Vấn đề sử dung đất cát ven biển vào trồng cây thực phẩm tại xã thạch văn, huyện thạch hà, tỉnh hà tĩnh

58 2 0
Vấn đề sử dung đất cát ven biển vào trồng cây thực phẩm tại xã thạch văn, huyện thạch hà, tỉnh hà tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA ĐỊA LÝ - QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN _ NGUYỄN THỊ THU UYÊN VẤN ĐỀ SỬ DỤNG ĐẤT CÁT VEN BIỂN VÀO TRỒNG CÂY THỰC PHẨM TẠI XÃ THẠCH VĂN, HUYỆN THẠCH HÀ, TỈNH HÀ TĨNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG Vinh, 5/2016 TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA ĐỊA LÝ - QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN _ VẤN ĐỀ SỬ DỤNG ĐẤT CÁT VEN BIỂN VÀO TRỒNG CÂY THỰC PHẨM TẠI XÃ THẠCH VĂN, HUYỆN THẠCH HÀ, TỈNH HÀ TĨNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG Giảng viên hướng dẫn Sinh viên thực Lớp Mã số sinh viên : PGS.TS Đào Khang : Nguyễn Thị Thu Uyên : 53K4 - QLTNMT : 1253072856 Vinh, 5/2016 LỜI CẢM ƠN Hoàn thành đề tài này, nỗ lực cố gắng thân, nhận đƣợc giúp đỡ thầy, cô giáo, ngƣời dân xã Thạch Văn nhƣ gia đình bạn bè Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Đào Khang, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn bảo tơi suốt q trình thực đề tài hồn thành đồ án Tơi xin cảm ơn Huyện Ủy, Ủy ban nhân dân huyện Thạch Hà, Phịng tài ngun mơi trƣờng Huyện Thạch Hà, Ủy ban nhân dân xã Thạch Văn… giúp đỡ tận tình việc thu thập tài liệu Tơi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo giảng dạy suốt thời gian học tập trƣờng Đại học Vinh Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Địa lý - Quản lý tài nguyên, trƣờng Đại học Vinh tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành tốt đề tài Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành gia đình, bạn bè động viên, khích lệ tơi trình thực đề tài Do nguồn tài liệu, thời gian hạn chế thân bƣớc đầu nghiên cứu đề tài khoa học nên đề tài không tránh thiếu sót, kính mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp q thầy, bạn bè Tơi xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Thu Uyên MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG, BIỂU PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Quan điểm phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc đồ án PHẦN NỘI DUNG Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TRỒNG CÂY THỰC PHẨM TRÊN VÙNG ĐẤT CÁT VEN BIỂN 1.1 Cơ sở lý luận trồng thực phẩm vùng đất cát ven biển 1.1.1 Cây thực phẩm 1.1.2 Đất cát ven biển 1.2 Cơ sở thực tiễn trồng thực phẩm đất cát ven biển 10 1.2.1 Trên giới 10 1.2.2 Khái quát thực tiễn sử dụng đất cát ven biển Việt Nam 12 Chƣơng TRỒNG CÂY THỰC PHẨM TRÊN VÙNG ĐẤT CÁT VEN BIỂN XÃ THẠCH VĂN, HUYỆN THẠCH HÀ, TỈNH HÀ TĨNH 17 2.1 Khái quát xã Thạch Văn, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh 17 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 17 2.1.2 Đặc điểm dân cƣ 19 2.1.3 Thực trạng phát triển kinh tế xã hội 20 2.1.4 Cơ sở hạ tầng 23 2.2 Khái quát vùng đất cát ven biển xã Thạch Văn 24 2.2.1 Đặc điểm chung vùng đất cát vùng ven biển Việt Nam 24 2.2.2 Hiện trạng khu vực đất cát ven biển xã Thạch Văn huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh 25 2.3 Thực trạng trồng thực phẩm vùng đất cát ven biển xã Thạch Văn, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh 26 2.3.1 Khái quát trạng sử dụng đất xã Thạch Văn 26 2.3.2 Khái quát sử dụng đất nông nghiệp xã Thạch Văn 28 2.3.3 Khái quát sử dụng đất sản xuất nông nghiệp xã Thạch Văn 30 2.3.4 Quá trình sử dụng đất cát ven biển vào trồng thực phẩm 31 2.3.5 Hiệu kinh tế, xã hội, môi trƣờng việc sử dụng đất cát ven biển vào trồng thực phẩm xã Thạch Văn, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh 37 Chƣơng ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TRỒNG CÂY THỰC PHẨM TRÊN VÙNG ĐẤT CÁT VEN BIỂN Ở XÃ THẠCH VĂN, HUYỆN THẠCH HÀ, TỈNH HÀ TĨNH 44 3.1 Cơ sở đề xuát giải pháp 44 3.1.1 Cơ sở pháp lý 44 3.1.2 Cơ sở thực tiễn 44 3.2 Một số giải pháp 45 3.2.1 Giải pháp lựa chọn trồng tối ƣu 45 3.2.2 Giải pháp mở rộng thị trƣờng 46 3.2.3 Giải pháp tín dụng 47 3.2.4 Giải pháp kỹ thuật 47 3.2.5 Giải pháp mở rộng sản xuất 48 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 Kết luận 50 Kiến nghị 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG, BIỂU Trang Hình Hình 2.1 Lƣợc đồ hành huyện Thạch Hà 17 Hình 2.2: Mơ hình trồng dƣa chuột đất cát 32 Hình 2.3: Mơ hình trồng bắp cải đất cát 32 Hình 2.4: Hệ thống tƣới nhỏ giọt cho măng tây 34 Hình 2.5 Hệ thống tƣới phun mƣa 35 Bảng Bảng 2.1 Hiện trạng điểm dân cƣ xã Thạch Văn 2015 20 Bảng 2.2 Tỷ trọng ngành kinh tế xã Thạch Văn 2015 20 Bảng 2.3 Hiện trạng sử dụng đất xã Thạch Văn, huyện Thạch Hà năm 2015 26 Bảng 2.4 Hiên trạng sử dụng đất nông nghiệp xã Thạch Văn, huyện Thạch Hà năm 2015 29 Bảng 2.5 Hiện trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp xã Thạch Văn, huyện Thạch Hà năm 2015 30 Bảng 2.6 Bảng tổng hợp số loại thực phẩm vùng đất cát ven biển xã Thạch Văn 33 Bảng 2.7 Bảng tổng hợp chi phí số loại thực phẩm 37 Bảng 2.8 Bảng tổng hợp doanh thu số loại thực phẩm 38 Bảng 2.9: Hiệu kinh tế số thực phẩm 38 Bảng 2.10 Hiệu xã hội số thực phẩm 41 Bảng 2.11 Hiệu môi trƣờng số thực phẩm 43 Bảng 3.1 Kết lựa chọn trồng tối ƣu 46 Biểu Biểu đồ 2.1: Cơ cấu diện tích loại đất xã Thạch Văn, huyện Thạch Hà 28 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu diện tích loại đất nơng nghiệp năm 2015 30 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam có khoảng 3260km bờ biển, phân bố dọc theo vùng đất cát bãi bồi ven biển với triệu Chỉ tính riêng đất cát ven biển có đến gần 500 nghìn héc ta, tập trung nhiều Duyên hải miền Trung, Nga Sơn (Thanh Hóa) đến tận miền Duyên hải Nam Trung Bộ (Bình Thuận) với 400 nghìn héc ta, chiếm 90% diện tích đất ven biển tồn quốc, khoảng 30% bỏ trống Đất cát ven biển loại đất có độ phì tự nhiên thấp, khả giữ nƣớc, dinh dƣỡng kém, suất trồng thấp Tuy vậy, đất cát ven biển có lợi đáng kể, trƣớc hết có thành phần giới nhẹ, dễ canh tác, thích hợp cho nhiều loại trồng nhƣ rau, hoa màu, công nghiệp ngắn ngày, ăn quả, lƣơng thực Lợi sau vị trí phân bố chúng dọc theo quốc lộ 1A tỉnh duyên hải miền Trung, thuận lợi cho việc vận chuyển, tiêu thụ nông sản phẩm Hà Tĩnh có diện tích đất cát ven biển lớn so với tỉnh Bắc Trung Bộ, Thạch Hà huyện có quy mơ đất cát ven biển lớn (nếu tính cồn cát diện tích gần 2.000 nghìn héc ta) phân bố hầu khắp xã (nhƣng tập trung chủ yếu 10 xã bãi ngang) Đây tiềm lớn để phát triển nông, lâm nghiệp nuôi trồng thủy sản, nhƣng đến việc sử dụng đất cát ven biển vùng nhìn chung hiệu chƣa cao Nguyên nhân hệ thống canh tác cịn mang tính truyền thống tự cung, tự cấp, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu kinh tế thị trƣờng, sản phẩm nông nghiệp làm suất, chất lƣợng thấp, sức cạnh tranh, khó tiêu thụ Về giác ngộ xã hội, đời sống ngƣời dân ven biển Thạch Hà cịn nhiều khó khăn Hơn nơi thuộc vùng Bắc Trung Bộ phải hứng chịu nhiều thiên tai (nắng hạn, gió Lào, mƣa bão, nạn cát bay, cát chảy ) ảnh hƣởng lớn đến sản xuất nông nghiệp nhƣ sống sinh hoạt ngƣời, nên cơng tác phịng họ ven biển đƣợc đặt Thạch Văn xã thuộc vùng bãi ngang, khí hậu khắc nghiệt, khơng đƣợc thiên nhiên ƣu độ phì nhiêu đất, đợt cát bay, cát chảy cuộn thành đống việc sản xuất nơng nghiệp đời sống ngƣời dân gặp nhiều khó khăn Gần xuất số mơ hình làm kinh tế đất cát ven biển đạt hiệu kinh tế cao, nhƣng quy mơ cịn nhỏ so với tiềm cần đƣợc nghiên cứu Xuất phát từ thực tế trên, chọn đề tài nghiên cứu: “Vấn đề sử dung đất cát ven biển vào trồng thực phẩm xã Thạch Văn, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh” Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Trên sở kết nghiên cứu, đề xuất giải pháp mở rộng mơ hình trồng thực phẩm đất cát ven biển huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng đánh giá hiệu việc trồng thực phẩm cát xã Thạch Văn, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Cây thực phẩm địa bàn xã Thạch Văn, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Giới hạn phạm vi không gian: Đất cát ven biển xã Thạch Văn, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh - Giới hạn nội dung: Một số loại thực phẩm xã Thạch Văn: Củ cải trắng, cà chua, dƣa chuột, bí hồ lơ, dƣa hấu, hành - Giới hạn phạm vi thời gian: Các số liệu thống kê đƣợc điều tra từ năm 2013 đến năm 2015, giá sản phẩm sản lƣợng đƣợc điều tra vào thời điểm 2015 Quan điểm phương pháp nghiên cứu 4.1 Quan điểm nghiên cứu - Quan điểm hệ thống Tất hợp phần lãnh thổ không đứng độc lập, tách rời mà chúng thƣờng xuyên có mối quan hệ hữu với Mỗi thành phần vận động phát triển không ngừng theo quy luật riêng để phát triển đảm bảo cân nội chúng Cho nên sản xuất số thực phẩm trên vùng đất cát ven biển khơng nằm ngồi quy luật đó, chịu ảnh hƣởng điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội vùng Quan điểm hệ thống đƣợc vận dụng đề tài vào việc nghiên cứu môi trƣờng tự nhiên kinh tế-xã hội xã Thạch Văn, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh Cấu trúc đứng tồn hệ thống thuộc tính đất đai, bao gồm thuộc tính điều kiện tự nhiên (địa hình, khí hậu,…) kinh tế xã hội (dân cƣ, nguồn lao động ) hoạt động sản xuất thực phẩm vùng đất cát ven biển xã Thạch Văn, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh Cấu trúc ngang toàn lãnh thổ diện tích xã Thạch Văn xác định theo địa giới hành chính, có đất cát ven biển phát triển thực phẩm Cấu trúc động lực chức môi trƣờng tự nhiên khu vực ven biển chủ trƣơng cải tạo đất cát ven biển xã Thạch Văn, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh Đề tài vận dụng quan điểm hệ thống vào nghiên cứu điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội, hoạt động sản xuất thực phẩm vùng đất cát ven biển xã Thạch Văn, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh - Quan điểm thực tiễn Thực tiễn thƣớc đo hay sai giả thuyết khoa học, tiêu chuẩn, sở nghiên cứu đề tài kết nghiên cứu lại đƣợc áp dụng vào thực tiễn Quan điểm thực tiễn đƣợc vận dụng để phân loại, đánh giá đề xuất giải pháp thúc đẩy việc phát triển trồng thực phẩm vùng đất cát vùng ven biển xã Quan điểm thực tiễn vận dụng vào đề tài để nghiên cứu nội dung cải tạo đất cát ven biển xã Thạch Văn, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh, có ý đến nhu cầu loại thực phẩm thị trƣờng Kết nghiên cứu sở khoa học áp dụng vào thực tiễn phát triển trồng thực phẩm vùng đất cát ven biển xã Thạch Văn, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh - Quan điểm lãnh thổ Mỗi công trình nghiên cứu điều kiện tự nhiên nói riêng nhƣ địa lý nói chung gắn với lãnh thổ cụ thể Các thành phần tự nhiên ln có thay đổi theo thời gian phân hóa theo khơng gian Vì vậy, nghiên cứu khu vực cần xác định phân hóa theo khơng gian lãnh thổ cụ thể đƣợc phân chia Vận dụng quan điểm lãnh thổ vào đề tài với quan điểm hệ thống, xác định lãnh thổ nghiên cứu toàn vẹn lãnh thổ, khơng để sót khơng trùng lắp đơn vị lãnh thổ sở xã Thạch Văn, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh, nhƣ đề xuất giải pháp phát triển trồng thực phẩm dành cho toàn khu vực đất cát ven biển xã, khơng bỏ sót khu vực - Quan điểm sinh thái môi trƣờng Đề tài vận dụng quan điểm sinh thái môi trƣờng vào việc xây dựng mơ hình trồng loại thực phẩm đƣợc trồng phát triển bền vững môi trƣờng tƣơng tự với môi trƣờng đất cát ven biển xã Thạch Văn, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh Ngƣợc lại số trồng đƣợc trồng lâu đời địa phƣơng, nhƣng qua khảo sát thực tế với hộ nông dân cho thấy hiệu thấp nhiều so với trồng thực phẩm khả phục hồi đất so với trồng thực phẩm đƣợc đề xuất khơng tiếp tục sản xuất Mơ hình trồng số thực phẩm đƣợc đề xuất thay cho loại đƣợc trồng nhiều keo, phi lao Việc đƣa giống số thực phẩm vào cấu trồng bƣớc đầu đem lại hiệu kinh tế, suất, cải tạo đƣợc vùng đất cát ven biển, diện tích đƣợc nâng lên phù hợp với bối cảnh chung cần thiết phải cải tạo vùng đất cát tƣơng lai Bảng 2.8 Bảng tổng hợp doanh thu số loại thực phẩm Sản phẩm Năng suất bình Giá Thành tiền quân (kg/ha) bán(đ/kg) (đ/ha) Củ cải trắng nhỏ 20.000 8000 160000000 Cà chua 20.000 20000 400000000 Dƣa chuột 24.000 12000 288000000 Bí hồ lô 24.000 10.000 240000000 Hành 36.000 7.000 252000000 Dƣa hấu 24.000 6700 160800000 (Nguồn: Tổng cơng ty khống sản thương mại Hà Tĩnh) Từ bảng 2.7 bảng 2.8 ta tính đƣợc bảng sau: Bảng 2.9: Hiệu kinh tế số thực phẩm Loại Dƣa chuột Chi phí trồng Doanh thu Vụ mùa Cho điểm Lợi nhuận (thang điểm 10) 157.980.000 288.000.000 390.060.000 10 77.676.000 160.000.000 246.972.000 Cà chua 165.507.000 400.000.000 234.493.000 Dƣa hấu 84.421.500 160.800.000 152.757.000 Bí hồ lơ 160.857.500 240.000.000 79.142.500 Hành 220.985.250 252.000.000 62.029.500 Củ cải trắng nhỏ Từ bảng 2.9 ta thấy loại hình sử dụng đất trồng dƣa chuột, củ cải trắng nhỏ, cà chua mang lại hiệu kinh tế cao 2.3.5.2 Hiệu xã hội Giải lao động dƣ thừa nông thôn vấn đề lớn, đƣợc quan tâm nhà khoa học, nhà hoạch định sách Trong ngành cơng nghiệp dịch vụ chƣa phát triển để thu hút toàn lao động dƣ thừa nơng thơ phát triển nơng nghiệp theo hƣớng đa dạng hóa sản 38 phẩm sản xuất hàng hóa giải pháp quan trọng để tạo thêm việc làm, tăng thêm cải vật chất cho xã hội tăng thu nhập cho nông dân Xem xét loại hình sử dụng đất sở đánh giá hiệu mặt xã hội cho phép tìm ƣu điểm nhƣ bất cập việc giải việc làm cho lao động nơng nghiệp để từ có hƣớng điều chỉnh nhân rộng loại hình sử dụng đất Góp phần củng cố an ninh trị, trật tự an tồn xã hội, hạn chế tệ nạn xã hội thất nghiệp gây nên, nhƣ góp phần vào việc giải mối quan hệ cung cầu đời sống nhân dân, làm thay đổi cách tập quán canh tác, tạo thói quen áp dụng tiến khoa học kỹ thuật nông nghiệp Theo kết điều tra, nguồn lao động hộ nông nghiệp chủ yếu từ nguồn lao động gia đình Số lao động tham gia vào sản xuất nông nghiệp hộ đƣợc vấn hầu hết thƣờng từ đến ngƣời, đa số ngƣời Tuy nhiên với hộ gia đình sản xuất nơng nghiệp có diện tích lớn việc sử dụng lao động gia đình đáp ứng đƣợc thời điểm mùa vụ Đặc điểm r nét sản xuất nông nghiệp mang tính thời vụ cao nên cần lao động thời điểm gieo trồng thu hoạch Do thƣờng vào mà vụ sơ lƣợng lao động cần cho hoạt động sản xuất nông nghiệp lớn - Đối với hành Hành loại hình sử dụng ngƣời dân chƣa có nhiều kinh nghiệm trồng, khả xoay vịng vốn khơng cao Tuy nhiên hành đƣợc trồng quanh năm nên thu hút số lƣợng lớn lao động đạt 983 công năm Nếu mở rộng diện tích trồng hành thực tế mang lại tính hiệu mặt xã hội cao - Đối với dƣa chuột Cây dƣa chuột trồng phổ biến, ngƣời dân từ lâu trồng dƣa chuột nhƣng nhỏ l chƣa có định hƣớng cụ thể để phát triển sản xuất hàng hóa Dƣa chuột mang lại thu nhập cao thu hút nhiều lao động 39 ngồi địa phƣơng, khoảng 858 cơng năm Trong tƣơng lai mở rộng diện tích trồng dƣa chuột hội giải việc lầm cho nhiều lao động xã - Đối với dƣa hấu Trồng cho thu nhập ổn định hiệu sử dụng đồng vốn cao, quay vòng vốn nhanh Khả đáp ứng lao động 542 công năm, đạt mức Việc đầu tƣ cơng lao động loại hình sử dụng đất không thƣờng xuyên, tập trung chủ yếu vào số thời gian nhƣ khâu làm đất, gieo trồng thu hoạch, lại thời gian nhàn rỗi - Đối với củ cải trắng Trồng củ cải trắng cho thu nhập cao hiệu sử dụng đồng vốn tốt Khả đáp ứng lao động 513 công năm (tập trung vào số thời điểm nhƣ làm đất, gieo trồng thu hoạch), đạt mức cao Việc đầu tƣ cơng lao động loại hình sử dụng đất tƣơng đối thƣờng xuyên, cho thu hoạch nhanh có mùa vụ năm Củ cải trắng loại trồng đƣợc ngƣời dân trồng vùng đất cát bạc màu nên ngƣời dân chƣa có nhiều kinh nghiệm sản xuất Tuy nhiên bƣớc đầu trồng củ cải địa bàn cho suất cao hứa hẹn tạo công ăn việc làm cho nhiều ngƣời lao động Bên cạnh củ cải trắng ban đầu đƣợc hƣớng dẫn đầy đủ kỹ thuật, chi phí ban đầu khơng cao cho sản lƣợng tốt nên đƣợc nhiều hộ gia đình mạnh dạn mở rộng sản xuất, nhiên quy mơ cịn nhỏ - Đối với cà chua Cà chua trồng đƣợc đƣa vào triển khai vùng đất cát bạc màu So với củ cải trắng cà chua cho suất cao nhƣng với mức độ thích nghi trồng tƣơng đối Loại hình sử dụng đất thu hút nguồn nhân lực chỗ mức cao 447 công năm tập trung vào thời điểm nhƣ chăm sóc, thu hoạch Cà chua cho thu nhập cao thu hút nhiều lao động 40 nhƣng ngƣời dân chƣa có kinh nghiệm nên diện tích cịn chƣa đƣợc mở rộng - Đối với bí hồ lơ Là trồng truyền thống vùng đất cát nên dễ thích nghi với vùng đất cát bạc màu Loại hình sử dụng đất thu hút nguồn nhân lực chỗ không cao 308công/ha năm tập trung giai đoạn chăm sóc, thu hoạch Dựa vào tiêu chí: khả tạo việc làm loại cây, đánh giá hiệu xã hội nhƣ sau: Bảng đánh giá theo thang điểm 10 Bảng 2.10 Hiệu xã hội số thực phẩm ĐVT: Công năm Loại Hành Dưa Dưa Củ cải trắng Cà Bí hồ chuột hấu nhỏ chua lơ Cơng 983 858 542 513 447 308 Điểm 10 Từ bảng 2.10 ta thấy hành có hiệu xã hội lớn nhất, giải việc làm cho nhiều lao động, tạo thu nhập đặn cho phận lớn ngƣời dân, dƣa chuột sau hành với khả thu hút lao động cao, sau dƣa hấu, củ cải trắng nhỏ lƣợng lao động tƣơng đối cao 2.3.5.3 Hiệu môi trường - Vai trị cải tạo vi khí hậu Xã Thạch Văn, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh xã thuộc vùng biển ngang, điều kiện tự nhiên khắc nghiệt Thạch Văn khơng đƣợc thiên nhiên ƣu độ phì nhiêu đất, gió cát bay, cát chảy cuộn thành đống Đất đây, hè nắng hạn, mƣa xuống lụt lội Hà Tĩnh ngày hè nhiệt độ thời tiết từ 40 đến 42C Trên vùng cát trắng xã Thạch Văn, huyện Thạch Hà, nhiệt độ có lúc lên đến 50 đến 60 kèm theo 41 gió Lào làm rát da, rát thịt Mặc dù giày nhƣng bƣớc đồi cát, nóng khiến đơi chân bỏng rát Mùa đơng khí hậu lạnh nhiệt độ từ đến 10C, có rét hại xuống đến 5C Trồng số thực phẩm vùng đất cát ven biển xã Thạch Văn sau ba năm triển khai với thành công bƣớc đầu dần phủ xanh vùng cát trắng Hơn trăm hec ta đất cát ven biển đƣợc thay cánh đồng rau xanh mƣớt Vùng đất mà lâu bỏ hoang không lui tới đƣợc thay đổi Khí hậu xã bãi ngang vốn từ trƣớc tới khắc nghiệt ảnh hƣởng lớn đến đời sống ngƣời dân đƣợc cải thiện đáng kể Những cánh đồng rau cát trắng hạn chế đƣợc tƣợng cát bay, cát chảy Do loại đƣợc lựa chọn trồng đất cát, nên giống có rễ giữ đất tốt, bên cạnh đƣợc cung cấp nƣớc thƣờng xuyên nên độ ẩm đất mức cao Nhờ vào kỹ thuật bón phân hợp lý, đất cát hoang hóa dần đƣợc cải tạo, nhiều mùn chất dinh dƣỡng hơn, khơng cịn kết cấu rời rạc, nghèo chất dinh dƣỡng nhƣ trƣớc Hơn vùng cát trắng đƣợc che chắn hàng trăm héc ta rau màu, củ, nên tƣợng cát bay, cát chảy khắc nghiệt gần nhƣ khơng cịn Nhiệt độ vùng đƣợc điều hòa Đến với xã Thạch Văn ngày nắng nóng mùa hè, vùng đất trắng khơng cịn chói chang, bỏng rát khơng cịn dám lui tới Mà thay vào màu xanh mát mắt số thực phẩm Hệ thống tƣới hoạt động thƣờng xuyên làm dịu nắng vùng đất Nhiệt độ vùng vào ngày nắng nóng khơng cao nhƣ trƣớc Nhờ vào lớp phủ thực vật nên tính chất khắc nghiệt vùng đất cát đƣợc cải thiện - Vai trò cải tạo đất cát ven biển Hiệu môi trƣờng lớn mà mô hình trồng thực phẩm mang lại cải tạo hàng trăm đất cát ven biển Vùng đất cát ven biển có hàm lƣợng dinh dƣỡng thấp, sản xuất nông nghiệp hiệu việc áp dụng loại trồng, hệ thống luân canh, xen canh, hệ thống thủy lợi phù hợp sử dụng phân hữu sinh học Với biện pháp cải tạo đất trồng hợp lý, 42 với việc áp dụng đối tƣợng trồng phù vùng đất cát xã trở thành mơi trƣờng đất cho q trình sản xuất Có nhiều tiêu để đánh giá hiệu môi trƣờng (độ che phủ đất, khả cố định đạm rễ, ), chọn tiêu độ che phủ, dựa thời gian đƣợc trồng đất, coi khả cải tạo vi khí hậu, độ mùn khống, trồng Bảng 2.11 Hiệu môi trường số thực phẩm (Thời gian trồng năm) Cây trồng Mùa vụ Hành Quanh năm Củ cải trắng nhỏ Số Tổng ngày Điểm - 365 10 45-55 135-165 Dƣa chuột 25 75 Dƣa hấu 75 75 Bí hồ lơ 75 75 Cà chua 60 60 ngày/vụ Tiểu kết chương Thạch Văn huyện ven biển huyện Thạch Hà tỉnh Hà Tĩnh, xã mà sản xuất nơng nghiệp cịn chiếm tỉ trọng cao (46%) Nơng dân nhiều thời gian rảnh rỗi Việc đƣa thực phẩm vào trồng vùng đất cát xã có ý nghĩa quan trọng lĩnh vực: Kinh tế, xã hội mơi trƣờng Có loại thực phẩm đƣợc trồng gồm: Hành lá, Củ cải trắng nhỏ, Dƣa chuột, Dƣa hấu, Bí hồ lơ, Cà chua Mỗi loại cho giá trị khác kinh tế, xã hội môi trƣờng Đây sở đề đề xuất hoạt đồng trồng thực phẩm vào địa bàn xã nhằm mục đích phát triển bền vững 43 Chương ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TRỒNG CÂY THỰC PHẨM TRÊN VÙNG ĐẤT CÁT VEN BIỂN Ở XÃ THẠCH VĂN, HUYỆN THẠCH HÀ, TỈNH HÀ TĨNH 3.1 Cơ sở đề xuát giải pháp 3.1.1 Cơ sở pháp lý - Quyết định số 1742 QĐ-UBND ngày 20 tháng 06 năm 2014 việc phê duyệt quy hoạch vùng sản xuất rau, củ, đất cát ven biển tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2020 Phấn đấu đến năm 2020: + Hình thành vùng sản xuất rau, củ, ứng dụng cơng nghệ cao, đạt diện tích 684,1ha, đó, diện tích sản xuất ổn định 257,8ha; sản xuất tạm thời vùng có quy hoạch khác 426,3ha; + Sản lƣợng đạt 23.000 tấn, giá trị sản xuất đạt khoảng 230 tỷ đồng, xuất đạt khoảng triệu USD năm + Giải việc làm cho khoảng 12.000 lao động, thu nhập bình quân đạt - triệu đồng tháng - Theo phƣơng án sản xuất hợp tác xã xã + Năm 2015 xã Thạch Văn đạt đƣợc sản lƣợng thực phẩm 480 tấn, giá trị trồng trọt đạt 3,6 tỷ đồng + Chỉ tiêu đặt năm 2016 đạt đƣợc sản lƣợng thực từ 650 - 750 tấn, giá trị trồng trọt phải đạt 5,2 - tỷ đồng Do cần tạo bƣớc mạnh mẽ sản xuất thực phẩm, mạnh dạn chuyển đổi cấu sang sản xuất hàng năm, đƣa nhanh loại giống có tiềm sản xuất cao vào sản xuất 3.1.2 Cơ sở thực tiễn Dựa vào kết nghiên cứu đề tài, để đạt hiệu cao sử dụng đất sản xuất nông nghiệp xã Thạch Văn, đề xuất đƣa dƣa chuột, hành lá, củ cải trắng vào sản xuất đất cát ven biển xã 44 3.2 Một số giải pháp 3.2.1 Giải pháp lựa chọn trồng tối ưu Trên sở đánh giá hiệu kinh tế, xã hôi môi trƣờng, lựa chọn trồng theo phƣơng pháp đánh giá có trọng số Đối với xã nghèo, nông nghiệp nông dân chiếm tỉ trọng cao cấu kinh tế việc làm, đề xuất phƣơng pháp lựa chọn trồng tối ƣu nhƣ sau: Hiệu kinh tế: trọng số Hiệu xã hội: trọng số Hiệu môi trƣờng: trọng số Sự lựa chọn phù hợp với tiêu chí phát triển bền vững Cụ thể xếp hạng theo thứ tự ƣu tiên giảm dần nhƣ sau (Bảng 3.1): Dƣa chuột Tổng điểm đánh giá: 56 Đây loại có giá trị cao (điểm 9), giải đƣợc nhiều việc làm cho nhiều đối tƣợng, độ tuổi độ tuổi lao động tham gia lao động đƣơc (điểm 10), trồng đƣợc nhiều vụ, có thời gian che phủ đất tƣơng đối dài (điểm 8) Củ cải trắng nhỏ Tổng điểm đánh giá: 50 Đây loại có giá trị kinh tế cao (điểm 10), thu hút đƣợc nhiều lao động (điểm 7), trồng đƣợc nhiều vụ, có thời gian che phủ đất tƣơng đối dài (điểm 9) Hành Tổng điểm đánh giá: 45 Đây loại chƣa mang lại giá trị cao (điểm 5), tạo đƣợc việc làm cho nhiều lao động (điểm 10), trồng quanh năm nên có độ che phủ đất quanh năm (điểm 10) Dƣa hấu Tổng điểm đánh giá: 44 Dƣa hấu cho thu nhập tƣơng đối (điểm 7), giải việc làm cho hầu hết lao động địa phƣơng (điểm 8), trồng vụ năm nên thời gian che phủ đất ngắn (điểm 7) Cà chua 45 Tổng điểm đánh giá: 41 Cà chua mang lại giá trị kinh tế cao (điểm 8), giải việc làm cho đa số ngƣời dân địa phƣơng (điểm 6), trồng vụ năm nên thời gian che phủ ngắn (điểm 5) Bí hồ lơ Tổng điểm đánh giá: 34 Loại mang lại giá trị chƣa cao (điểm 6), thu hút lao động (điểm 5), thời gian che phủ đất ngắn trồng vụ năm Bảng 3.1 Kết lựa chọn trồng tối ưu Hiệu kinh tế Cây Điểm trồng đánh giá Hành Trọng số Hiệu xã hội Điểm Điểm kinh đánh tế giá Trọng Hiệu môi trường Điểm Điểm số kinh đánh tế giá Trọng số Điểm Tổng môi điểm Xếp thứ tự ưu tiên trường 15 10 20 10 10 45 27 14 9 50 Dƣa chuột 10 30 18 8 56 Dƣa hấu 21 16 7 44 Bí hồ lô 18 10 6 34 Cà chua 24 12 5 41 Củ cải trắng nhỏ 3.2.2 Giải pháp mở rộng thị trường Theo kết điều tra số sản phẩm nhƣ dƣa chuột, hành lá, củ cải trắng có hợp đồng thu mua đƣợc kết nối Cơng ty khống sản thƣơng mại Hà Tĩnh đến siêu thị tỉnh Trong tƣơng lai với sản lƣợng lớn đƣợc đầu tƣ mở rộng sản xuất nguồn cung thực phẩm cần thị trƣờng rộng để tiêu thụ Do tơi đề xuất giải pháp sau: - Củng cố hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp, bổ sung thêm chức cung cấp thông tin, giá thị trƣờng hợp tác xã đến ngƣời sản xuất 46 - Tăng cƣờng nâng cao chất lƣợng sản phẩm thực phẩm, nhằm đáp ứng tốt nhu cầu ngày cào cao ngƣời tiêu dùng, giúp cho sản phẩm địa phƣơng có tính cạnh tranh cao - Nâng cao quảng bá sản phẩm thông tin giá cả, chất lƣợng đến ngƣời tiêu dùng khơng đến vùng lân cân, tồn tỉnh mà mở rộng thị trƣờng lớn 3.2.3 Giải pháp tín dụng Theo khảo sát tôi, nông dân xã Thạch Văn muốn mở rộng hình thức trồng loại thực phẩm vùng đất cát bạc màu địa phƣơng Tuy nhiên, loại thực phẩm trồng đất cát địi hỏi chi phí đầu tƣ cao Thạch văn xã nghèo, nơng dân có nguyện vọng vay vốn nhƣng thủ tục rƣờm rà, chƣa nắm bắt đƣợc cách tiếp cận vốn vay, Tôi đề xuất: - Thành lập tổ tín dụng tạo điều kiện cho nhân dân vay vốn góp vốn sản xuất - Kết hợp với Ngân hàng địa bàn tỉnh, huyện mở lớp tập huấn sử dụng vốn vay - Ƣu tiên cho hộ nông dân nghèo vay vốn với lãi suất thấp có khả phát triển sản xuất theo mơ hình trang trại, tạo điều kiện cho nhiều hộ nông dân đƣợc vay vốn với lãi suất ƣu đãi 3.2.4 Giải pháp kỹ thuật Theo khảo sát, nơng dân xã Thạch Văn có nguyện vọng muốn mở rộng hình thức trồng loại thực phẩm vùng đất cát địa phƣơng Tuy nhiên, địa bàn có điều kiện tự nhiên tƣơng đối khó trồng loại Hơn nữa, xã nơng, trình độ kỹ thuật nơng dân cịn hạn chế Các loại sâu bệnh có sức đề kháng cao loại thuốc bảo vệ thực vật nên nông dân lúng túng việc nâng cao suất trồng Nơng dân có nguyện vọng tiếp cận với kỹ thuật trồng thực phẩm đất cát nghèo dinh dƣỡng, Tôi đề xuất: - Tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật trồng dƣa chuột, hành lá, củ cải trắng nhỏ cách chọn giống, cách chăm sóc, cách tƣới tiêu cho 47 - Xây dựng mô hình trồng dƣa chuột, hành lá, củ cải trắng nhỏ tập trung, thuận tiện cho việc chăm sóc, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất - Áp dụng kỹ thuật nhằm thay kỹ thuật đòi hỏi chun mơn cao, ngƣời dân dễ tiếp cận giải pháp giảm khoảng cách từ mặt ruộng đến mực nƣớc ngầm hạ thấp độ cao Cách thực nhƣ sau: Xây dựng ruộng có diện tích khoảng sào Trung Bộ Lấy lớp đất mặt khoảng cách cách mực nƣớc ngầm khoảng mét Bờ ruộng cao ruộng khoảng 0,20 mét Trên bờ trồng keo loại phát triển tốt địa bàn nghiên cứu - Cách có tác dụng: + Hạ mặt ruộng có tác dụng tăng độ ẩm, hạn chế việc tƣới nƣớc Tuy nhiên khoảng cách từ mặt ruộng đến mực nƣớc ngầm phải đạt khoảng mét để đề phòng mực nƣớc biển dâng biến đổi khí hậu Mặt ruộng đƣợc nâng cao dần trình sản xuất bón phân, phế phẩm sau thu hoạch, bụi cát, + Keo trồng bờ nhằm cản gió lạnh vào mùa đơng gió nóng đầu mùa hạ (thời vụ trồng thực phẩm nội dung đề tài) 3.2.5 Giải pháp mở rộng sản xuất Qua kết đánh giá loại dƣa chuột, hành lá, củ cải trắng mang lại hiệu kinh tế cao, tạo đƣợc nhiều việc làm hiệu cải tạo đất cát ven biển phủ nhận Do cần tạo điều kiện mở rộng sản xuất loại tồn diện tích đất cát xã Các giải pháp đề xuất: - Rà sốt diện tích đất cát ven biển cịn lại xã, tiến hành giao đất, cho thuê đất hộ dân đăng kí, tạo điều kiện cho ngƣời dân mở rộng quy mô sản xuất loại dƣa chuột, hành lá, củ cải trắng nhỏ - Cung cấp đầy đủ giống suất cao, chất lƣợng tốt vào sản xuất, phát triển trồng dƣa chuột, hành lá, củ cải trắng đất cát thành loại hình sử dụng đất có tính hàng hóa địa bàn 48 Tiểu kết chương Dựa sở pháp lý, sở thực tiễn kết nghiên cứu đề tài, chƣơng thực đánh giá xếp loại trồng theo thứ tự ƣu tiên theo phƣơng pháp cho điểm có trọng số theo tiêu kinh tế, xã hội, môi trƣờng, phù hợp với tiêu chi phát triển bền vững Liên hiệp quốc phù hợp với điều kiện thực tế, nguyện vọng nông dân xã Thạch Văn huyện Thạch Hà tỉnh Hà Tĩnh 49 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua thời gian nghiên cứu tình hình trồng thực phẩm vùng đất cát ven biển xã Thạch Văn, huyện Thạch hà, tỉnh Hà Tĩnh, cho thấy: Xã Thạch Văn xã bãi ngang ven biển huyện Thạch Hà, đất cát ven biển chiếm diện tích tƣơng đối rộng xã, trữ lƣợng nƣớc ngầm tƣơng đối tốt, hệ thống hồ chứa nƣớc thuận lợi cho việc tƣới tiêu, đƣợc tiếp cận với kỹ thuật năm gần mơ hình trồng thực phẩm đất cát, ngƣời dân mạnh dạn đầu tƣ, sản xuất cần cù chịu khó Đây thuân lợi cho phát triển trồng thực phẩm vùng đất cát ven biển xã Thạch Văn Kết nghiên cứu cho thấy: Đối với vùng đất cát xã: Chọn dƣa chuột, hành lá, củ cải trắng nhỏ mang lại hiệu kinh tế cao nhất, thu hút nhiều lao động, hiệu môi trƣờng bền vững Kiến nghị - Đối với cấp quyền: + Hồn thiện cơng tác quy hoạch tổng thể quy hoạch chi tiết sử dụng đất sản xuất nông nghiệp, thực việc phân vùng sản xuất theo hƣớng tập trung, sản xuất hàng hóa, mở rộng diện tích trồng thực phẩm (củ cải trắng nhỏ, hành lá, dƣa chuột) diện tích đất cát cịn lại xã + Tranh thủ hỗ trợ chƣơng trình phát triển nông nghiệp nông thôn, dự án trồng thực phẩm vùng đất cát ven biển, tăng cƣờng công tác khuyến nông, khuyến ngƣ, tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật vào sản xuất, nhƣ kỹ thuật trồng củ củ cải trắng nhỏ, hành + Nâng cao trình độ chun mơn kỹ thuật cho cán địa phƣơng cán làm công tác khuyến nông hợp tác xã 50 + Có sách ƣu tiên cho sản xuất tiêu thụ nơng sản sách đào tạo nhân lực sản xuất nơng nghiệp Đồng thời có sách bình ổn giá nơng sản, trợ giá vật tƣ cho nơng dân - Đối với nơng dân Tích cực tham gia chƣơng trình khuyến nơng, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật sản xuất Mạnh dạn sử dụng loại giống vào sản xuất, chuyển đổi cấu trồng diện tích đất sản xuất hiệu Thay đổi nhận thức việc sản xuất từ sản xuất mang tính tự cung tự cấp sang sản xuất theo hƣớng hàng hóa, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống Tích cực mạnh dạn tham gia vào hợp tác xã sản xuất theo dự án trồng thực phẩm đất cát ven biển, hình thành hƣớng sản xuất mới, nâng cao trình độ nhận thức nhân rộng thực hành sản xuất nông nghiệp 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Cƣờng (2013), Đánh giá hiệu định hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh, Luận văn thạc sĩ khoa học Nông nghiệp http://123doc.org/document/486718-luan-van-nghien-cuu-dinh-huong-sudung-dat-cat-ven-bien-huyen-thach-ha-tinh-ha-tinh.htm Đào Khang (2015), Quản ý sử dụng đất, Bài giảng Khoa Địa lý-QLTN, Trƣờng Đại học Vinh Khánh Lan (2015), Hà Tĩnh: Hướng phát tri n kinh tế ền vững vùng ven i n, Báo Nông thôn Hà Tĩnh Phan Liêu (1981), Đất cát i n Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Phịng tài ngun mơi trƣờng huyện Thạch Hà, Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu (2011 - 2015) huyện Thạch Hà Phòng tài nguyên môi trƣờng huyện Thạch Hà, Kế hoạch sử dụng đất năm 2016 huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh Tổng cơng ty Khống sản thƣơng mại Hà Tĩnh, Đề án xây dựng mơ hình trồng rau, củ, công nghệ cao cho vùng đất cát hoang hóa, ạc màu ven i n Hà Tĩnh (2013) Ủy ban nhân dân xã Thạch Văn, Thuyết minh điều chỉnh tổng hợp quy hoạch xây dựng nông thôn (2015) xã Thạch Văn, huyện Thạch Hà 52 ... trạng khu vực đất cát ven biển xã Thạch Văn huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh 25 2.3 Thực trạng trồng thực phẩm vùng đất cát ven biển xã Thạch Văn, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh 26... Việt Nam 12 Chƣơng TRỒNG CÂY THỰC PHẨM TRÊN VÙNG ĐẤT CÁT VEN BIỂN XÃ THẠCH VĂN, HUYỆN THẠCH HÀ, TỈNH HÀ TĨNH 17 2.1 Khái quát xã Thạch Văn, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh 17 2.1.1 Đặc điểm... nội dung nghiên cứu gồm chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận thực tiễn trồng thực phẩm vùng đất cát ven biển Chƣơng 2: Trồng thực phẩm vùng đất cát ven biển xã Thạch Văn, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh

Ngày đăng: 01/08/2021, 10:33

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan