em quyết định chọn đẻ tài: "Chuyến dịch cơ câu kinh tế nông nghiệp - nông thôn tỉnh Gia Lai - Hiện trạng vả định hướng phát triển" làm khóa luận nhằm đánh giá tông quan vẻ thực trạng chu
Trang 1BỘ GIÁO DUC VÀ DAO TẠO[RƯỞNG ĐẠI HỌC SU PHAM THANH PHO HO CHÍ MINH
KHOA ĐỊA LÝ
elds
KHOA LUAN TOT NGHIEP
CHUYỂN DICH CO CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP — WÔNG THON
TINH GIA LAI — HIEN TRANG VA DỊNH HUONG DHAT TRIEN
————_ =F
Kida foc: 2006 - BOI
Trang 2Sot ~⁄42 t3
` +2
LOI CAM O:
Dé hoe thánh bai khás luận 131 aghstp Dai boo với dé tái (Chuyến dick odode tinh
tế adage aghitp-ndng thie tính Gis lai - thiện trang vả (lanh hướng phat triển “cs dé sap chải
kÃ3qg # kh3 Lhãn nhưng cho au hưởng dân tần tá của các thầy có của sa dink ta bạn be
di gi ca &oản thank hát kh2a lận nảy Déu tiền c@ xe: củi L⁄ cán ch sâu sắc nhất den các théy oS troag thoe Dia Ly Trưng Dei Hoc Sut hạn Thánh DiS HS Chi Mink đặc bet B có
ta Nguyễn Thủy Dương vẻ cố Nguyễn Thy Bink - Hai cô dã trực tiếp hưởng dẫn vai off bfo
tân inh cáo ca dé hoạn thank hả: khóa kiên.
Que déy cs cũng sửi k3 cán on chân thành nhất đến Bas oán dỐC cúc có chú È
% Á&1AGqx ngkCŒO và pist tna nöng thần Unb Ge Lai
% Ã1£Z hoech vẽ đầu tư tỉnh Ga im
® Ủy len nhân dân tĩnh Cas lai
®% Cục thống té Unh Ca lại
© 2/áo King v5 thane bánh xã AS tink Go bai
& Ady le lish Ca lại
13 những cơ quan dé tạo 90% châu kiện thuận koi choca trong vide thu thập tai &2u ve
Ang g5p ahing 7 kiến quý bầu trong quá trinh ibe luận vấn
Cad củng cm xin wht KX của on BS mẹ, các anh oly va bea bẻ dé động nền và giúp" Wee trong qua trink qehdSn cửu vả bản think hải thos luận aay.
he nin chân thank ofa cel
Tp lló Chi Minh thang 5/2010
_= “THỨ VIỆN ¬ Binh vito thực hiện
Trang 3Cbưuyc®+t địch cơ cow Auth fe nOng nggà/ý/ - nóng thôn th Gra Lại - Hein trang và dink e2 phat tridn
po eo) Laser sdeterdeeeseesrearaaeseenaesosse 7
I Lí do chọn để taboos ccscsssnnsnnsnnnunnnsnnanetnnssnnsnsnananansnntnnsennenneneeaenennennes §
2 Mục tiêu - Nhiệm vụ - Pham vi nghiên cứu ĂĂẶẶẰSseeei 9
“.ÍŨ7 MỤCHỀM:G:G⁄4⁄ XS Seca LOREEN 46k SENT OP Pe SER ce 9
Go, - | en ee ee ne eee eae 9 2.3 Phạm vi nghiên Ca ccssserssceenesossonsssrsessnacsonseassrenspocesnnsenssnnccepsoessessees 10
23:1 7 VềÚG | gÌN22v (6G ee 10
DED 7ö “VẬNÀểÄh@đjksecsccocceoboicceloeciisiiecieoseeobSorba 10
rR Tf ee: 10
RR T ¬¡ | NRNNNMMNNNDANNUUDIIUIUIIINGg 10
4 Hệ quan điểm vả phương pháp nghiên cứu 2-52-5252 il
OE | ne H
412 — Quan điểm lãnh thể 5-5552 9E 1 E3 25372 3c rz H
4.1.3 Quan điểm lịch sử - viễn cảnh 522 20555656 12
4.1.4 _ Quan điểm sinh thái và phát triển bền vững 12
4.2 Phương pháp nghiên cứu §§s0stG1001055058661500696XGGmeieilB
FAN hs | hs 13 4.2.2 Phuong pháp phân tích tống hop ccccecceesssessseseesvsseesneenennensnenns 13
4.2.3 Phương pháp ban dé biéu đề seiaanpetaaiciincas i4
424 Phương P0 PO Niasececcsc-csecceeececacocoeecesebcoeei l4
L7 ÂN 6 sa s.s 15
Trang †
Trang 4Chuvén dich co can tink té nog này huệp ~ nông thon tod: Gia Lai Hiện trưng var dich hương phút tric
——————-=——¬——-———————-.
mm xe -rssesarearssdaweoseeesansreen na 17
CHUONG I- CƠ SỞ LY LUAN ooo _—¬.-
li TMÔỐCSOVMG milton ei ue
I.I.] — Khái niệm về cơ cẩu kinh tế 18
1.1.2 Khai niệm vẻ co cấu kinh tế nông nghiệp -2-5555ccz 19
I.1.3 Khai niệm vẻ cơ cau kính tế nông nghiệp nông thôn 19
1.1.4 Khái niệm chuyén dịch cơ câu kinh tế và chuyên dich cơ câu kinh tế
I.2 Cc nhân tổ tác động đến chuyển dich CCKTNN-NT 24
lãi CN NH gQH a nee 24
122 Các nhântốkinhtế- xähộti 22 26
1.3 Kinh nghiệm của một số quốc gia về chuyển địch cơ cau kinh tế nông
nghiÊn nồng IÔNửG:S2C corp to en aa ee 30
CHUONG 2 - THỰC TRANG CHUYEN DỊCH CO CAU KINH TE NONG
NGHIỆP - NONG THON TINH GIA LAI GD 2000 - 2008 33
21 Giới thiệu về tỉnh Gia Lai 22-252 gEE 2E E35 EEZE 7S cy2Z+ 33 2.2 Các nhân tổ ảnh hướng đến sự chuyển địch cơ cấu kinh tế nông nghiệp -
rồng tiện II CA Yo cc cece rcs accents octet 35
2.2.1 Vi tri dja ly X9 5605020006166 0000060600303 35
22.2 Điểu kiện tự nhiên 222222©CSsCSzcCSzceveecrxeccez 36 2.2.3 Điều kiện kinh tế - xãhội Ỏ Q5 S02 5022557050 2752275 46
2.24 Đánh giá các nhân tổ ảnh hưởng đến sự chuyền dich cơ cầu kinh tế
nông nghiệp - nông thôn tinh Gia Lai 22222 2222CC2ccCE27E7X2ccCxzcc 55
2.3 Thực trạng chuyén dich cơ cau kính tế nông nghiệp - nông thôn tinh Gia
8 #WW./.,/2“/ .c ố 58
2.3.1 Tinh hình chuyến dịch cơ cấu kinh tế chung của tỉnh $§
2.3.2 Chuyển dich cơ cấu kinh t nông nghiệp tinh Gia Lai giai đoạn 2000
-THỂ: re ee ee ae ee 61
2.3.3 Sự phát triển của nông thon tỉnh Gia Lai s5 89
Trang 2
Trang 5€Chưyêền dick cơ cầu link tỆ nang nghi¢p - nàng thén tink Gia Lai - Hiện trang vò định hương nhất triện
—————-——— ———————————_——
24 _ Đánh giá quá trình chuyền dịch cơ cau kinh tế nông nghiệp - nông thôn
tinh Gia Lai giai đoạn 2000 - 2008 99
2:4.) Những kếtquảđạtđược 99
EAS Thiếng(ÔnÌjNcoiicitákiđ20ááa1 0x12 102
CHUONG 3 - ĐỊNH HUONG VÀ GIẢI PHÁP THUC DAY CHUYEN DỊCH CƠCAU KINH TE NÔNG NGHIỆP - NONG THON TINH GIA LAI DEN
2020 mm PASunsctrtoieogtvrtogrtiấii poriinjlần sacxssfT spuei 104
3.1 Quan điểm và mục tiêu phát tIED 2.0 ceecernresenensennsnsnsnnnnnesennsnenensnens 104
Địt ;@mndmphùfiH:<c<:cccccccc(Gcïgg 104
342 ‘“Mocti®aphittile nese ee 1073.2 Định hướng chuyén địch cơ cấu kinh tế nông nghiệp — nông thôn tinh Gia
TT -=-ẶằẶằ===-ẽẽe==.-=-.e—= 110
3.2.1 Định hướng chuyền dịch co cau kinh tế nông nghiệp theo ngành 110
3.2.2 Định hướng chuyển địch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo lãnh thé 115
3.2.3 Định hướng chuyển dịch cơ câu kinh tế nông thôn và phát triển các
ngành nghẻ nông thôn dé giải quyết việc làm 2-7S227Zczzcczzcre 1153.3 Một số giải pháp nhằm thúc đây sự chuyển địch cơ cấu kinh tế nông
1111 5= - ®KS -==.WẢvTŒŒ—ẽằẺẽẶẻẶẽẶ-.ẶẽẶ&Ặ= H27
3.3.1 Phát triển và ứng dụng khoa học công nghệ 117
3.3.2 Thực hiện tốt các chính sách khuyến khích phát triển NN 119
3.3.3 Tổ chức tốt thị trường 2-© z-csz77cszccccsze 120
3.3.4 _ Giải pháp huy động các nguôn vốn 22-5555 120
3.3.5 Huy động đào tạo nguồn nhân lực -. -2-522scccxxee 123
PHAN II] KET LUẬN - KIÊN NGHỊ -: - 126
ts bb eis S6SS.<S 1 7 6 127
| Ee 128
OEE ERG) ne 130
Trang 3
Trang 6Chavén dich cơ ciêu hunk 12 nam nphiep — nôn thôn tụnh Gia Lar ~ Pliện trạng và định heey phat triển
& GDP Tổng san phẩm quốc dân
9_CNH - HĐH Công nghiệp hóa — hiện đại hóa
10 Sở NN & PTNT Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn
11 Sở KHCNMT Sở Khoa học công nghệ môi trường
12.CCN Cụm công nghiệp
13 CDI Chủ đầu tư
14 KDHXK Kinh doanh hàng xuất khấu
15 KCN Khu công nghiệp
Trang 7Chuyv9 dich cơ caw Auth 16 ming aghiép — mông thin unk Gra Lai - Hiện trang va dock hướng phat én
DANH MUC CAC BANG SO LIEU
Tén bang Trang Bang 2.1: Số đơn vị hành chính điện tích dan số năm 2008 34
Bang 2.2: Cơ cau các nhóm dat tính Gia Lai năm 2006 RT LT Pe ey 43Bang 2.3: Sự phân bô dân cư phan theo thành thị và nông thôn qua các nam 47
Bang 2.4: Dan số TB phân theo giới tính va phân theo thành thị nông thôn 49
Bảng 2.5: Cơ cầu GDP tinh Gia Lai giai đoạn 2000 — 2008 s9
Bảng 2.6: Cơ cầu kinh tế tinh Gia Lai giai đoạn 2000 — 2008 61Bang 2.7: Cơ cau kinh tế của tinh 22 52 220secceeesssctcceceeesecseeceeeeeseees 62
Bang 2.8: Tốc độ tăng trưởng khu vực Í - cece cece ee cece eee ee ce ee eee 63
Bang 2.9: GTSX nông nghiệp phân theo ngành kính tế giai đoạn 2000 — 2008 65
Bảng 2 10: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp năm 2000 — 2007 6§Bang 2.11: Diện tích gieo trong năm 2000 - 2005 69
Bang 2.12: Diện tích và sản lượng lia qua các nãm 2 2 S222 eee 71 Bang 2.13: Diện tích, sản lượng ngõ qua các năm 73
Bang 2.14: San lượng năng suất một số cây công nghiệp HN vào năm 2008 75
Bang 2.15: Sản lượng một số cây công nghiệp lâu năm ›vs62vcgtc ào cae 78
Bang 2.16: Diện tích cây công nghiệp dài ngày ở các tinh Tay Nguyén 80 Bang 2.17: Hiện trang ngành chăn nuôi qua các năm 81
Bang 2.18: Tông dan chăn nuôi qua các năm 5-55 - 5555-55 «S55582
Bang 2.19: Cơ cau kinh tế phân theo thành phân kinh tẻ -88
Bang 2.20: Ti lệ % hộ nghèo giữa các huyện nam 2008 94
Bang 2.21: Cơ cấu thu nhập bình quân | hộ 1 năm phan theo nguồn thu giữa thành
aD ae (| |) ee
Bang 3.1: Một số mục tiêu chủ yeu oes 5 Sate se
Bang 3.2: Dự báo tong GDP khu vực Ï - - -Q S511 109Bang 3.3: Dy báo giá trị san xuất nông nghiệp đến nằm 2020 II
Bảng 3.4: Dự bảo cơ cấu ngành nông nghiệp 112Bang 3.5: Diện tích, sản lượng một số sản phẩm chính trong ngành trong trọt đến
Trang 5
Trang 8( bạ dich co caw Rink (tệ sướng nghiệp - màng thôn took Gia Lai Hiện trang ve dink baring pi
Bang 3.6: Dự bao quy mo ngành chan nuöi - - - 114
Bang 3.7: Cơ cau huy động vốn dau tư toản xã hội DB
DANH MỤC CÁC BẢN DO - BIEU DO
Tên Trang
Biểu 2.1: Co cau các nhóm đất của tính Gia Lai năm 2006 43 Biểu 2 2: Sự phân bỏ dân cư phân theo thành thị và nông thôn
GÀ CAC HĂN :c:cécccc5120660746020675653052w224G4N2234S4%E5262ZS2352235E-Z532Z282<ze2va xi 47
Biểu 2.3: Cơ cau kinh tế của tỉnh Gia Lai qua các năm 62
Biểu 2.4: Tốc độ tăng trưởng khu vực Ì À- 2 2552 5S S7 ee cee eee 64 Biểu 2.5: Cơ cầu giá trị ngành nông nghiệp - - S22 2222222-S 66
Biểu 2.6: Cơ cấu sử đụng dat nông nghiệp tinh Gia Lai 5 6§
Biểu 2 7: Diện tích và sản lượng lúa qua các nãm EERIE 72
Biéu 2.8: Diện tích và sản lượng ngô qua các nãm 73
Biểu 2 9: Cơ câu đàn chăn nuôi của tinh Gia Lai - 555 82
Ban đồ vị trí của Gia Lai trong vùng Tây Nguyên -_ 0S 2S Sa 7
Ban đô thẻ hiện diện tích, sản lượng cây công nghiệp lâu năm ở các tinh
TRG NB Ges A 20S XE GV REDOOEEAAEDDDDODDDEOOOOEOTNEIAGWV 200077 042.0000004 0090 UV 103
Trang 6
Trang 9MÃI TRÍ CUA GIA I Al TRONG VUNG TAY NGUYEN TY LỆ ( 20680088)
Trang 10PHAN |
MO DAU
Trang 11Chuyên dich cự cứu kink té màng nghiệp - nông thon toch Gia Lai — Hiện trang và dịnh baring phdt trien
1 Lí do chọn đề tài
Tit khi thực hiện Nghị Quyết 10 của Bộ Chính trị kinh tế nông thôn nước ta đã
có nhiều khởi sắc Việc quyết định hộ nông dân là một đơn vị kinh té tự chủ đã thực
sự là động lực thúc đây sản xuất nông thôn phát triển Những tiém năng trong sản
xuất được khai thác tốt hơn Va trong giai đoạn hiện nay, Dang ta chủ trương phát trién nông thôn mạnh mẽ trên cơ sở khai thác đúng hướng và có hiệu quả những
tiêm năng sẵn có nhằm tạo ra những sản phẩm hang hóa thúc day quá trình công
nghiệp hoá hiện đại hoá kinh tế nông thôn Chủ trương chuyển dich cơ cau kinh tế
nông nghiệp - nông thôn do Hội nghị Ban chap hành Trung ương lần thử V (khoáVII) lại là một đồi hỏi khách quan Thực hiện chủ trương đó kinh tế nông thôn
nước ta đang có sự chuyên biển tích cực Tuy nhiên, trong quá trình chuyển dich cơ
cau kinh tế nông thôn nhiều địa phương còn tỏ ra lũng túng nên còn nhiều hạn chế
Là một bộ phận kinh tế của khu vực Tây Nguyên, kính té nông thôn Gia Lai
cũng có nhiều chuyên biến sâu sắc với những kết quả đáng khích lệ song cũng gặp
nhiều nan giải can được giải quyết.
Gia Lai là tỉnh miễn núi biên giới nằm ở phía Bắc vùng Tây Nguyên Khu
vực kinh tế nông thôn Gia Lai trai rộng trên 16 đơn vị hành chính bao gốm: Thành
phô Pleiku thị xã An Khê thị xã AyunPa và 13 huyện với những nét độc đáo khác nhau Nếu so với giai đoạn trước đây, kính tế nông thôn cua Gia Lai đã có những thay đổi lớn lao ca vẻ chức nang san xuất và cơ cau nhưng dưỡng như sự thay doi
đó vẫn tiém ân một sự thiểu bên vững Van dé đặt ra là cơ cấu kính tế nông nghiệp nông thôn hiện nay ở Gia Lai đang theo xu hướng nào? Xu hướng đó có phù hợp
-hay không? Can định hướng và tiếp tục điều chính thẻ nao dé hướng tới một cơ cau
có hiệu qua cao?
Xuất phát từ những lý do trên em quyết định chọn đẻ tài: "Chuyến dịch cơ
câu kinh tế nông nghiệp - nông thôn tỉnh Gia Lai - Hiện trạng vả định hướng phát
triển" làm khóa luận nhằm đánh giá tông quan vẻ thực trạng chuyển dich cơ cấu
kinh tế nông nghiệp - nông thôn ở Gia Lai, suy ngằm và góp thêm một các nhìn vẻ
Trang 8
Trang 12Chuyện dich cơ caw Mink tỆ nóng nghiệp: - măng thin tinh Gia Lat — Hiện tang và đính inoimg phút triên
—>.————ễễễ_—_Ễễ
phương hướng phát triển cho sự chuyển địch đó ở Gia Lai - một tỉnh mà sản xuất
nông nghiệp là lợi thé và đang là ngành kinh té chú yếu.
Mặt khác Gia Lai cũng là nơi em đã sinh ra và lớn lên vì vậy em muon tìmhiểu và góp một phan nhỏ của mình vào sự phát triển kinh tế nông thon ở Gia Lai
Do bước đầu làm quen với dé tài tương đối rộng và khả nang còn nhiều hạn
chế nguồn tài liệu ít ỏi nên bài khóa luận khó tránh khỏi những thiểu sót và hạn
chế Em rất mong nhận được sự góp ¥ của quý thay cô và các bạn dé bài khóa luận
được hoàn chỉnh hơn.
2 Mục tiêu — Nhiệm vụ - Phạm vi nghiên cứu
2.1 Mục tiêu
Trên cơ sở lý luận và thực tiễn mục tiêu cơ bản của dé tài là nghiên cứu thực
trạng quá trình chuyên dich cơ cấu kinh tế nông nghiệp - nông thôn tinh Gia Lai từ
đó đưa ra những định hướng và giải pháp nhằm thúc đây cơ câu kinh tế nông nghiệp
- nông thôn chuyển dịch theo hướng bên vững
2.2 Nhiệm vụ
- Đúc kết cơ sở lý luận vẻ chuyển địch cơ cấu kinh tế nông nghiệp - nông thôn
- Phân tích những nhân tổ ảnh hưởng đến quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế
nông nghiệp - nông thôn Gia Lai.
- Tìm hiểu thực trạng phát triển kinh tế nông thôn Gia Lai, rút ra những nhận
xét đánh giá vẻ thực trạng cơ cấu kinh tế nông nghiệp - nông thôn ở Gia Lai.
Trên cơ sở những hiện trạng dé ra những giải pháp dé thúc day sự chuyển
dịch.
- Đưa ra những kiến nghị va định hướng phát triển cho sự chuyển địch cơ cấu
kinh tế nông nghiệp - nông thôn ở Gia Lai.
Trang 9
Trang 13Chunvdn dich cơ caw hink tê tháng nghiep ~ tống thến tink Gia Lai — Hiền trưng và dink hướng phốt triền:
Pham vi nghiên cứu là toàn tinh Gia Lai gôm có 16 đơn vị hành chính bao
gôm: Thanh phổ Pleiku thị xã An Khé thị xã AyunPa và 13 huyện: Dak Po, Dak
Doa, Phú Thiện Chư Pah, Chư Prông, Chư Sẽ Đức Cơ la Grai, Kbang Krông Pa,
Kong Chro Mang Yang la Pa.
2.3.3 Về nội dung
Đề tai đi sâu nghiên cứu vào quá trình chuyển dich cơ cấu kinh tế nông
nghiệp — nông thôn dưới góc độ chuyển dich cơ cấu ngành tìm hiểu ngành nông nghiệp trong phạm vi hẹp: Trồng trọt - Chăn nuôi — Dịch vụ nông nghiệp.
3 Lịch sử nghiên cứu đề tài
Chuyển địch cơ cấu kinh tế là xu hướng phát triển tắt yếu của đất nước trongquá trình hội nhập với nên kinh tế thế giới và khu vực nên van dé nảy được các cơ
quan ban ngành và các nhà khoa học quan tâm nghiên cứu như Học viện chính trị quốc gia, Viện khoa học xã hội TP.Hồ Chí Minh, TS.Ngô Dinh Giao, TS.Nguyễn
Thiện Luân TS.Nguyễn Đăng Bằng với một số công trình:
“Chuyển dich cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá - hiện đại hoá nên
kinh tẻ quốc dan” (TS.Ngô Đình Giao, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội năm 1994),
"Vẻ đẩy nhanh céng nghiệp hoá - hiện đại hod néng nghiệp - nông thôn”
(TS.Nguyễn Thiện Luan, báo NN & PTNT, năm 2004), “Đôi mới và sự ciueén dich
cơ cau kinh tế theo hướng CNH” (Bùi Tat Thing) v v
O Gia Lai đã có một sé công trình nghiên cứu vẻ van dé phát triển kinh tẻ
-xã hội như: Gia Lai - Dat nước con người - Tạp chí Việt Nam va Đông Nam A
Trang 10
Trang 14Chuven dich cơ củu dink 16 màng nghiệp — mông thôn rink Gra Lai - Hiện trạng và định lung pirat trién
té nông nghiệp - nông thôn tinh Gia Lai dưới góc độ phát triển kinh tế bén vững
4 Hệ quan điểm và phương pháp nghiên cứu
4.1 Hệ quan điểm
4.1.1 Quan điểm hệ thống
Cơ cau kinh tế néng nghiệp - nông thôn là một hệ thống hoàn chỉnh gồm
nhiều thành phan, bản thân no là sự hợp thành của nhiều hệ thông khác nhau va
đông thời lại là một bộ phận cúa hệ thông lớn hon Cơ cấu kinh tế nông nghiệp
-nông thén có môi quan hệ chặt chẽ với môi trưởng xung quanh bao gôm môi trưởng
tự nhiên va môi trường kinh tế - xã hội.
Quán triệt quan điểm này giúp ta nhìn nhận các đối tượng nghiên cứu trênlãnh thé như là một phân hữu cơ với những quan hệ qua lại mà mỗi sự tác động.
biến đổi ở bộ phận này lại đều có liên quan tác động tới các bộ phận khác trong hệ thông lãnh thô.
Tinh Gia Lai là một trong những bộ phận cấu thành của hệ thống lãnh thékinh tế xã hội Tây Nguyên và của hệ thông lãnh thẻ kinh tế xã hội Việt Nam Đồngthời kinh tế nông nghiệp - nông thôn là một phan riêng biệt trong hệ thống kinh té -
xã hội của Việt Nam Nó có quan hệ với các nén kính tế trong hệ thống và bản thân
nó cùng mang những nét riêng biệt của mình.
4.1.2 Quan điểm lãnh thé
Các hiện tượng kinh tế - xã hội không ton tại độc lập mà nó có mỏi quan hệ
với các vùng lãnh thé khác xung quanh nó và mỗi lãnh thé tự nhiên bao gồm nhiêulãnh thé nhỏ hơn hợp thành và bản than lãnh thé đó lại một bộ phận cấu thành của
một lãnh thé khác lớn hơn nó
Trang il
Trang 15Chiunvén dich cứ cửa Ánh te néng mgÌNĐpP = nông thôn tiết Gra Lai - Hiện wang va dink lar?me
Vì vậy trong việc nghiên cứu hiện trạng và định hướng phát triển của quá trình chuyển địch cơ cấu kinh tế nông nghiệp - nông thôn tinh Gia Lai can phái
xem xét mỗi quan hệ giữa các ngành, trong nội bộ ngành và địa phương khác dé
thay rõ được sự khác biệt nét độc đáo của quả trình chuyên dịch ở Gia Lai
4.1.3 Quan điểm lịch sử - viễn cảnh
Các hiện tượng địa lý kinh tế - xã hội đều có quá trình hình thành và pháttriển từ quá khứ đến hiện tại vả hướng đến tương lai biến đôi theo không gian và
thởi gian, vì thể khi nghiên cứu vẻ địa lý việc năm vững quan điểm lịch sử - viễn
cảnh là hết sức cần thiết.
Quán triệt quan điểm lịch sử - viễn cảnh, người nghiên cứu can phải dựa vào
quá khứ nhằm hiểu rõ nguồn gốc phát sinh phát triển dé đánh giá hiện tại một cách
chuẩn xác dé từ đó đưa ra nhừng định hướng phù hợp cho tương lai
Với đề tài: “Chuyển dich cơ cấu kinh tế nông nghiệp nóng thôn tinh Gia Lai
~ Hiện trạng và định hướng phát triển", ta cần phải dựa vào hiện trạng phát triển của kinh tế nông thỏn trước năm 2000 (quá khử), tử 2000 — 2008 (hiện tại) dé từ đó
đưa ra định hướng phát triển vao năm 2020 (tương lai) một cách hợp lý, phù hợpvới thực tiễn ở Gia Lai.
4.1.4 Quan điểm sinh thái và phát triên bền vững
Khi nghiên cứu một vùng lãnh thỏ nào đó can phải chú ý đến quan điểm sinh
thái và phát triển bền vững bởi vì các nguôn tài nguyên rất để bị ảnh hưởng xấu
đưới tác động của con người, thậm chí có những tài nguyên không có khả nang
phục hỏi và gây ô nhiễm môi trường Đỏ là một mắt mát lớn không đáng có Vì vậy.khi nghiên cứu ta can phải chủ trọng đến việc sử dụng tài nguyên sao cho không
Trang 12
Trang 16Chay€n dick or cầu kinh tệ nướng mu up — eden Hhồn nek Gia Lai ~ Hiên trang vừ định hướng phat triên
Hoạt động kinh tế nông nghiệp - nông thôn có tác động rất lớn đến môi
trường tự nhiên vả ngược lại môi trường tự nhiên cũng ảnh hướng không nhỏ đến
hoạt động nông nghiệp - nông thôn của tinh Gia Lai Do vay, khí nghiên cứu hiện
trạng và định hướng của việc chuyên dịch cơ cầu kinh tế nông nghiệp - nông thôntinh Gia Lai ta can phải chủ ý đến bảo vệ môi trường sinh thai và phát triển bén
vững.
4.2 Phương pháp nghiên cứu
4.2.1 Phương pháp thống kê
Khi tìm hiểu một hiện tượng kính tế - xã hội thì việc thu thập, thong kê các
số liệu tài liệu là việc không thể thiếu được Việc sử dụng phương pháp thông kê
trong nghiên cửu sẽ giúp chúng ta thay rõ hơn sự chuyên biên, hướng phat triển củahiện tượng ta nghiên cứu Vì vậy, việc thông kê thu thập thông tin là hết sức can
thiết trong việc nghiên cứu các hiện tượng kinh tế xã hội nhằm có cái nhìn toàn
diện, thiết thực và cụ thé hơn dé từ đó đưa ra những hướng phát triển phù hợp
Trong việc nghiên cứu quá trình chuyên dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp
-nông thôn ở tinh Gia Lai, thì phương pháp thong kê là không thé thiểu được Vì từ
việc thống kê các số liệu sẽ cho chúng ta thấy rõ được hướng chuyển dịch cơ cấukinh tế nông nghiệp - nông thôn ở tính, từ đó có thể đưa ra những nhận xét, đánh
giá quá trình chuyển dich đồng thời đưa ra những kiến nghị dé xuất với cắp trên dé
thực hiện việc chuyển địch tốt hơn nừa
4.2.2 Phương pháp phân tích, tổng hợp
Sau khi thu thập những thông tin tử các tài liệu thống kê, sách báo Internet
can phải biết cách xử lí, phân tích các số liệu có được Các số liệu đó phán anh điều
gì so sánh với các giai đoạn và những địa phương khác dé thấy rõ sự khác biệt décuối cùng tổng hợp tit cá các thông tin một cách hợp lý
Trang !3
Trang 17Chuven dick or cứu dink tê nong như iép ~ nông thôn tink Goa Loi - Hiên rạng và định inning pirat aren
———————————————————
-Đôi với để tài: “Chuyên dich cơ cau kinh té nóng nghiệp - nông thôn tính Gia
Lai — Hiện trang và dink hướng phát triển” thì việc phân tích tông hợp những
thông tin thu thập được là việc không thé thiểu được Trong khi sử dụng phươngpháp này cùng thường gặp khó khan đó là các số liệu thu thập từ các nguồn khácnhau nên can phải chọn lọc số liệu chính xác nhất đó là việc không dễ
4.2.3 Phương pháp ban đô, biểu đồ
Bản do, biểu đô là ngôn ngữ thứ hai của địa lý Bản 46 biểu hiện những đặc
điểm không gian về địa lý, giúp chúng ta khái quát hoá và cụ thé hóa đôi tượngnghiên cứu và phản ánh kết quả nghiên cứu Biểu 46 biểu hiện các đổi tượng nghiêncứu một cách trực quan giúp cho việc phân tích so sánh đánh giá các đối tượng rõ
rang và trực quan hơn Vì vậy, phương pháp này có ý nghia vỏ cùng quan trọng
trong việc thẻ hiện sự phát triển, tăng trưởng của các hiện tượng kinh tế - xã hội
một cách sinh động dé hiểu nhất Sử dụng ban đỏ biểu 46 khi nghiên cứu ta sẽ déđàng tìm thây mỗi liên hệ giữa các điều kiện tự nhiên và điều kiện kinh tế xã hội
cũng như mối liên hệ không gian giữa các thành phan, các đối tượng địa lý
Dé thay rõ hơn sự chuyến địch cơ cấu kinh tế nông nghiệp - nông thôn ở Gia
Lai thì việc sử dụng phương pháp ban đồ, biểu đồ là cách thích hợp nhất, thé hiện rõ
nét nhất Từ những biểu đô, bản đồ ta có thé thấy được hiện trang của quá trìnhchuyến địch cơ cấu kinh tế nông nghiệp - nông thôn từ trước đến nay và giúp chúng
ta đưa ra những định hướng phát triển cho mai sau
Tuy nhiên không có phương pháp nào là tối ưu do vậy can phải phối hợp cácphương pháp một cách đông bộ, nhịp nhàng dé đạt hiệu quả cao nhất trong nghiên
Trang 18Chan én dịch ot cầu tink tệ nàng mu hiện - nông thon tink Gia Lai Hiện trang và dink be ng phat triền
chính xác và tính hiệu qua cao.
Với dé tài này thì phương pháp thực địa là việc đi nghiên cứu địa bàn tinhGia Lai nghiên cứu về sự phát triển của kinh tế nông thôn trong quá trình chuyểndịch trực tiếp ghi chép, thu thập kiểm tra số liệu với nguôn thông tin thực tiễn
4.2.5 Phương pháp dự bao
Trong việc nghiên cứu các hiện tượng địa lý kinh tế - xã hội thì phương pháp
dự báo là rất can thiết Từ việc nghiên cứu quá trình phát triển trong quá khứ chođến hiện tại và sau cùng là dự báo phát triển cho tương lai dựa trên những gì đã
nghiên cửu đuợc.
Với dé tài: “Chuyên dich cơ cau kinh té nóng nghiệp - nông thôn tinh Gia
Lai - Hiện trạng và định hướng phát triển" thì việc dự đoán trước là hết sức cần
thiết.
Nhưng đẻ dự đoán được chính xác thì phải dự đoán được sự thay đổi của cácyếu tổ tự nhiên tài nguyên thiên nhiên, chính sách xã hội của Gia Lai mới có thếđưa ra những dự đoán đúng Do vậy cần có các nhìn chính xác, trực quan vẻ thựctrạng kinh tế nông nghiệp - nông thôn ở Gia Lai để có thé đưa ra những dự đoán
chính xác.
s Cấu trúc khoá luận
Ngoài phân mở dau và kết luận nội dung khóa luận gdm 3 chương chính:
Chương |: Cơ sở lý luận vẻ chuyển dich cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn
Chương 2: Thực trạng chuyển địch cơ cấu kinh tế nông nghiệp - nông thôn tỉnhGia Lai giai đoạn 2000 - 2008
Trang 15
Trang 19Charen dich cơ của Aik te mông nghiệp: - nóng thôn bah Gia Lai - Hiến trang vụ định baring phat triên
———————
Chương 3: Định hướng và giải phap thúc day chuyển dich cơ cau kinh té nông
nghiệp - nông thôn tinh Gia Lai đến nam 2020
——_Ƒ_ _—_——————
Trang 16
Trang 20DHẦN II
NOI DUNG
Trang 21Chùwyê% dich oo của Risch tê nóng aghidp ~ nông thêu th Gia Lat - Hiện trang và dink tướng phat triển
CHƯƠNG 1
MOT SO VAN DE VE CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1 Một số khái niệm
1.1.1 Khái niệm về cơ cấu kinh tế
Xem xét cơ cấu kinh tế là xem xét cau trúc bên trong của quá trình tái sảnxuất mở rộng của nên kinh tế đó Cau trúc bên trong của nén kinh tế thường được
thê hiện thông qua các môi quan hệ kinh tế Quan hệ này không phải chỉ là quan hệ
ti lệ mang tính chat số lượng mà còn mang tính chất chất lượng Trong khi phân tích
quá trình phân công lao động chung, C.Mac nói rằng: “ Cơ cấu là sự phân chia về
chất lượng và một tỷ lệ về số lượng của qua trình sản xuất xã hội ”, còn quá trình
sản xuất xã hội bao gôm toàn bộ những mỗi quan hệ phù hợp với trình độ phát triển
nhất định của lực lượng sản xuất vật chất Điều đó cũng có nghĩa là cơ cầu kinh tế
thể hiện những mỗi quan hệ về quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất của nên kinh
tế Đỏ không chi là những quan hệ riêng lẻ từng bộ phận kinh tế mà phải là những
môi quan hệ tông thé của các bộ phận cau thành của nền kinh tế, bao gồm các yeu
tố kinh tế (tải nguyên, đất đai, cơ sở vật chất kỳ thuật, vốn, sức lao động ), các lĩnh
vực kinh tế (sản xuất - phân phôi - trao đôi - tiêu dùng), các ngành kinh tế ( công
nghiệp, dịch vụ, du lịch, nông nghiệp giao thông vận tải thương nghiệp bưudién ), các vùng kinh tế ( đồng bằng trung du, miền núi), các thành phan kinh tế(nha nước tập thẻ tư nhân) các khu vực kinh tế ( thành thị, nông thôn)
Một cơ cấu kính tế bao giờ cũng phụ thuộc vào những điều kiện thời gian
nhất định, điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội nhất định và phù hợp với điều kiện cụthé của mỗi nước, mỗi vùng mỗi doanh nghiệp
Cơ cấu kinh tế phát huy tác dụng trong một quá trình, một thời gian nhất
định Khoảng thời gian ấy tùy thuộc trước tiên vào cơ cấu kinh tế Mặc dù vậy, cơcấu kinh tế không phải là bat biến mà luôn biến đôi và chuyển dich thích hợp với
sự biến động của các điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội.
Trang 18
Trang 22(Côwy£ø dich cv? cửu Link t sông tho iệp - nồng tein tink: Gia Lai - Hiện trang và div: hướng phút triện
phương thức cho sự tăng trưởng và phát triển của nén kinh tê Mọi sự đuy trì quálâu hoặc thay đổi quả nhanh cơ cau kinh tế mà không tính đến những biến đôi của
điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội déu gây ra những thiệt hại vẻ kinh tế vì vậy có
nên biến đổi và chuyên dich cơ cấu kinh tế hay không chuyển dich nhanh hay
chậm chuyển dịch như thé nào không phải là sự áp đặt và mong muốn chủ quan
và phải dựa vào xu hướng biển đổi của các yêu tô khách quan vả hướng tới nhữngmục tiêu chiến lược về kinh té và xã hội của một đất nước một vùng hay một doanh
nghiệp Đó là diéu cần thiết cho sự chuyển dich cơ cau kinh tế của mỗi nước mỗi
vùng, mỗi doanh nghiệp Từ những phân tích trên có thẻ khái quát khái niệm về cơ
cau kinh tế như sau: Cơ cấu kinh tế là tông thé các mỗi quan hệ về só lượng tương
đổi ôn định của các bộ phận kinh tế trong điều kiện thời gian và không gian nhất định Cơ cau kinh tế hợp lý đòi hỏi các mỗi quan hệ hợp lí của các bộ phận cau
thành của nền kinh tế vả hướng tới những mục tiêu kinh tế phù hợp nhất Tùy theo
phạm vi nghiên cứu, có thé xem xét cơ cau của một đất nước một vùng một doanh
nghiệp hay một khu vực kinh tế trong đó có khu vực kinh tế nông thôn
1.1.2 Khái niệm về cơ cấu kinh tế nông nghiệp
Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chat cơ ban, là một bộ phận cấu thành quan trong của nên kinh tế quốc dân Cơ cấu kinh tế nông nghiệp là tỷ lệ cân đôi
giữa các ngành trong nông nghiệp, đó là ty lệ cân đối giữa trông trọt chăn nuôi dịch vụ trong nông nghiệp, giữa các loại cây trồng và vật nuôi
-Quá trình hình thành và biến đối của cơ cấu kính tế nông nghiệp gắn liên với
các hoạt động sản xuất nông nghiệp nhưng không thé tách rời với quá trình hìnhthành và biến đổi của cơ cau nên kinh tế Do đó cơ cau kinh tế nông nghiệp vừa có
đặc điểm chung vừa có đặc điểm riêng so với cơ cấu nén kinh tế Chính vì vậy việc
xác định cơ cấu kinh tế nông nghiệp là hết sức cần thiết cho sự phát triển của đất
1.1.3 Khái niệm về cơ cấu kinh tế nông nghigp-ndngth6n — —
THU VIENTM
Truong ĐÐai-Hdr‹
TP -ẵ3.CGH':*AĐ@H
Trang 19
Trang 23Chuyen dich cư của kink có nông nghiện — công thon tioh Gia Lat - Hiện trang và dink hướng phat trién
Kính tế nông thôn là một trong hai khu vực kinh tế đặc trưng của nén kinh té
quốc dan ( khu vực kính tế nông thôn và khu vực kính tế thành thị) Kinh tế nông
thôn là một khái niệm đùng dé điển đạt một tổng thẻ kinh tế — xã hội điển ra trên địa bàn nông thôn nó bao hàm cả nông nghiệp (theo nghĩa rộng là nông nghiệp - lâm nghiệp - ngư nghiệp theo nghĩa hẹp là trồng trọt và chăn nuôi và cả dịch vụ nông nghiệp trên địa ban đó).
Khi nói đến kinh t nông nghiệp - nông thôn chúng ta thường nghĩ tới địahan ma ở đó hoạt động sản xuất nông — lâm — ngư nghiệp được coi là bao trùm.
Nhưng ngày nay với sự phát triển cao của câu trúc kinh tế — xã hội đặc biệt là sự phát triển của lực lượng sản xuất và phân công lao động nông thôn không còn đơn thuân là khu vực chỉ có hoạt động nông nghiệp mà phải được phát triển cả công nghiệp và địch vụ Có thể nói, kinh tế nông thôn là khu vực kinh tế quan trọng (nêu
không muốn nói là quan trọng nhất) vì nó cung cấp cho xã hội những sản phẩm thiết
yêu như lương thực thực phẩm nguôn lao động dôi dao Trong tương lai, với sự
phát trién không ngừng cúa khoa học kĩ thuật, của kinh tế và xã hội tỷ trong cúa cai
vật chất đóng góp cho xã hội của khu vực kinh tế nông thôn có thé giảm dan, nhưng
khối lượng sản phẩm cung cấp vẫn không ngừng tăng lên.
Cùng với sự phát triển của nên kinh tế xã hội, khu vực kinh tế nông thôn đã,
đang và sẻ cung cấp ngày càng nhiều sản phẩm, nguyên liệu cho công nghiệp và chỉ
viện lực lượng lao động cho thành thị Cùng với sự phát triển của quá trình đô thị hóa, khu vực kinh tế nông thôn không bị mat đi, trái lại nó đòi hỏi được phát triển
toàn diện theo hưởng công nghiệp hỏa, hiện đại hóa.
Khu vực kinh tế nông thôn tn tại và phát triển trong mối quan hệ tổng hợp
của nén kinh tế quốc dân Cơ cấu kinh tế nông nghiệp - nông thôn tôn tại khách
quan, luôn thay đối, thích ứng với sự phát triển của lực lượng sản xuất và phân
công lao động xã hội trong từng thời ky Hiểu day đủ khái niệm cơ cầu kinh tế nông nghiệp - nông thôn tử đó xây đựng một cơ cấu kinh tế đúng đắn hợp lí cho từng
vùng, tạo điều kiện khai thác tốt nhất mọi nguồn lực trong sắn xuất để phát triển
nhanh nên kinh tế trên cơ sở hiệu quả kinh té - xã hội cao lả đòi hói hết sức bức xúc của nhiều quốc gia hiện nay.
Trang 20
Trang 24Cinevin dich cơ cư hints (Ẻ mig ngất? ~ nông thân tính Gia Lat - Hiện trạng về định hướng phat triều
Như vậy cơ cau kính tế nông nghiệp - nông thôn thực chat là một tổng thé
các môi quan hệ kinh tẻ trong khu vực nông thôn có moi quan hệ hữu cơ với nhau
theo những tý lệ nhất định vẻ mat lượng và liên quan chat chế vẻ mặt chat Ching
tác động qua lại lẫn nhau trong những điều kiện không gian và thời gian nhất định
tạo thành một hệ thống kinh tế trong nông thôn.
1.1.4 Khái niệm chuyên dịch cơ cấu kinh tế và chuyến dịch cơ cấu kinh tế
1.1.4.1 Khái niệm chuyên dịch cơ cấu kinh tế
Như chúng ta đã biết cơ câu kinh tế luôn vận động theo trình độ phát triển
sức sản xuất và nhu câu của xã hội theo xu thé tử thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp tuy rằng tương đôi chậm Sự thay đôi các yếu tô cau thành cơ cau kinh tế
dẫn đến sự phá vỡ tính ôn định và cân đối của nó, rồi lại được điều chỉnh để tạo ra
tính ổn định và cân đôi mới Nội dung chính của việc chuyển địch là cải tạo cơ cấu
cũ, lạc hậu hay chưa phù hợp dé xây dựng cơ câu mới tiên tiễn đáp ứng yêu câu
phát triển kinh tế - xã hội của đắt nước trong thoi ky mới.
Từ đó, ta có thé xác định được khái niệm chuyên dich cơ câu kính tế Chuyéndich cơ cấu kinh tế là sự thay đổi cơ cấu kinh tế từ trạng thái này sang trạng tháikhác cho phủ hợp với mỏi trường phát triển.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế có ý nghĩa đặc biệt đổi với việc phát triển kinh tế
- xã hội của mỗi quốc gia Nó giúp cho nên kinh tế phát triển với tốc độ nhanh,
vững chắc và mặt khác, có khả nang hội nhập với khu vực và thé giới
Đề dam bảo ý nghĩa to lớn của quá trình này, việc chuyển dich cơ cấu kinh tế
phải dựa trên một số yêu tô cơ bản sau đây:
- Chuyển dich cơ cấu kinh tế cân giữ được tinh ôn định, tạo nên sự cân
đổi trong nên kinh tế đáp ứng được yêu cau tiêu dùng của xã hội.
- Chuyển địch cơ cấu kinh tế nhằm khai thác có hiệu quả mọi nguồn lực
trong nước cùng như thu hat va sử dụng cao nhất các nguồn lực bên ngoài dé thực
hiện các mục tiêu phát triển kinh tẻ - xã hỏi.
Trang 21
Trang 25Chuyên dich ev cấu kink tẻ nông nyhidp — nỗng thin tink Gia Lai — Hiện trọng và định hướng phat irtén
- Chuyển dich cơ cấu kinh tế phải theo xu hướng chung tiến bộ thích
ứng với nhu cầu hội nhập của nền kinh tế thị trường và mở rộng hợp tác quốc tế
1.1.4.2 Khái niệm chuyển dịch cơ cầu kinh tế nông nghiệp - nông thôn
Chuyển dịch CCKTNN - NT - nói một cách đây đủ - là quá trình cải biển cơ
câu kinh tế nông thôn theo ngành, theo vùng theo thành phan kinh tế từ tìnhtrạng lạc hậu, năng suất và hiệu quả thấp sang ngày càng hiện dai, văn minh, năng
suất, hiệu quả cao Quá trình chuyển dịch CCKTNN-NT đông thời căng là quá trình
cái biến sâu sắc và toàn điện nông thôn theo định hướng công nghiệp hóa, hiện đại
hóa.
Tuy nhiên như đã đề cập trước đó, chuyển dịch CCKTNN-NT nói ở đây
dưới góc độ chuyển dịch cơ cấu ngành Theo đó, về hình thức sự biến đổi đó thé
hiện ở sự thay đổi trong tỷ lệ giữa các ngành/nhóm ngành Ngoài ra, chuyển dịch
CCKTNN-NT còn thể hiện ở việc đưa vào CCKTNN-NT một số ngành mới sản
phẩm mới hoặc loại khỏi CCKTNNN-NT những ngành không còn phù hợp Xét
đến cùng, mục tiêu tối đa hóa hiệu quả kinh tế của toàn bộ hệ thong kinh tế nông
thôn là mục tiêu được ưu tiên tối thượng của quá trình chuyển dich CCKTNN-NT
Việc chuyển dịch CCKTNN-NT là một yêu câu rất bức thiết của đất nước
nói chung, nông thôn Việt Nam nói riêng trong giai đoạn hiện nay và cả sau này khi
nông thôn vẫn chưa đạt được vẻ cơ bản các mục tiêu của quá trình CNH, HĐH
Tinh bức thiết của van dé xuất phát từ những lý do sau:
Một là, đối với cả nước vấn dé nông thôn vẫn là một bài học hóc búa và
luôn có tính thời sự nóng bỏng 80% đân số nước ta sống ở nông thôn nhưng chênh
lệnh vẻ thu nhập giữa thành thị và nông thôn ngày càng giãn cách Chênh lệnh này
ở năm 1992 mới chỉ có 2 lan thì năm 1995 là 2.6 lân, đến năm 1999 đã gap 3,7 lần,
tỷ lệ người nghèo ở nông thôn cao gap gần 4 lần so với thành thị (16% ở nông thôn
so với 4% ở thành thị) Báo Lao Động din lại báo cáo của Bộ Nông Nghiệp và Phát
triển nông thôn năm 2001 đưa ra con số 90% hộ nghèo sống ở nông thôn Tỷ lệ thất
nghiệp ở nông thôn nếu quy cả that nghiệp thời vụ phải cao gap 20 lan ở thành thị.
Báo cáo nói trên của Bộ Nông nghiệp và Phát Triển Nông Thôn đưa ra con số
Trang 22
Trang 26Cuuyên dich cứ cau kinh tệ mông nghiệp - nông thân tink Oia Lai — Hiện trang và dink hướng phút triên
khoảng 10 triệu lao động nông thôn thiếu việc làm Tất cá những điều này dẫn đến những hậu quả rất gay gắt và sâu rộng cá về kinh tế và xã hội Vì vậy phát triển
kinh tế nông thôn không chi nhằm giải quyết những van dé của nông thôn và cũng không chỉ nhằm giải quyết những vấn dé kinh tế đơn thuần Rõ ràng đây đang là
vấn dé của toàn xã hội và là van dé vừa có tính kinh tế vừa có tính chỉnh trị - xã hội.
Hai là đôi với bản thân kinh tế nông thôn hiện nay một số nhân tố tạo nên
sự phát triển khá đột biến trong khoảng một thập ky đổi mới vừa qua đã gan đạt đến
giới hạn đó là những cải cách thể chế về cơ chế quản lý và quan hệ sản xuất.
Những giải pháp nay đã giải quyết được van dé gin lợi ích của nông dân với công
việc sản xuất, giải phóng mọi năng lực sáng tạo của họ và do đó đã đạt được những
thành tựu rất ấn tượng không chỉ đối với nước ta mà đối với cả cộng đồng quốc tế Nói cách khác, phải xúc tiến khẩn trương và quyết liệt quá trình chuyển địch
CCKTNN-NT Tiềm năng phát triển do chuyển dịch CCKTNN-NT cho phép giải quyết được những van đẻ nan giải của kinh tế nông thôn nước ta hiện nay như:
+ Mau thuẫn gay gắt giữa xu hưởng tăng trưởng dựa trên quảng canh và diện
tích canh tác ngày càng hẹp dan và ngày càng manh múm."Trên 100 triệu thửa đất nhỏ đang canh tac bởi hơn | triệu hộ nông dân Mỗi hộ chỉ có bình quân 0,7 ha dat nông nghiệp” Ở miền Bắc và miền Trung, trung bình một nhân khẩu chỉ có khoảng
1 sào diện tích canh tác Vẻ cơ bản, không thẻ tiếp tục mở rộng diện tích Không
những thế, diện tích canh tác bình quân ngày càng giảm dan do tăng dân số và do
chuyển mục đích sử dung đất
+ Tuy năng suất sản xuất nông nghiệp tăng nhưng thu nhập trên một đơn vị diện
tích tăng không đáng kể thậm chí giảm ở một số nơi một số thời điểm Mau chốt
của vấn dé là ở chỗ với cơ cau kinh tế hiện nay, hiệu quả kinh tế rất thắp do giá trị
gia tăng của kinh tế nông thôn không đáng kê xét cả ve giá trị tuyệt đôi cũng như trong tương quan với kinh tế thành thị Van dé trở nên đặc biệt gay gắt khi đặt trong bối cảnh toàn câu hóa kinh tế - một xu thé tất yếu của thời đại.
+ CCKTNN-NT hiện nay chưa cho phép giải quyết được vấn nạn thất nghiệp
với những con số đáng lo trên Nói cách khác, nạn thất nghiệp là sản phẩm khách
quan của CCKTNN-NT hiện nay Chỉ có thé giải quyết được tình trạng nông nhàn
Trang 23
Trang 27C tuyên dk cử cầu kink te many nghiệp - sướng tein inh Gia Lai - Hiền trưng và định hứng phút triên
lam nên tảng sang nên sản xuất lay hiệu quả kinh tế làm nên tảng
1.2 Các nhân tố tác động đến chuyên dịch CCKTNN-NT
Quá trình chuyên dich CCKTNN-NT là một quá trình chịu sự tác động của
nhiều nhân tô Chỉ trên cơ sở nghiên cứu day đủ ảnh hưởng của các nhân tô nay
chúng ta mới có thé chủ động tạo các điều kiện tiền dé cân thiết thúc đẩy qua trình
nay tăng tốc Ngược lại nêu bat chap tất cả các điều kiện môi trường hoặc không
nhận thức đây đủ tính khách quan của các nhân tô ảnh hưởng chúng ta sẽ có những
chú trương duy ý chí đối với quá trình chuyển dich CCKTNN-NT và hậu quả rõràng là không tốt
Có thé nghiên cứu các nhân tổ ảnh hưởng vé mặt tự nhiên và xã hội theo các
tiêu chí phân loại khác nhau Điều này rat can thiết vì nó cho phép vừa có cái nhìn tổng quát đối với toàn bộ nhân tố, vừa cho phép nghiên cứu tác động của từng nhân
tố theo các góc nhìn khác nhau Một cách phân loại thường được sử dụng phd biến
là:
1.2.1 Các nhân tố tự nhiên
Nhân tổ tự nhiên có thé hiểu là toàn bộ những đặc thù có tính chất tự nhiên mà
trên cơ sở đó những hoạt động kinh tế của con người phải thich ứng và khai thác có
hiệu quá
Một CCKTNN-NT hiệu qua phải là một cơ cấu thích ứng và khai thác tôi danhững lợi thé và hạn chế đến mức tối thiểu những bat lợi của điều kiện tự nhiên.Diéu này cũng có nghĩa là không có một cơ cấu kính tế chung cho mọi vùng lãnh
thé, mọi khu vực tự nhiên của cá nước CCKTNN-NT tối ưu chi có thé là cơ cấu
Trang 24
Trang 28( hayện dich co cấu Äunh tẺ nướng nghiệp - công thin tình Gia Lai - Hiện trang va định hướng: phat tride:
được xác định phù hợp với điều kiện tự nhiên cua từng vùng nông thôn Trong khu
vực kinh tế nông thôn sản xuất nông nghiệp giữ vị trí chủ yếu trong đó sự phát
triển cua nông nghiệp gan liên với môi trưởng tự nhiên
Dat dai là tư liệu san xuất chủ yếu trong sản xuất nông nghiệp tham gia trực
tiếp vào quá trình sản xuất Quỹ dat có đôi dào phì nhiêu và được chăm sóc tốt thì nang suất nông nghiệp mới cao Tùy vào vốn đất mà các địa phương đưa ra định
hướng chuyển dịch cơ câu ngành phù hợp
Khí hậu có tác động rat lớn đến sản xuất nông nghiệp Với các yêu t6 nhiệt độ
lượng mưa ánh sáng độ âm.gió ảnh hưởng không nhỏ tới việc xác định cơ cau cây
trong vật nuôi cơ cau mùa vụ kha năng xen canh gôi vụ Với khí hậu nhiệt đới âm
gió mùa cho phép nước ta phát triển một nên nông nghiệp nhiệt đới thuận lợi chocác loại cây trong phát triển quanh năm nhưng đồng thời cũng tạo điều kiện cho sâu
bệnh hại cây trồng.vật nuôi dé dang phát triển thiên tai thường xuyên xảy ra là
những trở ngại lớn cho việc phát triển nông nghiệp Tùy từng khu vực với những
điều kiện khí hậu khác nhau mà ta phải có biện pháp thích hợp để khắc phục những
hạn chế của khi hậu
Nguồn nước đối với san xuất nông nghiệp là rat can thiết, đảm bảo sự sống chocây tròng vật nuôi cùng với thỏ nhường có ảnh hưởng lớn năng suất, chất lượng
cây trông vật nuôi và hiệu quả sản xuất nông nghiệp.
Sinh vật là cơ sở hình thành và phát triển các giống cây trông mới có khả năng chống chịu cao, phá thé độc canh cây lúa, thuần dưỡng, chăm sóc vật nuôi và tạo ra
các nguôn gen mới nhằm thúc day sự chuyên dich cơ cấu kinh tế nông nghiệp
-nông thôn.
Những ảnh hưởng của nhân tô tự nhiên là rất sâu sắc và rộng lớn mà những
suy nghĩ duy ý chi thưởng không coi trọng một cách thích dang Nó không những
trực tiếp tác động dén cơ cau kính tế nông thôn mà còn tác động đến cả những nhân
16 khác chang hạn nhân tổ xã hội Nhìn lại lịch sử phát triển kinh tế, đường như chi
thay vai trò chi phối quyết định của nhân tế tự nhiên đối với cơ cầu kinh tế ngành
không chi của nông thôn mà còn đối với cá một quốc gia nhất là đôi với các quốc
gia chim phát triển Chang han, tat ca các nước Đông Nam A cho đù có sự đa dạng
Trang 25
Trang 29Chuyên dich oo caw hiwh té hứng ngẫu? - nông thôn tink Gra Lai ~ Hrd (rang và dink boeing phat triện
trong van hóa va lịch sử lại rất giống nhau trong co cau kính tế nông nghiệp độc
canh lúa nước do sự tương đông chủ yêu trong điêu kiện tự nhiên thích ứng với việc trong lúa Ngay ca trong lịch sứ cận đại trong một số trường hợp người ta cũng phải
chứng kiến sự bat lực của những có gắng biến đổi CCKTNN-NT trước những tác
động nghiệt ngã của tự nhiên.
Tuy nhiên có những yếu tổ khác cho phép có một các nhìn lạc quan vẻ sự lệ
thuộc ngày càng ít đi của CCKTNN-NT đôi với nhân tô tự nhiên và về kha năng
chế ngự những tác động bat lợi của tự nhiên bao gòm những yếu tô cơ bản sau:
- Tiến trình CNH, HĐH nông thôn: Tiền trình này dẫn đến 2 hệ quả chủ yếu:
+ Biến đôi CCKTNN-NT theo định hướng CNH, HĐH tức là cơ cau
kinh t ngày càng thoát khỏi tình trạng cô sơ, lệ thuộc vào môi trường tự nhiên
+ Tạo lập một cơ sở hạ tang kinh tế - xã hội đủ mạnh dé khắc chế tự
nhiên, chang hạn quá trình thủy lợi hóa, cơ giới hóa, hóa học hóa điện khi hóa hệthống giao thông liên lạc tốt
- Sự phát triển vượt bậc của khoa học — công nghệ nhất là công nghệ sinh
học, công nghệ thông tin sẽ giúp xóa đi hoặc ít nhất là hạn chế những rào cản vẻ các
đặc thù tự nhiên cho phép các quốc gia, vùng lãnh thé địa lý đặc thù có thé chú
động lựa chọn CCKTNN-NT dựa trên những cơ sở khác mà không quá lệ thuộc quá
nhiều vào những điều kiện tự nhiên
1.2.2 Các nhân tố kinh tế - xã hội
Quá trình chuyên dịch CCKTNT cũng đông thời là quá trình thay đôi tập quán canh tác, tập quán sản xuất và rộng hon lả tập quan kinh doanh của cộng đồng cư
dan nông thôn Đến lượt nó, sự thay đổi những tập quán kinh doanh sẽ kéo theo một
loạt những thay đổi khác trong phương thức sinh hoạt, trong các yếu tổ xã hội khác.
Sự thay đổi những tập quan tir lâu đới, nhiều khi ăn sáu bam rẻ trong tắm thức cộng
đông có cơ sở xã hội vững chắc lá điều khong dé dàng.
Tự thân quá trình chuyển dịch CCKTNN-NT là quá trình thay đổi cái củ
hướng dén cái mới Quá trình này ngoài việc đòi hỏi sự thích ứng vẻ tâm lý còn đòi
Trang 26
Trang 30Chaydn dịch cơ cdu hinh té nắng nghiệp — nông tiên tink Gia Lat - Hiện trang va dink: hinimg phat tren
hỏi kha năng tiếp nhận và thi hành cái mới Kha nang nay bao gồm trong đỏ vốn
văn hóa chung, kiến thức kinh doanh và quan lý, hiểu biết vẻ thị trường
Vì những lý do trên, cin đánh giá đúng mức vai trò của các nhân tổ xã hội đối
với quả trình chuyển địch CCKTNN-NT Quan trọng hơn, cần rút ra một kết luận có
ý nghĩa thực tiễn: Quá trình chuyển dịch CCKTNN-NT chỉ có thể diễn ra một cách
thuận lợi khi tạo lập được những tién dé xã hội cần thiết thích hợp Và như vậy thay
vì chỉ biết phê phán những điểm chưa thích img với yêu cầu phát triển của cư dan
nông thôn, điều quan trọng là cần có những nỗ lực dé chuẩn bị những tiền dé xã hội
cân thiết cho quá trình chuyên dịch CCKTNN-NT
Có thé liệt kê các nhân tố chủ yếu thuộc về kinh tế xã hội gây ảnh hưởng lớn
đến quá trình chuyển dịch CCKTNN-NT như sau:
> Thi
Thị trường là một nhân tế có ảnh hưởng rất quan trọng đến quá trình chuyển
dịch CCKTNN-NT Bởi vì, thị trường một mặt phan ánh những nhu cau khách quan
của việc đôi mới CCKTNN-NT và do đó là một động lực nội tại của quá trình đó.
Mat khác, thị trường là một điều kiện tiền đề không thẻ thiểu do việc chuyển dich
CCKTNN-NT phải bắt đầu từ chỗ hình thành thị trường tiêu thụ sản phẩm Ngày
nay, với sự phát triển của xã hội, nhu cầu của con người ngày càng đa dạng và
không ngừng tăng lên nên đòi hỏi sự thay đổi thường xuyên của thị trường Điều
này tắt yếu din tới yêu cầu đa dang hoá sản phim và dịch vụ Muốn vậy, không thể dừng lại ở CCKTNN-NT truyền thống mà thị trường càng phát triển thì CCKTNN-
NT cảng phong phú đa dạng Chính vì vậy thị trường có tác động rất lớn, nếu
không muốn nói là quan trọng nhất đến việc xác lập và biến đổi CCKTNN-NT.
> Sựtác của thị trường quốc tế
Đây là nhân tế cực kỷ quan trọng ảnh hướng đến quá trình chuyển dịch cơ cầu
kinh tế quốc đân nói chung và CCKTNN-NT nói riêng Việc tham gia vào quá trình
hợp tác va phân công lao động quốc tế theo hướng kinh tế mở sẽ giúp cho các quốc
gia khai thác và sử dụng các nguôn lực của mình một cách có lợi nhất trên cơ sở
phát huy tối đa các lợi thé so sánh Mặt khác, thông qua quá trình tham gia vào thị
Trang 27
Trang 31Chưyén dich oo cau Link té nóng nghuờn — nững thin tink Gia Las — Hide trạng vớ dịnh hướng phat tricn
trưởng quốc tế mỗi quốc gia có thé tìm kiểm những kỹ thuật công nghệ mới cũngnhư nguôn von đâu tư day nhanh quá trình chuyên dịch cơ câu kinh té
> Sự phát triển của công nghiệp và khu vực thành thịCùng là nhân tó hết sức quan trọng ảnh hướng đến quá trình chuyển dichCCKTNN-NT.Sự tác động này biếu hiện đưới 2 góc độ:
- Phát sinh những nhu câu mới vẻ sản phẩm và dịch vụ Điêu này sẽ trớ thành
động lực kích thích sản xuất phát triển cũng như hình thành các ngành nghẻ mới
trong nông thôn do đó thúc day quá trình chuyên dich cơ cau kinh té của khu vực
này.
- Tạo ra khả năng cung cấp vật tư kỳ thuật, von dau tư cũng như những wi thức
cân thiết cho sự phát triển kinh tế nông thôn, tir đó thúc đây quá trình chuyển dịch
cơ câu kinh tế nông thôn.
> Vồ tư nô lệ
Là một yếu tố vô cùng quan trong Tinh trạng thu nhập và mức độ tích lũy cúa
người dân sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn vốn dau tư cho nông nghiệp
Tuy nhiên, do xuất phát từ một nước nông nghiệp nghèo nàn và lạc hậu, lại bị
chiến tranh tan phá nên đời sống của người dân còn rất khó khăn Do vậy, vốn đầu
tư cho nông nghiệp còn rất hạn chế, vì thế để có vốn phục vụ cho quá trình chuyểndịch CCKTNN-NT, chúng ta phải tìm cách huy động vến từ các nguồn khác nhau,
đặc biệt là các nguôn vốn dau tư từ bên ngoài
Trong điều kiện nước ta hiện nay, với tình trạng lạc hậu của kinh tế nông thôn,
quá trình chuyển địch CCKTNN-NT phải đồng thời là quá trình chuyển giao và ứng dụng những tiến bộ khoa học - công nghệ mới Chỉ trên cơ sở đó mới có thẻ giải
quyết đông bộ các mục tiêu của quá trình chuyển dich CCKTNN-NT Nội dung chủ
yếu của cách mạng khoa học và công nghệ trong NN hiện nay tập trung vào 4 lĩnh vực cơ bản là thuỷ lợi hoá (tổng diện tích và tỉ trọng điện tích được tưới tiêu chú
động) cơ khí hoá (mức độ trang bị máy móc/! đơn vị diện tích đất NN), hoá họchoá (mức đâu tư phan bón hoá hoc! ha gieo trông hoặc trên 1 tắn sản phẩm) vàsinh học hoá (ti lệ điện tích gieo trồng hoặc gia súc, gia cảm áp dụng các thành tựu
Trang 28
Trang 32€ uyên dich cơ siêu Ainh tẺ nding nghiệp - nóng thêu toh Gia Lai - Hien (rụng va đinh hướng:
vẻ công nghệ sinh học va sinh thái như giống mới, phòng trừ dịch hại tổng hợp
(IPM).
z Trinh độ van hóa của cư dan nông thôn Bat cứ ở nơi nao, nước nào nếu có trình độ dân trí thấp thì sự xác lập và
chuyển dịch cơ cầu kinh tế sẽ dién ra chậm chap và khó tránh khói sai lầm Vì trình
độ nhận thức qui luật và vận dụng qui luật khả năng dự báo và năm bat những diễn biển phức tap của nên kinh tế trước mat và lâu đài, tình hình trong nước và quốc tế
đều do con người Bởi vậy đòi hỏi con người phải có kiến thức văn hoá khoa học
ky thuật và quản lý kinh doanh dé sáng suốt quyết đoán trong mọi vẫn đẻ.
> Chính sách kinh tế vĩ mô của Nha NướcThực tiễn đã chứng minh rằng, các nhân tô chủ quan như đường lỗi chủ
trương của Đảng trong từng thời ky, hoạt động quan lý vĩ mô của Nhà Nước, vai trò
16 chức động viên của các tô chức trong hệ thống chính trị có tác động rat mạnh mẽ,
rat bao trùm đến sự hình thành và biến đổi CCKTNN-NT trong đó vai trò của Nhà
nước là quyết định nhất Chính thông qua nhân tổ này mà thé hiện vai trò năng động
của con người trong quá trình chuyển địch CCKTNN-NT, chuyển quá trình này tử
tự phát thành tự giác.
Nhà nước là người tạo những điều kiện tiễn dé cần thiết cho quá trình chuyển
dịch CCKTNN-NT thể hiện thông qua các chính sách: Ưu tiên đầu tư xây dựng kếtcau ha tang vật chất — kỳ thuật (giao thông, thủy lợi, thông tin liên lac ) và hạ tang
xã hội (giáo dục đào tạo cho cư dân nông thôn ): dau tư nâng cao trình độ dan trí.
kiến thức khoa học và công nghệ và kiến thức kinh doanh cho các hộ và chủ doanhnghiệp ở nông thôn: hỗ trợ đầu ra cho các nông sản hàng hoá, đặc biệt là hàng hoá
xuất khâu: thực hiện tín dụng ưu đãi, vv
Tóm lại, quá trình chuyển dịch CCKTNN-NT chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố khác nhau ảnh hưởng ở nhiều khía cạnh trong quá trình chuyến dịch
CCKTNN-NT, trong đó nhân tố quyết định nhất trong điều kiện của nông thôn
nước ta hiện nay chính là vai trò của Nha nước.
Trang 29
Trang 33CÁ wvv¿*: dich on caw hink té thông tư lo — nông thân tink (từ Lai — Hiện trang và định lue2g phd triên
nghiệp nông thôn
Trong những thập ký qua những nước trên thé giới (đặc biệt là các nước trong
khu vực có điều kiện nông nghiệp, nông thôn tương đối giống nước ta) đã đạt được
những thành tựu hết sức quan trọng trong việc chuyên dịch cơ cau kinh tế nông
thôn Những kinh nghiệm của họ là điều rất bổ ích cho chúng ta.
Tùy vảo điều kiện cụ thê của minh, từng nước đã định ra chiên lược phát triểnkinh tế đặc thù theo những mục tiêu phát triển kinh tế của dat nước do sự sắp đặt
của Chính phi Tir đó nên kinh tế trong nuớc có sự chuyển dịch khác nhau thé hiện
ở cơ cau kinh tế giữa các ngành, vùng, khu vực kính tế Chính sách của các chínhphi đã tạo nên sự phân bổ các nguồn lực và dịch chuyển các nguôn lực tới các bộphận kinh tế theo mục tiêu đạt ra Mặt khác, các tiềm lực kinh tế được tăng lên do
việc áp dụng những thành tựu mới của khoa hoc — kỳ thuật do phát hiện những tài
nguyên quý của dat nước và do việc tận dụng vốn từ vay ng nước ngoài Các chính
sách vẻ đôi mới cơ chế quản lý tăng cường cơ sở hạ tang cai thiện điều kiện làm việc va điều kiện sông của nông dân, khuyến nông, đa dang hóa trong việc phát
triển kinh tế nông thôn và coi trọng khu vực kinh té nông thôn là những bài họckinh nghiệm rat có ý nghĩa đối với Việt Nam
Kinh nghiệm của một số nước điển hình trong khu vực có thể được khái quát như
sau:
Nhật Bản: Sử dụng giá cả như một công cụ quan trong trong việc điều khiển
nên kinh tế Với hàng loạt chính sách và luật thi hành, Nhật Bản đã hướng tới một
nên nông nghiệp toàn diện có chọn lọc, nâng cao trình độ lao động và diéu kiện lao
động nông thôn
Đài Loan: Theo giáo sư Peter Timmer chuyên gia kinh tế cao cắp củaChương trình An ninh lương thực vả môi trường, Trung tâm phát triển quốc tế - Đạihọc Stanford (Mỹ) nêu học tập kinh nghiệm vẻ phát triển và chuyển dịch cơ cấu
nông thôn trong quá trình công nghiệp hóa thì Đài Loan có thé là mô hình kha di
nhất cho Việt Nam vì họ đã biết gắn kết giữa nông nghiệp - công nghiệp, nông thôn
Trang 30
Trang 34Coivén dich oor cấu Aink tẺ màng nghiép - nông thân tots Gia Lei — Hiện trưng và đính inoiing phnật triển
-ễ -~ thành thị trong suốt qua trình phát triển Kinh nghiệm của Đài Loan là xây dựng
hạ tang tôt ở nông thon, dao tao lao động tốt, tạo mọi điều kiện cho việc xây dựng
nhà máy ở nông thôn với chi phí rẻ hơn đồ thị Khi khu vực nông thôn tìm được
những ngành nghẻ có ưu thé dé phát triển sẽ hình thành nhiều đô thị Đây chính là
điều kiện tiên quyết giám áp lực dan số 46 đồn vào thành thị
Thái Lan: Chú trọng phát triển NN theo hướng thâm canh xuất khau Bên
cạnh đầu tư mạnh cho chọn loc, lai tạo và ứng dụng các giỗng cây con có năng xuất
và chất lượng cao, hình thành được các ngành cơ khí nông nghiệp và chẻ biến nôngsản tương đối hiện tai, góp phan giảm giá thành và tăng sức cạnh tranh của nông sản
hàng hóa.Chủ trương nỗi bật là đa dang hóa phá thé độc canh lúa nhưng vẫn giữhướng sản xuất lia gạo xuất khâu, giúp đỡ nhân dân chống những rủi ro và thu nhập
thấp.
Trung Quốc: Tập trung vào việc giải quyết van đề lương thực, phát triểnkinh tế ở nông thôn, thực hiện chủ trương “ ly nông bat ly hương”, “ hương tần”,
đổi mới cơ chế quản lý trước hết là chuyên sang cơ chế thị trường là chính xu
hướng tiến tới hiện đại hóa công nghiệp hóa và thành thị hóa khu vực kinh tế nông
thôn.
Án Độ: Tập trung giải quyết lương thực, thực hiện “cách mạng xanh” là ưu
tiên sử dụng các giống lúa mì và lúa gạo cao sản, tăng cường thủy lợi hóa, hỏa họchóa, cơ khí hóa, ban hanh chính sách giá cả lương thực hợp lí và ứng dụng côngnghệ gen trong sản xuất nông nghiệp, “cách mang trang” với trọng tâm là sản xuất
sữa nhằm cung cấp đạm cho người dan và bế trí sản xuất hợp lý ớ các vùng
Hàn Quốc: Với mô hình của Hàn Quốc trong những năm thập niên 70, giáo
su Peter Timmer cho biết, thai điểm này, Hàn Quốc có sự phát triển mạnh mẽ vẻ
công nghiệp nhưng lại tạo ra một khoáng cách với nông thôn và họ cũng đã phải đối
mặt với quá trình di dân không 16 từ nông thôn ra thành thị Trước tình hình đó,
Chính phủ Hàn Quốc đã làm một "cuộc cách mạng" cải tổ nông thôn thông qua việcphát triển cộng đông mà cụ thé nhất là đã tạo ra một thé hệ “gia láng trưởng bản”
bing cách bau trực tiếp trong dan Ai là người được cộng déng tín nhiệm nhất thi
Trang 31
Trang 35Ciuuyn dich cư của teh tê nóng ache ~ nông thôn nak Gio Lai — Hige trọng và định inning phat (riên
người đó sẽ làm chủ quá trình công nghiệp hóa néng thôn với sự hỗ trợ ngân sách của Chính phủ Với mô hình Chính phù và người dân “đồng tâm hiệp lực” cùng
lam, chi 10 nam sau nông thôn liàn Quốc đã có bước chuyên mình than ky Thu nhập bình quân của nông thôn thco kịp thu nhập bình quân của thành thị và giảm sức ép đáng kẻ của quá trình di dân Điểm mau chốt trong thành công của mô hình này chính lá huy động nguồn lực và sức mạnh cộng đồng.
Từ những van dé trên có the rút ra những kết luận chính sau đây:
> Chuyển dịch cơ câu kinh tế nông thôn là xu hướng phát triển mang tính
quy luật của mọi quốc gia Song dé làm tốt điều đó, vai trò của Nhà nước là quyết
định Nhà nước phải định hướng phải dau tư phải tạo cơ sở hạ tang thích hợp va
phải có một hệ thông chỉnh sách kinh tế vĩ mô khuyến khích nông dân trong quá trình chuyên dịch cơ câu kinh tế nông thôn.
> Muốn chuyển dich cơ cau kinh tế nông thôn thành công phải xuất phát từnhu câu của thị trường phải biết phát huy tôi đa lợi the so sánh của minh
> Chuyến dich cơ cấu kinh tế nông thôn phải được tiễn hành trên cơ sở hiệu
quả kinh tế và xã hội, không được áp đặt.
> Khoa học - kỹ thuật và công nghệ mới giữ vai trò cực kỳ quan trọng
trong việc chuyển dịch cơ cau kinh tế nông thôn Nêu xem nhẹ nó, tốc độ chuyển
dich sẽ chậm, hiệu quả đạt được sẽ hạn chẻ.
> Phát triển kinh tế mở là điều kiện cần thiết nhưng phải hết sức than trọng.
Trang 32
Trang 36Chuyên dick co cau Ánh tê mừng mgingp - nông thần inh Gia Lai - Hiện trung và định hướng phat trêu
CHƯƠNG 2
THỰC TRANG CHUYEN DICH CƠ CÁU KINH TE
NÔNG NGHIỆP - NONG THON TINH GIA LAI
GIAI DOAN 2000 - 2008
1.1 Giới thiệu về tinh Gia Lai
Gia Lai là tinh miễn núi biên giới năm 6 phía Bắc vùng Tây Nguyên Gia
Lai có điện tích tự nhiên là 15.485 km” „ đứng thứ 4 trong 64 tỉnh, thành phô sau
Dak Lak Lai Châu va Nghệ An - gồm khoảng 1,1 triệu dan, bang 1.3% dân số Việt
Nam, có 3 dân tộc sông lâu đời là Jrai Bahnar và Kinh - đặc biệt có 2 dan tộc thiểu
số là Jrai, Bahnar hiện nay chiếm trên 44 % dân sé là cư dan sông lâu đời nhất trên
ving dat Gia Lai này.
Tinh có 16 đơn vị hành chính bao gồm: | thành pho trực thuộc tinh là Thanh
pho Pleiku, 2 thị xã là: thị xã An Khê thị xã AyunPa va 13 huyện là: Dak Po, Dak
Đoa, Phú Thiện, Chu Pah, Chu Prông Chư Sẻ, Đức Cơ, la Grai, Kbang, Krông Pa,
Kong Chro, Mang Yang, la Pa.
[rong đó Thanh phô Pleiku là trung tâm kinh tẻ chính trị van hoá và thươngmại cua tinh, nơi hội tụ cua 2 quốc lộ chiến lược của vùng Tây Nguyễn là quốc lộ
I4 theo hướng Bac Nam và quốc lộ 19 theo hưởng Đông Tây, lá điều kiện thuận lợi
dé giao lưu phát triển kinh té - xả hội với vùng Duyên Hai Nam Trung Bộ ca nước
Và quỐc te
Trang 33
Trang 37Chandn dich cử cứu hinh tẺ mông ip mông thin tinh Gre Lat Hiện trang va dink hưởng
Trang 38Chuyên dich ou câu kink te tông nyhi¢p - nắng thiên tink Gia Lai ~ Hiện trạng và dink hướng phat triện
2.2 Các nhân té ảnh hưởng đến sự chuyên dịch cơ cấu kinh tế nông
nghiệp - nông thôn tỉnh Gia Lai
2.2.1 Vị trí địa lý
Gia Lai là tinh nằm ở phía Bắc vùng Tây nguyên có điện tích tự nhiên 15.536.93 km’,
so với cá nước gin bang 4.7%, có tọa độ địa lý từ 12”58'40" đến 14°37°00" vi độ Bắc va từ
107°28'04" đến 108°54°40” kinh độ Đông Tiếp giáp theo địa giới hành chính bao gém: Phía
Bắc giáp tỉnh Kon Tum, phía Đông giáp tính Quảng Ngãi Bình Định và Phú Yên,
phía Nam giáp tỉnh Đắk Lắk và phía Tây giáp Campuchia
Gia Lai có 90 km đường biên giới chung với Campuchia, đây là điều kiệnthuận lợi để phát triển kinh tế cửa khẩu, nhưng cũng đặt ra vấn đề về an ninh quốc
phòng.
Gia Lai là đầu nguồn của nhiều hệ thống sông chảy xuống vùng Duyên hải
và lưu vực sông Mê Kông nên có vị trí quan trong trong việc cân bằng sinh thái,
môi trường không chỉ của Gia Lai, các tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ và khu vực.
Là tỉnh miền nủi biên giới, giáp với nước bạn Campuchia nằm ở Bắc Tây
Nguyên, có vị trí rắt quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội với hệ thống giao
thông đi đến các vùng kinh tế trọng điểm của cả nước, các không xa các đô thị như
Buôn Ma Thuột, Quy Nhơn, Đà Nẵng, có cửa khẩu quốc tế Lệ Thanh, có sân bay,
có đường ra biển có các tuyển giao thông quan trọng của vùng, quốc gia Gia Lai là
một tính thuộc tam giác phát triển khu vực biên giới ba nước Lào, Việt Nam,
Campuchia Những van dé nêu trên là điều kiện thuận lợi có thẻ phát triển mạnh
giao lưu kinh tế trong thời gian tới như xuất nhập khâu, du lịch phát triển thương
mại biên giới, khoa học kỹ thuật tạo thể Gia Lai trở thành vùng kinh tế động lựctrong khu vực thúc đây các tỉnh khác trong vùng cùng phát triển, đấy cũng là lợi thérất lớn của Gia Lai
Với vị trí địa lý như trên tạo cho Gia Lai điều kiện thuận lợi nhất định cho
việc phát triển ngành nông nghiệp đặc biệt là thúc đây sự chuyển dịch kính tế nông
nghiệp - nông thôn của tỉnh nhà, giao lưu hang hóa, moi quan hệ qua lại và ben chặt
Trang 35
Trang 39Chayc?t dich co cầu dink tệ mừng oghigp - nông thén tinh Gia ban — Piên trạng va dink faring phat tryện
i
về kinh te - xã hội mỏi trường sinh thái không chi với các tinh Tây Nguyên ma còn
cả với các tỉnh Duyên hải miễn Trung cả nước và quốc tẻ.
2.2.2 Điều kiện tự nhiên
2.2.2.1 Dia hình, dia mao
Gia Lai là một tính cao nguyên miễn núi có độ cao trung bình 800 - 900 m.
với đình cao nhất là Kon Ka Kinh thuộc huyện K`Bang: 1.748 m vả nơi thập nhật là
vùng hạ lưu sỏng Ba: 100 m Địa hình tương đối đa dạng vừa cỏ núi cao, các cao
nguyên lượn sóng vừa có các thung lùng giữa núi Địa hình có xu hướng thấp dan từ
Bắc xuống Nam nghiêng từ Đông sang Tây với 3 kiểu địa hình chính:
® Địa hình đôi núi
Địa hình đổi núi chiêm khoảng 2/3 điện tích tự nhiên toàn tinh, bao gồm
những ving đổi núi liên dai hoặc cục bộ Sông Ba là ranh giới chia các khối núi
thành các miễn khác nhau Ở khu vực Đông Bắc năm về hai phía sông Ba có day núi Mang Yang và day An Khê, ở phía Nam là day ChuDju Kiểu địa hình đôi núi
phân bỏ chủ yêu ở Đông Bắc, Đông và Đông Nam của tỉnh Kiểu địa hình này gồm
các khối núi tái sinh, ria đại đương được hình thành do các chuyển động tân kiến tạo
nâng lên mạnh mẻ với độ cao 1.500 m hoặc hơn Hau hét địa hình đôi núi đều có độ
đốc từ 15° trở lên và day núi ở đây thuộc dai Trường Sơn Trong khu vực này còn
có nhiều rừng nhiều loại động thực vật quý hiểm và nhiều lâm sản có giá trị tạođiều kiện cho việc phát triển nông - lâm - ngư nghiệp
@ Địa hình cao nguyễn
Gia Lai có hai cao nguyễn đất đỏ bazan là cao nguyên Pleiku và cao nguyên Kon Hà Nững - chiếm gan 1⁄3 điện tích tự nhiên của tỉnh.
- Cao nguyên Pleiku:
Năm ở phía Tây Trường Sơn, đây là một vùng cao nguyên rộng khoảng
4.550 km’, kéo dài tử khu vực giáp ranh tính Kon Tum xuống tận khối núi Chư Pha
(ranh Gia Lai và Dak Lak) và trái rộng từ đèo Mang Yang thuộc Gia Lai sang Cam
Pu Chia Độ cao trung bình của cao nguyên Pleiku từ 600 - 700 m, độ đốc trung
Trang 36
Trang 40Chavén dich cư cau kinh té nóng ngidép - mông thiên tink Gia Lại - Hiện trạng va dink Ínưing phải triển
bình từ 3” - 15°, địa hình lượn sóng vừa đến nhẹ
Trên bẻ mặt cao nguyên hình thành lớp vỏ phong hóa day, tạo điều kiện xuất
hiện lớp dat day, tơi xốp mau mỡ, thích hợp với việc trồng cây công nghiệp
- Cao nguyên Kon Hà Nừng:
Bao gôm phan lớn phía Bắc thị xã An Khê với tông diện tích khoảng 1.250
km” Bé mặt của cao nguyên Kon Hà Nừng tương đối bằng phẳng vả được nâng cao lên ở phía trung tâm, với độ cao tương đổi 50 - 80 m và độ cao tuyệt đối trung bình
800 - 1.000 m, hơi cao dẫn từ Nam đến Bắc, độ dốc trung bình 12° - 18° Với kiểu
địa hình như vậy nên bề mặt của cao nguyên luôn bị bào mòn và xâm thực.
® Địa hình thung lăng
Có hai thung lũng lớn là thung lũng An Khê và thung lũng Cheo Reo - Phú
- Thung lũng An Khê
Có diện tích 1.312 kmỶ kéo đải theo hướng Đông Bắc - Tây Nam
Toàn vùng được đặc trưng bởi kiểu địa hình bóc mòn, tích tụ với các đôi sót
được tạo thành do hoạt động xâm thực bóc mòn của sông Ba và các phụ lưu Do bề
mat đất có tang phong hóa mỏng, lớp phủ thực vật bị tàn phá mạnh, kha năng giữ
nước kém nên thường xảy ra lũ lớn vao mùa mưa va hạn hán trong mùa khô Vì
vậy, muôn canh tác cân phải có những biện pháp tưới tiêu thích hợp So với cao
nguyên Pleiku thì địa hình vùng tring An Khê không may thuận lợi cho sản xuất
nông nghiệp Song thể mạnh của vùng là phát triển chăn nuôi bò thịt đo có nhiều
đồng có rộng lớn Vùng quanh thị tran An Khê có thé trong cây lương thực và cây
công nghiệp ngăn ngày
- Thung lũng Cheo Reo - Phú Túc
Diện tích khoảng 1.474 km” kéo dai theo hướng Tây Bắc - Đông Nam Toàn
vùng cỏ độ cao trung bình khoảng 180 - 200 m và thấp dân từ Tây Bắc xuống ĐôngNam với độ đốc trung bình dưới 8° Kẹp giữa hai bên vùng trũng này là các dãy núithấp với độ cao trung bình 600 - 700m, làm cho khí hậu vùng trùng khác hắn với
Trang 37