1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Pháp luật về bảo đảm an toàn trong hoạt động cấp tín dụng tại các tổ chức tín dụng tại Việt Nam

79 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Pháp luật về bảo đảm an toàn trong hoạt động cấp tín dụng tại các tổ chức tín dụng tại Việt Nam
Tác giả Tran Phương Linh
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Ngọc Yến
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Tài chính ngân hàng
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 13,37 MB

Nội dung

Co thé ké đến các công trình nghiên cứu như: Luận văn thạc si Luật học của tác giả Trương Thi Kim Dung: Các biện pháp bảo đảm thực hiện Hợp đồng tín dụng ngân hàng 1996, Khóa luậntốt ngh

Trang 1

TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NOI

TRAN PHƯƠNG LINH

K20FCQ032

Chuyên ngành: Tài chính ngân hang

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HOC

TS Nguyễn Ngọc Yên

Trang 2

Xác nhận của

giảng viên hướng dẫn

cửa của riêng tôi các kết luận, số liêu trongkhóa luận tốt nghiép là trung thực, dain bảo

độ tin cận./.

Tac giả khóa luân tốt nghiệp

(Ky và ghi rõ ho tên)

Trang 3

MỤC LỤC

MO DAU Miếng i ee eee

CHUONG I NHUNG Yăn SBũ LÝ LUẬN PHÁP oe BAO DAM AN TOAN

TRONG HOAT DONG CAP TIN DỤNG -.222222022trcrcerceeccoỔ

1.1 Khéi niém cấp tin dung, sư cần thiết của việc bảo đảm an toàn trong hoạt động cập

1.1.1 Khả niệm cấp tín dung va bảo dim an toan trong hoạt đông cập tin dụng của

cà đố chút Dã HH s-iecsskassttsicbotralGRdiditisingsiggialuGudinglstgbiisdesiasosRecamraoeiÐ' 1.1.2 Su cân thiết của việc bảo dam an toàn trong hoạt đông cấp tín đụng Pe! i | 1.2 Pháp luật về bảo đảm an toàn trong hoạt động cập tin dụng wl 1.2.1 Dinh nghia phép luật về bao đâm an toàn trong hoạt đông cap tín dung 14 1.2.2 Câu trúc của pháp luật về bảo dam an toàn trong hoạt động cấp tin dụng 16 CHUONG II: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO DAM AN TOAN DOI VỚI HOAT ĐÔNG CAP TIN DUNG TAI CÁC TO CHỨC TIN DUNG Ở VIỆT NAM 22 2.1 Quy định về bão đảm an toàn trong hoạt động cho vay 2222 222222222 2.2 Quy định về bảo đảm an toàn trong hoạt động chiét khẩu is

2.3 Quy đính về bảo dam an toan trong hoạt đông cấp tin dụng thông qua thé tin dung

to i)

w a

2 4 Quy định về bão đảm an toàn trong hoạt động bao thanh toán 33

2.5 Quy định về bảo đảm an toàn trong hoạt động bão lãnh ngân hàng Tre -Vý

2.6 Hoat động cho thuê tai chính kg uikii `

CHƯƠNG III: HOÀN THIỆN PHÁP LUAT ves BAO DAM AN TOAN TRONG

HOAT DONG CAP TIN DUNG CUA TO CHỨC TIN DỤNG 41 3.1 Cơ sở hoàn thiện pháp luật về bảo dam an toàn trong hoạt động cap tín dung của tổ

3.1.1 Thực tiễn áp dụng phép luật về bảo đảm an toàn trong hoạt động cap tín dung của tổ chức tin dụng Guna ee AO 3.2.1 Quan điểm, phương hưởng hoàn thiện va néng cao hiệu quả áp dung pháp luật điều chỉnh hoạt đông cập tin dung tại các tô chức tin đụng 48 3.2 Những kiến nghị, đề xuất hoèn thiện quy định pháp luật va nâng cao hiệu quả áp dụng về bão đêm an toàn trong hoạt động cấp tín dụng 5Ø

Trang 4

3.2.1 Những kiên nghị, đề xuất hoàn thiên quy đính pháp luật về bảo dam an toàn trong hoạt động cap tin đụng = ào,

3.2.2 Những kiến nghị, dé xuất nâng cao hiệu quả áp dụng về bảo đảm an toàn trong

host động cấp tin ÔH6ổ cac snoichoha nóc GH kg GUg tGadGickisap 083g ips6saucas,aas62 KÉT LUẬN =—— sa.

Trang 5

Hoạt động cấp tín dung 1a một trong ba hoạt động ngân hang của các td

chức tin dung được pháp luật quy định (cùng với hoạt đông nhận tiên gửi vahoạt đông cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản) Tiếp cận dưới góc đô

lợi ích của các tô chức tín dụng, hoạt động cấp tin dụng có thể coi là hoạtđộng có tính rủi ro cao nhật trong các hoạt động kể trên, đồng thời hau quảcủa hoạt động nảy cũng có thể ảnh hưởng lớn đến hoạt động của chính tô

chức thực hiện cấp tín dụng cũng như tạo phản ứng dây chuyên tác động tới

nên kinh tế Tir đó, có thé thay việc bão dam an toàn trong hoạt động cấp tindung la vô cùng cân thiết Ma dé đạt được việc đó, Nhà nước phải ban hành

các quy phạm pháp luật điêu chỉnh hoạt đông cấp tin dung nói chung mét

cách chat chế, hiệu quả các điều kiện đâm bảo an toản khi các tổ chức tin

dung thực hiện hoạt động này Chính vì ly do đó mà trên thé giới, các quốcgia liên tục hoàn thiện, xây dựng một hành lang pháp lý chat chế dé dam bao

hoạt động cấp tin dụng được diễn ra hiệu quả, hạn chế tháp nhất những rũi ro

Ở Việt Nam hiện nay, hành lang pháp lý về van dé nảy đã được xây dựngtương đôi đây đủ, dam bảo cho hoạt động cũng như sự phát triển của hoạt

động cấp tin dụng nhằm đáp ứng nhu câu của x4 hội Đặc biệt là từ ngày26/6/2010, Quốc hội đã thông qua Luật các TCTD mới thay thê Luật các

TCTD năm 1997 và Luật sửa đổi, bd sung một số diéu của Luật các TCTD

phải nghiên cứu xem xét các quy định của pháp luật về bảo dam an toản trong

hoạt động cap tin dung có còn hiệu quả, phù hợp với thực tiến xã hội dé tu đó

Trang 6

đưa các giải pháp nhằm ngày cảng hoàn thiện hơn các quy định pháp luật,

đảm bảo sự ôn định của thị trường cũng như nhằm phục vụ xã hôi

Từ những lý do trên, học viên đã lựa chọn dé tải “Pháp hiật về bảodam an toan trong hoat động cấp tin dung tại các tô chức tin dung tại Việt

Nam” làm đề tài khóa luận của minh

2 Tổng quan tình hình nghiên cứu của đề tài

Nhìn chung, phân lớn các công trinh nghiên cứu thường tiếp cận và lam

rõ về mét hình thức cấp tin dung cụ thể của các tô chức tín dung (như: cho

vay, bảo lãnh ngân hàng, chiết khâu, bao thanh toán, phát hành thẻ tín dụng)

thay vì nghiên cứu một cách có hệ thông, toàn diện về tat ca các hình thức captín dung của các tô chức tin dung cũng như các điều kiện dam bao an toàn cho

hoạt động nảy Ngoài ra, một sô công trình nghiên cứu dé tài nay đưa ra

những quan điểm, đánh giá không còn phù hợp với tinh hình x4 hội cũng nhưcác quy định của pháp luật hiện hành Co thé ké đến các công trình nghiên

cứu như: Luận văn thạc si Luật học của tác giả Trương Thi Kim Dung: Các

biện pháp bảo đảm thực hiện Hợp đồng tín dụng ngân hàng (1996), Khóa luậntốt nghiệp của tác giả Phạm Trung Hiếu: Pháp luật điều chỉnh hoạt động cho

vay von trung han, dai han của các tô chức tín dụng ở Việt Nam, thực trạng vamột số kiến nghị (2006); Luận văn thạc si Luật học của tac giả Nguyễn ThiNga: Pháp luật về hoạt động vay vốn của doanh nghiệp từ tổ chức tin dụng ở

Việt Nam (2020), Bải viết đăng tải trên tạp chí Lập pháp của Thạc sĩ Nguyễn

Xuân Bang Một số van dé của pháp luật về phòng ngừa rủi ro trong hoạtđộng cấp tín dụng của ngân hảng thương mại,

Đặc biệt trong các công trình nghiên cứu đã công bô có hai công trình

nghiên cứu một cách toản điện, hệ thông về hoạt động cấp tín dung của các tô

chức tin dung ở Việt Nam Do là Luận văn Thạc sĩ Luật học của tac gia Phạm

Thanh Chung: Pháp luật bảo dam an toàn trong hoạt đông cấp tin dung của

các tổ chức tin dung ỡ Việt Nam và Luân an tiến sĩ Luật hoc của tác giả

Nguyễn Ngọc Lương Pháp luật điều chỉnh hoạt đông cấp tin dụng của ngân

Trang 7

tổng quát về pháp luật bảo dam an toản trong hoạt đông cấp tín dụng ở ViệtNam Có thé nói đây là hai tài liêu mang tinh tập trung, bao quát các van dépháp luật bao dam an toan trong hoạt động cấp tín dung của các tô chức tin

dụng ở Việt Nam

Từ việc nghiên cứu tình hình nghiên cứu dé tai trên, có thé khẳng địnhrang việc tiếp tục nghiên cứu mét cach tổng quát, hệ thống, khoa học về hoạt

động cấp tín dụng nói chung vả pháp luật đảm bảo an toản trong hoạt động

cấp tin dụng của các tô chức tín dung nói riêng là cần thiết vả sé mang lạinhững giá tri lý luận, thực tiễn sâu sắc

3 Mục tiêu của việc nghiên cứu đề tài

Vệ mục tiêu tổng quát, khóa luận hướng tới đưa ra những kiến nghịhoan thiện quy định của pháp luật dam bảo an toản trong hoạt đông cấp tín

dụng tại các tổ chức tin dung tại Việt Nam Vé mục tiêu cu thể, khóa luận sé

đi sâu nghiên cứu nhằm xây dựng một hệ thông, nên tảng lý luân cơ bản về

hoạt động cập tín dụng nói chung vả vân đề bảo đâm an toàn trong hoạt độngcấp tin dung của các tổ chức tín dụng Từ những nên tang lý luận đó, khóaluận nghiên cứu, tổng hợp, nghiên cửu quá trình hình thành và phat triển các

quy định pháp luật có liên quan và đánh giá thực trạng pháp luật hiện hành.

Sau đó, khóa luân nghiên cứu thực tiễn áp dụng các quy định trên va đưa ra

những kiến nghị nhằm hoàn thiên pháp luật

4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

Về đối trong nghiên cứu: đôi tượng nghiên cứu của khóa luận là phápluật về dam bao an toản trong hoạt động cấp tín dụng tại các tổ chức tin dụng

tại Việt Nam

Về phạm vi nghiên cứu: khoa luận tập trung nghiên cứu trên các quy

định của pháp luật hiện hành về các yêu tố đảm bảo an toàn trong hoat động

Trang 8

5 Cách tiếp cận nghiên cứu

Với dé tài nghiên cứu nay, học viên tiếp cận van dé một cách toản diện,

từ góc độ lý luận, thực trạng pháp luật và thực tiễn thực hiện pháp luật Cáchtiếp cận từ góc độ này sẽ giúp cho tác giả có thể tiếp cận vân để theo mộttrình tu logic nhất định Trên cơ sử hiểu rố được những van dé lý luận cơ banrôi từ đó có thé phân tích, đánh giá vê thực trạng pháp luật và thực tiễn apdung trong thực tế Cu thể

Trong chương 1, học viên sẽ tiếp cận những van dé cơ bản về mặt cơ sở

lý luận chung về hoạt đông cap tín dung, van dé bảo dam an toàn trong hoạt

đông cấp tin dung và pháp luật bảo đâm an toàn trong hoạt động cap tín dụng

Ở chương 2, học viên sẽ đi sâu nghiên cửu lịch sử hình thanh của các

quy định pháp luật có liên quan, từ đó phân tích những quy định pháp luật cụ

thể đang hiện hành và sẽ đưa ra những đánh giá Học viên sẽ phân tích tu van

dé ly luân rồi đến phân tích, đánh giá thực trang các quy định của pháp luật

hiện hành.

Trên cơ sở những van dé đã giải quyết ở chương 1 vả 2, trong chương

3, học viên sé nghiên cứu thực tiễn áp dụng pháp luật, từ đó đưa ra nhữngkiến nghị hoàn thiện Cu thể tác giả tiếp cân bằng việc chỉ ra những nguyên

nhân dẫn tới thực trạng van con tôn tại hạn chế, bat cập trong thực tiến áp

dụng Sau đó tác giả sẽ đưa ra những kiến nghị để khắc phục những hạn chế

trong quy định của pháp luật vả hạn chế thực trang

6 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

* Phương pháp luân:

Việc nghiên cứu dé tai sé dựa trên cơ sở phương pháp luân duy vật biện

chứng và duy vat lich sử của Chủ nghĩa Mác —- Lénin Đây là kim chỉ nam

định hướng các phương pháp nghiên cứu cu thé của tác giả trong quá trình

thực hiện dé tải nghiên cứu

Trang 9

trình nghiên cứu đề tải, tác giả sẽ sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể

như sau:

Phương pháp phân tích được sử dung để nghiên cửu các van dé ở cả 3

chương Việc sử dụng phương pháp nay sé giúp cho tac giả có được cai nhìn

toản diện, sâu sắc vẻ cả khía cạnh lý luận, thực trang pháp luật, thực tiễn ápdụng pháp luật về dam bao an toản trong hoạt đông cấp tín dụng tại các tô

chức tín dụng tai Việt Nam.

Phương pháp tông hợp được tác giả sử dung chủ yêu ở chương 2, nhằmkhái quát hoa thực trang pháp luật về dam bảo an toan trong hoạt động cap tindung tại các tổ chức tín dung tại Việt Nam

Phương pháp thống kê được tác giả sử dụng chủ yêu ở chương 3 nhằm.làm rõ thực tiễn thực hiện pháp luật qua những báo cáo số liêu thực tiễn vàđưa một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật về dam bảo an toàn trong hoạtđộng cấp tin dụng tại các tô chức tin dụng tai Việt Nam

1 Kết cầu của đề tài

Ngoải phân mở đâu, kết luận, danh mục tài liêu tham khảo, dé tai đượckết cau thanh 3 chương như sau:

Chương 1 Những van dé lý luận pháp luât về bảo đảm an toàn tronghoạt đông cấp tín đụng

Chương 2 Thực trang pháp luật về bảo dam an toàn đối với hoat đôngcấp tín dung tại các tô chức tín dụng ở Việt Nam

Chương 3 Hoan thiện pháp luật về bao dim an toàn trong hoạt đôngcấp tín dung của tô chức tín dụng

Trang 10

111 Khái niệm cấp tin dung, sự cần thiết của việc bảo dam an toàn trong

hoạt động cấp tín dụng

1.11 Khái niệm cấp tín dụng và bảo đảm an toàn trong hoạt động cấp

tín dụng của các tô chức tín dụng

Dinh nghĩa hoat động cấp tin dung của các tô chức tin dung

Cấp tín dụng 1a một trong những hoạt động cơ bản của các td chức tín

dụng nhưng lại vô cùng da dang, phức tạp Tính phức tap của nó chính 1a đói

tượng kinh doanh, ma cụ thé là tiên tê! Hoạt đông cấp tín dung là một trong

ba hoạt đông cơ bản của hoạt động ngân hảng, nhưng lại bao gồm nhiều hìnhthức cụ thé khác nhau (mỗi hình thức sé có sự tham gia của các chủ thé với

vai trò không giông nhau), từ đó hình thành lên quan hệ tin dụng Quan hệ tindụng, về bản chất, là một giao dịch dan sự nên vì thé day la một quan hệ bình

đẳng, la sự cam kết thỏa thuận của các bền bằng các điều khoản thi hành đượcthể hiện trong các hợp đồng tín dung Các hop đông tin dụng nay chính là cơ

sở pháp lý để các bên trong quan hệ tin đụng thực hiện các quyên và nghĩa vu

của mình tương ứng với hình thức cập tín dụng tương ung

Chính từ sự phức tạp đó mà việc hiểu được khái niêm, bản chất của

hoạt động cấp tín dụng lả vô cùng quan trọng Trước hết, tiếp cận từ góc độngữ nghĩa: “Tín dụng là sự vay mượn tiên mặt và vật tư, hàng hóa”, từ đó có

thể hiểu động từ “cap tín dụng” là việc cho vay mươn tiền mặt va vật tư, hàng

hóa) Như vậy, hiểu một nghĩa đơn giản, cấp tín dung lả hoạt động cho vay

Trong hoạt động này gôm hai chủ thé la người cho vay và người vay Cáchhiểu nảy xuất phát từ thực tiễn đời sông xã hôi từ lâu, mà khởi đâu là từ nhucầu vé ván của một số chủ thé trong xã hôi Trong cuôn “Tinh thần pháp

luật”, Montesquieu đã ghi nhận rang hoạt đông cho vay đã xuất hiện từ thời

' Nguyễn Ngọc Luong (2017), Pháp Init đều chinh hoạt động cấp tin dựng của ngàn hing thương xoài ở Vilt Nam, Luin án tiên sĩ hút hoc, Trường đại học Luật Hà Nội

2 Trưng tim Từ điền học (2015), Tử điện tổng Việt, Nhà xuất bản Da Nẵng,

Trang 11

thay đôi thì hoạt động cho vay đã trở nên phô biển, kéo theo đó là các quyđịnh pháp ly cũng đã định hình Tuy nhiên, cũng có quan điểm cho rằng tíndụng đã xuất hiện trước cả khi đề chế Roma xuất hiện Theo đó, khi chế độ tưhữu về tư liệu sản xuất xuất hiện thì đông thời xuất hiện quan hệ trao đôi hàng

hóa, tín dung được thực hiện dưới hình thức vay mượn bằng hiện vật — hàng

hóa?

Ở góc độ kinh tê, theo tác giả Han Khánh Linh trong cuén “Đại từ điểnkinh tế thị trường”, “tín đụng là những hành đông cho vay và bán chịu hànghóa và vôn giữa những người sở hữu khác nhau Tín dụng là hình thức đặc

thù van đông giá trị, khác với lưu thông hang hóa thông thường”! Cũng theo

tác giả Han Khanh Linh, “tin dụng ngân hang là tin dung do cơ quan ngân

hang cung cap Tín dụng ngân hàng thuộc về tín dụng thương nghiệp, ngân

hang là trung gian của người vay, dé thỏa mãn các ngảnh các mặt của xã hộiđối với nhu cau về von, do đó trong phạm vi x4 hội có thé điều tiết chỗ thừa

và chỗ thiéu ván” Dưới góc đô kinh tế, hoạt động cấp tín dung bản chat là sựchuyển dich của một lượng giá trị nhất định tử nơi thừa sang nơi thiếu nhằm

đáp ứng nhu câu về von với điều kiện, phải trả lai gộc va lợi tức

ở góc đô luật pháp, cuôn Black’s Law Dictionary có định nghĩa “Tin

dụng/Credit: 2 Là một loại trách nhiém pháp ly (ability) cho vay tiên tệ, là

“fait” trong một trách nhiệm pháp ly trả khoản nợ (khách hang với khoản tin

dung tot); 3 La khoảng thời gian mà người ban chuyển cho người mua một

nghĩa vụ phải trả” Đồng thời “tín dụng ngân hảng/bank credit 1a tin dụng ma

ngân hàng tôn tại với tư cách lá bên cho vay”5 Tác giả Nguyễn Mai Anh,

trong luận văn thạc sĩ luật học của minh, có định nghĩa “Hoạt đông cấp tín

dung của ngân hang thương mại la việc thỏa thuận dé tổ chức, cá nhân sử

` Trần Thị Diệu Ha, 2020, Bảo vệ quyền lợi người tiểu ding cá nhân khi ký kết hợp đồng tín đừng ngân hing,

truy cập tai website \s:/krjo] info v2\/zvÌs x; rƯaztic le &riev/50952 /4 1834

Ý Đại từ điền kinh ti thị trường, Viện nghiên cứu và pho biên trí thức bách khoa, Hà Nội ~ 1998.

1 Black’s Law Dictionary, Dehue Tenth Edition, Bryan A Gamer Editer mì Chief

Trang 12

hoạt động cấp tín dụng của ngân hàng thương mại là việc chuyển nhương

quyên sử dụng vôn (một cách trực tiếp hoặc gián tiếp) sang cho khách hang

sử dung trong thời gian nhật định với cam kết hoàn tra trong thời hạn thỏathuận và mét khoản lợi nhuận đi kèm thông qua các hợp đông tương ứng vớitừng nghiệp vụ cập tín dung”

Từ những cách tiếp cận trên, ta có thể thay tính thông nhất cao về khía

canh pháp lý của tín dung va sự ghi nhận ban chất kinh tế của hoạt động cập

tin dung Từ đó, ta có thể định nghía khái quát hoạt động cap tin dụng nhưsau: “Hoat động cấp tin dụng của các tô chức tin dung là giao địch v taisản trén cơ sở có hoàn trả và có lợi tức giita hai clit thé là bên cấp tin dung(t6 chức tin dung) và bêm có niu cầu được cấp tin dung thông qua hợpđồng tin dung”

Đặc điêm của hoat động cap tin dung của các tô chức tin dung

Thứ nhất, hoạt động cấp tin dụng của các tổ chức tin dụng về bản chất

là một giao dich dân sự Từ lịch sử ra đời của hoạt động tin dụng đã phân tích

@ trên thì ta có thé khẳng định di xuất hiện ở hình thức nao thì về bản chathoạt động cấp tín dụng cũng là sự chuyền dịch vốn (tiền) từ bên du thừa sang

bên thiểu với tôn chi lả có hoàn trả va có lãi suật Dưới góc độ điêu chỉnh của

pháp luật đân sư thì hoạt động này chính là hoạt động vay tài sản với hình

thức là hợp đồng vay tài sản Theo giáo trình Luật Dân sự Việt Nam, tập 2của Trưởng Đại học Luật Ha Nội: Hop đông vay tải sản là sự thöa thuận giữa

các bên, theo đó, bên cho vay giao cho bên vay một số tiền hoặc tai sản délàm sở hữu Hết hạn của hợp đông, bên vay có nghĩa vụ trả cho bên kia số tiền

hoặc hiện vật tương đương với tiên hoặc vật đã vay, dong thời tra thêm một sốlợi ích vật chất néu các bên có thỏa thuân hoặc pháp luật có quy định Hoạt

động cấp tin dụng của các tổ chức tin dung được thực hiên trên nguyên tắc

* Thạc sĩ Luật học Nguyễn Mai Anh, Pháp uit về kiểm soát am toàn đôi với hoạt động cap tin đựng của ngắn

hing thương mại Việt Nam, Trường Daihoc Luật Hi Nội.

Trang 13

su phát triển của xã hôi, hoạt đông cấp tín dụng không chỉ dimg ở mỗi hình

thức cho vay ma đã xuất hiện nhiều hình thức khác như chiết khâu, phát hành

thé tin dụng, Thế nhưng về ban chat đây van là một hoạt động mang tính

dân sư.

Tin hai, Hoạt động cap tín dung tại các tô chức tin dung có đối tượngchuyển giao là tiên, dựa trên nguyên tắc có hoản trả va có lãi Theo đó, bên có

nhu cau cấp tín dụng nhận một khoản tiên từ bên cấp tín dụng dựa trên các

thỏa thuân, cam kết nhất định Và sau một khoảng thời gian (đã được thöa

thuận) thì bên có nghĩa vu phải hoàn tra cho bên cap tin đụng một khoăn tiền

đã được cấp cùng với một khoản lãi Nguyên tắc có hoàn trả và có lãi là cơ sở

để bao dam sự bảo toàn về von kinh doanh cũng như nhu câu, khả năng pháttriển của bên cấp tin dung Tuy nhiên, khác với các hoạt động vay khác Hoạt

động cấp tín dung với vai tro ngày cảng quan trọng trong xã hội nên đi kèmvới các thỏa thuận thông thường, có có các bao dam rằng bên có nhu câu cấp

tín dụng phai hoàn tra cho bên cấp tín dụng Có thé nói đây vừa các đặc điểmđặc thủ, vừa la sự bao dam cho hoạt động cấp tin dung được diễn ra hiệu quả,

bảo dam hoạt động của bên cấp tín dung

Thứ ba, hoạt đông cấp tin dung 1a quan hệ song vụ Theo đó, mỗi bên

đều có quyền vả nghĩa vụ tương ứng với vai trò dam bao lợi ích vat chất chobên con lại

Tint te, hoạt đông cập tin dụng thường gắn với một bên chủ thể la các

tổ chức tin dụng Khác với các quan hệ vay tải sản mang tinh chất dân sựthuan túy, hoạt động cấp tín dụng lá quan hệ cho vay giữa tô chức tín dungvới người có nhu câu Khi tư hữu xuất hiện, xã hội dân hình thành những tôchức du thừa của cai vả thực hiện hoat động cho vay như mét dịch vụ nhằmđáp ứng các nhu cầu về nguôn von của xã hội Những tO chức nảy được gọi la

td chức tin dung với quy mô ngày cảng rộng lớn, chuyên nghiệp vả co tầm

Trang 14

ảnh hanh đôi với su phát triển của nên kinh tế vả toản xã hội Các tổ chức tin

dụng được thanh lập hợp pháp va được thực hiện các hoạt động cấp tin dụng

Thứ năm, nguyên tắc của hoạt động cấp tin dung là có hoản trả Hoạt

động cap tin dụng về bản chat là một hoạt động kinh doanh dich vu va vi thê

luôn xuât phát vì mục tiêu lợi nhuận Do đó, hoạt đông này phải dựa trênnguyên tắc hoàn trả bao gồm cả géc vả lãi Tuy nhiên, tùy thuộc vào hìnhthức cấp tin dung ma thời han phát sinh lãi vay là khác nhau Vi dụ như tronghoạt đông bao lãnh, số tiên ngân hang bảo lãnh trả cho bên nhân bảo lãnhluôn được hoàn tra bởi bên được bảo lãnh sau khi đến hạn thực hiện nghĩa vụ

của bên được bao lãnh, còn phí bao lãnh có thể được thanh toán cho bên bảo

lãnh trước khi sự kiện bảo lãnh phát sinh.

Đây chính là nguyên tắc quan trọng nhằm dam bảo về vốn kinh doanh

cũng như kha năng phát triển của các tô chức tin dụng Trong quá trình hoạtđộng kinh doanh, nếu các khoản tin dụng mà các tô chức tin dụng cấp cho

khách hang không được hoản tra, hoản trả không đây đủ, hoàn trả không đúng

hạn thì sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động của tô chức tín dụng Do đó,khách hang khi tham gia vào quan hệ cấp tin đụng luôn phải cam kết tra cảgốc và lãi trong một thời hạn nhất định hoặc theo giai đoạn (tùy thỏa thuận)

Khái niệm bao dam an toàn trong hoạt động cấp tin dung

Bảo dam an toàn cho hoạt động cấp tin dụng luôn được đặt ra trong qua

trình hoạt động của các tổ chức tin dung, nó chính la sự dam bảo cần thiết

nhật cho tính hiệu quả của hoạt đông cấp tin dụng Vẻ mặt ngữ ngiữa, theo tửđiển tiếng Việt, bảo dam được hiểu theo nhiều cách, nhưng tựu chung lại cáchnhin truyền thông nhất về bảo dam là “sự làm cho chắc chắn”, có nghĩa la đãbảo dam phải là chắc chắn” Bảo đảm an toan cho hoạt đông cấp tin dụng vừa

là nhu cau, vừa lả môt hoạt động của các tô chức tin dụng Nó chính lả sựdam bao can thiết nhất cho tính hiệu quả của hoat đông của các tô chức tin

dụng Thông qua việc thực hiện các biên pháp can thiết, kha năng tài chính

` Trơng tầm từ điền học, 2015, Tử điểm tiếng Việt, Nhà suit bin Di Nẵng.

Trang 15

của các tổ chức tin dụng được đâm bảo, hạn chế được các rủi ro trong hoạtđộng cấp tín dụng sao cho ở mức thấp nhất.

Tiếp cận dưới góc độ pháp lí, bao đảm an toàn chính la sự dam bảo về

mặt pháp lí, quy định, điều kiên của pháp luật nhằm rang buôc các chủ théphải tuân theo để hoạt động cap tín dụng được diễn ra một cách hiệu quaTiếp cận dưới góc độ kinh tế, bao dam an toàn cho hoạt đông cấp tin dungđược hiểu là việc các tô chức tín dung thực hiện các biện pháp nhất định theo

quy định của pháp luật va yêu câu của hoạt động tín dung sao cho dam bao

các hoạt động cấp tín dụng được diễn ra an toản va hiệu quả Bao dim an toàncho hoạt đông cấp tin dụng không đơn thuan chỉ được xem xét trong hoạtđộng cấp tín dung ma phải đặt nó trong một chỉnh thé thông nhất, bởi hoạtđộng của các tô chức tín dụng luôn có sự rang buộc chặt chế giữa các giai

đoạn Bên cạnh đó, do hậu quả tử những rủi ro là vô cùng lớn nên các biện

pháp bão đảm phải được tiền hành từ những bước ban đâu như các điều kiện

dam bao hoạt động sau khi thành lập ma các tổ chức tín dung phải dap ứngkhi bat dau đăng ki thanh lập tại cơ quan có thẩm quyên cho tới các hinh thứccấp tín dung cụ thể Bao dam an toàn cho hoạt động cap tín dung cũng la

nhằm bao dam thực hiện nguyên tắc có hoản trả như đã phân tích ở trên

1.1.2 Sự cầu thiết của việc bảo đâm an toàn trong hoat động cap tin dung

Hoạt động cấp tin dụng của các tổ chức tín dụng co vai trò to lớn đốivới xã hội, đặc biệt lả trong việc huy động một nguồn von lớn dé tiền hànhcác hoạt động phát triển kinh tê Vi rang, trong nên kinh tế thi trường, khi xã

hội phát sinh vả có xu hướng ngày cảng tăng nhu cau về vôn, kênh cung cập

von kip thời và hiệu quả nhất chính là hoạt động cấp tín dung của các tô chức

tín dung.

Trước hết, từ góc độ kinh té- xã hôi, hoạt động cap tín dụng của các tôchức tín dụng có vai tro thúc đây nên kinh tế phát triển Hoạt đông cấp tindụng cung cấp một lương vốn không 16 cho khách hang là các td chức, canhân, doanh nghiệp khi những chủ thể này không thé tư đáp ứng nhu cầu về

Trang 16

von của mình khi muôn sử dụng vào những mục dich như sản xuất kinhdoanh, tiêu dùng, Đông thời để được vay von bằng các hình thức của hoạt

động cấp tín dung, khách hang ban thân họ cũng phải zây dựng một hồ sơ uy

tin, đáng tin cậy Tức la những chủ thé trong xã hội cũng phải tự mình nângcao hiệu quả kinh doanh hoặc tích lũy các tài sản bảo đảm phù hợp nhằm bảodap khả năng hoàn tra cho tổ chức tín dụng Từ đó, khiến cho xã hôi ngàycảng phát triển hơn

Từ góc đô quản lý nhả nước, hoạt đông cấp tín dụng còn giúp điều tiết

nguôn von của xã hội phù hợp với từng mục đích Thông qua đó góp phan

quan trọng giúp nha nước hoạch định, điều hành, có những chính sách tiên tệ,tín dung, tai chính phù hợp với sự phát triển của xã hội Thông qua các việc

ban hành các chính sách pháp luật, Nha nước thực hiện chức năng quan ly của

mình nhằm điều tiết hoạt động cấp tin dung của các tô chức tin dụng hướngđến hỗ tro, phát triển của toản bộ các đối tượng trong x4 hội Đảm bao mọichủ thể đều có cơ hội được tiếp cân nguôn von khi có nhu câu Như Phó

Thông đốc ngân hàng nhà nước Đảo Minh Tủ có đánh giá tại hội nghị trực

tuyến giải ngân vốn tín dụng chính sách xã hôi giai đoạn 2022-2023 thực hiệnNghị quyết sô 11/NQ-CP về chương trình phục hôi và phát triển kinh tế - xãhội và triển khai nghị quyết số 43/2022/qh15 của quốc hội vé chính sách taikhóa, tiền tệ hỗ trợ chương trình: “Chinh sách tín dung un đãi thuộc Chươngtrình theo Nghi quyết 11/NQ-CP đã mang lại những kết quả khả quan, thực

hiên đúng theo chủ trương của Dang Chính phủ và mục tiêu của Chươngtrình đề ra góp phan bảo dan an sinh xã hội tháo gỡ khó khăn cho đời sống

của người dân, người lao động các nhỏ yếu thê, người nghèo, người chịuảnh hưởng nặng nề bởi dich bệnh; gift ving an ninh trật tự an toàn xã hôi “Ê

Từ góc đô chủ thé được cap tin dung, hoạt động nay có vai trò vô cùngquan trọng Hoạt động cấp tín dụng mang đến nguồn von dé giải quyết cácnhu cầu mang tính cá nhân của từng chủ thể Đó có thể la dùng cho hoạt động

* Đẩy mah tin dựng chth sich tực hồn Ngư quyết số 1UNGQ-CP, truy cập tại website

https /is netviW+DNp.

Trang 17

tiêu ding, sinh hoạt Hoặc nhằm mục đích kinh doanh, sản xuất, sinh lời của

các doanh nghiệp Đặc biệt là các doanh nghiệp nhö va vừa Trong quá trình

sản xuất, kinh doanh, một doanh nghiệp phải duy tri được hoạt đông, vì thé

việc duy trì liên tục một số lương vốn nhất định là vô cing quan trong, đượcthể hiện đồng thời ở ba giai đoan: dự trữ, sản xuất và lưu thông Hiện tương

thừa, thiểu von tạm thời luôn xảy ra ở các doanh nghiệp (đặc biệt la ở cácdoanh nghiệp nhé vả vừa vì những đối tương nay nguôn vôn còn hạn chế), khi

đó tin dụng đã góp phân điều tiết các nguôn vén nhằm tạo điều kiện cho việc

tái sản xuất, kinh doanh không bi gián đoạn Nhờ đó ma các doanh nghiệp nóichung và doanh nghiệp vừa và nhé có thé đây nhanh tóc độ san xuât cũng nhưtốc đô tiêu thụ sản phẩm

Chính béi vai trò cần thiết, quan trọng tới đời sông kinh tế, xã hội nhưvậy ma can phải đặt ra vân dé bảo dam an toản trong hoạt động cấp tin dụng

của các tô chức tin dung Bên cạnh đó, xã hôi ngay càng phát triển với tốc đô

vượt bậc, vì thé những nguy cơ tiêm an trong hoạt động cấp tin dung của các

td chức tin dụng cũng ngảy cảng phát triển ở một mức đô tinh ti hơn và khónắm bắt hơn

Ngoài ra, sự can thiết phải bao đảm an toàn trong hoạt động cấp tín

dụng của các tô chức tín dung còn xuất phát từ một sé nguyên nhân khác Thứ

nhất, đối tương của hoạt động tin dụng là tiên tệ Tiển tệ dong vai tro là vật

ngang gia chung trên thi trường, là thức do giá trị của mỗi quốc gia, nó phản

ánh tốc đô tăng trưởng cũng như sức mạnh của nên kinh tế của môi quốc gia

Tuy nhiên, giá trị của đồng tiên chi có tính ước lê, phụ thuộc vao nhiều yếu tô

chi phối Khi những yếu tô nay thay đôi cũng kéo theo sự thay đôi giá tri đồng

tiên mà hoạt đông tin dung la hoạt động có quan hệ trực tiếp với tién tê, vi thé

chịu ảnh hưởng rất lớn Thứ hai, trong nên kinh tế thị trường, những sự kiệnkinh tế thường xuyên biến động, thay đổi Đó vừa là cơ hội, vừa là thách thứcđối với các tô chức tin dụng, đông thời cũng la nguy cơ tiêm an Các quan hệtrong hoạt động sản xuất, kinh doanh thường diễn ra trong một thoi gian dai,

Trang 18

trong môi quan hệ với cá tổ chức tín dụng đã tạo lên những khoản vay vớithời hạn lâu dai Điêu đó ảnh hưởng lớn dén khả năng thanh toán của các tôchức tín dụng Mặt khác, với thời gian dài như vậy có thể phát sinh những yêu

tố, những sự kiện du la chủ quan hay khách quan tác động xau đến kha năngthu hôi vốn của các tổ chức tin dụng, từ đó ảnh hưởng đến chính hoạt động,cũng như sự tôn tai của tô chức tín dung Thứ ba, hình thức cấp tin dung chủyếu của các tô chức tín dung ở nước ta hiện nay là cho vay” Theo đó, các tỗ

chức nay cho vay trên cơ sở nguồn von huy động là chủ yêu, tức là không cho

vay tiên của ban thân minh ma di vay để cho vay Chính vi vây, trách nhiệm

hang dau của các TCTD là bảo vệ quyên loi của người gửi tiên, đông thời làđâm bảo an toản cho các giao dich cấp tin dung nhằm dam bao khả năng thu

hồi nguôn tiên.

Chính từ những lí do, sự cần thiết nêu trên, có thể thây rằng hoạt động

cập tín dung 1a vô cùng quan trong Nếu xảy ra những rủi ro, hậu quả thì sẽảnh hưởng vô cùng lớn tới nhiều đối tượng va trên phạm vi rông khắp Do đó,

nhằm hạn chế, khắc phục những hậu quả có thể xây ra trong quả trình thực

hiện hoạt động tin dụng, yêu cầu pháp luật cần phải có những quy định các

biện pháp bao dam can thiết duy tri trạng thai ôn định cho hoạt động tin dụng

Việc quy đính nay phân anh thái độ của Nha nước trong việc thực hiện quan

lý, phản ánh được môi tương quan của pháp luật đối với những diễn biếntrong đời sống kinh tế, xã hội Đông thời cũng góp phân thúc đây hoạt đông

cấp tín dụng

1.2 Pháp luật về bao dam an toàn trong hoạt động cấp tín dụng

1.2.1 Khái niệm pháp luật về bảo đâm an toàn trong hoại động cap tin

ding

Hệ thống các tô chức tin dung ngày càng khẳng đính vai tro quan trong,

là công cụ dé Nha nước điều chỉnh mang tinh vi mô đôi với nên lanh tế Quahoạt động của các tô chức tin dung, nha nước co thé kiểm soát được nguôn

io dim tiền vay bằng tải sin của các tổ chức tin dụng, Tap chí Khoa học

it, số 3,2002

° Lê Thi tm

DHQGHN Kmhtê

Trang 19

-lực cung cấp và nhu cầu về tiên của nên kinh tế, đánh giá khả năng lưu thông

của tiền tệ, qua đó dé ra các biện pháp cân thiết điều tiết mức cung, các luôngluân chuyển tiên một cách hợp ly, tap hợp va phân chia vôn cho thi trường vahạn chế các rủi ro có thé xảy ra Pháp luật của các quốc gia trên thé giới hiệnnay cũng đêu có các quy định nhằm đâm bảo an toàn trong quá trình cấp tíndụng của các tô chức tin dung, các biên pháp can thiết được đặt ra déu hướng

tới mục dich chung, đó là an toan và hiệu qua

Pháp luật lả những quy tắc xử su chung được ban hành bởi Nhà nước

và được Nha nước bao dam thực hiện để điều chỉnh một hoặc một số hanh vinhất định Đề hoạt đông cấp tin dung được bao dam thực hiện, an toàn hiệuquả, Nhà nước đã đặt ra những điều kiện rang buộc đối với các tô chức tindụng cũng như khách hang Những điều kiện nay thể hiên dưới các hình thứckhác nhau: có thé la những việc các bên tham gia quan hệ cấp tin dụng buộcphải tuân theo, có thể là những việc không được làm, những việc chỉ đượcthực hiện trong một thời han nhất dinh; Do cũng có thé là những việc chỉ

được thực hiện với các điều kiện, yêu cầu kèm theo

Từ khải niêm bảo đảm an toàn cho hoạt động cấp tin dụng nêu trên, có

thể định nghĩa: “Pháp iuật về bdo dam an toàn cho hoạt động cấp tin dung iamột chế định pháp luật bao gồm tông thé các quy phạm về bảo ddm, bảo vệcác quyền, lợi ích hợp của các chủ thê tham gia hoạt đông cấp tín dung đồngthời cũng guy dinh các nghia vụ, các biên pháp mà các chủ thé tham gia phảithực hiện đề hoạt động cấp tín dung được an toàn, hiệu quả giảm thiêu các

rit ro pháp ip”.

Từ khải niêm nảy, co thé thay đổi tượng điêu chỉnh của pháp luật về

bảo dam an toản trong hoạt động cấp tín dung lả các quan hệ xã hôi phat sinh

trong qua trình tô chức tin dụng thực hiện hoạt động cấp tín dụng thông quacác nghiệp vụ của minh Về pham vi điều chỉnh, pháp luật về bao dam an toản

trong hoạt động cấp tín dung có phạm vi rộng ap dung cho toàn bộ các hình

thức cụ thể của hoạt động cấp tin dụng mả các chủ thể thực hiện trên thực tế

Trang 20

Đông thời, pháp luật bao đâm an toàn cho hoạt động cấp tín dụng không phải

một ngành luật đặc thù mà là một bộ phân quan trong của pháp luật ngân

hang Mục đích điều chỉnh và hiệu quả tác đông của nó chính là sự phản anh

mục đích điều chỉnh va hiệu quả của pháp luật ngân hàng Vì rằng hoạt độngcấp tin dung là một phân hoạt đông của các tô chức tin dung và hiệu qua của

nó không chỉ đơn giản chỉ là sự an toản riêng trong hoạt đông cấp tin dụng

1.2.2 Cau trúc của pháp luật về bảo dam an foàn trong hoat động cấp tindung

Với phạm vi diéu chỉnh rộng, hệ thông pháp luật về bảo đâm an toàn

trong hoạt động cấp tin dụng cũng vô cùng đồ sô Tuy nhiên có thé chia rathánh các thành phân chính sau

- Pháp luật quy định vé thanh lập, tô chức bộ máy các t6 chức tín dụng:

là tông thể các quy phạm pháp luật do Nha nước ban hanh nhằm đặt ra cácyêu cau điều kiên tối thiểu mà các cá nhân, tô chức phải đạt được khi muônthánh lập các tổ chức tín dụng Vì hoạt động cấp tín đụng là một hoạt động

quan trọng, phức tạp nên cần mét nguồn von vô cùng lớn Chính vi thé pháp

luật cần phải đặt ra các yêu câu đối với việc thánh lập cũng như tô chức vanhanh các tô chức này Có thé ké dén như các điêu kiện về vén pháp định, yêucầu đổi với người tô chức, quản lí bộ may quản trị quan lí,

- Pháp luật về bảo đảm an toàn trong hoạt động cho vay: Cho vay lảhiện tượng kinh tê khách quan, xuất hiện khi trong xã hội loài người có tìnhtrang dư thừa vả thiếu vốn Khái niêm cho vay, theo nghĩa chung nhất được

hiểu lả việc một người théa thuận để cho người khác được quyên sử dung tai

san của mình (vật củng loại) trong môt thời hạn nhất định với điêu kiện cóhoan trả, dựa trên cơ sở sự tín nhiệm của mình đôi với người đó Cho vay la

hình thai cơ bản nhất của hoạt đông cấp tín dung của các tô chức tin dụng Vìthế nó có day đủ các đặc điểm của hoạt động cho vay (thuộc pham vi điềuchỉnh của pháp luật dân sự) Tuy nhiên, hoạt động cho vay của các tổ chức tíndụng cũng có một số đặc điểm đặc thù nhất định Thứ nhất, cho vay của tô

Trang 21

chức tin dụng là một hoạt động nghề nghiệp kinh doanh mang tinh chức năng

Thứ hai, hoạt đông cho vay của tô chức tín dung là một nghề kinh doanh có

điều kiện (có thé kế đến như các điêu kiện vé von, phải được nha nước cậpphép hoạt động ngân hang trước khi tiền hành việc đăng ký kinh doanh, )

Thứ ba, do là hoạt động mang tính đặc thủ nghề nghiệp nên bên cạnh việcphải chịu sự điều chỉnh của pháp luật về hợp đông, hoạt đông cho vay của tô

chức tín dụng còn chịu sư điêu chỉnh của pháp luật về ngân hàng, tap quan

thương mại? Từ đó, có thé hiểu pháp luật về bảo dam hoạt động cho vay là

các quy phạm pháp luật do nhả nước ban hành nhằm điều chỉnh các quan hệ

xã hội phát sinh trong quá trình tô chức, thực hiện hoạt đông cấp tin dungdưới hình thức cho vay của tô chức tin dụng Cho vay là nghiệp vu cấp tindụng quan trọng nhất của tô chức tín dụng Về cơ bản pháp luật về cho vaybao gồm những nôi dung sau: quy định về chủ thể htam gia quan hệ cấp tin

dụng dưới hinh thức cho vay; quy định pháp luật điều chỉnh hop đông tindụng trong hoạt động cho vay; quy định về các biện pháp hạn ché dé bao dam

an toàn trong hoạt động cho vay,

- Pháp luật về bao dam an toàn trong hoạt động chiết khâu: Trên thực tế

có nhiều đính nghĩa khác nhau về chiết khâu giấy tờ có giá, với tính cách lànghiệp vụ cấp tin dung Co quan niệm cho rằng chiết khâu giây tờ có gia la

nghiệp vụ cấp tín dụng ngắn hạn của các tổ chức tin dung cho khách hàng,

dựa trên kỹ thuật chuyển nhuong một trai quyên từ khách hàng cho ngân hàng

với giá cả được các bên théa thuận tháp hơn giá trị thực tê của chứng thư xác

nhận trái quyền được chuyển nhượng? Theo cách định nghĩa này, chiết khâu

phan ánh quan hệ mua bản giây tờ có gia trị giữa tổ chức tin dung và khách

hang, theo đó khách hàng cam kết chuyển nhượng quyên sở hữu thương phiều

hay các giây tờ có giá khác chưa đến hạn thanh toán cho ngân hàng để nhân

‘© Trường Đại học Luật Hi Nội, (2021), Giáo trinh Luật Ngàn hàng Việt Num, Nhà smtất bin Tư pháp,

IS, Nguyễn Ngọc Lương, Pháp điều chỉnh hoat dong cap tin đựng của ngàn hing turong mai ở Việt

hạ tiện án tiền sĩ mật học

© PTS Nguyễn Đức Thảo ~ dich vi biên som (1995), Ngin hàng trong nền kinh tẾ thị trường, NXB Mili Cả

Man.

Trang 22

lây một số tiên bang giá trị của thương phiêu trừ di khoăn lợi tức chiết khẩu).

Tiếp cận dưới góc đô pháp lý, chiết khâu là một hợp dong, theo đó tô chức tin

dụng thỏa thuận mua công cụ chuyển nhượng, giây tờ có giá khác của người

thụ hưởng trước khi đến hạn thanh toán Như vậy, hợp đông chiết khẩu công

cụ chuyển nhương, giây tờ có giá khác lả văn bản thỏa thuận giữa tô chức tíndụng va khách hàng nhằm zác lập, thay đổi hoặc chấp dứt quyên vả nghĩa vụcủa các bên về việc chiết khâu Việc chiết khâu được thực hiện công cụ

chuyển nhượng, giấy tờ có giá khác chưa đến hạn thanh toán nhưng người bản

lại can tiên dé đáp ứng nhu cau cá nhân Vì thé, ho có thể dé nghị ngân hangchiết khâu, có nghĩa la ứng cho họ một khoản tiền tương đương với số tiêntrong công cụ chuyển nhượng, giây tờ có giá khác trừ đi lãi suất và các chi phíkhác Tổ chức tin dụng thỏa thuận ứng trước một khoản tiên cho người xinchiết khâu nhưng sau đó tô chức tín dụng không đòi người này phải hoàn trả

số tiên đó ma đòi tiên của người thứ ba (người đứng tên mắc nơ theo chứngtừ) Lãi suat chiết khâu chính là phân loi tức chiết khâu bị khâu từ Đây chính

là phân lãi của tô chức tín dung Do đó, pháp luật về bảo dam an toan tronghoạt động chiết khâu la quy phạm pháp luật có ý nghĩa như lả công cu để nhànước quản lý hoạt đông chiết khâu nhằm dam bao hoạt động của tô chức tindung đúng định hướng của nha nước, đông thời cũng là cơ sỡ dé các tổ chứctin dụng hoạt đông bình đẳng, lành mạnh

- Pháp luật về bảo đâm an toàn trong hoạt động bảo lãnh ngân hang:

Theo từ điển Tiếng Việt, bảo lãnh được hiểu la hành vi của một chủ thé tự

nguyện cam kết bảo dam bang uy tín hoặc tải sản của minh cho hành động, tưcách hoặc nghĩa vu của người khác Trong đời sông dân sự, những cam kết

bảo lãnh có thể được xác lập vả thực hiện bởi các tổ chức, cá nhân (bao gồm

cả những hoạt đông chuyên nghiệp hoặc không chuyên nghiệp) Tiếp cân từ

góc độ kinh tế học, và dựa trên quan điểm dân sự nên tảng như trên, có thểhiểu bảo lãnh ngân hang la nghiệp vụ cap tín dung được thực hiện bởi tô chức

© Luật Thương mại Việt Nam din giải, quyền 1, Sai Gòn

Trang 23

tín đụng, bởi lễ thông qua nghiệp vụ bảo lãnh, tổ chức tin dụng có thé giúp

khách hang théa mãn nhu câu về von trong kinh doanh hoặc tiêu dùng Theo

đó, tô chức tin dụng cam kết với người nhận bão lãnh về việc sẽ thực hiên

nghĩa vụ tải sản thay cho người được bảo lãnh (khách hàng) khi người nay

không thực hiện hoặc thực hiện không đúng, không đây đủ nghĩa vụ của họđối với bên có quyên Từ đó, có thé khẳng định pháp luật bao dam an toantrong hoạt đông bao lấh ngân hang là tổng thé các quy phạm pháp luật do nha

nước ban hanh nhằm điêu chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trong việc xác lập,thực hiện va châm đứt quan hệ bao lãnh ngân hàng, địa vị pháp lí, quyên va

nghĩa vụ của các bên khi tham gia vào quan hệ bảo lãnh và các chủ thể khácnhằm bão dam, bảo vệ quyên va lợi ích hợp pháp của các chủ thé tham gia vadam bảo an toản cho hệ thông các t6 chức tín dụng

- Pháp luật về bao dam an toan trong hoạt động hoạt động phát hành thẻtín dung Thẻ tín dung là công cu thanh toán không dùng tiễn mặt trong hạnmức nhật định, cho phép người sử dụng khả năng chỉ tiêu trước, trả tiên mặt

sau thông qua việc zác lập quan hệ thanh toán giữa chủ thể và đơn vị chấpnhận thẻ, đông thời cũng xác lập quan hệ vay no giữa chủ thé sử dung thé và

tổ chức tin đụng Thẻ tín dung có nhiều hạn mức khác nhau dựa trên kha năng

đâm bao chi tra của khách hàng như tình hình thu nhập, địa vi xã hdi, Pháp luật bao dam an toan trong hoạt động phát hành thẻ tin dụng là các quy phạm.

pháp luiật điều chỉnh quan hệ xã hôi phát sinh trong quá trình phát hanh, sửdụng và thanh toán thẻ tín dụng với mục đích nhằm quản lý sao cho hoạt động

nảy được diễn ra một cách hiệu quả Hoạt đông phát hành thẻ tín dụng bắt đâuxuất hiện tại Việt Nam từ những năm 1990 cho đến nay đã có những thay đôimới mẻ và ngảy cảng phát triển hơn, sảnh ngang với các quốc gia trên thé

giới

Trang 24

- Pháp luật về bảo dam an toản trong hoạt động bao thanh toán: Công

ước của UNIDROID về bao thanh toán quốc tê năm 1988 định nghia bao

thanh toán 1a việc bên bao thanh toán nhận chuyển giao các khoản phải thu

phat sinh từ các hợp đông mua ban hang hóa, cung ứng dich vụ (trừ hợp đồngnhằm mục đích tiêu dùng cá nhân, hộ gia đình) Theo các từ điển luật hoc!,thuật ngữ bao thanh toán thường được mô tả la việc chuyển nhượng cáckhoản phải thu thương mại của người ban cho tổ chức bao thanh toán Hoạt

động bao thanh toán xét về mặt nội dung là sự mua bán quyên đòi nợ Theo

đó, Khi thực hiện các giao dich thương mại làm phát sinh các khoản phải thu(ví du như các khoản tiên bán hàng chưa dén hạn thanh toán), người ban có

thé cai thiện trang thái ngân quỹ của minh bằng việc đem nhượng các khoảnphải thu dé nhận ngay một khoản tiên mặt đã tra trừ phân chiết khâu tử tôchức bao thanh toán Tổ chức bao thanh toán sau khi nhận các khoản phải thu

từ người ban sé thực hiện việc thu nợ đối với người mua Các quy phạm pháp

luật điều chỉnh các quan hệ xã hôi phát sinh trong quá trình tổ chức tin dụng

thực hiện dịch vụ thông qua việc mua lại các khoản phải thu hoặc các khoản

phải trả hinh thành từ việc mua, bán hang hóa, cung ứng dịch vụ theo hep

đồng thương mại giữa các bên Nội dung pháp luật bao thanh toán quy định

cu thể các bên chủ thể của giao dịch bao thanh toán, đối tượng bao thanh

toán; hợp đông bao thanh toán; các quyền và nghĩa vụ của các bên khi thamgia giao dịch.

- Pháp luật về bảo đảm an toản trong hoạt đông cho thuê tải chính:Thuật ngữ “cho thuê tài chính” đã trở nên quen thuộc và được sử dụng rộng

rãi trên toàn câu Bản chất của cho thuê tai chính la hoạt động cap tín dung, sử

dụng hinh thức pháp lý là hop đông thuê tải sản Theo đỏ, bên cho thuê sẽ

mua các loại tai sản từ nha sản xuất theo đúng yêu cau của bên thuê và chobên thuê thuê lại tai sản do để sử dung Noi cách khác, xét về mặt kinh tế nó

© Công tóc Otawa 1988 được soạn thio bối Ủy ban bật thống nhất quốc tế và hiện có khoảng gần 20 nước

thun ga.

© Tum khảo Oran’s Dictionary of the Law hoặc Black's lav dictionary.

Trang 25

là một phương thức tai trợ đôi với việc dau tư từ trung hạn đên dai han, trong

đó, bên cho thuê đưa trực tiếp tai sản cho bên thuê sử dụng thay vì đưa một

khoản tiên để mua tải sẵn 6 Pháp luật về bao dam an toàn trong hoạt động chothuê tai chính sẽ quy định các đôi tượng cho thuê tải chính gém những chủ thénao, điêu kiên cho thuê tài chính, va các quy phạm khác mà các bên phai thựchiện nhằm xác lập, thực hiện, thay đôi, châm dứt hợp dong cho thuê tai chính

Ngoài ra, còn các quy định chung áp dung cho hoạt đông cấp tin dung

nói chung và các quy định dự phòng, thể hiện sự linh hoạt trong điều chỉnhcủa pháp luật đối với các hoạt đông cap tin dụng Bởi 1é, hoạt đông của các tôchức tin dung rat đa dạng, phức tạp, sôi động và liên tục thay đôi, phát triển.Ngược lại, pháp luật thì có tính tương đối ôn định và nhiều trường hợp làchưa theo kip được với su phát triển của nên kinh tế, xã hôi Chính vì thé nha

nước đã có những quy định mang tính dự phòng chấp thuận cho các sự thay

đổi của hoạt động cấp tin dụng nêu sự thay đổi đó phù hợp, đem lại hiệu qua

thiết thực cho các bên tham gia

© Uarada Roshi, A legal analysis of fmancial leasing md #s unification by UnkkoE, Progressive Academic Publishing, UK, posted onvrebsite [nny idpublications org],p.17

Trang 26

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHAP LUAT VE BẢO DAM AN TOÀN

BOI VỚI HOẠT ĐỘNG CAP TÍN DỤNG TẠI CAC TO CHỨC TÍN

DỤNG Ở VIỆT NAM

Pháp luật Việt Nam hiện hành ghi nhận sáu nghiệp vụ chính của hoạt

động cấp tín dụng tại các tô chức tin dụng đó lả cho vay, chiết khâu, bao

thanh toán, bão lãnh ngân hàng, phát hành thẻ tín dụng và cho thuê tài chính.

Mỗi một nghiệp vu lại có những quy định cụ thể về bao dam an toàn riêngphủ hợp với đặc điểm, tính chat của nghiệp vụ do

2.1 Quy định về bảo đảm an toàn trong hoạt động cho vay

Đôi với hoạt động cho vay, ta căn cứ các Văn bản quy phạm pháp luật

sau: Luật các tô chức tín dung 2010, Luật các tô chức tin dụng sửa đổi năm

2017, Quyết định sô 1627/2001/QB-NHNN ngày 31/12/2001 của Thông đốcNgân hang nha nước về ban hành quy chế cho vay của các tổ chức tin dụng.Quyết định số 28/2002/QB-NHNN, Quyết định sô 127/2005/QD va Quyếtđịnh số 783/2005/QĐ-NHNN sửa đổi và bd sung một số điều của Quyết định

sô1627/2001/QĐ-NHNN, Thông tư 13/2010/TT-NHNN quy định về các tỷ lệ

bảo đâm an toàn trong hoạt động của tô chức tin dung, Thông tư NHNN sửa đổi, bd sung một số điêu của Thông tư 13/2010/TT-NHNN

33/2011/TT-Theo đó, hoạt động cho vay được bão đâm bằng các quy định như sau:

Thứ nhất, quy định về đối tượng được vay vốn Yêu cầu về đối

tương 1a một trong những yêu cầu bat buộc về điều kiện vay vốn, đôi tươngphải đáp ứng yêu cầu sau thì mới được vay vốn tại các tổ chức tin dụng:

“Khách hang la pháp nhân có năng lực pháp luật dân sự theo quy định của

pháp luật Khách hang là cả nhân từ đủ 18 tudi trở lên có năng lực hảnh vi dan

sự đây đủ theo quy định của pháp luật hoặc từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuôi

không bi mat hoặc hạn ché năng lực hanh vi dân sư theo quy định của pháp

luật ”17 Yêu cau về năng lực chủ thể giúp bao dam họ có trách nhiệm trả lại

nguồn von đã vay, cỏ trách nhiém thực hiện các nghĩa vụ của mình theo quy

© Ngin hing nhà rước (2001), Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN vì Điểu 7, Thông tr

39/2016/TT-NHNN

Trang 27

định pháp luật Việc mở rộng đôi tượng được vay từ đủ 15 tuổi dén chưa đủ

18 tuôi không bi mat hoặc hạn chê năng lực hanh vi dân su theo quy định củapháp luật có thé vay von ma không phải chỉ người đủ 18 tuôi trở lên có năng

lực hành vi dân sự đây đủ theo quy định của pháp luật mới được vay là sự

thông thoáng trong cấp tín dụng những vẫn bảo đảm phù hợp các quy địnhcủa Bộ luật Dân sự 2015 như “ Người từ đủ mười lam tuổi đến chưa di mườitám tuổi tư minh zác lập, thực hiện giao dịch dân su, trừ giao dịch dân sự liên

quan đến bat đông sản, động sản phải đăng ký va giao dịch dân sự khác theoquy định của luật phải được người đại điện theo pháp luật đông ý ” Ngoài ra,

có những quy định đặc thù cho những đôi tượng đặc biệt như người quản lý,

người điều hành tổ chức tin dụng hoặc những người có liên quan đến người

kể trên Cụ thể, người quản lý, người điều hành tô chức tin dung không đượctạo điều kiện dé bản thân hoặc người co liên quan của mình vay vôn, sử dụngcác dịch vụ ngân hàng khác của tổ chức tín dụng với những điều kiên ưu đãi,thuận lợi hơn so với quy định chung của tô chức tin dụng !Ê

Thứ hai, quy định về nhu cầu vay vốn được chấp nhận Nhu cầu

vay von phải để sử dung vao mục đích hợp pháp thì mới đáp ứng điều kiên

cho vay Pháp luật quy định những nhu cầu vốn sau không được cho vay10:

“Đề thực hiện các hoạt động dau tư kinh doanh thuộc nganh, nghề ma phápluật cam dau tư linh doanh, Để thanh toán các chỉ phí, đáp ứng các nhu câu

tài chính của các giao dịch, hành vi ma pháp luật câm; Đề mua, sử dụng các

hang hoa, dich vụ thuộc ngành, nghệ ma pháp luật cam đầu tư kinh doanh; Đềmua vang miếng Để trả no khoản nợ vay tại chính tô chức tín dung cho vaytrừ trường hop cho vay để thanh toán lãi tiễn vay phat sinh trong quả trình thi

công xây dựng công trinh, mà chi phí lãi tiên vay được tinh trong du toán xây

dựng công trình được cấp có thẩm quyên phê duyệt theo quy định của phápluật Để trả nơ khoản nợ vay tại tổ chức tín dụng khác và trả nợ khoản vay

¡Khoản 7, Điều 38 Luật các tô chức tít đựng 2010

tnx 06/203/TT-NHNN sửa đôi, bo sang một số điều của Thông tư số 39/2016/TT-NHNN của

thing đốc NENN quy dinh về hoạt động cho vay của tổ chức tín đựng, chỉ nhánh ngần hing rước ngoài doi

với khách hing

Trang 28

nước ngoài, trừ trường hợp cho vay để trả nợ trước hạn khoan vay đáp ứng

đây đủ các điều kiện sau đây: La khoản vay phục vụ hoạt đông kinh doanh,

Thời hạn cho vay không vượt quá thời hạn cho vay còn lại của khoản vay cũ,

Là khoản vay chưa thực hiện cơ cầu lại thời hạn trả no.” Sở di quy định nhưvậy bởi lế, đối với những hoạt đông kinh doanh pháp luật cam, người dau tư

kinh doanh luôn đối mặt với những trách nhiém pháp lý tiêu cực như bị xửphạt vi phạm hanh chính, phải chịu trách nhiệm hình sư và bi yêu cầu dừngđâu tư kinh doanh, tịch thu các tai sẵn, hiện vật có liên quan theo đúng quy

định pháp luật dẫn đến các tô chức tin dụng không thể thu hôi vốn đã cho vay.Việc vay tiên mua vàng miếng có nhiều rủi ro như giá vàng lên xuông thấtthường, có thể người vay vôn sé không có khả năng trả nơ; việc mua vang

miếng không phải hoạt đông đầu tư kinh doanh ra lợi nhuận, cho vay mua

vàng miếng tức nguôn vốn cho vay không được rót vào thị trường dé sản

xuất, kinh doanh tạo ra thêm dong tiền mới, vì vậy đây không phải la mục

đích được chap nhân cho vay vôn Không cho vay vốn để tra nợ cho chính các

khoản vay khác bởi đây không khác gì chấp nhận các hinh thức đão nợ trái

quy định pháp luật, người vay thực chất chỉ nợ ngày một nhiêu mà không cókhả năng chỉ trả dẫn tới các tô chức tin dụng ngay cảng có nhiêu du nợ khóthu hôi, gây mất an toàn ca hệ thông tin dụng Dé bảo đảm nhu cau vay vén

mà khách hàng cung cấp cho các tổ chức tin dung là hoàn toản chính xác, nhucầu mà khách hàng cung cấp cho tổ chức tín dung 1a phù hợp với thực tếkhách quan thì tổ chức tín dụng phải yêu cầu khách hang cung cấp tải liêu

chứng minh phương án sử dụng von khả thi, khả năng tai chính của minh,mục đích sử dung von hợp pháp, biên pháp bảo dam tiền vay trước khi quyếtđịnh cấp tín dụng

Thứ ba, về mức du nợ cấp tín dung Tô chức tin dụng căn cử vảo

phương án sử dung vốn, khả năng tai chính của khách hang, các giới hạn cap

tin dụng đối với khách hang và kha năng nguồn vốn của tổ chức tín dụng để

thỏa thuận với khách hảng về mức cho vay Tuy nhiên những đối tượng có

Trang 29

liên quan mật thiệt đến hoạt động cap tín dung của tổ chức tin dụng, có quyềnhạn, trách nhiệm trong việc điều hành tổ chức tín dụng hoặc có khả năng tác

động, quyết định việc cap tin dụng hay không quy định tại điêu 127 chi được

có tông mức dư nợ cấp tính dụng không được vượt quả 5% vốn tự có của tô

chức tin dung, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.

Thứ tr, về kha năng tài chính: người vay vôn tại các tô chức tin dụng

phải có kha năng tài chính dé trả nợ và có phương án sử dung vốn khả thi

Mục đích của quy định nay là bão dam người vay vốn có tình hình tải chínhdam bảo khả năng trả nợ theo đúng cam két, sử dung von vay khả thi, tao ra

thu nhập mới dé trả nợ đối với trường hợp vay để phục vụ sản xuất, kinh

doanh; người sử dung von vay vào các mục đích khác như vay tiêu dùng, vay

mua nhà, xây nha thì phải bao dam khả năng tai chính như thu nhập hang tháng bảo dam kha năng trả nợ Có như vay thi mới bao dam an toàn của hoạt

động cho vay Việc kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn vay vả trả nợ củakhách hàng không chỉ là quyên ma còn là nghĩa vụ của các tổ chức tín dụng.Quy định việc kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn vay, khả năng trả no, kha

năng tải chính của khách hang vừa là quyền vừa là nghĩa vụ như vậy vừa bao

đâm các tổ chức tín dung nâng cao kha năng thu hồi phân von vay đã cap, vừa

bảo đảm an toàn khi cap tín dung cho chính mình vừa lả nghĩa vụ bao dam sự

an toàn của cả hệ thong tai chính chung

Thứ năm, về quản lý nội bộ các tô chức tín dụng đối với tiền vay.

Các tô chức tin dụng phải ban hanh các quy định nôi về cập tin dung, quan lýtiên vay để bảo đảm việc sử dung vôn vay đúng mục dich?

Thứ sáu, quy định về hoạt động cho vay cửa các tô chức tín dụng

khác nhau Cụ thể, Ngân hàng là tô chức tài chính cơ bản nhất, được thực

hiện hoạt động tat cA các hoạt động cho vay nói chung, không bi giới hạn như

các tổ chức khác Các tô chức tính dung khác thực hiện hoạt động cho vayhạn ché hơn Đối với công ty tài chính, tô chức tín dụng nay được thực hiện

** Khoin 3, Điều 93 Luật các tổ chúc tín dựng 2010

Trang 30

hoạt động cho vay bao gồm cả cho vay trả góp, cho vay tiêu dùng Phạm vi

nay là tương đồi rộng nhưng van hạn chê hơn nhiêu so với ngân hàng Đối với

Quỹ tin dụng nhân dan, Quỹ tin dụng nhân dan với mô hình hoạt đông là hop

tác xã chủ yêu cho các thành viên của minh vay von bởi lế mục đích của tôchức nay là tương trợ giữa các thành viên dé thực hiện có hiệu qua các hoạt

động sản xuất, kinh doanh dịch vụ va cải thiên đời sóng của các thành viên

quỹ tin dụng nhân dân Ngoài ra chỉ có hai trường hợp ngoại lệ không phải là

thảnh viên của Quỹ được vay đó là: Thứ nhất, khách hàng là pháp nhân, cá

nhân không phải là thành viên được Quỹ tin dụng nhân dan cho vay trong

trường hợp có tiên gửi tai quỹ tin dung nhân dan trên cơ sở bão dam bằng sốtiên gửi do chính quỹ tín dụng nhân dân phát hành Như vây để bảo đâm antoan, pháp luật đã quy định đối tượng trên khi vay phải có bao dam bang số

tiên gửi tại chính quỹ tín dụng nhân dân đó Thứ hai, Quỹ tin dụng nhân dân

cho vay thành viên của hộ nghèo có đăng ký thường trú trên địa bàn hoạt động của quỹ tín dụng nhân dân trong trường hợp hộ nghèo không phải là

thanh viên của quỹ tin dụng nhân dan’ Với mục đích nhân văn, pháp luật đã

có su mở rộng đôi tượng hộ nghèo được vay von tai quỹ tin dụng nhân dân,

bởi lễ hộ nghèo thi khó có tiên để gửi tiết kiếm được song ho cũng la đối

tượng có nhu câu vay von cao Tuy nhiên hộ nghèo hoặc thành viên của hộ

khi vay cũng không phải không có bảo đâm, ho phải được Ủy ban nhân dâncấp huyện phê duyét thì mới có thé vay

Đối với tô chức tài chính vi mô, tô chức tai chính vi mô chỉ được cap

tin dung bằng đồng Việt Nam dưới hình thức cho vay ma không được cập tin

dụng dưới hinh thức khác Việc cấp tín dung của tô chức tải chính vi mô cóthé được bao dam bang tiết kiệm bắt buộc, bão lãnh của nhóm khách hang tiết

kiệm va vay von

3! khoản 21 Điều 2 Thông tự 21/2019/TT-NHNN

Trang 31

Đổi với công ty cho thuê tai chính, mô hình tô chức tin dung nay chỉcho vay bô sung vốn lưu động đối với bên thuê tải chính ma không cấp tinh

dụng dưới các hình thức cho vay đối với các đối tương khác

Với các quy định như trên, các quy định bao dam an toan của hoạt động

đã tương đôi đây đủ, được bảo dam tử Luật các tô chức tin dung đến các vănbản hướng dẫn thi hành

Tuy nhiên, pháp luật về bão đâm an toản trong hoạt động cho vay cònmột sô hạn chế như quy định về điều kiện cho vay đã có nhưng còn chưa cu

thé, dé đánh giá van nặng về cảm tính, xác định thé nao là đủ kha năng tra nợ,

đủ khả năng tải chính chưa that rõ rang Kéo theo đó khi thanh tra, kiểm tra déxác định các tô chức tín dụng khi cho vay có xác định đúng khả năng tài

chính, kha năng trả nợ của người đi vay không cũng lả rất khó khăn và phứctạp vì chưa có quy định đối chiều

Con thiếu các quy định về quản trị nôi bộ đổi với hoạt đông cho vay tạo

cơ sở pháp lý dam bảo an toàn cho hoạt đông của các NHTM trên thực tế

Các quy đính vẻ hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng hiên nay con

rải rác ở nhiều văn bản quy phạm pháp luật khác nhau trong đó có những văn

bản đã có tudi đời rất lâu dẫn tới người dân bình thường không có nghiên cứusâu về chuyên môn không thể tiếp cận hết được

Quy định của Bộ luật Dân sự 2015 và Thông tư 39/2016/TT-NHNN

ngày 30.12.2016 không ghi nhận hô gia đình là chủ thể tham gia giao dịch

dân sự, vay trường hợp quan hệ tin dung co tai sản bao dam 1a quyền sử dụngđất ở/đât nông nghiệp được cập cho hộ gia đình phải xử ly như thé nao cũnggặp nhiều vướng mắc

2.2 Quy định về bảo đảm an toàn trong hoạt động chiết khẩu

Đối với hoạt đông chiết khâu, ta căn cứ Luật các tô chức tín dung 2010,Luật các tổ chức tin dụng sửa đổi năm 2017, Thông tư 04/2013/TT-NHNN

quy định về hoạt động chiết khâu công cụ chuyển nhương, giấy tờ có giá khác

Trang 32

của tô chức tin dung, chi nhánh ngân hang nước ngoài đối với khách hàng,Thông tư 21/2016/TT-NHNN sửa đổi Thông tư 04/2013/TT-NHNN

Chiết khâu chỉ được thực hiện ở các tô chức tin dung la ngân hangthương mai và công ty tai chính — các tô chức tin dung với quy mô lớn vàcách hoạt đông chuyên nghiệp hơn so với các tô chức tin dụng khác Với quyđịnh như vậy, có thé thay rằng hoạt động chiết khâu không phải hoạt đông cap

tín dung để thực hiện, tiêm an rủi ro cao va dé bảo dam an toản khi cấp tín

dụng bằng hình thức nay, chỉ có hai mô hình tổ chức tín dụng được thực hiệnnhư đã kế ở trên

Bên được chiết khấu chính là các tô chức, cá nhân cỏ nhu cầu xin chiếtkhâu hôi phiéu của mình tại các tô chức tin dung Do nghiệp vụ chiết khâu là

một hình thức cap tín dung luôn chứa đựng rủi ro nên khi thực hiện phải rat

can thận va bao dam các điều kiên nhất định theo quy định pháp luật và quychế riêng của tửng tô chức tín dung Tô chức tín dụng, chi nhánh ngân hang

nước ngoài thực hiên hoạt động chiết khâu công cụ chuyển nhượng, giấy tử

có giá khác đôi với khách hàng phải dam bảo các nguyên tắc sau?

Một là, thực hiện theo thỏa thuận giữa tổ chức tin dung, chi nhanh ngânhang nước ngoài với khách hang, phù hợp với quy định tại Luật Các tô chứctin dụng, Luật Các công cụ chuyên nhương và các văn bản quy pham pháp

luật khác có liên quan.

Hai là, khách hàng phải sử dụng tiên chiết khâu dé thanh toán các giaodịch mà pháp luật không câm, đâm bảo khả năng tải chính để mua lại công cụ

chuyển nhượng, giây tờ có giá khác hoặc thanh toán day đủ số tiên chiết khâu,

lãi chiết khâu vả các chi phi hợp pháp khác cho tô chức tin dung, chỉ nhánh

ngân hàng nước ngoài theo thỏa thuận ghi trong hợp đồng chiết khâu

Ba la, tổ chức tin dung, chi nhảnh ngân hang nước ngoài phải thực hiệnxét duyệt chiết khâu theo nguyên tắc phân định trách nhiệm giữa khâu thâm

au công cụ chuyền rửmrọng,

giây tờ có giá khác của tô chức tin đựng, chỉ nhánh ngàn hàng nước ngoài đôi với khách hàng do Thông doc

Ngân hàng Nhà rước Việt Nem bin hành

Trang 33

định và quyết định thực hiện hoạt động chiết khâu công cụ chuyển nhượng,

giấy tờ có giá khác

Bổn là, tô chức tin dung, chi nhánh ngân hàng nước ngoai và kháchhang thỏa thuận trong hợp đông chiết khẩu việc thanh toán tiền chiết khâutrước hạn, thu phí hoặc không thu phí khi khách hàng thanh toán tiên chiếtkhẩu trước hạn

Năm là, khi tổ chức tín dung, chi nhánh ngân hàng nước ngoài thựchiện chiết khâu theo phương thức mua có kỷ hạn công cụ chuyển nhượng,

giây tờ có giá khác chưa đên hạn thanh toán, thì khách hàng phải cam kết sẽ

mua lại công cụ chuyển nhương, giây từ có giá khác ngay khi hết thời hạnchiết khâu

Sáu là, khi thực hiện hoạt động chiết khâu công cu chuyển nhượng,giấy từ có giá khác có mệnh giá ghi tra bằng ngoại tệ, tô chức tin dung, chi

nhánh ngân hàng nước ngoài và khách hàng phải dam bão tuân thủ đúng quy

định như quy định về quản lý ngoại hồi và pháp luật có liên quan

Bảy là, khi thực hiền hoạt đông chiết khâu công cụ chuyển nhượng cóyếu tô nước ngoài, tô chức tín dụng, chỉ nhánh ngân hang nước ngoai vakhách hang thực hiện theo các quy định của Luật Các công cụ chuyển nhượng

về ap dụng điều ước quốc tế, tap quán thương mại quốc tế trong quan hệ công

cụ chuyển nhượng có yếu tô nước ngoài, quy định của pháp luật về quan hệ

dân sự có yếu tổ nước ngoài, quy định về quản lý ngoại hồi vả các quy định

Trang 34

Các công cụ chuyển nhượng được chiết khâu bao gồm: Hồi phiếu đòi

ng, Hồi phiếu nhận nợ, Séc va các loại công cụ chuyển nhượng khác được

chiết khâu theo quy định của pháp luật

Các loại giấy tờ có giá khác được chiết khâu bao gồm: Tín phiêu Ngânhang Nhà nước, Trái phiêu Chính phủ, Trải phiếu được Chính phủ bảo lãnh;

Trái phiêu Chính quyền dia phương, Kỷ phiêu, tin phiêu, chứng chỉ tiên gửi,

trải phiéu do tô chức tin dung, chi nhánh ngân hang nước ngoài phat hành

theo quy định của Ngân hang Nha nước Việt Nam, Ky phiếu, tín phiêu, trai

phiếu do tô chức khác phát hành và được chiết khâu theo quy định của pháp

luật hiện hành.

Co thé thay rằng, hoạt động chiết khẩu mặc dù không phải hoạt độngcấp tin dụng phô biên nhất nhưng lại có rất nhiêu các nguyên tắc và điều kiệnkhi thực hiện bởi day lả hoạt đông rat phức tạp, tiêm ẫn nguy cơ mất an toàn

khi cập tín dung cao

Qua các quy định như trên, ta thay rằng trong hoat động chiết khâu, các

quy định hiện hảnh chưa bảo đảm sự bình đẳng giữa các chủ thể tham giaquan hệ chiết khâu bởi lế phía tô chức tin dung đang được nha nước ưu ái vàbảo vệ lợi ích nhiều hon còn phía khách hang của các tô chức tin dung lại

phải chịu phân rủi ro lớn hơn

2.3 Quy định về bảo đảm an toàn trong hoạt động cấp tín dụng thôngqua the tin dụng

Đôi với hoạt động phát hanh thẻ tin dung, ta căn cứ Luật các tô chức tín

dụng 2010, Luật các tô chức tin dung sửa đổi năm 2017, Thông tư19/2016/TT-NHNN quy định về hoạt đông thẻ ngân hang va Thông tư

17/2021/TT-NHNN sửa đôi Thông tư 19/2016/TT-NHNN

Phát hành thẻ tin dụng được thực hiện bởi ngân hàng thương mại va

công ty tải chính, ngoai ra các tô chức tin dụng khác không được phát hanh

thé tin dung Cũng giông hoạt đông chiết khâu, phát hanh thé tin dung cũng lả

Trang 35

hoạt đông cấp tin dụng không đơn giản nên chỉ có hai mô hình tổ chức tíndụng kế trên được thực hiền.

Ngoài ra, các yêu câu khi cập tin dung qua thẻ tín dụng cứng tương đối

khất khe, để bao dam an toàn khi phát hành thé tin dụng pháp luật đã quy địnhcác yêu câu đối với nghiệp vụ nay như sau

Thứ nhất, Được thực hiện theo hợp đông phát hành va sử dụng thé vàcác văn bản thöa thuận khác về việc cập tín dụng giữa TCPHT với chủ thé

Thứ hai, tô chức phát hành thé phi có quy định nội bô vê cap tin dụng

qua thẻ tín dụng phủ hợp với quy định pháp luật về dam bão an toàn trong

hoạt động cap tín dung, trong đó quy định cụ thể về: (1) Đôi tượng, han mức,

điều kiện, thời hạn cấp tín dụng, thời hạn trả nợ, cơ câu lại thời hạn trả nơ; (2)

Mức tra nợ tôi thiểu, lãi suat ap dụng, phương thức tính lãi tiễn vay, thứ tự thu

hồi nợ gốc và lãi tiên vay, phí phạt khoản nợ quá han; (3) Mục đích vay, quy

trình thẩm định và quyết định cấp tin dung qua thẻ theo nguyên tắc phân định

rõ trách nhiệm giữa khâu thâm định vả quyết định cấp tín dụng, các biện pháp

áp dung thu hôi nơ dé dam bảo trách nhiệm các bô phan tại tô chức phát hành

thẻ trong quá trình thu hôi nợ;

Chủ thẻ đáp ứng đây đủ các điều kiện sau thì được xem xét và quyếtđịnh cấp tin dung qua thé tín dụng: La đổi tượng được sử dung thé va khôngthuộc đối tượng không được cấp tín dung Chủ thẻ sử dụng tiên vay đúng mục

dich và có khả năng tai chính dam bão trả nợ đúng han Tổ chức phát hành thé

xem xét vả yêu câu chủ thẻ áp dụng các biện pháp bảo đảm thực hiện nghia

vụ trả nợ theo quy định của pháp luật Về hạn mức, trường hợp phát hanh thé

tín dụng có tải sản bao dam: hạn mức tín dung cap cho chủ thẻ do tô chứcphát hanh thẻ xác định theo quy định nội bộ của tổ chức phát hành thẻ vê cap

tin dụng qua thẻ tín dung và tối đa là 01 (một) ty đồng Việt Nam, trường hopphát hành thẻ tín dung không có tai sản bao đâm: hạn mức tin dụng cấp chochủ thé tôi đa 1a 500 (năm tram) triệu đông Việt Nam

» Khoin 1 Điều 15 Théng từ 19/2016/TT-NHNN (site đổi tại Thông tr 26/2017/TT-NHNN vi Thông tr

170031/TT-NENN)

Trang 36

Co thé thay rằng, cùng là hoạt đông cấp tín dung nhưng cấp tin dụng

qua thẻ tin dụng có han mức nhỏ hơn nhiêu so với hoạt động vay thôngthường, chỉ tốc đa không quá 01 tỷ đông Mức giới hạn như vậy là một biên

pháp bao dam an toàn của hoạt đông cap tín dung do tinh chat của việc cập tín

dụng qua thẻ tín dụng.

Về xử lý rủi ro, tôn thất tải sản trong kinh doanh thẻ, các tô chức phathanh thẻ thực hiện việc trích lập và sử dung du phòng để xử lý rủi ro tín dụng

trong kinh doanh thé theo quy định hiện hành của Ngân hang Nhà nước về

trích lập và sử dụng dự phòng dé xử lý rủi ro tín dụng Đối với các loại rủi rokhác trong kinh doanh thé các tô chức phát hành thé và các tô chức thanh toánthé xử lý tôn thất về tai sản phát sinh theo quy định về chế đô tai chính đối với

tô chức tin dung, chi nhánh ngân hang nước ngoài

Bên cạnh những ưu điểm đã đạt được, quy định về bảo dam an toàntrong hoạt đông cấp tín dụng thông qua thẻ tín dụng có thể dễ thây như:

Thứ nhất, hoạt động phát hành thé tin dụng hiện nay đang ngay cảng

phô biến trong đời sông, dù chỉ có hai mô hình tô chức tin dung được thựchiện nhưng số lượng người được cấp thé tín dung là không nhỏ Cụ thể tại hôithảo "Thúc day phát triển thị trường thanh toán điện tử ở Việt Nam" do Ngânhang Nhà nước tô chức vào ngày 15/0/2023, vụ trưởng Vụ Thanh toán Ngânhang Nhà nước - ông Phạm Anh Tuan phát biểu: hết thang 7, cả nước có 15 tô

chức phát hành thẻ đã phát hanh thẻ tin dụng nội địa Số lượng thẻ tín dụngnội địa dang lưu hành đạt trên 811.400 thé, tăng 42,5% so với cùng kỷ nămngoái ? Với số lượng thẻ lớn va ngày cảng gia tăng ở Việt Nam như vậy

nhưng Khoản 14 Điều 4 về định nghĩa tại Luật các tô chức tín dung 2010 lạichỉ quy định: “Cấp tín dựng là việc théa thuận dé tô chức, cả nhân sử dung

một khoản tiên hoặc cam kết cho phép sử dụng một khoản tiền theo nguyêntắc có hoan trả bằng nghiệp vụ cho vay, chiết khâu, cho thuê tải chính, bao

LE Thánh (1592023), SỐ Mợng thể tin đụng trên 39 triều, thể adi đị mới hơn 800 ngàn,https sfuoire vavso-huong-the thụ đừng noš-dia-conzat-khisnnyton-202309152114259%4 hm, tray cập ngày 25/10/2023

Trang 37

thanh toán, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ cap tin dung khác.” Chưa có

liệt kê hoạt đông phát hành thẻ tin dung, ta phải mặc định hoạt đông phát

hanh thé tín dụng thuộc các nghiệp vụ cập tín dung khác gióng như đây không

phải mét nghiệp vụ phô biến Tuy nhiên cũng tai chính luật nay, phát hanh thétin dụng lại được quy định cụ thé và chi tiết sở phân hoạt động ngân hàng của

ngân hàng thương mại và hoạt đông ngân hàng của công ty tải chính Vậy là

chưa có sự tương thích trong chính Luật các tỗ chức tin dung

Thông tư 19/2016/TT-NHNN về hoạt động thẻ ngân hang quy định ápdụng đối với toàn bộ các loại thẻ ngân hang, không có mét quy chế riêng đi

với hoạt đông phát hanh thẻ tin dụng Thé nhưng thẻ tin dụng lại có nhữngđặc biệt khác các thẻ ngân hang khác lại không được quy định riêng dẫn tới

chưa có sự quan lý đặc thù cho loại thé nay.

2.4 Quy định về bảo đảm an toàn trong hoạt động bao thanh toán

Đôi với hoạt đông bao thanh toán, ta căn cứ Luật các tô chức tin dung

2010, Luật các tổ chức tin dung sửa đổi năm 2017, Quyết định

1096/2004/QB-NHNN về ban hành quy chê hoạt động bao thanh toán của các

tô chức tin dụng, Quyết định 30/2008/QB-NHNN sửa đôi quy chế hoạt đôngbao thanh toán của các tô chức tin dung theo Quyết định 1096/2004/QD-

NHNN va Thông tư 14/2016/TT-NHNN bai bö mét số điêu của Quyết định

1096/2004/QB-NHNN

Thử nhất, dé được bao thanh toán khách hang dap ứng các diéu

kiện sau?

Đối với khách hang là người cư trú: Khách hang là pháp nhân có năng

lực pháp luật dan sự theo quy định của pháp luật, Khách hang là cá nhân từ đủ

18 tuổi trở lên có năng lực hanh vi dân sự đây đủ theo quy định của pháp luậthoặc từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi không bị mất hoặc hạn chế năng lựchanh vi dân sự theo quy định của pháp luật, Nhu cầu bao thanh toán dé sử

dụng tiên ứng trước vào mục dich hợp pháp và phục vụ cho hoạt động sản

* Điều 11 Thông tr 022017/TT-NHNN guy dinh về host động bao thanh toán của tổ chức tín dựng, chi

nhinh ngân hàng xước ngoài do Thong doc Ngàn hing Nhà xước Việt Nam ban hành.

Trang 38

xuất, kinh doanh, Có khả năng tài chính để trả nợ, Có phương án sử dụng vôn

khả thi.

Đối với khách hàng là người không cứ trú: Khách hảng lả tổ chức, Nhucâu bao thanh toán dé sử dụng tiên ứng trước vào mục đích hợp pháp và phục

vụ cho hoạt động sin xuất, kinh doanh, Có kha năng tải chính dé trả nợ, Có

phương an sử dung vốn kha thi

Trường hop khách hang là bên nhập khẩu: dap ứng đây đủ các yêu câu

đối với khách hàng là người không cứ trú và một trong hai điều kiện sau: Một

là Khách hàng la doanh nghiệp được thành lập và hoạt động tại nước ngoài

có vôn gúp của doanh nghiệp Việt Nam dưới hình thức đầu tư trực tiếp ra

nước ngoài Hai là, 100% giá trị của khoản phải trả được bảo lãnh thanh toán,

bảo hiểm bởi bên thứ ba, được khách hàng ký quỹ, được bảo đâm bằng tiên

gửi của khách hàng tại đơn vị bao thanh toán.

Thứ hai, đơn vị bao thanh toán không được bao thanh toán đổi vớikhoản phải thu, khoản phải tra sau day26: Phat sinh từ hợp đồng mua, bảnhang hóa, cung ứng dịch vu bị pháp luật cam Phát sinh từ hop đông mua, ban

hang hóa, cung ứng dịch vụ có thời han thanh toán còn lại dai hơn 180 ngày

kề từ ngày nhận được đề nghị bao thanh toán Phát sinh từ hợp dong mua, banhang hoá, cung ứng dich vụ có thoả thuận không được chuyển giao quyên và

nghĩa vu trong hợp đông Phat sinh từ hợp đông cung ứng dịch vụ trong lĩnh

vực tải chính, ngân hàng và bão hiểm theo quy định của Thủ tướng Chính phủ

về Hệ thông ngành kinh tê của Việt Nam Đã được bao thanh toán hoặc đãđược sử dụng dé dam bao cho nghĩa vu nợ khác Cuối cùng, đã quá hạn thanhtoán theo hop đồng mua, ban hang hóa, cung ứng dịch vụ

Thứ ba, khi thực hiện bao thanh toán, đơn vị bao thanh toản cân dambảo các yêu cầu sau đây: Đơn vi bao thanh toán thỏa thuân với khách hang về

số tiên ứng trước nhưng không được vượt quá giá trị của khoản phải thu,

khoản phải trả va chỉ được ứng trước tiên sau khi nhận được day đủ tải liệu

** Thông tư 02/2017/TT-NHNN quy dinh về hoạt động bao thanh toán của tổ chức tin đựng, chỉ nhánh ngân

hàng rước ngoài do Thong doc Ngân hing Nhà xước Việt Nam ban hành.

Trang 39

bao gồm Bản gốc hợp đồng, chứng từ mua, bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ

hoặc ban sao hợp đồng mua, bán hang hóa, cung ứng dich vụ va bản sao hoặcbảng kê chứng từ mua, bản hàng hóa, cung ứng dịch vụ trong trường hợp đơn

vị bao thanh toán và khách hàng théa thuận trong hợp đông bao thanh toán vềbiện pháp dam bao tính chính xác, trung thực, day đủ của bản sao hoặc bang

kê so với bản góc Đơn vị bao thanh toán chỉ được bao thanh toán bằng ngoại

tệ trong phạm vi hoạt đông kinh doanh, cung ứng dịch vụ ngoại hồi trên thịtrường trong nước, trên thị trường quốc tế tại Giấy phép do Ngân hang Nha

nước Việt Nam cap

Đối với bao thanh toán bên bán hang, đơn vi bao thanh toán thực hiệnnhư sau: Thöa thuận với bên ban hàng về việc gửi văn bản thông báo bao

thanh toán cho bên mua hàng và bên liên quan khác có nghĩa vụ (nếu có), trửtrường hợp bên ban hang, bên mua hang, bên liên quan khác có nghĩa vụ (nêu

có) có théa thuận không can thông bao Văn ban thông báo tối thiểu bao gồm

nội dung chuyển giao quyên, nghĩa vụ đối với khoản phải thu giữa bên ban

hang và đơn vi bao thanh toán va dé nghị bên mua hang va bên liên quan khác

có nghĩa vụ (nêu có) xem xét, cam kết bằng văn bản đối với việc thực hiện

thanh toan cho don vi bao thanh toán;

Trường hợp bên mua hàng va bên liên quan khác có nghĩa vu (nêu có)không có văn bản cam kết thực hiên thanh toán cho đơn vị bao thanh toántheo quy định thi đơn vị bao thanh toán chỉ được thực hiện bao thanh toán đôivới khách hang trong trường hợp đơn vi bao thanh toan và khách hàng thỏa

thuận bang văn ban về biện pháp dé don vi bao thanh toán kiếm soát được cáckhoản thanh toản của bên mua hàng hoặc bên liên quan khác có nghĩa vụ (nêu

Ngày đăng: 12/11/2024, 16:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN