Kê thừa có chọn lọc các tài liệu có liên quan như:
- _ Báo cáo về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tai địa phương.
- Dinh hướng phát triển kinh tế, xã hội của địa phương.
- _ Các công trình nghiên cứu có liên quan đến chủ đề nghiên cứu đã được thực
hiện tại huyện Hải Hậu.
- Cac bai báo, tạp chí, các nghiên cứu đã được công bô có liên quan khác.
2.2. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp
2.2.1. Phương pháp chọn mẫu
a. Phương pháp chọn khu vực nghiên cứu
Tiên hành lựa chon 3 xã diém trên huyện đê điêu tra thu thập sô liệu với các tiêu chí sau:
- _ Diện tích đất nông nghiệp nhiều.
- _ Điều kiện tự nhiên, khí hậu, vị trí thuận lợi.
- C6 các mô hình canh tác đã được triển khai trong thời gian qua và mang lại
hiệu quả.
Từ các tiêu chí trên, đề tài đã trọn được 3 xã là: Hải Tây, Hải Hà và Hải Toàn.
b. Phương pháp lựa chọn mô hình điển hình
Lựa chọn những mô hình tập trung đa dang nhóm cây trồng và các phương thức
canh tác chủ yêu của xã. Với các tiêu chí như (diện tích lớn nhiêu hộ áp dụng, mang
lại hiệu quả kinh tế, thời gian áp dụng lâu dài...) c. Phương pháp chọn hộ phỏng van
Mỗi mô hình canh tác chọn 5-10 hộ thuộc 3 nhóm hộ khác nhau theo tiêu chuẩn
phân loại hộ gia đình của thôn.
25
Tổng số thu được 45 phiếu khảo sát từ các hộ gia đình canh tác nông nghiệp tại
3 xã Hải Tây, Hải Hà và Hải Toàn.
2.2.2. Phương pháp thống kê, phân tích, xử lý số liệu và tổng hợp số liệu
- Phuong pháp thống kê: Căn cứ vào những tài liệu, số liệu thu thập được tiến
hành tông hợp, sắp xêp các sô liệu theo thời gian các năm điêu tra.
- Phuong pháp phân tích: Phân tích số liệu, tài liệu thu thâp được đánh giá hiệu qua sử dụng đất nông nghiệp sau dồn điền, đổi thửa theo các chỉ tiêu (kinh tế, xã
hội và môi trường).
- _ Tổng hợp, phân tích xử lý số liệu đã thu thập được bang phần mềm Excel dé
đưa ra các chỉ sô hiệu quả sử dụng đât nông nghiệp.
2.2.3. Sử dụng một số công cụ của phương pháp đánh giá nông thôn có sự tham
gia của người dân Pra
PRA là phương pháp nhằm thu hút sự tham gia tích cực của người dân trong quá trình thu thập và phân tích thông tin để đưa ra những kiến nghị đề giải quyết các van đề đang tổn tai của địa phương về van đề nghiên cứu. Một số công cụ PRA được sử dụng dé tiến hành nghiên cứu bao gồm:
(1) Phỏng vấn hộ gia đình (HGĐ)
Là công cụ nhằm phân tích kinh tế HGĐ, phân tích tiềm năng của các HGĐ.
Các thông tin thu thập được cần ghi chép lại các nội dung vào bảng phỏng vấn để thuận tiện cho việc tổng hợp thông tin số liệu. Mỗi mô hình tiễn hành phỏng van 3 HGD khác nhau, phân tích kinh tế các HGĐ có mô hình sử dụng đất điền hình.
(2) Diéu tra tuyén sơ đồ lát cắt
Cung câp hình ảnh sâu sắc vê tiêm năng đât đai, các mô hình canh tác nông nghiệp, minh họa cụ thê vê các thành phan tự nhiên của điêm nghiên cứu
26
(3) Phân tích SWOT các mô hình điển hình có sự tham gia của người dan.
Sử dụng sơ đồ này để phân tích những điềm manh( Strength), điểm yếu
(Weakness), cơ hội ( Opportunities) và thách thức (Threat) trong canh tac các mô
hình và phát triển sản xuất tại địa phương làm cơ sở đề xuất các giải pháp.
2.3. Phương pháp đánh gia hiệu quả các mô hình canh tác
2.3.1. Phương pháp đánh giá hiệu quả kinh tế
Hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế phản ánh mặt chất lượng của các hoạt
động kinh tế. Mục đích của sản xuất và phát triển kinh tế, xã hội là đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng về vật chất và tinh thần của toàn xã hội, khi nguồn lực sản xuất của xã hội ngày càng trở nên khan hiếm, việc nâng cao hiệu quả là một đòi hỏi khách
quan của mọi nên sản xuât xã hội.
Đề đánh giá hiệu quả kinh tế trên Iha đất nông nghiệp, tôi tiến hành phân tích tài chính trong quá trình sản xuất đối với các cây trồng, vật nuôi chính trên đồng đất huyện Hải Hậu thông qua các chỉ tiêu kinh tế chủ yếu sau đây:
+ Giá trị sản xuất (GO): là toàn bộ giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ được tạo ra trong một thời kỳ nhất định (thường là 1 năm), nó phản ánh năng suất dat đai trên
khía cạnh lượng giá trị thu được trên một đơn vị diện tích.
GO=> Q,*P, (triệu đồng) Trong đó: - Q; là sản lượng của sản phẩm thứ i được tạo ra
- P là giá của đơn vị sản phẩm thứ ¡
+ Chi phí trung gian (IC): là toàn bộ khoản chi phí vật chất thường xuyên bang tiền mà chủ thé bỏ ra thuê và mua các yếu tố đầu vào và dịch vụ sử dụng trong quá trình sản xuất như chi phí về giống, phân bón, thuốc trừ sâu, làm dat,... Chỉ tiêu này phản ánh mức đầu tư chỉ phí trên một đơn vị diện tích gieo trồng.
IC=)> C; (triệu đồng), trong đó: C; là khoản chi phí thứ j
27
+ Giá trị gia tăng (VA): là hiệu số giữa giá trị sản xuất GO và chỉ phí trung gian IC; là giá trị sản phẩm xã hội được tạo thêm trong một thời kỳ sản xuất đó. Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả sử dụng đất ở khía cạnh giá trị sản phẩm mới tạo ra trên một
đơn vị diện tích.
VA =GO -IC (triệu đồng)
+ Hiệu quả đồng vốn (HQĐV): là chỉ tiêu phản ánh chất lượng của đầu tư trong sản xuất nông nghiệp, được tính bằng giá trị gia tăng/chi phí trung gian.
HQDV = VA/IC (lần)
2.3.2. Phương pháp đánh giá hiệu quả xã hội
Hiệu quả kinh tê và hiệu quả xã hội có môi quan hệ mật thiệt với nhau. Mục đích của các hoạt động kinh tê của con người được thê hiện bởi hiệu quả xã hội. Trong
canh tác đất nông nghiệp, hiệu quả xã hội được xác định bằng ngày công/ha/vụ.
Dé phân tích đánh giá các chỉ tiêu hiệu quả xã hội này cần có nhiều thời gian va cần tiến hành nghiên cứu một cách chỉ tiết những ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp ở các mức độ nặng nhẹ. Do thời gian tiến hành việc nghiên cứu, đánh giá có hạn nên không thê đi sâu phân tích đánh giá hiệu quả hết được các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế
xã hội nên tôi tiến hành phân tích đánh giá sơ bộ ba nhân tổ sau:
- Mute độ thu hút lao động, hiệu quả giải quyết việc làm.
- Gia trị ngày công lao động của các mô hình canh tác nông nghiệp.
- Kha năng cung cấp lương thực, thực phẩm tai địa phương và các vùng lân cận.
Mô hình nao có giá trị ngày công lao động. khả năng giải quyết việc làm và sản lượng lương thực cảng cao thì mô hình đó có hiệu quả xã hội cao.
28
2.3.3. Phương pháp đánh gia hiệu quả môi trường
Đề đánh giá hiệu quả môi trường của mô hình sử dụng đất tiến hành thảo luận
với người dân và đưa ra các tiêu chí sau:
- Mute độ phù hop của cây trồng với điều kiện đất đai, khí hậu trên mô hình sử dụng đất.
- Kha năng bảo vệ và cải tạo đất: nhiều loại cây trồng phối hợp với nhau, độ che
phủ, vụ thu hoạch các cây trong mô hình vào thời gian nao, loại phân bón, kha
năng duy trì độ phì của các mô hình qua đánh giá về màu sắc và độ âm của đất.
2.3.4. Hiệu quả tổng hợp các mô hình
Đánh giá hiệu quả tổng hợp của các mô hình canh tác tới sinh kế của người dân có nghĩa là đánh giá hiệu quả hệ thống trên 3 mặt: kinh tế, xã hội, môi trường. Đề đánh giá hiệu quả tổng hop, dé tài sử dụng phương pháp Ecr của W.R.Rola (1994).
Chi số Ecr được vận dung trong phân tích đa yếu tố (đa tiêu chuẩn) dé đánh giá tác động tổng hợp của mô hình canh tác trên 1 đơn vị diện tích canh tác.
Mô hình có chỉ số Ecr càng lớn thì mô hình đó càng tối ưu. Công thức tính trị số Ecr:
Ecr= [(fi/fmax hoặc fmin/ fi) + ...+ (fn/ fmax hoặc fmin/fn)]: n
Trong đó: Ecr : chỉ tiêu tong hợp;
n: số chỉ tiêu tham gia.
f : các chỉ tiêu tham gia tính toán
Ecr = | thì có hiệu quả tông hợp cao nhất, Ecr càng gan bằng | thì hiệu quả càng cao.
29