HÌNH CANH TÁC NÔNG NGHIỆP
Giá trị sản xuất (GO) @ Giá trị gia tăng (VA) E Hiệu quả đồng vốn (HQDV)
187,84
176,93
° œ =œ
= a =
a a a
2 LUA 2 LUA - MAU 2 MAU LUA
85,49 85,49 86,22 89,79
Hình 3.4: Hiệu quả kinh tế tong hợp của các mô hình canh tác nông nghiệp
sau don điên đôi thửa tại huyện Hải Hau
Nguôn: Tác giả tính toán từ so liệu điêu tra Trong 3 mô hình canh tác nông nghiệp thì MHCT 2 màu — lúa đạt HODV cao
nhất là 1,18 lần, tiếp đến là MHCT 2 Lúa — màu có HQDV đạt 1,03 lần, và thấp nhất là loại hình 2 lúa với HQDV 1,00 lần. Rõ ràng, nông nghiệp của huyện Hải Hậu nên tập trung vào phát trién mở rộng diện tích cây hoa màu và chỉ duy trì một diện tích ít cây lúa nhằm đảm bảo an ninh lương thực trong vùng và cung cấp cho các vùng lân cận dé phát triên thị trường nông sản.
49
3.1.2. Hiệu quả xã hội
Hiệu quả xã hội phản ánh mối tương quan giữa kết quả thu được về mặt xã hội
mà sản xuât mang lại với các chi phí sản xuât xã hội bỏ ra. Vì hạn chê vé sô liệu, bài
viết chỉ sử dụng tiêu chí mức đầu tư lao động và thu nhập bình quân từng kiểu sử dụng đất.
- Mure đầu tư lao động và thu nhập bình quân
Hiệu quả xã hội thé hiện qua mức đầu tư lao động (GO/LĐ) và thu nhập bình quân (VA/LĐ) trên ngày công lao động của các kiểu sử dụng đất của huyện Hải Hậu được thé hiện ở bảng sau.
Bảng 3.5: Mức đầu tư lao động và thu nhập bình quân trên ngày công lao động
của các kiêu sử dung dat sau don điên đôi thửa tại huyện Hai Hậu
Don vị tính: 1000đ
Mô hình canh tác : GO/LĐ | VA/LĐ Kiêu canh tác Lao động
^ eA (1000d) | (1000đ)
nông nghiệp
2 lúa bình quân 528,50 | 161,76 | 80,61 2 lúa
Lúa xuân — Lúa mùa 528,50 | 161,76 | 80,61
2 lúa — mau bình quân 837,55 | 226,33 | 121,68
Lúa xuân — Lúa mùa — Ngô 723,01 | 210,92 | 109,90
2 lúa — màu Lúa xuân — Lúa mùa - Khoai tây | 736,05 | 238,39 | 118,92
Lúa xuân — Lúa mùa — Cà chua 1.084,20 | 188,58 | 107,87
Lúa xuân — Lúa mùa — Su hào 835,27 276,90 | 165,31
50
Lúa xuân — Lúa mùa — Súp lơ 809,20 | 216,86 | 106,39
2 mau- lúa bình quân 715,52 | 249,64 | 126,71
Lạc — Lúa mùa — Ngo 75232 | 206,10 | 106,62 2 màu- lúa
Lạc — Lúa mùa — Khoai tây 740,21 | 240,50 | 119,26
Ngô — lúa mùa — Khoai tây 654,02 | 302,33 | 154,26
Nguồn: Số liệu sơ cấp thu được qua khảo sát
Trong 3 mô hình canh tác nông nghiệp thì MHCT 2 lúa - màu là MHCT có mức
đầu tư lao động bình quân là lớn nhất (837,55 công), bởi mô hình canh tác nông nghiệp này có kết hợp giữa lúa với một số cây màu như: cà chua, su hào, súp lơ đặc biệt là kiểu sử dụng đất lúa xuân — lúa mùa — cà chua có mức đầu tư công lao động cao nhất là 1.084,20 công/ha, do những cây trồng này cần nhiều công lao động trong việc chăm sóc và thu hoạch. Bên cạnh đó, kiểu sử dụng đất lúa xuân — lúa mùa có số công lao động ít nhất voi các hộ dân đã bước đầu áp dung được máy móc trong các
công đoạn sản xuất lúa gạo, điển hình là việc sử dụng máy xạ (cấy), máy gặt (thu
hoạch), máy cày. Xét về giá trị sản xuất và giá trị gia tăng của một ngày công lao động cho thấy MHCT 2 màu — lúa có giá trị lớn nhất với GO/LĐ là 249,64 nghìn đồng/ công và VA/LĐ là 126,71 nghìn đồng/công. Trong đó kiểu sử dụng đất ngô — lúa mùa — khoai tây có giá trị sản xuất của một ngày công lao động lớn nhất (GO/LD
= 302,33 nghìn đồng/ công), trong khi đó chỉ tiêu giá trị gia tăng của một ngày công
lao động, MHCT lúa xuân — lúa mùa — cà chua của mô hình MHCT 2 lúa - màu lại
có giá trị lớn nhất (188,58 nghìn đồng/công). MHCT có giá trị thấp nhất là MHCT 2 lúa (GO/LD = 161,76 nghìn đồng, VA/LD = 80,61 nghìn đồng). Có thé thấy, khi so sánh mức độ đầu tư lao động và thu nhập bình quân trên một ngày công lao động của
51
các kiểu sử dụng đất thì MHCT trồng lúa kết hợp màu cho giá trị cao hơn so với
MHCT 2 lúa.
