TRƯƠNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập - Tự do - Hạnh phúcNHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ và tên học viên: LE QUANG THANH LIÊM MSHV: 1570946 Ngày tháng năm sinh: 18/10/1965 Nơi sinh: Phú Yên Chuy
Trang 1TRUONG DAI HOC BACH KHOA
LE QUANG THANH LIEM
CAC YEU TO ANH HUONG DEN Y ĐỊNH PHAN LOẠI
CHAT THAI RAN SINH HOAT : MOT NGHIEN CUUTAI THANH PHO DA LAT - TINH LAM DONG
Factors affecting the separate collection intentions of householdsoild waste : A study in the city of Da Lat, Lam Dong Province"
Chuyén nganh : Quan trị Kinh doanhMã số : 60 34 01 02
LUẬN VAN THAC SĨ
_— Thành phố Hồ Chí Minh 9/2017_ _
Trang 2CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠITRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG - HCM
Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS TRƯƠNG MINH CHƯƠNG
Cán bộ chấm nhận xét 1: TS NGUYÉN THỊ ĐỨC NGUYÊNCán bộ cham nhận xét 2: TS TRAN THỊ KIM LOAN
Luan van Thac si duoc bao vé tai Truong Dai hoc Bach khoa- Dai hoc quốc gia
Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV va Trưởng Khoa quan lý chuyên
ngành sau khi luận văn đã được sửa chữa (nêu có).
Truong khoa Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV
Trang 3TRƯƠNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ và tên học viên: LE QUANG THANH LIÊM MSHV: 1570946
Ngày tháng năm sinh: 18/10/1965 Nơi sinh: Phú Yên
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60 34 01 02I- TEN DE TÀI:
“Cac yếu to anh hưởng đến ý định phân loại chất thải ran sinh hoạt: một nghiên cứu tại thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng”
"Factors affecting the separate collection intentions of household soild waste
: A study in the city of Da Lat, Lam Dong Province"
I- NHIEM VU VÀ NOI DUNG:
Làm va nộp Luận văn tốt nghiệp theo đúng quy định.Đề tài nghiên cứu nhằm nhận diện các yếu tô ảnh hưởng đến ý định phân loạichất thải ran sinh hoạt tại nguồn từ đó dé xuất kiến nghị nhằm nâng cao ý định phânloại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn của cư dân thành phố Đà Lạt
HI- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 27/02/2017IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VU : 17/07/2017V CÁN BO HƯỚNG DAN : TS TRƯƠNG MINH CHƯƠNG
; - Tp HCM, ngày tháng năm 2017
CÁN BỘ HƯỚNG DAN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO
TRUONG KHOA
Trang 4Xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Bách khoa- Đại học quốc gia thành phốH6 Chi Minh, Khoa quản lý công nghiệp, Văn phòng đại diện tai Lâm Dong cùng cácThầy Cô đã nhiệt tình giảng dạy, truyền đạt những kiến thức hữu ích cho bản thânhoàn thành khóa luận Và đặc biệt xin chân thành cảm ơn Thay-Tién sĩ Trương MinhChương đã tận tình hướng dẫn, hỗ trợ, góp ý động viên, tạo điều kiện giúp tôi hoànthành luận văn này Cam ơn các đồng nghiệp, bạn hữu đã hé trợ tôi trong thời gian học
tập và làm luận văn.
Một lần nữa tôi xin cảm ơn với những lời sâu sắc nhất Với những kiến thức đãđược học, chắc chắc sẽ giúp tôi có hành trang tốt nhất để phục vụ công tác và cuộcsống sau này
Trân trọng !
Tp Hô Chí Minh, ngày 08 tháng 9 năm 2017
Người thực hiện luận văn
Lê Quang thanh Liêm
Trang 5Nghiên cứu thảo luận các yếu t6 ảnh hưởng đến ý định phân loại chất thải ransinh hoạt tại nguồn của cư dân thành phố Đà Lạt dựa trên lý thuyết Hành vi hoạch định(TPB) Bảng câu hỏi được gửi trực tiếp đến các đối tượng điều tra Có 326 phiếu trả
lời hợp lệ được đưa vào phân tích Dữ liệu được phân tích theo quy trình từ phân tích
nhân tố đến kiểm định độ tin cậy và phân tích hồi quy Kết quả cho thấy ý định phânloại chất thải răn tại nguồn của cư dân thành phố Đà Lạt chịu tác động tích cực bởi các yếutố Các chính sách của chính phủ, Hành vi của người khác, Nhận thức kết qua, Trachnhiệm đạo đức và Các điều kiện tiện ích Trong khi đó, yếu tố Nhận thức kiểm soátchung có tác động tiêu cực đến ý định phân loại chất thải răn tại nguồn của cư dân thànhphô Đà Lạt Do vậy, chính quyền địa phương cần có những những chính sách nhằmkhuyến khích, động viên, tuyên truyền người dân bảo vệ môi trường nuôi dưỡng camkết đạo đức và những tiện ích mang tính tiện lợi dé thực hiện việc phân loại chất thải
răn sinh hoạt tại nguôn.
Trang 6The research aims exploring factors affecting residents’ separate collectionintentions for household solid waste in Dalat City based on Theory of Planed Behavior
(TPB) The questionnaires directly dispatched to answerers then were collected with
326 completed ones Data was analyzed using Exploratory Factor Analysis (EFA),
Reliability Test of Scales (Cronbach’s Alpha), and Regression.According to the results of data analysis, the intention of separate collection is
positively affected by five factors including government policies, perceptions of
results, facility conditions, moral obligations, and behaviors of others, but negatively
affected by global control perception.
Therefore, the local government needs to have policies that encourage, mobilize,
and propagate the residents’ consciousness of environment protection, moral culture inbehaviors of separate waste collection.
Trang 7Tôi xin cam đoan ban Luận văn này do ban thân tôi tự thực hiện, không saochép bat cứ bài luận nào đã có trước đây, các tài liệu tham khảo đều được viện dantheo đúng quy định.
Trang 8MUC LUC
CHUONG 1
GIỚI THIEU DE 'T À\ - G6 SE 1E E9 931v 318v 11929 neo 121.1 Lý do hình thành dé tài: oc cccscssessesescssessessesssscsscssssssscsscssssssssseesessesees 12
1.2 Mục tiêu nghiÊn CỨU: - - G5 1E 1 9 họ nh gà 13
1.3 Đối tượng và phạm Vi nghiên COU! eeecessessessessessessessessessessessessessssssssssssssesseseesess 13
1.4 Phương pháp nghiÊn CỨU: - 5G 5 0990199910 9011 ng kg 14
1.5 Ý nghĩa để tài: ¿52 + SE+SESEE S23 1111 1513511211211111 151511111111 11 111111 cry 141.6 Cấu trúc để tài: -ccccc2 tt HH HH gu 14
CHƯƠNG 2
CƠ SỞ LÝ THUYET VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU . -cccc«cscs l62.1 Tổng quan bối cảnh nghiên CỨU: .- ¿22225252222 £E2EE£EEeExEevEevrecrxee 162.2 Co SO LY ái 0 182.2.1 Chất thải, phân loại chat thải va sự tác hại của chất thải: 5-5-5¿ 182.2.2 LY thuyẾt NON ccccccccccccsscsesesscscsesscsesesscsesecsssssscsssessssesesessssesecsssessessseeseseseesees 242.3 Một số nghiên cứu liên quan: .- + 222525222 £E£EEEEeEEeEEvExvrxvrevreereee 282.3.1 THẾ ÏỚI: 5C SE 1E S1 3 1519131111 111115 111111111111 01 111101010111 11.0 110111111110 y0 28
2.3.2 VIỆt Nam: Q10 TT 000 1 kh 282.4 Xây dựng mô hình nghiÊn CỨU: - - <5 + 1E E110 9 1n ng ng vn 29
2.4.1 Mối quan hệ giữa thái độ và hành vi: - - + 252 SEcc+EE£Eckctsrerrxrerree 292.4.2 Mối quan hệ giữa chuẩn chủ quan và hành vi: 5-5-5 +s+s+s+s+x+escsz 302.4.3 Mối quan hệ giữa nhận thức kiểm soát hành vi và hành vi: - 3l
3.4 Kích thước mẫu va cách thức chọn Imẫu: . - - «xxx E2 +E+*+*x£ 39
Trang 9:z907.0)/6)2i12)0900 2 404.1 Thống kế mô tả mẫu: .- ¿2£ 5£ 5£ St SE SE EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErrkrrrrreeg 404.2 Phân tích hệ số Cronbach’s alphas + 2 5£ 2222 £E2£E£S££Ee£keEsrrrsersrred 44.3 Phân tích nhân tổ khám phá EEA:: - ¿2 2¿ +2 ++£ + EE+EE+EE+EEeEEeExerevrxcrecreei 424.3.1 Phân tích nhân tố khám phá cho các thang đo của các biến độc lập 424.3.2 Phân tích nhân tố khám phá biến phụ thuộc: -2- + <2 2 s+s+sz£z£ee: 444.4 Phân tích tương quan hôi qui tuyến tính bội: .- 22-2 25s22s2zs2z+2zsczsc: 444.4.1 Xác định biến độc lập và biến phụ thuộc: + - ¿5 <2 2 2+s+s+£zcee 44
4.4.2 Phan tích tương Quant - - G55 0000101011199 90001 re 45
4.4.3 Hồi qui tuyến tính bội: - ¿ - + + SE SE E19 E1 1 1111511211121 711111111 xe 454.4.4 Kiểm tra các giả định hồi qui: ¿ - 5+ 25255 2E+E2EEEEE£EEEEEEErkrkrkrreee 494.4.5 Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến: ¬ .A 504.5 Phân tích ảnh hưởng của các biến nhân khẩu học: 2- 2 5-5 2s s2 504.5.1 Kiểm định sự khác biệt về giới tính: - - 2 255+++c££E+EzEseerrsrereee 504.5.2 Kiểm định sự khác biệt về độ tuổi: -. ¿2-5 255252 e‡E+EEEctvrrerrerrsred 514.5.3 Kiểm định sự khác biệt về trình độ: - 2 2 + 2 s+s+S+£szxeeezscsee 524.6 Thảo luận kết quả nghiên CỨU: - ¿2° 22 5£ 5£ S2 ©E£ + EEEEEEeEEeEEeEEvEevrxcrecrxee 52
:i0000/—— 60
Trang 10DANH MỤC BANG BIEU
Bảng 2.1 Thành phan chat thải ran sinh hoạt tại thành phố Đà Lat 17Bảng 2.2 Khối lượng chat thải ran sinh hoạt tại Da Lạt giai đoạn 2010-2016 18Bang 2.3 Ngu6n gốc phát sinh các loại chất thải ran - 255555552 19Bang 2.4 Thanh phan chat thải rắn sinh hoạt c.cccscccscsesssseseesssesessesssessessseeeseeeees 22
Bang 3.1 Thang do 0 eee essccessssccccesssceecesssececeessaceecesssceecessaceseessaeeecesseeesesssaeees 37
Bang 4.1 Thông tin mẫu nghiên cứu ccccccccccscsessssscscsescscscsesessesesesessssscscscsescseseees 40
Bảng 4.2 Hệ số Cronbach”s alpha ¿2-6 256292 SE‡E+E£EE‡ESEEEEeErererrerered 4]Bang 4.3 Ma trận xoay nhân t6 ccccccccscssesesssscsessssssessssesscscsesscsssescscseesescseseeeeseeeees 43Bang 4.4 Tong hợp kết quả phân tích nhân tổ hành vi phân loại chất thai ran thai tai
0400010077077 Öồ 4
Bang 4.5 Ma trận tương quan PearSOII - - - - << re 45
Bang 2.097.077 46Bang 4.7 Kết quả phân tích hồi qui bội - 2-5 2 5 52 5£+£+E££+E+Eezszxerezered 46Bang 4.8 Tong hợp kết quả kiểm định các giả thuyết 5- 552552552 48Bảng 4.9 Model Summary” ¬——— 46
Bang 4.10 Independent Samples Test - - nhe 51
Bang 4.11 Kiểm định levene c.cccccccccsessssssessssesessesesecssscsscsesesecsssesecscscseescseseeeeseeeees 51Bang 4.12 Kiém định ANOVA 5-2 1 1 1 1212111111 1121111 0111012111011 0111 cty 51Bang 4.13 Kiểm định levene c.cccccccccsessssssessssesessesesecscscsecsesesscsssesecsescseescssseeeeseeeees 52Bang 4.14 Kiểm định ANOVA 5-5 1 1 1 1 12111121 1121110111 0121110110111 ty 52
Trang 11Hình 3.1 Quy trình nghiÊn CỨU - (<< 1 999000 0n re 34
Hình 4.1 D6 thị phân tán phan dư . -¿- + 2252 E+E+E£E+EvEEErkerrererrerered 49Hình 4.2 Biểu đồ tần số Histogram 5252252 SE 2E EE2EEEEEerrkrrrrerred 50
Trang 12Theo báo cáo môi trường quốc gia năm 2011, khối lượng chất thải ran sinh hoạtphát sinh tại các đô thị trên toan quốc tăng trung bình 10-16% mỗi năm, chiếm khoảng60-70% tổng lượng chất thải ran đô thị và tại một số đô thi ty lệ chất thải ran sinh hoạtphát sinh chiếm đến 90% tổng lượng chất thải rắn đô thị Chất thải rắn sinh hoạt đô thịphát sinh với khối lượng lớn tại hai đô thị đặc biệt là thành phố Hà Nội và thành phốH6 Chí Minh, chiếm tới 45,24% tong lượng chất thải ran sinh hoạt phát sinh từ tat cảcác đô thị Chỉ số phát sinh chất thải răn sinh hoạt bình quân trên đầu người ở mức độcao từ 0,9-1,38 kg/người/ngày ở thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh va một sốđô thị phát triển về du lịch như: thành phố Hạ Long, thành phố Đà Lạt, thành phố HộiAn, Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh trên toàn quốc năm 2014 khoảng23 triệu tan tương đương với khoảng 63.000 tan/ngay, trong đó, chất thải ran sinh hoạtđô thị phát sinh khoảng 32.000 tan/ngay Tại thành phố Đà Lạt, hiện nay khối lượngchat thải ran sinh hoạt phát sinh khoảng 170 tan/ngay, 62.000 tan/nam
Việc phân loại, thu gom, vận chuyền, xử lý và tiêu hủy chất thải rắn đã và đangtrở thành một bài toán khó đối với các nhà quản lý tại hầu hết các nước trên thế giới,đặc biệt là ở các nước có nền kinh tế đang phát trién, trong đó có Việt Nam Ở ViệtNam, quan lý chat thải ran theo hướng bên vững là một trong bảy chương trình ưu tiêncủa “Chiến lược Bảo vệ môi trường quốc gia 2001-2010 và định hướng đến năm2020” và là một nội dung thuộc lĩnh vực ưu tiên trong chính sách phát triển củaChương trình Định hướng chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam
Từ trước tới nay, phan lớn chất thai ran sinh hoạt đô thị ở nước ta không đượctiêu huỷ một cách an toàn, chủ yếu vẫn là đỗ ở các bãi thải lộ thiên không có sự kiểmsoát, gây ra nhiều van dé môi trường cho dân cư quanh vùng mùi hôi và nước chất thảiran là nguồn gây ô nhiễm cho môi trường đất, nước, không khí và là 6 phát sinh ruôi,
muối, chuột, bọ.
Trang 13Trong những năm gan đây, cùng với tốc độ đô thị hóa càng có nhiều van dé xãhội nảy sinh tại Đà Lạt, trong đó có van đề về vệ sinh môi trường, một lượng lớn chấtthải ran sinh hoạt thải ra hàng ngày đã gây ảnh hưởng xấu đến môi trường Nguyênnhân chủ yếu là do người dân chưa có ý thức được mối nguy hại của chất thải ảnhhưởng tới môi trường và sức khỏe của họ, của cộng đồng nên việc xả thải còn bừa bãi,không đúng nơi qui định và chất thải rắn không được phân loại tại nguồn từ đó dẫnđến việc thu gom xử lý chất thải gặp nhiều khó khăn nhất là trong việc tái chế sử dụngnhằm tận dụng phế phẩm chất thải ran phục vu sản xuất, giảm lượng chat thải ra môi
trường.
Quản ly chất thải ran sinh hoạt là vẫn dé nan giải cần có nhiều giải pháp thựchiện, trong đó phân loại chat thải rắn tại nguồn sẽ giúp việc thu gom, xử lý thuận lợi,hiệu qua Tuy nhiên ý thức của người dân đối với việc phân loại chat thải tai nguénhau như không có, chat thải còn bỏ bừa bãi, lẫn lộn rất nhiều dạng làm cho việc xử lýkhó khăn, tốn kém
Việc xử lý chất thải ran sẽ dé dàng, với chi phí thấp khi chất thải ran được phânloại từ nguon Tuy nhiên hiện nay trên dia ban thành phố Đà Lạt việc phân loại chấtthải rắn tại nguồn chưa được thực hiện và nghiên cứu về ý định phân loại chất thải rắncòn hiếm hoi Nghiên cứu tìm hiểu các yếu tổ ảnh hưởng đến ý định của người dântrong việc thu gom phân loại chất thải răn tại nguồn sẽ giúp chính quyền có nhữngđịnh hướng, chính sách phù hợp trong việc thực hiện phân loại chất thải rắn tại nguon.Va viéc phan loai chat thai ran phu thudc rất nhiều vào hành vi của con người và dongười dân thực hiện Do đó nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng ý định phân loại chấtthải rắn sinh hoạt tại nguồn của người dân là cần thiết Đó là lý do hình thành đề tàinghiên cứu “Các yếu tổ ảnh hưởng đến ý định phân loại chất thải rắn sinh hoạt: mộtnghiên cứu tại thành pho Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng”
1.2 Mục tiêu nghiên cứu:
Mục tiêu của nghiên cứu là nhận diện các yếu tổ ảnh hưởng đến ý định phânloại chất thải răn sinh hoạt tại nguồn, từ đó dé xuất kiến nghị nhằm nâng cao hành viphân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn của cư dân thành phố Đà Lạt
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu: là ý định phân loại chất thải răn sinh hoạt tại nguồncủa cư dân thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng
Trang 14Phạm vi nghiên cứu: Thành phố Đà Lạt, tinh Lâm Đồng.Đối tượng khảo sát: Các cư dân trên địa bàn thành phó Đà Lạt.
1.4 Phương pháp nghiên cứu:
Nghiên cứu sẽ được tiễn hành qua hai giai đoạn gồm nghiên cứu sơ bộ định tínhthông qua thảo luận trực tiếp (tay đôi) nham xác định các nhân tố, các biến đo lường
phù hợp cho nghiên cứu và nghiên cứu chính thức dựa trên phương pháp định lượng,
dùng kỹ thuật thu thập thông tin trực tiếp thông qua bảng khảo sát với phương pháplay mẫu thuận tiện (phương pháp chọn mau phi xác suất)
1.5 Y nghĩa đề tai:
Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến ý định phân loại chất thải ran sinh hoạt tạinguồn của người dân, kiến nghị giúp chính quyền địa phương định hướng các giảipháp, chính sách phù hợp nhằm hỗ trợ, động viên người dân thực hiện phân loại chấtthải rắn sinh hoạt tại nguôn
1.6 Cấu trúc đề tài:
CHUONG 1: GIỚI THIEU DE TÀIChương 1 nêu ly do hình thành đề tài, mục tiều nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu,đối tượng và phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYET VA MÔ HÌNH NGHIÊN CỨUChương 2 khái quát lý thuyết về chất thải răn, việc phân loại và xử lý chất thảirăn; lý thuyết hành vi hoạch định (TPB) dùng cho nghiên cứu; trình bày mô hình
nghiên cứu.
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUChương 3 trình bày về phương pháp nghiên cứu định lượng được sử dụng trongdé tài
CHƯƠNG 4: KET QUÁ NGHIÊN CỨUChương 4 trình bày kết quả nghiên cứu định lượng thông qua phương phápđánh giá độ tin cậy Cronbach’s alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA nhằm kiểmđịnh thang đo các nhân tô ảnh hưởng đến ý định phân loại chất thải rắn sinh hoạt tạinguôn Kiểm định mô hình và các giả thuyết bằng hồi qui bội
CHUONG 5: KẾT LUẬN - KIÊN NGHỊChương 5 trình bày kết luận từ kết quả nghiên cứu tại chương 4, nêu những hạn chếvà hướng nghiên cứu tiếp theo
Trang 15Tóm tắt chương 1
Chương | đã trình bày về lý do hình thành dé tài nghiên cứu ý định phân loạichất thải rắn sinh hoạt của cư dân trên địa bàn thành phố Đà Lạt Xác định mục tiêunghiên cứu là nhận diện các yếu tổ ảnh hưởng đến ý định phân loại và trình bày sơ bộvề phương pháp nghiên cứu
Trang 16CƠ SO LY THUYET VA MO HINH NGHIÊN CƯU
Chương 2 trình bay tong quan về chat thải ran Một số nghiên cứu trên thé giớivà ở Việt nam về phân loại chất thải ran Xây dựng mô hình nghiên cứu Tổng quan vềhiện trạng chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố Đà Lạt
2.1 Tổng quan bối cảnh nghiên cứu:
Thành phố Đà Lat, đô thị loại 1 thuộc tỉnh Lâm Đồng, nam trên cao nguyênLâm Viên, thuộc vùng Tây Nguyên, Việt Nam Từ xa xưa, vùng đất này vốn là địa bàn
cư trú của những cu dân người Lach, người Chil và người Srê thuộc dân tộc Co Ho.
Cuối thế kỷ 19, khi tìm kiếm một địa điểm để xây dựng trạm nghỉ dưỡng dành chongười Pháp ở Đông Dương, Toàn quyền Paul Doumer đã quyết định chọn cao nguyênLâm Viên theo dé nghị của bác sĩ Alexandre Yersin, người từng thám hiểm tới nơi đâyvào năm 1893 Trong nửa đầu thế kỷ 20, từ một địa điểm hoang vu, những người Phápđã quy hoạch và xây dựng lên một thành phố xinh đẹp với những biệt thự, công sở,
khách sạn và trường học, một trung tâm du lịch và giáo dục của Đông Dương khi đó.
Trải qua những khoảng thời gian thăng trầm của hai cuộc chiến tranh cùng giai đoạnkhó khăn những thập niên 1970-1980, Đà Lạt ngày nay là một thành phố gồm 220ngàn dân, đô thi loại I trực thuộc tỉnh, giữ vai trò trung tâm chính tri, kinh tế và vănhóa của tỉnh Lâm Đồng
Diện tích: 390,5 kmZ
Dân số: 220.151 người với 64.945 hộ
Nam: 104.895 người Nữ: 115.256 ngườiDon vi hành chính:
- 12 Phường: 1,2,3,4,5,6,7,8,9, 10,11, 12
-04 Xa: Xuan Thọ, Xuan Trường, Tà Nung, Trạm Hanh
Dan toc: Kinh, M'nông, Ma, K'Ho
(Nguon: Chi cuc thong ké Da Lat, 2015)
Trang 17* Thành phan chất thải ran sinh hoạt tại thành phố Đà Lạt:Bảng 2.1 Thành phan chat thải rắn sinh hoạt tại thành phó Đà Lạt
Thành phần Ty lệ %Chất hữu cơ ( rau quả, lá cây, thức ăn thừa, xác động vật ) 73.08Giây 2.44
Nhựa 1.09
Nilon 5.49
Cao su, đô da 4.09Vải 0.70Gỗ 3.12
m Gach đá sỏi , bê tông ,xï than,đât và các tạp chât nhỏ khó
Hình 2.1 Biểu đỗ thành phan chất thải ran sinh hoạt thành phố Đà Lat
Nguồn: Công ty cô phan Dịch vụ đô thị Da Lạt
Trang 18* Khối lượng chất thải ran sinh hoạt tại thành phố Đà Lạt từ năm 2010 — 2016:Bảng 2.2 Khối lượng chat thải ran sinh hoạt tại Da Lạt giai đoạn 2010-2016
10 3.716 4.189 44/1 4.552 4.498 4.696 5 401
II 3.630 3.773 4.008 4.342 4.193 4.376 4.91712 3.854 3.963 4.363 4 442 4.337 4.619 5.202
Chất thải được hiểu đó là bất kỳ một loại vật liệu nào mà cá nhân không còn sửdụng nữa, chúng không còn có tác dụng gì nữa đối với cá nhân đó và được loại thải ramôi trường (Nguyễn Thế Chinh và đồng nghiệp, 2003)
Trang 19Chất thải rắn phát sinh từ các hộ gia đình, trường học, khu thương mại, côngcộng, vui chơi giải trí, cơ Sở y tế, bệnh viện, cơ sở sản xuất kinh doanh, bến xe, bếndo, , trong đó chất thai ran sinh hoạt chiếm tỉ lệ cao nhất.
Lượng phát sinh chất thải ran ở Việt Nam lên đến hon 15 triệu tấn mỗi năm,trong đó chất thải sinh hoạt từ các hộ gia đình, nhà hàng, các khu chợ và kinh doanhchiếm tới 80% tông lượng chat thải phát sinh trong cả nước, lượng chất thải ran còn lạiphát sinh từ các cơ sở công nghiệp Chất thải nguy hại công nghiệp va các nguồn chatthải y tế nguy hại tuy phát sinh với khối lượng ít hơn nhiều nhưng được coi là nguén
có nguy cơ gây hại cho sức khỏe và môi trường cao.
Dự báo tong luong chat thai ran sinh hoat d6 thi 6 Viét Nam dén nam 2020 sélà khoảng 22 triệu tắn/năm Nhu vậy với lượng gia tăng chất thải rắn sinh hoạt nhưtrên thì nguy cơ ô nhiễm môi trường là rất lớn Ở đa số khu đô thị và khu công nghiệp,nhiều loại nước thải độc hại chưa qua xử lí vẫn còn xả trực tiếp xuống sông, hồ gây ônhiễm ở mức độ đáng báo động Bên cạnh đó những bãi chôn lấp chất thải rắn chưahợp chuẩn không những ảnh hưởng đến sức khoẻ con người mà còn dẫn đến nhữngthiệt hại kinh tế lớn
Chất thải thường được chia thành ba nhóm: (¡) Chất thải rắn khô hay còn gọi làchất thải ran vô cơ gồm các loại phế thải thuỷ tính, sành sứ, kim loại, giấy, CaO SU,nhựa vải, đồ điện, đồ chơi, cát sỏi, vật liệu xây dựng ; (ii) Chat thải ran ướt haythường gọi là chất thải ran hữu cơ gồm cây cỏ loại bỏ, lá rụng, rau quả hư hỏng, đồ ănthừa, chất thải răn nhà bếp, xác súc vật, phân động vật ; (ili) Chất thải nguy hại(CTNH) là những thứ phế thải rất độc hại cho môi trường và con người như pin, bìnhAc quy, hoa chất, thuốc trừ sâu, bom đạn, chất thải ran y tế, chất thai ran điện tử
Bảng 2.3 Nguồn gốc phát sinh các loại chất thai ran
Nguồn phát sinh Nơi phát sinh Các dạng chất thải rắn
Thực phẩm dư thừa, giây, nhựa,Khu dân cư Khu dân cư tập trung, hộ gia đình | thuỷ tinh, gỗ, vật dụng kim loại,
cao su, túi ni lon
— Chợ, siêu thị, nhà kho, nhà hang, | Giấy, nhựa, thực phẩm thừa,
Khu thương mại oo,
khách sạn, nhà trọ, các khu dich | thủy tinh, kim loại, chat thải
vụ nguy hại, túi nylon, bao bì
Trang 20Trường học, bệnh viện, văn
phòng cơ quan, công sở
Đường phô, công viên, khu vui
chơi giải trí, bãi tăm
Xây dựng, sữa chữa nhà cửa, hạ
tâng cơ sở, cao ôc, dỡ bỏ công
trình, san nên xây dựng
Nhà máy xử lý nước cấp, nướcthải và các quá trình xử lý chất
thải công nghiệp khác
Khu công nghiệp xây dựng, chế
tạo, công nghiệp nặng, nhẹ, lọc
dau, hoá chất, nhiệt điện
Vườn cây, vườm ươm, đông
ruộng, nông trại, chuông trại
Các dạng chất thải rắnGiây, nhựa, thực phẩm thừa,thủy tinh, kim loại, chat thai
Nguồn: Công ty cô phan Dịch vụ đô thị Da Lạt2.2.1.2 Phân loại chất thải rắn:
Phân loại chất thải rắn là một chu trình mà chất thải được chia ra thành nhiềuphan khác nhau Phân loại có thé thực hiện theo phương thức thủ công tại nhà hoặcđược thu gom bởi dịch vụ hoặc phân loại tự động băng máy móc, thiết bị Hầu hết cácloại chất thải răn sinh hoạt được tạo ra có thể được phân loại ngay tại nhà bao gom baobi, vai, giấy, thủy tinh, thực phẩm thừa Dựa vào thành phan, tính chat, chat thải sẽđược phân chia thành nhiều loại khác nhau và đựng trong các bao, thùng rác khácnhau Con người nên phân loại chất thải hữu cơ, chất thải vô cơ và chất thải nguy hạiđể việc xử lý được dễ dàng, thuận tiện, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên
Trang 21Tùy theo thành phan, tính chất và nguồn gốc phát sinh mà chất thải ran đượcphân loại gồm:
a/ Phân loại theo nguồn gốc phat sinh:+ Chất thải ran đô thị: chất thải từ hộ gia đình, chợ, trường học, cơ quan
+ Chất thải rắn nông nghiệp: rom ra, trâu, lõi ngô, bao bì thuốc bảo vệ thực
+ Chất thải ran vô cơ: chất thải vật liệu xây dựng như đá, sỏi, thủy tinh c/ Phân loại theo tính chất độc hại:
+ Chất thải rắn thông thường: giấy, vải, thủy tỉnh
+ Chất thải ran nguy hại: chất thải công nghiệp nguy hại, chất thải nông nghiệpnguy hại, chất thải y tế nguy hại
d/ Phân loại theo công nghệ xử lý hoặc khả năng tái chế:+ Chất thải phân hủy sinh học, phân thải khó phân hủy sinh học,+ Chất thải cháy được, chất thải không cháy được,
+ Chất thải tái chế được: kim loại, cao su, giấy, 26 2.2.1.3 Thanh phan chat thai ran sinh hoat:
Nguồn phát sinh: khu dân cu
Nơi phát sinh: khu dân cư tập trung, hộ gia đình
Trang 22Bảng 2.4 Thành phân chất thải rắn sinh hoạtThành phần Định nghĩa Các dạng chất thải1.Các chất cháy được:
a.Giay Các vật liệu làm từ giây bột và giấy Các túi giấy, mảnh bìa,
giây vệ sinh
b.Hàng dệt Các nguôn gốc tt các sol Vai, len, nilon c Thực phẩm Các chất thải từ đô ăn thực phẩm Cọng rau, vỏ quả, thân
cây, lõi ngô
d.Co, g6, cui, rom (Cac sản phâm và vật liệu được chê Đô dùng bang go như ban,
rạ tao tir tre, g6, rơm ghé, đồ chơi, vỏ dừa e.Chất dẻo Các vật liệu và sản phẩm được chế tạo Phim cuộn, túi chất dẻo,
từ chất dẻo chai, lọ Chất dẻo, đầu
vòi, dây điện
f.Da và cao su Các vật liệu và sản phẩm được chế tạo Bóng, giày, ví, băng cao
c Thuy tinh Cac vật liệu và san phẩm được chế tao Chai lo, đô đựng băng
từ thủy tinh thủy tính, bóng đèn
d.Đá và sành sứ Bất cứ các vật liệu không cháy ngoài (Vo chai, Ốc, xương, gạch,
kim loại và thủy tinh đá, gốm Thành phần Định nghĩa Các dạng chất thải3.Các chat hỗn hợp Tất cả các vật liệu khác không phần Đá cuội, cát, dat, tóc
loại trong bảng này Loại này có thểchia thành hai phan: kích thước lớn
hơn 5 mm va loại nhỏ hơn 5 mm
Nguôn: Công ty cô phan dịch vụ đô thị thành phô Đà Lạt
Trang 232.2.1.4 Sự tác hại của chất thải:
Chất thải là nguồn gây ô nhiễm môi trường.Theo Tổ chức Y tế thế giới (1990): “Ô nhiễm môi trường được hiểu là việcchuyền các chất thải hoặc năng lượng vào môi trường đến mức có khả năng gây hại đếnsức khoẻ con người, đến sự phát triển sinh vật hoặc làm Suy giảm chất lượng môi trường”
Tác hại gây ô nhiễm môi trường của chất thải là do các thuộc tính vật lí, hoáhọc và sinh học của chất thải (chất thải răn tin học có độ nguy hại rất cao: chì, axít,nhựa là những chất luôn có mặt trong các dụng cụ máy tính; thuỷ ngân và cadmium là2 chất rất nguy hiểm cho sức khoẻ con người luôn có trong pin)
Tác hại của ô nhiễm môi trường từ chất thải:+ Ảnh hưởng đến môi trường không khí: Nguồn chất thải ran thường là các loạithực phẩm nên dễ bị phân hủy, lên men, thối rửa và tạo nên mùi khó chịu cho con người.Các chất thải khí phát ra từ các quá trình này thường là H;S, NH3, CH¿, CO (Lê Văn
Khoa, 2010).
+ Ảnh hưởng đến sức khỏe con người: Trong thành phan chat thải ran, thôngthường hàm lượng hữu cơ chiếm tỷ lệ lớn Loại chất thải ran này dé bị phân hủy, lênmen và bốc mùi hôi thối Chất thải rắn nếu không được thu gom thường xuyên mà đểlâu ngày thì sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe của những người xung quanh Những ngườithường xuyên tiếp xúc với chất thải rắn như làm công việc thu nhặt phế liệu từ bãi chấtthải răn thì đễ mắc các bệnh như viêm phối, sốt rét , các bệnh về mắt, tai, mũi, họng,ngoài da và phụ khoa Ngoài ra, trong các bãi chat thải ran thường chứa nhiều loại vitrùng gây bệnh thật sự phát huy tác dụng khi có các vật chủ trung gian gây bệnh tôn tạitrong bãi chất thải ran như chuột, ruồi, muỗi và nhiều loại ký sinh trùng gây bệnh chongười và gia súc, một số bệnh điển hình do các trung gian truyền bệnh như: chuộttruyền bệnh dịch hạch, bệnh sốt vàng da do xoắn trùng, ruồi, gián truyền bệnh đườngtiêu hóa, muỗi truyền bệnh sốt rét, sốt xuất huyết (Lê Văn Khoa, 2010)
+ Ảnh hưởng đến môi trường đất: Trong thành phần chất thải rắn có chứa nhiềuchất độc Do đó, khi chất thải rắn được đưa vào môi trường thì các chất độc xâm nhậpvào đất sẽ tiêu diệt nhiều loài sinh vật có ích cho đất như: giun, vi sinh vật, nhiều loàiđộng vật không xương sống, làm cho môi trường đất bị giảm tính đa dạng sinh học vàphát sinh nhiều sâu bọ phá hoại cây trồng Đặc biệt hiện nay việc sử dụng tràn lan cácloại túi nilon trong sinh hoạt và đời sống, khi xâm nhập vào đất, nilon cần tới vài trămnăm mới phân hủy hết và do đó chúng tạo thành các “bức tường ngăn cách” trong đấthạn chế mạnh quá trình phân hủy, tong hợp các chất dinh dưỡng, làm cho đất giảm độphì nhiêu, đất bị chua và năng suất cây trồng giảm sút (Lê Văn Khoa, 2010)
Trang 24Một cách khái quát, chất thải nói chung tôn tại dưới các dạng ran, lỏng và khí.Tuy nhiên, đối với chat thải sinh hoạt chủ yếu dưới dạng chất thải ran Dạng chất thảinày có thể phát sinh từ: hoạt động sinh hoạt của hộ gia đình, các hoạt động dịch vụ,chất thai ran từ bệnh viện hay từ các hoạt động sản xuất của khu vực công nghiệp,
nồng nghiép
Ngoài những chất hữu cơ có thé bị phân rã nhanh chong, chat thải ran có chứanhững chat rất khó bị phân hủy làm tăng thời gian tổn tại của chất thải ran trong môitrường Mặt khác, khác với việc xử ly chất thải ran luôn phát sinh những nguồn 6nhiễm mới mà nếu không có biện pháp xử lý triệt dé sẽ dẫn đến chuyển dịch nhữngchat ô nhiễm dạng ran thành chất ô nhiễm dạng lỏng hay khí
2.2.2 Lý thuyết nền:
Thuyết hành vi hoạch định TPB (Theory of Planned Behaviour) thường được
áp dụng trong việc phan tích hành vi bao vệ môi trường (de Leeuw & ctg., 2015;
Masud & ctg., 2016) Lý thuyết này cung cấp một mô hình hữu ích và một khuôn khổcho việc khám phá một cách có hệ thống những yếu tô có ảnh hưởng đến ý định hànhvi phân loại chất thải ran tại nguồn (Taylor và Todd, 1995; Tonglet & ctg., 2004a) Vìvậy, nghiên cứu này chọn lý thuyết hành vi hoạch định làm nên tảng lý thuyết để nhậndiện các yếu tô ảnh hưởng đến ý định phân loại chất thải rắn
Thuyết hành vi hoạch định TPB (Ajzen, 1991) được phát triển và cải tiễn từThuyết hành động hợp lý (TRA), được Ajzen và Fishbein xây dựng từ năm 1975 vàđược xem là học thuyết tiên phong trong lãnh vực nghiên cứu tâm lý xã hội (Eagly &
Chaiken, 1993; Olson & Zanna, 1993; Sheppard & ctg, 1998, trích trong Mark, C &
Christopher, J.A., 1998, tr.1430) M6 hình TRA cho thay hành vi được quyết định bởiý định thực hiện hành vi đó Mỗi quan hệ giữa ý định và hành vi đã được dua ra vàkiếm chứng thực nghiệm trong rất nhiều nghiên cứu và ở nhiêu lĩnh vực (Ajzen, 1988;
Ajzen & Fishben, 1980; Canary & Seibold, 1984; Sheppard, Hartwich & Warshaw,
1998, trích trong Ajzen, 1991, tr.186) Ba yếu tố chính ảnh hưởng đến ý định là thái độ
cá nhân, chuân chủ quan và nhận thức kiêm soát hành vi.
Trang 25Thuyết hành vi hoạch định được mô hình hóa ở Hình 2.2
a/ Thái độ:
Thái độ đối với hành vi liên quan đến mức độ mà một người có sự đánh giá tốthoặc không tốt đối với hành vi dựa vào sự cam kết về mặt đạo đức và sự ưu tiên đối
với hành vi đó (Wang và cộng sự, 2011) Trong nghiên cứu này, trách nhiệm đạo đức
và nhận thức kết quả thực hiện được sử dụng để đo lường thái độ của cư dân đối với ý
định phân loại.
Thái độ mô tả những đánh giá tốt hay xấu dựa trên nhận thức, những cảm xúcvà những xu hướng hành động của một người về một đối tượng hoặc một ý tưởng nảođó Thái độ cụ thé đối với ý định dang được dé cập có thé dự đoán được hành vi đó.Thái độ của một cá nhân được đo lường băng niềm tin và sự đánh giá đối với kết quả ý
định đó.
Thái độ đối với ý định liên quan đến mức độ mà một người có sự đánh giá tốthoặc không tốt đối với hành vi, dựa vào sự cam kết về mặt đạo đức và sự ưu tiên đối
với hành vi phân loại (Wang & ctg, 2011).
Zhaohua Wang & ctg (2016) đã dùng lý thuyết hành vi hoạch định để nghiêncứu về ý định phân loại chất thải ran tại nguồn và cho rang thái độ gồm hai thành phanlà trách nhiệm đạo đức và nhận thức kết quả
Trách nhiệm nhiệm đạo đức: Được nói đến như là nghĩa vụ, nguyên tắc đạo đứcvà trách nhiệm cá nhân có ý định hay không phân loại chất thải
Trang 26Nhận thức kết quả: là cảm nhận cá nhân về kết quả của việc phân loại chất thảiran trong việc phân loại, nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường, giảm lãng phí nguồntài nguyên, các nguồn lực.
b/ Chuẩn chủ quan:Các chuẩn chủ quan liên quan đến những áp lực về mặt xã hội được cảm nhậnnhằm thực hiện hoặc không thực hiện một hành vi Trong các nghiên cứu trước, cácchuẩn chủ quan phản ánh thái độ được cảm nhận của con người và các học giả đã sửdụng các câu hỏi về ý định để đo lường biến này (Tonglet và cộng sự, 2004a; Visscher
và cộng sự, 2016) Trong nghiên cứu này, các thước đo các chính sách chính phủ và
hành vi của người khác được đưa vào để kiểm tra tác động đối với ý định phân loạichat thải ran của người dân ở thành phô Đà Lat
Theo Ajen (1991) chuẩn chủ quan là nhận thức cua một cá nhân về hành vi cụthể, chịu ảnh hưởng của phán đoán của người khác (cha, mẹ, vợ/chồng, bạn bè, đồngnghiệp) Các chuẩn chủ quan nói đến niềm tin về việc hầu hết mọi người chấp nhậnhoặc không chấp nhận hành vi Các chuẩn chủ quan liên quan đến những áp lực về mặtxã hội được cảm nhận nhằm thực hiện hoặc không thực hiện một hành vi Trongnghiên cứu trước, các quy tắc chủ quan phản ánh thái độ được cảm nhận của conngười và các học giả đã sử dụng các câu hỏi về hành vi dé đo lường biến này (Tonglet
& ctg, 2004a; Visscher & ctg, 2016).
Nghiên cứu của Zhaohua Wang & ctg (2016) đã sử dung lý thuyết hành vihoạch định để tìm hiểu ý định phân loại chất thải răn tại nguồn của cư dân thành thị vàcho răng chuẩn chủ quan gồm hai thành phan là hành vi của người khác và các chính
sách Chính phủ.
Hành vi của người khác: Có thê tác động đến ý thức của người liên quan trongviệc thực hiện một vẫn đề nào đó Ví dụ như hành vi bỏ chất thải răn nơi công cộngvào thùng chứa sẽ có tác động đến hành vi của người khác cùng thực hiện
Các chính sách chính phi: Nhằm định hướng ý định của người dân được giảđịnh là các quy định về việc phân loại chất thải rắn như việc khuyến khích, tuyêntruyền, hỗ trợ bao bì phân loại chất thải ran, các khoản trợ cấp, phần thưởng và các chếtài xử phạt trong việc xử lý hành vi phân loại chất thải
Trang 27c/ Nhận thức kiểm soát hành vi:Nhận thức kiểm soát hành vi mang ý nghĩa rằng sự thực hiện hành vi một cách dễ dàng
hoặc khó khăn, được giả định sẽ phản ảnh những kinh nghiệm trong quá khứ cũng như
là những cản trở và chướng ngại dự kiến Trong các nghiên cứu trước, các học giả sử
dụng câu hỏi như “Việc phân loại hay không phân loại rác thải là tuy thuộc bản thân
tôi” để đo lường sự nhận thức kiểm soát hành vi (Pakpour và cộng sự, 2014) Trongnghiên cứu này, các yếu tố va điều kiện tiện ích và nhận thức kiểm soát chung dùng déđo lường ý định phân loại chất thải răn sinh hoạt tại nguôn
Nhận thức kiểm soát hành vi- đề cập đến sự hiện diện của các nhân tố có thé taođiều kiện hoặc cản trở việc thực hiện hành vi; liên quan đến nhận thức của con ngườivề khả năng của họ để thực hiện một hành vi hoạch định nhất định Nó đề cập đếnnhận thức của một người về sự dễ dàng hoặc khó khăn trong việc thực hiện hành viquan tâm Nhận thức vẻ kiểm soát hành vi khác nhau giữa các tình huống và hànhđộng, dẫn đến một người có nhận thức khác nhau về kiểm soát ý định tùy thuộc vàotình huống
Zhaohua Wang & ctg (2016) cho rằng nhận thức kiếm soát ý định gồm hai thànhphân nhận thức kiểm soát chung và điều kiện tiện ích để nghiên cứu về ý định phânloại chat thải ran tại nguồn
Nhận thức kiểm soát chung: Khi cá nhân đưa ra quyết định có hay không thựchiện việc phân loại chất thải và họ có thể làm điều đó
Điều kiện tiện ích: là các điều kiện về cơ sở hạ tang nham hỗ trợ cho việc phânloại chất thải rắn tại nguồn
d/ Ý định:Y định bao gồm các yếu tố động cơ có ảnh hưởng đến hành vi của mỗi cá nhân;các yếu t6 này cho thấy mức độ sẵn sàng hoặc nỗ lực mà mỗi cá nhân sẽ bỏ ra dé thực
hiện hành vi (Ajzen, I., 1991, tr.181).
e/ Hanh vi hoach dinh:Hành vi hoạch định, một chi dẫn về su sẵn sàng của một cá nhân để thực hiệnmột hành vi nhất định Nó được giả định là một tiền tổ trước hành vi Nó dựa trên tháiđộ đối với hành vi, chuẩn chủ quan và nhận thức kiểm soát hành vi Các hành vi đượchoạch định bao gom các nhân tổ động cơ có ảnh hưởng đến hành vi, và được địnhnghĩa như là mức độ nỗ lực mà mọi người cô găng để thực hiện hành vi đó Các nhântố tác động đến hành vi hoạch định có thể là bên trong của một người (đặc điểm cá
nhân, kỹ năng, kiên thức ) hoặc là bên ngoài người đó (yêu tô xã hội, văn hóa ).
Trang 282.3 Một số nghiên cứu liên quan:2.3.1 Thế giới:
Zhaohua Wang & ctg (2016): Nghiên cứu về ý định thu gom phân loại chấtthải rắn rắn và sự sẵn lòng chi trả của hộ dân thành thị Trung Quốc Dựa trên lý thuyếtcủa hành vi hoạch định, nghiên cứu đã b6 sung các chính sách của chính phủ, các điềukiện tiện ích, độ tuổi, giới tính, trình độ giáo dục và những nhân tố khác nhằm khámphá tác động của chúng lên ý định ý định thu gom phân loại chất thải rắn của các giađình thành thị Trung Quốc và sự sẵn lòng chi trả của họ Mô hình nghiên cứu của
Zhaohua Wang & ctg (2016) được trình bày ở hình 2.3
Trang 29b/ Phùng Khánh Chuyên, Ngô Vân Thuy Cam (2010), nghiên cứu xây dựng môhình phân loại chất thải ran tại nguồn trong trường Đại học tại thành phố Đà Nẵng,Tạp chí khoa học và công nghệ, Đại học Đà lãng - 5(40) Nghiên cứu xây dựng mồhình phân loại chất thải rắn tại nguồn (PLRTN) trong trường học phù hợp với nhữngđiều kiện thực tế tại thành phố Đà Nẵng Các kết quả chính bao gồm khối lượng vàthành phan chất thải ran trong trường học ở Đà Nẵng, hiện trạng quản ly và thu gomchất thải rắn trong trường học, đánh giá kiến thức và nhận thức của học sinh về chấtthải răn và phân loại chất thải ran tại nguon Nghiên cứu cũng đã thiết kế một số hìnhthức tuyên truyền dựa trên nhu cầu của học sinh như đĩa CD, tờ rơi và cam nang vàđánh giá ảnh hưởng của chúng đến kiến thức và nhận thức và hành động của học sinh.Dựa trên các kết quả trên, nghiên cứu đề xuất mô hình PLRTN trong trường học.
c/ Lê Hoàng Việt và đồng nghiệp (2011), Quan lý tổng hợp chat thải rắn-Cáchtiếp cận mới cho công tác bảo vệ môi trường”, Tap chí khoa hoc 2011, 20a, 39(50).Bài viết giới thiệu về cách tiếp cận mới trong công tác quản lý chất thải rắn để thựchiện Quyết định số 2149/QĐ-TTg về “Chiến lược quốc gia về quản lý tổng hợp chấtthai ran đến năm 2025, tam nhìn đến năm 2050” Quản lý tổng hợp chất thải là mộtcách tiếp cận tiến bộ nhằm cung cấp cái nhìn tổng quan trong các lựa chọn cho quyhoạch và quản lý chất thải, đồng thời mô tả mỗi quan hệ giữa quản lý chất thải ran vớicác vẫn đề môi trường tự nhiên, kinh tế - xã hội, các nhóm thé chế, các nhóm đốitượng tham gia va đặc biệt là mối liên hệ với sự biến đổi khí hậu - van dé môi trườngđang được quan tâm hàng đầu Dựa trên sự phân tích thực trạng quản lý chất thải rắnhiện nay, các giải pháp tổng hợp quản lý chất thải ran được lồng ghép dé xuất và thao
luận.
Theo những gì tham khảo được thì nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ýđịnh phân loại chất thải răn tại nguồn của người dân Việt Nam chưa được quan tâmthực hiện nhiều
2.4 Xây dựng mô hình nghiên cứu:
Mô hình nghiên cứu trong dé tài dựa trên mô hình nghiên cứu của các tác giả
Zhaohua Wang & ctg (2016).
2.4.1 Mối quan hệ giữa thái độ và ý định:Thái độ đối với hành vi hoạch định liên quan đến mức độ mà một người có sựđánh giá tốt hoặc không tốt đối với hành vi, dựa trên trách nhiệm đạo đức và nhận thứckết quả đối với hành vi phân loại (Wang & ctg., 2011) Trách nhiệm về mặt dao đức vànhận thức về kết quả của hành vi được thực hiện là hai thành phần của thái độ của cưdân đối với ý định phân loại chất thải răn
Trang 30Nhận thức kết quả: là hành động hay quá trình tiếp thu kiến thức và những amhiểu thông qua suy nghĩ, kinh nghiệm và giác quan, bao gồm các qui trình như tri thức,sự chú ý, trí nhớ, sự đánh giá, sự ước lượng, sự lí luận, sự tính toán, việc giải quyếtvấn đề, việc đưa ra quyết định và sự lĩnh hội Sự nhận thức kết quả từ việc gây nên táchai môi trường như cảm nhận về giảm thiểu ô nhiễm môi trường, suy giảm hiệu ứngnhà kính và lượng xả thải có tác động đến ý định trong việc phân loại chất thải.
Trách nhiệm đạo đức: Trách nhiệm đạo đức là việc một người thực hiện hay
không thực hiện một hành vi mà tự ban thân người đó cảm thay khong trái hoặc tráivới chuẩn mực xã hội và hành vi đó chỉ có thể bị lên án bởi cộng đồng Khi ý thứctrách nhiệm đối với xã hội càng cao thì con người sẽ cô gắng thực hiện các hành vitheo hướng bảo vệ và phát triển xã hội Y định phân loại rác thải tại nguồn là một hành
vi xã hội và người có trách nhiệm xã hội sẽ tích cực thực hiện hành vi đó Các nhận
thức kết quả của hành vi như vậy sẽ thúc đây ý định trong phân loại chất thải ran tạinguồn Qua đó có các giả thuyết:
Giả thuyết HI: Có mối quan hệ dương giữa trách nhiệm đạo đức và ý địnhphân loại chất thải rắn
Giả thuyết H2: Có mỗi quan hệ dương giữa nhận thức kết quả và ý định phânloại chất thai rắn
2.4.2 Mối quan hệ giữa chuẩn chủ quan và ý định:
Các chuẩn chủ quan liên quan đến những áp lực về mặt xã hội được cảm nhậnnhằm thực hiện hoặc khong thực hiện một hành vi Trong nghiên cứu trước, các chuẩn
chủ quan phản ánh thái độ được cảm nhận của con người và các học giả đã sử dụng
các câu hỏi về hành vi để đo lường biến này (Tonglet & ctg, 2004a; Visscher & ctg,2016) Ý định thu gom phân loại chất thải rắn có thé bị tác động một cách ý nghĩa bởi
hành vi của người khác và các chính sách chính phủ.
Hành vi người khác: là những hành động, phản ứng, phản hồi, có thể đo lườngđược của bat cứ cá nhân nào ảnh hưởng đến thực thé Khi một người ý định phân loạichất thải rắn thì sẽ tác động tích cực đến hành vi của những người khác nhất là ởnhững người thân, đồng nghiệp, bạn bè
Các chính sách chính phủ: là các chính sách được tạo lập và ban hành liên quan
đến chế tai, thưởng phạt nhằm động viên hoặc hỗ trợ người dân thực hiện công tác bảovệ môi trường Sự động viên, khuyến khích, xử phạt sẽ có tác động đến ý định phân
loại chât thải răn tại nguôn của người dân Vì vậy:
Trang 31Giả thuyết H3: Có mối quan hệ dương giữa ý định của người khác và ý địnhphân loại chất thải rắn.
Giả thuyết H4: Có mối quan hệ dương giữa các chính sách chính phủ và ý địnhphân loại chất thải rắn
2.4.3 Mối quan hệ giữa nhận thức kiểm soát hành vi và ý định:
Ý định phân loại chất thải có thé bị tác động có ý nghĩa bởi các yếu tổ về điềukiện tiện ích và nhận thức kiểm soát chung
Các điều kiện tiện ích: được xem là những cơ sở vật chất tốt nhất nhằm mang
lại tiện lợi cho người sử dụng thực hiện một hoạt động nào đó như các thùng chứa rác
thải, cơ sở hạ tầng nhằm mang lại lợi ích cho việc phân loại chất thải rắn được dễdàng, thuận tiện nên nó sẽ có ảnh hưởng đến ý định phân loại chất thải răn tại nguôn.Đối với cộng đồng khi có nhận thức tốt về ý định phân loại chất thải ran thì sẽ tácđộng đến nhận thức và hành vi của cá nhân
Nhận thức kiểm soát chung: thé hiện ý định của cá nhân trong việc dự địnhthực hiện một hành vi nào đó và trong phân loại chất thai ran, điều này thé hiện nhậnthức, quyết định của cá nhân có hay không trong thực hiện ý định phân loại chất thảirắn Do đó có các giải thuyết sau đây được phát biểu:
Giả thuyết H5: Có mỗi quan hệ dương giữa điều kiện tiện ích và ý định phânloại chất thai rắn
Giả thuyết H6: Có mỗi quan hệ dương giữa nhận thức kiểm soát chung và ýđịnh phân loại chất thải rắn
Thêm vào đó, các biến nhân khẩu học bao gém độ tuổi, giới tính và trình độgiáo dục có khả năng tác động đến ý định thu gom phân loại chất thải rắn gia đình củacác cư dân thành thị Các nghiên cứu đã dé xuất rằng độ tui, giới tính và trình độ giáodục của những người tham gia có thể tác động trực tiếp đến hành vi quản lý chất thải(Pakpour & ctg, 2014; Swami & ctg, 2011) Vì vậy, nghiên cứu sử dụng các biến nhânkhẩu học như là những bién mở rộng của lý thuyết hành vi hoạch định và cố gangkiểm tra sự tác động của các biến nhân khẩu học lên sự khác biệt về mức độ của ý địnhphân loại chất thải rắn của người dân thành phố Đà Lạt
Mô hình nghiên cứu được trình bày trong Hình 2.4
Trang 32Hình 2.4 Mô hình nghiên cứu
Nguôn: Dựa trên mô hình nghiên cứu của Zhaohua Wang & ctg (2016)
Mô hình nghiên cứu của Zhaohua Wang & ctg (2016) được thực hiện lập lạitrong nghiên cứu này vì mô hình này phù hợp với mục tiêu và nội dung nghiên cứu.
Ngoài ra lý thuyết TPB được dùng rat phố biến trong các nghiên cứu dang này và môhình của Zhaohua Wang & ctg (2016) dựa trên lý thuyết TPB nên phù hợp với mục
tiêu và nội dung nghiên cứu nhiêu hơn so với các môi hình khác Vân đê phân loại, thugom, xử ly chat thai ran là cap thiệt nhăm giảm thiêu ô nhiễm, tiệt kiệm tài nguyên,
các nguôn lực Và nghiên cứu phân loại chât thải răn sinh hoạt tại nguôn trên địa bàn
Đà Lạt còn hiễm hoi
Trang 33Tóm tắt chương 2
Chương 2 trình bày tổng quan về chất thải rắn, việc thu gom, xử lý chất thảiran; Xây dựng mô hình nghiên cứu trên nền tảng lý thuyết hành vi hoạch định (TPB)để tìm hiểu tác động của các nhân tố này đến ý định phân loại chất thải răn; Trình bàytong quan vé hién trang rac thai ran sinh hoat trén dia ban thanh pho Da Lat
Trang 343.1 Thiết kế nghiên cứu:
CHUONG3 _PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1.1 Quy trình nghiên cứu:
Van dé nghiên cứu |1 Cơ sở lý thuyết L_, Thang do
so bộ
Diéu chinh |—
Thang dochinh thuc
Nghiên cứuđịnh lượng
Ỷ
Cronbach's Alpha(—
Kiểm tra tương quan bién- tổng
Kiém tra Cronbach's Alpha
ỶEFA
phuong sai trich J \— } Z7 %
Ne
ss tra trong số EFA, nhân tố và
Kiểm định giả thuyếtChương 3 trình bày phương pháp nghiên cứu định lượng được sử dụng trong dé
Phân tích hồi quy đa biến
Phân tích phương sai
Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu
Ý nghĩa& Kết luận
Nguồn: Dựa theo quy trình nghiên cứu của Nguyễn Dinh Tho (2011)
Trang 353.1.2 Phương pháp nghiên cứu:
Nghiên cứu được thực hiện theo 2 bước chính là nghiên cứu sơ bộ và nghiêncứu chính thức Nghiên cứu sơ bộ được thực hiện thông qua phương pháp định tính.Nghiên cứu chính thức được thực hiện thông qua phương pháp định lượng.
Nghiên cứu sơ bộ: nhăm xác định mô hình, các nhân tố, các biến đo lường phùhợp cho nghiên cứu và được thực hiện thông qua thảo luận tay đôi trực tiếp với 10người dân có am hiểu về môi trường va các chuyên gia trong ngành môi trường về cáckhái niệm thái độ, nhận thức, hành vi về môi trường Việc phỏng vấn này nhằm mục
tiêu đánh giá độ giá trị nội dung và độ giá trị ngôn từ của các thang đo Bảng khảo sát
sơ bộ sẽ được điều chỉnh dựa trên kết quả phỏng vấn Một mẫu nhỏ khỏang 30 ngườidân được mời tham gia trả lời bảng khảo sat dé thu thập dữ liệu va đánh giá so bộ độtin cậy của thang đo và quan hệ giữa các khái niệm nghiên cứu, tính phân phối chuẩncủa các biến quan sát, hiệu chỉnh các lỗi chính tả, những từ ngữ gây khó hiểu cho
người trả lời.
Nghiên cứu chính thức: được thực hiện bằng phương pháp nghiên cứu địnhlượng Bước nghiên cứu này được thực hiện bang bang câu hỏi chính thức được gởiđến người dân thông qua 25 nhân viên đang làm tại Công ty cô phan Dich vu D6 thi
Da Lat (bộ phan dang thực hiện công tác vệ sinh môi trường và thu phí vệ sinh môitruong).
Dữ liệu thu thập xong được phân tích: Đánh giá thang đo bằng hệ số Cronbach'sAlpha; Rút trích nhân tố bằng phân tích nhân tô khám phá EFA; Phân tích hồi quy dabiến; Phân tích phương sai để kiểm định các giả thuyết nghiên cứu
Đánh giá thang đo bằng hệ số Cronbach's Alpha nhằm phản ánh mức độ tươngquan chặt chẽ giữa các biến quan sát trong cùng | nhân tố Nó cho biết trong các biếnquan sát của một nhân tố, biến nao đã đóng góp vào việc đo lường khái niệm nhân tó,
biên nào không.
Mục đích của phân tích nhân tố khám phá EFA là để thu nhỏ và gom các biếnlại nhăm dat được giá trị hội tụ của các biến quan sát theo từng nhân tô và giá trị phânbiệt giữa các nhân tố Điều kiện cần và đủ dé áp dụng phân tích nhân tô là khi kiểmđịnh Bartlett (Bartlett’s test of sphericity) với sig.< 0.05 và chỉ số KMO > 0.5
Trang 36Trong phân tích nhân tố phương pháp Principal components analysis đi cùngvới phép xoay varimax thường được sử dụng Sau khi xoay các nhân tố, hệ số tải nhântố > 0.5 được xem là có ý nghĩa thực tiễn Phương sai trích phải đạt từ 50% trở lên.Ngoài ra, trị số Eigenvalues phải lớn hơn 1 Những nhân tổ có Eigenvalues nhỏ hơn 1sẽ không có tác dụng tóm tắt thông tin tốt hơn một biến gốc (Hoàng Trọng và Chu
Nguyễn Mộng Ngọc, 2008)
Ngoài ra, khác biệt hệ sô tải nhân tô của một biên quan sát giữa các nhân tô >
0.3 dé tạo giá trị phân biệt giữa các nhân tố (Jabnoun & Al-Tamimi, 2003)
Kiểm định trung bình Independent-samples t-test cho phép ta so sánh hai trịtrung bình của hai mẫu độc lập rút ra từ hai tổng thé này trong tổng thé chung Trongkiểm định này, nếu trị Sig cua kiém dinh F (kiém dinh Levene) >= 0.05 thi ta lay triSig trong kiểm t (t-test) ở dòng phương sai đồng nhất; ngược lại ta lấy tri Sig trongkiểm t ở dòng phương sai không đồng nhất
Muốn so sánh trị trung bình của nhiều hơn 2 tổng thể độc lập trong tổng thểchung thì phương pháp phân tích phương sai Anova cho phép thực hiện điều đó
(Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008)
3.2 Xây dựng thang đo:
Trên cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu đã nêu, thang đo cho các khái niệm
đã được sử dụng trong nghiên cứu của Zhaohua Wang & ctg (2016) được sử dụng lặp
lại trong nghiên cứu này Kỹ thuật thảo luận tay đôi được dùng để điều chỉnh thang đocó sẵn về nội dung và ngôn từ Sau khi điều chỉnh thang do từ kết quả phỏng van tayđôi, các thang đo chính thức được thiết lập và dùng trong bảng khảo sát chính thức.Thang đo được thiết kế gồm 21 biến quan sát theo 7 yếu tố, trong đó có 18 biến chocác yếu tố độc lập và 3 biến cho các yếu tô phụ thuộc Các biến quan sát trong thangđo được đo bang thang Likert 5 điểm từ 1 đến 5, đại diện cho mức độ từ Hoàn toànkhông đồng ý đến Hoàn tòan đồng ý
Thang đo được trình bay ở bang 3.1
Trang 37Bang 3.1 Thang do
Nguồn tham
TT | Yêu tô Các biên quan sát kháo
l My families always separately collect household solid waste Zhaohua Wang &
Các thành viên trong gia đình tôi luôn thu gom phan loại rác
người |Đông nghiệp tôi luôn thu gom phân loại rac thai sinh hoạt
3 khác |My friends always separately collect household solid waste Zhaohua Wang &
Bạn bè tôi luôn thu gom phân loại rác thai sinh hoạt ctg., (2016)4 Household solid waste is misplaced treasure Zhaohua Wang &
Rac thai sinh hoạt có tam quan trong chưa được đánh giá đúng | ctg., (2016)
5 Household solid waste separate collection can reduce
enviromental polution Zhaohua Wang &
Việc thu gom phan loại rác thải sinh hoạt có thể làm giảm | ctg., (2016)Nhận |thiểu ô nhiễm môi trường
6 | thức |Household solid waste separate collection can reduce wasting
két |of resources Zhaohua Wang &qua |Việc thu gom phan loại rác thai sinh hoạt có thể làm giảm bớt | ctg., (2016)
sự lãng phí các nguồn lực
7 Household solid waste separate collection can reduce the
emission of greenhouse gas Zhaohua Wang &
Việc thu gom phan loại rác thải sinh hoạt có thể làm giảm | ctg., (2016)thiểu lượng khí nhà kính
8 The volumes of rubbish bins in the community are abundant | Zhaohua Wang &
Các |Số lượng thùng rác trong cộng đồng là dư thừa ctg., (2016)
9 diều The exist plenty of waste separation bins in the community _ | Zhaohua Wang &
kiện |Có nhiêu thùng rác đê phân loại rác thải trong cộng dong hiện otg., (2016)
tiện |nay ,
10 ich |The rubbish bins in the community can be cleaned in time Zhaohua Wang &
Cac thùng rác trong cộng đồng được dọn dep sạch sẽ, kip thời | ctg., (2016)
II It goes against my moral principles not to sort or recycle
household solid waste Zhaohua Wang &
Tôi cho rằng không phân loại rác thải sinh hoạt là đi ngược lại | ctg., (2016)Trách |các nguyên tắc đạo đức
12 | nhiệm |I have the obligation to separately collect my household solid
dao _ |waste Zhaohua Wang &đức |Hôi có trách nhiệm thu gom phân loại rác thai sinh hoạt gia | ctg., (2016)
đình13 If I do not separately collect my household solid waste, I will | Zhaohua Wang &
Trang 38Tôi sẽ cảm thấy có lỗi nêu như không thu gom phân loại trác
thải sinh hoạt gia đình14 I can make the decision whether to separately collect my
Nhân household solid waste or not on my town Zhaohua Wang &
thức Tôi có thê tự mình quyết định liệu có hay không thu gom phân | ctg., (2016)vã loại rác thải sinh hoạt
15 kiếm If I want to separately collect household solid waste, I can do
soat |.chung it | | " | Zhaohua Wang &
Nêu tôi muôn thu gom phân loại rác thải sinh hoạt, tôi có thé | ctg., (2016)làm được
16 Residents who separately collect household solid waste can
receive subsidies or rewards from the government Zhaohua Wang &Những người dan thu gom va phan loại rác thai sinh hoạt có | ctg., (2016)
thé nhận được các khen thưởng từ Chính quyền
17 | Các |Residents who separately collect household solid waste canchính |get incentivies from the community Zhaohua Wang &
sách |Những người dan thu gom va phan loại rác thai sinh hoạt có | ctg., (2016)chính |thé nhận được khuyến khích động viên từ cộng đồng
18 | phú |People who violate the household solid waste separately
soverament will be punished harshly by the Zhaohua Wang &
~ ¬ , À R „| ctg., (2016)
Những người vi phạm các quy định vê thu gom phân loại rác
thải sinh hoạt sẽ bị xử phạt nghiêm khắc bởi Chính quyên
19 I will separately collect household solid waste at home Zhaohua Wang &
Tôi sé thu gom phân loại rác thai sinh hoạt tại nha ctg., (2016)20 I will deal with paper, metal and glass, other recyclable waste
separately Zhaohua Wang &
„ , Tôi sé tách riêng giấy, kim loại, thủy tinh và những rác thải có | ctg., (2016)
Y định 1< re 1Á° |khả năng tái chê21 I will deal with batteries, old electronic devices, pesticide
containers and other hazard waste separately Zhaohua Wang &
Tôi sé phân loại pin, các thiết bi điện cũ, vỏ đựng hóa chat độc | ctg., (2016)
hại và các loại rác thải nguy hại khác ra riêng
Nguôn: Dựa theo thang do của Zhaohua Wang & ctg (2016)3.3 Bang câu hoi:
Bảng câu hỏi (Phụ lục 1) được thiết kế gồm 2 phần:- Phần I: Các phát biểu của các thang đo cho các khái niệm có trong mô hìnhnghiên cứu Phần này gồm 21 câu hỏi khảo sát
- Phần II: Thông tin cá nhân Phần nảy thu thập thông tin về nhân khẩu học của
các đáp viên gôm giới tính, độ tuôi, trình độ học vân.
Trang 39Bảng câu hỏi được sử dụng thuộc dạng tự báo cáo, đáp viên sẽ dựa trên cảm nhận
của cá nhân mình về các phát biểu trong bảng khảo sát để cho biết mức độ đồng tìnhvới các phát biểu đó
3.4 Kích thước mẫu và cách thức chọn mẫu:
Kích thước mẫu: trong nghiên cứu sử dụng phương pháp ước lượng bình
phương bé nhất (OLS) thì số mẫu tối thiểu cho một biến cần ước lượng trong phân tíchhồi quy là 10 (Hanke & ctg, 2000) Tabachnick & Fidell (1991) thì cho rang, số mẫutối thiểu trong phân tích hồi quy OLS bằng 50 + 5k (với k là số biến độc lập) Nhămđảm bảo tính đại diện, nâng cao độ tin cậy trong kết quả phân tích, nghiên cứu khảo sát 400
mẫu
Cách thức chọn mẫu: chọn mẫu theo phương pháp phi xác suất và thuận tiện.Bảng khảo sát được các nhân viên lao động trực tiếp tiếp xúc với hộ dân (nhân viên
thu phí vệ sinh và nhân viên làm công tác dịch vụ vệ sinh môi trường) phát và thu lại.
Nghiên cứu đã gởi 400 bảng khảo sát cho các hộ dân trên địa bàn thành phố Đà Lat, tinhLâm Đồng và thu về được 326 bảng đạt yêu cau dùng dé phân tích
Trang 40CHƯƠNG4 _KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU
Chương 4 trình bày kết quả nghiên cứu định lượng thông qua phương phápđánh giá độ tin cậy Cronbach’s alpha va phân tích nhân tố khám phá nhằm kiểm địnhthang đo các nhân tô ảnh hưởng đến ý định phân loại chất thải rắn thải sinh hoạt tạinguồn của người dân trên địa bàn thành phố Đà Lạt Tiếp đến là kiểm định mô hình vàcác giả thuyết bằng hồi qui bội
4.1 Thống kê mô tả mẫu:
Tổng cộng gởi đi 400 bảng câu hỏi bằng hình thức phỏng vấn trực tiếp Sốlượng bảng câu hỏi nhận về là 331 Có 5 bảng câu hỏi thiếu rất nhiều thông tin nên bịloại, còn lại 326 bảng câu hỏi đạt yêu cầu được nhập liệu làm cơ sở cho phân tích dữliệu Dữ liệu được mã hóa, làm sạch và phân tích thông qua phần mềm SPSS 20.0
Kết quả thống kê mô tả mẫu được đính kèm ở phan phụ lục 2 theo thứ tự từbảng số 1 đến 3 và được tong hợp lai như bang dưới day
Bảng 4.1 Thông tin mẫu nghiên cứu
Đặc điểm mẫu: n = 326 Số lượng Tỉ lệ (%)Giới tính Nam 144 41.2
Nữ 182 558
Dưới 20 tuôi 50 15.3Từ 20-29 tuổi 109 33.4D6 tudi Từ 30-39 tudi 59 18.1
Từ 40-49 tudi 47 14.4Trén 50 tudi 61 18.7Trung cap, pho thong 213 65.3Trinh độ Dai hoc, Cao dang 59 18.1
Trén dai hoc 14 4.3
Khác 40 12.3
Về độ tuổi: độ tudi dưới 20 có 50 người (chiếm 15.3%), độ tudi từ 20 đến 29chiếm đa số với 109 người (chiếm 33.4%), từ 30 đến 39 là 59 người (chiếm 18.1%),47 người có độ tuổi từ 40 đến 49 tuôi (chiếm 14.4%) và cuối cùng 61 người có độ tuổitrên 50 (chiếm 18.7%) trong 326 người hồi đáp hợp lệ