BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ************************** ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH THỀM LỤC ĐỊA MIỀN TRUNG PHỤC VỤ CHO VIỆC XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH VÀ ĐỊNH HƯỚN[.]
Ketnooi.com vi su nghiep giao duc nhieu.dcct@gmail.com BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ************************** ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT- ĐỊA CHẤT CƠNG TRÌNH THỀM LỤC ĐỊA MIỀN TRUNG PHỤC VỤ CHO VIỆC XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN MÃ SỐ: KC 09.01/06-10 Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Mỏ Địa chất Chủ nhiệm đề tài: GS.TSKH Mai Thanh Tân Hà Nội - 2010 Ketnooi.com vi su nghiep giao duc nhieu.dcct@gmail.com CHƯƠNG TRÌNH KHCN CẤP NHÀ NƯỚC KC.09/16-10 BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HC CễNG NGH ************************* TI Nghiên cứu đặc điểm địa chất- địa chất công trình thềm lục đA MIN TRUNG PHỤC VỤ CHO VIỆC XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN M∙ sè: KC 09.01/06-10 Chủ nhiệm đề tài/dự án: GS.TSKH Mai Thanh Tân Ban chủ nhiệm chương trình Cơ quan chủ trì đề tài: PGS.TS Trần Đình Kiên Bộ Khoa học Cơng nghệ GS.TS Lê Đức Tố Hà Nội - 2010 Ketnooi.com vi su nghiep giao duc TRƯỜNG ĐH MỎ ĐỊA CHẤT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM nhieu.dcct@gmail.com Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2010 BÁO CÁO THỐNG KÊ KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI/DỰ ÁN SXTN I THÔNG TIN CHUNG Tên đề tài/dự án: Nghiên cứu đặc điểm địa chất- địa chất cơng trình thềm lục địa Miền Trung phục vụ cho việc xây dựng cơng trình định hướng phát triển kinh tế biển Mã số : KC09.01/06-10 Thuộc: Chương trình Khoa học cơng nghệ Biển phục vụ phát triển bền vững kinh tế xã hội Mã số KC09/06-10 Chủ nhiệm đề tài/dự án: Họ tên: Mai Thanh Tân Nam/ Nữ: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 15.4.1944 Học hàm, học vị: GS TSKH Chức danh khoa học: Giảng viên cao cấp Chức vụ : Phó chủ tịch Hội KHKT Địa vật lý Việt Nam Điện thoại: Tổ chức: 38389633, Mobile: 0913027045 Nhà riêng: 38572324 Fax: 38389633 E-mail: mttan@fpt.vn Tên tổ chức công tác:Trường Đại học Mỏ Địa chất Địa tổ chức: Đông Ngạc, Từ Liêm, Hà Nội Địa nhà riêng: 117/71/6 Thái Hà, Đống Đa, Hà Nội Tổ chức chủ trì đề tài/dự án: Tên tổ chức chủ trì đề tài: Trường Đại học Mỏ Địa chất Điện thoại: 38389633 Fax: 38389633 E-mail: Website: www.humg.edu.vn Địa chỉ: Đông Ngạc, Từ Liêm, Hà Nội Họ tên thủ trưởng tổ chức: PGS.TS Trần Đình Kiên Số tài khoản: 931.01.001 i Ngân hàng: Kho bạc Từ Liêm, Hà Nội nhieu.dcct@gmail.com Tên quan chủ quản đề tài: Bộ Khoa học Công nghệ II TÌNH HÌNH THỰC HIỆN Thời gian thực đề tài/dự án: - Theo Hợp đồng ký kết: từ tháng 4/ năm 2007 đến tháng 4/ năm 2010 - Thực tế thực hiện: từ tháng /năm 2007 đến tháng / năm 2010 Kinh phí sử dụng kinh phí: a) Tổng số kinh phí thực hiện: 4000 tr.đ, đó: + Kính phí hỗ trợ từ SNKH: 4000 tr.đ + Kinh phí từ nguồn khác: + Tỷ lệ kinh phí thu hồi dự án (nếu có): b) Tình hình cấp sử dụng kinh phí từ nguồn SNKH: Số TT Theo kế hoạch Thời gian Kinh phí (Tháng, năm) (Tr.đ) 2007 1.455,59 2008 1.656,64 2009 703,93 2010 183,84 Thực tế đạt Thời gian Kinh phí (Tháng, năm) (Tr.đ) 2007 1.455,59 2008 1.656,64 2009 703,93 2010 183,84 Ghi (Số đề nghị toán) 1.455,59 1.656,64 703,93 183,84 c) Kết sử dụng kinh phí theo khoản chi: Đơn vị tính: Triệu đồng Số TT Nội dung khoản chi Theo kế hoạch Tổng Trả công lao 2023,33 2023,33 động (khoa học, phổ thông) Nguyên, vật liệu, 156,0 156,0 lượng bị, máy 1060,13 1060,13 Thiết móc Xây dựng, sửa chữa nhỏ Chi khác Tổng cộng SNKH 760,54 4000,0 760,54 4000,0 - Lý thay đổi (nếu có): ii Nguồn khác Thực tế đạt Tổng SNKH 2023,33 2023,33 156,0 156,0 1060,13 1060,13 760,54 4000,0 760,54 4000,0 Nguồn khác Các văn hành q trình thực đề tài/dự án: nhieu.dcct@gmail.com (Liệt kê định, văn quan quản lý từ công đoạn xác định nhiệm vụ, xét chọn, phê duyệt kinh phí, hợp đồng, điều chỉnh (thời gian, nội dung, kinh phí thực có); văn tổ chức chủ trì đề tài, dự án (đơn, kiến nghị điều chỉnh có) Số Số, thời gian ban hành TT văn Quyết định số: 1678 /QĐ-BKHCN ngày 27/07/2006 Ghi Tên văn Phê duyệt tổ chức cá nhân trúng tuyển chủ trì thực đề tài, dự án SXTN năm 2006 thuộc Lĩnh vực khoa học công nghệ biển Quyết định số 2206/QĐ- Phê duyệt chủ nhiệm, quan chủ trì BKHCN ngày kinh phí đề tài bắt đầu thực từ 09/10/2006 2006 thuộc chương trình KHCN trọng điểm KC09/06-10 Quyết định số 1488/QĐ- Điều chỉnh thời gian thực đề tài BKHCN ngày 28/7/2007 thuộc chương trình KHCN trọng điểm cấp nhà nước thực từ 2006 Hợp đồng 1/2006/ Hợp đồng NCKH phát triển công HĐ- ĐTCT-KC09.01/06- nghệ 10 ngày 15/5/2007 Quyết định số 753/QĐBKHCN ngày 6/5/2009 Cử đồn cơng tác nước Tổ chức phối hợp thực đề tài, dự án: Số Tên tổ chức TT đăng ký Trường ĐH KH Tự nhiên Tên tổ chức Nội dung thực tham gia Trường ĐH Nghiên cứu đặc KH Tự nhiên điểm tướng đá cổ địa lý Viện Địa chất Viện Địa chất Địa vật lý biển Địa vật lý biển Viện Dầu khí Viện Dầu khí Khảo sát địa chấn phân giải cao lấy mẫu Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc địa chất Plocen Đệ tứ Liên đoàn Địa vật lý Khảo sát địa chấn phân giải cao lấy mẫu Liên đoàn Địa vật lý iii Sản phẩm đạt Bản đồ tướng đá cổ địa lý thuyết minh Kết khảo sát đợt mẫu Bản đồ cấu trúc đẳng sâu đẳng dầy, thuyết minh Kết khảo sát đợt mẫu Ghi chú* Công ty PVEP Tổng hội Địa Nghiên cứu đặc chất Việt nam điểm địa tầng trầm tích Plocen Đệ tứ Viện Vật liệu, Nghiên cứu đặc Viện KH điểm kiến tạo địa CN Viẹt Nam động lực Plocen Đệ tứ Bản đồ địa nhieu.dcct@gmail.com chất thuyết minh Bản đồ địa động lực kiến tạo trẻ, thuyết minh - Lý thay đổi: Tổng hội Địa chất Viện Vật liệu nghiên cứu đặc điểm địa tầng kiến tạo-địa động lực thay công ty PVEP Cá nhân tham gia thực đề tài, dự án: (Người tham gia thực đề tài thuộc tổ chức chủ trì quan phối hợp, khơng q 10 người kể chủ nhiệm) Nội dung tham gia Sản phẩm đạt Chủ trì đề tài, dề cương, địa vật lý, tổng hợp GS.TSKH Phạm GS.TSKH Phạm Đặc điểm địa Văn Tỵ Văn Tỵ chất cơng trình GS.TSKH Đặng GS.TSKH Đặng Đặc điểm địa Văn Bát Văn Bát hình địa mạo GS.TSKH Phạm GS.TSKH Phạm Phân tích tài Năng Vũ Năng Vũ liệu địa chấn PGS.TS Nguyễn PGS.TS Nguyễn Thư ký đề tài, Văn Lâm Văn Lâm khảo sát, điều kiện KT xã hội GS.TS Trần GS.TS Trần Đặc điểm tướng Nghi Nghi đá, cổ địa lý TSKH Lê Duy TSKH Lê Duy Đặc điểm kiến Bách Bách tạo, địa động lực TSKH Nguyễn TSKH Nguyễn Đặc điểm địa Biểu Biểu tầng trầm tích Chủ trì, địa chấn, tổng hợp tài liệu Chun đề ĐC cơng trình Chun đề Địa mạo Tài liệu địa chấn Khảo sát, tổng hợp tài liệu KS Đỗ Bạt Chuyên đề cấu trúc địa chất 10 TS Nguyễn Thế Tiệp Số TT Tên cá nhân đăng ký Tên cá nhân thực GS.TSKH Mai Thanh Tân GS.TSKH Mai Thanh Tân KS Lê Văn Dung Đặc điểm cấu trúc địa chất Ghi * Chuyên đề tướng đá Chuyên đề kiến tạo, địa động lực Chuyên đề địa tầng trầm tích - Lý thay đổi: KS Lê Văn Dung Viện Dầu Khí thay KS Đỗ Bạt (nghỉ hưu) TS Nguyễn Thế Tiệp Viện trưởng Viện Địa chất Địa vật lý biển Phó chủ nhiệm chương trình nên khơng có thời gian trực tiếp tham gia iv Tình hình hợp tác quốc tế: Số TT Theo kế hoạch (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm, tên tổ chức hợp tác, số lượng người tham gia ) Đi trao đổi khoa học với Cục Địa chất Đan Mạch Anh, người, ngày, 176.780.000đ Đi Nhật trao đổi khoa học, Viện Khoa học công nghệ Nhật Bản AIST, Tokyo, người, ngày, 89.200.000đ nhieu.dcct@gmail.com Thực tế đạt (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm, tên tổ chức hợp tác, số lượng người tham gia ) - Đi đổi khoa học với Cục Địa chất Đan Mạch, người, ngày, 70.008.000đ - Đi Mỹ HNKH CN Biển, người, ngày, 36.000.000đ Tổng kinh phí chuyến 106.008.000đ Đi Nhật trao đổi khoa học, Viện Khoa học công nghệ Nhật Bản AIST, Tokyo, người, ngày, 89.200.000đ Ghi chú* Giảm kinh phí so với kế hoạch 70.772.000đ - Lý thay đổi (nếu có): Trong cơng văn số 753/QĐ-BKHCN ngày 6/5/2009, Bộ KH CN cho phép rút số người từ người xuống người thay chuyến Anh Mỹ, giảm kinh phí chuyến 70.772.000đ để chuyển sang bổ sung cho đợt khảo sát biển 2008 Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị: Số TT Theo kế hoạch (Nội dung, thời gian, địa điểm ) Thực tế đạt (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm ) 7/6/2007, hội thảo phối hợp triển khai đề tài, Hà Nội 11/10/2007.Hội thảo chun đề địa hình, phân tích địa chấn phân giải cao, Hà Nội 19/3/2008 Hội thảo chuyên đề địa mạo, kiến tạo địa động lực, Hà Nội 22/7/2008 Hội thảo chuyên đề cấu trúc địa chất, địa tầng, ĐCCT 10/12/2008 Hội thảo kết nghiên cứu 2008, Hà Nội Ghi chú* 17/9/2009 Hội chợ KHCN Techmark 2009 với sản phẩm kết nghiên cứu ĐCCT (bản đồ, tài liệu địa chất…) Bộ KH CN tổ chức Hội thảo kết NCKH, 14/12/2009, 41.600.000đ, Hịa Bình Phối hợp với đề tài Chương trình v - Lý thay đổi (nếu có): Tóm tắt nội dung, công việc chủ yếu: nhieu.dcct@gmail.com (Nêu mục 15 thuyết minh, không bao gồm: Hội thảo khoa học, điều tra khảo sát nước nước ngoài) Số TT Các nội dung, công việc chủ yếu (Các mốc đánh giá chủ yếu) Thời gian (Bắt đầu, kết thúc - tháng … năm) Thực tế đạt Theo kế hoạch Người, quan thực Lập đề cương, phối hợp quan thực 8- 9/2006 1/2007 Tập thể tác giả Thu thập tài liệu địa chất tầng nông ĐCCT vùng thềm lục địa Miền Trung 4/2007- 4/2007- 6/2008 6/2008 ĐH Mỏ ĐC, Viện DK, Viện ĐC ĐVL Biển, Liên đoàn ĐVL, ĐH KH TN Chỉnh lý, đánh giá phân tích tài liệu thu thập 6/2007- 6/2007- 10/2008 10/2008 Tổ chức đợt khảo sát biển địa chấn nông phân giải cao, kết hợp lấy mẫu địa chất, mẫu ĐCCT 4-6/2007 4-5/2007 3-6/2008 5-6/2008 Tổ chức khảo sát ven đới bờ ven biển đất liền 6-8/2007 68/2008 12/2007 Tập thể tác giả Lấy mẫu thực địa, mẫu lõi, ống phóng trọng lực, cuốc đại dương 5- 5/2007 4- 5/2007 3-6/2008 5-6/2008 ĐH Mỏ ĐC, Viện ĐC ĐVL Biển, Liên đồn ĐVL Phân tích mẫu địa chất, ĐCCT 8-12/2007 1-8/2008 8- 12/2008 1- 6/2009 vi ĐH Mỏ Địa chất, ĐH KH Tự nhiên, Viện Dầu Khí ĐH Mỏ ĐC, Cục ĐC KS, Viện ĐC ĐVL Biển ĐH Mỏ Địa chất nhieu.dcct@gmail.com 6/2007Tập thể tác 9/2009 giả chuyên gia Xử lý tài liệu, nghiên cứu chuyên đề địa mạo, cấu trúc địa chất, địa tầng, kiến tạo địa động lực, cổ địa lý tướng đá 6/20076/2009 Thành lập đồ chuyên đề tỷ lệ 1:500.000 1: 100.000 1-8/2009 1-12/2009 Các tác giả Xác định yếu tố địa chất cơng trình, phân vùng ĐCCT 8/200712/2009 8/20072/2010 ĐH Mỏ Địa chất Các hội thảo Khoa học 5/2007 5/2007 6/2008 6/2008 6/2009 6/2009 Tập thể tác giả nhà chuyên môn Xây dựng báo cáo tổng hợp 1-3 /2010 1-4 /2010 Chủ nhiệm đề tài tác giả Nghiệm thu cấp sở cấp nhà nước 4-6 /2010 4-6 /2010 Các quan quản lý - Lý thay đổi (nếu có): III SẢN PHẨM KH&CN CỦA ĐỀ TÀI, DỰ ÁN Sản phẩm KH&CN tạo ra: a) Sản phẩm Dạng II (Phương pháp, quy trình ): Số TT Tên sản phẩm Phương pháp Địa chấn phân giải cao khảo sát Pliocen-Đệ tứ Địa chấn địa tầng địa tầng phân tập Yêu cầu khoa học cần đạt Theo kế hoạch Thực tế đạt Áp dụng có hiệu Áp dụng có hiệu vùng biển đến vùng biển 200m nước đến 200m nước Áp dụng có hiệu Áp dụng có hiệu điều kiện điều Việt nam kiện Việt nam - Lý thay đổi (nếu có): vii Ghi b) Sản phẩm Dạng III (Sơ đồ đồ, sở liệu, báo cáo phân tích): nhieu.dcct@gmail.com Số TT Yêu cầu khoa học cần đạt Tên sản phẩm Theo kế hoạch Bộ đồ tỷ - Bản đồ địa hình đáy biển lệ 1/500.000 - Bản đồ địa mạo - Bản đồ cấu trúc đáy Pliocen đáy Đệ tứ - Bản đồ địa chất - Bản đồ kiến tạo - địa động lực - Bản đồ tướng đá cổ địa lý - Bản đồ ĐCCT phân vùng ĐCCT Bộ đồ tỷ Các đồ địa hình đáy lệ 1/100.000 biển, địa mạo, đáy Pliocen Đệ tứ, địa chất, kiến tạo địa động lực, tướng đá cổ địa lý, ĐCCT phân vùng ĐCCT cho vùng: Huế Đà Nẵng, Quảng Ngãi Nha trang Mũi Né Cơ sở Các đồ số hóa liệu lưu giữ đĩa CD Báo cáo Báo cáo tổng hợp báo phân tích cáo chuyên đề Thực tế đạt - Bản đồ địa hình đáy biển - Bản đồ địa mạo - Bản đồ cấu trúc đáy Pliocen đáy Đệ tứ - Bản đồ địa chất - Bản đồ kiến tạo - địa động lực - Bản đồ tướng đá cổ địa lý - Bản đồ ĐCCT phân vùng ĐCCT Các đồ địa hình đáy biển, địa mạo, đáy Pliocen Đệ tứ, địa chất, kiến tạo địa động lực, tướng đá cổ địa lý, ĐCCT phân vùng ĐCCT cho vùng: Huế Đà Nẵng, Quảng Ngãi Nha trang Mũi Né Các đồ số hóa lưu giữ đĩa CD Báo cáo tổng hợp báo cáo chuyên đề Ghi - Lý thay đổi (nếu có): c) Sản phẩm Dạng III (bài báo, sách chuyên khảo ): Số TT Tên sản phẩm Sách chuyên khảo Bài báo Yêu cầu khoa học cần đạt Theo Thực tế kế hoạch đạt Biển Đông, tập 3, Địa chất ĐVL Biển, 2010 11 đăng, nhận đăng - Lý thay đổi (nếu có): viii Số lượng, nơi cơng bố (Tạp chí, nhà xuất bản) NXB KH Tự nhiên Cơng nghệ Có đăng HNKH Quốc tế Nhật Australia Nghiªn cøu đặc điểm địa chất - địa chất công trình thềm lục địa Miền Trung Việt Nam cỏc phc h thềm Lớp phủ Pliocen – Đệ tứ có khối lượng đáng kể Đáy nhieu.dcct@gmail.com trầm tích Pliocen nằm khoảng độ sâu 100 - 400m Tuyến phá hủy đứt gãy vùng tập trung vào đới đứt gãy Sông Hồng phương kinh tuyến Hoạt động đới biểu qua hình thành phát triển đới sụt hạ, nâng địa phương Đứt gãy trẻ có phương kinh tuyến kéo dài 112km 8.2.3.2 Đặc điểm hoạt động macma Những biểu hoạt động magma hoạt động núi lửa có thành phần mafic để lại nhiều dấu tích vùng Ba Làng An, Cù Lao Ré Các thành tạo chủ yếu có thành phần tholeit olivin, tholeit, bazan kiềm cao Đảo Lý Sơn có núi lửa bị san bằng, cịn lại thể địa hình đại Bản đồ kiến tạo địa động lực Pliocen – Đệ tứ vùng Quảng Ngãi 8.2.4 Đặc điểm tướng đá cổ địa lý Trong vùng tướng trầm tích bao gồm: tướng trầm tích cuội sạn, cát bột sơng biển (amQ11) dày 10-30m, tướng trầm tích bột sét lẫn cát biển nơng (mQ11) dày 10-80m, tướng trầm tích cát bột sông biển (amQ12a) dày – 20m, tướng trầm tích cát bột sét lẫn sạn biển nơng (mQ12a) dày 10 – 50m, tướng trầm tích cát sạn lẫn bột sơng biển (amQ12b) dày - 15m, tướng trầm tích sét bột biển nông (mQ13a) dày 10 - 40m, tướng trầm tích cát bột sơng biển (amQ21-2) dày 2- 10m, tướng trầm tích cát bột sét biển nơng (mQ13b-Q21-2) dày – 20m, tướng trầm tích cát sạn biển nơng (mQ23) dày 1- 10m tướng trầm tích cát bột sông biển (amQ23) dày 5-10m 37 Phun trào bazan bao gồm Bazan Pleistocen giữa-muộn (βQ12 - Q13), bazan nhieu.dcct@gmail.com Holocen (βQ2) dày 10 – 20m Bản đồ tướng đá- cổ địa lý vùng biển Quảng ngãi 8.2.5 Đặc điểm địa chất cơng trình 8.2.5.1.Phân chia thể địa chất tính chất lý đất đá Trong vùng biển Quảng Ngãi có mặt phức hệ từ trẻ đến cổ sau: - Phức hệ trầm tích sơng – biển tuổi Holocen muộn – amQ23 phổ biến dạng đất sét pha, sét trạng thái dẻo mềm, dẻo chảy - Phức hệ trầm tích biển Holocen muộn – mQ23: loại cát từ xốp đến chặt vừa, cát pha dẻo - Phức hệ trầm tích biển sơng – biển tuổi Holocen sớm - – (m, am)Q2 : gặp sét, sét pha dẻo mềm, dẻo cứng cát chặt vừa - Phức hệ trầm tích biển tuổi Pleistocen muộn, phần muộn - Holocen sớm – 3b m(Q1 -Q21): sét pha, sét dẻo cứng đến cứng, cát pha dẻo - Phức hệ trầm tích biển tuổi Pleistocen muộn, phần sớm – mQ13a: gặp sét, sét pha trạng thái nửa cứng đến cứng - Phức hệ đá núi lửa bazan tuổi Pliocen – Đệ tứ - β(N2-Q) phân bố rộng rãi Sự phân bố rộng rãi đá bazan cứng đặc trưng vùng biển Quảng Ngãi, thuận lợi cho cơng trình xây dựng khó khăn neo giàn khoan nửa nửa chìm 8.2.5.2 Các trình địa chất động lực: Huyện Núi Thành (Quảng Nam) khu vực tỉnh Quảng Ngãi có hoạt động xói l nhiu v mnh 38 Nghiên cứu đặc điểm địa chất - địa chất công trình thềm lục địa Miền Trung ViÖt Nam Từ năm 1930 đến nay, hoạt động xói lở xảy nhiều từ năm nhieu.dcct@gmail.com 1990 đến với tốc độ nhanh (30m/năm) Đây khu vực hoạt động xói lở bồi tụ diễn phức tạp, song q trình xói lở chủ yếu 8.5.2.3 Phân khu địa chất cơng trình: Hoạt động kiến tạo nâng phân dị yếu, không đồng điều kiện ĐCCT thể thành phần tính chất đất đá, đặc điểm địa hình đáy biển chiều sâu nước Có thể chia khu ĐCCT Khu Chiếm nửa phần phía nam vùng, đáy biển phân dị, dốc dần phía đơng khơng đều, chiều sâu nước biến đổi từ 0-90m lớn Trầm tích phân bố đáy biển có tuổi từ Holocen muộn tới Pleistocen muộn, phía đơng trầm tích có tuổi cổ Có thể phân biệt phụ khu từ tây sang đông: - Phụ khu 1a: đáy biển dốc đều, độ dốc thấp, địa hình khơng phân dị, chiều sâu nước từ 0m đến khoảng 50m Việc neo giữ giàn khoan nửa nửa chìm nơi đất sét yếu chiều dầy lớn gặp khó khăn phải cắm neo sâu - Phụ khu 1b: địa hình đáy biển phân dị mức độ khơng cao, độ sâu nước khoảng 50-70m, đáy biển có độ bền tốt so với phụ khu 1a - Phụ khu 1c: địa hình đáy biển dốc phía đông, chiều sâu nước biến đổi từ 70-90m lớn hơn, có độ nén chặt độ bền tương đối tốt Bản đồ địa chất cơng trình vùng biển Quảng ngãi 39 Khu Chiếm phần phía bắc vùng nghiên cứu, đáy biển cấu tạo đá nhieu.dcct@gmail.com núi lửa bazan, địa hình đáy biển phân dị, chiều sâu nước biến đổi từ - 110m Đáy biển đá cứng, khó neo giữ giàn khoan, song khả chịu tải cao Địa hình đáy biển phân dị mạnh ảnh hưởng tới bố trí cơng trình kỹ thuật Có thể phân phụ khu từ bờ ra: phụ khu 2a sâu 0- 60m, bờ biển khúc khuỷu có nhiều mũi nhơ đá cứng, đảo; phụ khu 2b sâu 60-90m, địa hình đáy phân dị, có nhiều đảo chìm; phụ khu 2c Độ sâu 90-110m, địa hình đáy biển phân dị thấp Khu Chiếm diện tích hẹp góc tây bắc vùng nghiên cứu, đáy địa hình phân dị, độ sâu nước 0-65m Trong khu có vụng Dung Quất, An Hịa, đoạn bờ nhơ Chu Lai Trong vụng phân bố đất yếu gây khó khăn cho xây dựng cơng trình trường hợp cơng trình đê chắn sóng Dung Quất 8.3 ĐẶC ĐIỂM VÙNG BIỂN NHA TRANG - MŨI NÉ Vùng biển Nha Trang- Mũi Né kéo dài 130km (110 - 12015’), có diện tích khoảng 7700km², rộng trung bình 50km Đây khu vực có hoạt động phun trào đứt gãy trẻ, dòng chảy ngầm, khu vực dự kiến xây dựng nhà máy điện nguyên tử giàn khoan biển thăm dị dầu khí 8.3.1 Đặc điểm địa mạo Vùng biển Nha Trang – Mũi Né có địa hình chia cắt phức tạp đồng nghiêng, dốc sườn kiến tạo mài mòn Đới ven bờ chịu tác động mạnh sóng Bờ biển khúc khuỷu cấu tạo tạo từ loại đá cứng nên địa hình đới ven bờ phức tạp Ở vùng kín Vịnh Cam Ranh, Phan Rang địa hình đáy biển thường thoải Ra khỏi đới ven bờ đồng nghiêng, dốc, trình vận chuyển vật liệu xảy mạnh Các kiểu địa hình phân chia theo hình thái - nguồn gốc - động lực gồm: - Đồng nghiêng, hẹp mài mòn ven bờ Nha Trang – Mũi Né, hình thành đới tác động sóng, ven rìa khối nâng lực địa: - Đồng nghiêng, dốc tích tụ đáy vịnh Cam Ranh Phan Rang - Đồng nghiêng, mài mòn, hình thành đới di chuyển vật liệu phía đơng Nha Trang - Đồng chia cắt với đồi ngầm mài mịn -tích tụ phía đơng nam Bầu Cạn - Sườn kiến tạo mài mịn hình thành đới di chuyển vật liệu, phía đơng Nha Trang đến mũi Đá Vách - Đồng nghiêng tiền tam giác châu, mài mịn tích tụ nam vụng Phan Rang - Đồng chia cắt với trũng sâu, hình thành đới tích tụ vật liệu ven bờ Bình Thuận 40 Nghiên cứu đặc điểm địa chất - địa chất công trình thềm lục địa Miền Trung Việt Nam - Sườn dốc, kiến tạo – mài mịn hình thành đới vận chuyển vật liệu phía nhieu.dcct@gmail.com đơng Bình Thuận - Đồng chia cắt mạnh, kéo dài, mài mòn -tích tụ đơng Nha Trang – Hịn Chơng - Đồng thoải, chia cắt yếu, hình thành đới di chuyển vật liệu, phía đơng Mũi Dinh – Mũi Né - Sườn dốc, kiến tạo – mài mòn thềm lục địa miềnTrung - Sườn thoải, mài mịn phía tây trũng Phú Khánh - Các đảo bóc mịn đảo ngầm ven biển Nha Trang Bản đồ địa mạo vùng biển Nha Trang- Mũi Né 8.3.2 Đặc điểm địa tầng cấu trúc Từ Nha Trang trở vào, địa hình đáy Holocene chuyển từ phương kinh tuyến sang phương TB-ĐN, độ sâu thay đổi từ 20 đến 120m Ở khu vực này, tồn đới địa hình tương đối thoải rộng lớn Đây giai đoạn biển tiến cuối Holocen Trong Holocen phát đứt gãy gần Tuy Hòa, Nha Trang đứt gãy chạy dọc ven bờ theo phương ĐB-TN từ Nha Trang đến mũi La Gan Bề dày trầm tích Holocene thay đổi, dao động khoảng 10-20m, có xu hướng bám sát đới bờ 41 Trầm tích Pliocen tạo nên dải rộng nằm gần bờ, phủnhieu.dcct@gmail.com có ranh giới đứt gãy với granit Mesozoi hệ tầng Đèo Cả, tuyến vuông gốc bờ thấy rõ khối basan ngăn ngồi khơi Trầm tích trầm tích gắn kết yếu bột kết, sét kết phủ bùn sét, có nơi bazan Tầng bazan tạo nên dải song song bờ vùng nghiên cứu bị phủ trầm tích Pleistocen Bản đồ địa chất Pliocen - Đệ tứ vùng biển Nha Trang- Mũi Né Pleistocen (Q11) gồm trầm tích biển (m Q11 dày 10-20m, trầm tích sơnglạch triều ven biển (am Q11) dày 10-30m Pleistocen (Q12) gồm trầm tích biển (mQ12) dày - 15m, trầm tích sơng- lạch triều ven biển (am Q12) dày 10-30m Pleistocen (Q13) gồm trầm tích biển (mQ13-1) dày 8m, trầm tích sơng- lạch triều ven biển (am Q13-1), trầm tích biển (mQ13-2), trầm tích sơng- lạch triều ven biển (am Q13-1) dày 7,5m Trầm tích Holocen gồm phun trào bazan (βQ2) dày 1,5m, trầm tích đầm lầy ven biển biển (mQ21-2), trầm tích biển (mQ21-2): Phân bố độ sâu ngồi 10-15m nước Trầm tích gồm cát, cát lẫn sạn, sạn cát, cát bùn, sạn cát bùn màu xám, xám xanh giàu vụn sinh vật Gặp phong phú giống loài Foraminifera, Diatome, Nanofossil sống môi trường biển nông, tuổi Holocen sm gia 42 Nghiên cứu đặc điểm địa chất - địa chất công trình thềm lục địa Miền Trung Việt Nam Chiều dày thay đổi từ - 15m, trầm tích biển sơng- lạch triềunhieu.dcct@gmail.com ven biển (maQ21-2)dày 5-10m, trầm tích biển (mQ23) gặp độ sâu 0-15m nước 8.3.3 Đặc điểm kiến tạo địa động lực 8.3.3.1 Đặc điểm kiến tạo Pliocen – Đệ tứ - Thềm Phan Rang - Vũng Tàu: trải dài dọc biển Nha Trang xuống vùng biển Hàm Tân Trên mặt thềm có nhiều đảo qui mơ khác nhau, địa hình bờ biển chia cắt phức tạp vũng vịnh bán đảo Lớp phủ Pliocen – Đệ tứ có bề dày nhỏ, mặt thềm nghiêng nhẹ phía đơng đơng nam Trong thời kỳ Đệ tứ thềm Phan Rang – Vũng Tàu tiếp tục bị sụt lún phân dị - Khối nâng phân dị Phan Rang nằm kề phía đơng nam thềm Phan Rang - Vũng Tàu với ranh giới đứt gãy Thuận Hải – Minh Hải Trong Đệ tứ phần phía tây khối nâng Phan Rang có nâng phân dị yếu, hòa với thềm Phan Rang – Vũng Tàu thành bề mặt thoải với đẳng sâu đáy Đệ tứ khoảng 200 – 300m Biểu phá hủy đứt gãy dọc theo đứt gãy Thuận Hải – Minh Hải, có dấu hiệu đứt gãy thành tạo Pliocen – Đệ tứ 8.3.3.3 Hoạt động magma: Hoạt động núi lửa, động đất có biểu rời rạc vùng Nha Trang -Mũi Né, chưa thấy dấu vết hoạt động magma kiểu núi lửa đại Tuy nhiên, tồn thành tạo núi lửa bazan vùng biển Ninh Thuận Bình Thuận Bản đồ kiến tạo địa động lực Pliocen - Đệ tứ vùng biển Nha Trang- Mũi Né 43 8.3.4 Đặc điểm tướng đá cổ địa lý nhieu.dcct@gmail.com Vùng biển Nha Trang - Mũi Né gồm tướng trầm tích sau: tướng trầm tích cuội sạn lẫn bột cát sông biển (amQ11), tướng trầm tích cuội sỏi sơng biển (amQ12a) dày 3m, tướng trầm tích cát sạn lẫn bột biển nơng (mQ12a), tướng trầm tích cát sạn pha bột sét sơng biển (amQ12b dày - 15m, tướng trầm tích cát sạn lẫn bột sét biển nơng (mQ12b) dày 8m, tướng trầm tích cát sạn biển nông (mQ13a) dày 10 - 40m, tướng trầm tích cát bột sơng biển (amQ21-2) dày 2- 10m, tướng trầm tích cát bột sét biển nơng (mQ13b-Q21-2), tướng trầm tích cát sạn biển nơng (mQ23) dày từ 1- 10m, tướng trầm tích bùn cát vịnh biển, đầm phá (abmQ23) dày - 10m Bản đồ tướng đá cổ địa lý Pliocen - Đệ tứ vùng biển Nha Trang - Mũi Né 8.3.5 Đặc điểm địa chất cơng trình 8.3.5.1 Phân chia thể địa chất tính chất lý đất đá Trong phạm vi vùng nghiên cứu có mặt phức hệ sau: - Phức hệ trầm tích sơng – biển đầm lầy – sơng – biển tuổi Holocen muộn – (am, abm)Q23: dạng đất đá thường gặp cát pha dẻo, bùn sét pha - Phức hệ trầm tích biển tuổi Holocen muộn – mQ23: phổ biến cát sỏi, cát trạng thái từ xốp n cht va 44 Nghiên cứu đặc điểm địa chất - địa chất công trình thềm lục địa Miền Trung ViƯt Nam - Phức hệ trầm tích sơng – biển tuổi Holocen sớm - – (amQ21-2): sét pha, nhieu.dcct@gmail.com sét dẻo mềm đến dẻo cứng cát pha - Phức hệ trầm tích biển tuổi Holocen sớm - – (mQ21-2): sét, sét pha dẻo mềm đến dẻo chảy, bùn sét pha, cát chặt trung bình - Phức hệ trầm tích biển tuổi Pleistocen muộn, phần muộn - Holocen sớm – 3b m(Q1 -Q21): sét, sét pha dẻo cứng đến nửa cứng, cứng, cát pha dẻo, cát có độ chặt trung bình đến chặt - Phức hệ trầm tích sông biển tuổi Pleistocen muộn, phần muộn – (amQ13b): sét pha, cát pha trạng thái nửa cứng, cứng, cát chặt - Phức hệ trầm tích biển tuổi Pleistocen muộn, phần sớm – mQ13a: phổ biến sét, sét pha, cát pha trạng thái cứng - Phức hệ đá núi lửa bazan tuổi Pliocen – Đệ tứ - β(N2-Q) Diện phân bố phức hệ hạn chế Độ nén chặt độ bền trầm tích vùng biển Nha Trang – Mũi Né phụ thuộc vào tuổi trầm tích, đất đá tuổi cổ nhìn chung nén chặt có độ bền cao Đá bazan với liên kết kiến trúc cứng có độ bền cao 8.3.5.2 Các trình địa chất động lựct liên quan đến điều kiện ĐCCT a Hoạt động động đất: Có trận trận động đất diễn vùng Nha Trang – Mũi Né với M= 3.0 – 4.0 Khu vực thềm có phân bố đứt gãy lớn Thuận Hải – Minh Hải phần đới cắt trượt Tuy Hịa trận động đất khơng phân bố phạm vi vùng nghiên cứu Tuy tính địa chấn rõ có ảnh hưởng hoạt động động đất khu vực gặp đới cắt trượt Tuy Hòa đứt gãy Thuận Hải – Minh Hải b Xói lở bờ biển: ói chung vùng Nha Trang với địa hình thềm nằm thềm Phan Rang – Vũng Tàu bị sụt lún yếu Pliocen – Đệ tứ có hoạt động xói lở khơng mạnh Tỉnh Ninh Thuận hoạt động xói lở khơng q phức tạp, có xã Đơng Hải tốc độ xói lở cao 21,67m/năm từ năm 1980 trở lại Các xã cịn lại chủ yếu có tốc độ sạt lở từ – 10m/năm Tỉnh Bình Thuận có thay đổi hướng đường bờ, độ dốc đới bờ thoải phân dị yếu hoạt động xói lở đạt trung bình – yếu 8.3.5.3 Phân khu địa chất cơng trình Điều kiện ĐCCT vùng biển Nha Trang – Mũi Né không đồng Sự khác chủ yếu đặc điểm địa hình đáy biển, chiều sâu nước tính chất phức hệ địa tầng – nguồn gốc Trong giai đoạn Pliocen – Đệ tứ Thềm Phan Rang sụt lún yếu, Khối nâng Phan Rang nâng yếu, hai kiến trúc đáy trầm tích Pliocen đáy trầm tích Đệ tứ hình thành hai mặt chuyển tiếp nghiêng thoải phía đơng chiều dày trầm tích Pliocen, trầm tích Đệ từ chúng gần tương đương nhau, ảnh hưởng khác biệt kiến tạo điều kiện ĐCCT vùng không lớn Vùng biển Nha Trang – Mũi Né phân khu ĐCCT 45 - Khu 1: chiếm dải ven bờ phần phía bắc, địa hình bờ biển đáy biển nhieu.dcct@gmail.com phức tạp, phân dị mạnh, chiều sâu nước 0-50m - Khu 2: đới ven bờ rộng, địa hình đáy biển phân dị, chiều sâu nước 0-20m - Khu 3: tiếp giáp khu phía tây, địa hình đáy biển phân dị mạnh, dốc dần phía tây, độ sâu nước biến đổi từ 50 đến 95-100m - Khu 4: chiếm vùng gần bờ phía nam đoạn ngắn vùng ven bờ - Khu 5: đới thềm tương đối sâu, chiếm phần phía đơng đồ, độ sâu nước lớn, từ 100 đến 150m, đáy biển dốc thoải, phân dị yếu Bản đồ địa chất cơng trình vùng biển Nha Trang - Mi Nộ 46 Nghiên cứu đặc điểm địa chất - địa chất công trình thềm lục địa MiỊn Trung ViƯt Nam KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ nhieu.dcct@gmail.com KẾT LUẬN Thềm lục địa Miền Trung có đặc điểm địa chất phức tạp khác so với thềm lục địa phía Bắc phía Nam Các kết đề tài cho phép nghiên cứu toàn diện đặc điểm địa hình địa mạo, cấu trúc địa chất, địa tầng trầm tích, kiến tạo địa động lực, tướng đá cổ địa lý, tính chất lý đất đá, điều kiện địa chất cơng trình phân vùng địa chất cơng trình tồn vùng Từ kết qủa nghiên cứu rút số kết luận: Thềm lục địa miền Trung có địa hình dốc hẹp, địa hình đáy biển song song với đường bờ, kế thừa cấu trúc địa chất địa khối Kontum đới uốn nếp Đà Lạt, bị sụt bậc tạo thành đới sườn dốc, bị khống chế hệ thống đứt gãy 1090 - 1100 Địa mạo chia thành đới thềm (0 - 90m nước) đới thềm ngồi (> 90m nước), mở rộng phía bắc thu hẹp phía nam với tính phân bậc rõ rệt Đới thềm gồm kiểu địa hình, đới thềm ngồi 13 kiểu kiểu địa hình đảo Ngồi phân chia dải địa hình đáy biển liên quan đến phân vùng địa chất công trình Kết nghiên cứu cho phép xác định độ sâu đáy bề dày trầm tích Pliocen Đệ tứ Cấu trúc đáy Pliocen kế thừa cấu trúc trước Gần bờ đáy Pliocen sâu khoảng 200 - 300m, thềm Phan Rang - Đà Nẵng, địa hào Quảng Ngãi sâu 800m, đới nâng Tri Tôn sâu 700m, đới nâng Qui Nhơn sâu 400m Giữa đới nâng địa hào hẹp độ sâu 900 -1.000m Độ sâu lớn 5.400m Đáy Đệ tứ không khác nhiều so với đáy Pliocen Gần bờ có độ sâu khoảng 100m, địa hào Tri Tôn sâu 500m Độ sâu lớn trũng trung tâm đạt đến 3000m Trầm tích Pliocen - Đệ tứ phân chia thành phân vị địa tầng Trầm tích Pliocen gồm phần, phần đặc trưng trầm tích biển gồm tập; phần trầm tích đồng bằng, thềm, sườn chân thềm gồm tập trầm tích Địa tầng Đệ bao gồm tập Pleistocen sớm (Q11), Pleistocen phần sớm (Q12a), Pleistocen phần muộn (Q12b), Pleistocen muộn phần sớm (Q13a), Pleistocen muộn phần muộn Holocen sớm - (Q13b - Q21-2) Holocen - muộn (Q23) Đặc điểm điểm kiến tạo - địa động lực Pliocen - Đệ tứ đa dạng bao gồm kiến trúc kế thừa giai đoạn trước thành tạo Hệ thống đứt gẫy phá hủy có phương chủ đạo kinh tuyến Hoạt động địa động lực biểu mạnh hoạt động phun trào bazan, động đất chuyển động khối phân dị với vai trò bật đới đứt gẫy kinh tuyến Hải Nam - eo biển Sunda Trong Pliocen - Đệ tứ thời kỳ băng hà để lại đường bờ cổ độ sâu khác băng hà Dunai N2 để lại đường bờ cổ sâu > 2500m nước, Gunz Q11: 2000m, Mindel Q12a:1000-1500m, Riss Q12b: 400-500m, Wurm1 47 Q13a: 200-300m, băng hà Wurm2 Q13b: 100 - 120m, biển tiến Flandrian nhieu.dcct@gmail.com 3b 3b – Q1 - Q2 : 50 – 60m, biển tiến Flandrian – Q1 - Q2 : 25-30m Giữa chúng có thời kỳ gian băng: Dunai - Gun (D - G) tạo thềm biển cao 100 - 120m, Gun Mindel (G - M): 80 - 90m, Mindel - Riss (M - R): 60 - 70m, Riss - Wurm (R - W): 40 - 50m, Wurm1 – Wurm2 (W1 – W2): 20 - 25m Flandrian: - 10m Các thành tạo địa chất Pliocen – Đệ tứ phân chia thành 11 phức hệ địa tầng – nguồn gốc Đất đá thuộc thể địa chất phân theo lớp (có khơng liên kết kiến trúc cứng), nhóm (trầm tích, magma) phụ nhóm (mềm dính, mềm rời, phun trào) Khu vực thềm lục địa Miền Trung phân miền ĐCCT: Miền I bao gồm kiến trúc Nam bồn trũng Sông Hồng sụt lún phân dị mạnh, bồn trũng nam Nam Hải thềm Đà Nẵng sụt lún yếu Miền gồm vùng địa chất cơng trình 1A, 1B, 1C 1D Miền II gồm khối nâng phân dị Cù Lao Ré - Tây Hoàng Sa phần thềm Đà Nẵng sụt lún yếu Miền gồm vùng địa chất công trình 2A, 2B, 2C, 2D, 2E, 2F Miền III thuộc kiến trúc Tây bồn trũng Phú Khánh, bị sụt lún phân dị mạnh Miền gồm vùng địa chất cơng trình 3A,3B,3C,3D 3E Miền IV thuộc đới nâng Phan Rang phân dị yếu thềm Phan Rang – Vũng Tàu sụt lún yếu Miền gồm vùng 4A, 4B 4C Ba vùng trọng điểm khu vực nghiên cứu bao gồm: vùng biển Huế Đà Nẵng có nhiều biến động địa chất hoạt động phun trào núi lửa biến động bờ biển đồng thời có cơng trình xây dựng cầu cảng, kinh tế biển Vùng biển Quảng Ngãi có khu lọc hóa dầu Dung Quất, khu kinh tế Chu Lai…, nới có hoạt động núi lửa phun trào, đứt gãy trẻ ảnh hưởng đến điều kiện địa chất cơng trình biển Vùng biển Nha Trang - Mũi Né có hoạt động phun trào, đứt gãy trẻ, dòng chảy ngầm, khu vực dự kiến xây dựng nhà máy điện nguyên tử giàn khoan thăm dị dầu khí KIẾN NGHỊ Trên sở kết nghiên cứu đạt lĩnh vực địa chất Pliocen Đệ tứ địa chất công trình khu vực thềm lục địa Đơng Nam giai đoạn 2001-2005 (đề tài KC09.09) khu vực thềm lục địa Miền Trung giai đoạn 2006-2010 (đề tài KC09.01/06-10), giai đoạn 2010-2015 cần tiếp túc nghiên cứu khu vực thềm lục địa Tây Nam để hoàn chỉnh nghiên cứu toàn thềm lục địa Việt Nam phục vụ định hướng chiến lược phát triển kinh tế v xõy dng cụng trỡnh bin 48 Nghiên cứu đặc điểm địa chất - địa chất công trình thềm lục ®Þa MiỊn Trung ViƯt Nam CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ (2007-2010) nhieu.dcct@gmail.com LIÊN QUAN ĐẾN KẾT QUẢ CỦA ĐỀ TÀI + Sách chuyên khảo Mai Thanh Tân (chủ biên), 2009: Biển Đông, tập 3: Địa chất - Địa vật lý Biển Nhà xuất Khoa học Tự nhiên công nghệ, 517 trang + Các báo tuyển tập HNKH Quốc tế Nhật Bản Australia Mai Thanh Tan, 2009, Seismic stratigraphy interpretation of shallow sediments in continental shelf of Center Vietnam, Proceedings of The 9th SẸG International Symposium on Imaging and Interpretation Sapporo, Japan Mai Thanh Tân, 2010 High Resolution Seismic for sequence stratigraphy interpretation of shallow sediments in the Continental Shelf of Vietnam, 21st Proceedings of International Geophysical Conference, Sydney, Australia + Các báo Tạp chí tuyển tập HNKH nước Phạm Năng Vũ, 2007, Hoạt động kiến tạo trẻ đại thềm lục địa Việt Nam, Tuyển tập báo cáo HNKHKT Địa vật lý lần thứ 5, tr 519-529 Lê Duy Bách, Cao Đình Triều, Ngơ Gia Thắng, 2007, Kiến tạo – địa động lực Kainozoi muộn vùng thềm lục địa Đông Nam Việt Nam Tuyển tập báo cáo Hội nghị KHKT Địa vật lý Việt Nam, lần thứ 5, tr 21 – 30 Mai Thanh Tân, Lê Văn Dung, Lê Đình Thắng, 2008, Hình thái cấu trúc địa chất Pliocen- Đệ Tứ thềm lục địa Việt Nam Tuyển tập HNKH Địa chất biển toàn quốc lần thứ nhất, tr 188-198 Nguyễn Biểu, Mai Thanh Tân, Trần Nghi, Nguyễn Thị Hồng Liễu, Nguyễn Quốc Hưng, 2008, Địa tầng phân tập phân giải cao trầm tích Pliocen- Đệ Tứ biển Nam Trung Bộ, Tuyển tập HNKH Địa chất biển toàn quốc lần thứ nhất, tr.199-209 Lê Duy Bách, Ngô Gia Thắng, 2008 – Các kiểu bồn trũng Kainozoi khu vực biển rìa đơng Việt Nam Tuyển tập hội nghị Khoa học địa chất biển toàn quốc lần thứ nhất, tr 114 – 124 Ngơ Gia Thắng, Lê Duy Bách, Cao Đình Triều, 2008, Các dấu tích sóng thần phát đảo ven biển Miền Trung Việt nam, Tuyển tập hội nghị Khoa học địa chất biển toàn quốc lần thứ nhất, tr 547-556 Mai Thanh Tân, Phạm Năng Vũ, 2010 Phân tích địa chấn địa tầng trầm tích Đệ tứ thềm lục địa Miền Trung, Tạp chí Khoa học Công nghệ Biển (đang in) 49 Tran Nghi et al, 2007, Quaternary sedimentary cycle in relation to sea level nhieu.dcct@gmail.com change in Vietnam, VNU Journal of Science, Earth Science 23, pp 235-243 Tran Nghi et al, 2007, Quaternary geological map of the continental shelf of Vietnam at the scale of 1:1.000.000, VNU Journal of Science, Earth Science 23, pp 1-9 10 Phạm Năng Vũ, Nguyễn Hà Vũ, Nguyễn Xuân Bình, 2008, Hoạt động kiến tạo núi lửa trẻ (Pliocen- Đệ tứ) thềm lục địa Việt Nam (theo tài liệu Địa vật lý) Tạp chí Các Khoa học trái đất 30 (4), tr 289-301 11 Tran Nghi et al, 2009, Sequence stratigraphy of Quaternary depositions on the land and at the continental shelf of Vietnam, VNU Journal of Science, Earth Science 25, pp 32-39 50 Phụ lục 8.3 g/cm3 (6) (7) (8) (9) < 0,005 Đất đá (1) (2) (3) (4) (5) e n G Wl Wp Ip % % % % % (10) (11) (12) (13) (14) (15) Sức chịu tải tiêu chuẩn g/cm3 0,05 0,005 Mô đun tổng biến dạng g/cm3 2-0,05 Hệ số nén lún % 20-2 Góc ma sát % >20,0 STT Lực dính kết Đơn vị Sét Độ sệt γk Bụi Chỉ số dẻo γw Cát Giới hạn dẻo γs Sạn sỏi Giới hạn chảy Khối lượng thể tích khơ W Cuội Độ bão hịa Khối lượng thể tích P Các tiêu lý Độ lỗ rỗng Khối lượng riêng Ký hiệu Thành phần hạt Hệ số rỗng Độ ẩm tự nhiên BẢNG TỔNG HỢP CHỈ TIÊU CƠ LÝ VÙNG NHA TRANG - MŨI NÉ B C ϕ a1-2 E0 Rtc kG/cm2 (độ) cm2/kG kG/cm2 kG/cm2 (16) (17) (18) (19) (20) (21) 47,50 Phức hệ địa tầng - nguồn gốc sông - biển - đầm lầy Holocen (abm Q23) Cát pha Sét pha 6,00 75,00 9,00 10,00 21,70 2,70 19,00 2,64 1,90 1,56 0,73 42,18 80,32 22,20 16,20 6,00 0,52 0,22 19˚00' 0,030 1,90 1,65 0,60 37,00 86,00 20,00 13,00 7,00 0,86 0,12 22˚00’ 0,017 75,58 25,70 16,00 9,70 0,50 0,30 10˚00' 0,018 45,84 43,44 17,30 13,30 4,00