1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sáng kiến đổi mới tiết sinh hoạt lớp thông qua việc thiết kế các chủ đề bằng phương pháp tích cực nhằm tạo hứng thú và phát huy năng lực của học sinh ở trường thpt

66 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 4,92 MB

Nội dung

sT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI ĐỔI MỚI TIẾT SINH HOẠT LỚP THÔNG QUA VIỆC THIẾT KẾ CÁC CHỦ ĐỀ BẰNG PHƯƠNG PHÁP TÍCH CỰC NHẰM TẠO HỨNG THÚ VÀ PHÁT HUY NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH Ở TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU Lĩnh vực: Chủ nhiệm SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU ===***=== SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI ĐỔI MỚI TIẾT SINH HOẠT LỚP THÔNG QUA VIỆC THIẾT KẾ CÁC CHỦ ĐỀ BẰNG PHƯƠNG PHÁP TÍCH CỰC NHẰM TẠO HỨNG THÚ VÀ PHÁT HUY NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH Ở TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU Lĩnh vực: Chủ nhiệm Tên tác giả: Nguyễn Thị Ánh Hồng Tổ: Khoa học xã hội Số điện thoại: 0386 600 187 Năm học: 2022 - 2023 MỤC LỤC PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Tính đề tài 1.3 Mục đích nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng 1.4.2 Phạm vi 1.5 Nhiệm vụ nghiên cứu 1.6 Phương pháp nghiên cứu PHẦN II NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận 2.2 Cơ sở thực tiễn 2.3 Những vấn đề chung việc đổi tiết sinh hoạt lớp thông qua việc thiết kế chủ đề phương pháp tích cực 2.3.1 Mục đích việc đổi tiết sinh hoạt lớp thơng qua chủ đề phương pháp tích cực 2.3.2 Thuận lợi khó khăn sử dụng phương pháp tích cực tổ chức sinh hoạt lớp 2.3.3 Những ý thiết kế chủ đề sinh hoạt lớp phương pháp tích cực 2.4 Các phương pháp tích cực chủ đề thiết kế 2.5 Thiết kế số chủ đề sinh hoạt lớp phương pháp tích cực 2.5.1 Phương pháp trị chơi truyền hình 2.5.2 Phương pháp tổ chức thi 17 2.5.3 Phương pháp: Trải nghiệm sáng tạo 32 2.5.4 Phương pháp: Dự án 35 2.5.5 Phương pháp: Tọa đàm - hái hoa dân chủ 39 2.6 Khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 42 2.6.1 Mục đích khảo sát 42 2.6.2 Nội dung phương pháp khảo sát 42 2.6.3 Đối tượng khảo sát 42 2.6.4 Kết khảo sát 43 2.7 Kết thực nghiệm sư phạm 46 2.7.1 Mục tiêu, nhiệm vụ thực nghiệm 46 2.7.2 Phương pháp thực nghiệm 46 2.7.3 Kết thực nghiệm 47 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 3.1 Kết luận 50 3.2 Kiến nghị 50 PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lý chọn đề tài Luật giáo dục 2019 nêu rõ “Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, có tri thức, sức khỏe, thẩm mĩ nghề nghiệp, trung thành với lí tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Để thực mục tiêu người giáo viên không người truyền thụ tri thức mà phải người bồi dưỡng nhân cách phẩm chất, rèn luyện kĩ sống cho học sinh Đặc biệt thời kì xã hội ngày phát triển tác động yếu tố bên làm cho học sinh thật lúng túng gặp phải tình khác sống Để trang bị kiến thức rèn luyện kĩ cho học sinh người giáo viên nói chung đặc biệt giáo viên chủ nhiệm nói riêng có vai quan trọng Ngoài việc lồng ghép nội dung cần giáo dục vào tiết dạy văn hóa tiết sinh hoạt lớp cuối tuần hoạt động tập thể có ý nghĩa quan trọng việc giáo dục đạo đức rèn luyện kĩ sống cho học sinh Tuy nhiên tiết sinh hoạt giáo viên tiến hành cách nhàm chán với nội dung chủ yếu đánh giá