1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Góp phần nghiên cứu và đánh giá đất hình thành trên các dạng đá Bazan Vùng Đông Nam Bộ

33 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

-1- II NỘI DUNG CỦA LUẬN ÁN Phần thứ nhất: TỔNG QUAN, ĐỐI TƯNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP Chương : TỔNG QUAN CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU I.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC I.1.1 Sự cần thiết phải điều tra nghiên cứu đánh giá đất đai Đất đai nguồn tài nguyên quan trọng Trong sản xuất nông nghiệp, đất đai vừa tài nguyên quan trọng vừa đối tượng lao động, vừa tư liệu sản xuất thay Sử dụng đất đai cho hợp lý có hiệu vấn đề quan tâm; đặc biệt hoàn cảnh dân số ngày tăng, nhu cầu lương thực thực phẩm chưa đáp ứng, đất canh tác bị thoái hoá thu hẹp, môi trường sống bị ô nhiễm trầm trọng Đánh giá đất đai yêu cầu thiếu quy hoạch sử dụng đất Việc khai thác triệt để ạt đặt nhu cầu cấp bách phải đánh giá cho khả mức độ khai thác tài nguyên đất đai cho đạt phát triển bền vững sinh thái Xu kết hợp kết nghiên cứu đất đánh giá đất đai giới thể đề cương công tác chương trình hội thảo nhiều tổ chức quốc tế (Sơ đồ Tiến trình đánh giá đất đai đề xuất sử dụng đất hợp lý quan điểm sinh thái phát triển lâu bền) Trong gần ba thập niên trở lại đây, tổ chức Lương-Nông Quốc tế (FAO) có hoạt động nghiên cứu đất, hoạt động tập trung vào : (1) lập đồ tài nguyên đất, (2) đánh giá đất đai, (3) nghiên cứu hiệu suất tiềm đất (4) sử dụng quản lý bảo vệ đất Công tác lập đồ đất tỷ lệ khác triển khai hầu giới từ đầu kỷ hai mươi trở lại với chuyên đề đất sử dụng đất Nhận thức rõ ràng giới nghiên cứu khoa học, đặc biệt nhà khoa học đất, việc nghiên cứu tài nguyên đất dừng lại bước thống kê tài nguyên -2- mà thực việc đánh giá khả giới hạn tài nguyên đất đai trình sử dụng Do vậy, tổ chức FAO với tham gia chuyên gia đầu ngành tổng hợp kinh nghiệm nhiều nước, dồn nỗ lực vào việc hoàn thiện công tác đánh giá đất đai nhiều tài liệu, hội thảo quy mô quốc tế xây dựng “Đề cương đánh giá đất đai” (FAO, 1976) hướng dẫn áp dụng hầu I.1.2 Công tác phân loại xây dựng đồ đất I.1.2.1 Công tác nghiên cứu phân loại đất giới: chia làm ba thời kỳ: - Thời kỳ trước V.V.Docuchaev: Các nhà khoa học đất nói chung phân loại đất nói riêng, khắp Đông Tây, có công trình đáng ý Theo Nyle C.Brady (1974) 4000 năm trước người Trung Quốc nghiên cứu phân chia ruộng đất bậc để đánh thuế Ở Châu u, năm 1853, A.D.Thaer đề xuất bảng phân loại đất theo thành phần giới Mỹ, ý đồ xây dựng chương trình nghiên cứu phân loại có từ năm 1832 (E Ruffin, 1832), đến năm 1860 W Hilgard xây dựng bảng phân loại đất cho nước Mỹ sở nhận thức đất vật thể tự nhiên, tính chất đất có mối quan hệ đến thực vật, khí hậu Khoa học đất đời sớm nước Nga, có sở khoa học đất phương pháp nghiên cứu đất Những kết nghiên cứu tiến hàn h sau thành lập Viện Hàn Lâm Khoa Học Nga năm 1725 Trong kỷ XIX, đòi hỏi cao nghiên cứu khoa học để phát triển nông nghiệp nghiên cứu đất hướng vào đánh giá đất đai đầu nửa sau kỷ thứ XIX xuất lần đồ đất phần Châu Âu nước Nga Sang nửa kỷ XIX, nhờ công trình nghiên cứu nhà khoa học tiếng V.V Docuchaev, P.A Kostưsev N.M Sibirsev, Thổ nhưỡng học trở thành môn khoa học - Thời kỳ từ V.V Docuchaev đến kỷ XX: -3- V.V Docuchaev (1846-1903) người sáng lập môn khoa học đất-bộ môn khoa học mới-Khoa Thổ nhưỡng tự nhiên lịch sử hay phát sinh, V.V Docuchaev xác định mối quan hệ có tính quy luật đất điều kiện tự nhiên môi trường Qua nghiên cứu đất đen Nga (Chernozem), V.V Docuchaev xác định loại đất tạo thành trình lịch sử tự nhiên đặc biệt, thể tự nhiên độc lập giống khoáng vật, thực vật, động vật V.V Docuchaev người xác định xác đất, hình thành đất trình phức tạp có mối quan hệ chặt chẽ với yếu tố tự nhiên hình thành đất là: khí hậu, địa hình, thực vật động vật (sinh vật), đá mẹ tuổi địa phương (thời gian) Sự tạo thành đất theo V.V Docuchaev kết tác động thể tự nhiên sống chết Kế tục V.V Docuchaev có N.M Sirbisev, P.A Kostưsev (1845-1895), K.D Glinka (1867-1927), P.C Kosssvic (1862-1915) C.C Neustruev (1874-1928), L.J Prosolov (1875-1954), V.P Viliam (1863-1939), B.B Polunov (1877-1852), … công bố nhiều công trình nghiên cứu đất nói chung phân loại đất nói riêng Ở Mỹ, E Ruffin (1832), W Hilgard (1860), Milton Whitney phát triển hệ thống phân loại đất, G.N Coffey (1912) đề nghị phân chia đất làm nhóm lớn, C.F Marbut đề xuất hệ thống phân loại xếp theo cấp từ đơn vị đất (Soil unit) đến biểu loại (Serier), M.Balwin, C.E Kellogg, J Thorp, Smith… người kế tục xây dựng phân loại đất Mỹ Các nhà khoa học đất Tây Âu có đóng góp lớn công tác nghiên cứu phân loại đất : Fally (1857), Meier (1857), Bennicon, Forder (1863), Knop (1871)… Tóm lại, đến kỷ XX có khuynh hướng phân loại (J.P Gretrin, 1969) : - Phân loại phát sinh ( địa lý phát sinh, yếu tố phát sinh, tiến hóa phát sinh) - Phân loại Tây Âu ( kết hợp nông học địa chất) - Phân loại Mỹ ( kinh nghiệm sử dụng đất, tính chất đất suất trồng) - Thời kỳ nửa sau kỷ XX : Trước tình trạng khác phân loại đồ đất, nhà khoa học đất Liên Xô (cũ) xây dựng sơ đồ thổ nhưỡng toàn cầu tỉ lệ 1/100.000.000, vấn đề đặt thống ngôn ngữ nhà chung trở thành cấp thiết, nên -4- từ thập kỷ 60 đời trung tâm nghiên cứu phân loại đồ đất với nhìn toàn cầu + Trung tâm Soil Taxonomy, Bộ Nông Nghiệp Hoa Kỳ chủ trì, tập hợp lực lượng lớn nhà khoa học đất giới, xây dựng quan điểm, phương pháp chẩn đoán định lượng cho đời hệ thống phân loại Soil Taxonomy với hệ thống thuật ngữ riêng + Trung tâm FAO/UNESCO, thực dự án quốc tế UNESCO tài trợ, FAO thực hiện, đảm nhận công tác nghiên cứu phân loại lập đồ đất toàn cầu FAO/UNESCO vận dụng phương pháp định lượng phân loại đất Soil Taxonomy, xây dựng hệ thống phân loại mang tính dẫn đồ, hệ thống phân loại thuật ngữ mang tính hòa hợp có mối quan hệ lãnh thổ, nhằm sử dụng nhà chung toàn cầu Bản đồ đất giới tỉ lệ 1/5.000.000 xuất năm 1961, giải “Bản đồ đất giới” bổ sung nâng cao thời kỳ I.1.2.2 Nghiên cứu phân loại đất Việt Nam : Ba thời kỳ nghiên cứu phân loại đất giới ảnh hưởng đến Việt Nam, có chậm Những kết nhu cầu nắm đất, sử dụng đất, cấp đất, đánh thuế đất từ triều đại phong kiến trước đến Chúa Nguyễn, kiến thức nhân gian nâng lên hiểu biết đất phân loại đất (Vân đài loại ngữ, Phủ biên tạp lục; Lê Quý Đôn) Những điều tra nghiên cứu vùng từ cuối kỷ XIX đến đầu kỷ XX cho kết phục vụ nông nghiệp khai thác đất (Lê Quý Đôn, 1776; P Morgange, 1898-1902; Nguyễn Công Trứ, 1900; Yves Henry, 1930; R.F Auriol-Lâm Văn Vãng, 1934; E.M Castagnol, 1934-1935-1936-1937; Castagnol-Phạm Gia Tu, 1940; Castagnol-Hồ Đắc Vị, 1951…) Công tác nghiên cứu điều tra phân loại đất có hệ thống cuối thập niên 60 Có thể phân chia thời kỳ : - Thời kỳ 1958–04/1975 : Ở miền Bắc xây dựng bảng phân loại đất điều tra xây dựng sơ đồ thổ nhưỡng miền Bắc (V.M Fridland, Vũ Ngọc Tuyên, Tôn Thất Chiểu, Đỗ nh, Lê Thành Bá,… , 1953) Tiếp theo thời kỳ nghiên cứu phát triển phân loại đất điều tra xây dựng loại đồ đất tỷ lệ trung bình lớn (Lê Duy Thước, Trần Khải, Vũ Ngọc Tuyên, Cao Liêm, Tôn Thất Chiểu, Đỗ nh, Vũ Cao Thái, Đỗ Đình Thuận, Nguyễn Bá Nhuận, Lê Hữu Phái…) -5- Ở miền Nam, năm 1959 tiến hành xây dựng bảng phân loại đất sơ đồ đất miền Nam (F.R.Moorman, 1960) Tiếp theo nghiên cứu phân loại, điều tra đất tỷ lệ lớn số sở nhân phổ biến bảng phân loại sơ đồ đất chung tỉnh để sử dụng (Thái Công Tụng, Trương Đình Phú, Châu Văn Hạnh…) - Thời kỳ sau 04/1975 : Sau nước nhà thống nhất, công tác điều tra phân loại xây dựng đồ đất phát triển mạnh phục vụ quy hoạch phát tiển chung khai thác vùng đất Cùng với việc hoàn thành xây dựng bảng phân loại đồ tỷ lệ 1/1.000.000 chung nước, nghiên cứu phổ biến bảng phân loại đất tỷ lệ trung bình lớn xuống khắp tỉnh để thực Những bảng tổng hợp diện tích đất tỉnh, vùng, toàn quốc sở ứng dụng phân loại nầy - Thời kỳ nghiên cứu ứng dụng phân loại định lượng : Từ có thông tin phân loại đồ đất giới FAO/UNESCO hệ thống phân loại Soil Taxonomy, số cán khoa học đất Việt Nam trực tiếp với chuyên gia quốc tế ứng dụng mô tả, phân loại đất theo quan điểm định lượng nhiều vùng nước Những kết bước đầu Tây Nam sông Hậu, toàn đồng sông Cửu Long nâng cấp đồ đất phèn, đất xám, tỉnh Đồng Nai, Daklak, số địa bàn đồng sông Hồng, trung du miền núi phía Bắc… giúp làm quen, ứng dụng bổ sung, cụ thể hóa phương pháp, chuẩn bị xây dựng hệ thống phân loại Việt Nam theo phương pháp định lượng Năm 1995, đồ đất Việt Nam tỷ lệ 1/1 triệu thuyết minh kèm theo xuất (Đất Việt Nam, 1995) Tài liệu thừa kế sở tài liệu trước đây, có bổ sung vùng điều tra cụ thể ứng dụng phương pháp định lượng FAO/UNESCO phân loại dẫn đồ Các thuật ngữ đất Việt Nam ứng dụng cấp phân vị: nhóm đơn vị đất mang kiến thức có tính quốc tế dịch sang thuật ngữ tương đương FAO/UNESCO Đây công trình nhà khoa học đất Việt Nam hệ Tài liệu chủ yếu giới thiệu phân loại đất, dẫn đồ đất tỷ lệ 1/1 triệu mô tả đất theo nhóm đơn vị Phần đặc trưng tổng quát chung đất Việt Nam chủ yếu bổ sung số nội dung vật lý, phân vùng địa lý thổ nhưỡng đánh giá khái quát chung đất Việt Nam (Đất Việt Nam, 1995) Theo tài liệu trên, đất Việt Nam phân loại dựa quan điểm nguyên tắc sau:  Xây dựng bảng phân loại đất Việt Nam có thuật ngữ, hệ thống phân vị riêng phù hợp với đặc điểm đất đai Việt Nam -6-  Bảng phân loại kết hợp nguyên tắc phát sinh (nhất cấp cao) tiêu chuẩn định lượng cấp  Bảng phân loại đất Việt Nam thừa kế phân loại chất thuật ngữ, ký hiệu có nội dung tiêu theo quan điểm định lượng  Việc xây dựng bảng phân loại đất Việt Nam tiến hành theo hệ thống phân vị cấp tương đương FAO/UNESCO: nhóm (cấp I), đơn vị (cấp II) đơn vị phụ (cấp III) Kết phân loại đất Việt Nam có 19 nhóm 54 đơn vị đất Chú dẫn đồ có 14 nhóm 31 đơn vị đất I.1.3 Phương pháp đánh giá đất tổ chức Lương-Nông quốc tế (FAO) I.1.3.1 Tình hình đánh giá đất giới đời phương pháp đánh giá đất FAO đề nghị Tiếp theo thành tựu nghiên cứu thổ nhưỡng học, công tác đánh giá phân hạng đất đai ba thập niên gần trở nên phổ biến đạt nhiều kết giới nước Các nhà thổ nhưỡng học sâu nghiên cứu đặc tính cấu tạo, quy luật trình hình thành đất, điều tra lập loại đồ đất theo tỉ lệ khác tổng hợp xây dựng đồ đất toàn giới tỉ lệ 1/5.000.000 (FAO/UNESCO, 1988) Sử dụng thành tựu qua thực tế lao động sản xuất, nhà Kinh tế học, Xã hội học, Sinh thái học người nông dân sâu nghiên cứu xem xét tới nhiều khía cạnh có liên quan trực tiếp đến trình sản xuất đám đất đai Khái niệm đánh gía phân hạng đất đai đời từ Theo A Young : Đánh giá đất đai trình đoán định tiềm đất đai cho loại sử dụng đất đưa để lựa chọn (Dent D Young A., 1987) FAO đề xuất định nghóa đánh giá đất đai : Đánh giá đất đai trình so sánh, đối chiếu tính chất vốn có vạt đất cần đánh giá với tính chất đất đai theo yêu cầu đối tượng sử dụng (FAO, 1976) Theo Stewart (1968) : “Đánh giá đất đánh giá khả thích nghi đất đai cho việc sử dụng người vào nông nghiệp, lâm nghiệp, thiết kế thuỷ lợi, quy hoạch sản xuất” Hay nói cách khác : Đánh giá đất đai nhằm mục tiêu cung cấp -7- thông tin thuận lợi khó khăn việc sử dụng đất đai, làm cho việ c đưa định việc sử dụng quản lý đất đai Trong đánh giá phân hạng, đất đai định nghóa sau : “Một vạt đất với thuộc tính tương đối ổn định thay đổi có tính chất chu kỳ dự đoán sinh bên trên, bên bao gồm : khí quyển, đất (soil), địa chất, thuỷ văn, trồng động vật kết hoạt động người khứ đến mức mà thuộc tính nầy có ảnh hưởng cách có ý nghóa đến việc sử dụng đất người tương lai” (A framework for land evaluation, 1976) (Hình 1) Như vậy, đánh giá đất đai cần phải xem xét cách toàn diện bao gồm không gian, thời gian, điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội môi trường Trong đánh giá đất đai đất yếu tố đặc biệt quan trọng, song bao gồm lónh vực khác Vì cần phải có kết hợp đa ngành Từ bước sơ khai, ngành khoa học đánh giá đất đai trưởng thành hoàn thiện sở lý luận khoa học thực tiển Từ năm 1978, công tác đánh giá đất đai biên chế thành tổ thuộc hội đồng chuyên ngành Công nghệ đất hội đồng khoa học đất quốc tế (Trần Công Tấu, Đỗ Ánh, Đỗ Đình Thuận, 1991)  Đánh giá đất đai giới : Đánh giá đất đai Hoa Kỳ : Ở Hoa Kỳ ứng dụng rộng rãi phương pháp đánh giá phân hạng đất : (1) Phương pháp tổng hợp : Phân chia lãnh thổ tự nhiên đánh giá đất theo suất trồng nhiều năm (10 năm) (2) Phương pháp yếu tố : Thống kê yếu tố tự nhiên, xác định tính chất đất phương hướng cải tạo Đánh giá đất dựa sở thống kê đất tự nhiên, độ dày tầng canh tác, thành phần giới, độ thẩm thấu, chất lẫn vào, hàm lượng độc tố, muối, địa hình, mức độ xói mòn cuối khí hậu Việc đánh giá đất không dựa suất, loại đất mà thống kê chi phí, thu nhập Trong trường hợp lợi nhuận tối đa chọn làm mốc so sánh lợi nhuận loại đất khác Bằng việc quy nhóm đất sản xuất phục vụ sản xuất Nông-Lâm nghiệp, toàn đất Hoa Kỳ chia làm lớp : -8- Bốn lớp đầu có khả sản xuất nông nghiệp, lớp I hạn chế hạn chế tăng dần lớp II, III, IV Ba lớp V, VI, VII khả sản xuất nông nghiệp mà có khả sản xuất lâm nghiệp chăn thả gia súc Lớp thứ VIII vùng đất hoàn toàn khả sản xuất nông-lâm nghiệp đầm lầy, khe vực, cát trắng… Trong hệ thống đánh giá đất này, khả sản xuất đất đai giảm dần hạn chế tăng dần từ lớp I đến lớp VIII Mức độ chi tiết hơn, lớp chia nhỏ thành lớp phụ Những lớp phụ lớp khác tính chất hạn chế Chi tiết lớp phụ lại chia nhỏ thành đơn vị khả đất đai Ngoài Mỹ có hệ thống đánh giá đất đai giành riêng cho công tá c thuỷ lợi Do giành riêng cho mục đích sử dụng nên phương pháp xem xét đến mặt kinh tế đánh giá theo định lượng Đánh giá đất Canada: Ở Canada đánh giá đất theo yếu tố tự nhiên đất suấ t ngũ cốc nhiều năm Trong nhóm ngũ cốc lấy lúa mì làm tiêu chuẩn Nếu đơn vị sản xuất có nhiều loại trồng dùng hệ số chuyển đổi lúa mì Các tiêu dùng đánh giá đất thường ý đến là: Thành phần giới, cấu trúc đất, mức độ muối độc, mức độ xói mòn chất lẫn vào (đá sỏi) Trên sở Canada chia làm nhóm: - Nhóm thứ 1: Thích hợp với nhiều loại cả, hạn chế - Nhóm thứ 2: Có khả thích hợp với số trồng Có hạn chế xói mòn, khí hậu không thuận lợi, nghèo dinh dưỡng - Nhóm thứ 3: Chỉ thích hợp với số trồng Có nhiều hạn chế là: độ dốc lớn, xói mòn mạnh, thành phần giới nặng, nghèo dinh dưỡng - Nhóm thứ 4: Thích hợp với trồng Hạn chế khí hậu khắc nghiệt, bị xói mòn mạnh, khả giữ nước - Nhóm thứ 5: Ít trồng hàng năm, trồng lâu năm yêu cầu đầu tư cao - Nhóm thứ 6: Đất dùng vào chăn thả gia súc - Nhóm thứ 7: Hoàn toàn khả sản xuất nông nghiệp -9- Đánh giá đất Anh: Ở Anh có phương pháp đánh giá đất: (1) Đánh giá đất dựa hoàn toàn vào điều kiện tự nhiên (độ phì tiềm tàng hay độ phì tự nhiên) Các điều kiện tự nhiên chia làm ba nhóm: - Nhóm yếu tố mà người không thay đổi : Khí hậu, vị trí, địa hình, độ dày tầng đất, thành phần giới - Nhóm yếu tố mà người thay đổi phải đầu tư cao như: tưới tiêu, thau chua rửa mặn - Nhóm yếu tố mà người cải tạo phương pháp canh tác thông thường như: điều hoà dinh dưỡng đất, cải thiện độ chua Phương pháp không ý đến tham gia người Thực chất dựa vào độ phì tự nhiên (2) Phương pháp đánh giá đất dựa hoàn toàn vào suất thực tế việc thống kê nhiều năm Phương pháp nầy gặp nhiều khó khăn không khách quan suất trồng phụ thuộc vào trồng chọn phụ thuộc vào khả người sử dụng Trên sở phương pháp thứ nhất, đất đai Anh chia thành nhóm: - Nhóm 1: gồm loại đất thuận lợi nhiều mặt để sản xuất nông nghiệp, trồng nhiều loại cho suất cao - Nhóm 2: Đất có số yếu tố hạn chế ảnh hưởng không lớn có khả thích hợp với nhiều loại trồng trừ loại ăn - Nhóm 3: Đất có chất lượng trung bình, thích hợp cho đồng cỏ số lương thực Tầng đất mỏng, địa hình mấp mô, khí hậu lạnh - Nhóm 4: Nghèo dinh dưỡng canh tác khó khăn, thích hợp với trồng không cần đầu tư cao - Nhóm 5: Đất đồng cỏ chăn nuôi, không trồng lương thực Đánh giá đất Ấn Độ: - 10 - Ở số bang Ấn Độ đánh giá đất tiến hành nguyên tắc phương pháp Storie Đến năm 1961, Meta Raychaudhuri cải tiến ứng dụng vào đánh giá đất Ấn Độ Cơ sở phương pháp dựa phương trình: Y = FA  FB  FC  FX Trong đó: Y: Sức sản xuất đất, A,B, C, X: yếu tố đất A: Độ dày tầng đất đặc tính B: Thành phần giới lớp đất mặt C: Độ dốc bề mặt X: Các yếu tố biến động như: tưới tiêu, kiềm, chua, mức độ dinh dưỡng, độ xói mòn… Tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể vùng đánh gía mà chọn yếu tố, yếu tố chia thành nhiều cấp tính phần trăm (%) Bằng phương pháp này, đất đai Ấn Độ chia làm nhóm: - Nhóm 1: Thượng hảo hạng, 80-100% trồng loại cho suất cao - Nhóm 2: 60-79% đất trồng trồng cho suất thấp - Nhóm 3: 40-59% đất trồng số nhóm - Nhóm 4: Nhóm nghèo, 20-39% đất trồng số có chọn lọc - Nhóm 5: Rất nghèo, 10-19% làm bãi chăn thả - Nhóm 6: Có < 10% đất dùng vào nông nghiệp Đánh giá đất Ba Lan: - 19 - Hạng IV: Gồm khoanh có 50% yếu tố nghịch mức độ IV có 20% yếu tố thuận mức độ I II Hạng III: Gồm khoanh đất lại, tức có tiêu chuẫn hạng II IV Quy trình áp dụng thời gian dài Vấn đề kinh tế xã hội môi trường chưa nghiên cứu sâu  Để thực thị 299TTg, Tổng cục quản lý ruộng đất ban hành dự thảo phương pháp phân hạng đất với nguyên tắc tóm tắt sau (Tổng cục quản lý ruộng đất, 1981): Phân hạng đất phải dựa vào vùng địa lí thổ nhưỡng Phân hạng đất tuỳ thuộc vào loại, nhóm trồng Phân hạng đất phải mang đặc thù địa phương Phân hạng đất tuỳ thuộc vào trình độ thâm canh Phân hạng đất suất trồng có tương quan chặt chẽ Quy trình hướng dẫn trình tự tiến hành phân hạng đất lúa nước cấp Huyện gồm bước sau: Chuẫn bị ban đầu Huyện Điều tra nghiên cứu điểm địa bàn thực tế huyện Điều tra toàn đất trồng lương thực Huyện Tổng hợp, xây dựng tài liệu phân hạng đất phạm vi Huyện Đây tài liệu hướng dẫn vừa mang tính khoa học vừa mang tính thực tiển, áp dụng diện rộng không tránh khỏi tính chủ quan  Trong chương trình 48C, Viện Thổ Nhưỡng-Nông Hóa Vũ Cao Thái chủ trì nghiên cứu đánh giá, phân hạng đất Tây Nguyên với cao su, chè, cà phê dâu tằm (Vũ Cao Thái tác giả, 1989) Đề tài vận dụng phương pháp đánh giá phân hạng đất đai FAO theo kiểu định tính để đánh giá khái quát tiềm đất đai vùng Đất đai phân theo hạng riêng cho trồng với định nghóa sau: - 20 - - S1: Rất thích hợp: Đất giới hạn - S2: Thích hợp: Đất có giới hạn nhỏ giới hạn vừa - S3: Ít thích hợp: Đất có giới hạn nghiêm ngặt - N: Không thích hợp: Có nhiều giới hạn nghiêm ngặt có giới hạn nghiêm ngặt Kết nghiên cứu đưa tiêu tiêu chuẩn đánh giá, phân hạng đất cho loại trồng, tiêu đơn thiên thổ nhưỡng, chưa đề cập đến vấn đề khí hậu, thuỷ văn điều kiện kinh tế xã hội tác động môi trường  Năm 1990, Viện Kinh Tế Kỹ Thuật Cao Su thuộc Tổng Cục Cao Su Việt Nam cho tiến hành đề tài “Đất trồng cao su” mã số 40A-02.01 Võ Văn An (1990) chủ trì Trong đề tài nầy tác giả ứng dụng nguyên tắc phân hạng FAO (phân hạng khả đất đai) để đánh giá phân hạng đất trồng cao su Tây Nguyên Đông Nam Bộ  Dự thảo nghị định Chính phủ phân hạng đất tính thuế (1993) với tham gia quan chức nhiều nhà khoa học đề tiêu tiêu chuẩn phân hạng đất trồng lúa, nuôi trồng thuỷ sản, công nghiệp lâu năm ăn Căn để phân hạng đất gồm yếu tố: - Chất đất - Vị trí - Địa hình - Điều kiện khí hậu, thời tiết - Điều kiện tưới tiêu Các yếu tố cho điểm theo mức độ thích hợp hạn chế hạng đất tính theo tổng số điểm yếu tố theo thang bậc quy định sẵn Ngoài có tham khảo suất đạt điều kiện canh tác bình thường năm (19861990) Dự thảo đề cách khái quát áp dụng vào thực tế địa phương có nhiều thay đổi - 21 -  Năm 1993 Viện Quy Hoạch Thiết Kế Nông Nghiệp đạo thực công tác đánh giá đất vùng sinh thái nước với đồ tỉ lệ 1/250.000 Kết bước đầu xác định tiềm đất đai vùng khẳng định việc vận dụng nội dung, phương pháp đánh giá đất FAO theo tiêu chuẩn điều kiện cụ thể Việt Nam phù hợp hoàn cảnh  Năm 1998, Phạm Quang Khánh cho xuất tài liệu “Đề cương giảng đánh giá đất” (Tài liệu dùng cho Cao học Nghiên cứu sinh) Đề cương soạn thảo sở tài liệu hướng dẫn tổ chức FAO (1976, 1983, 1985, 1992…), công trình nghiên cứu tác giả cộng suốt thời gian từ năm 1990 đến Đặc biệt tài liệu công bố thức kết nghiên cứu áp dụng phương pháp điều tra đánh giá đất FAO điều kiện Việt Nam, là: Đánh giá đất toàn quốc trình bày tài liệu: Đánh giá trạng sử dụng đất theo quan điểm sinh thái phát triển bền vững; Trần An Phong, sách chuyên khảo, nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 1995 Đánh giá đất đai cho vùng trình bày tài liệu: Tài nguyên đất vùng Đông Nam Bộ, trạng tiềm năng; Phạm Quang Khánh, sách chuyên khảo, nhà xuất Nông nghiệp, 1995 Đánh giá đất đai cho tỉnh trình bày tài liệu: Điều tra, đánh giá tài nguyên đất theo phương pháp FAO/UNESCO quy hoạch sử dụng đất địa bàn tỉnh (lấy Đồng Nai làm ví dụ); Vũ Cao Thái, Phạm Quang Khánh, Nguyễn Văn Khiêm; sách chuyên khảo, nhà xuất Nông nghiệp, 1997 Nội dung đánh giá đất theo “Đề cương giảng đánh giá đất” gồm: Nghiên cứu môi trường tự nhiên, kinh tế-xã hội có liên quan đến chất lượng đất đai: Về môi trường tự nhiên bao gồm: - Địa chất, địa hình - Khí hậu (ánh sáng, nhiệt độ, lượng mưa…) - Thuỷ văn (xâm nhập mặn, ngập úng, khả tưới tiêu…) - Sinh vật tự nhiên (thảm thực vật tự nhiên) - 22 - - Thổ nhưỡng (loại đất, độ dày tầng đất, độ dốc, thành phần giới…) Về môi trường kinh tế-xã hội: - Dân số, lao động - Tình hình sử dụng quản lý đất đai - Sản phẩm nông nghiệp khả tiêu thụ - Dịch vụ có liên quan đến sử dụng đất đai Nghiên cứu đặc tính đất đai xây dựng đồ đơn vị đất đai: - Xây dựng đồ đơn tính - Lựa chọn phân cấp tiêu cho đồ đơn vị đất đai - Chồng xếp đồ đơn tính, xây dựng đồ đơn vị đất đai - Mô tả chất lượng đơn vị đất đai - Thống kê diện tích mô tả tính chất đơn vị đất đai Nghiên cứu đánh giá trạng sử dụng đất, lựa chọn loại hình sử dụng đất dùng cho đánh giá xác định yêu cầu sử dụng đất: - Đánh giá trạng sử dụng đất - Nghiên cứu hệ thống sử dụng đất - Lựa chọn loại hình sử dụng đất dùng cho đánh giá đất đai - Xác định yêu cầu sử dụng đất Phân cấp đánh giá khả thích nghi đất đai đơn vị đất đai loại hình sử dụng đất lựa chọn: - Phân cấp đánh giá - Xây dựng đồ Trình bày kết đánh gía đất đai - 23 - Đây tài liệu tương đối hoàn chỉnh hướng dẫn công tác đánh giá đất điều kiện cụ thể Việt Nam Bản thân tác giả nhà khoa học thổ nhưỡng người trực tiếp tham gia công tác đánh giá đất từ ngày đầu Vì vậy, tài liệu nầy dùng làm hướng dẫn cho công tác đánh giá đất đai I.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐẤT VÀ ĐÁNH GIÁ ĐẤT ĐNB I.2.1 Những nghiên cứu trước năm 1975 Có thể chia tài liệu nghiên cứu Đông Nam Bộ thời kỳ nầy 03 giai đoạn sau: - Giai đoạn người Việt đến khai phá định cư từ kỷ XVII - Giai đoạn người Pháp xâm chiếm (1886-1945) - Giai đoạn 1945-1975 (1) Giai đoạn người Việt đến khai phá định cư từ kỷ XVII: Theo sử liệu di cư người Việt vào Nam Bộ có thoả thuận với Chân Lạp vào cuối kỷ XVII, có nhóm người Thiên chúa giáo vào lập họ đạo Xích Lam gần đất đỏ Bà Rịa (Đỗ Thái Đồng, Phan Lạc Tuyên, 1989) Trong năm 70-80 kỷ XVII, số cư dân đến có người Hoa thời nhà Minh tị nạn Theo Trịnh Hoài Đức cho người Hoa đến lập phố chợ, thương mại, giao thương với người Nhật, người Tây Dương, Đồ Bà, thuyền buôn tấp nập, đông đúc Lúc vùng Biên Hòa trung tâm thương mại Suốt thời gian gần kỷ, công khai phá ĐNB ít, phát triển bật Mãi năm 1886 theo số liệu thống kê Pháp, đất canh tác ĐNB lúc có xấp xỉ 27 ngàn hecta, chiếm 9,11% diện tích tự nhiện ĐNB (Đặng Hữu Ngọc, 1989) (2) Giai đoạn Thực dân Pháp xâm chiếm nước ta (1886-1945): Sau Thực dân xâm chiếm Nam Bộ, việc khai thác đất đai ĐNB bắt đầu phát triển Thực dân Pháp xâm chiếm Nam Bộ năm 1886, cho tới năm 1904 bắt đầu thử nghiệm thành lập đồn điền, du nhập trồng, vật nuôi vào ĐNB Nổi bậc cao su với đồn điền vừa nhỏ Thời kỳ người Việt từ phía bắc di cư ạt vào phía nam chủ yếu tỉnh Nam bộ, từ việc khai khẩn đất cho nông nghiệp bắt đầu phát triển mạnh Cho tới năm 1929 cao su đạt xấp - 24 - xỉ 83 ngàn ha, sau 15 năm ( năm 1944), cao su tăng diện tích 106.587 với đồn điền tiếng Phú Riềng, Dầu Tiếng, Đồng Nai, Đồng Phú… cao su trồng chủ yếu đất đỏ bazan Cũng thời kỳ nầy nhà khoa học người Pháp tập trung nghiên cứu địa chất, đất đai phục vụ cho việc khai thác tài nguyên khai thác cao su nước Việt Nam nói chung vùng ĐNB nói riêng (3) Giai đoạn từ 1945-1975: Đây thời kỳ chiến tranh kéo dài, việc khai thác đất đai ĐNB bị hạn chế nhiều Dân cư tập trung đô thị gần đường giao thông, vùng sâu thường vùng chiến ác liệt Việc khai thác đất đai cho nông nghiệp mang tính tự cung tự cấp với trồng ngắn ngày ngô, khoai, sắn, đậu đỗ, lúa rẫy… Các công nghiệp có giá trị sản phẩm hàng hóa cao trọng Điển hình cao su diện tích ngày bị thu hẹp, từ 143.00 năm 1963 xuống 78.540 năm 1975 (Kiểm kê tổng cục Cao su, 1976) Do tập trung khai thác vùng cao nguyên bazan rộng lớn nên từ năm 1930 chuyên gia thổ nhưỡng người Pháp có công trình nghiên cứu đất sử dụng đất Đông Dương nói chung ĐNB nói riêng nhằm phục vụ cho việc xây dựng đồn điền cao su Đáng ý công trình nghiên cứu lập đồ đất F.R Moorman (1958, 1959, 1961); Moorman Goden (1960); Thái Công Tụng Moorman (1958); Thái Công Tụng (1972, 1973) Các công trình nầy phản ánh khái quát phân bố địa lí, đặc điểm số loại đất phần đề cập đến việc sử dụng đất tỉnh phía nam ĐNB Trong có ba tài liệu đóng góp hình ảnh khái quát cho khu vực phía nam nói chung ĐNB nói riêng đồ thổ nhưỡng loại đất vùng (1) Bản đồ đất tổng quát Nam Phần (General soil map of The South Viet nam) tỉ lệ 1/100.000, F.R Morman, (1961) Trên sở giải đoán không ảnh, việc sử dụng tổ hợp nhóm đất có nguồn gốc phát sinh, tác giả xây dựng dẫn tổng quát cho đồ nầy gồm 25 đơn vị đồ, phần đất ĐNB chia thành 11 đơn vị đơn giản Mặc dù đồ tổng quát tỷ lệ nhỏ song tác giả phát hầu hết loại đất có địa bàn ĐNB, chúng tương đối phù hợp với tác giả sau nầy (Thái Công Tụng, 1972; Viện quy hoạch Thiết kế nông nghiệp, 1976-1992) Tuy ảnh hưởng chiến tranh gây khó khăn cho khảo sát thực địa, với đồ tỷ lệ nhỏ tác giả thể cách khái quát tên gọi Bản đồ kèm theo dẫn đồ đơn giản số liệu phân tích, bỏ sót nhóm đất quan trọng nhóm đất phèn, mà tác giả - 25 - gộp chung vào nhóm đất phù sa mặn Từ đồ nầy phóng đồ tỷ lệ 1/200.000 cho tỉnh (1972-1974, Bộ Canh nông cũ) Trong đất vùng ĐNB nằm tờ đồ Phước Tuy, Long Khánh, Biên Hòa, Lộc Ninh, Phước Long, Bình Long Thủ Dầu Một (2) Để bổ sung cho tài liệu Morman, năm 1972 Thái Công Tụng thuộc sở Địa học Sài Gòn biên soạn tài liệu nghiên cứu “Đất đai vùng Cao nguyên trung phần ĐNB” Trong tài liệu nầy tác giả mô tả 05 nhóm đất ĐNB có đồ Morman nguồn gốc phát sinh, tính chất lí-hóa học, phân bố khả sử dụng Thực chất tài liệu Morman Thái Công Tụng hai giai đoạn công trình Tài liệu Morman có tính khái quát chung toàn miền nam Các tài liệu Thái Công Tụng làm rõ thêm cho công trình Morman giải đồ đất cho tỉnh tỷ lệ 1/200.000 Đây tài liệu đất tỉnh phía nam gây ấn tượng quan trọng cho nghiên cứu đất sau (3) Ngay năm chiến tranh ác liệt (1973), nhà thổ nhưỡng miền Bắc Việt Nam bắt đầu nghiên cứu đất vùng cũ (Cao Liêm, Trương Công Tín, Trần Văn Chánh, 1978) Các tác giả nghiên cứu tương đối sâu 06 đơn vị đất vùng (đất đỏ bazan, đất xám phù sa cổ, đất phù sa mới, đất nâu bazan, đất xám granit đất thung lũng) thành phần hóa học tổng số, độ phì nhiêu, thành phần giới, phân vùng đất đai kiến nghị sử dụng đất Tuy chiến tranh tác giả khảo sát nghiên cứu số loại đất vùng địa, tập trung chủ yếu Tây Ninh I.2.2 Giai đoạn sau 1975: Thời kỳ sau giải phóng 1975 đến thời kỳ khai thác đất đai vùng ĐNB mạnh mẽ Trong vòng chưa đầy 1/5 kỷ, kinh tế thị trường hình thành kích thích mạnh mẽ đến phát triển sản xuất nông nghiệp vùng sở tối ưu hóa kinh tế Vì bên cạnh hiệu kinh tế đạt tổn thất khác môi trường tài nguyên nghiêm trọng Diện tích đất nông nghiệp tăng gần 50% so với trước giải phóng, riêng cao su tăng từ 78.540 năm 1975 lên đến 181.000 năm 1992 276 ngàn năm 1999 Trong rừng bị tàn phá ngày cạn kiệt, từ vùng rừng coi giàu có toàn quốc cạn kiệt Năm 1975 độ che phủ rừng 46% đến năm 1992 giảm xuống 18% (Nguyễn An Tiêm, 1991; Đặng Hữu Ngọc, 1989, Vũ Xuân Đề, 1989) Ngay cuối năm 1975, sở tài liệu Moorman Thái Công Tụng, Viện Quy Hoạch Thiết Kế Nông Nghiệp với số tuyến khảo sát bổ sung xây dựng - 26 - đồ đất tỷ lệ 1/250.000 cho tỉnh B2 cũ (Viện Quy Hoạch Thiết Kế Nông Nghiệp, 1975) Các tác giả công trình chuyển đổi phân loại đất theo quan điểm phát sinh chia đất vùng Đông Nam Bộ 09 nhóm đất chính: đất cát, đất mặn, đất phèn, đất phù sa, đất đen, đất xám, đất đỏ vàng, đất dốc tụ đất trơ sỏi đá Tài liệu phát tương đối đầy đủ nhóm đất khoanh đất đơn điệu Nhóm đất phèn có phát không thấy rõ chất mà chia thành đất phèn đất phèn trung bình Năm 1976-1977 Viện Quy Hoạch Thiết Kế Nông Nghiệp, Viện Thổ Nhưỡng Nông Hóa tổ chức đợt điều tra chi tiết, xây dựng xây dựng đồ đất tỷ lệ 1/25.000 1/50.000 cho Huyện vùng ĐNB, sau tổng hợp lên đồ 1/250.000 toàn vùng Đây đợt điều tra chi tiết cho cấp Huyện với quy mô lớn tập trung đông đảo nhà Thỗ Nhưỡng hai miền Trên quan điểm thổ nhưỡng phát sinh, bảng phân loại đất với đơn vị đồ phân chia kỹ tới chủng biến chủng, coi trọng tiêu kết von, thành phần giới, đá mẹ, độ dốc, tầng dày đất Các khoanh đất chi tiết tài liệu trước Đây tài liệu làm tảng cho đồ đất sau Tuy vào thời kỳ việc lại, ăn khó khăn, an ninh phức tạp, đồng thời phải kể đến thiếu thốn sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật cho điều tra vẽ đồ nên kết nghiên cứu nhiều hạn chế Những năm 1981-1990, Viện Quy Hoạch Thiết Kế Nông Nghiệp kết hợp với Tỉnh, sở sản xuất điều tra xây dựng đồ đất chi tiết tỷ lệ 1/10.000 cho số nông trường cao su, cà phê, mía, lạc… Với tổng diện tích khoảng 300.000 ha, hàng ngàn phẫu diện phân tích Ngoài điều tra lập đồ đất nông hóa cho vùng chuyên canh lúa, lạc, mía… Những năm 1987-1988 khuôn khổ chương trình 60-G, sở tài liệu đất có (Viện Quy Hoạch Thiết Kế Nông Nghiệp, 19761977), với số tuyến khảo sát bổ sung, đồ đất toàn vùng ĐNB chỉnh lý hoàn thiện thêm xây dựng lại lần thứ hai (Phan Liêu ctg, 1992) Những năm 1991-1994, đồ đất tỷ lệ 1/100.000 tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, Sông Bé, Tây Ninh, Đồng Nai điều tra bổ sung, chỉnh lý (Phan Liêu ctg, 1987, 1991; Phạm Quang Khánh ctg, 1991, 1992, 1993, 1994) Năm 1993-1994, Vũ Cao Thái, Tôn Thất Chiểu, Phạm Quang Khánh ctg điều tra đánh giá tài nguyên đất tỉnh Đồng Nai tỷ lệ 1/50.000 theo phương pháp FAO/UNESCO Về đánh giá phân hạng đất: - 27 -  Năm 1990, Võ Văn An phân hạng đất trồng cao su cho vùng ĐNB Tây Nguyên Tác giả vận dụng nguyên tắc “Đề cương đánh giá đất đai” FAO vào điều kiện cụ thể vùng nghiên cứu cho đối tượng cụ thể cao su, việc đánh giá dựa vào điều kiện tự nhiên: đất khí hậu Về khí hậu, tác giả đưa tiêu để đánh giá gồm: lượng mưa năm, số tháng mưa 400mm, số tháng khô năm, bốc thoát nước mùa khô, số ngày có sương mù, nhiệt độ trung bình, nhiệt độ trung bình tối cao, nhiệt độ trung bình tối thấp, gió cực đại Về đất có 10 tiêu là: độ sâu tầng đất hữu hiệu, thành phần giới, đá lẫn, tiêu thoát nước bề mặt, ngập úng, độ dốc địa hình, pH, mùn, độ no bazơ kali Mỗi tiêu phân làm mức giới hạn: không giới hạn, giới hạn nhẹ, giới hạn trung bình, giới hạn nghiêm trọng giới hạn nghiêm trọng Tiếp theo, khí hậu phân làm hạng, đất hạng, việc tổ hợp hạng khí hậu đất cho hạng vùng đất trồng cao su, là: thích hợp, thích hợp, thích hợp, không thích hợp không thích thợp vónh viễn Tài liệu Tổng Công Ty Cao Su Việt Nam đưa vào sử dụng việc phân hạng đất trồng cao su  Phạm Quang Khánh (1994) với luận án Đất hệ thống sử dụng đất nông nghiệp vùng Đông Nam Bộ, công trình đánh giá đất theo hướng dẫn tổ chức FAO Nội dung đề tài dựa vào hướng dẫn FAO vận dụng vào điều kiện cụ thể vùng nghiên cứu Một loạt đề tài sau tác giả công bố có liên quan đến đánh giá đất vùng ĐNB: - Tài nguyên đất vùng Đông Nam Bộ trạng tiềm năng; Phạm Quang Khánh, 1995 - Điều tra, đánh giá tài nguyên đất đai theo phương pháp FAO/UNESCO quy hoạch sử dụng đất địa bàn tỉnh (lấy Đồng Nai làm ví dụ); Vũ Cao Thái, Phạm Quang Khánh, Nguyễn Văn Khiêm, 1997 - Quy hoạch sử dụng đất tỉnh Bình Phước; Phạm Quang Khánh, 1999 - Quy hoạch sử dụng đất tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu; Phạm Quang Khánh, 1999 Tóm lại, qua phần tổng quan tình hình nghiên cứu nước nghiên cứu vùng ĐNB cho thấy: - 28 - (1) Công tác nghiên cứu đánh giá quy hoạch sử dụng đất đai quan điểm phát triển bền vững cho quốc gia vùng lãnh thổ cần thiết Tuy giới có nhiều trường phái nghiên cứu khác phương pháp nghiên cứu đánh giá đất đai FAO đề nghị sử dụng rộng rãi Nghiên cứu mối quan hệ chặt chẽ với môi trường tự nhiên, kinh tế –xã hội có tính đến hiệu kinh tế, xã hội, an toàn cho môi trường hệ thống sử dụng đất (2) Vùng ĐNB vùng đất khai phá trở thành vùng đất tiếng lịch sử vị trí kinh tế Vì vậy, việc nghiên cứu đánh giá đất đai, đất bazan làm sở khoa học cho công tác quy hoạch sử dụng đất hợp lý cần thiết (3) Tài liệu nghiên cứu ĐNB phong phú Tuy nhiên nhiều nghiên cứu tiến hành trước thường tiến hành độc lập, đề cập đến tính chất đất đai mối quan hệ với hệ thống sử dụng đất, môi trường tự nhiên, kinh tế, xã hội Những nghiên cứu loại hình hệ thống sử dụng đất đánh giá hiệu kinh tế hệ thống sử dụng đất đặt Trên quan điểm nông nghiệp bền vững, đề tài “Góp phần nghiên cứu đánh giá đất bazan vùng Đông Nam Bộ” cần thiết phải thực Đề tài nghiên cứu bao hàm tính chất thổ nhưỡng, tính chất đất đai đất bazan mối quan hệ với loại hình sử dụng đất đánh giá hiệu kinh tế hệ thống sử dụng đất bazan Đề tài tập trung vào loại đất phát triển đá bazan, loại đất q ĐNB, sâu nghiên cứu hệ thống sử dụng đất nhằm lựa chọn đề xuất hệ thống sử dụng đất hợp lí cho vùng đất bazan Phần thứ nhất: TỔNG QUAN, ĐỐI TƯNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP Chương : TỔNG QUAN CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU I.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC I.1.1 Sự cần thiết phải điều tra nghiên cứu đánh giá đất đai I.1.2 Công tác phân loại xây dựng đồ đất I.1.3 Về phương pháp đánh giá đất FAO I.1.4 Tình hình đánh giá đất Việt Nam: 17 I.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐẤT VÀ ĐÁNH GIÁ ĐẤT ĐNB 23 I.2.1 Những nghiên cứu trước năm 1975 23 I.2.2 Giai đoạn sau 1975: 25 -1Chương hai: ĐỐI TƯNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP II.1 ĐỐI TƯNG NGHIÊN CỨU: Đất phát triển đá bazan hệ thống sử dụng đất bazan vùng ĐNB tập trung hai cao nguyên Xuân Lộc (tỉnh Đồng Nai) Lộc Ninh-Phước Long (tỉnh Bình Phước) II.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: (1) Nghiên cứu môi trường tự nhiên, kinh tế, xã hội có liên quan đến tính chất đất vấn đề sử dụng đất (2) Nghiên cứu đặc điểm đất bazan (3) Nghiên cứu đặc tính đất đai xây dựng đồ đơn vị đất đai tỷ lệ 1/100.000 (4) Đánh giá trạng sử dụng đất hệ thống sử dụng đất bazan nông nghiệp - Tình hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp - Nghiên cứu lựa chọn hệ thống sử dụng đất nông nghiệp: + Nghiên cứu loại hình sử dụng đất NN + Phân tích tài đánh giá hiệu sản xuất hệ thống sử dụng đất NN + Lựa chọn đề xuất hệ thống sử dụng đất NN (5) Đánh giá khả thích nghi đất đai cho loại hình sử dụng đất chọn NN xác định tiềm đất NN (6) Kết luận kiến nghị II.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Đề tài nghiên cứu theo phương pháp hệ thống, nghiên cứu đất mối quan hệ sử dụng đất với môi trường tự nhiên, kinh tế, xã hội II.3.1 Phương pháp điều tra thực địa: Khảo sát thổ nhưỡng: - Đào mô tả phẫu diện đất theo Quy trình kỹ thuật điều tra lập đồ đất Bộ Nông Nghiệp ban hành 1985 Mẫu đất phân tích lấy theo tầng phát sinh -2- Chỉnh lý bổ sung đồng đồ đất, trạng đồ đơn vị đất đai dự thảo Điều tra sử dụng đất: Điều tra vấn nông dân theo mẫu phiếu FAO hướng dẫn, khối thông tin thu thập bao gồm: (i) Tình hình kinh tế-xã hội, (ii) Điều kiện tự nhiên (đất, nước, khí hậu), (iii) Tình hình sản xuất (đầu tư, thu nhập, biện pháp canh tác…) II.3.2 Phương pháp nghiên cứu phòng: Phân tích đất: Được tiến hành phòng phân tích thuộc Phân Viện Quy Hoạch Thiết Kế Nông Nghiệp theo phương pháp phân tích đất thông dụng Các phương pháp phân tích: CHỈ TIÊU - pH(H2O) - pH(KCl) - OC% - N% - P2O5% - K2O% - P2O5 (mg/100g đất) - K2O (mg/100g đất) - Ca++, Mg++, Na+, K+ - CEC - Thành phần giới - Phân tích toàn lượng - Tổng muối tan - Cl% - SO4 PHƯƠNG PHÁP pH metter pH metter Tiurin Kjeldahl So màu Quang kế lửa Oniani Quang kế lửa Quang kế lửa Amoni Acetat Pipet Nung chảy Na2CO3 Trọng lượng Mohr Trọng lượng Xử lý phiếu điều tra nông hộ Phương pháp bước tiến hành xây dựng đồ đơn vị đất đai (Land Unit Map): - Thu thập xây dựng đồ đơn tính bao gồm: (i) Bản đồ vùng đất, (ii) Bản đồ phân bố lượng mưa, (iii) Bản đồ khả tưới, (iv) Bản đồ độ dốc, (v) Bản đồ độ dày tầng đất mịn phân bố đá lộ đầu, (vi) Bản đồ địa hình tỷ lệ 1/100.000 - Xây dựng đồ đơn vị đất đai sở chồng xếp đồ đơn tính -34 Đánh giá khả thích nghi đất đai theo phương pháp FAO đề nghị năm 1976 hướng dẫn năm 1983, 1985, 1987 1992 Có sử dụng phần phần mềm ALES (Automated Land Evaluation System), Version 4.65, 1997 -4- CHƯƠNG HAI: ĐỐI TƯNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP II.1 ĐỐI TƯNG NGHIÊN CỨU: II.2 NOÄI DUNG NGHIÊN CỨU: II.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: II.3.1 Phương pháp điều tra thực địa: II.3.2 Phương pháp nghiên cứu phòng: Cơ sở kiến thức Loại sử dụng đất Y/C sử dụng đất Màn hình “Why” Cơ sở liệu Đỏn vị đất đai Đặc tính đất đai Suy diễn, tính toán Kết đánh gía ma trận Sản phẩm Báo cáo GIS Bảng biểu trình ALES Sơ đồ chương -1Phần thứ hai: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chương ba: NGHIÊN CỨU MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ –XÃ HỘI III.1 NGHIÊN CỨU VỀ MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN CÓ LIÊN QUAN ĐẾN TÍNH CHẤT ĐẤT VÀ CÁC VẤN ĐỀ SỬ DỤNG ĐẤT III.1.1 Vị trí địa lý: Vùng ĐNB vùng kinh tế nông nghiệp nước, gồm tỉnh: Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Đồng Nai, Bà Rịa-Vũng Tàu Thành Phố Hồ Chí Minh với diện tích tự nhiên 2,3 triệu Từ lâu vùng ĐNB trở thành vùng tiếng, trung tâm quan trọng bậc toàn quốc Thành Phố Hồ Chí Minh, Thành Phố Sài Gòn cũ, trước mệnh danh “Hòn ngọc Viễn Đông”, trung tâm kinh tế, thương mại đầu mối giao thông quan trọng bậc nước ta Tọa độ địa lý vùng ĐNB trãi dài: Từ 105 o 45’ đến 106 o10’ Kinh độ Đông Từ 11 o 15’ đến 12 o15’ Vó độ Bắc Ranh giới hành chính: phía bắc giáp nước Campuchia tỉnh Đaklak, phía đông giáp tỉnh Bình Thuận, phía tây giáp tỉnh Long An, phía nam giáp biển Đông Các vùng đất đỏ bazan phạm vi nghiên cứu thuộc hai cao nguyên: Cao nguyên Lộc Ninh-Phước Long thuộc tỉnh Bình Phước, Cao nguyên Xuân Lộc thuộc tỉnh Đồng Nai III.1.2 Khí hậu: Để đánh giá yếu tố khí hậu, thời tiết sử dụng số liệu trạm: - Trạm Đồng Phú, Phước Long Lộc Ninh đại diện cho cao nguyên Lộc Ninh-Phước Long ... Những nghiên cứu loại hình hệ thống sử dụng đất đánh giá hiệu kinh tế hệ thống sử dụng đất đặt Trên quan điểm nông nghiệp bền vững, đề tài ? ?Góp phần nghiên cứu đánh giá đất bazan vùng Đông Nam Bộ? ??... I.1.3 Về phương pháp đánh giá đất FAO I.1.4 Tình hình đánh giá đất Việt Nam: 17 I.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐẤT VÀ ĐÁNH GIÁ ĐẤT ĐNB 23 I.2.1 Những nghiên cứu trước năm 1975 ... tham gia công tác đánh giá đất từ ngày đầu Vì vậy, tài liệu nầy dùng làm hướng dẫn cho công tác đánh giá đất đai I.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐẤT VÀ ĐÁNH GIÁ ĐẤT ĐNB I.2.1 Những nghiên cứu trước năm

Ngày đăng: 01/12/2022, 21:31

Xem thêm:

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN