Giai đoạn sau 1975:

Một phần của tài liệu Góp phần nghiên cứu và đánh giá đất hình thành trên các dạng đá Bazan Vùng Đông Nam Bộ (Trang 25 - 33)

Chương mộ t : TỔNG QUAN CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

I.2.2 Giai đoạn sau 1975:

Thời kỳ sau giải phĩng 1975 đến nay là thời kỳ khai thác đất đai vùng ĐNB mạnh mẽ nhất. Trong vịng chưa đầy 1/5 thế kỷ, khi nền kinh tế thị trường được hình thành đã kích thích mạnh mẽ đến sự phát triển sản xuất nơng nghiệp ở vùng này trên cơ sở tối ưu hĩa về kinh tế. Vì vậy bên cạnh những hiệu quả kinh tế đã đạt được thì những tổn thất khác về mơi trường và tài nguyên cũng rất nghiêm trọng. Diện tích đất nơng nghiệp tăng gần 50% so với trước giải phĩng, riêng cây cao su tăng từ 78.540 ha năm 1975 lên đến 181.000 ha năm 1992 và 276 ngàn ha năm 1999. Trong khi rừng bị tàn phá và ngày càng cạn kiệt, từ một vùng rừng được coi là giàu cĩ nhất tồn quốc nay đã cạn kiệt. Năm 1975 độ che phủ của rừng là 46% thì đến năm 1992 giảm xuống cịn 18% (Nguyễn An Tiêm, 1991; Đặng Hữu Ngọc, 1989, Vũ Xuân Đề, 1989).

Ngay cuối năm 1975, trên cơ sở những tài liệu của Moorman và Thái Cơng Tụng, Viện Quy Hoạch và Thiết Kế Nơng Nghiệp với một số tuyến khảo sát bổ sung đã xây dựng

bản đồ đất tỷ lệ 1/250.000 cho các tỉnh B2 cũ (Viện Quy Hoạch và Thiết Kế Nơng Nghiệp, 1975). Các tác giả trong cơng trình này đã chuyển đổi phân loại đất theo quan điểm phát sinh và chia đất vùng Đơng Nam Bộ ra 09 nhĩm đất chính: đất cát, đất mặn, đất phèn, đất phù sa, đất đen, đất xám, đất đỏ vàng, đất dốc tụ và đất trơ sỏi đá. Tài liệu này phát hiện tương đối đầy đủ các nhĩm đất chính nhưng các khoanh đất cịn đơn điệu. Nhĩm đất phèn cĩ phát hiện nhưng khơng thấy rõ bản chất mà chia thành đất phèn ít và đất phèn trung bình.

Năm 1976-1977 Viện Quy Hoạch và Thiết Kế Nơng Nghiệp, Viện Thổ Nhưỡng Nơng Hĩa tổ chức đợt điều tra khá chi tiết, xây dựng xây dựng bản đồ đất tỷ lệ 1/25.000 hoặc 1/50.000 cho từng Huyện vùng ĐNB, sau đĩ tổng hợp lên bản đồ 1/250.000 tồn vùng. Đây là đợt điều tra chi tiết đầu tiên cho cấp Huyện với quy mơ lớn tập trung khá đơng đảo các nhà Thỗ Nhưỡng của cả hai miền. Trên quan điểm thổ nhưỡng phát sinh, một bảng phân loại đất với các đơn vị bản đồ được phân chia kỹ tới chủng và biến chủng, rất coi trọng các chỉ tiêu kết von, thành phần cơ giới, đá mẹ, độ dốc, tầng dày đất. Các khoanh đất được chi tiết hơn các tài liệu trước đĩ. Đây là tài liệu làm nền tảng cho các bản đồ đất sau này. Tuy vậy vào thời kỳ đĩ việc đi lại, ăn ở khĩ khăn, an ninh phức tạp, đồng thời cịn phải kể đến những thiếu thốn về cơ sở vật chất, nhất là những trang thiết bị kỹ thuật cho điều tra vẽ bản đồ nên kết quả nghiên cứu cịn nhiều hạn chế.

Những năm 1981-1990, Viện Quy Hoạch và Thiết Kế Nơng Nghiệp kết hợp với các Tỉnh, các cơ sở sản xuất điều tra xây dựng bản đồ đất chi tiết ở tỷ lệ 1/10.000 cho một số nơng trường cao su, cà phê, mía, lạc… Với tổng diện tích khoảng 300.000 ha, hàng ngàn phẫu diện phân tích. Ngồi ra cịn điều tra lập bản đồ đất nơng hĩa cho các vùng chuyên canh lúa, lạc, mía… Những năm 1987-1988 trong khn khổ chương trình 60-G, trên cơ sở những tài liệu đất đã cĩ (Viện Quy Hoạch và Thiết Kế Nơng Nghiệp, 1976- 1977), với một số tuyến khảo sát bổ sung, bản đồ đất tồn vùng ĐNB được chỉnh lý hồn thiện thêm và xây dựng lại lần thứ hai (Phan Liêu và ctg, 1992).

Những năm 1991-1994, lần lượt bản đồ đất tỷ lệ 1/100.000 các tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, Sơng Bé, Tây Ninh, Đồng Nai được điều tra bổ sung, chỉnh lý (Phan Liêu và ctg, 1987, 1991; Phạm Quang Khánh và ctg, 1991, 1992, 1993, 1994).

Năm 1993-1994, Vũ Cao Thái, Tơn Thất Chiểu, Phạm Quang Khánh và ctg đã điều tra đánh giá tài nguyên đất tỉnh Đồng Nai tỷ lệ 1/50.000 theo phương pháp của FAO/UNESCO.

 Năm 1990, Võ Văn An đã phân hạng đất trồng cao su cho vùng ĐNB và Tây Nguyên. Tác giả đã vận dụng các nguyên tắc trong “Đề cương đánh giá đất đai” của FAO vào điều kiện cụ thể vùng nghiên cứu và cho một đối tượng cụ thể là cây cao su, vì thế việc đánh giá chỉ dựa vào điều kiện tự nhiên: đất và khí hậu.

Về khí hậu, tác giả đã đưa ra 9 chỉ tiêu để đánh giá gồm: lượng mưa năm, số tháng mưa trên 400mm, số tháng khơ trong năm, bốc thốt nước mùa khơ, số ngày cĩ sương mù, nhiệt độ trung bình, nhiệt độ trung bình tối cao, nhiệt độ trung bình tối thấp, giĩ cực đại. Về đất cĩ 10 chỉ tiêu đĩ là: độ sâu tầng đất hữu hiệu, thành phần cơ giới, đá lẫn, tiêu thốt nước bề mặt, ngập úng, độ dốc địa hình, pH, mùn, độ no bazơ và kali. Mỗi chỉ tiêu được phân làm 5 mức giới hạn: khơng giới hạn, giới hạn nhẹ, giới hạn trung bình, giới hạn nghiêm trọng và giới hạn rất nghiêm trọng.

Tiếp theo, khí hậu được phân làm 4 hạng, đất 5 hạng, việc tổ hợp các hạng khí hậu và đất sẽ cho ra 6 hạng vùng đất trồng cao su, đĩ là: rất thích hợp, thích hợp, kém thích hợp, khơng thích hợp hiện tại và khơng thích thợp vĩnh viễn.

Tài liệu này đã được Tổng Cơng Ty Cao Su Việt Nam đưa vào sử dụng trong việc phân hạng đất trồng cao su.

 Phạm Quang Khánh (1994) với luận án Đất và các hệ thống sử dụng đất trong

nơng nghiệp vùng Đơng Nam Bộ, đây cũng là một cơng trình đánh giá đất theo hướng

dẫn của tổ chức FAO. Nội dung của đề tài dựa vào hướng dẫn của FAO vận dụng vào điều kiện cụ thể của vùng nghiên cứu. Một loạt các đề tài sau đĩ được tác giả cơng bố cĩ liên quan đến đánh giá đất vùng ĐNB:

- Tài nguyên đất vùng Đơng Nam Bộ hiện trạng và tiềm năng; Phạm Quang

Khánh, 1995.

- Điều tra, đánh giá tài nguyên đất đai theo phương pháp FAO/UNESCO và quy

hoạch sử dụng đất trên địa bàn một tỉnh (lấy Đồng Nai làm ví dụ); Vũ Cao Thái, Phạm

Quang Khánh, Nguyễn Văn Khiêm, 1997.

- Quy hoạch sử dụng đất tỉnh Bình Phước; Phạm Quang Khánh, 1999. - Quy hoạch sử dụng đất tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu; Phạm Quang Khánh, 1999. Tĩm lại, qua phần tổng quan tình hình nghiên cứu trong và ngồi nước cũng như các nghiên cứu ở vùng ĐNB cho thấy:

(1) Cơng tác nghiên cứu đánh giá và quy hoạch sử dụng đất đai trên quan điểm phát triển bền vững cho một quốc gia cũng như các vùng lãnh thổ là cần thiết. Tuy rằng trên thế giới cĩ nhiều trường phái và nghiên cứu khác nhau nhưng hiện nay phương pháp nghiên cứu và đánh giá đất đai do FAO đề nghị đang được sử dụng rộng rãi. Nghiên cứu trong mối quan hệ chặt chẽ với mơi trường tự nhiên, kinh tế –xã hội cĩ tính đến hiệu quả kinh tế, xã hội, an tồn cho mơi trường của các hệ thống sử dụng đất. (2) Vùng ĐNB là một vùng đất mới được khai phá nhưng đã trở thành một vùng đất nổi tiếng về lịch sử cũng như vị trí kinh tế. Vì vậy, việc nghiên cứu và đánh giá đất đai, nhất là đất bazan làm cơ sở khoa học cho cơng tác quy hoạch sử dụng đất hợp lý là cần thiết.

(3) Tài liệu nghiên cứu về ĐNB khá phong phú. Tuy nhiên nhiều nghiên cứu được tiến hành trước đây thường được tiến hành độc lập, ít đề cập đến tính chất đất đai trong mối quan hệ với các hệ thống sử dụng đất, mơi trường tự nhiên, kinh tế, xã hội. Những nghiên cứu về các loại hình và các hệ thống sử dụng đất cũng như đánh giá hiệu quả kinh tế của các hệ thống sử dụng đất cịn ít được đặt ra.

Trên quan điểm một nền nơng nghiệp bền vững, đề tài “Gĩp phần nghiên cứu đánh giá đất bazan vùng Đơng Nam Bộ” cần thiết phải được thực hiện. Đề tài nghiên cứu bao hàm tính chất thổ nhưỡng, tính chất đất đai của đất bazan trong mối quan hệ với các loại hình sử dụng đất và đánh giá hiệu quả kinh tế của các hệ thống sử dụng đất bazan. Đề tài tập trung vào các loại đất phát triển trên đá bazan, một loại đất quí ở ĐNB, đi sâu nghiên cứu các hệ thống sử dụng đất nhằm lựa chọn và đề xuất những hệ thống sử dụng đất hợp lí cho vùng đất bazan.

Phần thứ nhất: TỔNG QUAN, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ........... 1

Chương một : TỔNG QUAN CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................ 1

I.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƯỚC .................................... 1

I.1.1 Sự cần thiết phải điều tra nghiên cứu và đánh giá đất đai............................... 1

I.1.2 Cơng tác phân loại và xây dựng bản đồ đất ..................................................... 2

I.1.3 Về phương pháp đánh giá đất của FAO ............................................................ 6

I.1.4 Tình hình đánh giá đất tại Việt Nam: ............................................................... 17

I.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐẤT VÀ ĐÁNH GIÁ ĐẤT ĐNB ........................... 23

I.2.1 Những nghiên cứu trước năm 1975 ................................................................... 23

ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP II.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:

Đất phát triển trên đá bazan và các hệ thống sử dụng đất bazan vùng ĐNB tập trung trên hai cao nguyên Xuân Lộc (tỉnh Đồng Nai) và Lộc Ninh-Phước Long (tỉnh Bình Phước).

II.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU:

(1) Nghiên cứu về mơi trường tự nhiên, kinh tế, xã hội cĩ liên quan đến tính chất đất và các vấn đề sử dụng đất.

(2) Nghiên cứu đặc điểm đất bazan.

(3) Nghiên cứu đặc tính đất đai và xây dựng bản đồ đơn vị đất đai tỷ lệ 1/100.000. (4) Đánh giá hiện trạng sử dụng đất và các hệ thống sử dụng đất bazan trong nơng nghiệp.

- Tình hình sử dụng đất và sản xuất nơng nghiệp.

- Nghiên cứu và lựa chọn các hệ thống sử dụng đất trong nơng nghiệp: + Nghiên cứu các loại hình sử dụng đất trong NN.

+ Phân tích tài chính và đánh giá hiệu quả sản xuất của các hệ thống sử dụng đất trong NN.

+ Lựa chọn và đề xuất các hệ thống sử dụng đất trong NN.

(5) Đánh giá khả năng thích nghi đất đai cho các loại hình sử dụng đất được chọn trong NN và xác định tiềm năng đất NN.

(6) Kết luận và kiến nghị.

II.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:

Đề tài nghiên cứu theo phương pháp hệ thống, nghiên cứu đất trong mối quan hệ sử dụng đất với mơi trường tự nhiên, kinh tế, xã hội.

II.3.1 Phương pháp điều tra thực địa:

1. Khảo sát thổ nhưỡng:

- Đào và mơ tả phẫu diện đất theo Quy trình kỹ thuật điều tra lập bản đồ đất của Bộ Nơng Nghiệp ban hành 1985. Mẫu đất phân tích lấy theo tầng phát sinh.

thảo.

2. Điều tra sử dụng đất:

Điều tra phỏng vấn nơng dân theo mẫu phiếu của FAO hướng dẫn, các khối thơng tin thu thập bao gồm: (i) Tình hình kinh tế-xã hội, (ii) Điều kiện tự nhiên (đất, nước, khí hậu), (iii) Tình hình sản xuất (đầu tư, thu nhập, biện pháp canh tác…).

II.3.2 Phương pháp nghiên cứu trong phịng:

1. Phân tích đất:

Được tiến hành ở phịng phân tích thuộc Phân Viện Quy Hoạch và Thiết Kế Nơng Nghiệp theo phương pháp phân tích đất thơng dụng hiện nay.

Các phương pháp phân tích: CHỈ TIÊU PHƯƠNG PHÁP - pH(H2O) pH metter - pH(KCl) pH metter - OC% Tiurin - N% Kjeldahl - P2O5% So màu

- K2O% Quang kế ngọn lửa

- P2O5 (mg/100g đất) Oniani

- K2O (mg/100g đất) Quang kế ngọn lửa - Ca++, Mg++, Na+, K+ Quang kế ngọn lửa

- CEC Amoni Acetat

- Thành phần cơ giới Pipet

- Phân tích tồn lượng Nung chảy Na2CO3

- Tổng muối tan Trọng lượng

- Cl% Mohr

- SO4-- Trọng lượng

2. Xử lý các phiếu điều tra nơng hộ.

3. Phương pháp và các bước tiến hành xây dựng bản đồ đơn vị đất đai (Land Unit Map):

- Thu thập và xây dựng bản đồ đơn tính bao gồm: (i) Bản đồ các vùng đất, (ii) Bản đồ phân bố lượng mưa, (iii) Bản đồ khả năng tưới, (iv) Bản đồ độ dốc, (v) Bản đồ độ dày tầng đất mịn và phân bố đá lộ đầu, (vi) Bản đồ địa hình tỷ lệ 1/100.000.

1976 và các hướng dẫn tiếp theo năm 1983, 1985, 1987 và 1992. Cĩ sử dụng một phần phần mềm ALES (Automated Land Evaluation System), Version 4.65, 1997.

CHƯƠNG HAI: ........................................................................................................ 1

ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP .................................................. 1

II.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: ....................................................................... 1

II.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: ............................................................................ 1

II.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: ........................................................... 1

II.3.1 Phương pháp điều tra thực địa: .................................................................. 1

II.3.2 Phương pháp nghiên cứu trong phịng: ...................................................... 2

Báo cáo Cơ sở dữ liệu Cơ sở kiến thức Loại sử dụng đất

Y/C sử dụng đất Đỏn vị đất đai Đặc tính đất đai

Màn hình “Why” Kết quả đánh gía ma trận Bảng biểu GIS Sản phẩm Suy diễn, tính tốn Sơ đồ chương trình ALES

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chương ba:

NGHIÊN CỨU MƠI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ –XÃ HỘI

III.1 NGHIÊN CỨU VỀ MƠI TRƯỜNG TỰ NHIÊN CĨ LIÊN QUAN ĐẾN TÍNH CHẤT ĐẤT VÀ CÁC VẤN ĐỀ SỬ DỤNG ĐẤT.

III.1.1 Vị trí địa lý:

Vùng ĐNB là một trong 7 vùng kinh tế nơng nghiệp của cả nước, gồm các tỉnh: Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Đồng Nai, Bà Rịa-Vũng Tàu và Thành Phố Hồ Chí Minh với diện tích tự nhiên 2,3 triệu ha. Từ lâu vùng ĐNB đã trở thành một vùng nổi tiếng, một trung tâm quan trọng bậc nhất của tồn quốc. Thành Phố Hồ Chí Minh, Thành Phố Sài Gịn cũ, trước đây được mệnh danh là “Hịn ngọc Viễn Đơng”, là trung tâm kinh tế, thương mại và là đầu mối giao thơng quan trọng bậc nhất của nước ta.

Tọa độ địa lý của vùng ĐNB trãi dài: Từ 105 o 45’ đến 106 o10’ Kinh độ Đơng. Từ 11 o 15’ đến 12 o15’ Vĩ độ Bắc.

Ranh giới hành chính: phía bắc giáp nước Campuchia và tỉnh Đaklak, phía đơng giáp tỉnh Bình Thuận, phía tây giáp tỉnh Long An, phía nam giáp biển Đơng.

Các vùng đất đỏ bazan trong phạm vi nghiên cứu thuộc hai cao nguyên: 1. Cao nguyên Lộc Ninh-Phước Long thuộc tỉnh Bình Phước, và

2. Cao nguyên Xuân Lộc thuộc tỉnh Đồng Nai.

III.1.2 Khí hậu:

Để đánh giá yếu tố khí hậu, thời tiết chúng tơi sử dụng số liệu của các trạm: - Trạm Đồng Phú, Phước Long và Lộc Ninh đại diện cho cao nguyên Lộc Ninh-Phước Long.

Một phần của tài liệu Góp phần nghiên cứu và đánh giá đất hình thành trên các dạng đá Bazan Vùng Đông Nam Bộ (Trang 25 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(33 trang)