1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Hóa học: Giảng dạy và kiểm tra chương trình dung dịch chất điện ly và pH trong chương trình hóa học trung học phổ thông

138 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giảng Dạy Và Kiểm Tra Chương Trình Dung Dịch Chất Điện Ly Và pH Trong Chương Trình Hóa Học Trung Học Phổ Thông
Tác giả Phạm Thị Thảo Ly
Người hướng dẫn ThS. Ngô Tấn Lộc
Trường học Trường ĐH Sư Phạm TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Hóa học
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2006
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 138
Dung lượng 42,1 MB

Nội dung

LY DO CHỌN DE TAI: Chương dung dịch các chat điện ly va xác định độ pH là một phan khá quan trọng quan trong trong chương trình hóa học trung học pho thông.. Việc kiêm tra đánh giá không

Trang 1

BỘ GIAO ĐỤC VÀ DAO TẠO

TRUONG ĐẠT HỌC SU PHAM TP HO CHÍ MINH

KHOA HOA

lúa >

KHOA LUAN TOT NGHIEP

CU NHAN HOA HOC CHUYEN NGÀNH : PHUONG PHAP GIANG DAY

| DETAIL:

Người hướng dẫn khoa học : ThS NGO TAN LOC

Người thực hiện : PHAM THỊ THẢO LYÊN

tp “wir my

——' H©-C1¡ Arti

THANH PHO HO CHIE MINH

[hiinng 5 nam 2006

Trang 2

= SSS}a,®@ 2 |

Loi cam on |

DE hoan thank được dé tai nay bên canh sự nộ lực eb ging

etia ban than, em luda nhdan được vự quan tâm gitip dé od hating —

dan tan tinh từ thay có, sự ing hộ oa giúp dé niưệt tink cia ban

bè, gia dinh, tgướờ¿ than,

fan xin gửi loi cam on stu sắc đến thay cô :

Thiy Hg “Tấn Loeda hét long chi dan tan tinh va gitip

đỡ em trong tốt thời gian tuc hign va hoan think lagu oan.

tàu thay có trong khoa đa tan tinh truyền dat kiển tue

ot kink nghiệm qui bau cho eluing em trong luốt kia hoe.

Ode thay có trong tổ thud vién.

Cie thấu 06 trong tổ láa ở các tring 72/727 :

Fring Frung hoe thie hank PHSD

Triting TIOPT BC Aguyén Thai BinkTrường THPT Lé Qiy Pin

Trường 72/727 Trin Dai Aghia

Testing 72/717 Gia Dink

ác ban sink niên hda 4B nién khóa 2002-2006

Dé tạo điểu kiện giúp dé em điêu tra thực nghiệm.

De thời gian tuong đốt ngắn, tại la lin đầu tiên lam quen odi

wife nghiền atu khoa hoe, kiến thức của ban than clita tâu nén

chế cà thiếu sdt Erm rất mong được ut đáng góp Ú kiến, phé bink xâu dựng từ phia thay ed, ban be.

Cm xin chan think caim on

FD Xd Chi Mink 05-2006

Sink niêm thse liệu

Dham Thi Thao Uuyen

Trang 3

IV KHACH THE VA DOL TƯỢNG NGHIÊN CỬU' TT ee 2

V PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CỬU 2-52 2222253223825 32513 22etxcrrrs 3

PHAN II : NỘI DUNG

ng P : CƠ SỞ LÝ THUYET CUA VIỆC KIEM TRA ĐÁNH GIÁ

KET QUA HỌC TAP CUA HỌC SINH BANG PHƯƠNG PHAP TRAC

NGHIEM

[ 1 Tông quan vẻ hình thức trắc nghiệm CC eo 5

1.1.1 Một số khái niệm ccccoieniiiiiiieneieeieiiieaiisansaesende 4

1.1.2 Đôi chiêu hình thức luận dé và trắc nghiệm khách quan 5

L2 Các loại trắc EA n0 nmanemannmem 6

3 Các loại trac nghiêm khách quan 6

L4 Mục tiêu khảo sát một bài trắc nghiệm 3000562203216 sufgovagbi01‹)415x/0x6oov96 2 EP

LŠ Các bước chuẩn bị khi soạn thao một bài trắc nghiệm Hett22:44339608vxt2-45zcxvxes 9

!6 Nguyên tắc khi soạn thảo câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn II L7 Cơ sở đánh giá một bài trắc nghiệm gaat 13

L8 Co sở phan tích va danh giả câu trắc NGÃ See RCS SOE ot ae 1S

L9 Giới thiệu về phần mém test bài trắc nghiệm ¿Si 17

Chương II : CƠ SO LÝ THUYET CHƯƠNG DUNG DỊCH CHAT

ĐIỆN LY VÀ pH

HH1 Một số đại lượng tính toán nông độ trong dung dịch - 52-5 18

ES EE NE ET 19

112 St TRG TR CHE GIẦN Ðvoeeeccieeeuorenieeoeaesneooeceeeooc mm 22

TTF ANT — NỔ ässcccvGicccccSie- 2000200100161 01C0000110142106)5403E860301L0282603G26685.c6 27

ILS pH - Xác định pH 12v46ï:0100112414202))30508:0i00ã460i2ã6Ắ6s0) 30

11.6 Mudi — Sự thy phản cua mui trong nước Fas NEE eee Se Pee 38

IL 7 Phan ứng trao đổi iow W\zZzt0y0Ngayd x\((6(002⁄ã0600-262:3/80

Chương III : GIẢNG DẠY VÀ KIEM TRA HỌC SINH CHƯƠNG

DUNG DỊCH CHAT BIEN LI VÀ pH

HL 1, Giang day WØ-9AYSEY-EE1503/09% — v090009917095507Y00090607 43

III.1.1 Kien thức trọng t LÊ: quang rang hung (Quan ta t66000)0556ã061axy 43

HII.L.2 Phan phối CHƯNG H026: 660600G20010)/60GGC2(4401ãG060172254406)6 3386040643

I11.1.3 Một so bai tập tinh toan nỏng độ dung dich-pH cua các chất điện ly 44

.HI 3 Soạn thao hai trắc nghiệm trong lớp học s.S5 -S-5sc: 49IIS.1: Redo Uh me tiêu hye tip sass tac iii eat nea 49

Trang 4

III.3.3 Soạn thao cau, bai trắc nghiệm khách quan bón lựa chọn 51

Chương IV : THU'C NGHIEM SƯ PHAM

IV.3.2 Tông hgp-Phan tich-Danh giả va sửa chữa 57

IV.3.3 Ket qua TL 11 || Resear CONE ee een on erento seer oe

A- Kết qua kiểm tra lớp 11

IV.3.3.1.K&t quá Lt) ea 58

IV.3.3.1.I De kiểm tra 15 phút ee: $8

"HE RUNNIN ne==rssssss=es=snss=== 60

IV.3.3.2 Ket qua Niên tra 45 RNG reaoedeeaeeaeeenueenseieaeserseri 66

V.323.2.1.Để kim tre 45 DIÖ soi cdcdzeeeoiozeedadosee 66

IV.3.3.2.2 Kết quả kiểm tra 45 phtt ssssceccsssssisccssssssiasensssseossensecssenserssvsaeseensse 69

Kã qua kiêm đã Ì c::<<cs:cằ S220 2n co cesoocceneseec 69

Kết:otd Kiếm tra gt 2 các 0052200 0CLGG2000060000006000avã0460124G8) 75

[V.3.3.2.3 Kết luận eeeiiiiiiiiee 77 B-Kết quả kiểm tra lớp 12

IWV3371 Xá (Bế 1 ik es oa xe¿¿ 77

IV.3.3.3.1 Đề kiểm tra 1S phút -2-222©222cvscccsccvzseccceccrcrs 77

_l (Ấn lo VIÊN + cụ.) RENE REEL ees ANAANRNANINIAAHUNIIIAMAAMHEWENI 79 [V.3.3.3.3 Kết luận errrrrirrrmrrrrrrrrrrrrrmrreime 83 IV.3.3.4 Kết quả SES TAS END NV GÀ TT TÀI ÀN TÔ GA, 83

IV.3.3.4.1 Đề Kiện 14:45 WR sueeaoseeteeiorsiiiorstooinnseeesoeiaoesoei 83

IV,3.3.42.:KR quá phân LEW sá.zcsoce cookie niokenceoiaau¿ 86

133 Sy Rat NỆN vác cacicccchcstbi2itiSGIGGtE2A004G001 G2 G5GtiA600 89

C-Két qua kiém tra lop 10

IV.3.3.5 Kết qua kim:tra lộ polit scass ches RRR 90

IV.3.3.S.I Dé kiểm tra 15 phút 998 ĐẠd 9696 0/20 096669409999960 244995 0604400966946 29969%9995986408604Ì 90

IV.3.3.5.2 Kết qua oe TE 92IV.3.3.6 Kết quá kiểm tra 45 phút oceeeBmeieiiiierisise 93

IV.3.3.6.1 Dé kiện G05 ph saicssnassianiscrmesnneommmarnnnanenmean 93

DVS 3:62; RE quad phần ĐC]: cccscsescssccccsscccccsceicnsscsccsssxepeanssiessensasiienseasetancenass 96

IV-3 3:60: 2 7 eco ec eee een ae enn: ee une ee erty 99

IV.3:4 Kết luận ching ise is eR RRR SRS 99

IV.3.5.Tim hiểu tinh hình thực tế ở các trường pho thông - 99

Trang 5

IV.3.6 Một vai thông tin về việc kiêm tra trắc nghiệm nam 2006 100

PHAN 810: KẾT LUẬN = DE XUẤT 2:0 200006c620200G0Ÿá at 2aac 102

Tar litwthan hae gic ee kee eRe 105

PHU LUC | : Giáo an giang dạy

PHU LUC 2 : Xử lý so liệu.

