TÓM TẮTĐề tài nghiên cứu “Chọn lọc một số dòng đâu tây lai có triển vọng canh tác trêngiá thé tại thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng” được tiến hành tại Trung tâm Nghiêncứu Khoai tây, Rau v
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NONG LAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
KHOA NÔNG HỌC
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
CHỌN LOC MOT SO DONG DAU TÂY LAI CO TRIEN VỌNG
_ CANHTÁC TREN GIA THE TAI THANH PHO DA LAT
TINH LAM DONG
NGANH : NONG HOCKHOA : 2019 - 2023SINH VIÊN THUC HIỆN : NGUYEN VAN BẢO HOANG
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 8/2023
Trang 2CHỌN LOC MOT SO DONG DAU TÂY LAI CÓ TRIEN VỌNG
CANH TAC TREN
GIA THE TAI THANH PHO DA LAT
TINH LAM DONG
Tac gia NGUYEN VAN BAO HOANG
Khóa luận được đệ trình dé đáp ứng yêu cầu
cấp bằng kỹ sư ngành Nông học
Người hướng dẫn khoa học
TS NGUYÊN DUY NĂNG
TS NGUYÊN THẺ NHUẬN
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 8/2023
i
Trang 3LỜI CẢM ƠNCon xin thành kính khắc ghi công ơn bó mẹ đã sinh thành, nuôi dưỡng và dạy
dỗ dé con nên người, anh chị em và những người thân trong gia đình đã hết lòng yêuthương, động viên va tạo mọi điêu kiện thuận lợi cho con có được ngảy hôm nay.
Xin gửi lời tri ân đến TS Nguyễn Duy Năng, giảng viên Bộ môn Thủy Nông,Khoa Nông học, Trường Đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh đã tận tình hưỡng dẫn
cho tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện khóa luận tốt nghiép
Xin chan thanh cam on:
> TS Nguyễn Thế Nhuận, giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Khoai tây, Rau vàHoa, tại thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng đã theo sát và hướng dẫn tôi trongsuốt thời gian thực hiện đề tài
> Ban giám hiệu nhà Trường Đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh
> Ban chủ nhiệm khoa, các thầy cô khoa Nông học Trường Dai học Nông Lâm
Tp Hồ Chí Minh đã truyền đạt cho tôi những kiến thức bổ ích trong suốt thời
gian học tập tại nhà trường.
> Quy thay cô trong Bộ môn đã tạo điều kiện cho tôi trong thời gian thực hiện dé
tải.
> Các anh, chị, các bạn trong và ngoai lớp đã luôn ủng hộ động viên va tận tìnhgiúp đỡ trong thời gian tiến hành khóa luận
Xin chân thành cam on!
Tp, Hé Chi Minh, Thang 8 nam 2023
Sinh vién thuc hién
Nguyễn Văn Bảo Hoàng
il
Trang 4TÓM TẮT
Đề tài nghiên cứu “Chọn lọc một số dòng đâu tây lai có triển vọng canh tác trêngiá thé tại thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng” được tiến hành tại Trung tâm Nghiêncứu Khoai tây, Rau và Hoa, tại thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng từ tháng 2 đến tháng
8 năm 2023 Mục tiêu nghiên cứu là đánh giá, lựa chọn được dòng dâu tây lai có năngsuất cao, chất lượng tốt phù hợp nhất với sản xuất trên giá thể trong nhà màng ứngdụng công nghệ cao tại thành phố Đà Lạt, tinh Lam Đồng
Phương pháp nghiên cứu: Thí nghiệm được bố trí theo khối hoàn toàn ngẫu
nhiên, 3 lần lặp lại, diện tích 6 thí nghiệm là 50 m? Các nghiệm thức gồm: PS 20.4.1;
PS 20.4.6; PS 20.6.6; PS 20.13.1; PS 20.13.22; PS 20.16.17; PS 20.19.14; và PS 20.25.15
Kết quả thí nghiệm cho thấy: Các dòng dâu tây lai đều sinh trưởng, phát triểntốt, thời gian ra hoa trung bình từ 75-78 ngày sau trồng, thời gian thu hoạch qua đầu từ
102 106 NST, tat cả các dòng đều có khả năng chống chịu khá với bệnh phan trắng
Năng suất trung bình của các dòng dâu tây đạt trung bình từ 13,8 - 18,9 tan/ha, trong
đó cao nhất là đòng PS20.25.15 Độ brix của các dòng đạt từ 11,4 % đến 14,3 %, trong
MUC LUC 5 ).),.).)HẬH ÔÔ iii
HANNH SÁCH CAC TRAING ccsssnascasnszasesinsnansenneucconisatsasbssiaceattascseabsamsaanasian asia vi
DANH SÁCH CAC HIND sssssssscssssscsssssnesseosavsssnssssssssnssnsessonssovanssosensenvanseansnasnsennsesess Vii
iE 1
Chương 1 TONG QUAN TÀI LIỆU - 2-2 << ©S£€S<£Es££se£zsezszexsczsee 3
1.1 Đặc điểm thực vật học của dâu 0 3
Trang 5We x5: | HAI asszxsug2niDHEk40VL88i808880538005509SGG5BE0EöSG.SSBIGIS0ESUSGE3G018:030G3139SR.14.0ESE.3//4G0L48SE4830G8001832800.835 3
=5 Ô 4
Be Ce 4
US ROS oC) i 4 (00; 4
1.2.1 Yêu cầu về nhiệt độ - 2-2 2+S22E2SE2E12E92122121212112121211211212112112121121 212 xe 5
1.238 YÊu cầu về đi sẴNg, «.-«- co, HH HƯU 010212000 0270/300600000700120.07 07 51.2.3 Yêu cầu về độ Am ooecececcccsceccccccsessessesscsessessesecsessesesecssesvssceresesscsrssessesuesessesseeeseseeees 5
1.2.4 Yêu cầu về điều kiện dinh đưỡng -2- 22 22 S2 +E+2E£E£EE£EEEEEEzxzxzxerxee 6
1.3 Gia tri Cay CAU ÔỎ 6 1.3.1 Gia tri dink duOng ca 6
EC Ẻ hằẶằÏŸĨÏŸŸŸẰằẰŸẰŸẰŸ-Ÿ.Ÿ.Ÿỷ.—.ỶÏỶŸ._~Ÿ Ÿ ờ nu ensese 71.4 Tình hình nghiên cứu và sản xuất dâu tây trên thé giới -22-2+22z222z 81.2.3 Tình hình nghiên cứu va sản xuất dâu tây ở Việt Nam 2: 2255252¿ 11
1.2.4 Nghiên cứu chon tạo dong dâu tây tại Việt Nam 00 eee ee eeceeseeeeeeteeeeeeteeeeeenees 15
Chương 2 VAT LIEU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15
Zell Veal Wem gies GÍsspsaresbiogtoitbogie201oG580.0630E8156010ĐAAgkboxgStkggbix oiGSuSN15300Si 08 00,E308888 ore 15
2.2 Địa điểm, thời gian nghiên Cr oo cece ccc ecc cece eseeessesseessesseessessesseetiesseesesseestensees 152.3 Mô ta điều kiện khu thí nghiệm - 22 cceseessessesessessesessessesseesseeeseeeeeeees 16
2.4: PHUONS Phlap MSH GIỮU:¡sss:cscssssiniinDiSEEL116101620631212x600838680130856539436038858145188656448848u86 18
2.4.1 Phương pháp bồ tri thí nghiệm oo cece ecc ccc eceseesseecseecseeeseesseseseessesseeesteesneeneees 18
24.2 KY thuateanh tae in csssncesunnsewmemsenamee nara ee EERE RE 20
243 Dinh dưỡng: và cách tưới định QUOD 8 rewcpcxcseessssesnvcesenscessapwersenssxenerenuxeeruscanvensacavs 20
2.4.4 Phong trtr sau bénh Watt 8n 21 DAs TN HE sunbtbnbotiiaiRdGiGUHORRSGIIERENGEGGISSEISSSEENSRBNHSSHIBEHSIIBSSNRSENHSEGHDSESSHAGESNSDSSGSENGGESS0108108B038 23 JAG Cát: chỉ tiểu:TÍred (đổi táeseesedbnoalttsuaathsodstdxEnihd bsbtlvslsiasbikxe48:01382810x381813xee 23
3.4.6.1 Chi tiêu về sinh trưởng 2-22 222S+2222EE22E22EE22E22EE22E22E12212222221212222e 232.4.6.2 Các chỉ tiêu về đặc điểm hình thái quả 2-2 25S+2E22E22E22E22E2Ezzzzze2 242.4.6.3 Các chỉ tiêu về sâu bệnh hại chính trên cây dâu Reece erent eee eee meee 242.4.6.4 Các yếu tô cầu thành năng suất và năng suất -2 2252++22z+c2zze: 24
1V
Trang 6AGS Cầu chứ tiêu: về hốt lượng dHi « ceceh Hà Han HH HH H.000 ngư như 252.4.6.6 Phương pháp tính toán và xử lý số liệu - 2-22 22 2+22+22x2E+22xvzx+zzxeex 25
Chương 3 KẾT QUÁ VÀ THÁO LUẬN ceeneaseesnesdeteerodestrauGbisandasvosersde 263.1 Đặc điểm sinh trưởng của các dòng dau tây thí nghiệm 2-22: 26
| SUC SION ONS Genser cieenreemincen nen am er 26
3.2 Các chỉ tiêu về một số sâu bệnh hại chính trên dâu ee 29
3.3 Các yếu tô cầu thành năng suất và năng suất của các dòng dâu tây thí nghiém 32
4.4 Các chỉ tiêu về đặc điểm hình thái qua của các dòng dau tây thí nghiém 354.4.1 Đặc điểm hình thái quả 2- 2-52 S22SS22E221921921221212212121212121212121 21 xe 35
4.5 Các chỉ tiêu về chất lượng quả các dong dâu tây thí nghiệm . - 36
4.5.1 Chất lượng cảm quan - 2-22 S2SE22SE2EE2EE2EE22E122122112212212211221211221 21222220 364.5.2 Chat lwong g6 .,
KT ee ee: | 39TÀI LIEU THAM KHAO cccescssssescsssssscssescccssensccssensenscescensesscensenseeuccnsesecenenseenses 40
ee 44
Trang 7DANH SÁCH CÁC BANG
Trang
Bảng 1.1 Thanh phần dinh đưỡng trong một 100 gram dâu tây -. - 6Bảng 1.2 Diện tích dâu tây trên thế giới (ha) trong giai đoạn 2016— 2020 8Bang 1.3 Năng suất dâu tây trên thế giới (tắn/ha), -22222222E2222222xczxrzzree 9Bang 1.4 Sản lượng dâu tây trên thé giới (tắn/năm) -2- 225222222222 22zc2zzzzzszxz 11Bang 1.5 Diện tích, năng suất va sản lượng dâu tây tại Lam Đồng giai đoạn 2015 -
LODO, daiiA 12
Bảng: 2.6 Tên các nghiệm THỨ: cscssccss 5855666601021 160058064683556149839950195830166008030964138685358555 18Bang 2.1 Tiêu chuẩn cây dòng dâu tây -22©2222222122E2221221222127122112212122 1e 20
Bảng 3.1 Sức sinh trưởng của các đòng đâu tây có triển vọng tại Đà Lạt, Lâm Đồng
T122) scoonssisriosurgiobtiis2630100S063ã05gig0.089E063059368095NGVRBG4882%.38018 108 Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.2 Một số đặc điểm nông học của các dòng dâu tây triển vọng tại Đà Lạt, Lâm
Ea ag.greaesgaeaesrataenesesseme Error! Bookmark not defined.Bang 3.3 Các chỉ tiêu về sâu bệnh hai ghi nhận từ các dòng dau tây lai 32Bảng 3.4 Các yếu tô cau thành năng suất của các dòng dâu tây thí nghiệm 34Bang 3.5 Bang năng suất các dòng dâu tây thí nghiệm -2-c-¿55c5csc5sc -+35
Bang 3.6 Đặc điểm hình thái quả của chín dong dâu tây - 2-2222 55255+55z55+2 36
Bảng 3.7 Chất lượng cảm quan của chín dòng dâu tây 2 25c-5cc+csc-s -+37Bảng 3.8 Bảng chỉ tiêu về độ brix của các dòng dâu tây thí nghiệm 38
VI
Trang 8DANH SÁCH CÁC HÌNH
Trang Hình 2.1 toàn cảnh khu vực thí nghiệm - - 5-55-2252 * S2 E22 *22£*2££z££zerrerrrrrreree 19
Hinh SUS: glo OBI.) 1 aT
Hình 3.2 Cây kiêu nửa đứng 2 ©22S22222222122121122122112112211211221211211 2121 c2 28Hình 3.3 Trai dau bị bệnh phan trắng 2-72 2+SS+EE+2E+2E2EE22E22E221221222221222222e2 29
Hình 3.4 Trái dâu bị nhiễm bệnh than thư 2-2 2522 S2S£2E£S22E2S££22E+£zzEzzzzzzzzzz 30
Hình 3.5 Bị nhiễm đốm lá vi khuẩn - 2-2 5S+S®+E£EE£EE+EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErErkerxrei 30
Hình.3;6 Bọ trĩ gầy Hội sussasssscgsieresvgsitovbnioifeisliEEEc4ABSSS86208592 E610 0n EERE TEM peer 31 Hinh 3.7 NBGA đồ gầy Wal seseesesesbrassetissolrsosgsotrsogi3SnGHESEEBI3300g0'I8S.00//000.010700080000-I80g0ggpg1lL
VI
Trang 9MỞ DAU
Đặt van đề
Dâu tây (Fragaria ananassa) là cây ăn quả có giá trị dinh dưỡng cao, giảu
vitamin C, BI, B2, đạm, canxi, kali, đồng, sắt và nhiều nguyên tổ thiết yếu khác giúptăng sức đề kháng, chống nhiễm trùng, nhiễm độc, cảm cúm và chống stress Theo
FAO, năm 2020 tổng sản lượng đâu tây trên thế giới có khoảng 395.844 ha và sảnlượng đạt 9.223.815 tấn Ở Mỹ dâu tây được xem như là một trong những loại cây ăn
quả mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất, riêng năm 2020 tổng thu nhập sản phẩm tươi
và chế biến đạt gần 2 tỷ đô la
Tại Việt Nam, dâu tây là cây ăn quả đặc thù, có tiêm năng phát triên rât lớn cho tiêu dùng trong nước và xuât khâu trong khu vực, là đặc sản của vùng cao nguyên Việt
Nam nói chung và của Đà Lạt, Lâm Đông nói riêng, nơi có khí hậu cận nhiệt đới ôn hoa, mát mẻ quanh năm.
Sản xuất dâu tây ứng dụng công nghệ cao đã được nhiều doanh nghiệp và nông
hộ trên địa bàn thành phố Đà Lạt, huyện Lạc Dương tỉnh Lâm Đồng áp dụng Tuy vậy,diện tích sản xuất dâu tây ứng dụng các yếu tố công nghệ cao trên mới chỉ đạt đượckhoảng 10 - 15% tổng điện tích sản xuất dâu tây tại Lâm Đồng
Khó khăn lớn nhất của sản xuất dâu tây tại Việt Nam là thiếu những dòng dâu
tây có năng suất cao, chất lượng quả tốt, hình đạng quả đẹp, độ brix cao, kháng bệnh
khá với một số bệnh hại như thán thư (Colletotrichum fragariae), phan trang
(Sphaerotheca macularis) và dém lá vi khuẩn (Xanthomonas fragariae) Cac dong
đang được phô biến trong san xuất là các dòng dâu tây được nhập nội bằng con đườngkhông chính ngạch Tại Đà Lạt, dòng dâu tây New Zealand hiện đang là dòng chủ lực
trồng trong điều kiện nhà màng, chiếm khoảng 80% diện tích sản xuất dâu tây ứngdụng công nghệ cao Dòng có tiềm năng năng suất cao, trung bình đạt 18-20 tan/ha;tuy vậy dòng vẫn còn một số hạn chế như khả năng kháng bệnh phấn trắng kém, độbrix trung bình chỉ đạt khoảng 7,5-8%, màu sắc chưa hap dẫn nên diện tích sản xuấtkhông được mở rộng (Nguyễn Thế Nhuận & cs, 2014) Bên cạnh đó, trong vài năm trở
Trang 10lại đây, một số dòng dâu tây có nguồn sốc từ Nhật Bản (Akihime, Hana, Sachi), HànQuốc (Goha, Samgong.) được đưa vào Việt Nam theo con đường không chính thức,hạn chế lớn nhất của các dòng dâu tây nay là khá mẫn cảm với bệnh phan trắng Ngoài
ra, một số dòng nhập nội không phù hợp với điều kiện thời tiết khí hậu ở Việt Namnên năng suất và chất lượng giảm đáng kẻ
Trước thực trạng đó, việc nhập nội, lai tạo và chọn lọc các dòng dâu tây mới cótiềm năng năng suất cao, chất lượng tốt, chống chịu sâu bệnh khá với điều kiện điềukiện canh tác trong nhà màng ứng dụng công nghệ cao là rất cần thiết Vì vậy đề tài:
“Chọn lọc một số dòng dâu tây lai triển vọng trên canh tác giá thể tại Đà Lạt,Lâm Đông”
- Giống cho năng suất cao, có màu sắc đỏ tươi khi quả chín, hình dạng quả đẹp
(hình nón hoạc hình tim) Độ brix đạt trên 10%.
Giới hạn
- Đề tài được thực hiện từ tháng 2 đến tháng § 2023, chỉ đánh giá sức sinhtrưởng, mức độ sâu bệnh hại từ 90-150 ngay sau trồng, đánh giá năng suất được 2 chu
kỳ quả/cây.
Trang 11Chương 1
TONG QUAN TAI LIEU
1.1 Đặc điểm thực vật học của dâu tay
Dâu tây (Fragaria ananassa) có nguồn gốc từ châu Mỹ và là loại cây lai ghépgiữa các dạng của Bắc Mỹ và Nam Mỹ, được các nhà làm vườn châu Âu cho lai tạo
giữa Fragaria chiloensis và Fragaria virginiana vào thé kỷ XVIII dé tạo nên dòng dâu
tây được trông rộng rãi hiện nay Fragaria X ananassa.
Dâu tây là thực vật thuộc ngành hạt kín (Angiospermae), lớp hai lá mam(Dicotyledoneae), ho hoa héng (Rosaceae), chi Fragarinae Số lượng nhiễm sắc thểcủa dâu tây là n = 7 Theo Bách khoa toàn thư, có trên 20 loài dâu tây khác nhau trên
khắp thế giới, với số lượng nhiễm sắc thê là bội số của 7 Dựa vào số lượng nhiễm sắc
thé dé phân loại các loài dâu tây với nhau: loài lưỡng bội (2n = 14), loài tứ bội (4n =
28), loài lục bội (6n = 42), loài bát bội (8n = 56) hay loài thập bội (10n = 70) (Hassan,
2015).
1.1.1 Rễ
Dâu tây có hệ thống rễ chùm, phát triển ở độ sâu cách mặt đất khoảng 30 cm
Rễ được mọc ra từ phía dưới của thân ngầm Ré là một yếu tố rat quan trọng trong quátrình dinh dưỡng của cây trồng Cây dâu tây có hai loại rễ là sơ cấp và thứ cấp Rễ sơcấp dẫn nước và chất dinh dưỡng cho thân ngầm Trong những năm kế tiếp, rễ sơ cấp
được sản xuất ở vị trí cao hơn của thân ngầm, vì vậy sau mỗi năm nên vun đất cao
khoảng 2,5 cm dé kích thích rễ sơ cấp mới phát triển Ré thứ cấp mọc ra từ rễ sơ cấp
và chỉ sống trong vải ngày hoặc vài tuần, chức năng sinh lý chính của là hấp thu nước
và chất dinh dưỡng (Cao Thị Làn, 2019)
1.1.2 Thân
Dâu tây là cây lâu năm, thân thảo, ngăn với nhiêu lá mọc rat gân nhau Cuong
lá và choi hoa mọc ra từ choi của thân và được bao bọc bởi lớp vảy mau nâu Một so
3
Trang 12chỗồi nách có thé phát triển thành nhánh với những đốt dai gọi là ngó, những ngó nàyhình thành lá và rễ mới từ các mắt (Haifa, 2014).
1.1.3 Lá
Lá có hình dang, cấu trúc, độ day và lượng lông tơ thay đổi tùy theo dòng Hauhết các dòng dâu tây đều có lá kép với 3 lá chét, một số đòng có 4 hoặc 5 lá chét, mép
lá có răng cưa Cuống lá dài, thường có màu trắng khi lá còn non và chuyển sang màu
đỏ của đất khi lá già Lá dâu tây sắp xếp theo kiểu xoắn ốc, có khoảng 15 lá được mọc
ra trong năm đầu tiên Sự sắp xếp này cho phép cây hấp thu ánh sáng cao nhất (Haifa,
2014).
1.1.4 Chồi nách
Chéi nách hay ngó là bộ phận sinh sản sinh dưỡng, cây con sẽ mọc ra từ đây
Ngó của dâu được hình thành trong điều kiện ngày dài và nhiệt độ ấm áp Sau khi câyngó phát triển nhiều rễ, nó có thể sống độc lập với cây mẹ, thông thường sau 2-3 tuần
sẽ hình thành ngó Cây con có nhiều thời gian dé phát triển thân ngầm lớn hơn va nụ
nhiều hoa hơn, dẫn đến năng suất cao hơn (Haifa, 2014)
1.1.5 Hoa
Cụm hoa phân chia thành nhiều nhánh, mỗi nhánh có một hoa Hoa có 5 cánh
trang mỏng, màu trắng, hơi tròn Hoa lưỡng tính, có 25 - 30 nhị và 50 - 500 nhụy Hoadâu tây chủ yếu là tự thụ phấn, mặc dù côn trùng (chủ yếu là ong) hỗ trợ trong việcchuyên phan hoa Căn cứ vào thời gian bắt đầu hình thành hoa và đậu quả, người tachia dâu tây thành 2 loại chính là loại ngày ngắn ra hoa khi ngày ngắn (ít hơn 14 giờmột ngày), loại ngày trung tính ra hoa kéo dai trong phạm vi nhiệt độ nhất định (Ellis
& cs, 2006).
1.1.6 Qua
Qua của dâu tây là một loại qua giả do dé hoa phinh to, quả thật nằm ở bênngoài quả giả Quả có hình bầu dục, quả non có màu xanh lục, khi quả chín, quả cómàu hồng hoặc màu đỏ tuỳ từng dòng Quả dâu tây có mùi thơm, vị ngọt lẫn vị chua.Sau khi thụ phấn, giai đoạn qua màu trắng thường kéo dai đến 21 ngày và giai đoạn đỏ
Trang 13từ 25 đến 30 ngày Quả chín xảy ra trong một khoảng thời gian từ 5 đến 10 ngày, khi
đó qua chuyển từ màu trắng sang màu đỏ (Haifa, 2014)
1.2 Các yêu cầu để phát triển cây dâu tây
1.2.1 Yêu cầu về nhiệt độ
Cây dâu tây sinh trưởng, phát triển tối ưu ở nhiệt độ không khí từ 18°C đến
25°C Khi nhiệt độ trên 30°C ở cả vùng rễ và không khí, cây có xu hướng kém phát
triển và giảm năng suất (Donnan, 1997) Nếu nhiệt độ trung bình trong ngày được duytrì tối ưu ở 18°C, việc giảm nhiệt độ vào ban đêm là một biện pháp dé tăng chất lượng
quả dâu tây (McKean & Thomas, 2019).
1.2.2 Yêu cầu về ánh sáng
Cây dâu tây yêu cầu ánh sáng đầy đủ với sự thông khí tốt ở xung quanh và dưới
lá Cây quang hợp tốt ở cường độ ánh sáng khoảng 800 — 1,200 mol/m?/s; cường độ
ánh sáng dưới 700 mmol/cm?/s quang hợp bắt đầu giảm nhanh chóng (Morgan, 2003).Quang chu kỳ có ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của cây dâu tây Ngày dảikích thích sản xuất chỗồi nach, cuống lá dài hơn và phiến lá rộng hơn (Haifa, 2014).1.2.3 Yêu cầu về độ am
Cây dâu tây có thể trồng ngoài đồng ruộng hoặc trong hệ thống thủy canh trongnhà kính Sản xuất dâu tây trong nhà kính đang được áp dụng ở nhiều nước trên thế
giới Trong nghiên cứu của mình, Morgan (2003) cho thấy các hệ thống thủy canh trên
giá thể cho năng suất quả dâu tây cao hơn so với hệ thống màng dinh dưỡng, nguyênnhân là do môi trường rễ luôn thoáng khí Khi sử dụng các hệ thống thủy canh trongsản xuất dâu tây cần phải điều chỉnh môi trường trồng hoặc dịch dinh dưỡng sao chothân, rễ của cây dâu tây không bị quá âm ướt nếu không sẽ dẫn đến thối hỏng Ngoài
ra, nêu môi trường trồng âm ướt (thoát nước kém) nắm bệnh sẽ xuất hiện, một trongnhững nam bệnh chính đó là Phytopphthora fragariae
Trang 141.2.4 Yêu cầu về điều kiện dinh dưỡng
Quản lý dinh dưỡng là vấn đề quan trọng trong hệ thống sản suất không dùng
đất Sự cân bằng các nguyên tố dinh dưỡng sẽ làm tăng năng suất, chất lượng và thời
gian bảo quản quả.
Nghiên cứu ảnh hưởng của EC (2 dS/m, 3 dS/m, 4 dS/m, 5 dS/m) đến sự sinhtrưởng và năng suất của dâu tây (Fragaria ananassa) trồng trên giá thé xơ dừa, VõMinh Viên (2008) đã kết luận ảnh hưởng của EC đến sự phát triển và năng suất củadau tây là rất rõ rệt EC = 1,5-2,5 là phù hợp nhất cho sự phát triển của cây dau tây1.3 Giá trị cay dau tây
1.3.1 Giá trị dinh dưỡng
Dâu tây là loại quả rất tốt cho sức khỏe của con người, do dâu tây chứa hàm
lượng vitamin cao Trong phan thịt của quả dâu tây có các loại vitamin A, BI, B2 và
đặc biệt là lượng vitamin C và đường fructose khá cao trong đó hàm lượng chất khoáng như K, Na, Fe, Ca, P, Mg, Mn giúp làm tăng lượng Cholesterol (tốt), giảm
huyết áp và bảo vệ chống ung thư Dâu tây rất giàu chất chống oxy hóa và các hợpchất thực vật, có lợi ích cho sức khỏe tim mạch và kiểm soát lượng đường trong máu
Do dâu tây có chứa hàm lượng cao vitamin, chất xơ và các chất chống oxy hóa
đặc biệt cao được gọi là polyphenol, dâu tây là một loại thực phẩm ít chứa natri, hầu
như không chất béo, không cholesterol, ít calo Chúng là một trong số 20 loại trái câyhang đầu có khả năng chống oxy hóa và là một nguồn mangan và kali tốt
Bảng 1.1 Thành phần dinh dưỡng trong một 100 gram dâu tây
Thành phần chủ yếu Vitamin & KhoángNước 91% Vitamin A 12.0 IU
Trang 15Omega-3 0,07g Na lmg
Omega-6 0,098 Mn 0,4mg
Nguồn: SELF Nutrition Data, 2022Dau tây được xếp trong nhóm qua mong Các nghiên cứu thực hiện theo dõi với
quy mô lớn ở hàng nghìn người thường xuyên ăn quả mọng thì nguy cơ tử vong liên
quan đến tim mạch thấp hơn
Ngoài ra dâu tây còn giúp tăng khả năng chông oxy hóa máu, giảm stress giảm
viêm, cải thiện chức năng mạch máu, cải thiện tình trạng lipid trong máu cao, giảm
quá trình oxy hóa có hại của cholesterol LDL
Việc sử dụng dâu tây thường xuyên có tác dụng ngăn ngừa ung thư có thể giúpngăn ngừa một số loại ung thư thông qua khả năng chống lại stress oxy hóa và viêm.Dâu tây đã được chứng minh là có tác dụng ức chế sự hình thành khối u ở động vật bịung thư miệng và trong các tế bào ung thư gan ở người
1.3.2 Giá trị kinh tế của cây dâu tây
Mô hình ứng dụng và chuyền giao công nghệ mới dé phát triển bền vững nghề
trồng dâu tây ở thành phố Đà Lạt đã góp phần nâng cao năng suất, chất lượng sản
phẩm của ngành trồng dâu tại thành phố Đà Lạt, bước đầu hình thành mdi liên kết giữanơi sản xuất đến nơi tiêu thụ cho các mối buôn bán nhỏ lẻ, lớn tại các thành phố lớn vàcác tỉnh, huyện lân cận.
Hiệu quả kinh tế của việc ứng dụng công nghệ mới vào canh tác cây dâu tây đãlàm nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của dâu tây Việt Nam,góp phần xóa đói giảm nghèo, tạo việc làm, tăng thu nhập và cải thiện đời sống cho các
hộ nông dân trồng dâu tại Đà Lạt - Lâm Đồng và các vùng mới phát triển cây dâu tâynhư Mộc Châu - Sơn La, Bắc Hà - Lào Cai Doanh thu thuần của dâu tây cao gấpkhoảng bốn lần mía và cao hơn khoảng chín lần so với lúa mì (Afridi & cs, 2009) Tại
Lâm Đồng, với năng suất dâu tây trung bình khoảng 9 - 10 tan/ha/nam và giá trung bình
là 100.000 đồng/kg, lợi nhuận hàng năm khoảng 400 - 700 triệu/ha (Cao Thị Làn, 2019)
Trang 161.4 Tình hình nghiên cứu và sản xuất dâu tây trên thế giới
Theo thống kê của FAO (2020), trên thế giới có khoảng 384.668 ha và sản
lượng đạt 8.861.381 tan Xét về diện tích trồng dâu tây, đứng đầu là châu A, kế đó là
châu Âu Trung Quốc là nước có điện tích trồng dâu tây cao nhất, chiếm 33,06% điệntích trồng dâu tây của cả thế giới Trong khi diện tích trồng dâu tây ở các nước châu A
và châu Phi có xu hướng tăng dần qua từng năm thì châu Mỹ và châu Âu - các châu
lục có truyền thống trồng dâu tây lại có xu hướng giảm dan diện tích canh tác (Bảng
1.2).
Bảng 1.2 Diện tích dâu tây trên thé giới (ha) trong giai đoạn 2016-2020
Châu lục
, 2016 2017 2018 2019 2020 Quoc gia
Nhật Bản 5.370 5.280 5.200 5.110 5.047Châu Âu 161.918 159.416 170.648 166.173 151.529Tây Ban Nha 6.867 6.819 7.030 7.260 7.350 Pháp 3.340 3.313 3.350 3.350 3.330
Châu Úc 2.235 2.470 3.013 2.868 2.527
(FAO, 2022)
Trang 17Trong giai đoạn 2016 — 2020, Mỹ là nước có năng suất cao và 6n định nhất thégiới, khoảng 60 tan/ha, cao hơn xấp xi 2,7 lần so với năng suất trung bình của thế giới.
Năng suất đâu tây tại Trung Quốc chỉ bằng một nửa so với Mỹ nhưng do diện tích sản
xuất gấp khoảng 7,3 lần trong năm 2020 Vì vậy cũng trong năm này, sản lượng dâutây tại Trung Quốc vẫn đứng đầu thế giới và cao gấp 3,16 lần so với Mỹ Nhờ áp dụngnhững biện pháp kỷ thuật và công nghệ mới mà năng suất dâu tây trên thế giới tăngđều qua từng năm (Bảng 1.3)
Bang 1.3 Năng suất dâu tây trên thé giới (tan/ha)
Châu lục
, 2016 2017 2018 2019 2020 Quoc gia
Thế giới 21,97 22,23 21,61 22,52 23,04
Chau Phi 38,34 38,04 37,66 38,32 39,02
Ma Réc 43,05 44,60 43,79 48,58 50,02
Ai Cap 39,50 39,45 38,36 38,00 38,90 Chau My 44,16 43,76 44,75 45,10 43,50
My 61,73 57,32 60,03 58,82 60,69
Mexico 42,22 47,54 47,88 52,43 43,17
Chau A 25,81 26,14 25,42 26,01 26,41Trung Quéc 26,11 26,42 25,37 25,34 26,24
Nhat Ban 29,61 31,00 31,12 32,33 32,44Chau Au 10,54 10,36 9,98 10,47 10,99Tay Ban Nha 54,99 52,85 49,03 48,48 37,08 Phap 17,94 17,18 16,22 18,00 16,49
Chau Uc 23,75 19,94 20,31 25,15 24,61
( FAO, 2022)Trong giai đoạn từ 2016 - 2020, hang năm trên thé giới san xuất khoảng 8,0 —9,0 triệu tấn dâu tây, trong đó châu Á có sản lượng dâu tây cao nhất, chiếm gần 50%sản lượng dâu tây của cả thế giới Trong số các nước sản xuất dâu tây, Trung Quốc lànước có diện tích và sản lượng dâu tây cao nhất thế giới và tăng liên tục từ 2016 -
2019 Năm 2020 Trung Quốc sản xuất trên 3,3 triệu tấn, chiếm khoảng 37,5% tổng sản
9
Trang 18lượng của cả thế giới, kế sau đó là Mỹ Năng suất tăng cùng với điện tích canh tác lớn
dẫn đến sản lượng dâu tây ở hầu hết các khu vực đều tăng qua các năm, ngoại trừ khu
vực châu Mỹ (Bảng 1.4).
10
Trang 19Bang 1.4 Sản lượng dâu tây trên thé giới (tan/nam)
Mỹ 1.342.947 1.234.130 1.183.870 1.035.098 1.055.963 Mexico 468.248 658.436 653.639 861.337 557.514
Châu Á 3.580.032 3.752.082 3.962.443 4.211.294 4.336.603
Trung Quéc 2.687.687 2.860.008 3.069.110 3.208.198 3.336.690
Nhat Ban 159.000 163.700 161.800 165.200 163.735Chau Au 1.705.924 1.652.155 1.702.205 1.739.670 1.664.506Tay Ban Nha 377.596 360.416 344.680 351.960 272.550 Phap 59.929 56.909 54.320 60.310 54.900
Chau Uc 53.083 49.256 61.208 72.136 62.166
(Theo FAO, 2022)
1.4 Tinh hình nghiên cứu và sản xuất dâu tây ở Việt Nam
Tại Việt Nam dâu tây được trồng chủ yếu tại Đà Lạt và một số ít điện tích tạicác địa phương khác như Sa Pa, Bắc Hà (Lào Cai) và Mộc Châu (Sơn La) Tại LâmĐồng, dâu tây được trồng chủ yếu tại Đà Lạt và huyện Lạc Dương Theo số liệu thống
kê của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Lâm Đồng, diện tích trồng dâu tây
9 tháng đầu năm 2011 là 114 ha (Bảng 1.5) Diện tích dâu tây đã giảm đến mức thấpnhất vào năm 2012, chỉ còn khoảng 70 ha Sau khi thay đổi tập quán canh táctrong điều kiện tự nhiên sang canh tác ứng dụng công nghệ cao trong nhà màng, trồngtrên giá thé va sử dụng hệ thống tưới nhỏ giọt cũng như thay đổi dòng nên sản lượngdâu tay đã tăng dần Năm 2015 diện tích dâu tây đạt 132 ha, năng suất đạt 9,23 tan/ha
và sản lượng đạt 1.218 tấn Từ năm 2015 đến năm 2017, sản xuất dâu tây tại LâmĐồng không có sự thay đổi nhiều nhưng đến năm 2018 có sự nhảy vọt đáng kể, một
II
Trang 20phần nguyên nhân là do sự phát triển mạnh về du lịch của tình Lâm Đồng như mô hình
du lịch canh nông trải nghiệm hái dâu tây tại vườn và nhu cầu làm quà biếu Sau 5
năm diện tích dâu tây đã tăng 44 %, năng suất dâu tây đã tăng 35% và sản lượng tăng
gần gấp đôi (95%)
Bảng 1.5 Diện tích, năng suất và sản lượng dâu tây tại Lâm Đồng giai đoạn 2015
-2019.
% tăng sau Tiêu chí Đơn vị 2015 2016 2017 2018 2019
5 nam Diện tích ha 132 141 148 184 190 44Năng suất tạ/ha 92.3 96.4 96.3 120.0 125.0 35
San luong tan 1218 1359 1421 2208 2375 95
Sở NN & PTNT Lâm Đông (2020)
1.4.1 Nghiên cứu chọn tạo dòng dâu tây tại Việt Nam
Dâu tây được di thực và trồng tại Đà Lạt từ trước những năm 1975 Có thể nói,
đến thời điểm hiện tại chưa có nhiều nghiên cứu về cây dâu tây tại Việt Nam, đặc biệt
là công tác nghiên cứu chọn tạo dòng Đây là lĩnh vực còn rất mới mẻ, kết quả chọntạo hiện nay chỉ dừng lại mở mức độ thu thập, nhập nội và tuyên chọn Những cố gắngtrong việc nhập nội, thử nghiệm dòng đã đem lại một số kết quả là xác định được và
đưa vào sản xuất một số dòng dâu tây có khả năng thích ứng với điều kiện khí hậu Đà
Lạt Từ năm 2003 đến năm 2011, Trung tâm Nghiên cứu Khoai tây, Rau & Hoa đãtiến hành nhập nội một số dòng dâu tây từ Đài Loan, Mỹ dé tiến hành nghiên cứu,đánh giá, chọn lọc và lai tạo một số dòng dâu tây mới trong điều kiện Đà Lạt, LâmĐồng Kết quả đã chọn lọc được dòng dâu tây Angelis (Mỹ đá) và dòng dâu tâyCamarosa (Langbiang 2), các dòng này sau đó được làm sạch và nhân nhanh bằng
phương phương pháp nuôi cấy mô tế bào và đã được người dân chấp nhận và tô chức
sản xuất Hiện nay cả hai dong nay van là các dòng dâu tây chủ lực cho sản xuất dâutây ngoài đồng tại Lâm Đồng Trong đó, dòng Mỹ đá, chiếm tới gần 80 % diện tíchtrồng dâu tây, với năng suất trung bình 13-14 tấn/ha (Phạm Xuân Tùng & NguyễnThị Thanh Xuân, 2004) Dòng Langbiang 2 được Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông
12
Trang 21thôn công nhận cho sản xuất thử theo Quyết định số 208/QD-TT-BNN, ngày 11 tháng
5 năm 2011 của Cục trưởng Cục Trồng trọt - Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Hai dòng đều có đặc điểm chung là có độ cứng khá, quả chín đỏ tươi rất thích hợp vớiđiều kiện thu hái, bảo quản và vận chuyên còn rất thô sơ hiện nay Ngoài ra, dòng có
khả năng kháng bệnh khá nên được nhiều nông dân chấp nhận và được phát triển cho
sản xuât.
Trong thời gian qua, một số Công ty cũng đã nhập một số dòng như Mỹ thơm,
Mỹ Hương, New Zealand dé tổ chức sản xuất trong điều kiện nhà mảng tại Đà Lạt
nhưng duy nhất chỉ có đòng New Zealand là dòng khá phù hợp cho sản xuất trong nhà
màng, dòng có tiềm năng năng suất cao, độ brix đạt trung bình từ 7,5-8%, quả chín đỏ,đẹp, hơi mềm Tuy nhiên hiện nay, dòng này cũng bộc lộ một số yếu điểm quan trọng:1) mẫn cảm với một số bệnh như thối khô da, thán thư, mốc xám và đặc biệt là bệnhthối đen rễ do nam Fusarium sp va nam Pithium sp gây ra; 2) thịt qua thô và hơi chua,
ít hấp dẫn đối với đa số người tiêu ding nên diện tích dòng này đang có chiều hướng
giảm.
Trong vài năm trở lại đây, một số dòng dâu tây có nguồn gốc từ Nhật Bản(Akihyme), Hàn Quốc (Goha) được đưa vào Việt Nam theo con đường không chínhthức, tuy vậy các dong dâu tây này khá mẫn cảm với bệnh phan trắng Ngoài ra, một
số dong nhập nội không phù hợp với điều kiện thời tiết khí hậu ở Việt Nam nên năngsuất và chất lượng giảm đáng kể
Trung tâm Nghiên cứu Khoai tây, Rau & Hoa thuộc Viện Khoa học Kỹ thuật
Nông nghiệp miền Nam là đơn vị tiên phong trong việc lai tạo, chọn lọc dòng dâu tâymới, hiện tại đơn vị đang lưu giữ an toàn 40 dòng/dòng dâu tây các loại với nhiều tínhtrạng quý Định hướng nghiên cứu lai tạo và chọn lọc dòng dâu tây đạt năng suất cao,
chất lượng tốt, khả năng kháng bệnh khá được Trung tâm thực hiện trong 5 năm trở lạiđây Đến nay, Trung tâm đã lai tạo được 30 tổ hợp lai, chọn lọc được nhiều dòng chọn
C1, C2 có triển vọng Các dòng này đã và đang được đánh giá, chọn lọc và tiếp tục laitạo để có được những phẩm chất tốt như: hình dang qua đẹp, năng suất cao, độ brix
cao, khả năng chông chịu một sô sâu bệnh hại chính khá.
13
Trang 2214
Trang 23Chương 2
VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Vật liệu nghiên cứu
Vật liệu của nghiên cứu này là 8 dòng chon dâu tây (dòng chon chu ky 3) được Trung tâm Nghiên cứu Khoai tây, Rau & Hoa lai tạo và chọn lọc từ năm 2019, bởi các
dòng dâu tây nhập nội từ Hàn Quốc, Nhật Bản và dòng địa phương tại Đà Lạt, Lâm
Đồng và giống đối chứng Hana, giống được trồng phổ biến tại Lâm Đồng và các tỉnhphía Bắc Danh sách nguồn vật liệu cho nghiên cứu gồm:
Bảng 2.1 Các dòng dâu tây thí nghiệm
Akihyme x Seol Hyang
Akihyme x Seol Hyang PS7.01 x Newzealand PS8.12 x Diamond Seol Hyang x PS1.07
Xuất xứ tai Nhat Ban
2.2 Địa điểm, thời gian nghiên cứu
Địa điểm: Trung tâm Nghiên cứu Khoai tây, Rau và Hoa, tại 152 đường HồXuân Hương, Phường 12, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng với thời gian thực hiện từtháng 2 đến tháng 8 năm 2023
15
Trang 242.3 Mô tả điều kiện khu thí nghiệm
Nhà màng
Nhà màng có chiều cao 5,5 - 6,0m, lợp bằng màng nilon day 150 - 200 um, sử
dụng khung sắt, xung quanh nhà che lưới chắn các loại côn trùng hại từ bên ngoài
bằng loại lưới 32 lỗ/cm” Cây dâu tây cần lượng ánh sáng tự nhiên cao nên nhà màngcần được xây dựng ở nơi nhận được nhiều ánh sáng, không bị che tối, nhà mảng thiết
kê tại những nơi có nhiêu gió tự nhiên.
Giá đỡ, máng trồng
Giá đỡ bằng sắt để đảm bảo chịu lực, khoảng cách từ mặt đất đến mặt trên của
máng trồng là 100cm, khoảng cách giữa hai máng đơn là 25 cm, chiều cao máng trồng là
25 cm, chiều rộng máng trồng là 30 cm, khoảng cách đường đi giữa các luống trồng là 70
em.
Dùng ni-lông den trang (day 0,3 mm) làm máng trồng va phủ trên mặt mángtrồng Phía dưới máng trồng được đục những lỗ nhỏ dé thoát nước và tạo độ thoángcho bộ rễ phát triển
16
Trang 25Hình 2.2 Giá đỡ và máng trồng
Hệ thống tưới
Hệ thống tưới đơn giản gồm có dây tưới nhỏ giọt (lưu lượng nước 1,00 - 1,60
li/giờ) được kết nối thông qua 02 bồn chứa dung dịch dinh dưỡng Bồn A chỉ chứaphân canxi và bồn B chứa các loại phân còn lại Hai bồn dung dịch dinh đưỡng được
nối thông qua một máy bơm và một bộ hẹn g1ờ để cài đặt thời gian tưới Hai bồn chứa
dung dịch dinh dưỡng A và B được nối với một bồn chứa axit HNO3 loãng hoặc KOHloãng nhằm cân bằng pH dung dịch đinh dưỡng
Hình 2.3 Hệ thống tưới tự động
17
Trang 26Hệ thống quạt đối lưu
đối lưu trong nhà lưới giúp tạo môi trường vi khí hậu đồng nhất cho cây sinh trưởng
Quạt đối lưu được lắp đặt trên khung mái nhà lưới nhằm tạo dòng không khí
Số hàng: 4 trên ô, số cây: 120 trên ô
Khoảng cách giữa các ô thí nghiệm: 0,4 m
Diện tích toàn khu thí nghiệm: 405 m?
Trang 28Cây dong là cây nuôi cấy in vitro Cây dòng sinh trưởng, phát triển tốt, không
nhiém sâu bệnh hại va virus.
Bảng 2.3 Tiêu chuẩn cây dòng dâu tây
Cây Độtuôi Chiềucao Số lá
Tình trạng cay dòng (ngày) cay (cm) thật
Cây khoẻ mạnh, không di hình,
Trồng cây: cây được trồng hàng đôi kiểu nanh sấu, khoảng cách cây 20cm
tương đương mật độ khoảng 80.000 cây/ha, trồng cây vào sáng sớm hoặc chiều mát
Ngay sau khi trồng cần tưới đẫm nước sạch nhằm cung cấp đủ nước cho rễ và chú ý
trồng dặm cây con
Chăm sóc: tiến hành tia bỏ tia/ngó thường xuyên Tia bỏ các thân phụ mọc ra từ
thân chính, duy trì 2 - 3 than/géc, 4 - 5 lá thật/thân vào giai đoạn trước ra hoa và 6 - 7
lá thật/thân vào giai đoạn nuôi hoa, quả Tỉa bỏ lá già và lá bị bệnh thường xuyên.
2.4.3 Dinh dưỡng và cách tưới dinh dưỡng
Năng suất và chất lượng quả trong sản xuất dâu tây phụ thuộc vào dinh dưỡngkhoáng day đủ, điều kiện thời tiết và dong cây trồng (Kikas & Libek, 2005) Trong quátrình sản xuất, cây dâu tây phải được theo dõi và xác định thời điểm cần bố sung dung
20
Trang 29dịch dinh dưỡng Tưới nước cũng nên được thực hiện trong khoảng thời gian cần thiết và thường xuyên dé giữ cho độ 4m được cung cấp đồng đều.
Bang 2.4 Nông độ dinh dưỡng cho cây dâu tay
+ Giai đoạn sinh trưởng dinh dưỡng (từ khi trồng đến khi bắt đầu ra hoa: 60
ngày): dung dịch tưới đảm bao 300 ml/cây/ngày: pH: 6,0 - 6,3 ; EC: 0,6 - 0.8 dS/m,
tưới 3 lần/ngày
+ Giai đoạn sinh trưởng sinh thực (từ khi ra hoa và thu hoạch quả: sau 60 ngày
trở đi): dung dịch tưới đảm bao 400 - 500 ml/cay/ngay; pH: 6,0 - 6,3; EC: 1,1 - 1,4
dS/m, tưới 4 lần/ngày
2.4.4 Phòng trừ sâu bệnh hại
a/ Nhện đỏ (Tetranichus spp.)
Biện pháp canh tác: Tưới nước giữ âm cho cây trong điều kiện mùa khô, vệ
sinh đồng ruộng, tiêu hủy triệt dé tàn du cây trồng, tưới phun mưa với áp lực mạnh khimật độ nhện cao.
21
Trang 30Biện pháp sinh học: Bảo vệ và phát triển các loại sinh vật có ích Có thể nhânnuôi nhện bắt môi (Amblyseius sp), sử dụng thuốc trừ sâu sinh học chiết suất từ tinhdau tỏi GC-Mite 70SL dé hạn chế phát sinh gây hại của nhện đỏ hại dâu tây.
Biện pháp hóa học: Luân phiên sử dụng các loại thuốc: Abamectin (Thiocron
320EC), Propargite (Comite 73EC), Diafenthiuron (Fier) dé phòng trị Phun theo liều
lượng khuyến cáo, chỉ phun khi bệnh bùng phát mạnh, cách ly thu hoạch 4-5 ngày
b/ Bọ trĩ (Frankliniella spp.)
Biện pháp cơ giới: Thường xuyên ngắt bỏ những bộ phan bị bọ trĩ hai dé giảm
tỉ lệ trên ruộng Sử dụng bẫy dính màu xanh đặt xen kẽ cách nhau 3m trên các luốngdâu đề bẫy bọ trĩ trưởng thành
Biện pháp sinh học: Bảo vệ và phát triển các loại sinh vật có ích hiện có Cóthé nhân nuôi bọ xít bắt mỗi (Orius Sauteri) dé hạn chế phát sinh gây hại của bo trĩ.Ngoài ra, sử dụng các chế phẩm sinh học như: Chế phẩm Đầu Trâu Jolie 1,1SP
(Matrine), Vineem (Azadirachtin), Vironone (Rotenone).
Biện pháp hóa học: Sử dụng một số loại thuốc như Thiamethoxam (Actara25WG), Spirotetramat (Movento 1500D) dé phòng trừ, phun theo liều lượng khuyến
cáo, chỉ phun khi bệnh bùng phát mạnh, cách ly thu hoạch 4-5 ngày.
c/ Bệnh phan trắng (Sphaerotheca macularis)
Biện pháp canh tác: Chọn cây dòng khỏe mạnh và sạch bệnh Tạo sự thôngthoáng cho vườn và đảm bảo âm độ thấp, nhất là vào mùa mưa Bón phân đầy đủ cânđối, vệ sinh vườn trồng Tia bỏ những lá bị bệnh đưa đi tiêu hủy xa khu vực canh tác
Biện pháp hóa học: Sử dụng loại thuốc sau để phòng trừ: Tebuconazole +Trifloxystrobin (Nativo 750WG), Sulfur 800gr (Kumulus 80DF) phun theo liều lượngkhuyến cáo, chỉ phun khi bệnh bùng phát mạnh, cách ly thu hoạch 4-5 ngày
d/ Bệnh than thư (Colletotrichum ƒragariae)
Biện pháp canh tác: Chọn cây dòng khỏe mạnh và sạch bệnh, tỉa lá, nhánh tạo thông thoáng, thu gom quả bệnh đưa đi tiêu hủy.
Biện pháp hóa học: Có thể sử dụng các loại thuốc sau để phòng trừ:
Thiophanate-Methyl (Thiophan — M70WP), Tebuconazole + Trifloxystrobin (Nativo
22
Trang 31750WG), phun theo liéu luong khuyén cao, chi phun khi bénh bung phat manh, cach
ly thu hoach 4-5 ngay.
e/ Bệnh mốc xám (Botrytis cinerea)
Biện pháp canh tác: Chon cây dòng khỏe và sạch bệnh, tia lá, nhánh nhằm tao
thông thoáng, thu gom quả bị bệnh đưa đi tiêu hủy.
Biện pháp hóa học: Có thể sử dụng các loại thuốc sau để phòng trừ:
Streptomyces lydicus WYEC 108 (Actinovate 1 SP), Thiophanate-Methyl (Thiophan —
M70WP), phun theo liều lượng khuyến cáo, chỉ phun khi bệnh bùng phát mạnh, cách
ly thu hoạch 4-5 ngày.
2.4.5 Thu hoạch
Khi quả dâu tây đã phát triển day, quả căng, bong láng và chuyền sang màu đỏ(khoảng 70% điện tích quả chuyên sang màu đỏ) là có thé bat đầu thu hoạch Thu cách
nhau 10 ngày cho đến khi kết thúc chu kỳ quả
Thu hoạch vào sáng sớm, thu hoạch nhẹ nhàng, cần xếp can thận vào khaynhựa, không xếp quá nhiều lớp quả vào khay để tránh gây dập quả và đưa ngay vào
chỗ thoáng mát.
2.4.6 Các chỉ tiêu theo dõi
3.4.6.1 Chỉ tiêu về sinh trưởng
- Sức sinh trưởng được lấy theo thang điểm từ 1-9 điểm: Đánh giá theo quytrình đánh giá, khảo nghiệm dâu tây cua Trung tâm Nghiên cứu Khoai tây, Rau vaHoa Đánh giá vào thời điểm 90, 120 và 150 ngày sau trồng
+ 1 điểm: Sinh trưởng còi cọc (cây còi cọc, lá vàng, không phát triển)
+3 điểm: Sinh trưởng kém (cây bé, lá bé, cây chậm phát triển)
+ 5 điểm: Sinh trưởng bình thường (cây phát triển chậm)
+7 điểm: Sinh trưởng khá (cây khỏe, phát triển đều)
+ 9 điểm: Sinh trưởng khỏe (lá to, xanh mướt, cây phát triển mạnh)
- Mô tả kiểu sinh trưởng, mật độ tán lá của từng dòng theo Quy phạm khảo
nghiệm tính khác biệt, tính đồng nhất và tính ổn định cây Dâu tây
23
Trang 322.4.6.2 Các chỉ tiêu về đặc điểm hình thái quả
Mỗi công thức thí nghiệm theo dõi ngẫu nhiên 30 cây, gồm các chỉ tiêu sau:
- Mô tả hình dạng quả, màu sắc quả chín theo Quy phạm khảo nghiệm tính khác
biệt, tính đồng nhất và tính ôn định cây Dâu tây
2.4.6.3 Các chỉ tiêu về sâu bệnh hại chính trên cây dâu tây
Phương pháp đánh giá sâu bệnh gây hai theo quy chuân QCVN 01-38: 2010/
Cap 2: Trung bình (phân bố dưới 1/3, lá, hoa, qua);
Cap 3: Nang (phân bố trên 1/3 lá, hoa, qua)
2.4.6.4 Các yếu tố cầu thành năng suất và năng suất
Mỗi ô thí nghiệm theo dõi 30 cây ngẫu nhiên, thu tất cả quả chín, thu hoạchđịnh kỳ 10 ngay/lan
- Số quả/cây (quả): đếm số quả thu được ở các lần thu
- Số quả loại 1/cây (quả): quả loại 1 là quả có khối lượng từ 13 gram (g) trở lên
Tổng số quả loại 1
- Ty lệ quả loại 1 (%) = - x 100
Tổng số quả
24
Trang 33; Tổng khối lượng qua
- Khôi lượng quả trung bình/cây(g)= -—
Số cây thu hoạch
Khối lượng quả loại 1
- Khôi lượng trung bình quả loại 1 (g/qua) = - ar
Tông số quả loại 1
; ¬ Năng suất cá thê x Mật độ trồng
- Năng suat lý thuyết (tân/ha)=
-=-=-=-== -1000 x -=-=-=-== -1000
- Năng suất thực thu (tan/ha): Thu hoạch dâu tây trên 1 m? 6 thí nghiệm, cântổng khối lượng dé tính năng suất
2.4.6.5 Các chỉ tiêu về chất lượng quả
- Chất lượng cảm quan: Đánh giá theo quy trình đánh giá, khảo nghiệm dâu tâycủa Trung tâm Nghiên cứu Khoai tây, Rau và Hoa Hội đồng đánh giá các chỉ tiêu vềcảm quan bằng các phiếu đánh giá (hội đồng có 7 người), sau đó tông hợp phiếu và lấykết quả trung bình của hội đồng như sau:
+ Độ cứng quả (1 - 3 điểm): 1 điểm = mềm; 3 điểm = cứng
+ Khẩu vị (1- 5 điểm): 1 = không chấp nhận được; 3 = ngon; 5 = rất ngon
+ Mùi thơm (1 - 5 điểm): 1 = không có mùi thơm; 5= rất thơm
+ D6 Brix (%) Do bằng máy đo độ brix
2.4.6.6 Phương pháp tính toán và xử lý số liệu
Các kết quả số liệu theo đõi được tính toán, tông hợp và xử lí thống kê bangphương pháp phân tích phương sai (ANOVA) bằng chương trình SAS 9.1 và Excel
25