỹ thuật phát triển như vũ bão, vấn để hợp tác
quốc tế là một xu thế tất yếu, đem lại lợi ích cho cho các bên đối tác Đối với các nước, các vùng chậm phát triển để giảm khoảng cách về
trình độ phát triển và trách tụt hau không thể không liên quan đến sự
hup tác quốc té và liên vùng.
Hợp tác quốc tế và liên vùng được thể hiện qua một số lĩnh vực
chủ yếu sau đây :
SVTH : Nguyễn Thị Hảo 20
Trang 32Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Hoàng Xuân Diing
+ Hỗ trợ vốn đầu tư từ các nước các vùng phát triển cho các nước,
các vùng chậm phát triển Quá trình hợp tác đầu tư làm xuất hiện ở
các nước, các vùng chậm phát triển một số ngành công nghiệp mới,
các khu vực công nghiệp tập trung, khu chế xuất và mở mang các
ngành nghé truyền thống Diéu đó dẫn đến su thay đổi tổ chức lãnh
thổ công nghiệp theo cả hai chiều : tích cực và tiêu cực.
+ Chuyển giao kỹ thuật và công nghệ cũng là một trong những
hướng quan trọng của sự hợp tác quốc tế và liên vùng Kỹ thuật, công nghệ hiện đại có ý nghĩa quyết định đến nhịp độ tăng trưởng kinh tế.
Trước hết, nó ảnh hưởng trực tiếp đến quy mô, phương hướng sản
xuất va sau đó là việc phân bố sản xuất, các hình thức tổ chức lãnh
thổ cũng như bộ mặt kinh tế - xã hội của cả vùng (hay quốc gia)
+ Chuyển giao kinh nghiệm tổ chức quản lý đến các nước, cácvùng chậm phát triển đã trở thành một yêu cầu cấp thiết Kinh
nghiệm quản trị giỏi không chỉ giúp từng xí nghiệp làm ăn phát đạt,
ma còn mở ra cơ hội cho họ hợp tác chặt chẽ với nhau, tạo ra sự liên
kết bén vững trong một hệ thống sản xuất kinh doanh thống nhất.
Chính sự liên kết đó là tiền để để hình thành các không gian công
nghiệp cũng như các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp.
+ Sự hỗ trợ từ bên ngoài về năng lượng nguyên vật liệu cũnghết sức quan trọng đối với các vùng thiếu năng lượng, nguyên vật
liệu, sự hỗ trợ từ bên ngoài rõ ràng là không thể thiếu đuợc Sự hỗ trợ
này tác động đến quá trình phát triển và tiếp theo là đến việc tổ chức
SVTH : Nguyễn Thị Hảo 21
Trang 33Kháa luận tốt nghiệp " s GVHD : Hoàng Xuân Dũng
lãnh thổ nên kinh tế của vùng nói chung và tổ chức lãnh thổ công
nghiép nói riêng.
1.3 Cơ cấu công nghiệp
Khái niệm : Cơ cấu công nghiệp là tổng hợp những bộ phận hợp
thành quá trình sản xuất công nghiệp và mối liên hệ sản xuất giữa các
bộ phan đó biểu thị bằng tỷ trọng của từng bộ phận so với toàn bộ sản
phẩm công nghiệp tính theo giá trị tổng sản phẩm.
Để sản xuất công nghiệp phát triển và không ngừng mở rộng
đòi hỏi ở một quốc gia phải có hầu hết các ngành công nghiệp ở tỷ lệ
thích hep trong cơ cấu công nghiệp.
Cơ cấu công nghiệp thường thay đổi chịu ảnh hưởng của các
yếu tố kinh tế — xã hội, lịch sử, khoa học - kỹ thuật tài nguyên thiên
nhiên và sự hợp tác quốc tế
Trong cơ cấu công nghiệp ngành phát triển mạnh, tỷ trọng cao
là công nghiệp chế biến, đặc biệt là công nghiệp chế tạo, công nghiệphóu chất va công nghiệp điện năng có tỷ lệ tăng cao nhất, vì đây lànhững ngành tiên phong nhất của cách mạng khoa học - kỹ thuật
Nhờ ảnh hưởng của cách mạng khoa học - kỹ thuật nên công nghiệp
thể giới có xự thay đổi tương quan giữa công nghiệp khai thác và công nghiệp chế biến Từ những năm 1970 trở lại đây tỷ trọng của ngành
công nghiệp khai thác trong tổng giá trị sản lượng của toàn ngành giảm đi ở các nước kinh tế phát triển nhờ việc thay thế các nguyên
liệu tự nhiên bằng các nguyên liệu nhân tạo.
SVT/H : Nguyễn Thị Hảo 22
Trang 34Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Hoàng Xuân Dũng
Trong cơ cấu ngành công nghiệp : tăng nhanh ty trọng của
ngành công nghiệp có kỹ thuật hiện đại.
1.4 Công nghiệp hóa
1.4.1 Công nghiệp hóa là gì 2
Công nghiệp hóa là quá trình phổ biến quy mô toàn cẩu, là xu
hướng tất yếu của mọi quốc gia trong quá tình phát triển Tuy nhiên
về công nghiệp hóa có nhiều khái niệm khác nhau
Theo Mazlish "Công nghiệp hóa là một quá trình được đánh
dấu bằng mót sự chuyển động từ một kiểu kinh tế chủ yếu là nông
nghiệp sang một nền kinh tế được gọi là công nghiệp".
Còn Ladriene cho rằng : "Công nghiệp hóa là một quá trình mà
các xã hội ngày nay chuyển từ một kiểu kinh tế chủ yếu dựa trên
nông nghiệp với các đặc điểm năng suất thấp và tăng trưởng cực kỳ
thấp hay bằng không sang một kiểu kinh tế về cơ bản dựa trên công
nghiệp với đặc điểm năng suất cao và tăng trưởng tương đối cao
Khái niệm của UNIDO (Tổ chức Phát triển Công nghiệp của
Liên Hiệp Quốc) là khái niệm sâu sắc hơn vì khái niệm này đặt côngnghiệp héa trong bối ciảnh chung của phát triển kinh tế trên cơ sởthuy đổi cơ cấu kinh tế (công nghiệp chế biến luôn luôn thay đổi) với
kỹ thuật hiện đại bảo đảm cho nền kinh tế phát triển với nhịp độ cao
và đạt tới sự phát triển tiến bộ về kinh tế - xã hội
SVTH : Nguyễn Thị Hảo 21
Trang 35Khóa luận tối nghiệp GVHD : Hoàng Xuân Diing
“Công nghiệp hóa là một quá trình phát triển kinh tế trong quá
trình này một bộ phận ngày càng tăng các nguồn của cải quốc dân,
được động viên phát triển cơ cấu kinh tế nhiều ngành ở trong nước với
kỳ thuật hiện đại Đặc điểm cơ cấu kinh tế này có một bop phân chế
biến luôn thay đổi để sản xuất ra những tư liệu san xuất và hàng tiêu
dùng có khả năng bảo đảm cho toàn bộ nền kinh tế phát triển với nhịp
độ cao, đảm bảo đạt tới sự tiến bộ về kinh tế - xã hội
Như vậy, khái niệm công nghiệp hóa gồm 3 đặc điểm chính :
1.4.2 Công nghiệp hóa là sự biến đổi cơ cấu kinh tế
(Chuyển dịch cơ cấu kinh tế)
- Sự chuyển dịch từ kiểu kinh tế nông nghiệp và thủ công
nghiệp sang kiểu kinh tế được gọi là công nghiệp và sự biến đổi trong
bản thân công nghiệp phát triển và có sự thay đổi mạnh mẽ ngaytrong công nghiệp chế tạo.
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là đặc điểm có tính chất bao trùm đặc
trưng của quá trình công nghiệp hóa.
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế hợp lý sẽ tạo đà tăng trưởng mạnh
mẽ cho nén kinh tế quốc dân
I.4.3 Công nghiệp hóa là kiểu kinh tế công nghiệp có nang suất cao,
tăng trưởng nhanh nhờ vào việc áp dụng các công nghệ sản xuấtmới dựa trên khoa học - kỹ thuật tiên tiến.
SVTH : Nguyễn Thị Hảo 24
Trang 36Khảa luận tắt nghiệp GVHD : Hoàng Xuân Dang
Các nước khác nhau tiến hành công nghiệp hóa với tốc độ khác nhau
và bằng con đường khác nhau tùy thuộc vào điều kiện tự nhiên vàdiéu kiện kinh tế xã hội của từng nước
- Phát triển công nghiệp hóa bằng con đường phát triển công nghệ
dựa triên nghiên cứu cơ bản làm cơ xở.
- Phát triển công nghiệp hóa theo con đường sử dụng công nghệ nhập
từ nước ngoài.
- Phát triển công nghiệp hóa theo con đường tự lực về công nghệ coitrọng nghiên cứu cơ bản kết hợp với việc nhập công nghệ.
Hiện nay, các nước đang phát triển thường chọn con đường thứ hai
nhập công nghệ : thích nghi và cải tiến công nghệ nhập kết hợp với
việc sáng tạo công nghệ mới.
1.1.4 Công nghiệp hóa phải đặt trong bối cảnh chung phát triển
kinh tế và đó là cách để đạt được tăng trưởng nhanh thúc đẩy sự phát
triển
1.5, Các hình thức tổ chức sản xuất trong công nghiệp
1.5.1 Tập trung hóa
* Tập trung hóa theo xí nghiệp là việc tập trung sản xuất và các
xí nghiệp lớn bằng cách tăng công suất cho các xí nghiệp tăng máy
móc thiết bị sức lao động và kỹ thuật
* Tap trung hóa theo vùng
SVTH : Nguyễn Thị Hảo 25
Trang 37Khia luận tốt nghiệp GVHD : Hoàng Xuân Dũng
Là sự tập trung ngày càng nhiều các xí nghiệp công nghiệp vào
một vùng theo quy mô lớn theo hai hướng :
- Tập trung ngày càng nhiều loại xí nghiệp vào trong vùng
- Tập trung ngày càng nhiều một loại xí nghiệp vào một vùng
1.5.2 Chuyên môn hóa
Chuyên môn hóa là hình thức phân công lao động giữa các xí
nghiệp công nghiệp Quá trình sản xuất một sản phẩm hoàn chỉnh
được phân chia ra thành những công đoạn riêng lẻ, giao cho từng xí nghiệp đảm nhiệm.
Như vậy, chuyên môn hóa là quá trình tập trung sản xuất sảnphẩm cùng loại vào một xí nghiệp nhất định Các xí nghiệp này vớinhững ưu thế về máy móc, thiết bị về quy trình công nghệ, trình độ kỳthuật với đội ngũ công nhân lành nghề chuyên sản xuất sản phẩm
được giao nhằm nâng cao năng suất lao động và tăng khối lượng sản
phẩm hạ giá thành
- Các hình thức chuyên môn hóa
+ Chuyên môn hóa sản phẩm : Những xí nghiệp chuyên sản
xuất một loại sản phẩm nhất định (chuyên môn hóa rộng).
+ Chuyên môn hóa chỉ tiết sản phẩm : Những xí nghiệp chuyên
xán xuất một bộ phận nào đó của sản phẩm (chuyên môn hóa sâu)
+ Chuyên môn hóa một giai đoạn công nghệ : Xí nghiệp đảm
nhiệm một giai đoạn nhất định trong quy trình sản xuất
SVTH : Nguyễn Thị Hảo 26
Trang 38Khóa luận tối nghiệp i GVHD : Hoàng Xuân Dũng
+ Chuyên môn hóa phụ : Tập trung các công việc sản xuất phụ
(bao bì, đóng gói sửa chữa ) phục vụ cho các xí nghiệp khác.
1.5.3 Hựp tác hóa
Cùng với hình thức chuyên môn hóa có hình thức hợp tac hóa
để khắc phục nhược điểm chuyên môn hóa làm mất tính hoàn chỉnh
clu san xuất.
Hợp tác hóa là tổ chức các mối liên hệ sản xuất thường xuyên,
lâu dài và ổn định giữa các xí nghiệp chuyên môn hóa để cùng chế tạo ra một loại sản phẩm hoàn chỉnh nhất định,
+ Liên hợp các xí nghiệp chế biến tuần tự một loại nguyên liệu
: khai thác quặng sắt luyện gang — luyện thép cán thép ; kéo sợi
-đệt vải - tây nhuộm ~ in hoa.
+ Liên hiệp chế biến từ một loại nguyên liệu sản xuất ra nhiềuloại san phẩm trên cơ sở tổng hợp nguyên liệu thường áp dụng trongcủng nghiệp hóa chất, luyện kim màu.
+ Liên hiệp chế biến phế liệu, phụ phẩm
SVTH : Nguyễn Thị Hảo 27
Trang 39Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Hoàng Xuân Dũng
Liên hiệp các xí nghiệp đường - rượu - giấy.
+ Liên hiệp hóa sản xuất công nghiệp tạo điều kiện áp dụngkhoa học - kỹ thuật tiên tiến giảm các chỉ phí phụ đồng thời tạo điều
kiện cho việc khai thác và sử dụng hợp lý nguồn nguyên liệu, phế
liệu, phụ phẩm nâng cao hiệu quả sản xuất.
SUTH : Nguyễn Thị Hảo 28
Trang 40BẢN BÚ HANH CHÍNH TỈNH BÀ RIA WONG TAD
ot k wan, > ` + / 2 ee
+ | 1) Wow Tes “1 ` mai ‘wr Ị ` LONG KHANH ` HN t6 ; Ẫ.
> T43@4 we are r E ne es
| >
: a | bác
ụ La » :
| mers ^ BINH THUẬN
> : “hung t HAM TAN