tình hình lớp tuần học, điểm được, chưa học sinh đề biện pháp giải Trong thực tế xã hội đòi hỏi học sinh bên cạnh giỏi kiến thức văn hóa cần phải có kĩ sống phong phú Để làm điều người giáo viên cần đa dạng hóa nội dung sinh hoạt lớp Mỗi tuần, tháng cần phải có chủ đề sinh hoạt định phù hợp với em Quan trọng để em tiếp thu tốt chủ đề giáo viên cần lựa chọn hình thức, phương pháp phù hợp nhằm tạo hứng thú cho em Nhận thức điều khơng ngừng suy nghĩ tìm tịi phương pháp hình thức sinh hoạt lớp tích cực Vì sáng kiến kinh nghiệm lần mạnh dạn chia sẻ kinh nghiệm thân việc áp dụng số hình thức phương pháp tổ chức sinh hoạt lớp chủ nhiệm với đề tài “Đổi tiết sinh hoạt lớp thông qua việc thiết kế chủ đề phương pháp tích cực nhằm tạo hứng thú phát huy lực học sinh trường THPT Quỳnh Lưu 4” 1.2 Tính đề tài - Thực yêu cầu đổi phương pháp giáo dục, đa dạng hóa hình thức phương pháp sinh hoạt lớp chủ nhiệm - Hình thành phát triển cho học sinh phẩm chất, lực kĩ sống mà chương trình giáo dục phổ thơng hướng tới - Vận dụng phát huy ưu điểm phương pháp giáo dục mới, thiết kế số chủ đề sinh hoạt lớp cụ thể phương pháp tích cực khác 1.3 Mục đích nghiên cứu Nhằm tạo hứng thú, phát triển lực rèn luyện kĩ sống cho học sinh tiết sinh hoạt lớp 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng - Học sinh lớp 10,11 trung học phổ thông 1.4.2 Phạm vi - Một số chủ đề sinh hoạt lớp - Một số hình thức, phương pháp tích cực áp dụng - Các tài liệu sinh hoạt lớp 1.5 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hình thức, phương pháp tổ chức sinh hoạt lớp tích cực - Vận dụng hình thức, phương pháp tích cực vào chủ đề sinh hoạt lớp cụ thể 1.6 Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu chủ đề sinh hoạt lớp - Nghiên cứu phương pháp sinh hoạt lớp tích cực - Rút kinh nghiệm qua tiết sinh hoạt - Lấy ý kiến đồng nghiệp mức độ khả thi đề tài - Tiến hành khảo sát học sinh trước sau áp dụng đề tài PHẦN II NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận Trong năm gần ngành giáo dục không ngừng triển khai tới nhà trường, thầy cô giáo yêu cầu đổi phương pháp giảng dạy, công tác chủ nhiệm, giáo dục kĩ sống, tổ chức hoạt động lên lớp Đã có nhiều tập huấn, nhiều tài liệu ban hành nhằm giúp giáo viên tham khảo thực Trong tài liệu có tài liệu công tác chủ nhiệm lớp Cơng tác chủ nhiệm lớp góp phần quan trọng việc bồi dưỡng hình thành nhân cách giúp học sinh phát triển cách toàn diện Người giáo viên chủ nhiệm vừa nhà quản lí vừa nhà tâm lí, nơi em chia sẻ niềm vui, nỗi buồn, chỗ dựa vững em gặp khó khăn sống Chính điều đặt yêu cầu phải đổi công tác chủ nhiệm tức đổi nội dung phương pháp Hiện theo quy định giáo dục đào tạo cơng tác chủ nhiệm tính bốn tiết có tiết sinh hoạt lớp cuối tuần Tiết học xem tiết học khóa Để đạt mục tiêu giáo dục tồn diện tiết sinh hoạt lớp khơng nhận xét đánh giá học sinh mà phải rèn luyện cho em kĩ sống quan trọng Các nội dung phương pháp hình thức sinh hoạt lớp phải cho phù hợp tạo hứng thú cho học sinh Chính sử dụng phương pháp tích cực cách linh hoạt để đổi tiết sinh hoạt lớp cần thiết Phương pháp sinh hoạt lớp tích cực phương pháp mà giáo viên khơng phải đánh giá nhận xét học sinh mà người giáo viên tổ chức cho em chủ đề sinh hoạt liên quan đến vấn đề sống Giáo viên đưa vấn đề mang tính gợi mở để em thảo luận đưa kết luận cuối Phương pháp lấy chủ động, tìm tịi, sáng tạo tư học sinh làm tảng, giáo viên người dẫn dắt gợi mở vấn đề Đặc trưng phương pháp sinh hoạt tích cực là: sinh hoạt thơng qua hoạt động học sinh chủ đề, trọng đến tự học, tự tìm hiểu, tự rèn luyện, tăng cường hoạt động của cá thể phối hợp với hoạt động hợp tác, kết hợp tự đánh giá lẫn với đánh giá giáo viên Như phương pháp sinh hoạt tích cực có ý nghĩa lớn đến học sinh Các em đúc rút nhiều kiến thức liên quan đến sống đồng thời phát triển cho học sinh kĩ làm việc nhóm, tăng mức độ tương tác, cải thiện tư phản biện, khơi nguồn tư sáng tạo rèn luyện kĩ giải vấn đề thực tế Giữa phương pháp sinh hoạt truyền thống phương pháp sinh hoạt tích cực có khác Bảng So sánh phương pháp sinh hoạt truyền thống tích cực Mục tiêu Nội dung Phương pháp sinh hoạt truyền thống Chỉ ưu điểm, nhược điểm học sinh, đề biện pháp xử lí Nội quy, quy định trường lớp Kế hoạch trường lớp Phương pháp, - Thông báo, đánh giá nhận hình thức sinh xét, thưởng phạt hoạt - Chỉ tiến hành lớp Đối tượng Học sinh Thụ động nghe, thực Giáo viên Chủ động phần lớn hoạt động Phương pháp sinh hoạt tích cực Hình thành cho học sinh phẩm chất, lực kĩ cần thiết sống -Nội quy, kế hoạch trường lớp - Vốn hiểu biết, nhu cầu kinh nghiệm học sinh - Những vấn đề học sinh quan tâm - Đa dạng: Trò chơi, diễn đàn, trải nghiệm - Linh hoạt khơng gian sinh hoạt: Trong lớp, vườn trường, ngồi trường Chủ động, tích cực,sáng tạo, trung tâm hoạt động Hướng dẫn định hướng cho học sinh thực - Giáo viên ban cán lớp - Đại diện học sinh đánh giá đánh giá nhận xét hoạt động lớp tuần Đưa biện pháp xử lí Q trình sinh - Giáo viên phổ biến kế hoạt hoạch tuần sau tình hình lớp học tuần Góp ý nhận xét lẫn - Học sinh thực chủ đề sinh hoạt lớp định hướng giáo viên - Giáo viên nhận xét đánh giá rút kinh nghiệm 2.2 Cơ sở thực tiễn Thực tế tiết sinh hoạt lớp nhàm chán Hầu nội dung nhận xét đánh giá ưu, nhược điểm học sinh, phê bình nhắc nhở em từ đề xuất biện pháp khắc phục sau phổ biến kế hoạch tuần Chính mà nhiều em trở nên chán ghét chí sợ tiết sinh hoạt lớp cuối tuần Trong nhiều kĩ sống hay hiểu biết em vấn đề thường gặp sống lại hạn chế Điều dẫn tới nhiều học sinh vi phạm nội quy vi phạm an tồn giao thơng, gây gỗ đánh trường học, chưa biết kiềm chế cảm xúc, yêu đương không lành mạnh để lại hậu đáng tiếc đặc biệt phải nghỉ học Tệ nhiều học sinh vướng vào tệ nạn xã hội ham mê đánh điện tử, nợ nần, hút thuốc ảnh hưởng lớn đến tương lai em sau Với câu hỏi: Việc giáo viên tổ chức buổi sinh hoạt lớp em có hứng thú hay khơng? Qua thực tế khảo sát số lớp 10 năm học 2021 – 2022 lớp 11 năm học 2022 – 2023 trường cho kết sau: Bảng Khảo sát hứng thú học sinh tiết sinh hoạt lớp Lớp Sĩ số Hứng thú Không hứng thú Số lượng % Số lượng % 10A5 43 18,6 35 81,4 10A6 42 12 28,6 30 71,4 11A7 44 13 29,5 31 70,5 11A8 47 16 34,0 31 66,0 11A12 47 11 23,4 36 76,6 Với thực trạng đòi hỏi giáo viên chủ nhiệm cần phải thay đổi cách sinh hoạt lớp, thiết kế chủ đề cần giáo dục lồng ghép vào tiết sinh hoạt để vừa tạo hứng thú cho học sinh vừa rèn luyện kĩ sống cho em, giúp em có kiến thức cần thiết, nhận thức điều sai trái để có kĩ phịng tránh Để làm điều số giáo viên có đổi nhiên chưa nhiều chưa biết cách làm cho tiết sinh hoạt hấp dẫn bổ ích Vì vậy, việc đổi cách thiết kế chủ đề phù hợp hiệu tiết sinh hoạt cần thiết người giáo viên chủ nhiệm 2.3 Những vấn đề chung việc đổi tiết sinh hoạt lớp thông qua việc thiết kế chủ đề phương pháp tích cực 2.3.1 Mục đích việc đổi tiết sinh hoạt lớp thơng qua chủ đề phương pháp tích cực Phương pháp tích cực phương pháp mà người giáo viên tổ chức hướng dẫn đưa gợi ý mang tính gợi mở học sinh bàn bạc thảo luận để tìm kết cuối Việc áp dụng phương pháp tích cực thiết kế chủ đề lồng ghép vào tiết sinh hoạt lớp tạo hứng thú cho học sinh giúp em bổ sung kiến thức cần thiết rèn luyện kĩ sống Hình thức, phương pháp đa dạng, mẻ chuẩn bị chu đáo, kĩ gây hứng thú giúp cho học sinh tiếp nhận kiến thức cách dễ dàng Ngoài việc tiếp thu kiến thức chủ đề cách hứng thú, giảm tính căng thẳng sinh hoạt lớp vận dụng phương pháp tích cực sinh hoạt lớp cịn rèn luyện nhiều kĩ như: kĩ hợp tác, kĩ giao tiếp, quan sát, phản ứng nhanh, kĩ phòng tránh, kĩ kiểm sốt cảm xúc.…Đây mục tiêu cần đạt việc đổi giáo dục 2.3.2 Thuận lợi khó khăn sử dụng phương pháp tích cực tổ chức sinh hoạt lớp * Thuận lợi: - Cơ sở vật chất nhà trường trang bị tốt hơn: Có phịng máy chiếu, hầu hết lớp có ti vi kết nối Internet phục vụ cho giáo dục - Phần lớn học sinh quen với phương pháp học tập tích cực, có tư tốt, chủ động, tích cực nhiệm vụ giao - Nhiều giáo viên chủ nhiệm ln có suy nghĩ, tìm tịi đổi hình thức, phương pháp sinh hoạt lớp, giáo dục kĩ sống cho học sinh hướng tới lớp học hạnh phúc * Khó khăn: - Kĩ số học sinh hạn chế, nhiều em chưa thực hứng thú với việc tìm hiểu chủ đề sinh hoạt lớp - Nhiều giáo viên chưa thành thạo thiết kế chủ đề Powerpoint cách thức tổ chức tiết sinh hoạt lớp theo phương pháp - Số lượng học sinh lớp đông nên việc tổ chức tiết sinh hoạt lớp trường hoạt động trải nghiệm, dã ngoại cịn gặp khó khăn - Cơ sở vật chất nhà trường cải thiện chưa thể đủ phục vụ cho tất lớp 2.3.3 Những ý thiết kế chủ đề sinh hoạt lớp phương pháp tích cực - Lựa chọn phương pháp phù hợp: Giáo viên cần vào mục đích, yêu cầu chủ đề cần thiết kế kĩ cần rèn luyện cho học sinh, đối tượng học sinh ưu nhược điểm phương pháp để lựa chọn phù hợp - Các phương pháp phải đảm bảo phù hợp với đối tượng học sinh, hướng tới đối tượng học sinh - Đảm bảo hình thức đa dạng để tạo hứng thú cho học sinh - Không gian tổ chức sinh hoạt lớp không nên cứng nhắc lớp mà thay đổi cho hấp dẫn, lạ sân trường, vườn rau, vườn hoa 2.4 Các phương pháp tích cực chủ đề thiết kế Bảng Các phương pháp chủ đề sinh hoạt thiết kế Phương pháp áp dụng STT Trò chơi truyền hình Tổ chức thi Chủ đề tiết kế Nhanh chớp Trường học yêu Tam thất Kĩ kiềm chế cảm xúc SV 2000 Học sinh với mạng xã hội Thi vẽ tranh tuyên truyền Bảo vệ môi trường tự nhiên Thi viết tạp chí Học sinh với văn hóa nhà trường Thi rung chuông vàng Bạo lực học đường Thi “Đường lên đỉnh Olympia” Truyền thống tôn sư trọng đạo Trải nghiệm sáng tạo Khám phá thân Yêu thương chia sẻ Dự án Học sinh với an toàn giao thơng Tọa đàm – hái hoa dân chủ Tình yêu tuổi học trò 2.5 Thiết kế số chủ đề sinh hoạt lớp phương pháp tích cực 2.5.1 Phương pháp trị chơi truyền hình 2.5.1.1 Trị chơi: “Nhanh chớp” Thí sinh ngồi lên ghế nóng "cỗ máy tia chớp" với lượng thời gian định để trả lời nhanh câu hỏi gồm nhiều câu hỏi Cùng gói câu hỏi Bảng 13 Kết hạnh kiểm, số lần vi phạm, vị thứ lớp thực nghiệm lớp đối chứng năm học 2021 – 2022 Lớp Sĩ Hạnh kiểm Số lần Vị số vi thứ Tốt Khá Trung Yếu phạm bình SL % SL % SL % SL % TN 10A6 42 39 92,9 7,1 0 0 ĐC 10A7 44 30 68,2 11 25% 6,8 0 25 18 Kết kì năm học 2022 – 2023 học lực, hạnh kiểm vị thứ lớp thực nghiệm 11A5, 11A6, 11A12 lớp đối chứng 11A7, 11A8, 11A10 Bảng 14 Kết học lực lớp thực nghiệm đối chứng năm 2022 – 2023 Lớp Sĩ Học lực số Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % 11A5 42 12 27,91 30 69,77 2,13 0 0 TN 11A6 44 18,6 35 81,4 0 0 0 11A12 47 10,6 35 74,5 14,9 0 0 11A7 44 2,27 33 75,0 10 22,73 0 0 ĐC 11A8 47 0 21 44,68 25 53,19 2,13 0 11A10 47 0 28 59,57 18 38,3 2,13 0 Bảng 15 Kết hạnh kiểm, số lần vi phạm, vị thứ học kì 1của lớp thực nghiệm đối chứng năm học 2022 – 2023 Lớp Sĩ Hạnh kiểm Số Vị số lần vi thứ Tốt Khá TB Yếu phạm SL % SL % SL % SL % 11A5 43 38 88,4 11,4 0 0 T 11A6 43 41 95,35 4,65 0 0 N 11A12 47 35 74,47 12 25,53 0 0 15 11A7 44 33 75,0 15,91 9,09 0 19 21 Đ 11A8 47 35 74,47 17,02 6,38 2,13 32 35 C 11A10 47 38 80,85 12,77 6,38 0 20 28 Như lớp thực nghiệm lớp đối chứng có chênh lêch xếp loại hạnh kiểm, học lực vị thứ cuối năm, cuối kì Những lớp áp dụng biện pháp tích cực tiết sinh hoạt lớp có vị thứ tốt xếp loại so với 36 lớp trường Số học sinh đạt hạnh kiểm tốt 70% đặc biệt lớp chủ 48 nhiệm 11A6 đạt 90% học sinh xếp hạnh kiểm tốt Cả lớp thực nghiệm khơng có học sinh xếp loại hạnh kiểm trung bình yếu Từ ý thức rèn luyện đạo đức tốt em ý thức học tập Các lớp thực nghiệm khơng có học sinh yếu, kém, số học sinh học lực trung bình ít, tỉ lệ học sinh khá, giỏi cao hẳn Ngược lại lớp không sử dụng giải pháp vị trí cao đặc biệt 11A8 xếp thứ 35/36 toàn trường Số học sinh xếp hạnh kiểm trung bình tỉ lệ nhiều đặc biệt cịn học sinh xếp loại yếu Học lực lớp đối chứng kết thấp lớp thực nghiệm Các lớp đối chứng có học sinh xếp loại yếu tỉ lệ xếp loại trung bình cao chí lớp 11A8 chiếm tới 50% học sinh lớp xếp loại trung bình Tỉ lệ học sinh đạt loại giỏi khơng có * Kết định tính Trong sinh hoạt hội đồng giáo viên chủ nhiệm, qua tiết dự đồng nghiệp, thân đánh giá cao việc xây dựng phương pháp tích cực hợp lí Các phương pháp đem lại thay đổi tích cực cho sinh hoạt lớp vốn khơ khan, quy tắc mà học sinh hứng thú Về phía học sinh có chuyển biến tích cực sau q trình áp dụng phương pháp tích cực sinh hoạt lớp với chủ đề gần gũi, cần thiết Học sinh yêu hơn, hứng thú quan trọng em có kĩ năng, lực cần thiết cho sống Phạm vi hiệu ứng dụng: Sau gần hai năm nghiên cứu, với cố gắng nỗ lực trị lớp chủ nhiệm, sát với lớp lựa chọn thực nghiệm khác chứng minh tính đắn đề tài Qua sinh hoạt em học sinh trải nghiệm, vui chơi, học nhiều điều bổ ích, mang lại cho em nhiều kiến thức sâu rộng, biết vận dụng kiến thức học vào thực tiễn đời sống Như việc áp dụng phương pháp tích cực vào thiết kế chủ tiết sinh hoạt lớp việc làm cần thiết Trên số phương pháp áp dụng vào số chủ đề cụ thể Tuy nhiên phương pháp vận dụng cho nhiều chủ đề khác lựa chọn thiết kế hệ thống câu hỏi phù hợp.Việc áp dụng phương pháp cần có thời gian, cần phải tìm tịi, cần phải suy nghĩ, nên thiết kế chủ đề hợp lí làm cho thân yêu nghề, đam mê Và lòng đam mê, nhiệt huyết chìa khóa đem lại thành cơng người giáo viên nói chung giáo viên chủ nhiệm nói riêng Sự thành cơng thân giáo viên đóng góp lớn, có tác dụng tích cực em học sinh Các em có niềm vui sướng, phấn khích có hệ thống kĩ năng, lực phong phú trước xã hội ngày phức tạp giúp cho em rèn luyện thân biết giữ sống Điều niềm động viên, khích lệ giáo viên để thân tơi khơng ngừng học hỏi, tìm tòi nỗ lực 49 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Với thời gian nghiên cứu thực nghiêm túc gần hai năm học: 2021 – 2022 2022 – 2023 phản hồi từ đồng nghiệp, học sinh trường thân thấy sáng kiến đem lại hiệu định công tác chủ nhiệm lớp - Đối với học sinh: Thông qua việc áp dụng phương pháp tích cực vào thiết kế chủ đề sinh hoạt lớp, học sinh hứng thú hơn, yêu thích mong chờ tiết sinh hoạt lớp cuối tuần Khơng cịn rèn luyện cho học sinh phẩm chất kĩ năng, lực cần thiết đáp ứng mục tiêu giáo dục chương trình giáo dục phổ thông 2018 Kết rõ rệt số học sinh vi phạm lớp hẳn so với nhiều lớp khác Lớp học có đồn kết u thương, giúp đỡ ln sẻ chia - Đối với giáo viên: Việc giúp cho học sinh phát triển cách toàn diện kiến thức, phẩm chất, kĩ lực mục tiêu nhiệm vụ người giáo viên chủ nhiệm Vì việc thiết kế áp dụng thường xuyên phương pháp tích cực sinh hoạt lớp góp phần làm cho tiết sinh hoạt lớp sơi hứng thú có ý nghĩa Từ giúp giáo viên hiểu học sinh, giáo dục học sinh tốt Theo đề tài nghiên cứu phù hợp với thực tế công tác chủ nhiệm trường trung học phổ thông Vì tơi tin tưởng cần thiết nhiều giáo viên tham khảo áp dụng 3.2 Kiến nghị Để đề tài áp dụng rộng rãi, thường xuyên thân tơi xin trình bày số mong muốn, đề nghị sau: - Với hội đồng chủ nhiệm nhà trường + Các giáo viên cần mạnh dạn trao đổi, đóng góp ý kiến để rút kinh nghiệm quý báu sau tiết dự + Nên thường xuyên tổ chức buổi sinh hoạt chuyên đề, trao đổi vấn đề chủ nhiệm chủ đề nóng cần thiết học sinh Đây điều kiện thuận lợi giáo viên nắm bắt kịp thời giáo dục học sinh - Với nhà trường cấp trên: cần tăng cường hỗ trợ trang bị sở vật chất, phương tiện dạy học cho nhà trường (nhất máy chiếu, ti vi thơng minh có kết nối internet phịng học) để tổ chức hoạt động sinh hoạt lớp đạt hiệu Với nỗ lực cố gắng kinh nghiệm làm công tác chủ nhiệm lớp mười sáu năm qua thân, sử dụng phương pháp tích cực vào số chủ đề cụ thể Tuy nhiên, trình thiết kế áp dụng, đề tài chắn có hạn chế định, kính mong thầy, đồng nghiệp chân thành góp ý Tơi xin chân thành cảm ơn! 50 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: Một số hình ảnh sản phẩm vẽ tranh mơi trường chủ đề “ Bảo vệ môi trường tự nhiên” PHỤ LỤC Sinh hoạt dự án chủ đề “Học sinh với an tồn giao thơng” HỢP ĐỒNG HỌC TẬP Học sinh tìm hiểu nội dung: Học sinh với an tồn giao thơng Nhóm:………………………Lớp:11A6 Trường:THPT Quỳnh Lưu Thơng tin thành viên Họ tên GV Họ tên HS Chức vụ PHỤ LỤC PHIẾU HỌC TẬP Tìm hiểu vấn đề: Học sinh với an tồn giao thơng Dựa vào số liệu hình ảnh hàng tuần Đồn trường cung cấp vụ va chạm giao thông học sinh thời gian gần trình bày thực trạng hậu vấn đề tham gia giao thông học sinh ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Tìm hiểu nguyên nhân việc tham gia an tồn giao thơng chưa an tồn học sinh thơng qua việc lấy ý kiến từ phụ huynh học sinh, người đường học sinh – người tham gia giao thơng Rút kết luận đề xuất giải pháp ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Thiết kế áp phích để tuyên truyền an tồn giao thơng cho học sinh lớp trường ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… PHỤ LỤC Hình ảnh chủ đề “ Học sinh với an tồn giao thơng” Học sinh thảo luận nhiệm vụ nhóm Hình ảnh sản phẩm áp phích học sinh thiết kế Hình ảnh vấn học sinh người dân PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN GIÁO VIÊN VỀ TÍNH CẤP THIẾT (Dành cho giáo viên chủ nhiệm trường THPT Quỳnh Lưu 4) Tôi Nguyễn Thị Ánh Hồng – Gv Địa lí , GVCN lớp 11A6 Để giúp cho công tác chủ nhiệm lớp đạt hiệu cao, muốn xin ý kiến giáo chủ nhiệm số vấn đề sau Tôi xin đảm bảo thông tin phục vụ cho khoa học Trước hết, xin thầy/cô cung cấp số thông tin: Họ tên:……………………………………………………… Giáo viên trường: ……………………………………………………………… Mong quý thầy/cô phản hồi câu hỏi sau cách đánh dấu vào ô tương ứng với câu trả lời thầy/cô: Để đánh giá khách quan cấp thiết giải pháp mà đề xuất SKKN: Đổi tiết sinh hoạt lớp thông qua việc thiết kế chủ đề phương pháp tích cực nhằm tạo hứng thú phát huy lực học sinh trường THPT Quỳnh Lưu Tôi mong muốn thầy cô trả lời câu hỏi cách trung thực, xác, chi tiết Xin tích chọn vào mức độ mà thầy cô cho mức độ sau: Các thông số Giải pháp đề xuất STT 1 Trị chơi truyền hình Tổ chức thi Trải nghiệm sáng tạo Dự án Tọa đàm – hái hoa dân chủ TỔNG ĐIỂM CÁC MỨC HD: Đánh dấu x vào cột tương tứng với mức điểm Cách tính điểm: + Khơng cấp thiết (1 điểm) + Ít cấp thiết (2 điểm) + Cấp thiết (3 điểm) + Rất cấp thiết (4 điểm) PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN HỌC SINH VỀ TÍNH CẤP THIẾT (Dành cho học sinh trường THPT Quỳnh Lưu 4) Cô Nguyễn Thị Ánh Hồng – Gv mơn Địa lí GVCN lớp 11A6 Để đổi tiết sinh hoạt lớp nhằm tạo hứng thú hình thành phẩm chất lực, rèn luyện kĩ cho học sinh lớp chủ nhiệm, cô muốn xin ý kiến em học sinh số vấn đề sau Cô xin đảm bảo thông tin phục vụ cho khoa học Trước hết, xin em cung cấp số thông tin: Họ tên: ………………………………………………………………… Lớp: …………………………………………………………………………… Mong em phản hồi câu hỏi sau cách đánh dấu vào ô tương ứng với câu trả lời Để đánh giá khách quan cấp thiết giải pháp mà cô đề xuất SKKN “Đổi tiết sinh hoạt lớp thông qua việc thiết kế chủ đề phương pháp tích cực nhằm tạo hứng thú phát huy lực học sinh trường THPT Quỳnh Lưu 4” Cô mong muốn em trả lời câu hỏi cách trung thực, xác, chi tiết Xin tích chọn vào mức độ mà em cho mức độ sau: STT Các thông số theo thang đo Giải pháp đề xuất Trò chơi truyền hình Tổ chức thi Trải nghiệm sáng tạo Dự án Tọa đàm – hái hoa dân chủ TỔNG ĐIỂM CÁC MỨC HD: Đánh dấu x vào cột tương tứng với mức điểm Cách tính điểm: + Khơng cấp thiết (1 điểm) + Ít cấp thiết (2 điểm) + Cấp thiết (3 điểm) + Rất cấp thiết (4 điểm) PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN GIÁO VIÊN VỀ TÍNH KHẢ THI (Dành cho giáo viên chủ nhiệm trường THPT Quỳnh Lưu 4) Tôi Nguyễn Thị Ánh Hồng – Gv Địa lí , GVCN lớp 11A6 Để giúp cho công tác chủ nhiệm lớp đạt hiệu cao, muốn xin ý kiến giáo chủ nhiệm số vấn đề sau Tôi xin đảm bảo thông tin phục vụ cho khoa học Trước hết, xin thầy/cô cung cấp số thơng tin: Họ tên:……………………………………………………… Gíao viên trường: ……………………………………………………………… Mong quý thầy/cô phản hồi câu hỏi sau cách đánh dấu vào ô tương ứng với câu trả lời thầy/cơ: Để đánh giá khách quan tính khả thi giải pháp mà đề xuất SKKN: “Đổi tiết sinh hoạt lớp thông qua việc thiết kế chủ đề phương pháp tích cực nhằm tạo hứng thú phát huy lực học sinh trường THPT Quỳnh Lưu 4” Tôi mong muốn thầy cô trả lời câu hỏi cách trung thực, xác, chi tiết Xin tích chọn vào mức độ mà thầy cô cho mức độ sau: Các thông số Giải pháp đề xuất STT Trị chơi truyền hình Tổ chức thi Trải nghiệm sáng tạo Dự án Tọa đàm – hái hoa dân chủ TỔNG ĐIỂM CÁC MỨC HD: Đánh dấu x vào cột tương tứng với mức điểm Cách tính điểm: + Khơng khả thi (1 điểm) + Ít khả thi (2 điểm) + Khả thi (3 điểm) + Rất khả thi (4 điểm) PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN HỌC SINH VỀ TÍNH KHẢ THI (Dành cho học sinh trường THPT Quỳnh Lưu 4) Cô Nguyễn Thị Ánh Hồng – Gv mơn Địa lí GVCN lớp 11A6 Để đổi tiết sinh hoạt lớp nhằm tạo hứng thú hình thành phẩm chất lực, rèn luyện kĩ cho học sinh lớp chủ nhiệm, cô muốn xin ý kiến em học sinh số vấn đề sau Cô xin đảm bảo thông tin phục vụ cho khoa học Trước hết, xin em cung cấp số thông tin: Họ tên: …………………………………………………………………… Lớp: …………………………………………………………………………… Mong em phản hồi câu hỏi sau cách đánh dấu vào ô tương ứng với câu trả lời Để đánh giá khách quan tính khả thi giải pháp mà cô đề xuất SKKN: Đổi tiết sinh hoạt lớp thông qua việc thiết kế chủ đề phương pháp tích cực nhằm tạo hứng thú phát huy lực học sinh trường THPT Quỳnh Lưu Cô mong muốn em trả lời câu hỏi cách trung thực, xác, chi tiết Xin tích chọn vào mức độ mà em cho mức độ sau: STT Giải pháp đề xuất Trị chơi truyền hình Tổ chức thi Trải nghiệm sáng tạo Dự án Tọa đàm – hái hoa dân chủ Các thông số theo thang đo TỔNG ĐIỂM CÁC MỨC HD: Đánh dấu x vào cột tương tứng với mức điểm Cách tính điểm: + Khơng khả thi (1 điểm) + Ít khả thi (2 điểm) + Khả thi (3 điểm) + Rất khả thi (4 điểm) PHỤ LỤC 9: Bảng thống kê chi tiết biểu đồ phần khảo sát 133 em học sinh lớp thực nghiệm 36 giáo viên chủ nhiệm trường cấp thiết giải pháp STT Giải pháp đề xuất Trị chơi truyền hình Tổ chức thi Trải nghiệm sáng tạo Dự án Tọa đàm – hái hoa dân chủ Tổng Không cấp thiết SL Điểm 0 Ít cấp thiết Cấp thiết SL Điểm SL 56 Rất cấp Điểm thiết trung Điểm SL Điểm bình 168 111 444 3,64 0 70 210 96 384 3,55 0 40 120 127 508 3,74 0 0 10 20 18 69 59 207 177 90 101 360 404 3,47 3,54 0 26 52 294 882 525 2100 3,59 PHỤ LỤC 10: Bảng thống kê chi tiết biểu đồ phần khảo sát 133 em học sinh lớp thực nghiệm 36 giáo viên chủ nhiệm trường tính khả thi giải pháp STT Giải pháp đề xuất Trò chơi truyền hình Tổ chức thi Trải nghiệm sáng tạo Dự án Tọa đàm – hái hoa dân chủ Tổng Khơng khả thi SL Điểm 1 Ít khả thi Khả thi SL Điểm SL 36 Rất khả thi Điểm SL Điểm 108 131 524 Điểm trung bình 3,76 0 73 219 94 376 3,54 1 11 22 63 189 94 376 3,48 1 10 12 70 59 210 177 93 104 372 416 3,51 3,58 3 25 50 301 903 516 2064 3,57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ GD ĐT Tài liệu bồi dưỡng cán quản lí, giáo viên cơng tác giáo viên chủ nhiệm trường trung học sở, trung học phổ thông 2011 Bộ GD&ĐT - Chương trình hoạt động giáo dục ngồi lên lớp (Ban hành kèm theo Quyết định số 47/2002/QĐ-BGD&ĐT ngày 19/11/2002 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Hà Nội 2002 Modul “Tư vấn hỗ trợ học sinh tiểu học/THCS/THPT hoạt động giáo dục dạy học”- Modul bồi dưỡng giáo dục THPT năm 2018 Modul “Ứng dụng công nghệ thông tin sử dụng thiết bị công nghệ dạy học giáo dục học sinh tiểu học/THCS/THPT”- Modul bồi dưỡng giáo dục THPT năm 2018 Modul 18 “Phương pháp dạy học tích cực” – Modul bồi dưỡng giáo dục THPT năm 2018 Nguyễn Thị Bích Hồng (2014), Phương pháp sử dụng trị chơi dạy học, Tạp chí khoa học, Đại học Sư phạm TP.HCM Một số trang mạng giáo dục (Internet) Các phương pháp dạy học tích cực (Internet)

Ngày đăng: 26/07/2023, 22:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w