Một số nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển công nghiệp tỉnh

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Hiện trạng sản xuất và định hướng phát triển công nghiệp tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu (Trang 41 - 49)

TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU

2.1. Một số nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển công nghiệp tỉnh

Bà Rịa - Vũng Tì

2.1.1. Điều kiện tự nhiên

2.1.1.1. Vị trí địa lý

Bà Ria - Vũng Tàu thuộc vùng Đông Nam Bộ, nằm trong vùng

kính tế trong điểm phía Nam, có diện tích, tư nhiên là 1.975,73 km”.

Ba Ria - Vũng Tàu có địa giới chung dài 16.33 km với TP.HCM ở

phía Tay : 116.51 km với Đồng Nai ở phía Bắc : 29.26 km với Bình

Thuận ở phía Đông nên có nhiều thuận lợi trong việc liên kết trao đổi

: giao lưu hàng hóa, công nghệ, lao động kỹ thuật v.v.. Ngoài ra, Bà

Rịa - Vũng Tàu còn giáp với biển Đông, với chiều dài bờ biển là

308.4 km và trên 100.000 km” thém lục địa nên có nhiều điều kiện

thuận lợi cho xây dựng cảng biển, phát triển các ngành kinh tế biển,

đặc biệt là Bà Rịa - Vũng Tàu có vị trí là cửa ngõ của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam nên rất thuận lợi trong vai trò là trung tâm trung chuyển hàng hóa giữa vùng Đông Nam Bộ. vùng trong điểm phía

Nam với ben ngoài.

Như vậy, nhìn chung Bà Rịa - Vũng Tàu có vị trí rất thuận lợi cho xự phát triển và giao lưu kinh tế, văn hóa, khoa học - kỹ thuật

v.v. với các tỉnh, các vùng khác nhau và quốc tế. Tuy nhiên, vị trí

nay cũng có mặt trái của nó là bị cạnh tranh gay gắt của Thanh phố

SVTH : Xguyễn Thị Hảo 20

Khóa luận tốt nghiệp x i ___- VD : Hoàng Xuân Đồng,

Hỗ Chí Minh và Đồng Nai đặc biệt là trong lĩnh vực thu hút đầu tư

nước ngoài. phát triển du lich, thu hút lao động kỹ thuật cao.

2.1.1.2. Địa hình, địa chất

Tỉnh Bà Rịa — Vũng Tàu có đồng bằng nhỏ hẹp, loại gò đổi.

xen ké sự chia cất bởi sông rạch nhỏ loại địa hình núi và thểm lục địa.

Vùng cuo nguyên gò đối lớn tập trung ở phía Bắc và Đông Bắc. Các

tinh thuộc hai huyện : Xuyên Mộc. và Long Điền Đất Đỏ, đa số dưới

dang cao nguyên bào mòn có độ cao từ 50 - 100m bị cắt xẻ bởi mạng

sông. suối. rãnh phát triển từ trung tâm ra ven bìa.

Phần lớn núi có độ cao từ 100 — 500 m tập trung bên trái quốc lử 51 từ Thành phố H6 Chớ Minh di Vũng Tàu thuộc Tõn Thành như

núi Thi Vải (46,7m), núi Dinh (491 m). Khu vực thứ hai là : Long Hải

~ Vũng Tàu. Các núi ở vùng này nhô ra sát biển như núi Đá Dựng

(137 m), núi Ngang (214 m),núi Châu Vién(327m),ndi Nhỏi 136m),

khu vực thêm lục dia Vũng Tàu là khu vực có địa hình thoai thoải

vách bờ kodng 100km với độ sâu dao động trong khoảng từ 40 - 50 m.

Tuy nhiên, do có nhiều núi như vậy, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đã khai thác được rất nhiều đá xây dựng, chủ yếu là đá Granít, có 10 đơn vị

khai thác. Năm 1992, Sản lượng 89.000 mỶ đá, ngoài ra còn có một Xi

nghiệp khai thác đá Puzdlan với công suất 100.000 tấn/nãm cung cấp cho Nhà máy xi măng Hà Tiên. 50 cơ sở sản xuất vật liệu xây dựng.

S1 TH: Neuyén Thị Háa 30

Khoa luận tốt nghiệp GVHD : Hoàng Xuân Đăng

2.1.1.3. Khí hậu

Bà Ria - Vũng Tau nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa,

chịu ảnh hưởng của Đại Đương nhiệt độ trung bình năm khoảng 27°C.

Sự thay đổi nhiệt độ giữa các tháng trong năm không lớn. Chênh lệch

nhiệt độ giữa tháng nóng nhất (tháng 5 : 29,1°C) với tháng lạnh nhất

(tháng | : 25,2°C) chỉ là 3,90°C. Tổng số giờ nắng trong năm dao

động từ 2370 — 2850 giờ và phân phối đều cho các tháng. Với đặc

điểm khí hậu như thế đã tạo cho tỉnh có lợi thế về du lịch hơn hẳn các tinh miền Bắc (các bãi tắm ở miền Bắc chỉ khai thác được một mùa đó là mùa hè) và thuận lợi cho phát triển các loại cây công nghiệp dài

ngày (tiểu, điểu, cao su) và cho phát triển một nên lâm nghiệp da

dụng.

Tuy nhiên, lượng mưa trung bình hàng năm thấp (khoảng 1600

mm) và phân bố không đều theo thời gian, tạo thành hai mua rõ rệt là mùa mua và mùa khô. Gần 90% lượng mưa cả năm tập trung vào mùa mưa từ tháng 5 - 11 và chỉ hơn 10% tổng lượng mưa tập trung vào

mùa khô là các tháng còn lại trong năm nên đã làm giảm lượng khách

du lịch đến tỉnh vào mùa mưa, gây ra quá trình xói mòn rửa trôi đất tại cdc vùng và tạo ra sư mất cân đối cục bộ tại một số vùng.

2.1.1.4. Thủy văn và nguồn nước

Nước mật ở tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu chủ yếu do 3 con sông

chính là sông Thị Vải dai 32 km, phần chảy qua tinh là 25 km ; sông

Dinh dài 30km, sông Ray dài 120 km cung cấp. Trong đó, xông Thị

SVTH : Nguyễn Thị Hảo 31

Khoa luận tát nghiện GVHD : Hoàng Xuân Dũng

Var do nước bị nhiềm man nên không thể dùng cho sin xuất công nóng nghiệp và sinh hoạt. Song nó lai có ý nghĩa rất lớn vẻ giao thông

thủy, đặc biệt là một xố vị trí có thể xây dựng cảng nước sâu, các loại tàu 30 - 60 ngàn tấn có thể ra vào được. Do đó, hiện tại và tương lai

nguồn nước cung cấp cho công nghiệp. nông nghiệp. xinh hoạt chủ yeu do hài con xông : xông Dinh và xông Ray cung cấp. Trên 2 con

xông này có thể xây dựng được trên 20 công trình thủy lợi với tổng số dung tích khoảng 250 triệu m3 phục vụ tưới tiêu và cấp nước cho sinh

hoạt, công nghiệp. Hiện nay, trên hai con sông này đã có 3 hồ chứa lửn là - ho Da Den trên sông Dinh) dung tích khoảng 24.5 triệu m` có kha nang cap 110.000m/ngay đêm : hồ Sông Ray (trén sông Ray) có dung tích 130 - 140 triệu m`, có khả năng cung cấp 450.000 — 600.000m /ngày đêm ; hổ Châu Pha (rên sông Dinh) có khả năng

cung cấp 15.000 m/ngay đêm. Nên vấn để nước phục vu cho sinh

hoạt và sản xuất của tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu rất thuận lợi.

Đó là chư kể đến nguồn nước ngắm khá phong phú của tỉnh với

tổng trữ lượng có thể khai thác đến 70.000 m`/ngày đêm và dé khai

thác (vì nước ngắm trong tỉnh nằm ở độ sâu 60 - 90 mét, có dung

lướng trung bình từ 10 - 20 m4).

Vi vay. nguồn nước của Bà Ria - Vũng Tàu đã đủ dam bio

cung cấp cho sản xuất và sinh hoạt. Song còn một vấn dé cần phải

phú ý đó là việc cấp nước cho Thành phố Vũng Tàu và các khu công

nghiệp lân cận để đảm bảo sự phát triển của các nơi này vì Thành

SV 7H: Nguyễn Thị Hao 32

Khoa luận tốt nghiệp GVHD : Hoàng Xuân Dũng

pho Vũng Tàu là vùng đông dân cư, là trung tâm lịch và dịch vu

nhưng hoàn toàn không có nguồn nước mặt và nước ngầm nào.

2.1.1.ŠS. Tài nguyên khoáng sản và tài nguyên sinh vật

Bà Rịa - Vũng Tàu có nhiều loại khoáng sản, nhưng đáng kể là

dấu mỏ, khí thiên nhiên và khoáng sản làm vật liệu xây dựng.

Bà Ria - Vũng Tàu nằm trong vùng có tiểm năng về đầu mỏ và

khí đốt thiên nhiên rất lớn. Điều này được mô tả trong bảng | (căn cứ các tài liệu đã xác minh đến năm 2001, có so sánh với cả nước

Bang 1 : Trữ lượng dầu mỏ biển Bà Rịa - Vũng Tàu

— —> —

BR - VT

so véi ca

nước

Cảnước BR-VT

l

j

(1. Trừ lượng tiểm nang (quy ) 2.500-

đổi, triệu mì`). Trong đó

- Dầu (triệu mì) - Khí (tỷ m`)

2. Trữ lượng đã xác định đến cuối năm 1999 (quy đổi. triệu

m>).

- Diu (triệu m’) - Khí (tỷ m')

Nguén : Tổng Cục Đầu khí Việt Nam

Trong tổng trữ lượng dấu khí đã xác định đến năm 2000 của cả

nước là 1130 triệu m` (quy đổi) bao gồm : dầu (429 triệu mì). khí (617

SVTH : Nguyễn Thị Hảo 33

Khoa luận tốt nghiệp - _ GVHD : Hoàng Xuân lũng

tỷ mì`). còn lại là “condensate” ; riêng tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đã

chiếm 93,29% trữ lượng dầu (400 triệu m`) và 16,12% trữ lượng khí (100 tỷ m`). Với trữ lượng dầu khí lớn như vậy, Bà Rịa - Vũng Tàu đủ

điểu kiện để phát triển công nghiệp dàu khí thành công nghiệp mũi nhọn trong chiến lược phát triển công nghiệp cả nước, trở thành trung tâm khai thác và chế biến dầu khí lớn nhất Việt Nam.

Bên cạnh d6, Bà Rịa - Vũng Tàu còn có nguồn khoáng sản làm

vật liệu xây dựng rất da dang bao gồm : đá xây dựng, đá ốp lát. phụ

gia Aimdng. cát thủy tinh, bentonit, xét gach ngói, cao lạnh, cát xây

dựng. than bin... với trữ lượng khá (thể hiện ở bảng 2) và phân bố nhiều nơi cho phép hình thành ngành công nghiệp sản xuất vật liệu

xây dựng rộng khắp tinh

Bang 2 : Khoáng sản vật liệu xây dựng tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu

Loại khoáng sản | Đơn vị Trữ lượng

khoáng

[Đáxâydự, |Tyấn | J2 |

[Da ong, đá vôi iin | | 308.000

| Phu gia xi mang Triệu 6 44

Cát thủy tinh Triệu 3 41_ mm

tấn |

Sét gụch ngói Triệu 1°. ˆ| 3

ơ tấn

In menit Tấn †— 71,600 -

Zircon . _jTấn. 10.500

SVTH : Nguyễn Thị Hảo 34

Khoa luận tot nghiệp GVUD : Hoàng Xuân Dũng

Nguồn : Tài nguyên khoáng sản làm vật liệu vây dung

Vàng Dong Nam Bộ. Viện Vật liệu vây dung, năm 1998

Vẻ tài nguyên sinh vật, toàn tinh tập trung rất nhiều sinh vật

đúng chú ý nhất là sinh vật biển : tôm. mực. so phẹ. ốc. san hô...

Sinh vật rừng : cẩm thị, lát, gang, sao...

Động vật : sóc đen, sóc bay. khỉ vàng,...

Đây là những tài nguyên sinh vật phục vụ cho ngành công

nghiệp chế biến.

2.1.1.6. Tài nguyên đất

Bà Ria - Vũng Tàu có diện tích 197.573 ha trong đó đất đỏ

vàng chiếm 41.32%, tiếp theo đó là đất xám 14.52%, đất cát 10.33%,

đất phèn 9,09% (theo điều tra kiểm kê đất năm 2000 của Sở Địa

chính Bà Rịa - Vũng Tàu). Qua đó, ta thấy nhóm đất có ý nghĩa lớn cho sản xuất nông - lâm nghiệp (trên 60%) tỷ trọng này tương đối lớn so với nhiều tỉnh trong cả nước. Điều này cho phép có thể phát triển

một nên công nghiệp đủ mạnh.

Hiện này, có khoảng 5200 ha đất dành cho xây dựng đô thị và khu công nghiệp ngoài ra đất bằng chưa sử dung chiếm khoảng

10.500 ha. Theo xu hướng biến động đất : đất lâm nghiệp, đất chuyên dùng và đất ở có xu hướng tăng dan. Do đó quy đất dành cho xây

dựng đó thị và khu công nghiệp trong vòng 20 năm tới vào khoảng

SVTH : Nguyễn Thị Hảo 3S

Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Hoàng Xuân Ding.

20.000 ha, thấp hơn so với dự báo trước đây của Quy hoạch Phát triển

ngành Công nghiệp ( 1996) là 25.000 — 36.000 ha

S1THH : Xguyễn Thị Hảo J6

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Hiện trạng sản xuất và định hướng phát triển công nghiệp tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu (Trang 41 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)