Định hướng phát triển kinh tế trang trại gia đình tỉnh bà rịa vũng tàu

118 1 0
Định hướng phát triển kinh tế trang trại gia đình tỉnh bà rịa vũng tàu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM ĐỖ HUY HOÀNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2000 LỜI NÓI ĐẦU I Đặt vấn đề nghiên cứu: Sản xuất Nông nghiệp giới có nhiều hình thức tổ chức sản xuất khác Đến trang trại gia đình hình thức sản xuất ổn định nhất, lực lượng sản xuất chủ yếu, tạo phần lớn khối lượng nông sản hàng hoá nước nước phát triển, tiến hành công nghiệp hoá giới hoá nông nghiệp Từ có chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần, vận động theo chế thị trường, có quản lý cuả nhà nước, Việt Nam xuất nhiều loại hình kinh tế nông lâm nghiệp, có kinh tế trang trại Đối với nước ta kinh tế trang trại gia đình hình thành giai đoạn đầu phát triển kinh tế thị trường sơ khai Thực trạng, xu hướng phát triển, định hướng phát triển giải pháp đồng cho kinh tế trang trại gia đình vấn đề đặt cách xúc phạm vi nước điạ phương Giải vấn đề giải vấn đề để phát triển nông nghiệp Thật , tỉnh Bà Riạ -Vũng tàu từ sau có NQ 10/BCT ( 4/1988), NQ TW5 (khoá VII) ban hành tháng 1993, luật đất đai năm 1993, xuất mô hình kinh tế trang trại Kinh tế trang trại phát triển tạo nhiều hộ nông dân người lao động nông nghiệp vùng có công ăn việc làm thu nhập tăng lên, lao động nhàn rỗi xã hội sử dụng thu hút vào nông trại Nhưng họ chưa thật an tâm, họ thiếu hành lang pháp lý cuả nhà nước bảo hộ cho họ Bên cạnh đó, chủ trang trại xuất thân từ người sản xuất nhỏ nên hiểu biết thị trường ít, chưa am hiểu nhiều khoa học công nghệ, chủ yếu quản lý theo kinh nghiệm, vốn nhỏ Hay việc hình thành cấu sản xuất trang trại mang nặng tính tự phát nhiều bất hợp lý, trình độ sản xuất thấp Do hiệu quả, chất lượng sức cạnh tranh cuả sản phẩm từ kinh tế trang trại có kinh tế hộ nông nghiệp, thấp so yêu cầu thị trường so với sản phẩm loại cuả nước khu vực, dẫn đến khó tiêu thụ sản phẩm, lâm vào tình trạng khó khăn chí dẫn đến phá sản Vì việc định hướng phát triển kinh tế trang trại Tỉnh Bà Riạ Vũng tàu cần thiết nhằm tạo hướng đúng, hợp quy luật thúc đẩy việc khai thác tiềm năng, phát huy nội lực để phát triển nông nghiệp, nông thôn theo hướng công nghiệp hoá, đại sản xuất hàng hoá quy mô lớn; gắn phát triển nông nghiệp với công nghiệp, với thị trường nước giới Với lý trên, thân chọn đề tài: “ Định hướng phát triển kinh tế Trang trại gia đình Tỉnh Bà Riạ- Vũng Tàu” để làm luận án tốt nghiệp kinh tế chuyên ngành quản trị kinh doanh Hy vọng công trình nghiên cứu góp phần nhỏ vào trình phát triển kinh tế trang trại gia đình ûBà Riạ- Vũng tàu Vấn đề kinh tế trang trại nói chung kinh tế trang trại gia đình nói riêng nước ta đề cập quan tâm từ sau đổi từ sau 1993 Từ đến có nhiều viết cuả nhiều nhà nghiên cứu đăng nhiều tạp chí Tuy vậy, cón nhiều ý kiến khác vấn đề mang tính thời II Mục tiêu nghiên cứu: Phân tích sở khoa học vai trò xu hướng phát triển kinh tế trang trại gia đình Từ đề xuất định hướng giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế trang trại gia đình tỉnh Bà Riạ- Vũng tàu cho hướng có hiệu III Nội dung nghiên cứu 1.Hệ thống làm rõ vấn đề lý luận kinh tế trang trại 2.Đánh giá thực trạng xu phát triển kinh tế trang trại gia đình tỉnh Bà Riạ- Vũng tàu 3.Từ thực tiễn sản xuất, đề số định hướng giải pháp cụ thể để quản lý phát triển kinh tế trang trại gia đình tỉnh Bà Riạ Vũng Tàu Kiến nghị chủ trương , chế sách, luật pháp loại hình kinh tế này., hầu góp phần tạo nội lực việc phát huy tiềm đất đai, lao động, vốn.v.v nông nghiệp nông thôn IV Đối tượng phạm vi giới hạn nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là: trang trại gia đình - kiểu trang trại độc lập sản xuất kinh doanh cuả gia đình người có lực uy tín gia đình đứng quản lý lao động chủ yếu thành viên gia đình ( không quan tâm tới loại hình khác Hợp tác xã, Nông trường ) thuộc lãnh vực bao gồm : chăn nuôi, trồng trọt, nuôi trồng thuỷ sản, làm muối, lâm nghiệp phạm vi tỉnh Bà Rịa- Vũng tàu V Phương pháp nghiên cứu: Trên sở phương pháp vật biện chứng va vật lịch sử , luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu khác như: phương pháp phân tích hệ thống, phương pháp thống kê so sánh, phưong pháp điều tra chuyên sâu : vấn VII Bố cục cuả luận án gồm: lời mở đầu, chương, kết luận danh mục tài liệu tham khảo CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KINH TẾ TRANG TRẠI I.NHỮNG GIỚI HẠN CUẢ KINH TẾ TIỂU NÔNG VÀ TÍNH TẤT YẾU CUẢ KINH TẾ TRANG TRẠI Theo nhiều nghiên cứu, tổng kết nước cho thấy kinh tế nông hộ thường phát triển qua giai đoạn : - Giai đoạn đầu mang tính kinh tế tự nhiên, người dựa vào thiên nhiên nhiều săn bắn, hái lượm, sản xuất chưa đáp ứng nhu cầu tối thiểu sống - Giai đoạn thứ hai, kinh tế hộ sản xuất tự túc, tự cấp nhằm đảm bảo nhu cầu thiết yếu gia đình - Giai đoạn thứ ba, có tích lũy vốn, bước mở rộng sản xuất, từ độc canh lương thực, chuyển sang kinh doanh tổng hợp, sản xuất hàng hóa bắt đầu xuất - Giai đoạn thứ tư, nhờ phát triển thuận lợi giai đoạn trước, vốn tích lũy nhiều hơn, có điều kiện ứng dụng khoa học kỹ thuật tiến tiến, bước thực giới hóa nông nghiệp Năng suất, chất lượng, số lượng sản phẩm tăng vọt so với giai đoạn trước, sản xuất hàng hóa mục đích chủ yếu, quy mô sản xuất mở rộng, đẩy mạnh tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm Từ sản xuất nông chuyển sang sản xuất kinh doanh tổng hợp nông - công nghiệp- dịch vụ đặt ra, tìm thị trường tiêu thụ sản phẩm, bước hình thành hợp tác xã mang tính chất kinh doanh cổ phần Trong năm qua, từ sau nghị 10 trị (4/1988) nghị hộ nghị TW (3/1989) gia đình xã viên trở thành đơn vị kinh tế tự chủ Hộ nông dân nước huy động khả sẳn có lao động, vật tư tiền vốn để sản xuất Nhờ mà nông nghiệp đời sống nông thôn nhìn chung đạt kết cao thời kỳ trước, nhiên tỷ suất hàng hóa nông hộ thấp quy mô điều kiện sản xuất ruộng đất, vốn, kỹ thuật, thị trường…bị hạn hẹp, dẫn đến suất lao động thấp Sản phẩm làm đủ tự cấp, tự túc, phần lại sản phẩm hàng hóa Như C.Mác phân tích kinh tế tiểu nông: “Những người sản xuất, tức nông dân tiêu dùng đại phận sản phẩm nông nghiệp tư liệu sinh hoạt trực tiếp phần dư vào lưu thông buôn bán với thị trường với tư cách hàng hóa.(C.Mác toàn tập 25 tr 520) Đó giới hạn kinh tế tiểư nông hay kinh tế nông hộ Trong kinh tế thị trường nay, tính chất sản xuất cuả kinh tế tiểu nông không phù hợp nưã mà đòi hỏi phải có hình thức tổ chức sản xuất khác tiến hơn, phù hợp mang lại hiệu kinh tế Từ kinh tế trang trại đời.Do xu hướng phát triển từ kinh tế tiểu nông sang kinh tế trang trại tất yếu, khách quan qúa trình phát triển lẽ sau: - Tích tụ tập trung tư sản xuất quy luật qúa trình chuyển từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn, từ sản xuất hàng hóa giản đơn lên sản xuất hàng hóa trình độ cao Chỉ mà tư liệu sản xuất, vốn, sức lao động tập trung quy mô định có điều kiện phát triển phân công lao động chiều rộng lẫn chiều sâu sản xuất hàng hóa phát triển - Xuất phát từ quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất trình độ phát triển lực lượng sản xuất Sau 10 năm đổi mới, với tăng cường tiềm lực sở vật chất kỹ thuật nông nghiệp đội ngũ nông dân sản xuất giỏi, biết làm giàu, có lực sản xuất kinh doanh bước hình thành Như tính chất trình độ lực lượng sản xuất nông nghiệp có phát triển Do đòi hỏi quy mô sở hữu, quan hệ, cách thức, công cụ biện pháp quản lý sản xuất kinh doanh có "chuyển dịch "tương ứng Thực tiễn cho thấy quy mô qúa nhỏ bé, phân tán tư liệu sản xuất, vốn, sức lao động cản ngại cho việc giới hóa việc áp dụng rộng rãi, có hiệu tiến khoa học - công nghệ vào sản xuất - Sự hình thành kinh tế trang trại kết qúa trình chuyển dịch cấu nông nghiệp kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa Đồng thời đặc điểm, ưu vốn có nên kinh tế trang trại lại có khả đáp ứng nhu cầu chuyển dịch cấu công nghiệp kinh tế nông thôn đặt Mặt khác, phát triển kinh tế trang trại tạo điều kiện động lực thúc đẩy chuyển dịch cấu nông nghiệp kinh tế nông thôn nhanh hơn, hiệu - Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn nâng cao trình độ xã hội hóa thực tế kinh tế Nội dung xã hội hóa gia tăng chiều rộng lẫn chiều sâu liên kết, hợp tác sản xuất kinh doanh đảm bảo điều kiện cho chuyển hóa linh hoạt vai trò, vị trí khu vực kinh tế Sự phát triển kinh tế trang trại gắn liền với phát triển phân công lao động đồng thời phản ánh trình độ phân công lao động Phân công lao động cao, thặng dư nhiều tất yếu quan hệ trao đổi mở rộng vậy, liên kết, hợp tác sản xuất kinh doanh theo gia tăng - Xuất phát từ nội dung vận hành chế kinh tế thị trường Quy mô, dung lượng thị trường định số lượng, chủng loại hàng hóa Trong kinh tế thị trường, cung cấp nhiều hàng hóa chất lượng cao, giá thấp người tăng cường sức cạnh tranh Cạnh tranh vậy, không tạo nên sức ép buộc doanh nhân phải lựa chọn công nghệ sản xuất thích hợp mà phải lựa chọn hướng đầu tư có khoa học, tổ chức lao động, quản lý kinh doanh yếu tố đầu đầu vào bảo đảm sinh lợi nhiều Trang trại với ưu quy mô, vừa có điều kiện tăng suất lao động, tăng suất đơn vị diện tích, vừa có khả khai thác hữu hiệu lợi so sánh vùng lãnh thổ Nhờ vậy, trang trại có khả thực tốt việc sản xuất hàng loạt sản phẩm với chi phí thấp nhất, sở thúc đẩy tăng trưởng thị trường đầu lẫn thị trường đầu vào Tóm lại, kinh tế trang trại mô hình tổ chức sản xuất kinh doanh nông nghiệp thương phẩm mà xuất vận động nảy sinh từ yêu cầu khách quan qúa trình phát triển chế thị trường nông nghiệp, nông thôn Từ kinh nghiệm nước giới thực tiễn nước ta, thấy đường để sản xuất nông nghiệp từ tự cấp, tự túc chuyển sang sản xuất hàng hóa đường phát triển kinh tế trang trại mà phổ biến trang trại gia đình II ĐẶC ĐIỂM VÀ XU HƯỚNG VẬN ĐỘNG CUẢ KINH TẾ TRANG TRẠI GIA ĐÌNH Đặc điểm kinh tế trang trại gia đình - Kinh tế trang trại gia đình hình thức tổ chức sản xuất phù hợp với đặc điểm sản xuất nông nghiệp mà đối tượng chủ yếu sinh vật Người chủ trang trại trực tiếp tác động vào trình sinh sản cuả trồng, vật nuôi bám sát ruộng đồng, chuồng trại nên đạt hiệu cao sản xuất - Kinh tế trang trại gia đình thực chất tập thể lao động gia đình bao gồm chủ trại, lao động chính, lao động phụ cần thuê thêm lao động Vì việc điều hành quản lý lao động thuận lợi, đem lại hiệu cao - Khác với sản xuất nông nghiệp tự cung, tự cấp cuả tiểu nông, kinh tế trang trại bước phát triển mới, trở KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kế t luận Kinh tế trang trại hình thức tổ chức có từ lâu đời, phổ biến có sức sống dẽo dai nông nghiệp giới Kinh tế trang trại sản phẩm tất yếu kinh tế thị trường qúa trình công nghiệp hóa Việc hình thành phát triển kinh tế trang trại, chủ yếu qúa trình chuyển đổi từ kinh tế nông hộ mang tính sản xuất tự cấp, tự túc sang sản xuất hàng hóa với quy mô từ nhỏ đến lớn Kinh tế trang trại không định chất chế độ xã hội sản phẩm chủ nghóa tư So với hình thức khác, hình thức trang trại gia đình hình thức có ưu quản lý kỹ thuật, môi trường, quản lý kinh tế có khả cạnh tranh sản xuất kinh doanh Ở Việt Nam, việc thực đường lối đổi Đảng nông nghiệp đặt móng, tạo điều kiện cho đời phát triển kinh tế trang trại bình diện nước Sự phát triển nhanh chóng kinh tế trang trại, hưởng ứng rộng rãi nông dân nhiều vùng làm kinh tế trang trại, chứng tỏ phát triển đáp ứng đòi hỏi khách quan nông nghiệp, nông thôn mô hình có sức sống mạnh mẽ Đây tượng phù hợp với chủ trương Đảng ta đưa nông nghiệp lên sản xuất hàng hóa lớn đột phá bước phát triển nông nghiệp, nông thôn nước ta Sự hình thành phát triển kinh tế trang trại tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu chịu chi phối nhân tố chủ yếu : điều kiện tự nhiên, dân số, lao động thực trạng phát triển nông nghiệp, nông thôn Tỉnh có nhiều tiềm năng, thuận lợi cho phát triển nông nghiệp nông thôn, có phát triển kinh tế trang trại Mặt hạn chế phát triển kinh tế trang trại bước đầu có chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tích cực nhìn chung nông nghiệp, nông thôn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu nông manh mún Kinh tế trang trại tỉnh nhỏ bé có vai trò, tác dụng tích cực nhiều mặt: phát huy nội lực, thúc đẩy chuyển dịch cấu nông nghiệp kinh tế nông thôn, hình thành vùng tập trung, chuyên canh sản xuất hàng hóa; giải số vấn đề xã hội, Kinh tế trang trại tỉnh có ưu hẳn so với kinh tế hộ nông dân tự cấp, tự túc sản xuất hàng hóa nhỏ so với hình thức kinh tế khác nông nghiệp Kinh tế trang trại tỉnh chứng tỏ phận kinh tế động nông nghiệp, nông thôn, thúc đẩy qúa trình sản xuất lưu thông hàng hóa phát triển Sự phát triển kinh tế trang trại tỉnh có khó khăn, trước hết mặt tâm lý, nhận thức Mâu thuẫn trang trại mâu thuẫn nhu cầu phát triển với khả điều kiện phát triển Tuy vậy, xu hướng phát triển từ kinh tế tiểu nông sang kinh tế trang trại tất yếu, khách quan qúa trình phát triển Có thể khẳng định nhân tố mới, biểu bước đầu qúa trình tích tụ tập trung sản xuất nông nghiệp, hướng đúng, hợp quy luật, thúc đẩy phát triển nông nghiệp, nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa Phát triển kinh tế trang trại đắn có ý nghóa nhiều mặt Vấn đề đặt cần chủ động lãnh đạo, hướng dẫn để kinh tế trang trại phát triển có hiệu quả, bền vững định hướng xã hội chủ nghóa Kiến nghị: - Nhà nước cần tạo hành lang pháp luật thông thoáng để khuyến khích phát triển trang trại sách làm ăn lớn nông nghiệp để giải phóng bước thành phần nông dân thoát dần khỏi phương thức sản xuất lạc hậu" chân lấm, tay bùn", tạo điều kiện sớm vào công nghiệp hoá đại hóa nông nghiệp nông thôn Nhà nước cần sớm có văn luật pháp qui định cụ thể mô hình kinh tế trang trại, việc tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh cuả trang trại quyền lợi nghiã vụ cuả trang trại, kể chế tài pháp luật vi phạm lợi dụng cuả chủ trang trại có hại cho nông thôn nông nghiệp, làm ảnh hưởng đến công xã hội nông thôn nguyên tắc sỏ hữu nông dân" người cày có ruộng"theo nghiã thực chất cuả - Nhà nước nên hình thành quỹ trợ giá nông sản phẩm - Tỉnh cần tăng cường kinh phí cho công tác khuyến nông -khuyến lâm - khuyến ngư nhằm phổ biến nâng cao trình độ hiểu biết khoa học kỹ thuật công nghệ sản phẩm, có điều kiện để lập nhiều mô hình thử nghiệm trình diễn để chuyển giao công nghệ đến nông dân Từng bước nắm bắt xử lý kịp thời thông tin cuả thị trường để đạo hướng dẫn cho trang trại lưạ chọn cấu sản xuất - Để đáp ứng vai trò cuả nông nghiệp mang tính đặc thù riêng cuả tỉnh nông nghiệp phục vụ công nghiệp dịch vụ, đề nghị tỉnh tăng cường đầu tư cho công tác Khoa học Kỹ thuật nhằm phát triển rau sạch, ăn thịt sưã có chất lượng cao, tạo vành đai thực phẩm để cung cấp cho thị trøng tỉnh, mang nội dung gía trị xuất chỗ - Để kinh tế trang trại tỉnh phát triển thuận lợi hướng, cần có hệ thống giải pháp, sách đồng Vì đề xuất số giải pháp, sách cụ thể, liên quan đến phát triển kinh tế trang trại sách đất đai, vốn đầu tư tín dụng, hình thức pháp lý, giải pháp thị trường tiêu thụ sản phẩm, vấn đề xây dựng quan hệ sản xuất mới, vấn đề khoa học công nghệ, vấn đề đặt phát triển nông nghiệp, nông thôn nói chung PHỤ LỤC Bảng 1: Qui mô kinh tế trang trại nước Châu Âu, Mỹ - Nền kinh tế Pháp Pháp Đức Đức Anh Mỹ Năm 1828 1892 1882 1907 1987 1988 Số lượng TT 5.672.000 5.703.000 5.276.000 5.736.000 254.000 2.159.000 Qui moâ TT (ha) 5,9 5,8 6,0 5,7 - Bảng 2: Qui mô kinh tế trang trại nước Châu Á - Nền kinh tế Bản Nhật Đài Loan Hàn Quốc Thái lan Malaixia Năm 1990 1990 1990 1988 1992 Số lượng TT739.000 821.604 2.155.000 5.245.000 600.000 Qui moâ TT (ha) 1,4 1-2 1-2 4,5 2-3 Bảng 1,2: Giáo Sư Nguyễn Điền- Tạp Chí Nghiên cứu Kinh tế số 240 1998 Bảng 3: Qui mô đất đai cuả nước giới theo thời kỳ Thời kỳ Nền kinh tế Hoa kỳ Anh Pháp Nhật Hàn Quốc Đài Loan Thái Lan Inđônêxia Philipin 19501955 (ha) 19501955 (ha) 120 19501955 (ha 151 19501955 (ha) 185 36 0,8 0,86 1,12 - 41 14 0, 0,91 55 23 1,1 0,94 0,83 3,72 1,14 3,61 71 29 1,4 1,2 1,21 3,56 2,26 - 1,19 3,53 Bảng 3: Giáo sư Đào Thế Tuấn- Nghiên cứu kinh tế só gi i Bảng 4: Sự thay đổi số lượng quy mô trang trại nước Năm ANH Số trang trại Qui mô (ha) 1950 543.0 00 36 1960 467.0 00 41 1970 327.0 00 55 1987 254.0 00 71 Năm PHÁ Số trang P trại Qui mô (ha) 1955 2.285.0 00 14 1970 1.578.0 00 19 1979 1.263.0 00 23 1989 982.0 00 29 Năm MỸ Số trang trại Qui mô (ha) Năm NHẬ Số trang T trại Qui mô (ha) ĐÀI Năm LOAN Số trang trại Qui mô (ha) THÁI Năm LAN Số trang trại Qui moâ (ha) 1950 1960 5.648.0 3.962.0 00 86 00 120 1950 1970 6.176.0 5.342.0 00 0,8 00 1,1 1955 1960 744.0 808.0 001,12 00 0,9 1963 1978 3.214.0 4.018.0 00 3,5 00 3,7 Nguồn:2 Tạp 1970 1988 2.954.0 2.159.0 00 151 00 185 1980 1990 446.1 3.739.0 00 1,1 00 1,4 1970 1988 916.0 739.0 00 0,8 00 1,21 1982 1988 4.464.0 5.245.0 00 3,5 00 4,52 luận chí lý thông tin 1992 Bảng : Tình hình sử dụng lao động trang trại Việt Nam nước Lao động bình quân trang Việ Thái Lan (19851990 ) Hàn Quốc (19851990 ) Phá p (198 51990) Đứ c (198 51990) 3, 3,7 2,1 2,1 1, t Nam (199 3- Baûng 6: Tổng vốn đầu tư trang trại năm 1998 TỈNH Bình Dương Bình Phước Đồng Nai Tây Ninh Bà Rịa - Vũng Tàu TP Hồ Chí Minh CỘNG VỐN VỐN BÌNH QUÂN/TRANG ĐẦU TƯ TRẠI (Tỷ (Tỷ 286 0,22 210 0,10 268 0,10 280 0,103 106 0,28 29, 0,10 1.179,5 0,12 Nguoàn: Báo cáo cuả Ban Kinh tế tỉnh Bảng 7: Tình hình đất đai Nhóm đất Tổng diện tích Chia Đất cát Đất mặn Đất phèn Đất phù sa Đất xám Đất đen Đất đỏ vàng Đất sói mòn trơ sỏi đáĐất dốc tụ 10 Nhóm đất chưa điều tra Diện tích ( ha) 200.670 Tỷ lệ 10 ( %) 21.65 10,79 536 0,2 19.46 9,7 8.189 4,0 31.35 15,63 11.13 5,5 82.23 40,98 7.015 3,5 8.897 4,4 10.10 5,0 Nguồn : Sở địa tỉnh BRVT Bảng : Diện tích sản lượng nuôi trồng thủy sản Tỉnh Bà Riạ Vũng Tàu Chỉ Tiêu Diện tích có khả nuôi trồng ĐVT 1991 1992 1993 1994 1995 2.971 3.495 3.884 4.316 4.318 Diện tích thực tế Sản lượng nuôi 2.658 2.669 2.716 2.520 2.570 938 949 877 663 1.061 Nguồn: Cục Thống Kê _BRVT Bảng 9: Cơ cấu dân số chia theo khu vực sinh sống: (1997) Dân số toàn tỉnh -Thành thị -Nông thôn Bảng 10: Dân số ( Tỷ lệ ( %) người) 735.37 100 278.28 37,84 457.09 62,16 Nguồn:Cục thống kê Dân số chia theo thành phần kinh tế Dân số toàn tỉnh -Dân số nông nghiệp -Dân số phi nông nghiệp Bảng 11: -Cây -Cây -Cây -Cây -Cây Dân Tỷ lệ(%) số(người) 735.37 100 311.49 42,36 423.88 57,64 Nguồn: Cục thống kê Năng suất số trồng Năng suất BQ toàn tỉnh cà phê 8,96 điều 3,5 tiêu 14,6 lúa 26,1 bắp 32,18 Năng Tốc suất độ năm tăng( 18,0 21 8,03 22 18,2 12 33,5 12 38,4 11 _BRVT Nguồn: Cục Thống Kê Bảng 12: ĐẤT NÔNG NGHIỆP VÀ ĐẤT VƯỜN TÍNH BÌNH QUÂN HỘ NÔNG NGHIỆP (Năm 1994) Đơn vị tính: m2 Tổng số Đông Nam Bộ 9.169 TP Hồ Chí Minh 5.513 Sông Bé 9.907 Tây Ninh 12.025 Đồng Nai 9.272 Bà Rịa 8.724 Vũng Tàu Đất nông nghiệp Trong Cây Cây lâu hàn năm g 5.516 3.556 5.169 33 2.977 6.920 10.088 1.895 5.547 3.709 4.484 4.225 Nguồn: Tổng Đất vườn 14 20 13 12 21 cục thống kê Bảng 13 : ĐẤT NÔNG NGHIỆP VÀ ĐẤT VƯỜN TÍNH BÌNH QUÂN LAO ĐỘNG NÔNG NGHIỆP (Năm 1994) Đơn vị tính: m2 Tổng số Đông Nam Bộ TP Hồ Chí Minh Sông Bé Tây Ninh Đồng Nai Bà Rịa Vũng Tàu 3.184 1.769 3.695 4.308 3.155 3.005 Đất nông nghiệp Đất Trong vườn Cây Cây lâu hàng naêm naêm 1.943 1.235 1.659 10 1.110 2.581 77 3.614 679 1.887 1.262 43 1.544 1.455 Nguồn: Tổng cục thống kê Bảng 14: NGHIỆP Chỉ tiêu 1- Hộ nông thôn 2- Hộ nông nghiệp (1) HỘ NHÂN KHẨU, LAO ĐỘNG NÔNG ĐVT hộ hộ - Tỷ trọng số hộ % nông thôn 3- Nhân nông thôn 447.454 457.093 - Tỷ lệ tổng số dân 1992 1993 80.755 49.232 83.770 49.978 60,96 59,66 người 1994 1995 1996 1997 84.720 85.850 50.350 50.416 59,43 428.000 444.000 58,72 449.000 455.000 % 66,77 66,23 65,30 64,81 62,23 62,15 4- Nhaân nông nghiệp người 342.000 354.000 318.000 325.000 280.877 311.493 - Tỷ lệ tổng số dân % 53,36 52,81 46,25 46,29 39,06 214.500 42,35 230.800 235.900 241.600 5- Lao động nông thôn người 6- Lao động nông nghiệp (2) người 167.345 183.259 183.408 185.950 Trong - Lao động trồng trọt 160.723 - Lao động thuỷ sản người 156.482 163.917 162.857 164.322 150.897 người 10.863 19.342 Riêng nuôi trồng thuỷ24.896 sản người 1.964 20.551 21.628 24.901 1.895 1.768 1.822 Nguồn: Phạm Miên Cục Thống Kê Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Ghi : (1) Gồm có hộ lao động chăm nuôi ( không kể hộ lâm nghiệp thủy sản) (2) Gồm có lao động ngành trồng trọt, chăn nuôi lao động ngành thuỷ sản Theo niên giám thống kê 1996, 1997 năm 1996 có 541 lao động nông nghiệp năm 1997 có 597 lao động nông nghiệp 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Báo cáo số 258/ KT-TW, ngày 22 tháng năm 1998 Ban Kinh tế Trung ương kết Hội nghị Kinh tế trang trại 2- Báo cáo đề cương hội thảo khoa học - thực tiễn kinh tế trang trại - Ban kinh tế Trung ương Vụ Nông nghiệp - Nông thôn - Hà Nội, 5-12-1996 3- Các báo cáo kinh tế trang trại ban kinh tế Tỉnh ủy tỉnh Yên Bái, Bình Dương, Ninh Thuận, Bình Phước, KonTum, Phú Yên, Đăk Lăk, Lâm Đồng, Bình Thuận 4- Kinh tế học tổ chức phát triển kinh tế quốc dân Việt Nam - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Khoa kinh tế - tổ chức sản xuất - Nhà xuất trị Quốc gia - Hà Nội, 1993 5- PGS, PTS Lê Trọng- Phát triển quản lý trang trại kinh tế thị trường -Nhà xuất Nông nghiệp - Hà Nội, 1993 6- Giáo Sư PTS Nguyễn Điền, Trần Đức, Nguyễn Huy Năng Kinh tế trang trại gia đình Thế giới Châu Á - Nhà xuất trị Quốc gia- Hà Nội, năm 1993 7- PTS Vũ Tuấn An, Trần Thị Vân - Kinh tế hộ-Lịch sử triển vọng phát triển- Nhà xuất Khoa Học Xã Hội, Hà Nội, năm 1997 8- Niên giám thống kê tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu 1997 - Cục thống kê tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, 3/1998 9- Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đến năm 2010, Bà Rịa - Vũng Tàu, tháng 7/1996 10Tài liệu thu thập hội thảo nghiên cứu kinh tế trang trại Việt Nam Ban Kinh tế Trung ương tổ chức Bình Dương, tháng 7/1998 11Tài liệu thu thập Hội nghị giao ban Kinh tế trang trại Ban Kinh tế tỉnh ủy tỉnh miền Đông Nam Bộ, Tây Nguyên duyên hải miền Trung, Ban Kinh tế Trung ương ( phận phía Nam) tổ chức Bình Thuận ngày 28/05/1998 12Tổ chức sản xuất nông nghiệp kinh tế nông thôn Bà Rịa - Vũng Tàu - Ban Kinh tế tỉnh ủy Bà Rịa Vũng Tàu, 1997 13Tài liệu thu thập Hội thảo khoa học " Kinh tế trang trại miền Đông Nam Bộ" Phân viện thành phố Hồ Chí Minh ( Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh) tổ chức, tháng 2/1999 14Tài liệu thu thập hội thảo " Cơ sở khoa học hình thành phát triển kinh tế trang trại Nam Bộ" Trường Đại học Kinh tế (Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh) tổ chức, tháng 3/1999 15Tài liệu tập huấn phát triển nông nghiệp nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa Hội khoa học kinh tế Việt Nam, Ban đào tạo phổ biến kiến thức - Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội, 1998 16Tài liệu Hội thảo "Kinh tế trang trại tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu ", Ban Kinh tế tỉnh ủy Bà Rịa - Vũng Tàu, 5/1999 ... đường phát triển kinh tế trang trại mà phổ biến trang trại gia đình II ĐẶC ĐIỂM VÀ XU HƯỚNG VẬN ĐỘNG CUẢ KINH TẾ TRANG TRẠI GIA ĐÌNH Đặc điểm kinh tế trang trại gia đình - Kinh tế trang trại gia đình. .. khoa học vai trò xu hướng phát triển kinh tế trang trại gia đình Từ đề xuất định hướng giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế trang trại gia đình tỉnh Bà Riạ- Vũng tàu cho hướng có hiệu III... kinh tế trang trại gia đình hình thành giai đoạn đầu phát triển kinh tế thị trường sơ khai Thực trạng, xu hướng phát triển, định hướng phát triển giải pháp đồng cho kinh tế trang trại gia đình vấn

Ngày đăng: 27/08/2022, 17:13

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan