Theo đánh giá kết quả dồn điền đổi thửa đã có tác động tích cực đối với sản xuất nông nghiệp, gia tăng năngsuất, sản lượng nông sản, thúc đây quá trình hình thành các vùng sản xuất nông
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TEKHOA KINH TE PHÁT TRIEN
KHOA LUAN TOT NGHIEP
GIANG VIEN HUGNG DAN: PGS TS Nguyén An Thinh
SINH VIÊN THUC HIỆN: Nguyễn Thi Huong
LỚP: QH-2019-E KTPT 2
HE: Chính quy
Hà Nội - Tháng 12 Năm 2022
Trang 2TRUONG DAI HOC KINH TEKHOA KINH TE PHAT TRIEN
KHOA LUAN TOT NGHIEP
PHAN TÍCH HIEU QUA MOT SO MO HÌNH CANH TAC NÔNG NGHIỆP
SAU DON DIEN DOI THUA TAI HUYEN HAI HAU, NAM DINH
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DAN: PGS TS Nguyễn An Thịnh
GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN: TS Khúc Văn Quý
SINH VIÊN THỰC HIỆN: Nguyễn Thị Hương
LOP: QH-2019-E KTPT 2HẸ: Chính quy
Hà Nội — Tháng 12 Năm 2022
Trang 3Nội đã tận tình giúp đỡ chúng em.
Cuối cùng, em xin được gửi lời cảm on chân thành nhất tới các cán bộ thôn,xã; phòng Đất đai, Tài nguyên và Môi trường huyện Hải Hậu tỉnh Nam Định đã nhiệttình giúp đỡ em trong quá trình thu thập tài liệu, số liệu tại địa phương
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2022
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Hương
Trang 4MỤC LỤCLOI CAM 090 iiiDANH MỤC BẢNG -55:- 22t tt tt rrerree viiDANH MỤC HINH oe cccssessesssessessssssessvsssessvsssessessusssessecsusssecsessuessecsnsssessecsseesessesess viiiDANH MỤC TU VIET TẮTT 2¿22©+++22EY+++2EEEYtt2EEEEttEEktrtrtrkrrrrrrrrrrre ix
1 Tinh cap thiét cia d6 NNN 1
2 Mục tiêu và câu hỏi nghién CỨU 5 55 2E + E+EEEEserrresrerrrerrerrxre 3
2.1 Mục tiêu tổng quát -:- 5s k+EE‡EEEEE2EEEE1EE121121121121121121121 1.1 cxe 32.2 Mục tiêu cụ thỂ St St SE SEk SE TS EEEEESEEEEE15111511111 11111111 EreE 3
2.3 Cau hỏi nghiÊn CỨU G1 11 9119111911 E91 21 1 ng ng ng 4
3 NOi dung nghién CUU 0 4
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - 2-2 + +2 ++++£++£++xzzxzxzzxe+ 4
5 Ý nghĩa va đóng góp của đề tai ee eccccccccccccssessessessessessessessessessesseseseeasease 5
5.1 Ý ngÏĩa Ă 2S 2S 2H HT TH HH 1210111 rau 55.2 Đóng góp của dé tài -:- +Ss St 2E EE1211211211211211211211211 21.11 1ec1cxe 5
6 Kết cấu của đề tài cctcHh HH 5CHUONG 1 TONG QUAN VÀ HE THONG CƠ SỞ LÝ LUẬN 71.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu - 2 2 5+ ++£++£++E++E+EzEzxzrzxee 7
1.1.1 Tổng quan các nghiên cứu trên Thế giới 2-2 2 2 22 z+££+££z£z+sz+š 71.1.2 Tổng quan các nghiên cứu trong nước - 2 2 +++s++z++zxz+xszcxez 91.1.3 Khoảng trống nghiên cứu - 2+ 2¿+2++++t2Ext2EkSEEtEExerrkrrrrerrres 11
1.2 H6 thong 900) NA - 12
Trang 51.2.1 Khái niệm đất nông nghiỆp - 2-2 256 E£EE£EEEE+EE2EEEEEEEEErEerreeg 12
1.2.2 Khái niệm về dồn điền đổi thửa - - 2xx +E+E£EE+EeEEEeEeErxererxeeee 13
1.2.2.1 Khái niệm về dồn điền đổi thửa -¿-cccccccrrxeerrrrrree 131.2.2.2 Cơ sở thực tiễn của việc dồn điền đổi thửa - - 25s+s5szs+z 131.2.3 Hạn điền và tích tụ ruộng II 16
1.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả của mô hình canh tác nông nghiệp sau
dồn điền đổi thửa -¿- 2-52 ©2++SE2EE2EEEEE21127171121121211 21121 xe 171.2.4.1 Yếu tổ tự nhiên :-© +ck+2Et2EEEEEEEE2E1E71 2112112121 re 171.2.4.2 Yếu tổ phân bón - 2 + SE+SE+EE+EEEEESEEEEEEEEEEEEEEEEEEkrrrrrrrex 181.2.4.3 Yếu tổ chính sách của nhà nước, dia phương 2-2 2s+ 181.2.4.4 Yếu tố hành vi của nông hộ 2-2 2 + ++££+£++E++EzEezxzrezes 181.2.5 Tiêu chí đánh giá mô hình canh tác đất nông nghiệp - 18CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ¿2¿©+22+2s++cs+ze- 242.1 Phương pháp kế thừa tài liệu thứ cấp - 2 2 + + ++£+zxzxzrzrerrerree 242.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp -¿- 2 +£+++£E+£Ez+Ezerxrrerrxeree 24
2.2.1 Phương pháp chọn mẫu - 2 2 E52 +E+EE+E£EE£EE+EEEEvEE+Eerkrrerrerxrrs 24
2.2.2 Phương pháp thống kê, phân tích, xử lý số liệu va tong hợp số liệu 25
2.2.3 Sử dụng một số công cụ của phương pháp đánh giá nông thôn có sự tham
Bla CUa NUCL CAN Pra 0 25
2.3 Phuong pháp đánh giá hiệu qua các mô hình canh tác s++s+ 26
2.3.1 Phương pháp đánh giá hiệu quả kinh tẾ -2- 2-5 ©5z+z+£xzzzzcxeez 26
2.3.2 Phương pháp đánh giá hiệu quả xã hội 55-5555 £+<++exses+ 27
2.3.3 Phương pháp đánh giá hiệu quả môi trường - - + +5 ++ss>+ss++ 28
Trang 6CHƯƠNG 3 KET QUA NGHIÊN CỨU - 2-2 2 £+EE2E£+EE+EE2EE+EzEzreres 29
3.1 Điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội huyện Hải Hậu - 2 - 29
3.1.1 Điều kiện tự nhiên :- 2 25s +E++EE#EEEEEESEEEEEEEEEEEEEEEEE.EEEEEkrrrrrreee 29
3.1.1.1 Địa hìnhh 2-5-2 SE EEEEE2E2212217112712121121111.211 1121.1111 313.1.1.2 Đặc điểm khí hậu - 2-2 2£ ©+£+2E£EE+2EESEEC2EE2E1211712221.cEEecrev 313.1.1.3 Đặc điểm thủy văn -¿- ¿5s St SE E11211211211211211 111111 1 cty 313.1.1.4 Tài nguyên dat ccecceccccsecscessessessessesssessessssssessesssessessesssessessessseesesseeesess 32
3.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 2¿- 2 +2S£22E£EEtEEEEEEEEEEEEerkerkrrrrerrees 323.1.2.1 Đặc điểm dân cư, lao 51-1 323.1.2.2 Cơ cấu kinh tỀ ¿2 ¿+Sk+SE2EE9EEEEEE2E12711211271711211271711 2111121 xe 333.1.2.3 Đặc điểm các ngành kinh tẾ - 2-2 2 2 £+S++E£+E+EE+E+EzEzrerreee 343.1.2.4 Thực trạng canh tác đất nông nghiệp huyện Hai Hậu, Nam Định 37
3.2 Đánh giá hiệu quả của một số mô hình canh tác đất sản xuất nông nghiệpsau dồn điền đổi thửa tại huyện Hải Hậu, Tinh Nam Định 2-2-5: 43
3.1.1 Hiệu quả kinh tẾ - 2-2 + ESE9SE£EE£EE£EEEEEEEEEEEEEEEE122122122111211 111 43
3.1.2 Hid qua X DOL ": 49
3.1.3 Hiệu quả môi fTƯỜng - + +21 3321139111911 1 91111 118 11 81 1g ng kg re 51
3.3 Đánh giá hiệu quả tổng hop.e.cccceccecceccesccssessessessessessessessessessessessessessessesesesesseas 54KET LUẬN VÀ KIEN NGHỊ, 2 E2E£+EE+EE£2EEEEEEEEE2EEEEEEEEEEEEEcrrrrrreeg 56
2 6010 -‹4‹4 56TÀI LIEU THAM KHẢO 5-55 t‡Et+EEEEEEEEEEEESEEEEEEESEEEEEEESEEEESEESEEEkrrkrkrrves 58
Trang 7DANH MUC BANG
Bang 3.1: Diện tích trước và sau dồn điền đổi thửa tai 3 xã của huyện Hai Hậu 41Bang 3.2: Kết quả thực hiện trước và sau dồn điền đổi thửa trung bình của các hộ dân
trong huyén Hai Hau 01 42
Bang 3.3: Hiệu qua kinh tế của một số cây trồng chính sau dồn điền đổi thửa tai
huyện Hải HẬU G11 HH nh rt 44
Bảng 3.4: Hiệu quả kinh tế của một số mô hình canh tác nông nghiệp sau dồn điềnđổi thửa tại huyện Hải Hậu -2- 2-2525 SESE‡EE9EE2EEEE121121121121121121 1.1.1 45Bảng 3.5: Mức đầu tư lao động và thu nhập bình quân trên ngày công lao động củacác kiểu sử dụng đất sau dồn điền đổi thửa tại huyện Hải Hậu - 49Bảng 3.6: Mức đầu tư phân bón thực tế tại địa phương và tiêu chuân bón phân củacác hộ sau đồn điền đổi thửa tại huyện Hải Hậu 2-2 2 2+E++£z+£+£zxeez 51Bảng 3.7: Hiệu quả tổng hợp của các mô hình canh tác nông nghiệp - 54
Trang 8DANH MỤC HÌNHHình 3.1: Bản đồ vị trí khu vực nIghiÊn CỨU - Ă 112311 1 ESvEEsekrseerereree 29Hình 3.2: Sơ đồ sở dụng hiện trang đất và phân bố dân cư -2- 2-5: 30Hình 3.3: Biéu đồ tỷ trọng cơ cấu kinh tế các ngành trong tổng sản phẩm GRDP năm
2020 của huyện Hải Hậu tỉnh Nam Định - 6 2c 3+ +3 EEereeereerrrrrerree 34
Hình 3.4: Hiệu quả kinh tế tổng hợp của các mô hình canh tác nông nghiệp sau dồnđiền đổi thửa tại huyện Hải Hậu 2- 2-2-5252 SE+EE£EE2EE2EE2EEEEEEEEErrrrrerrree 48
Trang 9DANH MỤC TỪ VIET TAT
Chữ viết tắt Nguyên nghĩa
UBND Uỷ ban Nhân dân HGD Hộ gia đình
DĐĐT Dồn điền đổi thửaLand Consolidation Project (LCP) Dự án dồn điền đổi thửa, tích lũy dat
Ecr Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tổng hợp
Trang 10MO DAU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Với tốc độ đô thị hóa, công nghiệp hóa và thay đổi công nghệ nhanh chóng, khuvực nông thôn đang bị suy giảm sản xuất nông nghiệp, mat dân số và sức sống nôngthôn suy yếu; kết quả là, sự suy giảm ở nông thôn đã nổi lên như một xu hướng toàncầu Đề đối phó với sự suy giảm nông thôn này, nhiều quốc gia và khu vực yêu cầuthúc đây quá trình chuyền đổi và tái thiết lập khu vực nông thôn, dồn điền đổi thửa
dé vượt qua nút thắt phát triển nông thôn
Đất nông nghiệp vừa là tư liệu sản xuất, vừa là nguồn lực quan trọng không théthay thế cho phát triển sản xuất nông nghiệp của Việt Nam Tuy nhiên, gần đây việc
sử dụng đất tại nhiều nơi gặp một số bất cập như chuyền đổi mục đích sử dụng đấtnông nghiệp sang đất phi nông nghiệp làm cho diện tích đất nông nghiệp bị giảm
nhanh, khai thác tiềm năng đất nông nghiệp không hợp lý làm cho đất bạc màu dẫn
đến năng suất nông sản kém về sản lượng và chất lượng Theo Tổng cục Thống kê,tính đến ngày 31/12/2020, Việt Nam có 27.983,5 nghìn ha đất nông nghiệp, chiếm85,45% so với diện tích dat tự nhiên của cả nước, dat sản xuất nông nghiệp có diệntích 11.718,4 nghìn ha, chiếm 35,36% diện tích đất cả nước Trong thời gian qua,Việt Nam mắt khoảng 0,4% tổng diện tích canh tác, riêng đất trồng lúa có tỷ lệ giảmcao hơn khoảng 1%/năm Không những thế, với sự phát triển của đô thị và công nghệ
thì diện tích đất nông nghiệp sẽ còn giảm đi Đáng chú ý là những khu vực bị chuyên
đổi hầu như lại là vùng đất có chất lượng đất tốt phù hợp cho sản xuất nông nghiệpnhư đất dọc Quốc lộ 5 qua tỉnh Hải Dương, Hưng Yên; quốc lộ 6 qua huyện Chương
Mỹ - Hà Nội, hay các khu công nghiệp ở Hoài Đức — Hà Nội Vì thế, trong thực trạngđất sản xuất nông nghiệp ngày càng giảm, cần phải đưa ra các biện pháp nâng cao
hiệu quả sản xuât đê đảm bảo an ninh lương thực.
Chính sách đất nông nghiệp cũng đem lại tác động đến việc kích hoạt thị trườngbất động sản ở nông thôn, nhờ đó đất nông nghiệp được phân bố một cách hiệu quả,giúp cho nông thôn hình thành nhiều ngành nghề mới Ở nông thôn nhờ các chính
Trang 11sách này đã giúp thị trường chuyển nhượng quyền sử dụng đất nông nghiệp hìnhthành, giúp cho chi phí giao dịch được giảm đi Kết quả là đất đai cũng được sử dụnghiệu quả hơn theo tín hiệu của thị trường, nhờ đó thúc đây quá trình phân bồ lại đấtđai giữa trồng trọt, thủy sản và chăn nuôi, đồng thời góp phần khôi phục và phát triểnlàng nghé Đối với từng vùng, từng địa phương vẫn phải tiếp tục xây dựng kế hoạchdồn điền đổi thửa một cách linh hoạt dé hướng đến mục tiêu số lượng thửa ruộng nhỏhẹp manh mún giảm đi tối đa và góp phần xây dựng các vùng chuyên đổi cơ cau cây
trông, vật nuôi, gia tăng hiệu quả trên một đơn vị diện tích canh tác.
Nam Định là một tỉnh nằm trong vùng đồng bằng sông Hồng, sau khi thực hiệnNghị định 64/ND-CP ngày 27/9/1993 về việc giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình,
cá nhân sử dụng ồn định lâu dài vào mục đích sử dụng dat nông nghiệp Tuy nhiên,VIỆC giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình bộc lộ một số hạn chế: 1/ Ruộng đất đượcgiao manh mún, nhiều hộ gia đình có 15-16 mảnh đất nằm rải rác ở nhiều xứ đồng(có nơi các xứ đồng cách nhau 1-2km); 2/ Quy mô thửa đất nhỏ, có mảnh chỉ trêndưới 100 m?; 3/ Ruộng đất manh mun, đã gây trở ngại cho cơ giới hóa, khó áp dụngcác tiến bộ kỹ thuật, không thé sản xuất tập trung, dẫn tới nông sản có giá thànhcao, khó huy động được một khối lượng sản phẩm lớn có chất lượng đồng đều đápứng nhu cầu của thị trường Đề khắc phục tình trạng manh mún đất nông nghiệp, Banchấp hành Đảng bộ tỉnh Nam Định đã ban hành Nghị quyết số 02/NQ-TU ngày6/6/2002 “Về việc dồn điền đổi thửa trong sản xuất nông nghiệp ”
Quá trình thực hiện dồn điền đổi thửa đã được nhiều huyện thực hiện và nhiềuđơn vị đã cơ bản hoàn thành Tuy nhiên, mức độ thành công ở mỗi địa phương rất
khác biệt về cách tổ chức, thời gian và kết quả đạt được Theo đánh giá kết quả dồn
điền đổi thửa đã có tác động tích cực đối với sản xuất nông nghiệp, gia tăng năngsuất, sản lượng nông sản, thúc đây quá trình hình thành các vùng sản xuất nông sảnhàng hoá tập trung chuyên canh, tạo điều kiện để thúc đây cơ giới hoá trong sản xuấtnông nghiệp Tuy nhiên, so với yêu cầu của quá trình hiện đại hoá sản xuất nông
nghiệp van đang còn nhiêu vân dé cân phải tiép tục nghiên cứu làm sáng tỏ hơn, trong
Trang 12đó có cả vấn đề quản lý nhà nước về đất đai Đến nay, tỉnh vẫn đang tiếp tục thựchiện triển khai Chỉ thị số 07-CT/TU ngày 19/09/2011 của Ban Thường vụ Tinh ủy và
Kế hoạch số 45/KH-UBND ngày 30/08/2011 của UBND tỉnh “Về việc tiếp tục thựchiện don điền, đối thửa trong sản xuất nông nghiệp trên địa bàn tinh” nhưng chỉ có3/9 huyện hoàn thành công tác dồn điền đổi thửa, 6/9 huyện đang gặp một số khó
2 Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu
2.1 Muc tiêu tổng quát
- Phan tích hiệu quả một số mô hình canh tác nông nghiệp sau dồn điền đổi thửa
tại huyện Hải Hậu, Nam Định.
2.2 Mục tiêu cụ thé
- _ Thứ nhất, tìm hiểu điều kiện tự nhiên kinh tế, xã hội tại huyện Hải Hậu, tinh
Nam Định.
- _ Thứ hai, phân tích, đánh giá hiện trạng một số mô hình canh tác nông nghiệp
sau dồn điền đôi thửa tại khu vực nghiên cứu
- _ Thứ ba, đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường của một số mô hình canh
tác nông nghiệp sau dồn điền đổi thửa điền hình tại khu vực nghiên cứu
- Tht tư, phân tích những thuận lợi, khó khăn trong canh tác nông nghiệp sau
dồn điền đôi thửa tại điểm nghiên cứu
- _ Thứ năm, đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả và nhân rộng
các mô hình canh tác nông nghiệp sau dồn điền đổi thửa có hiệu quả cao tại
điêm nghiên cứu.
Trang 132.3 Câu hỏi nghiên cứu
- _ Các nhân tố nào ảnh hưởng đến việc lựa chon mô hình canh tác nông nghiệp
tại huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định?
- Cac tiêu chí đánh giá hiệu quả mô hình canh tác nông nghiệp tại huyện Hải
Hậu, tỉnh Nam Định?
- M6 hình canh tác nông nghiệp nào phù hợp với tình hình thực tế tại dia
phương?
3 Nội dung nghiên cứu
Dé tài giải quyét được mục tiêu nghiên cứu của đê tài, các nội dung khoa học được
triên khai, bao gôm:
- _ Tổng quan các công trình nghiên cứu về mô hình sử dụng dat sau dồn điền đổi
thửa trên Thế giới, Việt Nam và khu vực nghiên cứu;
- _ Cơ sở lý luận về đánh giá hiệu quả một số mô hình canh tác nông nghiệp sau
dồn điền đồi thửa trên Thế giới, Việt Nam và khu vực nghiên cứu;
- _ Lựa chọn, nghiên cứu các phương pháp nghiên cứu:
1 Phương pháp kế thừa tài liệu thứ cấp
2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp
3 Phương pháp đánh giá hiệu quả các mô hình canh tác dựa theo hiệu quả
đến kinh tế, xã hội và môi trường
- _ Nghiên cứu, đánh giá thực trạng ứng dụng các mô hình canh tác nông nghiệp
sau dồn điền đôi thửa tại huyện Hải Hậu, tinh Nam Định
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng:
- _ Đánh giá hiệu quả các mô hình canh tác nông nghiệp sau dồn điền đồi thửa tại
huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định.
Trang 144.2 Pham vi nghiên cứu:
- Pham vi không gian: Khu vực nghiên cứu bao gồm các xã, thị tran huyện Hải
Hau, tỉnh Nam Dinh.
- Phạm vi thời gian: Tiến hành nghiên cứu về tình hình canh tác đất nông nghiệp
sau đồn điền đổi thửa của huyện Hải Hậu, tinh Nam Định giai đoạn từ 2012đến 12/2022
5 Ý nghĩa và đóng góp của đề tài
5.1 Ynghia
Đề tài nghiên cứu bổ sung các thông tin về thực trang cũng như đưa ra các giảipháp giúp địa phương đây mạnh công tác dồn điền đổi thửa và hiệu quả canh tác đất
nông nghiệp.
5.2 Dong góp của đề tài
- _ Đóng góp về mặt lý luận: Hệ thống hóa những van dé lý luận chung về dồn
điền đôi thửa, tích tụ ruộng dat trong nông nghiệp;
- _ Đóng góp về mặt thực tiễn: Phân tích và đánh giá thực trạng về ứng dụng mô
hình canh tác nông nghiệp sau dồn điền đổi thửa tại huyện Hải Hậu, tỉnh Nam
Định; những giải pháp đã được áp dụng trong việc cải thiện hiệu quả canh tác
nông nghiệp sau dồn điền đổi thửa
6 Kết cấu của đề tài
Trang 15Danh mục hình
Danh mục từ viết tắt
Phần mở đầu
1 Tính cấp thiết của dé tài
2 Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu
3 Nội dung nghiên cứu
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
5 Ý nghĩa và đóng góp của đề tài Phần nội dung
Chương 1: Tổng quan và hệ thống cơ sở lý luận
Chương 2: Phương pháp nghiên cứu
Chương 3: Kết quả nghiên cứuKết luận và kiến nghị
Tài liệu tham khảo
Mục lục
Trang 16CHƯƠNG 1 TONG QUAN VÀ HE THONG CƠ SỞ LÝ LUẬN1.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu
1.1.1 Tổng quan các nghiên cứu trên Thế giới
Sử dụng đất đai là van dé trong tâm trong lịch sử phát triển của Việt Nam Điều
này cũng đúng cả với những nước khác trên thê giới.
Theo Tomasz Wojewodzic và các cộng sự (2021), các dự án dồn điền đổi thửa(LCP) là phương pháp hiệu quả nhất dé điều chỉnh nhanh các thông số của nhữngmảnh đất nhỏ, nghèo nàn Tuy nhiên, việc dồn điền đổi thửa sẽ rất tốn kém do thờigian triển khai dài và cần phải xây dựng thêm các dự án phụ trợ như xây dựng đường
xá, cải thiện hệ thống thoát nước hoặc tưới tiêu đồng ruộng
Các dự án gom đất, dồn điền đổi thửa là những hành động phát triển nông thônthường bị nghi ngờ là tốn kém DĐĐT tích hợp là các hành động phát triển nông thônđất đai bị giới hạn về mặt địa lý và đánh giá trước đây của chúng liên quan đến nghiêncứu liên ngành, đề dự đoán những thay đổi trong hành vi của nông dân, mô hình canhtác và trong cây trồng và công nghệ được sử dụng Một mô hình kết hợp các phươngpháp dé đánh giá hiệu suất của hệ thống nông nghiệp trước và sau khi các biến đổiđược đề xuất trong dự án được trình bày Có ý kiến cho rằng cách tiếp cận hệ thống
là phương pháp thích hợp dé tích hợp từng thay đổi cu thể và đánh giá tác động toàncầu của mọi hành động có trong dự án Mô hình này đã được áp dụng cho Valenca-
DDDT vào năm 1989, trước khi thực hiện dự án (Coelho, 1992 Análise de Projectos
de Emparcelamento Rural O caso de Valenca do Minho Luận án Tiến sĩ, UTL, ISA,Lisboa.) Nó đánh giá từng hiệu quả của dự án (dat, thủy lợi và thoát nước và tái thiếtđường) trên cơ sở kỹ thuật và xã hội và ước tính các tác động kinh tế của nó Các kếtqua quan sát được sử dụng dé đánh giá hiệu suất mô hình thu được vào năm 1995,sau khi thực hiện dự án Kết quả từ việc so sánh các dự đoán mô hình (đánh giá exante) với các quan sát sau khi thực hiện DĐĐT (đánh giá sau cũ) cho thấy răng mộtcách tiếp cận đa ngành như phương pháp được dé xuất ở đây, được hỗ trợ bởi các mô
Trang 17hình mạnh mẽ, có thé được sử dụng làm cơ sở đáng tin cậy cho quá trình đánh giá và
ra quyết định của DĐĐT
Fresco (1994) cho răng những thách thức và khó khăn ngày càng tăng trong quyhoạch sử dụng đất, " bat chấp những tiễn bộ công nghệ to lớn và kiến thức ngàycàng tăng của chúng tôi về cơ sở tài nguyên thiên nhiên" đối với một số yếu tố, chănghạn như sự đa dạng của người sử dụng đất; sự đa dạng của các mục tiêu trong quátrình lập kế hoạch; những bat 6n trong tương lai và những hạn chế về mô hình Tuynhiên, đánh giá trước về LCP rõ ràng có thể được hưởng lợi từ các công cụ mô hìnhhóa mô phỏng dé dự đoán điều kiện đất dai trong tương lai từ một loạt các kịch bảnđầu tư và quản lý Những điều kiện này ngụ ý một số thay đổi năng động trong cácđặc tính đất vật lý sinh học, cùng với các yếu tố kinh tế và xã hội, sẽ dẫn đến nhữngthay đổi trong mô hình trồng trọt nông nghiệp
Tại bài nghiên cứu mô hình canh tác nông nghiệp tại quận Musanze, phía BắcRwanda, E Muyombano và M Espling (2020) cho thấy nông dân đánh giá rất tíchcực chương trình dồn điền tại địa phương nhờ tăng sản lượng, đặc biệt là cây ngôđược ưu tiên Tuy nhiên, nghiên cứu cũng cho thấy rằng nhiều nông dân nghèo, quy
mô nhỏ không đủ khả năng mua phân bón được trợ cấp, như nghiên cứu của Cioffo
et al (2016) và Nahayo et al (2017), họ không đánh giá cao chương trình dồn điềntại địa phương do việc đề ra cây trồng chính sẽ khiến người nông dân không được tự
do lựa chọn giống cây trồng, vì vậy không đảm bảo khía cạnh an ninh lương thực,
dinh dưỡng phục vụ cho gia đình.
Thách thức hiện tại là phát triển một cách tiếp cận hệ thống có tính đến mối
quan hệ qua lại của nhiều yếu tố liên quan đến việc sử dụng đắt, tập trung vào các
mục tiêu rõ ràng và phù hợp hơn là vào chính các kỹ thuật Ngày càng có nhiều ngườiquan tâm đến các phương pháp đa ngành đề đánh giá dự án toàn cầu (Bosma, 1985,
Van Huylenbroeck và cộng sự, 1986, Van Huylenbroeck và cộng sự, 1996, Van
Huylenbroeck và Martens, 1987) Số lượng đáng ké các quỹ công liên quan và hậu
Trang 18quả xã hội và môi trường của các dự án DDDT, trong một kịch ban thang dư nông nghiệp, thường đặt ra câu hỏi về lợi nhuận, lãi suât hoặc nhu câu của họ.
1.1.2 Tổng quan các nghiên cứu trong nước
Thực hiện Luật Đất đai năm 1993 và Nghị định 64/CP của Chính phủ về giao
đất nông nghiệp, UBND các cấp đã cấp giấy chứng nhận cho hộ gia đình cá nhân sửdụng đất ôn định, lâu dài, tạo điều kiện cho người sử dụng đất an tâm và có kế hoạchđầu tư, cải tạo làm nâng cao hiệu quả sử dụng đất (Luật Đất đai, 1993; Nghị định
64/CP) Song bên cạnh đó, trong quá trình thực hiện Nghị định 64/CP thì việc giao
nhận ruộng đất phải có tốt, xấu, gần, xã và có cao, có thấp đã dẫn đến tình trạng ruộngđất giao bị nhỏ lẻ, manh mún (Nguyễn Xuân Thảo, 2004) Tác giả Phạm Văn Hùng(2007) cho rằng, đứng trên giác ngộ lý thuyết, manh mun đất đai có cả lợi ích và chi
phi Đề khắc phục những hạn chế của manh min dat đai, xu hướng chung hiện nay ở
Việt Nam là triển khai chuyển đổi những 6 thửa nhỏ ra 6 thửa lớn (gọi tắt là đồn điềnđổi thửa) là phô biến va đã kéo đài nhiều năm nay và xem đây là giải pháp quan trọng
dé tô chức lại sản xuất nông nghiệp có hiệu qua hơn (Tiến Dũng, 2013)
Quá trình dồn điền đổi thửa tạo ra những thửa ruộng lớn hơn nên nên tảng làkhoa học kỹ thuật, đưa cơ giới hóa vào sản xuất góp phần đây nhanh quá trình côngnghiệp hóa — hiện đại hóa Đề tăng hiệu quả kinh tế trên một đơn vị diện tích đất nôngnghiệp thì phải có các chính sách chuyên đổi cây trồng kém hiệu quả sang các loại
cây trồng mang lại hiệu quả cao hơn; ngoài ra còn cần các chính sách hỗ trợ về cơ sở
ha tang, lao động, tín dung, thị trường tiêu thụ sản pham, giống, phân bón Chính vivậy, có thê khăng định trong các chính sách quan trọng nhằm đưa sản xuất nôngnghiệp phát trién theo hướng hiệu quả và bền vững (Nguyễn Tuan Hùng, 2019)
Thu Thảo (2015), việc thực hiện công tác dồn diền đổi thửa đã một phần khắcphục được tình trạng manh mun dat nông nghiệp đang diễn ra tại các địa phương trên
cả nước, đem lại hiệu quả cho người sử dụng đất Nam Định là tỉnh có 3/9 huyện
Trang 19hoàn thành công tác dồn điền đôi thửa, nhưng vẫn còn 6/9 huyện đang gặp khó khăn
ở một số bước trong quy trình dồn điền đồi thửa, do vậy nghiên cứu kết quả công tácdồn điền đổi thửa của tỉnh nhằm đưa ra giải pháp hoàn thiện công tác dồn điền đổi
thửa của tỉnh là có cơ sở thực tiên cao.
Phạm Thanh Quê (2014), dôn điện, đôi thửa đặt ra nhiệm vụ quy hoạch vùng
chăn nuôi xa khu dân cư và có hiệu quả cao được các xã thực hiện vẫn hạn chế rất
lớn Các xã nghiên vứu mới chỉ chủ yêu chú trọng vào việc d6n đôi dat canh tác trông
lúa, cây màu mà không phát triển được vùng chăn nuôi tập trung
Nguyễn Bá Long (2013), DĐĐT tại huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội ghinhận hiệu quả đáng kể Giai đoạn 2004 — 2012, số thửa trên hệ giảm 3,7 lần, mỗi hộchỉ còn 2-3 thủa/hộ, diện tích bình quân thửa tăng 4,7 lần so với trước DĐĐT Nhưvậy, sau DĐĐT thì đã giải quyết được cơ bản tình trạng manh mún, quy hoạch lạiđược đồng ruộng, quy mô thửa đất tăng lên, số thửa/hộ giảm đã tạo điều kiện thuậnlợi dé hộ nông dân manh dan đầu tư, áp dụng những tiễn bộ khoa học mới vào sảnxuất nhằm nâng cao giá trị sản phâm hàng hóa từng bước cải thiện đời sống Bên cạnh
đó, các địa phương đã vận động bà con đóng góp tiền để cải tạo hệ thống thủy lợi,kênh mương cứng hóa tăng 20-34% so với trước khi DĐĐT nên đã giải quyết nhữngkhóa khăn trong canh tác, giảm được diện tích bị úng hạn; đường nội đồng đã được
bê tông hóa tăng 1,5-17,4%, tạo thuận tiện cho việc đi lại cũng như dé dàng đưa máy
móc thiết bị vào phục vụ sản xuất.Tuy nhiên, kết quả này vẫn chưa đạt yêu cầu so vớichỉ đạo của Thành phố Nguyên nhân là do đồng đất không đồng đều, nhất là địaphương có đồi gò, xã có nhiều chân đất khác nhau, triển khai của cán bộ xã/thôn cũngchưa quyết liệt
Nguyễn Tuấn Sơn (2019), trên địa bàn tỉnh Nam Định mô hình dồn dién đổithửa sản xuất nông nghiệp ở Nam Định còn tôn tại 4 nhóm khó khăn: Khó xác địnhgiá chuyển nhượng (thuê) quyền sử dụng đất; thông tin về thị trường đất nông nghiệpcòn hạn chế; mức phí và lệ phí dé thực hiện chuyên nhượng quyền sử dung đất nôngnghiệp cao, được áp dụng chung như các bất động sản khác làm giảm động lực kinh
Trang 20tê của người mua; dat công ích còn manh mun, phân tán nên người dân gặp khó khan
trong quá trình thực hiện đấu thầu đất công dé mở rộng quy mô sản xuất
1.1.3 Khoảng trống nghiên cứu
Đã có nhiều nghiên cứu của các học giả trong và ngoài nước đề cập về đánh giácác mô hình canh tác nông nghiệp, lựa chọn mô hình canh tác phù hợp với đặc điểmđịa lý, văn hóa 4m thực tại từng địa phương Có thé thấy rằng, dé tài đánh giá môhình canh tác nông nghiệp sau dồn điền đổi thửa không còn là một đề tài mới, đãđược nhiều học giả quan tâm và thực hiện, tiếp cận vấn đề theo nhiều hướng khác
nhau.
Nhìn chung, các nghiên cứu đều chỉ ra được việc DĐĐT tác động tích cực đến
sinh kế hộ nông dân, cơ cấu cây trồng, vật nuôi mang lại hiệu quả sản xuất nông
nghiệp lớn Người nông dân giảm được chỉ phí phân bón, giống, công sức nhưng lạigóp phần tăng năng suất, giải phóng sức lao động Đặc biệt, việc DĐĐT đóng góp rất
lớn vào chương trình xây dựng nông thôn mới.
Các nghiên cứu nước ngoài cho thấy răng mô hình DĐĐT tác động tích cực đếnnhững nông hộ giàu có, có nhiều thửa ruộng lớn và những hợp tác xã nông nghiệp.Tuy nhiên, đối với những nông hộ nhỏ, có ít thửa ruộng, việc dồn điền đổi thửa gặp
nhiêu hạn chê do các mảnh ruộng đêu nhỏ và xa nhau.
Theo các nghiên cứu trong nước, nông nghiệp Việt Nam phát triển chưa bềnvững, sự tăng trưởng chủ yếu dựa trên các yếu tố về lượng hơn là về chất Sản xuấtnông nghiệp còn phụ thuộc nhiều vào sức lao động, các yếu tố tự nhiên và phụ thuộc
cả vào hóa chất Bên cạnh đó, nông nghiệp nước ta chủ yêu vẫn còn là sản xuất nhỏ
lẻ, phân tán, phương pháp sản xuất truyền thống, chủ yếu phục vụ nhu cầu lương thựccủa gia đình là chính, do đó năng suất, chất lượng sản phẩm nông nghiệp chưa cao vàkhả năng cạnh tranh còn thấp Việc tập trung đất đai ở Nam Định chủ yếu dé xâydựng các mô hình cánh đồng lớn nhưng thực tế mô hình cánh đồng lớn chỉ mới dừnglại ở một số địa phương và chưa phát triển hiệu quả nông nghiệp
Trang 21Hạn chế chủ yếu của các nghiên cứu đi trước đều là dựa trên cơ sở một mẫugồm số lượng quan sát nhất định và được thu thập giới hạn trong một không gian địa
lý cụ thể, do đó không thể đại diện được cho tất cả các khu vực Mỗi khu vực, địa
phương lại có những chính sách riêng nhằm khuyến khích người dân sản xuất nông nghiệp Đồng thời tình trạng thời tiết, đất đai sẽ thay đôi theo thời gian, dẫn đến sự
thay đổi trong nhu cầu sử dụng mô hình canh tác nông nghiệp của người dân Do đó,việc có thêm các nghiên cứu tại các khu vực, địa phương khác với thời điểm khácnhau là điều rất cần thiết, nhăm đưa ra những đánh giá cụ thể và chính xác hơn về
việc đánh giá hiệu quả các mô hình canh tác sau d6n điện đôi thửa.
1.2 Hệ thống cơ sở lý luận
1.2.1 Khái niệm đất nông nghiệp
Luật đất dai năm 2013 nêu rõ: “Dat nông nghiệp là đất sử dụng vào mục dichsản xuất, nghiên cứu, thí nghiệm về nông nghiệp, lâm nghiệp và nuôi trồng thủy sản,làm muối và mục đích bảo vệ, phát triển rừng, bao gồm đất sản xuất nông nghiệp, datsản xuất lâm nghiệp, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối và đất nông nghiệp khác”
Luật đất đai các năm 1993, 1998, 2003, 2013 đã khang định: “Đất dai là tàinguyên vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần rất quan trọng hàngđầu của môi trường sống, là địa bàn phân bồ các khu dân cư, xây dựng các cơ sở kinh
tế văn hoá, xã hội, an ninh quốc phòng” Dat đai là đối tượng lao động, vừa là tư liệu
lao động trong quá trình sản xuất, nó là nơi con người thực hiện các hoạt động của
mình tác động vào cây trông, vật nuôi dé tạo ra sản phâm.
Trong nông nghiệp, đất đai vừa là đối tượng lao động, vừa là tư liệu lao động.Như vậy, đất đai không chỉ là chỗ đứng, chỗ tựa của lao động mà cung cấp chất dinhdưỡng nuôi cây trồng và thông qua sự phát triển của trồng trọt tạo điều kiện cho ngànhchăn nuôi phát triển Với ý nghĩa đó, đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt, là cơ sở tự
nhiên sản sinh ra của cải vật chât cho xã hội Ở nước ta với hơn 70% dân sô làm nông
Trang 22nghiệp nên vấn đề phát triển nông nghiệp là mặt trận hàng đầu tạo cơ sở vững chắccho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước (Hội nông dân Việt Nam,
2015).
1.2.2 Khái niệm về dồn điền đỗi thửa
1.2.2.1 Khai niệm về dồn điền đổi thửa
Dén điền đổi thửa được hiểu là việc hộ gia đình, cá nhân đôi quyền sử dụng đất
nông nghiệp cho nhau nhằm hình thành cánh đồng mẫu lớn để thuận tiện cho việccanh tác đất nông nghiệp Có 2 cơ chế chủ yếu để thực hiện dồn điền đổi thửa:
Một là, dé cho thị trường ruộng đất và các nhân tố phi tập trung tham gia vào,
Nhà nước chỉ hỗ trợ sao cho cơ chế này vận hành tốt hơn;
Hai là, thực hiện các biện pháp can thiệp hành chính, tổ chức phân chia lại ruộngđất, thực hiện các quy hoạch có chủ đích Theo cách này, các địa phương đều xácđịnh là dồn điền đổi thửa sẽ không làm thay đôi các quyền của hộ nông thôn với ruộngđất đã được quy định trong pháp luật Tuy nhiên, việc thực hiện quá trình này có thểlàm thay đồi khả năng tiếp cận ruộng đất của các nhóm nông dân hưởng lợi khác nhaudẫn đến thay đổi bình quân ruộng đất ở các nhóm xã hội khác nhau
Từ những hạn chế của vấn đề manh mún ruộng đất cho thấy chủ trường và việctiền hành dồn điền đổi thửa là rất cần thiết cho sản xuất nông nghiệp theo hướng hiện
đại hóa.
1.2.2.2 Co sở thực tiễn của việc dồn điền đổi thửa
Hơn nửa thế kỷ qua, nông nghiệp Việt Nam đã đạt được những thành tựu to lớn,góp phần đưa Việt Nam trở thành nước xuất khẩu lương thực đứng thứ hai trên thếgiới và đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, nâng cao đời sống cho nông dân, ổn
định nông thôn và xây dựng đất nước.
Trang 23Sự phát triển của sản xuất nông nghiệp gắn liền với chính sách ruộng đất Mỗichính sách ruộng đất có tác dụng trong thời gian nhất định, phù hợp với phát triển
nông nghiệp ở mỗi thời kỳ:
Chính sách người cày có ruộng phù hợp với lao động thủ công.
Chính sách tập trung hóa ruộng đất sản xuất phù hợp với phát triển nông nghiệptrong thời kỳ chiến tranh
Chính sách giao ruộng đất cho nông dân phù hợp với sản xuất nông nghiệp trongthời kỳ chuyển đổi từ cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị
trường.
Thực hiện Luật Đất đai, hiện cả nước đang có tới 70 triệu thửa ruộng manh mún,bình quân mỗi hộ nông dân chỉ có 0,7 ha đất canh tác, có tới 7 - 8 thửa, có hộ lên tới28-30 thửa Ruộng đất manh mún đã hạn chế việc áp dụng cơ giới hóa và ứng dụng
khoa học kỹ thuật mới vào sản xuât.
Từ năm 1997 đến nay, Đảng và Nhà nước Việt Nam có chủ trương lớn là thựchiện dồn điền đổi thửa, dưới tên gọi “dồn ô thửa nhỏ thành ô thửa lớn” với mục đích
là cho xuất hiện những vùng chuyên canh lớn Với Nghị quyết 6 của Bộ Chính trị(năm 1998), Nghị quyết 03 của Chính phủ (năm 2000) kinh tế trang trại chính thức
được công nhận như một loại hình sản xuất của thời kỳ kinh tế thị trường Kinh tế
trang trại đã tập trung và tích tụ ruộng đất với nhiều hình thức khác nhau dé tô chứcsản xuất nông nghiệp hàng hóa quy mô lớn Đây là mô hình sản xuất nông nghiệp cóhiệu quả trong cơ chế thị trường
Nhờ có chính sách về đất đai và các chính sách khác của Nhà nước, nông nghiệp
đã có sự phát triển vượt bậc, không chỉ tăng so với các thời kỳ trước, mà quan trọng
là nhiều loại đã đủ dùng trong nước và xuất khẩu với khối lượng lớn ra nước ngoài
và đứng thứ hạng cao trên thế giới như gạo, cà phê, hạt tiêu, điều Tính đến tháng
8/2022, kim ngạch xuất khẩu của toàn ngành nông, lâm, thủy sản đạt gần 36,3 tỷ
Trang 24Tuy đạt được những thành tựu về tích tụ ruộng đất như trên, nhưng quá trìnhtích tụ ruộng đất đã bộc lộ những ton tai, vướng mắc cần được tháo gỡ về cơ chế
Chưa có chính sách dao tạo, chuyên đổi nghề cho nông dân dé rút bớt lao độngnông nghiệp, tao tiền đề cho tích tụ ruộng đất
Chưa có chính sách, cơ chế, quy hoạch giải quyết đầu ra, thường thì được mùalại mât giá nên người dân không yên tâm đâu tư sản xuât.
Gần 10 năm trở lại đây, vấn đề tích tụ ruộng đất tại Việt Nam được đề cập khánhiều, nhưng người dân phan lớn lo lắng và né tránh vì một loạt những bat cập nhưtrên, nếu không tiến hành thận trọng, tích tụ ruộng đất sẽ trở thành thời cơ dé một sốnhóm người có mưu đồ bat chính bắt bí hộ nghèo dé mua được đất giá rẻ, hoặc thuhồi dat, lập dự án treo, hay phân lô bán làm nhăm làm giàu; hay có thé làm nảy sinh
Trang 25tầng lớp địa chủ mới, Chính vì thế, nhìn từ tong thé, việc tích tụ ruộng dat vẫn dang
là một bức tranh đang được vẽ đở và còn quá nhiều rào cản trên con đường đi đếngiấc mơ đại điền của người nông dân Hai “nút thắt” lớn nhất đang tồn tại hiện nay
trong vấn đề tích tụ ruộng đất là nên tích tụ theo hình thức mua đất hay thuê đất và
xử lý vấn đề lao động nông nghiệp thế nào khi họ rút ra khỏi thị trường này? Chỉ
riêng đối với vấn đề nên mua đất hay chỉ là cho thuê đất, đã là vấn đề quá khó, khivừa muốn dam bảo yêu cầu nông dân không bị áp lực bởi nỗi lo mat đất, vừa đảmbảo yêu cầu sớm tích tụ đất đai dé tô chức được sản xuất nông nghiệp quy mô lớn.Những người tán thành quan điểm mua, bán cho rang có chỉ có tích tụ theo cách đómới có thể yên tâm sản xuất bền vững, nếu chỉ thuê thôi thì tâm lý cũng không muốnđầu tư lâu dai trên mảnh đất đó Thực tế, việc tích tụ ruộng đất diễn ra trong thời gianqua chủ yếu là theo hình thức này
Những luồn quan điểm nên “cho thuê” thì cho rằng, đây là cách để nông dân
“có chỗ lui về” không mất trắng đất - ít nhất là về mặt tâm lý Thực trạng tích tụruộng đất, dồn điền đổi thửa hiện nay đã làm cho nhiều hộ nông dân mat đất, trắngtay Vì vậy, một chính sách cần thiết lúc này là làm sao đề nông dân cho thuê đất chứkhông bán đất Doanh nghiệp đầu tư xây dựng kênh mương, cây giống và tổ chức sản
xuất, nông dân được thuê làm việc trên chính thửa ruộng của mình Vậy nông dân
vẫn còn số đỏ, có thu nhập, có công việc; doanh nghiệp có diện tích lớn sẽ sản xuất
kinh doanh hiệu quả”.
1.2.3 Hạn điền và tích tụ ruộng đất
Tích tụ ruộng đất là cá nhân hoặc tô chức thực hiện dồn, tập trung nhiều ruộngđất vào một chỗ, là phương thức làm tăng quy mô về diện tích của thửa đất thông qua
việc chuyển nhượng quyên sử dụng đất.
Hiện nay, hạn điền và tích tụ ruộng đất đang trở thành van dé cần phải được
quan trong nên nông nghiệp ở nước ta.
Trang 26Sau gần 10 năm hoạt động, Luật Đất đai 2013 đã tồn tại nhiều bat cập, hạn chế
và dan xa rời xu thé của xã hội, gặp phải những vướng mắc trong van dé thu hồi dat,bồi thường, hỗ trợ tái định cư, quy định về giao đất, cho thuê đất, quy định về tàichính với đất đai, giải quyết tranh chấp về đất đai hay các vướng mắc về quy địnhquyên sử dụng đất đai của các cộng đồng dân tộc thiêu số, bat cập về tham vấn ngườidân trong lĩnh vực đất đai Bên cạnh đó, nhiều quy định của Luật Đất dai 2013 cònchưa tương thích, đồng bộ với các bộ luật khác và tạo nên nhiều kẽ hở để nhiều tổ
chức, cá nhân tranh chap, khiêu nai dé trục lợi cá nhân.
Đề khắc phục những bat cập của Luật Dat dai 2013, vừa qua, Quốc hội đã thôngqua Nghị quyết Chương trình xây dựng Luật và Pháp lệnh năm 2022, điều này hứahẹn sẽ mang lại nhiều đổi mới, giúp Luật Đất đai ngày càng phù hợp với xu thế và thịtrường trong tương lai cũng như không để nông dân bị bần cùng hóa do không có đất
dé sản xuất, vừa thúc đây quá trình tích tụ ruộng đất hợp lý theo tiến trình công nghiệp
hóa, hiện đại hóa nông nghiệp.
1.2.4 Các yếu tố ảnh hướng đến hiệu quả của mô hình canh tác nông nghiệp
sau dồn điền đổi thửa1.2.4.1 Yếu tố tự nhiên
Nam Định là vùng đất nằm giữa hạ lưu hai con sông lớn của đồng bằng Bắc Bộ
là sông Hồng và sông Đáy Địa hình tỉnh Nam Định tương đối bằng phăng, chủ yếu
là đồng bằng thấp trũng và đồng bang ven biển Khu vực phía tây bắc tinh tập trung
một số ít đồi núi thấp Nam Định mang đầy đủ đặc điểm khí hậu của khu vực nhiệt
đới gió mùa nóng âm mưa nhiều Nhiệt độ trung bình: 23°C-24°C Độ 4m trung bình:80-85% Tính chat châu thé hiện đại của tự nhiên, bên cạnh việc canh tác thâm canh,
tinh Nam Dinh có hệ thống cây trồng vô cùng phong phú, nhiều nhất là lúa, ngô, đỗ,
lạc, vừng, các loại rau và hoa quả
Biên đôi khí hậu cũng là yêu tô quan trọng gây ra các hiện tượng thời tiêt cực
đoan, ảnh hưởng đên tính chât các mùa, tác động đên sự phát triên của cây trông, ảnh
hưởng trực tiêp đên năng suât và sản lượng nông sản thu được sau mùa vụ.
Trang 271.2.4.2 Yếu tố phân bón
Phân bón cũng chiếm giữ một vai trò vô cùng quan trọng đến mô hình canh tác
nông nghiệp tại tỉnh Nam Định và là biện pháp kỹ thuật quan trọng quyết định trựctiếp tới năng suất của cây nông nghiệp Nước tưới cũng chiếm giữ một vai trò vô cùngquan trọng, giúp duy trì sự sinh trưởng của cây nông nghiệp, đồng thời là điều kiệntiên quyết dé cây ra hoa
1.2.4.3 Yếu tố chính sách của nhà nước, địa phương
Chính sách nông hộ cũng là một vấn đề còn bất cập hiện nay Nhiều hộ gia đìnhnghèo sống dựa vào các sinh kế phụ thuộc trực tiếp vào thiên nhiên, nên dễ bị tácđộng bởi thiên tai, hay những thay đổi theo mùa vụ Biến đổi khí hậu có những rủi rotiềm ấn rất lớn đối với nhóm người nghèo sống ở khu vực ven rừng Người nghèothường có khả năng chống chịu, ứng phó, phục hồi thấp hơn những nhóm người giàu(với tiềm lực về vật chất, nguồn lực lớn hơn) Do đó, tình trạng khó khăn đang tôn tạitrong các cộng đồng này có thể trở nên nghiêm trọng hơn trong một thời gian dài
Bên cạnh đó, chính sách của nhà nước sẽ ảnh hưởng đên quyên lợi của người nông dân, nhờ đó, người nông dân sẽ quyét định sẽ ủng hộ hay phan đôi các chính
sách mà nhà nước, địa phương đưa ra.
1.2.4.4 Yếu tố hành vi của nông hộ
Hành vi tiêu thụ lương thực của nông hộ ảnh hưởng trực tiếp đến quyết địnhthâm canh canh tác của người nông dân, nhằm phục vụ đủ nhu cầu lương thực củagia đình cũng như sản xuất số lượng lớn dé mang đi giao thương
1.2.5 Tiêu chí đánh giá mô hình canh tác đất nông nghiệp
Mô hình canh tác đất nông nghiệp chính là hệ thống sản xuất trên đất nôngnghiệp bao gồm các yếu tố như loại đất, cây trồng, vật nuôi được bố trí sản xuất mộtcách hợp lý Phân loại sử mô hình sử dụng đất dựa trên sự kết hợp các loại cây trồng
với nhau và không gian dinh dưỡng của chúng.
Trang 28Mô hình canh tác nông nghiệp là bức tranh mô tả thực trạng sử dụng, canh tác
đất nông nghiệp của một vùng đất với những phương thức sản xuất và quản lý trongcác điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội và kỹ thuật xác định
Đánh giá hiệu quả mô hình là nhìn nhận và phân tích toàn bộ các kết quả thựchiện cũng như hiệu quả thực tế đạt được của dự án nghiên cứu Đồng thời so sánhnhững gì đã thực hiện băng nguồn lực của thôn, xã và những hỗ trợ từ bên ngoài với
những gì đã đạt được.
Có 2 loại đánh giá:
- _ Đánh giá tính khả thi của hoạt động hay của dự an, dé kết luận xem dự án hay
tài liệu có thể thực hiện được hay không trong từng điều kiện cụ thé nhất định
- _ Đánh giá định kỳ là đánh giá từng giai đoạn thực hiện, áp dụng cho các dự án
có thời gian dài Mục đích là để tìm ra ý nghĩa sâu xa nhất định, điểm mạnh
điểm yếu những khó khăn thuận lợi trong một thời kỳ nhất định dé có thé điều chỉnh hoặc thay đồi.
Đề đánh giá được hiệu quả mô hình thì dựa trên những chỉ tiêu sau: Chỉ tiêu vềkinh tế, xã hội, môi trường và hiệu quả tổng hợp của mô hình Từ những chỉ tiêu này
có thê so sánh đê chọn ra những mô hình đạt hiệu quả cao.
s* Các quan điêm vê hiệu quả canh tác dat
Canh tác đất nông nghiệp có hiệu quả cao thông qua việc bố trí cơ câu cây trồng,vật nuôi phù hợp là một trong những van dé bức xúc hiện nay của hau hết các nướctrên thế giới Nó không chỉ thu hút sự quan tâm của các nhà khoa học, các nhà hoạch
định chính sách, các nhà kinh doanh nông nghiệp mà còn là sự mong muốn của nông
dân, những người trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất nông nghiệp
Căn cứ vào nhu câu của thị trường, thực hiện đa dạng hóa cây trông và vật nuôi trên cơ sở lựa chọn các sản phâm có ưu thê ở từng địa phương, từ đó nghiên cứu áp
Trang 29dụng công nghệ mới nhằm làm cho sản phẩm có tính cạnh tranh cao Đó là một trongnhững điều kiện vô cùng quan trọng dé phát triển nền nông nghiệp theo hướng sản
xuât hàng hóa vừa mang tính ôn định vừa đảm bảo sự bên vững.
Ngày nay, nhiều nhà khoa học cho rằng, việc xác định đúng khái niệm và bảnchất hiệu quả sử dụng đất phải xuất phát từ luận điểm triết học của Mác và nhữngnhận thức lý luận của lý thuyết hệ thống, nghĩa là hiệu quả phải được xem xét trên 3
mặt: hiệu quả kinh tê, hiệu quả xã hội và hiệu quả môi trường.
s* Các tiêu chí danh giá hiệu qua sử dụng dat
a Hiệu quả kinh tế
Hiệu quả kinh tế là một phạm trù chung nhất, nó liên quan trực tiếp tới nền sảnxuất hàng hoá và với tất cả các phạm trù và các quy luật kinh tế khác Vì thế hiệu quảkinh tế phải đáp ứng được 3 van dé:
- Mot là, mọi hoạt động của con người đều tuân theo quy luật “tiết kiệm thời
gian”.
- Hai là, hiệu quả kinh tế phải được xem xét trên quan điểm của lý luận hệ thống.
- Bala, hiệu quả kinh tế là một phạm trù phản ánh mặt chất lượng của hoạt động
kinh tế bằng quá trình tăng cường các nguồn lực sẵn có phục vụ cho lợi ích
của con người.
