1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Quản lý giáo dục: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục học sinh chưa ngoan ở các trường trung học cơ sở thành phố Đà Lạt Lâm Đồng

81 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Học Sinh Chưa Ngoan Ở Các Trường Trung Học Cơ Sở Thành Phố Đà Lạt Lâm Đồng
Tác giả Doan Thi Thu Thao
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Kỳ Trung
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm TP Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Quản Lý Giáo Dục
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2012
Thành phố Đà Lạt
Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 21 MB

Nội dung

Bảng 2.2Nhận thức tâm quan trọng của các nội dung quản lý hoạt động giáo dục học sinh chưa ngoan Bang 2.3 Công tác quan lý việc xây dựng ` mục tiêu giao dục học sinh chưa ngoan Công tác

Trang 1

TRUONG ĐẠI HỌC SƯ PHAM TP HO CHÍ MINH

KHOA TÂM LÝ GIÁO DỤC

DOAN THỊ THU THẢO

KHOA LUẬN TOT NGHIỆP ĐẠI HỌC

TP Hỗ Chi Minh — 2012

Trang 2

TRUONG ĐẠI HỌC SƯ PHAM TP HO CHÍ MINH

KHOA TAM LY GIAO DUC

DOAN THI THU THAO

Chuyên ngành; QUAN LÝ GIAO DỤC

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC

ThS NGUYÊN KỲ TRUNG

TP Hỗ Chí Minh - 2012

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu các trường THCS thành phố

Đà Lat tỉnh Lâm Đồng đã giúp đỡ va tạo điều kiện cho em trong qua trìnhthực hiện khóa luận tốt nghiệp

Em xin chân thành cảm ơn quý Thay cô khoa Tâm lý giáo dục đã tận

tinh truyền đạt những kiến thức hỗ trợ giúp em hoàn thành khóa luận tốt

Trang 4

MÔ SRAM cscs scat inca in ic UST ND 1

Ì¿ Ký dò dan OB go cians ceinnanarineaeaneaaial 2

2 Mi dich ẫgiiEi GU -coorerroccenssvnnes proecsssncuepavosconaioiabneppaesalesenceatanaasesasbens 2

3 Khách thé, đôi tượng nghiên cứu -ss+vsesrxeecevxrsrseeern 2

TL NHI HH Ti ernseenssesinssueesreseesaeenneer 2

33 Đối trong nghiền CŨ caeassecenectoseeitordnenosbi66602401626656 2

A; Giảihuyếtnghiồn.CẮN::⁄<:ácc¿c: 2006050002 acca eas 2

Se IER aan ory ragga On ea aaa as Wa aaa 2

6 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu -~+ 3

6.2 Phương pháo nghiền C0 ca crescenesessv crams fanencenccasarnacanesysonanes 3

-Ss Ý ne†ĩa luận và tp DỒỀn:scc <ccoecctecgi sieencnood00/01L.-S03066605005056181Gi0 4

el: Wong liẫn:<‹525060ã081016002204036S0062010609306S06ãniiixG2L8

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE QUAN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO

DUPHDCSANHR€EHUANEDVMU -_———————_—— 5

1.1 Lịch sử nghiên cứu van đề -s2-z©2c<t2vvz2erxertrxrrrrsrrrred 5

1.2 Hoạt động giáo dục học sinh chưa ngoan - «s55 c2 6

122.1 Tục sini chara DNGONNC+12c:2⁄522120662G(022020VG2-8995063i0S3u 7 1.2.2 Phương pháp giáo dục hoc sinh chưa ngoan - 10

Trang 5

1.3 Quản ly hoạt động giáo dục học sinh chưa ngoan 13

1.3.1 Khái niệm quan ly hoạt động giáo dục học sinh chưa ngoan 13

1.3.2 Chức nang quản lý hoạt động giao dục học sinh chưa ngoan l6 1.3.3 Nội dung quan lý hoạt động giáo dục học sinh chưa ngoan 18

pl | aL Le 24

Chương 2: THỰC TRANG QUAN LÝ HOẠT ĐỘNG GIAO DUCHỌC SINH CHUA NGOAN Ở CÁC TRUONG TRUNG HỌC CƠ SOTHÀNH PHO ĐÀ LAT TINH LAM ĐÒNG 25

2.1 Sơ lược vẻ tinh hình giáo duc-dao tạo các trường THCS thanh phổ

TEEN TS |; (aja7ƒŸÝŸïäa-.=.=.ễ-.===-= 25

2.1.1 Dân số và đặc điểm vẻ kinh tê 5555555556660 25

2.1.2 Đặc điểm về văn hóa, xã hội và giáo dục - -. -‹s555 25

5:3: Tổ chili tháo Séc si210 ng 0tiActii2220/20/0560G2GG04380065 27

3.1 MING đích: Khẩp: BẾP:21555142501225000652000310100A.iG120021(0G6ã1028iG2SG 27

Sức éc Sỉ co Teas TOU 4 lử-_ -Ế NỆ NI eases esta cil Aaagnaagppsgaevv 27

2a: FUUCIG TRA DD GB vàng tuetieeikesddenrieneeiseonsee 28

2.3 Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục học sinh chưa ngoan ở các

trường THCS thành pho Đà Lạt tinh Lam Đồng -2-©55¿ 29

2.3.1 Thực trạng vẻ nhận thức tam quan trọng của các nội dung quản lý hoạt động giáo dục học sinh chưa ngoan óc nheieredre 29

2.3.2 Thực trạng quan lý việc xây dựng mục tiêu giáo dục học sinh chưa

DEN san aes xeosttixc4zr0igxc006piax6ci6idxsivi443g064083680xig0n461666600 neem aaa

2.3.3 Thực trang quan ly nội dung chương trình hoạt động giáo dục học

sinhdÏft agenesis Th ai ca aad aa knee Ma alae aN 33

Trang 6

2.3.4 Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục học sinh chưa ngoan của

2.3.5 Thực trạng quan lý phương pháp giáo dục học sinh chưa ngoan 36

2.3.6 Thực trạng quản lý sự phối hợp giữa giáo viên với giảm thị,

Doan-đội, PHHS trong việc giáo dục học sinh chưa ngoan - - «<< 36

2.3.7 Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết quả rèn luyện của học sinh chưa

Chương 3: BIEN PHAP NHAM NÂNG CAO HIỆU QUA QUAN LÝ

HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HỌC SINH CHƯA NGOAN Ở CÁC

TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHO ĐÀ LAT TINH LAM

Tiểu kA Chương 3:::ecszcc6 626 20GG10CL0GUaG0010554GS8118sả0610aS0890yzcixsgg 47

KẾT LUẬN VÀ KIÊN NG ED isis saciid 49TÀI LIEU THAM KHAO

PHY LUC

Trang 7

KÝ HIEU CÁC CHỮ VIET TAT

=

ao

TH GV B

HT

Trang 8

Bảng 2.2

Nhận thức tâm quan trọng của

các nội dung quản lý hoạt động giáo dục học sinh chưa ngoan

Bang 2.3

Công tác quan lý việc xây dựng `

mục tiêu giao dục học sinh chưa

ngoan

Công tác quản lý nội dung

chương trình hoạt động giáo dục học sinh chưa ngoan

Công tác quản lý hoạt động giáo Bang 2.6 duc hoc sinh chua ngoan cua

GVCN

Công tác quản ly phương pháp

giáo dục học sinh chưa ngoan.

Bang 2.7

_ Công tác quan lý sự phối hợp

giữa GVCN với giám thị, đội PHHS trong việc giáo dục

Doan-học sinh chưa ngoan

Bảng 2.8

| Công tác quan lý việc kiêm tra,

| Bảng 2.9 đánh giá kết quá rèn luyện của

học sinh chưa ngoan

— s —

Trang 9

Những yêu tô gây ảnh hưởng

dục học sinh chưa ngoan của

CBQL và GVCN

Trang 10

MO DAU

1 Lý do chon đề tai

Trong những năm qua, cùng với sự phát triển chung của thé giới, ViệtNam đã trở thành một trong những nước có tốc độ phát triển kinh té nhanh.Điều đó đã tạo nên những cơ hội giao lưu, hợp tác vả hội nhập quốc tế trong

nhiều lĩnh vực khác nhau Bên cạnh những mặt tích cực được thê hiện, một

môi trường sống với nhiều biển động kéo theo sự xuất hiện những mặt tiêucực đã và đang thâm nhập vào con người Việt Nam, đặc biệt là thé hệ trẻ

Những tác động đó đã góp vào nguyên nhân hình thành những “trẻ chưa

ngoan” như hiện nay Day là một hồi chuông cảnh báo nguy cơ có nhiều trẻphạm pháp, ảnh hưởng lâu dài đến cuộc sống xã hội

“Tré chưa ngoan” lả những em nhất thời cỏ những hành vi lệch chuẩn về

đạo đức Vi vậy các em can được giáo dục dé có những hành vi đúng đắn, phủ

hợp với chuẩn mực của xã hội Đó là trách nhiệm chung của gia đình, nhà trường và xã hội Trong đó nhà trường giữ vị trí chủ đạo Nếu không được gia đỉnh, nhà trường va xã hội quan tâm kịp thời thì các em dé bị sa ngã và đi vao con đường phạm pháp.

Nghị quyết Trung ương II khóa VII của Đảng cộng sản Việt Nam nhận

định: “Đặc biệt đáng lo ngại là trong một bộ phận học sinh sinh viên có tỉnh

trạng suy thoái vẻ đạo đức, mờ nhạt về lý tưởng, theo lối sống thực dụng,thiểu hoải bão " Giáo đục học sinh chưa ngoan luôn là vấn dé quan trọng,

thưởng xuyên trong hoạt động giáo dục của nhà trường Song, quản lý công tác này cần được quan tâm hơn nữa.

Xuất phát từ những ý nghĩa trên, tác giả đã chọn vấn đẻ nghiên cứu

“Thực trạng quan lý hoạt động giáo duc hoc sinh chưa ngoan ở các trường

trung học cơ sở thành pho Đà Lat, tinh Lâm Pong” làm đề tài khoá luận tốt

nghiệp chuyên ngành Quan ly giáo dục.

Trang 11

2 Mục đích nghiên cứu

Xác định thực trạng quản lý hoạt động giáo dục học sinh chưa ngoan ở

các trường trung học cơ sở thành phó Da Lat, tỉnh Lâm Dong và đề xuất một

số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động giáo dục học sinh

chưa ngoan tại các trường nói trên.

3 Khách thé, đối tượng nghiên cứu

3.1 Khách thé nghiên cứu: Công tác quản lý hoạt động giáo dục ở các

trường trung học cơ sở thanh phố Da Lạt, tinh Lâm Đông.

3.2 Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục họcsinh chưa ngoan ở các trường trung học cơ sở thanh phố Đà Lạt, tỉnh Lam

Đồng.

4 Gia thuyết nghiên cứu

Mặc dù công tác quan lý hoạt động giáo dục học sinh chưa ngoan ở các

trường trung học cơ sở thành phố Đà Lạt đã đạt được một số kết quả bước dau Song trên thực tế, quản lý hoạt động giáo dục học sinh chưa ngoan ở các

trường trung học cơ sở thành phố Đà Lạt còn nhiều hạn chế như:

- Việc xây dựng kế hoạch giáo dục học sinh chưa ngoan còn chung

chung chưa cụ thê.

- Công tác tô chức, chi đạo hoạt động giáo dục học sinh chưa ngoan

chưa thé hiện đầy đủ vai trò của nỏ

- Công tác kiêm tra, đánh giá kết quả rèn luyện của học sinh chưa ngoan

còn mang tính hình thức.

5 Nhiệm vụ nghiên cứu

5.1 Hệ thông hóa cơ sở lý luận vẻ quản lý hoạt động giáo dục học sinh

chưa ngoan ở các trường trung học cơ sở.

5.2 Khao sat thực trạng quan lý hoạt động giáo dục học sinh chưa ngoan

ở các trường trung học cơ sở thành phô Da Lạt tinh Lâm Đồng, Trên cơ sở đó

i]

Trang 12

dé xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quan lý hoạt động giáo dục

học sinh chưa ngoan ở các trưởng trung học cơ sở thành phô Đà Lat tinh Lâm

Đông trong giai đoạn hiện nay.

6 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

6.1 Phương pháp luận

6.1.1 Quan điểm hệ thông — cấu trúc: Xem xét van đề một cách toàn

điện dựa vào việc phân tích doi tượng thành từng bộ phận

6.1.2 Quan điểm thực tiễn: Xuất phát từ những van dé xã hội tác động

đến giáo dục ở các trường trung học cơ sở thanh pho Da Lạt Từ đó dé xuất

một số biện pháp phủ hợp với tỉnh hình địa phương.

6.1.3 Quan điểm lịch sử-logic:

Theo quan điểm này, giúp người nghiên cứu thu thập thông tin, số liệu

theo đúng mục đích nghiên cứu, sắp xếp và trình bày vấn đề một cách khoa

học.

6.2 Phương pháp nghiên cứu

6.2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận:

Phân tích và tong hợp lý thuyết từ các tai liệu, các công trình nghiên

cứu trước đó vẻ các vấn đề liên quan, sách báo, internet nhäm phác thao lich

sử nghiên cứu vấn đề cũng như xác định cơ sở lý luận cho nội dung quản lý

hoạt động giáo dục học sinh chưa ngoan ở các trường trung học cơ sở.

6.2.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn:

6.2.2.1, Phương pháp điều tra giáo dục

Mục đích điều tra: Nhằm khảo sát thực trạng quản lý hoạt động

giáo dục học sinh chưa ngoan ở các trường trung học cơ sở thành phố Đà Lạt,

tinh Lâm Đồng.

Đối tượng điều tra: Dé tải tiến hảnh khảo sát trên 35 CBQL va

190 GVCN cua Š trường THCS tại thành phô Đà Lạt tinh Lâm Đông

Trang 13

Mục đích: Nhằm tìm hiểu cụ thé vé quan lý hoạt động giáo dục

học sinh chưa ngoan ở các trường trung học cơ sở thành phố Da Lạt, tinh Lam

Dong.

Đổi tượng phỏng van: Cán bộ quan lý, một số giáo viên chủ nhiệm

của 5 trường THCS thành phó Đà Lạt tinh Lâm Đồng.

6.2.2.3, Phương pháp thông kê toán học: Xử lý các số liệu thu thập

được trong qua trình điều tra, khảo sat

7 Phạm vi nghiên cứu

Đề tài chỉ khảo sát thực trạng quản lý hoạt động giáo dục học sinh chưa

ngoan ở 5 trường trung học cơ sở thành phổ Đà Lạt, tinh Lâm Đồng

- Trường trung hoc cơ sở Lam Sơn

- Trưởng trung học cơ sở Nguyễn Du

- Trường trung học cơ sở Quang Trung

- Trường trung học cơ sở Phan Chu Trinh

- _ Trường trung học cơ sở Nguyễn Đình Chiêu

§ Ý nghĩa lý luận và thực tiễn

8.1 Ý nghĩa lý luận

Hệ thông hóa cơ sở lý luận về quản ly hoạt động giáo dục học sinh

chưa ngoan ở nhà trường trung học cơ sở.

8.2 Ý nghĩa thực tế

Nghiên cửu dé tài nhằm giúp cán bộ quản lý nhận thức 3 hơn vẻ vai

trò của hoạt động giáo dục học sinh chưa ngoan trong nhà trường Từ đó dé ra

các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động giáo dục học sinh

chưa ngoan ở các trường trung học cơ sở hiện nay.

Trang 14

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN

1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề

Công cuộc đổi mới kinh tế xã hội đang diễn ra từng ngày, từng giờ trên

khắp dat nước, do vậy can phải có những lớp người lao động mới, có bản lĩnh,

có năng lực, chủ động sáng tạo, dám nghĩ đám làm, thích ứng với thực tiễn xã hội luôn thay đổi và phát trién Nhu cau này đòi hỏi ngành giáo duc va đào tạo

phải có sự thay đôi cho phù hợp với tình hình đất nước Và thực sự ngànhgiáo dục và dao tạo đã từng bước đổi mới, thé hiện qua việc xác định mục

đích giáo dục và dao tạo, hay nói đúng hơn là phát triển toan điện về nhân

cách con người thê hiện qua hai mặt Tài và Đức

Dù ở xã hội nào thì dao đức vẫn luôn được coi trọng vi Đức là gốc Vi

vậy việc giáo dục đạo đức cho học sinh là một yêu cầu quan trọng, đang trở

thành một van đề bức xúc mà xã hội quan tâm Tình trạng này không chỉ xuất hiện ngoài xã hội mà còn len lỏi vào trong trường học Biểu hiện rõ nhất là trong các lớp học vẫn còn cỏ những học sinh chưa ngoan, yếu kém về đạo đức Từ đó dẫn đến tình trạng học lực yếu, học lực kém, tiếp theo đó là hàng

loạt các vấn dé khác trong xã hội như tình trạng trộm cướp, đánh nhau, vi phạm pháp luật trầm trọng

Bà Trương Thị Mai, chủ tịch Hội LHTN Việt Nam nói: ' Trẻ em chưa ngoan

là vấn đề rất lớn, được nha nước va nhiều lực lượng xã hội quan tam”

Nhận thấy tầm quan trọng của công tác giáo dục học sinh chưa ngoan,

nhiều tác giá đã lựa chọn nghiên cứu về nội dung nay, có thé kể đến các tác

giả:

Thạc sĩ Đào Thị Vân Anh với “Tim hiểu nhận thức vẻ lỗi sống và hành

vi đạo đức của học sinh THCS".[ |

Trang 15

Nguyễn Hữu Minh với luận văn thạc sĩ giáo dục học “Thue trang quản

ly giao dục học sinh chưa ngoan tại các trưởng trưng học cơ sở huyện Vinh

Thạnh thành phó Can Tho” [14]

Nguyễn Thị Đáp với luận văn thạc sĩ “Thue trang quan lý giáo dục đạo

đức cho học sinh trưng học phé thông huyện Long Thanh và một sé giải

phap" {3}

Luan van thac si ve giao duc hoc cua Hồ Van Thom “Thực trang quan

lý sự phối hop giữa nhà trường, gia đình trong công tác gido due học sinh ở trưởng THPT huyện Can Đước, Long An°.[\7]

Lê Thanh Hùng với luận văn thạc sĩ “Hoc sinh chưa ngoan ở các

trường THCS trên địa bàn thành phó Long Xuyén-An Giang, nguyên nhân và

biện pháp giáo duc” [5]

Qua nghiên cứu, các tác giả nhìn nhận rằng học sinh chưa ngoan có

nhiều biểu hiện khác nhau Song, họ đã đưa ra một cách khái quát cơ sở lý

luận vé hoạt động giáo dục học sinh chưa ngoan bao gồm: Khái niệm học sinh

chưa ngoan, các biểu hiện và nguyên nhân dẫn đến tình trạng học sinh chưa

ngoan Và đặc biệt là đề xuất những giải pháp tổ chức hoạt động giáo dục phùhợp với đôi tượng này

1.2 Hoạt động giáo dục học sinh chưa ngoan

Thực hiện mục tiêu giáo dục phô thông "giúp học sinh phát triển toan diện vẻ sức khỏe, thé chat, đạo đức, trí tuệ, thâm mÿ hình thành nhân cách con người Việt Nam, xây dựng tu cách và trách nhiệm công dân " (Luật Giáo duc - 2010), Bộ Giáo dục và Dao tạo đã xác định “giáo dục đạo đức, loi

song cho học sinh” là nhiệm vụ trọng tâm va thường xuyên của các trường

Hoạt động giáo dục học sinh chưa ngoan là một bộ phận quan trọng trong

hoạt động giáo dục nha trường Như đã dé cập, qua trình giáo dục hưởng vảo

việc hình thanh va phát triển toản điện nhân cách của học sinh Bên cạnh

Trang 16

những học sinh có kết quả học tập và kết quả vê mặt hạnh kiêm, đạo đức tot,

thì vẫn luôn tồn tại một số học sinh có những hành vi, thói quen không phi

hợp với các chuẩn mực đạo đức của xã hội, đó là những học sinh chưa ngoan.Hoạt động giáo dục học sinh chưa ngoan nhằm hướng vào sự thay đôi nhữngquan điểm, những phán đoán va đánh giá không đúng đắn của học sinh, loại

bỏ và làm thay đôi những hành vi thói quen không phù hợp với các chuẩnmực xã hội Công tác giáo dục thực sự có kết quả khi khắc phục được tình

trạng học sinh chưa ngoan trong nhà trường đặc biệt là các trường THCS.

1.2.1 Học sinh chưa ngoan

1.2.1.1 Khái niệm học sinh chưa ngoan

Trong ngôn ngữ thường ngày trẻ chưa ngoan còn được gọi là trẻ “khó

day”, “Chm tiến vé đạo đức” tùy theo mức độ, quan điểm khác nhau của

các nha giáo duc, các co sở giáo dục Tuy nhiên về nội dung và tính chất củacác biéu hiện của loại học sinh này thường giống nhau

“Hoc sinh chưa ngoan” là học sinh có những hành vi thói quen không

phủ hợp với các chuẩn mực đạo đức”.

“Hoe sinh chưa ngoan ” là những học sinh có những hành vi sai lam và

theo thời gian các hành vi sai lệch này trở thành thói quen, tích tụ hình thành

ở trẻ tam ly chong đối mọi diéu bình thường: chủ yếu là lười học, trồn học, né

tránh các hoạt động tập thể, nói dỗi, chửi tục sông vô tổ chức - kỳ luật vànhững hành vi này được lặp đi lặp lại một cách có hệ thong và trở thành yếu

16 thong tri moi hanh vi ctia ching, quyết định mục đích, động cơ hành vi của

Trang 17

1.2.1.2 Biéu hiện học sinh chưa ngoanHọc sinh chưa ngoan là hậu quả của sự phá vỡ những mối liên hệ bình

thường của hoc sinh với gia đình, nha trường va xã hội Đặc trưng của học

sinh chưa ngoan là thai độ bat chấp tất cả mọi ảnh hưởng của gido dục, coithường hoặc phủ nhận các yêu câu của thay cô, các nha giáo dục Chúng luôn

tìm cách vượt ra khỏi ảnh hưởng của các tác động lành mạnh Chúng thường

xuyên phản ứng thô bạo với mọi người, một kiểu phản ứng tự vệ bat bình

thường.

Học sinh chưa ngoan có nhiều biểu hiện lệch lạc trong sự phát triểnnhân cách va vẻ đời sông tâm lý Các sai lệch trong sự hình thanh và pháttriển các nhu cầu thuộc về nội dung và phương thức biéu hiện Theo thời gian,

các lệch lạc, các sai lầm tích tụ và hình thành ở những học sinh này một tâm

lý chống đối mọi điều bình thường Dưới đây là những biểu hiện thường nhậnthấy ở học sinh chưa ngoan:

- Học sinh có những hành vi chống đối với giáo viên.

- Học sinh có xu hướng giải quyết xung đột với bạn bẻ bằng vũ lực

- Học sinh có thái độ xem thường cha me, thay cô, bạn bẻ,

- Học sinh thường xuyên ăn nói thô tục

- Học sinh thường xuyên né tránh các nghĩa vụ, trách nhiệm theo khuôn

mẫu chung, không tham gia vào các hoạt động học tập của lớp

- Học sinh thường xuyên lười học, tron học, trốn tiết.

- Học sinh thường xuyên không học bai, gian lận, thiếu nghiêm túc trong

thi cử.

- Học sinh thường xuyên gay roi trong sinh hoạt chung của tập thê (nói chuyện, nghe, gọi điện thoại trong giờ học trong giờ sinh hoạt tập thê).

- Học sinh vi phạm luật giao thông, tu tập hút thuốc, uống rượu

- Học sinh sông câu tha, mat vệ sinh: Quân áo, ăn mặc thiếu nghiêm túc

Trang 18

Tình trạng “học sinh chưa ngoan” bao giờ cũng xuất phát từ những nguyên nhân chủ quan và khách quan nhất định và được lý giải theo nhiều

cách khác nhau Nhìn chung, những nguyên nhân thường được dé cập là:

Thứ nhất là những thiếu sót trong môi trường xã hội: Môi trường ngoài nha

trường có tác động mạnh mẽ đến nhân cách trẻ Đỏ có thẻ là tác động tích cực nhưng cũng có khi là tác động tiêu cực ảnh hưởng lâu dài đến quá trình nhận

tuệ lại hạn chế, kết quả học tập thấp nên chán học và thường xuyên bỏ học, vi

phạm nội quy trường lớp

Thứ ba là phương pháp giáo dục: Đứng ở vai trò là những nhà giáo dục, đôi khi có những cách ứng xử sư phạm không phù hợp Họ thường đưa ra những

nhận xét, đánh giá và các hình thức kỷ luật học sinh chưa ngoan một cách vội

vã, thiếu khách quan, làm ảnh hưởng đến mối quan hệ thầy trò Việc cư xử

thiếu tế nhị như: thường xuyên nhắc nhở và khiển trách những khuyết điểm

của học sinh, hay nhắc những khuyết điểm cũ

Bat kế là giáo dục trên đối tượng nao thì giáo dục chỉ được xem lả có hiệu quảkhi dựa trên cơ sở phát huy những ưu điểm, hạn chế nhược điểm của người

được giáo dục Con người luôn có nhu cầu tự khang định mình, đặc biệt là với

học sinh THCS — đang muốn vươn lên trở thành người lớn thì nhu câu này cảng mạnh mẽ Vì vậy, khen nhiều hơn chê, thưởng nhiều hơn phạt một cách

đúng mức là con đường giáo dục đem lại hiệu quả cao.

Trang 19

1.2.2 Phương pháp giáo duc học sinh chưa ngoan

Phương pháp giáo dục là một nhân tô cơ bản của quá trình giáo dục, nóphan ánh cách thức tô chức va tự tổ chức các loại hình hoạt động phong phi,

đa dạng của giáo viên và học sinh nhằm chuyển hóa những yêu cầu, chuẩnmực vé đạo đức, lối sóng văn hóa thẩm mỹ do xã hội quy định thành nhữngpham chất nhân cách, những hành vi, thói quen và nếp sống văn minh của học

sinh.

Phương pháp có mối quan hệ tương tác với các nhân tô khác của quá trình giáo dục, đặc biệt là mục đích, nội dung giáo duc va nhân tổ thay, trò trong quá trình giáo đục Nói cách khác, phương pháp giáo dục là cách thức tổ

chức, điều khiển và tự t6 chức, tự điều khiển các loại hình hoạt động phong

phú và đa dạng của giáo viên và học sinh (với tư cách là nhà giáo dục và đối

tượng giáo dục) nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ giáo dục phù hợp với mục đích mục tiêu giáo dục

Nhìn chung những học sinh chưa ngoan thường có những hảnh vi:

Quay pha, chọc ghẹo bạn bè, vô lễ với thay cô, thích nghỉ học, không tuân theo nội quy của trường, của lớp, thậm chí đánh nhau với bạn bè và còn rất nhiều những thói hư tật xấu khác.

Những hành động trên Ja những hành động có ý thức, nhưng do nhận thức bị

sai lệch đi kèm theo đó là nhiều nguyên nhân xuất phát từ nhiều hướng khác

nhau: có thể là đo tác động từ gia đình, từ môi trường sống xung quanh, từ nha trường hay từ chính ban thân học sinh Vì thế nên xem việc giáo dục đạo đức cho học sinh chưa ngoan là công việc quan trọng Muốn thực hiện tốt việc này trước hết đỏi hỏi người thay phải kiên tri, ben bi, khéo léo dé từng

bước uốn nắn giúp đỡ các em trở thành một học sinh ngoan, có tư cách, có

đạo đức tốt thê hiện thông qua việc kết hợp các phương pháp giáo dục như tác động vào ý thức cá nhân học sinh đó có thẻ la giảng giải, đảm thoại, thuyết

L0

Trang 20

phục các học sinh chưa ngoan nhận ra hanh vi sai trái của mình va sửa đôi.Bên cạnh đó, người thay có thé tô chức các hoạt động kết hợp với việc động

viên, khuyến khích tạo động lực, hứng thủ cho các em củng tham gia, va cũngtrên cơ sở đó thay cô quan sat, theo đối dé khen thướng kịp thời giúp các em

có niêm vui, tinh thân trách nhiệm với công việc được giao

Bà Trương Thị Mai, chủ tịch Hội LHTN Việt Nam nói: “Tré em chưangoan là van đề rat lớn, được nha nước va nhiều lực lượng xã hội quan tam.

Tuy nhiên nêu chi có tam lòng thôi chưa đủ ma phải có phương pháp giáodục đúng đắn hơn, sự hiểu biết sâu sắc hơn”,

Hiện nay các trường đều ra sức tìm kiếm những phương pháp giáo dục đạt

hiệu quả trong công tác giáo dục học sinh chưa ngoan tại các trường THCS.

Trong đó có thê đẻ cập đến “phương pháp kỷ luật tích cực” Đây là phương

pháp giáo dục học sinh chưa ngoan theo hướng tạo ra cơ hội tốt nhất có thé có

được dé học sinh tự nhận thấy lỗi va chủ động sửa lỗi, tim ra hướng phát triển

tích cực cho chính bản thân mình.

1.2.3 Lực lượng giáo dục học sinh chưa ngoan

Theo quan niệm của Hỗ Chí Minh, con người khi mới sinh ra von bản

chất là tốt, nhưng do ảnh hưởng của giáo dục và môi trường sông cùng sự

phan dau, rén luyện của mỗi cá nhân mà hình thành những con người thiện, ac

khác nhau Dé xã hội có được những công dan tốt trong tương lai, nhiệm vụ

của nhả trường lả giáo dục - đảo tạo học sinh trở thành lớp người có nhân

cách, có tri thức, có ích cho đất nước.

Trong hoàn cảnh hiện nay, việc giáo dục học sinh, đặc biệt là những

“hoe sinh chậm tiến”, "chưa ngoan” là một trách nhiệm khó khăn, phức tapkhông chỉ cho riêng ngành giáo dục mả đòi hỏi toản xã hội đều phải quantâm "Trồng người” là một quá trình đảo tạo lâu dai của nha trường, gia đình

vả toan xã hội cùng chung tay tham gia vao quá trình đó Tat cả vì một tương

Trang 21

lai tươi sáng của thé hệ con em chúng ta - những chủ nhân tương lai của đất

nước.

Nói đến lực lượng giao dục trong việc giáo dục học sinh chưa ngoan can thay rõ vai trò, trách nhiệm của các lực lượng giáo dục trong va ngoài nha trường Đó là người Hiệu trưởng, tô trưởng tổ chủ nhiệm, giáo viên chủ nhiệm quản lý hoạt động giáo dục nói chung và hoạt động giáo dục học sinh chưa ngoan nỏi riêng cùng với sự phối hợp chặt chẽ với gia đình và toàn xã hội dé giáo dục học sinh chưa ngoan đạt hiệu quả.

Vai trò, nhiệm vụ của Hiệu trưởng:

Hiệu trưởng là người xây dựng, t6 chức bộ máy nha trường Xây dựng

và tô chức thực hiện nhiệm vụ năm học, phân công trách nhiệm công tác cho từng thành viên trong nha trường.

HT còn quản lý giáo viên, học sinh và các hoạt động giáo dục học sinh

do nha trường tô chức La người ký duyệt kết quả đánh giá, xếp loại học sinh,đưa ra các quyết định vé van đẻ kỷ luật học sinh theo đúng quy định của Bộ

giáo dục và Đảo tạo.

HT là người chịu trách nhiệm trước cấp trên về chất lượng giáo dục của

nhà trường.

HT Ja người chịu trách nhiệm quản ly toàn điện hoạt động giáo dục của

nhà trường Trong đó bao gồm giáo dục đạo đức cho học sinh chưa ngoan.

Vai trò, trách nhiệm của Tổ trưởng tổ chủ nhiệm:

- Xây dựng kế hoạch chỉ tiết cụ thê về hoạt động của tô, thực hiện việc

theo đối công tác chủ nhiệm của các GVCN từng khối

- Sắp xếp, tô chức sinh hoạt tô chủ nhiệm theo định kỷ có hiệu qua

- Tổ chức học tập, trao đôi vé kinh nghiệm giáo đục và đánh giá học

sinh nói chung và học sinh chưa ngoan nói riêng giữa các GVCN.

Vai trò, nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm:

Trang 22

Giáo viên chủ nhiệm là người thay mặt Hiệu trưởng quản lý giáo dục học sinh ở một lớp, thực hiện nhiệm vụ giáo dục toàn điện học sinh Thông

qua việc nắm các đặc điểm, trình độ, những biến đổi của học sinh trong quátrình giáo dục, từ đỏ có sự định hướng, điều chỉnh kịp thời cách thức giáo dụctạo điều kiện cho học sinh rèn luyện về mặt học tập và đạo đức

GVCN bằng khả năng thuyết phục, làm gương của bản thân đẻ truyền

đạt những yêu cau, chủ trương, kế hoạch của nhà trường đến tập thê lớp và

từng học sinh.

GVCN là người thu thập những ý kiến của học sinh phan ánh đến ban giám hiệu nhà trường trong quá trình giáo dục nhằm đảm bảo tính khách quan

và đáp ứng kịp thời những nguyện vọng chính đáng của học sinh.

GVCN là cau nổi hết sức quan trọng đến các lực lượng trong nha trường như: Giáo viên bộ môn, Đoàn TNCS Hé Chí Minh, Đội TNTP Hỗ Chi Minh và các lực lượng ngoai nhà trường gồm gia đình va xã hội nhằm phối

hợp chặt chẽ trong hoạt động giáo dục học sinh.

Bên cạnh đó, GVCN là người trực tiếp đưa ra nhận xét, đánh giá, xếp

loại học sinh trong suốt quá trình học tập.

1.3 Quản lý hoạt động giáo dục học sinh chưa ngoan

1.3.1 Khái niệm quản lý hoạt động giáo dục học sinh chưa ngoan

1.3.1.1 Quản lý, quản lý trường học

Khái niệm quản lý được tiếp cận theo những quan điểm khác nhau:

Theo Nguyên Ngoc Quang: “Quan lý là những tác động có định hướng,

có kế hoạch của chú thé quan ly đến đối tượng bị quan lý trong tô chức đẻ vậnhành tỏ chức, nhằm đạt được mục đích nhất định"

Theo Tran Kiểm: “Quan lý là những tác động của chủ thé quan lý trongviệc huy động, phát huy, kết hợp, sử dụng, điều chỉnh, điều phối các nguồn

Trang 23

lực (nhân lực, vật lực, tài lực) trong và ngoài tô chức (chủ yêu là nội lực) một

cách tối ưu nhằm đạt mục dich của tô chức với hiệu quả cao nhất”.[§]

Theo TS Nguyễn Ba Sơn: “Quan lý là tác động có mục đích đến tập thenhững con người dé tổ chức và phối hợp hoạt động của họ trong quá trình lao

động”.|§]

Theo tác giả Đặng Vũ Hoạt và Nguyễn Gia Ow): “Quan lý là qua trình

hướng dich, quá trình có mục tiêu Quản lý một hệ thống là quá trình tác động

đến hệ thông nhằm đạt được những mục tiêu nhất định Những mục tiêu này

đặc trưng cho trạng thai mới của hệ thông mà nhà quan lý mong muốn”.[14]

Theo tác giả Stoner (1995): “Quan ly là qua trình lập kế hoạch, tô chức,lãnh đạo và kiểm tra công việc của các thành viên trong tổ chức va sử dụngmọi nguồn lực sẵn có của tô chức dé đạt những mục tiêu của tô chức” [11]

Một số tác giả khác cho rằng “Quản lý là tập hợp các hoạt động (bao gồmlập kế hoạch, ra quyết định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra) nhằm sử dụng tat

cả các nguồn lực của tô chức (con người, tải chính, vật chat và thông tin) dé

đạt được những mục tiêu của tô chức một cách cỏ hiệu quả [ I I ]

Tuy các tac giả cỏ những khái niệm khác nhau về quản lý song đều thông

nhất: Quản lý là sự tác động liên tục, có tính mục đích, có tô chức, có định

hưởng của chủ thé quản lý đến đối tượng quan lý nhằm đạt mục dich dé ra

Theo đó, hoạt động quản lý gồm hai thành phần chủ yếu có tác động qua lại:

+ Chủ thé quản lý: Là con người hoặc một tê chức do con người cụ thé

lập nên.

+ Đối tượng quan lý: Có thé là người, tô chức, vật chat hay sự việc

Quản lý trường học là khái niệm thuộc cấp độ vi mô của quản lý giáo

dục, được hiệu là quan lý một nhà trường, là những tác động của chủ thé quan

lý vào quá trình giáo duc, được tiến hành bởi giáo viên va học sinh với sự hỗ

l4

Trang 24

trợ đắc lực của các lực lượng xã hội nhằm hình thành va phát triển toàn điệnnhân cách học sinh theo mục tiêu giáo dục của nhà trường [14]

Theo thạc sĩ Mai Quang Huy: “Quan lý trường học là hoạt động của các

cơ quan quản lý nhằm tập hợp va tô chức hoạt động của giáo viên, học sinh vacác lực lượng giáo dục khác, cũng như huy động tôi đa các nguồn lực giáodục dé nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo của nhà trường Quan lý trườnghọc là thực hiện đường lỗi giáo dục của Đảng trong phạm vi trách nhiệm của

mình đưa nhà trường vận hành theo nguyên lý giáo dục dé tiến tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào tạo đối với ngành giáo dục, đối với thế hệ trẻ và với

từng học sinh”.[ 14]

Theo tác giả Tran Kiểm, khải niệm quan lý giáo dục đối với cấp vi mô:

“quan lý trường học được hiểu là hệ thong những tác động tự giác, có ý thức,

có mục đích, có kế hoạch, có hệ thong, hợp quy luật của chủ the quản lý đến

tập thể giáo viên, công nhân viên, tập thể học sinh, cha mẹ học sinh và các lực

lượng xã hội trong và ngoài nhà trường nhằm thực hiện có chất lượng và hiệu

quả mục tiêu giáo dục của nhà trudng”.[7]

1.3.1.2 Quản lý hoạt động giáo dục học sinh chưa ngoan

Quản lý hoạt động giáo dục học sinh chưa ngoan là một bộ phận quan

trọng trong tổng thé công tác quản lý hoạt động giáo dục của nha trường Đây

được xem là một khâu then chốt trong nhà trường, có mối quan hệ mật thiết

với các nội dung giáo dục: Giáo dục trí tuệ, giáo dục thâm mỹ, thể chất, giáo

dục lao động và hướng nghiệp nhằm giúp học sinh nói chung và học sinh

chưa ngoan nói riêng phát triển toàn diện nhân cách.

Thực hiện tốt công tác này sẽ góp phần không nhỏ trong việc thúc đây chất

lượng giáo dục của nhà trường một cách toàn diện.

Đây còn được xem là quá trình hình thành và phát triển ý thức, tìnhcảm, niềm tin, hành vi và thói quen đạo đức của học sinh dưới tác động có

15

Trang 25

mục đích, có kế hoạch với những nội dung, phương pháp giáo dục mang tính chất đặc thù phù hợp với đối tượng là học sinh chưa ngoan ở các trường

THCS.

Quản lý hoạt động giáo dục học sinh chưa ngoan cũng như các quá trình

khác là có sự tham gia của các lực lượng giáo dục trong vả ngoài nhà trường:

GVCN, Đoàn - đội, giám thị, PHHS Do đó Hiệu trưởng quản lý hoạt động

giáo dục học sinh chưa ngoan còn quản lý sự phối hợp của các lực lượng trên.

Vậy, thực chất quản ly hoạt động giáo due học sinh chưa ngoan là:

- Quan lý việc xây dựng mục tiêu giáo dục học sinh chưa ngoan

- Quản ly nội dung chương trình, phương pháp giáo dục học sinh chưa

ngoan

~ Quản lý hoạt động giáo dục học sinh chưa ngoan của GVCN

- Quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả rèn luyện của học sinh chưa

ngoan

1.3.2 Chức năng của quản lý hoạt động giáo dục học sinh chưa ngoan a) Công tác xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục học sinh chưa ngoan:

- Cân phân tích thực trạng giáo dục học sinh chưa ngoan trong năm

học Qua đó cấp quản lý nhà trường thay rõ ưu và nhược điểm, những van dé

cỏn tôn tại trong công tác giáo dục học sinh chưa ngoan dé tìm biện pháp ưu

tiên giải quyết một cách kịp thời.

- Bên cạnh đó cần tìm hiéu các chuẩn mực, giá trị đạo đức trong xã hội hiện nay nham xây dựng nội dung giao dục học sinh chưa ngoan phủ hợp.

- Trong bản kế hoạch can lam rõ các điều kiện gido dục như cơ sở vật chat, tai chính, nhân sự trong va ngoài nhà trường nhằm thực hiện công tác giáo dục nói chung vả giáo dục học sinh chưa ngoan nói riêng đạt hiệu quả.

- Và kế hoạch sau khi xây dựng xong cần phô biên đến toàn bộ cán bộ,

giáo viên, công nhân viên vào dau nam học.

16

Trang 26

Tóm lại: Xây dựng kế hoạch không những được coi là quá trình tương tác

giữa con người và con người mả còn là bước định hướng cho các hoạt động

giáo dục đi đúng mục tiêu dé ra thông qua việc giải thích, quyết định và chọn

lựa của nhà quản lý.

b) Công tác tô chức thực hiện ké hoạch:

Đây là khâu sắp xếp một cách khoa học các yếu tô, các hoạt động theo

một hệ thông toàn vẹn, đảm bảo cho chúng tương tác với nhau một cách hiệu

quả nhằm đạt được mục tiêu đề ra

Công tác tổ chức thực hiện kế hoạch bao gồm:

- Giải thích mục tiêu, yêu cầu của kế hoạch giáo dục học sinh chưa

ngoan.

- Sắp xếp, bồ trí nhân sự, phân công trách nhiệm, huy động cơ sở vậtchất nhằm tiến hành hoạt động giáo dục một cách thuận lợi và đạt hiệu quả

cao.

c) Công tác chi đạo thực hiện kế hoạch:

Đây là khâu hết sức quan trọng nhằm hướng dẫn cụ thé các yêu cầu theomột đường lỗi chủ trương nhất định

Vẻ chỉ đạo thực hiện kế hoạch giáo dục học sinh chưa ngoan là việc

hướng dẫn, yêu cầu các bộ phận trong nhà trường thực hiện các nhiệm vụ

nhằm đảm bảo cho hoạt động giáo dục học sinh chưa ngoan diễn ra đúng kẻ

hoạch, trong đó có sự phối hợp các lực lượng giáo dục một cách chặt chẽ và

hiệu quả nhất.

Trong quá trình chi đạo, Hiệu trưởng thường xuyên nắm bat, thu thập thông

tin chính xác, phân tích tông hợp và xử lý các thông tin nhằm đưa ra các quyết định giúp hoạt động giáo dục học sinh chưa ngoan điển ra theo đúng kế

hoạch.

d) Công tác kiêm tra thực hiện kế hoạch:

17

Trang 27

“Quan lý mà không có kiểm tra thi không phái là quản ly” Đây là khâu

hết sức quan trong và cần thiết giúp cho nha quản lý nắm được tiến độ thực

hiện kế hoạch dé có những biện pháp điều chinh kịp thời

Kiểm tra hoạt động giáo dục học sinh chưa ngoan trong nhà trường nhằm:

- Theo đồi tình hình thực hiện: Tiến trình, chất lượng thực hiện kế

hoạch.

- Kịp thời điều chỉnh các thiếu sót trong việc thực hiện công tác giáo

dục học sinh chưa ngoan.

- Nâng cao tỉnh thần trách nhiệm, niềm tin trong công tác giáo dục học

sinh chưa ngoan của các lực lượng trong và ngoài nha trường.

- Phát huy các ưu điểm và hạn chế các nhược điểm để công tác giáo

dục học sinh chưa ngoan ngảy càng có hiệu qua hơn.

- Qua kiểm tra đánh giá của giáo viên, học sinh hiểu rõ hơn về hoạt

động của mình Từ đó học sinh tích cực hoạt động, tự giác hơn, biết điều

chỉnh hành vi của mình phù hợp với các yêu cầu chung của nhà trường vả xã

hội.

1.3.3 Nội dung quản lý hoạt động giáo dục học sinh chưa ngoan

1.3.3.1 Quản lý việc xây dựng mục tiêu hoạt động giáo dục học

sinh chưa ngoan

Mục tiêu hoạt động giáo dục học sinh chưa ngoan:

- Hình thành cho học sinh những hiểu biết vé các giá trị đạo đức nhằmtạo ra thái độ chấp nhận thực hiện các yêu cầu về các chuẩn mực đạo đức

trong các môi quan hệ với con người và xã hội một cách tự giác, tích cực.

- Hình thành những cảm xúc vả động cơ tích cực khi thực hiện các chuân mực đạo đức.

18

Trang 28

- Hinh thành các hanh vi, thói quen đạo đức đúng đắn thông qua việc tô

chức cho học sinh thực hiện các chuẩn mực đạo đức, yêu cau chung của xã

hội trong các hoạt động học tập, lao động, sinh hoạt tập thẻ

1.3.3.2 Quản lý nội dung chương trình, kế hoạch hoạt động giáo

dục học sinh chưa ngoan

Đề thực hiện các mục tiêu trên thi nội dung chương trình hoạt động giáo dục học sinh chưa ngoan được thẻ hiện cụ thê thông qua:

- Giáo dục thái độ tích cực đối với cộng đồng

- Giáo dục thai độ tự nguyện tự giác trong lao động vả sinh hoạt tập thẻ

- Giáo dục thái độ tuân thủ quy định, quy tắc chung của nhả trường

- Giáo dục thai độ nghiêm chỉnh chap hành pháp luật

- Giáo dục thái độ đúng đắn với mọi người và bản thân

Các nội dung vừa nêu trên tôn tại thống nhất va có quan hệ chặt chẽ với nhau

Vẻ kế hoạch giáo dục học sinh chưa ngoan: Giáo duc học sinh chưa

ngoan tập trung vào các hoạt động dạy trén lớp va hoạt động giáo dục ngoải

giờ lên lớp cụ the:

- Giáo dục học sinh chưa ngoan thông qua quả trình theo đối thai độ

học tập của học sinh trong lớp.

- Giáo dục học sinh chưa ngoan thông qua các hoạt động tập thé như:

Sinh hoạt Đoàn-đội.

- Giáo dục học sinh chưa ngoan thông qua lao động, ngoại khóa.

- Phối hợp với các lực lượng giảo dục trong vả ngoài nha trường dé

cùng giáo dục học sinh chưa ngoan.

1.3.3.3 Quản lý hoạt động giáo dục học sinh chưa ngoan của giáo viên chủ nhiệm

THU VIÊN |

fỨE HO-CHI-MINM |

19

Trang 29

Giáo viên chủ nhiệm là người chịu trách nhiệm quản lý vả giáo đục,

người điều khiên và phối hợp mọi hoạt động cúa các thành viên trong lớp họccũng như là cầu nói giữa nhả trường, gia đình và xã hội

Công việc quản ly và giáo dục học sinh nói chung va học sinh chưa

ngoan nói riêng được thé hiện trong việc quản lý kẻ hoạch chủ nhiệm và giờ

sinh hoạt chủ nhiệm.

Quản lý kế hoạch chủ nhiệm:

- Xây dựng và thực hiện kế hoạch chủ nhiệm trong đó chú trọng đến kéhoạch giáo dục học sinh chưa ngoan ở từng tuần, tháng, học kỳ và năm học

- Đưa ra các biện pháp giáo dục học sinh chưa ngoan một cách cụ thẻ.

- Xây dựng tập thẻ lớp đoàn kết, có khả năng giáo dục.

- Tỏ chức thực hiện các nội dung giáo dục toản điện học sinh lớp chủ

- Tô chức tuyên truyền cho học sinh về các ngày lễ lớn, các ngày lịch

sử của đất nước bằng nhiêu hình thức phong phú

- Tô chức các buổi da ngoại vẻ nguồn, thăm các di tích lịch sử, viện bảo

Việc quan lý tốt kế hoạch chủ nhiệm giúp Hiệu trưởng nằm được các hoạtđộng giáo dục của GVCN, thay được sự nhiệt tinh, trách nhiệm của GVCN

Đề quan lý kế hoạch chủ nhiệm tốt, Hiệu trưởng can:

- Xây dựng các quy định thông nhất, rõ ràng vẻ kế hoạch chủ nhiệm

- Xây dựng các tiêu chuân đáng giá kẻ hoạch chủ nhiệm

- Kiêm tra định kỳ việc lập vả sử dụng kể hoạch chủ nhiệm.

Trang 30

Trên cơ sở nghiên cứu chương trình giáo dục, kế hoạch giáo dục học sinhchưa ngoan, Hiệu trưởng cần hướng dẫn giáo viên:

- Nhận dang học sinh chưa ngoan thông qua các biểu hiện cụ thé

- Lựa chọn hình thức, phương pháp tô chức giáo dục phù hợp với từng

biêu hiện của học sinh chưa ngoan.

- Thống nhất các tiêu chí đánh giá, xếp loại học sinh chưa ngoan trong tôchủ nhiệm, Trao đổi về biện pháp giáo dục học sinh chưa ngoan đạt hiệu quảphù hợp với đặc điểm lớp học.

1.3.3.4 Quản lý phương pháp giáo dục học sinh chưa ngoan

Nhu đã tinh bay “PPGD là cách thức hoạt động phối hợp thống nhất của

nhà giáo dục và người được giáo dục nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ giáo dục, phù hợp với mục tiêu giáo dục `.{ I ]

Do đó với vai trò là người quản lý nha trường, Hiệu trường can:

- Hiểu được tâm quan trọng của các phương pháp giáo dục trong việc giao dục học sinh chưa ngoan.

- Tổ chức trao đổi kinh nghiệm trong việc sử dụng các phương pháp giáo

duc học sinh chưa ngoan giữa các giáo viên.

- Quán triệt mục tiêu giáo dục học sinh chưa ngoan đến đội ngũ giáo viên

trong nha trường.

- Khuyến khích các giáo viên sử dụng các phương pháp đảm thoại, thuyết

phục học sinh chưa ngoan nhận ra lỗi và sửa lỗi: “TAt cả vì học sinh thân

yêu”.

1.3.3.5 Quản lý sự phối hợp giữa giáo viên chủ nhiệm với giám thị,

Đoàn-đội và phụ huynh học sinh trong việc giáo dục học sinh chưa ngoan

Nhân cách được hình thành không chi trong lớp học mà diễn ra ở mọi lúc, mọi nơi, trong từng gia đình, từng cộng đồng xã hội Trách nhiệm giáo dục

toản diện học sinh trong lớp đòi hỏi giao viên chủ nhiệm phải chủ động phối

Trang 31

hợp và thông nhất các tác động giáo dục của phụ huynh học sinh, các lực

lượng trong nhà trường như Đoản-đội, giám thị.

a) Quản ly sự phối hợp giữa GVCN với giám thị trong việc:

- Quan ly học sinh chưa ngoan trong việc thực hiện nội quy trường lớp.

- Giám thị cùng với giáo viên chủ nhiệm xây dựng ké hoạch gido dục

học sinh chưa ngoan.

- Quản lý nề nếp, ôn định trật tự lớp học khi trông tiết.

- Quản lý việc xử lý các vi phạm của học sinh thông qua việc tham gia

vào Hội đồng kỷ luật của nha trường, đồng thời chan chỉnh các hành vi lệch lạc của học sinh chưa ngoan.

b) Quản lý sự phối hợp giữa GVCN và Đoản-đội trong việc:

- Tế chức các buổi báo cdo chuyên dé về giáo dục đạo đức, lối sông

văn minh, lành mạnh trong học sinh.

- Tuyên truyền các nội dung sinh hoạt chủ điểm từng tháng: An toangiao thông, phòng chống ma túy, bảo vệ môi trường

- Phối hợp với nhà trường tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lênlớp: Hướng nghiệp, dạy nghé

- Phối hợp cùng các bộ phận nhà trường trong việc xây dựng các câu

lạc bộ: Anh văn, văn hóa, thể dục thể thao

- Tô chức các hoạt động xã hội: Quyên góp ủng hộ nạn nhân chất độc

da cam, hỗ trợ các vùng chịu thiên tai (lũ lụt), xây dựng quỹ khuyến hoc

- Tổ chức giáo dục học sinh chưa ngoan thông qua các hoạt động văn nghệ, thé dục thé thao

- Xây dựng tiêu chi cham và tổ chức phong trao thi dua giữa các lớp

c) Quản lý sự phối hợp giữa GVCN va ban đại điện CMHS:

- Tổ chức Dai hội CMHS vao đầu năm học va kết thúc học kỳ I.

22

Trang 32

- Kêu gọi PHHS tham gia cùng nhà trường tô chức các hoạt động giáo

dục ngoải giờ lên lớp.

- Tham gia đóng góp trao đôi ý kiến vẻ việc đánh giá tình hình học tập

và rèn luyện của học sinh ngoài nhà trường nhăm đảm bao tính khách quan,công bằng trong kết quả đánh giá học sinh chưa ngoan

- Kết hợp với GVCN trong việc tô chức các hoạt động trao đôi kinh

nghiệm giáo dục học sinh chưa ngoan, cùng tim ra các biện pháp giúp các em

học tập vả rèn luyện ở gia đình đạt hiệu quả.

- Tuyên truyền, phỏ biến các chủ trương, chính sách vé giáo dục vả

mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục của lớp đến các bậc PHHS trong lớp

- Chăm lo cơ sở vật chất và hỗ trợ các điều kiện hoạt động cho nhà

trường.

1.3.3.6 Quản lý việc kiểm tra đánh giá kết quả rèn luyện của học

sinh chưa ngoan

Trong công tác kiểm tra đánh giá kết quả rén luyện của học sinh chưangoan, Hiệu trưởng cần nắm rõ các nội dung sau:

- Quán triệt các nội dung kiêm tra và theo dõi việc kiểm tra đánh giá

thông qua hồ sơ quan lý học sinh chưa ngoan, các báo cáo định kỳ về tinh

hình học sinh chưa ngoan của GVCN,

- Lên lịch kiểm tra định ky (hang tháng, từng học ky) nhằm theo đồi sự

tiến bộ của học sinh chưa ngoan dé kịp thoi khen ngợi động viên các em.

- Thực hiện chế độ kiểm tra công khai, minh bạch, công bằng, khách

quan.

- Xây dựng va thông nhất các chuân đánh giả với từng loại học sinh

chưa ngoan, tạo điều kiện cho học sinh chưa ngoan rèn luyện tốt.

Trang 33

Tiêu kết chương 1:

Quản lý hoạt động giáo dục học sinh chưa ngoan là một bộ phận của quá trình giáo dục và có quan hệ biện chứng với các nội dung giảo dục khác trong

nhà trường Mục đích chính của quá trình giáo dục nói chung vả giáo dục học

sinh chưa ngoan nói riêng là hướng vảo việc hình thành và phát triển nhân

cách toản điện cho học sinh.

Theo lý luận về quản lý giáo dục, quản lý hoạt động giáo dục học sinh

chưa ngoan bao gẻm các chức nang quan lý: Ké hoạch hỏa, tô chức, chi đạo

và kiêm tra được thê hiện cụ thê qua từng nội dung quản lý: Mục tiêu, nội

dung chương trình, hoạt động giáo dục học sinh chưa ngoan của giáo viên chủnhiệm, sự phối hợp giữa các lực lượng trong và ngoài nhà trường, kiêm tra

đánh giá kết quả rèn luyện của học sinh chưa ngoan.

Về phía các trường THCS ở thành phô Da Lạt, tinh Lâm Đồng việc lập

kế hoạch giáo dục, tổ chức vả kiểm tra đánh giả kết quả rén luyện của họcsinh chưa ngoan can được quan tâm hơn nữa

Trang 34

Chương 2: THỰC TRANG QUAN LÝ HOAT DONG GIÁO DỤC HỌC

SINH CHƯA NGOAN Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ

THÀNH PHO DA LAT TINH LAM DONG2.1 Sơ lược về tình hình kinh tế - xã hội, giáo dục thành phố Đà Lạt tinhLâm Đồng

2.1.1 Dan số và đặc diem về kinh tế

Ngay từ khi mới thành lập, Đà Lạt đã nhanh chóng trở thành một trung

tâm nghỉ dưỡng và du lịch được nhiều người biết đến Với điều kiện tự nhiên

khá thuận lợi dé xây dựng một thành phố mới thu hút không it dan cư từ các

vùng miễn trên cả nước đến đây tham quan-du lịch va đầu tư, từng bước xây

dựng phát triển Đà Lạt như ngày nay.

Cộng đồng cư dan Da Lat phát triển theo quá trình hình thành va phát triên của thanh pho Dân số Da Lat không những thay đỗi theo tự nhiên ma còn tăng hoặc giảm theo những biến động của lịch sử, chính trị cùng những

đổi thay của cơ cầu tô chức hành chính.

Thanh phố Đà Lạt có 12 phường va 3 xã vùng ven Theo thống ké thành phố Đà Lạt có 37.283 hộ, din số Da Lạt năm 2007 là 197.013 người.

2.1.2 Đặc điểm về văn hóa, xã hội và giáo đục

Từ năm 2008 đến nay, Thành phổ Đà Lạt đã tiến hành thực hiện va

được kiểm tra công nhận đạt chuẩn quốc gia ve pho cập giáo dục tiểu học vaxóa mù chữ Thanh pho đã chi đạo ngành giáo dục xây dựng chương trình,

dé án đê tiên hành đa dang hóa các loại hình trường lớp trên địa bàn Những yêu câu của xã hội trong thời kỳ đôi mới đã kích thích, khơi dậy được truyền thông hiểu học của nhân dân; phụ huynh học sinh ngày càng quan tâm đến công tác giáo dục, đảo tao hơn trước Sự nghiệp đổi mới trong giáo duc, đảo

Trang 35

tạo đã và đang khởi sắc, xã hội hóa giáo dục, góp phan tăng thêm nguồn lực

phát triển sự nghiệp giáo dục dao tạo.

Số lượng học sinh trong độ tuôi tiêu học đi học đạt 99,8% Với quy mô

tăng trưởng lớn ở cap trung học co sở và trung học phô thông, thành phô đã

được kiểm tra công nhận đạt chuẩn quốc gia vẻ phô cập trung học cơ sở vào

cudi nằm 2000.

Hệ thống mang lưới trường lớp

Trên địa bàn thành phó có 53.530 học sinh của ngành học mâm non,

pho thông, giáo dục thường xuyên theo học tại các trường Đội ngũ cán bộ.

giáo viên, công nhân viên ngảnh giáo dục đảo tạo gòm 3.164 người, trong đó

cán bộ quản lý: 195, giáo viên: 2.519, công nhân viên: 386.

Số trường học vào năm 2008 trên địa bản thành pho Đà Lạt có 78 đơn vị :

- Ngảnh học mam non: Toàn thành phố có 20 trường, trong đó có | trường

công lập, | trường dân lập, 3 trường tư thục, 15 trường bán công, ngoài ra

còn có 18 cơ sở mdm non tư thục, 74 nhà nhóm trẻ gia đình.

- Ngành học phé thông gồm 44 trường, trong đỏ có 27 trường tiêu học, 5 trường trung học cơ sở, 12 trường trung học phô thông.

- Trường cho trẻ em khuyết tật: trường khiếm thính tinh Lâm Đỏng dạycác cháu học sinh điếc - câm vả trường thiểu năng Hoa Phong Lan dạy các

chau học sinh thiêu năng trí tuệ.

- Giáo dục thường xuyên: Trung tâm giáo dục thường xuyên lảm nhiệm vụ

giáo dục thường xuyên và dạy nghé phô thông, trung tâm Đào tạo - Boidưỡng Can bộ tai chức Lam Đồng thuộc Sở Nội Vụ,

- Giáo dục chuyên nghiệp: Trường trung học kinh tế - kỹ thuật Lam Đồng,trường trung cap Y tế, trường trung cấp Du lịch

Trang 36

- Giáo dục đại học, cao đăng: Trường Đại học Đà Lạt, trường Đại học dânlập Yersin Đà Lạt, trường Cao đăng Sư phạm Đà Lạt, trường Cao đăng nghé

Đà Lạt.

2.2 Tổ chức khảo sát

2.2.1 Mục đích khảo sát: Tìm hiểu công tác quản lý hoạt động giáo dục

học sinh chưa ngoan ở các trường THCS thành phố Đà Lạt tinh Lâm Đông

2.2.2 Phạm vi khảo sát: De tải tiền hành khảo sat 5 trường THCS thànhpho Đà Lạt tinh Lâm Đồng gồm:

- Trường trung học cơ sở Lam Sơn

- Trường trung học cơ sở Nguyễn Du

- Trường trung học cơ sở Quang Trung

- Trường trung học cơ sở Phan Chu Trinh

2.2.4 Nội dung khảo sát

Trang 37

- Mức độ nhận thức tầm quan trọng của các nội dung quản lý

hoạt động giáo dục học sinh chưa ngoan.

- Mức độ thực hiện các nội dung quản lý hoạt động giao dục

học sinh chưa ngoan.

- Những yếu tô ảnh hưởng đến công tác quan lý hoạt động giáo

đục học sinh chưa ngoan.

+ Ít quan trong/ Thinh thoảng/ Ít: 3 điểm

+ Không quan trọng/ Không thường xuyên/ Không ảnh hưởng: 2 điểm

+ Hoàn toàn không quan trọng/ Hoàn toàn không thực hiện/ Hoàn

toan không ảnh hưởng: | điểm

- Cách tính điểm trung bình:

Bảng 2.2 Các mức độ tinh theo điềm trung bình:

1.00 — 1.49 Hoàn toàn không quan trọng/ Hoàn toàn00-1.

Trang 38

Không ảnh hưởng

———

——-— -Ít quan an trọng/ Thinh thoảng/ ——-— -Ít ảnh hưởng

Quan trọng/ Thường xuyên/ Vừa

Rất quan trọng/ Rất thường xuyên/ Nhiều

2.3 Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục học sinh chưa ngoan ở các

trường trung học cơ sở ở thành phố Đà Lạt tỉnh Lâm Đồng

2.3.1 Thực trạng về nhận thức tam quan trọng của các nội dung quản

lý hoạt động giáo dục học sinh chưa ngoan

Nhận thức đóng vai trò quan trọng chỉ phối mọi hành động của con

người Vì vậy, trước khi tiến hành khảo sát, tác giả đã thực hiện việc tìm hiểu

nhận thức của các cán bộ quản lý cũng như các giáo viên chủ nhiệm của các

lớp thuộc phạm vi nghiên cứu.

Bang 2 3: Nhận thức tam quan trọng của các nội dung quan lý hoạt động

Quản lý nội dung chương, trình, phương 494 0 36 482

Quản lý hoạt động giáo dục

„ chưa ngoan của GVCN

TỌi Quản lý sự phôi hợp của giáo viên chủ

4 nhiệm với giám thị, Đoàn-đội PHHS

trong việc giáo dục học sinh chưa

ngoan =

s | Quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả

rèn luyện của học sinh chưa ngoan

0.384

Trang 39

Nhin vào bang | cho thấy ca hai đối tượng CBQL và GVCN đều quantâm đến các nội dung quản lý hoạt động giáo dục học sinh chưa ngoan cụ thẻ

đôi với CBQL thì nội dung quản lý việc xây dựng mục tiêu giáo dục học sinh

chưa ngoan là quan trọng nhất, tiếp đến quản lý kế hoạch, nội dung chương

trình giảo dục học sinh chưa ngoan, quan lý phương pháp gido dục, quản lý sự

phôi hợp của GVCN với giảm thị, Đoàn-đội, PHHS va quan lý hoạt động giáo

duc học sinh chưa ngoan của GVCN.

Nội dung 1: Quản lý việc xây dựng mục tiêu giáo duc hoc sinh chưa

ngoan theo CBQL và GVCN đây là nội dung được đánh giá ở mức độ rất

quan trọng với Meno, = 5.00, Meven = 4.83) Điều này chứng tỏ nội dung nay

nhận được sự quan tâm của cả hai đổi tượng Thực hiện tốt nội dung này là

một trong những điều kiện tốt cho GVCN làm tốt vai trò, nhiệm vụ của mình,

Nội dung 2: Quan lý nội dung chương trình, phương pháp giáo dục

học sinh chia ngoan cũng nhận được sự quan tâm rất lớn từ phía CBQL và

GVCN (Meso = 4.94, Meven = 4.82) Điều này cho thấy muốn hoạt động

giáo dục học sinh chưa ngoan đạt hiệu quả tốt thi việc lên kế hoạch, sắp xếp

nội dung chương trình va chú trọng đến phương pháp giáo dục phải được thực

hiện thường xuyên vào đâu năm học.

Nội dung 3: Quan lý hoạt động giáo dục hoc sinh chưa ngoan của giáo viên chủ nhiệm là một trong những nội dung quan trọng (Mcpo, =4.38.

Moven = 4.81) bởi trên thực tế hiệu trưởng quản lý hoạt động giáo dục học

sinh chưa ngoan dựa trên bao cáo của GVCN và các bộ phan khác trong nha trường.

Nội dung 4: Quan {ý sự phối hợp của giáo viên chủ nhiệm với giám

thị, Đoàn - đội, PHHS trong việc giáo đục học sinh chưa ngoan

Với nội dung nay cả CBOL và GVCN đều có mức độ quan tâm tương đương

với nhau (Mego = 4.57, Movcx = 4.59) Công tác giáo dục học sinh chưa

30

Trang 40

ngoan là trách nhiệm không của riêng bộ phận nào Điêu đó cho thấy hiệu quả

của công tác quản lý hoạt động giáo dục học sinh chưa ngoan phụ thuộc

không nhỏ vào sự phối hợp của giáo viên chủ nhiệm với giám thị, Đoàn - đội,

PHHS trong việc giáo dục học sinh chưa ngoan.

Nội dung 5: Quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả rèn luyện của

học sinh chưa ngoan

Qua kết quả điều tra cho thấy cả hai nhóm nghiên cứu đều thông nhấtđánh giá nội dung này ở mức độ thực hiện rất thường xuyên Mego, = 4.63,Maven = 4.43 Dé công tac nảy đạt hiệu qua, nha quản lý cần xem trọng đến

việc kiểm tra, đánh giá kết quả rèn luyện của học sinh chưa ngoan Từ đó nhà

quản lý có những hướng chỉ đạo phù hợp hơn.

2.3.2 Thực trạng quản lý việc xây dựng mục tiêu giáo dục học sinh

chưa ngoan

Bảng 2.4 : Công tác quản lý việc xây dựng mục tiêu giáo dục

học sinh chưa ngoan

phối hợp trong hoạt động giáo

dục sinh chưa ngoan

Chỉ đạo việc xây dựng môi

| trường sư phạm lành mạnh —

Yêu câu GVCN năm tình hình

Ngày đăng: 12/01/2025, 09:58

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.4 : Công tác quản lý việc xây dựng mục tiêu giáo dục - Khóa luận tốt nghiệp Quản lý giáo dục: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục học sinh chưa ngoan ở các trường trung học cơ sở thành phố Đà Lạt Lâm Đồng
Bảng 2.4 Công tác quản lý việc xây dựng mục tiêu giáo dục (Trang 40)
Bảng 2.8 - Công tác quản lý sự phối hợp giữa giáo viên với giám thị, - Khóa luận tốt nghiệp Quản lý giáo dục: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục học sinh chưa ngoan ở các trường trung học cơ sở thành phố Đà Lạt Lâm Đồng
Bảng 2.8 Công tác quản lý sự phối hợp giữa giáo viên với giám thị, (Trang 46)
Bảng 2.9 ằ Quan lý việc kiờm tra, đảnh giỏ kết quả rốn luyện - Khóa luận tốt nghiệp Quản lý giáo dục: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục học sinh chưa ngoan ở các trường trung học cơ sở thành phố Đà Lạt Lâm Đồng
Bảng 2.9 ằ Quan lý việc kiờm tra, đảnh giỏ kết quả rốn luyện (Trang 47)
Bảng 2.10: Những véu té ảnh hưởng đến công tac quan lý hoạt động giáo dục - Khóa luận tốt nghiệp Quản lý giáo dục: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục học sinh chưa ngoan ở các trường trung học cơ sở thành phố Đà Lạt Lâm Đồng
Bảng 2.10 Những véu té ảnh hưởng đến công tac quan lý hoạt động giáo dục (Trang 49)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w