1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Pháp luật về thế chấp tài sản trong hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại ở Việt Nam

75 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Pháp luật về thế chấp tài sản trong hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại ở Việt Nam
Tác giả Nguyễn Thị Thu Thủy
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Đức Ngọc
Chuyên ngành Pháp luật Tài chính Ngân hàng
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 12,15 MB

Nội dung

Thực tién áp dụng pháp luật về thé chấp tài sản dé bảo đảm thựchién hợp đồng tin dụng ngân hàng cho thay nội dung của bộ phận pháp luật nay concó nhiêu bat cập với yêu câu của cuộc sông,

Trang 1

NGUYEN THỊ THU THUY

MSSV: K20ECQ084

PHAP LUAT VE THE CHAP TAI SAN TRONG

HOAT DONG CHO VAY CUA NGAN HANG

THUONG MAI Ở VIET NAM

KHOA LUAN TOT NGHIEP

Hà Nội - 2023

Trang 2

NGUYEN THỊ THU THỦY

MSSV: K20ECQ084

PHAP LUAT VE THE CHAP TAI SAN TRONG HOAT DONG CHO VAY CUA NGAN HANG

THUONG MAI O VIET NAM

Chuyên ngành: Pháp luật Tài chính Ngân hang

KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HOC

THS NGUYEN ĐỨC NGOC

Ha Nội - 2023

Trang 3

LOI CAMĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kếtluận, số liệu trong khóa luận tốt nghiệp là trung thực, đảm bảo độ tin

cậy.

Xác nhận của Tác giả khóa luận tốt nghiệp

giảng viên hướng dan

Ths.Nguyễn Đức Ngọc Nguyễn Thị Thu Thủy

Trang 4

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TÁT

Quyền sử dụng đât

Nhà xuât bản.

Tô chức tín dụng

Thương mai cô phan

Tai san bảo dam

Tai san thé chap

Trang 5

MỤC LỤC

ERE CC OIE cessor toa 14b6soBrsucsiliyMdSSi8a 0 0S2Emeg0)3-xgsgsJ0tAszlisaidteseesasouifl

Danh mực các chit viết tắt sa 8 „ft

MỞ ĐÀU

Chirơng 1: NHỮNG VAN DE LÝ LUẬN VE THE CHAP TÀI SAN VA

PHAP LUAT VE THE CHAP TAI SAN TRONG HOAT ĐỌNG CHO VAY ŠCUA NGÂN HANG THƯƠNG MẠI

1.1 Các vẫn đề lý luận về thế chấp tài sàn trong hoạt động che vay của ngân hàng

1.1.4, Phâu loại thé chấp tài san

1.2 Các vấn đề lý luận pháp luật về thế chấp tài sản trong hoạt động cho vay của

ngân hàng thương mại

1.2.1 Khai niệm pháp luật về thé chap tài sản bao dam tiền vay

1.2.2 Đặc điềm pháp luật về thé chap tài san bao dam tiều vay ai1.2.3 Cấm trúc pháp luật về thé chấp tài san trong hoạt động cho vay cia ngâu

hang tÌnrơng mai

Kết luận Chương 1 llChirơng 2: THỰC TRANG PHÁP LUAT VE THE CHAP TÀI SAN TRONGHOAT DONG CHO VAY CUA NGAN HANG THƯƠNG MAI Ở VIET NAM 122.1 Khai quát quá trình hình thành và phát trien của pháp luật về thế chap tài

sản trong hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại ở Việt Nam 12

2.2.Thuc trạng pháp luật hiện hành về thế chấp tài sin trong hoạt động cho

vay của ngân hàng thương mại ở Việt Nam hiện nay 5„17

2.2.1 Quy định pháp luật hiện hành về thế chấp tài sản trong hoạt động cho

vay của ngân hàng thương mại ở Việt Nam

2.2.2Danh gia quy định pháp luật hiện hành về thê chap tài san trong hoạt

động cho vay của các ngân hàng thương mại ở Việt Nam nay

2.2.2.1.Các điểm đã đạt được

Trang 6

2.2.2.2.Han chế, vướng mac trong quy định của pháp luật kiệu hành về thé chap

tài san trong hoạt động cho vay tại các ugan hang throug mai ở Việt Nmh 37

2.3 Thực tiễn áp dụng pháp luật về thế chấp tài sản trong hoạt động cho vaytại Ngân hàng TMCP Đầu teva Phát triển Việt Nam — Chỉ nhánh Hồng Hà 432.3.1 Vai uét sơ hược về Ngâu hàng TMCP Đấu tr và Phát triều Việt Nam Chỉ

nhánh Hồng Hà lan

2.3.2 Thực tiêu áp dung pháp luật về thé chap tài sau trong hoạt động cho vay

tại Ngân hàng TMCP Đầu tr và Phát triều Việt Nam - Chỉ nhánh Hồng Hà 432.3.3 Những thuận lợi, khó khăn trong quá trình áp dung pháp luật về thế chấptài san trong hoạt động cho vay tại BIDV Chỉ uhánh Houg Hà

Kết luận Chương 2

Chương 3: MOT SÓ KIỀN NGHỊ GOP PHAN HOÀN THIEN PHÁP LUAT VE THE CHAP TAI SAN TRONG HOẠT DONG CHO VAY CUA NGÂN HÀNGTHƯƠNG MAI Ở VIET NAM

3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật

của ngân hàng thương mại ở Việt Nam

BLDS nim 2015

3.2.2 Về quy dink quan đều hình ttc cia hợp đồng thê chap tai san

3.2.3 Hoàn thiệu pháp luật về đăng ký giao địch bảo dam

3.2.4, Hoàn thiệu pháp luật về xứ lý tài su bão dam

3.3 Mật so giaiphap nâng cao hiệu quả thực thip háp luậtvề

dam tiền vay ở Việt Nam hiện nay,

Kết luận chương 3

KET LUẬN

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 7

MỞ DAU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Trong nên kinh tế thi trường, nhu cầu về vén cho phát triển, mở rông đầu tư,sẵn xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, thành phân kinh tê là rất lon Đề đápứng nhu câu đó, các tổ chức tin dụng (TCTD) mà điển hình là các ngân hàngthương mại (NHTM) đã xuất hiện với vai trò hết sức đặc biệt và quan trong đó 1atrung gian tải chính, cung cấp nguồn vén cho các hoạt động sản xuật, kinh doanh.Các tô chức nay một mat huy động nguôn vên “nhàn rốt” từ xã hội, một mat đầu tưngược trở lại vào xã hội dé phát triển nên kinh tệ thị trường thông qua việc cho các

cá nhân, doanh nghiệp vay von

Cấp tin dung đưới bình thức cho vay là hoạt động đem lại lợi nhuan chủ yêucho các NHTM Hoạt đông cho vay luôn tiềm an các rủi ro bởi đây là yêu tô gắnliên với moi hoạt động kinh doanh nói chung Để đảm bão cho NHTM có thể duy

trì và phát triển vững chắc doi hỏi hoat động cho vay của NHTM phải an toàn va

hiệu quả Muốn vậy, thì toàn bộ các khâu trong quy trình cho vay phải được tuân

thủ nghiém ngất (từ khâu nhận hồ sơ vay von dén ra quyết định cho vay, ké cả việc

xử lý tải sản bảo đảm việc thực hiện nghia vụ trả nợ ) Bên canh đó, các NHTM

thường yêu câu một hoặc nhiều biện pháp bảo dim cho những khoản cap tin dung

vì một trong các chức nang của nó là có thé giúp các NHTM thu hồi được nợ trongtrường hợp khách hàng không trả nợ Trong các biên pháp do, thé chấp là biện phápbảo dam tiền vay được áp dung phô biển nhất

Bản chat hoạt động nhận thé chap luôn én chứa nhiéu rủ: ro nên cân phai cónhững biện pháp phòng ngừa thích hợp Trong điều kiện nên kinh tế chuyển đổi củanước ta hiện nay, các quy định về thé chap tai sản được quy định trong các văn bản

pháp luật thuôc nhiều ngành luật khác nhau như luật din sự, luật đất đai, luật ngân

hang, hàng không, hang hãi, luật doanh nghiệp, luật dau tư điệu nay thể hiện sựquan tâm của Nhà nước ta đối với van đề bão dam tiên vay (trong đó có thê chấp taisản) của TCTD Sư hình thành các quy định pháp luật về các biện pháp bảo dim

tiên vay noi chung và các quy định về bảo đảm tiền vay bằng thê châp tài sản nói riêng cùng dat trong mot thể thống nhất với các quy định của pháp luật về bảo đảmthực hiện nglữa vụ dân sự là mét bước phát triển của Việt Nam và phù hợp với

Trang 8

thông lệ quốc tê Thực tién áp dụng pháp luật về thé chấp tài sản dé bảo đảm thựchién hợp đồng tin dụng ngân hàng cho thay nội dung của bộ phận pháp luật nay con

có nhiêu bat cập với yêu câu của cuộc sông, hiệu quả áp dung còn rất thấp, Nhữngthực tiễn đó bắt nguồn từ nguyên nhân trực tiép là các văn bản pháp luật trong Tínhvực này vừa tin man, vừa chồng chéo thêm chí mâu thuần nhau, chưa hình thành.một hệ thông văn bản pháp luật hoàn chỉnh,

Vì vây, việc nghiên cứu pháp luật về thé chap tải sản trong hoạt đông cho

vay của NHTM ở Việt Nam là rất cap thiết, trên cơ sở đó chi ra những han chê củapháp luật Việt Nam về thé chap tài sản trong hoạt động cho vay của NHTM, đưa ramột số giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiên pháp luật về thé chap tai sản tronghoạt động cho vay của NHTM, góp phân đảm bảo sự đông bộ của hệ thông phápluật Việt Nam về thé chap tài sản và phù hợp với thông lệ quốc tê Với lý do trên,

tác giả đã chọn đề tài "Pháp luật về thé chấp tài sản trong hoạt động cho vay của

ngân hàng thương mai ở Viét Nam" dé thực hién luận van tốt nghiệp của minh

2 Tình hình nghiên cứu lên quan đến đề tài

Do pháp luật về bão đêm tiền vay nói chung và pháp luật về thê chap tài sảnnói riêng có vai trò đặc biệt quan trong đối với hoạt động cho vay và thu hồi véncủa các NHTM và các TCTD khác nên đây là van dé được một số nhà nghiên cứu.quan tâm Có thể nêu một sé công trinh nghiên cứu đã được công bó có liên quantrực tiếp hoặc gián tiếp đến dé tai như sách chuyên khảo “Các biện pháp bảo đâmtiền vay bằng tài sản của các tổ chức tin dmg do TS Lê Thu Thùy làm chủ biên,NXB Tư pháp 2006, cuốn sách: "Hoản thiện pháp luật về hoạt động của NHTMtrong nên kinh té thi trường ở Liệt Nam" của Tiên sỹ Ngô Quéc Ky, NXB Tư phép,

2005, bài việt “Hoàn thién các guy định về quan lý và xir lý tài sản thé chấp, Xâydung lại hệ thông pháp luật về bảo đâm nghĩa vụ trên cơ sở Ip thuyết vật quyển vàtrái quyền” PGS.TS Nguyễn Ngọc Điện, Tap chi nghiên cửu và lập pháp điện tử.Tuy nhiên, các dé tài, bai báo nêu trên van chưa nghiên cứu một cách đẳng bộ vàtoàn điện về biên pháp thé chập tải sản trong hoạt động cho vay của NHTM Honnữa, những đề tài, bài báo này có thời gian nghién cứu cách đây đã nhiéu năm nên

chưa cập nhật được các nội dung mới trong các quy đính của pháp luật, không đáp

ting được đòi hỏi của thực tiễn

Trang 9

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tương nghiên cứu của đề tài, đó là: Các quy đính pháp luật về thé chap

tài sản trong hoạt động cho vay của NHTM ở Việt Nam và moi quan hệ giữa pháp

luật về thé chap tai sản trong hoạt động cho vay của NHTM ở Việt Nam với cácquy đính khác về bảo dam tiên vay và trong tổng thể hệ thông pháp luật

4 Mục đích nghiên cứu

Lam rõ những van đề lý luận và thực tiễn của pháp luật về thé chấp tai sảntrong hoạt đông cho vay của NHTM: khai niém, đặc điểm, thực tiễn áp dung, trên

cơ sở đỏ chỉ ra những bat cập của phép luật Viét Nam về thé chập tai sản trong hoạt

đông cho vay của NHTM; đưa ra một số gidi pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp

luật về thé châp tài sản trong hoạt động cho vay của NHTM

5 Phương pháp nghiên cứu

Trong quá trình nghiên cứu, dựa trên nên tảng của phép duy vật biên ching,

duy vật lịch sử, tác giả sử dung các phương pháp sau:

~ Phương pháp phân tích, ting hợp các quy đính của pháp luật

- Phương pháp so sánh pháp luật: so sánh các quy định của pháp luật trước

day và các quy dinh của pháp luật hién hành.

