1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Biện pháp giáo dục học sinh hỗ trợ bạn cùng lớp thông qua công tác quản lí của giáo viên chủ nhiệm thcs

11 15 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 841,34 KB

Nội dung

PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO … TRƯỜNG TRUNG HỌC ……… - – ² ˜ - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: BIỆN PHÁP GIÁO DỤC HỌC SINH HỖ TRỢ BẠN CÙNG LỚP THÔNG QUA CÔNG TÁC QUẢN LÍ CỦA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM THCS Lĩnh vực: … Họ tên tác giả: … Đơn vị: … Năm học: 20….- 20… MỤC LỤC A MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Phạm vi nghiên cứu 4 Đối tượng nghiên cứu B NỘI DUNG Cơ sở lý luận 1.1 Lý thuyết phương pháp quản lý GVCN 1.2 Lý thuyết lực hỗ trợ bạn lớp Cơ sở thực tiễn Giải pháp thực 3.1 Biện pháp 1: Tổ chức xây dựng tập thể lớp đồn kết gắn bó chia sẻ9 3.2 Biện pháp 2: Phát huy vai trò tự quản, tự tìm hiểu hồn cảnh bạn học sinh 11 3.3 Biện pháp 3: Tìm hiểu tâm sinh lí, điều kiện học tập mong muốn học sinh 12 3.4 Biện pháp 4: Tổ chức hoạt động giáo dục tạo gắn kết 13 3.5 Biện pháp 5: Công tác phối hợp 15 Hiệu sáng kiến 18 C KẾT LUẬN 22 Kết luận 22 1.1 Quy trình nghiên cứu 22 1.2 Tư liệu nguồn thông tin 23 1.3 Ý nghĩa đề tài 23 Đề xuất, kiến nghị 24 2.1 Đối với nhà trường 24 2.2 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo 24 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, với phát triển đất nước, ngành giáo dục có đổi tích cực, nâng cao chất lượng dạy học nhà trường Tuy nhiên song song với phát triển đó, nhiều vấn đề cộm học đường xã hội quan tâm thời gian qua: xuống cấp đạo đức phận học sinh, đặc biệt học sinh cấp THCS: bạo lực học đường, tượng nói tục chửi bậy, gây gổ đánh nhau, sử dụng chất kích thích, thiếu tơn trọng Thầy, cô giáo…Do cần giáo dục cho HS kỹ sống cần thiết, thiết thực để phát triển cho em cách toàn diện Giáo viên chủ nhiệm có vai trị đặc biệt quan trọng giáo dục học sinh, học sinh THCS Có thể nói GVCN giống cầu nối vững để gắn kết HS nhiều mối quan hệ gia đình, xã hội Nhiều GV HS tin yêu cha mẹ, có uy lực chi phối đến nhiều mặt sống HS Một GVCN tốt xem thuyền trưởng giỏi để lái thuyền cập bến bình an trước tác động ngoại cảnh Có nhiều GVCN giỏi tức có tập thể đào tạo mầm xanh bụ bẫm rừng - đời người tạo điều kiện cho nhà trường nâng cao chất lượng giáo dục Thực tiễn nhà trường năm gần cho thấy, tình trạng học sinh phát triển chưa toàn diện, thiếu nhiều kĩ tối thiểu cần thiết có quan điểm lệch lạc sống tồn Từ nhận thấy, giáo viên nói chung GV chủ nhiệm nói riêng có vai trị quan trọng việc quản lý dẫn dắt, định hướng, hoàn thiện để phát triển toàn diện học sinh Các hoạt động giáo dục đạo đức nhà trường phổ thông đa dạng phong phú, phù hợp với xu phát triển xã hội Lực lượng làm công tác đội ngũ GVCN Bên cạnh việc tìm hiểu HS thơng qua nhiều hoạt động khác nhà trường, việc giáo dục HS sinh hoạt lớp góp phần giáo dục nhân cách, rèn luyện kĩ sống, giá trị sống cho HS Nhà trường, gia đình xã hội có vai trị giáo dục khác hình thành phát triển phẩm chất chất đạo đức, lối sống học sinh Trong mối quan hệ nhà trường xem trung tâm, chủ động, định hướng việc phối hợp với gia đình xã hội Nhà trường môi trường giáo dục toàn diện nhất, quan nhà nước thực chức giáo dục chuyên nghiệp nên nhà trường lực lượng giáo dục có hiệu nhất, hội tụ đủ yếu tố cần thiết để huy động sức mạnh giáo dục từ phía gia đình xã hội “Cơng nghệ cơng cụ Cịn việc giúp đứa trẻ làm việc với động viên chúng, giáo viên quan trọng nhất.” – Bill Gates Giáo viên thành phần cốt lõi trường học họ đóng vai trị quan trọng giáo dục phẩm chất, lực cho HS Nhà trường mơi trường có đủ điều kiện việc thực mục tiêu giáo dục Nhà trường đóng vai trị quan trọng việc truyền thụ tri thức cho em Bên cạnh truyền thụ tri thức văn hóa, nhà trường cịn có nhiệm vụ giáo dục, rèn luyện mặt phẩm chất đạo đức, đảm bảo phát triển tồn diện cho học sinh GVCN cịn mang theo trọng trách lớn tạo nên nhân cách đẹp, trồng “cây đời” cho xã hội ngày phát triển Một yếu tố quan trọng hình thành nhân cách tốt cho người học giáo dục cho em có thái độ lối sống chuẩn mực xã hội, biết quan tâm đến người xung quanh, sống có trách nhiệm với cộng đồng thực hành động mơi trường điều kiện có thể: Lớp học Trong q trình làm cơng tác chủ nhiệm, GV có kinh nghiệm q báu để thân hoàn thiện hơn,thực tốt nhiệm vụ Đa số GVCN quan tâm đến HS theo nhiều cách khác nhau, người lại có phương pháp giáo dục riêng GV có giải pháp khác để giáo dục phát triển toàn diện cho HS Đối với GV chủ nhiệm lớp: Là người trực tiếp giáo dục đạo đức cho HS, có vai trị quan trọng q trình hình thành nhân cách HS Vì vậy, trước hết GV chủ nhiệm phải người nắm vững đặc điểm tâm sinh lí HS, nắm đặc điểm tính cách hồn cảnh gia đình HS; sở đó, có biện pháp tác động phù hợp “Nhân cách người thầy sức mạnh có ảnh hưởng to lớn học sinh, sức mạnh khơng thể thay sách giáo khoa nào, câu chuyện châm ngôn đạo đức, hệ thống khen thưởng hay trách phạt khác.” – Usinxki Nhằm góp thêm số giải pháp quản lý HS lớp chủ nhiệm đạt kết tốt việc biết hỗ trợ lẫn hoàn cảnh, biết đùm bọc, sẻ chia thấu cảm lẫn nhau,biết đặt vào hồn cảnh người khác Chúng hy vọng GV vận dụng giải pháp cách linh hoạt để kết giáo dục đạt chất lượng Vì vậy, chọn nghiên cứu đề tài “ Biện pháp giáo dục học sinh hỗ trợ bạn lớp thơng qua cơng tác quản lí giáo viên chủ nhiệm THCS ” Mục đích nghiên cứu * Đối với GVCN Với đề tài này, GVCN có thêm nhiều kinh nghiệm trình thực nhiệm vụ - Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng vai trò GVCN cấp THCS để có giải pháp hợp lý nhằm phát triển toàn diện học sinh - Nghiên cứu lý luận vai trị GVCN việc phát triển tồn diện học sinh cấp THCS kết đạt - Đề giải pháp cụ thể có hiệu để phát triển toàn diện học sinh cấp THCS * Đối với học sinh - HS thực nghiệm đề tài có thêm nhiều học để trở thành người bạn tốt, sẵn sàng bên bạn bè trò chuyện hay bạn bè rơi nước mắt Đối với số người, khó khăn bạn bè điều vơ phiền phức Đó khơng phải tình bạn thật - Đây thách thức hội để GVCN thay đổi thân, thay đổi tư cách làm việc giáo dục đạo đức cho HS, đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện GD&ĐT - GVCN có hội để hiểu rõ HS mình, thay đổi cách nhìn nhận đánh giá HS - Đáp ứng mong đợi PHHS, đồng thời phát huy hết vai trò, tác dụng mối quan hệ nhà trường gia đình - Phá vỡ định kiến họp PPHS họp đến để điểm danh thu tiền - Quan trọng tất GVCN nhìn thấy tiến HS, tin tưởng PHHS vào môi trường GD nơi họ tham gia Giải pháp thực 3.1 Biện pháp 1: Tổ chức xây dựng tập thể lớp đồn kết gắn bó chia sẻ Giải pháp thực sở Điều 16 Lớp học “1 Học sinh tổ chức theo lớp học Mỗi lớp học có lớp trưởng lớp phó học sinh ứng cử giáo viên chủ nhiệm giới thiệu, học sinh lớp bầu chọn vào đầu năm học sau học kỳ Mỗi lớp học chia thành nhiều tổ học sinh; tổ học sinh có tổ trưởng tổ phó học sinh ứng cử giáo viên chủ nhiệm giới thiệu, học sinh tổ bầu chọn vào đầu năm học sau học kỳ Hoạt động lớp học bảo đảm tính dân chủ, tự quản, hợp tác Mỗi học sinh chủ động thảo luận, tham gia xây dựng kế hoạch hoạt động tổ lớp học với hỗ trợ giáo viên Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quy định cụ thể số học sinh lớp học theo hướng giảm sĩ số học sinh lớp; bảo đảm lớp học cấp trung học sở trung học phổ thơng có khơng q 45 học sinh Số học sinh lớp học trường chuyên biệt quy định quy chế tổ chức hoạt động trường chuyên biệt.” Ngay nhận lớp, tiến hành làm việc sau: a) Xây dựng nội quy lớp Ngoài việc phổ biến cho học sinh biết nội quy nhà trường bắt buộc học sinh phải thực hiện, bên cạnh xây dựng nội quy riêng cho lớp để em thực (minh chứng phần phụ lục) Đồng thời đưa quy định để trao đổi với cha mẹ HS buổi họp CMHS đầu năm b) Sắp xếp chỗ ngồi cho học sinh theo dụng ý tránh cục Tôi dành ưu tiên cho học sinh có sức khỏe yếu, có bệnh khuyết tật mắt, khuyết tật tai Khi xếp chỗ ngồi chia học sinh có lực học khá, giỏi ngồi xen lẫn với học sinh có lực học trung bình Sau xếp xong chỗ ngồi cho học sinh, lập sơ đồ lớp dán vào trang đầu sổ đầu để giáo viên môn tiện theo dõi Và đến tuần đổi vị trí bàn để em cân thị lực tránh tình trạng CMHS xin xếp chỗ cho theo quan điểm người c) Bầu ban cán lớp, phân công nhiệm vụ cụ thể Trước bầu ban cán lớp chủ động xem xét kĩ học lực hạnh kiểm số học sinh với mục đích bầu ban cán lớp khơng có lực mà cịn nhiệt tình, động, có trách nhiệm, thay GVCN điều hành, quản lý lớp cần Trong trình giao nhiệm vụ, thấy ban cán lớp học sinh làm không tốt khơng hồn thành nhiệm vụ chúng tơi nhanh chóng thay học sinh khác để tiếp tục quản lý lớp đồng thời thường xuyên bảo, khuyến khích em hoàn thành tốt nhiệm vụ giao + Lớp trưởng: Phụ trách chung (tổ chức, theo dõi hoạt động lớp) + Lớp phó học tập: Phụ trách chung việc học tập lớp (đôn đốc tổ trưởng kiểm tra tổ viên, tổ chức hoạt động học tập nhóm) + Lớp phó văn thể, đời sống: Tổ chức hoạt động văn nghệ, tham gia thi văn nghệ nhà trường, quan tâm đến đời sống bạn HS lớp 10 + Lớp phó sở vật chất: Phân công việc trực nhật lớp, trực ban, lao động cơng ích, tổ chức việc giữ gìn bảo vệ tốt sở vật chất lớp, trường + cán môn cán phụ trách hoạt động khác Cán phụ trách môn khoa học tự nhiên Cán phụ trách môn khoa học xã hội Cán phụ trách môn ngoại ngữ Cán phụ trách hoạt động khác,đặc biệt ý đến đời sống, hoàn cảnh bạn lớp để hỗ trợ cần + thư kí lớp: Giữ sổ đầu bài, ghi biên tiết sinh hoạt, buổi sơ kết thi đua, ghi chép báo cáo với giám thị tình hình chung diễn buổi học + tổ trưởng: Theo dõi hoạt động học tập rèn luyện thành viên tổ 3.2 Biện pháp 2: Phát huy vai trò tự quản, tự tìm hiểu hồn cảnh bạn học sinh GVCN người dẫn đường định hướng cho em thực tốt nhiệm vụ Vì vậy, giao trách nhiệm tự quản cho học đồng nghĩa với việc em nhận trọng trách từ phía GVCN cần phải gắng sức thực hiện, em cảm thấy tự hào, thấy có trách nhiệm với thân, với tập thể, với giáo viên chủ nhiệm Những hoạt động tự quản lớp mà giao cho học sinh như: + Tự quản 15 phút đầu học: Các tổ trưởng kiểm tra việc chuẩn bị nhà tổ viên Kết ghi vào sổ theo dõi hàng ngày tổ trưởng + Tự quản học lớp: Giữ trật tự hăng hái tham gia phát biểu ý kiến xây dựng bài… + Tự quản luyện tập, ơn tập: Lớp phó học tập chủ động giao nhiệm vụ cho cán môn tham gia chữa tập khó để thành viên lớp tham khảo + Tự quản hoạt động ngoại khoá lớp, trường 11 + Tổ chức buổi thuyết trình, tranh luận, đối thoại theo chủ đề: Phương pháp học tập, Văn hoá ứng xử học sinh THCS, Uống nước nhớ nguồn…qua kích thích khả giao tiếp, ứng xử, đối thoại em Biết khiếu học sinh thuận lợi lớn việc triển khai hoạt động thi đua lớp cách nhanh chóng: tri ân thầy nhân ngày 20 - 11, giao lưu văn nghệ thầy - trò thân thiện nhân ngày 8-3 26 – 3, thi hội khỏe phù trường, cấp thành phố g) Hoạt động giáo dục kĩ sống Giáo dục toàn diện cho học sinh phải hướng đến mục tiêu giáo dục, hoàn thiện nhân cách, trang bị kỹ sống cho học sinh hịa nhập vào sống, trở thành người cơng dân có ích Bên cạnh đó, cần đẩy mạnh hoạt động giáo dục đạo đức, lối sống, lối sống đẹp, có ích Hoạt động giáo dục kĩ sống tiến hành lồng ghép vào tiết sinh hoạt Đây hoạt động giáo dục có tính chất kích thích, nâng cao chất lượng học tập em thông qua học hình thành em ý thức chủ động học tập, biết bảo vệ thân, biết tránh xa tệ nạn xã hội, sống tích cực, có kĩ giao tiếp, ứng xử tốt có hành vi, cử đẹp, có khả ứng phó với diễn biến xảy xung quanh Bài giảng giáo dục kĩ sống mà chuẩn bị khơng gị ép giáo án lên lớp mà thường thông qua câu chuyện đời thường sống (thực tế, sách báo, mạng Internet) để em tự rút học cho Mặt khác, chúng tơi thường dạy lồng ghép - tích hợp việc giáo dục kĩ sống thông qua giảng nhận thấy em thích điều thực tế gò ép theo sách Vì chúng tơi thường xun phải tìm hiểu, sưu tầm câu chuyện thực tế liên quan đến nội dung học để giáo dục cho học sinh 3.5 Biện pháp 5: Công tác phối hợp a) Phối hợp với lực lượng giáo dục nhà trường (BGH, CĐ, …) - Phối hợp với Ban giám hiệu nhà trường 15 Trong q trình triển khai cơng tác tổ chức hoạt động giáo dục lớp chủ nhiệm, có chuyện bất thường chúng tơi thường xuyên báo cáo chia sẻ với thầy cô BGH để nhận giúp đỡ Qua vừa giúp BGH đánh giá công tác chủ nhiệm cách khách quan, xác, đồng thời tranh thủ ý kiến đạo tác động, hỗ trợ cần thiết - Phối hợp với Hội đồng giáo dục nhà trường Với tư cách thành viên HĐGD, tranh thủ trao đổi, đưa biện pháp, cách giáo dục học sinh chưa thực có ý thức học tập lớp chủ nhiệm để mong muốn học hỏi kinh nghiệm từ nhiều giáo viên khác tranh thủ hỗ trợ tối đa mang tính thống nhất, tổng hợp lực lượng giáo dục nhà trường - Phối hợp với giáo viên môn (GVBM) Để nâng cao chất lượng học tập học sinh lớp mình, chúng tơi có hình thức phối hợp sau: + Thường xuyên trao đổi với GVBM tình hình học tập lớp + Phản ánh với giáo viên môn học sinh ý thức chưa tốt học để giáo viên mơn có định hướng giáo dục cụ thể + Kiểm tra thường xuyên việc đánh giá, cho điểm giáo viên môn sổ đầu lớp để tiện theo dõi trình học tập học sinh đồng thời đánh giá tình hình học tập lớp chủ nhiệm + Thường xuyên lắng nghe ý kiến phản hồi GVBM tình hình học tập lớp tuần để có biện pháp xử lý kịp thời b) Phối hợp với lực lượng giáo dục nhà trường Để nâng cao chất lượng học tập học sinh lớp chủ nhiệm việc phối hợp với lực lượng giáo dục nhà trường cần thiết Lực lượng phối hợp gia đình Hội cha mẹ học sinh - Phối hợp với gia đình để vừa giáo dục HS vừa tạo đồng thuận hỗ trợ bạn lớp 16 26

Ngày đăng: 31/10/2023, 17:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w