Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 148 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
148
Dung lượng
1,5 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN KIỀU TIÊN XÂY DỰNG VĂN HĨA GIA ĐÌNH Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC TP HỒ CHÍ MINH - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN KIỀU TIÊN XÂY DỰNG VĂN HÓA GIA ĐÌNH Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY Chuyên ngành: Chủ nghĩa xã hội khoa học Mã số: 60.22.03.08 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS TRẦN CHÍ MỸ TP HỒ CHÍ MINH - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, thực hướng dẫn khoa học TS.Trần Chí Mỹ Các số liệu kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực không trùng lặp với cơng trình nghiên cứu khác Người viết luận văn Nguyễn Kiều Tiên DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN VĂN Bảng 1: Số hộ gia đình đạt danh hiệu Gia đình văn hóa Bảng 2: Người đứng tên giấy tờ sở hữu số tài sản gia đình (%) Bảng 3: Tỷ lệ công việc gia đình hỏi ý kiến (%) Bảng 4: Tỷ lệ hoạt động cúng lễ thực gia đình (%) Bảng 5: Tỷ lệ ý kiến gia đình số tập tục (%) Bảng 6: Số vụ hình thức bạo lực gia đình Bảng 7: Các hình thức bạo lực gia đình xảy địa bàn cư trú (%) Bảng 8: Mức độ tham gia hoạt động cộng đồng gia đình (%) DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ TRONG LUẬN VĂN Biều đồ 1: Tỷ lệ lựa chọn người làm chủ gia đình (%) Biểu đồ 2: Người phụ trách cơng việc gia đình (%) Biều đồ 3: Tỷ lệ quyền lựa chọn số vấn đề (%) Biều đồ 4: Tỷ lệ mức độ thực bữa cơm gia đình (%) MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Chƣơng 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ VĂN HÓA GIA ĐÌNH VÀ XÂY DỰNG VĂN HĨA GIA ĐÌNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY13 1.1 QUAN NIỆM VỀ VĂN HÓA GIA ĐÌNH 13 1.1.1 Khái niệm văn hóa 13 1.1.2 Khái niệm gia đình mối quan hệ gia đình xã hội 18 1.1.3 Quan niệm văn hóa gia đình hệ giá trị văn hóa gia đình 27 1.2 VAI TRÒ CỦA VIỆC XÂY DỰNG VĂN HĨA GIA ĐÌNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 35 1.2.1 Xây dựng văn hóa gia đình góp phần trực tiếp vào việc thực mục tiêu xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc 36 1.2.2 Xây dựng văn hóa gia đình tạo dựng mơi trường văn hóa cho hình thành phát triển nhân cách người 41 1.2.3 Xây dựng văn hóa gia đình nhiệm vụ quan trọng nghiệp xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc 44 1.3 NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN XÂY DỰNG VĂN HĨA GIA ĐÌNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 46 1.3.1 Tác động kinh tế thị trường xây dựng văn hóa gia đình Việt Nam 46 1.3.2 Tác động q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước xây dựng văn hóa gia đình Việt Nam 49 1.3.3 Tác động trình hội nhập quốc tế tồn cầu hóa xây dựng văn hóa gia đình Việt Nam 53 Kết luận chƣơng 56 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG, PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VĂN HĨA GIA ĐÌNH Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY 58 2.1 KHÁI QUÁT NHỮNG ĐIỀU KIỆN ẢNH HƢỞNG ĐẾN XÂY DỰNG VĂN HÓA GIA ĐÌNH Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 58 2.1.1 Điều kiện địa lý - tự nhiên kinh tế - xã hội Thành phố Hồ Chí Minh 58 2.1.2 Đặc điểm văn hóa gia đình Thành phố Hồ Chí Minh 62 2.2 THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VĂN HÓA GIA ĐÌNH Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 66 2.2.1 Những thành tựu xây dựng văn hóa gia đình Thành phố Hồ Chí Minh 66 2.2.2 Một số hạn chế xây dựng văn hóa gia đình Thành phố Hồ Chí Minh 82 2.2.3 Nguyên nhân thành tựu, hạn chế xây dựng văn hóa gia đình Thành phố Hồ Chí Minh năm qua 88 2.3 PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VĂN HĨA GIA ĐÌNH Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY 94 2.3.1 Phương hướng việc xây dựng văn hóa gia đình Thành phố Hồ Chí Minh 94 2.3.2 Một số giải pháp xây dựng văn hóa gia đình Thành phố Hồ Chí Minh 99 Kết luận chƣơng 115 KẾT LUẬN 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO 120 PHỤ LỤC 129 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong tiến trình lịch sử nhân loại, gia đình có vị trí vai trị đặc biệt Gia đình vừa nơi sinh ra, ni dưỡng, vừa mơi trường hình thành, giáo dục nhân cách, đạo đức cá nhân Gia đình nơi tiếp nhận, kế thừa chuyển giao giá trị truyền thống dân tộc từ sang hệ khác Gia đình gốc người, người gia đình Do đó, văn hóa người văn hóa gia đình mang đậm dấu ấn văn hóa gia đình Văn hóa gia đình tảng văn hóa người, văn hóa xã hội Văn hóa gia đình thấm sâu vào tất mặt sinh hoạt tất quan hệ thành viên gia đình gia đình với bên ngồi Văn hóa gia đình chiếm vị trí quan trọng phát triển xã hội Do đó, xây dựng văn hóa gia đình có ý nghĩa chiến lược phát triển chung quốc gia, có Việt Nam Hiện nay, trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, phát triển kinh tế thị trường hội nhập quốc tế tạo nhiều hội cho gia đình Việt Nam mở rộng giao lưu, trao đổi, hợp tác với nhau, tiếp thu giá trị xã hội đại làm phong phú thêm văn hóa gia đình nước ta, đồng thời đặt gia đình cơng tác xây dựng văn hóa gia đình trước nhiều khó khăn, thách thức Nhiều giá trị văn hóa gia đình Việt Nam dần có biến đổi từ thành thị đến nông thôn ảnh hưởng lối sống lai căng, thiếu văn hóa, thực dụng khiến nhiều người ngày xem nhẹ số giá trị truyền thống gia đình đạo hiếu, thủy chung, nghĩa tình Các tượng ly hơn, sống thử trước hôn nhân, sống thiếu trách nhiệm, sống lạnh lùng… xuất ngày nhiều Mối quan hệ thành viên gia đình gia đình với có phần trở nên lỏng lẻo, thiếu tình nghĩa; ổn định, độ bền vững gia đình bị giảm sút Những biểu lệch lạc có xu hướng lấn át giá trị truyền thống tốt đẹp gia đình Chính vậy, xây dựng văn hóa gia đình nhiệm vụ quan trọng cần thiết Thành phố Hồ Chí Minh với vị trí trung tâm kinh tế, trị, văn hóa lớn nước Sự phát triển thành phố đóng góp lớn cho phát triển chung nước Do thành phố nơi có q trình phát triển kinh tế thị trường, cơng nghiệp hóa, đại hóa thị hóa, hội nhập quốc tế mạnh mẽ sôi động nước; đồng thời thành phố nơi có cấu dân cư đa dạng phức tạp, bao gồm cư dân gần khắp miền đất nước hội tụ với nhiều dân tộc, tôn giáo, nghề nghiệp khác nên văn hóa gia đình Thành phố Hồ Chí Minh tranh sinh động, phong phú, đa dạng phức tạp vấn đề xây dựng văn hóa gia đình Thành phố Hồ Chí Minh lại quan trọng cấp thiết Trong năm qua, cơng tác xây dựng văn hóa gia đình thành phố đạt nhiều thành tựu định, gia đình ngày tiến nhiều mặt, thực “tế bào” khỏe mạnh cho phát triển thành phố Tuy nhiên, nhiều hạn chế cịn tồn q trình xây dựng văn hóa gia đình, trở thành cản lực cho phát triển gia đình, phát triển thành phố Từ vấn đề vừa nêu trên, thấy, khơng chăm lo, khơng có phương hướng giải pháp hữu hiệu xây dựng văn hóa gia đình Thành phố Hồ Chí Minh làm cho văn hóa gia đình ngày tiến bộ, văn minh ảnh hưởng lớn cho phát triển triển thành phố khó đạt mục tiêu xây dựng thành phố “văn minh, đại, nghĩa tình” mà Đại hội đại biểu lần thứ X Đảng Thành phố Hồ Chí Minh đề Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Gia đình văn hóa gia đình có vị trí, vai trị quan trọng hình thành nhân cách người phát triển xã hội nên thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều nhà khoa học Việt Nam nước ngồi, từ có nhiều cơng trình nghiên cứu nhiều góc độ khác đề tài công bố Tiêu biểu số có cơng trình sau: Ở nước ngồi, có tác giả với cơng trình tiêu biểu sau: Cuốn sách Tương lai gia đình tác giả Charles L.Jones, Lorne Tepperman, Susannah J.Wilson Vũ Quang Hà biên dịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, xuất năm 2001, tác giả hệ thống biến đổi gia đình, vấn đề gia đình đương đại gia đình tương lai Đây xem tác phẩm xã hội học có tính đột phá lĩnh vực nghiên cứu tương lai gia đình Tác giả A.Makarencơ (1988), Nói chuyện giáo dục gia đình, Nxb Tổng hợp Tiền Giang; Alvil Toffler cơng trình Làn sóng thứ ba, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, xuất năm 1996; Dr Phil Mcgran (2005), Gia đình hết: kế hoạch bước tạo dựng gia đình hồn hảo (Đỗ Thu Hà dịch), Nxb Văn hóa thơng tin, cơng trình tác giả khẳng định vị trí, vai trị gia đình xã hội đại; biến đổi gia đình phương pháp để xây dựng gia đình hạnh phúc Ở Việt Nam, có nhiều cơng trình nghiên cứu gia đình văn hóa gia đình cơng bố, khái qt cơng trình khoa học theo hướng nghiên cứu sau: Thứ nhất, cơng trình nghiên cứu gia đình, văn hóa gia đình nói chung Ở hướng nghiên cứu có cơng trình: Đề tài cấp nhà nước KX0709 “Gia đình giáo dục gia đình” Trung tâm Nghiên cứu gia đình phụ nữ, GS Lê Thi làm chủ nhiệm, năm 1994 Tập thể tác giả cơng trình đưa cảnh báo tệ nạn xã hội, tình trạng đỗ vỡ nhân,…trong q trình phát triển kinh tế thị trường, tác giả khẳng định phát triển bền vững xã hội ngày phải gắn với phát triển người, vai trị văn hóa giáo dục gia đình quan trọng, khơng thể thiếu Trong Giáo trình lý luận văn hóa đường lối văn hóa Đảng tập thể khoa Văn hóa xã hội chủ nghĩa, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh biên soạn, Nxb Chính trị quốc gia xuất năm 2000, có “Văn hóa gia đình”, có trình bày vấn đề lý luận văn hóa gia đình, bao gồm: khái niệm văn hóa gia đình hệ giá trị văn hóa gia đình; khái qt thực trạng văn hóa gia đình Việt Nam Nêu luận giải số giải pháp lớn xây dựng văn hóa gia đình nước ta Tuy nhiên, phạm vi giảng dành cho hệ cử nhân trị, tất nội dung trình bày cách khái quát, mang tính chất đề cương Cuốn sách Văn hóa gia đình Việt Nam phát triển xã hội Lê Minh chủ biên, Nxb Lao động xuất năm 1994: cơng trình sưu tầm tuyển chọn viết nhiều nhà nghiên cứu Qua viết trình bày số vấn đề lý luận như: khái niệm văn hóa gia đình, hệ giá trị văn hóa gia đình, vai trị quan trọng văn hóa gia đình phát triển xã hội, địa vị người phụ nữ gia đình, giáo dục gia đình…trên sở tác giả đưa số kiến nghị nhằm xây dựng gia đình, văn hóa gia đình Việt Nam Cơng trình Văn hóa gia đình Bùi Đình Châu tuyển chọn biên soạn, Nxb Văn hóa Thơng tin xuất năm 2002: cơng trình giải nhiều vấn đề lý luận văn hóa gia đình như: khái niệm văn hóa gia đình, mối quan hệ gia đình, nội dung văn hóa gia đình, vai trị văn hóa gia đình, truyền thống gia đình gì… 128 thơng dân số kế hoạch hóa gia đình TP.HCM, Số 1853/QĐ-UBVX, ngày 10 tháng 12 năm 1993 87 Ủy ban Nhân dân thành phố Hồ Chí Minh, Báo cáo tình hình thực Nghị Đại hội Đảng thành phố lần thứ IX mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - văn hóa – xã hội thành phố 2011-2013 mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp trọng tâm từ đến năm 2015, Số 16/BCUBND, ngày 16 tháng năm 2014 88 Ủy ban Nhân dân thành phố Hồ Chí Minh, Báo cáo tình hình triển khai thực chiến lược, chương trình quốc gia bình đẳng giới, tiến phụ nữ địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh năm 2014 kế hoạch năm 2015, số 27/BC-UBND, ngày tháng năm 2015 89 Ủy ban Nhân dân thành phố Hồ Chí Minh, Báo cáo sơ kết năm thực Luật phòng, chống bạo lực gia đình Thành phố Hồ Chí Minh (năm 2008 – năm 2013), số 182/BC-UBND, ngày 14 tháng 10 năm 2014 90 Ủy ban Nhân dân thành phố Hồ Chí Minh, Báo cáo Tổng kết Chương trình Giảm nghèo, tăng hộ thành phố giai đoạn (2009-2015) Phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp tiếp tục thực Chương trình 02 năm 2014 - 2015, số 211/ BC-UBND, ngày 30 tháng 11 năm 2013 91 Ủy ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, Tiêu chuẩn gia đình văn hóa giai đoạn 2012 – 2015 92 Ủy ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, Báo cáo Kết năm 2014 triển khai Chương trình hành động quốc gia phịng, chống bạo lực gia đình đến năm 2020 Thành phố Hồ Chí Minh, số 99/BCUBND, ngày 27 tháng năm 2015 93 Ủy ban Nhân dân thành phố Hồ Chí Minh, Báo cáo Sơ kết năm triển khai thực “Chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011 129 - 2020” 02 năm triển khai thực “Chương trình quốc gia bình đẳng giới năm 2012 2013” địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, số 27/BC-UBND, ngày 15 tháng 02 năm 2014 94 Lê Ngọc Văn (2012), Gia đình biến đổi gia đình Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 95 Phạm Thị Thanh Vân (2014), Các mối quan hệ gia đình thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, Luận văn Thạc sĩ Chủ nghĩa xã hội khoa học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Thành phố Hồ Chí Minh 96 Viện nghiên cứu xã hội Thành phố Hồ Chí Minh, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, văn hóa – động lực phát triển bền vững Thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ hội nhập 97 Viện Văn hóa (1986), Khái niệm quan niệm văn hóa 98 Trần Thị Kim Xuyến (2002), Gia đình vấn đề gia đình đại, Nxb Thống kê, Hà Nội 99 http://www.hochiminhcity.gov.vn 100 https://vi.wikipedia.org 101 http://nhandan.com.vn 102 http://nld.com.vn 130 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU THU THẬP THƠNG TIN Để hồn thành luận văn thạc sĩ với đề tài “Xây dựng văn hóa gia đình Thành phố Hồ Chí Minh nay” cần thu thập số thông tin Kính mong q ơng/bà (anh/chị) vui lịng cho biết ý kiến thông qua hệ thống bảng câu hỏi Xin chân thành cảm ơn! (Chúng cam kết giữ bí mật thơng tin q vị cung cấp) Họ tên người cung cấp thông tin……………………………………… Nam Nữ Địa chỉ:……………………………………………………………………… Tổng số nhân gia đình:………………… Câu 1: Vai trị ơng, bà (anh, chị) gia đình? Ơng (bà) Cha (Mẹ) Con, cháu Câu 2: Độ tuổi ông, bà (anh, chị): Từ 16-18 tuổi Từ 19 – 25 tuổi Từ 26 - 60 tuổi Trên 60 tuổi Câu 3: Tình trạng nhân ơng, bà (anh, chị): Độc thân Ly thân Có vợ/chồng Góa (vợ chồng chết) Đã ly Khác (ghi rõ)………………… Câu 4: Gia đình ơng, bà (anh, chị) gia đình: Chỉ có vợ chồng Hạt nhân (gồm vợ chồng con) Mở rộng (gồm ông bà, cha mẹ, cháu) Gia đình có mẹ (hoặc cha) Gia đình có ơng, bà cháu Khác 131 Câu 5: Nghề nghiệp ông, bà (anh, chị) là: Công chức, viên chức Nông dân Kinh doanh Công nhân Nghề tự Nội trợ Lực lượng vũ trang Khác Câu 6: Trên địa bàn cƣ trú ơng, bà (anh, chị) xảy hình thức bạo lực gia đình sau đây? Chồng đánh vợ Cháu đánh ông bà Vợ đánh chồng Anh em đánh Vợ mắng chửi chồng Vợ không muốn phải QHTD Chồng mắng chửi vợ Chồng không muốn phải QHTD Con đánh cha mẹ 10 Cha mẹ đánh Câu 7: Trong gia đình ơng, bà (anh, chị) ngƣời đứng tên giấy tờ sở hữu số tài sản sau ai? STT Tài sản Nhà đất Cơ sở SX kinh doanh Ơ tơ Xe máy Chồng Vợ Cả hai Khác Câu 8: Trong gia đình ơng, bà (anh, chị) ngƣời làm chủ gia đình ai? a Vợ b Chồng c Cả hai d Khác 132 Câu 9: Trong công việc dƣới đây, ngƣời phụ trách gia đình ông, bà (anh, chị)? STT Công việc Nội trợ (đi chợ, nấu cơm…) Vợ Chồng Vợ chồng Ngƣời nhƣ khác Đại diện gia đình làm việc với quyền Tham gia vào cơng việc họ hàng, việc tang, việc cưới Câu 10: Trong gia đình ơng, bà (anh, chị) có đƣợc hỏi ý kiến công việc sau không? Sản xuất kinh doanh Mua sắm tài sản Phân chia tài sản Câu 11: Trong hoạt động dƣới trẻ gia đình ơng, bà (anh, chị), ngƣời lựa chọn? STT Công việc Chọn trường Quan hệ bạn bè Cách ăn mặc Vui chơi, giải trí Bố mẹ chọn Con chọn Khác Câu 12: Các thành viên gia đình ơng, bà (anh, chị) có thƣờng xuyên ăn cơm với khơng? Thường xun Ít thường xun Câu 13: Gia đình ơng, bà (anh, chị) có tham gia hoạt động cộng đồng khơng? Ít tham gia Thường xuyên Không 133 Câu 14: Trong gia đình ơng, bà (anh, chị) có hoạt động cúng lễ sau không? Giổ tổ tiên Trung thu Tết Đoan ngọ Rằm tháng Bảy Ngày rằm, mùng Ngày 23 tháng Chạp Giao thừa Câu 15: Ơng, bà (anh, chị) có ý kiến nhƣ với hoạt động sau đây? STT Tập tục Cúng lễ Xem bói Lên đồng Gọi hồn Đốt vàng mã Yểm bùa Nên làm Cần bỏ 134 PHỤ LỤC 2: CÁC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 2.1 Địa điểm phát phiếu số phiếu Quận/Huyện Số phiếu Tỷ lệ % Quận 77 32.77 Quận 78 33.19 Huyện Củ Chi 80 34.04 Tổng 235 100.0 Bảng 2.2: Số nhân Số nhân gia đình Số phiếu Tỷ lệ % 0.85 17 7.23 50 21.28 72 30.64 50 21.28 26 11.06 7 2.98 2.55 1.28 10 0.43 12 0.43 Tổng 235 100.0 135 Bảng 2.3: Vai trị gia đình Vai trị gia đình Số phiếu Tỷ lệ % Ông (bà) 14 5.96 Cha (mẹ) 137 58.30 Con (cháu) 84 35.74 Tổng 235 100.0 Độ tuổi Số phiếu Tỷ lệ % Từ 16 – 18 tuổi 3.83 Từ 19 – 25 tuổi 51 21.70 Từ 26 – 60 tuổi 156 66.38 Trên 60 tuổi 19 8.09 Tổng 235 100.0 Tình trạng nhân Số phiếu Tỷ lệ % Độc thân 70 29.79 Có vợ/chồng 150 63.83 Đã ly hôn 2.13 Ly thân 0.43 Góa 3.83 Tổng 235 100.0 Bảng 2.4: Độ tuổi Bảng 2.5: Tình trạng nhân 136 Bảng 2.6: Kiểu gia đình Kiểu gia đình Số phiếu Tỷ lệ % Chỉ có vợ chồng 3.83 Hạt nhân 121 51.49 Mở rộng 78 33.19 Gia đình có mẹ (cha) 13 5.53 Gia đình có ông, bà cháu 2.13 Khác 3.83 Tổng 235 100.0 Bảng 2.7: Các hình thức bạo lực gia đình xảy địa bàn cƣ trú Kiểu bạo lực gia đình Có Khơng Số phiếu Tỷ lệ % Số phiếu Tỷ lệ % Chồng đánh vợ 57 24.26 178 75.74 Vợ đánh chồng 19 8.09 216 91.91 Vợ mắng chửi chồng 52 22.13 183 77.87 Chồng mắng chửi vợ 53 22.55 182 77.45 Con đánh cha mẹ 10 4.26 225 95.74 Cha mẹ đánh 33 14.04 202 85.96 Cháu đánh ông bà 0.85 233 99.15 Anh em đánh 37 15.74 198 84.26 0.43 234 99.57 0.00 235 100.00 Vợ không muốn phải QHTD Chồng không muốn phải QHTD 137 Bảng 2.8: Ngƣời đứng tên giấy tờ sở hữu tài sản sau Chồng Vợ Cả hai Tài sản Số phiếu Tỷ lệ % Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ phiếu % phiếu % Nhà đất 59 25.32 39 16.74 135 57.94 Cơ sở SX kinh doanh 35 35 14 14 51 51 Ơ tơ 39 48.75 11 13.75 30 37.5 Xe máy 60 27.91 39 18.14 116 53.95 Bảng 2.9: Ngƣời chủ gia đình Chủ gia đình Đồng ý Không đồng ý Số phiếu Tỷ lệ % Số phiếu Tỷ lệ % Vợ 12 5.11 223 94.89 Chồng 77 32.77 158 67.23 Cả hai 146 62.13 89 37.87 Bảng 2.10: Tỷ lệ cơng việc gia đình đƣợc hỏi ý kiến Đƣợc hỏi Các công việc Không đƣợc hỏi Số Số phiếu Tỷ lệ % Sản xuất kinh doanh 79 33.62 156 66.38 Mua sắm tài sản 161 68.51 74 31.49 Phân chia tài sản 46 19.57 189 80.43 phiếu Tỷ lệ % 138 Bảng 2.11: ngƣời phụ trách cơng việc sau gia đình, ơng bà (anh, chị) Chồng Vợ Các cơng việc Vợ chồng Ngƣời nhƣ khác Tỷ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số phiếu % phiếu % phiếu % phiếu 1.28 171 72.77 51 21.70 10 4.26 102 43.40 24 10.21 101 42.98 3.40 17 7.23 19 8.09 191 81.28 3.40 lệ % Nội trợ (đi chợ, nấu cơm ) Đại diện gia đình làm việc với quyền Tham gia vào công việc họ hàng, việc tang tiệc cưới Bảng 2.12: Mức độ ăn cơm Mức độ Đồng ý Không đồng ý Số phiếu Tỷ lệ % Số phiếu Tỷ lệ % Thường xuyên 172 73.19 63 26.81 Ít thường xuyên 63 26.81 172 73.19 139 Bảng 2.13: Ngƣời lựa chọn hoạt động dƣới trẻ gia đình Bố mẹ lựa chọn Các cơng việc Số phiếu Tỷ lệ % Con lựa chọn Số phiếu Cả hai Tỷ lệ % Số Tỷ lệ phiếu % Chọn trường 167 71.06 60 25.53 3.40 Quan hệ bạn bè 31 13.19 197 83.83 2.98 Cách ăn mặc 67 28.51 162 68.94 2.55 Vui chơi, giải trí 34 14.47 190 80.85 11 4.68 Bảng 2.14: Mức độ tham gia hoạt động cộng đồng Mức độ Đồng ý Không đồng ý Số phiếu Tỷ lệ % Số phiếu Tỷ lệ % Ít tham gia 163 69.36 72 30.64 Thường xuyên 54 22.98 181 77.02 Không 18 7.66 217 92.34 Bảng 2.15: Các hoạt động cúng lễ gia đình Các hoạt động cúng lễ Có Khơng Số phiếu Tỷ lệ % Số phiếu Tỷ lệ % Giỗ tổ tiên 212 90.21 23 9.79 Tết Đoan Ngọ 131 55.74 104 44.26 Ngày rằm, mùng 130 55.32 105 44.68 Giao thừa 191 81.28 44 18.72 Trung thu 67 28.51 168 71.49 Rằm tháng Bảy 110 46.81 125 53.19 Ngày 23 tháng Chạp 113 48.09 122 51.91 140 Bảng 2.16: Ý kiến tập tục sau Tập tục Cần bỏ Nên làm Số phiếu Tỷ lệ % Số phiếu Tỷ lệ % Cúng lễ 223 94.89 12 5.11 Xem bói 12 5.11 223 94.89 Lên đồng 0.00 235 100.00 Gọi hồn 0.00 235 100.00 Đốt vàng mã 58 24.68 177 75.32 Yểm bùa 0.00 235 100.00 141 PHỤ LỤC 3: CÁC BIỂU ĐỒ Biều đồ 1: Tỷ lệ lựa chọn ngƣời làm chủ gia đình (%) Biểu đồ 2: Ngƣời phụ trách cơng việc gia đình (%) 90 80 70 60 50 40 30 20 10 72.77 43.4 81.28 Chồng Vợ Cả hai 44.26 21.7 10.21 1.28 Đại diện gia đình làm việc với quyền 9.36 8.09 Nội trợ (đi chợ, Tham gia vào nấu cơm…) công việc họ hàng, việc tang, tiệc cưới 142 Biều đồ 3: Tỷ lệ quyền lựa chọn số vấn đề (%) 90 80 70 60 50 40 30 20 10 83.83 71.06 80.85 68.94 Bố mẹ lựa chọn 28.5 25.53 14.47 13.19 3.4 2.98 2.55 4.68 Chọn trường Quan hệ bạn Cách ăn mặc Vui chơi, giải bè trí Biều đồ 4: Tỷ lệ mức độ thực bữa cơm gia đình (%) 85% 90 75.64% 80 70 60 50 73.19% 58.44% Thường xuyên 41.56% 40 26.81% 24.36% 30 Ít thường xuyên 15% 20 10 Quận Quận Huyện Củ Chi Cả quận, huyện ... quan tới vấn đề gia đình văn hóa gia đình Thành phố Hồ Chí Minh, bật có cơng trình sau: Sở Văn hóa Thơng tin Thành phố Hồ Chí Minh: Xây dựng gia đình văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh: Kỷ yếu hội... văn hóa gia đình Thành phố Hồ Chí Minh năm qua 88 2.3 PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VĂN HÓA GIA ĐÌNH Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY 94 2.3.1 Phương hướng việc xây dựng văn hóa. .. VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VĂN HÓA GIA ĐÌNH Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY 58 2.1 KHÁI QUÁT NHỮNG ĐIỀU KIỆN ẢNH HƢỞNG ĐẾN XÂY DỰNG VĂN HĨA GIA ĐÌNH Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 58