Hiệu quả kinh tế được hiểu là mối tương quan so sánh giữa lượng kết quả đạtđược và lượng chi phí bỏ ra trong hoạt động sản xuất kinh doanh Kết quả đạt được
là phan giá trị thu được của sản pham dau ra, lượng chi phí bỏ ra là phan giá trị củacác nguồn lực đầu vào Mối tương quan đó cần xét cả về phần so sánh tuyệt đối vàtương đối cũng như xem xét mối quan hệ chặt chẽ giữa 2 đại lượng
Hiệu quả kinh tế là phạm trù kinh tế mà trong đó sản xuất đạt cả hiệu quả kinh
tế và hiệu quả phân bổ Điều đó có nghĩa là cả hai yếu tổ hiện vật và giá trị đều tínhđến khi xem xét việc sử dụng các nguồn lực trong nông nghiệp Nếu đạt được một
Trang 30trong hai yếu tô hiệu quả kỹ thuật hay hiệu qua nghiệp phân bổ mới có điều kiện cầnchứ chưa phải là điều kiện đủ cho đạt hiệu quả kinh tế Chỉ khi nào việc sử dụngnguồn lực đạt cả chỉ tiêu hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân bồ thì khi đó mới dat
hiệu quả kinh tế.
Từ những vấn đề trên có thể kết luận rằng: bản chất của phạm trù kinh tế sửdụng đất là: với một diện tích đất đai nhất định sản xuất ra một khối lượng của cải vậtchất nhiều nhất với một lượng đầu tư chỉ phí về vật chất và lao động hợp lý tiết kiệm
nhât nhăm đáp ứng nhu câu ngày cảng tăng về vật chât của xã hội.
b Hiệu qua xã hội
Hiệu quả xã hội là môi tương quan so sánh giữa kêt quả xét vê mặt xã hội và
tông chi phí bỏ ra Hiệu quả kinh tê và hiệu quả xã hội có môi quan hệ mật thiệt với
nhau, chúng là tiền đề của nhau và là một phạm trù thống nhất
Hiệu quả xã hội trong sử dụng đất hiện nay là phải thu hút được nhiều lao động,đảm bảo đời sống nhân dân, góp phan thúc đây xã hội phát triển, nội lực và nguồnlực của địa phương được phát huy; đáp ứng nhu cầu của hộ nông dân về ăn, mặc, vànhu cầu sống khác Sử dụng đất phù hợp với tập quán, nền văn hoá của địa phươngthì việc sử dụng đó bền vững hơn, ngược lại sẽ không được người dân ủng hộ TheoNguyễn Duy Tính (1995), hiệu quả về mặt xã hội sử dụng đất nông nghiệp chủ yếu
được xác định bằng khả năng tạo việc làm trên một diện tích đất nông nghiệp.
Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả xã hội:
- Đảm bao an toàn lương thực, gia tăng lợi ích của người nông dân.
- Đáp ứng mục tiêu chiến lược phát triển của vùng
- _ Thu hút nhiều lao động, giải quyết công ăn việc làm cho nông dân
- Góp phần định canh định cư, chuyên giao tiễn bộ khoa học kỹ thuật
c Hiệu quả môi trường
Hiệu quả môi trường trong sản xuất nông nghiệp là mô hình không có tác động
gây ô nhiễm môi trường vừa ít hoặc không sử dụng các loại kích thích cũng như các
Trang 31loại thuốc hóa học, thuốc bảo vệ thực vật vì đây là nguyên nhân chính gây nên ô
nhiêm môi trường sông hiện nay.
Trong thực tế tác động của môi trường diễn ra rất phức tạp và theo chiều hướngkhác nhau Cây trồng được phát triển tốt khi phát triển phù hợp với đặc tính, tính chấtcủa dat Tuy nhiên, trong quá trình sản xuất đưới tac động của các hoạt động sản xuat,quản lý của con người hệ thống cây trồng sẽ tạo nên những ảnh hưởng rất khác nhauđến môi trường Hiệu quả môi trường được phân theo nguyên nhân gây nên gồm:
hiệu quả hoá học môi trường, hiệu quả vật lý môi trường và hiệu quả sinh học môi
trường.
Trong sản xuất nông nghiệp hiệu quả hoá học môi trường được đánh giá thôngqua mức độ hoá học hoá trong nông nghiệp Đó là việc sử dụng phân bón và thuốcbảo vệ thực vật trong quá trình sản xuất cho cây trồng sinh trưởng tốt, cho năng suất
cao mà không gây ô nhiễm môi trường đất.
Hiệu quả sinh học môi trường được thể hiện qua mối tác động qua lại giữa câytrồng với đất, giữa cây trồng với các loại dịch hại trong các mô hình canh tác nôngnghiệp nhằm giảm thiêu việc sử dụng hoá chất trong nông nghiệp mà vẫn đạt được
mục tiêu đặt ra.
Hiệu quả vật lý môi trường được thể hiện thông qua việc lợi dụng tốt nhất tài
nguyên khí hậu như ánh sáng, nhiệt độ, nước mưa của các kiêu sử dung dat.
s* Quy hoạch thiết kế đồng ruộng đáp ứng yêu cau hiện đại hóa nông nghiệp
tại khu vực đồng bằng sông Hồng (ĐBSH)
Tại Việt Nam, tiêu chuẩn thiết kế của một thửa ruộng khoảng 0,25 ha trước giaiđoạn khoán 10 (Nghị quyết 10 của Chính phủ Việt Nam, 1988); Diện tích dành chogiao thông và các công trình thủy lợi nội đồng chiếm khoảng từ 2-3% tổng diện tích
khu ruộng.
Trang 32GO ĐBSH, qua nghiên cứu cho thấy rằng kích thước của một khu ruộng phụthuộc vào nhiều yếu tố (nhu cau sản xuất, địa hình nguồn nước, ) Thay rằng đề xuấtthiết kế tiêu chuẩn thiết kế khu ruộng điểm cho vùng ĐBSH với các khu có diện tích
6 ha (canh tác 2 vụ lúa/năm) có cấu trúc chỉ tiết như sau:
1 ô ruộng = 10m x 15m
1 thửa ruộng = 100m x 30m
1 dải thửa = 1 6 ruộng x 10 = 3 ha
1 khu ruộng = 1 dai thửa x 3 = 6 ha
1 xứ đồng: tùy theo điều kiện quỹ đất của dia phương sẽ gồm 1 hay nhiều khu
ruộng.
Đường giao thông nội đồng có chiều rộng là 3m kết hợp với đoạn tránh xe và
cứ 150m bố trí điểm xuống máy cho | khu ruộng 6 ha, mặt đường bê tông xi măng
Trang 33CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Phương pháp kế thừa tài liệu thứ cấp
Kê thừa có chọn lọc các tài liệu có liên quan như:
- _ Báo cáo về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tai địa phương
- Dinh hướng phát triển kinh tế, xã hội của địa phương.
- _ Các công trình nghiên cứu có liên quan đến chủ đề nghiên cứu đã được thực
hiện tại huyện Hải Hậu.
- Cac bai báo, tạp chí, các nghiên cứu đã được công bô có liên quan khác.
2.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp
2.2.1 Phương pháp chọn mẫu
a Phương pháp chọn khu vực nghiên cứu
Tiên hành lựa chon 3 xã diém trên huyện đê điêu tra thu thập sô liệu với các tiêu chí sau:
- _ Diện tích đất nông nghiệp nhiều
- _ Điều kiện tự nhiên, khí hậu, vị trí thuận lợi
- C6 các mô hình canh tác đã được triển khai trong thời gian qua và mang lại
hiệu quả.
Từ các tiêu chí trên, đề tài đã trọn được 3 xã là: Hải Tây, Hải Hà và Hải Toàn
b Phương pháp lựa chọn mô hình điển hình
Lựa chọn những mô hình tập trung đa dang nhóm cây trồng và các phương thức
canh tác chủ yêu của xã Với các tiêu chí như (diện tích lớn nhiêu hộ áp dụng, mang
lại hiệu quả kinh tế, thời gian áp dụng lâu dài )
c Phương pháp chọn hộ phỏng van
Mỗi mô hình canh tác chọn 5-10 hộ thuộc 3 nhóm hộ khác nhau theo tiêu chuẩn
phân loại hộ gia đình của thôn.
Trang 34Tổng số thu được 45 phiếu khảo sát từ các hộ gia đình canh tác nông nghiệp tại
3 xã Hải Tây, Hải Hà và Hải Toàn.
2.2.2 Phương pháp thống kê, phân tích, xử lý số liệu và tổng hợp số liệu
- Phuong pháp thống kê: Căn cứ vào những tài liệu, số liệu thu thập được tiến
hành tông hợp, sắp xêp các sô liệu theo thời gian các năm điêu tra.
- Phuong pháp phân tích: Phân tích số liệu, tài liệu thu thâp được đánh giá hiệuqua sử dụng đất nông nghiệp sau dồn điền, đổi thửa theo các chỉ tiêu (kinh tế, xãhội và môi trường).
- _ Tổng hợp, phân tích xử lý số liệu đã thu thập được bang phần mềm Excel dé
đưa ra các chỉ sô hiệu quả sử dụng đât nông nghiệp.
2.2.3 Sử dụng một số công cụ của phương pháp đánh giá nông thôn có sự tham
gia của người dân Pra
PRA là phương pháp nhằm thu hút sự tham gia tích cực của người dân trong
quá trình thu thập và phân tích thông tin để đưa ra những kiến nghị đề giải quyết các
van đề đang tổn tai của địa phương về van đề nghiên cứu Một số công cụ PRA được
sử dụng dé tiến hành nghiên cứu bao gồm:
(1) Phỏng vấn hộ gia đình (HGĐ)
Là công cụ nhằm phân tích kinh tế HGĐ, phân tích tiềm năng của các HGĐ.Các thông tin thu thập được cần ghi chép lại các nội dung vào bảng phỏng vấn để
thuận tiện cho việc tổng hợp thông tin số liệu Mỗi mô hình tiễn hành phỏng van 3
HGD khác nhau, phân tích kinh tế các HGĐ có mô hình sử dụng đất điền hình
(2) Diéu tra tuyén sơ đồ lát cắt
Cung câp hình ảnh sâu sắc vê tiêm năng đât đai, các mô hình canh tác nông
nghiệp, minh họa cụ thê vê các thành phan tự nhiên của điêm nghiên cứu
Trang 35(3) Phân tích SWOT các mô hình điển hình có sự tham gia của người dan
Sử dụng sơ đồ này để phân tích những điềm manh( Strength), điểm yếu
(Weakness), cơ hội ( Opportunities) và thách thức (Threat) trong canh tac các mô
hình và phát triển sản xuất tại địa phương làm cơ sở đề xuất các giải pháp
2.3 Phương pháp đánh gia hiệu quả các mô hình canh tác
2.3.1 Phương pháp đánh giá hiệu quả kinh tế
Hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế phản ánh mặt chất lượng của các hoạt
động kinh tế Mục đích của sản xuất và phát triển kinh tế, xã hội là đáp ứng nhu cầungày càng tăng về vật chất và tinh thần của toàn xã hội, khi nguồn lực sản xuất của
xã hội ngày càng trở nên khan hiếm, việc nâng cao hiệu quả là một đòi hỏi khách
quan của mọi nên sản xuât xã hội.
Đề đánh giá hiệu quả kinh tế trên Iha đất nông nghiệp, tôi tiến hành phân tíchtài chính trong quá trình sản xuất đối với các cây trồng, vật nuôi chính trên đồng đấthuyện Hải Hậu thông qua các chỉ tiêu kinh tế chủ yếu sau đây:
+ Giá trị sản xuất (GO): là toàn bộ giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ được tạo
ra trong một thời kỳ nhất định (thường là 1 năm), nó phản ánh năng suất dat đai trên
khía cạnh lượng giá trị thu được trên một đơn vị diện tích.
GO=> Q,*P, (triệu đồng)
Trong đó: - Q; là sản lượng của sản phẩm thứ i được tạo ra
- P là giá của đơn vị sản phẩm thứ ¡
+ Chi phí trung gian (IC): là toàn bộ khoản chi phí vật chất thường xuyên bangtiền mà chủ thé bỏ ra thuê và mua các yếu tố đầu vào và dịch vụ sử dụng trong quátrình sản xuất như chi phí về giống, phân bón, thuốc trừ sâu, làm dat, Chỉ tiêu nàyphản ánh mức đầu tư chỉ phí trên một đơn vị diện tích gieo trồng
IC=)> C; (triệu đồng), trong đó: C; là khoản chi phí thứ j
Trang 36+ Giá trị gia tăng (VA): là hiệu số giữa giá trị sản xuất GO và chỉ phí trung gianIC; là giá trị sản phẩm xã hội được tạo thêm trong một thời kỳ sản xuất đó Chỉ tiêunày phản ánh hiệu quả sử dụng đất ở khía cạnh giá trị sản phẩm mới tạo ra trên một
đơn vị diện tích.
VA =GO -IC (triệu đồng)
+ Hiệu quả đồng vốn (HQĐV): là chỉ tiêu phản ánh chất lượng của đầu tưtrong sản xuất nông nghiệp, được tính bằng giá trị gia tăng/chi phí trung gian
HQDV = VA/IC (lần)
2.3.2 Phương pháp đánh giá hiệu quả xã hội
Hiệu quả kinh tê và hiệu quả xã hội có môi quan hệ mật thiệt với nhau Mục
đích của các hoạt động kinh tê của con người được thê hiện bởi hiệu quả xã hội Trong
canh tác đất nông nghiệp, hiệu quả xã hội được xác định bằng ngày công/ha/vụ
Dé phân tích đánh giá các chỉ tiêu hiệu quả xã hội này cần có nhiều thời gian vacần tiến hành nghiên cứu một cách chỉ tiết những ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp ởcác mức độ nặng nhẹ Do thời gian tiến hành việc nghiên cứu, đánh giá có hạn nênkhông thê đi sâu phân tích đánh giá hiệu quả hết được các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế
xã hội nên tôi tiến hành phân tích đánh giá sơ bộ ba nhân tổ sau:
- Mute độ thu hút lao động, hiệu quả giải quyết việc làm
- Gia trị ngày công lao động của các mô hình canh tác nông nghiệp.
- Kha năng cung cấp lương thực, thực phẩm tai địa phương và các vùng lân cận
Mô hình nao có giá trị ngày công lao động khả năng giải quyết việc làm và sản
lượng lương thực cảng cao thì mô hình đó có hiệu quả xã hội cao.
Trang 372.3.3 Phương pháp đánh gia hiệu quả môi trường
Đề đánh giá hiệu quả môi trường của mô hình sử dụng đất tiến hành thảo luận
với người dân và đưa ra các tiêu chí sau:
- Mute độ phù hop của cây trồng với điều kiện đất đai, khí hậu trên mô hình sử
dụng đất
- Kha năng bảo vệ và cải tạo đất: nhiều loại cây trồng phối hợp với nhau, độ che
phủ, vụ thu hoạch các cây trong mô hình vào thời gian nao, loại phân bón, kha
năng duy trì độ phì của các mô hình qua đánh giá về màu sắc và độ âm củađất
2.3.4 Hiệu quả tổng hợp các mô hình
Đánh giá hiệu quả tổng hợp của các mô hình canh tác tới sinh kế của người dân
có nghĩa là đánh giá hiệu quả hệ thống trên 3 mặt: kinh tế, xã hội, môi trường Đềđánh giá hiệu quả tổng hop, dé tài sử dụng phương pháp Ecr của W.R.Rola (1994).Chi số Ecr được vận dung trong phân tích đa yếu tố (đa tiêu chuẩn) dé đánh giá tácđộng tổng hợp của mô hình canh tác trên 1 đơn vị diện tích canh tác
Mô hình có chỉ số Ecr càng lớn thì mô hình đó càng tối ưu Công thức tính trị
số Ecr:
Ecr= [(fi/fmax hoặc fmin/ fi) + + (fn/ fmax hoặc fmin/fn)]: n
Trong đó: Ecr : chỉ tiêu tong hợp;
n: số chỉ tiêu tham gia
f : các chỉ tiêu tham gia tính toán
Ecr = | thì có hiệu quả tông hợp cao nhất, Ecr càng gan bằng | thì hiệu quả càng cao
Trang 38CHƯƠNG 3 KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU
3.1 Điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội huyện Hải Hậu
3.1.1 Điều kiện tự nhiên
Hải Hậu là huyện ven biển nằm ở phía Đông Nam tỉnh Nam Định, có tọa độđịa ly từ 19°59 đến 20°15” vĩ độ Bắc và từ 106011? — 106°16’ kinh độ Đông có diệntích 23.015,56 ha gồm 32 xã và 3 thị tran
- _ Phía Bắc giáp với huyện Trực Ninh và huyện Xuân Trường.
- _ Phía Đông giáp huyện Giao Thủy và Vinh Bắc Bộ.
- Phía Tây giáp huyện Nghĩa Hưng và huyện Trực Ninh.
- _ Phía Nam giáp vịnh Bắc Bộ.
Hải Hậu có 2 mặt giáp sông và một mặt
giáp biển tạo cho huyện có lợi thế về giao
thông đường thủy và phát triển kinh tế biển
Trên địa bàn huyện, có 2 tuyến đường chính
đi qua là Quốc lộ 21 từ thành phố Nam Định |
chạy doc từ phía Bắc xuống phía Nam huyện
và đường tỉnh lộ 56 chạy từ các huyện Vụ Bản,
Ý Yên, qua huyện Nghĩa Hưng, Hải Hậu sang
Giao Thủy giao nhau tại trung tâm huyện ly fi wre
Hình 3.1: Ban đô vi trí khu vực
Hải Hậu hình thành nên các trung tâm dịch vụ nghiên cứu
thương mại và các khu dân cư trù phú.
Hải Hậu nam trong vùng Đồng bằng sông Hồng và vùng kinh tế trọng điểm Bắc
Bộ, có điều kiện tự nhiên đa dạng, bao gồm lãnh thé trên đất liền, trên biển, các cửasông ven biển tạo nên tính đặc thù trong khai thác, sử dụng tài nguyên phục vụ pháttriển một nền kinh tế Hải Hậu có vị trí địa lý thuận lợi cho phát triển KTXH Nằm ở
vị trí trung tâm giao thương về nông, ngư, công nghiệp, thương mại, du lịch và cảng
Trang 39-ĐẤTNUÔI TRÔNG THUY SAN 2483 | 106 , ] : "
‘DATIAM MUG 205 098, ply đ HUYỆN GIAO THỦY
CƠCẤU DÂN SỐNĂM20l6)_ cơcAuUuoDÔNGNAMZláf)
Gy BAN NHÂN DÂN HUYỆN, mune TÌM xh, Pa TRAN TRUNG TAM VẤN HÓA CAP HUYỆN
[RUNG TAM THƯƠNG MAI CẤP YEN
NG TAM YIẾ BỆNH VẬN CAP EN
TƯỜNG eT
orn
Hình 3.2: So đồ sử dụng hiện trang đất và phân bố dân cưbiển của vùng Nam ĐBSH, vùng ảnh hưởng trực tiếp của tam giác tăng trưởng Hà