- Phương pháp thông kê

6 Những đóng góp mớivề khoa học của hiận văn

Luân van có mét số đóng gớp mới sau đây:

- Lam rõ phân nào một số van dé lý luận cơ bản về thé chấp tải sản tronghoạt đông cho vay của NHTM mai bao gém khát niêm, đặc điểm, các hình thức théchap tải sản, sự cân thiết phải áp dung biên pháp thé chap tài sản trong hoạt đông

cho vay của NHTM.

- Đánh giá khoa học về thực tiến pháp luật về thé chap tài sản trong hoat

đông cho vay của NHTM ở Việt Nam, phân tích sự bat hop ly, chông chéo của các

van bản pháp luật, trinh bảy nguyên nhân của thực trang đó liên quan đến việc nhìnnhận quan hệ thé chap tài sẵn như là quan hệ vật quyền bảo dam, những van đề về

đăng ký giao dich bảo đảm, xử lý tài sản bảo đâm.

Trang 10

- Đưara những định hướng cơ bản của việc hoàn thiện pháp luật và các giải

pháp hoàn thiện pháp luật vé thé chap tài sản trong hoạt động cho vay của NHTM ở

Việt Nam.

7 Kết câu của luận văn

Ngoài phân mở đầu, kết luận và đanh mục các tài liệu tham khảo, nội dungcủa luân văn gồm 3 chương

Chương 1: Những van dé lý luận về thé chap tải sản và pháp luật về thé chap

tai sản trong hoạt động cho vay của ngân hang thương mai.

Chương 2: Thực trang pháp luật về thé chap tải sản trong hoạt động cho vaycủa ngân hàng thương mai ở Việt Nam hiện nay và thực tiễn áp dung tại Ngân hàngThương mại cổ phần Dau tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hệng Hà

Chương 3: Hoàn thiện pháp luật về thé chap tai sản trong hoạt đông cho vay

của ngân hàng thương mai ở Viét Nam.

Trang 11

Chương 1: NHỮNG VAN ĐỀ LÝ LUAN VE THE CHAP TAI SAN VA

PHAP LUAT VE THE CHAP TAI SAN TRONG HOAT DONG CHO VAY

CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI1.1 Các vẫn đề lý luận về thế chấp tài sản trong hoạt động cho vay của

ngân hàng thương mại

1.1.1 Khái nigm thé chấp tài sản

Thể chấp là một từ có nguén gốc Hán Việt Theo từ điển hán Việt: “Thể 1a bỏ

đ, thay cho” còn “Chap là cam, giữ, bat” Từ điển Tiếng Việt giải thích: Thé chấp (tài

sản) là dùng vật bảo đảm thay thé cho sô tién vay nêu không có khả năng trả đúng hạn

Giải thích nay của Tử dién Tiéng Việt đã cho thay sự phô biến của việc sử sung biênpháp thé chap trong các hợp đông tin dụng,

Tai Việt Nam, thé chập tai sản được quy đính ở Điêu 317 BLDS năm 2015 nhsau: “J Thể chấp tài sản là việc một bén (san day gọi là bên thé chấp) ding tài sảnthuộc sở hina của minh dé bảo đâm thực hiện ngtiia vụ và không giao tài sản cho bên

ka (san đậy gọi là bên nhận thé chấp) 2 Tài sản thé chấp do bên thế chấp giữ Cácbên có thé théa thuận giao cho người thứ ba giữt tài sản thé chap”

Thé chap tai sin trong đảm bảo tiên vay của ngân hàng là việc một bên (ngườivay, bên thứ ba) ding tài sản thuộc sở hữu hoặc quyên sử dung dat của minh dé bãodam thực hiện ngiữa vu trả nợ mà không chuyển giao tải sản cho ngân hang quản lý:Trong trường hop thé chap toàn bộ bat đông sản, động sản có vật plu thì vật phu củatất động sản, động sin đó cũng thuộc tài sản thé chap

Tai sản thé chap gồm: tai sẵn 1a bat động sẵn, tai sản là đông sản, tai sản là hoa

lợi, lợi tức; tài sẵn hình thành trong tương lai

1.1.2 Đặc điềm của thé chấp tài sảm

Là một biện pháp bảo dam thực hién nghĩa vụ dân sự nên thê chap cũng có day

đủ các đặc điểm của biên phép bảo dam thực hiện nghia vụ dân sự Bên cạnh đó, thé

chap còn có những đặc điểm riêng so với biện pháp bảo đảm khác nhu sau

Thất nhất: Không có chuyền giao trang théi sở hữu, mà chỉ chuyển giao cácgây tờ gốc chứng nhận quyền sở hữu tải sản đó Trong thời han của thé chấp, bên.nhn thé chap có quyên sử dụng tài sẵn

Trang 12

That hai: Tài sản chủ yêu của thé chập là bat đông sẵn, phương tiện giao thông

cơ giới, hàng hóa luân chuyên ở quá trình sản xuất và kinh doanh Với đặc điểm thứ

hai này sẽ có 2 trường hop:

- Đôi với trường hợp thé chấp toàn bộ bat động sản hoặc động sẵn có vật phuthi vật plu của bat động sản, đông sản này cũng thuộc tai sản thé chap.

- Đối với trường hợp thé chap một phân bat đông sản, đông sản và các vật phuthuộc tai sản thê chap, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác,

Thất ba: Tải sẵn thé chap có thé là tài sẵn hình thành trong tương lai

Thứ te: Đối với việc thé chấp quyền sử dung đất phải tuân theo các quy định

về thé chap quyên sử dung dat trong Bộ luật Dân sự, Luật Dat đai và các quy định

khác của pháp luật có liên quan.

Thất nim: Đối với các tai sản thê chap do bên thê chap git các bên có thé thathuận đồng ý ủy thác cho bên thứ ba dé giữ tài sẵn thê chap đó

1.1.3 Vai trò của biệu pháp thé chấp tài sảu

Thê chap là một biện pháp bảo dam thực hiện nghia vụ din su có nhiều ưu

điểm so với các biện pháp khác V ới việc không chuyển giao tà sin bảo đảm, biệnpháp thé chap đáp ứng linh hoạt lợi ích của các bên chủ thé

- Déi với bên nhận thé chấp, do không trực tiếp năm giữ tài sản nên không mấtchi phi cho việc duy trì, giữ gìn, bảo quản tai sản bảo đêm (TSB) trong thời han théchấp như không phải lo về kho, bên bãi, người trông coi hay biện pháp bảo quản thichhop cũng rứtư không phải chịu trách nhiệm bôi thường thiệt hại nêu làm hư hỏng, mậtmit tai sản thé chap

Đôi với các NHTM, về cơ ban việc thé chấp tai sản là một trong sô các biệnpháp bảo đảm tiền vay, no chỉ được áp dung đôi với các khách hàng vay không đủ uy

tin, không đủ điều kiện để cho vay không có bảo đảm, gop phân tạo ra những hành

lang phép lý an toàn cho hoạt động tin dụng của ngân hang và là cơ sở dé các NHTM

ra quyét định cập tin dụng _N goải ra biện pháp nay còn mang tinh chat phòng ngừa rủi

ro, bão đảm cho ngân hàng có khả năng thu hôi được sô tiền đá cho khach hang của

minh vay Trong trường hợp khách hang vay lâm vào tinh trang phá sản, hay gấp khó

khăn trong sản xuất, kinh doanh, việc cho vay có bảo đảm bằng tai sẵn thé chap sé xáclập quyền ưu tiên là chủ nợ có bao đảm của Ngân hàng thương mai trong việc thu hôi

Trang 13

Như vậy, có thé thay rang giữa thê chấp tai sản và hoat đông cho vay của cácNHTM có mỗi hiên hệ chat ché, vừa tạo tiền đề cơ sở cho việc mở rộng, cập tín dụngcho khách hang có nlu cầu vay von Mat khác, là cơ sở dé bảo đảm, dur phòng rủ ro

cho các NHTM khi khách hàng vay không còn khả năng trả nơ

- Đôi với người có ngÌữa vu biện pháp thê chấp là lựa chon được ưu tiên, đặc

tiệt là trong lĩnh vực kinh doanh cần sử dung vén và duy trì hoạt động sản xuất, kinh

doan V oi việc không phải chuyển giao tài sản thé chap, bên thé chap van được tiếptục sử dung, khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức (có thé cho thuê hoặc bán néutải sẵn thé chấp là tài sản luân chuyên trong quá trình sản xuất, kinh doanh Mặt khácngười thé chấp có thé thé chap một tai sản dé bảo đảm cho nhiều ngiấa vụ khác nhaunéu tổng các ngiša vụ không lớn hơn giá tri tai sản thé chấp Bên thê chap có thể khaithác được hết giá tri của tai sản thé chấp dé huy động được tdi đa lượng vốn cân vay.

1.1.4 Phâu loại thé chấp tài sảnThể chấp tai sản được chia làm nhiéu loai khác nhau phụ thuộc vào nội cing

số lân thé chap, tinh chat hay nguồn góc tai sản thé chấp Cụ thê

- ăn cử theo nội dung thé chap

v Thế chấp pháp lý: Là bình thức người thé chap chuyển quyền sở hữu tài

sản thé chap cho bên nhận thé chap Trong trường hợp không thực biên ngiĩa vụ trả

nơ Bên nhận thé chap có quyên bán hoặc cho thuê tai sản, không cần thực hién thủ tụcliên quan tới tổ tung Nhược điểm của hình thức thé chấp pháp ly là tồn kém chi phi

x_ Thế chấp công bằng: Là hình thức bên thê châp chi giữ giây tờ quyên sở

hữu tải sẵn Hoặc giấy chúng nhan quyền sử dụng đất của bên thé chap Va việc xử lý

tài sản sẽ do các bên thỏa thuận.

- Căn cử vào sé lân thé chap:

v Thế chấp thứ what: La tình thức thê chấp Tài sẵn giúp đảm bão cho món nơ

thứ nhất Hoặc thé chap cho khoản vay đầu tiên đang tên tại

v Thế chap tit hai: Là việc thé chap trong đó người di vay sử dung phân giá

trị chênh lệch giữa giá tri tài sản thé chap Va khoản vay thứ nhật được bảo đảm bằngtai sản do Giup bảo đâm cho khoản nợ thứ hai, thứ ba đến thin,

Trang 14

-Căn cứ trên tính chat tài sản

v Thế chấp todn bộ: Hình thức này bao gôm các phan plu cũng phải thuôc tài

sản thê chap

v Thế chấp ruột phẩm: Là hinh thức six ding mét phân tải sản dé thé chấp.

Trường hợp có phan phụ thi phân phụ chỉ duy nhất thuộc TSTC néu có thỏa thuận

- Căn cứ trên nguồn góc của tài sản thé chap

v Thế chấp trực tiếp: Tai sản bình thành từ vốn vay ngân hang là tài sẵn thé

chấp

v Thé chấp gidn tiếp: Tài sẵn tành thành từ vốn vay ngân hang và tải sẵn thé

chấp là hoàn toàn khác nhau

1.2 Các vẫn đề lý luận pháp luật về thế chấp tài sản trong hoạt động cho

vay của ngân hàng thương mại

1.2.1 Khai niệm pháp luật về thé chap tài san bảo dam tien vay

Pháp luật về thé chap tai sản bảo đảm tiên vay là hệ thông những quy phampham pháp luật do các cơ quan nha mréc có thâm quyên ban hành nhằm điều chỉnhcác quan hệ xã hôi phát sinh trong lĩnh vực thé chap tai sản bão đảm tiền vay

1.2.2 Đặc điêm pháp luật về thé chấp tài sản bảo dam tiền vay

~ Pháp luật về thé chap tài sản là mét bô phận pháp luật trong hệ thông phápluật về biện pháp bảo đâm thực hién ngiấa vụ, điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinhggữa bên thé chap và bên nhận thé chap, do đó các chủ thé tham gia trong quan hệ về

cơ ban tình đẳng với nhau về quyên và nghĩa vụ

~ Pháp luật về thé châp tai sản là một ché định riêng điều chính trong hoạt độngthực biện các biện pháp bảo đêm thực hiên nghiia vụ Quan hệ phép luật trong thé chaptải sin chủ yéu mang tinh chất dân sư - thương mai nhung cũng có quan hệ mang tinh

chất hành chinh

~ Pháp luật về thê châp tai sản thé hién sự công khai trong quan hệ đăng ký théchấp tải sản

1.2.3 Can trúc pháp luật về thế chấp tài san trong hoạt động cho vay của

ugan hàng tlarong mai

Pháp luật về thé chấp tai sản bảo đảm tiên vay với tinh chất là một lĩnh vựcpháp luật điều chinh việc thế chấp tai sin bảo đảm tiên vay, là môt phương thức dé

Trang 15

Nhà nước thuc biện chức năng quản ly Nhà nước về thé chap tai sản bao dam tiền vay.Các nội dung can xem xét trong việc thể chap TSBĐ tiên vay bao gôm: các chủ thểtrong quan hệ thê chap, tai sản thê chấp, nội dung của Hop đồng thé chap, việc côngchúng, chúng thực hợp đồng thé chap, việc đăng ký giao dich bảo dam, việc xử lý tàisản thé chấp, cham đứt thé chấp tai sản.

+ Chit thé troug quan hệ thé chấp: Theo Điều 317 BLDS năm 2015 quy định,

chủ thê của biên pháp thé chap tài sản là các bên trong quan hệ thé chap gồm bên théchap vả bên nhận thé chap Trong đó, bên thé chap là bên ding tai sản của minh để bảođêm thực hiện ng†ĩa vụ Bên nhận thê chap là bên co quyên trong quan hệ ngiấa vu vađược bão đảm bằng tai sản thé chap Nếu các bên có thỏa thuận thi có thé có thêmngười thử ba giữ tài sản thê chap

+ Tài sản thé chấp: BLDS năm 2015 quy định đôi tượng của thé chap tài sản là

"tải sản" nói chung Tai điều 105 bộ luật quy đính về tài sản, theo đó: “J Tải san làvật tiền, giấy tờ có gid và quyển tài sản Tài san bao gồm bắt động sản và động sanBắt động sản và động sản có thé là tài sản hiển có và tài sản hình thành trong tương

la”:

+ Hợp đồng thé chấp: Theo Khoản 5 Điều 3 nghị định 21/2021/NĐ-CP về bảodam thực hiện ngiấa vụ, Hợp đồng thé chấp được hiểu là một loai hình hợp đồng bảodam, có thé 1a sự théa thuận giữa bên thé chấp và bên nhận thé chap hoặc thöa thuậngiữa bên thé chấp, bên nhận thé châp và người có nghifa vụ được bảo đêm

+ Nội dung của Hợp đồng thế chấp: bao gồm quyền và nghia vụ của các bên

trong quan hệ thé chấp (được quy định từ điêu 320 đến điệu 324 BLDS năm 201 5)

+ Công chứng Hợp đồng thé chấp: Là việc công chứng viên của một tô chức

hành nghệ công chứng chúng nhận tínla xác tực, hop pháp của Hợp đông thé chap

Công chứng là việc công chứng viên của một tô chức hành nghề công chúngchúng nhận tính xác thực, hop pháp của hop đông, giao dich dân sự khác bằng văn ban

(sau đây gọi là hợp đồng, giao dich), tính chính xác, hợp pháp, không trái dao đức xã

hôi của bản dich giây tờ, văn bản từ tiếng Việt sang tiếng nước ngoài hoặc từ tiêngnước ngoài sang tiếng V iệt (sau đây gọi 1a bản dich) ma theo quy dinh của pháp luậtphải công chung hoặc cá nhân, tô chức tự nguyện yêu câu công chứng (Khoản 1 Điều 2

Luật Công chứng năm 2014).

Trang 16

+ Đăng ký biệu pháp bao dam là việc cơ quan đăng ký ghi, cập nhật vào Sốđăng ký hoặc vào Cơ sở dit liệu về biện pháp bảo dam về việc bên bảo đảm dùng tài

sin để bảo dam thực hiện nglĩa vụ của mình hoặc của người khác hoặc đồng thời bảo

dam thực hiện ng]ĩa vụ của minh và của người khác đối với bên nhận bảo dam (sauđây gợi là đăng ky) (Khoản 1 Điều 3 Nghị dinh99/2022/ND-CP ngày 30/11/2022 về

Biện pháp đăng ky giao dich bảo dam.

+ Cham diet thé chấp tài san là cham đút quyền và ng†ĩa vụ của các bên trongquan hệ thé chap

1.2.4, Các yếu tô dam bảo thực liệu pháp luật sé thé chấp tài san trong hoạt

động cho vay tại các ugan hang trưng mai

1.2.41 Nhimgyéuté mang tinh chính triTrén cơ sở quan điểm của Đảng Nhà nước từng bước điêu chỉnh, sửa đôi, banhành mới nhiều văn bản pháp luật điệu chính trong lĩnh vực thé chấp tai sản bảo đảm.tiên vay, quy đính cụ thé về nguyên tắc, quyền lợi và nghia vu của các bên thé chap tàisản, quy đính về tai sản thé chập, hiệu lực của hop đông thé chap tài sản Như vay, vớiđính hướng, quan điểm của Đảng về quản ly Nha nước đổi với thé chấp tai sản bảodam tiên vay, quy dinh của Pháp luật là cơ sở chính trị - pháp lý để giúp chúng ta cóđược đính hướng đúng dan trong công tác thực hiện quân lý thé châp tải sẵn, hoanthiện hệ thống pháp luật về các biện pháp bão dam thực hiện ngiĩa vụ nói chung vapháp luật về thé chép tải sản nói riêng

1.2.42 Nhimgyéu tổ mang tinh lạnh tế - xã hộiThế chấp tai sản là phương thức giúp Nhà ước thực hiện quản ly Nhà nước

trên lĩnh vực bảo đâm thực hién ngfiia vu của các bên, tao điều kiện cho người có tài

sẵn giải quyết nhu câu về von trong quá trình sử dung tài sảa Đối với doanh nghiệpyên là yêu t6 không thê thiêu trong hoạt đông sản xuất, kinh doanh của bat ky doanhnghiệp nào, là công cụ đề biến ý tưởng, dự án sản xuất, kinh doanh thành hién thực.Trong bôi cảnh hiện nay, vn là nhân tô quyét định tới việc tăng nang lực canh tranh,

là yếu tô sông còn của doanh nghiệp Thé chấp tài sản dé vay von cho hoạt động dau

tu, kinh doanh là cơ hội tốt nhat cho các nha dau tư giai quyết được yêu tô đầu vào củaquá trình sản xuất, kinh doanh, phát triển kinh tế

Trang 17

Kết luận Chương 1

Từ việc xem xét những van đề lý luân về tai sản thé chap và pháp luật về thêchấp tài sẵn trong hoat động cho vay của NHTM ở Việt Nam, có thể thây đặc điểmcủa thé chấp tài sản và nôi dung pháp luật về thé chap tải sản trong hoạt đông của

các NHTM Vân đề đất ra là các quy pham pháp luật về thê chap tai sản hiện hanh

có đáp ứng được yêu câu bảo vệ quyên lợi của bên nhận bão đảm cũng như hai hòa

lợi ích của các bên liên quan hay không Hay các quy đính pháp luật hiện hành có

liên quan đã giải quyét được những vướng mắc phát sinh giữa các bên, khơi thông

dong chảy hoạt đông tin dung tại các NHTM chưa Điều này sẽ phan nào được giải

đáp khí xem xét thực trạng pháp luật về thé chấp tải sản trong hoat động cho vaycủa NHTM tại Việt Nam Việc xem xét những van dé lý luận pháp luật về thé chaptai sẵn trong hoạt đông cho vay của NHTM tại Chương | này là tiên đề dé di sâuvào tìm hiểu, nghiên cứu, phát hiện những vướng mắc, bat cập của quy định phápluật hiện hành và thực tiễn thực hiện thé chấp tai sẵn trong hoạt động cho vay củaNHTM ở Việt Nam trong Chương 2, dé từ đó đưa ra định hướng giải pháp hoànthiện pháp luật và nâng cao liệu quả thực thí pháp luật về thê châp tài sản trong

hoạt động cho vay của NHTM ở Việt Nam liện nay (Chương 3).

Trang 18

Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUAT VE THE CHAP TAI SAN TRONGHOAT DONG CHO VAY CUA NGAN HANG THƯƠNG MAI 6 VIET NAM

2.1 Khái quát quá trình hình thành và phát trien của pháp luật về thếchấp tài sản trong hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại ở Việt Nam

Ở nước ta, ngay từ thời ky phong kiên đã có những quy đính pháp luật vềtiện pháp bảo đảm để thực hiện nghia vụ, tuy nhiên chưa có khái niém vệ thê châptài sản ma được gọi chung là cam có Thời Lê, trong "Quấc triều hình luật" (congoi là Bộ luật Hong Đức) đã có các qui định cho phép cầm có ruông đất để vayvon Thời Nguyễn, trong “Hoang Việt luật lệ" (con gợi là Bộ luật Gia Long) quyđính người di vay có thé đem ruông đất, tài sản của minh để cầm có, người córuộng không được bán đoan ruộng dat đã câm cô cho người khác trước khi chuộcdat đó và trả tiên cho chủ cam đất

Quy đính về biện pháp thé chap tai sản để bão đảm thực hiện nghia vụ dân

sự ở Việt Nam chỉ mới được hình thành ở thời kỳ Pháp thuộc và chịu ảnh hưởng

sâu sắc của pháp luật dân sự Pháp Các quan hệ dân sự ở Bắc Ky và Trung Ky do

Bộ Dân luật Bắc ky (1931) và Bộ Dân luật Trung ky (1936) điều chỉnh Còn tạiNam Ky, các quan hệ dân chiu sự điều chỉnh trực tiếp của Bộ dân luật Pháp (BLDS1804) nhưng có tham khảo các Bộ Dân luật Bắc ky và Trung kỳ với ý ngiữa là

phong tục, tập quán

Ngoài các biện pháp bảo đấm thực hién nghia vụ dân sự đã từng được quy

đính trong pháp luật V iệt Nam thời ky phong kiên nhưng cu thé hơn nhu: bảo lãnh,điển mai, cam có động sản, câm cô bat động sản thì hai BG Dân luật Bắc ky va

Trung ky con quy định một biện pháp bảo đảm hoàn toàn mới — đó chính là biên

pháp thé chap Thé chấp chỉ áp dụng đối với tài sản là bat động sản, dong thờingười thé châp không phải chuyển giao quyền chiếm hữu tài sản thé chap chongười nhân thê chap Khi đến hạn, con nơ không thực biên nghĩa vụ, bat động sảnthê chấp sẽ được bán đầu giá để thanh toán nơ Thứ tụ ưu tiên thanh toán của cácchit nợ nhân thé chap sẽ được xác định căn cứ vào tins tự đăng ky thé chap của cáccli nơ nhận thé chap đó

Cách mạng tháng 8/1945 thành công, nước Việt Nam dân chủ cộng hòa 1a

đời, bộ máy nhà nước Việt Nam dân được kiện toàn Các văn bản pháp luật được

Trang 19

ban hành giai đoan này nhằm điêu chỉnh các biện pháp bảo đảm cho việc thực hiệnngiữa vụ kinh tê như Pháp lệnh Hop đồng kinh tế năm 1989; Nghị định 17-HĐBTngày 16/1/1990 của Hội dong Bộ trưởng hưởng dẫn thi hành Pháp lênh Hợp đồngkinh tế; Pháp lênh Hợp dang dân sự năm 1991,

Trong lính vực ngân hàng van dé bảo đảm thực hién hợp đồng tin dung

ngân hàng được quy định lên dau tiên trong Quyết định số 156/NH-QD ngày18/11/1989 của thong đốc Ngân hàng nhà nước ban hành bản quy định về việc théchap tải sản để vay vôn ngân hàng Biện pháp thé chap cũng được nhắc đến trong

quyét định số 04/NH-QD ngày 08/01/1991 của thống đốc Ngân hàng Nhà nước về

thé lệ tin dung ngắn hạn đối với các tổ chức kinh tệ: Quyết định 23-NHNN/QDngày 6/3/1991vệ thé lệ tin dụng trung va đài han đối với các tổ chức kinh tê vayvon ngân hàng

Ngoài ra, Luật Hang hai Việt Nam ngày 30/06/1990 cũng đã quy đính vềtiện pháp thé chap tau biển tei điệu 29 Luật Hàng không dân dụng Việt Nam ngày04/11/1992 quy định về việc thé chap tau bay tại các điều 17 và điều 19 Luật đấtđai ban hành năm 1993 cho phép thê chap quyền sử dụng dat dé vay von ngânhàng thé chap quyên sử dung dat được quy định chi tiết tại nghị định 18/CP ngày13/02/1995 của Chính phủ Sau đỏ, Thống đốc Ngân hang Nhà nước đã ra Quyétđính số 18-QĐ/NHŠ ngày 16/02/1994 ban hành thé lệ cho vay vốn phát triển kinh

té gia đính và cho vay tiêu ding Quyết định 198-QĐ/NHI ngày 16/09/1994 về thé1ê ngắn han đổi với các tô chức kinh tê (thay thé quyết định 04-QĐ/NH), Quyếtđính 367-QĐ/NH1 ngày 21/12/1995 về việc ban hành thé lê tin đụng trung hạn, daihan (thay thê Quyết định 23-QD/NH) Các văn bản này đều quy định về biên phápthé chap thực hiện nghĩa vụ hợp đồng tin dung và coi biện pháp này là điều kiên batbuộc dé vay vên, quy định điều kiện vay, quy dinh giới hạn về mức vốn vay so vớigiá tri tài sản thê chap (mức cho vay tôi đa bằng 80% giá trị tài sản thé châp- theoquyết định 18-QD/NHS, bang 70% - theo Quyét định 367-QD/NH1) và một số quy

đính khác.

BLDS năm 1995 được ban hành và có hiệu lực từ ngày 01/07/1996 thay thểPháp lệnh Hợp đông dân sự năm 1991 là một bước tiễn quan trong trong hệ thông

Trang 20

pháp luật nước ta đã ghi nhân 07 biên pháp bảo đảm bao gôm: cam cô, thé chập,

bảo lãnh, đặt cọc, ký cược, ký quỹ và phạt vi pham.

Các van bản của các Bộ, ngành, Chính phủ được ban hành sau đó nhằm.tập trung hướng dẫn việc thực liện các quy đính của BLDS như Nghị định165/1999 NĐ-CP của Chính phủ ngày 19/11/1999 về giao dich bảo đảm; Thông tw06/2002/TT-BTP ngày 28/02/2000 của Bộ Tư pháp hướng dẫn Nghị đính165/1999/NĐ-CP; Nghị định 08/2000/NĐ-CP ngày 10/03/2000 của Chính phủ về

dang ký giao dich bao đảm.

Các biện pháp bảo đảm tiền vay trong lĩnh vực ngân hang được điều chỉnhtheo Nghị định 178/1999/NĐ-CP ngày 29/12/1999 của Chính phủ về bảo dam tiền

vay của các TCTD (cùng với đó là Thông tư 06/2000/TT-NHNN ngày 04/04/2000

của N gân hàng nhà nước dé hướng dẫn thi hành nghị định nay) Tiếp đó, Nghị dinh85/2002/NĐ-CP ngày 25/10/2002 của Chính phủ về sửa đổi, bố sung Nghị định số178/1999/ND-CP ngày 29/12/1999 của Chính phủ về bảo đâm tiền vay của cácTCTD được ban hành, cùng với Thông tư 07/2003/TT-NHNN ngày 19/05/2003 déthưởng dan các quy dinh về bảo đảm tiên vay theo Nghi định số 178/1999/NĐ-CP

và Nghị định số 85/2002/NĐ-CP

Liên quan đến van đề xử lý tài sản nhằm thu hổi vốn vay của các NHTM có:Thông tư liên tịch sô 03/2001/TTLT/NHNN-BTP- BCA- TCTD ngày 23/04/2001hướng dẫn việc xử lý TSBĐ tiên vay cho các NHTM

Liên quan đến hợp đông thé chap quyên sử dung đất thi van dé dat ra đó làviệc đăng ký thé chấp quyền sử dụng đất Có thé thay được mét số các văn bảnpháp luật quy định vân đề này như Thông tư liên tịch số 03/2003/TTLT-BTP-

BTNMT ngày 04.07/2003 của Liên bộ Tư pháp - Tải nguyên - môi trường phối hợp

ban hành nhằm hướng dẫn trình tự thủ tục đăng ký và cung cập thông tin về théchap, bảo lãnh bằng quyền sử dung đất, tai sản gắn liên với đất, Thông tư liên tịch

số 05/2005/TTLT-BTP-BTNMT ngày 16/06/2005 thay thé TTLT số03/2003/TTLT-BTP-BTNMT hưởng dan việc điều chỉnh thé chap bảo lãnh bangquyên sử dung đất va tài sản gan liên với dat

Tuy nhiên, sau một thời gian dai phat triển các quy dinh pháp luật đã bộc lộmột số khuyết điểm không phù hợp với trình đô phát triển của kinh tế - xã hội và xu

Trang 21

thé hội nhập kinh tê quốc tê BLDS năm 2005 ra đời không quy định phạt vi pham.

là một trong sỐ các tiện pháp bảo đâm thực hién nghia vụ mà được các bên thỏathuận xem là một trong số các nội dung của hợp đồng (khoản 7 Điều 402 BLDSnăm 2005) Ngoài ra, các quy định về biện pháp thé chap của BLDS năm 2005 đã

da dang hóa các nghĩa vụ được bảo đảm và tài sản được thé chập, ting cường tráchnhiệm của bên cho vay, quy dinh cụ thé chi tiết về đăng ký thé chap

Các văn bản của các Bộ, ngành, Chính phủ được ban hành giai đoạn nay

nhằm tập trung hướng dẫn việc thực biện các quy định của BLDS năm 2005 như.Nghĩ định số 163/2006/NĐ-CP, ngày 29/12/2006 về giao dich bảo dam thay théNghĩ định 178/1999/NĐ-CP ngày 29/12/1999 của Chính phủ về bảo đảm tiền vaycủa các TCTD và Nghị định s6 85/2002/NĐ-CP ngày 25/10/2002 của Chính phủ vàsửa doi, bô sung Nghi định sô 178/1999/NĐ-CP; Nghị định 83/2010/NĐ-CP ngày23/07/2010 của Chính phủ về Đăng ky giao dịch bảo đảm thay thé nghị định08/2000/NĐ-CP; Nghị đính 11/2012/NĐ-CP ngày 22/02/2012 sửa đổi nghị định

163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006

Liên quan đền hep đông thé chap quyên sử dung đất, các văn bản liên quangiai đoạn này cũng được sửa đổi như Thông tư liên tịch số 03/2006 ngày13/6/2006 của Bộ Tư pháp, Bộ Tài nguyên - Môi trường đã sửa đối, bô sung Thông

tư liên tịch sô 05/2005/TTLT-BTP-BTNMT; Thông tư liên tịch

04/2006/TTLT-BTP-BTNMT ngày 13/6/2006 của Bộ Tư pháp và Bộ Tài nguyên - Môi trường

hướng dan việc thực hién công chúng, chứng thưc hợp đồng, văn bản thực hiệnquyên của người sử dụng đất, thông tư 06/2010/TTLT-BTP-BTNMT ngày01/03/2010 sửa đổi bỗ sung thông tư liên tịch 05 và thông tư liên tịch 03 về hướngdẫn việc ding ký thé chap, bảo lãnh bằng quyền sử dung đất, tai sản gắn liên vớidat, Thông tư 20/2011/TTLT-BTP-BTNMT ngày 18/11/2011 về hướng dẫn đăng

ký quyền sử dụng đất, tài sản gắn liên với đất thay thê thông tư BTP-BTNMT; Thông tư lên tịch sô01/2014/TTLT-NHNN-BXD-BTP-

06/2010/TTLT-BTNMT ngày 25/04/ 2014 của Ngân hàng Nhà nước, Bộ Xây dựng, Bộ Tư pháp,

Bộ Tai nguyên và Môi trường hướng dẫn thủ tục thé chap nha ở hình thành trongtương lai theo quy định tạ Khoản 2 Điều 61 của Nghị định số 71/2010/NĐ-

CP ngày 23 tháng 6 năm 2010 của Chính pho quy định chi Tiết và hướng dẫn thi

Trang 22

hành Luật Nha ở (sau đây goi là Thông tư liên tích sô

01/2014/TTLT-NHNN-BXD-BTP-BTNMT).

