Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
2,22 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HÔI VÀ NHÂN VĂN o0o LƯU THỊ THƯƠNG GIA ĐÌNH Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG THỜI KỲ CƠNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC LUẬN VĂN THẠC SỸ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HƠI VÀ NHÂN VĂN o0o LƯU THỊ THƯƠNG GIA ĐÌNH Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG THỜI KỲ CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA ĐẤT NƯỚC Chun ngành: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Mã số : 60.22.85 LUẬN VĂN THẠC SỸ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học: Tiến sĩ NGUYỄN THỊ TÚ OANH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2010 Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: GIA ĐÌNH VÀ CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ GIA ĐÌNH 1.1.1 Khái niệm “gia đình” 1.2 GIA ĐÌNH VỚI SỰ NGHIỆP CƠNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC 20 1.2.1 Sự tác động cơng nghiệp hóa, đại hóa tới gia đình nước ta 20 1.2.2 Tác động gia đình tới q trình thực cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam 29 KẾT LUẬN CHƯƠNG 33 Chương 2: THỰC TRẠNG GIA ĐÌNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ CÁC GIẢI PHÁP NHẰM XÂY DỰNG GIA ĐÌNH TRONG THỜI KỲ CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA HIỆN NAY 36 2.1 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG THỜI KỲ CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC 36 2.1.1 Khái quát chung thành phố Hồ Chí Minh 36 2.1.2 Đặc điểm trình cơng nghiệp hóa, đại hóa thành phố Hồ Chí Minh 41 2.2 THỰC TRẠNG GIA ĐÌNH THÀNH PHỐ HƠ CHÍ MINH VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG Q TRÌNH XÂY DỰNG GIA ĐÌNH THỜI KỲ CƠNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA HIỆN NAY44 2.2.1 Đặc trưng gia đình thành phố Hồ Chí Minh 44 2.2.2 Thực trạng biến đổi gia đình thành phố Hố Chí Minh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa 46 2.2.3 Nguyên nhân thực trạng vấn đề đặt trình xây dựng gia đình thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa thành phố Hồ Chí Minh 64 2.3 PHƯƠNG HƯỚNG CƠ BẢN VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM XÂY DỰNG GIA ĐÌNH Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG THỜI KỲ CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA ĐẤT NƯỚC 68 2.3.1 Phương hướng xây dựng gia đình thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa 69 2.3.2 Các giải pháp chủ yếu nhằm xây dựng gia đình thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa 73 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC 92 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Một câu nói nhà dân tộc học - cố giáo sư Từ Chi nhiều nhà nghiên cứu gia đình Việt Nam biết đến: “Các nhà nghiên cứu lại lần cúi đầu xuống vấn đề gia đình để xem thử có bên lớp sơn phủ bên ngồi gồm ý niệm có sẵn” Quả vậy, gia đình khơng lần mà phải nhiều lần cúi xuống để xem xét Vào năm đầu đổi mới, “mở cửa”, với tác động mạnh mẽ chế thị trường du nhập ạt lối sống, phương thức sinh hoạt xã hội phương Tây vào nước ta, phương tiện thông tin đại chúng diễn đàn khoa học, khơng người lên tiếng báo động nguy “khủng hoảng” gia đình Việt Nam nói chung gia đình thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Ngày nay, vấn đề gia đình giới quan tâm Liên hợp quốc lấy năm 1994 "Năm quốc tế gia đình"; nhiều nước phát triển phát triển nhận thức rõ rằng, củng cố vững gia đình nhân tố quan trọng để ổn định phát triển xã hội Trong trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập giới nay, gia đình chứa đựng nhiều quan hệ đa dạng, phức tạp có nhiều biến đổi Ở thành phố Hồ Chí Minh q trình thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước làm cho gia đình thay đổi nhanh chóng phải đối diện với nhiều thách thức Thực tế cho thấy, khơng gia đình khơng thích ứng khơng thích ứng kịp với hồn cảnh rơi vào khủng hoảng, chí đổ vỡ Trong bối cảnh ấy, việc định hướng tác động xã hội tới gia đình; nhận diện, tìm mơ hình thích hợp cho gia đình nơi địi hỏi cấp bách Vì để đánh giá vận động, biến đổi gia đình phân tích, lý giải, tìm giải pháp xây dựng gia đình hạnh phúc, bền vững thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, tác giả lựa chọn vấn đề: "Gia đình thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nay" làm đề tài nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Từ nhiều góc độ khác nhau, năm gần có nhiều cơng trình, hội thảo khoa học đề cập vấn đề gia đình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Nghiên cứu chung gia đình có số cơng trình, viết nhiều tác đề tài: “Hôn nhân - gia đình xã hội đại” TS Nguyễn Minh Hịa; “Gia đình vấn đề gia đình đại” Trần Thị Kim Xuyến (2002), Nxb Thống kê, Hà Nội; “Gia đình, trẻ em kế thừa giá trị truyền thống” Đặng Cảnh Khanh(2003), Nxb Lao động, Hà Nội; “Gia đình Việt Nam, trách nhiệm, nguồn lực đổi đất nước” Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1995; “Lối sống xã hội chủ nghĩa xu tồn cầu hóa” Thanh Lê (Chủ biên), (2003), Nxb Khoa học Xã hội; Bài báo: “Phát huy vai trị gia đình Việt Nam giai đọan nay” Lê Văn Quý - Vũ Thị Huệ (2007), Tạp chí Cộng sản, số 18 (138); Bài báo: “Đẩy mạnh phong trào xây dựng gia đình văn hóa” Lê Dỗn Hợp (2007), Tạp chí Cộng sản, số 18 (138)… Trong Hội thảo Khoa học Viện Khoa học Xã hội Trung tâm Nghiên cứu khoa học phụ nữ tổ chức năm 1991, tác giả Lê Ngọc Lân có bài: "Góp vào nhận diện gia đình Việt Nam"; Hồng Hà có bài: "Nhận diện trạng gia đình Việt Nam chuyển biến xã hội" , phản ánh biến đổi gia đình Việt Nam bối cảnh đại Trong sách "Những nghiên cứu xã hội học gia đình Việt Nam”, (Viện Xã hội học, Hà Nội, 1991), chuyên đề "Về gia đình truyền thống Việt Nam với ảnh hưởng Nho giáo", tác giả Trần Đình Hượu nhấn mạnh tác động gia đình truyền thống Việt Nam ảnh hưởng Nho giáo tiếp biến với đại Trong "Gia đình với chức xã hội" (Nxb Giáo dục, 1996), Lê Ngọc Vân nhìn nhận gia đình Việt Nam quan hệ với trình phát triển xã hội đại Tác giả Lê Thi có loạt cơng trình chun khảo như: "Gia đình Việt Nam - trách nhiệm, nguồn lực đổi đất nước", Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1995; "Vai trị gia đình việc xây dựng nhân cách người Việt Nam", Nxb Phụ nữ, 1997; "Việc làm, đời sống phụ nữ chuyển đổi kinh tế Việt Nam", Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1999; “Gia đình Việt Nam bối cảnh đất nước đổi mới”, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2002; “Cuộc sống biến động nhân, gia đình Việt Nam nay”, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2006 Mối quan tâm chung tác giả nói nhấn mạnh mối quan hệ phát triển xã hội xây dựng gia đình Các tác giả lý giải sâu sắc ảnh hưởng nhiều mặt xã hội với biến đổi gia đình dự báo xu hướng phát triển Đề cập cách cụ thể tới quan hệ gia đình cơng nghiệp hóa, đại hóa thành phố Hồ Chí Minh, có số cơng trình, viết như:: "Gia đình nhân người Việt ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh", Nguyễn Thành Rum (1996), Luận án phó tiến sĩ khoa học lịch sử; "Hai nguyên nhân làm tan rã gia đình", Lê Minh Nga (1996), Tạp chí Phụ nữ TP.HCM, số 19; "Những tác động ban đầu cơng nghiệp hóa, thị hóa tới gia đình thành phố Hồ Chí Minh", Nguyễn Minh Hịa (1997), Tạp chí Cộng sản, số 8; "Hơn nhân gia đình thành phố Hồ Chí Minh - nhận diện dự báo", Nxb TP.HCM, 1998 Những viết phản ánh, phân tích khía cạnh khác vấn đề gia đình thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu nói trên, từ nhiều góc độ tiếp cận khác nhau, tác giả luận giải toàn diện sâu sắc phương diện lý luận thực tiễn gia đình, đời sống gia đình, văn hóa gia đình… Đây điều kiện thuận lợi cho tác giả tiếp thu, kế thừa nhằm phục vụ cho đề tài luận văn Vì vậy, sở tìm hiểu tiếp thu có chọn lọc cơng trình nghiên cứu tiêu biểu tác giả định chọn đề tài: “Gia đình thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nay” làm đề tài nghiên cứu viết luận văn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Mục đích luận văn góp phần làm rõ thực trạng gia đình thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, sở xác định phương hướng đề xuất số giải pháp nhằm giải xây dựng gia đình thành phố Hồ Chí Minh Với mục đích vậy, nhiệm vụ luận văn là: - Trước hết, luận văn làm rõ quan niệm khoa học gia đình mối quan hệ với q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa - Phân tích, lý giải xu hướng tích cực hạn chế vận động biến đổi gia đình trình phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa thành phố Hồ Chí Minh thời gian qua - Từ đó, luận văn nêu phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm xây dựng gia đình thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Phương pháp nghiên cứu luận văn - Phương pháp nghiên cứu luận văn: Luận văn triển khai dựa sở lý luận phương pháp luận biện chứng vật chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước, thành tựu nghiên cứu gần gia đình q trình thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đồng thời, để phục vụ tốt cho việc nghiên cứu, tác giả có sử dụng phương pháp nghiên cứu như: phương pháp lịch sử - logic, phương pháp phân tích - tổng hợp… Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn - Đối tượng nghiên cứu luận văn: Gia đình thành phố Hồ Chí Minh vận động, biến đổi thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước - Phạm vi nghiên cứu luận văn: Trong khuôn khổ luận văn, tác giả sâu nghiên cứu, làm rõ vấn đề trị - xã hội ảnh hưởng tới gia đình thành phố Hồ Chí Minh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa từ thời kỳ đổi đất nước (1986) đến Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Luận văn góp phần làm sáng tỏ số vấn đề lý luận tình hình thực tiễn gia đình thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa thành phố Hồ Chí Minh Trên sở luận văn nêu lên số kiến nghị giải pháp nhằm đóng góp vào việc xây dựng gia đình thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Với ý nghĩa vậy, luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy, học tập chuyên đề xây dựng gia đình thành phố Hồ Chí Minh chuyên đề gia đình trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Đồng thời, luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho quan chức việc hoạch định chủ trương, sách, biện pháp xây dựng phát triển gia đình thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu thành chương, tiết 86 có nhiều cố gắng việc giải vấn đề trên; song, nhiều khó khăn khách quan hạn chế chủ quan, tình hình cịn nhiều bất cập, chí có mặt phức tạp thêm, tác động xấu đến bền vững gia đình Trong tương lai, thành phố Hồ Chí Minh trở thành thành phố công nghiệp đại, sản phẩm tự động hóa, tin học hóa có mặt nhiều hộ gia đình thay cho phương tiện, công cụ thủ công; chất lượng sống gia đình nói chung ngày nâng cao Mơ hình gia đình văn hóa mơ hình kết tinh yếu tố tích cực, tiến gia đình truyền thống gia đình đại với đặc trưng bật là: con, no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc bền vững Để đạt mục tiêu này, q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, thành phố Hồ Chí Minh cần thực số phương hướng lớn như: gắn xây dựng gia đình với kế hoạch phát triển khu cơng nghiệp lớn; khuyến khích củng cố, phát triển mơ hình gia đình hạt nhân, đồng thời phát huy giá trị tích cực gia đình truyền thống; phát huy tác động tích cực, hạn chế tác động tiêu cực cơng nghiệp hóa, đại hóa cần học hỏi rút kinh nghiệm từ việc xây dựng gia đình q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa thành phố khác nước giới; xây dựng gia đình trước hết phải từ cố gắng thành viên gia đình, gia đình, đồng thời cần có giúp đỡ cộng đồng, quan tâm hỗ trợ tổ chức Đảng, quyền, đồn thể cấp thành phố Hồ Chí Minh Do điều kiện nghiên cứu, tiếp cận khả tác giả hạn chế, luận văn kết bước đầu đề tài mới, có phạm vi rộng phức tạp Tác giả luận văn mong nhận giúp đỡ nhà khoa học, chuyên gia, đồng nghiệp để tiếp tục nghiên cứu sâu hơn, đạt chất lượng cao đề tài 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bích An - Tường Lộc (2002), “Đơ thị hóa - mấu chốt vấn đề cán sở”, Báo Sài Gịn giải phóng, ngày 23/11 Phan An (1994), Vấn đề xây dựng gia đình văn hóa người Hoa thành phố Hồ Chí Minh, Kỷ yếu hội thảo: Xây dựng gia đình văn hóa thành phố Hồ Chí Minh, Sở Văn hóa Thơng tin - Viện Khoa học Xã hội, thành phố Hồ Chí Minh Alvin Toffler ( 1996), Làn sóng thứ ba, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Ph.Ăngghen (1962), Hệ tư tưởng Đức, Nxb Sự thật, Hà Nội Ph.Ăngghen (1972), Nguồn gốc gia đình chế độ tư hữu nhà nước, Nxb Sự thật, Hà Nội Báo cáo trị Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX Đại hội Đại biểu Tồn quốc lần thứ X Đảng năm 2006 Ban Bí thư (2005), Chỉ thị số 49 – CT / TW xây dựng gia đình thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đỗ Thúy Bình (1991), Gia đình vấn đề giáo dục gia đình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Cục Thống kê thành phố Hồ Chí Minh (2008), Tình hình kinh tế xã hội thành phố Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Thế Nghĩa, Đặng Hữu Toàn (đồng chủ biên), (2002), Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 “Công bố kết sơ tổng điều tra dân số nhà năm 2009”, Trang điện tử Chính phủ Nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 12 Cục Thống kê thành phố Hồ Chí Minh, Tình trạng ly năm 2008 13 Nguyễn Từ Chi (1989), Nhận xét bước đầu gia đình người Việt, Xã hội học, (2), tr.55 88 14 Lê Duẩn (1994), Vai trò nhiệm vụ phụ nữ Việt Nam giai đoạn mới, Nxb Sự thật, Hà Nội 15 Đỗ Thái Đồng (1990), Gia đình truyền thống biến thái Nam Bộ Việt Nam, Xã hội học, (3), tr.9 16 Đồ họa: Vĩ Cường, “Dân số thành phố Hồ Chí Minh qua kỳ tổng điều tra”, Ban đạo tổng điều tra dân số nhà thành phố Hồ Chí Minh 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Nghị Hội nghị ban chấp hành Trung ương lần thứ tư (khóa VII) sách dân số - kế hoạch hóa gia đình, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1994): Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương khóa VII, Lưu hành nội bộ, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Đảng thành phố Hồ Chí Minh (2000), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng thành phố Hồ Chí Minh lần thứ VII 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đaị hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX , Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị 20-NQ/TW Bộ Chính trị Phương hướng, nhiệm vụ phát triển thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2010 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng tồn tập, Tập 21, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X , Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Giáo trình (2004), Chủ nghĩa xã hội khoa học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 89 26 Thế Gia (Viện nghiên cứu phát triển thành phố Hồ Chí Minh), “Chương trình nhà thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Sài Gịn Đầu tư Xây dựng số - 2006 27 Đồn Thanh Hương (chủ biên), Sài Gịn - Thành phố Hồ Chí Minh: 300 năm hình thành phát triển, Sở Văn hóa Thơng tin thành phố Hồ Chí Minh 28 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh - Viện Chủ nghĩa xã hội khoa học (2002), Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học (hệ cử nhân trị), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Lê Thị Bích Hợp (2002), Vấn đề nguồn lực trẻ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam nay, Luận văn Thạc sỹ triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, thành phố Hồ Chí Minh 30 Ngơ Cơng Hồn (1993), Tâm lý học gia đình, Đại học Sư phạm I, Hà Nội 31 Nguyễn Hoàng, “Thành phố Hồ Chí Minh hồn thành tiêu”, Báo Kinh tế Việt Nam, cập nhật ngày 26/11/2009 32 Thúy Hải (2003), “Thương mại dịch vụ thành phố Hồ Chí Minh năm 2003 sơi động với nhiều hình thức kinh doanh mới”, Báo Sài Gịn giải phóng, ngày 01 - 01 33 Trần Đình Hượu (1991), Về truyền thống gia đình Việt Nam, nghiên cứu xã hội học gia đình Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 34 Kết điều tra dân số 1999 - 2004, trang Cục thống kê thành phố Hồ Chí Minh 35 Nguyễn Khánh (1995), Gia đình Việt Nam, trách nhiệm, nguồn lực đổi đất nước, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 36 Nguyễn Linh Khiếu (2002), “Vấn đề gia đình Việt Nam vai trò người phụ nữ gia đình”, Tạp chí Cộng sản, (18), tr.73-74 90 37 Phan Thanh Khôi (3 - 1996), “Nhận thức đầy đủ gia đình với tính cánh tế bào xã hội”, Tạp chí Cộng sản, số 38 Lê Võ Thanh Lâm (2007), Giữ gìn sắc dân tộc văn hóa Việt Nam trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Luận văn Thạc sỹ chủ nghĩa xã hội khoa học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh 39 V.I.Lênin (1974), Tồn tập, tập 23, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 40 Mai Lan (2001), “Làm để bảo vệ giá trị đạo đức truyền thống gia đình”, Báo Sài Gịn giải phóng, ngày 12-3 41 Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 (2001), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 42 Hồ Chí Minh (1980), Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 43 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 44 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 45 Lê Minh Nga (1996), “Hai nguyên nhân làm tan rã gia đình”, Phụ nữ Chủ nhật thành phố Hồ Chí Minh, (19) 46 C.Mác Ph.Ăngghen (1984), Toàn tập, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 47 C.Mc Ph.Ăngghen (1984), Toàn tập, tập 6, Nxb Sự thật, Hà Nội 48 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 21, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 49 Sơn Nam (1990), Người Sài Gòn, Nxb Trẻ thành phố Hồ Chí Minh 50 Pháp lệnh dân số (2003), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 51 Lê Thị Quý (2003), “Suy nghĩ xây dựng chiến lược phát triển gia đình nay”, Tạp chí Cộng sản, (30), tr.27 91 52 QIYANFEN (1998), Vương quốc bậc tổ tiên, hình ảnh gia đình xưa nay, Người đưa tin UNESCO, (7), tr.95 53 Nguyễn Thành Rum (1996), Gia đình nhân người Việt ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh, Luận án phó tiến sĩ khoa học lịch sử, thành phố Hồ Chí Minh 54 Hà Văn Tác (1999), Vai trị gia đình việc ngăn ngừa tội phạm vị thành niên, Luận văn thạc sĩ Xã hội học, thành phố Hồ Chí Minh 55 Lê Thi (2002), Gia đình Việt Nam bối cảnh đất nước đổi mới, Nxb Khoa học xã hội 56 Nguyễn Quốc Tuấn (1995), Tìm hiểu quy định pháp luật hôn nhân gia đình, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 57 TTXVN/Việt Nam (2009), “TP.HCM: số phường xã có dân số tương đương cấp huyện” 58 Nguyễn Khắc Viện (1994), Tâm lý gia đình, Nxb Thế giới – Trung tâm nghiên cứu tâm lý trẻ em, Hà Nội 59 Nguyễn Như Ý (chủ biên), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 92 PHỤ LỤC Bảng 2.1 Dân số thành phố qua kỳ tổng điều tra [Nguồn: 16] Bảng 2.2 Tỷ lệ hộ gia đình có tiện nghi sinh hoạt Đơn vị: % Tỷ lệ hộ gia đình có tiện nghi sinh hoạt 2002 2004 2006 2008 Tivi 89,10 95,80 96,00 99,00 Đầu video 63,70 64,30 62,33 55,33 Tủ lạnh 50,90 61,20 69,33 78,33 Máy điều hịa 10,30 14,30 17,00 21,67 Tồn thành 93 Máy giặt 22,20 27,00 44,67 52,00 Điện thoại 43,30 52,60 78,00 92,67 Xe gắn máy 73,80 79,60 84,33 91,67 Tivi 91,10 96,20 96,08 98,84 Đầu video 68,30 67,80 64,31 53,49 Tủ lạnh 57,10 70,60 74,90 81,40 Máy điều hòa 12,50 16,00 19,61 23,26 Máy giặt 26,00 31,30 49,41 55,81 Điện thoại 49,00 58,40 81,18 94,19 Xe gắn máy 75,50 80,00 85,10 91,86 Thành thị Nông thôn Tivi 80,10 94,20 85,56 100,00 Đầu video 43,00 50,30 51,11 66,67 Tủ lạnh 22,80 22,10 37,78 59,52 Máy điều hòa 0,40 7,20 2,22 11,90 Máy giặt 5,10 9,40 17,78 28,57 Điện thoại 18,20 29,20 60,00 83,33 Xe gắn máy 65,80 77,80 80,00 90,48 [Nguồn: 9] 94 Bảng 2.3 Tình trạng ly năm 2008 Tình trạng ly năm 2008 Người Chia Tổng số Nam Nữ Tổng số 17.224 8.612 8.612 Từ 18 đến 19 tuổi 173 70 103 20-24 1.045 360 685 25-29 3.143 1.36 1.783 30-34 3.707 1.851 1.856 35-39 3.505 1.81 1.695 40-44 2.736 1.48 1.256 45-49 1.789 1.009 780 50 tuổi trở lên 1.126 672 454 [Nguồn: 12] Gia đình văn hóa có tiêu chuẩn sau: Theo Ủy ban Nhân dân Thành phố giai đoạn 2007- 2010 gia đình đạt tiêu chuẩn Gia đình văn hóa phải gia đình đạt đầy đủ tiêu chuẩn quy định: Chấp hành chủ trương, sách, pháp luật Nhà nước nhữg quy định địa phương (khơng lấn chiếm lịng lề đường, không làm trật tự địa phương…) thực đầy đủ nghĩa vụ công dân Chuyên cần lao động, thực hành tiết kiệm tiêu dùng, bảo vệ hàng nội hóa, thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang, lễ hội 95 Không sử dụng văn hóa phẩm đồi trụy độc hại, khơng hút chích, mua bán ma túy, không cờ bạc, không nhậu nhẹt say sưa, khơng mê tín dị đoan; góp phần trừ tệ nạn xã hội, phòng chống loại tội phạm Xây dựng gia đình hịa thuận, khơng sinh thứ ba; nuôi khỏe, dạy ngoan; không để nghỉ, bỏ học Tích cực tham gia xóa đói giảm nghèo, đồn kết tương trợ xóm giềng, giúp đỡ đồng bào hoạn nạn; tích cực hưởng ứng phong trào đền ơn đáp nghĩa, phong trào người nghèo phong trào khác địa phương Tham gia xây dựng khu dân cư văn minh, đẹp, giữ gìn vệ sinh cơng cộng, khơng xả rác đường phố, khơng thả rong súc vật, phóng uế bừa bãi, khơng phơi phóng quần áo trước cửa nhà… 96 MỘT VÀI HÌNH ẢNH VỀ GIA ĐÌNH Gia đình đại (Gia đình người, hệ - gia đình hạt nhân) 97 Truyền thống đồn tụ gia đình vào dịp lễ, tết… 98 Một số loại hình nhà ở nội thành thành phố Hồ Chí Minh 99 Bạo lực gia đình 100 Tuyên truyền tuyên dương gia đình văn hóa ... DỰNG GIA ĐÌNH TRONG THỜI KỲ CƠNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA HIỆN NAY 2.1 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG THỜI KỲ CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC 2.1.1 Khái quát chung thành phố Hồ Chí Minh Ở nước. .. TRẠNG GIA ĐÌNH THÀNH PHỐ HƠ CHÍ MINH VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG Q TRÌNH XÂY DỰNG GIA ĐÌNH THỜI KỲ CƠNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA HIỆN NAY 2.2.1 Đặc trưng gia đình thành phố Hồ Chí Minh Gia đình thành. .. pháp xây dựng gia đình hạnh phúc, bền vững thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, tác giả lựa chọn vấn đề: "Gia đình thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nay" làm