Trang 6

Khéa luda tat aghi¢g GOWD :ThS Hae Fin Le

MO DAU

1 LY DO CHỌN DE TAI:

Chương dung dịch các chat điện ly va xác định độ pH là một phan khá

quan trọng quan trong trong chương trình hóa học trung học pho thông Nội

dung cua chương trình là những kiến thức căn ban va gan gũi với các em

trong thực tẻ Cho các em thay được những kiến thức minh học có thẻ une

dung duge trong doi song Vi vậy, nhiệm vụ của người giáo viên là lam sao

có thẻ truyền thụ được kien thức vẻ chương nảy cho học sinh một cách day

du va dé hiệu Muốn vay , người giáo viên phải có mot kiến thức thật sâu

rong vừa khái quát vừa cụ thé

Bên cạnh việc giảng dạy thi việc kiêm tra, đánh giả kết qua học tập

cua học sinh cũng rat quan trọng Hiện nay, việc nghiên cứu - ứng dung các

phương pháp đánh giá - kiêm tra quá trình dạy học và kết quả đạy học một

cách khách quan, chính xác va nhanh chong dang | la

; mot vấn dé được đặc biệt quan tâm trong thực tiền

nó: dưng - „wwe và lý luận sư phạm Trong quả trình dạy học noi

riêng hay giáo dục và dao tạo nói chung, kiểm tra

: “ewes đánh giá là một trong những bộ phận chủ yếu và và

` sme hợp thành một chinh thé thống nhất qui trình

— " đào tạo như sơ đổ cấu trúc các nhân tổ của quá Câu mắc nhận (0 của Q trình đào tạo Qua sơ đồ cho thấy, sáu nhân tô đều

: = có quan hệ mật thiết vả tác động qua lại với nhau.

Việc kiêm tra đánh giá không chi đơn thuan chú trọng vào kết quả học tập

của học sinh, mả còn có vai trò to lớn trong việc thúc dây động cơ, thai độ

tích cực của người hoc, hoan thiện quá trình dạy học, kiêm định chất lượng,

hiệu qua dạy vả học

-Vậy việc đánh giả kết qua học tạ cua học sinh được thực hiện như the

nao? Các hình thức kiểm tra truyền ng như: Kiêm tra van dap bai học cũ,

kiện tra viết trong thời gian ngăn hay dài theo chương, mục của bải giảng

tuy có nhiều ưu điểm, nhưng nang về đánh giá kha nang ghi nhớ, trình

bày ei những noi dung ma người thay truyen thu, đã bọc lộ nhieu han che ve

nâng cao tinh tích cực học tập va kha năng vận dụng linh hoạt sang tạo các

kiến thức kỹ năng của người học trong các tình hudng thực tế da dạng hiện nay Dé góp phản khắc phục những hạn che trên nhiều nước (ren thẻ giới đã

nghiên cửu va van dụng các phương pháp danh giá bang trắc nghiệm (test)

mmx Ueu

SOTH : Pham Thi “Thác Uygin |

Trang 7

Khea lagu tết nghieg GOKWD : 7ÍuÝ Hage Fin Loe

Dễ tra lời cho những cau hoi trên, tôi đã tìm hiểu , nghiên cứu va chọn

- GIANG DAY VÀ KIEM TRA CHƯƠNG DUNG DỊCH

CÁC CHAT ĐIỆN LY VA pH TRONG C HUONG TRINH HOA

HOC TRUNG HOC PHO THONG *

II MỤC DICH NGHIÊN CỨU :

IV.

Qua đẻ tải :

Giúp làm quen với nghiên cứu khoa học

Nim ae kiến thức của chương “Dung dịch các chát điện ly và xác

định pH”

Tim hiểu va nắm vững thiết ké câu trắc nghiệm bang phương pháp trắc

nghiệm khách quan nhiều lựa chọn

Đo lường kết qua học tập , kiêm tra đánh giá sự tiếp nhận kiến thức

cua học sinh , :

Dua ra quy trình soạn thao cau trắc nghiệm, bai trắc nghiệm và đánh

giá câu trắc nghiệm, bài trắc nghiệm đó.

Tìm hiệu thực trạng của hình thức trắc nghiệm khách quan hiện nay.

Rút ra kết luận vẻ kiếm tra bằng trắc nghiệm

Góp phân nâng cao chất tu dạy và học chương “Dung dịch các chat

điện ly và xác định pH ”

NHIỆM VỤ CỦA ĐÈ TÀI :

Khái quát hóa kiến thức của chương “Dung dịch các chất điện ly vả pH".

Tim hiểu nắm vững phương pháp trắc nghiệm khách quan Từ đó khảo

sát phương pháp trắc nghiệm này trong quá trình đánh giá kết quả học

tập của học sinh

Biết soạn thảo câu trắc nghiệm , hoản thành bai trắc nghiệm , khảo sát

bài trắc nghiệm Từ đó đánh giá chất lượng của từng câu vả tửng bải kiêm tra trắc nghiệm

Rut ra kinh nghiệm va kết luận về công tác kiểm tra bằng trắc nghiệm

cũng như đóng góp ý kiến về phương pháp giáng dạy ở trường phô thông trong tinh hinh đổi mới phương pháp dạy - học hiện nay

KHÁCH THE VA DOI TƯỢNG NGHIÊN CỨU :

Khách thẻ : Chương trình dạy — học mon hoa học ơ trường pho thông

Doi tượng nghiên cúu :

e Chương "Dung dich các chat điện ly va pH `

=—ễễễễễễễễễễễ——————ễ

SOTH : Pham Thi Thao (đuụèn `

Trang 8

Kheéa lagu tối nghi¢g GORD :7ÍvŸ Hae Tita Laie

e Trinh độ cua học sinh Khoi lớp 10, 11, 120 trường pho thông

e Nội dung phương pháp kiểm tra va đánh giá bang trắc nghiệm khách

quan

V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:

|, Nghiên cửu các tải liệu liên quan đến đẻ tải :

Chương “Dung dịch các chất điện ly và pH `

Nội dung phương pháp trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn.

Phan tích va tong hợp các tải liệu

Thăm dò ở kiến va thao luận với các thay cỏ, bạn bẻ học sinh

Kiêm tra trắc nghiệm học sinh lớp 10, 11, 12 kiến thức chương dung

dịch chất điện ly vả pH

Tiên hành xử ly số liệu thông kẻ qua phan mêm test

6 Tìm hiểu thực trạng sử dụng trắc nghiệm khách quan vào đo lường vả

đánh gia hiện nay

& wt!

Ww

VI GIA THUYET KHOA HOC:

Việc nghiên cứu thành công sẽ đưa ra được cách thức soạn thảo ra bộ

đẻ trắc nghiệm, giúp cho học sinh quen với việc làm trắc nghiệm năm vững

lý thuyết , kỹ nang làm toán hóa học về dung dịch và đo độ pH

Qua đó cũng giúp cho giáo viên có phương pháp giảng day và đánh gia

kiến thức học sinh , tự đánh giá phương pháp dạy học của bản thân và phát

huy những phương pháp tốt Kịp thời sửa chữa những sai lầm thiếu sót của

các em Từ đó nâng cao chất lượng dạy học hóa học ở trường phỏ thông

NOTH : Pham Thi “Tháo Ugen k 3

Trang 9

Khoa lagu tờ? aghi¢p GOVWD :ThS Hab Tin Lijec

1.1 TONG QUAN VE HINH THUC TRAC NGHIỆM:

Việc đánh giá học sinh trong học tập từ xưa den nay đã được thực hiện

va đạt được một số kết quả đáng khích lệ, tuy nhiên đẻ đạt được sự công bằng

và khoa học hon, chúng ta can chú ý đến cách soạn thao các dụng cụ dé đánh

Trước tiên ta hãy tìm hiệu về một so khái niệm mo đâu :

1.1.1 Một số khái niệm

1.1.1.1 Do lường:

Đo lường là quá trình mô tả bằng một chi số, mức độ cá nhân dat

được( hay đã có) một đặc điểm nào đó như khả năng thái độ.

1.1.1.2 Trắc nghiệm:

Là một dụng cụ hay một phương thức hệ thống nhằm đo lường thành

tích của một cá nhân so với các cá nhân khác hay so với những yêu cau,

nhiệm vụ học tập đã được dự kiến

1.1.1.3 Kiêm tra:

Là một hoạt động nhằm cung cấp những đữ kiện, những thông tin làm

cơ sơ cho việc đánh gia

Kiêm tra là một phần của quá trinh day học và có anh hương đến cuộc

đời của tất cả các học sinh Nếu học sinh thông thạo cách thức là bải kiêm tra thi chất lượng bài kiếm tra sẻ tor hơn Mặt khác, đẻ kiêm tra được chuẩn bị

kỳ cùng góp phân | đo chính xác mức lĩnh hội trí thức ky nang cua học sinh.

Vi vay giáo viên can quan tâm đến những yếu tố anh hưởng đến việc kiêm tra

như: đề thi rò rang, phủ hợp với mục dich kiểm tra phai đọc và kiểm tra

nhiều lần dé không có những sai xót

SOUTH : Pham Thi “Tháo Ugéen 4

Trang 10

Khia lagu tat aghi¢p GOWD : TÍuŸ “Mạc Fain -Cộc

1.1.1.4 Luong giá:

Lả dua những thông tin ước lượng vẻ tinh độ pham chat của một ca nhận một san phẩm, dựa trên các số đo.

1.1.1.5 Danh giả:

Là quả trình hình thanh những nhận định, phan đoán vẻ két qua của

cong việc dựa vao sự phan tịch những thông tin thu được, đôi chiều với

những mục tiêu, tiêu chuân dé ra nhằm đề xuất những quyết định thich hợp

đẻ cai thiện thực trạng điều chinh, nang cao chất lượng hiệu qua công việc.

1.1.2 Đắi chiếu các hình thức luận dé và trắc nghiệm khách quan:

© Giống nhau: Ca trac nghiệm và luận dé đều có thé sử dụng đẻ:

1) Do lường mọi thành qua học tập ma một bài khao sat viết có thé

đo lường được.

2) Khao sát khá năng hiểu và áp dụng các nguyên ly

3) Khao sát kha năng suy nghĩ có phé phan

4) Khao sát khả năng giai quyết các van dé mới

5) Khao sát kha nang lựa chọn các sự kiện thích hợp và các nguyên

tắc đẻ phối hợp chúng lại với nhau nhằm giải quyết những van

dé phức tap.

6) Khuyến khich hoc tap để nắm vững kiên thức.

(Dương Thiệu Tổng, (1995) “trac nghiệm và do lường thành qua hoc

tập `.tập Ì,Bộ Giáo Dục và Dao tao)

® Khác nhau:

Luận đề Trắc nghiệm khách quan 1)S6 lượng học sinh không quá | 1)Khảo sát kết quả học tập của một

đảng oe ¡ chỉ sử dung một số đông học sinh, có thê sử dụng Âm lại dé thi,

2)Khuyén khich ky năng diễntả| 2)Khuyén khích học sinh tự suy

bằng văn viết, luận nhanh, nhạy.

3)Muén tim hiéu tư tưởng của 3)Khảo sát thành quả học tập của

học sinh về vấn đề đó hơn là học sinh

khảo sát thành quả học tập 5 13

4)Khi thay giáo tin tưởng vao 4)Có điềm so dan tin cay, công

sự chấm diém luận đề một cách bằng, vô tư, chính xác.

khách quan hơn trắc nghiệm

Š)Không có thời gian ra dé 5)Ra dé mat nhiều thời gian, cham

nhưng cỏ thời gian cham bai bài nhanh, chính xác.

6)Học sinh có thê học tủ, học 6)Ngan ngừa được nạn học tu, học

vet, gian lận thi cử vel, gian lận thi cư.

Trang 11

Khia lagu tốt unghi¢p GOK”) :ThS “lga Tin Loe

1.2 CAC LOAI TRAC NGHIEM

Tom tat các loại trắc nghiệm như sau:

(true-false items.câu Ð-S cau hai lựa chọn) ;

- Cau tric:Gém một câu phát biểu va phan học sinh trả lời bằng cách lựa

chọn: Đúng (D) hay Sai (S)

VD: theo Bronsted, axit là chat cho proton là đúng hay sai?

D Đúng.

Sai

- Ưu -nhược điêm:

* Đặt được nhiều câu hỏi đơn giản, dé soạn.

® Tuy nhiên loại trac nghiệm nảy vẫn con nhiều han che vi khi soạn

người ta thường trích trong giao khoa nén chi kiêm tra được khả nang nhớchứ không kiém tra được mức độ hiểu bài cua học sinh Them vào do loạicâu nay co ty lệ may rui cao(S0%),kém khoa học, vi vậy ít được sư dụng

——ễễễ———=

VOTH : Pham Thi Théo Uyen 6

Trang 12

Khéa luận tal ughi¢py GOKWDP :ThS “ga “Tấm Lic

—————

1.3.2 Trắc nghiệm điển khuyết Filling test) :

- Cau túc: Có 2 dạng:

e©_ Gom những câu hoi dap ngan

e Gom nhitg câu phát biểu với | hay nhiều chd trong ma người tra lời

phai điển vao | từ ney, I nhóm tử ngắn

Phan goc (cột 1): gom nhừng câu ngắn, đoạn, chit

se Phan lựa chọn (cột 2) cũng gom những câu igh: đoạn cht

- Uu-khuyét điểm:

Cau trắc nghiệm nảy rắc rồi dài, không thích hợp đẻ kiêm tra kiến thức.

1.3.4 Trắc nghiệm vẽ hình:

Học sinh tra lời loại câu nay bảng cách vẽ hình/sơ đồ, hoặc bỏ sung chi

tiết vào sơ đồ/hình vẽ có sẵn Câu trắc nghiệm vẽ hình có tinh khách quan

không cao và việc cho điểm cũng khó khăn

1.3.5 Loại câu hỏi đáp ngắn:

Học sinh phải tự đưa ra câu trả lời, do vậy tính khách quan giảm sút.

1.3.6 Trắc nghiệm nhiều lựa chọn:

Đây là loại câu trắc nghiệm được dùng phô biến nhất hiện nay.

- Cau trúc: gồm 2 2 phần chính:

Phan góc: là một câu hỏi trực tiếp hoặc một cầu bỏ lưng, làm căn bản

cho phan lựa chọn Phần gốc thường được viẻt ngắn dé giảm thời gian đọc

và học sinh có nhiều thời gian đề đọc phân lựa chọn.

Phản lựa chọn: có nhiều lối giải đáp nhưng chỉ có | dự định được

cho là đúng/đúng nhất gọi là đáp án, các dự định còn lại được gọi là môi

nhứ.Mỏi như vả đáp án phải có sức hap dan ngang nhau, yêu câu học sinh phải đọc kỹ và hiểu mới có thé trả lời đúng Phan lựa chọn càng có nhiêu lỗi

giải đáp ty lệ may rúi cảng giảm, độ chính xác va tinh khách quan của cầu

trắc nghiệm cảng tăng

- Lfu-khuyết điểm:

SOTA : Dham Thi Thao Uyeu ?

Trang 13

Khóa lugu f6? nghigp (} 0210) : 7luÝ “go Tan Le

© Độ may rui thấp

e Neu soạn đúng cach sé có tinh tin cậy va tinh gid trị cao,

e Có thé khao sat được thành qua học tập cua một số đông học sinh ,

châm nhanh kết qua chính xác.

*Nhận xét :

[rong 6 dạng trắc nghiệm khách quan trên thi loại trắc nghiệm nhiều lựa

chọn có tính khách quan cao nhất, được sử dụng pho biến trong các bài trắc

nghiệm khách quan Tuy nhiên khi không tim du so môi như cân thiết ta cóthê thay the bằng cau trắc nghiệm điền khuyết

1.4 MỤC TIEU KHAO SÁT MOT BÀI TRAC NGHIEM

1.4.1 Tam quan trong cua việc xác định muc tiêu:

Xác định mục tiêu cụ thé cho từng môn học hay từng chương trinh học

là võ củng quan trọng Phải xác định những tiêu chỉ ky nang, kiến thức học

sinh can đạt được khi kết thúc chương trình dao tao va sau do xây dựng quy

trình vả công cụ đo lường nhằm đánh giá xem học sinh có đạt được các tiêuchi do không

1.4.2 Các đặc điểm của mục tiêu:

Mục tiêu phải bao gồm đủ các ý sau đây( nếu ghép mẫu tự cua tiếng

Anh sẽ thành chữ SMART):

S-Specific (cụ thể)

M-Measurable (có thể đo được)

A-Achievable (có thé đạt được)

R-Result-oriented (hướng vào kết quả)

T-Time-bound (giới hạn thời gian)

1.4.3 Phân loại mục tiêu giảng day:

Theo BLOOM, mục tiêu thuộc lĩnh vực nhận thức có 6 mức độ từ thấp

đến cao như sau: Biết, thông hiểu, áp dụng, phân tích, tổng hợp, đánh giá.

Trong kiểm tra đánh giá mức độ năm bắt kiến thức của học sinh THPT, ta chi

quan tâm đến 4 mức độ sau:

1.4.3.1 Nhận biết kiến thức (knowledge):

Là mức độ thấp nhất, chỉ đòi hỏi sự vận dụng trí nhớ

Kiến thức là những thông tin có tính chuyên biệt Học sinh chi cần lap lại

đúng mà không can giải thich hay sử dụng kiến thức ấy

Vi dụ: Chat nao sau day là chất điện ly:

A Rượu etylic

B Đường saccarozơ

C Nước nguyên chất

DD Dung dịch axit clohidiric

SOTH : Phagan Thi Théo Uqgeu 8

Trang 14

Rheu luận tét nghi¢g GORD Ths Hae Faun Lor

ae

14.3.2 Thông hiéu kiến thức (Comprehension)

Thong hiểu bao gom ca kiến thức nhưng o mức do cao hơn là trí nhớ

No liên quan den 5 nghĩa vá các môi liên hệ cua những gi hoe sinh đã biết

đã ne

1.4 -Ap dụng (Application)

“Bao gôm việc ứng dụng các điều trừu tượng những nguyén lý định

luật đã học vào các trường hợp đặc biệt, cụ thé.(nghia là học sinh phải chuyên kien thức tir boi canh quen thuộc sang một boi canh hoan toan mới).

1.4.3.4 Phân tích(Analysis) _

Học sinh phải sử dụng kiến thức đã biết trong một tình hudng phức tap.

có nhiều yếu tổ can phải cân nhắc, nhiều kha năng đẻ lựa chọn.

Bao gom phản tích các yêu tố, phan tích mỗi quan hệ phản tích các

nguyên tắc cau trúc.

5 CÁC BƯỚC CHUAN BỊ KHI SOẠN THAO BÀI TRÁC

NGHIỆM

Muôn một bai trắc nghiệm dat giá trị cao ta phải có những dự kiến về

mục đích, nội dung và hình thức khảo sát Bởi vì soạn thảo một bải trắc

nghiệm không phải là công việc lật những trang sách giáo khoa rôi lần lượt

biến cải những ý tưởng tình cờ bắt gặp được trên trang giấy ra thành những

câu hỏi trắc nghiệm Soạn trắc nghiệm củng phải là công việc moi

trong ký ức những gì đã giảng dạy trên lớp rồi cứ thé ma đặt thành những câu

hoi, không theo một thứ tự hay không nhằm một mục đích nào rõ rệt.( Duong

Thiệu Tong)

Vi vậy trước khi soạn thảo một câu trắc nghiệm người giáo viên cần

phải đặt ra va trả lời những câu hỏi : cần khảo sát những gì ở học sinh? Mục

dich va mục tiêu của bai trắc nghiệm nay là gi?Trinh bày câu hỏi ở dạng nảo

là phủ hợp và hiệu quả nhất? khảo sát học sinh ở mức độ nảo? Khi trả lời

được những câu hỏi nay người giáo viên sẽ phan bô được một cách hợp lý bải

trắc nghiệm theo đúng mục tiểu va mội dung của môn học dé có thé đo lường

chính xác khả năng và trình độ của học sinh.

Các bước dé soạn thảo một bài trac nghiệm : có 9 bước:

1.5.1 8ước I: Xác định mục tiêu học tập cua môn học một chương hay một

vải tiết học Fhực hiện bằng cách bám sát nội dung sách giao khoa (vả tat ca

sách giáo viên) lập bảng phân tích nội dung cua một (hay nhiều) chương.

một hay nhiều bai học can kiểm tra.

*L tộc phản tích noi dung món học bai học vom 4 hước:

1 Tim những ý tương chính yếu của bai học món học.

27: Pham Thi “Thúc Uyen Ụ

Trang 15

Khia lagu tet “gấp GOVWD : 7Í.Ý Hyd Tin dọc

3 Tim những khái niệm quan trọng trong nội dung môn học yêu cau học

sinh phai thông hiéu dé đem ra khao sat cau trắc nghiệm.(đưa ra những

vầu trac nghiệm dưới một hình thức khác vơi sách vo)

3 Phan biệt hai loại thông tín: Thong tin nhằm mục dich giải nghĩa hay

minh họa và những khai luận quan trong Tu do người soạn thao cau trac

nghiệm sẻ quyết định điều gi quan trong ma hoc sinh can phai nho.

4 Lựa chọn va kết hợp một số thông tin doi hoi học sinh phái cỏ kha

_ năng Áp dụng vào nniing tinh huong mới.

ma học sinh can phải đạt đến (dựa leo phân loại cua Bloom)

1.5.3 Bước 3: Thiet kẻ dan bài trac nghiệm (lập bang quy định hai chiều) làm

cơ sơ cho việc soạn thao các câu trắc nghiệm.

Lap dan bài trac nghiém: dan bai trac nghiệm co the là bang quy định

hai chiều: chiều ngang là những nội dung can khảo sát Chiều dọc biểu thị

cho mục tiêu bai trac nghiệm muon khao sát Trong mỗi 6 của bang quy định hai chiêu ta ghi số câu trắc nghiệm dự tra cho mục tiêu hay đơn vị nội dung

1.5.4 Bước 4: Dựa phân bé số câu trong dan bai trắc nghiệm, giáo viên (hoặc

tô bộ môn) soạn ra các câu trắc nghiệm.

*Lựa chọn câu trắc nghiệm phù hợp với nội dùng:

Người soạn thảo phải căn cứ vào nội dung kiến thức và đặc điểm của

từng loại câu trắc nghiệm để lựa chọn cho phủ hợp Thông thường đẻ Củng ‹ cô

bai sau mỗi tiết học hay dùng loại câu đúng-sai hoặc dang câu hỏi-đáp ngắn.

Nếu nội dung là những khải niệm cơ bản, đơn giản thường dùng dạng điền

khuyết hay ghép đôi Những câu liên quan đền tinh toản va phân tích, tông

hợp, thường dùng dạng nhiều lựa chon Du dùng dạng câu trắc nghiệm nao,

người soạn thảo cũng cân chú ý soạn, câu hoi rõ rang, từ ngữ trong sáng, dễ

hiệu dé tránh cho học sinh hiéu sai dé bài Câu hoi cũng khỏng nẻn quá dài.

sẻ gây khỏ khan cho học sinh trong việc nam bat va ghi nhớ dé bai Câu trắc

nghiệm cùng không nén có nhiều kết qua dùng sé gay kho khan cho việc

cham bai va giam sút tinh khách quan cua cau trắc nghiệm.

SOTH : Pham Thi “Tháo Uyén 10

Trang 16

Khia lagn tet nghi¢p GOWD : 7IŠÝ Hae Tin Lge

* Vác định só cau hoi n rong hai thắc nghiém:

Số câu hoi trong bai trắc nghiệm phụ thuộc vao thời gian làm bai, khôi

lượng kiên thức, độ khó, trình độ chung cua học sinh

Thai gian cảng dai thi so cau hoi cảng nhiều Theo các chuyên gia trắcnghiệm, tính bình quân thời gian | phút cho | câu nhiều lựa chọn, nua phút

cho | câu đúng sai Đó cùng chi 1a tương dỗi, thời gian | cau có thẻ it hơn | phút đối với học sinh giỏi và nhiều hơn | phút đổi với học sinh yếu Nó còn

phụ thuộc vào độ kho của cau, thời gian nhiều cho | câu khó va thời gian it

cho 1 câu dé Do đó người soạn can cân nhac và kiêm tra và chỉnh thời gian

hợp lý cho | bai trắc nghiệm.

Thong thường môi bai kiêm tra thường 60- 90 câu hoi được thực hiện

trong | thời gian quy định chat chẻ Dodi với các bai trắc nghiệm nhäm mục

dich cung co, rèn luyện trong lớp học, co thé dung 20 câu Thời gian cho |

bai trắc nghiệm chi nên trên dudi | giờ tôi đa là 120 phút

1.5.5 Bước 5: Thao luận trong to bộ mon, hay các dong nghiệp ơ trường

khác dé điều chinh thay đôi các câu đã soạn Sau đó sắp xếp lại va in

thành bộ đề gốc.

1.5.6 Bước 6: Tô chức thi và kiểm tra trên các nhóm học sinh,

1.5.7 Bước 7: cham điểm va cộng điểm

1.5.8 Bước 8: tính toán các số thông kê phân tích các chi số bài (độ khó, độ

tin cậy) và câu trắc nghiệm

1.5.9 Bước 9: Loại bỏ, chỉnh sửa, sau đó lưu trữ các câu trac nghiệm.

1.6 NGUYEN TÁC SOẠN THẢO CÂU TRAC NGHIEM

NHIÊU LỰA CHỌN

1.6.1 Phần gốc của câu trắc nghiệm :

1.6.1.1 Phần gốc của câu trắc nghiệm có thể là 1 câu hỏi trực tiếp, hoặc 1

câu bỏ lửng

Vi dụ: Chất nào sau đây là chất điện ly?

(A) Đường Saccarozơ

(B) Giam ăn (C) Rượu etylic

Trang 17

'Khúa tuận tết nghi¢p (}()2/0 : 7ÍLŸ Haé Tan Dục

—>—sssẳằœœợơ

1.6.1.2 Phần gốc phải đưa ra ý tưởng rõ rang:

Phái đặt ra một van dé hay đưa ra một ý tương rõ rang giúp cho người

tra lời hiểu rõ cầu trắc nghiệm ay muốn hoi điều gi dé tra lời câu hoi cho

thích hợp.

Vị dụ: phan ung axit-bazơ la một phan ứng :

(A) Do axit tac dụng với bazơ

(B) Do oxit axit tác dụng với oxit bazo

(C) Có sự cho nhận proton

(D) Có sự di chuyên electron từ chất này sang chất khác

Câu nay không nói rõ định nghĩa axixt-bazơ theo quan diém nao

Do đỏ sưa lại lả:

Theo Bronsted, phan ứng axit-bazo la một phan ứng :

(A) Do axit tac dụng với bazơ.

(B) Do oxit axit tác dụng với oxit bazơ.

(C) Co sự cho nhận proton.

(D) Có sự đi chuyển electron từ chat này sang chất khác

1.6.1.3 Nên hạn chế câu phủ định ở gốc:

Giáo viên đôi khi sử dụng thái quá câu phủ định ở gốc vì nó có vẻ khó

khan hơn Tuy nhiên, khó khăn ở chỗ câu hỏi thiếu rd ràng chứ không phải

khó khăn ơ ý tưởng được kiểm tra, Do vậy sẽ lam giảm tính tin cậy va tinh

giá trị của bải trắc nghiệm

Tuy nhién một số trường hợp sử dụng cũng rat hừu ich, như muốn

nhắn mạnh thông tin sai hay cách tiến hành sai có thé dẫn đến hậu quả

nghiêm trọng Trong trường hợp này người soạn thảo câu trắc nghiệm phải in nghiêng hay tô đậm từ ngữ diễn tả phủ định để học sinh không nhằm lẫn vì

võ ý.

Vi dụ: Không nên: Chon phát biểu sai:

(A) Nước nguyên chất hay dung dịch trung tính có pH=7

(B) Dung dịch axit có pH<7

(C) pH cảng lớn thì tính axit càng tăng (D) pH cảng lớn thì tính bazơ càng tăng.

Nên: Chon phát biểu SAI:

(A) Nước nguyên chat hay dung dich trung tính có pH=7

(B) Dung địch axit có pH<7

(C) pH cảng lớn thi tính axit cảng tăng

(Ð) pH cảng lớn thì tính bazơ cảng tăng

I.6.2 Phân lựa chọn của câu trắc nghiệm:

[rong tât ca các lựa chọn chi có | lựa chọn được xác định là đúng nhất,

gọi là “dap an” Những lựa chọn còn lại đều phái là sai (dù nội dung có ve

đúng) thường gọi là các "môi như” hay “edu nhiều” Điều quan trọng là

SOTH : Pham Thị Théo Ugen 12

Trang 18

Rhea lagna tài nghệ, GOWD TUS Hage Tin Loe

———Ễễ —-E

người soạn thao phai lam cho các môi như ay déu hap dan ngang nhau doi

với học sinh chưa năm vững vẫn đề, thúc đây học sinh ay lua chon cau hoi

nay Dap an được đặt o vị trí ngau nhién

1.6.2.1 Có 4 bước phai lam khi soạn moi như:

1) Bước |; Ra các cau hoi mơ vẻ lĩnh vực nội dung dự định trắc nghiệm

đẻ học sinh tự viết câu trả lời.

3) Bước 3: Thu các ban trả lời cua học sinh, loại bo những cau tra lờiđúng chi giữ lại những câu trả lời sai

3) Bước 3 : Thống kẻ phân loại các câu tra lời sai và ghi lại tân số xuất

luện từng cau,

4) Bước 4 : Líu tiên chọn những cau sai có tần so cao làm mỏi như

Vậy muốn được mỗi nhu hay thi nẻn chọn những cau sai thường gap

cua học sinh chứ không nên làm những câu nhiều do người soạn trắc nghiệm

nghĩ ra vi có thẻ không hắp dẫn cho học sinh

4) Dùng những câu đối chọi hay phản nghĩa.

Š) Dùng từ khó hơn so với các lựa chọn khác

Một số học sinh không thuộc bài, không hiểu bải thường dựa vào các

hình thức nay đê đoán đáp án Tuy nhiên dựa vào một số trường hợp người soạn dé dựa vào đó để nhử học sinh.

Soạn các câu trắc nghiệm trên giấy nháp và xếp đặt chúng sao cho có

thẻ sửa chữa vả ghép lại thành bài trắc nghiệm hoàn chỉnh Dựa vào dàn

ý trắc nghiệm dé soạn thảo một câu trắc nghiệm cho từng nội dung Viết ý tưởng ra giây nháp, sau đỏ viet câu trắc nghiệm, chính sửa đáp á an vả môi nhử

đẻ đạt đến tinh khách quan cao nhất, độ phân cách cao và đạt được độ khó

như mong muốn

1.7 CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ MOT BAI TRAC NGHIỆM

Khi đảnh giá tông quát chất lượng của bải trắc nghiệm người ta thường

dựa vao việc xem xét độ tin cậy, tinh có gia trị va độ khó của bai trắc nghiệmthập hay cao Vậy tinh tin cay va độ khó là gì?

1.7.1 Tinh tin cậy của bài trắc nghiệm: — _

Con được gọi là tính ving trai của điểm so

JW() 73 : Pham Thị “Tháo (Huêu 13

Trang 19

Khéa lagu tô! nghi¢p GOWD Ths Hage Tin Loe

—ơơơơơaasaassẳễẳễẳsễẳ=ẳẳsn

Một bai trắc nghiệm được xem là dang tin cậy nhưng no cho ra những kết

qua có tỉnh vững tradi: nghĩa là nêu làm bai trắc nghiệm ay lan thử 2 mỗi họcsinh vẫn giữ được điểm số tương đổi cua mình

Có thẻ do được tinh tin cậy cua bài trắc nghiệm bang cach cho học sinh

làm bai trắc nghiệm 2 lan (test va re-test) Tuy nhien cach nay rat it duge sudụng Thường người ta ra dé phân đôi bai trắc nghiệm thành câu chan va câu

le Sau đỏ do tương quan giữa điểm câu chin va điểm cau lẻ bang công thức

tương quan Pearson :

N: số người làm bải trắc nghiệm

X.Y: tông điểm câu chan va tông điểm câu lẻ của một người.

Nếu r>08 thì hệ ab tin chy của bài rắc nhiệm 9 cao

r>0.7 là tạm chấp nhận.

Nếu 0.5<7<0.7 thì độ tin cậy không cao và chắc chắn có nhiêu câu hỏi cần

phải chỉnh sửa

„ Tính tin cậy của bải trắc nghiệm phụ thuộc vào việc chọn câu hỏi trong

mẫu, vào chiêu dài của bài trắc nghiệm, vào yếu t6 may rủi do phỏng đoán,

và vào độ khỏ của bài trắc nghiệm.

Dựa vảo lý quận trắc nghiệm đê tăng độ tin cậy của bải trắc nghiệm bảng

cách : tăng chiều dài của bài trắc nghiệm, tăng, số lựa chọn trong một câu trắc

nghiệm chú ý điều chính độ khó của bai trắc nghiệm dé điểm số được trảirộng.

1.7.2 Tính có giá trị của bài trắc nghiệm:

Gia trị của bai trắc nghiệm được xác định dựa trẻn cơ sở bài trắc nghiệm

có đo đúng mục dich cân đo khong, va đúng ở mức độ nao Vi dụ như | bài

trắc nghiệm qua dé chi có gia trị khi mục dich của người ra đẻ là phát hiện

học sinh yeu, nhưng không có giá trị cho mức độ năm vững kiến thức của học

sinh, va cũng không có giả trị khi dùng dé chọn học sinh gioi

1.7.3 Độ khó cua bai trắc nghiệm:

SOTH : Pham Thị Thao Magen L4

Trang 20

húa luận tốt nyhi¢p (}()2/0) : 7ÍuŸ Hye Tin Lie

oe

Đề đánh giá bai trắc nghiệm là khó, để, hay vừa sức với trình độ hiện tai

cua học sinh ta so sánh điểm trung bình cua ca lớp với điểm trung bình ly

thuyết (côn gọi 14 điểm trung bình mong doi).

K+K,

_ Với MeanLT: điểm trung bình ly thuyết

MeanLT=

K: là điểm tôi đa của bai trắc nghiệm.

K,, : ty lệ may rủi của bai trắc nghiệm

Ty lệ may rúi cua câu trắc nghiệm n lựa chọn lả 100 6/n

Ví dụ: bải trắc nghiệm có 40 câu (gôm 30 câu 4 lua chọn vả 10 câu 5 lựa

chọn ) điểm tối đa của bai trắc nghiệm là 40 điểm

Nếu : Mean = MeanLT : bài trắc nghiệm vừa sức với học sinh.

Mean < MeanLT: bài trắc nghiệm khỏ đối với học sinh.

Mean > MeanLT: bài trắc nghiệm dễ đối với học sinh

L8 CƠ SỞ PHAN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ MỘT CÂU TRAC

NGHIỆM 1.8.1 Mục đích phân tích câu trắc nghiệm:

Phân tích câu trắc nghiệm nhằm:

- Biết được câu trắc nghiệm nào quá khó hay quá dễ.

- Lựa chọn các câu có độ phân cách cao.

- Biết được lý do câu trắc nghiệm không đạt được hiệu quả như mong muon,

từ đó có hướng sửa đôi cho hợp lý nhắm gia tăng tính tin cậy của câu trắcnghiệm nói riêng, và của bài trắc nghiệm nói chung

1.8.2 Cơ sở dé phân tích và đánh giá câu trắc nghiệm:

Phân tích câu trắc nghiệm bao gồm: tìm ra giá trị độ khỏ của câu, độ

phân cách câu, và thảm định các môi nhử.

18.2.1 Độ khó của câu trắc nghiệm:

Số người làm đúng câu trắc nghiệm

Độ khó cua câu trac nghiệm = sale dle _—

Số người làm bai trắc nghiệm

SOTH : Pham “Thị Théo Uygen 13

Trang 21

Khoa lugu tốt nghi¢p GOK?) :ThS Ags “Tấn Lijec

er

Độ khỏ cua câu trắc nghiệm càng cao, câu trắc nghiệm cảng dé.

Tuy nhiều trong các câu trắc nghiệm thường dùng đẻ kiểm tra tại lớp,

hay trong các cuộc thi thông thường nén chọn các câu trắc nghiêm có độ khỏ

ĐK câu TN > DKVP thì câu trắc nghiệm dé so với trình độ học sinh.

DK câu TN < DKVP thi câu trắc nghiệm khó so với trình độ học sinh

DK câu TN xap xi với ĐKVP thi cau trắc nghiệm vừa sức với trình độ học

sinh khao sát

1.8.2.2 Độ phân cách của câu trắc nghiệm:

Kết quả thực hiện câu trắc nghiệm phải cho phép người soạn thảo trắc

nghiệm phân biệt được trình độ học sinh Nghĩa là phai làm sao cho câu trắc

nghiệm có độ phân cách cao

* Các bước xác định độ phân cách của câu trắc nghiệm:

1) Bước 1; Xếp đặt bảng trả lời đã cham theo thứ tự từ cao xuống thấp.

2) Bước 2: căn cứ trên 7 diém bai trac nghiém, lay 27% số người điểm

cao ` xếp vào nhóm CAO, và 27% số người có điểm thấp xếp vào nhóm

TH

3) Bước 3: Lập bảng tỷ lệ phần trăm làm đúng câu trắc nghiệm với nhóm

CAO va nhóm THAP ;

4) Bước 4: Tinh độ phân cách D của câu trắc nghiệm.

* Ý nghĩa của độ phân cách câu trắc nghiệm:

-l<XD<l

® D = -I: tat ca học sinh M nhóm CAO đều làm sai câu trắc nghiệm, tất

cá học sinh nhóm THÁP đều làm dung câu trắc nghiệm.

e®D= I :; tat cà học sinh ở nhóm CAO đều làm đúng câu trắc nghiệm, tất

cả học sinh ở nhóm THAP đều làm Sai

2 trường hợp nay đều rơi vao câu trắc nghiệm có độ phân cách tuyệt đối

can loại bo.

e -| <D< 0,19 ; câu có độ phân cách kém can loại bỏ.

e0.19<D<039: câu co độ phan cách tạm được, can phai điều chính.

3⁄0 72V : Pham Thi “hảo Hyeu l6

Trang 22

ha luận tal nghi¢p GOWD : 7I‹Ý “lụa Tin Loe

————

« 0,29 < D < 0,39 : câu có độ phan cách tốt.

© 0,39 < D< | - cầu có độ phan cách tỏi.

1.8.2.3 Phân tích mỗi nhữ:

Việc phân tích các moi nhứ dựa vào Việc căn cứ số học sinh lựa chọn

moi như va dap an Sau khi phan tich cau trắc nghiệm, can phải loại bo:

e Những moi nhu co qua ít hoc sinh lựa chọn

¢ Những mdi như cỏ học sinh ở nhóm CAO lựa chon nhiều hơn số học sinh

ơ nhóm THAP chọn.

e Những câu trắc nghiệm có -l < D < 0,19 va những câu có D = 1.

Ví dụ: Phan tích cau trắc nghiệm thử i:

Biết tông số học sinh làm bải trắc nghiệm là 67 học sinh (như vậy 27%

số học sinh trong mỗi nhóm là 67*27=18 học sinh) va dap án của câu trắc

nghiệm là lựa chọn B

10+4

18 = 78% > 60%

Độ khỏ của câu trắc nghiệm :

=Dây la câu trắc nghiệm dé

Độ phân cách : sản NET ơn

=Câu trắc nghiệm có độ phân cách khá tốt

Mỗi nhử A và D có rất it học sinh chọn, nghĩa là mỗi nhử A và D không hap

dân không hay, cần loại bỏ.

1.9 GIỚI THIỆU PHAN MEM TEST BÀI TRAC NGHIEM

Chương trình test trắc nghiệm nay do thầy Lý Minh Tiên -giảng viên khoa

Tam ly giáo dục trường Đại học Sư phạm thành pho Hỗ Chi Minh soạn thảo.

Chương trình TEST (gồm có 2 file chương trình là PTBAI.EXE và PTCAU.EXE chứa trên đĩa mém) là một phan mẻm máy tinh đơn giản chạy

trẻn nên DOS Giúp các thây cô giáo nhanh chong thu được kết quả khi có

như cau phân tích các chỉ số bai va câu trắc nghiệm (đã soạn thao theo lỗi trắc

nghiệm chuẩn mya pho biến từ lâu trên thẻ giới).

.\⁄() 7 : Pham “Thị The WUgen 17

Trang 23

ha trận tet nghiệp GOWD ThS Hae Tin Loe

IL.) Dink nghĩa dung dịch:

- Dung dich là một hỗn hợp đồng nhất gdm hai hoặc nhiều cau tư (hợp

phan) Có thé nói dung dịch gồm có dung moi, chất tan và ca san pham tương

tác giữa chúng Trong dung dich, chất tan phản bỏ nằm xen kè đều đặn giữa

các phân tư cua dung môi.

- Đôi với dung dịch long thi dung môi có thé là nước rượu, benzen

con chat tan có thẻ là chat ran ( ví dụ như đường mudi dn ) con chất lòng

(vi dụ như rượu, axit axetic) hoặc khí ( vi dụ như HCI, NH, ).

11.1.2 Định nghĩa nông độ:

- Nong đó là một đại lượng dùng đề chi ham lượng cua một cầu tử

(phan tư, ton) trong bsg dịch

11.1.3 Bang tom tat một số đại lượng tính toán nông độ :

DƯNG DỊCH ,

ae Số g chất | Trong 100g lam Ta

ö mol

NÓNG ĐỘ | chit tan | Trong một lít NaOH2M | Cu= 7 * 1000

mol/| dung dich

Trang 24

Xh“ôe le tot aghi¢g (}()3/0) :ThS Had Tan Lae

II.2.MỌT SO ĐỊNH LUAT CƠ SỞ :

1.2.1 Định luật bao toàn khối lượng :

II.3.!.1.Định luật bảo toan nòng độ đầu :

Wott i None độ góc - nóng do đâu _nỎng do cản hang

Nông độ góc : ki hiệu là C° là nông độ các chat trước khi dua vào hon

Nong độ cân bằng : ki hiệu [ ] la nông độ cua cau tư khi tham gia phan

ứng đã xay ra và hệ đạt đến trạng thái cân băng

Vi dụ : Trộn 10 ml Ca(OH), 0,1M với 10 mi dung dich KCI

0,3M.Tính C°, C, [] các cầu tử trong dung dich sau khi pha trộn.

Dung dịch ,Ca(OH); cỏ môi trường bazơ bỏ qua phân li H,O ta

có ae sim bằng các cau tử như sau :

ois Lợi ]= C&c

Ica Coro, : :|OH] = 2 Coxon

2.1.1.2 Dinh luật bao toàn nông độ đâu :

- Nong độ ban đầu của một cau tử nao đó bằng tong nòng độ cân bang

cua các dang tồn tại của cấu tử dé tại thời điểm cản bang.

- Ví dụ : Viết biêu thức biêu diễn định luật bảo toàn nông độ dau đôi

với các cầu tử trong dung dịch NasCO; 0,1M.

Ta có các quá trình xảy ra trong hệ như sau :

Na;CO, > 2Na’ + CO}

H:O >> H +OH

CO) +H O£—>H' +HCO,

HCO, +H.Oc—>H,CO, + OH

Trang 25

Khéa lagu tél aghi¢p GOKD :ThS, Hae Tin Lie

———————————

Cc =CNa,€Q; cơ?

C =[CO; ]+[HCO,]+[H,CO,]= 0.1

C„ =2C,, 00, =[Na |

II.3.1.3.Định luật bảo toàn điện tích :

- Dé dam bao tính trung hoa điện cua dung dịch các chat điện ly :

- Tông điện tích am các anion bang tong điện tích dương các cation có

N.[Na'].L + N.(H").1 = N.[OHT].I + N[HCO;] 1 + 2[CO;”].3

[Na”] + [H”] = [OH] + [HCO,] + 2CO,”]

II.2.2.Định luật tác dụng khối lượng :

II.2.2.1.Định luật tác dụng khối lượng :

Trong hóa học phân tích thường phải tính nông độ can băng các chat

tham gia phản ứng va sản phẩm của phản ứng Để tính nồng độ cân bằng ta

dùng định luật tác dụng khôi lượng :

Đối với cân bằng hóa học :

mA +nB + —— pC +qD+

Trong đó A, B, C, D là những cầu tử không mang điện tích , định

luật tác dụng khối lượng được biểu diễn bằng hệ thức :

LORIE? os

AP BY

K : hang so cân băng chi phu thuộc vào nhiệt độ.

Nếu A, B, C, D , là những ion phải kê đến tương tác tỉnh điện giữa

chúng nên biêu thức (*) phải thay the nông độ băng hoạt độ:

Hoạt độ a của một chat được xác định bảng hệ thức:

A=fc

Trong đó : C : nông độ của ion; f : hệ số hoạt độ

K - a:.a;

* a” al [rong đó K, được gọi là hãng sé cân bang hoạt độ hoặc hãng sé cân

bảng nhiệt động chỉ phụ thuộc vảo nhiệt độ

SOTH : Pham “Thị “Thảo Uygen 30

Trang 26

Khdea trận tất nghiệp (2/1 : TihuŠ “tựa “Tỉn Lhe

- Khi ut = 0, dung dịch vo cùng lỗng, tương tac tĩnh điện giữa các ion

khơng đáng kế thi f= 1 thi hoạt độ bằng nồng độ.

- Khi ụ < 0,02 thi lực ion f được tính bang biéu thức :

Trong thực tế đơn giản hĩa việc tính tốn nơng độ cân bằng các ion

trong dung dịch, hằng số cân bằng hoạt độ thường được coi là hằng số cân bằng nơng độ tức bỏ qua tương tác tinh điện giữa các ion trong dung dịch va xen kế hệ số hoạt độ bằng một.

Ket qua tính tốn sẽ khơng chính xác, nhưng ta thường dùng dung dịch lộng nên sai số trong khoảng giới hạn cĩ thể chấp nhận được

Việc giải tốn trong hĩa phân tích ta chấp nhận hệ số hoạt độ bằng

K, = hằng số phân ly của axit HA.

B+H,O BH +oH K,- 8H HOH )

K, = hang số phân ly của bazơ B.

NOTH : Pham “Thị Théo Ugen uf]

Trang 27

hóa luàn 161 nyhiép (02/0 :ThS Hae “Tấn Le

II 3 * 3 3 Cân bang tao phức

-a —> ih = (MX, )

M Y ee | Buy (Mm).

ñ,„ Hang số ben hay hãng số tạo thành cua phức MX,,

I] 3 3 3 3.Cản bằng oxi hóa khư :

aOx, + bKh; “==`aKh, + bOx; K

K = (Kh (Ox, )"

(Ox,)'.(Kh,}

K là hãng số cân bang của phan ứng oxi hóa - khử.

II 5 3 3.4.Cản bằng tạo hợp chất it tan:

M„Á„ + C> mM''+nA” Ks Ks=(M”)"(A"Y -

Ks = tích sô tan cua kết tủa M„A„

II 5 3 3 5.Cản bằng tan cua chất khi trong dung dịch Hằng so Henri :

=

P, Py.

Khi áp suất riêng phan py = | at thi hằng số Henri K bang độ tan L của khí K = [H;],u = Lụ¿ ( aq chỉ pha nước)

II 2 3 2.6.Cản bằng phân bố chất tan giữa 2 dung môi không trộn lẫn:

Ví dụ ; l; (aq) — l;( CHI;) Kp = hang số phân bó.

Uden

II.3.SỰ ĐIỆN LY — CHAT ĐIỆN LY :

11.3.1 Mé6t số khái niệm cơ bản :

(1.3.1.1 Chất điện ly : là những chất tan trong nước tạo thành dung dịch dẫn

được điện hoặc ở trạng thái nóng chảy.

Vi dụ : Muỗi, bazơ, axit thuộc loại chất điện ly.

Sự điện ly được biéu diễn bằng phương trình điện ly.

Ƒí dụ: Phương trình điện ly cua NaCl HC] và NaOH được viết như sau

NaCl => Na’ +Cr HCl] >H’ +C[

NaOH > Na’ + OH

1.3.1.2 Chất không điện ly : là những chat ma dung địch không dẫn điện.

Vi dụ : Rượu etylic, đường saccarozơ là nhimg chat không điện ly

SOUTH : Pham Thi Théo Uyen 22

Trang 28

Khoa lugn tố? gi £p GOWN : 7ÍuŸ Hae Tin Lar

IÍ 3 1.3 Sự điện ly : là sự phan ly thành ion đương va ion âm cua phan tư

chat điện ly khi tan trong nước.

Sự điện ly được biêu điền bing ương trinh điền Í\

12 dụ Phương trình điện ly cua NaCl, HCl và NaOH được viết la:

~ Ngay từ năm 1887, A-ré-ni-ut (S.Arrhenius, 1859 - 1927, người Thụy

Điện , đạt giai thưởng Nobel vẻ Hóa học năm 1903) đã chi ra rang tinh dan

điềm cua các dung dich axit, baza va mudi là do trong dung dịch cua ching

có các tiéu phan mang điện tích được goi là các ion lon mang điện tích dương được gọi là cation, ion mang điện tích am là anion.

- Như vậy các axit, bazơ va mudi khi hòa tan trong nước phan ly ra các ion, nên dung dịch của chúng dẫn điện.

11.3.3 Cơ chế điện ly :

II.3.3.1.Sự điện ly khi nóng chảy ;

- Nhiều hợp chat ion (liên kết ion) như NaCl, AljO; khi nóng chảy

phan ly thành ion :

NaCl—"* >Na" + CT x [+ | - |*|

+] se | |

Al,O, —**—>2Al”" + 30”

Khi được cung cấp năng lượng (nhiệt) , các ion dao | - | + | - | + |

điện của các ion trái xung quanh chất

1.3.3.2 Sự điện ly trong dung

dịch nước : :

- Khi ta hòa tan muôi ăn(NaCl) vào nước, quá trình

phan ly thánh ion được mo ta

trên hình 2 Nhu đã biết các

phản tư nước thuộc loại hợp

chat liên ket cộng hỏa trị có

cực Cae ton trên bẻ mặt tinh os

the (đặc biết là ở cạnh góc) hút Hình 2)Se đó phan ty mud: ăn khi hòa tan Tao nước

tw

SOTH «Pham Thi Thao Uygéin

Trang 29

Kheéa lugn tél aghi¢g GOOD : Ti.\ Hage “Tản Lhe

các phan tư nước ơ phía cực trái dau về phía minh các phan tu nước cũng hút

các ion và nhớ sự chuyên động nhiệt cua các phản tu nước lam tách các ton

Khoi tinh the và chuyên chúng vao dung dịch ^

Quả trình này tiếp điển va tinh thé dân dan

tan ra Như vậy các lon ton tại trong dung SN

dich dưới dạng hydrat hóa và quả trinh hoa G +>

trinh: 6 | ÁN

Nhưng đê đơn giản ta thường viết :

NaCl »Na +Cl ; 2

- Đôi với các hợp chat cộng hóa trị có iy CO

cực Vi dụ như HCl, Qua trình hòa tan va

phân ly thành ion như hình 3 ằ BD

- Trước hết các phân tử H;O hút các

cực trải dau cua hợp chat cộng hóa trị có cực

làm cho cặp electron chung bị chuyên han vẻ phía cực âm va ket qua là phân

tử phân ly thành cation va anion hydrat hóa

Đối với các ion H” do kích thước rat nhỏ, tạo - Hình3 :sơ đồ phản ly cua hợp chat

liên kết cho nhận với phân tử nước và hình công hỏa trị khi hỏa tan vào nước

thành ion hidroni ( còn gọi là oxoni): lonH` won Cl

+ ° O

H.-H

H

II.3.4.Độ yếu của chất điện ly :

II.3.4.1 Chất điện ly mạnh, chất điện yếu:

> Chất điện ly mạnh gần như là những chất điện ly hoàn toàn (quá trình

điện ly lả quá trình | chiều) _

©_ Ví dụ : NH,C| => NH, + CF

Ba(OH); > Ba?” + 2OH

HI +H’ +1

~ Những chat điện ly mạnh : là những chất tinh thé hoặc phân tư có liên

kết cộng hóa trị phân ly rất mạnh như :

© Hau hết các mudi tan ( trừ một số muối tạo thanh phức chất giữa

cation kim loại va anion gốc axit như ZnCl, , HgC];, CuC]; )

o Các axit mạnh như : HCl, HNO,, HBr, HI, HCIO,, HCIO,,

H;SO,,

» Các Bazơ tan : NaOH KOH, Ba(OH)› Ca(OH):

SOTH + Dhan “Thị Thao Ugen 34

Trang 30

Khéa luận tet aghi¢g GOWD : TAY Hab Tin Loe

————

> Chất điện ly yeu : là những chat phan ly một phan ( qua trình điện ly lá

quá trình thuận nghịch).

Vi dụ :CH:COOH + H,O => CH;COO + HO

z Nining chat điện ly yeu thưởng gap

o Các axit yêu: HNO} H;PO;, H;S, HF, HCIO HCIO›

) Các bazơ yếu : NH›, C2H.NH;,

._ Các ion phức cũng phan ly yeu:

1 dụ - [Cu(NH;),]”” => Cụ” +4NH:

(ion nay điện ly theo 4 nac liên tiếp)

II.3.4.3 Độ điện li và hang số điện li: là đại lượng đặc trưng cho kha nang

phan ly cua các chat.

1.3.4.2 1,De điện ly (atau số giữa số mol (n) cua chat đã phan ly thành ion với tông số mol (n,) của chất điện li:

n

a:

n_

- Đôi Với dung dich chat điện ly thi tong thé tích không thay đôi nên a

cũng là u sỐ giữa nông độ chất đã phân ly (C) với tông nông độ chất điện li

(C„)' Chang hạn , đối với chất điện li MX

MX eg M+ X (*#)

Bông điện li phụ thuộc vào ban chất , nòng độ chất điện li và nhiệt độ.

THhank| T®— [Tung | —Mm—

LD¿đin le | 0<s<002 | 0.03 <as03 10.3 <as | _

© Bản chất của chat tan (ban chất liên kết)

o Dung môi (dung môi cảng phân cực, độ điện ly a cảng tăng)

o Nhiệt độ (nhiệt độ tăng nói chung œ tăng)

° Nông độ (dung dịch cảng loãng độ điện ly œ cảng tang)

1Ị 34 3 3 Hang sé phan li :

- Quá trình điện li của của chất điện li yếu là quả trình thuận nghịch ,

hang so can bằng cua nó được gọi là hing so điện ly.

——®P®PƑỄ._—_—————-SOTH : Dham Thi “Tháo Ugen 25

Trang 31

Xhóa trận trữ s“giui£p (}()3/0 :ThS Hae “Tân Lae

[rong đó ; [MX] là nông do cua MX chưa phan lì

K, là hãng sô can bang nòng độ cua quá trình ( # )

O nông độ Cyyy đã cho nêu K, càng lớn thi a cảng lớn, nghĩa là

chat điện li phan li cảng mạnh.

Đôi với một chat điện li xác định ( Kc không đôi ) thì œ cảng

tang khi Cy, càng giảm, nghĩa là độ điện li tang theo độ pha loang cua

Khi C-90 thi a — | đối với mọi chất điện li.

Đỗi với chát điện li yếu khi dung dịch quá loãng ( a < < 0,05) thì có

Đối với các axit yếu, bazơ yêu ta có hãng số điện li axit, bazơ Đôi với

các ion phức có hằng sỐ không 2 bên.

Đối với chất điện li yeu nhiều nắc, môi nắc cỏ | hang số điện li riêng.

Ví dụ ; CO; + 2 H,O = H,O" + HCO, K, =4.5.10”

Trang 32

Khdu lage tá? sgiiệp (}()2//2 :ThsS Had Tin Lie

—— a

Khi thém ion củng loại vao dung dich do độ điện li cua chất yêu giưm

xuong do can bang điện lí chuyển dich theo chiều nghịch.

Ví dụ: trong dung dich CH;COOH ton tại can bang

CH,COOH £—=3? CH.COO + H

Nếu hòa tan thêm một ít muối CH,COONa vào dung dich, mudi sẽ

điện li : CH,COONa — CH,COO + Na làm tăng nông độ CH,COO' trong

dung dịch nên làm cho cân bang điện li cua CH:COOH chuyên dich theochiều nghịch Do đó lam giảm độ điện ti của CH,COOH

II.4.AXIT-BAZƠ:

II.4.|.Các định nghĩa về avit-bazơ :

II 4.1.1 Thuyết axit-bazơ của Arrhénius:

Dựa vào thuyết điện li cua mình Arrhénius đã nêu định nghĩa vẻ

axit-bazơ như sau :

- Axit là những chất khi tan vào nước, phản ly thành ion HỶ va anion

-> Có thể xác định một cách định lượng độ mạnh của axit va các bazơ.

Theo thuyết điện li thì tính mạnh yêu cua axit, bazơ là do độ điện li

của chúng lớn hay nhỏ.

HCI +>H+CI ?' a = l : axit mạnh

CH;COOH > H +CH,COO” œ=0,0037: axit yếu.

z Có thể ding hing số điện li cua cac axit bazơ dé đo độ mạnh yếu.

K, của CH;COOH = 1,8.10°

Ky, của Pb (OH), = 9,6 10 (nắc 1)

= 3.10” (nắc 2)

4 Thiéu sót :

~ lon H’ không ton tại độc lập trong nước ma tỏn tại dưới dạng ion

H:O” Do đó việc cho rằng sự phan |i HCI theo sơ đỏ (1) là hoan toàn

khong dung Thực te phai coi sự điện lí một axit là sự chuyên proton

từ axit sang phan tư dung môi

HCI + HạO — H;O (aq) + CT (aq)

SOTH : Pham Thi Thao Ugen 27

Trang 33

Khda luận tất nghiện BZORMD 7k Vgs Tin Lijec

> Theo Arrhénius tinh chat của Bazơ là do ion OH gây nên Tuy nhiên

có những chat không chứa ion hydroxit vẫn có thé trung hòa axit.

Vi dụ - NH; lỏng là một bazo và nó tác dụng với axit :

NHI) + HCI (k) + NH; + Cl

» Không chi có dung môi la nước ma còn có các loại dung môi khác

chẳng hạn như : SO, lỏng, NH, lỏng, ete, benzen Nhung theo

Arrhénius chỉ xét các phản ứng xảy ra trong dung môi nước.

Như vậy cần có cái nhìn nhận khái quát hơn về axit, bazơ vượt ra ngoài

khuôn khổ Arrhénius.

Tuy nhiên, về mặt sư phạm thì những định nghĩa axit - bazơ của

Arrhénius đặc biệt đơn giản, dễ day, dé học nên có thể lây làm điểm xuất phát

để dạy các thuyết khác.

II 4.1.2 Thuyết axit-bazơ của Bronsted va Lowry:

Johannes Bronsted (1879-1947) là nhà hóa học Dan mạch và Lowry

nha hóa học Anh đã làm việc độc lập nhau và xây dựng nên thuyết Lowry hay còn gọi là thuyết proton vẻ axit, bazơ, công bố năm 1923.

Bronsted-Bronated-Lowry Theory: Acida and Bases

Trang 34

Khoa lage tet “giiệp GOW?) TS Hae Tin Lie

Axit — H + Bazơ

Vi dụ : CH,COOH + 1.0 => CH.COO + H,O°

(axit) (bazơ) (huzơ) (axit)

Vậy nước la axit hay bazơ ”

[heo Arrhénius nước 1a chất lưỡng tinh và phân ly ra ion H và ion

OH :

H;O =>H' +OH

Theo thuyết điện li thì Al(OH); Zn(OH): 1a những chất lưỡng tinh.

Theo Bronsted thi nước là chất lường tỉnh vì nó vừa có khá năng

nhường vừa có kha nang nhận proton

HCI + H;O >> H,O + Cl

(bazơ)

NH; + H:O —> NH, + OH

(axit)

Theo Bronsted các anion cua các đa axit các dung môi phan l¡ ra

proton cũng là những chất lưỡng tinh.

Vi dụ: HPO,” + HO = H:O' + PO,”

(axit)

HPO,” + H;O0 = H;PO, + OHTM

(bazo) - ;

© Tóm lại thuyết Bronsted tông quát hon thuyét Arrhénius :

- Nó bao gồm các thành tựu của thuyết Arrhénius.

- Mở rộng việc nghiên cứu các phản ứng axit-bazơ trong các dung môi khác nước hoặc không có dung môi.

- Thuyết Bronsted là một thuyết định lượng và sử dụng được cả những

dữ kiện thực nghiệm trong khuôn khé của thuyết Arrhénius.

- Nó làm sáng tỏ vai trò của dung môi trong quá trinh phân li phân tử

thành ion w

® Tuy nhién cùng có những khuyêt điêm :

- Thuyết Bronsted chi giới hạn tương tác axit-bazo trong những quá

trình trao đôi proton.

- Có những phản ứng rõ rang là axit-bazơ như phản ứng giữa oxit kim loại va oxit phi kim dé tạo muối.

Vị du; CaO + CO: + CaCO,

Nhưng nếu theo quan điểm cua Bronsted thi không thê coi là tương tác

axit - bazơ được vi không có qua trình trao doi proton

Vi vậy cần phải có những thuyết khác dé bô sung cho nhau.

SOTH : Pham Thi “Tháo Ugen 39

Trang 35

Khoa luận tél ughi¢g GOWUD : THuY Hyd Tin Lhe

lrong chương trình hóa hoc pho thong ta chi xét thuyết axit-bazo của

\rrhenius, cua Bronsted - Lowry

4.2 Hang v2 ) phân li axit-baze :

II 4.2) Hang số phân lí axit ;

- Sự phản li axit yêu trong nước là qua trình thuận nghịch o trạng thai cân bằng có thẻ áp dụng biéu thức hang số cân bang cho nó Ví dụ :

Irong do : [H] [CHyCOO}, [CH;COOH] là nông độ cua H, CH;COO” CH;COOH lúc cân bằng, tinh bằng mol.

K, la hang số phan ly axit, Doi với axit xác định, K, chi phụ thuộc vao

nhiệt độ.

- Giả tri K, cua axit càng nho, lực axit cua nó càng yếu

*Vi dụ : O 25°C, K, của CH;COOH là 1.75.10" va của HCIO là 5.10".

Vay lực axit cua HCIO yêu hơn của CH;COOH, nghĩa là nêu 2 axit có cùng

nông độ mol thì nông độ mol của H” trong dung dịch HCIO nho hơn.

Ii.4.3.3 Hang số phân li bazơ :

Vi dụ : NH, ở trong nước là bazơ yêu : NH; + HOH == NH, + OH

Luc cân bằng ta có : K, = a I trong đó (NH,"], [OH ],

[NH;] là nỗng độ mol của NH,', OH", NH, lúc cân bằng: Ky là hằng số phân

li Bazơ Ky, của một bazơ xác định chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ HO trong cân

bằng trên là dung môi

Giá trị của K, càng nhỏ, lực bazơ của nó càng yếu.

II.5.pH — XÁCĐỊNH pH:

lI.5 | Sự điện ly của nước:

Nước là chất điện li rất yếu.

1.5.1.1, Sự điện li của nước :

Bằng dụng cụ đo chính xác, nước cũng dẫn điện nhưng cực kì yếu, vi

nước là chất điện li yếu:

HO <=? H + OH: ( viết theo thuyết Arrhẻnius)

H;O + HO H;O' + OH (viết theo Bronsted)

(bazơ) (axit) (axit) (bazơ)

Hai cách |viết nay cho ta những hệ quả như nhau.

11,5,1.2 Tích số ion của nước :

Biéu thức hãng số cân bằng K cua nước :

SOTIH : Pham Thị Thao (đụên 3

Trang 36

Khoa lagu tél “giiệp GOWD :ThS Hg Tin Lie

x = LH HOH |

(H O}

Thue nghiệm đã chứng minh ring ơ nhiệt độ thường cử $55 triệu

phan tư nước thi chi có một phan tu phân lí ra ion, nén [HO] được coi là

hang so Tu do, đặt : K„ „= K.[H:O] = [H]|OH]

Hang số K„¿ được gọi là tích sỐ ion cưa nước, là hãng số ở nhiệt độ

xác định.Ở 25°C hãng số này bang 10”” (K„„ = [H']|OH- ]= 1.10")

Tích số ion cua nước là hãng số cả trong dung dich lodng cua các chất

khác nhau Vi một phân tử nước phan li ra một ion H và một ion OH, nên

trong nước :[H”J=([OH ] = V10 “ =10 mol /I

Nước la môi trường trung tính nên định nghĩa môi trường trung

tinh la môi trường trong đó [H”] =(OH ] = 10 `M

1.5.1.3 Ý nghĩa tích so ion của nước :

fl 5.1 3 l.Môi trường axit „

Khi hòa tan một axit vao nước, nông độ H' tăng lên cân bằng chuyên

địch theo chiều nghịch, lảm giảm bớt nòng độ H' thêm vào va ca nông độ

OH’ trong cân bằng sao cho tích số ion của nước khong thay đôi.

Vi dụ - hòa tan một axit vào nước dé nông độ H” bang 10° mol/l thi

10" 10"

OH là: [OH ] = —— = —— = 10 "moi/I

nông độ a: [OH ] (H] 10°

Vay môi trường axit là môi trường trong đó [H”]} > [OH] hay [H'] > 10°

1I.5.1.3 2.Môi trường kiềm :

Khi hòa tan một bazơ vào nước, nồng độ OH’ tăng lên , cân bằng

chuyển dịch theo chiều nghịch, làm giảm bớt nồng độ OH" thêm vào và nồng

độ H” sao cho tích số ion của nước không đổi.

Vi dụ: hòa tan một bazơ vào nước để nồng độ OH bằng 10°M thì

nòng độ H” la: [H' Mon 108 TUỂM

Vay mỏi trưởng kiểm là mỏi trưởng trong đó : (H} < [OH] hay (H1 < 1Ø`

* Độ kiêm và độ axit của dung dịch có thé đánh giá bằng nông độ H”

Môi trường axit : [Hˆ] > 10M

* Môi trường trung tính : [H]= 10° TMM

Moi trường kiểm : :IH us 10" TMM

Ngoai độ điện ly a, hằng số điện lyK K người ta còn biêu diễn độ mạnh

cua axit, bazơ băng pH pK,, pK:.

lÍ.5Š.3.1 pH (chỉ số hydro):

SOTH : Dham “Thị “Thác Uqgen 31

Trang 37

Xká« luận tất sghiệp GOMWD :7k$ Had “Tấn “Độc

Việc biéu diễn nông

độ rat nhỏ của H’ và OH

kha bat tiện

Vi dụ [H'] = 0.0001M

Do đó, nam 1909

nha bac hoc Sorensen dua

ra khái niệm mới gor la chi

Vi ion H” tôn tại

trong dung dịch dưới dạng

- Với nước nguyên chất [H”] = [OH] = 10”M

- Với dung địch axit : [H"] > I0”M => pH < 7

- Vin dung dich Bazơ - [Hˆ|< 10M => pH >7

* Độ pH

0

tính bazơ giảm, tính axit tăng

Trung tinh tinh bazo tang,

tính axit giam

- Đỏ đo pH

Y Po chinh xác: phải dung pH kế ( máy đo pH) Các pH kế co thẻ đo

được các gia trị pH trong -2 - 16

Y Do tương đổi - có thê dùng các chat chi thị màu hoặc giấy đo pH so

mau

VOTH : Pham Thi Thảo Uyen 32

Trang 38

Khia luận tél nghiệp GOVWD : 7ÍuY Hae “Tín Cúc

11.5.2.2.Chat chi thị mau axit-bazơ :

- Chat chi thị mau axit-bazơ là những chat bị biển đổi mau sắc cua

minh œ các mỗi trường có độ axit-bazo khác nhau (o các gia trị pH khác

nhau)

- Các chat chi thị thường lá các axit hoặc bazơ hữu cơ yêu ma mau cua

dang phan tư va dạng phan ly khác nhau như quỳ tím phenolphtalein, metyl

dụ: Dang Hin (tức là chat chi thị ở trong moi (rưởng axit) của quỷ

tim co mau do, cua phenolphtalein khong mau, mety! da cam mau hỏng ánh

đỏ, Con dang In ( tức chat chi thị trong mới trưởng baza) cua quỷ tim có

mau xanh cham, cua phenolphtalein có mau hỏng va metyl da cam có mau

vang.

Chat chi thị lam cho dung dich có mau gi tủy nông độ dang Hin hay In

lớn hơn rõ rệt, Có một vùng không gian chuyên từ mau Hin sang In’ hoặcngược lại

Vị dụ : Quỷ tim trong khoảng pH = 6 - 8 có màu tím; phenolphtalein ở

pH = 8 - 10 cỏ màu phot hồng; metyl dacam ở pH = 3,4 - 4,5 có mau da

cam.

Đề biết pH của một dung dịch người ta có thẻ xét một mâu giấy chi thị

cho vao dung dịch hoặc có thể lễ lấy | giọt dung dịch tâm ướt giấy chỉ thị rồi

đun sôi, so sánh với thang mau chuẩn.

Màu của chất chỉ thị thay đổi dan trong khoảng đổi mảu Vì vậy dùng các chất chi thị khác nhau có thé xác định giá trị pH của dung dịch.

Nếu dung dịch thử có màu đỏ khi thêm rượu quỷ và có màu vàng khi

thêm da cam metyl, pH của dung dịch nằm trong khoảng từ 4,4 đến 5,0 Rồi

lay | trong 2 chất chỉ thị đó thêm vào một lượng như nhau của dung dịch thử

va dung dịch mẫu có nông độ của ion Hidro đã biết trước, bằng cách so mảu

của hai dung dịch ta có thé xác định tương đối chính xác giá trị pH của dung

dịch.(phương pháp so mảu)

Chú ý : |

- pH = 7 quỷ tim không doi mau Nhưng quỷ tim khong doi mau thi

chưa chic pH = 7,

- Quy tim hóa do thi pH < 7 nhưng pH <7 thi chưa chắc quỷ hóa đỏ.

- Quy tim hoa xanh thi pH > 7.Nhưng pH > 7 thi chưa chắc quỷ tím

héa xanh.

SOTH : Pham Thị Tháo Ugen 1ì

Trang 39

Khia lagu tốt nghi¢p GOD :ThS Hage Tin Lic

Cae chi thi mau axit - Baza thường dine

Mau trong moi Mau trong môi | Khoang chuyen

meme 2 axil trường bazo mau

niamin | Không máu _ 11,0 — 13,0

I1.5,2.3.Hiing số axit K,, hằng số bazơ K,

I Š 3 3! Định nghĩa - Hang số axit K, là hang số cân bằng cua sự điện li axit

yếu HA > H' + A'

_ (hay HA + HạO == H,O + A)

Do axit yêu, nồng độ các ion tương đối nhỏ nên bỏ qua lực tương tác

tĩnh điện giữa chúng, có thê coi nông độ băng hoạt độ

Tính pH cua dung dịch axit yếu, bazo yếu.

Xét dung dịch axit yêu HA có nông độ ban dau C (mol/l) độ điện ly a,

Tương tự như trên : K, =

SOTH : Pham “Thị Théo Uyeu 34

Trang 40

Khia lagu tét aghi¢p GORD :ThS Hage Tin Lie

( chat điện li yêu thường xét khi : K/C < 0.01 =

Tương tự với dung dich bazơ yếu :

l[ 3 3 3 3.Dung dịch da axit - dung dich da bazơ

aD lịch da axit:

Xét cân bang trong dung dịch H,A :

HạẠO ~~ H +OH w (1)

H,A =? H +H,.A' K; (2) H,.,A” C> H +H,;A” K; (3)

Theo định luật tác dụng khói lượng : E5 =K,

Ví dụ : tính pH và nồng độ cân bằng các văn tử trong dung dich H;CO;

Ngày đăng: 20/01/2025, 01:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN