1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu trồng rau gia vị trên nền giá thể multi trong điều kiện hộ gia đình ở thành phố hồ chí minh

70 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu trồng rau gia vị trên nền giá thể multi trong điều kiện hộ gia đình ở thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả Lê Thị Sinh Phương
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Đào
Trường học Trường Đại học Mở Bán Công TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Sinh học Nông nghiệp
Thể loại Luận văn tốt nghiệp cử nhân khoa học
Năm xuất bản 2005
Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 520,73 KB

Cấu trúc

  • 1. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH NÔNG NGHIỆP TRONG ĐÔ THỊ 8 (11)
    • 1.1 Yêu cầu của thực tế 10 (11)
    • 1.2 Những kết quả đạt được 11 (12)
    • 1.3 Ưûu điểm trồng cây gia vị trong gia đình 12 (0)
  • 2. CAÂY RAU GIA VÒ 13 (14)
    • 2.1 Thế nào là rau gia vị ? 13 (14)
    • 2.2 Nguồn gốc và phân loại rau gia vị 13 (14)
      • 2.1.1 Nguoàn goác 13 (0)
      • 2.1.2 Phân loại nhóm rau 15 (0)
    • 2.3 Đặc điểm thực vật của một số loại rau gia vị chính 16 (17)
      • 2.3.1 Caõy rau Muứi 16 (0)
      • 2.3.2 Rau Huùng 17 (0)
      • 2.3.3 Cây Thì Là 17 (0)
      • 2.3.4 Tía Toâ 17 (0)
      • 2.3.5 Vấp Cá 18 (0)
      • 2.3.6 Gừng 19 (0)
      • 2.3.7 Ngò Gai 19 (0)
      • 2.3.8 Rau Raêm 20 (0)
      • 2.3.9 Kinh Giới 20 (22)
  • 3. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ NGOẠI CẢNH ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÂY RAU 21 1 Nhiệt độ 21 (22)
    • 3.2 Aùnh sáng 23 (24)
    • 3.3 Nước 24 (25)
  • 4. NHỮNG GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG CỦA RAU GIA VỊ 25 (26)
  • 5. KỸ THUẬT CANH TÁC RAU ĂN LÁ TRÊN NỀN GIÁ THỂ KHÁC NHAU 1 Lịch sử hình thành giá thể 25 (0)
    • 5.2 Phân loại giá thể 27 (28)
    • 5.3 Các thành phần cấu tạo của giá thể 27 (28)
  • 6. NHỮNG NGHIÊN CỨU VÀ THỬ NGHIỆM TRỒNG CÂY RAU TRÊN NỀN GIÁ THỂ 28 (29)
    • 6.1 Trồng trên cát thành luống 28 (30)
    • 6.2 Troàng trong tuùi 29 (30)
    • 6.3 Trồng trong túi máng với than bùn hoặc các giá thể hữu cơ khác 29 (0)
    • 6.4 Troàng caây theo moâ hình thuûy canh (31)
    • 6.5 Trồng rau trên nền giá thể hữu cơ ở Việt Nam 29 (0)
  • 7. VẬT LIỆU VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN THÍ NGHIỆM 32 (33)
    • 7.1 Địa điểm và thời gian thí nghiệm 32 (0)
      • 7.1.1 ẹũa ủieồm thớ nghieọm 32 (0)
      • 7.1.2 Thời gian thí nghiệm 32 (0)
      • 7.1.3 Điều kiện thời tiết thí nghiệm 32 (33)
    • 7.2 Vật liệu thí nghiệm 32 (34)
      • 7.2.1 Các loại giá thể chuyên dùng Multi rau ăn lá 33 (0)
      • 7.2.2 Các giống rau thí nghiệm 33 (37)
        • 7.2.2.1 Húng cây thân xanh và húng cây thân tím 33 (0)
        • 7.2.2.2 Huùng luûi 36 (0)
      • 7.2.3 Các dụng cụ chuyên dùng khác 36 (37)
        • 7.2.3.2 Một số thuốc trừ sâu sinh học 36 (38)
    • 7.3 Các điều kiện chăm sóc 38 (39)
      • 7.3.1 Vườn ươm 38 (39)
        • 7.3.1.1 Chuẩn bị đất trồng 38 (39)
        • 7.3.1.2 Gieo hạt và giâm cành 39 (40)
        • 7.3.1.3 Chăm sóc cây con 40 (41)
      • 7.3.2 Phân bón 41 (0)
      • 7.3.3 Phòng trừ sâu bệnh 42 (0)
      • 7.3.4 Thu hoạch (43)
    • 7.4 Các công thức thí nghiệm 42 (0)
  • 8. PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 44 (43)
    • 8.1 Nội dung nghiên cứu 44 (43)
    • 8.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 45 (0)
    • 8.3 Các chỉ tiêu theo dõi và phân tích 45 (0)
      • 8.3.1 Chiều cao cây, số cành, nhánh, kích thước lá 45 (46)
      • 8.3.2 Trọng lượng trước khi thu hoạch 46 (47)
      • 8.3.3 Saõu beọnh 46 (0)
  • 9. THÍ NGHIỆM 1. XÁC ĐỊNH CHẾ ĐỘ BÓN THÚC CHO CÁC LOẠI RAU (48)
    • 9.1 Aûnh hưởng của bón thúc đến chiều cao cây, số lá, nhánh, kích thước lá 47 (48)
    • 9.2 Aûnh hưởng của chế độ bón thúc đến trọng lượng tươi lúc thu hoạch cuûa rau gia vò 56 (57)
    • 9.3 Saõu beọnh 58 (58)
    • 10.2 Aûnh hưởng của một số chế phẩm sinh học đến sự phân nhánh của (63)
    • 10.3 Aûnh hưởng của một số chế phẩm sinh học đến kích thước lá rau gia vò 64 (65)
    • 10.4 Aûnh hưởng của một số chế phẩm sinh học đến năng suất rau gia vị Phần thứ tư. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 11. KẾT LUẬN 68 (66)
  • 12. ĐỀ NGHỊ 68 Một số hình ảnh về thí nghiệm (69)

Nội dung

Bên cạnh đó, các loại rau cỏ khác được dùng làm rau ăn, một số thực phẩm không thể thiếu của mỗi gia đình.. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ NGOẠI CẢNH ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÂY R

SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH NÔNG NGHIỆP TRONG ĐÔ THỊ 8

Yêu cầu của thực tế 10

Rau xanh từ ngàn xưa đã là thức ăn không thể thiếu của con người, là loại thực phẩm không thể thay thế Quanh năm, chúng ta đều can và can đều các loại rau Khi xã hội càng phát triển thì mức độ tiêu thụ rau càng nhiều và càng phải cung cấp rau đều đặn, đầy đủ các chủng loại quanh năm

Rau là thực phẩm vô cùng quan trọng trong chế độ ăn của người Việt Nam Chúng cung cấp một nguồn vitamin thiết yếu cho cơ thể Rau luôn là một thành phần không thể thiếu trong các bữa ăn, góp phần đảm bảo sức khỏe và dinh dưỡng cho con người.

Theo sự phát triển của đời sống xã hội, nhiều nhà dinh dưỡng học của Việt Nam cũng như của thế giới nghiên cứu về khẩu phần ăn của người Việt Nam đã tính rằng, hàng ngày chúng ta cần khoảng 2.300 – 2.500 calo năng lượng để sống và hoạt động Để có được năng lượng này, nhu cầu tiêu dùng rau hàng ngày trung bình cho một người vào khoảng 250 - 300 g (tức khoảng 7,5 – 9 kg rau/người/ tháng) Còn theo nghiên cứu của nhà khoa học Pháp, ông Dorolle tính trung bình mỗi ngày con người cần 360 g tức khoảng 10,8 kg/người/tháng

Tác dụng của rau không phải là đảm bảo đủ số calo chủ yếu trong khẩu phần dinh dưỡng mà là cung cấp đủ chất xơ (cellulo) để kích thích hoạt động của nhu mô ruột và các vitamin của cơ thể Ở nước ta, đời sống người dân ngày càng được cải thiện, nhu cầu về rau càng tăng Tuy diện tích trồng rau đã được mở rộng nhưng vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu của người dân về các loại rau So với các nước trên thế giới, sản lượng rau bình quân tính theo đầu người ở nước ta còn quá thấp Đặc biệt ở thành phố Hồ Chí Minh, khi đời sống con người quá cao, khi con người luôn bận rộn với công việc làm ăn thì việc chợ búa, bếp núc đối với con người ngày càng giảm đi, thay vào đó là các loại thức ăn nhanh, tiện lợi Nhưng mặt trái của nó là làm cho cơ thể con người thiếu rau trầm trọng Vì vậy, chúng ta cần phải có biện pháp đưa rau vào cơ thể càng nhiều càng tốt Cây rau có rất nhiều lợi ích như gần gũi với con người, có thể ăn được sau thu hoạch, cung cấp nhiều vitamin, chất xơ kích thích dịch vị giúp tiêu hóa nhanh hơn, tạo cảm giác ngon miệng…

Vì vậy, chúng ta cần phải biết kết hợp để tạo nên một bữa ăn vừa khoa học vừa đẹp mắt.

Những kết quả đạt được 11

Rau nước ta tuy khá phong phú, tuy nhiên trong những năm gần nay việc sản xuất rau chủ yếu tập trung đáp ứng yêu cầu trong nước Hiện nay đã hình thành một số vùng rau có quy mô tập trung như ở thành phố Đà Lạt, một số huyện của tỉnh Lâm đồng, vùng ven thành phố Hồ Chí Minh… Năm 2000, ngoại tệ thu được từ việc xuất khẩu rau quả là 205 triệu USD, đã đem lại cho nước ta nguồn thu nhập khá dồi dào Đến cuối năm 2003, tổng diện tích rau quả đạt >

1.270.000 ha và sản lượng đạt trên 13,8 tấn Trong đó rau và rau gia vị đạt trên 600.000 ha, sản lượng trên 8 tấn Bình quân mỗi năm tăng >13 % về diện tích và 2 % về sản lượng

Riêng tại thành phố Hồ Chí Minh, năm 2000 diện tích gieo trồng đạt trên 11.000 ha, đã hình thành vùng tập trung trồng rau chủ yếu như các huyện Củ Chi, Hốc Môn, Gò Vấp, Quận 12… Sản lượng rau hàng năm của thành phố Hồ Chí Minh đạt trên 300.000 tấn Thành phố Hồ Chí Minh là một thành phố lớn, có hệ thống đường giao thông thuận lợi cho việc vận chuyển vật tư, phân bón thuốc trừ sâu cũng như vận chuyển sản phẩm rau quả từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ

Vì vậy, người dân thành phố luôn luôn có rau quả tươi trong bữa ăn hàng ngày

Rau quả từ các vùng ngoại ô ven thành phố được vận chuyển đến các chợ, siêu thị, nhà máy, xí nghiệp chế biến để từ đó đến tay người tiêu dùng.

Nhưng do quá trình đô thị hóa đã tác động mạnh mẽ đến việc sản xuất rau ở thành phố Hồ Chí Minh Mảng xanh nông nghiệp trong đô thị ngày càng bị thu hẹp và mảng xanh nông nghiệp đang chuyển sang mảng xanh nông nghiệp trong gia đình Các hộ trồng rau thường sử dụng lao động sẵn có trong gia đình và trồng rau với diện tích tương đối nhỏ, chủ yếu trồng để ăn chứ không phải bán

Vì vậy, con người dần dần tránh xa việc lạm dụng phân bón, thuốc trừ sâu…… và ý thức được việc trồng rau sạch và an toàn để đảm bảo sức khỏe cho mọi người trong gia đình Do đó, cơ cấu diện tích trồng rau an toàn năm 2000 đạt 120 ha, đến năm 2003 đã tăng lên 1.636 ha và vẫn tiếp tục tăng, dự kiến năm 2010 là 7.200 ha Chương trình trồng rau an toàn và rau sạch được người dân ủng hộ

Nhiều viện nghiên cứu và công ty đã nghiên cứu thành công quy trình sản xuất rau sạch Họ đã tổ chức tập huấn và hướng dẫn cho nông dân cũng như người tiêu dùng cách trồng rau sạch

1.3 ệu ủieồm troàng rau gia vũ trong gia ủỡnh

- Có đủ cơ cấu các loại rau phù hợp để tận dụng các khoảng trống và không gian xung quanh nhà

- Có đủ các loại rau để ăn quanh năm

- Có đủ thành phần các loại rau nhằm cung cấp vitamin, khoáng và chất xơ cho bữa ăn gia đình và mùi vị hấp dẫn cho các bữa ăn

- Một số cây rau vừa có tác dụng làm rau, vừa có tác dụng làm thuốc thông thường khi cần thiết

- Chủ động trong mọi tình huống và góp phần tăng thu nhập cho gia đình

- Có đủ lượng rau sạch theo nhu cầu của gia đình, nâng cao độ an toàn trong việc sử dụng rau hàng ngày và góp phần bảo vệ sức khỏe con người.

Ưûu điểm trồng cây gia vị trong gia đình 12

2.1 Thế nào là rau gia vị ?

Cây cỏ Việt Nam là nguồn tự nhiên vô giá, lúa, ngô, khoai, sắn…là nguồn lương thực nuôi sống con người từ thế hệ này sang thế hệ khác và được xuất khẩu để đổi lấy ngoại tệ cho đất nước Bên cạnh đó, các loại rau cỏ khác được dùng làm rau ăn, một số thực phẩm không thể thiếu của mỗi gia đình Trong đó có hàng trăm loại rau được coi là những cây gia vị

Như vậy, gia vị có thể được hiểu nôm na là món ăn thêm vào trong khẩu phần ăn nhưng có mùi vị đặc biệt, có thể giúp ta ăn ngon miệng hơn, thoải mái hơn, thậm chí những lúc cơ thể thấy mệt, biếng ăn nhưng có gia vị ta có thể ăn thêm được nhiều thức ăn hơn Một tô cháo cá, bạn sẽ thấy ngon miệng hơn khi cho thêm một ít rau mùi (ngò), ngò tây, rắc một ít bột tiêu hay vài miếng ớt Nấu cà ri mà thiếu nghệ và ớt cũng kém phần thú vị Muốn ăn rau sống mà thiếu tía tô, diếp cá chắc sẽ thiếu phần hấp dẫn

Chính vì vậy, cây rau gia vị là món ăn không thể thiếu cho mọi bữa ăn và cho gia đình bạn Hơn nữa, nhiều cây gia vị chính là nguồn thuốc nam quí giá, giúp giải quyết nhiều trường hợp thoát khỏi những cơn đau trước khi đi đến bệnh viện Đó là một vị thuốc rẻ tiền, an toàn, tiện lợi nếu bạn biết cách sử dụng nó

2.2 Nguồn gốc và phân loại rau gia vị 2.2.1 Nguồn gốc Rau trồng hiện nay đã qua hàng ngàn năm lai tạo và chọn lọc Đặc tính sinh vật học so với giống dại ban đầu có nhiều thay đổi rõ rệt nhưng do tính bảo thủ của tính di truyền nên chúng vẫn giữ nguyên một số đặc tính cơ bản Chẳng hạn như một số thực vật sống dưới nước không thể trồng trên cạn Những đặc tình sinh học này có ý nghĩa quan trọng trong việc phân bố và trồng trọt các loại rau Rau phần lớn trên thế giới có nguồn gốc ở 8 khu vực:

CAÂY RAU GIA VÒ 13

Thế nào là rau gia vị ? 13

Cây cỏ Việt Nam là nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá, trong đó lúa, ngô, khoai, sắn là những loại lương thực nuôi sống con người qua nhiều thế hệ, đồng thời còn được xuất khẩu để tăng nguồn ngoại tệ cho đất nước Ngoài ra, các loại rau xanh khác được sử dụng làm thực phẩm hàng ngày, là một phần không thể thiếu trong bữa ăn của mỗi gia đình Đặc biệt, có hàng trăm loại rau đóng vai trò như gia vị, góp phần tạo nên hương vị đặc trưng cho các món ăn.

Như vậy, gia vị có thể được hiểu nôm na là món ăn thêm vào trong khẩu phần ăn nhưng có mùi vị đặc biệt, có thể giúp ta ăn ngon miệng hơn, thoải mái hơn, thậm chí những lúc cơ thể thấy mệt, biếng ăn nhưng có gia vị ta có thể ăn thêm được nhiều thức ăn hơn Một tô cháo cá, bạn sẽ thấy ngon miệng hơn khi cho thêm một ít rau mùi (ngò), ngò tây, rắc một ít bột tiêu hay vài miếng ớt Nấu cà ri mà thiếu nghệ và ớt cũng kém phần thú vị Muốn ăn rau sống mà thiếu tía tô, diếp cá chắc sẽ thiếu phần hấp dẫn

Rau gia vị không chỉ là thức ăn không thể thiếu trong các bữa ăn gia đình mà còn là dược liệu quý giúp giải quyết nhiều trường hợp bệnh trước khi đến bệnh viện Đây là vị thuốc rẻ tiền, an toàn và tiện lợi nếu biết cách sử dụng.

Nguồn gốc và phân loại rau gia vị 13

a) Nguồn gốc ở phía Nam vùng ôn đới: Khí hậu ấm áp, nhiệt độ trong năm sai khác rõ rệt, mùa đông nhiệt độ thấp nhưng không rét lắm Những loại rau có nguồn gốc ở ùng này thường sinh trưởng vào mùa ấm áp, nhưng khả năng chịu rét khác nhau

* Nguồn gốc ở bờ biển Địa Trung Hải: Khí hậu vùng biển, mùa hè nóng và khô, mùa đông nóng, ấm áp và mưa nhiều Một số loại rau chủ yếu : cần tây, cải bắp, sà lách, hành…

* Nguồn gốc ở vùng núi cao Trung Á: Khí hậu lục địa, nhiệt độ hàng năm thay đổi rất lớn, nhiệt độ ngày và đêm chênh lệch rõ rệt Mùa hè mưa ít, không khí và đất khô ráo, mùa đông có tuyết nhưng đến mùa xuân tuyết tan, độ ẩm đầy đủ Thực vật sinh trưởng trong mùa xuân ấm áp, độ ẩm đầy đủ Một số thực vật chủ yếu như hành tây, tỏi

Nguồn gốc của đậu xanh có thể truy ngược về vùng đồng bằng Cận Đông, đặc trưng bởi khí hậu lục địa với nhiệt độ và lượng mưa tương đối ổn định Vùng này là nơi hình thành các loài thực vật chủ yếu từ họ đậu như đậu hà lan, đậu tằm.

* Nguồn gốc ở vùng núi miền trung nam Trung Quốc: Khí hậu á nhiệt đới gió mùa, khí hậu ấm áp, ẩm ướt, một số thực vật chủ yếu: cải cúc, cải sàn, kiệu… b) Nguồn gốc ở vùng nhiệt đới:

* Nguồn gốc ở vùng đảo Inđonexia: Khí hậu biển rõ rệt, quanh năm ấm áp, mưa nhiều nhưng không rét lắm., độ ẩm cao, ánh sáng không cao Một số thực vật chủ yếu: dưa chuột, bí xanh, mướp, gừng…

Đặc điểm nguồn gốc của giống dưa leo là vùng đồng cỏ miền trung Châu Phi, nơi có khí hậu nóng đặc trưng của lục địa nhiệt đới Nhiệt độ quanh năm ấm áp, lượng mưa phân bổ không đều dẫn đến mùa khô rõ rệt Các loài thực vật bản địa tiêu biểu gồm có: dưa hấu, dưa bở, đậu đũa

* Nguồn gốc ở vùng đồng cỏ miền trung Nam Mỹ: Khí hậu giống khí hậu miền trung Châu Phi Một số thực vật chủ yếu:

* Nguồn gốc ở miền núi cao Nam Mỹ: Khí hậu quanh năm ấm áp, không có mùa đông rõ rệt, lượng mưa tương đối cao, phân bố không đều Một số thực vật chủ yếu: chỉ có khoai tây

Tùy từng loài rau sẽ có nhu cầu về điều kiện ngoại cảnh khác nhau, trong kỹ thuật trồng trọt cần đáp ứng được những nhu cầu này Qua thời gian dài chịu tác động của điều kiện ngoại cảnh tại vùng trồng cùng sự chọn lọc nhân tạo, các loài rau đã trở nên phong phú, đa dạng như hiện nay.

2.2.2 Phân loại nhóm rau: Theo P Muddapa Gowdo và cộng tác viên

(1986), các loại rau được phân loại dựa trên những nguyên tắc sau đây: a) Phân loại theo đặc điểm thực vật học: Là phương pháp thông dụng nhất của các nhà khoa học, nó rất quan trọng cho các nhà chọn giống để hiểu rõ quan hệ thực vật học của các giống rau mà họ sẽ quan tâm trong công tác nghiên cứu cuỷa mỡnh nhử:

- Những điểm giống nhau và khác nhau về hình thái học và tế bào học

- Nguồn gốc và khả năng giao phối

- Sinh học của sự nở hoa

Hầu hết các giống rau đều thuộc thực vật bậc cao, ngành hạt kín, trong đó có năm họ thuộc loại cây một lá mầm và 20 họ thuộc loại cây hai lá mầm Những chi tiết này ảnh hưởng đến năng suất và đặc điểm của từng giống rau khác nhau.

- Một lá mầm: Gồm có họ Hòa Thảo (măng vầu, măng tre….), họ Bách Hợp (hành tây, hành ta…)

- Hai lá mầm: Gồm họ rau Dền, họ Đậu… b) Phân loại theo tính chống chịu lạnh: Dựa trên cơ sở tính chống chịu băng giá và cơ bản là nhiệt độ Đó là tiêu chuẩn để xác định mùa vụ gieo trồng các loại rau Phân thành các loại cây: cây nhiệt đới, cây cận nhiệt và cây ôn đới c) Phân loại trên cơ sở phần sử dụng:

- Cơ quan sinh dưỡng: Rau ăn rễ củ: củ cải, cà rốt… Rau ăn thân củ: su hào, khoai tây…

- Cơ quan sinh sản rau ăn hoa: sú lơ…Rau ăn quả: dưa chuột, bí ngô… Rau ăn hạt: ngô đậu d) Phân loại trên cơ sở trồng trọt: Các thành viên của một nhóm có thể khác về thực vật học hoặc phân loại khác nhau, phân loại này có giá trị thực tế cho các nhà sản xuất và các nhà nghiên cứu Cho phép khái quát hóa thực tế gieo trồng trên cơ sở yêu cầu độ chua thích hợp như tính chịu chua, tính chống chịu tương đối, tính mẫn cảm, sự phân loại này chỉ dụng để xác định dinh dưỡng của cây trồng đó Bên cạnh đó, cây rau còn được phân vào cây hằng năm, cây hai năm, cây lâu năm và trên cơ sở số mùa mà cây thực hiện vòng đời của nó, vòng đời này dùng cho kỹ thuật trồng trọt và sản xuất hạt giống.

Đặc điểm thực vật của một số loại rau gia vị chính 16

Tên khác: Hồ tuy, Hương tuy, rau Ngò, Ngổ thơm

* Đặc điểm thực vật: Cây sống hàng năm, cao 0,35 – 0,50 m Thân thẳng, phần trên phân nhánh Lá ở gốc có cuống dài, có 1 - 3 lá chét nhưng lá chét hình hơi tròn, phiến lá chét xẻ thành 3 thùy Mép thùy lá có khía răng tròn và to, những lá ở trên có lá chét chia thành những thùy hình sợi, nhỏ, nhọn Hoa: trắng hay màu hồng hợp thành tán gồm 3 - 5 gọng

Quả: bẻ đôi hình hơi cầu, nhẵn, dài 2,5 – 4,0 mm, gồm hai nửa, mỗi nửa có 4 sống thẳng và hai sống chung cho cả một nửa Toàn thân và lá khi vò nát có mùi thơm dễ chịu Rau mùi được trồng phổ biến ở khắp nước ta để lấy lá ăn làm gia vị hoặc để lấy nước tắm cho thơm

* Yêu cầu ngoại cảnh Ưa đất kiềm, mát, dễ hút nước Là cây ưa sáng, không nên trồng ở những nơi râm mát, thiếu ánh sáng

Rễ, lá còn được dùng làm thuốc

2.3.2 Rau húng Có nhiều loại và nhiều giống

Húng láng: Mentha aquatica L Húng láng giả: Mentha avenis L

Huùng queá: Ocium bosilium L Huùng chanh: Coleus amboinius Lour

* Đặc điểm thực vật Thân thảo, sống hàng năm, thân nhẵn hoặc có lông, phân cành từ dưới gốc, cây cao 50 - 60 cm Lá mọc đối, có cống, phiến lá hình thuôn dài, có loại màu xám lục, có loại màu tím đen nhạt

Hoa nhỏ, trắng, hơi tím, mọc thành 2 chùm đơn hoặc phân nhánh với những hoa mọc thành vòng 5 - 6 hoa/vòng Quả chứa hạt đen bóng, khi ngâm vào nước có chất nhầy màu trắng bao quanh Trồng lấy lá và ngọn làm gia vị, một số tính trồng để chưng cất tinh dầu dùng trong công nghiệp chất thơm

* Yêu cầu ngoại cảnh Là cây ưa sáng, chịu được nắng nóng và khô hạn, chúng ưa đất ẩm nhưng thoát ẩm, nhiệt độ 21 - 23 0 C

2.3.3 Cây thì là (Anethum graveolensl L.)

* Đặc điểm sinh học Thuộc cây thân thảo, nhỏ, hàng năm, ít phân nhánh, thân nhẵn, cao 0,3 - 1,0 m Lá xẻ thành những phiến nhỏ hình sợi, vò nát có mùi thơm dễ chịu Hoa màu vàng nhạt mọc thành tán to, gồm 10 gọng Quả hình trứng, dài 3 mm, rộng 1,5 mm, dẹt ở lưng Được trồng phổ biến ở nước ta, được dùng chủ yếu nấu với cá Quả được dùng làm thuốc và làm hương liệu ướp trà

Thì là được dùng làm thuốc chữa lạnh bụng đầy hơi, nôn mửa, bí tiểu tiện

2.3.4 Tía tô (tên khác: tử tô)

Tên khoa học: Perrila ocymoides L Họ: Hoa Môi (Lamiaceae)

* Đặc điểm sinh học Cây cỏ mọc hằng năm Thân hình vuông, có lông, lá mọc đối hình trứng, đầu nhọn mép răng cưa to, màu tím hoặc xanh tím, có nhiều lông Hoa nhỏ màu trắng hoặc màu tím nhạt mọc thành chùm ở kẻ lá hoặc đầu cành Quả hạch nhỏ, hình cầu, màu nâu nhạt

* Công dụng Có chứa tinh dầu, có tác dụng chữa bệnh (có vị cay, tính ấm, vào kinh phế và tỳ) Lá làm ra mô hôi, chữa ho, giúp tiêu hóa, giảm đau, giảm độc, chữa cảm mạo Cành có tác dụng như lá nhưng kém hơn, còn có tácdụng chữa ho, trừ đờm, hoen suyễn

2.3.5 Vấp cá (tên khác: ngư tinh thảo, lá giấp, diếp cá)

Tên khoa học: Houttuynia cordata Thumb

Thuộc họ: Lá Giấp Saururaceae * Đặc tính thực vật Thuộc cây thân thảo, cao 20 - 40 cm, lá có màu lục hoặc tím đỏ, tía Lá hình tim, đầu lá hơi nhọn, mọc sole, khi vò ra có mùi tanh của cá nên gọi là giấp cá Thân mọc đứng, nhưng do có rễ phụ ở các đốt nên dễ có xu hướng bò lan gần giống như lá lốt, thân có lông hoặc ít lông Rễ mọc sâu vào đất, nếu đất xốp, tốt, rễ mọc ngang nhiều hơn Hoa nhỏ, màu vàng nhạt, không có bao hoa, nhưng mọc thành bông Có 4 lá bắc trắng trông tòan bộ hoa tự giống như một cái hoa, và 4 cánh trắng

Vấp cá có thể tìm thấy ở các nơi hoang dại, thích nơi ẩm ướt có thể chịu ẩm và chịu hạn tốt nhưng thích ẩm hơn

* Công dụng: Chủ yếu dùng để ăn sống, dùng để ăn kèm với các loại rau sống, ăn với canh cá, tôm, ăn vấp cá rất thơm Lá có vị chua, nhai kĩ sẽ thấy giảm chua Được dùng nhiều trong các bữa ăn hàng ngày vì nó có tác dụng thanh nhiệt, giảm độc, tiêu chảy, sát trùng

Là vị thuốc nam có giá trị trong việc chữa đinh nhọt, đau nhức, viêm phổi, hoặc phổi có mủ, trị sởi Ngoài ra, trong lá còn có tinh dầu và chất ankaloid gọi là cocdalin, có tác dụng như kháng sinh nhưng lại không độc đối với cơ thể con người

2.3.6.Gừng (tên khác: Khương, Sinh khương, Can khương)

Tên khoa học: Zingiber officinale Rose Thuộc họ: Gừng (Zingiberaceae) * Đặc tính thực vật Là lọai cây nhỏ, sống được lâu năm, có thể cao 50 – 60 cm Gừng phát triển thân ngầm ở dưới đất, có nhiều đốt, mỗi đốt có mầm ngủ, khi gặp điều kiện thuận lợi sẽ đâm chồi thành cây gừng mới

Bẹ lá ôm sát vào nhau, phát triển thành thân giả trên mặt đất Lá mọc đơn cách (sole) Lá trơn, không có cuống, hình mũi mác, mặt bóng nhẵn, mép lá không có răng cưa, gân giữa hơi trắng nhạt, vò có mùi thơm Trục hoa mọc từ gốc (củ), dài khoảng 20 cm, hoa tự tạo thành bông, mọc sát nhau, dài khoảng 5 cm, rộng khoảng 2 - 3 cm lá bắc hình trứng, mép lưng màu vàng Đài hoa chừng 1 cm, có 3 răng ngắn, có 3 cánh hoa màu vàng hơi nhạt, mép cánh hoa màu tím, nhị hoa cũng màu tím Tuy nhiên ở nước ta gừng ít ra hoa hoặc chưa ra hoa đã thu hoạch

Gừng có vị cay và hương thơm đặc trưng, được sử dụng rộng rãi như một loại gia vị trong ẩm thực Ngoài ra, gừng còn có giá trị y học: làm mứt gừng để giảm ho, tăng nhiệt cơ thể; ngâm rượu gừng để xoa bóp chữa tê thấp, đau nhức Vị ngọt của nước trà kết hợp với vài lát gừng giúp giảm viêm họng hiệu quả.

2.3.7 Ngò gai Tên khác: ngò tàu, mùi tàu, ngò tây, mùi cần

Tên khoa học: Eryngium foetidum L Thuộc họ: Hoa Tán Umbelliferae

* Đặc tính sinh học Là cây thân thảo, mọc hàng năm, thân nhẵn, đơn độc, phân nhánh để dầu ngọn thường cao 15 - 50 cm, các tầng lớp đầu thường trải rộng thành hình hoa thị, các tầng lá sau ngọn, lá có xu hướng vươn lên, lá thon, hẹp lại ở gốc, mép có răng cưa, răng có gai mềm Lá trên thân nhỏ, có nhiều răng cưa hơn, gai sắc hơn, xẻ 3 - 7 thùy, bản lá cứng, nhọn nên thường gọi là ngò gai Hoa tự hình đầu, hình bầu dục, hoặc hình trụ, có bao chung gồm 5 - 7 lá bắc, hình mũi mác hẹp, mỗi bên 1 - 2 răng, và một gai ở chóp Quả hình cầu hơi dẹt, đường kính 2 mm

* Công dụng Dùng để làm gia vị do có mùi thơm nhẹ gần giống rau mùi, dùng để ăn sống hoặc trộn vào thức ăn khi đã làm chín, nêm vào cháo, canh, suựp, kớch thớch aờn ngon mieọng

2.3.8 Rau răm (Tên khác: Thủy liễu)

Tên khoa học: Polygonum oratum Lour Họ: Rau Răm Polygonacae

Rau răm được trồng khắp thế giới, chủ yếu ở vùng ôn đới bán cầu Bắc Ở Việt Nam có 11 chi và 45 loài

ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ NGOẠI CẢNH ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÂY RAU 21 1 Nhiệt độ 21

Aùnh sáng 23

Ánh sáng mặt trời là nguồn năng lượng quan trọng cho quá trình quang hợp của cây thông Cây cần ánh sáng mạnh trong suốt giai đoạn sinh trưởng để đồng hóa CO2 và tích lũy chất hữu cơ vào ban ngày Tuy nhiên, vào ban đêm, cây hô hấp và giải phóng CO2, tiêu tốn một phần chất hữu cơ đã tích lũy Cường độ ánh sáng thích hợp nhất thường vào thời điểm sáng sớm (8-11 giờ) và xế chiều (16-18 giờ) Trong năm, mùa xuân và mùa thu là thời điểm cây nhận được cường độ ánh sáng phù hợp nhất để quang hợp.

Aùnh sáng mặt trời có tác dụng làm tăng nhiệt độ cơ thể cây trồng cao hơn nhiệt độ không khí Ban ngày, độ chênh lệch đó có thể lên đến 5 - 10 o C ở quả, 3 - 4 o C ở cây thân thảo Ban đêm do bức xạ bề mặt lớp cây, nhiệt độ cơ thể cây trồng thấp hơn nhiệt độ không khí bao quanh Aùnh sáng mặt trời chiếu tới, một phần do lá hấp thu, một phần xuyên qua kẽ lá xuống dưới tầng dưới lá và mặt đất Tính chất này thay đổi tùy loại cây, tùy cấu tạo của lá, màu sắc lá Cây hấp thụ trung bình 75 – 80 % năng lượng mặt trời chiếu tới, 20 – 25 % phản xạ lại hoặc xuyên qua tán lá Về phản ứng quang chu kỳ, người ta chia ra loại cây ngắn và dài ngày

Tính phản ứng quang chu kì là một tính trạng di truyền của thực vật Cần nắm vững tính phản ứng với quang chu kì của cây trồng để gieo trồng đúng thời vụ, cũng như trong việc nhập nội cây trồng cần lựa chọn nhữn chủng loại và giống thích nghi với điều kiện độ dài chiếu sáng của địa phương

Cường độ ánh sáng: thay đổi theo vĩ độ, mùa vụ, mùa, mạnh nhất vào mùa hè rồi đến mùa xuân, mùa thu và yếu nhất là mùa đông Các loại rau có yêu cầu đối với ánh sáng không giống nhau Nhu cầu đối với ánh sáng ở các thời kỳ sinh trưởng của cây rau cũng không giống nhau Dựa theo yêu cầu của rau đối với cường độ ánh sáng người ta xếp thành các nhóm:

- Nhóm yếu cầu cường độ ánh sáng mạnh: dưa bở, dưa hấu… phần lớn các loại rau này sinh trưởng và phát triển trong vụ xuân hè

- Nhóm yêu cầu cường độ ánh sáng trung bình: bắp cải, cải trắng

- Nhóm yêu cầu cường độ ánh sáng yếu: sà lách, cải cúc Ảnh hưởng của thời gian chiếu sáng: Mùa hè có thời gian chiếu sáng dài nhất, mùa thu ngắn hơn rồi đến mùa xuân Yêu cầu của rau đối với thời gian chiếu sáng là cơ sở quan trọng trong điều kiện nước ta để xác định thời vụ gieo trồng, chọn các giống rau chín sớm và muộn, nhập giống, điều tiết tốc độ sinh trưởng và phát dục của rau.

Nước 24

Nước đóng vai trò thiết yếu trong suốt vòng đời của rau, chiếm tới 75-85% thành phần Thiếu nước sẽ ảnh hưởng đến chất lượng rau, khiến rau nhanh già, nhiều xơ, đắng, hóa gỗ Ngược lại, thừa nước cũng làm giảm hàm lượng đường, muối hòa tan, khiến mô bào yếu và sức đề kháng giảm Nhu cầu nước của rau khác nhau ở các giai đoạn sinh trưởng, phản ánh tầm quan trọng của việc cung cấp nước hợp lý để đảm bảo năng suất và chất lượng rau.

Căn cứ vào yêu cầu của rau đối với độ ẩm tương đối của đất và không khí, người ta xếp vào các nhóm:

- Nhóm thích nghi với độ ẩm cao: 85 – 90 % nước: củ cải, dưa chuột…

- Nhóm thích nghi với độ ẩm tương đối cao: 70 – 80 % nước: khoai tây, đậu Hà Lan…

- Nhóm thích nghi với độ ẩm thấp: 55 – 65 % nước: các loại cà, đậu đỗ…

- Nhóm thích nghi với độ ẩm rất thấp: 45 – 55 % nước: dưa hấu, bí ngô…

NHỮNG GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG CỦA RAU GIA VỊ 25

Rau gia vị có những giá trị sau:

- Rau gia vị là nhóm cây rất phong phú, nó kích thích các giác quan của con người làm tiết dịch tiêu hóa nhiều hơn, thức ăn được tiêu hóa nhiều hơn, các chất dinh dưỡng được hấp thu nhiều hơn

- Rất giàu khoáng chất và vitamin, đặc biệt là vitamin C Cứ 100 g rau thì là có 63 mg, 100 g rau kinh giới có 110 mg vitamin C

- Nhiều loài còn có chức năng chữa bệnh: tiêu, hành, ớt…

- Một số còn chứa những tinh dầu thơm đặc trưng mà các thứ khác không thể thay thế được Ăn lòng lợn, tiết canh phải có rau húng láng Canh cá phải có thì là Ăn trai phải có rau răm

- Trong rau gia vị còn có các chất kháng sinh thực vật, có tác dụng kìm hãm sự phát triển của nhiều loài vi khuẩn, nấm mốc gây bệnh như hành, tỏi… giải cảm, chữa nôn, nhức đầu thường được người dân sử dụng và dùng trong các bài thuốc gia tuyền

5 KỸ THUẬT CANH TÁC RAU ĂN LÁ TRÊN CÁC NỀN GIÁ THỂ KHÁC NHAU

5.1 Lịch sử hình thành giá thể

Năm 1666, Boyle đã thử làm cây sinh trưởng trong những lọ con chỉ chứa nước Kết quả cho thấy, cây vẫn sinh trưởng tốt nhưng không có sự giải thích thỏa đáng Năm 1944, Browne cho rằng sự tăng trọng của cây là do cây đã thực sự hấp thụ và chuyển hóa thành các chất thực vật “Thuyết mùn đất” tồn tại đến thế kỷ thứ XIX đã mở ra con đường trồng trên những dung dịch dinh dưỡng có hsy không có giá thể rắn

Công trình sớm nhất về sự triển khai cách trồng không dùng đất thật là của Gerick (1930) kĩ thuật được dùng là kiểu nước sâu (dinh dưỡng) không có giá thể rắn ở vùng rễ chủ yếu Hệ thống này đã làm phát triển khả năng kiểm soát của con người trong quá trình trồng trọt, đồng thời cho thu hoạch tốt và ngày nay vẫn được áp dụng ở một số nước trên thế giới

Tuy nhiên cách trồng này lại thất bại, không thiết lập được một chỗ đứng trên thị trường rau quả ở Châu âu, bắc Mỹ Trái lại, việc sản xuất cây trồng bằng cách trồng trong túi đựng than mùn hoặc trên giá thể có thành phần cơ bản là bụi xơ dừa kết hợp với một phần là phân hữu cơ đã rất thành công

Trong những năm gần đây, các phương pháp trồng không đất ngày càng đa dạng, từ những hệ thống chi phí thấp sử dụng giá thể tự nhiên sẵn có đến những hệ thống đắt tiền, phức tạp như giá thể trơ nhân tạo (ví dụ đá len) hoặc trồng trong dung dịch không có giá thể rắn Tại Việt Nam, từ năm 1999-2000, nhóm nghiên cứu tại Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội đã áp dụng kỹ thuật thủy canh vào công đoạn sau invitro cho cây dứa Họ đã tiến hành bốn thí nghiệm, bao gồm trồng trên đất đỏ vàng, trồng trên cát và trồng trên đất đỏ vàng pha cát theo tỷ lệ 1:1.

KỸ THUẬT CANH TÁC RAU ĂN LÁ TRÊN NỀN GIÁ THỂ KHÁC NHAU 1 Lịch sử hình thành giá thể 25

Phân loại giá thể 27

Gồm giá thể tự nhiên và nhân tạo

* Vacroe: là một sản phẩm dạng sợi tổng hợp có liên kết ngang và dọc, không có độc tố, được làm thành hộp, dùng cho tất cả các loại cây trồng , thời gian sử dụng là 2 năm

Oxy grow được chế tạo từ nhựa xốp mềm tổng hợp, được chia thành các viên nhỏ kích thước bằng nhau Sản phẩm có khả năng giữ và điều chỉnh lượng nước tốt, đồng thời có tuổi thọ sử dụng lâu dài.

* Perlite: sản phẩm từ đá núi lửa tự nhiên, được xử lý ở 1100 o C nên rất nhẹ và chịu được nhiệt độ cao

* Cocopeat: sản phẩm được làm từ mụn xơ dừa, qua quá trình xử lý trở thành chất nền bụi dừa

* Than bùn hoặc các hỗn hợp từ than bùn: sản phẩm được tạo thành từ xác thực vật như cây cỏ, rong rêu trong môi trường ngập nước, thiếu oxy, vi khuẩn yếm khí sẽ phân hủy xác thực vật tạo thành chất mùn (humic).

Các thành phần cấu tạo của giá thể 27

Đa số các nguyên liệu dùng làm giá thể đều là các nguyên liệu hữu cơ rẻ tiền như xơ dừa, mùn cưa, tro trấu,rơm hoai…hơn nữa chúng lại phổ biến ở nước ta, sử dụng nguyên liệu có sẵn ở địa để tạo thành hệ thống trồng cây không có đất thật rất có giá trị và ít tốn kém

Giá thể hữu cơ đóng vai trò điều hòa, cung cấp chất dinh dưỡng, giữ ẩm và giúp cây đứng vững Giá thể hữu cơ trong sản xuất rau an toàn về cơ bản là sản phẩm của quá trình phân rã xác thực vật thành chất mùn với sự hiện diện của vi sinh vật trong điều kiện yếm khí

Tro trấu là sản phẩm phụ của quá trình đốt cháy trấu, được ủ trước khi sử dụng Cấu trúc xốp của tro trấu giúp giữ nước và chất dinh dưỡng tốt, đồng thời có pH thấp Tuy nhiên, tro trấu có nguy cơ bị nhiễm mặn do trấu thường được đốt tại các lò muối, nơi nước muối được sử dụng để làm nguội tro.

- Than bùn hoặc các các hỗn hợp dùng than bùn làm gốc: sản phẩm được tạo thành từ xác thực vật như cây cỏ, rong rêu trong môi trường ngập nước, thiếu O2, các vi khuẩn yếm khí biến đổi xác thực vật thành chất mùn (humic) là thành phần cơ bản của than bùn

- Phân hữu cơ vi sinh: rác hữu cơ được con người chủ động ủ trong điều kieọn yeỏm khớ

- Cocopeat: là giá thể đi từ nguyên liệu tự nhiên, bụi xơ dừa đã được xử lý bằng cách ủ cho vi sinh vật phân giải, là sự kết hợp giữa kinh nghiệm truyền thống và công nghệ hiện đại, chi phí thấp, có sẵn ở địa phương nên là giá thể tuyệt hảo hiện nay được sử dụng phổ biến nhất.

NHỮNG NGHIÊN CỨU VÀ THỬ NGHIỆM TRỒNG CÂY RAU TRÊN NỀN GIÁ THỂ 28

Trồng trên cát thành luống 28

Hệ thống thủy canh đảm bảo sự phát triển của cây trồng bằng cách:- Giá thể giữ độ ẩm cần thiết cho cây.- Hệ thống tiêu thoát nước tối ưu giúp duy trì sự thông thoáng ở vùng rễ, đảm bảo oxy và chất dinh dưỡng được vận chuyển đến rễ.

Vật liệu xây dựng máng là bê tông sơn bằng sơn hoặc nhựa epoxy chống dung dịch dinh dưỡng có tính acid nhẹ Dung dịch dinh dưỡng đưa vào theo hệ thống ô tưới có khoang lỗ đặt trên luống hay lắp ở cácbờ có vòi phun thích hợp

Máng can có độ dốc nhẹ, khoảng 15 cm so với chiều dài luống, phù hợp với tầm của người trồng Độ sâu thay đổi tùy theo chất lượng giá thể phải thanh trùng hàng năm để loại trừ nấm bệnh.

Troàng trong tuùi 29

Cây được trồng trong túi (bầu) bằng nhựa Polythene chống tia UV, có đục lỗ xung quanh hay dưới đáy để thoát nước Ưu điểm: Giảm được các chi phí tạo luống, không cần hệ thống tưới tiêu, vận chuyển dễ dàng, dễ dàng loại bỏ mầm bệnh, tránh lan thành dịch, các giá thể dùng để trồng thay thế là cát, than bùn, mụn xơ dừa, tro trấu…

6.3 Trồng trong máng với than bùn hoặc các giá thể hữu cơ khác

Năm 1977, Potter đã trồng cà chua thương phẩm trong máng than bùn, sử dụng màng Polythene cỡ 500 (0,125 mm) đất bên dưới luống được san bằng cẩn thận để tránh nước phân bố không đều trong than bùn, không có bố trí cách tiêu nước Than bùn có thể tái sử dụng nhiều lần bằng cách thanh trùng Dung dịch đưa vào than bùn gồm các chất đa lượng và vi lượng Có thể bổ sung thêm các chất dinh dưỡng vào nước tưới khi cần

6.4 Troàng caây theo moâ hình thuûy canh

Vào những năm 1930, F Gericke đã phổ biến rộng rãi phương pháp thủy canh tại Mỹ, để trồng một số loại hoa như Cẩm Chướng, Lay Ơn… sau đó là hàng loạt các nước Ý, Tây Ban Nha, Anh, Đức… hiện nay, các hệ thống thủy canh rất đa dạng và ngày càng hoàn hảo hơn như thủy canh nổi, hệ thống Gericke, kĩ thuật dung dịch màng mỏng, hệ thống thủy canh phổ biến và hệ thống thủy canh cải tiến Ưu điểm: Trồng được ở bất cứ nơi nào, rau quả sạch, chất lượng tốt

6.5 Trồng rau trên nền giá thể ở Việt Nam Ở Việt Nam đã tiến hành nhiều thí nghiệm và bước đầu đã thành công trong việc trồng rau quả và quả sạch như cà chua, các loại cải, xà lách, dưa leo, ớt… trong dung dịch cát, xơ dừa, than bùn…thay cho đất Tuy nhiên, sự đầu tư vẫn chưa nhiều và quy mô còn nhỏ

Năm 2000, Viện Khoa học kĩ thuật nông nghiệp miền Nam đã tiến hành thử nghiệm trồng một số loại rau trên giá thể xơ dừa Hoàng Gia Lập (2002) cũng nghiên cứu trồng rau cải ngọt trên giá thể hữu cơ không dùng đất Rau cải ngọt trồng trên các nền giá thể hữu cơ cho năng suất cao hơn so với trồng trên nền đất bình thường và sản phẩm làm ra đạt mức độ an toàn cho phép Nguyễn Thị Hoàng Kim (2003) đã trồng thành công khổ qua trên giá thể hữu cơ tại huyện Hóc môn Khổ qua trồng trên các nền giá thể cho năng suất không thua khổ qua trồng trên nền đất bình thường Nguyễn Ngọc Việt Nga (2004) thì khảo sát và đánh giá khả năng thích nghi của nhóm rau ăn quả (dưa leo và ớt cay) đã trồng các loại rau trên trên nền giá thể khác nhau trong môi trường đô thị ở thành phố Hồ Chí Minh Dưa leo và ớt cay phát triển bình thường và cho năng suất bằng hoặc hơn so với trồng trên nền đất

Xu thế trên thế giới hiện nay là hướng tới nông nghiệp hữu cơ, không gây nhiễm môi trường Sản phẩm rau hữu cơ được bán rất chạy và có giá trị cao hơn so với rau canh tác theo lối thông thường Việt Nam là một quốc gia có tiềm năng rất lớn trong sản xuất rau hữu cơ, có nhiều tro trấu, xơ dừa, mùn cưa và rơm rạ… đồng thời có nhiệt độ cao giúp cho quá trinh phân hủy chất hữu cơ thực vật diễn ra thuận lợi và nhanh hơn

Nền nông nghiệp Việt Nam muốn hướng tới mục tiêu xuất khẩu cũng phải sử dụng phương pháp canh tác trên nền giá thể khác nhau Nhu cầu được sử dụng rau an tòan của người tiêu dùng hiện nay cho thấy xu hướng sử dụng giá thể hữu cơ trở thành phương thức sản xuất rau quả chủ đạo trong tương lai Tuy nhiên vẫn còn có một số vấn đề chưa được giải quyết như chi phí đầu tư cơ sở vật chất, tập quán canh tác, kĩ thuật phân bón, chăm sóc, sử dụng thuốc BVTV, nguồn cho ra sản phẩm…

Hiểu rõ được nhu cầu ấy, công ty TNHH GINO Ltd đã nghiên cứu và ngày càng hoàn thiện giá thể hữu cơ Multi.

Troàng caây theo moâ hình thuûy canh

Vào những năm 1930, F Gericke đã phổ biến rộng rãi phương pháp thủy canh tại Mỹ, để trồng một số loại hoa như Cẩm Chướng, Lay Ơn… sau đó là hàng loạt các nước Ý, Tây Ban Nha, Anh, Đức… hiện nay, các hệ thống thủy canh rất đa dạng và ngày càng hoàn hảo hơn như thủy canh nổi, hệ thống Gericke, kĩ thuật dung dịch màng mỏng, hệ thống thủy canh phổ biến và hệ thống thủy canh cải tiến Ưu điểm: Trồng được ở bất cứ nơi nào, rau quả sạch, chất lượng tốt

6.5 Trồng rau trên nền giá thể ở Việt Nam Ở Việt Nam đã tiến hành nhiều thí nghiệm và bước đầu đã thành công trong việc trồng rau quả và quả sạch như cà chua, các loại cải, xà lách, dưa leo, ớt… trong dung dịch cát, xơ dừa, than bùn…thay cho đất Tuy nhiên, sự đầu tư vẫn chưa nhiều và quy mô còn nhỏ

Với mục đích tìm giải pháp thay thế đất trồng truyền thống, nhiều nghiên cứu đã được tiến hành nhằm thử nghiệm trồng rau trên giá thể xơ dừa hay các nền giá thể hữu cơ Các kết quả nghiên cứu của Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam (2000), Hoàng Gia Lập (2002), Nguyễn Thị Hoàng Kim (2003) và Nguyễn Ngọc Việt Nga (2004) đều cho thấy năng suất rau trồng trên giá thể hữu cơ cao hơn hoặc tương đương so với trồng trên đất thường Điều này chứng tỏ tiềm năng trong việc sử dụng giá thể hữu cơ để sản xuất rau an toàn và đảm bảo năng suất trong điều kiện đất đai ngày càng khan hiếm.

Xu thế nông nghiệp hữu cơ đang bùng nổ toàn cầu, hướng đến sản xuất bền vững và thân thiện với môi trường Rau hữu cơ được ưa chuộng và giá trị kinh tế cao hơn so với rau canh tác thông thường Việt Nam có lợi thế lớn trong sản xuất rau hữu cơ với nguồn nguyên liệu dồi dào như tro trấu, xơ dừa, mùn cưa và rơm rạ Khí hậu nhiệt đới nóng ẩm tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình phân hủy chất hữu cơ nhanh chóng, hỗ trợ đắc lực cho nền nông nghiệp hữu cơ phát triển bền vững.

Nền nông nghiệp Việt Nam muốn hướng tới mục tiêu xuất khẩu cũng phải sử dụng phương pháp canh tác trên nền giá thể khác nhau Nhu cầu được sử dụng rau an tòan của người tiêu dùng hiện nay cho thấy xu hướng sử dụng giá thể hữu cơ trở thành phương thức sản xuất rau quả chủ đạo trong tương lai Tuy nhiên vẫn còn có một số vấn đề chưa được giải quyết như chi phí đầu tư cơ sở vật chất, tập quán canh tác, kĩ thuật phân bón, chăm sóc, sử dụng thuốc BVTV, nguồn cho ra sản phẩm…

Hiểu rõ được nhu cầu ấy, công ty TNHH GINO Ltd đã nghiên cứu và ngày càng hoàn thiện giá thể hữu cơ Multi.

VẬT LIỆU VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN THÍ NGHIỆM 32

Vật liệu thí nghiệm 32

Đất trồng cây Multi rau ăn lá là hỗn hợp đặc biệt đã được nghiên cứu và được xử lý bằng công nghệ sinh học phù hợp với điều kiện khí hậu Việt Nam, được gọi là chất nền cơ bản để trồng rau ăn lá Đất trồng cây Multi hoàn toàn không có đất thật, mà thành phần chính là mụn xơ dừa, có nguồn hữu cơ lâu dài, dinh dưỡng cao, không có vi sinh vật gây hại

* Thành phần: giá thể hữu cơ Cocobi, phân trùn Quế Tipa, Greenfield, men, nước

* Công dụng: - Giúp cây phát triển nhanh, khỏe, lá lớn, đẹp, sản phẩm có chất lượng

- Có thể trồng cho vườn ươm, luống trồng, khay chậu trong gia đình và trang trại nhỏ

- Vệ sinh, an toàn,và hiệu quả a) Chaát neàn Cocobi: (cocopeat substrate)

* Khái niệm: Cocobi là chất nền đi từ nguyên liệu tự nhiên bụi xơ dừa đang được sử dụng rộng rãi trên thế giới

- Có cấu trúc bền vững, điều hòa được chế độ dinh dưỡng cho cây trồng

- Tăng độ thông thoáng cho đất, giúp rễ cây tăng độ hấp thụ các chất dinh dưỡng

- Dễ hút nước và thoát nước nhanh, đồng thời giữ ẩm tốt

- Giá thành rẻ nhờ khai thác nguồn nguyên liệu dồi dào trong nước từ phụ phẩm của cây dừa

Cocobi phù hợp cho mọi loại cây trồng, bao gồm cả cây ngắn ngày và dài ngày, rau quả, cây ăn trái, cây lâm nghiệp, hoa và cỏ cảnh Việc sử dụng riêng Cocobi hoặc phối trộn theo nhu cầu sẽ tùy thuộc vào từng loại cây trồng cụ thể.

- Thích hợp cho mọi điều kiện khí hậu canh tác và khả năng đầu tư khác nhau

- Có thể dùng riêng lẻ hoặc phối trộn b) Phân trùn Tipa Trùn Quế là loại trùn đất Peryonyx excavatus Đây là loài trùn nhiệt đới, chúng ăn khỏe và sinh sản nhiều, nhỏ con Do thích nghi tốt ở nhiệt độ 25 - 28 o C, độ ẩm 60 – 80 %, nên trùn Quế là loài lý tưởng cho khu vực Châu Á so với các loại trùn đất khác Phân trùn có sự khác biệt rất lớn đối với các loại phân hữu cơ thông thường khác có cùng nguồn nguyên liệu ban đầu

Nhiều phân trùn có hiệu lực tương đương với các hỗn hợp dinh dưỡng cao, hơn hẳn các loại phân bón thương mại khác

* Thành phần: - Đạm nitơ (hữu hiệu): 0,63 % - Lân (P2O5): 0,64 % - Kali (K2O): 0,42 % - Các nguyên tố khác: 0,97 % * Công dụng: - Có tính giữ nước và thoát nước tốt

- Cải tạo tính chất vật lý của đất làm cho đất tơi xốp tạo sự thông khí cho đất, thúc đẩy vi sinh vật phát triển có lợi cho việc hút chất dinh dưỡng của cây, tăng tính giữ nước, giữ độ phì cho đất

- Bảo tồn mật độ vi khuẩn cố định nitơ, vi khuẩn biến đổi lân vô cơ

- Cung cấp chất khoáng đa lượng và vi lượng cho cây trồng

- Từ những công dụng trên, Tipa dùng bón lót trước khi trồng c) Greenfield

* Thành phần: - Đạm nitơ hữu hiệu: 3,2 % - Laân (P2O5): 2,3 % - Kali (K2O): 3,0 %

- Các trung, vi lượng ở dạng hữu cơ: S, Ca, Mg, Mn, Zn… được trích li từ rong bieồn

* Công dụng: - Thúc đẩy các hoạt động của vi sinh vật làm cho đất tơi xốp, cung cấp nhiều chất mùn hữu cơ dễ tiêu giúp cây trồng hấp thu dinh dưỡng và phát triển tốt

- Kích thích sự phát triển của bộ rễ để, hạn chế sự rửa trôi chất dinh dưỡng

- Tạo sự cân bằng về PH của đất làm cho cây phát triển thuận lợi

- Giúp cải tạo đất, làm cho đất thẩm thấu nước, cải thiện về cấu trúc đất tạo sự thoáng khí Nhờ đó gia tăng khả năng giữ các chất dinh dưỡng trong đất cho caây troàng

- Làm tăng năng suất và tăng phẩm chất nông sản rõ rệt trên các loại cây troàng d) Men (chủng nấm rễ Mycorrhizae) Là một nhóm các loại nấm sống trên rễ cây tạo ra những thay đổi rất quan trọng trong cấu trúc và chức năng của rễ

Rễ bị nhiễm được gọi là Mycorrhizal (nấm rễ) và tăng cường khả năng hút nước và các khoáng trong đất Các nấm này dính vào mô rễ bằng cách hình thành một vỏ bọc xung quanh rễ (ectomycorrhizal) hoặc hình thành các cấu trúc hấp thụ bên trong (endomycorrhiza) các tế bào rễ Sử dụng rễ như là nhà và sử dụng dịch rỉ của rễ như là thực phẩm

* Thành phần: - Endo mycorrhizae: gồm hai loại là: Pisolithus và Rhizopogon

- Ecto mycorrhizae: gồm bốn loại: Glomus mosscae, G intradices, G clarum và G monosporus

* Công dụng: Bổ sung vào đất các chủng vi sinh vật hữu ích, ngăn ngừa bệnh cho cây trồng và cung cấp dinh dưỡng cho rễ

7.2.2 Các giống rau thí nghiệm 7.2.2.1 Húng cây thân xanh và Húng cây thân tím: Là đối tượng nghiên cứu ở Thí nghiệm 1

* Nguồn gốc: Là giống địa phương được thu thập trong sản xuất và đem về gieo trồng tại công ty TNHH & TM Nguyên Nông trong điều kiện khí hậu ở thành phố Hồ Chí Minh

Cây cải cúc có đặc điểm sinh trưởng mạnh mẽ với khả năng đẻ nhánh nhiều, đồng thời ít gặp sâu bệnh Thêm vào đó, thời gian sinh trưởng của cây tương đối ngắn, chỉ từ 20 - 25 ngày đối với cây giâm cành và 40 - 45 ngày đối với cây gieo hạt Điều này giúp quá trình thu hoạch diễn ra nhanh chóng, thuận lợi cho người trồng.

5.2.2.2 Húng lủi: Là đối tượng nghiên cứu ở Thí nghiệm 2

* Nguồn gốc: Là giống ở địa phương được thu thập và trồng tại quân khu 7, trong điều kiện khí hậu thành phố Hồ Chí Minh

* Đặc điểm: giống khỏe, sinh trưởng và phát triển mạnh, sự đẻ cành, nhánh cao, kháng sâu bệnh Thời gian sinh trưởng ngắn, khoảng 20 - 25 ngày (giâm cành), 40 – 45 ngày (gieo hạt)

7.2.3 Các dụng cụ chuyên dùng khác

7.2.3.1 Các loại phân bón dùng trong quá trình thí nghiệm: a) Super Fish Emulsion: Super fish là chế phẩm đạm hữu cơ tinh khiết, là dịch cá cô đặc, được thủy phân từ nguồn cá Mòi biển Menhaden nguyên con theo quy trình công nghệ sinh học

* Thành phần: - Total nitrogen: 5,0 % - Water insouble nitrogen: 1,0 % - Available phosphate (P2O5): 1,0 % - Soluable potassium (K2O): 1,0 % - Các nguyên tố khác: 2,0 %

* Công dụng: - Giúp bổ sung mau lẹ nguồn dinh dưỡng đạm hữu cơ cao cấp cho cây trồng, hoa màu

- Giúp cây tăng trưởng nhanh về sinh khối một cách cân đối và chuẩn bị tốt cho giai đoạn ra hoa b) Sincocin: * Thành phần: - Cytokinin (zeatin) - Hợp chất hữu cơ: 99,44 %

* Công dụng: - Có hiệu lực cao đối với tuyến trùng và nấm gây bệnh

- Có tính chọn lọc cao, tác dụng tích cực với hệ sinh vật đất, cải thiện độ mùn, các chất dinh dưỡng trong đất

- Sử dụng Sincocin hỗn hợp với Agrispon hiệu quả tăng gấp đôi c) Super NPK 10-8-8 * Thành phần:

- Total nitrogen (N) :10,00 % - Nitrate nitrogen: 1,85 % - Ammoniacal nitro: 2,36 % - Urea nitrogen: 5,75 % - Organic nitrogen: 0,04 % - Available phosphate (P2O5): 8,00 % - Soluble potasium (K2O): 8,00 % - Chloride (not more than): 1,00 % - Boron: 0,312 ppm - Iron: 1,13 ppm

* Công dụng: - NPK 10-8-8 là chế phẩm sinh học dưỡng cây giúp đâm chồi nẩy lá, cây tăng trưởng trước khi ra hoa

- Là sản phẩm dưỡng hoa chống sự rụng hoa quả non d) Increase: * Thành phần: Ca 24% Clorin 46%

* Công dụng: kích kích cây non trong thời kỳ sinh trưởng, giúp cây ra nhiều lá, chiều cao cây phát triển tối đa

* Chú ý: lắc đều trước khi dùng, chỉ phun vào sáng sớm hoặc chiều tối, khi trời không mưa

7.2.3.2 Một số thuốc trừ sâu sinh học

* Brightin: có nguồn gốc từ thiên nhiên với các hoạt chất

- Abamectin: chiết xuất từ nấm Steptomyces avermitilis

- Brightin tác dụng lên hệ thống thần kinh ngoại vi gây ức chế dẫn truyền xung động thần kinh và làm cho côn trùng chết

- Brightin diệt trừ hiệu quả các loại dòi đục lá, sâu vẽ bùa, sâu tơ, sâu xanh da láng, nhện đỏ, bọ trĩ, rầy mềm…

* Chú ý: - Phun thuốc ướt đều tán lá lúc sáng sớm hoặc chiều mát

- Thuốc có thể phối hợp với hầu hết các loại thuốc BVTV khác

- Thời gian cách ly 7 ngày.

Các điều kiện chăm sóc 38

7.3.1.1 Chuẩn bị đất trồng a) Đất trồng: dùng cho cả hai thí nghiệm

* Công thức phối trộn Multi rau ăn lá: cocobi, phân trùn Tipa, Greenfield, men, nước

* Cách phối trộn: - Đầu tiên đổ cocobi ra, sau đó cho Tipa vào

- Tipa rất nóng và vón thành cục lớn nên phải bóp tơi, trộn thật đều tay

- Tiếp theo cho Greenfield vào, nên dàn đều hỗn hợp trộn rồi mới rải Greenfield vì Greenfield rất ít và có mùi tanh

- Cuối cùng hòa men với nước cho vào hỗn hợp trên

- Trộn đều b) Chuẩn bị chậu và khay ươm * Thí nghiệm 1: Đối tượng thí nghiệm là Húng cây (thân xanh và tím), từ các bầu nilon được cấy truyền sang các chậu nhựa, có d = 15 cm, giá 2.000 đ/c

Chọn 30 chậu để bố trí 6 nghiệm thức (NT), mỗi NT 5 lần lặp lại (5 chậu) (Húng cây thân xanh),và chọn 18 chậu để bố trí 6 NT, mỗi NT 3 lần lặp lại (3 chậu) Sau đó cân 1,5 kg đất Multi rau ăn lá cho vào mỗi chậu

* Thí nghiệm 2: đối tượng thí nghiệm là Húng lủi, từ các bầu nilon được cấy truyền sang các chậu nhựa có d = 28 cm, giá 4.000 đồng/chậu

Chọn 25 chậu để bố trí 5 nghiệm thức (NT), mỗi NT với 5 lần lặp lại (5 chậu) Sau đó, cân 3 kg Multi rau ăn lá đã phối trộn theo công thức ở trên cho vào mỗi chậu (số đất này chiếm 2/3 chậu)

Khay ươm bằng nhựa có 105 lỗ, mỗi lỗ có đường kính 3 cm, được bán với giá 20.000 đồng/khay Đổ đầy hạt giống rau ăn lá vào các lỗ, sau đó dùng thước san phẳng Chuẩn bị nhà lưới thoáng mát, sạch sẽ cho thí nghiệm sử dụng đối tượng là húng cây.

- Công dụng: dùng ngăn côn trùng, sâu bệnh gây hại và giảm bớt ánh sáng

7.3.1.2 Gieo hạt và giâm cành a) Gieo hạt:

* Xử lý hạt giống: ngâm hạt giống trong nước ấm 2 sôi + 3 lạnh trong 30 phút Sau đó cho bông gòn đã tẩm vừa đủ nước cho vào đĩa petri và bỏ hạt đã xử lý vào trong đĩa Chờ đến khi hạt nứt nanh thì đem gieo

* Gieo hạt: Hạt được gieo vào các khay ươm, mỗi khay có 105 lỗ, mỗi lỗ sẽ gieo 2 - 3 hạt

- Cách gieo: phủ đất gần đầy lỗ của khay ươm, dùng đầu bút bi chọc lỗ, chú ý không chọc quá sâu sẽ làm hạt lâu nẩy mầm Bỏ 2 - 3 hạt giống vào lỗ, dùng thước lấp nhẹ Tưới nhẹ bằng vòi phun, tưới thật đẫm Sau đó tủ lên trên tấm nilon hoặc khay gieo để ẩm không thoát ra nhiều

Cuối cùng đem các khay ươm vào trong nhà lưới, mỗi ngày chỉ cần tưới phun sương vào sáng sớm b) Phương pháp giâm cành: - Chọn cành to khỏe, nhiều chồi nách, không saõu beọnh

- Cắt cành khoảng 8 - 10 cm, chừa lại 3 – 4 lá thật, tỉa bớt những chồi nách lớn Tiến hành vào lúc sáng sớm hoặc chiều mát

- Cắm hom vào các chậu nhựa hoặc khay xốp

+ Chậu nhựa: mỗi chậu 3 hom, cắm hom theo hình tam giác, hom phải nghiêng ra ngoài để kích thích ra rễ nhanh, mỗi hom cách nhau 4 – 5 cm

+ Khay xốp: dùng thước rạch chiều ngang 3 rãnh, cắm vào mỗi hốc 3 hom, mỗi rãnh trồng được 4 hốc Như vậy, mỗi khay sẽ cắm được 36 hom

Mật độ: cây – cây: 8 cm, hàng – hàng: 10 cm

- Đem vào nhà lưới, tước nước thật đẫm bằng bình tưới 4 lít Mỗi ngày, tiến hành tưới 2 lần vào sáng sớm hay chiều mát

Khi thấy cây con đã mọc, bỏ ngay tấm phủ xuống, nếu để chậm cây con có thể khó mọc, thậm chí có thể chết Chúng ta cần phải tưới nước đầy đủ cho cây con, nhất là những hôm trời hanh khô cần chú ý cung cấp đủ nước cho cây Tưới nước ngày hai lần: và sáng sớm trước lúc 9 giờ và sau 16 giờ

Lúc này, nhiệt độ nước giảm có lợi cho sinh trưởng cây rau non Khi thấy xuất hiện cỏ phải nhổ ngay để tránh cỏ tranh chấp thức ăn với cây con Nếu thấy mật độ cây dày, phải tiến hành tỉa cây khi cây còn nhỏ Khi cây có 1 - 2 lá thật, bắt đầu tỉa vì nếu tỉa muộn bộ rễ cây đã phát triển, khi nhổ sẽ ảnh hưởng đến cây khác, cộng với hao phí chất dinh dưỡng không cần thiết

Tiến hành ươm cây con trong bầu đất

Khi ươm cây con, hãy dùng dây thép cứng đâm xung quanh lỗ khay ươm, tạo thành hình tròn để lấy cây con sau này dễ dàng, đảm bảo bộ rễ và đất nguyên vẹn, tránh làm tổn thương rễ Sau đó, trồng cây con vào các bầu đất nhỏ làm bằng nhựa kích thước 13x15cm và cho đất Multi rau ăn lá vào khoảng 2/3 thể tích bầu.

Nếu thấy lá úa, héo, cần phải tỉa ngay, vì khi chúng bị vi sinh vật phân hủy sẽ tạo những chất độc không tốt cho rễ Đem vào nhà lưới hay chỗ mát để, sau đó tưới nước thật đẫm Cần theo dõi sự xuất hiện và phòng trừ các loại sâu hại, bọ nhảy, sâu tơ và bệnh mốc sương phá hoại cây con

7.3.2 Bón phân Không có loại rau nào cần nhiều phân bón như rau, sinh trưởng trong một thời gian ngắn nhưng cần cấu tạo nên một khối lượng thân, lá, quả rất lớn, nên rau cần rất nhiều thức ăn Nhu cầu về phân của các loại rau khác nhau thì không giống nhau

Rau yêu cầu có đầy đủ các chất dinh dưỡng đa lượng, trung lượng và vi lượng Đặc biệt, đối với các loại rau ăn lá như rau gia vị lại cần rất nhiều đạm

Tuy nhiên không nên bón nhiều quá mức cần thiết vì nhiều đạm cây sẽ sinh trưởng quá mạnh, vống lốp, dễ bị sâu bệnh, phẩm chất rau kém

Trong thí nghiệm 1, cây húng cây được bón lót 100 gram phân trùn Tipa/chậu, còn thí nghiệm 2, cây húng lủi được bón 200 gram phân trùn Tipa/chậu Sau mỗi đợt thu hoạch, cần tiến hành bón phân tiếp để đảm bảo cung cấp đầy đủ dinh dưỡng cho cây phát triển.

* Vai trò bón lót: cải tạo đất, cung cấp thức ăn cho rau lớn lên

Cách bón: bón vào gốc hoặc rải đều lên mặt chậu (thường được thực hiện trước khi gieo trồng) hoặc sau mỗi đợt thu hoạch Vì vậy, phải tiến hành bón thúc cho cây húng cây Bón thúc chia làm nhiều đợt để bón, bón Super Fish với liều lượng cao 5 cc/lít, liều lượng thấp 2,5 cc/lít với thời gian phun phân định kì 5 ngày, 10 ngày, 15 ngày Qua đó sẽ xác định được chế độ bón thúc cho các loại rau gia vò Đối với các loại rau húng lủi (thí nghiệm 2) cũng tiến hành bón thúc với các loại phân như Super Fish, Sincocin, Super NPK 10-8-8, Increase theo từng

Các công thức thí nghiệm 42

* Cách bón: phun trực tiếp lên lá bằng bình phun sương 1 lít, ta phải hòa tan vào trong nước, rồi phun thật mịn lên trên lá, phun thật đều để tránh tình trạng tập trung một chỗ làm cháy lá

7.3.3 Phòng trừ sâu bệnh: phun Brightin với liều lượng 5 cc/lít, vào sáng sớm hoặc chiều mát, và phải phun trên lá Chú ý: sau 7 ngày phun thuốc rau mới sử dụng được

7.3.4 Thu hoạch: 20 - 25 ngày kể từ ngày bón nền Tipa, có thể tiến hành thu hoạch Trước khi phun phân để tiến hành thí nghiệm, ta cắt cành chừa lại chiều cao đếm từ gốc lên khoảng 9 - 10 cm (Húng cây), 5 - 6 cm (Húng lủi) Vì vậy, khi tiến hành cắt lúc thu hoạch, ta cũng tiến hành cắt giống lúc ban đầu

Khi cắt xong cần tiến hành cân ngay trọng lượng cho mỗi chậu ra chỗ mát để hạn chế tối đa lượng nước thoát ra Sau đó, bỏ toàn bộ cành, nhánh, lá đã cắt vào các bịch nilon theo từng nghiệm thức Và chọn ra các nhánh tiêu biểu có độ đồng nhất cao để đo chiều dài và chiều rộng của lá

Cuối cùng bón nền Tipa 100 g/chậu (Húng cây của thí nghiệm 1), 200 g/ chậu (Húng lủi của thí nghiệm 2) để lặp lại thí nghiệm.

PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 44

Nội dung nghiên cứu 44

Đối tượng: Húng cây thân xanh và thân tím Phân bón lá là Super Fish

Thớ nghieọm hai yeỏu toỏ:

* Yếu tố 1: Thời gian bón thúc 5 ngày, 10 ngày, 15 ngày Cây sau khi được cắt cành, cứ 5 ngày, 10 ngày, 15 ngày ta sẽ tiến hành phun phân Nghiệm thức I, II cách nhau 5 ngày phun phân 1 lần, như vậy nếu thời gian thu hoạch là 20 ngày kể từ ngày cắt cành thì được 4 lần phun Nghiệm thức III, IV cách nhau 10 ngày phun phân 1 lần, như vậy nếu thời gian thu hoạch là 20 ngày kể từ ngày cắt cành thì được 2 lần phun phân Nghiệm thức V, VI cách nhau 15 ngày phun phân 1 lần, như vậy nếu thời gian thu hoạch là 20 ngày kể từ ngày cắt cành thì được 1 lần phun

* Yếu tố 2: Liều lượng phun cao (nghiệm thức II, IV, VI) phun Super Fish 5 cc/lít Liều lượng phun thấp (nghiệm thức I, III, V) phun 2,5 cc/lít

Lặp lại thí nghiệm 5 lần ứng với 5 chậu (mỗi chậu là mỗi lần lặp lại)

NT I: Super Fish 2,5 cc/lít, 5 ngày phun 1 lần (phun 4 lần) NT II: Super Fish 5,0 cc/lít, 5 ngày phun 1 lần (phun 4 lần) NT III: Super Fish 2,5 cc/lít, 10 ngày phun 1 lần (phun 2 lần) NT IV: Super Fish 5,0 cc/lít, 15 ngày phun 1 lần (phun 2 lần) NT V: Super Fish 2,5 cc/lít, 5 ngày phun 1 lần (phun1 lần) NT VI: Super Fish 5,0 cc/lít, 5 ngày phun 1 lần (phun 1 lần) b) Thí nghiệm 2: So sánh một số loại phân bón lá khác nhau để trồng rau gia vò huùng luûi

Nếu khoảng 25 ngày ta tiến hành thu hoạch, mà cách 7 ngày phun phân một lần thì ta tiến hành phun phân 3 lần cho đến lúc thu hoạch Thí nghiệm một yếu tố với 5 nghiệm thức, mỗi nghiệm thức với 5 lần lặp lại, tương ứng với 5 chậu

NT I: Super Fish (đối chứng) phun 5cc/lít (phun 3 lần) NT II: Sincocin phun 5 cc/lít (phun 3 laàn)

NT III: Super NPK 10-8-8 phun 5 cc/lít (phun 3 laàn)

NT IV: Increase phun 2,5 cc/lít + Super Fish phun 2,5 cc/lít (phun 3 laàn) NT V: Increase phun 2,5 cc/lít + Super NPK 10-8-8 phun 2,5 cc/lít (phun 3 laàn)

Hai lần thu hoạch, sau mỗi lần thu hoạch cần bón Tipa để cây phục hồi sức Phun phân định kỳ 7 ngày/lần

8.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm Thí nghiệm 1: Xác định chế độ bón thúc Super Fish cho rau gia vị húng caây Sơ đồ thí nghiệm được bố trí ngẫu nhiên, các nghiệm thức được bố trí sao cho các chậu không sát vách nhà lưới Các tán cây không chạm vào nhau, xung quanh khu các nghiệm thức thí nghiệm có bố trí hàng rào cây cùng loại để tạo nên điều kiện cạnh tranh áng sáng, không gian sống như nhau

* Sơ đồ bố trí thí nghiệm của Húng cây thân xanh:

Ghi chú: số La Mã I, II, III là nghiệm thức, số thường 1,2 là số lần lặp lại

II 2 II 3 II 4 II 5 II 1

III 3 III 4 III 5 III 1 III 2

IV 4 IV 5 IV 1 IV 2 IV 3

• Sơ đồ bố trí thí nghiệm của Húng cây thân tím

* Thí nghiệm 2: Aûnh hưởng một số loại phân bón lá khác nhau đến sainh trưởng và năng suất rau gia vị (Húng lủi)

Sơ đồ thí nghiệm được bố trí ngẫu nhiên Các thí nghiệm được bố trí sao cho tán cây của các chậu không đụng vào nhau, ngoài bìa được bố trí các cây cùng loài

II 2 II 3 II 4 II 5 II 1

III 3 III 4 III 5 III 1 III 2

IV 4 IV 5 IV 1 IV 2 IV 3

8.3 Các chỉ tiêu theo dõi và phân tích (các chỉ tiêu được theo dõi chung cho hai thớ nghieọm)

8.3.1 Chiều cao cây, số cành, nhánh, kích thước lá a) Chiều cao cây: cây đem thí nghiệm là cây được phục hồi từ phương pháp giâm cành, sau đó mọc thành cây hoàn chỉnh Ta tiến hành cắt đồng loạt, chiều cao cây từ gốc lên tới chỗ cắt là 10 cm (đối với Húng cây), 5 - 6 cm (đối với Húng lủi) Sau đó, cứ cứ mỗi lần thu hoạch, ta sẽ đo lại chiều cao cây để xem giai đoạn nào cây sinh trưởng mạnh nhất Đối với Húng cây thân xanh và tím, ta tiến hành các thí nghiệm song song để so sánh xem cây nào sinh trưởng nhanh hơn

+ Húng thân xanh và tím:

Chiều cao cây của 5 chậu trong 1 NT

Chieàu cao trung bình caây/NT = - 5

Chiều cao cây của 5 chậu trong 1 NT

Chieàu cao trung bình caây/NT = - 5 b) Số cành nhánh: sau mỗi lần phun phân (5 ngày), ta tiến hành đếm số cành, nhánh

Tổng số cành của 5 chậu trong 1 NT * Số cành trung bình/ NT = - Số chậu (5)

Tổng số nhánh của 5 chậu trong 1 NT

* Số nhánh trung bình/ NT = - Số chậu (5)

Ghi chú: NT là nghiệm thức

8.3.2 Trọng lượng trước khi thu hoạch

Trước khi phun phân lần đầu tiên, cần cắt bỏ một phần thân cây ở vị trí cao 10 cm đối với cây húng cây và 5 cm đối với cây húng lủi, sau đó tiến hành cân toàn bộ phần cắt này để tránh sai số do bốc hơi nước Khi thu hoạch, cũng cần cắt bỏ phần thân ở vị trí tương tự, cân trọng lượng tươi ngay lập tức để so sánh và tính toán năng suất cây trồng.

Cành, nhánh, lá của tất cả chậu trong cùng 1 NT * Trọng lượng tươi = - Tổng số chậu

Qua đó so sánh trọng lượng giữa các NT với nhau, giữa trước thu hoạch và sau thu hoạch

8.3.3 Sâu bệnh Luôn quan sát hàng ngày để xem cây có những bệnh nào, bị sâu nào gây hại và xem phản ứng của cây đối với các loại sâu bệnh đó Từ đó, ta xem mức độ thiệt hại như thế nào,có cần phun thuốc hay không và phun loại thuốc nào vừa diệt nhanh, hiệu quả, không gây ô nhiễm nhưng vẫn kinh tế

Xác định sâu hại, bệnh hại và tỉ lệ cây bị sâu bệnh hại:

Tổng số cây bị hại Tỷ lệ cây bị hại = - x 100 Tổng số cây khảo sát

Các chỉ tiêu theo dõi và phân tích 45

II 2 II 3 II 4 II 5 II 1

III 3 III 4 III 5 III 1 III 2

IV 4 IV 5 IV 1 IV 2 IV 3

8.3 Các chỉ tiêu theo dõi và phân tích (các chỉ tiêu được theo dõi chung cho hai thớ nghieọm)

8.3.1 Chiều cao cây, số cành, nhánh, kích thước lá a) Chiều cao cây: cây đem thí nghiệm là cây được phục hồi từ phương pháp giâm cành, sau đó mọc thành cây hoàn chỉnh Ta tiến hành cắt đồng loạt, chiều cao cây từ gốc lên tới chỗ cắt là 10 cm (đối với Húng cây), 5 - 6 cm (đối với Húng lủi) Sau đó, cứ cứ mỗi lần thu hoạch, ta sẽ đo lại chiều cao cây để xem giai đoạn nào cây sinh trưởng mạnh nhất Đối với Húng cây thân xanh và tím, ta tiến hành các thí nghiệm song song để so sánh xem cây nào sinh trưởng nhanh hơn

+ Húng thân xanh và tím:

Chiều cao cây của 5 chậu trong 1 NT

Chieàu cao trung bình caây/NT = - 5

Chiều cao cây của 5 chậu trong 1 NT

Chieàu cao trung bình caây/NT = - 5 b) Số cành nhánh: sau mỗi lần phun phân (5 ngày), ta tiến hành đếm số cành, nhánh

Tổng số cành của 5 chậu trong 1 NT * Số cành trung bình/ NT = - Số chậu (5)

Tổng số nhánh của 5 chậu trong 1 NT

* Số nhánh trung bình/ NT = - Số chậu (5)

Ghi chú: NT là nghiệm thức

8.3.2 Trọng lượng trước khi thu hoạch

Trước khi tiến hành phun phân lần I, ta tiến hành cắt cây khoảng 10 cm (Húng cây), 5 cm (Húng lủi) từ gốc lên, sau đó đem cân ngay toàn bộ phần vừa cắt để tránh sự bốc hơi nước gây sai số Khi thu hoạch phải tiến hành cắt như trên và cân ngay trọng lượng tươi để so sánh và tính được năng suất cây trồng

Cành, nhánh, lá của tất cả chậu trong cùng 1 NT * Trọng lượng tươi = - Tổng số chậu

Qua đó so sánh trọng lượng giữa các NT với nhau, giữa trước thu hoạch và sau thu hoạch

8.3.3 Sâu bệnh Luôn quan sát hàng ngày để xem cây có những bệnh nào, bị sâu nào gây hại và xem phản ứng của cây đối với các loại sâu bệnh đó Từ đó, ta xem mức độ thiệt hại như thế nào,có cần phun thuốc hay không và phun loại thuốc nào vừa diệt nhanh, hiệu quả, không gây ô nhiễm nhưng vẫn kinh tế

Xác định sâu hại, bệnh hại và tỉ lệ cây bị sâu bệnh hại:

Tổng số cây bị hại Tỷ lệ cây bị hại = - x 100 Tổng số cây khảo sát

Phần thứ ba KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM

THÍ NGHIỆM 1 XÁC ĐỊNH CHẾ ĐỘ BÓN THÚC CHO CÁC LOẠI RAU

Aûnh hưởng của bón thúc đến chiều cao cây, số lá, nhánh, kích thước lá 47

a) Chiều cao cây lúc thu hoạch: Chiều cao cây được biểu diễn qua sự dài ra của thân Thân là bộ phận chính của cây, trên thân mang nhiều cành, nhánh, lá và hoa Do đó, thân là cơ quan nâng đỡ, vận chuyển, tích lũy chất dinh dưỡng

Nếu thân phát triển tốt là cơ sở đầu tiên để cây phát triển tốt Nắém được khả năng tăng trưởng về chiều cao cây sẽ có những tác động thích hợp bằng biện pháp kĩ thuật vào từng giai đoạn thích hợp để cây sinh trưởng, phát triển tốt và đạt năng suất cao Đo chiều cao của 5 cây trên một chậu, chọn cây cao nhất, thấp nhất và trung bình để đo, sau đó tính ra chiều cao trung bình trong một NT Tiếp theo cộng chiều cao trung bình của 5 chậu, chia 5 sẽ được chiều cao trung bình của caây trong 1 NT

Bảng 3.1 Tốc độ tăng trưởng chiều dài thân (cm) húng cây sau cắt cành ngày 13/04/2005 tại thành phố Hồ Chí Minh Đợt 1: Tiến hành thí nghiệm từ ngày 13/04/2005 đến 09/05/2005

Loại cây Chậu NT I II III IV V VI

Trung bình 21,67 21,93 21,06 21,53 22,53 22,2 Đợt 2: Tiến hành thí nghiệm từ ngày 09/05/2005 đến 29/05/2005

Loại cây Chậu /NT I II III IV V VI

* Nhận xét: Các bầu húng cây được cấy truyền sang các chậu nhựa (đã nói ở trên) Sau khi cây được phục hồi và cứng cáp, tiến hành cắt cành và bón nền Tipa để tiến hành thí nghiệm

1 Húng cây thân xanh: (Đợt 1) Nhìn chung, tốc độ tăng trưởng chiều dài thân cây của NT V lớn nhất (21,28 cm), tiếp đến là NT I, NT VI, NT III và cuối cùng là NT II và NT IV (19,7 cm), sự chênh lệch này không lớn lắm Tốc độ tăng trưởng chiều dài thân cây giữa các chậu có sự chênh lệch rất lớn, chẳng hạn như NT V, chiều dài thân cao nhất (24,2 cm), thấp nhất (18,3 cm) Riêng NT IV, tốc độ tăng trưởng chiều dài thân đồng đều nhất, ít có sự chênh lệch, cao nhaát (22,9 cm), thaáp nhaát (17,3 cm)

Xét theo liều lượng phun phân cao hay thấp: liều cao (NT II, IV, VI), liều thấp (NT I, III, V) thì tốc độ tăng trưởng chiều dài thân ở ở liều cao thấp hơn liều thấp Tuy vậy, dù liều cao hay thấp, tốc độ tăng trưởng chiều dài thân ở các NT luoõn oồn ủũnh

Xét theo số ngày phun phân định kì: 5 ngày (NT I, II), 10 ngày (NT III, IV), 15 ngày (NT V, VI), nếu cứ cách 5 ngày phun một lần, tốc độ tăng trưởng chiều dài thân cao nhất (41,9 cm), tiếp đến cách15 ngày phun 1 lần (40,06 cm)

Cuối cùng là cách 10 ngày phun một lần

* Đợt 2: Tốc độ tăng trưởng chiều dài thân giảm đi rõ rệt, cao nhất là NT III (16,36 cm), thấp nhất là NT II (13,84 cm), các NT còn lại tốc độ tăng trưởng gần như nhau Như vậy, tốc độ tăng trưởng chiều dài thân ở các NT đã tương đối ổn định Dù ta có phun phân hay không, liều cao hay liều thấp, cách nhau 5 ngày, 10 ngày hay 15 ngày thì kết quả vẫn không có sự chênh lệch lắm

Tốc độ tăng trưởng chiều dài thân ở đợt 2 yếu hơn đáng kể so với đợt 1 do cây đã trải qua nhiều lần thu hoạch, dẫn đến sức sinh trưởng kém Ngoài ra, cây đã già, các mô hóa gỗ gây cản trở quá trình tăng trưởng, thậm chí ngừng hẳn và chết.

2 Húng cây thân tím: Nhìn chung, tốc độ tăng trưởng chiều dài thân của NT V cao nhất (22,53 cm), thấp nhất là NT III (21,06 cm) Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng chiều dài thân giữa các NT tương đối đồng đều và ổn định

Xét theo liều lượng phun phân, tốc độ tăng trưởng tương tự nhau Xét theo số ngày phun định kỳ, cứ cách 5 ngày phun một lần cho tốc độ tăng trưởng nhanh nhất (44,73 cm), tiếp đến là 15 ngày (43,60 cm), sau đó là 10 ngày (42,59 cm) Sang đợt 2, tốc độ tăng trưởng giảm đáng kể so với đợt 1, cao nhất đạt 17,93 cm (NT III), thấp nhất là 14,73 cm (NT II) và đã ổn định hơn.

Húng cây thân tím có tốc độ tăng trưởng chiều dài thân cao hơn so với Húng cây thân xanh (trong cả hai đợt thu hoạch)

Tóm lại, dù là Húng cây thân xanh hay thân tím, ta cũng nên tiến hành phun Super Fish liều thấp (2,5 cc/l) và cứ cách 15 ngày phun phân một lần (tức cách thu hoạch khoảng 5 – 7 ngày), thì tốc độ tăng trưởng chiều dài thân sẽ cao nhaát b) Tốc độ phân cành, đẻ nhánh: đếm số cành, nhánh trung bình trong mỗi NT, mỗi NT có 5 lần lặp lại

Bảng 3.2 Tốc độ phân cành, nhánh của Húng cây sau cắt cành ngày 13/04/2005 trong điều kiện khí hậu ở thành phố Hồ Chí Minh Đợt 1 Tiến hành thí nghiệm từ ngày 13/04/2005 đến 09/05/2005

Huùng caây thaân xanh Huùng caây thaân tím

Số ngày phun phân định kì là 5, 10, 15 ngày trước mỗi lần phun phân, ta tiến hành đếm số cành nhánh

Sau khi tiến hành thu đợt 1, tiến hành bón nền Tipa và sau 5 ngày tiến hành phun phân theo dõi các chỉ tiêu Đến ngày 29/05/2005 thu hoạch Đợt 2: Tiến hành thớ nghiệm từ ứ 09/05/2005 đến 29/05/2005

Huùng caây thaân xanh Huùng caây thaân tím

* Nhận xét: Tốc độ phân cành, nhánh ở giai đoạn từ ngày 18 đến ngày 25 cao nhất, giai đoạn sau ngày 28/5 đến ngày 6/4, giảm đi rõ rệt Khi bắt đầu phun phân (ngày 13) thì đến ngày 18 thì tốc độ phân cành, nhánh diễn ra tương đối mạnh Ngày 23 đến 28, tốc độ tăng đẻ cành, nhánh diễn ra mạnh mẽ, nhiều cành mới mọc lên Nhưng đến ngày 6 trở đi, tốc độ đẻ nhánh giảm hẳn

Tốc độ phân cành, nhánh của Húng cây thân tím nhanh hơn Húng cây thân xanh Tuy số cành của Húng cây thân tím ít hơn nhiều so với Húng thân xanh nhưng số nhánh đẻ ra lại nhiều hơn và nhanh hơn Điều này thể hiện rất rõ qua kết quả thực tế và kết quả thực nghiệm

Nếu xét theo liều lượng phân bón:

Lieàu cao (NT II, IV, VI): Lieàu thaáp (NT I, III, V):

Ngày 13: 20 cành, 47,0 nhánh 21,8 cành, 42,0 nhánh

Ngày 18: 22,6 cành, 50,2 nhánh 24,2 cành, 46,8 nhánh Ngày 23: 34,4 cành, 94,2 nhánh 32,6 cành, 73,0 nhánh

Aûnh hưởng của chế độ bón thúc đến trọng lượng tươi lúc thu hoạch cuûa rau gia vò 56

Bảng 3.4 Trọng lượng tươi (g) của Húng cây sau cắt cành ngày 13/04/2005 trong điều kiện khí hậu thành phố Hồ Chí Minh Đợt 1: Tiến hành thí nghiệm từ 13/04/2005 đến 09/05/2005 Chậu

Huùng caây thaân xanh Huùng caây thaân tím

Khoảng 20 – 25 ngày (kể từ ngày cắt cành, ta có thể tiến hành thu hoạch

Khi thu hoạch nên tiến hành ở chỗ mát tránh thóat hơi nước nhiều Khi cắt cành, lá, tiến hành cân ngay và cân bằng cân nhỏ (đơn vị là gram) Đợt 2: Tiến hành thí nghiệm từ ngày 09/05/2005 đến 29/05/2005 Chậu

Huùng caây thaân xanh (g) Huùng caây thaân tím (g)

THAÂN XANH THAÂN TÍM Đồ thị 3.3 Trọng lượng húng cây thân xanh và thân tím

* Nhận xét: Trọng lượng tươi (năng suất) của NT I cao nhất (đạt 65 g), thấp nhất là NT III (đạt 45 g), giữa các NT có sự chênh lệch tương đối lớn

Xét theo liều lượng phun phân: Trọng lượng của các NT phun liều cao (NT II, IV và VI) đạt 166 g Trọng lượng của các NT phun liều thấp (NT I, III, V) - 162 g Như vậy, phun liều cao hay thấp không ảnh hưởng lắm đến năng suất sau này

Trọng lượng trung bình của các nhóm nấm được phun phân định kỳ theo khoảng thời gian khác nhau như sau: 119 gam đối với nhóm được phun cách nhau 5 ngày (NT I và II), 104 gam đối với nhóm được phun cách nhau 10 ngày (NT III và IV) và 106 gam đối với nhóm được phun cách nhau 15 ngày (NT V và VI) Qua so sánh, nhóm nấm được phun phân cách nhau 5 ngày đạt trọng lượng cao nhất, cho thấy chu kỳ phun phân 5 ngày là tối ưu để đạt năng suất nấm tốt nhất.

Saõu beọnh 58

Trong giai đoạn sinh trưởng, cây bị một số côn trùng và bệnh hại Nhưng thiệt hại không đáng kể, lúc thu hoạch sâu bệnh giảm đi rõ rệt

* Một số loại sâu bệnh thường gặp: a) Rệp xám Brevicoyne brassicae L Là loại sâu gây hại phổ biến trên các loại rau và có quy luật phát sinh ổn định

* Đặc điểm hình thái: Rệp xám có hai loại hình có cánh và không cánh

Khi điều kiện sống thuận lợi, rệp phát triển thành dạng có cánh Ngược lại, khi điều kiện sống kém thuận lợi, rệp mất cánh Đặc điểm của rệp là bụng màu xanh lục hoặc vàng lục, thân phủ một lớp bột trắng mỏng.

* Đặc điểm sinh học: Rệp có thời gian phát dục ngắn, thời gian rệp non thường từ 5 - 12 ngày Thời gian hoàn thành vòng đời kéo dài từ 6 - 19 ngày

Tùy theo điều kiện nhiệt độ và ẩm độ không khí , thời gian sống gây hại của rệp trưởng thành từ 6 - 9 ngày Trong điều kiện nhiệt độ thấp cũng có thể đẻ trứng

Khi nhiệt độ cao 19 - 20 o C , một rệp cái cánh ngắn có thể đẻ từ 19 - 34 rệp con

* Phòng bệnh: - Vệ sinh trước khi gieo trồng, đảm bảo mật độ vừa phải, bón phân hạn chế và cân đối

- Khi phát sinh nồng độ cao, diệt bằng Brightin b) Rệp muội (rầy mềm) Revicoryne brasscae linaeus * Đặc điểm hình thái: mỗi loài rệp có màu sắc khác nhau, trưởng thành thường có độ dài thân khooảng 1,4 - 2,2 mm

* Đặc điểm sinh vật và quy luật phát sinh gây hại: Rệp trưởng thành đều đẻ con, khi gặp điều kiện ngoại cảnh không thuận lợi, rệp không cánh chuyển sang có cánh để đi đến những vùng mới (gặp điều kiện không thuận lợi rệp đẻ trứng ) Cả rệp trưởng thành và rệp non đều rất phàm ăn, chúng thường bám ở tất cả các bộ phận trên mặt đất của cây rau và dùng vòi châm qua lớp biểu bì để hút dịch cây Số lượng rệp nhiều, cây sẽ bị còi cọc, ngọn rau bị cong lại, không phát triển, nhiều khi bị héo chết vàng

* Biện pháp phòng trừ: - Bố trí trồng rau với mật độ thích hợp,

- Dọn dẹp nhà lưới sạch sẽ

- Tưới nước vừa đủ và đúng lúc tùy loại rau, nhất là trong những ngày nắng hạn hay khô hanh

- Phun Brightin vào sáng sớm hoặc chiều mát c) Sâu tơ Plutella xylostella linnaeus Họ: Plutellidae Bộ: Lepidoptera * Đặc điểm hình thái: - Trưởng thành: ngài nhỏ, thân màu xám

- Trứng hình bầu dục, màu vàng nhạt

- Sâu non màu xanh nhạt, mỗi đốt đều có lông nhỏ

- Nhộng màu vàng nhạt, được bọc trong kén màu trắng xốp

Sâu tơ hoạt động chủ yếu vào ban đêm, ban ngày thường trốn ở mặt dưới lá hoặc nơi kín đáo Sâu non khi mới nở sẽ đục một lỗ nhỏ trên mặt dưới lá, chui đầu vào ăn phần mô lá, chỉ để lại lớp biểu bì Khi phát triển đầy đủ, sâu tơ sẽ nhả tơ kết kén ngay trên lá để hóa nhộng bên trong.

Sâu tơ là một trong những loại sâu có khả năng kháng thuốc mạnh

* Biện pháp phòng trừ: - Sâu tơ có tính ăn hẹp nên ta có thể trồng xen các loại rau với nhau

- Chọn giống kháng sâu tơ đưa vào sản xuất

- Nếu mật độ thấp, tiến hành bắt sâu Nếu mật độ cao, phun Cry max để dieọt

Bảng 3.5 Tỷ lệ (%) sâu bệnh trong thí nghiệm trên đối tượng húng cây (thân xanh và thân tím) và húng lủi

10 Thí nghiệm 2 SO SÁNH MỘT SỐ CHẾ PHẨM SINH HỌC ĐỂ TROÀNG RAU HUÙNG LUÛI

10.1 Aûnh hưởng của một số chế phẩm sinh học đến tốc độ tăng trưởng chiều dài thân của húng lủi

Sau khi cấy truyền từ bầu đen sang chậu nhựa, Cây Húng lủi cần thời gian khoảng 7 - 10 ngày để phục hồi Sau đó, có thể tiến hành cắt cành, bón phân Tipa và theo dõi các chỉ tiêu về tình trạng cây để đảm bảo sự phát triển khỏe mạnh.

* Nhận xét: Nhìn qua các NT, ta thấy tốc độ tăng trưởng chiều dài thân của NT III (phun NPK) cao nhất đạt 16,36 cm, thấp nhất là NT II (phun Sincocin) 14,72 cm Sự chênh lệch này không lớn lắm (1,64 cm) Từ kết quả ta thấy, tốc độ tăng trưởng chiều dài thân của các NT tương đối bằng nhau và tiến dần đến oồn ủũnh

Bảng 3.5 Tốc độ tăng trưởng chiều dài thân (cm) của húng lủi sau cắt cành ngày 15/04/2005 trong điều kiện khí hậu thành phố Hồ Chí Minh Đợt 1: Tiến hành từ ngày 15/04/2005 đến 10/05/2005

Chậu NT I II III IV V

TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG CHIỀU DÀI

Cm Đồ thị 3.4 Biểu diễn tốc độ tăng trưởng chiều cao Húng lủi đợt 1 Đợt 2: Tiến hành thí nghiệm từ ngày 10/05/2005 đến 04/06/2005

Chậu NT I II III IV V

TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG CHIỀU DÀI

Cm Đồ thị 3.5 Biểu diễn tốc độ tăng trưởng chiều cao húng lủi đợt 1

Tốc độ tăng trưởng chiều dài thân đều nhất ở NT II, ở các NT còn lại, tốc độ tăng trưởng không đều Chẳng hạn như NT III, tốc độ tăng trưởng cao nhất là 18,0 cm, thấp nhất là 14,8 cm Sang đến lần thu hoạch thứ hai, tốc độ tăng trưởng chiều dài thân giảm hẳn, cao nhất ở NT I (13,48 cm), thấp nhất ở NT IV (10,88 cm) Tốc độ tăng trưởng ở các NT chênh lệch tương đối lớn (2,60 cm)

Lần này, NT II đã vượt lên hàng thứ 2, chứ không phải thấp nhất như đợt 1

Tốc độ tăng trưởng chiều dài thân qua các chậu không đồng đều, có sự chênh lệch lớn cho thấy các loại phân bón đang sử dụng chưa tác động hiệu quả và ổn định đến chiều dài thân của cây.

Còn NT I (đối chứng) luôn đạt tốc độ tăng trưởng cao.

Aûnh hưởng của một số chế phẩm sinh học đến sự phân nhánh của

Ta chỉ theo dõi số nhánh mà không đếm số cành, bởi thân Húng lủi là thân ngầm lại nhỏ nên từ cành sẽ mọc ra rễ phụ và đâm xuống đất

Bảng 3.6 Tốc độ phân nhánh của Húng lủi sau cắt cành ngày 15/04/2005 trong điều kiện khí hậu ở thành phố Hồ Chí Minh

Ngày NT Nhánh Ngày NT Nhánh

* Nhận xét: Nhìn chung, từ kết quả trên và thực tế, ta thấy, số nhánh Húng dũi tăng nhanh và nhiều nhất vào ngày 26 – 3 Từ ngày 10 thì số nhành đẻ chậm, thậm chí bị chết Nguyên nhân là do một số gốc bị già, trời mưa nhiều và lớn làm một số nhánh bị chết

Cũng giống như đợt 1, số nhánh tăng nhanh và đều từ ngày 21 – 28

Riêng đối với từng nghiệm thức, sự đẻ nhánh có sự chênh lệch tương đối lớn, cao nhất là NT V (55,4 nhánh) ngày 14, thấp nhất là NT III (34,2 nhánh) Nhưng đến ngày 21, tốc độ đẻ nhánh cao nhất (114,2 nhánh) thuộc về NT IV, thấp nhất (91,2 nhánh) thuộc NT II …

Aûnh hưởng của một số chế phẩm sinh học đến kích thước lá rau gia vò 64

Kích thước lá: được đặc trưng bởi chiều dài và chiều rộng của lá, tiến hành đo tất cả các lá trên 20 nhánh trên 1 NT

Chọn 20 nhánh tiêu biểu, tương đối đồng đều, tiến hành đo chiều dài, chiều rộng bằng thước kẻ (đơn vị là cm)

Bảng 3.8 Kích thước lá Húng lủi (cm) sau cắt cành ngày 15/04/2005 trong điều kiện khí hậu thành phố Hồ Chí Minh

NT Đợt 1: 15/04/04 đến 10/05/05 Đợt 2: 10/05/05 đến 04/06/05

Chiều dài Chiều rộng Chiều dài Chiều rộng

KÍCH THƯỚC LÁ HÚNG LỦI

I II III IV V Đồ thị 3.6 Biểu diễn kích thước lá của Húng lủi

* Nhận xét: Xét từng NT, kích thước lá (chiều dài, chiều rộng) của NT III lớn nhất (3,14 cm; 2,16 cm), thấp nhất là NT IV (2,58 cm; 1,78 cm) Kích thước lá giữa các NT có sự chênh lệch không lớn (0,56 cm; 0,38 cm) Chứng tỏ rằng, các loại phân khác nhau đã có tác dụng khác đến từng nghiệm thức, tuy nhiên sự tác động này vẫn chưa đạt năng suất tối đa

Ở đợt 2, giống NT III tiếp tục có diện tích lá cao nhất (2,81 cm2; 2,11 cm2) còn giống NT IV thấp nhất Tuy nhiên, diện tích lá đã ổn định hơn so với đợt 1 Kết quả này một lần nữa khẳng định rằng bón phân riêng lẻ cho từng loại cây sẽ mang lại hiệu quả cao hơn bón kết hợp, trong đó bón NPK sẽ đạt kết quả tốt nhất.

Aûnh hưởng của một số chế phẩm sinh học đến năng suất rau gia vị Phần thứ tư KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 11 KẾT LUẬN 68

Khi thời gian khoảng 20 – 25 ngày ta tiến hành thu hoạch, cắt cành đo từ gốc lên, chừa khoảng 5- 6 cm và tiến hành cân ngay trên cân nhỏ (đơn vị gram) để tránh sai số

* Nhận xét: Xét từng NT, ta thấy trọng lượng tươi (năng suất) của NT III, lớn nhất (đạt 522 g), tiếp đến là NT I (đối chứng) 435 g và thấp nhất là NT IV (263 g) Trọng lượng của các NT có sự chênh lệch lớn và không đều Chứng tỏ các loại phân khác nhau sẽ ảnh hưởng rất lớn đến năng suất cây

Bảng 3.7 Trọng lượng (g) cây Húng lủi sau cắt cành ngày 15/04/2005 trong điều kiện khí hậu thành phố Hồ Chí Minh Đợt 1: Tiến hành từ ngày 15/04/2005 đến 10/05/2005

TRỌNG LƯỢNG LÁ HÚNG LỦI

I II III IV V Đồ thị 3.7 Biểu diễn trọng lượng lá húng lủi đợt I Đợt 2: Từ ngày 14/05/2005 đến 04/06/2005

TRỌNG LƯỢNG LÁ HÚNG LỦI

I II III IV V Đồ thị 3.8 Biểu diễn trọng lượng lá húng lủi đợt 2 Đến đợt 2, trọng lượng cao nhất là NT III (317 g) tiếp đến là NT I (303 g), cuối cùng là NT IV (232 g) Kết quả đợt 2, một lần nữa khẳng định những kết quả những nhận xét ở trên là đúng

Phần thứ bốn KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

11 KẾT LUẬN Qua những thí nghiệm với nhóm rau húng, chúng tôi có một số nhận xét sau:

- Đối rau húng thân xanh hay thân tím, bón thúc bằng Super Fish liều lượng thấp 2,5 cc/lít có ảnh hưởng tốt đến chiều cao cây (NT V, húng thân xanh đạt 21,28 cm và húng thân tím đạt 22,53 cm)

- Liều phun phân Super Fish cao hay thấp không có ảnh hưởng nhiều đến khả năng sinh trưởng của rau húng

- Định kỳ phun phân Super Fish là 15 ngày là thích hợp đối cây rau húng

- Trọng lượng thân lá (năng suất) ở NT I đạt cao nhất (65 g) - Với húng lủi NT I và NT III đạt tốc độ tăng trưởng cũng như năng suất cao nhất Như vậy, đối với các loại rau lấy lá, ta nên phun Super NPK hay Super Fish để đem lại kết quả cao nhất Và tiến hành thu hoạch 3 lần (trong thí nghiệm chỉ tiến hành hai lần, lần còn lại là trước khi cắt cành làm thí nghiệm)

Tóm lại, việc trồng rau gia vị trên nền giá thể chủ yếu là mụn xơ dừa có thể thực hiện được trong môi trường đô thị hiện nay.

ĐỀ NGHỊ 68 Một số hình ảnh về thí nghiệm

Thời gian tiến hành các thí nghiệm chưa nhiều và chủng loại cây trồng chưa phong phú nên các kết luận trên chỉ là những nhận xét ban đầu Để có kết luận chính xác hơn, chúng ta can phải tiếp tục làm thí nghiệm với nhiều chủng loại cây hơn.

Ngày đăng: 17/07/2024, 13:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Tạ Thu Cúc, (2001). Giáo trình trồng rau. NXB Nông Nghiệp. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình trồng rau
Tác giả: Tạ Thu Cúc
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp. Hà Nội
Năm: 2001
2. Đường Hồng Dật, (2001). Sổ tay người trồng rau (tập 1, 2). NXB Nông nghiệp. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay người trồng rau
Tác giả: Đường Hồng Dật
Nhà XB: NXB Nông nghiệp. Hà Nội
Năm: 2001
4. Trần Văn Hoan, (2001). Vườn rau dinh dưỡng gia đình. NXB Nông Nghiệp. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vườn rau dinh dưỡng gia đình
Tác giả: Trần Văn Hoan
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp. Hà Nội
Năm: 2001
5. Trần Hợp, (2001). Cây xanh và cây kiểng Sài Gòn – Thành phố Hồ Chí Minh. NXB Noõng Nghieọp. Tp. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây xanh và cây kiểng Sài Gòn – Thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Trần Hợp
Nhà XB: NXB Noõng Nghieọp. Tp. HCM
Năm: 2001
6. Hoàng Gia Lập (12/2003). Trồng rau cải ngọt trên giá thể hữu cơ không dùng đất. Luận văn tốt nghiệp, trường Đại học Mở Bán Công thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trồng rau cải ngọt trên giá thể hữu cơ không dùng đất
7. Đỗ Tất Lợi, (1997). Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam. NXB Khoa Học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam
Tác giả: Đỗ Tất Lợi
Nhà XB: NXB Khoa Học
Năm: 1997
8. Phạm Thị Nhất, (2001). Sâu bệnh hại cây thực phẩm và biện pháp phòng trừ. NXB Nông Nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sâu bệnh hại cây thực phẩm và biện pháp phòng trừ
Tác giả: Phạm Thị Nhất
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp Hà Nội
Năm: 2001
10. Hà Huy Niên, Nguyễn Thị Cát. (2000) Bảo vệ thực vật. NXB Sư Phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo vệ thực vật
Nhà XB: NXB Sư Phạm
11. Mai Văn Quyền và một số những người khác, (2001). Những cây rau gia vị phổ biến ở Việt Nam. NXB Nông Nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cây rau gia vị phổ biến ở Việt Nam
Tác giả: Mai Văn Quyền và một số những người khác
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp Hà Nội
Năm: 2001
12. Trần Khắc Thi, (2001). Kĩ thuật trồng rau sạch. NXB Nông Nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kĩ thuật trồng rau sạch
Tác giả: Trần Khắc Thi
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp Hà Nội
Năm: 2001
3. Công ty Gino, (2003 – 2004). Các tài liệu hướng dẫn Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

8.2  Sơ đồ bố trí thí nghiệm                                                                   Thí nghiệm 1: Xác định chế độ bón thúc Super Fish cho rau gia vị  húng - nghiên cứu trồng rau gia vị trên nền giá thể multi trong điều kiện hộ gia đình ở thành phố hồ chí minh
8.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm Thí nghiệm 1: Xác định chế độ bón thúc Super Fish cho rau gia vị húng (Trang 45)
Bảng 3.1 Tốc độ tăng trưởng chiều dài thân (cm) húng cây sau cắt cành - nghiên cứu trồng rau gia vị trên nền giá thể multi trong điều kiện hộ gia đình ở thành phố hồ chí minh
Bảng 3.1 Tốc độ tăng trưởng chiều dài thân (cm) húng cây sau cắt cành (Trang 48)
Bảng 3.2 Tốc độ phân cành, nhánh của Húng cây sau cắt cành - nghiên cứu trồng rau gia vị trên nền giá thể multi trong điều kiện hộ gia đình ở thành phố hồ chí minh
Bảng 3.2 Tốc độ phân cành, nhánh của Húng cây sau cắt cành (Trang 51)
Bảng 3.3 Kích thước  lá Húng cây (cm) sau cắt cành ngày 13/04/2005 - nghiên cứu trồng rau gia vị trên nền giá thể multi trong điều kiện hộ gia đình ở thành phố hồ chí minh
Bảng 3.3 Kích thước lá Húng cây (cm) sau cắt cành ngày 13/04/2005 (Trang 55)
Đồ thị 3.1 Biểu diễn kích thước lá của húng cây thân xanh và tím đợt 1 - nghiên cứu trồng rau gia vị trên nền giá thể multi trong điều kiện hộ gia đình ở thành phố hồ chí minh
th ị 3.1 Biểu diễn kích thước lá của húng cây thân xanh và tím đợt 1 (Trang 55)
Bảng 3.4 Trọng lượng tươi (g) của Húng cây sau cắt cành - nghiên cứu trồng rau gia vị trên nền giá thể multi trong điều kiện hộ gia đình ở thành phố hồ chí minh
Bảng 3.4 Trọng lượng tươi (g) của Húng cây sau cắt cành (Trang 57)
Đồ thị 3.3 Trọng lượng húng cây thân xanh và thân tím - nghiên cứu trồng rau gia vị trên nền giá thể multi trong điều kiện hộ gia đình ở thành phố hồ chí minh
th ị 3.3 Trọng lượng húng cây thân xanh và thân tím (Trang 58)
Bảng 3.5 Tỷ lệ (%) sâu bệnh trong thí nghiệm trên đối tượng - nghiên cứu trồng rau gia vị trên nền giá thể multi trong điều kiện hộ gia đình ở thành phố hồ chí minh
Bảng 3.5 Tỷ lệ (%) sâu bệnh trong thí nghiệm trên đối tượng (Trang 60)
Đồ thị 3.4 Biểu diễn tốc độ tăng trưởng chiều cao Húng lủi đợt 1 - nghiên cứu trồng rau gia vị trên nền giá thể multi trong điều kiện hộ gia đình ở thành phố hồ chí minh
th ị 3.4 Biểu diễn tốc độ tăng trưởng chiều cao Húng lủi đợt 1 (Trang 62)
Đồ thị 3.5 Biểu diễn tốc độ tăng trưởng chiều cao húng lủi đợt 1 - nghiên cứu trồng rau gia vị trên nền giá thể multi trong điều kiện hộ gia đình ở thành phố hồ chí minh
th ị 3.5 Biểu diễn tốc độ tăng trưởng chiều cao húng lủi đợt 1 (Trang 63)
Bảng 3.6 Tốc độ phân nhánh của Húng lủi sau cắt cành - nghiên cứu trồng rau gia vị trên nền giá thể multi trong điều kiện hộ gia đình ở thành phố hồ chí minh
Bảng 3.6 Tốc độ phân nhánh của Húng lủi sau cắt cành (Trang 64)
Đồ thị 3.6 Biểu diễn kích thước lá của Húng lủi - nghiên cứu trồng rau gia vị trên nền giá thể multi trong điều kiện hộ gia đình ở thành phố hồ chí minh
th ị 3.6 Biểu diễn kích thước lá của Húng lủi (Trang 66)
Đồ thị 3.7 Biểu diễn trọng lượng lá húng lủi đợt I - nghiên cứu trồng rau gia vị trên nền giá thể multi trong điều kiện hộ gia đình ở thành phố hồ chí minh
th ị 3.7 Biểu diễn trọng lượng lá húng lủi đợt I (Trang 67)
Bảng 3.7 Trọng lượng (g) cây Húng lủi sau cắt cành - nghiên cứu trồng rau gia vị trên nền giá thể multi trong điều kiện hộ gia đình ở thành phố hồ chí minh
Bảng 3.7 Trọng lượng (g) cây Húng lủi sau cắt cành (Trang 67)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN