dân
Công nghiệp là ngành cơ bản giữ vai trò chủ đạo, quyết định sự
phát triển kinh tế của các quốc gia. Công nghiệp cung cấp máy móc,
thiết bị làm tư liệu sản xuất cho tất cả các ngành kinh tế quốc dân để
tạo năng xuất lao động cao, giải phóng sức lao động của con người ra
khỏi lao động nặng nhọc, độc hại. Công nghiệp tạo ra các loại sản
phẩm có chất lượng cao có khả năng cải tạo và thúc đẩy sự phát triển hiện đại hóa các ngành kinh tế khác. Đồng thời công nghiệp còn tạo ra hàng loạt các sản phẩm đa dang, phục vụ đời sống sinh hoạt của
nhân dân, đáp ứng nhu cầu đời sống ngày càng cao cho xã hội, góp
phần nang cao trình độ văn minh của xã hội
SVTH : Nguyễn Thị Hảo 16
Khoa luận tốt nghi¢p GVHD : Hoàng Xuân Diing
Khái niệm : nguồn lực tổng thể tài nguyên tự nhiên, hệ thống
tài sản quốc dan, nhân lực và con người, kể cả đường lối chính sách.
liên quan đến việc phát triển kính tế - xã hội.
1.2.1. Nguồn lực bên trong
* Nguồn lực tự nhiên
- Vị trí địa lý : là điểm phân bố công nghiệp trên lãnh thổ. vị trí địa lý thuận lợi cho phân bố công nghiệp là vị trí thuận lợi về vận tải nguyên liệu, sản phẩm (chi phí vận tải thấp) vi trí thuận lợi cho xây dựng cơ bản an ninh quốc phòng.
- Khoáng sản là một trong những nguồn nhân lực quan trọng hàng đầu ảnh hưởng đến việc tổ chúc lãnh thổ công nghiệp, số lượng, trữ lượng,
chat lượng và sự kết hợp các loại khoáng sản theo lãnh thổ sẽ chỉ phối quy mô, cơ cấu và tổ chức các xí ghiệp công nghiệp trên lãnh thổ.
- Nguồn nước có ý nghĩa lớn đối với các ngành sản xuất trong
đó có công nghiệp. Khi lựa chọn lãnh thổ để phân bố các xí nghiệp và hình thành các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp. cần phải chú ý
đến nguồn nước. Ở khu vực ven biển hay vùng gò đổi, trong nhiều
trường hợp. yếu tố nguồn nước quyết định sự phân bố. phát triển công nghiệp. Mức độ thuận lợi (hay khó khăn) về nguồn cung cấp hoặc thoát nước là điểu kiên quan trọng để định vị các xí nghiệp công
nghiệp
SVTH : Nguyễn Thị Hảo 17
Khoa luân tát nghiệp GVHD : Hoàng Xuân Dũng
Khí hau cũng có những ảnh hưởng nhất định đến tổ chức lãnh thỏ công nghiệp. Trong một số trường hợp. nó chi phối việc lựa chọn
ký thuật và công nghệ sản xuất, đặc biệt với vùng ven biển dé bị
nhưềm mãn do đó ẩm của không khi. Ngoài ra, khí hậu da dang. phức
tap cũng làm xuất hiện những tập đoàn cây trồng, vat nuôi đặc thù.
Đó là cơ sd để phát triển ngành công nghiệp chế biến lương thực. thực
phẩm.
Bên cạnh những nguồn tài nguyên thiên nhiên nói trên. còn có
motso ngudn lực khác tic đồng tới tổ chức lãnh thổ công nghiệp. Có the he tới đất dar (với tự cách là nơi phan bố công nghiệp, nhất là vẻ dia chất công trình), tài nguyên sinh vat, biển.
* Nguồn lực kinh tế - xã hội
Đân cứ với những tap quán san xuất, tiêu dùng và nguồn lao
động (xô lượng, chất lượng) có vai trò to lớn trong việc tổ chức lãnh thổ công nghiệp. Về phương diện này, din cư được xem xét đưới hai góc độ : sản xuất và tiêu dùng. Thị trường tiêu thu gắn với số dân có
thể cor là một nguồn lực quan trọng.
CÍ nơi nào có nguồn lao động phong phú thì ở đó có khả năng
dé phan bộ và phát triển các ngành công nghiệp xử dung nhiều lao dong. Những nơi có lao động lành nghề cao và sản xuất ra sản phẩm
chứa đựng hàm lượng kỳ thuật lớn. Ở những nơi mà nguồn lao động
có nhiều ngành nghé truyền thống thì điều có thể phát triển các
SVTH : Nguyễn Thị Hảo I8
khóa luận tốt nghiệp _ GVHD: Hoàng Xuân Dũng
ngành nghẻ này để thu hút lao động và tạo ra sản phẩm độc đáo mang bản sắc dân tộc.
Trong quá trình phát triển của nền kinh tế thị trường. tập quán tiêu dùng có thể thay đổi và kéo theo nó là sự biến đổi về hướng và
quy mo chuyên môn hoa các ngành cũng như cúc xí nghiệp công
nghiệp. Từ đó dẫn đến sự mở rộng hay thu hẹp không gian công
nghiệp.
- Các trung tâm kinh tế và mạng lưới đô thị luôn có nhữg điều kiện thuận lợi cho su ra đời và phát triển một số hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp. Nơi đây thường hội tụ những thế mạnh về kết cấu ha tầng (giao thông, điện, nước, thông tin liên lac...) nguồn lao động với chất lượng cao và thị trường tiêu thụ rộng lớn với sự đã dạng
về thị hiếu tiêu dùng.
- Cơ sé hạ tang và cơ sd vật chất - kỹ thuật phục vụ công
nghiệp có giá trị nhất định đối với việc tổ chức lãnh thổ công nghiệp.
Nó có thể là tiền để thuận lợi hay cần trở sự phát triển công nghiệp.
- Ngoài ra, có thể còn có một số nguồn lực khác (như chiến lược
và đường lối của mỗi quốc gia đối với việc phát triển công nghiệp.
vốn đầu tư..) cũng ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển công nghiệp.
1.2.2. Nguồn lực bên ngoài
Song song với nguồn lực bên trong (nội lực) còn có các yếu tố
bên ngoài tác động đến tổ chức lãnh thổ công nghiệp. Ở đây, các
công ty bên ngoài được hiểu là các yếu tố ảnh hưởng với tư cách như
SVTH : Nguyễn Thị Hảo Fr Tey Vici: 19
TẾ, HỆ eran ne
Khúa luận tốt nghiệp GVHD : Hoàng Xuân Dũng
ngườn lực Bên ngoài lãnh thổ công nghiệp (các vùng khác trong nước
hay từ ngoài). Trong một trường hợp cu thể, nguồn lực bên ngoài chỉ
phối mạnh mẽ và thâm chí có thể có ý nghĩa quyết định đối với tổ
chức lãnh thổ công nghiệp của vùng nào đó.
- Thi trường bên ngoài, ở mức độ lớn, có tác động mạnh mẽ tới
quá trình lựa vị trí xí nghiệp, hướng chuyên môn hóa sản xuất và chỉ
phối trực tiếp tới tổ chức lãnh thổ công nghiệp. Ở trong nước, các đô
thị lớn ngoài chức năng trung tâm hạt nhân. công nghiệp còn luôn là
thị trường quan trong khuyến khích sư phát triển của sản xuất. Thị
trưởng quốc tế cũng có vai trò đặc biệt. Sự phát triển công nghiệp của bất kỳ quốc gia nào cũng đều nhằm thỏa man ohu cầu trong nước và hội nhập vào thị trường thế giới. Vì thế, thị trường này chắc chắn có
tác động nhất định đến tổ chức lãnh thổ công nghiệp.
- Mối quan hệ hợp tác liên vùng và quốc tế có vai trò đáng kể
với việc tổ chức lãnh thổ công nghiệp. Ngày nay trong bối cảnh toàn
cầu hóa, những tiến bộ kỹ thuật phát triển như vũ bão, vấn để hợp tác quốc tế là một xu thế tất yếu, đem lại lợi ích cho cho các bên đối tác.
Đối với các nước, các vùng chậm phát triển. để giảm khoảng cách về
trình độ phát triển và trách tụt hau không thể không liên quan đến sự
hup tác quốc té và liên vùng.
Hợp tác quốc tế và liên vùng được thể hiện qua một số lĩnh vực
chủ yếu sau đây :
SVTH : Nguyễn Thị Hảo 20
Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Hoàng Xuân Diing
+ Hỗ trợ vốn đầu tư từ các nước. các vùng phát triển cho các nước,
các vùng chậm phát triển. Quá trình hợp tác đầu tư làm xuất hiện ở các nước, các vùng chậm phát triển một số ngành công nghiệp mới,
các khu vực công nghiệp tập trung, khu chế xuất và mở mang các
ngành nghé truyền thống. Diéu đó dẫn đến su thay đổi tổ chức lãnh
thổ công nghiệp theo cả hai chiều : tích cực và tiêu cực.
+ Chuyển giao kỹ thuật và công nghệ cũng là một trong những
hướng quan trọng của sự hợp tác quốc tế và liên vùng. Kỹ thuật, công nghệ hiện đại có ý nghĩa quyết định đến nhịp độ tăng trưởng kinh tế.
Trước hết, nó ảnh hưởng trực tiếp đến quy mô, phương hướng sản
xuất va sau đó là việc phân bố sản xuất, các hình thức tổ chức lãnh
thổ cũng như bộ mặt kinh tế - xã hội của cả vùng (hay quốc gia).
+ Chuyển giao kinh nghiệm tổ chức quản lý đến các nước, các vùng chậm phát triển đã trở thành một yêu cầu cấp thiết. Kinh
nghiệm quản trị giỏi không chỉ giúp từng xí nghiệp làm ăn phát đạt, ma còn mở ra cơ hội cho họ hợp tác chặt chẽ với nhau, tạo ra sự liên
kết bén vững trong một hệ thống sản xuất kinh doanh thống nhất.
Chính sự liên kết đó là tiền để để hình thành các không gian công nghiệp cũng như các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp.
+ Sự hỗ trợ từ bên ngoài về năng lượng. nguyên vật liệu... cũng
hết sức quan trọng đối với các vùng thiếu năng lượng, nguyên vật liệu, sự hỗ trợ từ bên ngoài rõ ràng là không thể thiếu đuợc. Sự hỗ trợ này tác động đến quá trình phát triển và tiếp theo là đến việc tổ chức
SVTH : Nguyễn Thị Hảo 21
Kháa luận tốt nghiệp " s GVHD : Hoàng Xuân Dũng
lãnh thổ nên kinh tế của vùng nói chung và tổ chức lãnh thổ công
nghiép nói riêng.