BLDS năm 2015 được Quốc hôi thông qua ngày 24/11/2015 tai kỳ hop thứ

10 (có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2017) đã sửa đối, bé sung các quy định conbat cập, han chế trong thực tiễn thi hanh BLDS năm 2005, trong đó có các quy địnhmới về biện pháp bao dam thực hiện ng†ĩa vu dan sự Ngoài các biện pháp bao đảm

đã được quy định tại BLDS năm 2005, BLDS năm 2015 bỗ sung biện pháp giữ tàisẵn và bảo lưu quyên sở hữu Đông thời BLDS năm 2015 cũng quy định cụ thê hon

về điều kiện của TSBD tại Điều 295, theo đỏ thi không yêu cau điều kiện tài sảnphải "được phép giao dich" và TSBĐ có thé là tải sản thuộc sở hữu của bên có

nghiia vụ được bảo dam (bên bảo dim dong thời là bên có nghĩa vụ được bảo dim)hoặc của người thứ ba (bên bảo đảm và bên có nghia vụ được bảo đâm là 02 chủ

thé khác nhau) Bên canh đó, BLDS năm 2015 đã tiếp cận theo hướng mở rồng tài

sản hình thành trong tương lai so với BLDS năm 2005 và các luật khác, quy định

cụ thể hơn về nội dung TSBD @iéu 295), hiệu lực đối kháng với người thứ ba

(Điều 297), xử lý TSBĐ

Các văn bản của các Bộ, ngành, Chính phủ được ban hành giai đoạn nhằm.tập trung hướng dẫn việc thực hiện các quy định của BLDS năm 2015 như Nghỉđính 102/2017/NĐ-CP ngày 01/09/2017 của Chính phủ về Đăng ký giao dịch bảođâm thay thê nghị định 83/2010/NĐ-CP ngày 23/07/2010, Nghị định 21/2021/NĐ-

CP ngày 18/03/2021 Quy định thi thành BLDS về bảo đâm thực hiện nghĩa vụ thaythé nghị dinh 11/2012/NĐ-CP ngày 22/02/2012; Nghị định 99/2022/NĐ-CP hiệulực từ 15/01/2023 thay thê nghị định 102/2017/NĐ-CP ngày 01/09/2017

Liên quan đến van đề xử lý tai sẵn nham thu hôi vên vay của các NHTM có:Nghị quyết số: 42/2017/QH14 ngày 21/06/2017 về thí điểm xử lý nợ xâu của cácTCTD; Nghi quyết số: 63/2022/QH15 ngày 16/06/2022 kéo dài thời hen áp dungtoàn bộ quy định của Nghị quyết 42/2017/QH14 từ ngày 15/8/2022 đến hệt ngày

31/12/2023.

Liên quan đền hep dong thé chap quyên sử dung đất, các văn bản liên quangai đoạn nay cũng được sửa doi nh Thông tư 09/2016/TTLT-BTP-BTNMT ngày33/06/2016 thay thé Thông tư 20/2011/TTLT-BTP-BTNMT ngày 18/11/2011 về

Trang 23

thưởng dẫn đăng ký QSDĐ tài sản gắn liên với dat va bai bé Thông tư liên tích số

01/2014/TTLT-NHNN-BXD-BTP-BTNMT; Thông tư 07/017/TT-BTP ngày

25/11/2019, hiệu lực từ 01/10/2020 hướng dẫn một số nôi dung về đăng ký théchấp QSDĐ, tai sản gin liên với đất they thé Thông tư 09/2016/TTLT-BTP-

BTNMT.

Như vậy, các văn bản pháp luật về thé chấp tai sản bão đảm tiên vay nói

riêng và các biện pháp bảo dam thực nghia vụ noi chung đã và đang tùng bước

được hoàn thiện dé dap ung sự van đông, phát triển của các quan hệ dân sự, kinhdoanh thương mai trong nên kinh tế thị trường, góp phần vào sự ôn định và pháttriển của nên kinh tế quốc dân

2.2 Thực trạng pháp luật hiện hành về thế chấp tài sản trong hoạt

động cho vay của ngân hàng thương mại ở Việt Nam hiện nay

2.2.1 Quy định pháp luật hiện hành về thế chấp tài sản trong hoạt động

cho vay của ngân hàng thương mại ở Việt Nam

3.2.1.1 Vé chủ thé trong quan hệ thé chấp

Trong quan hệ thé chap TSBĐ vốn vay của ngân hang, Bên thé chap gồm cokhách hang vay và hoặc Bên thứ ba (Bên bảo lãnh), Bên nhận thê chap là: Ngânhang thương mai (nột hoặc nhiều ngân hàng thương mai củng tham gia)

Chủ thể trong quan hệ thé chấp phải đáp ứng các điều liên về năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vị dân sự theo quy dinh Điểm a, Khoản 1, Điều 117

BLDS 2015: “Chit thé có năng lực pháp luật dan sự năng lực hành vi dân sự phùhop với giao dich đân sự được xác lập” Chủ thé trong quan hệ thé chấp là điềukiện có hiệu lực của hợp đông thé chap Néu không thỏa mãn điều kiện nay, hợpđông thê châp vô hiéu

a Béu thé chấp

Trường hợp là khách hang vay, có thé là cá nhân, tổ chức Việt Nam hoặctước ngoài, phải đáp ứng day đủ các điều kiên cơ bản như Co nhụ câu vay von,Phương án sản xuất kinh doanh khả thi; Co khả năng tra nợ

Theo Điều 7 Thông tư 39/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 quy định vềhoạt động cho vay của TCTD, Chi nhénh ngân hàng nước ngoài đối với kháchhàng, khách hang tham gia vay von phải thỏa man các yêu câu: “1 Khách hàng là

Trang 24

pháp nhân có năng lực pháp luất dan sự theo quy đình của pháp luật Khách hàng

là cá nhân từ đủ 18 tuổi trở lên có năng lực hành vi dan sự đây đủ theo quy đìnhcủa pháp luật hoặc từ đã 15 tuổi đến chưa dit 18 tuổi không bi mat hoặc hạn chếnăng lực hành vì dân sự theo quy định của pháp luật; 2 Nhà cẩu vay vốn dé sửding vào mục dich hợp pháp: 3 Có phương án sử dụng vốn khả thi; 4 Có khả năngtài chính dé trả no; 5 Trường hop khách hàng vay vốn của tô chức tín dung theolãi suất cho vay quy đình tại khoản 2 Điều 13 Thông hư này, thì khách hàng được tổ

chức tin dụng đánh giả là cô tinh hình tài chính minh bạch, lành manh” Theo đó,

khách hàng không được vay von dé sử dụng vào các mục đích mà pháp luật cam(được quy định tại Điều 8 Thông tư 39/2016/TT-NHNN và Thông tư 06/2023/TT-NHNN ngày 28/06/2023 sửa đổi, bd sung Thông tư 39) như Để thực hiện các hoạtđồng đâu tư linh doanh thuộc ngành nghề cấm đầu tư kinh doanh theo quy đìnhcủa Luật Đầu tư, Dé thanh toản các chi phí, đáp ứng các nhu câu tài chính củahoạt động đầu tư kinh doanh thuộc ngành, nghề cam đầu tư lanh doanh theo quyảnh của Luật Đầu tư và các giao dich, hành vi khác mà pháp luật cắm; Dé mua

sử dụng các hàng hoa dich vụ thuộc ngành nghề cấm đâu tư lanh doanh theo quy

ảnh của Luật Đầu tự; Đề mua vàng miễng

hàng Chính sách, 01 Ngan hàng Hợp tác xã và 02 Ngân hàng Liên doanh.

2.2.1.2 Vé đối tượng của biện pháp thé chấp

a Quy định về tài sau thé chấp

Tải sản thé chap có thé là vật, quyên, tai sản, giây tờ có giá, có thê là tai sản

hién co hoặc tài sản hình thành trong tương lei Tai sản đang cho thuê, cho mượn.

cũng được dùng dé thé chap Tùy tùng trường hợp các bên có thể thỏa thuận ding

toàn bộ hoặc một phân tai sẵn dé thé chap

Điều 318, BLDS 2015 quy định về TSTC như sau: “ 1 Trường hop thé chap

toàn bé bắt đồng sản động sản có vật phu thì vat plu của bắt đồng sản, động san

Trang 25

đó cũng thuộc tài sản thé chấp trừ trường hợp có thỏa thuận khác 2 Trường hợp

thé chấp một phẩn bắt đồng sản động sản có vật phụ thì vật phí: gin với tài san đó thuộc tài san thé chấp, trừ trường hop có théa thuận khác 3 Trường hop thé chấpquyển sử dig đất mà tài sản gắn liền với đất thuộc quyền sở hữm của bên thé chấpthi tài sản gắn liền với đất cũng thuộc tài sản thé chấp, trừ trường hợp có thôathuận khác 4 Trường hop tài sản thế chấp được bảo hiểm thì bên nhận thé chấpphải thông bdo cho tổ chức bảo hiểm biết về việc tài sản bdo hiểm dang được ding

dé thé chấp Tổ chức bảo hiểm chi trả tién bảo hiểm trực tiếp cho bên nhận théchấp khi xdy ra sự liên bảo hiểm Trường hợp bên nhân thé chap không thông bảocho tổ chức bảo hiểm biết về việc tài sản bao hiểm dang được dimg đề thé chấp thì

tổ chức bảo hiểm chi trả tiền bảo hiểm theo hợp đồng bảo hiểm và bên thé chấp cóngtita vụ thanh toán cho bên nhận thé chap”

b Các điều kiệu đối với tài sản thé chấp

Thé chấp tài sản là một loại hình bão đâm tiên vay, do vay tai sản thé chap(TSTC) cũng phải đáp ứng các điều kiện về TSBD theo quy định tạ Điều

295 BLDS năm 2015, đỏ là TSTC phai thuộc quyền sở hữu của bên thé chap, trừtrường hợp cam giữ tài sản, bảo lưu quyền sở hữu, TSTC có thé được mô tả chung,nhung phải xác định được; TSTC có thé là tải sản hiện có hoặc tài sản hình thànhtrong tương lai, Giá trị của TSTC có thể lớn hơn, bằng hoặc nhỏ hơn giá trị ngiĩa

‘vu được bảo đảm.

Bên cạnh đó, TSTC còn có những điều kiện riêng nhhềm đáp ứng yêu cầu của

một giao dich bảo dam theo đúng pháp luật quy định.

Thứ nhất, tai sin thé chap phải thuộc quyền sở hữu của bên thé chap Quyđính này cũng tương tự với quy định tại Khoản 1 Điều 295 BLDS năm 2015

Y Đối với quyên sử dụng đất, người sử dụng đất được thé chấp bằng quyền

sử dung đất khi thuộc đôi tương được thé chap bằng quyền sử dung đất và có các

điệu kiện sau: Có giáp chứng nhận quyền sử dung đất Đắt không có tranh chấp;

Quyển sử dụng đất không bị kê biên để bao đâm thi hành án; Trong thời han sirding đất (Điều 188 Luật Dat dat năm 2023)

v_ Đối với tài sản của doanh nghiệp nha nước, thi phải la tài sản do Nhànước giao cho doanh nghiệp đó quản lý, sử dung Tổng công ty nhà nước được thé

Trang 26

chap bang tai sản mà Nhà nước giao cho quản lý, sử dung sau khi trừ di giá trị tài

sản đã giao cho các doanh nghiệp thành viên hạch toán độc lập Khi doanh nghiệp

nước thé chấp tài sản là toàn bộ dây chuyên công nghệ chính theo quy đính của cơquan quan lý ngành kinh té- kỹ thuật thì phải được cơ quan quyết định thành lậpdoanh nghiệp đó đồng ý bằng văn bản Việc thé chap tai sản không phải là dây

chuyên công nghệ chính thì do doanh nghiệp nhà nước và NHTM thoả thuận

Y Đối với các tài sản khác thì phải thuộc quyền sở hữu của bên thé chấp.

Các tai sản di thuê, mượn, tài sản bị cơ quan nha nước tam giữ, niém phong, tài sản

đang làm thủ tục giải thé, phá sản doanh nghiệp thi ngân hang không được nhân thé

¥ Đối với TSTC thuộc sở hữu của nhiều người phải được cam kết bằng vanban của các đông chủ sở hữu TSTC thuộc sở hữu tập thé, tài sản của doanh nghiệpliên doanh, công ty cỗ phân, công ty trách nhiém hữu hạn phải có nghị quyết củaHội đồng quản trị hoặc Đại hội dong thành viên đồng y va uỷ quyền cho người đạiđiện vay von và ký hợp đông bảo dam Tai sản của hộ gia đính phải có cam kếtđông ý của các dong sở hữu trong gia dinh

Thứ hai, tài sin thê chap phải là tai sản được phép giao dich

Thứ ba, tài sản thé chap phải là tài sản không có tranh châp tai thời điểm

nhận bảo đâm.

Thứ tư, đối với tài sản mà pháp luật quy định phải mua bảo hiểm thi bên théchấp phải mua bảo hiém tài sản trong thời hạn thé chap và phải cam kết chuyênquyên thụ hưởng bão hiểm cho NHTM

¢ Định gid tài san thé chấp

Đây là mét van đề khá phức tap, nguyên tắc đính giá là phải tuân theo giá thịtrường nhưng các bên có thé thoả thuận tính đến cả những yéu tô tăng và giảm giátại thời điểm cham đút hop đông Ngân hang cân chú trong việc định giá tài sản théchap, đối với các tài sản co giá trị lớn thì phải thuê các tổ chức định giá để dink giáđúng giá tri của vật thé chap Trên cơ sở đó sé lập hồ sơ dé quyết đính có hay không

cho vay.

Điều 306 BLDS năm 2015 quy đính: “1 Bền báo đâm và bên nhận bảo đảm

có quyén théa thuận về giả TSBD hoặc định gid thông qua té chức đình giá tài sản

Trang 27

Mi xử lý TSBD Trường hợp không có thỏa thuận thi tài sản được đình giá thông

qua tổ chức đình giả tài sản 2 Viée đình gid TSBD phải bảo đâm khách quan, phùhợp với gid thi trường 3 Tổ chức đình giá phải bồi thường thiệt hại nếu có hành vi

trải pháp luật mà gây thiệt hai cho bên bdo đâm, bén nhận bdo dam trong qua hình

đình giá TSBD”

Dé bảo dam an toàn trong việc thu hồi nơ, các ngân hàng sẽ quy đính mứccho vay tôi đa so với giá trị TSBD Vi du đôi với Ngân hàng TMCP Dau tư và Pháttriển Việt Nam mức cho vay tối đa đối với tai sẵn thé chap được quy đính như sau:

Mức cho vay tối đa bằng 70% giá tri tai sản bảo đảm là đông sản và mức cho vay

tối đa bằng 80% đối với giá trị tai sản bảo đảm là bất động sản dam bảo phép lý

theo quy định

Theo nguyên tắc chung TSBD tiền vay phổi được xác định giá trị tại thờiđiểm ký kết hợp đông bảo dam Việc xác định giá trị tài sản tại thời điểm nay chi délam cơ sở xác đính mức cho vay và không áp dụng khi xử lý tài sản dé thu hoi nơ,Việc xác định giá trị TSBĐ tiên vay được lập thành van bản riêng biệt, nhất là đốivới các trường hợp tài sản bảo dam là tài sản có giá trị lớn, giá cả luôn có biên

đông Giá tri TSBD được xác đính bao gồm cả hoa lợi, lợi tức và các quyền phát

sinh từ tải sản đó Trường hợp tai san thé chap là toàn bộ bat động sẵn có vật phụ thìgiá trị của vật phu cũng thuộc giá trị tài sản thé châp khi các bên có thỏa thuậnTrong trường hợp có thöa thuận với khách hàng về việc thé chấp quyên sử dụng đất

và tai sản gần liên với đất thi giá trị TSBĐ bao gồm giá trị quyền sử dung dat cộngvới giá trị tài sẵn gan liên với dat

ä Pham vỉ bảo đâm nghĩa vụ của tài san thé chấp

Trong quan hệ nghia vụ, các bên được tự do thỏa thuận lựa chon biện pháp

bảo đâm thực hiên nghia vụ và tự do thỏa thuận về phạm vi nghia vụ Theo quyđính tại Khoản 1, Điêu 293 BLDS năm 2015, nghĩa vu có thé được bảo dim mộtphân hoặc toàn bô theo thỏa thuận hoặc theo quy đính của pháp luật, không phụ

thuộc vào giá tri của tai sản bảo dam cũng như giá trí của nghia vu được bảo đảm.

Vi vây, trong một quan hệ ng]ña vụ, sư thỏa thuận bão đêm một phần hay toàn bộ

ngliia vụ bằng tai sản thé chap của hai bên chủ thé được pháp luật tôn trong và bảo

vệ Trong trường hợp phạm vi nghia vụ được bảo dim không được các bên chủ thé

Trang 28

thöa thuận thì tuân theo quy định của pháp luật đã được dự liệu trước về phạm vingiữa vụ được bảo đảm (nêu có), trong trường hợp các bên không có thỏa thuận và

pháp luật không quy định phạm vi bảo đảm thì ngliia vụ được coi như bảo đâm toàn.

bô bao gồm cả nghĩa vụ trả lãi, tiên phạt và béi thường thiệt hại Điều 293 BLDSnam 2015) Như vậy, về nguyên tắc ng†ĩa vụ được bảo đảm toàn bộ kể ca nghia vutrả lãi và bôi thường thiệt hai trừ trường hep các bên có thỏa thuận hoặc pháp luật

có quy đính khác Ngoài ra khoản 2 Điêu 293 BLDS năm 2015 còn quy định cácloại nghĩa vụ được bảo dim bằng các biên pháp bảo đấm nói chung và thé chấp nói

riêng rất đa dang Nó không chỉ bỏ hẹp là nghĩa vụ hiện tại (nghiia vụ đã hinh thành

tại thời điểm xác lập biện pháp bảo đảm) ma còn bao gém cả ngÌữa vụ trong tươnglai hoặc nghĩa vu có điều kiện Đối với nghiia vụ hình thành trong tương lai là nghia

vụ phát sinh sau khi biện pháp bảo đêm đã xác lập, cho nên cân phải xác đính thờihan bảo đầm mà các bên đã thöa thuận Nêu nghĩa vụ được bảo đảm hình thành saukhi biện pháp bảo dam hết thời han thi được coi là ngiữa vụ không được bao đảm

Điều 294, BLDS 2015 quy dinh bảo đảm thực luận ngiĩa vụ trong tương lai

như sau: “1 Trường hop bdo dam thực hiện nghiia vu trong tương lai, các bên có

quyên théa thuận cw thể về phạm vì ngliia vụ được bảo đảm và thời han thực hiện

ngiãa vu được bdo đãm, trừ trường hop pháp luật có quy đình khác 2 Khi nghiia vu

trong tương lai được hình thành các bên không phải xác lấp lại biện pháp bảo ẩm

đổi với ngiĩa vụ đó” Quy định này của BLDS nam 2015 là cân thiết, nhằm tạo

thuận lợi cho việc xác định nghĩa vụ được bảo đảm trong tương lai gồm những nghi

vụ nao, tránh những tranh chấp phát sinh trong việc xác định nghĩa vu được bảo

dam, đông thời giúp bảo vệ quyên của bên bảo đảm (chủ sở hữu tài san), tránh tinh

trạng chủ sở hữu tài sản bị rang buộc bởi quan hệ bảo đảm không xác định, vô thời

han trong tương lai, ảnh hưởng đến nghĩa vụ trả nơ và tài chính của chủ sở hữu taisẵn cũng như can trở chủ sở hữu tài sén tiệp cận các nguồn tín dụng khác có bảođầm bang chính tài sản do

2.2.13 Nội dmg của quan hệ thé chấp

Trong quan hệ thê chập tài

ngliia vụ của các bên (Bên thê châp, Bên nhận thé châp) dựa trên cơ sở bình ding

tự nguyện và thỏa thuận theo quy định của pháp luật hién hành.

sẵn, các van đề đặt ra chủ yêu bao gom quyên và

Trang 29

a Quyén và nghĩa vụ của bêu thế chấp

Quyền và ngiữa vu của bên thé chap được quy định tại Điều 320, Điều 321BLDS năm 2015, theo đó bên thé chap có các ng]ĩa vụ và quyên lợi như sau:

+ Ngiãa vụ của Bên thé chấp

Một là bên thé chấp có ngiữa vu giao giây tờ liên quan đến TSTC trong

trường hợp các bên có thöa thuận, trừ trường hop luật có quy định khác.

Khi tai sản là động sản hoặc bat động sản phải đăng ký quyền sở hữu, khi théchap các bên có thỏa thuận bên thê chap phải giao giầy tờ chúng nhân quyên sở hữu.tài sản dé bên thê chấp không đính đoạt đoạt được trong thời han thé chap Tuynhiên có những loại tải sẵn khi sử dụng phải có giây tờ sở hữu thi không thể giao

giây tờ được như xe ô tô, tau bién, máy bay Như vậy, luật không bat bude các

bên phải chuyên giao giây tờ chứng nhận sở hữu trừ khi các bên có thöa thuận hoặc

pháp luật có quy định khác Đây là một quy đính hợp ly của các nhà lam luật.

Hai là, bên thé chap có nghĩa vụ phải bảo quan, giữ gìn tài sản thé chap

Vì, bên thé chấp không phải chuyển giao TSTC cho bên nhận thé chap, trừtrường hợp hai bên có thỏa thuận giao tải sản thé chap cho người thứ ba gữ Do đó,trong thời hạn thé chấp, quyền năng định đoạt của chủ sở hữu đối với tai sẵn théchap bi hạn chế, đông thời, khi do bên thé chấp có trách nhiêm bao quản, giữ gìn tàisản thé chap sao cho nguyên ven, tránh tinh trang lam mật, hư hỏng giảm giá trịcủa tai sản thé châp, trừ trường hợp mang tính khách quan

Ba là bên thé chấp có ngiĩa vụ áp dung các biện pháp can thiết dé khắcphục, ké cả việc phải ngùng việc khai thác cổng dung tài sản thé chap nêu do việckhai thác đó mà tai sản thé chấp có nguy cơ bị mất giá tri hoặc giảm sút giá trị

Bốn la khi tài sản thé chấp bi hư hỏng thi trong một thởi gian hợp lý bên théchap phải sửa chứa hoặc thay thé bang tai sản khác có giá trị tương đương trừ

trường hợp có thöa thuận khác.

Năm là, bên thé chap có ng†ĩa vu cung cap thông tin về thực trang tai sản thêchap cho bên nhận thê chap

âm là bên thé chap có nghiia vụ giao TSTC cho bên nhận thé chấp dé xử lýtrong trường hop đền han thực hién nghia vụ được bảo đảm mà bên có ngiĩa vụ

không thực hién hoặc thực hiện không đúng ngiĩa vụ.

Trang 30

Đây 1a quyên thu giữ TSBĐ để xử lý tai sản khi đến hen thực biện ngiĩa vụ

mà bên thé chấp không thực hiện nghia vu hoặc thực hiện không đúng ngiĩa vụ

Bên gữ TSBĐ phải giao tài sản đó cho người xử lý tài sản theo thông báo của

người nay.

Bay là bên thé chấp có nghĩa vu thông báo cho bên nhận thé chap về cácquyên của người thứ ba đối với tài sản thé chấp, nêu có, trường hợp không thôngbáo thì bên nhận thé chap có quyên hủy hop đông thé chap tai sản và yêu câu bôithường thiệt hai hoặc duy trì hợp đông và chấp nhận quyên của người thứ ba đối vớitải sẵn thế chấp

Tám là bên thé chấp không được bén, thay thé, trao đổi, tặng cho TSTC, trừtrường hop TSTC là hàng hóa luân chuyển trong quá trình sản xuất, kinh doanhhoặc bên nhận thé chap đông ý cho bên thé chap ban TSTC hoặc do pháp luật quy

đính

+ Quyên của Bên thé chấp

Mật là, bền thé chap tai sản có quyền được khai thác công dung hương hoalợi, lợi tức từ tài sản thê chap, trừ trường hợp hoa lợi, lợi tức cũng 1a TSTC theo

thỏa thuận

Hai là bên thê chấp có quyền được đầu tư để làm tăng giá trị của TSTCTrong trường hop nay, việc đầu tư vào TSTC co thé do bên thé chép trực tiếp lamhoặc bên thé chap cho phép người thứ ba tiền hanh công việc này

Ba là bén thé chap có quyên nhận lai TSTC do người thứ ba giữ và giây tờliên quan đến tai sản thé chép do bên nhận thé chấp giữ khi nghia vụ được bảo đêmbang thê chap cham đứt hoặc được thay thé bằng biện pháp bão đảm khác

Bén la bên thê chap có quyên bản, thay thé, trao dai TSTC, nêu tai sin đó làhang hóa luân chuyên trong quá trình sản xuất, kinh doanh Trong trường hop này,

quyên yêu câu bên mua thanh toán tiên, số tiên thu được, tài sản hình thanh từ số

tiên thu được, tài sản được thay thê hoặc được trao đổi trở thành TSTC

Năm là nêu tai sản thé chap không phải là hàng hóa luân chuyển trong quátrình sản xuất, kinh doanh thì bên thé chap chỉ được bản, trao đổi, tặng cho tài sản.

đó nêu được bên nhận thé chap đồng ý hoặc theo quy định của luật

Trang 31

‘Stu là, bên thê chấp có quyên cho thuê, cho mượn tài sản đã thé chập nhưngphải thông báo cho bên thuê, bên muon biết về việc tai sản cho thuê, cho mượn.đang được dùng dé thé chap và phải thông báo cho bên nhận thé chap biết Trongtrường hợp bên thé chấp cho thuê hoặc cho muon tai sản thé chap mà không thôngbáo cho bên thuê hoặc bên mượn về việc tai sản dang được ding dé thé chap và gây

ra thiệt hai thi phải bôi thường cho bên thuê hoặc bên mượn Hop đồng cho thuê,cho muon tai sản dang thé chấp cham chit khi tài sản thé chap bị xử lý để thực hiệnngliia vu Bên thuê, bên mượn phii giao tài sản cho bên nhận thé chap dé xử lý, trừtrường hợp bên nhận thé chap va bên thuê, bên muon có thỏa thuận khác (Điêu 321

Bộ luật dân sự năm 201 5)

b Quyều và nghĩa vụ của bên nhậm thé chap

Quyền và ngliia vụ của bên nhận thé chap được quy định tại Điêu 322, Điều

323 BLDS năm 2015, theo đó bên nhân thê chap có các nghiia vụ va quyên lợi như

sau:

+ Ngliia vụ của bên nhận thé chap.

-Giao trả các giây tờ cho bên thé chap sau khi cham đút thé chấp đối vớitrường hợp các bên thỏa thuận bên nhận thé chap giữ giây tờ liên quan đến tai sảnthê chép

~ Thực hiện thủ tục xử lý tài sẵn thé chấp theo đúng quy đính của phép luật

+ Quyên của Bên nhận thé chap

Bên nhân thê chấp có các quyên yêu câu đổi với bên thé chap, đỏ là: Ÿemxét kiểm tra trực tiếp tài sản thé chấp, nhung không được can trở hoặc gây khó

khan cho việc hình thành, sử dung khai thác tài san thé chấp: Yêu cẩu bên thé chấp

phải cưng cấp thông tin về thực trang tài sản thé chấp; Yêu cẩu bến thé chấp ápding các biên pháp can thiết dé bảo toàn tài sản, giá trị tài sản trong trường hop

có ngy cơ làm mắt gid trị hoặc giảm sút giá trị của tài sản do việc khai thắc, sửchong: Thực hiện việc đăng lạ: thé chấp theo quy định cña pháp luật; Yêu cẩu bắnthé chấp hoặc người thứ ba gift tài sản thế chấp giao tài sản đó cho mình dé xử I

ki bên thé chấp không thực hiện hoặc thực hiện không dig ngÌữa vu; Giữ giấy tờliên quan đến tài sản thé chấp trong trường hop các bên có thỏa thuận trừ rường

Trang 32

hợp luật có quy định khác; Xie lý tài sản thé chấp Khi thuộc trường hợp quy định taiĐiều 299 của BLDS năm 2015.

c Các quyén và ughia vụ của bêu tít ba giit tài san thế chấp

Thông thường tai sẵn thé chap do bên thé chap git Tuy nhiên, đối với một

số loại tai sản khi bên thé chap giữ thì bên nhận thé chap không kiểm soát được nêubên thê chấp dinh đoạt hoặc tai sản thé chap phải bao quản riêng Trường hợp nảycác bên có thé thỏa thuận gũi người thứ ba giữ người thứ ba là bên có nghia vụtrong hop dong gửi giữ tài sẵn theo quy đính của pháp luật Quyền và ng†ĩa vụ củabên thứ ba giữ tài sản thé chấp được quy định tại Điều 324 BLDS năm 2015, cụ thé

như sau:

- Người thứ ba giữ tai sản thé chap được khai thác công dụng tài sản théchấp, nêu có thöa thuận; Được trả thủ lao và chỉ phí bảo quản, giữ gìn tải sản thêchap, trừ trường hợp có thỏa thuận khác

- Người thứ ba giữ tài sản thé chap có các nghĩa vụ sau đây: Bảo quản, giữgin tai sản thé chap; nêu lam mat tai sản thê chap, làm mật giá trị hoặc giảm sút giátrị của tài sin thé chap thì phải boi thường, Không được tiếp tục khai thác côngdung tài sin thé chap néu việc tiếp tục khai thác có nguy cơ làm mật giá trị hoặcgiảm sút giá tri của tài sản thé chấp, Giao lại tải sản thé chap cho bên nhận thé chaphoặc bên thé chấp theo théa thuận hoặc theo quy định của pháp luật.

2.2.1.4 Hình thức pháp lý của quan hé thé chấp

a Hợp đồng thé chap tài sảu

Thứ nhất, về bình thức của hợp đông thé chấp tai sin

BLDS năm 2015 đã bö quy định về bình thức của Hop đông thé chấp tài sintheo Điều 343 BLDS năm 2005, theo đỏ Hop đông thé chap tài sản phải được lậpthành văn bản, có thé 1a van bản riêng hoặc ghi trong hợp đông chính (hop đông tindung) Như vậy, về nguyên tắc, Hợp đồng thê chap có thé được giao kết dưới nhiéuhình thức, miễn 1a các bên có thé chứng minh được quan hệ hợp đồng Điều này thétiện BLDS năm 2015 đã ghi nhận sâu sắc hơn nguyên tắc tự do ý chi, tự do thỏathuận của các bên trong quan hệ hợp đồng và phủ hợp với thông lê quốc tế khi phápluật nhiều quốc gia không quy đính bình thức là một điều kiện bat buộc của hợpdong.

Trang 33

Tuy nhiên, đối với hợp đồng có một số đối tượng cu thé thi vẫn có thé phảituân theo quy định về hình thức, ví du như đối với “quyên sử dung dat” Tại khoản

1, Điều 502 BLDS năm 2015 về Hình thức, thủ tục thực hiên hợp đông về quyền sửdung đất quy định như sau: “Hop đồng về quyển sử dimg đất phái được lập thànhvăn ban theo hình thức phù hợp với quy định của Bộ luật này, pháp luật về đắt đai

và quy đình khác của pháp luật có liên quan” Như vậy, đôi với Hợp đông thé chấpquyền sử dụng đất thì các bên vẫn phải lập thanh văn bản theo quy đính của pháp

luật có liên quan.

Thứ hai, về hiệu lực của Hợp đồng thé chấp

Điều 319 BLDS ném 2015 quy định: “1 Hợp đồng thé chấp tài sản có hiệu

lực từ thời điểm giao kết trừ trường hợp có théa thuận khác hoặc luật có guy đình

khác; 2 Thé chấp tài sản phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba kế từ thờiđểm đăng if Điêu 319 đã quy đính theo hướng có sự phên biệt giữa “Hiệu lựccủa Hop dong thé chấp tai sản” và “Hiệu lực đối kháng với người thứ ba”

Do đặc thù của thé chấp tai sản đó là Bên thé chap không phải chuyên giaotai sin cho Bên nhận thé chap nên quyền nói trên của Bên nhận thê chap chỉ đượctiết đến giữa Bên thé chap và Bên nhận thê chấp Do đó, một Bên thứ ba bat kykhông thể biết được tài sẵn thé chap ngoài thuộc “quyên” của Bên thé chap (là chủ

sở hữu hợp pháp của tài sản), con đang phải chịu sự ảnh hưởng từ “quyền” của Bênnhận thê chấp như nói ở trên Trơng trường hợp xảy ra tranh chap TSTC, Bên nhanthé chấp sẽ khó khăn hơn trong việc xác lập quyền của minh đối với Bên thứ ba, bởi1š các bên không biết được quyên của nhau đổi với tài sản thé chép Vi vậy, dé bảodam cho quyên hợp pháp của mình, Bên nhên thê chap cân phải “công khai hóa”quyền của minh đố: với tải sẵn thé chap dé cho Bên thứ ba biết được tình trang pháp

lý của tài sản thê chấp và hoàn toan ý thức được day đủ hậu quả pháp lý khi thamgia các giao dịch liên quan đền tài sản thé chap Một phương thức đơn giản và phôbiển của việc “công khai hóa” nói trên đó là “đăng ki giao dich bảo đảm”, theo đóBên thé chap, Bên nhận thé chap sẽ đăng ký Hợp đồng thé chap với mét cơ quannhất định Trong trường hợp việc thé chấp tai sản chưa được đăng ký theo quy địnhthì Hop đông thé chấp chỉ chưa có “Hiéu lực doi kháng với người thứ ba” chứ

Trang 34

không mật đi “Hiệu lực” giữa Bên thé chap và Bên nhận thé chap (trừ trường hopviệc đăng ký là điệu kiện có liệu lực của Hợp đồng thé chap).

Thứ he về nội chong của Hợp đồng thé chấp

Theo quy định của BLDS nam 2015, các bên tham gia hợp đông bảo đảm cóquyền thỏa thuận về nổi dung trong hợp đông nlw đối với hợp đồng nói chung.Theo đó, hợp đồng thé chấp có thé có các nội dung sau đây: tài sẵn thé chap (sôlượng, chất lượng ti gid; biện pháp và nghia vu bảo đâm (đối tượng của hợpđông); bên giữ tai sin bảo dim; phương thức xử lý tải sản bảo đâm; quyên, nghĩa vụcủa các bên; trách nhiệm do vi phạm hợp đồng, phương thức giải quyết tranh chép

Khi soạn thảo hợp đồng thé chấp tai sản, các bên cần phải đảm bảo các nộidung cơ bản Một là, thông tin pháp lý các bên: phạm vi nghiia vụ được thê chấp, tàisẵn thé chap; quyền và ngliia vụ của các bên, cham đút thê chap tai sản, phươngthức xử lý tài sản thé chap

b Việc công chứng, chứng thực Hợp đồng thé chap

Việc công chứng chúng thực hay không công chứng, chứng thực vào văn.

ban (hợp đông) thé chap bat động sản bảo đảm tiền vay của Cơ quan công chứngnha nước hoặc chứng thực của Ủy ban nhân dân cap có thẩm quyền, phòng công

chứng tư là do các bên thỏa thuận.

Đối với một số trường hợp nhật định, theo quy đính của pháp luật văn bản

thé chap bat đông sản phải có chứng nhận hoặc chứng thực thì các bên phải tuân

theo.

Ngoài ra, phép luật quy định hợp đông thé chap tai sẻn phải đáp ứng đượccác tiêu chuẩn về hình thức nh công chứng, chúng thực, đăng ký Theo quy dinktei Điều 167 Luật Dat đai năm 2013 và Điều 122 Luật nha ở năm 2014 thì Hopđồng thé chap Quyên sử dung dat (QSDD) và tài sản gắn liền với dat và Hợp đôngthé châp nhà ở thuộc trường hợp phi công chứng, chứng thực

Căn cứ quy định tại Điêu 54 Luật Công chứng 2014 thi hợp đông thê chapquyên sử dụng dat được thực hiện như sau: “1 Tiệc công chứng hợp đồng thé chấpbắt động sản phải được thực hiện tại tổ chức hành nghề công chứng có trụ sở taitĩnh, thành phố trực thuộc tring ương nơi cé bat động sản 2 Trường hợp một bat

đồng sản đã duoc thê chấp để bảo đâm thực hiện một nghiia vụ và hợp đồng thế

Trang 35

chấp đã được công chứng mà sau đó được tiếp hịc thé chấp đề bảo đêm cho mộtnglita vụ khác trong phạm vi pháp luật cho phép thì các hợp đồng thé chấp tiếp theophải được công chứng tại té chức hành nghề công chứng đã công chứng hop đồngthé chấp lần đầu Trường hợp tổ chức hành nghề công chứng đã thực hiện việc

công chứng châm dứt hoat động chuyến đổi, chuyển nhượng hoặc giải thé thi cổng

chứng viễn của tô chức hành nghề công chứng đang hai trữ hồ sơ công chứng hợpđồng thé chấp tiếp theo dé"

c Đăng ký thé chấp tài sảm

Nhằm minh bach hóa tinh trạng pháp lý của tai sản bảo đâm thi việc đăng ky

giao dich bảo dam 1a hết sức cân thiết Điều này có ý nghia quan trong đối với biệnpháp thé chấp, vì đây là biện pháp bảo đảm không co su chuyển giao tài sản bảodam, có thé dùng một tài sản bảo dam cho nhiéu nghiia vu

Theo quy định tai Khoản 1 Điều 4 Nghị định 99/2022/NĐ — CP về đăng kytiện pháp bảo dam thì những trường hợp biện pháp thé chấp tai sản sau phải đăng

ký tại cơ quan đăng ký có thêm quyền: Đăng lý: thể chấp tài sản, cẩm cổ tài sản,bảo lai quyên sở hữu theo quy dinh của Bộ luật Dân sự, luật khác lién quan; Đăng

lý theo théa thuận giữa bên bảo đâm và bên nhận bao đâm hoặc theo yêu cẩu củabên nhận bảo đâm, trừ cẩm giữ tài sản; Đăng ký thông báo xử Ij: tài sản bảo đâmtrong trường hop một tài sẵn được ding dé bdo đâm thực hiện nhiều ngÏãa vu ma

có nhiều bên cùng nhận bao đâm hoặc trong trường hop bên bảo đâm và bên nhậnbdo dam có théa thuận; Đăng lý thay đổi nội ding đã được đăng ký: (sau day gọi

là đăng lý: thay đôi): xóa đăng by nội ding đã được đăng ký (sau đây gọi là xóa

đăng ký).

Khoản 1 Điêu 298 BLDS ném 2015 quy định: “Tiệc đăng ip} là đều kiên để

giao dich bảo dtm có hiệu lực chi trong trường hop luật có guy dinh” Tuy nhiên,

các bên van có thể tự nguyện yêu câu đăng ký thé chấp Việc đăng ký thê chap là cơ

sở đề xác định thứ tự ưu tiên thanh toán khi xử lý tài sản bảo đảm (Điều 325 BLDSnăm 2015) cũng như xác định thời điểm có hiệu lực đối với người thứ ba của biệnpháp thé chap (Điều 298 BLDS năm 2015)

Có 5 loại giao dich bảo đảm phải đăng ký gồm: thé chap quyền sử dung đất,cầm cổ tàu bay, thé chap tau bay, thé chap tàu biển, thé chấp rừng sản xuất là rừng.

Trang 36

trồng, va các trường hợp khác, nêu pháp luật có quy dinh Còn các giao dich bảodam bang tài sản khác được đăng ký khi cả nhân, tổ chức có yêu câu.

Theo Điều 10 Nghị định 99/2022/ND — CP về dang ký biên pháp bảo dam

quy định các hệ thống cơ quan đăng ký giao dịch bảo dam sau: “1 Văn phòng đăng

ký đất đại trực thuốc Sở Tài nguyên và Môi trường Chi nhánh của Van phòng đăng

ký đất dai (san day gọi là Van phòng đăng lạ" đất dai) thực hiện đăng Ip}, cưng cấpthông tin về biện pháp bao đâm bằng quyền sử ding đất, tài sản gắn liền với đắt 2

Cue Hàng không Viét Nam trực thuốc Bộ Giao thông vận tdi thực liên đăng ký,

cung cấp thông tin về biện pháp bảo đâm bằng tàu bay 3 Cục Hàng hãi Việt Nam

trực thuộc Bộ Giao thông van tat hoặc Chi cue Hàng hải, Căng vu Hàng hai theo

phân cấp của Cục Hàng hãi Liệt thực hiện đăng lý, cimg cấp thông tin về biệnpháp bảo đâm bằng tàu biển, tài sản khác; 4 Tổng công ty lưu lạ và bù trừ chứngkhoán Iiệt Nam thực hiển đăng lý cưng cấp thông tin về biện pháp bảo đâm bằngchứng khoán đã đăng kj tập trưng theo guy đình của pháp luật về chứng khoản; 5Trung tâm đăng lạ giao dịch tài sản của Cục Đăng ký quốc gia giao dich bảo damthuộc Bộ Tư pháp thực hiện đăng lý cưng cấp thông tin về biện pháp bảo đâmbằng động sản không phải là tàu bay, tàu biển, chứng khoán đã đăng kj tập ming"

2.2.1.5 tr lý tài sản thé chap

a Căn cứ xử lý tài sản thế chấp

Về nguyên tắc, quyền xử lý bảo đâm của Bên bảo đảm (Ngân hàng), thường

là khi bên có ngifa vụ vi phạm nghĩa vụ, nhất là trong trường hop các bên không cóthöa thuận, ngoài ra, các bên có thê thöa thuận trong hợp đông bão dim của minh về

các trường hợp xử lý tài sản bảo đảm khác Đặc biệt, pháp luật con quy đính các

trường hop xử lý TSBD bắt buộc, ví du khi một tai sản được sử dụng dé bảo đảmcho nhiéu nghĩa vu theo quy định tại khoản 3, Điều 296, BLDS năm 2015 hay trướckhi tuyên bó bên có nghia vụ phá sản theo quy định tại điểm b, khoản 1, Điêu 53,

Luật phá sản nắm 2014

Trường hợp phải xử lj: tài sản dé thực hiện một nghĩa vụ đến han thì cácngiữa vu khác ty chưa đến hạn đều được coi là đến han và tất cả các bên cùngnhận bảo đâm đều được tham gia xử lj; tài sản Bên nhận bảo đâm đã thông báo về

Trang 37

viếc xử |ý tài sản có trách nhiệm xử Ip tài sản nếu các bên cimg nhận bảo đâmkhông có théa thuận khác, (khoản 3, Điều 296, BLDSnăm 2015).

b Trường hợp không thực hiển thit tục phục hồi kinh doanh hoặc tài sản bảo

đầm không can thiết cho việc thực hiện thù tục phục hồi kinh doanh thì xử I theothời han quy đình trong hop đồng đối với hop đồng có bảo đâm đã đến han Đôi vớihợp đồng có bảo đâm chua đến han thi trước khi tigrén bê doanh nghiệp, hop tác xãphá sản, Tòa án nhân đân đình chi hợp đồng và xử lp các khoản nơ có bảo đảm.Tiệc xử lý khoản nợ có bảo đâm theo quy đình tại khoản 3 Điều này, (điểm b, khoản

1 Diéu 53, Luật phá sản năm 2014)

Các phương thức xử lý tải sẵn thé châp được quy định tei Điêu 303 BLDSnăm 2015, theo đỏ có các phương thức như bán đầu giá tài sản, bên nhân thé chấp

tự bán tài sản, Bên nhận thé chap nhận chinh tài sản để thay thé cho việc thực hiện.ng]Êa vu của bên thé chấp, các bên có thé thỏa thuận về các phương thức xử lýTSBD khác, ví du đưa TSBĐ vào khai thác và số tiên thu được từ việc khai thác sẽ

được sử dụng vào việc thanh toán nghĩa vụ được bảo dim Trong trường hop không

có thỏa thuận về phương thức xử TSBĐ thì tài sản sẽ được bán đầu giá Hiện nay,khuôn khổ pháp lý về bán dau gid tài sin được điều chỉnh chủ yêu bởi Luật dau giátài sản số 01/2016/QH14 ngày 17/01/2016, Nghị định số 62/2017/NĐ-CP ngày16/05/2017 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biên biện pháp thi hành.Luật Đâu giá tài sản

Theo điều 195 BLDS năm 2015 cho phép bên nhận thé chap là người không

phải chủ sé hữu của TSBĐ được tự bản TSBĐ: “Người không phái là chủ sở hữnt

tài sản chỉ có quyên đình đoạt tài sản theo ïp quyền của chit sở hiển hoặc theo quydinh của luật” Như vay, dé ngân hang được ty mình bản tải sân cam có hay théchấp, chỉ cần các bên có thỏa thuận về phương thức xử lý TSBĐ này mà không cân

có ủy quyền của bên bão đâm cho ngân hàng Bên cạnh đó, Bên nhân bảo đâm cóthể nhận chính tài sản dé thay thé cho việc thực hiện nghiia vụ của bên bão đảm Tuynhiên, phương thức này không áp dung cho trường hợp mat bên thé chap tài sản củaminh để bão dim cho nghĩa vụ của người khác.

Và thủ tục xử lý tài sản bảo đâm, BLDS năm 2015 quy định bên nhận bảođảm phải có nghĩa vụ thông bảo theo Điêu 300 BLDS, tuy nhiên chưa 16 ràng Cụ

Ngày đăng: 12/11/2024, 16:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN