KHOA LUẬN TOT NGHIỆP GVHD: DƯƠNG THÚC HUYLỜI MỞ ĐÀU Địa y lả thực vật bậc thấp, là kết quả của sự cộng sinh của tảo vả một thành phan quang hợp thường là tao hay vi khuân lam.. HOẠT TINH
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
KHOA HÓA
BỘ MÔN HÓA HỮU CƠ
-—-b›»cqL]><s KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
CÔ LẬP MỘT SÓ DẪN XUÁT CỦA ERYTHRITOL
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, em xin chân thành cảm ơn:
Cam ơn Thay Dương Thúc Huy đã theo sat, tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, cung cap
kiến thức, động viên em trong suốt thời gian thực hiện dé tài khỏa luận tốt nghiệp Được
Thay hướng dẫn là một may mắn lớn của em trong năm học cuối cùng này tại trường Đại
học Sư Phạm Em xin cảm ơn Thây!
Cảm ơn tắt cả qui Thay Cô của khoa Hóa đã tận tinh day dỗ em trong suốt bốn
năm qua dé em có kiến thức hoan thành khóa luận tốt nghiệp của minh.
Cam on bạn tat ca các bạn Nguyễn Chính Nhân, bạn Ngô Thị Hing Phượng, bạn Võ
Quốc Thanh, bạn Tran Thị Thanh Thủy, bạn Vũ Thị Kiểu Trang, bạn Nguyễn Thùy Trang, ban
Lê Thị Thảo Uyén va bạn Huynh Cam Vinh đã giúp đỡ, chia sẽ cùng em những khó khan,
vui buôn trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
Cam ơn ba mẹ đã nuôi nắng, dạy dỗ, là chỗ dựa tinh than vững vàng nhất giúp em
vượt qua mọi khó khăn và đã tạo mọi điều kiện tốt nhất để em hoàn thành đẻ tài khóa
luận tốt nghiệp này.
Xin gửi lời chúc tốt đẹp nhất đến mọi người!
L4
Trang 3NHÀN XÉT CỦA HỘI ĐÔNG
Atte RE EERE EEEEEEEEE RETR EEEEEEEEEEEEEEEEE EER EEEEE EERE EEEEEEESEEEE EEE SEES EE EEEREEEEEE EER EEEEEEREREEE REESE ESTE SEREEEEEHEREE SETHE EERO
Adee REAR ER EEE EEE N OEE EEEREEEEEESES SEES SESSROSSE EES EEN SEES HSER EE 8800018818898 89921 11c c pc | cờ ca 3g FÏcỊỹ.ẹ ợc
——-ˆ _._
FERRE EEE EERE EEE EERE EEE REET EEE EE REET EERE EE EE 19 001611109909010199Ó09Ó1ÓỐ0Ố2Ố2Ố0ỐÔ2Ố01019010Ố2ỐÔ0ỐÔỐ0Ố9ỐỐ 1 113v313013110101361440999910090590904460019090419999919999994090990199099+
AEE EERE EERE EERE EEE EERE EEEE EERE EEE EERE EEE EEEEEEEE SEES EEE EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEE TEESE ED EEEEEEEOEEEEEEE EEE ESSE EERE REEEE ESSER RES HEE
FEE E EERE EEE EET EEE EE ETE RE EEE EET EERE ET THEE EE TEE REET TESTE TERETE TTT TEEPE TEE HOTT ETT E TET TTT TEESE T TET TOOT T ETHERS Err
HEE ERAEREREER ERNE NE EEEERESEEREREREEEEEEREEEEEREEERUEEE EERE EEREEEERER EEE SEESEEEEEEEEEEEREEEEESEEE EERE RESO SEE EEREREREEER 69999”.
Ad Re TERN TERETE OPER ESHER EEE ERE ESTEE EEEETEEEEEEETESESESTEEEEEETEEESESSESESEETESEEEESESESEEESEESEETERERTEESTEEESEEEEEEEEES ESSERE EEO EE
T1 EEEEEEEEEE REESE ES EE SEEEEERE SEEDER EEE RECO
Aden REE EERE EERE EEEREEEREEEEREEENIEEE SESE EEEEOESEEEEESERETEREEEEEEEE ESD EREEEEEEEE EERSTE EEE EEEEEHEEEEESE SEER EEEEEEEEEREEEERSES RENO OD
T1 1 1.11 10//1/.
—<};ŸỹỊ}ƯƯỔƠ 9909060600040 0 0040:4606 6004046090 0 THỊ C19999 ES ESTEE EEE cc7cG 1] Ị H119 099001 1.1331 13.cc.c.c.c.z3ýz4z7/)7° PA 1.00990990900999
FALTER RETR TEER EEEEETREEEE EET REE EERE EE EEEEEEEESES ESET Ố001Ô1Ó90900900900090000Ố2Ố0ỐÔ0Ô9Ô190909090904100909000 2l 19199441309194911994909044019400999949940991%901019909'9*
AEE eRe E EERE REE E EERE EEE EERE EE TEER DEERE EE EEEEE EEE EE EEESEOEEEEEEEEEEEEEEEEEEOEE EEE EEESE SEER EEE EEEEEHE EEE EEEEEEE EEE EEE SESE EEE EE EH
SHEER EE RR RE EE EEEE EEE EE SERRE EEE EERE ERSTE EEEEEEEE EEE EREEEEEREEEEEEEE ESTEE EERE EEEEEEEEEREEEEEEEEEEEE REESE EEEEEEEEEEEE TEETER EEE EE EEE
Trang 4KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: DƯƠNG THÚC HUY
MỤC LỤC
LOT MỞ ĐÀU TH ng HH 1111111011101 0111111 110111 21 1 1121111111 11150 1512 1 1 9
CHƯNG 15 “BEING: CHUAN tác cccitc:ciccsicuiittacaexatddgadaai 10
Bs KRKHATQUẤT VỀ BH 6 aici cession at 6i664666i8Gkã-st82002i86aaxg4 10
Leh: 0nb SN Wk CIN: Nene Á cc scobnccicwsacyitatetshashsepstcmcschion sh iewinanetveanron ds ieniccsonmtateansh 10
1.1.2 Vai trò của các hợp chất tự nhiên trong địa y Í* 222 22222222 23 22 ccczzcczzccz 10
118 8 tr ng DI l cuiineedeaieenieeaeeeaeeeseseseeo II
1.2 HOẠT TINH CUA CÁC HOP CHAT TỪ BIA Y 2-5 St S223 32 3e, H
1.3 NGHIÊN CU'U HOA HỌC VE CÁC HỢP CHAT CÓ TRONG DIA Y 14
1.4 MÔ TA DIA Y ROCCELLA SINENSIS (NYL.) HALE
«e8 127 LH 1S
1.5 MOT SO HOP CHAT HUU CO CO TRONG DIA Y THUOC CHI
ROCCELLA DA ĐƯỢC NGHIÊN CUU .00 sccsssesssesssoessnesssseessnneessnnensnvessnsensnneeneess 16
14:1: Choc Cho cieereicsreenia nae aii nine iam eer, 16
1:5:2:Các Mappa leh carbolay threat ssc vi SEIS 16
1.5.3 Các hợp chất chromanes và chromones - s2 2552 3 1072372122252 110 l6
1-5.4 Các hợp chất dibeswmofirramess c iia<isiassissssssiissiusssasaccnsoossisstoossconsesenssisssansdecsesosnies l6
13: G6: Teas CUS carne nen nà cecu 6n: 20850028409 E6202 658608 17
1.5.7 Các hợp chat aliphatic và cyclo aliphatic - 5-55 12111211111, 17
1.5.8 Cac hợp chất chứa nitrogen: cs.ecseesscsersesssesseecoeeesesesenssvesconeeconensusenneesoeennenens 17
PHƯƠNG 2 THỰC NPRM scsceetiassccsectcalsintcc CCGGGGCGG.0GAtoiZacuoi 20
SVTH: NGUYEN THỊ NHUNG 4
Trang 5KHOA LUẬN TOT NGHIỆP GVHD: DƯƠNG THÚC HUY
3,11 HỒN GỖ (oi tuscccGieccboEnasiclioGaiadbkiaGAA160i1À8066426ãLes635i403:863866030,c114 20
Sy | ee ee eT 20
325 WAG SAT NGUYEN TB acs eneeeeieiasaaaeneaseeennueees=eeee 20
2.3 CO LAP CÁC HOP CHAT HỮU CO TRONG CAO ETHYL ACETATE 212.3.1 Sắc ki cột cho cao chiết ethyl acetate .ccsscsescssecsseesssessecsssesescesssssesessseecssesenees 21
2.3.2 Điều chế các cao ethyl acetate từ A2 cccsscsssesssecsneessvessveesversveesosersvesseeseversssneseare 21
2.3.3 Sắc kí cột silica gel áp dụng cho phân đoạn A2.2 -.2-255- 555222 22 2.3.4 Sắc kí cột silica gel áp dụng cho phân đoạn A.2.2.2 -. 5-e- 23
3.1 KHẢO SÁT CÁU TRÚC HOA HỌC CUA HOP CHAT N.I.T - 26
3.2 KHAO SÁT CÁU TRÚC HÓA HỌC CUA HỢP CHAT RS-C17e 32
CHƯƠNG 4: KET LUẬN VÀ DE XUÁT, ¿-22+5222S+cE+v2g2222eecrrrsrrie 38
á;T-KẾT TIẾN ‹¡:catttctoi401iáistcooi10G2102G210/0i0CG208l01000220664052000104G65a6008/ 38
ca EU: 1 (|, 5 NIIEN 40
SVTH; NGUYEN TH] NHUNG 5
Trang 6KHÓA LUAN TÓT NGHIỆP GVHD: DƯƠNG THÚC HUY
DANH MỤC HÌNH ẢNH
SVTH: NGUYEN THỊ NHŨNG 6
Trang 7KHOA LUẬN TOT NGHIỆP GVHD: DƯƠNG THÚC HUY
DANH MỤC BANG
SVTH: NGUYÊN THỊ NHUNG 7
Trang 8KHỎA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: DƯƠNG THÚC HUY
nvz > Mass to charge ratio Transfer
NMR : (Nuclear magnetic resonance)
HSQC : Heteronuelear Single Quantum Correlation
HMBC : Heteronuclear Multiple Bond Coherence
‘H-NMR : Proton Nuclear Magnetic Resonance
"C-NMR : Carbon Nuclear Magnetic Resonance
DEPT : Distortionless Enhancement by Polarization Transfer
Trang 9KHOA LUẬN TOT NGHIỆP GVHD: DƯƠNG THÚC HUY
LỜI MỞ ĐÀU
Địa y lả thực vật bậc thấp, là kết quả của sự cộng sinh của tảo vả một thành
phan quang hợp thường là tao hay vi khuân lam Nhờ dang sóng này, địa y có
thé sống được ở nhiều nơi trên dat, đá, thân cây, trong những điều kiện khác
nghiệt và khô hạn của vùng nhiệt đới Ở Việt Nam, người ta dễ dàng tìm thấy
sự có mặt của địa y ở những nơi quen thuộc với sự phân bố phong phú và đa
dạng.
Ngày nay địa y được sử dụng làm một số loại thuốc dan gian dé chữa một
số bệnh như: long đờm, điều trị bệnh dai tháo đường, bệnh phối, bệnh viêm
mũi
Ngoài công dụng chữa bệnh, địa y còn được sử dung lam thực phẩm, mỹ
phẩm, xả phòng, nước hoa Đặc biệt, địa y được xem như là các chất chỉ thị sinh
học cho ô nhiễm môi trường.
Với những công dụng đó, địa y được nhiều nhà hóa dược nghiên cứu,
nhiều hợp chất tự nhiên được cô lập vả một số được xác định có hoạt tính khángkhuan, kháng ung thư, kháng virut, giảm dau,
Chính vì sự đa dạng về hoạt tính sinh học, nên em chọn loài địa y
Roccella sinensis (NyL) Hale thu hái ở Bình Thuận để nghiên cứu
SVTH: NGUYEN THỊ NHUNG 9
Trang 10KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP GVHD: DƯƠNG THÚC HUY
CHƯƠNG 1 TONG QUAN 1.1 KHÁI QUAT VE DIA Y
1.1.1 Định nghĩa và phân loại địa y
Địa y, dạng thực vật bậc thấp đặc biệt, là kết quả cộng sinh của nim
(mycobiont) và một thành phan quang hợp (photobiont) thường là tảo
(greenalga) hay vi khuân lam (cyanobacterium) Khoảng 17.000 loài địa y đã
được biết Địa y thường được chia làm ba dang chính: dang kham (crustose),
Xanthoria sp., Xanthoparmelia cf Dia y sgi
địa y khám trên đá núi lửa lavicola, một địa y phiến, Hypogymnia cf
tai miệng nui lửa ở Idaho, USA trén da bazan tubulosa ở miền núi
Canada.
Hình 1: Ba dạng chính của địa y
Thanh phan tảo của địa y sản sinh các carbohydrate bằng quá trình quang hợp,
còn thanh phan nắm sản sinh các hợp chất tự nhiên (để chống tia UV, ngăn
chặn sâu bọ vả các loài động vật ăn cỏ, ), cung cấp nước và khoáng chất Kết
quả từ sự cộng sinh nay giúp địa y có thé sinh trưởng và sóng sót trong những
điều kiện khắc nghiệt, chủ yếu ở vùng vĩ độ cao, vùng nhiệt đới, và có thể hiện
điện ở khắp mọi nơi như trên đá, đất, lá cây, thân cây, kim loại, thủy tính !*Ỳ
1.1.2 Vai trò của các hợp chất tự nhiên trong địa y ”“
- Bảo vệ đối với cây trông bậc thấp và bậc cao
- Các hợp chat thơm hap thụ tia UV, bảo vệ địa y chông lại bức xạ có hai
- Các carboxylic acid từ địa y là tác chất tạo phức mạnh và giúp cho địa y lấy
được các khoáng chất từ vật chủ nơi địa y bám vao (substrate).
- Giúp xua đuôi thú ăn thịt và côn trùng.
————ễễ
SVTH: NGUYEN THỊ NHUNG 10
Trang 11KHỎA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: DƯƠNG THÚC HUY
1.1.3 Một số ứng dụng của địa y
Địa y đã được sứ dụng làm thực phẩm, làm phẩm nhuộm, nguyên liệu
Evernia prunastri và Pseudevernia furfuracea (gọi là oakmoss) được khai thác
hang nằm ở Pháp cho ngành công nghiệp nước hoa.!'Ì
Y học cô truyền Trung quốc từng sử dụng 71 loài địa y của 17 chi (9 Họ)
với mục dich làm thuốc chữa bénh.""! Địa y thuộc họ Parmeliaceac, Usneaceae,
Cladionaceae được sử dụng nhiều hơn hết Một vài loại cao điều chế từ địa y
được sử dung dé trị các bệnh khác nhau như Lobaria pulmonaria chữa cácbệnh về phổi Xanthoria parientina chữa bệnh vàng da, chi Usnea để đường tóc
Cetraria islandica (được gọi Ireland moss) chữa nhiễm khuẩn và tiêu chảy l'Ì
1.2 HOẠT TINH CUA CÁC HỢP CHAT TỪ DIA Y
Địa y sản sinh ra một lượng lớn các hợp chất hữu cơ, đa số có hoạt tinh
sinh học vả nhiễu loại trong chúng 1a đặc hiệu của địa y trong hoá học các hợp
chất tự nhiên Tuy vậy, các khảo sat hoá học trên địa y bị hạn chế do nguồn
cung có hạn, vì các địa y phát triển rất chậm Những nghiên cứu gần đây cho
thấy việc nuôi cấy địa y trong phòng thí nghiệm cũng không dé dang, chỉkhoảng 10 % địa y được nuôi cấy thành công, tuy nhiên chúng lại chứa các hợp
chất hữu cơ khác hẳn với các hợp chất có trong cùng loại địa y tự nhién'"!, Lê Hoàng Duy Í°” đã nghiên cứu nuôi cấy thành công 10 % trên khoáng 50 loài địa
y lấy từ Việt Nam Tuy đạt thành công về mặt cô lập hợp chất mới nhưng hau
như các hợp chất cô lập tir địa y nuôi cay đều khác so với các hợp chất địa y tự
nhiên.
Khoảng gan 1.000 hợp chất địa y đã được cô lập cho đến nay Nghiên
cứu về hoạt tính sinh học va khả năng được học của các hợp chat tự nhiên từ
địa y được thống kê đẩy đủ của Boustie (2007) 'Ì, Huneck (1999) '* Muller
(2001) ÍÌ về kháng khuẩn, kháng virus, chống oxy hóa, kháng ung thư, khang
viêm, kháng enzyme
ee
SVTH; NGUYEN THỊ NHUNG H
Trang 12KHOA LUẬN TOT NGHIỆP GVHD: DƯƠNG THÚC HUY
Bảng 1: Hoạt tính điều tiết tăng trưởng đối với thực vật bậc cao!"
Địa y hoặc các hợp chat của địa y
Barbatic acid, 4-O-demethylbarbatic acid, | Uc chế sự tăng trưởng của cây
diffractaic acid, evernic acid, lecanoric acid, | rau diép
f-orcinolcarboxylic acid, orsellinic acid
Ergochrome AA (secalonic acid A) Gây độc cho thực vật
Evemic acid Giảm các nông độ chất diệp lục
trong lá rau bina
Nguyên nhân gây bất thường cho
gốc của cây Allium cepa
Hoạt tính ức chế của độc chất
thực vật
Ức chế sự nguyên phân của rễ
cây Allium cepa
Uc chế sự nay mam va phát triển
của Lepidium sativum Bang 2: Hoạt tính khang ung thư và kháng đột bién của các hợp chat địa
Khang ung thu phéi Lewis, ung thu bach cau P388,
(-)-Usnic acid ức chế phân bào, có hoạt tinh chống lại tế bào sừng
hóa HaCaT
SUẾ — 3 Có hoạt tính chống lại tế bào ung thư bạch cầu
K-Protolichesterinic acid 562 và khối u rắn Ehrlich
Trang 13KHỎA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: DƯƠNG THÚC HUY
Bảng 3: Hoạt tinh kháng virut của các hợp chat địa y'"!
(+)-Usnic acid và 4 depside khác Virut Epstein-Barr (EBV)
Emodin, 7-Cloroemodin,
7-Cloro-1-O-metylemodin, 5,7- HIV, cytomegalovirus va các virut khác
Dicloroemodin, Hypericin
Bang 4: Hoạt tinh kháng khuân va kháng của các hợp chất địa y
mat [ie
Vi khuân gram (+), Bacteroides spp., Clostridium
perfringens, Bacillus subtilis, Staphylococcus aureus,
Staphylococcus spp., Enterococcus spp., Mycobacterium
aurum
Protolichesterinic acid Helicobacter pylori
Methyl orsellinate, Epidermophyton floccosum, Microsporum canis, gypseum, Trichophyton rubrum, T ng Ban
ap aaa Seti Verticillium achliae, Bacillus subtilis, Staphylococcus
f aureus, Pseudomonas aeruginosa, Escherichia coli,
cacniines Candida albicans
sarmentin Staphylococcus aureus, Mycobacterium smegmatitis
1 ˆ-Chloropannarin, : :
=f
Emodin, Physcion Bacillus brevis
sage Ne Drechslera rostrata, Alternaria alternate,
Pulvinic acid va dẫn xuất Vi khuẩn hiếu khí va vi khuẩn ky khí.
— và dẫn Vi khuẩn Gram (+) va gram (-)
SVTH: NGUYEN TH] NHUNG 13
Usnic ots và các dẫn
Trang 14KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: DƯƠNG THÚC HUY
Bang 5: Các loại enzym bị ức chế bởi các hợp chat của địa y'"
Confluentic acid, 2B-Ø-methylperlatolic acid
4-O-Methyicryptochlorophaeic acid Prostataglandinsynthetase (+)-Protolichesterinic acid 5-Lipoxygenase (Sao chép
Vulpinic acid
Norsolorinic acid
Physodic acid
Monoamino oxidase Arginine decarboxylase Usnic acid
ẫ = E
Omithine decarboxylase
1.3 NGHIÊN CỨU HOA HỌC VE CÁC HỢP CHAT CÓ TRONG BJA Y
thống phân loại được sử dụng nhiều nhất là hệ thống phân loại đo Shibata vảcộng sự đề ra‘),
Các hợp chất hóa học trong địa y được chia làm ba nhóm chính dựa theo
nguồn gốc sinh tông hợp của chúng (hình 2)
® Nguồn gốc shikimic acid: terphenylquinone va dẫn xuất của acid tetronic.
® Nguồn gốc mevalonic acid: terpenoid, steroid.
®Nguồn gốc polyketide: depside, depsidone, quinones, xanthones, chromones,
aliphatic acid
SVTH: NGUYEN THỊ NHUNG l4
Trang 15KHOA LUẬN TOT NGHIỆP GVHD: DƯƠNG THÚC HUY
Hình 2: Sinh tổng hợp của các hợp chat từ địa y'"!
1.4 MÔ TA DJA Y ROCCELLA SINENSIS (NYL.) HALE
Trang 16KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: DƯƠNG THÚC HUY
Hình 3: Địa y Roccella synensis.
1.5 MỘT SO HỢP CHAT HỮU CƠ CÓ TRONG DIA Y THUỘC CHI
ROCCELLA ĐÃ ĐƯỢC NGHIÊN CỨU.
Năm 1969, C F Culberson!"”! đã cô lập được hợp chất meso-erythitol (3) từ
Roccella phycopis và D-tagatose (4) từ Roccella fuciformis.
Năm 1945, Anker R M và Cook A H !! đã cô lập được ethylorsellinate (5) từ Roccella fuciformis Sau đó hợp chat này cũng được tim rabởi Dyke HJ và cộng sự"”
Năm 1969, C.F Culberson va các cộng sự!'”Ì đã cô lập được
(+)-montagnetol (6) từ Roccella montagnei.
Năm 1992, Huneck SỈ”? đã cô lập được mollin (10) và roccellin (11) tir
Roccellaria mollis, Năm 1992, Huneck S.'"*) đã công bố hợp chất galapagin (12)
từ Roccella galapagoensis FolÌm.
1.5.4 Các hợp chất dibenzofuranes
Năm 1991, Huneck S và cộng sự!''! đã cô lập được 9-methylpannarate (13)
từ Roccella capesis Follm.
SVTH: NGUYEN TH] NHUNG 16
Trang 17KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP GVHD: DƯƠNG THÚC HUY
Năm 1993, Huneck S va cộng su!'®! đã tìm thấy 3-O-demethylschizopeltic
acid (14) từ Roccella hypomecha Bory.
1.5.5 Các hợp chat depsides
Năm 1980, Sundholm E G và Huneck S.'"" đã cô lập được erythrin (15) từ
Roccella phycopsis Ach.
1.5.6 Các hợp chất carotenoids
Năm 1988, Czcczuga'” đã cô lập được các -carotene (16) từRoccella fuciformis|"TM'
1.5.7 Các hợp chat aliphatic và cyclo aliphatic
Năm 1970, Ferguson G va Mackey L R.''”) tìm ra acethylportentol
(18) từ Roccella fuciformis cũng trong năm đó Aberhart D J !””Ì đã phan lập
được prortentol (19) từ Roccella galapagones.
1.5.8 Các hợp chất chứa nitrogen:
Năm 1983, Marcuccio S M và Elix J A"! đã cô lập được
picroroccellin (20) từ Roccella fuciformis.
và y-carotene (17) từ Roccella montagnei Bell.
Năm 1972, Bohman-Lindgren G và Ragnarsson U.!Ì tim ra roccanin (21)
tir Roccella canariensis.
1.5.9, Công thức của các hợp chất
SVTH: NGUYEN THỊ NHUNG 17
Trang 18KHOA LUẬN TOT NGHIỆP GVHD: DƯƠNG THÚC HUY
Trang 19KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: DƯƠNG THÚC HUY
Trang 20KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: DƯƠNG THÚC HUY
CHƯƠNG 2 THỰC NGHIỆM
2.1 HOA CHAT VA THIẾT BỊ
2.1.1 Hóa chit
- Dung môi: chlorofom, methanol, alcol 95°, hexane, ethyl acetate.
- Silica gel: silica gel 60, 0.04 - 0.06 mm, An Độ, dùng cho sắc kí cột
- Silica gel pha đáo, RP - 18, Merck dùng cho sắc kí cột
- Sắc ki ban mỏng loại 25D - Aflufolein 20 x 20, Kiesel gel 60F254, Merck
- Sắc kí ban mỏng loại 25DC, RP — 18, Merck
- Thuốc thử hiện hình sắc ki bản mỏng: H;SO; đặc, phun xịt bằng dung dich
acid sulfuric 30% hoặc vanillin/H;SO; hoặc đèn soi UV.
2.1.2 Thiết bj
- Các thiết bj ding dé giải ly, dung cụ chứa mẫu
- Cột sắc kí: cột cỗ điền
- Máy cô quay chân không Heidolph, máy sấy
- Pho cộng hưởng từ hạt nhân NMR được thực hiện trên máy cộng hưởng
từ hạt nhân BRUKER AC.200, tan số cộng hưởng 500 MHz cho phô 'H
NMR va 125 MHz cho phổ "C-NMR
Tat cả phô được ghi tại:
- Phòng Phân Tích Trung tâm trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên thành phố
Hỗ Chi Minh, số 227, Nguyễn Văn Cừ, Quận 5, thành phố Hồ Chí Minh
2.2 KHẢO SÁT NGUYÊN LIỆU
Địa y Roccella sinensis (Nyl.) Hale được thu hái vào tháng 07/2011, trên
than cây chín tang ở chùa Hang, ở độ cao 300 mét so với mực nước biển, huyện
Liên Hương, tỉnh Bình Thuận.
Tên khoa học của địa y được xác định bởi tiến sĩ Harrie J M Sipman,
Khoa Thực vật học, Dai Học Freie, Berlin, Đức
Mẫu ký hiệu US-B028, được lưu trong quyền tiêu bản thực vật, bộ môn
Hóa hữu cơ, khoa Hóa, trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên TP.HCM
_—————PỄỆ
SVTH: NGUYEN THỊ NHUNG 20
Trang 21KHỎA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: DƯƠNG THÚC HUY
1.3 CÔ LẬP CÁC HỢP CHÁT HỮU CƠ TRONG CAO ETHYL
ACETATE
Từ địa y Roccella sinensis được thu hái ở tinh Bình Thuận, tiến hành quạt
làm khô ở nhiệt độ phòng rồi xay nhỏ thu được 1.7 kg mẫu bột địa y Sau đó tiến hành ngâm dam trích kiệt bằng methanol đối với bột mẫu, lấy địch chiết cô
quay thu héi dung môi đưới áp suất thấp thu được cao methanol thô (400 g) Sử
dụ , giải ly lan lug
môi có độ phân cực tăng dan hexane, choloroform ethyl acetate, methanol! thu
được các cao tương img.
Kẻ thừa những kết quả nghiên cứu vé loài địa y Roccella sinensis của các sinh viên khóa K35 gồm Nguyễn Thị Thuong, Nguyễn Thị Ngọc Nga, Võ Như Nguyện, Bùi Thị Mỹ Lan, Phan Hoài Thu, chúng tdi tiếp tục kháo sắt các cao
chiết còn lại của nhóm sinh viên nảy ma chủ yếu là cao chiết ethy] acetate
2.3.1 Sắc kí cột cho cao chiết ethyl acetate
Sắc kí cột silica gel áp dụng cho cao chiết ethyl acetate, giải ly bằng các
hỗn hợp dung môi có độ phân cực tăng dan Dung dịch giải ly từ cột sắc ki
được hứng vảo các bình tam giác 250 ml Sử dụng sắc kí bản mỏng để kiểm tra
phan cao thu được, những phan giống nhau gom lại, thu hồi dung môi thu được
bón phân đoạn.
Kết quả được 4 phân đoạn từ Al đến A4, các phân đoạn được trình baytrong sơ dé 1
2.3.2, Điêu chế các cao ethyl acetate từ A2
Cao A2 (66g) thực hiện sắc kí cột silica gel, giải ly bằng dung môi
H:EA (5:5) và tăng dan độ phân cực Dịch giải ly từ cột sắc ki được hứng vào
các bình tam giác 250ml Sau đó, ding máy cô quay thu hỏi dung môi, phan
cao thu được đựng vào các hủ bi Dùng sắc kí bản mỏng dé kiểm tra phan cao
thu được, những phân giống nhau gom lại thành một phân đoạn Kết quả được
4 phân đoạn trình bay trong sơ đỗ 2 (bang 6).
SVTH: NGUYÊN THỊ NHUNG 21
Trang 22KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: DƯƠNG THÚC HUY
Bảng 6: Sắc kí cột silica gel trên phân đoạn A2
Khối lượng
Sắc kí bảng mỏng
(gam)
Vết không rd
Phân đoạn A2.2 (11g) thực hiện sắc kí cột silica gel, giải ly bằng dung
môi H:EA:AcOH (5:5:0.1) và tăng dan độ phân cực Dịch giải ly từ cột sắc ki
được hứng vào các bình tam giác 250ml Sau đó, dùng máy cô quay thu hỏi
dung môi, phan cao thu được đựng vào các hu bi Dùng sắc kí bản mỏng để
kiểm tra phan cao thu được, những phan giống nhau gom lại thành một phân
đoạn Kết quả được 3 phân đoạn, các phân đoạn được trình bảy trong bảng 7
SVTH: NGUYÊN THỊ NHUNG 22
Trang 23KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: DƯƠNG THÚC HUY
Bang 7: Sắc kí cột silica gel trên phan đoạn A2.2
H:EA:AcOH (5:5:0.1) | 6.00 | Vết tach rõ
2.3.4 Sắc kí cột silica gel áp dụng cho phân đoạn A.2.2.2
Phân đoạn A2.2.2 (6.00g) thực hiện sắc kí cột silica gel, giải ly bằng
dung môi C:EA:AcOH:Ac (9: I:0.1:1.5)và tăng dan độ phân cực Dịch giải ly từ
cột sắc ki được hứng vảo các hủ bi Sau đỏ, dùng máy cô quay thu hồi dung
môi, phan cao thu được đựng vảo các hủ bi Dùng sắc ki bản mỏng để kiểm tra
phan cao thu được, những phan giống nhau gom lại thành một phân đoạn Kết
quả được 3 phân đoạn, các phân đoạn được trình bày trong bảng 8.
Bảng 8: Sắc kí cột silica gel trên phân đoạn A.2.2.2 Phân hồi | Sắc kí bản
Dung môi giải ly Móng 5
đoạn (gam)
Trang 24KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: DƯƠNG THÚC HUY
Sơ đồ 1: Sơ đô điều chế cao từ loại địa y Roccella sinenssis
- Làm sạch, để khô nghiền
- Ngâm dam bằng methanol
~ Thụ hồi dang môi
[Cao methanol thi] | Phằncònii
- Chiết pha ran silica gel
- Giải li bằng các dung môi khác nhau.
Trang 25KHỎA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: DƯƠNG THÚC HUY
Sơ đồ 2: Sơ đô điều chế và cô lập chất từ các phân đoạn của A2
- Sic kí cột silica gel tir dung môi H:EA (5:5) rồi ting din đến
methanol
Lọc, thu hỏi dung môi.
[ae] [aac] [aac]
- Sac kí cột silica gel Dung mỗi
Trang 26KHOA LUẬN TOT NGHIỆP GVHD: DƯƠNG THÚC HUY
_ CHƯƠNG 3: KET QUA VÀ THẢO LUẬN3.1 KHẢO SÁT CÁU TRÚC HÓA HỌC CUA HỢP CHAT N.1.T
se - Được cỏ lập từ phân đoạn A2.2.2.1
© Trang thai: chat bột, mau tring Tan trong acetone
¢ Phé 'H-NMR (500MHz, acetone-d6) (phụ lục1):Trình bay trong bảng 4.
se - Phổ "C-NMR (125MHz, acetone-¿6)(phụ lục2):Trình bày trong bảng 4
e© Phé HSQC (acetone-46) (phụ lục 3)
¢ Phd HMBC (acetone-¿6) (phụ lục 4): Trinh bày trong bảng 4.
Biện luận cấu trúc:
Phổ 'H-NMR cho thấy có 3 nhóm methy! gắn trên vòng thơm [ô„ 2.54, 3H,s; ôụ 2.49, 3H, s; 5, 2.41, 3H, s], 6 proton vòng thơm lần lượt ghép -mera với
nhau thành 3 cặp [õ„ 6.28, 1H, m; 5, 6.26, 1H, m; 5y 6.24, 1H, m; dy 6.22, 1H,
d, J=2.5; 8, 6.21, 1H, đ, J=2.5; 5y 6.20, 1H, đ, J=2.5], 3 nhóm hydroxy kiềm
nối [5 11.50, 1H, s; 5, 11.47, 1H, s; 54 11.40, 1H, s} Những dữ liệu này chothấy hợp chất N.1.T chứa 3 đơn vị orcinol
Ngoài ra, phô 'H-NMR còn cho thấy có 2 nhóm methylene, dựa vào hằng
số J cho biết: 2 proton không tương đương của nhóm methylene thứ nhất ở
(4.97, dd, J,= 2.5, J;=12.5, H-I`A; 8 4.77, dd, J,=6.5, J;=12.0, H-1 B] ghép cặp
với nhau và 2 proton không tương đương của nhóm methylene thứ hai ở [ 4.64,
m, Jy=5.5, J;=14, H-4°A; 84.52, m, J,=5.5, J;=13.5, H-4 ] ghép cặp với nhau
Thêm nữa, phỏ 'H-NMR còn cho thấy tín hiệu proton H-2' ở [ 5.72 , 1H, đi,J,=6.5, J;= 2.5)] có độ địch chuyển hóa học cao hơn so với tin hiệu protontương ứng ở [ỗ„ 5.67, 1H, m] của hợp chất RS-C17b (bảng 10) Điều đó chứng
SVTH; NGUYEN THỊ NHUNG 26
Trang 27KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP GVHD: DƯƠNG THÚC HUY
tỏ C-2' chịu ảnh hưởng rút electron ở vị trí B của | nhóm carboxyl tái khẳng
định vị trí C-2' của N.1.T.
Mặt khác, phô 'H-NMR còn cho thay tín hiệu proton H-4'ớ [4.97, m,
J,=§5.5, J=l4, H-4°A; 84.77, m, J,=6.5, J;=120, H-4'B] có độ dịch chuyển
hóa học cao hon so với tín hiệu proton tương ứng ở (3.79, dd, J;=11.0, J;= 4.5,
H-4°A; 6 3.72, dd, J,=11.0 J;=5.5, H-4'B] của hợp chất RS-C17b (bang 10) Điều đó chứng to C-4" cũng chịu anh hướng rút electron ở vị trí B của 1 nhóm
carboxyl tái khăng định vị trí C-4" của N.1.T
Phé 'H-NMR cũng cho thấy tín hiệu của hai proton không tương đương của nhóm methylene thứ nhất (liên kết với O) [4.97, dd, 1,=2.5, J;=12.5, H-1"A;
4.77, dd, ],=6.5, I,=12.0] ghép cặp với nhóm methine (liên kết với O) (>CH-O-)
ở [5.72 (1H, dt, J,=2.5, J;=6.5] trong hệ thống ABX Hai proton không tương
đương của nhóm methylene thử hai (liên kết với O) [4.64, m, J=5.5, J;=14,
H-4`A; 4.52, m, J,= 5.5, J;=13.S] ghép cập với nhóm methine liên kết với O
(>CH-O-) [ 4.51, IH, m] trong hệ thống ABC.
Dựa vào phổ 'H-NMR, phân tích sự chẻ mũi của proton H-2' cho thấy
proton này ghép cặp với proton H-3" với hằng số ghép J=6.5.Theo tải liệu tham
khảo'*`Ì về cấu hình tương đối của erythitol, từ đó, cấu hinh tương đối của C-2'
vả C-3' được đẻ nghị là erythro
Phé 'ÌC-NMR tái khăng định các carbon đặc trưng của 3 đơn vị orcinol: 3nhóm carboxy! (6 172.4, ô 172.3, § 171.8), 3 nhóm methyl gắn ở vòng thơm (6
24.4, ö 24.5, 8 25.6), 6 carbon vòng thơm gắn O (5 166.5, 5 166.4, ô 166.2, ô
163.9, ö 163.8, ö 163.8), 6 carbon methine vòng thom (6 112.7, 6 112.5, ỗ
112.5, 8 101.7, 8 101.7, 8 101.6 ) và 6 carbon vòng thơm mang nhóm thế khác
Trang 28KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP GVHD: DƯƠNG THÚC HUY
(8 112.7, õ 112.5, ô 112.5), 3 proton ở (84 6.22, ỗu 6.21, 5 6.20) tương quan
mốt nối với carbon ở (6 101.7, 8 101.7, 8 101.6) Đồng thời phd HSQC cúng cố
hệ thong ABX (-CH;-CH-) của hai proton ở 5y 4.97, 54 4.77 tương quan một
noi với carbon nhóm methylene ở (ô 64.3), hai proton ở 5y 4.64, ô„ 4.52 tương quan một nỗi với carbon nhóm methylene ở (5 66.7) củng cd hệ thống ABC (-
CH,-CH-), proton ở 5, 4.51 tương quan một nói với carbon nhóm methine ở 5 68.8, proton ở 5, 5.72 tương quan một ndi với carbon nhóm methine ở 873.4.
Phé HMBC xác định cấu trúc của 3 đơn vị orcinol nhờ tương quan của
proton nhóm methyl (H-8) gắn với vòng thơm trên đơn vị orcinol thứ nhất với
C-1, C-5, C-6 vả tương quan của proton nhóm methyl (H-§'`') gắn với vòng
thơm trên đơn vị orcinol thử hai với C-1"', C-5"*, C-6ˆ`, tương quan của proton
nhóm methyl gắn với vòng thơm trên đơn vị oreinol còn lại (H-8'"") với C-1""",
C-5""", C-6"".
Trên phô HMBC, tin hiệu proton ở H-1*, H-2', H-4' cho tương quan với
các carbon 172.4, 172.3, 171.8 Chứng tỏ các vị trí này phải liên kết trực tiếp
với nhóm chức ester.
Khối phỏ, chế độ đương của hợp chất N.1.T cho pic ion giả phân tử tại m/z
$71.1489 [M+H]” tương ứng với công thức phân tử C;yH;;O;; giá trị tính toán
là 571.144899 sai số 4.00°/,, Do đó cấu trúc của hợp chất N.1.T được đề nghị
là 3-hydroxybutane- | ,2,4-triyl tris(2,4-dihydroxyl-6-methylbenzoate).