1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

1 phát triển du lịch sinh thái và làng nghề tỉnh bình dương báo cáo kết quả thực hiện các chuyên đề khoa học và công nghệ

77 41 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ _ BÁO CÁO TÓM TẮT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TỈNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI VÀ LÀNG NGHỀ TỈNH BÌNH DƯƠNG Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS.Huỳnh Quốc Thắng BÌNH DƯƠNG – 2016 MỤC LỤC A THÔNG TIN CHUNG – KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 1 Thông tin chung: Thành viên tham gia đề tài Kết thực đề tài B MỞ ĐẦU Lý thực đề tài Nhiệm vụ, mục tiêu, giới hạn nghiên cứu 2.1 Nhiệm vụ đề tài: 2.2 Mục tiêu, đối tượng nghiên cứu: 2.3 Giới hạn nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu Tình hình nghiên cứu 4.1 Nghiên cứu nước: 4.2 Nghiên cứu nước: 4.3 Văn quy phạm pháp quy liên quan 10 C NỘI DUNG 13 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ NHẬN THỨC CHUNG – TỔNG QUAN VỀ VÙNG ĐẤT, CON NGƯỜI, TÀI NGUYÊN VÀ TÌNH HÌNH DU LỊCH TỈNH BÌNH DƯƠNG 13 1.1 CƠ SỞ NHẬN THỨC VÀ CÁC KHÁI NIỆM, THUẬT NGỮ LIÊN QUAN 13 1.1.1 Du lịch du lịch sinh thái .13 1.1.2 Làng nghề du lịch làng nghề 13 1.1.3 Mối quan hệ du lịch sinh thái du lịch làng nghề 13 1.1.4 Du lịch phát triển bền vững du lịch trách nhiệm 13 1.1.5 Du lịch cộng đồng 13 1.2 KHÁI QUÁT VỀ ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN, LỊCH SỬ, DÂN CƯ, DÂN TỘC, KINH TẾ - XÃ HỘI BÌNH DƯƠNG 13 1.2.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 13 1.2.2 Vài nét lịch sử, dân cư, dân tộc kinh tế - xã hội 13 1.3 TÀI NGUYÊN DU LỊCH CỦA BÌNH DƯƠNG 13 1.3.1 Cảnh quan sinh thái 13 1.3.2 Thắng cảnh thiên nhiên kết hợp nhân tạo 13 1.3.3 Di sản văn hóa vật thể 14 1.3.4 Di sản văn hoá phi vật thể 15 1.4 TÌNH HÌNH CHUNG CỦA DU LỊCH TỈNH BÌNH DƯƠNG 15 1.4.1 Vài nét phát triển trạng hoạt động 15 1.4.2 Một số khu, điểm du lịch quan trọng 16 1.4.3 Hạn chế tồn chủ yếu du lịch Bình Dương 16 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ DU LỊCH SINH THÁI, LÀNG NGHỀ TỈNH BÌNH DƯƠNG 18 2.1 VÀI NÉT VỀ ĐỊA BÀN TRỌNG ĐIỂM DU LỊCH SINH THÁI VÀ LÀNG NGHỀ Ở BÌNH DƯƠNG 18 2.1.1 Về thị xã Thuận An 18 2.1.2 Về thị xã Tân Uyên 18 2.1.3 Về thành phố Thủ Dầu Một 18 2.2 TÌNH HÌNH VÀ KINH NGHIỆM QUA MỘT SỐ TRỌNG ĐIỂM DU LỊCH SINH THÁI, LÀNG NGHỀ 18 2.2.1 Hoạt động du lịch vườn trái Lái Thiêu – Thuận An 18 2.2.2 Hoạt động du lịch vườn bưởi Bạch Đằng – Tân Uyên 19 2.2.3 Hoạt động du lịch làng nghề sơn mài – Thủ Dầu Một 20 2.2.4 Hoạt động du lịch làng nghề gốm sứ 21 2.2.5 Hoạt động du lịch làng nghề điêu khắc gỗ 22 2.3 TÌNH HÌNH, KINH NGHIỆM PHÁT HUY VAI TRỊ CỘNG ĐỒNG VÀ THỰC HIỆN CÁC CHỦ TRƯƠNG CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG 22 2.3.1.Phát huy vai trò cộng đồng du lịch sinh thái 22 2.3.2 Phát huy vai trò cộng đồng du lịch làng nghề .23 2.3.3 Thực chủ trương sách du lịch sinh thái 25 2.3.4 Thực chủ trương sách du lịch làng nghề 25 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG, MỤC TIÊU, MƠ HÌNH VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI, LÀNG NGHỀ BÌNH DƯƠNG .27 3.1 MỘT SỐ DỰ BÁO, ĐỊNH HƯỚNG VÀ ĐỀ XUẤT MỤC TIÊU CHUNG .27 3.1.1 Dự báo tình hình định hướng kinh tế - xã hội - du lịch giới, Việt Nam Bình Dương liên quan du lịch sinh thái làng nghề 27 3.1.2 Đề xuất định hướng chung qua tham khảo số kinh nghiệm nước giới 28 3.1.3 Đề xuất cho mục tiêu phát triển bền vững nội dung bổ sung quy hoạch, kế hoạch liên quan du lịch sinh thái làng nghề tỉnh Bình Dương 29 3.1.4 Về định hướng phát triển du lịch đường sơng Bình Dương 32 3.2 XÁC LẬP MƠ HÌNH VÀ GIẢI PHÁP CỤ THỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI, LÀNG NGHề TỉNH BÌNH DƯƠNG 33 3.2.1 Mô hình giải pháp phát triển Làng du lịch vườn trái Lái Thiêu 33 3.2.2 Mơ hình giải pháp phát triển Làng du lịch vườn bưởi Bạch Đằng 36 3.2.3 Mơ hình giải pháp phát triển du lịch làng nghề sơn mài 38 3.2.4 Mơ hình giải pháp phát triển du lịch làng nghề điêu khắc gỗ 41 3.2.5 Đề cương giải pháp xây dựng Bảo tàng gốm sứ Bình Dương 43 3.2.6 Phác thảo ý tưởng giải pháp thực Festival gốm sứ Bình Dương .46 3.2.7 Phác thảo ý tưởng giải pháp thực chương trình Lễ hội trái Lái Thiêu 51 3.3 GIẢI PHÁP TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI VÀ LÀNG NGHỀ Ở BÌNH DƯƠNG 55 3.3.1 Đa dạng hóa nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch sinh thái, làng nghề gắn với bảo tồn tài nguyên môi trường du lịch 55 3.3.2 Định hướng thị trường kết hợp đẩy mạnh tuyên truyền quảng bá xúc tiến du lịch sinh thái, làng nghề 57 3.3.3 Tăng cường quản lý Nhà nước – Đẩy mạnh xã hội hóa nhằm nâng cao hiệu tham gia cộng đồng phát triển du lịch sinh thái làng nghề 61 D KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 65 KẾT LUẬN 65 KIẾN NGHỊ VỀ VIỆC PHÁT HUY KẾT QUẢ CỦA ĐỀ TÀI 67 MỤC LỤC BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI 70 A THÔNG TIN CHUNG – KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Thông tin chung: 1.1 Tên đề tài: Phát triển du lịch sinh thái làng nghề tỉnh Bình Dương 1.2 Cơ quan chủ trì: Đại học Khoa học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh 1.3 Cơ quan chủ quản: Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Bình Dương 1.4 Cơ quan quản lý: Sở Khoa học Cơng nghệ tỉnh Bình Dương 1.5 Thời gian thực đề tài : + Giai đoạn xúc tiến xây dựng kế hoạch (khảo sát, điều tra): từ tháng 5/2013 (do yêu cầu hoạt động khảo sát thực tế Sở VHTTDL Bình Dương, tổ chức hội thảo nhân Lễ hội Lái Thiêu mùa trái chín…) + Chính thức ký hợp đồng triển khai thực đề : 18 tháng (từ 8/2014 đến 01/ 2016); Được gia hạn tháng + tháng (Lý chậm nhận kinh phí tạo điều kiện nâng cao chất lượng cơng trình) 1.6 Kinh phí đề tài duyệt : 506.185.000 đồng Kinh phí thực : 465.185.000 đồng 1.7 Địa điểm, thời gian hoàn thành xây dựng báo cáo kết đề tài: Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQGTPHCM ngày 22/7/2016 Báo cáo nghiệm thu Sở Khoa học Công nghệ Bình Dương, /2016 Thành viên tham gia đề tài (30 người, chủ yếu gồm giảng viên cán nghiên cứu Trường Đại học KHXHNV, ĐHQGTPHCM, số cộng tác viên Trường Đại học Mỹ thuật TPHCM, Đại học Văn hóa TPHCM, Đại học Sài Gịn, Cục cơng tác phía Nam Bộ VHTTDL, Sở VHTTDL Hiệp hội Sơn mài – Điêu khắc gỗ tỉnh Bình Dương…) Kết thực đề tài 3.1 Các điều tra khảo sát thực tế (4 cuộc, tính từ lúc trước chuẩn bị ký hợp đồng thức; ngồi có kết hợp cơng tác để khảo sát nước Thái Lan Trung Quốc) 3.2 Các sinh hoạt khoa học tham gia tổ chức (4 hội thảo, tọa đàm, có hội thảo quốc tế kết hợp với Đại học KHXHNV - ĐHQGTPHCM, Sở VHTTDL Bình Dương Trường Thái Lan ) 3.3 Các cơng trình, báo khoa học liên quan đề tài công bố (18 bài, có 14 in xuất kỷ yếu hội thảo quốc tế “Làng nghề Du lịch” ) 3.4 Góp phần đào tạo nhân lực(4 nghiên cứu sinh Nhân học Văn hóa học) 3.5 Các chuyên đề thực người thực hiện(gồm 29 chuyên đề Báo cáo tổng kết + chuyên đề phát sinh giai đoạn cuối) B MỞ ĐẦU Lý thực đề tài Tỉnh Bình Dương địa phương nằm Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam1 thuộc vùng văn hóa Đơng Nam Bộ với đặc điểm kinh tế - xã hội có thuận lợi lớn cho việc phát triển du lịch nói chung hoạt động du lịch sinh thái làng nghề nói riêng Theo “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”2, vùng Đơng Nam Bộ xác định bảy vùng trọng điểm du lịch nước Riêng tỉnh Bình Dương, năm qua, đóng góp cho kinh tế thấp, nhiên du lịch địa phương ngày khẳng định có nhiều tiềm phát triển để trở thành phận quan trọng có vị trí xứng đáng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Trong định hướng phát triển, tỉnh xác định “Xây dựng ngành du lịch trở thành ngành kinh tế có đóng góp ngày lớn vào tăng trưởng kinh tế Đến năm 2020 giai đoạn sau đó, ngành du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng đóng góp vào tăng trưởng phát triển bền vững, cân đối kinh tế Bình Dương”3 Định hướng hồn tồn có sở dựa mạnh vị trí địa lý, truyền thống lịch sử - văn hóa, thành tựu kinh tế - xã hội có đặc biệt nguồn vốn tài nguyên du lịch phong phú, đặc sắc tỉnh Bình Dương Bình Dương có đầy đủ khả để phát triển mạnh loại hình du lịch sinh thái phù hợp Đặc biệt, bên cạnh phong phú vốn di sản văn hóa (di tích, lễ hội, ẩm thực…), nét sắc văn hóa dân tộc (Việt, Hoa, Chăm…), Bình Dương cịn nơi hội tụ nhiều làng nghề truyền thống tiếng, bật gốm sứ, sơn mài điêu khắc gỗ đối tượng có nhiều tiềm năng, mạnh để nghiên cứu khai thác phục vụ phát triển du lịch làng nghề Phát triển du lịch sinh thái du lịch làng nghề định hướng có ý nghĩa chiến lược mục tiêu, Bao gồm TP Hồ Chí Minh tỉnh Bình Phước, Bình Dương, Tây Ninh, Bà Rịa -Vũng Tàu, Đồng Nai, Long An phê duyệt theo Quyết định số 146/2004/QĐ-TTg Được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt theo Quyết định số 201/QĐ-TTg ngày 22/01/2013 Báo cáo tổng hợp Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương đến năm 2020 phê duyệt định số 81/2007/QĐ-TTg ngày 05-6-2007 Thủ tướng Chính phủ (sau quy hoạch tiếp tục bổ sung Thủ tướng ký Quyết định số 893/QĐ-TTg ngày 11/6/2014 “Phê duyệt Điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương đến năm 2020, bổ sung quy hạch đến năm 2025”) phương hướng phát triển bền vững phù hợp du lịch tỉnh Bình Dương giai đoạn tới Gần gũi cụ thể hơn, với vị trí địa lý thuận lợi vị kinh tế - văn hóa bật Bình Dương vùng Đơng Nam Bộ, nơi có mật độ dân số lớn, kinh tế phát triển mạnh nên nhu cầu du lịch, nghỉ dưỡng khả chi trả đa dạng, với q trình thị hóa cơng nghiệp hóa vùng địa bàn tỉnh thúc đẩy người dân tìm đến với nhu cầu tâm linh, vui chơi, giải trí gắn liền với thiên nhiên giá trị di sản văn hóa, có làng nghề truyền thống Du lịch nói chung, đặc biệt du lịch sinh thái làng nghề Bình Dương có khả để đầu tư phát triển mạnh nữa… Phát triển du lịch sinh thái gắn với văn hóa làng nghề thực quan điểm phát triển du lịch bền vững dựa sở góp phần vừa bảo tồn vừa phát huy tốt nguồn tài nguyên, mạnh vốn có địa phương tương lai Đó vừa yêu cầu vừa khó khăn lớn liên quan tồn tại, hạn chế thực tế du lịch nói chung, du lịch sinh thái làng nghề nói riêng tỉnh Bình Dương Bên cạnh đó, toán đặt mạnh tài nguyên thiên nhiên nhân văn nói, đặc biệt sinh thái lẫn làng nghề sớm trở thành sản phẩm du lịch có chất lượng, thật bật để tạo thành mạnh vững cho du lịch địa phương (?) Công tác quản lý nhà nước du lịch ngành cấp, việc phát huy vai trò doanh nghiệp cộng đồng nhân dân địa phương tham gia vào hoạt động du lịch sớm khắc phục bất cập để trở thành sức mạnh tổng hợp làm nhân tố chủ đạo tạo nên lực đẩy bệ đở vững cho du lịch sinh thái làng nghề cho du lịch Bình Dương nói chung (?) Một vấn đề quan trọng khác phát huy hết mạnh Bình Dương vốn địa phương nằm giáp ranh với thành phố Hồ Chí Minh, trung tâm du lịch lớn phía Nam mạnh hàng đầu nước với nhiều điều kiện thuận lợi sở hạ tầng cho du lịch (khách sạn, nhà hàng, phương tiện thông tin…), giao thông lại (đường bộ, đường sông biển đường hàng không…)…để “lợi thế” tạo thành hiệu thực tế, không trở thành “yếu thế” địa phương mà biểu rõ nét thời gian lưu trú điểm du lịch Bình Dương bị hạn chế điều kiện chất lượng dịch vụ, sản phẩm du lịch chỗ chưa đủ sức cạnh tranh (?) Với nhận định khái quát định hướng chung vừa nêu, việc thực đề tài nghiên cứu đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp, sách cụ thể nhằm tăng cường hiệu khai thác, phát triển du lịch sinh thái làng nghề truyền thống tỉnh Bình Dương việc làm cần thiết mang nhiều ý nghĩa Nhiệm vụ, mục tiêu, giới hạn nghiên cứu 2.1 Nhiệm vụ đề tài: - Khảo sát, đánh giá, tổng kết toàn trạng nguồn tài nguyên du lịch sinh thái làng nghề, đặc biệt tiến hành nghiên cứu đồng vườn trái ăn trái Lái Thiêu, vườn bưởi Bạch Đằng, làng nghề gốm sứ, sơn mài điêu khắc gỗ - Đề tài nhằm cung cấp liệu khoa học bước đầu nêu số nhận định, đề xuất với luận điểm, luận giải mang tính chất gợi mở giúp cho nhà quản lý địa phương tiến tới hoạch định mục tiêu, phương hướng chiến lược, xây dựng kế hoạch, giải pháp cụ thể nhằm phát triển loại hình du lịch sinh thái làng nghề tỉnh Bình Dương cách hiệu bền vững - Xây dựng mô hình du lịch sinh thái làng nghề sở kinh nghiệm từ vùng miền, quốc gia thành công lĩnh vực du lịch, phù hợp với công tác bảo tồn, phát huy di sản văn hóa, tài nguyên thiên nhiên tỉnh nhà 2.2 Mục tiêu, đối tượng nghiên cứu: - Xác lập sở lý luận thực tiễn cho công tác nghiên cứu du lịch sinh thái làng nghề tỉnh Bình Dương - Xác định làm rõ vốn tiềm tài nguyên du lịch sinh thái làng nghề tỉnh Bình Dương - Nghiên cứu xác định lạithực trạng khai thác du lịch làng nghề gốm sứ, sơn mài điêu khắc gỗ tỉnh Bình Dương tính đến năm 2015 dự báo tương lai dựa số liệu điều tra xã hội học - Đề xuất giải pháp cụ thể, xây dựng mơ hình phù hợp cho việc khai thác hiệu bền vững nguồn tài nguyên du lịch, đặc biệt sinh thái làng nghề địa bàn tỉnh Bình Dương 2.3 Giới hạn nghiên cứu: - Giới hạn đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu loại hình du lịch mang tính đặc thù liên quan sinh thái làng nghề địa phương, tập trung đánh giá tiềm thực trạng khai thác du lịch vườn ăn trái Lái Thiêu – Thuận An Bạch Đằng – Tân Uyên với ba loại hình làng nghề truyền thống vang danh đất Thủ, sơn mài, gốm điêu khắc gỗ - Giới hạn thời gian nghiên cứu: Thông qua tư liệu lưu trữ nghiên cứu thực địa vườn ăn trái làng nghề truyền thống, dự án chọn mốc thời gian từ vườn làng nghề hình thành đến giai đoạn - Giới hạn không gian nghiên cứu: Đề tài sẽ tập trung nghiên cứu hai khu vực quan trọng Thuận An Tân Uyên kết hợp liên hệ mở rộng địa bàn liên quan, nơi tập trung khu vườn ăn trái, tài nguyên sinh thái điển hình làng nghề truyền thống, đồng thời nơi tập trung khai thác du lịch địa phương Phương pháp nghiên cứu Kết cơng trình với sản phẩm chủ yếu gồm chuyên đề, báo cáo tổng kết phụ lục…Tất thực thông qua phương pháp tiếp cận liên ngành Văn hóa - Du lịch học kết hợp Nhân học (Dân tộc học), Địa lý học Kinh tế học, Xã hội học, Sử học…cùng thao tác, kỹ thuật nghiên cứu khác : Phương pháp hệ thống - cấu trúc,phân tích - tổng hợp tư liệu,so sánh,khảo sát, điều tra xã hội học, tọa đàm, hội thảo… Tình hình nghiên cứu 4.1 Nghiên cứu ngồi nước: Ở nước ngồi, có số cơng trình nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng, du lịch văn hóa liên quan vấn đề cụ thể như: khảo cổ, tôn giáo, nghệ thuật, kiến trúc, văn hóa tộc người, mơi trường sinh thái làng nghề Julian Steward với cơng trình: Theory of Culture Change: The Methodology of Multilinear Evolution4(Lý thuyết thay đổi văn hóa-phương pháp luận tiến hóa đa tuyến) xuất năm 1955 mối quan hệ môi trường người; http://www.as.ua.edu/ant/cultures/cultures.php 59 địa phương có tốc độ cơng nghiệp hóa ngày nhanh, ngày mạnh… nhìn chung du lịch sinh thái làng nghề trước sau mạnh hàng đầu thị trường du lịch nơi (2) Giải pháp tuyên truyền quảng bá Thực chất phương thức tiếp thị (marketing) nhằm tạo chủ động thị trường vừa xây dựng vững hình ảnh điểm đến vừa nâng cao khả cạnh tranh cho du lịch du lịch sinh thái, làng nghề Bình Dương: + Xây dựng thương hiệu du lịch sinh thái làng nghề, thương hiệu sản phẩm du lịch làng nghề việc quan trọng hàng đầu du lịch Bình Dương + Bên cạnh xây dựng thương hiệu du lịch sinh thái làng nghề, việc hỗ trợ đăng ký, bảo hộ nhãn hiệu độc quyền cho thương hiệu cũng vấn đề mấu chốt + Trên sở danh hiệu “Người đẹp Bình Dương” nhiều người truyền tụng nói người vùng đất này, Bình Dương chủ động tổ chức thi “Người đẹp Du lịch Bình Dương”theo định kỳ (khoảng năm lần) nhằm tuyển chọn đào tạo Đại sứ du lịch Bình Dương Với quy mơ vừa phải, hợp lý (hình thức “hội thi”, khơng mang tính chất “thi hoa hậu” theo quy chế quốc gia) nhằm tìm người làm đại diện cho du lịch Bình Dương, khơng thiết người tỉnh, không phân biệt nữ hay nam + Cụ thể hơn, việc tăng cường thông tin, quảng bá du lịch Bình Dương, đặc biệt du lịch sinh thái làng nghề Bình Dương phương tiện thông tin đại chúng để xây dựng hình ảnh du lịch Bình Dương điểm đến thú vị, an toàn cho du khách điều thiết yếu Bên cạnh đó, giải pháp hỗ trợ xây dựng nhãn hiệu hàng hóa, hướng dẫn, cung cấp thơng tin tạo điều kiện cho doanh nghiệp, trang trại, nhà vườn, nông dân sản xuất giỏi địa phương tham gia trưng bày, giới thiệu sản phẩm hội chợ triển lãm, tham gia thi trái ngon, an toàn tổ chức hội chợ du lịch tỉnh, nước việc thiết thực (3) Giải pháp xúc tiến du lịch sinh thái làng nghề Nếu tuyên truyền quảng bá chủ yếu thông tin truyền thơng, kích thích nhu cầu du lịch xúc tiến du lịch (tourism promotion) thực chất hoạt động tiến hành giải pháp với mục đích cao nhằm phát triển tiêu thụ 60 sản phẩm, đem lại hiệu thực tế cho hoạt động du lịch du lịch sinh thái, làng nghề: + Giải pháp hỗ trợ phát triển thị trường, xúc tiến thương mại sản phẩm, đặc biệt áp dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa, hộ kinh doanh, tổ hợp tác, hợp tác xã tham gia hoạt động du lịch sinh thái làng nghề Cụ thể chẳng hạn hỗ trợ chi phí quảng cáotrên phương tiện thông tin đại chúng; hỗ trợ thiết kế, xây dựng website, nghiên cứu phát triển thị trường; hỗ trợ tham gia hội chợ, triển lãm, thơng tin thị trường; hỗ trợ đăng kí bảo hộ sở hữu trí tuệ trái đặc sản, sản phẩm làng nghềvà hoạt động xúc tiến thương mại khác nhau; hỗ trợ sở sản xuất, làng nghề khắc phục ô nhiễm môi trường; hỗ trợ vốn vay cho chủ sở sản xuất… + Chính sách hỗ trợ cung ứng nguyên liệu tìm đầu cho sản phẩm du lịch, đặc biệt làng nghề.Trên sở đề hệ thống tiêu chuẩn nguyên liệu đầu vào, làng nghề phải đảm bảo chất lượng giá nguyên liệu ổn định, nguồn cung ứng nguyên liệu đảm bảo + Một giải pháp quan trọng khác phải phát huy vai trò chủ động tổ chức thuộc ngành Văn hóa, Thể thao Du lịch, Hiệp hội du lịch, Hiệp hội Sơn mài – Điêu khắc, Hiệp hội Gốm sứ tỉnh Bình Dương, đặc biệt doanh nghiệp du lịch, doanh nghiệp, hợp tác xã thuộc làng nghề truyền thống địa phương liên kết chặt chẽ với ngành du lịch, Hiệp hội du lịch, doanh nghiệp du lịch địa phương bạn (TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai…) để đẩy mạnh tuyên truyền quảng bá xúc tiến du lịch sinh thái làng nghề, dồn sức xây dựng nguồn khách du lịch ổn định đến với du lịch Bình Dương nói chung, điểm du lịch sinh thái làng nghề Bình Dương nói riêng, cụ thể liên kết với công ty lữ hành để đưa đón khách điểm tham quan sinh thái làng nghề chẳng hạn… + Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường, tập hợp phân tích thơng tin thực trạng phát triển du lịch sinh thái làng nghề, số lượng khách du lịch đến điểm du lịch sinh thái làng nghề, cấu khách, đặc điểm khách… Thực chiến lược vùng marketing xúc tiến du lịch để khuyến khích cộng tác chủ thể du lịch nói, thực đồng sách thị trường, hỗ trợ điểm du 61 lịch ổn định mở rộng thị trường ngồi nước, tăng cường khả tiếp cận thơng tin 3.3.3 Tăng cường quản lý Nhà nước – Đẩy mạnh xã hội hóa nhằm nâng cao hiệu tham gia cộng đồng phát triển du lịch sinh thái làng nghề (1) Tăng cường quản lý Nhà nước du lịch sinh thái làng nghề + Chú trọng cơng tác quản lý cấp quyền; thành lập quan (cán bộ) chuyên trách quản lý lĩnh vực hoạt động du lịch huyện, thị (trước mắt ưu tiên địa bàn có khả phát triển mạnh du lịch sinh thái làng nghề) Đồng thời xây dựng phát triển du lịch Bình Dương vấn đề lớn, khơng trách nhiệm quan quản lý ngành du lịch, mà cần phối hợp nhiều Sở, ban ngành như: quan quản lý du lịch ngành Văn hóa, Thể thao Du lịch; Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn; Tài ngun - Mơi trường; Cơng thương, Tài chính,…Cần có phối hợp liên ngành tham gia tích cực cộng đồng dân cư địa phương phát triển du lịch làng nghề Kết nối chương trình du lịch làng nghề truyền thống tỉnh, thành phố nước Hình thành liên kết Trung ương, tỉnh, huyện, quyền địa phương, nơi có làng nghề cần thiết việc marketing, tuyên truyền quảng cáo thương hiệu làng nghề, đào tạo nhân lực cho làng nghề giáo dục cộng đồng Công tác quy hoạch làng nghề truyền thống làm du lịch cần lựa chọn làng nghề tiêu biểu, đặc sắc để tập trung đầu tư Xác định không gian du lịch: du lịch sinh thái, du lịch thiên nhiên, du lịch văn hóa du lịch làng nghề đan xen lẫn Quy hoạch hệ thống làng nghề phục vụ du lịch, làng nghề điểm đến… Xây dựng sách, chế gắn kết, lồng ghép chương trình trọng điểm tỉnh gắn với du lịch sinh thái làng nghề chương trình nơng thơn mới, chương trình hỗ trợ hạ tầng du lịch, chương trình hành động quốc gia du lịch, chương trình mục tiêu văn hóa, chương trình khuyến nơng, khuyến cơng, đề án lớn Chính phủ + Cần thu hút vốn đầu tư phát triển du lịch nhiều sách động hợp lý Trong đó, quyền địa phương cần có sách ưu đãi việc thu hút nỗ lực đầu tư trực tiếp từ công ty du lịch tỉnh để phát triển du lịch, đặc biệt du lịch sinh thái làng nghề chỗ Do yêu cầu này, 62 ngành du lịch cần chủ động tham mưu quyền việc thiết lập đồng hệ thống chế quản lý sách cụ thể xây dựng nguồn lực phát triển du lịch (như nguồn nhân lực, tài chính, sở vật chất,…), cách thức khai thác bền vững tài nguyên du lịch (gồm tài nguyên du lịch tự nhiên, tài nguyên du lịch nhân văn,…), phối hợp chặt chẽ công tác tuyên truyền quảng bá xúc tiến du lịch, chiến lược liên tục “đa dạng hóa nâng cao giá trị chất lượng sản phẩm du lịch”, quy hoạch, kế hoạch hợp tác nghiên cứu đào tạo du lịch… + Chính sách đãi ngộ, thu hút giải pháp đào tạo, bồi dưỡng xây dựng nguồn nhân lực du lịch sinh thái làng nghề vừa sách lược vừa chiến lược Bình Dương thời gian tới Đó giải pháp nhằm chủ động nâng cao giá trị nguồn lực người theo hướng chuyên nghiệp hóa phát huy tốt hiệu sử dụng nguồn lực thực tiễn hoạt động du lịch sinh thái làng nghề địa phương, bao gồm phát triển số lượng (đông, đủ), chất lượng (tinh thông nghề nghiệp), cấu đội ngũ (đồng ngành nghề), tác dụng thực tế lao động (hiệu hành nghề cá nhân hiệu chung) Bên cạnh đó, giải pháp quản lý nguồn nhân lực thông qua thu hút, động viên, phát triển, giữ chân người gắn với tổ chức sách cụ thể nhằm phục vụ cho phát triển ổn định đơn vị ngành du lịch địa phương Đồng thời với sách tài (lương, thưởng…) việc tạo mơi trường làm việc thuận lợi đào tạo, bồi dưỡng thông qua tổ chức lớp tập huấn, đào tạo kỹ nghề nghiệp, kỹ giao tiếp, tiếp thị, quảng bá, xúc tiến tiêu thụ sản phẩm du lịch quan trọng (2) Đẩy mạnh xã hội hóa (trên sở gắn với quản lý nhà nước) nhằm nâng cao hiệu tham gia cộng đồng phát triển du lịch sinh thái làng nghề Về nhận thức thực chất yêu cầu mục tiêu “Tập trung phát triển du lịch theo hướng chất lượng, có thương hiệu, có trọng tâm, trọng điểm…Phát triển du lịch bền vững, đảm bảo tính liên ngành, liên vùng xã hội hóa”25 theo mơ hình cơng nghiệp “sản xuất lớn”, vừa phù hợp quy luật kinh tế thị trường (định hướng xã hội chủ nghĩa) vừa hội nhập tốt với thị trường du lịch nước giới… Về thực tế Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 (Quyết định số 201/QĐ-TTg ngày 22 tháng 01 năm 2013 Thủ tướng Chính phủ) 25 63 giải pháp chiến lược, yếu tố người tổ chức hoạt động du lịch, khái qt thành cơng thức chung, là: cán bộ/cơ quan quản lý (Nhà nước)+ doanh nghiệp/hợp tác xã +nghệ nhân /doanh nhân = cộng đồng, tức chế “Du lịch cộng đồng” theo mơ hình thành phần (trong mối quan hệ quản lý Nhà nước, tổ chức hoạt động doanh nghiệp / hợp tác xã vai trò chủ thể nghệ nhân, doanh nhân) liên kết cách chặt chẽ nhận thức lẫn hành động vấn đề du lịch sinh thái làng nghề, yếu tố có vị trí, ý nghĩa mang tính định cao nhất, gồm hệ thống giải pháp như: + Xây dựng sách xã hội hóa từ nhân dân để hoàn thiện hệ thống sở hạ tầng phục vụ cho phát triển du lịch điểm du lịch sinh thái làng nghề kết hợp nghiên cứu xây dựng chế, sách nhằm chọn lựa mơ hình du lịch cộng đồng tiêu biểu gắn với sinh thái làng nghề (như hình thức du lịch “homestay” khu du lịch sinh thái làng nghề chẳng hạn…) Bình Dương để thử nghiệm, rút kinh nghiệm đầu tư nhân rộng + Phát huy vai trò chủ thể cá nhân, tập thể chủ nhà vườn sở sản xuất theo tinh thần Chỉ thị số 14/CT-TTg ngày 02 tháng năm 2015 Thủ tướng Chính phủ Về việc tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước, tập trung khắc phục yếu kém, thúc đẩy phát triển du lịch + Tạo điều kiện cho Hiệp hội Du lịch hiệp hội nghề truyền thống tập hợp phát huy vai trị chủ động, tích cực tham gia đầu tư doanh nghiệp du lịch sinh thái làng nghề + Song song cần đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực du lịch cộng đồng liên quan sinh thái làng nghề Bên cạnh giải pháp xây dựng sách trọng đến cơng tác đào tạo nguồn nhân lực ngành du lịch quan trọng khơng việc đào tạo kiến thức, kỹ làm du lịch cho người dân khu du lịch sinh thái người thợ làng nghề, cần có giải pháp cụ thể để bảo tồn thợ lành nghề, nghệ nhân – “báu vật sống” tổ chức Unesco khẳng định – đồng thời phát huy vai trò nghệ nhân, thợ lành nghề tiếp tục truyền nghề cho hệ trẻ họ đối tượng tiếp tục trì phát triển hoạt động làng nghề truyền thống tương lai…Ngoài ra, ngành du lịch cần mở lớp tập huấn kiến thức du 64 lịch, hướng dẫn cho người dân khu du lịch sinh thái làng nghề kiến thức du lịch văn hóa sinh thái, kỹ giao tiếp với du khách, cách thuyết minh du lịch, chế biến ăn… 65 D KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Việt Nam nói chung, Bình Dương nói riêng q trình phát triển ngày nhanh lĩnh vực hoạt động kinh tế, văn hố, xã hội theo hướng cơng nghiệp hóa - đại hóa tồn cầu hóa, du lịch trở thành ngành kinh tế dịch vụ phát triển mạnh mẽ phương thức giao lưu văn hóa quan trọng đồng thời góp phần tích cực vào nghiệp bảo tồn phát huy nguồn tài nguyên thiên nhiên nhân văn, vốn di sản văn hóa dân tộc, văn hóa địa phương Trong bối cảnh vậy, Bình Dương xem địa phương có tốc độ cơng nghiệp hóa thị hóa nhanh hàng đầu nước ngành “công nghiệp du lịch” có u cầu phải theo kịp với q trình phát triển chung Điều cần nhấn mạnh ngày có quan tâm việc xây dựng quy hoạch đề án để phát triển du lịch nói chung du lịch sinh thái làng nghề, mạnh hàng đầu du lịch tỉnh Bình Dương đến cịn nhiều khả để phát huy mức tiềm vốn có Với mục đích, ý nghĩa trên, phát triển du lịch sinh thái làng nghề Bình Dương thiết phải dựa việc đầu tư xây dựng khai thác có hiệu lợi vị trí địa lý tiềm tài nguyên chỗ để hình thành sản phẩm du lịch có thương hiệu mang đặc trưng văn hóa sinh thái làng nghề vốn mạnh địa phương Du lịch sinh thái Bình Dương mạnh lớn khả phát triển sản phẩm mang tính tổng hợp cao đặc trưng tài nguyên sinh thái tự nhiên đa dạng loại hình (cảnh quan sơng nước, vườn trái, hồ, núi…) kết hợp thêm nhiều yếu tố sinh thái nhân văn (di tích lịch sử - văn hóa, danh thắng, làng nghề…) Bên cạnh vấn đề cịn lại phương thức khai thác, tổ chức hoạt động gắn với giữ gìn mơi trường sinh thái, giải pháp tập hợp, tổ chức lực lượng tham gia hoạt động thu hút đối tượng khách du lịch loại đến với điểm du lịch sinh thái.v.v Đối với du lịch làng nghề, Bình Dương cần tiếp tục tập trung bảo tồn phát huy tốt vốn di sản làng nghề truyền thống thuộc mạnh tỉnh sơn mài, gốm sứ, điêu khắc gỗ xây dựng thành điểm du lịch chuyên nghiệp, có quy mô xứng tầm với sản phẩm du lịch làng nghề hấp dẫn, đặc sắc đồng thời kết hợp thông qua quy hoạch phát triển ngành nghề nông thôn không nhằm phát triển sản xuất tiểu thủ công mà nhằm tạo hội điều kiện cho du lịch tham gia góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế gắn với bảo 66 tồn phát huy tốt vốn di sản ngành nghề truyền thống địa phương Chú ý hình thành loại sản phẩm dịch vụ làm quà lưu niệm du lịch có giá trị đặc thù tiêu biểu cho sản phẩm làng nghề địa phương, góp phần nâng cao chất lượng hiệu “đầu ra” cho cộng đồng dân cư tham gia làng nghề chỗ, đáp ứng tốt nhu cầu loại đối tượng du khách, đặc biệt du khách quốc tế đến với điểm du lịch làng nghề Xa hơn, việc phát huy du lịch sinh thái làng nghề với vốn di sản văn hóa gắn quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội du lịch địa phương theo mục tiêu xây dựng khu trung tâm đô thị/thành phố Bình Dương thành “đơ thị du lịch” định hướng mang tầm chiến lược có nhiều ý nghĩa Theo mục tiêu vậy, phương châm “Đa dạng hóa nâng cao chất lượng sản phẩm” du lịch sinh thái làng nghề có ý nghĩa quan trọng việc nghiên cứu xây dựng hệ thống tuyến điểm (tours) dịch vụ du lịch (tourism services) vừa mang nét đặc thù địa phương vừa đáp ứng tốt nhu cầu đa dạng loại đối tượng du khách, trở thành mơ hình trọng điểm du lịch (main destination) góp phần xây dựng thương hiệu du lịch đồng thời làm điểm tựa vững cho phát triển du lịch tỉnh suốt thời gian tới Tất nhiên việc xây dựng, phát triển theo hướng cần phải bảo đảm tính đồng du lịch với phát triển kinh tế - xã hội chung vùng nước, lĩnh vực ngành văn hoá du lịch, địa phương tỉnh Đồng thời, để phát triển thị trường du lịch sinh thái làng nghề Bình Dương tình hình nay, thiết việc liên kết doanh nghiệp du lịch địa phương với doanh nghiệp du lịch địa phương bạn TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai…và với nước khu vực giới việc làm cấp thiết Bên cạnh đó, việc đẩy mạnh tuyên truyền quảng bá xúc tiến du lịch sinh thái làng nghề; xác lập, phát triển nguồn lực đầu tư (vốn tài chính,cơ sở vật chất - kỹ thuật…) thơng qua sách Nhà nước giải pháp quản lý hành pháp chế kết hợp xã hội hóa cho phát triển du lịch sinh thái làng nghề trọng tâm hàng đầu…Theo đó, việc xây dựng chế, sách trước mắt lâu dài cần ý đến giải pháp để thu hút mạnh mẽ thành phần kinh tế, tổ chức, cá nhân tham gia, nguồn lực xã hội tỉnh nước quan hệ hợp tác quốc tế cho mục tiêu xây dựng, phát 67 triển du lịch sinh thái làng nghề nói riêng, du lịch Bình Dương nói chung Cuối cùng, phát triển du lịch du lịch sinh thái, làng nghề ln địi hỏi lực, trình độ chuyên nghiệp nguồn nhân lực quản lý, đầu tư, tổ chức thực sản phẩm, hoạt động dịch vụ du lịch (các công ty lữ hành, lực lượng hướng dẫn viên du lịch tất thành viên cộng đồng tham gia kinh doanh du lịch…) mà theo điều kiện đầu tư, tổ chức quản lý lực lượng thiết phải theo định hướng “công nghiệp - đại” nội dung, phương thức tổ chức hoạt động đào tạo, bồi dưỡng nhằm đạt phát triển bền vững thực KIẾN NGHỊ VỀ VIỆC PHÁT HUY KẾT QUẢ CỦA ĐỀ TÀI Thước đo kết cuối đề tài dừng lại ý tưởng, đề xuất mà phải là, định việc triển khai thực ý tưởng, đề xuất với hiệu rõ ràng Tất nhiên, nguyên tắc triển khai vào thực tế tất kết nghiên cứu tiết hóa thành đề án, kế hoạch với mục tiêu, giải pháp điều kiện thực cụ thể Những đề xuất sau xuất phát từ tâm huyết nỗ lực cao người nghiên cứu với mong muốn khơng nhằm hồn thành đề tài với chất lượng tốt mà tiến tới tham gia triển khai thực có hiệu cao kết nghiên cứu đề tài theo hướng phải có biện pháp cụ thể quan chức địa phương : 2.1 Xác định quan, đơn vị trực tiếp áp dụng kết nghiên cứu đề tài, là: Các cấp ủy Đảng, quyền, đồn thể, ngànhVăn hóa, Thể thao Du lịch,Sở Khoa học Công Nghệ Sở chức liên quan (Sở Công nghiệp, Sở Nông nghiệp ), Hiệp hội du lịch Hội chuyên ngành (Sơn mài – Điêu khắc, Gốm sứ, Văn học Nghệ thuật ), công ty liên quan nghề truyền thống, doanh nghiệp (nhà nước, tư nhân) kinh doanh du lịch địa bàn tỉnh Bình Dương quan quản lý du lịch cấp trên, ngành du lịch địa phương bạn có quan hệ đối tác trực tiếp với Bình Dương 2.2 Xây dựng Chương trình hành động, Nghị chuyên đề quản lý phát triển du lịch sinh thái làng nghề : Dựa kết nghiên cứu có, liên hệ văn pháp quy, thị, nghị ban hành, trực tiếp kết hợp với quy hoạch đề án liên quan, Hội đồng nhân dân tỉnh Ban chấp hành Đảng tỉnh Bình Dương cần sớm ban hành “Nghị chuyên đề” Ủy ban nhân dân tỉnh cần xây dựng “Chương trình hành động” với chủ đề gợi ý:“Đẩy mạnh phát huy nguồn lực 68 tài nguyên nhằm phát triểnbền vững du lịch tỉnh Bình Dương (giai đoạn 2016 – 2020, tầm nhìn 2025)” Các văn kiện khơng có nội dung mang tính đạo nhận thức lẫn hành động cho tồn lực lượng chun ngành, hệ thống trị, quản lý, cho toàn thể cán nhân dân địa phương mà cịn có ý nghĩa tun truyền quảng bá rộng rãi du lịch Bình Dương cho nhà đầu tư, đối tác khách du lịch địa phương bạn nước ngồi Do vậy, văn kiện cần có sức thuyết phục cao với nội dung khái quát rõ thực trạng, tiềm năng, mục tiêu, giải pháp đặc biệt chế, sách (chú ý sách kêu gọi đầu tư…) việc phát huy nguồn tài nguyên mạnh có, đặc biệt sinh thái, làng nghề di sản mang giá trị lịch sử - văn hoá nhằm xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù có khả mang lại hiệu kinh tế - xã hội cao cho Bình Dương Ngồi ra, liên quan vấn đề, việc tập trung tìm giải pháp quản lý phát triển sản phẩm xây dựng mô hình du lịch đề xuất lớn đề tài.Dựa đề xuất kết hợp kinh nghiệm chương trình “Dịch vụ du lịch đạt chuẩn” triển khai làm thí điểm TP Hồ Chí Minh năm 2004 sau nhân rộng nước từ năm 2006…, Bình Dương cần tiến hành giải pháp xúc tiến công nhận “Làng nghề du lịch đạt chuẩn” bên cạnh những“Điểm du lịch sinh thái đạt chuẩn”…như biện pháp để không nhằm quản lý chặt chẽ chất lượng sản phẩm du lịch sinh thái làng nghề mà cịn tiến tới tạo mơ hình hoạt động du lịch theo gợi ý từ đề tài 2.3 Đẩy mạnh chương trình hành động Hội chuyên ngành liên quan du lịch sinh thái, làng nghề :Trên sở tham khảo kết nghiên cứu đề tài kết hợp với tổng kết kinh nghiệm thực tế, dựa theo tinh thần đạo từ văn kiện chung, quy hoạch, kế hoạch có…, Hiệp hội du lịch Hội chuyên ngành (Hội Sơn mài – Điêu khắc, Gốm sứ kết hợp với doanh nghiệp, khu / điểm du lịch lớn tỉnh Đại Nam, Dìn Ký ) tỉnh cần xây dựng triển khai thực đề án, kế hoạch cụ thể nhằm huy động nguồn tiềm lực người, vật chất – kỹ thuật, mối quan hệ nội bộ, với đối tác bên ngoài…để đẩy mạnh việc phát triển cách đồng du lịch sinh thái làng nghề gắn mục tiêu góp phần phát triển tồn diện bền vững du lịch tỉnh Bình Dương 69 2.4 Triển khai đề án xây dựng thiết chế/chương trình sản phẩm du lịch liên quan sinh thái làng nghề : Dựa theo kết nghiên cứu đề tài, đặc biệt chun đề liên quan mơ hình cụ thể , kết hợp kinh nghiệm điều kiện thực tế địa phương, Tỉnh ủy UBND tỉnh cần có chủ trương, định việc huy động nguồn lực khác tập trung đầu tư thực mơ hình cụ thể như: “Con đường/Bảo tàng gốm sứ”, “Festival Gốm sứ”,“Lễ hội trái cây…” (xem chuyên đề liên quan) Những thiếchế/chương trình thực chất mơ hình sản phẩm du lịch văn hóa xứng tầm Bình Dương (có thể tiến tới tầm quốc gia, quốc tế…) mang tính ổn định thường xuyên theo định kỳ (một hai năm/lần) thiết phải tồn vận hành theo nguyên tắc vừa chịu quản lý chặt nội dung, chất lượng văn hóa nghệ thuật Nhà nước (thơng qua ngành chức năng) vừa mang tính xã hội hóa vốn đầu tư nguồn thu hoạt động… 2.5 Tổ chức tập huấn kết hợp hội nghị, hội thảo, tọa đàm du lịch du lịch sinh thái, làng nghề: Trước mắt sinh hoạt nhằm kết hợp triển khai kết nghiên cứu đề tài với nghị quyết, chủ trương, chương trình hành động có liên quan quan chức địa phương Đâykhông sinh hoạt nhằm giải nhận thức, tư tưởng mà để thống hành động tự giác cao nhất, hình thức bồi dưỡng, nâng cao trình độ nghiệp vụ chun mơn du lịch sinh thái, du lịch làng nghề quan hệ với sản xuất kinh doanh sản phẩm nông nghiệp nhà vườn, sản xuất kinh doanh sản phẩm làng nghề, kiến thức kỹ giao tiếp với du khách khách hàng loại v.v.Tùy loại đối tượng để có chương trình, nội dung phương thức tổ chức phù hợp Các đối tượng ưu tiên triển khai cấp ủy Đảng, quyền, cán quản lý du lịch văn hóa, hội viên, nghệ nhân, doanh nhân thuộc Hiệp hội du lịch, Hội ngành nghề truyền thống, hộ gia đình trực tiếp tham gia kinh doanh, người quản lý nhân viên điểm du lịch sinh thái, làng nghề 70 MỤC LỤC BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI A THÔNG TIN CHUNG – KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 1.Thông tin chung 2.Thành viên tham gia đề tài Kết thực đề tài 3.1 Điều tra khảo sát thực tế 3.2 Hội thảo, tọa đàm khoa học 3.3 Cơng trình, báo khoa học cơng bố 3.4 Góp phần đào tạo nhân lực 3.5 Các chuyên đề thực B MỞ ĐẦU Lý thực đề tài Nhiệm vụ, mục tiêu, giới hạn nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Tình hình nghiên cứu liên quan đề tài C NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ NHẬN THỨC CHUNG – TỔNG QUAN VỀ VÙNG ĐẤT, CON NGƯỜI, TÀI NGUYÊN VÀ TÌNH HÌNH DU LỊCH TỈNH BÌNH DƯƠNG 1.1 Cơ sở nhận thức khái niệm, thuật ngữ liên quan 1.1.1 Du lịch du lịch sinh thái 1.1.2 Làng nghề du lịch làng nghề 1.1.3 Mối quan hệ du lịch sinh thái du lịch làng nghề 1.1.4 Du lịch phát triển bền vững du lịch trách nhiệm 1.1.5 Du lịch cộng đồng 1.2 Khái quát địa lý tự nhiên, lịch sử, dân cư, dân tộc, kinh tế - xã hội Bình Dương 1.2.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 1.2.2 Vài nét lịch sử, dân cư, dân tộc kinh tế - xã hội 71 1.3 Tài nguyên du lịch Bình Dương 1.3.1 Cảnh quan sinh thái 1.3.2 Thắng cảnh thiên nhiên kết hợp nhân tạo 1.3.3 Di sản văn hóa vật thể 1.3.4 Di sản văn hố phi vật thể 1.4 Tình hình chung du lịch tỉnh Bình Dương 1.4.1 Vài nét phát triển trạng hoạt động 1.4.2 Một số khu, điểm du lịch quan trọng địa phương 1.4.3 Hạn chế tồn chủ yếu du lịch Bình Dương CHƯƠNG THỰC TRẠNG VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM DU LỊCH SINH THÁI, LÀNG NGHỀ TỈNH BÌNH DƯƠNG 2.1 Vài nét địa bàn trọng điểm du lịch sinh thái làng nghề Bình Dương 2.1.1 Về thị xã Thuận An 2.1.2 Về thị xã Tân Uyên 2.1.3 Về thành phố Thủ Dầu Một 2.2 Tình hình kinh nghiệm qua số trọng điểm du lịch sinh thái làng nghề 2.2.1 Hoạt động du lịch vườn trái Lái Thiêu 2.2.2 Hoạt động du lịch vườn bưởi Bạch Đằng 2.2.3 Hoạt động du lịch làng nghề sơn mài 2.2.4 Hoạt động du lịch làng nghề gốm sứ 2.1.5 Hoạt động du lịch làng nghề điêu khắc gỗ 2.3 Tình hình, kinh nghiệm phát huy vai trò cộng đồng thực chủ trương sách quyền địa phương 2.3.1 Phát huy vai trò cộng đồng du lịch sinh thái 2.3.2 Phát huy vai trò cộng đồng du lịch làng nghề 72 3.3 Thực chủ trương sách du lịch sinh thái 2.3.4 Thực chủ trương sách du lịch làng nghề CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG, MỤC TIÊU, MƠ HÌNH VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI, LÀNG NGHỀ BÌNH DƯƠNG 3.1 Một số dự báo, định hướng đề xuất mục tiêu chung 3.1.1 Dự báo tình hình định hướng kinh tế - xã hội - du lịch giới, Việt Nam Bình Dương liên quan du lịch sinh thái làng nghề 3.1.2 Đề xuất định hướng chung cho Bình Dương qua tham khảo số kinh nghiệm nước giới du lịch sinh thái làng nghề 3.1.3 Đề xuất cho mục tiêu phát triển bền vững nội dung bổ sung quy hoạch, kế hoạch liên quan du lịch sinh thái làng nghề tỉnh Bình Dương 3.2 Xác lập mơ hình giải pháp cụ thể phát triển du lịch sinh thái, làng nghề tỉnh Bình Dương 3.2.1 Mơ hình, giải pháp phát triển du lịch vườn trái Lái Thiêu 3.2.2 Mơ hình, giải pháp phát triển du lịch vườn bưởi Bạch Đằng 3.2.3 Mơ hình, giải pháp phát triển du lịch làng nghề sơn mài 3.2.4 Mô hình, giải pháp phát triển du lịch làng nghề điêu khắc gỗ 3.2.5 Đề cương, giải pháp xây dựng Bảo tàng gốm sứ Bình Dương 3.2.6 Phác thảo ý tưởng, giải pháp thực Festival Gốm sứ Bình Dương 3.2.7 Phác thảo ý tưởng, giải pháp thực Lễ hội trái Lái Thiêu 3.3 Giải pháp tổng thể phát triển du lịch sinh thái, làng nghề tỉnh Bình Dương 3.3.1 Đa dạng hóa nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch sinh thái, làng nghề gắn với bảo tồn tài nguyên môi trường du lịch 3.3.2 Định hướng thị trường kết hợp đẩy mạnh tuyên truyền quảng bá xúc tiến du lịch sinh thái, làng nghề 3.3.3 Tăng cường quản lý Nhà nước – Đẩy mạnh xã hội hóa nhằm 73 nâng cao hiệu tham gia cộng đồng du lịch sinh thái làng nghề D.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị việc phát huy kết đề tài E THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO F PHỤ LỤC Phụ lục Bảng, biểu thống kê số liệu minh họa Phụ lục 1.1 Di tích, danh thắng Bình Dương xếp hạng Phụ lục 1.2 Thống kê lượng du khách doanh thu du lịch Bình Dương Phụ lục 1.3 Danh sách doanh nghiệp, dịch vụ du lịch Bình Dương Phụ lục 1.4 Một số tuyến điểm du lịch & du lịch sinh thái, làng nghề Bình Dương Phụ lục 1.5 Tình hình sản xuất gốm sứ Bình Dương Phụ lục Văn hợp đồng thực đề tài Phụ lục 3.Tài liệu minh chứng kết thực đề tài (văn chụp đính kèm) Phụ lục 4.Các chuyên đề liên quan đề tài (trong đĩa1 đính kèm) Phụ lục Kết điều tra, khảo sát (trong đĩa đính kèm) Phụ lục 6.Tư liệu, văn liên quan nhật ký đề tài (trong đĩa1 đính kèm) Phụ lục Một số phim, ảnh liên quan (trong đĩa đính kèm) ... 13 1. 1 .1 Du lịch du lịch sinh thái .13 1. 1.2 Làng nghề du lịch làng nghề 13 1. 1.3 Mối quan hệ du lịch sinh thái du lịch làng nghề 13 1. 1.4 Du lịch phát triển bền vững du lịch. .. NGUYÊN VÀ TÌNH HÌNH DU LỊCH TỈNH BÌNH DƯƠNG 1. 1 CƠ SỞ NHẬN THỨC VÀ CÁC KHÁI NIỆM, THUẬT NGỮ LIÊN QUAN 1. 1 .1 Du lịch du lịch sinh thái 1. 1.2 Làng nghề du lịch làng nghề 1. 1.3 Mối quan hệ du lịch sinh. .. quan chức 18 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ DU LỊCH SINH THÁI, LÀNG NGHỀ TỈNH BÌNH DƯƠNG 2 .1 VÀI NÉT VỀ ĐỊA BÀN TRỌNG ĐIỂM DU LỊCH SINH THÁI VÀ LÀNG NGHỀ Ở BÌNH DƯƠNG 2 .1. 1 Về thị

Ngày đăng: 22/04/2021, 23:36

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w