1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quá trình phát triển đội ngũ công nhân huyện bến cát tỉnh bình dương thời kỳ 1997 2007

139 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 139
Dung lượng 7,1 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ NGUN KHƠI Q TRÌNH PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÔNG NHÂN HUYỆN BẾN CÁT – TỈNH BÌNH DƯƠNG THỜI KỲ 1997 – 2007 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LỊCH SỬ Chuyên ngành: LỊCH SỬ VIỆT NAM Mã số: 60.22.54 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ NGUN KHƠI Q TRÌNH PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÔNG NHÂN HUYỆN BẾN CÁT – TỈNH BÌNH DƯƠNG THỜI KỲ 1997 – 2007 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LỊCH SỬ Chuyên ngành: LỊCH SỬ VIỆT NAM Mã số: 60.22.54 Cán hướng dẫn khoa học PGS.TS VÕ VĂN SEN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2009 MỤC LỤC Trang DẪN LUẬN Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu 01 Lịch sử nghiên cứu đề tài 02 Phương pháp nghiên cứu 03 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 03 5.Ý nghĩa khoa học thực tiễn 04 Kết cấu luận văn 04 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ HUYỆN BẾN CÁT VÀ ĐỘI NGŨ CÔNG NHÂN HUYỆN GIAI ĐOẠN 1986 – 1996 1.1 Tổng quan huyện Bến Cát 05 1.1.1 Vị trí địa lý 05 1.1.2 Địa hình, đất đai 06 1.1.3 Khí hậu 07 1.1.4 Sơng ngịi 08 1.1.5 Cơ sở hạ tầng 09 1.1.5.1 Hệ thống giao thông 09 1.1.5.2 Điện, nước sinh hoạt thông tin liên lạc 10 1.1.5.3 Trường học, chợ, bệnh viện 10 1.1.6 Dân cư 11 1.1.7 Địa giới cấu hành 13 1.1.8 Tín ngưỡng, tôn giáo 15 1.1.9 Phát triển kinh tế 16 1.1.9.1 Nông nghiệp 17 1.1.9.2 Thương mại – dịch vụ 19 1.1.9.3 Công nghiệp 20 1.2 Sơ lược công nhân huyện Bến Cát giai đoạn 1986 – 1996 20 1.2.1 Giai đoạn 1986 – 1990 21 1.2.2 Giai đoạn 1991 – 1996 21 CHƯƠNG 2: NHỮNG HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỘI NGŨ CÔNG NHÂN HUYỆN BẾN CÁT THỜI KỲ 1997 – 2007 2.1 Hoạt động đội ngũ công nhân Bến Cát giai đoạn 1997 – 1999 30 2.2 Hoạt động đội ngũ công nhân Bến Cát giai đoạn 1999 – 2007 31 2.2.1 Cơ cấu nguồn lao động 32 2.2.2 Cơ cấu lao động phân theo loại hình doanh nghiệp 35 2.2.3 Trình độ tay nghề công nhân 36 2.2.4 Hợp đồng lao động 40 2.2.5 Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế 43 2.2.6 Thiết bị an toàn lao động 45 2.2.7 Tiền lương 47 2.2.8 Nhà 51 2.2.9 Hoạt động cơng đồn 52 2.2.10 Đóng góp cơng nhân phát triển Bến Cát 56 2.3 Những hạn chế đội ngũ công nhân huyện Bến Cát 57 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT, TINH THẦN CỦA ĐỘI NGŨ CÔNG NHÂN HUYỆN BẾN CÁT ( 1997 – 2007 ) 3.1 Tiền lương 62 3.2 Nhà 64 3.3 Cơ sở hạ tầng 65 3.4 Đào tạo nghề, nâng cao trình độ nhận thức cho công nhân 66 3.5 Hoạt động Cơng đồn 69 3.6 Hoạt động Đoàn niên 74 3.7 Xây dựng tổ chức Đảng phát triển đảng viên công nhân 75 3.8 Về đời sống tinh thần công nhân 76 3.9 Tranh chấp lao động 79 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC 107 DẪN LUẬN LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI VÀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trong công đổi lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam, giai cấp công nhân thiết thực góp phần to lớn vào thành cơng đất nước, đưa đất nước vào ổn định phát triển, tiến hành cơng nghiệp hóa, đại Sự nghiệp cách mạng dân tộc đặt cho giai cấp công nhân Việt Nam yêu cầu nhiệm vụ mới, muốn hoàn thành phải tập trung xây dựng đội ngũ cách toàn diện Xây dựng giai cấp công nhân lớn mạnh tổ chức, giỏi chun mơn, có lĩnh trị vững vàng, đủ sức làm chủ khoa học công nghệ mới, chủ động tích cực hội nhập xu tồn cầu hóa trách nhiệm tồn Đảng hệ thống trị Xây dựng giai cấp cơng nhân vững mạnh tảng cở sở trị - xã hội vững Đảng Vì vậy, việc xây dựng phát triển đội ngũ công nhân cần phải trọng phạm vi nước địa phương Đặc biệt trung tâm công nghiệp trọng điểm, việc xây dựng phát triển đội ngũ công nhân đại có ý nghĩa quan trọng việc tạo động lực cho phát triển kinh tế - xã hội Bình Dương tỉnh vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, nằm phía Bắc Thành phố Hồ Chí Minh - thành phố phát triển động nước Từ sau ngày tái lập tỉnh (1997) kinh tế Bình Dương có bước phát triển vượt bậc, đặc biệt kinh tế khu công nghiệp Khác với địa phương tỉnh (thị xã Thủ Dầu Một, Thuận An, Dĩ An) phát triển khu công nghiệp từ sớm, huyện Bến Cát phát triển khu công nghiệp từ năm 2003 Tuy “sinh sau đẻ muộn” Bến Cát có lợi riêng việc rút kinh nghiệp nơi trước để phát triển công nghiệp địa phương theo hướng vững mạnh, chắn Chọn đề tài: “QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÔNG NHÂN HUYỆN BẾN CÁT – TỈNH BÌNH DƯƠNG THỜI KỲ 1997 - 2007” chúng tơi muốn từ thực tế huyện Bến Cát phân tích đánh giá thực trạng, chủ trương phát triển giai công nhân tỉnh Bình Dương Từ đó, vạch đặc thù nó, khơi dậy sực mạnh truyền thống tiềm tàng giai cấp công nhân nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta Đồng thời đóng góp phần thiết thực vào việc điều chỉnh sách xã hội, vào chủ trương phát triển lực lượng lao động huyện Bến Cát Giới hạn đề tài từ năm 1997 – 2007 từ năm 1997 tỉnh Bình Dương tái lập, sau tái lập tỉnh chủ trương coi trọng đầu tư phát triển công nghiệp đặc biệt phát triển công nghiệp lên vùng nơng thơn phía Bắc Đến năm 2007, huyện Bến Cát có nhiều nhà máy, xí nghiệp có đến năm khu cơng nghiệp quy mơ lớn: khu công nghiệp Mỹ Phước 1, 2, 3; Việt Hương 2, Mai Trung LịCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Nghiên cứu giai cấp cơng nhân khơng cịn đề tài mẻ Trước hết phải nói đến sách Giáo sư Trần Văn Giàu Giai cấp cơng nhân Việt Nam - hình thành phát triển từ giai cấp “tự mình” đến giai cấp “cho mình”; Giai cấp cơng nhân Việt Nam từ Đảng Cộng sản thành lập đến cách mạng thành công… Trong sách tác giả rõ mối quan hệ mật thiết lí luận thực tiễn Chủ nghĩa Mác - Lênin truyền vào Việt Nam giai cấp cơng nhân coi vũ khí luận đấu tranh địi quyền lợi cho Ngồi ra, cịn số cơng trình khác nghiên cứu giai cấp công nhân như: Giai cấp công nhân Việt Nam năm trước thành lập Đảng (của tác giả Ngơ Văn Hịa, Dương Kinh Quốc); Giai cấp cơng nhân Việt Nam thời kì 1936 - 1939 (của Cao Văn Bền); Giai cấp công nhân Việt Nam thời kì 1945 - 1954 (của Nguyễn Văn Hợp, Phạm Quang Tồn); Cơng nhân miền Nam Việt Nam kháng chiến chống Mỹ cứu nước 1954 – 1975 (của Cao Văn Lượng); Giai cấp công nhân với Đảng tiên phong (của Lê Đức);… Các tác phẩm phân tích phát triển giai cấp cơng nhân chất lượng Nêu rõ mệnh lịch sử giai cấp công nhân Việt Nam nghiệp cách mạng dân tộc Tác phẩm Một số vấn đề giai cấp công nhân công đồn Việt Nam tác giả Văn Tạo có đề cấp nhiều trình hình thành phát triển giai cấp công nhân Việt Nam, đặc điểm, vai trị thời kỳ lịch sử dân tộc Nghiên cứu giai cấp cơng nhân nghiệp đổi có số Luận văn, Luận án, sách như: Giai cấp công nhân Việt Nam - Vai trò xu hướng biến động cấu thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội (của Bùi Đình Bơn - Học viện Nguyễn Ái Quốc); Xây dựng kỉ luật lao động giai cấp công nhân - nhiệm vụ quan trọng thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam (của Ngô Minh Khang - Học viện Nguyễn Ái Quốc); Xu hướng biến động cấu giai cấp nghiệp cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước (qua thực tiễn ngành điện) (của Trịnh Hồng Đức); Cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển giai cấp công nhân (nhà xuất Chính trị Quốc gia, 2001) Cao Văn Lượng làm chủ biên;…Các cơng trình khoa học đóng góp nhiều vào việc nghiên cứu vấn đề cấu xã hội giai cấp công nhân thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Nghiên cứu sâu hoạt động cơng đồn cơng nhân có tác phẩm Hoạt động cơng đồn giai đoạn (nhà xuất Lao động, 1992) tác giả Hồng Thị Khánh Đối với cơng nhân Bình Dương có cơng trình như: Lịch sử phong trào cơng nhân viên chức lao động cơng đồn tỉnh Bình Dương (giai đoạn 1975 – 2008) Ban thường vụ liên đồn lao động tỉnh Bình Dương (năm 2009); Báo cáo kết tra xã hội học:Thực trạng đội ngũ công nhân, lao động doanh nghiệp tỉnh Bình Dương Liên đồn lao động tỉnh Bình Dương (năm 2009) Ngồi ra, cịn có số tác phẩm khác có đề cập đến cơng nhân Bình Dương như: Những chuyển biến kinh tếxã hội tỉnh Bình Dương từ 1945 đến 2005 (Luận án Tiến sĩ Lịch sử Việt Nam tác giả Nguyễn Văn Hiệp năm 2007); Thực trạng giải pháp chiến lược phát triển khu cơng nghiệp tỉnh Bình Dương đến năm 2010 (Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Quản trị kinh doanh tác giả Phạm Văn Sơn Khanh năm 2000); Sự phát triển cơng nghiệp tỉnh Bình Dương thời kỳ đổi từ 1986 đến 2003 (Luận văn Thạc sĩ Lịch sử Việt Nam tác giả Nguyễn Thị Nga năm 2005); Xây dựng giải pháp phát triển khu cơng nghiệp Bình Dương đến năm 2010 (Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Quản trị kinh doanh tác giả Bùi Mạnh Trí năm 2002) Bên cạnh đó, tác phẩm Bình Dương lực kỷ XXI (nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm 2003 tác giả Chu Viết Luân chủ biên) tác phẩm Thực trạng đời sống văn hóa – tinh thần cơng nhân vùng trọng điểm phía Nam vấn đề đặt ( nhà xuất Công an nhân dân, năm 2008, tác giả Tạ Ngọc Tân, Trương Giang Long, Trần Văn Lợi đồng chủ biên) có đề cập đến vấn đề cơng nhân Bình Dương Về huyện Bến Cát có tác phẩm Bến Cát 25 năm xây dựng phát triển (1975 – 2000) (nhà xuất Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh năm 2005) có đề cập sơ qua đội ngũ cơng nhân huyện Như vậy, có số cơng trình nghiên cứu giai cấp cơng nhân Việt Nam nghiệp giải phóng dân tộc lẫn nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu sâu giai cấp công nhân địa phương cụ thể phát triển công nghiệp Bến Cát Vì vậy, luận văn “Q TRÌNH PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÔNG NHÂN HUYỆN BẾN CÁT - TỈNH BÌNH DƯƠNG THỜI KỲ 1997- Một cơng ty khu công nghiệp Mỹ Phước Nhà máy nước khu công nghiệp Mỹ Phước 119 Khu nhà cho công nhân xây dựng khu công nghiệp Mỹ Phước Khu cư xá khu công nghiệp Mỹ Phước 120 Đường vào khu công nghiệp Mỹ Phước Đường vào khu công nghiệp Mỹ Phước 121 Đường vào khu công nghiệp Mỹ Phước Đường vào khu nhà sinh tái EcoLakes 122 Siêu thị khu công nghiệp Mỹ Phước Khu ẩm thực khu công nghiệp Mỹ Phước 123 Nhà hát Mỹ Phước Trung tâm phân phối dược phẩm khu công nghiệp Mỹ Phước 124 Một công ty tuyển công nhân Bưu điện khu công nghiệp Mỹ Phước 125 Bưu điện khu công nghiệp Mỹ Phước Sân quần vợt khu công nghiệp Mỹ Phước 126 Sân bóng đá khu cơng nghiệp Mỹ Phước B Bến xe khách khu công nghiệp Mỹ Phước 127 Trạm y tế khu công nghiệp Mỹ Phước Chi cục hải quan khu cơng nghiệp Mỹ Phước 128 Đội phịng cháy chữa cháy khu công nghiệp Mỹ Phước Công nhân tham gia hoạt động 129 130 131 132 133 ... CỦA ĐỘI NGŨ CÔNG NHÂN HUYỆN BẾN CÁT THỜI KỲ 1997 – 2007 2.1 Hoạt động đội ngũ công nhân Bến Cát giai đoạn 1997 – 1999 30 2.2 Hoạt động đội ngũ công nhân Bến Cát giai đoạn 1999 – 2007. .. trình nghiên cứu sâu giai cấp công nhân địa phương cụ thể phát triển công nghiệp Bến Cát Vì vậy, luận văn “Q TRÌNH PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÔNG NHÂN HUYỆN BẾN CÁT - TỈNH BÌNH DƯƠNG THỜI KỲ 1997- 2007? ??... “QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÔNG NHÂN HUYỆN BẾN CÁT – TỈNH BÌNH DƯƠNG THỜI KỲ 1997 - 2007? ?? chúng tơi muốn từ thực tế huyện Bến Cát phân tích đánh giá thực trạng, chủ trương phát triển giai công

Ngày đăng: 30/03/2021, 00:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Bình Dương (2003), Lịch sử Đảng bộ tỉnh Bình Dương (1930 – 1975), nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ tỉnh Bình Dương (1930 – 1975)
Tác giả: Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Bình Dương
Nhà XB: nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2003
18. Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban chấp hành Đảng bộ huyện Bến Cát tỉnh Bình Dương (2005), Bến Cát 25 năm xây dựng và phát triển (1975 – 2000), nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bến Cát 25 năm xây dựng và phát triển (1975 – 2000)
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban chấp hành Đảng bộ huyện Bến Cát tỉnh Bình Dương
Nhà XB: nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2005
31. Trần Bạch Đằng (chủ biên) (1991), Địa chí tỉnh Sông Bé, nxb Tổng hợp Sông Bé Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa chí tỉnh Sông Bé
Tác giả: Trần Bạch Đằng (chủ biên)
Nhà XB: nxb Tổng hợp Sông Bé
Năm: 1991
32. Nguyễn Văn Hiệp (2007), Những chuyển biền kinh tế-xã hội của tỉnh Bình Dương từ 1945 đến 2005, Luận án Tiến sĩ Lịch sử Việt Nam, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những chuyển biền kinh tế-xã hội của tỉnh Bình Dương từ 1945 đến 2005
Tác giả: Nguyễn Văn Hiệp
Năm: 2007
34. Phạm Văn Sơn Khanh (2000), Thực trạng và giải pháp chiến lược phát triển khu công nghiệp tỉnh Bình Dương đến năm 2010, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Chuyên ngành Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng và giải pháp chiến lược phát triển khu công nghiệp tỉnh Bình Dương đến năm 2010
Tác giả: Phạm Văn Sơn Khanh
Năm: 2000
50. Chu Viết Luân (chủ biên) (2003), Bình Dương thế và lực mới trong thế kỉ XXI, nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình Dương thế và lực mới trong thế kỉ XXI
Tác giả: Chu Viết Luân (chủ biên)
Nhà XB: nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2003
51. Nguyễn Thị Nga (2005), Sự phát triển công nghiệp tỉnh Bình Dương trong thời kỳ đổi mới từ 1986 đến 2003, Luận văn Thạc sĩ Lịch sử Việt Nam, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự phát triển công nghiệp tỉnh Bình Dương trong thời kỳ đổi mới từ 1986 đến 2003
Tác giả: Nguyễn Thị Nga
Năm: 2005
58. Tạ Ngọc Tân, Trương Giang Long, Trần Văn Lợi (đồng chủ biên) (2008), Thực trạng đời sống văn hóa-tinh thần của công nhân ở vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và vấn đề đặt ra, nxb Công an nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng đời sống văn hóa-tinh thần của công nhân ở vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và vấn đề đặt ra
Tác giả: Tạ Ngọc Tân, Trương Giang Long, Trần Văn Lợi (đồng chủ biên)
Nhà XB: nxb Công an nhân dân
Năm: 2008
60. Thích Huệ Thông (2000), Sơ lược Phật giáo Bình Dương, nxb Mũi Cà Mau và tỉnh hội Phật giáo Bình Dương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sơ lược Phật giáo Bình Dương
Tác giả: Thích Huệ Thông
Nhà XB: nxb Mũi Cà Mau và tỉnh hội Phật giáo Bình Dương
Năm: 2000
68. Bùi Mạnh Trí (2002), Xây dựng giải pháp phát triển các khu công nghiệp Bình Dương đến năm 2010, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Chuyên ngành Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng giải pháp phát triển các khu công nghiệp Bình Dương đến năm 2010
Tác giả: Bùi Mạnh Trí
Năm: 2002
2. Ban quản lý các khu công nghiệp Bình Dương, số 24/BC-BQL, ngày 15-05-2008, Báo cáo thực trạng và giải pháp nâng cao đời sống của người lao động trong các khu công nghiệp Bình Dương Khác
3. Ban quản lý các khu công nghiệp Bình Dương, số 38/BC-BQL, ngày 13-11-2006, Báo cáo năm 2006 Khác
4. Ban quản lý các khu công nghiệp Bình Dương, số 39/BC-BQL, ngày 17-11-2005, Báo cáo năm 2003 Khác
5. Ban quản lý các khu công nghiệp Bình Dương, số 40/BC-BQL, ngày 07-11-2007, Ước kết quả hoạt động các KCN năm 2007 Khác
6. Ban quản lý các khu công nghiệp Bình Dương, số 40/BC-BQL, ngày 16-11-2006, Tổng kết hoạt động năm 2001 Khác
7. Ban quản lý các khu công nghiệp Bình Dương, số 42/BC-BQL, ngày 15-11-2004, Báo cáo năm 2004 Khác
8. Ban quản lý các khu công nghiệp Bình Dương, số 45/BC-BQL, ngày 24-11-2005, Báo cáo năm 2005 Khác
9. Ban quản lý các khu công nghiệp Bình Dương, số 49/BC-BQL, ngày 23-12-2002, Tổng kết hoạt động năm 2002 Khác
10. Ban thường vụ Liên đoàn lao động tỉnh Bình Dương (2009), Lịch sử phong trào công nhân viên chức lao động và công đoàn tỉnh Bình Dương (giai đoạn 1975 – 2008) Khác
11. Chi cục thống kê Bình Dương (2009), Số liệu kinh tế xã hội tỉnh Bình Dương 1997 – 2008 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w