1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quá trình phát triển của giáo dục phổ thông ở thành phố hồ chí minh trong thời kỳ đổi mới (1986 2005)

251 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 251
Dung lượng 2,23 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ***************************** NGUYỄN THÀNH PHÁT QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC PHỔ THƠNG Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI (1986 -2005 ) LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh , 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ********************* NGUYỄN THÀNH PHÁT QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC PHỔ THƠNG Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI (1986 -2005 ) Chuyên ngành: LỊCH SỬ VIỆT NAM Mã số: 5.03.15 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Trần Thị Mai TS Nguyễn Thị Quy Thành phố Hồ Chí Minh , 2010 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận án cơng trình nghiên cứu riêng tơi Đây luận án tay tơi biên soạn, số liệu sử dụng luận án từ nhiều nguồn tự điều tra Đề tài nghiên cứu, kết luận luận án chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận án MỤC LỤC DẪN LUẬN Trang Lý chọn đề tài - Mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu 10 Đóng góp luận án 13 Cấu trúc luận án 14 CHƯƠNG 1: GIÁO DỤC PHỔ THƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI ( 1975 – 1985 ) 1.1 Những vấn đề cấp bách giáo dục phổ thông 15 1.2 Mười năm cải tạo xây dựng nghiệp giáo dục phổ thơng thành phố Hồ Chí Minh ( 1975 - 1985 ) 17 1.3 Những thành tựu hạn chế 36 * Tiểu kết chương 43 CHƯƠNG 2: GIÁO DỤC PHỔ THƠNG Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG MƯỜI NĂM ĐỔI MỚI ( 1986 - 1996 ) 2.1 Đường lối đổi Giáo dục - Đào tạo Đảng việc triển khai thực thành phố Hồ Chí Minh 2.1.1 Bối cảnh lịch sử công đổi Giáo dục – Đào tạo 44 2.1.2 Những quan điểm, chủ trương Đảng đổi Giáo dục – Đào tạo 47 2.1.3 Triển khai thực chủ trương đổi Giáo dục – Đào tạo thành phố Hồ Chí Minh 53 2 Những thành hạn chế giáo dục phổ thơng thành phố Hồ Chí Minh mười năm đổi (1986 – 1996 ) 2.2.1 Quy mô phát triển hiệu đào tạo 59 2.2.2 Xây dựng đội ngũ cán quản lý giáo dục giáo viên 74 2.2.3 Nội dung chương trình phương pháp giảng dạy 81 2.2.4 Đầu tư xây dựng sở vật chất, trang thiết bị trường học 89 2.2.5 Phối hợp mơi trường Gia đình – Nhà trường – Xã hội 94 * Tiểu kết chương 97 CHƯƠNG 3: GIÁO DỤC PHỔ THƠNG Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TỪNG BƯỚC CHUẨN HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ( 1996 - 2005 ) 3.1 Tiếp tục đường lối đổi Giáo dục - Đào tạo Đảng việc triển khai thực thành phố Hồ Chí Minh 3.1.1 Bối cảnh lịch sử 100 3.1.2 Những quan điểm, chủ trương Đảng tiếp tục đổi Giáo dục – Đào tạo 104 3.1.3 Thực chủ trương tiếp tục đổi Giáo dục – Đào tạo thành phố Hồ Chí Minh 107 Những thành hạn chế giáo dục phổ thông thành phố Hồ Chí Minh bước đầu chuẩn hóa, đại hóa (1996 – 2005 ) 3.2.1 Quy mơ phát triển hiệu đào tạo 113 3.2.2 Xây dựng đội ngũ cán quản lý giáo dục giáo viên 119 3.2.3 Nội dung chương trình phương pháp giảng dạy 128 3.2.4 Đầu tư xây dựng sở vật chất, trang thiết bị trường học 145 3.2.5 Phối hợp mơi trường Gia đình – Nhà trường – Xã hội 156 * Tiểu kết chương 163 Kết luận 164 Tài liệu tham khảo 183 Phụ lục ******** DẪN LUẬN Lý chọn đề tài - Mục đích nghiên cứu: Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định :”Một dân tộc dốt dân tộc yếu” Thực vậy, lịch sử phát triển xã hội loài người cho thấy Nhà nước khơng quan tâm đến giáo dục, khơng có sách để nghiệp giáo dục phát triển kinh tế - xã hội đất nước thấp lạc hậu, ngược lại đất nước muốn phát triển giáo dục đào tạo phải đóng vai trị then chốt Các nước có cơng nghiệp tiên tiến giới cho thấy rõ điều Trong suốt q trình lãnh đạo đất nước Đảng Nhà nước ta ý thức rõ tầm quan trọng Giáo dục Đào tạo Với quan điểm đạo “Giáo dục Đào tạo quốc sách hàng đầu Phải coi đầu tư cho giáo dục hướng đầu tư phát triển, tạo điều kiện cho giáo dục trước phục vụ đắc lực phát triển kinh tế xã hội Huy động toàn xã hội làm giáo dục, động viên tầng lớp nhân dân góp sức xây dựng giáo dục quốc dân quản lý nhà nước”[26;61] Vì nguồn nhân lực xã hội cần phải rèn luyện phẩm chất cần thiết như: - Phát triển mặt trí tuệ - Cường tráng thể chất - Phong phú tâm hồn - Trong sáng đạo đức Muốn có nguồn nhân lực mang đầy đủ yếu tố tồn xã hội phải tập trung sức lực để đào tạo, lãnh vực giáo dục đào tạo trực tiếp góp phần nâng cao dân trí, động lực, địn bẩy nhằm thúc đẩy phát triển xã hội Trong toàn nghiệp Giáo dục – Đào tạo giáo dục phổ thông tảng ban đầu, chỗ dựa, xuất phát điểm để đào tạo nguồn nhân lực cao xã hội Giáo dục phổ thông khái niệm dùng để ba cấp học hệ thống giáo dục phổ thông theo luật Giáo Dục ban hành bao gồm : Giáo dục tiểu học thực năm năm học, từ lớp đến lớp năm Tuổi học sinh vào học lớp sáu tuổi; Giáo dục trung học sở thực bốn năm học, từ lớp sáu đến lớp chín Học sinh vào học lớp sáu phải hồn thành chương trình tiểu học, có tuổi mười tuổi; Giáo dục trung học phổ thông thực ba năm học, từ lớp mười đến lớp mười hai Học sinh vào học lớp mười phải có tốt nghiệp trung học sở, có tuổi mười lăm tuổi Ở mục điều 27 Luật Giáo dục nêu rõ mục tiêu giáo dục phổ thông : “Giúp học sinh phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc - Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ để học sinh tiếp tục học trung học sở - Giáo dục trung học sở nhằm giúp học sinh củng cố phát triển kết giáo dục tiểu học; có học vấn phổ thơng trình độ sở hiểu biết ban đầu kỹ thuật hướng nghiệp để tiếp tục học trung học phổ thông, trung cấp, học nghề vào sống lao động - Giáo dục trung học phổ thông nhằm giúp học sinh củng cố phát triển kết giáo dục trung học sở, hồn thiện học vấn phổ thơng có hiểu biết thơng thường kỹ thuật hướng nghiệp, có điều kiện phát huy lực cá nhân để lựa chọn hướng phát triển, tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung cấp, học nghề vào sống lao động” Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm kinh tế, trị, văn hố, xã hội nước có bước tiên phong xu đổi mới, bước bắt nhịp với yêu cầu xã hội ngày tiến Thành phố có chuyển động mạnh mẽ lĩnh vực Kinh tế - Xã hội, Giáo dục - Đào tạo đạt nhiều thành tích đáng ghi nhận song song khơng thể tránh khỏi hạn chế cần khắc phục Nghiên cứu lịch sử Giáo dục - Đào tạo ngành giáo dục phổ thông thành phố thời kỳ đổi ( 19862005) để làm rõ phát triển lãnh vực mà cịn góp phần cho xã hội thấy tầm quan trọng giáo dục phổ thông hệ thống giáo dục - đào tạo Đồng thời qua việc nghiên cứu đúc kết kinh nghiệm quý báu cần thiết góp phần định hướng, bổ sung mặt lý luận cho nghiệp đổi giáo dục phổ thông địa bàn thành phố Hồ Chí Minh thời gian vừa qua Với nhận thức người trực tiếp tham gia giảng dạy, quản lý hệ thống giáo dục phổ thơng thành phố Hồ Chí Minh hai mươi năm qua sở, định chọn đề tài : “ Quá trình phát triển giáo dục phổ thơng thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ đổi 1986 - 2005” để thực luận án Tiến sĩ Sử học chuyên ngành Lịch sử Việt Nam Đề tài Luận án góp phần tái cách chân thực, đầy đủ phong phú tồn cảnh ngành giáo dục phổ thơng thời kỳ đổi thành phố Hồ Chí Minh từ góc độ lịch sử Qua đó, thấy quan điểm, chủ trương q trình thực cơng tác giáo dục phổ thông giai đoạn phát triển khác nhau, đánh giá mặt ưu khuyết điểm từ đúc kết kinh nghiệm để khẳng định thành tựu mà giáo dục phổ thông đạt Đồng thời luận án dựa kết nghiên cứu khoa học để nhận xét đánh giá giải pháp mà giáo dục phổ thông thực thập niên đầu kỷ XXI từ mạnh dạn đề xuất kiến nghị, giải pháp vào trình xây dựng ngành, góp phần tăng tốc hệ thống giáo dục phổ thông theo yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa bàn thành phố Nghiên cứu lịch sử giáo dục phổ thông lịch sử Giáo dục - Đào tạo thời kỳ đổi phận lịch sử xã hội, kết nghiên cứu luận án góp phần làm phong phú thêm hiểu biết toàn diện lịch sử thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ đổi đất nước Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Từ sau ngày 30/4/1975 có nhiều cơng trình nghiên cứu, biên soạn liên quan đến hoạt động giáo dục phổ thông lịch sử phát triển giáo dục nước hay vùng qua thời kỳ khác Tại thành phố Hồ Chí Minh có cơng trình , chun san, báo cáo viết lịch sử giáo dục viết lĩnh vực khác giáo dục phổ thông Trong trình nghiên cứu biên soạn để hình thành luận án tham khảo số đề tài nghiên cứu giáo dục có liên quan Bộ Giáo dục – Đào tạo, trường đại học, ngành, Viện nghiên cứu Giáo dục thuộc trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh cá nhân kể đến số cơng trình tác phẩm sau : * Đề tài trường Đại học, Viện nghiên cứu ngành Giáo dục: - “ Đánh giá thực trạng Giáo dục Phổ thông sở cấp thành phố Hồ Chí Minh từ năm bắt đầu cải cách giáo dục đến 1992” đề tài nghiên cứu khoa học giáo dục sở Giáo dục – Đào tạo thành phố Hồ Chí Minh thực từ tháng 5/1992 đến tháng 6/1994 Chủ nhiệm đề tài ông Ngô Ngọc Bửu, qua điều tra khảo sát cơng trình đánh giá thực trạng đội ngũ quản lý giáo viên cấp từ đề nghị tăng cường thêm hiệu lực quản lý nhà nước cho đội ngũ quản lý như: xử lý cán giáo viên vi phạm, cán quản lý giáo dục ký định khen thưởng từ quỹ khen thưởng, qũy lương đơn vị Các cấp quản lý giáo dục phải xem công tác kế hoạch dài PHỤ LỤC: 13 CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC PHỔ THÔNG CẤP I NĂM HỌC 1990 – 1991 & NĂM HỌC 2004 - 2005 HẠNH KIỂM HỌC LỰC (1990 - 1991) (1990 - 1991) 13% 24% 40% 31% 57% 36% Tốt Khá TB Yếu Tốt Khá TB Y ếu KẾT QUẢ XẾP LOẠI NĂM 2004 - 2005 (Theo QĐ 29/2004/QĐ- BGD &ĐT đổi đánh giá tiểu học) 2% 44% 54% Giỏi Tiên Tiến Khen Từng Mặt (Nguồn : Sở Giáo dục – Đào tạo thành phố Hồ Chí Minh) PHỤ LỤC 15: CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TRUNG HỌC NĂM HỌC 1990 – 1991 & NĂM HỌC 2004 – 2005 HẠNH KIỂM HỌC LỰC (1990 - 1991) (1990 - 1991) 2% 3% 11% 31% 67% 87% T ốt Khá – Trung Bình Yếu Giỏi Khá – Trung Bình Yếu – Kém HỌC LỰC HẠNH KIỂM (2004 - 2005) (2004 - 2005) 3% 10% 15% 46% 52% 75% T ốt Khá,T rung Bình Yếu Giỏi Trung BìnhKhá Yếu – Kém (Nguồn : Sở Giáo dục – Đào tạo thành phố Hồ Chí Minh) PHỤ LỤC 14: CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC PHỔ THÔNG CẤP II NĂM HỌC :1990-1991 & NĂM HỌC : 2004 -2005 HẠNH KIỂM ( 1990-1991) HỌC LỰC ( 1990-1991) Yếu,, 0.9 Tốt , 30.1 Yếu-Kém, 15.9 Khá - Trung bình, 68.9 Tốt Tốt , 10.2 Khá-Trung bình, 73.9 Khá - Trung bình Yếu HẠNH KIỂM (2004-2005) Khá - Trung bình, 29.2 , HỌC LỰC ( 2004-2005) Yếu, 0.2 Yếu, 5.2 Giỏi, 26.9 Tốt, 70.6 Khá-Trung bình, 67.9 Tốt Khá - Trung bình Yếu ( Nguồn : Sở Giáo dục - Đào tạo thành phố Hồ Chí Minh ) PHỤ LỤC 16 : Phổ cập giáo dục bậc trung học: Chuẩn quốc gia “trói tay”… phổ cập giáo dục 16:00' 03/10/2005 (GMT+7) Muốn công nhận đạt chuẩn phổ cập giáo dục (PCGD) bậc trung học, quận, huyện phải có 50% trở lên số trường tiểu học (TH), 40% trở lên số trường trung học sở (THCS), trường trung học phổ thông (THPT) đạt chuẩn quốc gia (QG) Nhưng, T.PHCM - số địa phương tương tự - đạt tỉ lệ Bộ GD-ĐT quy định chẳng khác “ước mơ vươn đến sao” Đạt chuẩn rưỡi! Khơng trường lớp tranh tre nứa Chẳng lớp học ca ba Cũng khơng thiếu ngơi trường có trang thiết bị đại Nhưng, số lượng trường TPHCM đạt chuẩn QG – mục tiêu ngành GDĐT vươn đến – đếm đầu ngón tay Diện tích đất trung bình tính đầu HS TPHCM 2,2 m2/HS chuẩn QG quy định 6,2 m2/HS (nội thành) 10 m2/HS (ngoại thành) Ông Trần Mậu Minh, Hiệu trưởng Trường THCS Trần Văn Ơn, quận 1, tâm sự: “Trong tiêu chuẩn để công nhận chuẩn QG (công tác tổ chức quản lý nhà trường; trình độ giáo viên; tổ chức trường lớp, sở vật chất thiết bị; chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ thực xã hội hóa giáo dục; sĩ số HS tối đa 45 HS/lớp) chuẩn sĩ số khó đạt nhất! Giỏi đạt… chuẩn rưỡi” Trường THPT Nguyễn Hiền (quận 11), trường TPHCM dạt chuẩn quốc gia bậc THPT Không riêng Trường THCS Trần Văn Ơn, rào cản lớn trường quận trung tâm, trường “top” phải gắng sức gánh sĩ số HS từ 45- 50 em/lớp (bậc tiểu học) 50 – 55 HS/lớp (bậc THCS) Trường TH Nguyễn Thái Sơn, quận bị vuột nhiều danh hiệu thi đua cấp Bộ vì… đơng HS quá! Kế hoạch xây dựng Trường TH Nguyễn Bỉnh Khiêm đạt chuẩn QG quận bị phá sản cách vài năm PHHS mộ trường xây ào kéo Trường THCS Lê Quý Đơn, quận phấn đấu năm sau có quy mơ cịn… 50 lớp, số vượt chục lớp so với chuẩn Không quận trung tâm gặp khó khăn mà áp lực dân nhập cư khiến quận mới, huyện ngoại thành bối rối Bà Lê Thị Minh Loan, Phó Trưởng phịng Giáo dục quận 9, cho biết: “Các trường khu vực thị hóa Hiệp Phú, Tăng Nhơn Phú, Phước Bình đơng HS, khó đạt chuẩn QG Quận cố gắng có trường TH Phong Phú THCS Hoa Lư chuẩn QG” Trong lần phát biểu hội nghị thi đua khen thưởng, lãnh đạo quận 11 khẳng định: “Đất đai nội thành ngày khan nên quận muốn xây dựng trường cao nhiều tầng, có thang máy để HS sử dụng” Ưu tiên giải cho HS có chỗ học chuẩn QG quan điểm quận nội nay, bộc bạch Trưởng phòng GD quận 12 Trần Trung Hiếu: “Sĩ số cao phải chịu bỏ HS bơ vơ” Mặt khác, danh chuẩn QG có tiếng khơng có miếng khiến nhiều trường không mặn mà Một GV Trường TH Đống Đa, quận Tân Bình so sánh: Do sĩ số HS ít, dạy học có khỏe tháng lương hụt trước 200.000 đồng Không cơng nhận đạt chuẩn PCGD thiếu trường chuẩn QG? Từ sau năm 2000 chuẩn QG ban hành, việc thiết kế trường theo hướng chuẩn QG quan tâm Trong đó, phần lớn trường mầm non, phổ thơng TPHCM khơng có phịng ốc quy cách, thiếu sân chơi, phòng thực hành…, nhiều trường cải tạo từ nhà mà thành Ngành GD có 1.400 trường học mầm non phổ thông, đến có 21 trường mầm non, 20 trường TH, trường THCS đạt chuẩn QG Bậc THPT Trường THPT Nguyễn Hiền, quận 11 đạt chuẩn Trong quận hoàn thành PCGD theo QĐ TPHCM (Quyết định 301/2003/QĐ-UB quy định tạm thời chuẩn PCGD bậc trung học TPHCM giai đoạn 2003 – 2005) quận quận chưa có trường phổ thơng đạt chuẩn QG Gị Vấp quận 10 quận đạt chuẩn PCGD bậc trung học vào cuối năm 2003 trường đạt chuẩn QG Gị Vấp có (THCS Nguyễn Du), quận 10 có (TH Võ Trường Toản, THCS Nguyễn Văn Tố) Theo bà Lã Thị Thanh Phương, Trưởng phòng GD quận 10, để có trường đạt chuẩn QG địi hỏi q trình Ơng Lê Trường Kỳ, Trưởng phịng GD-ĐT quận 3, cho biết quận “thai nghén” dự án Trường Tiểu học Nhiêu Lộc – xây hoàn toàn – thành trường chuẩn, may năm quận có trường tiểu học chuẩn QG Đặt chuẩn QG, Bộ GD-ĐT hẳn mong muốn HS học tập môi trường chuẩn, sĩ số HS trường/lớp thấp giúp người thầy có điều kiện quan tâm sâu sát đến HS Tuy nhiên, lấy tiêu chuẩn QG điều kiện để công nhận hoàn thành PCGD bậc trung học nhiệm vụ bất khả thi đô thị lớn đất chật người đông TPHCM Trong nỗ lực nâng cao học vấn cho người lao động, nhiều quận, huyện TP mang nặng mối ưu tư: Nếu khơng có đủ số trường đạt chuẩn QG, TP khơng cơng nhận hồn thành PCGD bậc trung học? (Theo Hồng Liên - Sài Gịn Giải Phóng) PHỤ LỤC 18 TRÍCH QUY CHẾ Cơng nhận trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia (Ban hành kèm theo Quyết định số 32/2005/QĐ-BGD&ĐT ngày 24/10/2005 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Chương II TIÊU CHUẨN TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐẠT CHUẨN QUỐC GIA Mục TIÊU CHUẨN TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐẠT CHUẨN QUỐC GIA MỨC ĐỘ Điều Tổ chức quản lý Công tác quản lý a) Nhà trường xây dựng kế hoạch hoạt động năm học, học kỳ, tháng tuần; có phương hướng phát triển thời kỳ; có biện pháp tổ chức thực kế hoạch tiến độ b) Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên môn, nghiệp vụ quản lý công tác giáo viên, nhân viên công tác hành theo quy định Điều lệ trường tiểu học Pháp lệnh Cán bộ, công chức c) Quản lý sử dụng hiệu sở vật chất để phục vụ cho hoạt động dạy học cho hoạt động giáo dục khác d) Lưu trữ đầy đủ khoa học hồ sơ, sổ sách phục vụ công tác quản lý nhà trường e) Thực cơng tác quản lý tài theo quy định g) Khơng có giáo viên, cán bộ, nhân viên bị kỷ luật từ mức cảnh cáo trở lên Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng a) Hiệu trưởng - Có trình độ đào tạo từ trung học sư phạm trở lên - Có năm dạy học (không kể thời gian tập sự) - Đã tập huấn trị, nghiệp vụ quản lý trường học - Có phẩm chất đạo đức tốt; có lập trường, tư tưởng vững vàng - Có lực chuyên mơn - Có lực quản lý trường học - Có sức khỏe - Thực tốt nhiệm vụ hiệu trưởng trường tiểu học b) Phó hiệu trưởng - Có trình độ đào tạo từ trung học sư phạm trở lên - Có năm dạy học (không kể thời gian tập sự) - Đã tập huấn trị, nghiệp vụ quản lý trường học - Có phẩm chất đạo đức tốt; có lập trường, tư tưởng vững vàng - Có lực chuyên mơn - Có lực quản lý trường học - Có sức khỏe - Thực tốt nhiệm vụ phó hiệu trưởng trường tiểu học Các tổ chức, đoàn thể hội đồng nhà trường a) Các tổ chức, đoàn thể hội đồng nhà trường tổ chức hoạt động có hiệu b) Thực tốt Quy chế dân chủ hoạt động nhà trường Chấp hành lãnh đạo Đảng, quyền địa phương Phịng Giáo dục - Đào tạo a) Nhà trường thực thị, nghị Đảng liên quan đến giáo dục tiểu học, chấp hành quản lý hành quyền địa phương, đồng thời chủ động tham mưu cho cấp Đảng quyền địa phương kế hoạch biện pháp cụ thể lãnh đạo hoạt động nhà trường theo mục tiêu kế hoạch giáo dục tiểu học b) Nhà trường chấp hành đạo trực tiếp chuyên môn, nghiệp vụ Phòng Giáo dục Đào tạo, báo cáo kịp thời tình hình giáo dục tiểu học địa phương cho Phòng Giáo dục Đào tạo Điều Đội ngũ giáo viên Số lượng trình độ đào tạo a) Đảm bảo đủ số lượng loại hình giáo viên theo quy định hành b) Đảm bảo dạy đủ môn học bắt buộc tiểu học c) Có 90% số giáo viên đạt chuẩn trình độ đào tạo, có 20% số giáo viên chuẩn trình độ đào tạo d) Giáo viên Thể dục, Âm nhạc, Mỹ thuật, Ngoại ngữ Tin học chưa qua đào tạo sư phạm tiểu học phải tập huấn cấp chứng sư phạm tiểu học Phẩm chất, đạo đức trình độ chun mơn, nghiệp vụ a) Tất giáo viên có phẩm chất, đạo đức tốt, có trách nhiệm với học sinh b) Có 20% số giáo viên đạt danh hiệu dạy giỏi cấp huyện (quận, thị xã) trở lên c) Có 50% số giáo viên đạt danh hiệu dạy giỏi cấp trường d) Khơng có giáo viên yếu chuyên môn, nghiệp vụ Hoạt động chuyên môn a) Các tổ chuyên môn tổ chức hoạt động theo quy định b) Nhà trường tổ chức định kỳ hoạt động: trao đổi chuyên môn, sinh hoạt chuyên đề, tham quan học tập kinh nghiệm trường bạn có báo cáo đánh giá cụ thể hoạt động Kế hoạch đào tạo bồi dưỡng a) Có quy hoạch xây dựng đội ngũ, có kế hoạch bồi dưỡng để tất giáo viên đạt chuẩn chuẩn trình độ đào tạo b) Thực nghiêm túc chương trình bồi dưỡng thường xuyên bồi dưỡng hè theo đạo Bộ c) Từng giáo viên có kế hoạch thực tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ Điều Cơ sở vật chất - thiết bị trường học Khuôn viên, sân chơi, bãi tập a) Diện tích khn viên nhà trường đảm bảo theo quy định vệ sinh trường học Bộ Y tế ban hành theo Quyết định số 1221/2000/QĐ-BYT ngày 18/4/2000 Bộ trưởng Bộ Y tế: không 6m2/1 học sinh vùng thành phố, thị xã; không 10m2/1 học sinh vùng lại Riêng trường thành phố, thị xã thị trấn xây dựng từ năm 1997 trở trước, điều kiện khó khăn đặc thù, vận dụng để tính diện tích khn viên nhà trường diện tích mặt sử dụng phải đảm bảo theo quy định nói trên; phải có nhà tập đa đảm bảo yêu cầu cho học sinh luyện tập thường xuyên có hiệu quả; phải tổ chức buổi/tháng cho học sinh học tập thực tế ngồi lớp học b) Diện tích sân chơi, sân tập thể dục thể thao (hoặc nhà đa năng) bố trí, xây dựng theo quy định; sân trường có trồng bóng mát có thảm cỏ Phịng học a) Trường có tối đa khơng q 30 lớp, lớp có tối đa khơng q 35 học sinh b) Có đủ phịng học cho lớp học Diện tích phịng học bình qn khơng 1m2/1 học sinh Thư viện Có thư viện đạt chuẩn theo quy định tiêu chuẩn thư viện trường phổ thông ban hành theo Quyết định số 01/2003/QĐ-BGD&ĐT ngày 02/01/2003 Quyết định số 01/2004/QĐ-BGD&ĐT ngày 29/01/2004 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Các Phòng chức Có phịng chức năng: phịng Hiệu trưởng, phịng Phó hiệu trưởng, phịng Giáo viên, phịng Hoạt động Đội, phòng Giáo dục nghệ thuật, phòng Y tế học đường, phòng Thiết bị giáo dục, phòng Thường trực Phương tiện, thiết bị giáo dục a) Trong phịng học có đủ bàn ghế cho giáo viên học sinh, có trang bị hệ thống quạt Bàn, ghế, bảng, bục giảng, hệ thống chiếu sáng, trang trí phịng học quy cách b) Được trang bị đầy đủ loại thiết bị giáo dục theo danh mục tối thiểu Bộ quy định Điều kiện vệ sinh a) Đảm bảo yêu cầu xanh, sạch, đẹp yên tĩnh, thoáng mát, thuận tiện cho học sinh học b) Đảm bảo yêu cầu vệ sinh: trường có nguồn nước sạch, có khu vệ sinh riêng cho cán giáo viên học sinh, riêng cho nam nữ, có khu để xe, có hệ thống cống rãnh nước, có tường hàng rào xanh bao quanh trường, khơng có hàng qn, nhà khu vực trường, môi trường xung quanh khu vực trường sạch, đẹp Điều Thực cơng tác xã hội hóa giáo dục Đại hội Giáo dục cấp sở, Hội đồng Giáo dục cấp sở, Ban Đại diện Cha mẹ học sinh a) Nhà trường phối hợp với cộng đồng tổ chức Đại hội Giáo dục cấp sở theo định kỳ với nội dung thiết thực b) Nhà trường đóng vai trị nịng cốt Hội đồng Giáo dục cấp sở, chủ động đề xuất biện pháp cụ thể nhằm thực chủ trương kế hoạch Đại hội Giáo dục đề c) Ban đại diện cha mẹ học sinh hoạt động đều, có hiệu việc kết hợp với nhà trường để giáo dục học sinh Các hoạt động gia đình cộng đồng nhằm xây dựng môi trường giáo dục Nhà trường - Gia đình - Xã hội lành mạnh a) Có hoạt động tun truyền nhiều hình thức để tăng thêm hiểu biết cộng đồng mục tiêu giáo dục tiểu học, nội dung, phương pháp cách đánh giá học sinh tiểu học, tạo điều kiện cho cộng đồng tham gia thực mục tiêu kế hoạch giáo dục tiểu học b) Nhà trường phối hợp với bậc cha mẹ theo chế phân cơng - hợp tác, gia đình giáo dục em tạo điều kiện thuận lợi cho em học tập; đảm bảo mối liên hệ thường xuyên nhà trường, giáo viên gia đình thơng qua việc sử dụng hợp lý hình thức trao đổi thông tin họp giáo viên - gia đình, ghi sổ liên lạc, c) Tổ chức hoạt động giáo dục cụ thể giáo dục đạo đức, lối sống, pháp luật, văn hóa, nghệ thuật, thể dục thể thao Sự tham gia gia đình cộng đồng việc tăng sở vật chất cho nhà trường Huy động đóng góp công sức tiền của tổ chức, cá nhân gia đình để xây dựng sở vật chất; tăng thêm phương tiện, thiết bị dạy học khen thưởng giáo viên dạy giỏi, học sinh học giỏi hỗ trợ học sinh nghèo Điều Hoạt động chất lượng giáo dục Thực chương trình, kế hoạch giáo dục a) Dạy đủ mơn học, dạy chương trình, kế hoạch theo quy định b) Có 20% tổng số học sinh học buổi/ngày Có kế hoạch năm để tăng số lượng học sinh học buổi/ngày c) Tổ chức tốt hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh d) Thực có hiệu cơng tác bồi dưỡng học sinh yếu Thực đổi phương pháp dạy học đánh giá học sinh a) Có biện pháp thực đổi phương pháp dạy học theo đạo quan quản lý giáo dục có thẩm quyền b) Sử dụng thường xuyên có hiệu phòng chức năng, thư viện, thiết bị giáo dục c) Thực nghiêm túc việc đánh giá xếp loại học sinh theo quy định Thực mục tiêu phổ cập giáo dục tiểu học - chống mù chữ (PCGDTH-CMC) a) Tham gia thực nhiệm vụ PCGDTH - CMC địa phương; có kế hoạch PCGDTH độ tuổi; không để xảy tượng tái mù chữ b) Tổ chức tốt "Ngày toàn dân đưa trẻ em đến trường", huy động 97% số trẻ em độ tuổi học c) Duy trì sĩ số, tỷ lệ học sinh bỏ học 1% Chất lượng hiệu giáo dục tính theo khối lớp a) Tỷ lệ học sinh lên lớp, hồn thành chương trình tiểu học đạt 95% b) Tỷ lệ học sinh nhận xét thực đầy đủ bốn nhiệm vụ học sinh tiểu học (hoặc xếp loại hạnh kiểm Tốt Khá tốt) đạt 95% c) Tỷ lệ học sinh đạt danh hiệu Học sinh Giỏi đạt 10%, Học sinh Tiên tiến đạt 40% d) Tỷ lệ học sinh xếp loại học lực môn loại Yếu (đối với môn đánh giá điểm số) loại Chưa hồn thành (đối với mơn đánh giá nhận xét) không 5% e) Hiệu đào tạo (tỷ lệ học sinh hồn thành chương trình tiểu học sau năm học) đạt 90% Mục TIÊU CHUẨN TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐẠT CHUẨN QUỐC GIA MỨC ĐỘ Điều 10 Tổ chức quản lý Ngoài quy định Điều Quy chế này, điều chỉnh bổ sung số tiêu chí sau: Thực quản lý, hiệu lực quản lý a) Nhà trường có kế hoạch hoạt động chuyên môn chi tiết cho năm học, học kỳ, tháng, tuần b) Thực công bằng, dân chủ, công khai q trình quản lý c) Sử dụng cơng nghệ thông tin quản lý nhằm nâng cao chất lượng hiệu quản lý nhà trường d) Thực công tác quản lý cách sáng tạo, phát huy khả giáo viên, nhân viên việc xây dựng phát triển nhà trường e) Tổ chức cho đội ngũ giáo viên học tập bồi dưỡng để nâng cao nhận thức, nghiệp vụ chun mơn 50 tiết/1 năm học Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng a) Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng có trình độ đào tạo từ cao đẳng sư phạm tiểu học trở lên b) Đã tập huấn nâng cao trị, nghiệp vụ quản lý trường học Điều 11 Đội ngũ giáo viên Ngoài quy định Điều Quy chế này, điều chỉnh bổ sung số tiêu chí sau: Số lượng trình độ đào tạo Có 100% số giáo viên đạt chuẩn trình độ đào tạo, có 30% giáo viên chuẩn trình độ đào tạo; có giáo viên chuyên dạy môn Thể dục, Âm nhạc, Mỹ thuật, Ngoại ngữ Tin học; có giáo viên tổng phụ trách Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh chuyên trách Phẩm chất, đạo đức trình độ chun mơn, nghiệp vụ a) Giáo viên có sáng tạo, sử dụng linh hoạt nhiều phương pháp dạy học giáo dục học sinh Mỗi giáo viên có báo cáo cải tiến đổi phương pháp giảng dạy năm học b) Giáo viên có kế hoạch giảng dạy riêng cho học sinh giỏi, học sinh yếu lớp c) Có 30% số giáo viên đạt danh hiệu dạy giỏi cấp huyện (quận, thị xã) trở lên d) Giáo viên có sử dụng công nghệ thông tin giảng dạy e) Giáo viên hết lòng thương yêu học sinh tận tụy với nghề g) Giáo viên tham gia đầy đủ hoạt động chuyên môn, chuyên đề hoạt động xã hội nhà trường tổ chức phối hợp tổ chức h) Giáo viên phải có kế hoạch phấn đấu sau đánh giá theo Chuẩn nghề nghiệp Bộ Giáo dục Đào tạo hướng dẫn Kế hoạch phải lưu hồ sơ cá nhân Điều 12 Cơ sở vật chất - thiết bị trường học Ngoài quy định Điều Quy chế này, điều chỉnh bổ sung số tiêu chí sau: Bàn ghế học sinh Bàn học sinh loại bàn có chỗ ngồi, chỗ ngồi rộng khơng 0,5m Ghế học phải rời với bàn có thành tựa Kích thước (chiều cao, bề rộng, chiều sâu) bàn ghế phải tương ứng với đồng thời phải phù hợp với tầm vóc học sinh Các kích thước bàn ghế học sinh đảm bảo theo quy định vệ sinh trường học Bộ Y tế ban hành theo Quyết định số 1221/2000/QĐ-BYT ngày 18/4/2000 Bộ trưởng Bộ Y tế Bảng học Kích thước, mầu sắc, cách treo bảng đảm bảo theo quy định vệ sinh trường học Bộ Y tế Bảng học loại bảng chống lóa Phịng chức a) Có phịng riêng biệt để dạy môn Âm nhạc, Mỹ thuật Tin học b) Các phòng chức thư viện phải có nhật ký hoạt động hàng ngày c) Có phịng để dạy riêng cho học sinh có khó khăn đặc biệt Phương tiện, thiết bị giáo dục a) Phòng học có trang bị tủ đựng hồ sơ, đồ dùng dạy học cho giáo viên học sinh b) Nhà trường có trang bị số loại máy văn phịng đại (như máy tính, máy photocopy ) để phục vụ cho công tác giảng dạy c) Đồ dùng thiết bị dạy học phải tăng cường, bổ sung hàng năm có hiệu sử dụng cao d) Nhà trường có phịng lưu trữ hồ sơ tài liệu chung Điều 13 Thực chủ trương xã hội hóa giáo dục Ngồi quy định Điều Quy chế này, điều chỉnh bổ sung số tiêu chí sau: Cơng khai nguồn thu nhà trường Có sổ theo dõi ký biên hàng năm nhà trường UBND xã (phường) tỷ lệ huy động học sinh học đầu năm học (đặc biệt trẻ khuyết tật) Điều 14 Hoạt động giáo dục chất lượng giáo dục Ngoài quy định Điều Quy chế này, điều chỉnh bổ sung số tiêu chí sau: Thực chương trình, kế hoạch giáo dục a) Có kế hoạch giáo dục cụ thể để bồi dưỡng học sinh có khiếu nâng cao trình độ cho học sinh kế hoạch giáo dục hịa nhập (nếu có học sinh khuyết tật địa bàn) b) Có 50% tổng số học sinh học buổi/ngày Có kế hoạch năm để thực mục tiêu tổ chức học buổi/ngày cho hầu hết học sinh c) Dành thời gian cho học sinh học tập thực hoạt động ngoại khóa ngồi trời d) Có chủ đề giáo dục năm học phù hợp với đặc điểm riêng nhà trường Thực mục tiêu PCGDTH độ tuổi a) Xã (phường, thị trấn) nơi trường đóng công nhận đạt chuẩn quốc gia phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi b) Có kế hoạch biện pháp cụ thể để huy động hết trẻ độ tuổi tới trường hỗ trợ học sinh có hồn cảnh đặc biệt khó khăn nhằm trì sĩ số, giảm tỷ lệ học sinh lưu ban Chất lượng hiệu giáo dục tính theo khối lớp a) Tỷ lệ học sinh lên lớp, hồn thành chương trình tiểu học đạt 98% b) Tỷ lệ học sinh nhận xét thực đầy đủ bốn nhiệm vụ học sinh tiểu học (hoặc xếp loại hạnh kiểm Tốt Khá tốt) đạt 99% c) Tỷ lệ học sinh đạt danh hiệu Học sinh Giỏi đạt 25%, Học sinh Tiên tiến đạt 40% d) Tỷ lệ học sinh xếp loại học lực môn loại Yếu (đối với môn đánh giá điểm số) loại Chưa hồn thành (đối với mơn đánh giá nhận xét) không 1% e) Hiệu đào tạo (tỷ lệ học sinh hồn thành chương trình tiểu học sau năm học) đạt 95% g) Lưu trữ đề kiểm tra năm học gần Lưu trữ đầy đủ kiểm tra học kỳ học sinh Đối với học sinh khuyết tật cần lưu trữ đầy đủ kiểm tra thường xuyên h) Học sinh để sách giáo khoa lớp, mang nhà tập theo yêu cầu giáo viên đối tượng học sinh cụ thể Đổi phương pháp giảng dạy a) Khơng có tình trạng bắt buộc học sinh khoanh tay lên bàn nghe giáo viên giảng b) Không có tình trạng giáo viên làm tổn thương học sinh trước lớp c) Khơng có tượng giáo viên nhận xét khuyết điểm học sinh trước phụ huynh học sinh d) Khảo sát chất lượng học sinh đầu năm học theo đạo Bộ Kết khảo sát chất lượng học sinh nhà trường phù hợp với kết kiểm tra đoàn kiểm tra KT BỘ TRƯỞNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỨ TRƯỞNG (Đã ký) Đặng Huỳnh Mai PHỤ LỤC 19: TRÍCH QUY CHẾ CÔNG NHẬN TRƯỜNG TRUNG HỌC ĐẠT CHUẨN QUỐC GIA (Giai đoạn từ năm 2001 đến năm 2010) Ban hành kèm theo Quyết định số 27/2001/QĐ-BGD&ĐT ngày tháng năm 2001 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Chương II TIÊU CHUẨN TRƯỜNG TRUNG HỌC ĐẠT CHUẨN QUỐC GIA Điều Tiêu chuẩn - Tổ chức nhà trường Lớp học a Có đủ khối lớp cấp học b Có nhiều 45 lớp c Mỗi lớp có khơng q 45 học sinh Tổ chuyên môn a Hàng năm tập trung giải nội dung chuyên mơn có tác dụng nâng cao chất lượng hiệu dạy - học b Có kế hoạch bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho giáo viên đạt tiêu đề bồi dưỡng trongnăm học, bồi dưỡng ngắn hạn, bồi dưỡng đào tạo dài hạn Tổ hành - quản trị a Tổ hành - quản trị có đủ số người đảm nhận cơng việc: Hành chính, quản trị, văn thư, lưu trữ, kế toán, thủ quỹ, y tế học đường, bảo vệ, phục vụ, thủ kho, theo quy định hành Điều lệ trường trung học b Có đủ loại sổ, hồ sơ quản lý, sử dụng theo quy định Điều lệ trường trung học quy định hướng dẫn sử dụng loại sổ c Hoàn thành tốt nhiệm vụ, khơng có nhân viên bị kỷ luật từ mức cảnh cáo trở lên Các Hội đồng ban đại diện cha mẹ học sinh: Hoạt động Hội đồng ban đại diện cha mẹ học sinh nhà trường có kế hoạch, nếp, đạt hiệu thiết thực góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, xây dựng nếp kỷ cương nhà trường Tổ chức Đảng đoàn thể: a Ở trường trung học có tổ Đảng chi Đảng Cộng sản Việt Nam phải đạt tiêu chuẩn sạch, vững mạnh Những trường chưa có tổ chức Đảng phải có kế hoạch đạt tiêu cụ thể phát triển Đảng viên năm học xây dựng tổ chức sở Đảng b Cơng đồn giáo dục, Đồn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh nhà trường từ cấp huyện trở lên công nhận vững mạnh tổ chức, tiên tiến hoạt động địa phương Điều Tiêu chuẩn - Cán quản lý, giáo viên nhân viên Hiệu trưởng Phó Hiệu trưởng đạt tiêu chuẩn quy định theo Điều lệ trường trung học; thực tốt quy chế dân chủ hoạt động nhà trường; cấp quản lý giáo dục trực tiếp xếp loại từ trở lên lực hiệu quản lý Đủ giáo viên mơn đạt trình độ chuẩn đào tạo theo quy định hành có 20% giáo viên đạt tiêu chuẩn dạy giỏi từ cấp huyện trở lên; có phẩm chất đạo đức tốt; khơng có giáo viên xếp loại yếu chun mơn đạo đức Có đủ giáo viên nhân viên phụ trách thư viện, phịng thí nghiệm, phịng thực hành môn, đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ Giáo viên, nhân viên phụ trách việc ln hồn thành tốt nhiệm vụ Điều Tiêu chuẩn - Chất lượng giáo dục Năm học trước năm đề nghị công nhận năm cơng nhận đạt chuẩn quốc gia phải đạt tiêu sau: Tỷ lệ học sinh bỏ học hàng năm không 1%, học sinh lưu ban không 5% Chất lượng giáo dục: a Học lực: - Xếp loại giỏi đạt từ 3% trở lên - Xếp loại đạt từ 30% trở lên - Xếp loại yếu, không 5% b Hạnh kiểm: - Xếp loại khá, tốt đạt từ 80% trở lên - Xếp loại yếu không 2% Các hoạt động giáo dục: Thực quy định Bộ thời gian tổ chức, nội dung hoạt động giáo dục lên lớp Mỗi nămhọc tổ chức lần hoạt động tập thể theo quy mơ tồn trường Hồn thành nhệm vụ giao kế hoạch phổ cập giáo dục THCS địa phương Điều Tiêu chuẩn - Cơ sở vật chất thiết bị Những trường thành lập trước Quy chế có hiệu lực thi hành: a Khuôn viên nhà trường khu riêng biệt, có tường rào, cổng trường, biển trường, tất khu nhà trường bố trí hợp lý, sạch, đẹp b Cơ cấu khối cơng trình trường gồm: b.1 Khu phịng học, phịng thực hành mơn: - Đủ số phịng học cho lớp học ca, phịng học thống mát, đủ ánh sáng, bàn ghế học sinh, bàn ghế giáo viên, bảng quy cách hành - Có phịng thí nghiệm, phịng thực hành mơn Vật lý, Sinh học, Hố học, phịng Tin học, trang thiết bị theo quy định Quy chế thiết bị giáo dục trường mầm non, trường phổ thông Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành - Có phịng học tiếng, phịng nghe nhìn b.2 Khu phục vụ học tập: Có thư viện theo tiêu chuẩn quy định hànhvề tổ chức hoạt động thư viện trường học, phòng truyền thống, khu luyện tập thể dục thể thao, phịng làm việc Cơng đồn Giáo dục, phịng hoạt động Đồn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh b.3 Khu hành - quản trị: Có phịng làm việc Hiệu trưởng, phịng làm việc Phó Hiệu trưởng, văn phòng nhà trường, phòng họp giáo viên, kho, phòng thường trực b4 Khu sân chơi sạch, đảm bảo vệ sinh có bóng mát b5 Khu vệ sinh dược bố trí hợp lý riêng cho giáo viên, học sinh nam, học sinh nữ, không làm ô nhiễm mơi trường ngồi nhà trường b6 Có khu để xe riêng cho giáo viên, cho lớp khuôn viên nhà trường, đảm bảo trật tự, an tồn b7 Có đủ nước cho hoạt động dạy - học, hoạt độnggiáo dục nước sử dụng cho giáo viên, học sinh; có hệ thống nước hợp vệ sinh Những trường thành lập sau Quy chế có hiệu lực thi hành: Có sở vật chất theo quy định chương VI Điều lệ trường trung học văn hướng dẫn kèm theo Bộ Giáo dục Đào tạo Điều Tiêu chuẩn - Công tác xã hội hố giáo dục Tích cực làm tham mưu cho cấp Ủy Đảng quyền địa phương cơng tác giáo dục Có nhiều hình thức huy động lực lượng xã hội vào việc xây dựng mơi trưịng giáo dục lành mạnh, góp phần cao chất lượng giáo dục toàn diện; đảm bảo mối quan hệ chặt chẽ giáo dục nhà trường, cha mẹ học sinh cộng đồng theo chương VII Điều lệ trường trung học; huy động lực lượng xã hội tham gia đóng góp xây dựng sở vật chất nhà trường BỘ TRƯỞNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGUYỄN MINH HIỂN ( Đã ký ) ... : Giáo dục phổ thơng thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ trước đổi ( 1975 – 1985 ) Chương : Giáo dục phổ thông thành phố Hồ Chí Minh mười năm đổi ( 1986 – 1996 ) Chương : Giáo dục phổ thơng thành phố. .. GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ********************* NGUYỄN THÀNH PHÁT QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC PHỔ THƠNG Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI... thời kỳ 1986 – 2005 chia làm giai đoạn luận án: Giáo dục phổ thơng thành phố Hồ Chí Minh mười năm đổi (1986 – 1996) Giáo dục phổ thông thành phố Hồ Chí Minh bước chuẩn hóa, đại hóa ( 1996 – 2005)

Ngày đăng: 23/05/2021, 22:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w