1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các mối quan hệ cơ bản trong gia đình ở thành phố hồ chí minh thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa

159 29 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 159
Dung lượng 1,56 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  PHẠM THỊ THANH VÂN CÁC MỐI QUAN HỆ CƠ BẢN TRONG GIA ĐÌNH Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THỜI KỲ ĐẨY MẠNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA LUẬN VĂN THẠC SĨ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC TP HỒ CHÍ MINH - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  PHẠM THỊ THANH VÂN CÁC MỐI QUAN HỆ CƠ BẢN TRONG GIA ĐÌNH Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THỜI KỲ ĐẨY MẠNH CƠNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Chuyên ngành: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Mã Số: 60.22.85 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học : TS Trần Kỳ Đồng TP HỒ CHÍ MINH - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học tơi đƣợc thực dƣới hƣớng dẫn TS Trần Kỳ Đồng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực hoàn toàn khách quan, khoa học, có xuất xứ rõ ràng Tác giả Phạm Thị Thanh Vân MỤC LỤC Trang MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích, nhiệm vụ, đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu luận văn .8 Cơ sở lý luận, thực tiễn phƣơng pháp nghiên cứu 5.Ý nghĩa luận văn Kết cấu luận văn CHƢƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ GIA ĐÌNH VÀ CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA .10 1.1 LÝ LUẬN VỀ GIA ĐÌNH VÀ CÁC ĐẶC TRƢNG CƠ BẢN CỦA GIA ĐÌNH VIỆT NAM 10 1.1.1 Khái niệm gia đình 10 1.1.2 Đặc trƣng vai trị, chức gia đình Việt Nam 15 1.1.3 Các mối quan hệ gia đình 42 1.2 LÝ LUẬN VỀ CƠNG NGHIỆP HĨA- HIỆN ĐẠI HĨA Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 46 1.2.1 Khái niệm cơng nghiệp hóa- đại hóa 46 1.2.2 Vai trò cơng nghiệp hóa, đại hóa 53 1.2.3 Đặc điểm cơng nghiệp hóa, đại hóa thành phố Hồ Chí Minh 58 Kết luận chƣơng .60 CHƢƠNG THỰC TRẠNG CÁC MỐI QUAN HỆ TRONG GIA ĐÌNH Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ GIẢI PHÁP CỦNG CỐ MỐI QUAN HỆ GIA ĐÌNH Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THỜI KỲ ĐẨY MẠNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA 62 2.1 TÁC ĐỘNG QUA LẠI GIỮA CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA VỚI MỐI QUAN HỆ CƠ BẢN TRONG GIA ĐÌNH Ở TP HCM HIỆN NAY 62 2.1.1 Đặc điểm gia đình mối quan hệ gia đình thành phố Hồ Chí Minh .62 2.1.2 Sự tác động mối quan hệ gia đình thành phố Hồ Chí Minh đến cơng nghiệp hóa, đại hóa 76 2.1.3 Tác động cơng nghiệp hóa, đại hóa đến mối quan hệ gia đình thành phố Hồ Chí Minh 90 2.2 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM CỦNG CỐ MỐI QUAN HỆ GIA ĐÌNH Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG THỜI KỲ ĐẨY MẠNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA 101 2.2.1 Thực trạng mối quan hệ gia đình thành phố Hồ Chí Minh 101 2.2.2 Những giải pháp chủ yếu nhằm củng cố mối quan hệ gia đình thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa 112 KẾT LUẬN .146 TÀI LIỆU THAM KHẢO 149 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Gia đình tế bào hình ảnh thu nhỏ xã hội Gia đình có vị trí, vai trị, chức thiên bẩm Mối quan hệ gia đình phản ánh mối quan hệ xã hội, thƣớc đo trình độ tiến gia đình giai đoạn lịch sử định Mối quan hệ gia đình chịu chi phối tác động xã hội nhƣng mặt khác, tác động ảnh hƣởng khơng nhỏ đến q trình phát triển xã hội Chính vậy, Đảng Nhà nƣớc ta coi trọng vấn đề gia đình lấy ngày 28/6/2001 “ngày gia đình Việt Nam” Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng Cộng sản Việt Nam nhấn mạnh “phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp gia đình Việt Nam, thích ứng với địi hỏi q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng tiến bộ, hạnh phúc bền vững thực tổ ấm ngƣời, tế bào lành mạnh xã hội, môi trƣờng quan trọng hình thành, ni dƣỡng giáo dục nhân cách ngƣời, bảo tồn phát huy văn hoá truyền thống tốt đẹp tạo nguồn nhân lực phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Có thể nói thời đại ngày với phát triển xã hội, nhiều vấn đề nảy sinh mang tính tồn cầu, nạn đói, dịch bệnh, thiên tai,… vấn đề gia đình ngày trở thành mối quan tâm lớn nhân loại Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “…xã hội tốt gia đình tốt, gia đình tốt xã hội tốt Hạt nhân xã hội gia đình, muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội phải ý xây dựng hạt nhân cho tốt” Thực tiễn chứng minh, gia đình yên ấm hạnh phúc điều kiện, tiền đề quan trọng cho hình thành, phát triển nhân cách bảo đảm cho lao động sáng tạo đạt hiệu cao Mỗi thành viên có trách nhiệm vun đắp tổ ấm gia đình, phải tham gia vào thực chức gia đình, trách nhiệm đó, trƣớc hết phải kẻ đến vai trị bậc làm cha mẹ, đặc biệt ngƣời phụ nữ, ngƣời vợ, ngƣời mẹ đồng thời phải kết hợp chặt chẽ mơi trƣờng “Gia đình - nhà trƣờng - xã hội” hiệu giáo dục cao Tuy nhiên khơng nên “tuyệt đối hố” giáo dục gia đình mà xem nhẹ giáo dục nhà trƣờng xã hội, “phó mặc” giáo dục cho nhà trƣờng xã hội Xây dựng gia đình xã hội chủ nghĩa phải sở kế thừa giá trị tốt đẹp gia đình truyền thống, đồng thời tiếp thu tiến thời đại gia đình là, phải biết “gạn đục khơi trong” gạt bỏ hạn chế yếu tố tiêu cực nhằm tạo phát triển gia đình xã hội, phải dựa sở “Hơn nhân tiến bộ” coi tình yêu chân sở tinh thần chủ yếu Hôn nhân “một vợ chồng” đồng thời phải xây dựng mối quan hệ bình đẳng, thƣơng u, có trách nhiệm thành viên gia đình Xây dựng mối quan hệ gia đình cộng đồng với tổ chức trị, xã hội khác, đảm bảo quyền lợi cho ngƣời phụ nữ bảo đảm tôn trọng lẫn thành viên gia đình Q trình thị hố với kết chƣơng trình sinh đẻ có kế hoạch làm giảm đáng kể số lƣợng gia đình mở rộng, thay vào dạng gia đình hạt nhân ngày gia tăng Mặt khác, trình độ học vấn trình độ văn hố thành viên gia đình khơng ngừng đƣợc cải thiện khiến cho số lƣợng kiểu hộ gia đình có thay đổi lớn hai mặt: Mức độ tăng thêm số lƣợng hộ gia đình chậm lại, quy mơ gia đình ngày nhỏ Đời sống gia đình xảy nhiều mâu thuẫn với mức độ ngày phức tạp diễn biến dƣới nhiều hình thức Tình trạng kết bất hợp pháp, bạo lực gia đình, ly thân, ly có chiều hƣớng gia tăng Các kiểu sống gia đình khơng bình thƣờng so với lối sống truyền thống nảy sinh trở thành vấn đề xã hội nan giải, nhƣ sống chung không kết hôn, không muốn sinh con, lối sống thử, sống độc thân kết đồng tính mà hậu để lại nhiều tiêu cực việc ổn định thiết chế gia đình Hiện tƣợng phục hồi hủ tục tiếp thu lối sống thực dụng, tiêu cực ngoại lai có chiều hƣớng phát triển Việc chăm sóc, bảo vệ giáo dục trẻ em nhiệm vụ quan trọng gia đình xã hội nhằm tạo hệ có đủ tri thức, đủ phẩm chất sức khoẻ, đáp ứng đƣợc nhu cầu phát triển xã hội giai đoạn Trong đó, biến động mặt kinh tế - xã hội với lối sống công nghiệp khiến thành viên gia đình ngày có thời gian bên Đây nguyên nhân dẫn đến mối quan hệ gia đình có xu hƣớng lỏng lẻo Vai trò làm cha mẹ sống đại có biểu bị suy giảm nhiều gia đình lo toan thái làm kinh tế mà ý đến việc giáo dục nhân cách Trong vài chục năm trở lại đây, với q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa q trình thị diễn mạnh mẽ miền đất nƣớc Q trình tác động ảnh hƣởng khơng nhỏ ( tích cực tiêu cực) đến nhiều lĩnh vực, nhiều mặt đời sống xã hội, có gia đình mối quan hệ gia đình Xuất phát từ vai trị, chức năng, vị trí gia đình phát triển xã hội, mà gia đình nói chung mối quan hệ gia đình nói riêng, từ lâu thu hút đƣợc quan tâm nhiều ngƣời, nhiều tổ chức xã hội khác Đặc biệt, quan tâm đến nhiều vấn đề gia đình đƣợc đề cập đến nhiều Nghị Đảng sách lớn Nhà nƣớc Ở Thành phố Hồ Chí Minh, q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa làm cho gia đình mối quan hệ gia đình thay đổi nhanh chóng, gia đình phải đối diện với nhiều thách thức Thực tế năm qua cho thấy, nhiều gia đình khơng thích ứng khơng kịp thích ứng với hồn cảnh rơi vào khủng hoảng, chí đến đổ vỡ Trong bối cảnh ấy, việc định hƣớng tác động xã hội đối vớ gia đình mối quan hệ gia đình, qua tìm mơ hình thích hợp cho mối quan hệ gia đình phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa thật cần thiết, có ý nghĩa, vừa bản, vừa lâu dài, vừa cấp bách lý luận thực tiễn Vì tác giả chọn đề tài “Các mối quan hệ gia đình thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa” Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề gia đình nội dung nghiên cứu triết học, chủ nghĩa xã hội khoa học, xã hội học… Nội dung đƣợc nghiên cứu nhiều, năm gần Chúng ta kể tác phẩm, cơng trình nghiên cứu xuất đề cập đến vấn đề gia đình nhƣ Đặng Thị Linh (2004), Vấn đề phụ nữ gia đình Việt Nam nay, Nxb Viện nghiên cứu chủ nghĩa Mác – Lênin tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, Hà Nội; Nguyên Minh (2012), Hỏi đáp pháp luật kết hôn, ly hôn cấp dưỡng theo pháp luật nhân gia đình Việt Nam, Nxb Tƣ Pháp; Nguyễn Tiến Vững (1999), "Chính sách dân số - nhân tố phát triển chức gia đình, góp phần xây dựng chuẩn mực gia đình văn hóa", Khoa học trị; Dƣơng Thị Minh (2004), Gia đình Việt Nam vai trị người phụ nữ giai đoạn nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trần Cao Sơn (1995), Dân số tiến trình thị hóa - động thái phát triển triển vọng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội; Hồng Bích Nga (2005), Để có gia đình văn hóa, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội; Nguyễn Từ Chi với Những nghiên cứu xã hội học gia đình Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội, năm 1991; Lê Thi với tác phẩm Vai trị gia đình xây dựng nhân cách người Việt Nam, Nhà xuất Phụ Nữ, Hà Nội, năm 1997, Gia đình Việt Nam bối cảnh đất nước đổi mới, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội, năm 2002 ; Huyền Giang (2012), Xây dựng văn hóa gia đình Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc; Nguyễn Đình Chú với viết vấn đề Vai trò gia tộc phát triển văn hóa dân tộc; Phan Đại Dỗn Nguyễn Quang Ngọc với Mối quan hệ làng họ gia đình truyền thống cơng trình Những nghiên cứu gia đình Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội, năm 1996; Dƣơng Thị Xuân (2010), Hỏi đáp sách dân số xây dựng gia đình Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Tƣơng lai với tác phẩm Những nghiên cứu xã hội học gia đình Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội, năm 1992; Hồng Hà với viết để Nhận thức rõ số vấn đề lý luận gia đình nước ta; Lê Thảo (2009), “Gia đình Việt Nam điều kiện phát triển kinh tế thị trường”, Tạp chí cộng sản, (số 4); Hoàng Bá Thịnh (2005), Bạo lực giới gia đình Việt Nam vai trị truyền thơng đại chúng nghiệp phát triển phụ nữ, Nxb Thế giới; Phạm Thị Nguyệt Lăng với Sự biến đổi mơ hình gia đình Việt Nam; Lê Thi với Thực trạng gia đình Việt Nam vai trị người phụ nữ gia đình; Lê Ngọc Vân với Những vấn đề đặt lĩnh vực nghiên cứu nhân gia đình Việt Nam… cơng trình nghiên cứu Một vài nét nghiên cứu gia đình Việt Nam Trung tâm nghiên cứu khoa học phụ nữ thuộc Viện khoa học Xã hội Việt Nam, xuất năm 1990; tác giả Nguyễn Linh Khiếu có tác phẩm Gia đình phụ nữ biến đổi văn hóa xã hội nơng thơn, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội, năm 2001 viết Gia đình số vấn đề đặt Việt Nam đăng tạp chí Triết học, Viện Triết học, số năm 1999; Trần Thị Kim Xuyến với tác phẩm Gia đình vấn đề gia đình đại, Nhà xuất Thống kê, năm 2002; Nguyễn Minh Hòa với tác phẩm Hơn nhân gia đình xã hội đại, Nhà xuất Trẻ, TP Hồ Chí Minh, năm 2000 tác phẩm Hơn nhân gia đình Thành phố Hồ Chí Minh (nhận diện dự báo) Nhà xuất TP Hồ Chí Minh, năm 1998; Đặng Cảnh Khanh với tác ... trạng mối quan hệ gia đình thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc - Đề nhiệm vụ, giải pháp xây dựng mối quan hệ gia đình thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại. .. NHẰM CỦNG CỐ MỐI QUAN HỆ GIA ĐÌNH Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG THỜI KỲ ĐẨY MẠNH CƠNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA 101 2.2.1 Thực trạng mối quan hệ gia đình thành phố Hồ Chí Minh 101 2.2.2... MỐI QUAN HỆ CƠ BẢN TRONG GIA ĐÌNH Ở TP HCM HIỆN NAY 62 2.1.1 Đặc điểm gia đình mối quan hệ gia đình thành phố Hồ Chí Minh .62 2.1.2 Sự tác động mối quan hệ gia đình thành phố Hồ

Ngày đăng: 04/05/2021, 07:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w