1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lí hoạt động giáo dục lịch sử địa phương cho học sinh ở trường thpt tại tỉnh ninh thuận

157 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 157
Dung lượng 5,7 MB

Nội dung

Trang 1 UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT HỌ VÀ TÊN TRƯƠNG MINH TÁM TÊN ĐỀ TÀI QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI T

UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT HỌ VÀ TÊN TRƯƠNG MINH TÁM TÊN ĐỀ TÀI QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI TỈNH NINH THUẬN CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÍ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 8140114 LUẬN V N THẠC S BÌNH DƯƠNG - 2023 UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT HỌ VÀ TÊN TRƯƠNG MINH TÁM TÊN ĐỀ TÀI QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI TỈNH NINH THUẬN CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÍ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 8140114 LUẬN V N THẠC S NGƯỜI HƯ NG D N HOA HỌC 1 PGS.TS TRẦN V N TRUNG NGƯỜI HƯ NG D N HOA HỌC 2 TS NGUYỄN NGỌC QUÝ BÌNH DƯƠNG - 2023 LỜI CAM ĐOAN Luận văn “Quản lí hoạt động giáo dục lịch sử địa phương cho học sinh ở trường THPT tại tỉnh Ninh Thuận” được thực hiện từ tháng 2 năm 2023 đến tháng 11 năm 2023 Tôi xin cam đoan: Luận văn sử dụng những thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, các thông tin đã được chọn lọc, phân tích, tổng hợp, xử lý và đưa vào Luận văn đúng quy định Số liệu và kết quả nghiên cứu trong Luận văn này hoàn toàn trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào Bình Dương, tháng 11 năm 2023 Trương Minh Tám ii LỜI CẢM ƠN Luận văn “Quản lí hoạt động giáo dục lịch sử địa phương cho học sinh ở trường THPT tại tỉnh Ninh Thuận” được hoàn thành tại trường Đại học Thủ Dầu Một dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS.Trần Văn Trung, TS Nguyễn Ngọc Quý Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS.Trần Văn Trung, TS Nguyễn Ngọc Quý đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Viện Đào tạo Sau đại học, Lãnh đạo trường Đại học Thủ Dầu Một đã giảng dạy và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu khoa học Cảm ơn các đồng chí Lãnh đạo Sở GD&ĐT Ninh Thuận; các cơ quan ban ngành, Bảo tàng Ninh Thuận, Khu di tích Tháp Poklongarai Cảm ơn gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ tôi trong thời gian học tập và hoàn thành luận văn này Do điều kiện khách quan và chủ quan, Luận văn chắc chắn sẽ không tránh khỏi những hạn chế Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và các bạn học viên để Luận văn này được hoàn chỉnh hơn Bình Dương, tháng 11 năm 2023 Trương Minh Tám iii DANH MỤC VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BCH Ban chấp hành CBQL Cán bộ quản lí CNTT Công nghệ thông tin Giáo dục và Đào tạo GD&ĐT Lịch sử địa phương LSĐP Phụ huynh học sinh PH HS Phương pháp giáo dục PPGD Quá trình dạy học QTDH Trung học cơ sở THCS Trung học phổ thông THPT iv DANH MỤC BẢNG BIỂU 1 Bảng 2.1 Số lượng CBQL, GV được khảo sát ở các trường THPT tỉnh Ninh Thuận 100 2 Bảng 2.2: Thông tin đối tượng tham gia khảo sát 101 3 Bảng 2.4 Ý kiến đánh giá của CBQL, GV về ý nghĩa hoạt động GD LSĐP cho HS ở trường THPT .101 4 Bảng 2.5 Ý kiến đánh giá của CBQL, GV về thực trạng thực hiện mục tiêu GD LSĐP ở trường THPT 102 5 Bảng 2.6 Ý kiến đánh giá của CBQL, GV về thực trạng thực hiện nội dung GD LSĐP ở trường THPT 102 6 Bảng 2.7 Ý kiến đánh giá của CBQL, GV về thực trạng thực hiện phương pháp GD LSĐP ở trường THPT 103 7 Bảng 2.8 Ý kiến đánh giá của CBQL, GV về thực trạng GD LSĐP ở trường THPT 103 8 Bảng 2.4 Ý kiến đánh giá của CBQL, GV về ý nghĩa quản lí hoạt động GD LSĐP ở trường THPT 104 9 Bảng 2.5 Ý kiến đánh giá của CBQL, GV về lập kế hoạch hoạt động GD LSĐP ở trường THPT 104 10 Bảng 2.6 Ý kiến đánh giá của CBQL, GV về tổ chức thực hiện hoạt động GD LSĐP ở trường THPT 105 11 Bảng 2.7 Ý kiến đánh giá của CBQL, GV về chỉ đạo thực hiện GD LSĐP ở trường THPT 105 12 Bảng 2.8 Ý kiến đánh giá của CBQL, GV về kiểm tra, đánh giá thực hiện kế hoạch GD LSĐP ở trường THPT 106 13 Bảng 2.9 Ý kiến đánh giá của CBQL, GV về những yếu tố ảnh hưởng đến quản lí hoạt động GD LSĐP ở trường THPT 107 v MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1 Lý do chọn đề tài 1 2 Mục đích nghiên cứu 5 3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu 5 4 Phạm vi nghiên cứu 5 5 Giả thuyết khoa học 6 6 Nhiệm vụ nghiên cứu 7 7 Phương pháp nghiên cứu 7 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 7 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7 7.3 Nhóm phương pháp xử lý dữ liệu 8 8 Đóng góp của luận văn 8 8.1.Về mặt lí luận 8 8.2 Về mặt thực tiễn .9 9 Cấu trúc của luận văn 9 Chương 1 9 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC .9 LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG 9 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 9 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 9 1.1.1 Các công trình nghiên cứu trên thế giới .9 1.1.2 Các công trình nghiên cứu trong nước .11 1.2 Một số khái niệm cơ bản liên quan đề tài 14 1.2.1 Khái niệm quản lí, quản lí giáo dục, quản lí nhà trường 14 1.2.2 Khái niệm hoạt động giáo dục lịch sử địa phương .19 1.2.3 Trường Trung học phổ thông 24 1.2.4 Khái niệm quản lí hoạt động giáo dục lịch sử địa phương cho học sinh ở trường THPT 25 1.3 Lý luận về hoạt động giáo dục lịch sử địa phương cho học sinh ở trường THPT 26 1.3.1 Vai trò hoạt động giáo dục lịch sử địa phương cho học sinh ở trường THPT 26 1.3.2 Mục tiêu giáo dục lịch sử địa phương cho học sinh ở trường THPT 27 1.3.3 Nội dung giáo dục lịch sử địa phương cho học sinh ở trường THPT .28 1.3.4 Phương pháp dục lịch sử địa phương cho học sinh ở trường THPT 29 1.3.5 Đánh giá kết quả giáo dục lịch sử địa phương cho học sinh ở trường THPT 31 1.4 Lý luận về quản lí hoạt động giáo dục lịch sử địa phương cho học sinh ở trường THPT32 1.4.1 Tầm quan trọng của quản lí giáo dục lịch sử địa phương cho học sinh ở trường THPT 32 1.4.2 Chủ thể quản lí giáo dục lịch sử địa phương cho học sinh ở trường THPT .33 CHƯƠNG 1 1.4.3 Lập kế hoạch hoạt động giáo dục lịch sử địa phương cho học sinh ở trường THPT 34 1.4.4 Tổ chức thực hiện hoạt động giáo dục lịch sử địa phương cho học sinh ở trường THPT 36 1.4.5 Công tác chỉ đạo hoạt động giáo dục lịch sử địa phương cho học sinh ở trường THPT 37 1.4.6 Kiểm tra, đánh giá thực hiện kế hoạch giáo dục lịch sử địa phương cho học sinh ở trường THPT .39 vi 1.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lí hoạt động giáo dục lịch sử địa phương ở trường THPT 40 1.5.1 Những yếu tố khách quan 40 1.5.2 Những yếu tố chủ quan .42 Chương 2 46 THỰC TRẠNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC LỊCH SỬ .46 ĐỊA PHƯƠNG CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC 46 PHỔ THÔNG TẠI TỈNH NINH THUẬN .46 2.1 Khái quát về kinh tế - xã hội; giáo dục và đào tạo của tỉnh Ninh Thuận 46 2.1.1 Khái quát về kinh tế - xã hội của tỉnh Ninh Thuận .46 2.1.2 Khái quát về giáo dục và đào tạo tỉnh Ninh Thuận 48 2.2 Khái quát tổ chức khảo sát thực trạng .48 2.2.1 Mục đích khảo sát .48 2.2.2 Nội dung khảo sát .48 2.2.3 Mẫu khảo sát .49 2.2.4 Phương pháp nghiên cứu thực trạng 52 2.2.5 Xử lý kết quả khảo sát 54 2.3 Thực trạng hoạt động giáo dục lịch sử địa phương cho học sinh ở trường THPT tại tỉnh Ninh Thuận .55 2.3.1 Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lí, giáo viên về tầm quan trọng của giáo dục lịch sử địa phương cho học sinh ở trường THPT tại tỉnh Ninh Thuận 55 CHƯƠNG 1 2.3.2 Thực trạng thực hiện mục tiêu giáo dục lịch sử địa phương cho học sinh ở trường THPT tại tỉnh Ninh Thuận 56 2.3.3 Thực trạng về nội dung giáo dục lịch sử địa phương cho học sinh ở trường THPT tại tỉnh Ninh Thuận .57 2.3.4 Thực trạng về sử dụng phương pháp giáo dục lịch sử địa phương cho học sinh ở trường THPT tại tỉnh Ninh Thuận 58 2.3.5 Thực trạng về đánh giá giáo dục lịch sử địa phương cho học sinh ở trường THPT tại tỉnh Ninh Thuận .59 2.4 Thực trạng quản lí hoạt động giáo dục lịch sử địa phương cho học sinh ở trường THPT tại tỉnh Ninh Thuận 60 2.4.1 Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lí, giáo viên về tầm quan trọng của quản lí giáo dục lịch sử địa phương cho học sinh ở trường THPT tại tỉnh Ninh Thuận 60 2.4.2 Thực trạng xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục lịch sử cho học sinh ở trường THPT tại tỉnh Ninh Thuận 60 2.4.3 Thực trạng tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục lịch sử địa phương cho học sinh ở trường THPT tại tỉnh Ninh Thuận .62 2.4.4 Thực trạng chỉ đạo thực hiện hoạt động giáo dục lịch sử địa phương cho học sinh ở trường THPT tại tỉnh Ninh Thuận .63 2.4.5 Thực trạng kiểm tra, đánh giá thực hiện kế hoạch giáo dục lịch sử địa phương cho học sinh ở trường THPT tại tỉnh Ninh Thuận 64 2.5 Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lí hoạt động giáo dục lịch sử địa phương cho học sinh ở trường THPT tại tỉnh Ninh Thuận 65 2.6 Đánh giá chung thực trạng quản lí hoạt động giáo dục lịch sử địa phương cho học sinh ở trường THPT tại tỉnh Ninh Thuận 67 2.6.1 Những ưu điểm 67 2.6.2 Những hạn chế 68 2.6.3 Nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên .68 Chương 3 70 vii BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC .70 LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI TỈNH NINH THUẬN 70 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 70 3.1.1 Đảm bảo tính pháp lý 70 3.1.2 Đảm bảo tính đồng bộ .70 3.1.3 Đảm bảo tính thực tiễn 71 3.1.4 Đảm bảo tính khả thi 71 3.1.5 Đảm bảo tính kế thừa và phát triển 71 3.2 Các biện pháp quản lí hoạt động giáo dục lịch sử địa phương cho học sinh ở trường THPT tại tỉnh Ninh Thuận 72 3.2.1 Biện pháp 1: Bồi dưỡng nâng cao nhận thức của cán bộ quản lí, giáo viên về giáo dục lịch sử địa phương cho học sinh ở trường THPT 72 3.3.2 Biện pháp 2: Xây dựng đội ngũ cán bộ quản lí, giáo viên đủ về số lượng, chuẩn về chất lượng chuyên môn tham gia giáo dục lịch sử địa phương ở trường THPT .75 3.2.3 Biện pháp 3: Đổi mới phương pháp giáo dục lịch sử địa phương cho học sinh ở trường THPT .78 3.2.4 Biện pháp 4: Tăng cường công tác lãnh đạo, chỉ đạo hoạt động giáo dục lịch sử địa phương cho học sinh ở trường THPT .81 3.2.5 Biện pháp 5: Đẩy mạnh kiểm tra, đánh giá trong quá trình thực hiện hoạt động giáo dục lịch sử địa phương cho học sinh ở trường THPT 84 3.2.6 Biện pháp 6: Tăng cường điều kiện cơ sở vật chất, thiết bị dạy học, hạ tầng thiết bị công nghệ thông tin cho hoạt động giáo dục lịch sử địa phương cho học sinh ở trường THPT 86 3.3 Mối quan hệ giữa các biện pháp 87 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp 88 3.4.1 Mục tiêu khảo nghiệm 88 3.4.2 Nội dung khảo nghiệm 88 3.4.3 Mẫu khảo nghiệm 89 3.4.4 Quy ước thang đo 90 3.4.5 Kết quả khảo nghiệm 90 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .94 1 Kết luận 94 2 Khuyến nghị .95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 viii MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Trong thời gian qua, Đảng và Nhà nước ta xem giáo dục và đào tạo (GD&ĐT) là quốc sách hành đầu của nước ta Giáo dục bậc trung học phổ thông (THPT) giữ vai trò quan trọng, nó là yếu tố cơ bản của giáo dục phổ thông, tiếp bước cho nền tảng giáo dục trung học cơ sở (THCS), là cầu nối cho sự phát triển toàn diện về tâm sinh lý lẫn trí tuệ của các em học sinh Việc đổi mới phương thức quản lí hoạt động giáo dục tập trung phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học là rất cần thiết, hỗ trợ giáo dục phổ thông phát triển một cách hiệu quả Nghị quyết số 29-NQ/TW của BCH Trung ương Đảng đã nêu: “Đối với giáo dục phổ thông, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, năng lực công dân, phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, chú trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, năng lực và kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả năng sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2013) Hiện nay, để phát triển kinh tế - xã hội, tất cả các quốc gia trên thế giới đều chú trọng việc phát triển nguồn nhân lực Đây là nhân tố cơ bản mang tính chất quyết định, bởi vì trong quá trình tăng trưởng kinh tế, nhân lực là một yếu tố đầu vào, nó giữ vai trò chủ thể, có ý nghĩa quyết định khả năng khai thác và hiệu quả sử dụng các yếu tố khác (Tài nguyên, vốn sản xuất, khoa học công nghệ) Sự phát triển kinh tế - xã hội trong bối cảnh toàn cầu hoá đặt ra những yêu cầu mới đối với người lao động, do đó cũng đặt ra những yêu cầu mới cho sự nghiệp giáo dục thế hệ trẻ và đào tạo nguồn nhân lực Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội nước ta từ 2021 đến 2030 đã xác định: “Tạo đột phá trong đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, thu hút và trọng dụng nhân tài Thúc đẩy nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng mạnh mẽ thành tựu của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư vào mọi lĩnh vực của đời sống xã hội” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2021) 1

Ngày đăng: 19/03/2024, 08:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w