Bạo hành trẻ em trong gia đình ở thành phố hồ chí minh hiện nay (trường hợp quận thủ đức và quận 1)

145 81 0
Bạo hành trẻ em trong gia đình ở thành phố hồ chí minh hiện nay (trường hợp quận thủ đức và quận 1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THỊ MINH THƢ BẠO HÀNH TRẺ EM TRONG GIA ĐÌNH Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY (Trường hợp Quận Thủ Đức Quận 1) LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THỊ MINH THƢ BẠO HÀNH TRẺ EM TRONG GIA ĐÌNH Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY (Trường hợp Quận Thủ Đức Quận 1) CHUYÊN NGÀNH XÃ HỘI HỌC MÃ SỐ: 60.31.30 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS PHẠM ĐỨC TRỌNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2013 LỜI CẢM ƠN Xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng sau đại học, Khoa Xã hội học, Quý thầy cô trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn tạo điều kiện tận tình giảng dạy tơi suốt thời gian học tập trƣờng Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc TS Phạm Đức Trọng, thầy hƣớng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu viết luận văn Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ủy ban Nhân dân Quận 1, Phƣờng Cô Giang, Ủy ban Nhân dân Quận Thủ Đức, Phƣờng Hiệp Bình Phƣớc hỗ trợ, cung cấp số liệu thơng tin cần thiết để tơi hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn ngƣời thân bạn bè gia đình giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tp HCM, ngày 01 tháng 08 năm 2013 Tác giả Lê Thị Minh Thƣ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu riêng Dữ liệu nghiên cứu kết nêu luận văn chƣa đƣợc công bố kỳ cơng trình nghiên cứu khoa học khác Tp HCM, ngày 01 tháng 08 năm 2013 Tác giả Lê Thị Minh Thƣ BẢNG CHỮ VIẾT TẮT TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh GĐ Gia đình BHTE Bạo hành trẻ em CSAGA Trung tâm Nghiên cứu Ứng dụng khoa học giới, gia đình, phụ nữ vị thành niên Viện NCPTXH Viện Nghiên cứu Phát triển Xã hội Viện KHDSGDTE Viện Khoa học Dân số Giáo dục Trẻ em n Trƣờng hợp % Phần trăm Nxb Nhà xuất MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể Đối tƣợng – Khách thể - Phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 3.2 Khách thể nghiên cứu 3.3 Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp kỹ thuật nghiên cứu 4.1 Phƣơng pháp nghiên cứu 4.2 Kỹ thuật nghiên cứu Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn 5.1 Ý nghĩa lý luận 5.2 Ý nghĩa thực tiễn Hạn chế luận văn PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP LUẬN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Các khái niệm liên quan đến đề tài 15 1.2.1 Khái niệm trẻ em 15 1.2.2 Khái niệm bạo hành trẻ em 16 1.2.3 Khái niệm gia đình 17 1.3 Các Lý thuyết áp dụng nghiên cứu 17 1.3.1 Lý thuyết chức cấu trúc 17 1.3.2 Lý thuyết tƣơng tác biểu trƣng 18 1.3.3 Lý thuyết xung đột 19 1.3.4 Lý thuyết xã hội hoá 20 1.4 Khung phân tích 22 1.5 Giả thuyết nghiên cứu 22 CHƢƠNG BẠO HÀNH TRẺ EM TRONG GIA ĐÌNH Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY 23 2.1 Sơ lƣợc vài nét kinh tế - xã hội Thành Phố Hồ Chí Minh địa bàn nghiên cứu 23 2.1.1 Tình hình kinh tế - xã hội Thành phố Hồ Chí Minh 23 2.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội Quận Thủ Đức Phƣờng Hiệp Bình Phƣớc 24 2.1.2.1 Quận Thủ Đức 24 2.1.2.2 Phường Hiệp Bình Phước 25 2.1.3 Tình hình kinh tế - xã hội Quận Phƣờng Cô Giang 27 2.1.3.1 Quận 27 2.1.3.2 Phường Cô Giang 28 2.1.4 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 29 2.2 Thực trạng bạo hành trẻ em gia đình 33 2.2.1 Thực trạng bạo hành trẻ em gia đình Việt Nam 33 2.2.2 Thực trạng bạo hành trẻ em gia đình Thành phố Hồ Chí Minh 39 2.2.2.1 Bạo hành tinh thần thân thể 40 2.2.2.2 Nguyên nhân bạo hành tinh thần thân thể 48 2.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến bạo hành trẻ em gia đình Thành phố Hồ Chí Minh 55 2.3.1 Yếu tố văn hoá ảnh hƣởng đến BHTE gia đình 55 2.3.1.1 Ảnh hưởng quan niệm văn hoá truyền thống “thương cho roi cho vọt” 55 2.3.1.2 Ảnh hưởng phương pháp giáo dục 59 2.3.2 Các yếu tố bên gia đình ảnh hƣởng đến BHTE 63 2.3.2.1 Yếu tố Kinh tế ảnh hưởng đến BHTE 63 2.3.2.2 Yếu tố mâu thuẫn cha mẹ ảnh hưởng đến BHTE 65 2.3.3 Yếu tố Pháp lý ảnh hƣởng đến bạo hành trẻ em gia đình 68 2.3.3.1 Hiểu biết cha mẹ bạo hành trẻ em luật, sách liên quan đến BHTE 68 2.3.3.2 Công tác tuyên truyền phòng, chống bạo hành trẻ em gia đình địa phương 75 KẾT LUẬN 79 KHUYẾN NGHỊ 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC 86 PHỤ LỤC 94 PHỤ LỤC 115 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Địa bàn nghiên cứu 29 Bảng 2.2: Giới tính 29 Bảng 2.3: Trình độ học vấn 30 Bảng 2.4: Nghề nghiệp 31 Bảng 2.5: Tổng thu nhập bình quân gia đình/tháng 32 Bảng 2.6: Đánh giá mức sống gia đình với tổng thu nhập 33 Bảng 2.7: Mức độ bạo hành mắc lỗi gia đình 41 Bảng 2.8: Mối quan hệ độ tuổi với hình thức doạ nạt cha mẹ 44 Bảng 2.9: Mối quan hệ độ tuổi với hình thức cấm đốn cha mẹ 44 Bảng 2.10: Mối quan hệ giới tính hình thức la mắng mắc lỗi 47 Bảng 2.11: Mối quan hệ giới tính hình thức cấm đoán mắc lỗi 48 Bảng 2.12: Mức độ mắc lỗi 49 Bảng 2.13: Mong muốn cha mẹ 50 Bảng 2.14: Mối quan hệ độ tuổi với lỗi lƣời học 51 Bảng 2.15: Quan niệm truyền thống dạy phù hợp 56 Bảng 2.16: Nguyên nhân bạo hành 62 Bảng 2.17: Những hành vi đƣợc xem bạo hành trẻ em 71 Bảng 2.18: Nghe biết đến văn pháp luật 72 Biểu đồ 2.19: Mối quan hệ cha mẹ nghe biết đến luật bảo vệ chăm sóc trẻ em với hình thức doạ nạt mắc lỗi 73 Bảng 2.20: Công tác tuyên truyền luật sách địa phƣơng 76 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Độ tuổi 30 Biểu đồ 2.2: Độ tuổi 31 Biểu đồ 2.3: Mức sống gia đình 32 Biểu đồ 2.4: Mối quan hệ độ tuổi với hình thức la mắng cha mẹ 43 Biểu đồ 2.5: Độ tuổi mắc lỗi 45 Biểu đồ 2.6: Mối quan hệ giới tính hình thức doạ nạt mắc lỗi 47 Biểu đồ 2.7: Mối quan hệ độ tuổi lỗi không lời 51 Biểu đồ: 2.8: Kết việc sử dụng biện pháp giáo dục 54 Biểu đồ 2.9: Mức độ hài lòng cha mẹ phƣơng pháp giáo dục 54 Biểu đồ: 2.10 Nhận thức cha mẹ bạo hành gia đình 57 Biểu đồ 2.11 Hình thức dạy dỗ gia đình 60 Biểu đồ 2.12: Nguồn nghe biết đến văn pháp luật 70 Biểu đồ 2.13: Mối quan hệ cha mẹ nghe biết đến luật bảo vệ chăm sóc trẻ em với hình thức la mắng mắc lỗi 73 Biểu đồ 2.14: Mối quan hệ cha mẹ nghe biết đến luật bảo vệ chăm sóc trẻ em với hình thức cấm đoán mắc lỗi 74 Biểu đồ 2.15: Nguồn tiếp cận văn pháp luật 77 120 Quan điểm Anh/Chị tƣợng bạo hành trẻ em gia đình nay? Là bình thƣờng gia đình vi phạm pháp luật? Theo việc bạo hành trẻ em gia đình vi phạm pháp luật Khi nhà nƣớc ban hành luật, sách nhằm bảo vệ quyền lợi cho trẻ em quyền đồn thể có triển khai xuống gia đình hay khơng? (quy trình triển khai nhƣ nào? phận phụ trách vấn đề này? Những chủ trƣơng, sách nhằm bảo vệ quyền lợi trẻ em ln đƣợc UBND phƣờng, ban ngành đoàn thể quan tâm tuyên truyền đến khu phố, tổ dân phố, đến tận hộ gia đình Trong dịp hè, ban ngành đồn thể phƣờng tổ chức hội thi tìm hiểu Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em… Phƣờng Cơ Giang có hoạt động, chƣơng trình để đẩy mạnh cơng tác phịng chống bạo hành trẻ em gia đình? Là phƣờng đƣợc chọn làm mơ hình điểm phịng chống bạo lực gia đình, phƣờng chủ động xây dựng kế hoạch thực tuyên truyền PCBLGĐ phƣờng lƣu ý đến việc vận động xây dựng gia đình hạnh phúc, dạy ngoan, câu lạc gia đình hạnh phúc phƣờng thƣờng xuyên tổ chức buổi sinh hoạt chuyên đề giữ gìn hạnh phúc gia đình, chăm sóc giáo dục trẻ em… Anh/Chị thấy việc triển khai sách nhƣ nào? có bất cập khơng? Văn quy định pháp luật, chủ trƣơng sách nhiều nên việc triển khai sách đến ngƣời dân chƣa đƣợc sâu Đa phần tuyên tuyền miệng nên ngƣời dân không nắm rõ nội dung cụ thể văn Anh/Chị đánh giá nhƣ tác động sách triển khai xuống gia đình? Nhìn chung tác động chủ trƣơng sách triển khai dân đƣợc nhà nƣớc quan tâm nhiều Việc tuyên truyền đƣợc thực nhiều hình thức nhƣ banron, hiệu, tờ bƣớm… 121 Theo Anh/Chị cần làm để giúp hạn chế tình trạng bạo hành trẻ em gia đình? Cần phải có chung tay gia đình, quyền nhà trƣờng để hạn chế tình trạng bạo hành trẻ em gia đình Tăng cƣờng giáo dục trẻ em nhà trƣờng xã hội 122 NỘI DUNG PHỎNG VẤN SÂU CHA/MẸ Bản PVS số Nữ 45 tuổi, lớp 12 Trong gia đình Anh/Chị có xảy tình trạng cha mẹ la rầy, chửi mắng, đánh địn khơng? mức độ có thƣờng xun khơng? Có nghiêm trọng khơng? Trong gia đình chúng tơi có tình trạng la rầy cái, mức độ khơng thƣờng xun, cịn đánh địn chƣa bao giờ, dọa Mặc dù lỗi phạm khơng nghiêm trọng nhƣng phải la mắng, cấm đốn hay đánh địn để nhớ mà khơng phạm sai lầm lần sau 2.Theo Anh/Chị nguyên nhân dẫn đến cha mẹ bạo hành trẻ em gia đình? Cha mẹ q nóng giận bực hƣ hỏng, nghịch phá hay không lời nên khơng kiểm sốt đƣợc việc đánh đập Thiếu thốn tiền bạc eo hẹp, thấy khơng ngƣời ta rầu lắm, khơng có tiền lo cho đến nơi đến chốn nên lòng buồn bực dễ sinh chuyện 3.Cảm giác Anh/Chị sau la mắng hay đánh đòn con? Sau la mắng, đánh địn tơi thấy thƣơng vơ cùng! nhiều đánh xong khóc theo ln Mình ân hận đánh q đau nhƣng lúc bực nên không hiểu đánh Đánh xong, la mắng xong lại thƣơng Tự hứa lần sau không làm nhƣ với nhƣng lần chúng hƣ cộng thêm ngƣời giận chồng lại xúc khơng chịu đƣợc lại la mắng đánh 4.Khó khăn Anh/Chị việc ni dạy Theo tơi dạy cháu hiểu biết, lớn khơn mà phải dùng đến la mắng hay roi đòn 5.Theo Anh/Chị việc cha mẹ la rầy, chửi mắng, đánh địn…con gia đình có phải bạo hành trẻ em khơng? Tơi nghĩ khơng hƣ cha mẹ có trách nhiệm dạy dỗ, việc sử dụng biện pháp mạnh nhƣ la mắng, đánh địn nhằm mục đích giáo dục mà thơi 123 6.Anh/Chị có nghe nói đến luật bảo vệ chăm sóc trẻ em khơng? Chị có hiểu rõ luật khơng? Chị thấy cơng tác tun truyền luật phịng chống bạo lực nói đến vấn đề bạo lực mối quan hệ vợ chồng, chị thấy nhắc đến bạo lực Vậy luật phòng chống bạo lực gia đình áp dụng em? 7.Thời gian qua Anh/Chị địa phƣơng có tuyên truyền luật bảo vệ chăm sóc trẻ em không? Tôi làm suốt ngày nên 8.Theo Anh/Chị cha mẹ cần làm để hạn chế tình trạng la rầy, chửi mắng, đánh địn cái…? Cha mẹ cần bình tĩnh dạy dỗ 124 Bản PVS số 2: Nam 35 tuổi, Đại học Trong gia đình Anh/Chị có xảy tình trạng cha mẹ la rầy, chửi mắng, đánh địn khơng? mức độ có thƣờng xun khơng? Có nghiêm trọng khơng? Việc la rầy xảy thƣờng xun, hƣ nói nhẹ nhàng khơng nghe phải la mắng, đánh địn lúc nghe lời Nhà anh có đứa con, thằng anh năm 14 tuổi, em tuổi Đứa em ngoan thằng anh Thằng anh mê chơi chẳng chịu học hành gì, anh ngƣời nóng tính nên dạy mà khơng nghe bực lắm, nhiều lúc kiềm chế nhƣng không đƣợc đánh cho trận nhớ đời, nghĩ lại thấy đáng Theo Anh/Chị nguyên nhân dẫn đến cha mẹ bạo hành trẻ em gia đình? - Nguyên nhân phía cha mẹ? Cha mẹ bạo hành ức chế kinh tế, tiền bạc chuyện học hành Đôi tơi nghĩ cịn khơng lời cha mẹ Nguyên nhân phía cái? Cảm giác Anh/Chị sau la mắng hay đánh đòn Khi la mắng, đánh đòn xong thấy buồn thƣơng Cảm thấy tội lỗi nhƣ chƣa hồn thành trách nhiệm làm cha nhƣng mà không đánh, không la sợ khơng nghe lời hƣ Con đẻ đánh xót ruột chứ! Nhƣng không đánh không đƣợc, ông bà dạy đâu có sai thƣơng cho roi cho vọt mà! Khó khăn Anh/Chị việc nuôi dạy gì? Khó khăn lớn khơng hiểu con, lo làm kiếm tiền nên khơng có thời gian để học hỏi kiến thức để nuôi dạy cho tốt Theo Anh/Chị việc cha mẹ la rầy, chửi mắng, đánh địn…con gia đình có phải bạo hành trẻ em không? Theo việc la rầy, chƣởi mắng, đánh đòn gia đình khơng bạo hành trẻ em Bởi trẻ em cần phải đƣợc dạy dỗ từ bé nhƣng việc dạy dỗ 125 khơng có nghĩa chƣởi mắng đánh địn mà phải có phân tích sai theo lứa tuổi trẻ Anh/Chị có nghe nói đến luật bảo vệ chăm sóc trẻ em khơng? Chị có hiểu rõ luật khơng? Tơi nghe quyền địa phƣơng tun truyền đài phát phƣờng có phát tờ rơi đến nhà nhƣng tơi nghĩ mang tính hình thức thơi, việc dạy dỗ gia đình nhƣ quyền khó can thiệp Đây việc riêng nhà mà em Thời gian qua địa phƣơng Anh/Chị có nghe tun truyền luật bảo vệ chăm sóc trẻ em khơng? Trên địa bàn quận thƣờng xuyên đƣợc nghe tuyên truyền luật bảo vệ chăm sóc trẻ em Theo Anh/Chị cha mẹ cần làm để hạn chế tình trạng la rầy, chửi mắng, đánh đòn cái? Là cha mẹ cần phải quan tâm đến nhiều hơn, rầy la, chƣởi mắng, đánh đòn ngoan, nghe theo lời Mà phải tùy theo lứa tuổi mà có biện pháp dạy phù hợp Cha mẹ cần phải vừa ngƣời thầy vừa phải ngƣời bạn việc dạy dỗ có kết nhƣ mong muốn 126 Bản PVS số 3: Nam 37 tuổi, lớp Trong gia đình Anh/Chị có xảy tình trạng cha mẹ la rầy, chửi mắng, đánh đòn khơng? mức độ có thƣờng xun khơng? Chúng tơi có la rầy cháu nhƣng mức độ nhẹ nhàng cịn đánh cháu chƣa 2.Theo Anh/Chị ngun nhân dẫn đến cha mẹ bạo hành trẻ em gia đình? - Ngun nhân phía cha mẹ? Ra xã hội có nhiều chuyện phải lo nghĩ căng thẳng đầu óc, chuyện đàn ơng lo kiếm tiền ni gia đình nhiều lúc Đi làm nói chúng khơng nghe bực nhiều bực đánh - Nguyên nhân phía cái? Con hƣ hỏng, quậy phá, nói dối thƣờng xun cha mẹ nói khơng thay đổi đƣợc - Nguyên nhân khác? Vẫn quan niệm truyền thống, lạc hậu cho “Thƣơng cho roi cho vọt, ghét cho cho bùi” -Thiếu kiến thức nuôi dạy (theo phƣơng pháp đại) - Không tôn trọng nhân cách trẻ, cho muốn nói nghe vậy, muốn làm làm, xã hội khơng can thiệp Cảm giác Anh/Chị sau la mắng hay đánh đòn con? Tơi thấy nên điều chỉnh cách dạy thay đánh địn cháu Đơi tơi qt cháu hay nói to tiếng tí cháu khóc rồi, tội 4.Khó khăn Anh/Chị việc ni dạy gì? Dạy trƣởng thành, khơn ngoan 127 5.Theo Anh/Chị việc cha mẹ la rầy, chửi mắng, đánh địn…con gia đình có phải bạo hành trẻ em khơng? - Nếu có sao? – Theo luật bảo vệ chăm sóc trẻ em, cong ƣớc quyền trẻ em quốc tế - Nếu khơng sao?- Tơi thấy nhiều gia đình xung quanh chửi mắng, đánh đập mà không ý thức đƣợc bạo hành Chẳng có can thiệp, nhắc nhở 6.Anh/Chị có nghe nói đến luật bảo vệ chăm sóc trẻ em khơng? Chị có hiểu rõ luật khơng? chúng tơi có nghe nói đến nhƣng chƣa tìm hiểu kĩ 7.Thời gian qua Anh/Chị địa phƣơng có tun truyền luật bảo vệ chăm sóc trẻ em khơng? Lâu lâu ti vi có chiếu chƣơng trình trẻ em bị cha mẹ bạo hành, tơi có xem nhƣng luật nhƣ tơi khơng hiểu 8.Theo Anh/Chị cha mẹ cần làm để hạn chế tình trạng la rầy, chửi mắng, đánh địn cái…? - Cần tìm hiểu pháp luật (luật BVCSTE Công ƣớc QT quyền trẻ em) để tránh vi phạm luật thiếu hiểu biết - Cần tìm hiểu nâng cao kiến thức ni dạy khoa học, dùng đến địn roi mà khơn lớn, trƣởng thành, ngoan ngoãn - Cần học cách kiềm chế thân, yêu thƣơng gần gũi làm kẻ bề để lấy quyền làm cha mẹ đánh đập, chửi bới chúng lỡ hƣ hỏng 128 Bản PVS số 4: Nữ 33 tuổi, Đại học Trong gia đình Anh/Chị có xảy tình trạng cha mẹ la rầy, chửi mắng, đánh địn khơng? mức độ có thƣờng xun khơng? Có chứ! việc sử dụng hình thức thƣởng phạt điều cần thiết việc giáo dục Mình hay la mắng con, có hù dọa bé đƣợc tuổi, đánh đòn Theo Anh/Chị nguyên nhân dẫn đến cha mẹ bạo hành trẻ em gia đình? Nguyên nhân phía cha mẹ? Tính nóng nảy khơng biết kiềm chế, thấy làm điều sai nhắc nhở nhƣng không nghe lời nên la mắng chí cầm để hù dọa đánh địn để sợ lần sau khơng tái phạm Thiếu kiến thức việc giáo dục cái: không hiểu tâm lý con, cha mẹ hay dùng quyền uy để lệnh cho phải làm phải làm Tâm lý cha mẹ không ổn định, tức giận chuyện nên thấy ngứa mắt chửi mắng, đánh đòn giống nhƣ để trút giận Nguyên nhân phía cái? Con tuổi, nguyên nhân dẫn đến tình trạng bạo hành trẻ em gia đình thuộc cha mẹ Cha mẹ cho bé không lời, hay đánh bạn,…nên la rầy Để giáo dục bé cần có kiên nhẫn, nói chuyện với vấn đề lập lập lại nhƣng cha mẹ vội vã, nơn nóng bắt nghe lời nên có hình thức xử phạt khơng Nguyên nhân khác? Cảm giác Anh/Chị sau la mắng hay đánh đòn con? Giận la mắng chí cho ăn địn thấy nhƣ lần sau bé chừa không dám lập lại hành động cũ Nhƣng sau lại thấy thƣơng hối hận có hành động khơng với đứa trẻ tuổi Một đứa trẻ tuổi, tính hiếu động nên việc gây lỗi chuyện bình thƣờng lẽ ngƣời làm cha làm mẹ đừng vội 129 trách con, đừng vội la con, đừng vội cho ăn đòn mà phải hiểu tâm lý con, hành động nhƣ có đáng bị ăn địn khơng? Nghĩ lại mà thấy trách mình, giận tính nóng nảy thiếu kiềm chế khiến cho đứa trẻ tuổi hay bị mẹ la, hù dọa…thay phải nói chuyện nhiều lần với giống nhƣ mƣa dầm thấm lâu đàng thấy sai chƣa kịp nói nhẹ nhàng “quát” làm sợ Con nói “ mẹ nói nhỏ thơi, đừng la con” Khó khăn Anh/Chị việc ni dạy gì? Điều băn khoăn việc ni dạy việc thiếu kiến thức, hiểu tâm lý chƣa tới nơi, tới chốn Chẳng có trƣờng dạy làm cha, làm mẹ, kinh nghiệm việc ni dạy mà cha mẹ có đƣợc từ gia đình lớn mình, nhƣ ngƣời cha ngƣời mẹ đƣợc sống gia đình hịa thuận, chứng kiến cảnh cha mẹ cãi vã, đánh ngƣời cha ngƣời mẹ lập gia đình, có có hành động tích cực mà tuổi thơ họ có Nếu đứa trẻ sống mơi trƣờng gia đình khơng hịa thuận, thƣờng xuyên chứng kiến cảnh cha mẹ cãi vã, đánh nhau…những hành động đƣợc tái diễn đứa trẻ có gia đình Theo Anh/Chị việc cha mẹ la rầy, chửi mắng, đánh địn…con gia đình có phải bạo hành trẻ em khơng? Nếu có sao? Theo luật tất hành vi la mắng, đánh địn…con gia đình bạo hành trẻ em Khi có hành vi khơng việc dạy dỗ làm tổn thƣơng đến tâm sinh lý em ảnh hƣởng đến phát triển toàn diện cho trẻ để lại hậu khó lƣờng Những hành vi đƣợc em ghi dấu tái lại em lập gia đình, nhƣ phƣơng pháp giáo dục trẻ em quyền uy, roi đòn đƣợc truyền từ hệ sang hệ khác Nếu khơng sao? Giáo dục cần có phƣơng pháp giáo dục phù hợp, lúc ngoan khen thƣởng động viên, lúc chƣa ngoan cần có biện pháp nghiêm khắc ( có la mắng, đánh đòn tùy vào lỗi trẻ) ghép tất cho vi phạm pháp luật khơng ổn Quan trọng cha mẹ sử dụng hình phạt nhƣ cho đúng, phạt nhƣng phải hiểu bị phạt… 130 Anh/Chị có nghe nói đến luật bảo vệ chăm sóc trẻ em khơng? Chị có hiểu rõ luật khơng? Có nghe nói nhƣng khơng hiểu rõ Thời gian qua địa phƣơng Anh/Chị có nghe tun truyền luật bảo vệ chăm sóc trẻ em khơng? Khơng thấy có Theo Anh/Chị cha mẹ cần làm để hạn chế tình trạng la rầy, chửi mắng, đánh đòn cái…? Trƣớc tiên cha mẹ phải học làm cha mẹ thật sự, phải đầu để học làm cha làm mẹ giống nhƣ đầu tƣ cho việc học nghề Có nhƣ hạn chế đƣợc tình trạng bạo hành trẻ em gia đình Khi cha mẹ có kiến thức, hiểu biết họ có phƣơng pháp giáo dục phù hợp với đứa họ Việc giáo dục trƣờng để cha mẹ tự nhìn thấy mà sửa đổi tính cách cho phù hợp Nếu cha mẹ có tính nóng nảy dạy phải học đƣợc kiên nhẫn, kiềm chế…một cha mẹ cố gắng sửa đổi hành vi bạo hành vơ cớ khơng xảy Có luật nhƣng luật chƣa vào đời sống gia đình, ngƣời làm cha làm mẹ khơng hiểu luật nên khơng sợ, khơng biết la mắng, đánh địn trái với luật Vì vậy, cần tuyên truyền luật thƣờng xuyên, chí hàng ngày phƣơng tiện truyền thống đại chúng, để luật vào lịng ngƣời từ từ có nhƣ hạn chế đƣợc tình trạng bạo hành trẻ em gia đình “ thƣơng cho roi cho vọt” quan điểm cần thay đổi hiểu cho phù hợp với thực tế Vẫn biết nuôi dạy phải sử dụng roi đòn nhƣng sử dụng nhƣ nào? Con không lời đánh, hay khóc đánh, mắc lỗi nhẹ khơng đáng đánh…liệu đánh có phù hợp khơng? Cần lên án gay gắt phạt thật mạnh cách lạm dụng quyền cha mẹ có hành vi bạo hành cái, bào chữa cho “con tơi tơi dạy, tơi tơi có quyền đánh…” bất chấp luật pháp Phạt công khai để ngƣời biết mà tránh đừng có hành vi tƣơng tự với họ Nếu sai họ bị pháp luật trừng trị 131 Bản PVS số 5: Nữ 35 tuổi, lớp Trong gia đình Anh/Chị có xảy tình trạng cha mẹ la rầy, chửi mắng, đánh địn khơng? mức độ có thƣờng xun khơng? Có nghiêm trọng khơng? Có chứ! Đánh nhƣng la rầy nhiều, la suốt à! Nó chơi game, không chịu dọn dẹp nhà cửa nên hay la Con chị dƣới 10 tuổi, bé lì khơng lời chị hết, nhắc nhắc lại mà bé chứng tật nấy, lỗi bé khơng nghiêm trọng nhƣng nhiều lúc nói bé khơng nghe tức q chị la mắng có cho ăn địn để bé sợ mà khơng vi phạm, mà bé có sợ đâu, la đánh bé hăng Theo Anh/Chị nguyên nhân dẫn đến cha mẹ bạo hành trẻ em gia đình? - Ngun nhân phía cha mẹ Có nhiều lúc khơng có tiền mà lại xin tiền nên quạu la mắng liền à! - Nguyên nhân phía Cảm giác Anh/Chị sau la mắng hay đánh đòn con? La rầy xong thấy tội nghiệp, thấy thƣơng La xong thấy tụi nín thinh nên tơi thấy thƣơng Khó khăn Anh/Chị việc ni dạy gì? Tác động xấu xã hội Bởi lớn lên, cha mẹ khơng có điều kiện quản lý chặt chẽ đứa thời gian nhƣ suy nghĩ chúng Con dễ bị tác động xấu từ bên mà sinh hƣ hỏng Theo Anh/Chị việc cha mẹ la rầy, chửi mắng, đánh địn… gia đình có phải bạo hành trẻ em khơng? Khơng phải bạo lực gia đình, cha mẹ “giơ cao đánh khẽ” La mắng, đánh đập theo cách dạy dỗ Dân gian có câu “Thƣơng cho roi cho vọt, ghét cho cho bùi” 132 Anh/Chị có nghe nói đến luật bảo vệ chăm sóc trẻ em khơng? Anh chị có hiểu rõ luật khơng? Hiểu biết tơi luật Thời gian qua địa phƣơng Anh/Chị có nghe tuyên truyền luật bảo vệ chăm sóc trẻ em khơng? Tơi có nghe vào buổi sáng đài phát phƣờng có nhắc đến bạo hành trẻ em nhƣng tơi khơng có thời gian để nghe nội dung bên tơi cịn phải làm Theo Anh/Chị cha mẹ cần làm để hạn chế tình trạng la rầy, chửi mắng, đánh địn cái…? Mình cố gắng kiềm chế nóng nảy, dùng biện pháp khác hay giải thích vấn đề cho rõ, tâm tình để đƣợc gần gũi với con, biết chia sẻ buồn vui với con, nên biết tha thứ lỗi lầm cho con,… 133 Bản PVS số 6: Nam 40 tuổi, lớp 12 Trong gia đình Anh/Chị có xảy tình trạng cha mẹ la rầy, chửi mắng, đánh địn khơng? mức độ có thƣờng xun khơng? Các lỗi gây khơng nghiêm trọng, nhƣng quen miệng hƣ la mắng trƣớc tính sau Theo Anh/Chị nguyên nhân dẫn đến cha mẹ bạo hành trẻ em gia đình? Cha mẹ bạo hành theo nghĩ ức chế kinh tế, tiền bạc chuyện học hành chúng chủ yếu Nhƣng thiếu tiền để giải nhu cầu cơm, áo, gạo, tiền hàng ngày nên cha mẹ dễ mệt mỏi, căng thẳng Nếu gặp hƣ hỏng bực nên xảy bạo hành chuyện đƣơng nhiên Cảm giác Anh/Chị sau la mắng hay đánh đòn con? Giận cho trận, sau nghĩ lại thấy hành xử khơng thấy thƣơng nhƣng sĩ diện nên không xin lỗi Khó khăn việc ni dạy Lo làm khơng có thời gian, thiếu kiến thức, thiếu phƣơng pháp để dạy Theo Anh/Chị việc cha mẹ la rầy, chửi mắng, đánh đòn… gia đình có phải bạo hành trẻ em khơng? Tơi nghĩ khơng phải, hƣ phải dạy dỗ, đánh để sợ mà không dám mắc lại lỗi cũ Khi đánh đập dã man gây thƣơng tích nói bạo hành Anh/Chị có nghe nói đến luật bảo vệ chăm sóc trẻ em khơng? Anh chị có hiểu rõ luật khơng? Có nghe qua nhƣng khơng rõ lắm, thấy báo đài nói suốt à! Thời gian qua địa phƣơng Anh/Chị có nghe tun truyền luật bảo vệ chăm sóc trẻ em khơng? Khơng thấy có 134 Theo Anh/Chị cha mẹ cần làm để hạn chế tình trạng la rầy, chửi mắng, đánh địn cái…? Theo tơi cha mẹ phải học cách kiểm sốt thân nóng nảy Gần gũi cái, không nên chửi bới đánh đập chúng Nhà nƣớc phải cho dân biết việc làm hàng ngày nhƣ đánh, mắng nhiếc vi phạm pháp luật ... QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THỊ MINH THƢ BẠO HÀNH TRẺ EM TRONG GIA ĐÌNH Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY (Trường hợp Quận Thủ Đức. .. nhân dẫn đến hành vi bạo hành trẻ em gia đình 23 CHƢƠNG 2: BẠO HÀNH TRẺ EM TRONG GIA ĐÌNH Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY 2.1 Sơ lƣợc vài nét kinh tế - xã hội Thành Phố Hồ Chí Minh địa bàn nghiên... thành niên rộng khái niệm trẻ em, ngƣời chƣa thành niên bao gồm trẻ em ngƣời từ 16 tuổi đến 18 tuổi 1.2.2 Khái niệm bạo hành trẻ em Bạo hành trẻ em gia đình dạng bạo hành gia đình đƣợc Liên hợp

Ngày đăng: 07/05/2021, 18:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan