Các nhân té ảnh hưởng đến sự chuyên dịch cơ cấu kinh tế nông

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp - nông thôn tỉnh Gia Lai - Hiện trạng và định hướng phát triển (Trang 38 - 48)

NÔNG NGHIỆP - NONG THON TINH GIA LAI

2.2 Các nhân té ảnh hưởng đến sự chuyên dịch cơ cấu kinh tế nông

nghiệp - nông thôn tỉnh Gia Lai

2.2.1 Vị trí địa lý

Gia Lai là tinh nằm ở phía Bắc vùng Tây nguyên. có điện tích tự nhiên 15.536.93 km’, so với cá nước gin bang 4.7%, có tọa độ địa lý từ 12”58'40" đến 14°37°00" vi độ Bắc va từ

107°28'04" đến 108°54°40” kinh độ Đông. Tiếp giáp theo địa giới hành chính bao gém: Phía

Bắc giáp tỉnh Kon Tum, phía Đông giáp tính Quảng Ngãi. Bình Định và Phú Yên,

phía Nam giáp tỉnh Đắk Lắk và phía Tây giáp Campuchia.

Gia Lai có 90 km đường biên giới chung với Campuchia, đây là điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế cửa khẩu, nhưng cũng đặt ra vấn đề về an ninh quốc

phòng.

Gia Lai là đầu nguồn của nhiều hệ thống sông chảy xuống vùng Duyên hải

và lưu vực sông Mê Kông nên có vị trí quan trong trong việc cân bằng sinh thái,

môi trường không chỉ của Gia Lai, các tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ và khu vực.

Là tỉnh miền nủi biên giới, giáp với nước bạn Campuchia nằm ở Bắc Tây Nguyên, có vị trí rắt quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội với hệ thống giao thông đi đến các vùng kinh tế trọng điểm của cả nước, các không xa các đô thị như Buôn Ma Thuột, Quy Nhơn, Đà Nẵng, có cửa khẩu quốc tế Lệ Thanh, có sân bay,

có đường ra biển. có các tuyển giao thông quan trọng của vùng, quốc gia. Gia Lai là

một tính thuộc tam giác phát triển khu vực biên giới ba nước Lào, Việt Nam,

Campuchia. Những van dé nêu trên là điều kiện thuận lợi có thẻ phát triển mạnh

giao lưu kinh tế trong thời gian tới như xuất nhập khâu, du lịch. phát triển thương mại biên giới, khoa học kỹ thuật... tạo thể Gia Lai trở thành vùng kinh tế động lực trong khu vực thúc đây các tỉnh khác trong vùng cùng phát triển, đấy cũng là lợi thé rất lớn của Gia Lai.

Với vị trí địa lý như trên tạo cho Gia Lai điều kiện thuận lợi nhất định cho việc phát triển ngành nông nghiệp đặc biệt là thúc đây sự chuyển dịch kính tế nông nghiệp - nông thôn của tỉnh nhà, giao lưu hang hóa, moi quan hệ qua lại và ben chặt

Trang 35

Chayc?t dich co cầu dink tệ mừng oghigp - nông thén tinh Gia ban — Piên trạng va dink faring phat tryện

i

về kinh te - xã hội. mỏi trường sinh thái không chi với các tinh Tây Nguyên ma còn

cả với các tỉnh Duyên hải miễn Trung. cả nước và quốc tẻ.

2.2.2 Điều kiện tự nhiên

2.2.2.1 Dia hình, dia mao

Gia Lai là một tính cao nguyên miễn núi. có độ cao trung bình 800 - 900 m.

với đình cao nhất là Kon Ka Kinh thuộc huyện K`Bang: 1.748 m vả nơi thập nhật là

vùng hạ lưu sỏng Ba: 100 m. Địa hình tương đối đa dạng. vừa cỏ núi cao, các cao

nguyên lượn sóng. vừa có các thung lùng giữa núi. Địa hình có xu hướng thấp dan từ

Bắc xuống Nam. nghiêng từ Đông sang Tây với 3 kiểu địa hình chính:

® Địa hình đôi núi

Địa hình đổi núi chiêm khoảng 2/3 điện tích tự nhiên toàn tinh, bao gồm những ving đổi núi liên dai hoặc cục bộ. Sông Ba là ranh giới chia các khối núi thành các miễn khác nhau. Ở khu vực Đông Bắc năm về hai phía sông Ba có day

núi Mang Yang và day An Khê, ở phía Nam là day ChuDju. Kiểu địa hình đôi núi phân bỏ chủ yêu ở Đông Bắc, Đông và Đông Nam của tỉnh. Kiểu địa hình này gồm các khối núi tái sinh, ria đại đương được hình thành do các chuyển động tân kiến tạo nâng lên mạnh mẻ với độ cao 1.500 m hoặc hơn. Hau hét địa hình đôi núi đều có độ

đốc từ 15° trở lên và day núi ở đây thuộc dai Trường Sơn. Trong khu vực này còn

có nhiều rừng. nhiều loại động thực vật quý hiểm và nhiều lâm sản có giá trị tạo điều kiện cho việc phát triển nông - lâm - ngư nghiệp.

@ Địa hình cao nguyễn

Gia Lai có hai cao nguyễn đất đỏ bazan là cao nguyên Pleiku và cao nguyên Kon Hà Nững - chiếm gan 1⁄3 điện tích tự nhiên của tỉnh.

- Cao nguyên Pleiku:

Năm ở phía Tây Trường Sơn, đây là một vùng cao nguyên rộng khoảng 4.550 km’, kéo dài tử khu vực giáp ranh tính Kon Tum xuống tận khối núi Chư Pha (ranh Gia Lai và Dak Lak) và trái rộng từ đèo Mang Yang thuộc Gia Lai sang Cam Pu Chia. Độ cao trung bình của cao nguyên Pleiku từ 600 - 700 m, độ đốc trung

Trang 36

Chavén dich cư cau kinh té nóng ngidép - mông thiên tink Gia Lại - Hiện trạng va dink Ínưing phải triển

bình từ 3” - 15°, địa hình lượn sóng vừa đến nhẹ.

Trên bẻ mặt cao nguyên hình thành lớp vỏ phong hóa day, tạo điều kiện xuất

hiện lớp dat day, tơi xốp. mau mỡ, thích hợp với việc trồng cây công nghiệp.

- Cao nguyên Kon Hà Nừng:

Bao gôm phan lớn phía Bắc thị xã An Khê với tông diện tích khoảng 1.250

km”. Bé mặt của cao nguyên Kon Hà Nừng tương đối bằng phẳng vả được nâng cao lên ở phía trung tâm, với độ cao tương đổi 50 - 80 m và độ cao tuyệt đối trung bình 800 - 1.000 m, hơi cao dẫn từ Nam đến Bắc, độ dốc trung bình 12° - 18°. Với kiểu

địa hình như vậy nên bề mặt của cao nguyên luôn bị bào mòn và xâm thực.

® Địa hình thung lăng

Có hai thung lũng lớn là thung lũng An Khê và thung lũng Cheo Reo - Phú

- Thung lũng An Khê

Có diện tích 1.312 kmỶ kéo đải theo hướng Đông Bắc - Tây Nam.

Toàn vùng được đặc trưng bởi kiểu địa hình bóc mòn, tích tụ với các đôi sót

được tạo thành do hoạt động xâm thực bóc mòn của sông Ba và các phụ lưu. Do bề mat đất có tang phong hóa mỏng, lớp phủ thực vật bị tàn phá mạnh, kha năng giữ

nước kém nên thường xảy ra lũ lớn vao mùa mưa va hạn hán trong mùa khô. Vì

vậy, muôn canh tác cân phải có những biện pháp tưới tiêu thích hợp. So với cao

nguyên Pleiku thì địa hình vùng tring An Khê không may thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp. Song thể mạnh của vùng là phát triển chăn nuôi bò thịt đo có nhiều

đồng có rộng lớn. Vùng quanh thị tran An Khê có thé trong cây lương thực và cây công nghiệp ngăn ngày.

- Thung lũng Cheo Reo - Phú Túc

Diện tích khoảng 1.474 km” kéo dai theo hướng Tây Bắc - Đông Nam. Toàn

vùng cỏ độ cao trung bình khoảng 180 - 200 m và thấp dân từ Tây Bắc xuống Đông Nam với độ đốc trung bình dưới 8°. Kẹp giữa hai bên vùng trũng này là các dãy núi thấp với độ cao trung bình 600 - 700m, làm cho khí hậu vùng trùng khác hắn với

Trang 37

Chuyen dich cơ cẩu kink tê nông nghigp — nâng thân tinh Gia Lai — FÍiệw trạng va dink luướng phái triển

các vùng khác ở Gia Lai và Tây Nguyên. Nhìn chung, địa hình ở đây không thuận

lợi cho sản xuất nông lâm nghiệp. song có thé trồng bông vả Ida nước ở những nơi

thích hợp.

2.2.2.2 Khíhậu

Tinh Gia Lai có đặc điểm khí hậu nhiệt đới giỏ mùa và mang tính chất khí

hậu vùng Tây Nguyên. Hàng năm khí hậu chia thành 2 mùa rõ rệt: Mùa mưa và mùa khô, tuy nhiên do ánh hưởng địa hình của dãy Trường Sơn chạy đọc theo địa

bàn tỉnh nên thời gian chia mùa và các đặc điểm, tính chất khí hậu các vùng trên địa bàn tỉnh cũng có nhiều điểm khác nhau.

- Nhiệt độ

Nhiệt độ cao đều trong năm và it thay đổi, trung bình cả năm khoảng 28°C

(dao động trong khoảng 21 - 23°C). Chênh lệch nhiệt độ giữa tháng nóng nhất và

tháng lạnh nhất khoảng 5 - 6°C, tháng có nhiệt độ cao nhất là tháng 4, thấp nhất là

tháng 12.

Lượng bức xa dỗi dào (trung bình khoảng 140 Kcal/cm /năm) nhưng có sự

khác biệt theo mùa. Mùa khô có bức xạ mặt trời cao, thời kỳ cô bức xạ cao vào

tháng 4 và 5 (dat 400 - 500 cal/c/ngày). Mùa mưa có bức xạ mặt trời thấp hơn, cường độ bức xạ cao nhất đạt 300 - 400 cal/cm’/ngay.

- Độ dm

Độ âm tương đối của không khi ít biến đổi giữa các vùng và dao động không nhiều giữa các tháng trong năm, độ âm không khí trung bình hàng năm khoảng 80 -

83%.

Độ âm không khí trung bình của các thang mùa mưa thường cao hơn so với các thang mùa khô. Độ dm không khi trung bình cao nhất có thé đạt trên 90%

(tháng 7. 8), thắp nhất khoảng 72 - 75% (tháng 3, 4)

- Lượng mua

Tông lượng mưa trung bình hang năm khoảng 2.100 - 2.200 mm, mùa mưa

thường bắt dau từ tháng 5 và kéo đài đến tháng 10 (ở vùng phía Tây) hoặc tháng 11

Trang 38

Chuvin dịch cơ cấu kink té nông nghiép - nông thiên tink Gia Lai - Hiện trang và dink hướng phat triên

(ở vùng phía Đông và trung tâm), lượng mưa thường chiếm 90% tông lượng mưa

hang năm. Mưa lớn ở khu vực Tây Trường Son tập trung vào tháng 8. 9 và khu vực

trune tâm thường xuắt hiện trong các tháng 9,10.

Ở phía Đông Trường Sơn mùa mưa đến muộn và cũng kết thúc sau Tay

Trường Sơn khoảng hon | thang.

Ngược lại với quy luật phân bỗ lượng mưa theo thời gian, lượng bốc hơi tăng

trong các tháng mùa khô và giảm vào các thang mùa mưa.

Vao các tháng mùa khô do lượng bốc hơi vượt xa lượng mưa như ở cao nguyên Pleiku, vùng Cheo Reo - Phú Túc đã làm cho đất đai khô kiệt, cây cỏ héo

tia, thời tiết nóng bức, mực nước ngam tụt sâu....làm ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt

động sản xuất nông nghiệp.

- Chế độ giỏ

Hướng gió thịnh hành ở Gia Lai thay đổi theo mùa. Chế độ gió mang sắc thái của gió mùa khu vực Đông Nam A rõ rệt. Mùa đông hướng giỏ chiếm ưu thế là hướng Đông Bắc với tần suất xấp xi 70%. Mùa hè, gió thịnh hành có hướng gần như đối lập với hướng gió mùa đông trong đó hướng Tây và Tây Nam chiếm ưu thé

tuyệt đối xắp xi 90%.

Tốc độ gió trung bình là 3 m/s và ít thay đổi qua các tháng. các mùa song có sự khác nhau giữa các vùng do ảnh hưởng của địa hình, Ở những vùng thung lũng

thấp và kín gió, tốc độ giỏ nhỏ hơn ở các vùng cao nguyên thoáng gió.

Sự đa dạng của đặc điểm khí hậu Gia Lai như trên cho phép bố trí hệ thống cây trồng. vật nuôi phong phú, thuận lợi cho quá trình da dạng hóa sản phẩm nông

nghiệp của tỉnh đặc biệt là cây công nghiệp ngắn ngày va dai ngày, chăn nuôi bò và phát triển tổng hợp nông — lâm nghiệp. Tuy nhiên trên địa bàn tỉnh cũng thường xảy ra các hiện tượng bất thường của khí hậu như gió tây nóng khô. sương giá khoảng 4

- Š ngày trone năm, sương mù khoảng 100 ngày và đông. mưa đá thường xuất hiện

vao đầu mia mưa (từ thang 4 đến thang 10) với khoảng trên 40 ngày đông. Dông nhiều nhất là vùng Cheo Reo - Phú Túc. Mưa đá ở Gia Lai thưởng xuất hiện ở các

vùng phía Tây thuộc huyện Chu Pah, Chu Prông đã gây không ít khó khăn cho hoạt

Trang 39

Chuyến dich cơ của Mink te nd mgẫuề? - mông thôn rink Gra Lai - Hiện tang vỏ định Rướng phat triên

động nông nông nghiệp nói riêng và đời sống sinh hoạt của người dân nói chung.

đòi hoi phải có những biện pháp thích hợp dé dam bao phát triển kinh té. on định đời sông.

2.2.2.3 Thủy van

Tổng trữ lượng nước mặt của Gia Lai khoảng 23 tý mỉ phân bó trên các hệ thông sông chính là hệ thống sông Ba, hệ thống sông Sê San và phụ lưu hệ thong

sông Sêrêpok.

Mặc dù tiêm năng nước mat ở Gia Lai đôi đảo, nhưng néu mặt bằng can tưởi là các cao nguyên thi lại rất thiểu nước mặt. do không có điều kiện đẻ làm công trình tưới. Hiện tại trên cao nguyên PleiKu chỉ có Biển Hỗ là nơi dự trữ nước mặt lớn nhất. song cũng chỉ được sử dụng để cung cấp nước cho sinh hoạt của thành phố PleiKu và các vùng phụ cận. Sự phân hóa sâu sắc của lượng mưa trong năm khiến cho mùa mưa nước mặt dư thừa gây lũ lụt. xói mòn đất. còn trong mùa khô lại thiểu

nước cho sản xuất nông nghiệp.

@ Hệ thống sông Ba

Đây là hệ thống sông có lưu vực lớn nhất, nằm ớ phía Đông va Đông Nam của tỉnh. Hệ thống sông Ba gồm 2 nhánh sông chính là sông Ba và sông Ayun.

Toàn bộ lưu vực hệ thống sông Ba chiếm diện tích 13.500 kmỶ, trong đó

11.450 km” thuộc tinh Gia Lai bao gém hau hết điện tích các huyện Dak Doa, Kong

Chro, Phú Thiện, Krông Pa, thị xã An Khê, thị xã Auyn Pa, phía Tay huyện

K'Bang. phía Nam huyện Mang Yang vả phía Đông huyện Chư Sẻ. Do điều kiện địa hình và lượng mưa tập trung vào các tháng mùa mưa nên trên hệ thống sông Ba thưởng

có lũ lớn. Từ năm 1979 đến nay, mực nước lớn nhất trong các cơn lũ ở An Khê là 9.18

m (ngày 20/9/1986) và Ayun Pa là 7/22 m (ngày 17/11/1980). Vì vậy cần phải có biện

pháp cụ thé phòng chống lù trên sông này.

Hệ thống sông Ba có khả năng cung cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt trên một khu vực rộng lớn. nhất là các huyện Phú Thiện, Krông Pa. Kông Chro, thị xã Ayun Pa. Nhiều công trình thủy lợi và công trình cắp nước khai thác trên hệ thông sông nay

Trang 40

Chuyên dich co caw kink 06 mông nghiệp ~ nông thân tinh Gia La: - Hiện trang và dink beeing phat triện

đã được xây dựng. như công trình thủy lợi Ayun Ha có khả năng tưới cho 13.500 ha

lúa 2 vụ và cải tạo cả một vùng đất rộng lớn. các hệ thông cấp nước cho sinh hoạt như

nha may nước Ayun Pa, Krông Pa và Kông Chro.

@ Heé thông sông Sé San

Hệ thụng sụng Sộ San bao gồm 2 nhỏnh lớn là sụng ĐăkBla và sụng Pụcử,

một nhánh nhỏ đỏ vẻ phía hạ lưu la sông Sa Thay.

Sông Sé San có tông chiều dài 230 km, độ đốc bình quân 5.5%, địa hình đốc dân về phía biên giới. Trên 80% diện tích lưu vực có độ cao trên 600 m.

Trong mùa mưa, trên sông Sẽ San xuất hiện nhiều dinh lũ và phân bố đều trong cả mùa mưa. Do mưa lũ kéo dai nên lưu lượng thấp nhất của sông trong mùa

lũ lớn hơn han lưu lượng cơ bản trong các tháng chuyên tiếp.

Ngoài hệ thông sông Ba và sông Sẽ San trên địa bàn tính còn có các phụ lưu

của sông Sêrêpok bao gồm các nhánh sông như la Drang, Ia Lốp. la Muer lưu vực chiếm toàn bộ diện tích huyện Chư Prông và một phan phía Tây huyện Chư Sé.

Chính những sông sudi nảy đã tạo ra vùng tring Ia Lâu, la Mơ rộng lớn đang được

khai thác.

Sông sudi ở Gia Lai có ý nghĩa quan trọng đối với việc cân bang sinh thái, xây dựng thủy điện. Ngoài ra, chúng còn có giá trị lớn đối với việc phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, cùng với sự phân hóa của các yếu tô khí hau, thủy chế cũng không đều theo thời gian và không gian nên thường xáy ra lù lụt trong mùa mưa và thiểu nước trằm trọng vào mùa khô. ảnh hưởng đến sản xuất và đời sống.

® Hệ thống các hô nước thủy điện và thủy lợi

Bên cạnh hệ thống sông suối khả phong phú, trên địa bàn tính hiện nay còn có rất nhiêu hỏ nước tự nhiên và nhân tạo như:

- Hỗ thủy lợi: Ayun Hạ. Biển Hè. la Hrung. la Năng...

- Hỗ thủy điện: Ya Ly, Ry Ninh, ...

Các hô này có ý nghĩa rat lớn trong sản xuất nông nghiệp cũng như đời sống.

vừa là nơi dự trữ nước trong mùa khô vừa có chức năng sinh thái và cảnh quan

Trang 41

Chuyón dich co cau kink té sáng ngÂMệp - nông thin tink Gia Lai - Hiên trang va dinh ineimg phat train

trong vùng, một số hò còn có ý nghĩa trong du lich như Biên Hỏ. hỏ Ya Ly.

2.2.2.4 Dat dai

Dat dai của tinh gồm các loại sau:

- Nhóm đất phù sa

Đắt phù sa toàn tính có diện tích 64.218 ha. chiếm 4.1% điện tích tự nhiên.

Nhóm dat phù sa phân bé ở nơi có địa hình bang phang, gan nguồn nước (sông hay suối lớn). tang dat dày. Khác với phù sa ở các vùng đồng bang, đất phù sa ở Gia Lai có nhiều dải đất hẹp ven sông suôi hoặc từng khu vực nhỏ đo ảnh hưởng của địa hình chia

cắt mạnh. Nhìn chung đất phù sa ở Gia Lai thuộc loại đất tốt, phù hợp cho phát triển

cây nông nghiệp đặc biệt là cây lúa nước và cây hoa màu lương thực và hiện đang được

trồng các loại rau và hoa mau lương thực.

- Nhóm đất xám

Nhóm đất này có diện tịch 364.638 ha, chiếm 23,5% diện tích tự nhiên, được hình thành trên nén phù sa cỏ, da mac ma axit và đá cát. Dat có thành phan cơ giới

nhẹ, để thoát nước, khả năng giữ chất dinh đường kém nên nghèo đỉnh dưỡng.

Nhóm đất xám thường phân bế ở nơi chuyên tiếp giữa đồi núi và vùng đồng bằng,

có địa hình bing hoặc lượn sóng và tập trung thành vùng doc theo sông Ba, sông

Ayun ở thị xã An Khê, Dak Po, Phú Thiện. thị xã Ayun Pa và phía Tây Nam huyện

Chư Prông. Dat thích hợp chủ yêu cho trồng cây công nghiệp ngắn ngày hoặc trông rừng dé bảo vệ dat.

- Nhóm đất đỏ vàng

Đây là nhóm đất có điện tích lớn nhất với 756.433 ha, chiếm 48,7% tổng điện tích tự nhiên. Đây cũng lá nhóm đất có nhiều loại đất có ý nghĩa rit quan trọng. đặc

biệt là loại đất đỏ trên đá bazan. Tập trung ở các huyện trên cao nguyên Pleiku và cao

nguyên Kon Hà Nimg như Mang Yang, KBang. PleiKu. Chư Sẻ. la Grai, Đức Cơ, Chư

Pah va Chư Prông. Bat thích hợp cho các loại cây công nghiệp dài ngày. yêu cấu độ

phi cao như cả phé, chẻ, cao su va các loại cây ăn quả.

- Nhỏm đất đen đốc tụ

Trang 42

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp - nông thôn tỉnh Gia Lai - Hiện trạng và định hướng phát triển (Trang 38 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)