1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện Pháp Giáo Dục Học Sinh Chưa Ngoan Ở Lớp… Trường Tiểu Học Lê Qúy Đôn.doc

11 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 80,5 KB

Nội dung

PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1/ Lí do chọn đề tài Trên bước đường đi lên xây dựng Xã hội xã hội chủ nghĩa, chúng ta đã đạt những thành tựu đáng kể Sát cánh cùng sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa phát triển đấ[.]

PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1/ Lí chọn đề tài Trên bước đường lên xây dựng Xã hội xã hội chủ nghĩa, đạt thành tựu đáng kể Sát cánh nghiệp cơng nghiệp hóa – đại hóa phát triển đất nước giáo dục góp phần khơng nhỏ Ngồi việc cung cấp tri thức khoa học việc giáo dục tư tưởng, đạo đức, tình cảm cho học sinh vấn đề quan trọng, ngành cấp quan tâm: trẻ em mầm xanh tương lai đất nước Bác Hồ viết: “Non sông Việt Nam có vẻ vang sánh vai với cường quốc năm châu giới hay khơng nhờ phần lớn công học tập cháu.” Ngày nay, công đổi kinh tế xã hội diễn ngày, khắp đất nước Thực tế địi hỏi cần có lớp người lao động mới, có lĩnh, có lực, chủ động sáng tạo,dám nghĩ dám làm thích ứng với thực tiễn xã hội thay đổi phát triển Nhu cầu địi hỏi ngành giáo dục phải có thay đổi cho phù hợp với tình hình đất nước Và thực ngành giáo dục bước thay đổi, thể qua việc xác định mục đích giáo dục đào tạo, hay nói phát triển tồn diện nhân cách người thể qua hai mặt : “Tài Đức”.Tài đức hai yếu tố quan trọng đòi hỏi người phải tự trao dồi để tự hồn thiện Như Bác dạy “có tài mà khơng có đức người vơ dụng, có đức mà khơng có tài làm việc khó” Vì giáo dục phải quan tâm với tầm vóc Mục tiêu chung giáo dục nước ta hình thành phát triển phẩm chất lực cho công dân Việt Nam: Tự chủ, động sáng tạo, có kiến thức văn hóa, khoa học cơng nghệ, có kỹ nghề nghiệp, có sức khỏe, có niềm tự hào dân tộc, có ý chí vươn lên, có lực tự học, có thói quen học tập tu dưỡng suốt đời, có lực sâu vào thực tiễn kinh tế - trị xã hội, công văn minh đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ xã hội, tham gia giáo dục giáo dục tồn diện Vì vậy, giáo dục nhà trường vấn đề quan trọng cần thiết Song đặc biệt cần quan tâm nhiều đến giáo dục cho học sinh Tiểu học Bởi vì, cấp học tư em mang nặng tính cụ thể, em ham chơi nên bỏ bê cơng việc học tập Vì giáo viên chủ nhiệm, phụ huynh học sinh cần phải biết đặc điểm tâm sinh lí để có biện pháp thích hợp với em Dù xã hội đức ln coi trọng vì: Cái đức gốc, tài biểu đức Vì việc giáo dục đức cho học sinh yêu cầu quan trọng, trở thành vấn đề xúc mà xã hội quan tâm Phần lớn học sinh cấp học Tiểu học học sinh ngoan ngoãn, lễ phép thầy yêu bạn mến Tuy nhiên, số học sinh chưa ngoan, thiếu ý thức, thiếu quan tâm cha mẹ, lại thường hay giao du với phần tử xấu xã hội dẫn đến việc em thiếu lễ phép với người lớn, không lới thầy cơ, cha mẹ…v v Tình trạng khơng xuất ngồi xã hội mà cịn len lỏi vào trường học Biểu rõ lớp học cịn có học sinh chưa ngoan, yếu đạo đức Cũng chưa ngoan mà dẫn đến tình trạng học lực yếu, học lực kém, làm ảnh hưởng khơng đến thành viên khác lớp học Là người làm công tác giáo dục có nhiệm vụ nâng đỡ uốn nắn để giúp học sinh có phát triển đắn nhân cách, đạo đức nhằm giúp em có điều kiện gần gũi nhau, thường xuyên trao đổi động viên uốn nắn kịp thời tiến qua ngày Do câu hỏi đặt là: Vì lứa tuổi, thầy cô, môi trường giáo dục lại có học sinh giỏi, học sinh yếu lực phẩm chất đạo đức Với cương vị nhà giáo dục phải làm gì? Chúng ta phải có biện pháp nào? Để đưa trẻ tiến kịp với thời đại Thực tế giáo dục ta thấy trẻ lười biếng vấn đề nhức nhối cửa giáo viên chủ nhiệm, gia đình tồn xã hội Cho nên việc giáo dục trẻ chưa ngoan trách nhiệm nặng nề, nên người làm công tác giáo dục nhận thức có biện pháp tốt hiệu giáo dục mang lại cao ngược lại người lại người làm công tác giáo dục mà khơng nhận thức đầy đủ, khơng có biện pháp khắc phục trình dạy học không mang lại kết không thực trình giáo dục Bản thân sinh viên sư phạm, tương lai giáo viên Tiểu học đảm nhiệm công tác giáo dục giảng dạy, đặc biệt giáo dục học sinh chưa ngoan Nên muốn sâu vào nghiên cứu đề tài, để từ rút số biện pháp giáo dục học sinh chưa ngoan cho công tác giảng dạy sau Trên lý thực tế để định chọn đề tài “biện pháp giáo dục học sinh chưa ngoan lớp… trường Tiểu học Lê Qúy Đơn để nghiên cứu góp phần nhỏ việc giáo dục em học sinh Tiểu học nói chung đặc biệt học sinh chư ngoan nói riêng 2/ Mục đích nghiên cứu 2.1 Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến tình trạng học sinh chưa ngoan trường tiểu học, thực trạng học sinh chưa ngoan Từ đưa biện pháp giáo dục học sinh chưa ngoan trường tiểu học 2.2 Qua nhận thức, bổ sung, tích lũy kinh nghiệm cho thân, góp phần nâng cao hiệu công tác giáo dục sau 3/ Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Các giáo viên chủ nhiệm khối trường Tiểu học Lê Qúy Đôn, phụ huynh em học sinh chưa ngoan Ngồi cịn tìm hiểu thêm biện pháp giáo dục từ sinh viên học chuyên ngành sư phạm Tiểu học trường cao đẳng sư phạm Gia Lai 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh chưa ngoan lớp… trường Tiểu học Lê Qúy Đôn 4/ Giả thuyết khoa học Khi chưa áp dụng hình thức, phương pháp, biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh chưa ngoan lực học thái độ ứng xử em không tốt, yếu phẩm chất lực Khi có biện pháp giáo dục tới nhân cách số học sinh kết số em học sinh rèn luyện đạo đức học tập ngày tiến thay đổi rõ rệt 5/ Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lí luận chung 5.2 Tìm hiểu nguyên nhân dẫn tới tình trạng học sinh chưa ngoan trường Tiểu học 5.3 Tìm hiểu thực trạng vấn đề 5.4 Đưa biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh chưa ngoan trường Tiểu học 5.5 Kết luận đề xuất ý kiến 6/ Phạm vi nghiên cứu -Vì đề tài nhạy cảm, gặp nhiều khó khăn việc thực hiện, sử dụng phương pháp nghiên cứu Nên việc nghiên cứu đề tài “Tìm hiểu biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh chưa ngoan” giới hạn phạm vi khối lớp 7/ Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp đọc tài liệu Chọn tài liệu cần thiết, liên quan đến vấn đề nghiên cứu: đọc sách, báo, mạng Internet… 7.2 Phương pháp khảo sát-quan sát Là phương pháp thu thập thông tin đối tượng nghiên cứu cách tri giác trực tiếp đối tượng Cách tiến hành chủ thể nghiên cứu tiến hành, xác định đói tượng quan sát, mục đích nhiệm vụ cụ thể Lựa chọn phương pháp khách quan để tiến hành quan sát thu thập tài liệu 7.3 Phương pháp giao tiếp sư phạm Thực phương pháp giúp tơi trị chuyện, tiếp xúc với học sinh chưa ngoan, giáo viên chủ nhiệm lớp, phụ huynh học sinh sinh viên Từ nắm bắt nguyên nhân, thực trạng từ đưa biện pháp giáo dục học sinh chưa ngoan 7.4 Phương pháp điều tra Bằng phương pháp này, sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm để điều tra thu thập thơng tin có liên quan đến đề tài nghiên cứu 7.5 Phương pháp thống kê Nhờ phương pháp giúp xác định tỉ lệ thông tin phiếu điều tra trắc nghiệm 7.6 Phương pháp nghiên cứu tổng kết kinh nghiệm Thông qua phương pháp giúp chọn lọc, nhận thức tích lũy kinh nghiệm giáo dục học sinh chưa ngoan giáo viên, sinh viên bậc phụ huynh nhằm phục vụ cho trình chủ nhiệm sau PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương 1: Cơ sở lí luận Cơ sở lí luận 1.1 Đạo đức gì? Đạo đức hình thái ý thức xã hội quy định nguyên tắc đời sống xã hội mối quan hệ cá nhân với nhau, cá nhân xã hội Nó thường hiểu phẩm chất tốt đẹp người tu dưỡng rèn luyện theo chuẩn mực xã hội, chuẩn mực đạo đức mà có 1.2 Khái niệm hành vi đạo đức Hành vi đạo đức hành động tự giác thúc đẩy động có ý nghĩa mặt đạo đức Chúng thường biểu cách đối nhân xử thế, lối sống, phong cách, lời ăn tiếng nói… Nó thể quan hệ sống ngày, cách đối xử khác địa phương, gia đình, xã hội 1.3 Phương pháp giáo dục gì? Phương pháp giáo dục tổ hợp cách thức, biện pháp giáo dục thể kết hợp, phối hợp chặt chẽ, hài hòa nhà giáo dục học sinh với tư cách chủ thể trình tự giáo dục nhằm thực tốt nhiệm vụ hình thành nhân cách cho học sinh 1.4 Hành vi đạo đức học sinh Tiểu học Đến trường, trở thành học sinh bước ngoặt sống học sinh Tiểu học Các em gia nhập vào mối quan hệ (hoặc có tính chất mới) với giáo viên, với bạn tuổi, đưa vào hệ thống tập thể, tham gia vào hoạt động khác nhà trường, đặc biệt hoạt động học tập Tất điều ảnh hưởng định đến hình thành củng cố quan hệ với thực xung quanh, với tập thể, với người lớn, với bạn bè thân Bằng hoạt động học tập giao tiếp với thầy, cô giáo, với bạn bè tuổi, học sinh Tiểu học tiếp thu chuẩn mực quy tắc đạo đức xã hội, tạo nên ý thức đạo đức, tình cảm đạo đức, hành vi thói quen đạo đức phù hợp với lứa tuổi quan hệ em với thân, gia đình, nhà trường, cộng đồng, xã hội, môi trường tự nhiên Trong môi trường sống nhà trường, động xà hội khao khát tiếp xúc, hoạt động với bạn bè bắt đầu giữ vai trò quan trọng động hoạt động học sinh Tiểu học Lịng mong muốn có vị trí định tập thể lớp, bạn bè trở thành động thực tế em Đó sở để em tự nguyện chấp hành chuẩn mực hành vi định tập thể lớp nhóm bạn Đấy điều kiện thuận lợi để giáo dục lòng nhân ái, doàn kết sẵn sàng hợp tác; ý thức tôn trọng thực quy định; thài độ tự trọng , tự tin vào khả thân, có trách nhiệm với hành động mình; yêu thương tôn trọng người; mong muốn đem lại niềm vui cho người; yêu cài thiện,cái đúng, tốt; khơng đồng tình với ác, sai, xấu Ở học sinh tiểu học, xuất nhiều rung cảm quan hệ với người thân,, với tập thể thân (vui sướng làm hài lòng bố mẹ, thầy kết học tập cúa mình; phấn khởi trước nhứng thành tích tổ, tập thể lớp…; phạm lối xấu hổ…) Xu hướng đạo đức nhân cách cua học sinh tiểu học bộc lộ rõ ràng thái độ học tập, thái độ công tac xã hội, thái độ bạn bè… nhu cầu tự khẳng định em biểu monh muốn khác nhau: điểm cao, người lớn khen (đặc biệt thầy cô giáo), bạn quý mến, đảm nhận “trọng trách” có ý nghĩa xã hội, trở thành đội viên Đội thiếu niên tiền phong,.v.v… Cùng với điều trên, lúc đầu, với nét tính cách: tin, hồn nhiên…, học sinh tiểu học nhanh chóng bắt chước đánh giá, hành vi…của người lớn có uy tín với em (đặc biệt giáo viên bố mẹ) đế lựa chọn thực hành vi ứng xứ phù hợp mối quan hệ tình đơn giản, cụ thể sống Về sau, em kĩ nhận xét, đánh giá hành vi thân người xung quanh dựa theo nhứng hiểu biết ban đầu số chuẩn mực hành vi đạo đức pháp luật quan hệ với thân, gia đình, nhà trường,cộng đồng, xã hội mơi trường tự nhiên hình thành Tuy nhiên, sống nhà trường đặt trẻ vào “đấu tranh” ý muốn, ham thích nhân cần thiết phải tuân theo chuẩn mực, quy tắc Do khả kiềm chế cịn hạn chế, tính chủ định hình thành, nên có lúc, kích thích mạnh ý muốn cá nhân, trẻ bỏ qua yêu cầu đạo đức hình thành 1.5 Các đặc điểm tâm sinh lí học sinh lứa tuổi Tiểu học 1.5.1 Đặc điểm trình nhận thức  Tri giác + Mang tính đại thể, sâu vào chi tiết, nặng tính khơng chủ định Do em phân biệt đối tượng chưa xác Đầu cấp tri giác cịn yếu nên trẻ thường thâu tóm vật tồn thể, đại thể để tri giác + Đầu cấp tri giác thường gắn với hoạt động, hành động thực tế, thường gắn với nhu cầu đời sống, gắn với hoạt động thân giáo viên dẫn em tri giác + Khi tri giác xúc cảm em thể rõ Điều mà học sinh tiểu học tri giác từ vật dấu hiệu, đặc điểm trực tiếp gây cho em xúc cảm Vì thế, trực quan, rực rỡ, sinh động em tri giác tốt hơn, dễ gây ấn tượng tích cực em + Tri giác thời gian, không gian ước lượng em cịn hạn chế Các em khó hiểu khoảng cách thời gian kiện, niên đại lịch sử  Chú ý: + Chú ý có chủ định học sinh Tiểu học yếu Khả điều chỉnh ý cách có ý chí chưa mạnh Đầu cấp trẻ ý có động gần như: điểm cao, giáo viên khen Cuối cấp trẻ trì ý có định ý có động xa Chú ý vào cơng việc khó khăn tương lai + Lớp 1, lớp sức tập trung ý yếu , thiếu bền vững Chú ý em bị phân tán Vì vậy, học sinh lớp 1, lớp thường hay quên điều giáo viên dặn + Học sinh cấp I tập trung ý khoảng 30-35 phút.Chú ý em bị phân tán Chú ý em phụ thuộc vào nhip độ học tập: nhịp độ nhanh chậm khơng thuận lợi cho tính bên vững tập trung ý  Trí nhớ: + Trí nhớ trực quan hình tượng chiếm ưu trí nhớ từ ngữ logic em nhớ giữ gìn xác vật tượng cụ thể nhanh hơn, tốt câu giải thích lời + Lớp 1,lớp ghi nhớ máy móc chiếm ưu + Học sinh Tiểu học chưa biết tổ chức việc ghi nhớ có ý nghĩa, chưa biết sử dụng sơ đồ logic dựa vào điểm tựa để ghi nhớ Chưa biết xây dựng dàn ý, tài liệu cần ghi nhớ  Tưởng tượng + Tưởng tượng em phát triển phong phú so với mẫu giáo Tuy nhiên, tưởng tượng học sinh Tiểu học cịn tản mạn có tổ chức Hình ảnh tưởng tượng hay thay đổi chưa bền vững + Cuối bậc Tiểu học, tưởng tượng em gần thực Lớp 4, lớp có khả nhào nặng hình ảnh cũ sáng tạo hình ảnh kinh nghiệm em phong phú em lĩnh hội tri thức khoa học nhà trường đem lại + Trẻ 7, tuổi kể lại cách say mê vật cách khơng chủ định hồn tồn khơng chủ tâm để phong phú câu chuyện kể Đây biểu cụ thể, trẻ bịa đặt hồn nhiên muốn người khác thích thú với câu chuyện mình, muốn người khác ý  Tư duy: + Tư trẻ đến trường tư cụ thể Hoạt động phân tích tổng hợp sơ đẳng Các lớp đầu cấp chủ yếu tiến hành hoạt động phân tích- trực quan- hành động tri giác trực tiếp đối tượng Đến cuối bậc học em phân tích đối tượng mà khơng cần tới hành động trực tiếp đối tượng, em có khả phân biệt dấu hiệu, khía cạnh khác đối tượng dạng ngơn ngữ như: có khả tính nhẩm đầu, đọc không cần đọc to thành tiếng + Hoạt động khái quát hóa: học sinh lớp 1, lớp thường hay vào dấu hiệu bề ngoài, trực quan chưa phải dấu hiệu chung chất Lớp 4, lớp em biết dựa vào dấu hiệu chất bên trong, dấu hiệu chung vật tượng để khái quát thành khái niệm, quy luật + Trong phán đoán suy luận, học sinh lớp thường phán đoán theo chiều dựa vào dấu hiệu Lớp 3, lớp học sinh nhìn thấy vật diễn biến theo nhiều hình thức, hiệ tượng diễn biến theo nhiều nguyên nhân, em lập luận theo phán đốn Các em gặp số khó khăn xác định mối quan hệ nhân-quả kĩ phân biệt dấu hiệu chất 1.5.2 Đặc điểm nhân cách học sinh Tiểu học  Tính cách + Các em có tính cách tốt như: vui vẻ, hồn nhiên, chân thực, bắt chước vào lòng thương người Đây đặc điểm quan trọng lứa tuổi + Các em tin: tin vào thầy cô, tin vào sách, tin vào người lớn, tin vào thân Niềm tin em cịn cảm tính chưa có lí tri soi sáng + Hành vi dễ có tính tự phát, nên trẻ dể vi phạm nội quy + Tính cách em thất thường bướn bỉnh  Nhu cầu nhận thức + Nhu cầu nhận thức học sinh Tiểu học phát triển thể rõ: muốn tìm hiểu giới xung quanh khát vọng hiểu biết thứ liên quan; đầu cấp có nhu cầu tìm hiểu vật tượng riêng lẻ; cuối cấp, nhu cầu gắn với phát nguyên nhân, tính quy luật môi liên hệ phụ thuộc lẫn tượng + Lúc đầu nhu cầu có tính chất chung, sau có phân tán theo nhu cầu, sở thích  Tình cảm + Học sinh Tiểu học dể xúc cảm, xúc động, khó kìm hãm cảm xúc + Tình cảm học sinh Tiểu học mong manh, chưa bền vững, chưa sâu sắc Các em thích đối tượng có đối tượng khác hấp dẫn hơn, đặc biệt dễ dàng bị lôi quên dối tượng cũ 1.6 Các biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh - Đạo đức người thể thống ý thức đạo đức, tình cảm đạo đức hành vi đạo đức Giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học thực chất giáo dục nhân cách, tạo cách đồng yếu tố quy định hành vi đạo đức, hình thành em phẩm chất đạo đức thói quen đạo đức Vì vậy, việc giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học cần đảm bảo yêu cầu sau: + Cung cấp tri thức đạo đức cho học sinh giúp em thấy điều “cần phải”, “nên”, “khơng nên” – cần phải có thái độ sao, nên hành động nào, khơng nên làm điều gì,… + Biến tri thức đạo đức thành niềm tin tình cảm đạo đức để hình thành nhu cầu đạo đức – nguồn sức mạnh cho việc thực hành vi đạo đức + Rèn luyện hành vi thói quen đạo đức em Ở đây, việc giáo dục lối sống cho học sinh Tiểu học cần thiết Bởi đường hiệu để biến tri thức đạo đức, niềm tin tình cảm đạo đức thành hành vi thói quen đạo đức Ở trường Tiểu học, lối sống cử học sinh thể qua hành vi sinh hoạt, qua thái độ cách cư xử mối quan hệ với giáo viên, với bạn, với việc học loại hình hoạt động khác, với sở vật chất kĩ thuật nhà trường, với thiên nhiên … - Việc giáo dục học sinh Tiểu học nói chung giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học nói riêng thực chất tổ chức sống thực cho em theo phương thức nhà trường Tổ chức sống thực cho học sinh nhf trường tổ chức loại hình hoạt động giao tiếp đáp ứng nhu cầu đáng em, như: học tập, vui chơi, lao động, xã hội, văn hóa – nghệ thuật… sinh hoạt đơn giản: ăn ngủ trường, vệ sih trường… Để tổ chức tốt loại hình hoạt động giao tiếp cho học sinh Tiểu học, người giáo viên cần lưu ý: + Phải hiểu học sinh để tác động giáo dục xuất phát từ học sinh đến với em + Tận dụng tác động tâm lí nhóm, tập thể (đặc biệt tập thể lớp học, Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh) + Kết hợp chặt chẽ gia đình, nhà trường xã hội việc giáo dục đạo đức cho học sinh Trong q trình đó, vai trị gương mẫu, hướng dẫn đạo hành vi người lớn (nhất thầy bố mẹ) có vị trí quan trọng Để giáo dục đạo đức cho học sinh chưa ngoan giáo viên Tiếu học cần biết cách: * Tổ chức hoạt động trường Tiểu học cho học sinh Tiểu học Các dạng hoạt động khác học sinh trường Tiểu học có vai trị định việc giáo dục đạo đức cho em Để nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua việc tổ chức hoạt động giáo viên cần ý: - Nội dung phương pháp hoạt động đa dạng, phong phú nhằm đáp ứng nhu cầu sống, nhu cầu phát triển học sinh - Làm cho em hiểu rõ mục đích, nội dung cách thức tiến hành hoạt động - Kích thích để học sinh tự nguyện tiến hành hoạt động tác động vào tình cảm, ý chí em - Học sinh hoạt động - Hướng việc tổ chức hoạt động trẻ đạt tới trình độ văn minh văn hóa nhà trường nhằm hình thành phát triển em lực người, thái độ cư xử theo chuẩn mực xã hội đại, người đại tảng văn hóa Việt Nam * tổ chức sống tập thể cho học sinh tiểu học - Khả giáo dục tập thể phụ thuộc vào nhiều yếu tố, đặc biệt nội dung hình thức trẻ, mối quan hệ lẫn trẻ tập thể, uy tín giáo viên trẻ… Vì để tận dụng khả giáo dục tập thể, cần ý: + Các hoạt động tập thể cần phải nhằm vào lợi ích xã hội, tập thể thành viên Ở đó, nội dung hình thức hoạt động chứa đựng quan hệ xã hội tiến bộ, tích cực, chuẩn mực đạo đức mang đậm đà sắc dân tộc hòa nhập với văn minh nhân loại đại, mà phải phù hợp với học sinh, tạo điều kiện cho cá nhân phát huy hết thân Coi trọng việc hình thành phát huy động hoạt động mang tính xã hội trình hoạt động + Tạo bầu khơng khí tâm lý tốt đẹp tập thể - nơi thành viên có tâm trạng tốt, thoải mái; thành viên có thái độ thiện chí, chu đáo, tế nhị, lịch sự, tôn trọng nhau… + Xây dựng bầu khơng khí đạo đức dư luận lành mạnh tập thể ủng hộ hành vi đạo đức cao đẹp, lên án hành vi không phù hợp + Tạo điều kiện hội để học sinh có vị trí định hệ thống mối quan hệ cá nhân vị xã hội định tập thể + Giáo viên phải tạo uy tín học sinh gương đạo đức hồn thiện nhân cách * Về tổ chức việc tự giáo dục học sinh tiểu học Để đường tự giáo dục học sinh tiểu học, việc cung cấp tri thức đạo đức, hình thành niềm tin, động, tình cảm hình vi đạo đức cần ý: - Giúp học sinh có hiểu biết đắn thân có thối quen rà sốt lại việc làm mình; - Hình thành em động hoạt động mang tính xã hội tổ chức hoạt động; - Chỉ cho em mục tiêu cụ thể việc rèn luyện để trở thành ngoan, trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ giúp em lập kế hoạch thực chúng; - Rèn luyện cho học sinh phẩm chất ý chí như: Kiên trì, bền bỉ, độc lập, tự kiềm chế,…; 1.6 Thế học sinh chưa ngoan? Trẻ chưa ngoan thường gọi tên khác nhau, như: “ Trẻ khó bảo”, “ trẻ khó dạy”, “ trẻ khó giáo dục”, “ trẻ chậm tiến”, “ trẻ hư”, “ trẻ suy thoái nhân cách”,… Trẻ chưa ngoan trẻ có nét tính cách xấu, khơng chịu tiếp thu sửa chữa thái độ, hành vi sai sót mình, thường tỏa bướng bỉnh chống đối lại người lớn Về chất trẻ chưa ngoan trẻ hồn tồn bình thường chưa giáo dục giáo dục cách không đắn mà có nét tính cách, thái độ, hành vi lệch lạc ( không phù hợp) 1.7 Các dấu hiệu hành vi trẻ chưa ngoan Tính mâu thuẫn hành vi, mâu thuẫn gay gắt phát triển nhân cách tạo nên: Trí tuệ phát triển tình cảm lại khơng phát triển ( ngược lại), lịng u lao động phát triển nhu cầu lại phát triển, nguyện vọng tự lập mong muốn thoát khỏi kiểm soát bảo trợ phát triển tầm hiểu biết kinh nghiệm sống hạn chế, vv… Thái độ xung đột kéo dài người lớn xung quanh Lập trường sống ích kỷ Tính chất không ổn định hứng thú, nguyện vọng Các tâm trạng mong muốn thay đổi Chống đối hoạt động giáo dục

Ngày đăng: 23/10/2023, 20:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w