Quá trình phát triển kinh tế trang trại gia đình tại tỉnh bình phước giai đoạn 1986 2006

182 6 0
Quá trình phát triển kinh tế trang trại gia đình tại tỉnh bình phước giai đoạn 1986   2006

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN **** TRẦN HÁN BIÊN QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI GIA ĐÌNH TẠI TỈNH BÌNH PHƯỚC GIAI ĐOẠN 1986 – 2006 Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 5.03.15 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS.VÕ VĂN SEN Thành phố Hồ Chí Minh – 2010 Mục lục Dẫn luận 1 Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 10 Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 11 Nguồn tư liệu tham khảo 12 Đóng góp luận án 16 Kết cấu luận án 16 Chương KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ TRANG TRẠI GIA ĐÌNH 18 1.1 Những vấn đề chung kinh tế trang trại gia đình 18 1.1.1 Khái niệm đặc trưng chủ yếu kinh tế trang trại gia đình 18 1.1.2 Quá trình hình thành quy luật phát triển kinh tế trang trại gia đình 22 1.1.3 Ưu hạn chế kinh tế trang trại gia đình 25 1.1.4 Kinh nghiệm phát triển kinh tế trang trại số nước 27 1.2 Kinh tế trang trại gia đình Việt Nam 29 1.2.1 Kinh tế trang trại gia đình Việt Nam lịch sử 29 1.2.2 Chính sách Đảng nhà nước phát triển kinh tế trang trại gia đình thời kỳ đổi 32 1.3 Điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến việc phát triển kinh tế trang trại gia đình 37 1.3.1 Sự đời tỉnh Bình Phước 37 1.3.2 Những thuận lợi, khó khăn điều kiện tự nhiên, xã hội ảnh hưởng đến việc phát triển kinh tế trang trại gia đình 38 Chương BƯỚC ĐẦU HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI GIA ĐÌNH Ở HUYỆN PHÍA BẮC TỈNH SƠNG BÉ THỜI KỲ 1986 – 1996 49 2.1 Cơ sở để phát triển kinh tế trang trại gia đình tỉnh Sông Bé thời kỳ đổi 49 2.2 Kinh tế trang trại gia đình huyện phía Bắc tỉnh Sông Bé thời kỳ 1986 – 1996 51 2.2.1 Sự phát triển số lượng địa bàn phân bố trang trại gia đình 52 2.2.2 Quy mơ sản xuất kinh doanh trang trại gia đình 56 2.2.3 Phương tiện điều kiện vật chất phục vụ sản xuất trang trại gia đình thời kỳ 1986 – 1996 66 2.2.4 Cơ cấu sản xuất kinh tế trang trại gia đình 68 2.2.5 Kết sản xuất kinh tế trang trại gia đình huyện phía Bắc tỉnh Sông Bé71 Chương KINH TẾ TRANG TRẠI GIA ĐÌNH Ở TỈNH BÌNH PHƯỚC PHÁT TRIỂN TRONG THỜI KỲ 1997 – 2006 76 3.1 Chủ trương tỉnh Bình Phước phát triển kinh tế trang trại gia đình 76 3.2 Kinh tế trang trại gia đình tỉnh Bình Phước phát triển mạnh mẽ thời kỳ 1996 – 2006 79 3.2.1 Sự phát triển nhanh số lượng 80 3.2.2 Mở rộng quy mô sản xuất 83 Bảng 3.3: Quy mô diện tích đất canh tác nhóm Trang trại gia đình thời điểm (1997, 1998, 2001 2006) 85 3.2.3 Phương tiện máy móc phục vụ sản xuất thời kỳ 1996 - 2006 101 3.2.4 Cơ cấu sản xuất kinh tế trang trại gia đình thời kỳ 1996 - 2006 104 3.2.5 Kết sản xuất 110 Chương VAI TRÒ VÀ TC ĐỘNG CỦA KINH TẾ TRANG TRẠI GIA ĐÌNH TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI Ở BÌNH HƯỚC 130 4.1 Vai trị kinh tế trang trại gia đình phát triển kinh tế nông nghiệp 130 4.1.1 Kinh tế trang trại gia đình thúc đẩy việc khai thác nguồn lực xã hội 130 4.1.2 Kinh tế trang trại gia đình góp phần làm biến đổi cấu ngành kinh tế, tăng giá trị hàng hóa 139 4.1.3 Kinh tế trang trại gia đình bước làm thay đổi tập quán cũ, hình thành tập qun sản xuất đời sống 144 4.2 Những vấn đề đặt trình phát triển kinh tế trang trại gia đình Bình Phước 146 4.2.1 Cơ sở php lý v vấn đề tích tụ ruộng đất 146 4.2.2 Vấn đề trình độ quản lý v tổ chức sản xuất 149 4.2.3 vấn đề vốn đầu tư, khoa học kỹ thuật thị trường đầu 153 4.2.4 Vấn đề phân hóa giàu nghèo xã hội 157 4.3 Xu hướng phát triển kinh tế trang trại gia đình tỉnh Bình Phước thời gian tới 162 Kết luận 168 TÀI LIỆU THAM KHẢO 178 PHỤ LỤC 193 Dẫn luận Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Kinh tế trang trại gia đình giới hình thành phát triển từ phương thức sản xuất tư thay cho phương thức sản xuất phong kiến Trong hàng trăm năm phát triển, kinh tế trang trại gia đình thể rõ vai trị tích cực nhiều mặt q trình phát triển kinh tế nơng nghiệp sản xuất hàng hóa Ngày nay, giới tồn nhiều hình thức tổ chức sản xuất nơng nghiệp khác kinh tế hộ gia đình, kinh tế trang trại gia đình, xí nghiệp nơng nghiệp tư tư nhân tư nhà nước, hợp tác xã sản xuất nông nghiệp, công xã nhân dân, nông trang tập thể, nông trường quốc doanh Nhưng đó, kinh tế hộ gia đình kinh tế trang trại gia đình hai nhiều hình thức sản xuất ổn định lực lượng sản xuất chủ yếu, tạo khối lượng nông sản hàng hóa giới Năm 1990 – 1991, lực lượng sản xuất 1.955 triệu hạt ngũ cốc, 225 triệu hạt có dầu, 1.000 triệu thực phẩm thịt sữa, rau cho giới xí nghiệp nơng nghiệp tập trung quy mơ lớn mà hộ nông dân, trang trại gia đình [64, tr.5] Khơng lực lượng sản xuất phần lớn sản phẩm phục vụ xã hội mà kinh tế trang trại gia đình cịn phù hợp với sản xuất nơng nghiệp khai thác có hiệu nguồn lực xã hội để nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh nông nghiệp Nước Mỹ với 2,2 triệu trang trại sản xuất 50% sản lượng đậu tương ngơ tồn giới, hàng năm xuất 40 – 50 triệu lúa mỳ, 50 triệu ngô, đậu tương… Nước Pháp với 980.000 trang trại xản xuất nông sản gấp hai lần nhu cầu nước, tỷ xuất hàng hóa hạt cốc 95%, thịt, sữa 70 – 80%, rau 70% năm 1981 xuất 24 triệu hạt cốc chiếm gần 50% tổng sản lượng Các trang trại Malaixia, năm 1992 sản xuất 6,4 triệu dầu cọ chiếm 53% tổng sản lượng dầu cọ giới xuất 40 nước triệu [64, tr 36] Trong q trình phát triển, ngồi vai trị sản xuất hàng hóa kinh tế trang trại gia đình lực lượng đầu việc đại hóa sản xuất nơng nghiệp, nơng thơn Năm 1985, kinh tế trang trại gia đình nước cơng nghiệp phát triển sử dụng hết 7% sức người, 11% sức súc vật, cịn lại 82% sức máy móc Các nước phát triển 25-30% sức người, 50 % sức súc vật 20% sức máy [64, tr 37] Ngày nay, trang trại gia đình giới ứng dụng ngày nhiều thành tựu tiến khoa học công nghệ sản xuất Ở Việt Nam, từ kỷ XI sở ban đầu kinh tế trang trại gia đình phát triển Tuy nhiên, thời kỳ phát triển khác đất nước kinh tế trang trại gia đình có phát triển khác Có lc kinh tế trang trại gia đình bị hịa tan vào kinh tế hợp tác v vai trò xã hội Từ 12/1986, với đường lối đổi đại hội Đảng lần thứ VI vạch ra, kinh tế trang trại gia đình Việt Nam hồi phục, phát triển mạnh xác lập lại vị trí vai trị Từ đây, ưu định kinh tế trang trại gia đình so sánh với hình thức sản xuất nơng nghiệp khác tiếp tục khẳng định: linh hoạt có khả thích ứng với nhiều điều kiện xã hội khác nhau; động có khả ứng dụng kết hợp nhiều thành tựu khoa học – kỹ thuật (từ thô sơ đến đại) sản xuất; hiệu trình sản xuất tạo cải vật chất cho gia đình cho xã hội đạt ưu riêng định Đến năm 2006, sau 20 năm thực đường lối đổi toàn diện Đảng cộng sản Việt Nam khởi động lãnh đạo, kinh tế nước nhà thu thành tựu quan trọng Nền kinh tế tập trung trước bước chuyển sang kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường có quản lý nhà nước Kinh tế đất nước có bước phát triển vượt bậc đạt nhiều kết Trong sản xuất nông nghiệp, suất đến chất lượng nâng cao, đời sống đại phận quần chúng nhân dân cải thiện, mặt vùng nơng thơn có diện mạo Những chuyển biến tích cực đất nước kinh tế, xã hội 20 năm qua có góp sức nhiều ngành, nghề kinh tế khác có kinh tế trang trại gia đình Hịa nghiệp đổi đất nước, Bình Phước có bước tiến dài thu thành tựu đáng trân trọng nhiều lĩnh vực kinh tế, xã hội Tại thời điểm tái lập ngày tháng năm 1997, tỉnh Bình Phước có xuất phát điểm kinh tế gần thấp toàn quốc Tổng thu ngân sách hàng năm tỉnh thường đạt từ 30 đến 40% tổng chi ngân sách [27, tr.32] Cơ cấu kinh tế cân đối, ngành nông – lân – ngư nghiệp chiếm 70%, dịch vụ chiếm 25%, công nghiệp 5% [14, tr 8] Sau 10 năm phát triển (1997 – 2006), tốc độ tăng trưởng GDP tỉnh đạt 8% năm Tổng thu ngân sách năm 2006 đạt 80% tổng chi ngân sách [31, tr 31] Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng ngày tích cực, đến năm 2003 ngành nơng – lâm – ngư nghiệp giảm xuống 60,6%; ngành dịch vụ tăng lên 27,66%; ngành công nghiệp tăng lên 11,74% [140, tr.1] Trong khỏang thời gian này, Bình Phước địa phương có tốc độ phát triển kinh tế trang trại gia đình mạnh tồn quốc nhiều phương diện (số lượng, quy mơ sản xuất…) so sánh với địa phương khác Do đó, thành kinh tế trang trại gia đình đem lại kết hợp ngành nghề kinh tế khác xã hội sở tạo nên phát triển toàn diện tỉnh Như vậy, từ phát triển nhiều nước giới Việt Nam tỉnh Bình Phước cho thấy kinh tế trang trại gia đình có nhiều đặc điểm tích cực cần phải khám phá nhận thức Điều có nghĩa ta khai thác sử dụng có hiệu mặt tích cực kinh tế trang trại gia đình Bình Phước nói riêng, Việt Nam nói chung có thêm yếu tố cần để nhanh cơng phát triển cơng nghiệp hóa hiện, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn Đây nhiều lý khiến nhà nghiên cứu khoa học tiếp cận, đào sâu, khám phá kinh tế trang trại gia đình phương diện khác Các nhà nghiên cứu lịch sử mà nghiên cứu lịch sử Việt Nam thời kỳ đại phải xác định rõ nhiệm vụ việc nghiên cứu lĩnh vực Dưới góc nhìn ngành sử học kết hợp ngành khoa học khác sở cho phép đưa sách phù hợp thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển tồn diện Đây lý thơi thúc tơi chọn đề tài: “Q trình phát triển kinh tế trang trại gia đình tỉnh Bình Phước giai đoạn 1986 – 2006” làm đề tài luận án tiến sĩ Xuất phát từ lý nêu nên mục đích nghiên cứu đề tài hướng đến mô tả lại đặc điểm kinh tế trang trại gia đình phương diện: Thứ nhất, dựng lại tồn cảnh q trình phát triển kinh tế trang trại gia đình tỉnh Bình Phước qua thời kỳ khác (1986 đến 1996 từ 1997 đến 2006) Thơng qua đến xác định kinh tế trang trại gia đình Bình Phước thời kỳ hình thành hay thời kỳ phát triển? Thứ hai, sở tư liệu thời kỳ phát triển khác nhau, tác giả đến phân tích, làm rõ tác động kinh tế trang trại gia đình kinh tế – xã hội địa phương tỉnh Bình Phước Trong thời kỳ đó, kinh tế trang trại gia đình có đặc điểm có vai trị cấu kinh tế – xã hội tỉnh? Kinh tế trang trại gia đình tác động đến việc tăng cường phát triển lực lượng sản xuất địa phương? Thứ ba, sở nghiên cứu dựng lại toàn cảnh bước phát triển khác kinh tế trang trại gia đình, kết hợp việc nắm bắt quy luật phát triển, luận án làm rõ mặt hạn chế cần phải khắc phục mặt tích cực ưu kinh tế trang trại gia đình cần tiếp tục khai thác phát triển? Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề sản xuất kinh tế trang trại vấn đề lớn, chứa đựng nhiều phức tạp trình nghiên cứu ngành khoa học xã hội đặc biệt ngành sử học Mặc dù chưa có cơng trình lớn mang tính tồn diện chun sâu việc nghiên cứu chủ đề hai mươi năm qua ngành sử học Việt Nam nói riêng ngành khoa học khác nói chung có nhiều cơng trình nghiên cứu mang tính gợi mở, định hướng mặt công bố Vào năm 80 kỷ XX, vấn đề kinh tế hộ gia đình nói chung khơng đề tài nhiều nhà khoa học quan tâm mà tập trung nghiên cứu tranh luận Nhiều cơng trình nghiên cứu cơng bố dạng sách tạp chí Đầu tiên đáng ý loạt viết theo chủ đề: “Vấn đề khoán sản phẩm nông nghiệp” đăng tải nhiều kỳ Tạp Chí Cộng sản với như: Phải khốn sản phẩm phù hợp với giai đoạn tác giả Trần Đức; Khoán sản phẩm chế quản lý nông nghiệp nước ta Nguyễn Đình Nam; Mấy suy nghĩ việc đánh giá định hướng hồn thiện chế khốn sản phẩm nông nghiệp Đào Xuân Sâm; Tổng hợp ý kiến phát biểu bốn số tạp chí Loạt chưa đề cập đến việc phát triển kinh tế trang trại gia đình phân tích làm rõ nhiều vấn đề liên quan đến việc phát triển kinh tế hộ gia đình, sở để kinh tế trang trại gia đình nói riêng sau phát triển Ngồi nhiều viết mang tính khảo cứu chuyên sâu mặt khác trình phát triển kinh tế nơng nghiệp nơng thơn đăng tải như: Vai trị nơng nghiệp phát triển kinh tế Lê Vinh Danh; Những vấn đề có tính quy luật việc xác lập chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn Vũ Xuân Kiều; Vai trò kinh tế hộ việc chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn Nguyễn Hữu Tiến Nguyễn Đình Long; Chính sách thị trường với phát triển nông nghiệp nông thôn Chu Hữu Quý Nguyễn Kế Tuấn; Về vốn đầu tư phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn nước ta Phạm Văn Bốn; Mối quan hệ dân số với phát triển kinh tế – xã hội Nguyễn Thị Hằng; Chuyển dịch cấu kinh tế lao động nông thôn Nguyễn Sinh Cúc… Nhìn cách khái qt nói năm 80 kỷ XX, vấn đề kinh tế trang trại nói chung kinh tế trang trại gia đình nói riêng chưa nhà nghiên cứu quan tâm Các cơng trình nghiên cứu chủ yếu sâu vào lĩnh vực kinh tế hộ gia đình vấn đề liên quan đến kinh tế nông nghiệp nông thôn Đến năm 90 kỷ XX, nhiều cơng trình nghiên cứu chun sâu vào lĩnh vực kinh tế trang trại công bố dạng sách, nghiên cứu Năm 1993, Trung tâm kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương cho xuất sách: Kinh tế trang trại gia đình giới Châu Á tập thể tác giả Nguyễn Điền, Trần Đức, Trần Huy Năng Tài liệu không đề cập đến nguồn gốc đời mà cịn mơ tả đặc điểm kinh tế trang trại gia đình nhiều nước giới Năm 1998, chương trình nghiên cứu Việt Nam – Hà Lan, kỹ sư Trần Đức – Trưởng đề án Kinh tế trang trại vùng đồi núi cho đời tác phẩm: “Kinh tế trang trại vùng đồi núi” Cuốn sách coi sách viết kinh tế trang trại Việt Nam Cơng trình chưa sâu vào việc phân tích làm rõ trình phát triển thành từ kinh tế trang trại đem lại mà chủ yếu vào mô tả điều kiện để kinh tế trang trại phát triển như: quan hệ đất đai; vốn đầu tư phát triển; lao động máy móc; thị trường đầu loại sản phẩm… Năm 1999, sau Hội nghị đại biểu nông dân sản xuất – kinh doanh giỏi toàn quốc lần thứ tổ chức Hội trường Ba Đình Hà Nội (từ ngày 10 – 11 thng năm 1998), Trung Ương Hội Nông dân Việt Nam phối hợp với Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn biên soạn cho đời kỷ yếu: “Những điển hình nơng dân sản xuất giỏi tồn quốc” Tập sách khơng giới thiệu đến hội viên nông dân, gương xuất sắc sản xuất kinh tế nông nghiệp vùng miền nước mà cung cấp thêm tài liệu, kinh nghiệm thực tiễn giúp hộ gia đình mở rộng phát triển sản xuất, có hộ gia đình làm kinh tế trang trại Trên tạp chí xuất nhiều liên quan trực tiếp đến kinh tế trang trại gia đình, tiêu biểu Trần Đức với bài: Bước đầu tìm hiểu kinh tế trang trại nước ta, công bố năm 1995 Trong viết tác giả chủ yếu dừng lại việc phân loại loại hình trang trại Đến tháng năm 1999, tác giả lại có bài: “Nhìn lại kinh tế trang trại năm gần đây” Ở viết này, nhiều vấn đề lớn bước làm rõ khái niệm trang trại; loại hình trang trại Tác giả Trương Cơng Hùng với bài: “Kinh tế trang trại nước ta”, nhiều yếu tố dẫn đến đời kết bước đầu kinh tế trang trại nơng nghiệp nước ta phân tích Dỗn Thế với bài: “Quan điểm giải pháp phát triển kinh tế trang trại nước ta nay”, chủ yếu đề cập đến quan điểm giải pháp nhằm phát triển kinh tế trang trại Đảng nhà nước Từ năm 2000 đến nay, cơng trình nghiên cứu kinh tế trang trại gia đình xuất đa dạng phong phú Kết thúc Hội nghị nghiên cứu kinh tế trang trại, tổ chức hai ngày 30 31 tháng năm 1998 thị xã Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương, Ban Vật giá Chính phủ tập hợp viết biên soạn thành sách với nhan đề: “Tư liệu kinh tế trang trại” Cơng trình trình bày dạng kỷ yếu chứa đựng nhiều văn (16 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Song An ( 2001), Quản trị nông trại, NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh, TP.Hồ Chí Minh Ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản Việt Nam (1993), Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành TW Đảng (Khóa VII) tiếp tục đổi phát triển kinh tế xã hội nông thôn, Hà Nội Ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản Việt Nam (1981), Chỉ thị Ban bí thư TW Đảng cải tiến cơng tác khốn, mở rộng “Khốn sản phẩm đến nhóm lao động người lao động” hợp tác xã nông nghiệp, Hà Nội Ban chấp hành Đảng tỉnh Bình Phước (2000), Lịch sử Đảng tỉnh Bình Phước sở thảo 1930 – 1975, Ban thường vụ tỉnh uỷ ấn hành, Bình Phước Ban đạo trung ương tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản (2006), Báo cáo sơ kết Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản năm 2006, NXB Thống kê, Hà Nội Ban đạo trung ương tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản (2006), Tài liệu tập huấn Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản năm 2006, Hà Nội Ban kinh tế tỉnh ủy Bình Phước (1998), Báo cáo kinh tế trang trại nơng thơn tỉnh Bình Phước định hướng phát triển, Bình Phước Ban kinh tế tỉnh ủy Bình Phước (1999), Báo cáo năm hoạt động HTX nơng nghiệp tồn tỉnh (1998 – 1999), Bình Phước Ban kinh tế tỉnh ủy Bình Phước (1998), Báo cáo sơ kinh tế trang trại nông thôn tỉnh Bình Phước thực trạng định hướng phát triển, Bình Phước 178 10 Ban kinh tế tỉnh ủy Bình Phước (1998), Báo cáo sơ kinh tế trang trại tỉnh Bình Phước, Bình Phước 11 Ban kinh tế tỉnh ủy Bình Phước (1998), Báo cáo kinh tế trang trại nơng thơn Bình Phước thực trạng định hướng phát triển - số 11, Bình Phước 12 Ban kinh tế tỉnh ủy Bình Phước (1998), Báo cáo sơ kinh tế trang trại nông thôn tỉnh Bình Phước thực trạng định hướng phát triển số 07, Bình Phước 13 Ban kinh tế tỉnh ủy Bình Phước (1999), Báo cáo thực trạng kinh tế trang trại nơng thơn tỉnh Bình Phước định hướng phát triển đến năm 2005 -số 16 – BC/BKT, ngày 07 tháng 04 năm 1999, Bình Phước 14 Ban kinh tế tỉnh ủy Bình Phước (1999), Báo cáo thực trạng kinh tế trang trại nơng thơn tỉnh Bình Phước định hướng phát triển đến năm 2005 - số 16 – BC/BKT, ngày 16 tháng 03 năm 1999, Bình Phước 15 Ban vật giá phủ(2000), Tư liệu kinh tế trang trại, NXB TP Hồ Chí Minh,TP.HCM 16 BCĐ tổng KK đất đai 2000 tỉnh Bình Phước (2000), Báo tổng kết công tác tổng kiểm kê đất đai năm 2000, số: 35/BCĐ, ngày 22 Tháng 09 năm 2000, Bình Phước 17 BCĐ tổng KK đất đai 2000 tỉnh Bình Phước (2000), Báo cáo tổng kết công tác kiểm kê đất đai năm 2000 tỉnh Bình Phước, số 35/BCĐ, ngày 22 tháng 09 năm 2000, Bình Phước 18 Bộ nơng nghiệp phát triển nông thôn (2001), Một số vấn đề cơng nghiệp hóa – đại hóa phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn thời kỳ 2001 – 2020, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 19 Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn (2003), Thông tư sửa đổi, bổ 179 sung mục III Thông tư liên tịch 69/2000/TTLT-BNN-TCTK, ngày 23 tháng 06 năm 2000 hướng dẫn tiêu chí để xác định kinh tế trang trại, Hà Nội 20 Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn- Cục hợp tác xã phát triển nông thôn-JICA (2004), Kết Tổng điều tra hợp tác xã nông nghiệp năm 2004, Hà Nội 21 Phạm Thị Cần, Vũ Văn Phúc, Nguyễn Văn Kỷ (2002), Kinh tế hợp tác nông nghiệp nước ta nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Chi cục phát triển nông thôn (2007), Báo cáo năm thực QĐ 51 UBND tỉnh, Bình Phước 23 Chi cục phát triển nơng thơn tỉnh Bình Phước (2005), Danh sách hợp tác xã có đến ngày 21/11/2005, Bình Phước 24 Nguyễn Văn Cư (2004), Ổn định trị – xã hội công đổi Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Cục khuyến nông khuyến lâm (1998), Những Nghị định, Thông tư hướng dẫn khuyến nông giống trồng giống vật nuôi thức ăn chăn nuôi, Trung tâm thông tin nông nghiệp PTNT, Hà Nội 26 Cục thống kê Bình Phước (2000), Niên giám thống kê 1999, Bình Phước 27 Cục thống kê Bình Phước (1998), Báo cáo tình hình kinh tế xã hội năm 1998, Bình Phước 28 Cục thống kê Bình Phước (2003), Niên giám thống kê 2002, Bình Phước 29 Cục thống kê Bình Phước (2005), Niên giám thống kê tỉnh Bình Phước 2004, Bình Phước 180 30 Cục thống kê Bình Phước (1998), Phương án điều tra khảo sát tình hình kinh tế trang trại, Bình Phước 31 Cục thống kê Bình Phước (2007), Niên giám thống kê tỉnh Bình Phước 2006, Bình Phước 32 Cục thống kê Bình Phước (2004), Báo cáo kết điều tra số tiêu hợp tác xã trang trại có đến thời điểm 01/07/2004, Bình Phước 33 Cục thống kê Bình Phước (2005), Báo cáo số tiêu chủ yếu trang trại có đến 1/7/2005 , Bình Phước 34 Cục thống kê Bình Phước (2007), Báo cáo số tiêu chủ yếu trang trại có đến 1/7/2007, Bình Phước 35 Cục thống kê Bình Phước (2003), Báo cáo ước tính số tiêu hợp tác xã & tiêu chủ yếu trang trại có đến thời điểm 01/07/2003, Bình Phước 36 Cục thống kê Bình Phước (2007), Báo cáo so sánh số tiêu chủ yếu trang trại thời điểm 1/7/2007 với thời điểm 1/7/2006, Bình Phước 37 Cục thống kê Bình Phước (2001), Biểu tổng hợp nhanh tổng điều tra trang trại tỉnh Bình Phước năm 2001, Bình Phước 38 Cục thống kê Bình Phước (1998), Hiện trạng sử dụng đất năm 1998 tỉnh Bình Phước, Bình Phước 39 Cục thống kê Bình Phước (1997), Kết điều tra nông thôn, nông nghiệp tỉnh Bình Phước, Bình Phước 40 Cục thống kê Bình Phước (2006), Kết Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản tỉnh Bình Phước, Bình Phước 41 Cục thống kê Bình Phước (2002), Kết tổng điều tra NTNN thủy 181 sản năm 2001 tỉnh Bình Phước Bình Phước 42 Cục thống kê Bình Phước (2007), Báo cáo số tiêu chủ yếu trang trại có đến 1/7/2007 - biểu số 02, Bình Phước 43 Cục thống kê Bình Phước (2001), Các biểu tình hình kinh tế trang trại tỉnh Bình Phước, Bình Phước 44 Cục thống kê Bình Phước (2000), Thống kê diện tích đất đai (đến ngày 01/01/2000), Bình Phước 45 Cục thống kê Bình Phước (1998), Thống kê diện tích đất đai tỉnh Bình Phước (đến ngày 31/12/1998) biểu: 01-TK (290 x 450)mm, Bình Phước 46 Cục thống kê Bình Phước (1998), Thống kê diện tích đất đai tỉnh Bình Phước (đến ngày 31/12/1998) biểu: 02-TK (290 x 415)mm, Bình Phước 47 Nguyễn Sinh Cúc (1998), “Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng thơn Việt Nam địi hỏi bách nay”, Tạp chí Cộng sản, (số 14), từ trang 55 -57 48 Nguyễn Sinh Cúc (1996), “10 thành tựu đổi kinh tế Việt Nam 10 năm đổi (85-95)”, Báo Kinh tế phát triển (196) 49 Nguyễn Sinh Cúc (2003), Nông nghiệp nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi (1986-2002), NXB Thống kê, Hà Nội 50 Đường Hồng Dật (1994), Lịch Sử Nông Nghiệp Việt Nam, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 51 Hồ Anh Dũng (2002), Phát huy yếu tố người lực lượng sản xuất Việt Nam nay, NXB khoa học xã hội, Hà Nội 52 Đảng tỉnh Sông Bé, Nghị Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Sông Bé lần thứ III, Sông Bé 182 53 Đảng tỉnh Sông Bé, Nghị Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Sông Bé lần thứ IV, Sông Bé 54 Đảng tỉnh Sông Bé, Nghị Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Sông Bé lần thứ VI, Sông Bé 55 Đảng tỉnh Sông Bé, Nghị Đại hội đảng tỉnh Sông Bé lần thứ hai, Sông Bé 56 Đảng tỉnh Sông Bé, Văn kiện đại hội đại biểu tỉnh Đảng Sông Bé lần thứ V, Sông Bé 57 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1998), Nghị Bộ Chính trị số vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn, Hà Nội 58 Đặc san khoa học phổ thông – Làm giàu từ trang trại (2002) 60 Trần Bạch Đằng (1991), Địa chí Sơng Bé, NXB tổng hợp Sơng Bé, Sơng Bé 61 Ngơ Văn Điểm (2004), Tồn cầu hoá kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, NXB trị quốc gia, Hà Nội 62 Nguyễn Điền (1997), Cơng nghiệp hố nơng nghiệp, nông thôn nước Châu Á Việt Nam, NXB trị quốc gia, Hà Nội 63 Nguyễn Điền (1998), Nơng nghiệp nước Mĩ cơng nghiệp hố đại hố, NXB Thống kê, Hà Nội 64 Nguyễn Điền, Trần Đức, Trần Huy Năng (1993), Kinh tế trang trại gia đình giới Châu Á, NXB Thống Kê, Hà Nội 65 Cao Đoàn (1993), Phát triển kinh tế lịch sử lí thuyết, NXB trị Quốc gia, Hà Nội 66 Trần Đức (1999), “Nhìn lại kinh tế trang trại năm gần đây”, Tạp chí Cộng sản, (số 5) 67 Trần Đức (1998), Kinh tế trang trại vùng đồi núi, NXB Thống kê, Hà 183 Nội 68 Lê Mậu Hãn (chủ biên)(1998), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập III, NXB giáo dục , Hà Nội 69 Vũ Văn Hiền, Đinh Xuân Lý (2004), Đổi Việt Nam tiến trình, thành tựu kinh nghiệm, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 70 Lưu Bích Hồ (1999), “Một số định hướng cơng nghiệp hóa nơng nghiệp nơng thơn nước ta”, tạp chí Cộng sản, (số 02), 21 -24 71 Trần Đình Hoan (1991), Sử dụng nguồn lao động giải việc làm, Hà Nội 72 Hội nông dân Việt Nam – Ban chấp hành trung ương (2001), Báo cáo kết dự án điều tra xu hướng biến đổi giai cấp nông dân hoạt động hội nông dân Việt Nam thời kì đổi mới, Hà Nội 73 Phan Thúc Huân (2006), Kinh tế phát triển, NXB Thống kê, TP Hồ Chí Minh 74 Nguyễn Tiến Hùng (1997), Các sách kinh tế giới, NXB Thống kê, Hà Nội 75 Vụ Trọng Khải (2002), Hai mơ hình kinh tế đổi kinh tế qua thực tiễn phát triển nơng nghiệp Việt Nam, NXB trị quốc gia Hà Nội 76 Vũ Trọng Khải, Đỗ Hồng Thái, Phạm Bích Hợp (2004), Phát triển nơng thơn Việt Nam từ làng xã truyền thống đến văn minh thời đại, NXB nông nghiệp, Hà Nội 77 Phan Trung Kiên (1994) “Chuyển dịch cấu nông nghiệp địa bàn tỉnh theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa”, tạp chí Cộng sản (số 11), 46 – 49 78 Liên Bộ NN PTNT – Tổng cục thống kê (2003), Thơng tư liên tịch 184 hướng dẫn tiêu chí để xác định kinh tế trang trại, Hà nội 79 Liên Bộ NN PTNT – Tổng cục thống kê(2004), Thơng tư liên tịch hướng dẫn tiêu chí để xác định kinh tế trang trại,Hà Nội 80 Võ Duy Linh, Nguyễn Văn Hồng (1998), Lịch sử giới- Cận đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 81 Trần Văn Lợi (2000), Kinh tế trang trại tỉnh Bình Dương thực trạng giải pháp phát triển, Ban kinh tế tỉnh uỷ Bình Dương, Bình Dương 82 Bùi Danh Lưu (1995), “Xây dựng giao thông nông thôn, tiền đề đổi phát triển kinh tế – xã hội nơng thơn”, tạp chí Cộng Sản (số 478) 83 Nguyễn Thiện Luân (2002), Một số vấn đề cơng nghiệp hóa – đại hóa phát triển nơng nghiệp kinh tế nơng thôn thời kỳ 2001 – 2020, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 84 Mác-Ang Ghen (1982), Tuyển tập, tập 3, NXB Sự thật, Hà Nội 85 Hồ Chí Minh (2003), Về tài nguyên đất đai phát triển nông nghiệp, nông thơn, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 86 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 10, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 87 Chu Tuấn Nhạ (2002), “Khoa học – công nghệ phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn”, Tạp chí Cộng sản, (số 12), 30 – 34 88 Đỗ Nguyên Phương (1995), Thực trạng xu phát triển cấu xã hội nước ta giai đoạn nay, Hà Nội 89 Phịng NN – ĐC huyện Bình Long (2004), Bảng tổng hợp tình hình kinh tế trang trại huyện Bình Long tính đến 30/04/2004, Bình Phước 90 Phịng NN – ĐC huyện Bình Long (2004), Báo cáo kết điều tra 185 thực trạng kinh tế trang trại huyện Bình Long năm 2004, Bình Phước 91 Phịng NN – ĐC huyện Bình Long (2005), Báo cáo tình hình nông dân bị thu hồi đất sản xuất đất để chuyển sang mục đích chun dùng, Bình Phước 92 Phịng NN – ĐC huyện Bình Long (2005), Biểu tổng hợp nhanh điều tra trang trại name 2005, Bình Phước 93 Phịng NN – ĐC huyện Bình Long (2004), Danh sách trang trại huyện Bình Long năm 2004, Bình Phước 94 Phòng NN – ĐC huyện Chơn Thành (2004), Báo cáo thống kê trang trại địa bàn huyện Chơn Thành có đến ngày 5/3/2004, Bình Phước 95 Phịng NN – ĐC huyện Chơn Thành (2004), Danh sách trang trại huyện Chơn Thành tính đến ngày 05/4/2004, Bình Phước 96 Phòng NN – ĐC huyện Lộc Ninh (2004), Biểu tổng hợp nhanh điều tra trang trại, name 2004, Bình Phước 97 Phòng NN – ĐC huyện Lộc Ninh (2005), Danh sách trang trại huyện Lộc Ninh, năm 2005, Bình Phước 98 Phòng NN – ĐC huyện Phước Long (2005), Biểu tổng hợp nhanh điều tra trang trại năm 2005, Bình Phước 99 Phịng NN – ĐC TX Đồng Xồi (2004), Danh sách nông dân sản xuất kinh tế trang trại thị xã Đồng Xồi năm 2000 – 2004, Bình Phước 100 Phịng NN – ĐC TX Đồng Xồi (2004), Một số tiêu chủ yếu trang trại có đến thời điểm 01/07/2004, Bình Phước 101 Phịng NN – ĐC huyện Bù Đốp (2005), Danh sách chủ trang trại huyện Bù Đốp tỉnh Bình Phước, Bình Phước 102 Phịng NN – ĐC huyện Bù Đốp (2004), Danh sách chủ trang trại 186 huyện Bù Đốp tỉnh Bình Phước, Bình Phước 103 Phòng NN – ĐC huyện Đồng Phú (2004), Biểu tổng hợp nhanh trang trại (báo cáo sơ bộ), Bình Phước 104 Phịng NN – ĐC huyện Đồng Phú (2003), Danh sách trang trại huyện Đồng Phú có đến ngày 31/12/2003, Bình Phước 105 Phịng NN – ĐC huyện Bù Đăng (2005), Báo cáo thực công văn số 48 chi cục phát triển nơng thơn, Bình Phước 106 Phòng NN – ĐC huyện Bù Đăng (2004), Biểu tổng hợp nhanh điều tra trang trại, Bình Phước 107 Phịng TC – LĐTB&XH huyện Lộc Ninh (2005), Báo cáo tình hình thực cơng tác xố đói giảm nghèo giai đoạn 2001 – 2005 địa phương, Bình Phước 108 Phòng TC – LĐTB&XH huyện Phước Long (2005), Báo cáo thực chương trình quốc gia xố đói giảm nghèo từ năm 2001 đến 2005, Bình Phước 109 Phịng thống kê huyện Đồng Phú (2004), Danh sách tổng hợp kinh tế trang trại 2004 huyện Đồng Phú, Bình Phước 110 Phòng thống kê huyện Phước Long (2004), Biểu tổng hợp nhanh điều tra trang trại, Bình Phước 111 Phạm Thị Q (2002), Chuyển đổi mơ hình kinh tế Việt Nam thực trạng kinh nghiệm, NXB trị Quốc gia, Hà Nội 112 Võ Văn Sen (2005), Sự phát triển chủ nghĩa tư Miền Nam Việt Nam (1954 – 1975), NXB đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh, TPHCM 113 Sở NN PTNT Bình Phước (2005), Báo cáo sơ kết năm thực nghị 15 – NQ/TW hội nghị trung ương khố IX đẩy nhanh 187 cơng nghiệp hố đại hố NNNT, Bình Phước 114 Sở NN PTNT Bình Phước (2005), Báo cáo đánh giá kết thực Chương trình MTQG xóa đói giảm nghèo giai đoạn 2001 – 2005, kế hoạch 2006 – 2010, Bình Phước 115 Sở NN PTNT Bình Phước (2005), Báo cáo số liệu kinh tế hợp tác xã, kinh tế trang trại năm 2002, Bình Phước 116 Sở NN PTNT Bình Phước (2005), Báo cáo ba năm việc thực nghị 14 NQ/TW khoá IX tiếp tục đổi chế sách, khuyến khích tạo điều kiện phát triển kinh tế tư nhân, Bình Phước 117 Sở NN PTNT Bình Phước (2005), Báo cáo tình hình nơng dân bị thu hồi đất sản xuất đất – chuyển sang mục đích chuyên dùng số 633/BC – SNN, Bình Phước 118 Sở NN PTNT Bình Phước (2004), Về việc lập danh sách chủ trang trại địa bàn, Bình Phước 119 Sở NN PTNT Bình Phước (2005), Bảng tổng hợp tình hình nơng dân bị thu hồi đất sản xuất đất – chuyển sang mục đích chuyên dùng, Bình Phước 120 Sở NN PTNT Bình Phước (2007), Báo cáo năm thực QĐ 51của UBND tỉnh, Bình Phước 121 Sở NN PTNT Bình Phước (2003), Báo cáo sơ kết năm thực nghị 15-NQ/TW Hội nghị Trung ương khóa (IX) đẩy nhanh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn, Bình Phước 122 Bùi Xn Sơn (1999), “Một số vấn đề quản lý sử dụng đất nay”, tạp chí Cộng sản (số 4), 45 – 48 123 Hồ Bá Thâm (2004), Động lực tạo động lực phát triển xã hội, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 188 124 Lê Đình Thắng, Nguyễn Đình Nam, Nguyễn Thế Nhã, Lê Văn Thoạt, Phạm Văn Khơi, Hồng Việt (1993), Phát triển kinh tế nông hộ theo hướng sản xuất hàng hóa, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 125 Lê Hồng Tiễn (2006), Cao su Việt Nam thực trạng giải pháp phát triển, NXB Lao động – xã hội, Hà Nội 126 Vũ Hồng Tiến (2003), Một số vấn đề kinh tế-xã hội thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, NXB Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội 127 Tỉnh ủy Bình Phước, Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ VII (Nhiệm kỳ 2001 - 2005), Bình Phước 128 Tỉnh ủy Bình Phước (1999), Nghị phương hướng nhiệm vụ năm 1999, Bình Phước 129 Tỉnh ủy Bình Phước (2000), Nghị phương hướng nhiệm vụ năm 2001, Bình Phước 130 Tỉnh ủy Bình Phước (2002), Nghị phương hướng nhiệm vụ năm 2002, Bình Phước 131 Tỉnh ủy Bình Phước (2003), Nghị phương hướng nhiệm vụ năm 2003, Bình Phước 132 Tỉnh ủy Bình Phước (2003), Nghị phương hướng nhiệm vụ năm 2004, Bình Phước 133 Tỉnh ủy Bình Phước (2004), Nghị phương hướng nhiệm vụ năm 2005, Bình Phước 134 Tỉnh ủy Bình Phước (1999), Nghị phương hướng nhiệm vụ năm 2000, Bình Phước 135 Tổng cục thống kê (1990), Việt Nam số kiện (1945-1989), NXB Sự thật, Hà Nội 189 136 Tổng cục thống kê (2002), Kết Tổng điều tra nông nghiệp, nông thôn thủy sản năm 2001, Hà Nội 137 Tổng cục thống kê (2003), Kết tổng hợp hướng dẫn sử dụng đĩa CDROM Tổng điều tra nông thôn nông nghiệp thủy sản 01-10-2001, Hà Nội 138 Nguyễn Từ (2004), Nông nghiệp Việt Nam phát triển bền vững, NXB Chính trị quốc qia, Hà Nội 139 Trần Trác, Bùi Minh Vũ (2001), Kinh tế trang trại với nông nghiệp nông thôn Nam bộ, NXB nông nghiệp, Hà Nội 140 Nguyễn Văn Trung (1998), Phát triển nguồn nhân lực trẻ nông thôn để cơng nghiệp hố, đại hố nơng thơn, nơng nghiệp nước ta, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 141 Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia – Viện thông tin khoa học xã hội (1999), Nông thôn bước độ sang kinh tế thị trường, Viện thông tin khoa học xã hội, Hà Nội 142 Trung tâm kinh tế châu Á– Thái Bình Dương 143 UBND huyện Bù Đăng (2005), Báo cáo thực công văn số 48/CC.PTNT- CS, ngày 2/8/2005 Chi cục phát triển nơng thơn tỉnh Bình Phước, Bình Phước 144 UBND huyện Bù Đốp, Phịng Nơng nghiệp – Địa (2005), Báo cáo việc số nội dung làm việc với chi cục phát triển nơng thơn, Bình Phước 145 UBND huyện Chơn Thành (2005), Báo cáo việc tình hình thu hồi đất sản xuất nơng nghiệp cơng tác xố đói giảm nghèo địa bàn huyện Chơn Thành, Bình Phước 146 UBND huyện Đồng Phu (2005), Báo cáo tình hình dân bị thu hồi đất 190 sản xuất đất để chuyển sang mục đích chun dùng cơng tác xố đói giảm nghèo huyện từ năm 2001 đến 2005, Bình Phước 147 UBND tỉnh Bình Phước (2005), Báo cáo tình hình đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Bình Phước DCDC, Bình Phước 148 UBND tỉnh Bình Phước (1997), Chỉ thị Ủy ban nhân dân Tỉnh việc Tổng điều tra nơng thơn nơng nghiệp thời điểm 1/6/1997, Bình Phước 149 UBND tỉnh Bình Phước (2005), Quyết định UBND tỉnh việc ban hành qui định trình tự, thủ tục cấp thu hồi giấy chứng nhận kinh tế trang trại địa bàn tỉnh Bình Phước, Bình Phước 150 UBND tỉnh Bình Phước - Ban đạo chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo việc làm (2006), Báo cáo tổng kết chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo việc làm giai đoạn 2001 – 2005 phương hướng giai đoạn 2006 – 2010, Bình Phước 151 UBND thị xã Đồng Xồi (2005), Báo cáo tình hình nơng dân bị thu hồi đất sản xuất đất để chuyển sang đất chun dùng, thực cơng tác xố đói giảm nghèo, chế biến Nông – lâm sản phát triển ngành nghề nơng thơn từ 2001 – 2005, Bình Phước 152 Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam – Viện thông tin khoa học xã hội (1997), Nông nghiệp – nông thôn nông dân giới, Hà Nội 153 UBND tỉnh Bình Phước (2000), Định hướng kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội năm 2001 – 2005 – Tỉnh Bình Phước, Bình Phước 154 UBND tỉnh Bình Phước (1998), Quyết định việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể kinh tế – xã hội tỉnh Bình Phước thời kỳ 1996 – 2010, Bình Phước 155 UBND tỉnh Bình Phước (2002), Một số văn qui phạm pháp luật thực trách nhiệm quản lý Nhà nước rừng đất lâm nghiệp, Bình Phước 191 156 Viện thông tin khoa học xã hội (1999), Nông thôn bước độ sang kinh tế thị trường, NXB Thông tin Khoa học xã hội, Hà Nội 157 Viện thông tin khoa học xã hội (1993), Sưu tập chuyên đề, Hà Nội 158 Viện thông tin khoa học xã hội (1993), Quan hệ sở hữu kinh tế thị trường, Hà Nội 159 Hà Vinh (1997), Nông nghiệp Việt Nam bước chuyển sang kinh tế thị trường, NXB khoa học xã hội, Hà Nội 192 ... luật phát triển kinh tế trang trại gia đình 22 1.1.3 Ưu hạn chế kinh tế trang trại gia đình 25 1.1.4 Kinh nghiệm phát triển kinh tế trang trại số nước 27 1.2 Kinh tế trang trại gia đình. .. đầu kinh tế trang trại gia đình phát triển Tuy nhiên, thời kỳ phát triển khác đất nước kinh tế trang trại gia đình có phát triển khác Có lc kinh tế trang trại gia đình bị hịa tan vào kinh tế hợp... ? ?Quá trình phát triển kinh tế trang trại gia đình tỉnh Bình Phước giai đoạn 1986 – 2006? ?? điều khơng có nghĩa tác giả sâu xem xét hết tất hình thức sản xuất kinh tế trang trại tồn tỉnh Bình Phước

Ngày đăng: 23/05/2021, 22:15

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan