Đánh giá thực trạng và định hướng phát triển kinh tế trang trại tại tỉnh bình dương

65 10 0
Đánh giá thực trạng và định hướng phát triển kinh tế trang trại tại tỉnh bình dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mẫu T05 Đại học Quốc gia Tp.HCM Trường Đại học KHXH&NV Ngày nhận hồ sơ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NCKH CẤP TRƯỜNG NĂM 2012 Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRẠNG TRẠI TẠI TỈNH BÌNH DƯƠNG Tham gia thực TT Học hàm, học vị, Họ tên ThS Nguyễn Quang Việt Ngân ThS Lê Thị Việt Phương Chịu trách nhiệm Chủ nhiệm Điện thoại Email 0909110190 vietngan@gmail.com Tham gia 0908825734 lethivietphuong@gmail.com i DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1: Phân bố trường hợp vấn sâu 29 Bảng 4.1 : Quy mơ diện tích trang trại (2007) 37 Bảng 4.2 : Số trang trại phân bố huyện thị (2007) 38 Bảng 4.3 : Loại hình sản xuất trang trại tỉnh Bình Dương (2007) 39 Bảng 4.4 : Cơ cấu trang trại Bình Dương theo loại hình sản xuất 39 Bảng 4.5 : Diện tích loại trồng, vật ni trang trại 40 Bảng 4.6 : Thành phần chủ trang trại 42 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang 23 Hình 3.1: Khung nghiên cứu lý thuyết 24 Hình 3.2 Tình hình phát triển trang trại (1990-1999) 25 Hình 3.3: Cây lịch sử tình hình phát triển trang trại(2000- 2010) 26 Hình 3.4 : Sơ đồ Venn mối quan hệ cá nhân, tổ chức trang trại 27 Hình 3.5 Sơ đồ Kênh phân phối mủ cao su 27 Hình 3.6 Sơ đồ Kênh phân phối sản phẩm Tiêu, Điều 27 Hình 3.7 Sơ đồ Kênh phân phối sản phẩm Lợn, Trâu bò 27 Hình 3.8: Sơ đồ Kênh phân phối sản phẩm gia cầm 28 Hình 3.9: Sơ đồ Kênh phân phối sản phẩm có múi 37 Hình 4.1 : Số trang trại Bình Dương tỉnh vùng Đông Nam Bộ giai đoạn 2001-2008 ii MỤC LỤC CH ƯƠNG I: PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Giới hạn nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa thực tiễn đề tài CH ƯƠNG II: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Lịch sử phát triển trang trại Việt Nam 2.2 Những lý luận kinh tế trang trại 2.3 Những đặc trưng kinh tế trang trại hộ gia đình 2.4 Vai trị kinh tế trang trại 2.5 Các chủ trương sách Đảng Nhà nước phát triển kinh tế trang trại CHƯƠNG III: PH ƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Thu thập liệu thứ cấp Xây dựng khung nghiên cứu lý thuyết 3.3 Sử dụng phương pháp PRA ( đánh giá nhanh nơng thơn có tham gia người dân) 3.4 Sử dụng phương pháp vấn sâu 3.5 Sử dụng phương pháp nghiên cứu mô tả phân tích CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Tổng quan lợi vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên Tỉnh Bình Dương 4.2 Thực trạng kinh tế trang trại Tỉnh Bình Dương 4.3 Định hướng phát triển kinh tế trang trại Tỉnh Bình Dương KẾT LUẬN T ÀI LI ỆU THAM KH ẢO Trang 3 4 10 13 15 21 22 22 24 28 29 30 31 35 57 60 61 iii TÓM TẮT Phần lớn trang trại tỉnh Bình Dương giai đoạn từ kinh tế hộ gia đình làm kinh tế trang trại Nơng -Lâm Ngư nghiệp, đa dạng loại hình sản xuất, chủng loại hàng hoá sản phẩm, trước sản xuất lương thực lâm nghiệp chủ yếu Hiện có chuyển biến rõ rệt cấu vật nuôi trồng Các giống cây, có suất, chất lượng giá trị cao đưa vào trồng với quy mơ diện tích lớn chủ yếu sản xuất hàng hoá để cung cấp cho thị trường Mơ hình thức trang trại địa phương công nghiệp - ăn - lâm nghiệp chăn ni Q trình phát triển kinh tế trang trại nơng lâm nghiệp Bình Dương đặt vấn đề cần quan tâm nghiên cứu giải để tạo điều kiện thuận lợi cho trang trại tiếp tục phát triển Đó sở pháp lý chủ trang trại, quy mơ diện tích sản xuất trang trại lâm nghiệp , vấn đề vốn, khoa học kỹ thuật, nhân lực, thuế thị trường vấn đề cần tháo gỡ đưa sách giải hợp lý iv CHƯƠNG I: PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Ngày nay, loại hình trang trại gia đình phát triển giới, thay dạng nông hộ phân tán xí nghiệp tư quy mơ lớn Từ khoảng năm 1995, VIệt Nam, loại hình kinh tế trang trại thể ưu hiệu kinh tế so với kinh tế hộ nhờ vào lợi quy mô sản xuất Vào năm 2000, Chính phủ có nghị 03/2000/NQ-CP kinh tế trang trại qui định hướng dẫn tiêu chí kinh tế trang trại Với Nghị trên, loại hình kinh tế trang trại có điều kiện phát triển Tỉnh thành nước, có Bình Dương Tới thời điểm cuối năm 2009, địa bàn tồn tỉnh Bình Dương có khoảng 1.600 trang trại, tổng diện tích đất sử dụng trang trại 18.000 ha, tập trung chủ yếu huyện phía bắc tỉnh gồm: Bến Cát, Tân Uyên, Dầu Tiếng, Phú Giáo Trong đó, riêng huyện Phú Giáo có 500 trang trại chiếm gần 1/3 số lượng trang trại tỉnh, huyện Dầu Tiếng 400 trang trại, số lại phân bổ huyện Bến Cát Tân Uyên Tại Bình Dương, loại hình sản xuất trang trại tập trung chủ yếu trang trại trồng trọt nông nghiệp với 1330 trang trại, chuyên chăn nuôi với 200 trang trại, cịn lại trang trại ni trồng thủy sản, kinh doanh tổng hợp … Tổng diện tích sử dụng trang trại 18.000 ha, chủ yếu diện tích trồng cao su chiếm gần 15.000 (80%), diện tích cịn lại phục vụ cho trang trại nuôi trồng thủy sản, chăn nuôi trồng khác Trên địa bàn Tỉnh, có khoảng 900 trang trại có quy mơ từ - 10 (55%), 455 trang trại có quy mơ 10 - 30 (28%) Quy mô đàn gia súc, gia cầm trang trại ngày tăng, tổng đàn trâu bò khoảng 1.000 con, chủ yếu bò sữa; tổng đàn heo gần 50.000 con; tổng đàn gia cầm gần 700.000 con, chủ yếu gà công nghiệp Tổng vốn đầu tư cho phát triển kinh tế trang trại 2.200 tỷ đồng, đa số trang trại có vốn đầu tư từ 300 đến 600 triệu, cá biệt có số trang trại đầu tư lên đến gần 10 tỷ đồng Về doanh thu: Tổng giá trị hàng hóa sản xuất kinh doanh trang trại 715 tỷ đồng, bình quân doanh thu trang trại 438 triệu đồng Có nhiều trang trại doanh thu năm từ 500 triệu đến vài tỷ đồng [10] Với kết khả quan, sách Tỉnh Bình Dương khẳng định kinh tế trang trại đóng vai trị quan trọng việc thúc đẩy q trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp nơng thơn Bình Dương theo hướng Cơng nghiệp hóa đại hóa Tuy nhiên, theo nhận định, trang trại Bình Dương nói riêng cịn gặp nhiều khó khăn: Khả quản lý sản xuất chi tiêu chủ trang trại, thị trường tiêu thụ sản phẩm không ổn định, thiếu tập huấn, kế thừa kinh nghiệm, việc ứng dụng khoa học cơng nghệ cịn hạn chế, khan lao động, lao động trình độ thấp, chưa qua đào tạo tay nghề, thiếu vốn đầu tư phát triển trang trại… Với khó khăn trên, nhóm tác giả thực đề tài “ Đánh giá thực trạng định hướng phát triển trang trại Tỉnh Bình Dương” để nhận định mặt thuận lợi hạn chế thực trạng phát triển kinh tế trang trại Tỉnh Bình Dương 1.2 Mục tiêu đề tài Mục tiêu tổng quát: Đánh giá mặt hiệu hạn chế thực trạng phát triển kinh tế trang trại Tỉnh Bình Dương Từ đó, tác giả đưa kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động trang trại Bình Dương Mục tiêu cụ thể: - Nhận định hiệu hạn chế hoạt động trang trại Bình Dương - Nhận định sách phát triển kinh tế trang trại Bình Dương - Đưa nhận định nhằm nâng cao hiệu hoạt động trang trại Bình Dương 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung tìm hiểu, phân tích yếu tố đặc trưng trang trại quy mô, vốn đầu tư, lao động hiệu kinh tế trang trại Ngoài ra, đề tài tập trung tìm hiểu yếu tố thuận lợi bất lợi tác động đến kinh tế trang trại tượng cơng nghiệp hóa thị hóa cạnh tranh thị trường tiêu thụ 1.4 Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu đề tài trình bày cụ thể chương III 1.5 Giới hạn nghiên cứu Giới hạn khơng gian Nhóm tác giả tiến hành khảo sát lấy ý kiến chủ trang trại đại bàn Huyện Bến Cát, Huyện Tân Uyên Huyện Phú Giáo Giới hạn thời gian Việc tiến hành khảo sát thu thập liệu chủ yếu tiến hánh từ năm 2009 đến tháng3 năm 2011, liệu sách tác động sách ban hành sau thời điểm tháng năm 2011 chưa phản ánh sâu đề tài Sau nghiên cứu này, nhóm tác giả tiếp tục thực nghiên cứu phân tích thực trạng phát triển trang trại sau Thông tư số 27 27/2011/TT-BNNPTN Giới hạn phương pháp nghiên cứu Do điều kiện tiếp cận với chủ trang trại chưa thuận lợi nên nhóm tác giả chưa thể tiến hành thu thập liệu định lượng phương pháp bảng hỏi mà tiến hành thu thập liệu định tính phương pháp PRA vấn sâu Phương pháp thực đề tài chủ yếu mô tả mà chưa tiến hành phân tích tương quan yếu tố ảnh hưởng hiệu sản xuất hướng phát triển trang trại địa bàn Tỉnh Bình Dương 1.6 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Trong thời gian vừa qua, trang trại Bình Dương phát triển số lượng quy mô trang trại Tuy nhiên, theo đánh giá Sở Nông nghiệp phát triển nơng thơn Tỉnh hiệu tiềm trang trại chưa khai thác hết Do , đề tài tập trung phân tích yếu tố đặc trưng riêng trang trại Tỉnh Bình Dương kết hợp phân tích yếu tố kinh tế - xã hội tác động vào trình phát triển trang trại Tỉnh Bình Dương CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU + Ni cá rơ đồng: Chi phí cá bột tự sản xuất (chi phí cá triệu/ha) Chi phí thức ăn: 18 triệu đồng/tấn cá (ao ni ha) Khấu hao máy móc: triệu đồng/tấn cá Giá bán cá: 25 riệu đồng Sản lượng: 20tấn/ha/vụ Mùa vụ: 1,5 vụ/năm (5-6 tháng/vụ nuôi) Lợi nhuận: 100 triệu đồng/vụ 150 triệu đồng/năm (1 ha) + Nuôi ếch: Diện tích ni: 500 m2 (80 bể ni, 2x3m/bể) - Chi phí xây dựng chuồng: 50 triệu đồng (80 bể – x3 m/bể) - Chi phí giống: 600 con/bể x 1.000 đ/con = 600.000 đồng - Chi phí thức ăn: triệu đồng/bể - Tỉ lệ hao hụt 5-10%, sau tháng đạt 0,2 kg/con Sản lượng đạt được: 100 kg/bể - Cơng chăm sóc: 100.000-200.000 đ/bể (10 bể/lao động) - Giá bán 25.000 đ/kg, tổng thu 2,5 triệu đồng - Lợi nhuận bình quân: 700.000-800.000 đ/bể - Lợi nhuận bình qn 200 triệu đồng/năm/80 bể  Mơ hình Trồng Cam, bưởi, qt (Hiếu Liêm-Tân Un) - Đầu tư: + Cây giống: 10 triệu/ha (mật độ x 3) + Hệ thống tưới tiêu: 15 triệu đồng/ha + Làm đất: triệu đồng/ha + Máy móc giới: 105 triệu đồng - Mùa vụ: Thu từ tháng giêng – tháng (nghịch mùa) 47 - Hiệu quả: + Cam sành: 300-350 triệu/ha/năm + Bưởi Năm Roi & Quit đường: 300 triệu đồng/ha  Mơ hình Bưởi da xanh, cam chanh không hạt: - Vốn đầu tư: 100 triệu/ha - Thu nhập bình qn: 200 triệu/năm  Mơ hình nuôi heo  Nuôi heo thit: - Quy mô: 1.000 Ni gia cơng cho Cty CIJIMASTER - Diện tích chuồng trại: - Đầu tư: 120-150 triệu đồng/lứa - Chi phí 50 triệu đồng/lứa - Lợi nhuận: 100 triệu đồng/lứa - Vịng quay: lứa/năm  Ni heo nái: - Quy mô: 200 - lần đẻ/năm - Kết sản xuất: lần đẻ/năm x /lần đẻ x 4.000 đ/con - Lợi nhuận: 360 triệu/năm  Nuôi heo đực giống: - Quy mô: 20 Nuôi đẻ gieo tinh cho dàn heo nái - Lợi nhuận thêm: triệu đồng/tháng - Chi phí : triệu đồng - Lợi nhuận: triệu đồng 48 Sự khác biệt vốn đầu tư trang trại chủ yếu khả kinh tế chủ trang trại Phần lớn chủ trang trại thiếu vốn sản xuất, qua trang trại điều tra có 90% chủ hộ có nhu cầu vay vốn họ hạn chế vay vốn ngân hàng, có khoản dùng vốn lưu động mua vật tư phục vụ trực tiếp cho sản xuất (giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật) sản xuất hàng năm (mía, dứa ) vay quay vòng nhanh (6 -10 tháng) đến kỳ thu hoạch sản phẩm hoàn trả gốc lẫn lãi cho ngân hàng Mặt khác, thủ tục phức tạp, định mức cho vay vốn ngân hàng thấp so với giá trị đất, vườn thời gian cho vay ngắn, làm hạn chế việc mở rộng đầu tư công nghệ vào sản xuất chủ trang trại Ngoài ra, lãi suất cao (12%/năm) khiến chủ trang trại trồng rừng ăn lâu năm không dám vay vốn để mở rộng quy mô sản xuất mà chủ yếu họ dựa vào vốn tự có để mở rộng sản xuất kinh doanh cộng với lợi nhuận tích luỹ từ năm trước đầu tư trở lại Đây lực cản trở đáng kể đến phát triển kinh tế trang trại 4.2.1.4 Nhân lao động trang trại Độ tuổi q qn: Bình Dương tỉnh có công nghiệp phát triển với nhiều khu công nghiệp tập trung thu hút nhiều công nhân vào làm việc Do đó, nhân cơng làm việc trang trại thường người địa phương (chiếm 70%), số công nhân có kinh nghiệm trồng ăn trái từ địa phương Tiền Giang, Cần Thơ, Bến Tre, Đồng Tháp…đến làm thuê cho trang trại có trồng ăn quả…Nhìn chung, tuổi nhân cơng trang trại tập trung nhiều độ tuổi từ 25 đến 55 tuổi (chiếm 70%), cịn lại có lao động độ tuổi (5,6%) độ tuổi lao động (12,3%) Lao động nữ làm thuê cho trang trại chiếm khoảng 32 %, thường làm việc không thường xuyên [3] Trình độ học vấn, tay nghề thu nhập bình qn nhân cơng: Nhìn chung trình độ học vấn tay nghề nhân công trang trại tỉnh Bình Dương thuộc dạng thấp, lao động phổ thơng Do đó, thu nhập hàng năm nhân công 49 thấp, từ 13 triệu đồng /năm/người loại hình trồng dài ngày đến 18 triệu đồng /năm/người loại hình ăn quả, ni thủy sản, đến 25 triệu đồng/năm/người loại hình kinh doanh tổng hợp, chăn nuôi [5] Tuy nhiên lao động trang trại cao su huấn luyện tay nghề, trang trại chăn ni có số lao động kỹ thuật (trung cấp, đại học) Mặc dù hầu hết trang trại chưa ký kết hợp đồng với người lao động (do tâm lý người lao động khơng thích ràng buộc) Nhưng để đảm bảo nguồn lao động ổn định, nhiều chủ trang trại tạo điều kiện thuận lợi ăn, ở, cho người lao động, tạo dựng vợ gả chồng chăm lo đau ốm, ngày lễ, tết cho người lao động Từ năm 2008 trở lại đây, Bình Dương xuất tình trạng khan lao động, chi phí th cơng lao động ngày cao, lực lượng lao động trẻ có trình độ làm khu cơng nghiệp; đồng thời chủ trang trại chưa trọng xây dựng phương án thuê lao động, thời vụ 4.2.1.5 Hỗ trợ ban ngành Mặc dù từ giai đoạn 2000 -2010, Chi cục phát triển nông thôn Tỉnh phối hợp với trường cán Quản lý nông nghiệp Phát triển nông thôn II, Tp.HCM hội Nơng Dân huyện phía Bắc tổ chức lớp tập huấn “ kiến thức quản lý kinh tế trang trại”, đồng thời kết hợp với phòng ban chức hỗ trợ tư vấn kỹ thuật cho trang trại Tuy nhiên , thời gian qua, tiến khoa học công nghệ sản xuất chủ yếu xuất phát từ ý chí tính động số chủ trang trại Trong nhà nước chưa triển khai phổ biến mơ hình “trang trại mẫu” để làm nơi tham quan học tập cụ thể cho nông dân Bên cạnh đó, điều quan trọng kênh thơng tin thị trường từ phía Nhà nước hoạt động chưa thật hữu hiệu Hiên nay, hoạt động phổ biến trang trại tự nắm bắt thơng tin thị trường tìm kiếm nguồn tiêu thụ Điều vừa có ưu điểm bắt buộc chủ trang trại phải động nhanh nhạy để ứng phó với yếu tố bất lợi thị trường hạn chế bất lợi trang trại lên từ nông hộ địa phương với kinh nghiệm thị trường cịn cịn tâm lý hành động “ trồng – chặt” theo giá thị trường 50 4.2.2 Hiệu phát triển kinh tế trang trại 4.2.2.1 Thị trường trang trại Tỉnh Bình Dương- hiệu kinh tế Trang trại Bình Dương thường trạng trại tổng hợp với nhiều mơ VAC, với sản phẩm chủ lực như: heo công nghiệp, cá, ăn (bưởi hồng da xanh chanh giấy khơng hạt….), mủ cao su… Đã có trang trại Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học - Công nghệ) cấp giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hàng hóa nên đưa thị trường nước chủng loại trái có thương hiệu (Trang trại Phương Un - Bình Dương) Quy mô đàn gia súc, gia cầm trang trại ngày tăng: - Tổng đàn trâu bị ni trang trại 976 con, bị sữa 724 - Tổng đàn heo 49.369 con, ni gia công 16.623 - Tổng đàn gia cầm (chủ yếu gà cơng nghiệp) 696.760 con, ni gia công 312.300 - Dê vật nuôi khác 1.285 Các trang trại Bình Dương cung cấp ba ba giống ba ba thịt cho thị trường Vùng Đông Nam Bộ Vùng Đồng sơng Cửu Long Hiện có nhiều trang trại tỉnh Bình Dương sản xuất hàng hố với quy mơ lớn, số trang trại vào chuyên canh loại sản phẩm hàng hoá Vấn đề giá tiêu thụ sản phẩm làm nhiều người quan tâm trăn trở Giá vật tư đầu vào sản xuất (phân bón, giống ) tăng cao đầu bị ép giá Qua vấn điều tra hầu hết chủ trang trại tự tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm, họ không nhận thông tin giá thị trường từ quan chức địa phương Nếu có cộng tác, giúp đỡ tư vấn nhiệt tình quan chức năng, chắn kinh tế trang trại địa phương phát triển mạnh Theo phân tích kênh tiêu thụ sản phẩm trang trại, nhóm tác giả rút số đặc trưng sau: - Những chủ trang trại có vốn đầu tư lớn, mặt hàng có cầu tiêu thụ cao 51 tìm đầu trang trại loại trái có múi (chanh, bưởi…)thì họ có xu hướng trở thành đầu mối thu mua sản phẩm trang trại nhỏ lẻ Trong q trình đó, trang trại nhỏ hỗ trợ đầu tư giống, hướng dẫn kỹ thuật ni đồng thời khơng phải lo tìm nguồn tiêu thụ Theo nhận định cán nghiên cứu, điều kiện thuận lợi để tăng suất sản xuất trang trại, mở rộng diện tích canh tác sản phẩm mạnh thị trường tiêu thụ Về lâu dài, xu hướng góp phần làm cho định hướng gắn liền nguồn nguyên liệu công nghiệp chế biến chỗ thuận lợi dễ dàng - Những chủ trang trại trồng cao su có khả đầu tư có xu hướng xây dựng nhà cưởng chế biến mủ thu gom, sơ chế mủ cao su khu vực lân cận - Những chủ trang trại nhỏ lẻ địa phương đối mặt với vấn đề thiếu vốn, thiếu thơng tin thị trường thường bán cho thị trường thu mua tự đầu sản phẩm thường không ổn định - Hiện nay, thuận lợi trang trại đầu tư Bình Dương việc thu mua cơng ty CP góp phần giúp cho trang trại vừa lớn có thị trường tiêu thụ ổn định cần đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm - Sản phẩm ngành chăn nuôi thị trường tiêu thụ rộng lớn gặp phải rủi ro dịch bệnh cúm gia cầm, bệnh heo tai xanh hay lở mồm long móng Trong trường hợp xảy dịch bệnh vậy, khơng có phịng bị trang trại chăn ni gặp nhiều khó khăn, thế, điều dẫn đến tâm lý e ngại đầu tư trang trại nhỏ - Thị trường tiêu thụ điều, tiêu khó khăn Các chủ trang trại thường bị thương lái ép giá nhiều mùa thu hoạch khó khăn để tiêu thụ Bên cạnh đó, giá thành cao su tăng cao khiến cho nhiều trang trại diễn tình trạng “trồng- chặt” tiến hành đầu tư loại hình 4.2.2.2 Giấy chứng nhận kinh tế trang trại Từ năm 2003, với phát triển kinh tế trang trại nước nói chung Bình Dương nói riêng, việc cấp “Giấy chứng nhận trang trại” yêu cầu đòi hỏi 52 cấp bách vấn đề quản lý hỗ trợ trang trại Tuy nhiên, tính đến tháng 12/2010, có 50 chủ trang trại cấp Giấy chứng nhận kinh tế trang trại gồm: - Phú Giáo cấp 37 Giấy chứng nhận kinh tế trang trại; - Tân Uyên cấp 06 Giấy chứng nhận kinh tế trang trại; - Bến Cát cấp 04 Giấy chứng nhận kinh tế trang trại; - Thủ Dầu Một cấp 03 Giấy chứng nhận kinh tế trang trại; - Thuận An cấp 01 Giấy chứng nhận kinh tế trang trại; - Dầu Tiếng cấp 03 Giấy chứng nhận kinh tế trang trại; - Dĩ An chưa có Chi cục phát triển nơng thơn Tỉnh Bình Dương tổ chức triển khai Quyết định 02/2009/QĐ-UBND Quyết định 55/2009-UBND đến huyện, thị xã việc tun tuyền, thơng tin chủ trương, sách đến xã trang trại cịn chậm, bên cạnh thủ tục tiếp cận với sách cịn khó khăn trở ngại việc cấp Giấy chứng nhận kinh tế trang trại Ngoài đặc thù phần lớn trang trại chăn ni huyện phía Nam Dĩ An, Thuận An, Thủ Dầu Một số trang trại chăn ni huyện phía Bắc không đủ điều kiện tiêu chuẩn môi trườg nằm vùng quy hoạch Bên cạnh đó, trang trại huyện phía Bắc Tân Uyên, Bến Cát, Dầu Tiếng, Phú Giáo cấp Giấy chứng nhận kinh tế trang trại họ chưa hưởng từ sách ảnh hưởng đến tâm lý chủ trang trại khác Trong định hướng tới Tỉnh, “giấy chứng nhận trang trại” lợi để trang trại mớ rộng sản xuất, đồng thời ưu tiên đầu tư tham gia vào mơ hình ứng dụng sản xuất đại hơn, ngành chăn nuôi 4.2.2.3 Kinh tế trang trại với phát triển kinh tế xã hội phát triển du lịch, bảo vệ môi trường sinh thái Hàng năm trang trại Bình Dương đóng góp cho xã hội tổng giá trị hàng hóa sản xuất kinh doanh 715 tỷ đồng, bình quân doanh thu 438 triệu đồng /1 trang trại 39,6 triệu đồng /1 Đa số trang trại có doanh thu mức 400 triệu 53 đồng/năm (72%), số trang trại đạt doanh thu tỷ đồng/năm (9%), cịn lại số trang trại thu nhập từ 400 trệu đến tỷ đồng/năm (19%) Về thu nhập: Sau trừ chi phí sản xuất kinh doanh tổng thu nhập chủ trang trại 332 tỷ đồng, tính bình qn thu nhập 200 triệu đồng /1 chủ trang trại Đa số trang trại có mức thu nhập 300 triệu đồng/năm (82%), số trang trại đạt mức thu nhập tỷ đồng/năm (2%) Ngoài ra, kinh tế trang trại địa bàn tỉnh góp phần giải việc làm ổn định cho 8.000 lao động, trung bình trang trại sử dụng 4-5 lao động, với mức thu nhập từ 1,2 đến 1,6 triệu đồng/người/tháng Đặc biệt trang trại trồng cao su, mức thu nhập người lao động đạt từ đến 2,2 triệu đồng/người/tháng Bên cạnh đó, kinh tế trang trại cịn giải việc làm theo thời vụ hàng chục ngàn người, vào thời điểm thu hoạch tiêu, điều, khoai mỳ, trái cây… Ở số quốc gia phát triển, trang trại thành lập “Hiệp hội du lịch điền trang” Du lịch trang trại tạo cho người nông dân có thêm thu nhập Ở Việt Nam, theo thống kê Bộ Nông nghiệp - Phát triển nông thôn, có 5.000 trang trại nước, tập trung nhiều tỉnh miền Đơng Nam Bộ Thế trang trại “tầm ngắm” hãng lữ hành, thật đưa khách đến chẳng có để tham quan Do đó, việc kết hợp du lịch với hoạt động trang trại phải thời gian dài định hướng, xây dựng phát triển Hơn 10 năm thực chiến lược cơng nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn, đạt nhiều kết quả, thực tế sản xuất nông nghiệp Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam nói chung Bình Dương nói riêng theo dạng truyền thống, chủ yếu dựa vào nguồn tài nguyên có giới hạn đất, nước lao động Những tài nguyên ngày bị thu hẹp; môi trường đất, nước ô nhiễm; giá thuê nhân công ngày cao Do vậy, muốn xây dựng nơng nghiệp hàng hố phát triển bền vững chế thị trường phải chuyển từ nông nghiệp truyền thống sang nông nghiệp chất lượng - giá trị ứng dụng cơng nghệ cao 54 Diện tích đất sang xuất nông nghiệp ngày bị thu hẹp nên xu tất yếu sản xuất nông nghiệp Bình Dương phải chuyển nơng nghiệp “số lượng” sang nông nghiệp chất lượng “chất lượng giá trị” cách ứng dụng công nghệ cao Tạo mô hình nơng nghiệp có gắn kết chặt chẽ theo hệ thống sản xuất - thu mua - bảo quản - chế biến tiêu thụ với tham gia nhà (nhà nông- nhà nước- nhà khoa học - nhà doanh nghiệp) Quyết định số 146/2004/QĐ-TTg năm 2004 “Phương hướng chủ yếu phát triển kinh tế xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020” rõ “ Phát triển ngành hàng có chất lượng cao, cơng nghệ đại suất cao Phát triển nông nghiệp thâm canh tạo nguyên liệu cho công nghiệp chế biến” Công nghệ cao nông - lâm - ngư nghiệp hiểu áp dụng hợp lý kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất, cơng nghệ sinh học đóng vai trị chủ đạo.Vì thế, ngành nơng nghiệp tỉnh Bình Dương xây dựng Đề án ứng dụng phát triển công nghệ sinh học nông nghiệp giai đoạn 2008-2010 phê duyệt theo Quyết định 3381/QĐ-UBND, ngày 29 tháng 10 năm 2008 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương Nơng nghiệp công nghệ cao (NNCNC) giúp nâng cao chất lượng sản phẩm nông nghiệp, tăng thu nhập lại giảm nhẹ tác động tới môi trường Nông nghiệp công nghệ cao xác định nhân tố hình thành nên nơng nghiệp đại Tỉnh Bình Dương có sách khuyến khích nhà đầu tư hình thành nên khu nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao địa bàn Các dự án ưu tiên đầu tư bao gồm: Dự án xây dựng khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao An Thái (330 tỷ đồng), Hiếu Liêm (560 tỷ đồng), Thái Hoà (200 tỷ đồng), An Điền (200 tỷ đồng) Cùng với nông nghiệp đô thị trọng phát triển, đầu tư phát triển huyện, thị phía nam Mục tiêu tạo mảng xanh đô thị, tạo môi trường sinh thái, sử dụng hiệu nguồn tài nguyên đồng thời giải việc làm tăng thu nhập cho người lao động Một số dự án ưu tiên đầu tư dự án phát triển nông nghiệp đô thị vùng ven sông 55 Trong lĩnh vực chăn nuôi có dự án ưu tiên đầu tư như: dự án cải tiến, nâng cao chất lượng đàn bị thịt, bị sữa; đề án sách hỗ trợ khuyến khích phát triển chăn ni heo trang trại tập trung; đề án ứng dụng khoa học - kỹ thuật xử lý ô nhiễm môi trường chăn nuôi Các dự án, đề án nhằm hướng đến mục tiêu phát triển ngành chăn nuôi theo hướng công nghiệp, đại, ứng dụng công nghệ cao, bảo vệ môi trường; sản phẩm sản xuất có chất lượng cao, bảo đảm vệ sinh an tồn thực phẩm, đáp ứng nhu cầu tiêu thụ tỉnh bước hội nhập quốc tế Bên cạnh định hướng phát triển đại, yếu tố truyền thống trọng với chương trình phát triển ăn trái đặc sản truyền thống với việc việc phát triển mạnh loại ăn trái đặc sản tiếng Bình Dương măng cụt, dâu, bịn bon, mít tố nữ, bưởi Bạch Đằng, cam, quýt Hiện nay, Bình Dương hình thành khu NNCNC cao, gồm: Khu NNCNC An Thái (xã An Thái, huyện Phú Giáo) có diện tích 400 ha; khu NNCNC Tiến Hùng (xã Hiếu Liêm, huyện Tân Un) có diện tích 97 ha; khu chăn ni bị sữa cơng nghệ cao địa bàn xã Tân Hiệp, Phước Sang (huyện Phú Giáo) với diện tích 470 trại chăn nuôi gia cầm công nghệ cao xã Vĩnh Tân (huyện Tân Uyên) với diện tích 80 Trong đó, điển hình kể đến khu NNCNC An Thái Khu NNCNC An Thái ứng dụng công nghệ sinh học Israel vào sản xuất phương thức tự động hóa nhằm đạt hiệu tối ưu Tồn diện tích trồng rau sạch, ăn quả, dược liệu ứng dựng công nghệ tưới nước bón phân tự động Israel điều khiển phần mềm quản lý trang trại chuyên nghiệp; điều khiển từ xa internet Tính đến cuối năm 2011, khu NNCNC An Thái phát triển 80 trồng rau quả, cảnh, dược liệu; có nhiều mơ hình cho thu nhập vượt trội so với loại trồng khác địa phương Ví dụ mơ hình trồng dưa lưới ớt chuông cho doanh thu 600 triệu đồng/ha/vụ, lãi 350 triệu đồng/vụ; mơ hình trồng cà tím Nhật cho doanh thu 400 triệu đồng/ha/vụ, lãi 250 triệu đồng/vụ Hầu hết sản phẩm khu NNCNC An Thái có mặt thị trường nội địa thông qua hệ 56 thống siêu thị Metro, Saigon Co.op, Big C Ngoài ra, sản phẩm khu NNCNC An Thái xúc tiến, giới thiệu đến thị trường nước Nhật Bản, Hàn Quốc Thực tế chứng minh, nơng dân Bình Dương động, ham học hỏi đặc biệt ý đến việc ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất Vì vậy, chủ trương khuyến khích chuyển dần sản xuất nơng nghiệp theo kiểu truyền thống sang sản xuất ứng dụng công nghệ cao nơng dân hưởng ứng nhiệt tình Một chương trình quan trọng khu NNCNC thời gian tới xây dựng “vệ tinh” Theo đó, hộ nơng dân “vệ tinh” đóng vai trị tổ chức sản xuất việc hợp tác với khu NNCNC trình sản xuất tiêu thụ hàng hóa Đây điều kiện thuận lợi để khơi dậy tiềm nông nghiệp Bình Dương, tạo điều kiện cho nơng dân nâng cao thu nhập tiếp thu tiến kỹ thuật sản xuất nông nghiệp tiên tiến [11] 4.3 Định hướng phát triển kinh tế trang trại Tỉnh Bình Dương Để phát huy tiềm định hướng phát triển kinh tế trang trại cần tập trung giải số vấn đề sau Đối với trang trại kinh doanh tổng hợp, đối tượng trang trại Nơng - Lâm nghiệp, nên có quy hoạch thiết kế mơ hình sản xuất dựa đặc điểm địa hình đất đai, bố trí loại trồng trang trại hợp lý mặt không gian thời gian Thực phương thức canh tác nông lâm kết hợp, lấy ngắn nuôi dài, tăng cường đầu tư thâm canh để tăng giá trị sản phẩm đơn vị diện tích, trì đảm bảo q trình sản xuất ổn định lâu dài phát huy cải thiện môi trường sinh thái Để kinh tế trang trại địa phương có bước phát triển vượt bậc phải có cộng tác phối hợp đồng chủ trang trại với cấp Chính quyền trung ương địa phương, nhằm khắc phục tồn tại, yếu kinh tế trang trại Nông - Lâm nghiệp hộ gia đình tầm vi mơ vĩ mô cần áp dụng biện pháp chủ yếu sau 57 Đối với chủ trang trại + Chủ trang trại cần có phương án quy hoạch thiết kế mơ hình sản xuất riêng cho dựa vào điều kiện địa hình đất đai, phân chia quỹ đất dự kiến loại trồng, đồng thời bố trí lồi trồng với cho hợp lý không gian dinh dưỡng thời gian sinh trưởng phát triển loài trồng, thực biện pháp Nông - Lâm kết hợp, khai thác sử dụng tốt nguồn tài nguyên, đảm bảo cho trình sản xuất liên tục đạt hiệu cao kinh tế bền vững mặt môi trường sinh thái Đây bước khởi đầu quan trọng lại có nhiều chủ trang trại chưa quan tâm trọng + Chủ trang trại nên cân nhắc, thận trọng việc lựa chọn chất lượng giống trước đưa vào sản xuất Đặc biệt phải quan tâm tới vùng phân bố sinh thái loài, giống đem trồng phải mua sở sản xuất uy tín, có độ tin cậy cao, nguồn gốc xuất xứ hàng hoá rõ ràng quan chức quản lý chất lượng Nhà nước công nhận, cho phép lưu thông thị trường + Chủ trang trại phải thường xuyên học tập, trao đổi kiến thức, cập nhật Thông tin khoa học kỹ thuật, giá thị trường.Xây dựng sở chế biến, bảo quản hàng hoá sản phẩm để giảm thiệt hại đến mức tối đa khâu tiêu thụ + Chủ trang trại phải chủ động tìm kiếm Thơng tin chất lượng hàng hoá, giá thị trường, thị hiếu người tiêu dùng Chấp nhận cạnh tranh, xây dựng kênh phân phối, tiêu thụ sản phẩm dự kiến tương lai Tiếp thu cơng nghệ mới, xác định phương hướng kinh doanh có khoa học + Mở rộng hợp tác liên doanh, liên kết sản xuất kinh doanh Hình thành hiệp hội sản xuất, củng cố sức mạnh tài hiệp hội chống lại độc quyền, ép giá nhà tiêu thụ + Tổ chức quản lý sử dụng tốt nguồn vốn lao động trang trại, áp dụng tiêu kinh tế để đánh giá tình hình tài hiệu sử dụng vốn để có biện pháp phịng ngừa khắc phục yếu quản lý sử dụng vốn, rút kinh 58 nghiệm bước hoàn thiện hình thức, biện pháp tổ chức thù lao cho người lao động trang trại + Tích cực tham gia lớp bồi dưỡng, đào tạo, tập huấn ngắn ngày, tham quan học tập kinh nghiệm sản xuất tốt địa phương khác vận dụng vào sản xuất kinh doanh trang trại Đối với quyền cấp địa phương + Xây dựng hoàn chỉnh quy hoạch phát triển kinh tế Nơng - Lâm nghiệp lập phương án quy hoạch sản xuất kinh doanh riêng cho kinh tế trang trại + Xúc tiến thành lập hội trang trại, nhằm trao đổi kinh nghiệm, kiến thức quản lý, canh tác giúp đỡ lẫn Thông tin thị trường đầu vào đầu sản phẩm + Thường xuyên tăng cường tổ chức lớp tập huấn công tác khuyến nông khuyến lâm đến tận thôn + Tư vấn cung cấp dịch vụ vật tư, khoa học kỹ thuật cho chủ trang trại + Tổ chức tìm kiếm phát triển thị trường tiêu thụ nông lâm sản cho người dân Thường xuyên tìm kiếm, cung cấp Thông tin giá thị trường tiêu thụ + Tăng cường đầu tư xây dựng sở hạ tầng địa phương để hỗ trợ cho phát triển kinh tế trang trại Đối với nhà nước Để hoạt động sản xuất kinh doanh trang trại đạt hiệu kinh tế cao phát triển theo định hướng nhà nước cần phải có giải pháp đắn, khắc phục tồn tại, vướng mắc phát sinh trình hình thành phát triển kinh tế trang trại Trên sở điều tra, đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh trang trại địa bàn tỉnh Bình Dương Tác giả xin đề xuất số giải pháp chủ yếu sau: 59 KẾT LUẬN Cùng với phong trào phát triển kinh tế trang trại nước Kinh tế trang trại tỉnh Bình Dương góp phần quan trọng việc nâng cao hiệu khai thác sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên lao động địa phương để phát triển kinh tế làm tăng thu nhập vùng, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân địa phương vùng Phần lớn trang trại tỉnh Bình Dương giai đoạn từ kinh tế hộ gia đình làm kinh tế trang trại Nơng -Lâm Ngư nghiệp, đa dạng loại hình sản xuất, chủng loại hàng hố sản phẩm, trước sản xuất lương thực lâm nghiệp chủ yếu Hiện có chuyển biến rõ rệt cấu vật nuôi trồng Các giống cây, có suất, chất lượng giá trị cao đưa vào trồng với quy mô diện tích lớn chủ yếu sản xuất hàng hố để cung cấp cho thị trường Mơ hình thức trang trại địa phương công nghiệp ăn - lâm nghiệp chăn ni Q trình phát triển kinh tế trang trại nơng lâm nghiệp Bình Dương đặt vấn đề cần quan tâm nghiên cứu giải để tạo điều kiện thuận lợi cho trang trại tiếp tục phát triển Đó sở pháp lý chủ trang trại, quy mơ diện tích sản xuất trang trại lâm nghiệp , vấn đề vốn, khoa học kỹ thuật, nhân lực, thuế thị trường vấn đề cần tháo gỡ đưa sách giải hợp lý Tiếp tục rà soát chủ trang trại có đủ điều kiện để cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại Tăng cường chuyển giao tiến khoa học công nghệ cho chủ trang trại, mở rộng khả tiếp cận với nguồn vốn tín dụng, đẩy nhanh đào tạo tay nghề cho lực lượng lao động địa phương 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO STT Cơng ty cổ phần thơng tin đối ngoại,2008 Bình Dương hội nhập – Bài học thành công Nhà xuất trị quốc gia 1b Cục thống kê tỉnh Bình Dương, 2009.Niên giám thống kê tỉnh Bình Dương năm 2008– 2009 Nguyễn Minh Giám.2010 Thành lập đồ phân vùng tài ngun khí hậu tỉnh Bình Dương (Chun đề 23) Đài Khí tượng Thủy văn khu vực Nam Bộ Trần văn Lợi, 2000.Kinh tế trang trại tỉnh Bình Dương, thực trạng giải pháp phát triển Ban Kinh tế Tỉnh ủy Bình Dương Sở KH&CN tỉnh Bình Dương, 2007 Báo cáo định hướng trang bị điện nơng nghiệp đến năm 2010, có tính đến năm 2015 Sở NN&PTNT tỉnh Bình Dương,2007 Kỷ yếu trang trại tình Bình Dương Tổng cục Thống kê Việt Nam,2006 Kết điều tra Nông Thôn, Nông nghiệp, Thủy sản năm 2006 Tổng cục thống kê, 2008.Niên giám thơng kê Việt nam năm 2008 UBND tỉnh Bình Dương, 2006.Báo cáo Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Bình Dương đến năm 2020 Viện Nghiên cứu phát triển TPHCM , 2010 Một số nội dung định hướng quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đến năm 2020 10 Thực trạng tình hình sản xuất kinh doanh cúa trang trại www.Agriviet.Com 11 Đà Bình,2012 Nơng nghiệp cơng nghệ cao Bình Dương: Tiềm lợi thế, Báo Bình Dương online 61 ... nguyên thiên nhiên Tỉnh Bình Dương 4.2 Thực trạng kinh tế trang trại Tỉnh Bình Dương 4.3 Định hướng phát triển kinh tế trang trại Tỉnh Bình Dương KẾT LUẬN T ÀI LI ỆU THAM KH ẢO Trang 3 4 10 13 15... phát triển trang trại? ?? Với khó khăn trên, nhóm tác giả thực đề tài “ Đánh giá thực trạng định hướng phát triển trang trại Tỉnh Bình Dương? ?? để nhận định mặt thuận lợi hạn chế thực trạng phát triển. .. thực trạng phát triển kinh tế trang trại Tỉnh Bình Dương 1.2 Mục tiêu đề tài Mục tiêu tổng quát: Đánh giá mặt hiệu hạn chế thực trạng phát triển kinh tế trang trại Tỉnh Bình Dương Từ đó, tác giả

Ngày đăng: 04/05/2021, 07:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan