TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU ĐẾN 2010
3.1.1. Dự báo về sự phát triển công nghiệp tỉnh Bà Rịa -
Vũng Tàu
* Những dự báo trê thế giới và tại Việt Nam
Không thể có phát triển mà không có dự báo. Đối với nhiều
nước, dự báo kinh tế - xã hội và khoa học - kỹ thuật đã trở thành truyền thống và rất được coi trọng.
Những dự báo đã được dùng để xác định các chỉ tiêu, nhiệm vụ, các kế hoạch cho cả quốc gia, từng ngành, từng công ty. Đặc biệt đã có một dự báo tới cuối thế kỷ XXI, kéo dài trên một khoảng thời gian
100 năm, các lĩnh vực dự báo được dé cập đến vừa rộng lớn về quy mô vừa có chiều sâu của các vấn dé được phân tích. Sau dự báo. các chiều hướng cơ bản, những biến đổi sâu sắc về công nghệ và xã hội sẽ được cô đọng lại thành các xu thế lớn. Khác với các sự kiện nhất thời, các du báo này có tầm nhìn rộng và đài hạn hơn nhiều.
Theo dự báo của Ngân hàng thế giới về “co hội kinh tế của thế
giới và cúc nước dang phát triển " thì trong 10 năm (1996 - 2006) kinh
SVTH : Nguyễn Thị Hảo 83
Khoa luận tát nghiệp GVHD : Hoàng Xuân Dũng
tế thể giới sé liên tục tảng trưởng mau le nhất kể từ năm 1960 trở lại
day với tỷ lệ hơn 6% vào năm 2000 các nước công nghiệp sẽ có thị
trường nhiều hơn ở các nước đang phát triển. Hàng hóa xuất khẩu tăng mạnh nhất là tăng thêm xuất khẩu về dịch vụ và đầu tư, thị
trường chứng khoán....
Tháng 5/1994, trong cuộc hội thảo "Quy hoạch địa bàn kinh tế
trọng điểm phía Nam” Viện Kinh tế Thanh phố Hồ Chí Minh đã phát hành tài liệu “Dinh hướng phát triển dia bàn kinh tế trọng điểm phía
Nam” trong đó có trình bày “Những định hướng lớn đến năm 2010".
Tháng 12/1994 Sở công nghiệp tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đã tổ chức hội thảo “Định hướng phát triển công nghiệp theo hướng công
nghiệp hóa. hiện đại hóa tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đến năm 2015”.
Nhiều tài liệu tổng hợp tình hình phát triển công nghiệp dự báo có giá
trị của các Bộ, Ban, Ngành và các doanh nghiệp trong và ngoài địa
bàn tỉnh đã được thảo luận nhằm từng bước làm rõ phương pháp. bước
đi, các giải pháp khoa học, công nghệ, một số biện pháp kinh tế - xã
hội nhằm xác định quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa tại địa
bàn trọng điểm phía Nam và tại tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Kết thúc năm 1995 cả nước sé khởi dau chương trình phát triển dài hạn 15 năm (1996 - 2010) để chuyển dịch cơ cấu kinh tế, trong đó giai đoạn dau (1996 — 2000) với mục tiêu phát triển là tăng GDP bình quân đầu
người lên gấp 2 = 2,5 lin vào năm 2000 với mức tăng dân số khoảng
3% /măm.
SVTH : Nguyễn Thị Hảo 84
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Hoàng Xuân lũng
* Du báo hoạt động của công nghiệp
Mot xó khu công nghiệp. cum. trung tam công nghiệp và các
nhà máy tắm cổ quốc gia sé ngày càng mọc nhiều trên địa bàn tỉnh
Bà Rịa - Vũng Tàu.
Khu công nghiệp Lang Sơn, Long Hương, cụm công nghiệp Tóc Tiên - Hội Bài. cụm công nghiệp Tam Phước 1,2, nhà máy luyện cán
thép. khu công nghiệp sử dụng khí thấp áp Những công trình này và nhicu vòng trình khác sé được lan lượt xảy dựng ở Bà Rịa - Vũng Tau sẽ làm cho hoạt động kinh tế Bà Ria - Vũng Tàu thêm sôi dong.
3.1.2. Những nhân tố nước ngoài tác động đến su phát triển công
nghiệp tỉnh Bà Ria - Vũng Tàu
> Anh hưởng của nền kinh tế thế giới
* Ảnh hưởng của xu thế toàn cầu hóa
Toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới đã trở thành trào lưu của hầu hết các nude trên thế giới. Đặc trưng của quá trình toàn cầu hóa là sự
liên kết cảng chat chế các loại hình thi trường thông qua viết cắt giảm
tiên tới xóa bỏ cácrào can giữa các nước.
- Nhưng tác đông tích cức
+ Khắc phục tình trang phân biệt đối xử, tạo dựng được thé và lực trong thương mai quốc tế.
+ Due hướng những ưu dai thương mat, tạo dựng được môi
trường phát triển kính tế.
SVTH : Nguyễn Thị Hảo 85
Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Hoàng Xuân Dũng
+ Mở rong thị trường, thu hút đầu tư, + Thúc đây cải cách trong nước.
- Nhitng tác đóng tiêu cực
+ Sức cạnh tranh của hàng hóa và dịch vụ làm ting sức ép cạnh
tranh, din tới sự lệ thuộc ngày càng tăng của các nước đang phát triển
vào sự ốn định của nền kinh tế thế giới.
+ Hoi nhấp kinh tế quốc tế tạo thêm rất nhiều cơ hội thâm nhap
thị trường quốc tế đồng thời buộc phải mở cửa thị trường Việt Nam
cho hàng hóa các nước nhập vào.
- VỀ khả năng của các doanh nghiệp
+ Bude các doanh nghiệp phải tích tụ và tip trung quy mô, thích
hep để tồn tại va phát triển sau một thời gian chuyển tiếp.
- Về hệ thống chính sách kinh tế thương mại toàn cầu hóa
+ Hội nhập kinh tế quốc tế không cho phép chúng ta sử dụng
tùy tiến các chính xách và các biện pháp hành chính để hỗ trợ các
doanh nghip trong nước.
* Tác động của AFTA (ASEAN Free Trande Area)
- Tác động của AFTA tới thương mạt và cơ cấu sản xuất trong
nith
+ Poi với xuất khẩu : tạo điều kiện thuân lợi cho xuất khẩu
hàng héa Việt Nam.
SVTH : Nguyễn Thị Hao 86
Khóa luận tốt nghiệp. sieu .,@VHD : Hoàng Xuân Dũng
+ Đối với nhập khẩu : Việt Nam nhập khẩu từ ASEAN chủ yếu
là nguyên vật liệu cho sản xuất và hàng công nghiệp.
Nền công nghiệp của Việt Nam trước những thách tức to lớn.
- Tác động của AFTA đến thu hút đầu tư, nudg ngoài
Việt Nam là thị trường có tiém năng lớn, lao đông có khả năng tiếp nhận nhanh heóng kỹ thuật mới. vị trí thuận lợi và những khuyến
khích về tài chính hấp dẫn.
Việt Nam đang được quan tâm như một quốc gia an toàn và có sự ổn định chính trị nên có khả năng thu hút hơn nữa đầu tư từ khu vực
ngoài ASEAN vào Việt Nam.
z Tac động do xu hướng phát triển một số nền kinh tế thế
giới
* Các nên kinh tế lớn
Kinh tế MỸ : Sắp tới sẽ trải qua thời kỳ tăng trưởng thấp nhưng
ít có khả năng suy thoái mạnh và kéo dài.
Kinh tế Nhật Bản : Hiện nay Nhật Bản vẫn chưa thoát khỏi trì trệ và đang trong quá trình cải cách cơ cấu để chuyển dịch kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức. Khả năng thoát khỏi suy thoái kinh
tế và phục hồi của Nhat Bản là chưa rõ ràng.
Kinh tế EU : Gặp nhiều khó khăn trong những năm cuối thập kỷ
80 sang gần đây đã có dấu hiệu phục hồi.
SV7H : Nguyễn Thị Hảo 8?
Kháa luận tốt nghiệp GVHD : Hoàng Xuân Dũng
Kinh tế Trung Quốc : Trung Quốc dang nổi lên là một nên kinh tế mới cạnh tranh quyết liệt với các nước dang phát triển.
* Kinh tế và khả năng tranh thủ của các nguồn vốn
Giải đoạn 1993 — 2000, Việt Nam da giải ngân được 7.017 tỷ USD
trong tổng xố 12,6 tỷ USD vốn ODA đã được ký kết. Tính đến hết
nam 2000, Việt Nam đã thực hiện được 17,7 tỷ USD trong tổng số
36,3 tỷ USD vốn FDI đăng ký.
x Xu hướng phát triển khoa học công nghệ thế giới
* Các xu hướng khoa học công nghệ chính
- Công nghẻ sinh học
- Công nghệ vật liệu
- Công nghệ năng lượng
- Công nghệ thông tin
Một hước nảy vọt khác là sự ra đời của mạng máy tính, hình thành xiêu xa 16 thông tin và Internet ngày nay.
* Khoa học công nghệ tác động tới đời sống kinh tế
Tri thức xẽ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. trở thành yếu tố quyết định nhất của sản xuất, trở thành động lực chủ yếu thúc đấy
sự phát triển.
Sự chyển đổi cơ cấu : các công nghệ mới, các ý tưởng mới là chìa khóa tạo ra việc làm mới và nâng cao chất lượng cuộc sống. Nền
%1 7/1 : Xeuyễn Thị Hảo 8&8
Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Hoàng Xuân Dũng
kình tế trị thức được tổ chức trên cơ sd sain xuất lính hoạt, dựa vào
công nghệ cao.
* Dự báo thị trường một số sản phẩm công nghiệp Việt Nam
Dầu khí : Việt Nam khai thác và xuất khẩu được 15.5 triệu tấn dấu thô năm 1999, 16 triệu tấn vào năm 2000, Với tốc độ tăng như
vậy, vào năm 2005 ngành dau khí Việt Nam có thékut khoảng 25 triệu tản và 40 triệu tấn vào năm 2010,
Thủy sản chế biến : Thủy sản Việt Nam đã được xuất khẩu đến
hơn SO nước trên thể giới, năm 2000 đạt kim ngạch 1.475 triệu USD.
Dự báo đến nam 2005 kim ngạch xuất khẩu sé dat 2 tỷ USD, năm
2010 đạt 3 tỷ USD.
Hàng dệt may : Thị trường chủ yếu là EU, kim ngạch xuất khẩu
năm 2000 dat 1.815 triệu USD, du báo năm 2005 đạt 4.000 triệu USD.
nam 201101 đạt 8.000 triệu USD
Cao sự +: Cao su Việt Nam phát triển vào thị trường của hơn 40
nước trên thế giới, theo dự báo năm 2005 xuất khẩu cao su Việt Nam đạt 350.000 tấn, năm 2010 đạt 400.000 tấn, thị trường trọng điểm là
các nước Châu Âu, Bắc Mỹ. Nhật Ban, Hàn Quốc.
Ca phê - Xuất khẩu sang thi trường của 52 nước trên thế giới.
dự kiến san lượng cà phê vào năm 2005 đạt khoảng 70.000 tấn năm
2010 đạt khoảng 150,000 tấn.
SVTH : Nguyễn Thị Hảo ay
Khoa luận tốt nghiệp GVUD : Hoàng Xuân Đăng
Ge va ván phẩm vd : Xuất khẩu vào năm 1999 dat 150 triệu USD, nam 2000 dat 220 triệu USD theo xu hướng đó đến năm 2005
có thể xuất khẩu 450 triệu USD, năm 2010 là 1030 triệu USD.
* Ảnh hưởng của chiến tranh và khủng bố
Khủng bỏ xảy ra ở nhiều nơi, đặc biệt là Mỹ. Cuộc chiến tranh
ở Apganistan và Irac đã làm cung cầu. giá cả một số mat hàng nhập khẩu vào năm 2003 diễn biến phức tạp. Giá của các nguyên, nhiên vat liệu tăng lên kéo theo gid cả tăng, gây khó khăn cho một sé
ngành san xuất. Vấn dé xuất khẩu lao động sang các nước này cũng
rap không ít khó khăn
* Ảnh hưởng của dịch bệnh
Dịch bệnh trên thế giới và trong khu vực gần đây có nhiề chuyển biến bất ngờ. Đặc biệt là dịch SARS xảy ra tai Trung Quốc.
Canada. Việt Nam và khu vực Đông Nam A vào tháng 3/2003 làm thiệt mang nhiều người và ảnh hưởng nghiêm trọng đến nền kinh tế
của các nước này. Một xố chỉ tiêu kế hoạch của 6 tháng đầu năm 2003
chỉ đạt đưới 50% cho thấy ảnh hưởng của dịch bệnh rất khó lường.
át triển công nghiệp tỉnh Bà R
Xác định một chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nói chung và
công nghiệp nói riêng là điều cần thiết that không dé dàng. Có được
chiến lược đúng đắn sẽ giúp cho việc chủ động quản lý và điều tiết
mọi hoạt dong kinh tẻ — xã hội đi theo quỹ đạo lựa chọn.
SVTH : Nguyễn Thị Hảo 9
Khóa luận tốt nghiệp GVHD ; Hoàng Xuân Đăng
Để góp phan hình thành phát triển kinh tế - xã hội của tinh, chiến lược phát triển công nghiệp tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu dựa trên tiém năng và lợi thé của tỉnh, đồng thời cũng tính đến chức năng và
nhưếm vụ của tinh Bà Ria - Vũng Tau trong su nghiệp công nghiệp
hoa, hiện đại hóa đất nước chống nguy cơ tụt hậu vẻ kinh tế,