3.1.3. Hiệu quả môi trường
Yếu tố thứ 3 cần phải đánh giá khi tiến hành đánh giá hiệu quả sử dung đất sau dồn điền đổi thửa tới sinh kế người dân là môi trường. Với mỗi mô hình canh tác nông nghiệp khác nhau sẽ mang đến những tác động đến môi trường và vì thế tới sinh kế của người dân khác nhau. Trong phạm vi của nghiên cứu này, đề tài chỉ đề cập đến hiệu quả môi trường thông qua vấn đề sử dụng phân bón là vấn đề chính yếu nhất trong nông nghiệp của địa phương (so sánh với tiêu chuẩn bón phân cân đối của tác giả như Nguyễn Văn Bộ (2000), sử dụng thuốc bảo vệ thực vật cho cây trồng nói
chung.
a. Việc sử dụng phân bón trong quá trình sản xuất
Công việc bón phân cho cây trồng thường tập chung vào 2 loại là phân hữu cơ và phân vô cơ. Phân bón nếu bón đúng và bón đủ sẽ làm nâng cao năng suất cho cây trồng, nhưng khi sử dụng không đúng liều lượng phân bón thì sẽ làm cho đất bị thoái
hóa, hoạt động của các sinh vật trong đất giảm, hàm lượng các chất vôi giảm, sự tích
đọng nitrat, kim loại nặng ở 1 số vùng, kết cầu đất kém di,...
Bảng 3.6: Mức đầu tư phân bón thực tế tại địa phương và tiêu chuẩn bón
phân của các hộ sau don điên doi thửa tại huyện Hai Hậu
Don vị tính: kg/ha
Theo điều tra nông hộ Theo tiêu chuẩn
Cây N P205 K20 Phân N P205 K20 ~~ Phan trông kg/ha kg/ha (kg/ha) chuồng (kg/ha) (kg/ha) chuồng
(kg/ha) | “8/"®) (kg/ha)
52
Su hào
Súp lơ
97,195
111,11
119,44
138,89
49,98
138,89
138,89
138,89
333,24
416,67
305,56
305,56
444,32
555,56
305,56
416,67
55,54
83,33
111,11
124,96
138,89
124,96
111,11
83,31
11,11
25
8,33
11,11
13,89
15
120-130
80-100
88
180-200
20-30
150-180
80-90
50-60
17
90-180
60-90
70-90
30-60
0-30
134
150-240
30-60
80-100
8-10
20-40
8-10
Nguồn: Số liệu sơ cấp thu được qua khảo sát Qua nghiên cứu cho thấy mức độ đầu tư phân bón cho các cây trồng tại huyện Hải Hậu tương đối lớn đặc biệt là nhóm cây rau màu. Bảng 3.6 này cho thấy:
Yêu cau về lượng phân bón với mỗi loại cây trồng khác nhau sẽ khác nhau. Đối
với MHCT 2 màu - lúa đòi hỏi lượng phân bón lớn nhất, ít nhất là MHCT 2 lúa. Hau
hệt, trên thực thê người dân dêu sử dụng phân bón quá nhiêu so với tiêu chuân cho phép.
Tỷ lệ N:P:K được sử dụng không cân đối, khiến ảnh hưởng xấu đến môi trường
đât và có tác dộng tiêu cực làm giảm năng suât cũng như khả năng phát triên của cây trông. Người dân có quan niệm rang nêu bón phân nhiêu đạm cây sẽ cho năng suat cao, đây là một quan niệm chưa đúng của người sản xuât nông nghiệp.
33
Đối với các cây trồng, lượng phân chuồng hầu như nằm trong tiêu chuẩn còn phân hữu cơ được các hộ sử dụng đa phần đều nhiều hơn tiêu chuẩn, điển hình là lượng lân, hầu như đều cao, điển hình cây lúa cao hơn so với tiêu chuẩn là 10 lần (nhiều nhất là lúa mùa). Đối với lượng đạm, có một số cây trồng các hộ bón nhiều hơn với lượng tiêu chuẩn như: lúa mùa, khoai tây còn cây lạc có sự chênh lệch không nhiều so với tiêu chuẩn. Còn đối với kali, các hộ bón với ngưỡng vừa phải, các cây đạt tiêu chuẩn bón phân cân đối như: lúa xuân, khoai tây, cà chua. Còn lại là các cây được bón lượng kali cao hơn so với tiêu chuẩn nhưng nhiều nhất là cây lạc với số lượng là 138,89 kg/ha (mức tiêu chuẩn là 30-60 kg/ha) gấp 2 - 4 lần so với mức tiêu
chuân.
Việc bón phân hữu cơ, bên cạnh những ưu điểm cũng có một số nhược điểm, điển hình là nếu bón phân quá nhiều làm cho đất bị chua và ảnh hưởng không nhỏ đến tầng nước ngầm trong đất. Do vậy, nếu có thê hạn chế lượng phân hữu cơ, thay vào đó là phân chuồng. Qua điều tra thăm đò cho thấy tại huyện Hải Hậu có một số hộ làm mô hình vườn ao chuồng theo quy mô gia trại hoặc trang trại, các hộ dân có thê kết hợp giữa trồng trọt và chăn nuôi để đảm bảo tính bền vững trong hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội và đảm bảo môi trường trong khu vực nông thôn.
b. Việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trong quá trình sản xuất
Trong quá trình trồng trọt còn xuất hiện nhiều loại sâu bệnh hại, do vậy muốn có năng suất cao, muốn đảm bảo lương thực cung cấp cho gia đình và để cung ứng ra thị trường, người nông dân phải sử dụng rất nhiều thuốc bảo vệ thực vật. Tuy nhiên, thuốc bảo vệ thực vật hay phân bón nếu không sử dụng hợp lý sẽ gây ảnh hưởng lớn đến môi trường nước, đất, không khí... Con người sống trong môi trường bị ô nhiễm bởi thuốc bảo vệ thực vật sẽ mắc phải nhiều bệnh nguy hiểm.
Qua quá trình điều tra khảo sát có thể nhận thấy đa phần trong quá trình sản xuất nông nghiệp nông dân đều sử dụng thuốc bảo vệ thực vật với nhiều chung loại khác
nhau. Trong đó, sử dụng nhiêu thuôc bảo vệ thực vật hơn cả là các loại cây rau màu
54
đặc biệt là loại cây rau mau trông trái vu tiép theo là cây lúa. Tuy nhiên, sau don điên đôi thửa việc sử dụng thuôc bảo vệ thực vật giảm rõ rệt.
Có thê kết luận rằng thuốc bảo vệ thực vật và thuốc diệt cỏ có tác động hai mặt, về mặt tích cực giúp bảo vệ mùa màng khỏi các thiên địch gây hại đến cây trồng, về mặt tiêu cực gây nên nhiều hệ quả môi trường đáng báo động và ảnh hưởng đến hệ sinh thái và con người. Do vậy cần phải cân trọng khi sử dụng thuốc, đúng loại, đúng lúc, đúng liều lượng theo chỉ dẫn của cán bộ khuyến nông. Trong sử dụng thuốc bảo vệ thực vật phải cân nhắc lợi ích đảm bảo an toàn lương thực phải đi đôi với việc bảo
vệ sức khỏe cộng đông và môi trường.
3.3. Đánh giá hiệu quả tổng hợp
Bên cạnh hiệu quả kinh tẾ - Xã hội — môi trường, bài viết này còn sử dụng phương pháp đánh giá hiệu quả tổng hợp của Walfredo Ravel Rola để đánh giá hiệu quả tổng hợp của từng mô hình canh tác nông nghiệp sau dồn điền đôi thửa dựa trên hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội. Bởi lẽ, 2 hiệu quả này có thể lượng hóa được bằng số liệu định lượng.
Bang 3.7: Hiệu quả tổng hợp của các mô hình canh tác nông nghiệp
Đơn vị tính: lần
Chỉ tiêu hiệu quả
Hiệu quả kinh tê Hiệu quả xã hội
Mô hình | F tối
GO IC VA | cLp GO/LD VA/LD| Ecr
187,84 42,89 101,622 | g37,55 249,64 126/71
canh tac | ưu
Fi 85,49 42,89 42,6 528,5 161,76 80,61 2 lúa
Ecti 0,46 1,00 0,42 0,63 0,65 0,64 0,63
Fis: 187,84 86,218 101,622 837,55 226,33 121,68
55
Ecri 1.00 0,50 1,00 1,00 0,91 0,96 0,89
2mau- Fi 17693 87,14 103 715,52 249,64 126,71
lúa Ecr 0,94 0,49 0,01 0,85 1,00 1,00 0,72
Nguôn: Tác giả tinh toán từ so liệu điêu tra
Từ kết quả trên cho thay, MHCT 2 lúa — mau có hiệu quả tông hợp Ecr cao nhất (Ecr = 0,89), tiếp theo là MHCT 2 màu - lúa (Ecr = 0,72), MHCTT 2 lúa có hiệu quả tổng hợp thấp nhất với Ecr của mô hình là 0,63. Qua đó có thể thấy, đối với các hộ dồn điền đôi thửa đất nông nghiệp nên duy trì và phát trién các MHCT 2 lúa - mau và MHCT 2 màu 1 lúa. Tuy nhiên để các mô hình này phát trién bền vững phải có sự liên kết trong tiêu thụ sản phẩm giữa các hộ dân, đặc biệt là các thị trường tiêu thụ
sản phâm ôn định đôi với cây vụ đông.
Qua phân tích và đánh giá 3 mô hình sử dụng đất nông nghiệp về hiệu quả về kinh tế - xã hội — môi trường, hiệu quả tổng hợp và đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của hộ nông dân sau thực hiện dồn diễn đổi thửa, kết qua cho thấy: Sau dồn điền đổi thửa 3 mô hình canh tác nông nghiệp phô biến được người dân sử dụng
là MHCT 2 lúa, MHCT 2 lúa — màu, MHCT 2 màu - lúa. Hiện tại, các hộ dân sử
dụng MHCT 2 lúa chiếm ty lệ lớn (66,67% tổng số hộ điều tra) còn lại là hộ dân trồng lúa và màu. Tuy nhiên, qua kết quả đánh giá hiệu quả tổng hợp về mặt kinh tế và xã hội của huyện Hải Hậu bảng 3.7 cho thay MHCT 2 lúa có giá trị thấp nhất (Ect = 0,63), MHCT có giá tri cao nhất là MHCT 2 lúa màu (Ecr = 0,89) là MHCT có hiệu quả kinh tế và xã hội cao nhất, tiếp đến là MHCT 2 màu - lúa (Ecr = 0,72). Nhưng xét theo hiệu quả về môi trường thì MHCT 2 màu - lúa lại đòi hỏi lượng phân bón lớn nhất, ít nhất là MHCT 2 lúa. Do đó, sau dồn điền đổi thửa dé sản xuất nông nghiệp theo hướng bền vững cần lựa chọn mô hình đem lại hiệu quả kinh tế và xã hội cao, nhưng cũng không, hoặc giảm thiêu tối đa tác động tiêu cực đến môi trường.
56
KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 1. Kết luận
Công tác dồn điền đổi thửa của huyện Hải Hậu cơ bản hoàn thành năm 2012.
Từ đó đến nay, hệ quả của việc giao đất nông nghiệp cho các hộ dân theo Nghị định /CP đã phần nào khắc phục được tình trạng manh mún đất đai. Mặc dù diện tích đất sản xuất nông nghiệp sau dồn điền đổi thửa có giảm nhưng hau hết người dân đều ủng hộ công tác này. Sau dồn điền đối thửa, giao thông và thủy lợi có phần được cải thiện, giúp cho việc đi lại, chăm nom đồng ruộng và tô chức sản xuất thuận tiện hon.
Ngoài ra, dồn điền đổi thửa đã góp phan tăng năng suất cây trồng, tiết kiệm thời gian, chi phí, công lao động và việc áp dụng khoa học kĩ thuật, cơ giới hóa trong sản xuất nông nghiệp thuận lợi hơn. Qua đó có thể thấy huyện Hải Hậu thực hiện chủ trương dồn điền đồi thửa được tỉnh Nam Định và chính phủ, mặc dù vẫn còn những khó khăn đòi hỏi các cơ quan quản lý cần phải giải quyết để giúp cho việc sản xuất nông nghiệp
của người dân trên địa bàn huyện tôt hơn.
2. Kiến nghị
Nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp đồng thời giải quyết các van dé xã hội nảy sinh, chính quyền địa phương cần thực hiện những biện pháp sau:
- _ Nhanh chóng hoàn thiện hồ sơ địa chính và cap Giấy CNQSDD cho các hộ yên tâm sản xuất cho các hộ yên tâm sản xuất: Việc cấp giây CNQSDĐ sẽ khiến người dân tin tưởng và chấp thuận theo kế hoạch mà địa phương đề ra.
Việc cap CNQSDĐ tại các xã huyện Hải Hậu, tinh Nam Dinh còn bị chậm tiến độ do một số hồ sơ đã được Phòng Tài nguyên và Môi trường thâm định, chuyên sang Chi nhánh Văn phòng đăng ký đất đai vẫn phải trả lại để hoàn thiện thủ tục; Chi nhánh Văn phòng đăng ký đất đai Hải Hậu gặp khó khăn trong việc chỉnh lý hồ sơ, biến động trên trang 4 của giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đối với các trường hợp tách hộ, cho tặng vì các hộ chưa làm thủ
57
tục chuyền nhượng, tặng cho, thừa kế, chia tách quyền sử dụng đất và chưa thực hiện nghĩa vụ tài chính theo quy định. UBND các xã, thị trấn cần tập trung giao giấy CNQSDĐ đang tồn đọng cho các hộ dân.
Tiếp tục đây mạnh phát triển dựa trên nâng cao chất lượng và chuyền dịch cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng hợp lý và hiện đại: Tăng trưởng nông nghiệp dựa trên hướng này sẽ tạo ra nhiều việc làm bền vững, có năng suất và giá trị gia tăng cao. Trong thời gian tới dé tăng trưởng ngành nông nghiệp góp phần tạo ra nhiều việc làm bền vững, có năng suất và giá trị gia tăng cao, UBND tỉnh cùng ngành nông nghiệp và các Sở, ngành có liên quan cần phải:
Tập trung phát triển các sản phẩm có lợi thế về điều kiện tự nhiên, thị trường tiêu thụ và có giá trị gia tăng cao như: thủy sản; chăn nuôi; gạo chất lượng cao, rau mau,...; Da dang hóa ngành nghề nông nghiệp, nông thôn, khuyến khích các huyện, xã trong tinh tập trung phát trién các ngành hang mà các địa phương có tiềm năng, lợi thế gắn với giải quyết việc làm cho nông dân.
Tăng cường hỗ trợ, đầu tư cho công tác nghiên cứu, chuyền giao công nghệ, nhất là các kỹ thuật giống cây, giống con, bảo vệ thực vật, phân bón, thú y vào sản xuất nông nghiệp. Khuyến khích đầu tư chiều sâu, đổi mới công nghệ trong công nghiệp chế biến dé tao sản phẩm có giá trị cao.
Tranh thủ nguồn hỗ trợ của tỉnh, Trung ương, các chương trình, dự án của các tổ chức phi chính phủ đầu tư cho hoạt đọng sản xuất nông nghiệp của huyện.
Đầu tư cho hoạt động khuyến nông, khuyến lâm, khuyên ngư cơ sở dé nâng cao nhận thức của người dân trong sản xuất nông nghiệp.
Day mạnh chuyền dịch cơ cấu cây trồng, giống cây trồng dé đạt hiệu quả cao nhất. Phối hợp với các cơ quan chuyên môn tăng cường chuyền giao tiễn bộ
khoa học kỹ thuật cho người nông dân.