1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá thực trạng sử dụng đất nông nghiệp theo hướng phát triển kinh tế trang trại tại huyện thạch hà, tỉnh hà tĩnh

90 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 20,58 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐỒNG VĂN NHIỆM ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI TẠI HUYỆN THẠCH HÀ, TỈNH HÀ TĨNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Chuyên ngành: Quản lý đất đai HUẾ, 2018 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐỒNG VĂN NHIỆM ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI TẠI HUYỆN THẠCH HÀ, TỈNH HÀ TĨNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã số: 8850103 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS HỒ KIỆT HUẾ, 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các đồ, số liệu phân tích kết nêu luận văn hoàn toàn trung thực có nguồn gốc rõ ràng, chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc hoàn thiện luận văn cảm ơn, thông tin tham khảo, trích dẫn rõ tác giả nguồn gốc Tác giả luận văn Đồng Văn Nhiệm ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khố học đề tài nghiên cứu nhận quan tâm, giúp đỡ quý báu Quý Thầy Cô Ban Giám hiệu Nhà trường, Khoa Tài nguyên đất Mơi trường Nơng nghiệp, Phịng Đào tạo Sau đại học - Trường Đại học Nông Lâm Huế, xin gửi tới Q Thầy Cơ lịng biết ơn chân thành tình cảm q mến Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến Thầy giáo PGS TS Hồ Kiệt, người hướng dẫn khoa học để giúp tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể cá nhân Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Hà Tĩnh, Phòng ban huyện Thạch Hà, Lãnh đạo UBND huyện tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện để tơi hồn thành đề tài Tơi xin cảm ơn tới gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp góp ý, giúp đỡ tơi trình thực đề tài Huế, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận văn Đồng Văn Nhiệm iii TÓM TẮT Đề tài “Đánh giá thực trạng sử dụng đất nông nghiệp theo hướng phát triển kinh tế trang trại huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh” thực từ tháng năm 2017 đến tháng 01 năm 2018 Đề tài vận dụng phương pháp thu thập số liệu, thống kê xử lý số liệu phương pháp đồ để đánh giá tiêu đạt được, chưa đạt được, thuận lợi, khó khăn trình thực kế hoạch sử dụng đất giai đoạn 2011 – 2017.Từ đó, đề xuất định hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh Huyện Thạch Hà có vị trí quan trọng vùng kinh tế phía Nam tỉnh, với lợi nằm trục đường Quốc lộ 1A Huyện có 31 đơn vị hành cấp xã; gồm 01 thị trấn 30 xã Các mơ hình kinh tế trang trại địa bàn mang lại công ăn việc làm cho số lao động Mơ hình trang trại tổng hợp sử dụng nhiều lao động 216 lao động/năm với hiệu sử dụng lao động vào loại trung bình Trên địa bàn huyện mơ hình kinh tế trang trại ni trồng thủy sản có hiệu sử dụng lao động cao Trong thời gian tới, huyện nên trọng đầu tư mở rộng quy mô sản xuất mơ trang trại với huyện cần có sách nhằm khuyến khích hộ nơng dân có điều kiện tham gia vào sản xuất trang trại để tạo thêm công ăn việc làm cho người dân huyện - Mơ hình kinh tế trang trại thực vào sống hội để người dân địa phương phát triển lên Đây coi mơ hình kinh tế quan trọng giúp nông dân tăng thu nhập, tạo thu nhập cao đơn vị diện tích ngành nơng lâm nghiệp đạt mức tăng trưởng bền vững Tuy nhiên thực trạng phát triển trang trại vùng số lượng ít, cịn mang tính tự phát, chưa có quy hoạch nên chưa khai thác hết tiềm lợi vùng, so với tiềm vùng hiệu sử dụng đất nơng - lâm nghiệp vào phát triển kinh tế trang trại chưa cao iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG BIỂU viii DANH MỤC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ ix MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 MỤC ĐÍCH ĐỀ TÀI 1.2.1 Mục đích chung 1.2.2 Mục đích cụ thể 1.3 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1 Khái niệm đất đai 1.1.2 Khái niệm trang trại 1.1.3 Lịch sử điều kiện đời mơ hình sản xuất trang trại 1.1.4 Những đặc trưng trang trại 1.1.5 Những tiêu chí để nhận dạng kinh tế trang trại phân loại trang trại 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 10 1.2.1 Tác động phát triển trang trại đến phát triển kinh tế - xã hội đất nước 10 1.2.2 Tính tất yếu hình thành phát triển trang trại 11 1.2.3 Tình hình phát triển mơ hình sản xuất trang trại giới 11 1.2.4 Tình hình phát triển mơ hình sản xuất trang trại Việt Nam qua thời kỳ 15 v 1.2.5 Thực trạng phát triển kinh tế trang trại Việt Nam thời gian qua 19 1.3 VAI TRÒ SẢN XUẤT TRANG TRẠI ĐỐI VỚI NGÀNH NÔNG NGHIỆP 20 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 22 2.2 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 22 2.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ CÁC KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 22 2.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.4.1 Phương pháp điều tra, thu thập số liệu 22 2.4.2 Phương pháp khảo sát thực địa 22 2.4.3 Phương pháp tổng hợp, phân tích tài liệu 23 2.4.4 Phương pháp so sánh 23 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐẠT ĐƯỢC 24 3.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI 24 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 24 3.1.2 Điều kiện kinh tế – xã hội 32 3.2 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG – LÂM CỦA HUYỆN THẠCH HÀ 39 3.2.1 Hiện trạng sử dụng đất huyện Thạch Hà 39 3.2.2 Thực trạng sử dụng đất nông – lâm huyện Thạch Hà 40 3.3 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC MƠ HÌNH SẢN XUẤT TRANG TRẠI Ở HUYỆN THẠCH HÀ 42 3.3.1 Quá trình hình thành tình hình phát triển trang trại thời gian qua địa bàn huyện Thạch Hà 42 3.3.2 Diện tích, cấu số loại trồng trang trại 45 3.3.3 Phân loại trang trại 47 3.3.4 Tình hình lao động loại hình sản xuất trang trại 50 3.4 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT CỦA CÁC MƠ HÌNH TRANG TRẠI Ở HUYỆN THẠCH HÀ 52 3.4.1 Hiệu sử dụng đất mơ hình trang trại 52 vi 3.4.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng đất mơ hình trang trại huyện Thạch Hà 58 3.5 ĐỀ XUẤT NHỮNG GIẢI PHÁP SỬ DỤNG ĐẤT NHẰM THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÁC MƠ HÌNH SẢN XUẤT TRANG TRẠI CỦA HUYỆN THẠCH HÀ 62 3.5.1 Giải pháp sách đất đai 62 3.5.2 Giải pháp sách đào tạo, khuyến nông 63 3.5.3 Giải pháp sách vốn – tín dụng 63 3.5.4 Giải pháp sách dịch vụ thị trường 64 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 66 KẾT LUẬN 66 KIẾN NGHỊ 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ ATTP An toàn thực phẩm BVR-PCCCR Bảo vệ rừng - Phòng cháy chữa cháy rừng BNNPTNT Bộ Nông nghiệp phát triển Nông thôn CCN Cây công nghiệp HĐND Hội đồng nhân dân KT-XH Kinh tế - Xã hội NQ - CP Nghị phủ NTM Nông thôn NTTS Nuôi trồng thủy sản SXNN Sản xuất nông nghiệp TTLB Thông tư liên TW Trung ương XDCSVC Xây dựng sơ sở vật chất viii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Tình hình phát triển trang trại Nhật Bản qua năm 12 Bảng 1.2 Tình hình phát triển trang trại nước Mỹ qua năm 13 Bảng 1.3 Tình hình phát triển trang trại nước Pháp qua năm 14 Bảng 1.4 Tình hình phát triển trang trại Thái Lan qua năm 15 Bảng 1.5 Thống kê tổng số trang trại vùng qua năm 18 Bảng 3.1 Hiện trạng sử dụng đất huyện Thạch Hà năm 2016 39 Bảng 3.2 Số lượng trang trại huyện Thạch Hà phân bố theo đơn vị hành giai đoạn 2012 – 2016: 43 Bảng 3.3 Số lượng trang trại huyện Thạch Hà phân bố theo đơn vị hành năm 2016 44 Bảng 3.4 Diện tích, cấu số loại trồng trang trại năm 2016 từ 12 trang trại điều tra 45 Bảng 3.5 Số lượng trang trại huyện Thạch Hà năm 2016 phân theo loại hình sản xuất quy mơ diện tích 47 Bảng 3.6 Tình hình lao động mơ hình trang trại năm 2016 50 Bảng 3.7 Bình quân lao động/trang trại huyện Thạch Hà năm 2016 52 Bảng 3.8 Giá trị sản xuất lợi nhuận mơ hình trang trại huyện Thạch Hà năm 2016 52 Bảng 3.9 Hiệu sử dụng vốn mơ hình trang trại huyện Thạch Hà năm 201654 Bảng 3.10 Hiệu chi phí đầu tư mơ hình trang trại huyện Thạch Hà năm 2016 55 Bảng 3.11 Hiệu sử dụng lao động mơ hình trang trại địa bàn huyện Thạch Hà năm 2016 56 65 * Về thị trường đầu - Chính quyền địa phương cần có thơng tin thị trường biện pháp dự báo thị trường tiêu thụ sản phẩm cho trang trại, giúp cho chủ trang trại nắm bắt thông tin thị trường định hướng tốt cho việc phát triển sản xuất - Khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư kinh doanh, dịch vụ thu mua, chế biến bảo quản hàng hóa nơng sản, bước hình thành sở, nhà máy chế biến nông sản địa bàn tập trung sản xuất trang trại cách hỗ trợ lãi xuất bước đầu việc vay vốn tổ chức để thu mua sản phẩm, thực giảm thuế năm đầu - Nâng cấp chợ nông sản, đại lý thu mua nông sản để mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm cho người dân trang trại - Khuyến khích chủ trang trại liên kết với việc sản xuất tiêu thụ sản phẩm, thông qua việc thành lập nhóm 66 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua trình điều tra, nghiên cứu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thực trạng phát triển sản xuất trang trại địa bàn huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh, rút số kết luận sau: - Thạch Hà có nguồn lao động dồi dào, sở hạ tầng phát triển tương đối đồng bộ, sản xuất nơng nghiệp chiếm 60%, có nhiều điều kiện thuận lợi để xây dựng phát triển mơ hình sản xuất theo hướng hàng hóa - Hiện địa bàn huyện có 22 trang trại với nhiều loại hình sử dụng đất mơ hình trang trại chăn ni (20 trang trại), mơ hình trang trại ni trồng thủy sản (1 trang trại), mơ hình trang trại tổng hợp (trang trại tổng hợp có trang trại Tất mang lại hiệu cao rõ rệt so với sản xuất nông nghiệp túy, cho thu nhập hàng năm đạt 845 triệu đồng/trang trại, đặc biệt hơn, vào giai đoạn tận thu có hộ cho thu nhập hàng năm đạt hàng tỷ đồng/năm Có thể mơ hình điểm để địa phương tiếp tục trao đổi, thảo luận tổng kết, rút kinh nghiệm thiết thực, làm sở cho việc đạo nhân rộng quy hoạch phát triển mơ hình trang trại thời gian tới - Các mơ hình kinh tế trang trại địa bàn mang lại công ăn việc làm cho số lao động Mơ hình trang trại tổng hợp sử dụng nhiều lao động 326 lao động/năm với hiệu sử dụng lao động vào loại trung bình Trên địa bàn huyện mơ hình kinh tế trang trại ni trồng thủy sản có hiệu sử dụng lao động cao Trong thời gian tới, huyện nên trọng đầu tư mở rộng quy mô sản xuất mô trang trại với huyện cần có sách nhằm khuyến khích hộ nơng dân có điều kiện tham gia vào sản xuất trang trại để tạo thêm công ăn việc làm cho người dân huyện - Mơ hình trang trại ni trồng thủy sản phát triển địa bàn huyện vài năm gần lại mơ hình đem lại hiệu kinh tế cao địa bàn huyện Tuy nhiên với điều kiện địa hình khí hậu địa phương, mức độ rủi ro mô hình trang trại lớn nên việc đầu tư phát triển vào loại hình trang trại nên cân nhắc kĩ lưỡng Mơ hình trang trại tổng hợp mơ hình trang trại lâm nghiệp đà phát triển, mơ hình góp phần bảo vệ mơi trường sinh thái tồn huyện, lại gặp rủi ro, phù hợp với điều kiện địa phương Trong thời gian tới, huyện nên tiếp tục đẩy mạnh phát triển mơ hình kinh tế trang trại cần phải tập trung mạnh vào việc phát triển mơ hình trang trại tổng hợp (kết hợp chăn nuôi với trồng trọt) để tạo nên phát triển đồng trang trại địa bàn huyện với 67 - Mơ hình kinh tế trang trại thực vào sống hội để người dân địa phương phát triển lên Đây coi mơ hình kinh tế quan trọng giúp nông dân tăng thu nhập, tạo thu nhập cao đơn vị diện tích ngành nông lâm nghiệp đạt mức tăng trưởng bền vững Tuy nhiên thực trạng phát triển trang trại vùng số lượng cịn ít, cịn mang tính tự phát, chưa có quy hoạch nên chưa khai thác hết tiềm lợi vùng, so với tiềm vùng hiệu sử dụng đất nông - lâm nghiệp vào phát triển kinh tế trang trại chưa cao KIẾN NGHỊ - Cần tiếp tục đầu tư nâng cấp hệ thống sở hạ tầng huyện, hệ thống sở hạ tầng nông thôn Chú trọng tới xã vùng cao vùng sâu sách phát triển - Có sách vay vốn dài hạn cho trang trại với lãi suất ưu đãi, hỗ trợ việc áp dụng giống trồng mới, tiến kỹ thuật - Tỉnh huyện cần có sách hỗ trợ kinh phí để tập huấn, nâng cao trình độ quản lý sản xuất, kinh doanh khoa học, kỹ thuật chủ trang trại Tổ chức đào tạo nghề phù hợp cho phận lao động làm thuê, lao động kỹ thuật - Huyện cần phải có sách khuyến khích hộ gia đình, cá nhân tham gia sản xuất kinh tế trang trại theo hướng hàng hóa - Cần có hỗ trợ kịp thời quan chức dịch bệnh, rủi ro xảy trang trại nhằm hạn chế tối đa thiệt hại chủ trang trại địa bàn huyện - Huyện cần liên kết sở sản xuất, chế biến, bảo quản tiêu thụ nông sản kịp thời cung cấp thông tin thị trường cho chủ trang trại - Cần phân tích, đánh giá lại toàn hộ gần đạt tiêu chí trang trại để tìm hướng giải để giúp hộ phát triển đạt chuẩn trang trại Cần hỗ trợ vốn, kỹ thuật từ UBND tỉnh, huyện, sở, đảm bảo tính bền vững cho trang trại, tránh có tái mơ hình “hộ” khơng đạt tiêu chí trang trại 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] C.Mác (1949), Tư luận, Tập III, NXB Sự Thật, Hà Nội [2] Nguyễn Huy Anh, Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn nhằm đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường kinh tế trang trại theo hướng bến vững vùng đồng ven biển tỉnh thừa thiên huế, Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế, Đại Học Kinh tế Huế, 2006 [3] Ngô Đức Cát, Kinh tế tài nguyên đất, Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội, năm 2000 [5] Nguyễn Đình Điền, Trần Đức, Kinh tế trang trại gia đình giới châu Á, Nhà xuất Thống Kê, Hà Nội, năm 1993 [6] Trần Đức, Trang trại gia đình Việt Nam giới, NXB trị quốc gia Hà Nội, năm 1995 [7] Đào Hữu Hòa (Đại học Kinh tế Đà Nẵng), Phát triển kinh tế trang trại gắn với mục đích bền vững khu vực Duyên hải Nam Trung bộ, (báo cáo) [8] Nguyễn Đình Hương, Thực trạng giải pháp phát triển kinh tế trang trại thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm 2000 [9] Phan Thị Cẩm Lệ, Nghiên Cứu đề xuất sử dụng đất nông nghiệp – lâm nghiệp theo hướng phát triển trang trại vùng gò đồi tỉnh Thừa Thiên Huế, Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp, Đại học Nông lâm Huế, năm 2003 [10] Cao Liêm, Trần Đức Viên (1990), Sinh thái học nông nghiệp bảo vệ môi trường, NXB Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội [11] Nguyễn Xuân Quát (1996), Sử dụng đất tổng hợp bền vững, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội [12] Trương Thị Minh Sâm, Kinh tế trang trại khu vực Nam thực trạng giải pháp, NXB khoa học xã hội, năm 2002 [13] Lê Trường Sơn ( Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh), Trang trại gia đình – loại hình doanh nghiệp kinh tế thị trường Việt Nam, Báo cáo ngày 1/2/2008 [14] Nguyễn Từ, Nông nghiệp Việt Nam phát triển bền vững, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, năm 2004 [15] Liên Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn – Tổng cục Thống kê, Thông tư liên tịch hướng dẫn tiêu chí đề xuất xác định kinh tế trang trại, số 69/2000/TTLT/BNN-TCTK ngày 23/6/2000 69 [16] Bộ Tài nguyên Môi trường (2004), Thông tư số 28 hướng dẫn thực thống kê kiểm kê đất đai xây dựng đồ trạng sử dụng đât, Hà Nội, ngày 01/11/2004 [17] Nghị 03/2000/NQ-CP kinh tế trang trại [18] Luật đất đai (2003), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [19] Tổng cục Thống kê Việt Nam, www.gso.gov.vn [20] Tổng cục Địa – Viện điều tra quy hoạch đất đai (1998), Cơ sở khoa học quy hoạch đất đai, Hà Nội, tháng 10 [21] Thông tư 27/2011/TT-BNNPTNT Quy định tiêu chí thủ tục cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại, ngày 13/04/2011 70 PHỤ LỤC Mã phiếu PHIẾU ĐIỀU TRA TRANG TRẠI Tỉnh/thành phố: ………………………………………… Huyện/quận/thị xã/thành phố………………………………… Xã/phường/thị trấn: ……………………………………………… PHẦN I THÔNG TIN CHUNG VỀ TRANG TRẠI Họ, tên chủ trang trại: Năm sinh Dân tộc: Trình độ chun mơn kỹ thuật cao chủ trang trại? (ĐÁNH DẤU X VÀO MỘT Ơ THÍCH HỢP) Chưa qua đào tạo Đã qua đào tạo khơng có chứng Sơ cấp nghề Trung cấp nghề, trung cấp chuyên nghiệp Chủ trang trại là? Cao đẳng nghề Cao đẳng Đại học trở lên Nông dân Chủ trang trại có trực tiếp tham gia sản xuất trang trại khơng? Có Trang trại thuộc lĩnh vực sản xuất đây? Trồng trọt Chăn nuôi Lâm nghiệp Nuôi trồng thuỷ sản Tổng hợp SỞ HỮU Của trang trại Nuôi gia công Khác Không 71 PHẦN II DIỆN TÍCH ĐẤT TRANG TRẠI SỬ DỤNG Đất sử dụng trang trại? Trong Loại đất Tổng diện tích Đất trang trại (ha) (ha) Đất thuê, mượn, đấu thầu (ha) Tổng Đất sản xuất nông nghiệp 1.1 Đất trồng hàng năm 1.2 Đất trồng lâu năm Đất lâm nghiệp Diện tích ni trồng thuỷ sản Diện tích đất khác PHẦN III CHI PHÍ SẢN XUẤT 3.1 Chi phí đầu tư ban đầu xây dựng Nguồn vốn ban đầu để đầu tư xây dựng trang trại lấy từ đâu? a) Vốn tự huy động b) Vốn vay ưu đãi c) Đề nghị Nhà Nước hỗ trợ 10 Ông (bà) cho biết chi phí đầu tư ban đầu phải bỏ bao gồm gì? Khoản mục Thuê đất Đơn vị tính Triệu đồng/ha Chi phí giải phóng mặt Triệu đồng Cơng làm đất ban đầu 1000đ/công Xây dựng nhà kho, chuồng trại m2 Hệ thống xử lý chất thải Triệu đồng Số lượng Đơn giá Thành tiền Ghi 72 Đơn vị tính Khoản mục Điện, hệ thống tưới tiêu Đơn giá Thành tiền Ghi Triệu đồng Công cụ phục vụ cho sản xuất Cải tạo ao nuôi Số lượng Cái Triệu đồng/ha Chi phí khác Tổng 3.2 Chi phí sản xuất hàng năm 3.2.1 Chi phí lao động tham gia sản xuất trang trại 11 Ơng (bà) cho biết chi phí th nhân công hàng năm cho việc sản xuất trang trại? MS Lao động thường xuyên 01 (mã 02+03) - Lao động hộ chủ trang trại 02 - Lao động thuê mướn thường xuyên 03 Lao động thuê thời vụ 04 Tổng (mã 01 + 04) ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền Ghi 73 3.3.2 Chi phí vật tư nơng nghiệp 12 Ơng (bà) cho biết chi phí vật tư nơng nghiệp hàng năm nào? Nhóm Phân bón Số Chia lượng Thành (kg, Đơn Thành Trồng Trồng cây Chăn Lâm cây, phần giá tiền NTTS hàng lâu nuôi nghiệp con, năm năm m3) Phân hóa học Phân chuồng Thuốc bảo vệ TV, ĐV Thuốc trừ sâu bệnh, dịch hại Thức ăn gia súc, gia cầm Thức ăn tổng hợp Cây (con) giống Điện, nước tưới Chi phí khác Khấu hao chuồng trại Tổng chi phí hàng năm: 74 PHẦN IV KẾT QUẢ SẢN XUẤT CỦA TRANG TRẠI 13 Ông (bà) cho biết, kết sản xuất trang trại? A TRỒNG TRỌT Sản lượng Giá trị thu (kg) (1000 đồng) Mã số A B Cộng thu từ trồng trọt (mã 02+07+14+15) 01 Tổng số Trong đó: Bán Tổng số Trong đó: Bán x x x x Cây hàng năm (mã 03 + …+ 10) 02 - Lúa 03 - Ngô/bắp 04 - Mía 05 - Cây hàng năm khác 06 x x Cây lâu năm (mã 08+ +13) 07 x x - Bưởi 08 - Cam, quýt 09 - Cao su 10 - Cà phê 11 - Chè 12 - Cây lâu năm khác 13 Nhân chăm sóc giống 14 x x Sản phẩm phụ trồng trọt 15 x x 75 B CHĂN NUÔI Sản lượng Giá trị (kg) (1000 đồng) Mã số Số xuất chuồng (con) Tổng số Trong đó: Bán Tổng số Trong đó: Bán B Cộng thu từ chăn nuôi (mã 02+12+13+14) 01 x x x Sản phẩm chăn nuôi bán, giết thịt (mã 03+ …+11) 02 x x x A - Thịt trâu 03 - Thịt bò 04 - Thịt lợn 05 - Thịt gia súc khác (hươu ) 06 x - Gà 07 - Vịt 08 - Ngan, ngỗng 09 - Gia cầm khác 10 x x x - Chăn nuôi khác 11 x x x x x x x x x x x x SP chăn nuôi không qua giết thịt 12 Giống gia súc, gia cầm, vật nuôi 13 Sản phẩm phụ chăn nuôi 14 76 C LÂM NGHIỆP Giá trị Sản phẩm Mã số Tổng số Trong đó: (1000 đồng) Tổng số Trong đó: Bán Bán A B Cộng thu từ lâm nghiệp (mã 02+05) 01 Khai thác lâm sản (mã 03+04) 02 - Gỗ (m3) 03 - Củi (tấn) 04 X X X X Thu từ dịch vụ lâm nghiệp 05 X X - Ươm giống lâm nghiệp 06 X X D THỦY SẢN Mã số Sản phẩm Giá trị (kg) (1000 đồng) Trong đó: Tổng số Trong đó: Tổng số Bán A Cộng thu từ thủy sản B 01 X X (mã 02+04) - Cá 02 - Tôm 03 - Thuỷ sản khác 04 Bán 77 PHẦN V THU NHẬP TỪ SẢN XUẤT VÀ DỊCH VỤ CỦA TRANG TRẠI 14 Thị trường tiêu thụ sản phẩm ơng (bà) ? Chợ Doanh nghiệp Thương lái 15 Ông (bà) cho biết thu nhập từ sản xuất dịch vụ trang trại Giá trị Chỉ tiêu (triệu đồng) Giá trị thu từ nông nghiệp (trồng trọt + chăn nuôi) Giá trị sản phẩm dịch vụ nông nghiệp bán Giá trị thu từ lâm nghiệp Giá trị sản phẩm dịch vụ lâm nghiệp bán Giá trị thu từ thủy sản Giá trị sản phẩm thủy sản bán Giá trị thu từ nông, lâm nghiệp, thủy sản Tổng giá trị sản phẩm dịch vụ nông, lâm nghiệp, thủy sản bán Số thuế nộp cho Nhà nước PHẦN VI ĐẤT ĐAI VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT 16 Diện tích đất mà ông bà sử dụng cấp GCNQSDĐ chưa? Nếu chưa, sao? a) Đã cấp GCNQSDĐ b) Chưa cấp GCNQSDĐ 17 Diện tích đất trang trại có ha? Hiện đất trang trại sử dụng ha, cịn chưa sử dụng 18 Theo ơng (bà) yếu tố xã hội ảnh hưởng nhiều tới hoạt động sản xuất trang trại? Thiếu đất Thiếu kiến thức khoa học kĩ thuật Thiếu vốn Thiếu thông tin thị trường 78 Thiếu giống Thiếu dịch vụ hỗ trợ sản xuất Thiếu lao động Khó tiêu thụ sản phẩm Khác (Ghi rõ: 19 Theo ông bà yếu tố tự nhiên ảnh hưởng nhiều tới hoạt động sản xuất trang trại? Vị trí địa lý Đất đai Địa hình Khí hậu Yếu tố khác: 20 Khó khăn mà ông (bà) gặp phải việc sản xuất gì? 21 Ơng/bà có nguyện vọng sách Nhà nước? Được cấp GCN quyền sử dụng đất Được hỗ trợ dịch vụ giống cây, Được hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm Được hỗ trợ đào tạo kiến thức quản lý Được hỗ trợ lãi suất ngân hàng Được hỗ trợ khoa học kỹ thuật Khác (Ghi rõ…………… ) 22 Ông (bà) thấy mức độ hiệu mơ hình trang trại nào? Rất hiệu Hiệu Bình thường Khơng hiệu 23 Gia đình bác có dự định mở rộng mơ hình khơng ? Có Khơng Kết hợp với mơ hình khác Khác 24 Gia đình bác có dự định chuyển sang sản xuất mơ hình khác khơng? Có Khơng 79 Nếu có,thì gia đình ơng (bà) chuyển sang mơ hình trang trại nào? Vì sao? PHẦN VII VẤN ĐỀ MƠI TRƯỜNG 25 Theo ơng (bà) việc sử dụng trồng trang trại ơng (bà) có phù hợp với đất khơng? Phù hợp Ít phù hợp Không phù hợp 26 Theo ông (bà) việc bón phân có ảnh hưởng tới đất không ? Rất tốt cho đất Tốt cho đất Khơng ảnh hưởng Ít ảnh hưởng Ảnh hưởng nhiều Việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật có ảnh hưởng tới đất không? Rất tốt cho đất Tốt cho đất Khơng ảnh hưởng Ít ảnh hưởng Ảnh hưởng nhiều 28 Ông bà xử lý rác thải chăn nuôi cách nào? Thải vào tự nhiên Xây hầm Biogas Cách khác (Ghi rõ ) Người điều tra Ngày tháng năm 2013 (Ký, ghi rõ họ tên) Chủ trang trại/Người quản lý (Ký, ghi rõ họ tên) ... thưc trạng sử dụng đất nông nghiệp cho phát triển kinh tế trang trại huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh - Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp cho phát triển kinh tế trang trại huyện Thạch Hà, tỉnh Hà. .. kinh tế - xã hội huyện Thạch Hà - Đánh giá thực trạng sử dụng đất nông nghiệp, đất phát triển trang trại phát triển mô hình sản xuất trang trại huyện Thạch Hà - Phân tích, đánh giá hiệu sử dụng đất. .. Quỹ đất nông nghiệp cho phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh - Các bên liên quan đến sử dụng đất nông nghiệp cho phát triển kinh tế trang trại: nguồn gốc sử dụng đất,

Ngày đăng: 27/06/2021, 08:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. C.Mác (1949), Tư bản luận, Tập III, NXB Sự Thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư bản luận
Tác giả: C.Mác
Nhà XB: NXB Sự Thật
Năm: 1949
[2]. Nguyễn Huy Anh, Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn nhằm đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường kinh tế trang trại theo hướng bến vững vùng đồng bằng và ven biển tỉnh thừa thiên huế, Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế, Đại Học Kinh tế Huế, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn nhằm đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường kinh tế trang trại theo hướng bến vững vùng đồng bằng và ven biển tỉnh thừa thiên huế
[3]. Ngô Đức Cát, Kinh tế tài nguyên đất, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, năm 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế tài nguyên đất
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
[5]. Nguyễn Đình Điền, Trần Đức, Kinh tế trang trại gia đình trên thế giới và châu Á, Nhà xuất bản Thống Kê, Hà Nội, năm 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế trang trại gia đình trên thế giới và châu Á
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống Kê
[6]. Trần Đức, Trang trại gia đình ở Việt Nam và trên thế giới, NXB chính trị quốc gia Hà Nội, năm 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trang trại gia đình ở Việt Nam và trên thế giới
Nhà XB: NXB chính trị quốc gia Hà Nội
[7]. Đào Hữu Hòa (Đại học Kinh tế Đà Nẵng), Phát triển kinh tế trang trại gắn với mục đích bền vững ở khu vực Duyên hải Nam Trung bộ, (báo cáo) Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Phát triển kinh tế trang trại gắn với mục đích bền vững ở khu vực Duyên hải Nam Trung bộ
[8]. Nguyễn Đình Hương, Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế trang trại trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế trang trại trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia
[9]. Phan Thị Cẩm Lệ, Nghiên Cứu đề xuất sử dụng đất nông nghiệp – lâm nghiệp theo hướng phát triển trang trại vùng gò đồi tỉnh Thừa Thiên Huế, Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp, Đại học Nông lâm Huế, năm 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên Cứu đề xuất sử dụng đất nông nghiệp – lâm nghiệp theo hướng phát triển trang trại vùng gò đồi tỉnh Thừa Thiên Huế
[10]. Cao Liêm, Trần Đức Viên (1990), Sinh thái học nông nghiệp và bảo vệ môi trường, NXB Đại học và Giáo dục chuy ên nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh thái học nông nghiệp và bảo vệ môi trường
Tác giả: Cao Liêm, Trần Đức Viên
Nhà XB: NXB Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp
Năm: 1990
[11]. Nguyễn Xuân Quát (1996), Sử dụng đất tổng hợp và bền vững, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng đất tổng hợp và bền vững
Tác giả: Nguyễn Xuân Quát
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
Năm: 1996
[12]. Trương Thị Minh Sâm, Kinh tế trang trại ở khu vực Nam bộ thực trạng và giải pháp, NXB khoa học xã hội, năm 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế trang trại ở khu vực Nam bộ thực trạng và giải pháp
Nhà XB: NXB khoa học xã hội
[13]. Lê Trường Sơn ( Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh), Trang trại gia đình – một loại hình doanh nghiệp mới trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam, Báo cáo ngày 1/2/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trang trại gia đình – một loại hình doanh nghiệp mới trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam
[14]. Nguyễn Từ, Nông nghiệp Việt Nam trong phát triển bền vững, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, năm 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nông nghiệp Việt Nam trong phát triển bền vững
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia
[15]. Liên Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn – Tổng cục Thống kê, Thông tư liên tịch hướng dẫn tiêu chí đề xuất xác định kinh tế trang trại, số 69/2000/TTLT/BNN-TCTK ngày 23/6/2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư liên tịch hướng dẫn tiêu chí đề xuất xác định kinh tế trang trại
[16]. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2004), Thông tư số 28 hướng dẫn thực hiện thống kê kiểm kê đất đai và xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đât, Hà Nội, ngày 01/11/2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 28 hướng dẫn thực hiện thống kê kiểm kê đất đai và xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đât
Tác giả: Bộ Tài nguyên và Môi trường
Năm: 2004
[20]. Tổng cục Địa chính – Viện điều tra quy hoạch đất đai (1998), Cơ sở khoa học của quy hoạch đất đai, Hà Nội, tháng 10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Cơ sở khoa học của quy hoạch đất đai
Tác giả: Tổng cục Địa chính – Viện điều tra quy hoạch đất đai
Năm: 1998
[21]. Thông tư 27/2011/TT-BNNPTNT Quy định về tiêu chí và thủ tục cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại, ngày 13/04/2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy định về tiêu chí và thủ tục cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Tình hình phát triển trangtrại của Nhật Bản qua các năm - Đánh giá thực trạng sử dụng đất nông nghiệp theo hướng phát triển kinh tế trang trại tại huyện thạch hà, tỉnh hà tĩnh
Bảng 1.1. Tình hình phát triển trangtrại của Nhật Bản qua các năm (Trang 23)
Bảng 1.2. Tình hình phát triển trangtrại của nước Mỹ qua các năm - Đánh giá thực trạng sử dụng đất nông nghiệp theo hướng phát triển kinh tế trang trại tại huyện thạch hà, tỉnh hà tĩnh
Bảng 1.2. Tình hình phát triển trangtrại của nước Mỹ qua các năm (Trang 24)
Bảng 1.3. Tình hình phát triển trangtrại của nước Pháp qua các năm - Đánh giá thực trạng sử dụng đất nông nghiệp theo hướng phát triển kinh tế trang trại tại huyện thạch hà, tỉnh hà tĩnh
Bảng 1.3. Tình hình phát triển trangtrại của nước Pháp qua các năm (Trang 25)
Bảng 1.5. Thống kê tổng số trangtrại của các vùng qua các năm - Đánh giá thực trạng sử dụng đất nông nghiệp theo hướng phát triển kinh tế trang trại tại huyện thạch hà, tỉnh hà tĩnh
Bảng 1.5. Thống kê tổng số trangtrại của các vùng qua các năm (Trang 29)
(Nguồn: Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 2015). - Đánh giá thực trạng sử dụng đất nông nghiệp theo hướng phát triển kinh tế trang trại tại huyện thạch hà, tỉnh hà tĩnh
gu ồn: Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 2015) (Trang 50)
Hình 3.1. Hiện trạng sử dụng đất của huyệnThạch Hà năm 2016 - Đánh giá thực trạng sử dụng đất nông nghiệp theo hướng phát triển kinh tế trang trại tại huyện thạch hà, tỉnh hà tĩnh
Hình 3.1. Hiện trạng sử dụng đất của huyệnThạch Hà năm 2016 (Trang 51)
Bảng 3.3. Số lượng trangtrại huyệnThạch Hà phân bố theo các - Đánh giá thực trạng sử dụng đất nông nghiệp theo hướng phát triển kinh tế trang trại tại huyện thạch hà, tỉnh hà tĩnh
Bảng 3.3. Số lượng trangtrại huyệnThạch Hà phân bố theo các (Trang 55)
phân loại trangtrại theo tiêu chí mới, vào thời điểm năm 2011 có rất nhiều loại hình trang  trại không đạt chuẩn - Đánh giá thực trạng sử dụng đất nông nghiệp theo hướng phát triển kinh tế trang trại tại huyện thạch hà, tỉnh hà tĩnh
ph ân loại trangtrại theo tiêu chí mới, vào thời điểm năm 2011 có rất nhiều loại hình trang trại không đạt chuẩn (Trang 56)
- Keo tràm là cây trồng chính của các mô hình lâm nghiệp, hiện nay, diện tích - Đánh giá thực trạng sử dụng đất nông nghiệp theo hướng phát triển kinh tế trang trại tại huyện thạch hà, tỉnh hà tĩnh
eo tràm là cây trồng chính của các mô hình lâm nghiệp, hiện nay, diện tích (Trang 58)
3.3.4. Tình hình lao động trong các loại hình sản xuất trangtrại - Đánh giá thực trạng sử dụng đất nông nghiệp theo hướng phát triển kinh tế trang trại tại huyện thạch hà, tỉnh hà tĩnh
3.3.4. Tình hình lao động trong các loại hình sản xuất trangtrại (Trang 61)
Bảng 3.11. Hiệu quả sử dụng lao động của các mô hình trangtrại trên địa bàn huyện - Đánh giá thực trạng sử dụng đất nông nghiệp theo hướng phát triển kinh tế trang trại tại huyện thạch hà, tỉnh hà tĩnh
Bảng 3.11. Hiệu quả sử dụng lao động của các mô hình trangtrại trên địa bàn huyện (Trang 67)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN