MỤC LỤC
Theo sự phát triển của đời sống xã hội, nhiều nhà dinh dưỡng học của Việt Nam cũng như của thế giới nghiên cứu về khẩu phần ăn của người Việt Nam đã tính rằng, hàng ngày chúng ta cần khoảng 2.300 – 2.500 calo năng lượng để sống và hoạt động. Hiện nay đã hình thành một số vùng rau có quy mô tập trung như ở thành phố Đà Lạt, một số huyện của tỉnh Lâm đồng, vùng ven thành phố Hồ Chí Minh… Năm 2000, ngoại tệ thu được từ việc xuất khẩu rau quả là 205 triệu USD, đã đem lại cho nước ta nguồn thu nhập khá dồi dào.
Muddapa Gowdo và cộng tác viên (1986), các loại rau được phân loại dựa trên những nguyên tắc sau đây:. a) Phân loại theo đặc điểm thực vật học: Là phương pháp thông dụng nhất của cỏc nhà khoa học, nú rất quan trọng cho cỏc nhà chọn giống để hiểu rừ quan hệ thực vật học của các giống rau mà họ sẽ quan tâm trong công tác nghiên cứu cuỷa mỡnh nhử:. - Những điểm giống nhau và khác nhau về hình thái học và tế bào học. - Nguồn gốc và khả năng giao phối. - Những chi tiết có liên quan đến sản lượng giống. Đại đa số các giống rau đều thuộc thực vật bậc cao, ngành hạt kín, có năm họ thuộc cây một lá mầm, 20 họ thuộc loại cây hai lá mầm. b) Phân loại theo tính chống chịu lạnh: Dựa trên cơ sở tính chống chịu băng giá và cơ bản là nhiệt độ. Đó là tiêu chuẩn để xác định mùa vụ gieo trồng các loại rau. Phân thành các loại cây: cây nhiệt đới, cây cận nhiệt và cây ôn đới. c) Phân loại trên cơ sở phần sử dụng:. d) Phân loại trên cơ sở trồng trọt: Các thành viên của một nhóm có thể khác về thực vật học hoặc phân loại khác nhau, phân loại này có giá trị thực tế cho các nhà sản xuất và các nhà nghiên cứu. Có thể sống trên cạn hoặc dưới nước nhưng ngọn nước không ngập ngọn cây lâu ngày, nghĩa là rau răm ưa độ ẩm cao nhưng cũng có thể chịu hạn lâu ngày nhờ bộ rễ bám chặt vào đất, ăn sâu, bộ lá, thân cây giữ nước tốt, cây có khả năng sống dai khi gặp những điều kiện thời tiết bất lợi.
Dụng trị cảm hàn, cúm, sởi, phong ngứa (dùng sống hoặc sao qua), hạ huyết ứ, trị băng huyết. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ NGOẠI CẢNH ĐẾN SỰ SINH. Một tính chất rất quan trọng của đất là độ dẫn nhiệt từ lớp nóng nhiều đến lớp nóng ít. Độ dẫn nhiệt của đất phụ thuộc vào khoảng trống giữa các hạt đất chứa không khí hay nước. Vì nước dẫn nhiệt lớn hơn không khí rất nhiều, do đó đất ẩm chứa nhiều nước hơn không khí nên độ dẫn nhiệt lớn, còn đất tơi xốp chứa không khí nhiều thì độ dẫn nhiệt giảm. Như vậy, vấn đề làm đất và tưới nước ảnh hưởng đến chế độ nhiệt trong đất. b) Nhiệt độ không khí: sự sinh trưởng của cây còn chịu sự tác động sâu sắc của nhiệt độ không khí. Cây cần ánh sáng mặt trời trong suốt quá trình sinh trưởng và phát triển bằng sự đồng hóa CO2 chủ yếu vào ban ngày để tích lũy chất hữu cơ và nhả khí CO2 bằng hô hấp chủ yếu vào ban đêm làm tiêu hao một phần chất hữu cơ tích lũy được. Cần nắm vững tính phản ứng với quang chu kì của cây trồng để gieo trồng đúng thời vụ, cũng như trong việc nhập nội cây trồng cần lựa chọn nhữn chủng loại và giống thích nghi với điều kiện độ dài chiếu sáng của địa phương.
Yêu cầu của rau đối với thời gian chiếu sáng là cơ sở quan trọng trong điều kiện nước ta để xác định thời vụ gieo trồng, chọn các giống rau chín sớm và muộn, nhập giống, điều tiết tốc độ sinh trưởng và phát dục của rau.
Yêu cầu của rau đối với nước ở các thời kỳ sinh trưởng khác nhau không giống nhau.
- Cocopeat: là giá thể đi từ nguyên liệu tự nhiên, bụi xơ dừa đã được xử lý bằng cách ủ cho vi sinh vật phân giải, là sự kết hợp giữa kinh nghiệm truyền thống và công nghệ hiện đại, chi phí thấp, có sẵn ở địa phương nên là giá thể tuyệt hảo hiện nay được sử dụng phổ biến nhất. Ưu điểm: Giảm được các chi phí tạo luống, không cần hệ thống tưới tiêu, vận chuyển dễ dàng, dễ dàng loại bỏ mầm bệnh, tránh lan thành dịch, các giá thể dùng để trồng thay thế là cát, than bùn, mụn xơ dừa, tro trấu…. Nguyễn Ngọc Việt Nga (2004) thì khảo sát và đánh giá khả năng thích nghi của nhóm rau ăn quả (dưa leo và ớt cay) đã trồng các loại rau trên trên nền giá thể khác nhau trong môi trường đô thị ở thành phố Hồ Chí Minh.
Việt Nam là một quốc gia có tiềm năng rất lớn trong sản xuất rau hữu cơ, có nhiều tro trấu, xơ dừa, mùn cưa và rơm rạ… đồng thời có nhiệt độ cao giúp cho quá trinh phân hủy chất hữu cơ thực vật diễn ra thuận lợi và nhanh hơn.
Xét theo liều lượng phun phân: Trọng lượng của các NT phun liều cao (NT II, IV và VI) đạt 166 g. Như vậy, phun liều cao hay thấp không ảnh hưởng lắm đến năng suất sau này. Cách nhau 5 ngày phun phân một lần thì đạt năng suất cao nhaát. Trong giai đoạn sinh trưởng, cây bị một số côn trùng và bệnh hại. Nhưng thiệt hại khụng đỏng kể, lỳc thu hoạch sõu bệnh giảm đi rừ rệt. * Một số loại sâu bệnh thường gặp:. Là loại sâu gây hại phổ biến trên các loại rau và có quy luật phát sinh ổn định. * Đặc điểm hình thái: Rệp xám có hai loại hình có cánh và không cánh. Khi điều kiện sống thuận lợi, rệp thường phát triển thành dạng cánh và ngược lại. Bụng màu xanh lục hay vàng lục, trên thân phủ lớp bột trắng mỏng. Tùy theo điều kiện nhiệt độ và ẩm độ không khí , thời gian sống gây hại của rệp trưởng thành từ 6 - 9 ngày. Trong điều kiện nhiệt độ thấp cũng có thể đẻ trứng. * Phòng bệnh: - Vệ sinh trước khi gieo trồng, đảm bảo mật độ vừa phải, bón phân hạn chế và cân đối. - Khi phát sinh nồng độ cao, diệt bằng Brightin. b) Rệp muội (rầy mềm) Revicoryne brasscae linaeus. * Đặc điểm sinh vật và quy luật phát sinh gây hại: Rệp trưởng thành đều đẻ con, khi gặp điều kiện ngoại cảnh không thuận lợi, rệp không cánh chuyển sang có cánh để đi đến những vùng mới (gặp điều kiện không thuận lợi rệp đẻ trứng.). Cả rệp trưởng thành và rệp non đều rất phàm ăn, chúng thường bám ở tất cả các bộ phận trên mặt đất của cây rau và dùng vòi châm qua lớp biểu bì để hút dịch cây. Số lượng rệp nhiều, cây sẽ bị còi cọc, ngọn rau bị cong lại, không phát triển, nhiều khi bị héo chết vàng. * Biện pháp phòng trừ: - Bố trí trồng rau với mật độ thích hợp,. - Dọn dẹp nhà lưới sạch sẽ. - Tưới nước vừa đủ và đúng lúc tùy loại rau, nhất là trong những ngày nắng hạn hay khô hanh. - Phun Brightin vào sáng sớm hoặc chiều mát. c) Sâu tơ Plutella xylostella linnaeus Họ: Plutellidae Bộ: Lepidoptera * Đặc điểm hình thái: - Trưởng thành: ngài nhỏ, thân màu xám. * Đặc điểm sinh vật và quy luật gây hại: Sâu tơ hoạt động ít vào ban ngày, thường núp ở dưới lá hay những nơi kín đáo.
Đợi một thời gian cây phục hồi (khoảng 7 – 10 ngày), ta tiến hành cắt cành, bún Tipa và theo dừi cỏc chỉ tiờu.
Nguyên nhân là do một số gốc bị già, trời mưa nhiều và lớn làm một số nhánh bị chết. Kích thước lá: được đặc trưng bởi chiều dài và chiều rộng của lá, tiến hành đo tất cả các lá trên 20 nhánh trên 1 NT. Chứng tỏ rằng, các loại phân khác nhau đã có tác dụng khác đến từng nghiệm thức, tuy nhiên sự tác động này vẫn chưa đạt năng suất tối đa.
Một lần nữa, ta có thể khẳng định rằng, phun phân riêng lẻ sẽ tốt hơn phun kết hợp và phun NPK sẽ đạt kết quả cao nhất.
Thời gian tiến hành các thí nghiệm chưa nhiều và chủng loại cây trồng chưa phong phú nên các kết luận trên chỉ là những nhận xét ban đầu. Để có kết luận chính xác hơn, chúng ta can phải tiếp tục làm thí nghiệm với nhiều chủng loại cây hơn.