Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 304 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
304
Dung lượng
3,62 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN ……………………………… TRẦN HẠNH MINH PHƢƠNG NGHI LỄ CHUYỂN ĐỔI CỦA NGƢỜI HOA QUẢNG ĐƠNG Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ TP HỒ CHÍ MINH – 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN ……………………………… TRẦN HẠNH MINH PHƢƠNG NGHI LỄ CHUYỂN ĐỔI CỦA NGƢỜI HOA QUẢNG ĐÔNG Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY Chuyên ngành: Dân tộc học Mã số: 62.22.70.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN VĂN TIỆP PGS.TS TRẦN HỒNG LIÊN TP.HỒ CHÍ MINH- 2013 Lời cam đoan Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn PGS.TS.Nguyễn Văn Tiệp PGS.TS Trần Hồng Liên Các số liệu, tài liệu nêu luận án trung thực, đảm bảo tính khách quan, khoa học Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Lời cám ơn Để hồn thành luận án tơi nhận giúp đỡ nhiều từ thầy cô, đồng nghiệp, bạn bè người thân Trước hết, chân thành biết ơn hướng dẫn nhiệt tâm hai thầy, cô: PGS.TS Nguyễn Văn Tiệp PGS.TS Trần Hồng Liên Và nhận giúp đỡ nhiều từ PGS.TS Trần Hữu Quang, Ths Đỗ Hồng Quân nghiên cứu định lượng Tôi chân thành cám ơn anh chị em nguyên cán Ban Cơng tác người Hoa Thành phố Hồ Chí Minh: Dao Nhiễu Linh (Nguyên Trưởng ban Công tác người Hoa), Khưu Thiên Thành, Trần Chí Vĩ, Bành Chấn Thanh, Nhâm Thị Dung, Ths.Văn Trung Hiếu, Trần Chí Minh giúp đỡ nhiều việc thực nghiên cứu điền dã địa bàn Luận án khơng thể hồn thành khơng có người cung cấp thơng tin nhiệt tình Hội Cựu học sinh trường Mạch Kiếm Hùng: Lương Tài, Hà Kiến Dân, Huỳnh Cầu, 140 người Hoa Quảng Đông địa bàn nghiên cứu luận án Tôi chân thành cám ơn hai em Ths.Lưu Hồng Sơn Nguyễn Hữu Lộc tìm dịch giúp tơi tài liệu tiếng Hoa Tôi vô cảm ơn anh Nguyễn Thanh Lợi đọc sửa chữa giúp tơi lỗi tả, lỗi đánh máy để có in cuối hoàn chỉnh Hơn nữa, khơng có quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi Ban Giám hiệu, Ban chủ nhiệm Khoa Sử, trường Đại học Thủ Dầu Một tơi khơng thể hồn thành luận án Và để luận án bảo vệ, xin gửi đến Ban giám hiệu, Khoa Nhân học, phòng Sau Đại học, Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn lòng biết ơn đào tạo tổ chức cho bảo vệ luận án Cuối cùng, quên ơn người mẹ, người chồng sẳn sàng chia sẻ việc để tơi hồn thành luận án MỤC LỤC Dẫn luận 1 Lý – Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 5 Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 6 Đóng góp luận án Khung phân tích 10,14 Bố cục luận án 10 Những khó khăn thuận lợi 12 Chƣơng NHỮNG TIỀN ĐỀ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Các khái niệm liên quan 15 Nghi lễ 15 Nghi lễ chuyển đổi 16 Mạng lưới xã hội 18 Cấu trúc xã hội 19 Tiếp biến văn hóa 19 Biểu tượng 20 Người Hoa Quảng Đông 20 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài 21 1.3 Những hƣớng tiếp cận lý thuyết luận án 37 1.3.1 Lý thuyết nghi lễ chuyển đổi 37 1.3.2 Tiếp cận theo lý thuyết chức 44 1.3.3 Tiếp cận theo lý thuyết tương tác biểu tượng biểu tượng nghi lễ 45 1.4 Tổng quan cộng đồng ngƣời Hoa Quảng Đông thành phố Hồ Chí Minh…… 50 1.4.1 Quá trình định cư, địa bàn cư trú phân bố dân cư: 50 1.4.2 Vài nét cộng đồng 52 Tiểu kết chƣơng 57 Chƣơng NGHI LỄ CHUYỂN ĐỔI CỦA NGƢỜI HOA QUẢNG ĐÔNG: MÔ TẢ DÂN TỘC HỌC 2.1 Lễ đầy tháng 60 2.2 Lễ khai học 66 2.3 Lễ cưới 69 2.4 Lễ mừng thọ 83 2.5 Lễ tang 86 Tiểu kết chương 99 Chƣơng CHỨC NĂNG CỦA NGHI LỄ CHUYỂN ĐỐI 3.1 Chức tâm lý 101 3.1.1 Nghi lễ nâng đỡ người thụ lễ 101 3.1.2 Nghi lễ mang ý nghĩa “phòng vệ” “tạo dấu ấn” 106 3.2 Chức xã hội 108 3.2.1 Nghi lễ tạo bối cảnh thừa nhận chuyển đổi cá nhân 108 3.2.2 Nghi lễ kiến tạo chuẩn tắc cộng đồng 111 3.2.3 Nghi lễ phản ánh chất gia đình cấu trúc xã hội cộng đồng 117 3.3 Chức văn hóa-giáo dục 122 3.3.1 Nghi lễ chuyển tải củng cố văn hóa cộng đồng 122 3.3.2 Nghi góp phần giáo dục người 139 Tiểu kết chương 142 Chƣơng NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN NGHI LỄ CHUYỂN ĐỔI VÀ NHỮNG BIỂN ĐỔI TRONG NGHI LỄ CHUYỂN ĐỔI HIỆN NAY 4.1 Những yếu tố ảnh hưởng đến nghi lễ chuyển đổi 144 4.1.1 Yếu tố giới, tuổi, mạng lưới xã hội điều kiện kinh tế 144 4.1.2.Tín ngưỡng - Tôn giáo 150 4.1.3 Tiếp biến văn hóa 180 4.2 Những biến đổi nghi lễ chuyển đổi 183 4.2.1 Tính thiêng nghi lễ 184 4.2.2 Sự chuyển đổi người thụ lễ 186 4.2.3 Hình thức nội dung nghi lễ 187 Tiểu kết chương 194 Kết luận 197 Tài liệu tham khảo 206 Phụ lục (danh mục nghi lễ tác giả tham dự danh sách cộng tác viên) Phụ lục (trích biên vấn) Phụ lục (trích nhật ký quan sát tham gia) 50 Phụ lục (kết khảo sát câu hỏi) 67 Phụ lục (Một số hình ảnh nghi lễ) 75 C Nghi lễ chuyển đổi NLCĐ Nhật ký điền dã NKĐD Ngưỡng kích thích NKTD BBPV Phỏng vấn viên (tác giả) PVV Trả lời (Người vấn) TL CT KHXH KHXH&NV 10 NXB 11 PL DẪN LUẬN Lý – mục đích nghiên cứu : Ở thành phố Hồ Chí Minh, dân số người Hoa 414.045 người (chiếm 50,3% tổng số người Hoa Việt Nam), đứng thứ hai sau người Việt, gồm năm nhóm ngơn ngữ: Hẹ, Triều Châu, Hải Nam, Phúc Kiến Quảng Đông, người Hoa Quảng Đông sống tập trung quận 5, quận quận 11 [7] Do sống tập trung theo cộng đồng nên yếu tố văn hóa truyền thống mang đặc trưng Quảng Đơng cịn rõ nét, sở để tìm nét tương đồng dị biệt văn hóa người Hoa thành phố Hồ Chí Minh nói chung người Hoa nhóm ngơn ngữ Quảng Đơng nói riêng Mặc dù rời bỏ quê hương đến định cư vùng đất Sài Gòn – Gia Định, ba kỷ, cộng đồng người Hoa (theo nhóm ngơn ngữ) giữ sắc văn hóa Điều làm cho người Hoa Quảng Đơng cịn giữ lại nét văn hóa đặc sắc khác với nhóm Hoa khác Điều thơi thúc chúng tơi tìm hiểu nghi lễ chuyển đổi họ - nghi lễ chuyển đổi gắn với thành viên cộng đồng, dù hoàn cảnh người chối bỏ nghi lễ ấy, nên nghi lễ chuyển đổi điểm mấu chốt giúp hiểu sắc văn hóa cộng đồng Từ miền Nam Trung Quốc di cư đến vùng đất Sài Gòn – Gia Định người Hoa cư trú tập trung theo nhóm phương ngữ nên văn hóa người Hoa mang dấu ấn cộng đồng ngôn ngữ - địa phương rõ rệt Để hiểu văn hóa người Hoa Thành phố Hồ Chí Minh phải văn hóa nhóm ngơn ngữ nghi lễ chuyển đổi nghi lễ bảo lưu yếu tố văn hóa truyền thống mang tính phương ngữ rõ rệt Hơn nữa, nghiên cứu nghi lễ chuyển đổi không để hiểu rõ nét văn hóa truyền thống mà cịn thấy yếu tố văn hóa mà cộng đồng có trình tiếp biến văn hóa với tộc người khác Thành phố Hồ Chí Minh Từ biến đổi văn hóa truyền thống cộng đồng người Hoa Quảng Đông đời sống đô thị đại Arnold van Gennep định nghĩa “các nghi thức chuyển đổi” “các nghi thức kèm thay đổi địa điểm, trạng thái, địa vị xã hội tuổi tác” [48: 327] Nghi lễ chuyển đổi đánh dấu chuyển đổi cá nhân suốt vòng đời, hợp kinh nghiệm người kinh nghiệm văn hóa với vận số sinh học: đời, trưởng thành, kết hôn, lên lão chết Mỗi nghi lễ chuyển đổi, người trải qua lần đời, nên nghi lễ quan trọng đáng nhớ, tổ chức chu đáo, phản ánh sâu sắc chất văn hoá tộc người Mặt khác “nghi lễ khơng phải hình thức đặc biệt kiện lĩnh vực có ý nghĩa tất hoạt động người Nghi lễ chuyển tải thơng điệp tình trạng văn hóa, xã hội cá nhân, hành động người có khn khổ mang tính nghi lễ Nghi lễ cung cấp cho nhà nhân học nguồn thông tin dồi văn hóa Trong nhiều trường hợp, nghi lễ giải thích kịch tính hóa thần thoại văn hóa Nghi lễ chứa đựng dồi thơng tin mang tính biểu tượng giới văn hóa xã hội người tham dự” [91: 410] Những giá trị người, nhóm bộc lộ qua nghi lễ hình thức nghi lễ mang tính quy ước bắt buộc Nghiên cứu nghi lễ cách để hiểu kết cấu thiết yếu xã hội loài người Như Victor Turner chứng minh việc phân tích biểu tượng hành vi nghi lễ sử dụng chìa khóa để hiểu cấu trúc tiến trình xã hội Hiểu “giai đoạn ngưỡng” nghi lễ chuyển đổi hiểu phạm vi bao quát tượng xã hội [96:2] “những nghi lễ có liên quan đến lịch sử cấu trúc xã hội định” [100: 5] Do đó, nghiên cứu nghi lễ chuyển đổi nghiên cứu thành tố quan trọng văn hóa tộc người qua khái quát hệ thống giá trị đạo đức, cấu trúc xã hội cộng đồng người Hoa Quảng Đơng thành phố Hồ Chí Minh Với xu hướng đại hóa tồn cầu hóa, dân tộc giới nói chung người Hoa Quảng Đơng nói riêng có khuynh hướng từ bỏ hay đơn giản hóa lễ nghi cổ truyền để tổ chức theo nghi thức đại mang tính phổ THƠNG TIN VỀ CÁ NHÂN ĐƯỢC PHỎNG VẤN Câu hỏi 1: Trước hết, xin ông/bà cho biết số chi tiết thân 1.1 1.2 1.3 1.4 TT Họ Giới tính Tuổi Nguyên tên 1=Nam quán 2=Nữ 1.5 Tơn giáo 1.6 Tình trạng nhân 1.7 1.8 1.9 1.10 Học vấn Nghề Điều Gia đình (ghi năm nghiệp kiện đến sống học xong): kinh tế TP.HCM từ ghi rõ gia đời ( đời chương trình đình ơng bà, bố tiếng Hoa, mẹ) tiếng Việt Mã cột 1.3 Tuổi: 1= 18-30 tuổi; 2= 31-40 tuổi; 3=41-50; 4=51-60; 5= 60 tuổi trở lên Mã cột 1.4 Ghi rõ thôn, làng, xã Trung Quốc Mã cột 1.5 Tôn giáo: 0= Không tôn giáo (thờ ông bà); 1= Phật giáo; 2= Thiên chúa; 3= Tin lành; 4= Hồi giáo; 5= Phật giáo Hòa hảo; 6= Cao đài; 7= Khác (ghi rõ): …………… ; 99= không rõ Mã cột 1.6 Tình trạng nhân = Độc thân; = Vợ/chồng; = Ly hôn; = Ly thân; = Góa; = Khác (ghi rõ): … Mã cột 1.7 Học vấn: 0= Mù chữ; - 12 = Lớp đến lớp 12; 13 - 16 = ĐHCĐ năm đến năm 4; 19 = ThS; 22 = TS; 90 = Chưa học (nhỏ); 91 = Nhà trẻ; 92 = Mẫu giáo; 93 = BĐBV; 99= không rõ Mã cột 1.8 Nghề nghiệp 1= làm việc cho nhà nước; 2=cán quản lý, lãnh đạo; 3= công nhân; 4= lao động tiểu thủ công nghiệp, lao động tự do; 5= buôn bán; 6= sinh viên, 7= thất nghiệp Mã cột 1.9 Điều kiện kinh tế gia đình (theo nhận định cá nhân): 1= Giàu; 2= giả; 3= trung bình; 4= nghèo; 5= nghèo Mã cột 1.10 Gia đình có hệ sống TP.HCM 1= từ trở lên; 2= hệ; 3= hệ trở xuống Theo quan niệm ông (bà) cá nhân người Hoa Quảng Đông từ sinh đến trải qua nghi lễ nào? - Lễ đầy tháng 96,7% - Lễ khai học 31,7% - Lễ cưới 96,7% - Lễ mừng thọ 88,3% - Lễ tang 100% Theo ông (bà) ý nghĩa lễ đầy tháng gì? - Đánh dấu đời đứa bé - Kính báo tổ tiên, cộng đồng có thêm thành viên gia đình - Cầu chúc cho em bé hay ăn chóng lớn, đứa trẻ ngoan ngỗn - Thể tình cảm gia đình đứa bé - Khác Ơng (bà) có phân biệt trai gái cách ứng xử khơng? - Có 11,7% - Khơng 88,3% 69 95% 93,3% 91,7% 93,3% Xin ông (bà) cho biết ý nghĩa lễ khai học? - Báo hiệu trẻ phải bớt gắn khít với gia đình hịa vào môi trường xã hội - Ghi dấu bắt đầu đường học tập - Khuyến khích trẻ học tập - Cầu xin vị thần học tập phù hộ - Mong muốn đứa trẻ thông minh, học giỏi - Khác 23,3% 28,3% 28,3% 31,3% 26,7% 6,8% Cảm xúc trẻ thực lễ khai học? - Vui sướng 21,7% - Háo hức đến trường 21,7% - Cảm giác thần phù hộ cho việc học thuận lợi 6,7% - Thời điểm đáng nhớ đời 5% - Lo sợ, hồi hộp 11,7% - Khác ……………… Theo ơng (bà) lễ cưới có nghi thức nào? - Do lấy chồng người Triều Châu nên tổ chức theo nghi thức Triều Châu có lễ hỏi (nhà trai mang lễ vật qua nhà gái), lễ đón dâu 1,7% - Lễ cưới tổ chức năm 1962 gồm đủ sáu nghi thức: Nạp thái, Vấn danh, Nạp trưng (dạm hỏi), Thỉnh kỳ (Lễ hỏi), Thân nghinh (đón dâu) 1,7% - Theo đạo Tin Lành nên lễ cưới tổ chức nhà thờ, không tổ chức nghi thức truyền thống người Quảng Đông 1,7% - Là người Quảng Đông kết hôn với người Hẹ, nên nghi thức bái đường nhà trai thực theo nghi thức người Hẹ - Lễ hỏi, lễ đón dâu 20,1% - Lễ dạm hỏi, lễ hỏi, lễ đón dâu 74,8% Những lễ vật, nghi thức mang ý nghĩa kết đôi nam – nữ thành thể hợp nhất? Đốt đôi đèn long phụng, bánh long phụng, lễ vật phải đủ cặp, cô dâu rể uống rượu giao bôi, nghi thức giao bái nhau, thề nguyện sống chung trọn đời không gia chia cắt (tại nhà thờ) 98,3% Lễ cưới tổ chức vào thời giải phóng khó khăn, nhà trai khơng mang lễ vật qua nhà gái, có vợ chồng vái ông bà tổ tiên vái 1,7% Theo ông (bà), ý nghĩa lễ cưới dịng họ, gia đình, cá nhân? - Đánh dấu trưởng thành cá nhân – với nghi thức chải đầu 93,3% - Dấu ấn khó quên đời 93,3% - Kết hợp tăng cường liên kết hai gia đình đảm bảo kế thừa hậu 88,3% - Tạo liên kết siêu nhiên, sum họp người đàn ông người đàn bà mối quan hệ yêu thương, kinh tế, sinh đẻ nuôi dạy đời 85% - Chính thức cơng nhận đơi nam nữ hợp thành gia đình 95% - Khác 11,7% + Chưa kết hôn chết không thờ chung vị tổ tiên + Nếu không kết tức khơng có hiếu với cha mẹ + Khơng có quan trọng cả, gả bán + Người lớn tuổi mà chưa kết hôn xem chưa trưởng thành nhỏ người nhỏ tuổi kết hôn 70 + Thời chế độ cũ tơi phải trốn lính, khơng tổ chức lễ cưới mà vợ chồng sống đến long đầu bạc, đâu phải có đám cưới sống đến long đầu bạc, điều tùy vào tình cảm hai người 10 Ơng bà vui lịng cho biết, dù lễ cưới đơn giản đến đâu giữ lại nghi thức chải đầu cho cô dâu, rể? - Là nghi thức đánh dấu trưởng thành trai, gái Sau nghi thức người trai, gái cộng đồng, gia đình xem người chắn 86,7% - Là nghi thức đánh dấu hoàn thành bổn phận bố mẹ 85% - Để dâu, rể ý thức vai trị mình, từ trở thành thành viên độc lập gia đình khơng cịn lệ thuộc bố mẹ 86,7% - Là nghi thức tạ ơn Nguyệt lão se duyên cho đôi nam nữ cầu thần ban phúc cho đôi vợ chồng trẻ hạnh phúc viên mãn 68,3% - Khác: 11,9% + Cảm ơn ông bà tổ tiên, chải đầu thành người lớn + Chỉ theo phong tục thơi khơng cịn nhớ ý nghĩa + Người Triều Châu khơng có nghi thức + Đêm trước ngày đón dâu tự chải đầu đứng lên, ăn bánh trôi nước, thắp nhang cho tổ tiên 11 Theo ơng (bà) có thay đổi đời sống cá nhân sau lễ cưới? - Thay đổi nơi 50% Thay đổi cách xưng hô, mối quan hệ 58,3% Thay đổi địa vị kinh tế 60% Thay đổi thói quen sống 56,7% Thay đổi cách phục sức: tóc, trang phục 3,3% Khác 25,5% + Ba chồng tơi từ chồng tơi cịn nhỏ, mẹ không tái giá, nuôi con, chồng tơi thương mẹ, năn nỉ tơi chiều bà, thương chồng phải chấp nhận Mẹ chồng khó, tơi làm dâu khó nhọc khổ sở + Chồng Hồng Kong nên nhà bố mẹ sau cưới Đối với tơi, trước sau cưới khơng có khác + Khơng có thay đổi + Mới nhà chồng phải khép nép + Kết tên có thêm họ chồng đứng trước + Phụ nữ lấy chồng phải ăn mặc giản dị kín đáo + Xuất giá tịng phu 12 Theo ơng (bà) có điều kiêng kỵ lễ cưới? - Khơng để xảy sơ sót nghi thức bái đường 86,7% - Không làm bể đồ 91,7% - Phụ nữ có thai khơng vào dâu 85% - Cơ dâu không đạp lên ngạch cửa vào nhà 83,3% - Người có tang khơng dự lễ cưới 93,3% - Hai đám cưới tháng không dự 81,7% - Trước ngày cưới cô dâu rể không gặp 48,3% - Không quay đầu xe đón dâu 80% - Khác 18,7% + Trong ngày cưới không tổ chức lễ, hay tiệc mừng cho thành viên khác gia đình hai “cái hỷ” hóa thành họa 71 +Đốt giấy vàng mã trước nhà cô dâu bước qua + Dù nhà trai nhà gái gần (thậm chí sát vách), dâu rể phải lên xe hoa đời người gái có lần lên xe hoa (thay cho kiệu) +Ngồi xe hoa cô dâu không nói chuyện + Chải đầu xong ngồi yên trước bàn thờ đến nhàng tàn đứng dậy + Tháng khơng tổ chức lễ cưới tháng hồn, ngày tam sát không tổ chức đám cưới + Tránh nói điều khơng hay ngày cưới + Tùy theo quan niệm người mà có kiêng kỵ khác + Tơi khơng có kiêng kỵ theo quan niệm đại 13 Theo ông (bà), cảm xúc cô dâu, rể ngày cưới? - Hồi hợp, lo lắng cho sống 66,7% - Vui mừng, hạnh phúc 88,3% - Nhận thấy trưởng thành 86,7% - Mất hết tự 30% - Biến cố quan trọng đời, khó qn 80% - Bình thường 3,4% - Khác 13,6% + Hồi hợp khơng biết đối xử với nhà chồng có hài lịng khơng + Chuẩn bị đám cưới trước năm nên khơng lo lắng + Lo lắng cho tương lai, nuôi dạy + Nhà gần nhà rể, chơi thân từ nhỏ nên ngày cưới khơng có hồi hợp lo lắng 14 Theo ông bà, lễ cưới dù tổ chức giản lược đến đâu nên giữ lại nghi thức nào? - Nghi thức dâng trà Nghi thức chải đầu cho cô dâu, rể Treo bảng tên rể Nhà trai mang lễ vật qua nhà gái Lễ đón dâu Khác 98,3% 93,3% 13,3% 96,7% 98,3% 15 Theo ông (bà) ý nghĩa lễ mừng thọ gì? - Đánh dấu thành tựu đời người 73,3% - Thể chữ hiếu hậu tiền nhân 88,3% - Tạo niềm vui để ông bà, cha mẹ sống lâu 86,7% - Người mừng thọ thức trở thành bậc trưởng lão 70% - Biểu thịnh vượng gia đình 33,3% - Khác 0,7% + Mừng thọ khơng phải biểu thịnh vượng nhà nghèo tổ chức mừng thọ được, bữa ăn gia đình với đông đủ cháu, quan trọng ý nghĩa khơng phải tiệc linh đình mừng thọ +Tổ chức mừng thọ theo kiểu tập thể tham gia hội người cao tuổi vui hơn, nên tổ chức mừng thọ theo hình thức 72 16 Khi gia đình có người thân qua đời, ơng (bà) mời tổ chức lễ tang - Thầy tụng Đạo sĩ Nhà sư Linh mục, mục sư Cả Đạo sĩ, Nhà sư 26,7% 32,5% 1,7% 2,55% 36,55% 17 Theo ông (bà) hành vi, nghi thức thể phân ly vĩnh viễn người sống người chết? - Chồng chết trước vợ, tiến hành nghi thức liệm, người vợ bẻ lượt, ½ bỏ vào quan tài, ½ quăng sau lưng Vợ chết trước chồng, chồng bỏ cành hoa vào quan tài Con lau mặt bố, mẹ lần cuối, việc người dịch vụ mai táng thực Khi hạ huyệt, người đưa tang quăng cục đất cuối thay lời vĩnh biệt với người cố 18 Theo ơng (bà) ý nghĩa tang lễ gì? - Cầu cho linh hồn người chết siêu thoát - Thể chữ hiếu cha mẹ - Xoa dịu nỗi đau người sống - Dịp cộng đồng thể tình cảm người chết - Lời kinh giúp người cố thản sớm đầu thai - Dịp dạy người sống lòng nhân - Khác + Đưa người thân nước Trời + Thầy tụng nói làm khơng biết ý nghĩa 19 Ơng (bà) có tin có sống giới bên không? - Không - Có 90% 93,3% 88,3% 90% 73,3% 81,7% 8,5% 30,4% 69,6% 20 Xin ông (bà) cho biết kiêng kỵ lễ tang, thời gian để tang? - Con để tang cha mẹ không vui chơi giải trí, khơng tổ chức lễ cưới Ai kỵ tuổi người chết khơng nhìn quan tài liệm, an vị, động quan, hạ huyệt 98,3% - Khơng có kiêng kỵ 1,7% 21 Theo ơng (bà) năm nghi lễ sau, nghi lễ quan trọng đời ông bà, (xếp theo thứ tự từ nghi lễ quan trọng trở xuống: từ 1-5)? - Lễ đầy tháng - Lễ khai học - Lễ cưới - Lễ mừng thọ - Lễ tang 22 Theo ông (bà) ngày người Hoa Quảng Đông thường tổ chức nghi lễ đơn giản trước đây? - Không nhớ nghi thức truyền thống 31,7% - Để phù hợp với xu 73,3% - Tổ chức đơn giản cho dễ 83,3% - Không thích tổ chức theo truyền thống 16,7% - Theo vận động nhà nước 28,3% - Tiết kiệm thời gian, tiền 90% - Khác………………………………………………………… 73 23 Theo ông (bà) nên tổ chức nghi lễ chuyển đổi theo cách nào? - Truyền thống hoàn toàn 8,3% - Vừa truyền thống vừa đại 76,7% - Hiện đại hồn tồn 11,7% - Khơng ý kiến 3,3% 24 Ơng (bà) làm để gìn giữ phong tục tập quán người Hoa? - Bắt phải làm theo phong tục, tập quán truyền thống - Dù nghèo nên phải giữ nghi lễ truyền thống - Nghi thức mang ý nghĩa thiêng liêng nên gìn giữ ảnh hưởng đến đời sống tâm linh - Nếu lấy chồng theo Đạo Chúa phải làm theo phong tục người Hoa ngược lại - Cả đời có lễ cưới nên tổ chức tỉ mỉ - Cha mẹ giáo dục nên giữ truyền thống – để trì nếp nhà - Nhà trường nên dạy học sinh, đưa phong tục, tập qn vào chương trình học quy, viết sách phong tục, tập quán - Hữu hiệu cha mẹ làm cho học hỏi làm theo - Con người phải có văn hóa giữ truyền thống Khơng có văn hóa khơng hiểu khơng giữ - Để tránh xung đột gia đình nên dung hịa truyền thống giữ nét đẹp truyền thống - Khi xem phim Hồng Kơng thấy có cảnh thực nghi lễ gia đình nên giải thích cho cháu hiểu để mai làm theo truyền thống - Khơng nên giữ tập qn xưa phiền phức - Nên đơn giản hóa hủ tục, nhà gái đòi nhà trai (hoặc nhà trai tự nguyện) gánh nhiều bánh qua nhà gái - Bằng phương tiện thông tin đại chúng tuyên truyền người dân không nên rải hàng mả dọc đường (khi đưa người chết an táng hay hỏa thiêu) gây ô nhiễm môi trường Đánh thuế vào vàng mã, để hạn chế người sử dụng vàng mã - Nên nói lại cho cháu nghe nét đẹp truyền thống, cịn có giữ hay khơng tùy theo hồn cảnh Điều khơng bắt buộc - Nên viết sách phong tục tập quán người Hoa Quảng Đông - Tục lệ dân tộc phải giữ gìn tùy hồn cảnh Ở Việt Nam mà tổ chức hoàn toàn giống Trung Quốc không được, phải tùy theo thời tổ chức cho phù hợp với nếp sống đại Những nghi thức không ảnh hưởng đến môi trường, không lãng phí tiền bạc nên trì - Tùy theo thích tổ chức truyền thống hay đại, không bắt buộc - Tùy theo điều kiện kinh tế mà tổ chức nhiều nghi thức hay đơn giản Khơng câu nệ hình thức 74 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ NGHI LỄ Nhà trai chuẩn bị lễ vật mang sang nhà gái Lễ hỏi B.C.T, chung cư Ngô Gia Tự, F2, Q10, ngày 06-09-2011 Nhà trai gánh lễ vật sang nhà gái Lễ hỏi B.C.T, chung cư Ngô Gia Tự, F2, Q10, ngày 06-09-2011 75 Chú rể B.C.T tặng nữ trang cho cô dâu N.T.D lễ hỏi Mai Xuân Thưởng, quận 6, ngày 06-09-2011 Xuân đến hoa nở phụng loan dương hoan Thu nguyệt lệ uyên ương triển hỷ mi 76 Bàn thờ lễ chải đầu B.C T, ngày 11-09-2011 Tên tự B.C.T “Minh Đạt” treo sau lễ chải đầu 77 Ba rể B.C.T chuẩn bị cho rể đón dâu Ngày 11-09-2011 Em cô dâu mời trà rể Mai Xuân Thưởng, quận 6, ngày 11-09-2011 78 Cô dâu, rể mời trà ba rể, lễ cưới H.C.X Lý Nam Đế, quận 11, ngày 29-05- 2010 Người em mời trà cô dâu, rể mời trà ba rể, lễ cưới H.C.X Lý Nam Đế, quận 11, ngày 29-05- 2010 79 “Ương bảng”- ghi giáp phạm xung với người cố, lễ tang ông L.T, ngày 28-06-2010, nhà tang lễ Quảng Đông Tấm vải ghi chữ Nam mô Tây phương cực lạc giới, đại từ, đại bi, A Di đà giúp cho người chết sớm vãng sanh Lễ tang bà Q.T.C, ngày 08-04-2010, nhà tang lễ An Bình 80 Hòa thượng T.D.T tiến hành nghi thức liệm theo Phật giáo, Lễ tang Q.T.C, ngày 08-04-2010, nhà tang lễ An Bình Đạo sĩ đọc kinh lễ an vị quan tài, lễ tang T.T.N, ngày 27-06-2010, nhà tang lễ Quảng Đông 81 Người chồng chết trước, liệm người vợ bẻ lượt làm đôi, bỏ vào quan tài, bỏ ngoài, biểu tượng chia ly, lễ tang ông L.T, ngày 03-07-2010 Quan tài bà Q.T.C nhà tang lễ An Bình, ngày 08-04-2010 82 Gia đình ông L.T lễ tang, ngày 03-07-2010 Đoàn đưa tang bà T.T.N, ngày 28-06-2010 83 ... sánh nghi lễ chuyển đổi người Hoa Quảng Đông với nghi lễ chuyển đổi 35 người Hoa Triều Châu, đặc trưng văn hóa cộng đồng người Hoa Quảng Đơng Nghi lễ nói chung nghi lễ chuyển đổi người Hoa nói... nghi lễ chuyển đổi người Hoa Quảng Đông: Mô tả dân tộc học Chương có 41 trang, trình bày nghi lễ chuyển đổi người Hoa Quảng Đông Thành phố Hồ Chí Minh theo dạng mơ tả dân tộc học để rõ nghi lễ nghi. .. qua nghi lễ chuyển đổi - Chỉ nguyên nhân biến đổi nghi lễ chuyển đổi so với nghi lễ diễn năm nửa đầu kỷ XX - Làm rõ chức nghi lễ chuyển đổi cá nhân cộng đồng người Hoa Quảng Đông thành phố Hồ Chí